24
Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Đ&s ) <NB>. Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng <$> quyền lực nhà nước. <$> quyền lực tập thể. <$> thể chế chính trị. <$> quy ước cộng đồng. <NB>. Pháp luật không có đặc trưng nào sau đây? <$> Tính quy phạm đạo đức. <$> Tính quy phạm phổ biến. <$> Tính quyền lực bắt buộc chung. <$> Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. <NB>. Nhận xét nào sau đây là đúng nhất về vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội? <$> Là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội. <$>Là quy định để nhà nước quản lí xã hội. <$> Là công cụ để bảo vệ chính quyền. <$>Là cơ sở để thi hành pháp luật. <NB>. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ <$>quyền và lợi ích hợp pháp của mình. <$>địa vị xã hội của công dân. <$>tất cả các lễ nghi tôn giáo. <$>phong tục tập quán của địa phương. <NB>. Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ <$>pháp luật do nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và đảm bảo thực hiện. <$>pháp luật bảo vệ nhu cầu , lợi ích của tất cả các giai cấp trong xã hội. <$> pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên trong xã hội thực hiện. <$> pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn xã hội phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp trong xã hội. <NB>. Bn cht xã hi ca pháp lut thhin chỗ <$> pháp lut bt ngun txã hi, do các thành viên ca xã hi thc hin, vì sphát trin ca xã hi <$> pháp luật được ban hành vì sphát trin ca xã hi. <$> pháp lut phn ánh nhng nhu cu, li ích ca các tng lp trong xã hi. <$> pháp lut bo vquyn tdo, dân chrng rãi cho nhân dân lao động. <NB>.Phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức là <$> Pháp luật <$> niềm tin. <$> lương tâm. <$> dư luận xã hội. <NB>. Nội dung cơ bản ca pháp lut là <$> các quy tc xschung (việc được làm, vic phi làm, việc không được làm) <$> quy định các hành vi không được làm.

Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Đ&s )

<NB>. Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực

hiện bằng

<$> quyền lực nhà nước.

<$> quyền lực tập thể.

<$> thể chế chính trị.

<$> quy ước cộng đồng.

<NB>. Pháp luật không có đặc trưng nào sau đây?

<$> Tính quy phạm đạo đức.

<$> Tính quy phạm phổ biến.

<$> Tính quyền lực bắt buộc chung.

<$> Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

<NB>. Nhận xét nào sau đây là đúng nhất về vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội?

<$> Là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.

<$>Là quy định để nhà nước quản lí xã hội.

<$> Là công cụ để bảo vệ chính quyền.

<$>Là cơ sở để thi hành pháp luật.

<NB>. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ

<$>quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

<$>địa vị xã hội của công dân.

<$>tất cả các lễ nghi tôn giáo.

<$>phong tục tập quán của địa phương.

<NB>. Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ

<$>pháp luật do nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và đảm bảo thực

hiện.

<$>pháp luật bảo vệ nhu cầu , lợi ích của tất cả các giai cấp trong xã hội.

<$> pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên trong xã hội thực hiện.

<$> pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn xã hội phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp

trong xã hội.

<NB>. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở chỗ

<$> pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển

của xã hội

<$> pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.

<$> pháp luật phản ánh nhưng nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.

<$> pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.

<NB>.Phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức là

<$> Pháp luật

<$> niềm tin.

<$> lương tâm.

<$> dư luận xã hội.

<NB>. Nội dung cơ bản của pháp luật là

<$> các quy tắc xử sự chung (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)

<$> quy định các hành vi không được làm.

Page 2: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

<$> quy định các bổn phận của công dân.

<$> các chuân mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.

<NB>. Để thực hiện nghĩa vụ và bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp của mình công dân cần phải

dựa vào

<$> pháp luật của Nhà nước.

<$> chuân mực đạo đức của xã hội.

<$> hương ước của cộng đồng.

<$> người có chức vụ quyền hạn.

<NB>. Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc

trưng nào dưới đây của pháp luật?

<$>Tính quy phạm phổ biến.

<$>Tính phổ cập

<$>Tính rộng rãi.

<$>Tính quyền lực bắt buộc chung.

<NB>. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì pháp luật được áp dụng

<$> trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

<$>trong một số lĩnh vực quan trọng.

<$>đối với người vi phạm

<$>đối với người sản xuất kinh doanh.

<NB>. Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến

pháp là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

<$>Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

<$>Tính quy phạm phổ biến.

<$>Tính phù hợp về mặt nôi dung

<$>Tính quyền lực bắt buộc chung.

<NB>. Các văn bản quy phạm pháp luật diễn đạt phải chính xác, một nghĩa để mọi người đều

hiểu đúng và thực hiện đúng là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

<$>Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

<$>Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.

<$> Tính quy phạm phổ biến.

<$>Tính chính xác đúng nghĩa.

<TH>. Cơ quan duy nhất có thẫm quyền soạn thảo hiến pháp và pháp luật?

<$>Quốc hội.

<$>Chính phủ.

<$> Tòa án.

<$>Nhà nước.

<TH>. Hình thức văn bản nào dưới đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật?

<$> Quy chế hoạt động của khu dân cư.

<$> Quyết định của Chủ tịch nước.

<$>Thông tư của bộ trưởng.

<$>Nghị định của Thủ tướng chính phủ.

<TH>. Trong các văn bản quy phạm pháp luật sau, văn bản nào có hiệu lực pháp lí cao nhất?

<$> Hiến pháp.

<$>Nghị quyết.

Page 3: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

<$>Pháp lệnh.

<$>Luật.

<TH>. Pháp luật do nhà nước ta ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu lợi ích của

<$>đa số nhân dân lao động.

<$>giai cấp công nhân .

<$>Đảng Cộng sản Việt nam.

<$>của giai cấp cầm quyền.

<TH>. Pháp luật không quy định về nhưng việc nào dưới đây ?

<$>Nên làm.

<$>Được làm.

<$>Không được làm.

<$>Phải làm.

<TH>. Khi lợi ích của công dân bị xâm hại, công dân cần phải làm gì?

<$>Thực hiện các trình tự, thủ tục pháp lí để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình . <$>Báo cáo với các cơ quan chức năng có thâm quyền để xử lí.

<$>Yêu cầu người xâm phạm quyền lợi của mình phải bồi thường thiệt hại,

<$>Nhờ nhưng người có chức vụ, quyền hạn để can thiệp.

<VD>. Giưa pháp luật và đạo đức có điểm nào giống nhau?

<$> Đều hướng đến nhưng giá trị cao đẹp như công bằng, bình đẳng.

<$> Đều bắt buộc mọi người phải tuân theo.

<$>Đều được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của giai cấp cầm quyền.

<$>Đều do mọi thành viên trong xã hội thực hiện.

<VD>. Vì sao nội quy của nhà trường không phải là văn bản quy phạm pháp luật?

<$>Vì không có tính quy phạm phổ biến.

<$>Vì được áp dụng cho tất cả mọi học sinh.

<$>Vì nội quy của trường chỉ có tính giáo dục.

<$>Vì không có giá trị thực hiện.

<VD>. Hành vi nào sau đây của học sinh là không vi phạm pháp luật?

<$> Học sinh không mặc đồng phục theo quy định .

<$>Học sinh đánh nhau.

<$> Học sinh sử dụng ma túy.

<$>Học sinh đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm.

<VD>. Ông chủ tịch A ra quyết định thu hồi đất của ông C. ông C cho rằng việc thu hồi đất của

ông chủ tịch A là sai, vậy ông C dựa vào cơ sở nào sau đây để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của

mình?

<$>Dựa vào, trình tự, thủ tục Pháp lý .

<$>Nhờ người có quyền lực cao hơn can thiệp.

<$>Dựa vào quan hệ tình cảm .

<$>Dựa vào điều kiện kinh tế gia đình.

<VD>. Luật Hôn nhân và gia đình quy định nam từ hai mươi tuổi trở lên, nư 18 tuổi trở lên,

không thuộc các trường hợp cấm kết hôn đều được tự do kết hôn. Nội dung trên thể hiện đặc

trưng nào của Pháp luật?

<$>Tính quy phạm phổ biến.

<$>Tính quyền lực bắt buộc chung.

Page 4: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

<$>Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

<$>Tính nghiêm minh của luật giao thông đường bộ.

<VDC>. Ông A xây nhà trên phần đất của mình nhưng ông lắp ống nước trên cao cho chảy

sang nhà ông B. Ông B cho rằng việc làm của ông A là sai, yêu cầu ông A tháo bỏ phần ống

nước. Ông A cho rằng, ông chỉ đặt ống nước ở trên cao không nằm trên đất của ông B vì vậy

ông không có gì sai. Trong trường hợp trên ông B phải làm gì?

<$>Dựa vào pháp luật để bảo vệ quyền lợi của mình.

<$>Tự ý tháo bỏ ống nước.

<$>Cưỡng chế ông A tháo bỏ ống nước.

<$>Đề nghị ông A tháo bỏ ống nước.

<VDC>. Giả sử em nhận được một lá thư trong hộc bàn nơi mình ngồi, bức thư yêu cầu em

phải làm một việc như sau: “em phải nhận ma túy đem vào trường, tìm cách rũ rê các bạn sử

dụng và em sẽ nhận được một khoản tiền lớn, nếu em không làm, em sẽ gặp nguy hiểm đến tính

mạng”. Trong tình huống đó em sẽ chọn giải pháp nào sau đây là hợp lí nhất?

<$>Em sẽ đem báo với ban giám hiệu.

<$>Báo với công an,vì không thuộc thẫm quyền của ban giám hiệu.

<$>Em sẽ làm theo, vì sợ nguy hiểm đến tính mạng.

<$>Em sẽ làm theo vì được hưởng rất nhiều tiền.

<VDC>. Trong trường hợp bị một học sinh trong trường đe dọa, bắt nạt gây tổn hại đến sức

khỏe về thể chất và tinh thần, em sẽ chọn giải pháp nào sau đây là hợp lí nhất để bảo vệ bản

thân mình?

<$>Báo với ban giám hiệu nhà trường.

<$> Nhờ thanh niên bên ngoài can thiệp.

<$> Em không có phản ứng gì vì sợ tiếp tục bị đe dọa.

<$>Nói với các bạn khác để nhờ bạn giúp đỡ.

<VDC>. Học sinh A không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông , vi phạm trật

tự về an toàn giao thông nên bị xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.

Việc học sinh A bị xử lí vi phạm hành chính thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?

<$>Tính quyền lực bắt buộc chung.

<$>Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

<$>Tính quy phạm phổ biến.

<$>Tính nghiêm minh của luật giao thông đường bộ.

<VDC>. Chi A là kế toán của công ty T, sau khi hết thời gian nghỉ hộ sản, chị A trở lại công ty

làm việc nhưng bị giám đốc K chuyển sang làm công việc khác.Trong trường trên chị A phải

làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?

<$> Dựa vào pháp luật để khiếu nại giám đốc K.

<$>Làm việc được giám đốc phân công.

<$>Bỏ việc chuyển sang công ty khác.

<$>Nhờ người có quyền hành để can thiệp. ---o0o---

Bài 2. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Đ&s )

Page 5: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

<NB> Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng các quyền của mình làm nhưng gì mà pháp luật cho

phép làm là

<$> sử dụng pháp luật.

<$> tuân thủ pháp luật.

<$> thi hành pháp luật.

<$> áp dụng pháp luật.

<NB> Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ chủ động làm nhưng gì pháp luật quy

định phải làm) là

<$> thi hành pháp luật.

<$> áp dụng pháp luật.

<$> sử dụng pháp luật.

<$> tuân thủ pháp luật.

<NB> Các cá nhân, tổ chức không làm nhưng điều pháp luật cấm là

<$> tuân thủ pháp luật

<$> sử dụng pháp luật.

<$> áp dụng pháp luật.

<$> thi hành pháp luật.

<NB> Vi phạm dân sự là hành vi

<$> xâm hại các quan hệ tài sản và nhân thân.

<$> xâm hại các quy tắc quản lí nhà nước.

<$> xâm phạm tính mạng, sức khỏe.

<$> xâm hại các quan hệ lao động.

<TH> Nội dung nào dưới đây được xem là trách nhiệm pháp lí:

<$> Nộp phạt tiền khi vi phạm các lỗi giao thông đường bộ bị cảnh sát giao thông xử lí.

<$> Không đóng tiền thuế cho nhà nước khi thực hiện kinh doanh.

<$> Đủ tuổi nhưng không thực hiện theo lệnh gọi nhập ngũ của nhà nước.

<$> Công dân có quyền tự do kinh doanh, chọn ngành, chọn nghề.

<TH> Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí nhằm

<$> Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật; giáo dục, ren đe

người khác để họ tránh hoặc kiềm chế nhưng việc làm trái pháp luật.

<$> Buộc chủ thể chuyển ngành nghề kinh doanh.

<$> Buộc các chủ thể chuyển đến vùng khác sinh sống để không ảnh hưởng đến người

khác.

<$> Buộc các chủ thể phải đóng tiền cho cơ quan thuế.

<TH> Hành vi nào sau đây được xem là tội phạm quy định trong Bộ luật hình sự?

<$> Buôn bán thuốc nổ.

<$> Điều khiển phương tiện giao thông vượt đèn đỏ.

<$> Buôn bán hàng giả với số lượng nhỏ.

<$> Cố ý cắt xắn giờ làm của cơ quan, đơn vị công tác.

<TH> Hành vi lái xe đi ngược chiều vòng xuyến nơi giao cắt của đường giao thông được xem

là hành vi

<$>xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

<$> không gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

<$> thực hiện đúng quy định an toàn giao thông.

Page 6: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

<$> xâm phạm, gây thiệt hại đến tính mạng cho nhưng người đang tham gia giao thông.

<VD> Trên đường phố, mọi người tham gia giao thông thực hiện đúng các hướng dẫn biển báo,

vạch kẽ đường, tín hiệu đèn đỏ ... Điều đó có nghĩa là công dân

<$> đang thực hiện pháp luật.

<$>.đang tuân thủ nếp sống văn minh đô thị.

<$> thực hiện một phần pháp luật qui định.

<$> đang tuân thủ hướng dẫn của cảnh sát giao thông về toàn giao thông.

<VD> Người đủ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi hành vi hành chính

mà mình gây ra theo quy định của pháp luật

<$> Từ đủ 16 tuổi trở lên.

<$> Từ đủ 14 tuổi trở lên.

<$> Từ 18 tuổi trở lên.

<$> Từ 14 tuổi đến 16 tuổi.

<VD> Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra theo quy định của

Bộ luật hình sự có độ tuổi

<$> Từ đủ 16 tuổi trở lên.

<$>Từ 14 tuổi trở lên.

<$> Từ đủ 18 tuổi.

<$> Từ 18 tuổi trở lên.

<VD> Nam thanh niên từ đử 18 tuổi đến 25 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự thì công dân đó đã

làm gì?

<$> Thi hành pháp luật.

<$> Áp dụng pháp luật.

<$> Tuân thủ pháp luật.

<$> Vi phạm pháp luật

<VDC> Trong năm 2016, tại một địa phương A hộ gia đình ông Nguyễn Văn N mở cơ sở kinh

doanh xăng dầu. Tuy nhiên, hộ gia đình ông Nguyễn Văn N không thực hiện nghĩa vụ thuế.

Vậy, việc làm của gia đình ông Nguyễn Văn N là hành vi như thế nào của dấu hiệu vi phạm

pháp luật?

<$> Hành vi của ông Nguyễn Văn N là hành vi trái pháp luật bằng không hành động.

<$> Hành vi của ông Nguyễn Văn N là có hành động.

<$> Hành vi của ông Nguyễn Văn N là chống lại chi cục thuế.

<$> Hành vi của ông Nguyễn Văn N gây thiệt hại nghiêm trọng cho xã hội.

<VDC> Hai học sinh lớp 11( 16 tuổi) đi học bằng xe máy không đội mũ bảo hiểm bị cảnh sát

giao thông lập biên bản xử lí phạt tiền. Việc làm của cảnh sát giao thông được thể hiển ở hình

thức thực hiện pháp luật nào ?

<$> Áp dụng pháp luật.

<$> Thi hành pháp luật.

<$> Tuân thủ pháp luật.

<$> Sử dụng pháp luật.

<VDC> Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh X, ra quyết định điều động ông Nguyễn Văn B là hiệu

trưởng trường Trung học phổ thông VT đến nhận công tác tại sở nội vụ của tỉnh X. Việc ra

quyết định của chủ tịch tỉnh là hình thức

<$> áp dụng pháp luật.

Page 7: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

<$> áp dụng quyền hạn của người lãnh đạo.

<$> sử dụng pháp luật.

<$> sử dụng qui định của Luật giáo dục.

<VDC> Bác A đốt nương làm rẫy, sau khi đốt xong rẫy Bác A đã ra về, nhưng vì vô tình bác

không kiểm tra kĩ nên có một tàn lửa do gió thổi bén vào đám cỏ khô gây cháy lan một cánh

rừng phòng hộ. Hành vi của bác A

$. là hành vi vi phạm pháp luật.

$. không vi phạm pháp luật vì bác A vô tình.

$. không vi phạm pháp luật vì bác đã về nhà không có điều kiện quan sát tàn lửa.

$. không vi phạm pháp luật vì bác A vô tình mà nguyên nhân gây cháy rừng là do gió

thổi .

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 3. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT (Đ&s ) <NB>. Chọn từ thích hợp điền vào dấu 3 chấm trong câu sau đây:

Nhà nước … đổi mới hệ thống pháp luật để áp dụng cho phù hợp với từng thời kì phát triển của

đất nước góp phần quan trọng vào việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

<$> Không ngừng.

<$> Không.

<$> Muốn.

<$>Vẫn luôn.

<NB>. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu là

<$> công dân bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo

quy định của pháp luật.

<$> công dân được tự do làm nhưng gì mình thích không theo qui định của pháp luật.

<$> mọi công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ theo địa bàn nơi mình sinh sống.

<$> công dân có quyền và nghĩa vụ khi có cùng dân tộc, tôn giáo.

<NB>. Hành vi của nhưng người có chức vụ quyền hạn đã lợi dụng chức vụ quyền hạn đó vì vụ

lợi gọi là gì?

<$> Tham nhũng.

<$> Tham ô.

<$> Trục lợi.

<$> Hối lộ.

<NB>. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là

<$> công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo qui định của pháp luật.

<$> công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.

<$> công dân nào vi phạm qui định của cơ quan nhà nước đều phải chịu trách nhiệm kỉ

luật.

<$> công dân do thiếu hiếu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu

trách nhiệm pháp lí.

<NB>. Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong

<$> Hiến pháp và luật.

<$> Hiến pháp.

Page 8: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

<$> Luật hình sự.

<$> Quốc hội.

<TH>. Nhà nước có trách nhiệm gì trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân?

<$> Tạo ra các điều kiện vật chất và tinh thần đảm bảo cho công dân có khả năng thực

hiện quyền và nghĩa vụ của mình.

<$> Xây dựng nhiều công viên, thảo cầm viên để công dân vào đó giải trí.

<$> Hoạch định các kế hoạch,chính sách phấn đấu để công dân xây dựng một nền công

nghiệp phát triển.

<$> Mua các bằng phát minh khoa học về trong nước để công dân tìm hiều quyền bình

đẳng.

<TH> . Mọi công dân được hưởng quyền thì phải thực hiện điều gì trước Nhà nước và xã hội?

<$> Nghĩa vụ.

<$> Trách nhiệm.

<$> Trọng trách.

<$> Lợi ích.

<TH>. Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ?

<$> Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp quỹ từ thiện.

<$> Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

<$> Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng thuế.

<$> Công dân bình đẳng về quyền bầu cử.

<VD>. Bác Hồ nói: “ Hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử, không chia gái, trai, giàu

nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái”. Câu nói của Bác Hồ nghĩa là công dân bình

đẳng về gì?

<$> Quyền và nghĩa vụ.

<$> Trách nhiệm pháp lí.

<$> Trách nhiệm với Tổ quốc.

<$> Quyền của công dân.

<VD>. Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, A vào Đại học còn B thì nhập ngũ phục vụ

quân đội, nhưng cả hai vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đó là bình đẳng nào dưới đây?

<$> Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.

<$> Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.

<$> Bình đẳng về trách nhiệm với Tổ quốc.

<$> Bình đẳng về trách nhiệm với xã hội.

A. Vận dụng cao.

<VDC>. Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, X được tuyển chọn vào trường Đại học lớn

của thành phố, còn Y thì được vào trường cao đẳng. Trong trường hợp này, X và Y có bình

đẳng với nhau hay không ? Nếu có thì là bình đẳng nào dưới đây?

<$> Có, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.

<$> Có, bình đẳng về chính sách học tập.

<$> Có, bình đẳng về học không hạn chế.

<$> Có, bình đẳng trong tuyển sinh.

<VDC>. Cảnh sát giao thông xử phạt người tham gia giao thông đường bộ vi phạm trật tự an

toàn giao thông, bất kể người đó là ai. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây?

Page 9: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

<$> Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý

<$> Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

<$> Bình đẳng khi tham gia giao thông.

<$> Bình đẳng trước pháp luật

<VDC>. M – 13 tuổi đi xe đạp và N – 18 tuổi đi xe máy cùng vượt đèn đỏ, bị Cảnh sát giao

thông yêu cầu dừng xe; N bị phạt tiền, M chỉ bị nhắc nhở. Việc làm này của Cảnh sát giao

thông có thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý không ? Vì sao ?

<$> Có, vì M chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí.

<$> Không, vì cả hai đều vi phạm như nhau.

<$> Không, vì cần xử phạt nghiêm minh.

<$> Có, vì M không có lỗi.

<VDC>. Tòa án nhân dân tỉnh K quyết định áp dụng hình phạt tù đối với ông S là cán bộ có

chức quyền trong tỉnh về tội “Tham ô tài sản”. Cùng chịu hình phạt tù còn có 2 cán bộ cấp

dưới của ông S. Hình phạt của Tòa án áp dụng là biểu hiện công dân bình đẳng về lĩnh vực nào

dưới đây ?

<$> Về trách nhiệm pháp lý.

<$> Về nghĩa vụ bảo vệ tài sản.

<$> Về nghĩa vụ công dân.

<$> Về chấp nhận hình phạt.

---o0o---

Bài 4. QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI

SỐNG XÃ HỘI(Đ & s ) <NB>. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là

<$> vợ chồng tôn trọng nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau trong việc

quyết định các công việc gia đình.

<$> người chồng có vai trò chính trong việc đem lại nguồn thu nhập kinh tế và quyết

định các công việc hệ trọng trong gia đình.

<$> người vợ có trách nhiệm chăm lo con cái, nội trợ, cân đối các khoản chi tiêu.

<$> trong xã hội hiện đại người vợ có vai trò quyết định nhưng việc quan trọng của gia

đình.

<NB>. Bình đẳng giưa các thành viên trong gia đình là

<$> tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng, lắng nghe và chia sẻ giúp đỡ các thành viên

trong gia đình cùng phát triển.

<$> chỉ người lớn có hiểu biết mới có quyền đóng góp ý kiến, con cái còn nhỏ không có

quyền.

<$> ông bà, cha mẹ có quyền quyết định các công việc quan trọng của gia đình.

<$> con cái học tập thông minh không cần lắng nghe các ý kiến của người khác.

<NB>. Bình đẳng giưa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân là

<$> vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú, tôn trọng

nhân phâm, danh dự, uy tín của nhau.

Page 10: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

<$> vợ, chồng cần sự trợ giúp của bố mẹ đẻ để tư vấn về kiến thức cho gia đình.

<$> người chồng có quyền quyết định về chổ ở, nơi làm việc, thời gian làm việc của vợ.

<$> vợ được quyền lựa chọn tùy theo sở trường, quan hệ bạn bè của mình.

<NB>. Vợ chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung là

<$> tài sản có được của vợ chồng sau khi kết hôn.

<$> tài sản của riêng vợ chồng trước khi lập gia đình.

<$> tài sản riêng của chồng trước khi lập gia đình.

<$> tài sản của chồng đi ăn trộm mang về.

<NB>. Nguyên tắc của bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là

<$> dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.

<$> tự do, tự nguyện, bình đẳng, dân chủ.

<$> dân chủ, tích cực, tôn trọng lẫn nhau.

<$> dân chủ, công bằng, không phân biệt đối xử.

<NB>. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt là

thể hiện bình đẳng trong quan hệ

<$> nhân thân

<$> tài sản.

<$> hôn nhân.

<$> huyết thống.

<NB>. Tập thể gia đình quan tâm lợi ích từng cá nhân, từng cá nhân phải quan tâm lợi ích

chung của gia đình, là thể hiện bình đẳng

<$> giưa các thành viên trong gia đình.

<$> giưa vợ và chồng.

<$> giưa anh chị em.

<$> giưa ông bà và cháu.

<TH>. Để giao kết hợp đồng lao động, chị Q cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?

<$> Tự do, tự nguyện, binh đẳng.

<$> Dân chủ, công bằng, tiến bộ.

<$> Tích cực, chủ động, tự quyết.

<$> Tự giác, trách nhiệm, tận tâm.

<TH>. Một trong nhưng nguyên tắc của giao kết hợp đồng lao động là

<$> giao kết trực tiếp giưa người lao động và người sử dụng lao động.

<$> giao kết giưa đại diện người sử dụng lao động và người lao động.

<$> giao kết giưa đại diện người lao động và đại diện người sử dụng lao động.

<$> bắt buộc phải giao kết bằng văn bản.

<TH>. Lao động nư được được quan tâm trong thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động như thế

nào ?

<$> Lao động nư được nghỉ thai sản, nuôi con dưới 6 tháng tuổi

<$> Lao động nư chỉ để dành làm việc trong văn phòng.

<$> Lao động nư được làm mọi công việc như nam giới.

<$> Lao động nư được vào làm việc nhưng nơi độc hại.

<TH>. Quan điểm nào sau đây là đúng?

<$> Tạo ra việc làm là trách nhiệm của công dân, gia đình và xã hội.

<$> Chỉ có nhà nước mới tạo ra được việc làm cho mọi người trong xã hội.

Page 11: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

<$> Doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm chính trong việc tạo việc làm cho người lao

động.

<$> Tạo ra việc làm cho con cái là trách nhiệm của cha mẹ, cô dì, chú bác trong gia đình.

- Vận dụng.

<VD>. Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giưa cha mẹ và con?

<$> Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giưa các con.

<$> Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.

<$> Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.

<$> Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.

<VD>. Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh A đã vi phạm quyền bình

đẳng giưa vợ và chồng trong quan hệ

<$> Nhân thân.

<$> Tài sản chung.

<$> Tài sản riêng.

<$> Tình cảm.

<VD>. Chị A có thu nhập cao hơn chồng nên trong cuộc sống hàng ngày chị thường có nhưng

lời lẽ thiếu tôn trọng, xúc phạm chồng. Hành động của chị A đã vi phạm gì ?

<$> Bình đẳng giưa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân.

<$> Bình đẳng giưa vợ và chồng trong quan hệ tài sản.

<$> Bình đẳng giưa các thành viên trong gia đình.

<$> Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.

<VD>. Đối với lao động nư, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấp dứt hợp đồng lao

động khi người lao động nư

<$> nghỉ việc không lí do.

<$> kết hôn.

<$> nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

<$> có thai.

<VDC>. Ông giám đốc công ty cao su tuyển và giao kết hợp đồng lao động với chị B. Chị lập

gia đình và đến kỳ sinh đẻ. Ông giám đốc ký quyết định cho chị nghỉ thai sản. Sau khi hết thời

hạn 6 tháng nghỉ, chị quay lại tiếp tục làm việc thì ông giám đốc tuyên bố: trong thời gian chị

nghỉ đã có người khác thay thế. Việc làm của ông giám đốc có phải đã thực hiện bình đẳng

trong lao động chưa ?

<$> Ông giám đốc chưa thực hiện bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.

<$> Ông giám đốc đã thực hiện đúng luật lao động.

<$> Chị B thực hiện sai luật lao động.

<$> Cả chị B và ông giám đốc đều thực hiện sai hợp đồng lao động.

<VDC>. Người chồng không bàn bạc với vợ khi bán chiếc xe ô tô là phương tiện kinh doanh

của gia đình. Trường hợp này, người chồng đã vi phạm nội dung gì về quyền bình đẳng giưa vợ

và chồng ?

<$> Tài sản chung.

<$> Nhân thân.

<$> Tài sản riêng.

<$> Tình cảm.

Page 12: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

<VDC>. Tình trạng bạo lực gia đình ở nước ta hiện nay rất phổ biến mà nạn nhân thường là

phụ nư và trẻ em. Nếu rơi vào hoàn cảnh này em sẽ chọn cách xử lý nào sau đây ?

<$> Nhờ chính quyền can thiệp.

<$> Im lặng chấp nhận.

<$> Tâm sự với bạn thân.

<$> Lên mạng tố cáo.

<VDC>. Thấy con riêng của chồng không ngoan, thường xuyên nói dối người lớn nên bà B đã

nhắc nhở con. Thấy thế, chồng bà tức giận mắng : « Cô là mẹ kế thì không được nhắc nhở dạy

bảo con tôi ». Bà B phản ứng : « tôi nuôi nó thì tôi cũng có quyền và nghĩa vụ như anh ». Theo

em, trong trường hợp này pháp luật quy định như thế nào ?

<$> Cha dượng, mẹ kế cũng có quyền và nghĩa vụ như cha mẹ ruột.

<$> Cha dượng, mẹ kế không có quyền dạy dỗ con riêng của chồng.

<$> Cha dượng, mẹ kế chỉ có nghĩa vụ nuôi dưỡng con riêng của chồng.

<$> Cha dượng, mẹ kế không có quyền và nghĩa vụ đối với con riêng của chồng

Bài 5. QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO (Đ&S)

<NB> Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà

không bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây?

<$> Bình đẳng giưa các dân tộc.

<$> Bình đẳng giưa các địa phương.

<$> Bình đẳng giưa các thành phần dân cư.

<$> Bình đẳng giưa các tầng lớp xã hội.

<NB> Một trong nhưng nội dung về quyền bình đẳng giưa các dân tộc là

<$> Truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc đều được phát huy.

<$> Dân tộc ít người không nên duy trì văn hóa của dân tộc mình.

<$> Mọi phong tục, tập quán của các dân tộc đều cần được duy trì.

<$> Chỉ duy trì văn hóa chung của dân tộc Việt Nam.

<NB> Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chư viết của mình là thể hiện các dân tộc đều bình

đẳng về lĩnh vực nào dưới đây?

<$> Văn hóa. <$> Chính trị. <$> Kinh tế. <$> Tín ngưỡng.

<NB> Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

<$> Có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào.

. <$> Không được từ bỏ tôn giáo mà mình đang theo.

<$> Nếu không theo tôn giáo này thì phải theo tôn giáo khác.

<$> Đã theo một tôn giáo nào đó thì không được theo tôn giáo khác.

<NB> Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt

động trong khuôn khổ pháp luật là nội dung về quyền bình đẳng giưa các

<$> tôn giáo. <$> tín đồ. <$> chức sắc. <$> tín ngưỡng.

<TH> Việc nhà nước ưu tiên cộng điểm trong tuyển sinh đại học cho học sinh người dân tộc

thiểu số là thể hiện

<$> học sinh các dân tộc bình đẳng về cơ hội học tập.

<$> các dân tộc bình đẳng về điều kiện học tập.

<$> học sinh người dân tộc thiểu số được ưu tiên hơn người dân tộc Kinh.

<$> học sinh dân tộc được quyền học tập ở mọi cấp.

Page 13: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

<TH> Trong bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp năm 2016, nhưng người

đủ 18 tuổi trở lên không phân biệt dân tộc, tôn giáo đều tham gia bầu cử. Điều này thể hiện bình

đẳng

<$> giưa các dân tộc, tôn giáo.

<$> về bầu cử, ứng cử.

<$> về tham gia quản lý nhà nước.

<$> giưa người theo đạo và người không theo đạo.

<TH> Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?

<$> Thắp hương trước lúc đi xa <$> Yếm bùa

<$> Không ăn trứng trước khi đi thi <$> Xem bói

<TH> Để thể hiện sự bình đẳng giưa các tôn giáo, giưa công dân có hoặc không có tôn giáo và

giưa công dân của các tôn gióa khác nhau phải có thái độ gì với nhau?

<$> Tôn trọng. <$> Độc lập. <$> Công kích. <$> Tách rời.

<VDT> Chị N và anh M thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng bố chị

N là ông K không đồng ý và đã cản trở hai người vì chị N theo đạo Thiên Chúa, còn anh M lại

theo đạo Phật. Hành vi của ông K là biểu hiện

<$> phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo.

<$> lạm dụng quyền hạn.

<$> không thiện chí với các tôn giáo khác.

<$> không đoàn kết giưa các tôn giáo.

<VDT> H và Q yêu nhau nhưng bị hai gia đình ngăn cản vì hai bên không cùng dân tộc. Trong

trường họp này, gia đình H và Q đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây?

<$> Bình đẳng giưa các dân tộc.

<$> Tự do cá nhân.

<$> Tự do yêu đương.

<$> Bình đẳng giưa các gia đình.

<VDT>. Thực hiện bình đẳng giưa các tôn giáo nhằm

<$>. Tạo sức mạnh tổng hợp của dân tộc trong xây dựng và bảo vệ đất nước.

<$>. Mục tiêu đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tôn giáo.

<$>. Tách rời tôn giáo với sự phát triển của dân tộc Việt Nam.

<$>. Đảm bảo cho các tôn giáo nhỏ ngày càng phát triển.

<VDT>. Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giưa các tôn giáo?

<$>. Công dân theo tôn giáo khác nhau không được kết hôn với nhau.

<$>. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đưangr trước pháp luật.

<$>. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.

<$>. Mọi cơ sở tôn giáo hợp pháp được Nhà nước bảo hộ.

<VDT>. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

<$>. Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau phải tôn trọng nhau.

<$>. Công dân phải tham gia một tôn giáo để Nhà nước dễ quản lí.

<$>. Công dân không được tự ý bỏ đạo trong bất kể trường hợp nào.

<$>. Công dân cần thực hiện mọi hành động để bảo vệ tôn giáo.

<VDT>. Nội dung nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân có tôn giáo?

<$>.Tôn trọng lẫn nhau giưa công dân thuộc tôn giáo khác nhau và không có tôn giáo.

Page 14: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

<$>. Sống khép kín, không giao lưu, hợp tác với công dân không có tôn giáo.

<$>. Chỉ thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân khi có sự đồng ý của chức sắc tôn giáo.

<$>. Sẵn sàng làm các việc trái quy định của pháp luật để bảo vệ tôn giáo của mình.

<VDC> Việc làm nào dưới đây đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo?

<$> Tổ chức các lớp học giáo lí cho người theo đạo.

<$> Tuyên truyền gia nhập đạo trong trường học.

<$> Cưỡng ép con cái theo tôn giáo mà bố mẹ đang theo.

<$> Khuyên nhủ người khác đi theo tôn giáo mà mình đang theo.

<VDC> Ông B đang khỏe mạnh bỗng nhiên ngã bệnh nặng. Đến trạm xá của xã khám hai lần

nhưng bác sĩ vẫn chưa phát hiện được chính xác căn bệnh của ông. Ông B nên làm gì sau đây?

<$> Xin chuyển viện lên tuyến trên để khám và điều trị.

<$> Đi xem bói và mời thầy bói về nhà yểm bùa.

<$> Tổ chức cầu kinh để trừ bệnh tật.

<$> Đến miếu thờ để xin “nước thánh” về uống chưa

<VDC>. Trường Đại học X quy định sinh viên là người dân tộc thiểu số không được giao tiếp

với nhau bằng tiếng dân tộc của mình. Trong trường hợp này, trường Đại học X đã vi phạm

quyền bình đẳng giưa các dân tộc về

<$>. văn hóa, giáo dục. <$>. giáo dục, chính trị.

<$>. Tự do ngôn luận. <$>. Tự do giao tiếp.

<VDC>. Nếu chứng kiến nhưng hoạt động phá hoại trụ sở Phật giáo nơi em đang sống, em sẽ

lựa chọn cách xử sự nào dưới đây cho đúng với quy định của pháp luật?

<$>. Báo với chính quyền địa phương để ngăn chặn.

<$>. Cổ vũ cho hoạt động đó vì em không thích đạo Phật.

<$>. Coi như không biết vì không theo tôn giáo.

<$>. Gọi người thân, bạn bè đến can ngăn.

<VDC>. Trong trường hợp xuất hiện người lạ cho em tiền để vận động mọi người tham gia một

tôn giáo lạ, em sẽ chon cách làm nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?

<$>. Không nhận tiền và báo với chính quyền địa phương.

<$>. Khồng nhận tiền và coi đó không phải việc của mình.

<$>. Nhận tiền và vận động mọi người tham gia.

<$>. Nhận tiền nhưng không vận động mọi người tham gia.

---o0o---

BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

<NB> Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và luật quy định

mối quan hệ cơ bản giưa

<$> Nhà nước với công dân.

<$> Nhà nước với pháp luật.

<$> công dân với pháp luật.

<$> công dân với Nhà nước và pháp luật.

<NB> Quyền bất khả xâm phạm được ghi nhận tại điều 71 Hiến pháp 1992 là

<$> quyền tự do quan trọng nhất.

<$> quyền tự do cơ bản nhất.

<$> quyền tự do nhất.

Page 15: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

<$> quyền tự do cần thiết nhất.

<NB> Trường hợp bắt người khân cấp tiền hành khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuân bị

<$> thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.

<$> thực hiện tội phạm nghiêm trọng.

<$> thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng.

<$> thực hiện tội phạm.

<NB> Ai cũng có quyền bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã và giải ngay đến cơ

quan

<$> công an

<$> tòa án

<$> hội đồng nhân dân

<$> Đảng ủy

<NB> Việc cá nhân, tổ chức tự tiện vào chỗ ở của người khác, tự tiện khám chỗ ở của công dân

là vi phạm pháp luật là nội dung thuộc

<$> nội dung về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

<$> khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

<$> bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

<$> ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

<NB> Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý là một

nội dung thuộc

<$> khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

<$> bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

<$> ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

<$> nội dung về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

<NB> Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó được tiến hành khi

đủ căn cứ khẳng định ở đó có

<$> tội phạm lân trốn.

<$> tranh chấp tài sản.

<$> người lạ tạm trú.

<$> hoạt động tôn giáo.

<NB> Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó được tiến hành khi

đủ căn cứ để khẳng định ở đó có

<$> công cụ gây án.

<$> tổ chức sự kiện.

<$> bạo lực gia đình.

<$> hoạt động tín ngưỡng.

<NB> Một trong nhưng nội dung của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe,

danh dự và nhân phâm của công dân là

<$> không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác.

<$> không ai được đánh người, giết người, đe dọa làm chết người.

<$> pháp luật đề cao nhân tố con người trong nhà nước xã hội chủ nghĩa.

<$> công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng và sức khỏe.

<NB> Theo quy định của pháp luật, trong một số trường hợp cần phải bắt, giam, giư người thì

thâm quyền thuộc về nhưng cơ quan nào?

Page 16: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

<$> Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án và một số cơ quan khác.

<$> Viện Kiểm sát, công an và quân đội.

<$> Chỉ có cơ quan Công an mới được thực thi.

<$> Chỉ có Viện Kiểm sát mới được quyền thực thi.

<NB> Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật bảo đảm cho công dân được hưởng đầy đủ các

quyền tự do cơ bản là trách nhiệm của

<$> Nhà nước.

<$> nhân dân.

<$> công dân.

<$> lãnh đạo nhà nước.

<NB> Phải học tập tìm hiểu nội dung các quyền tự do cơ bản để phân biệt hành vi đúng pháp

luật và hành vi vi phạm pháp luật là trách nhiệm của

<$> công dân.

<$> Nhà nước.

<$> lãnh đạo nhà nước.

<$> nhân dân.

<TH> Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền

<$> được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

<$> bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

<$> được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phâm của công dân.

<$> bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

<TH> Công an bắt người vì nghi ngờ lấy trộm xe máy là vi phạm quyền

<$> bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

<$> được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

<$> được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phâm của công dân.

<$> bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

<TH> Nhận định nào sau đây là sai

<$> Không ai được bắt và giam giư người.

<$> Tự tiện bắt và giam giư người là hành vi trái pháp luật.

<$> Bắt và giam giư người traí pháp luật là xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể

của công dân.

<$> Bắt và giam giư người trái pháp luật sẽ bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật

<TH> Nhận định nào sau là không đúng: phạm tội quả tang là người

<$> ý kiến khác

<$> đang thực hiện tội phạm

<$> ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện

<$> ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị đuổi bắt

<TH> Pháp luật quy định rõ trường hợp và cơ quan có thâm quyền bắt và giam giư người là nội

dung thuộc

<$> quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

<$> bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

<$> khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

Page 17: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

<$> ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của cồng dân.

<TH> Pháp luật quy định về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm ngăn

chặn mọi hành vi tùy tiện bắt giư người trái pháp luật là một nội dung thuộc

<$> ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân

<$> bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân

<$>khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân

<$> nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân

<TH> Tính mạng và sức khỏe của con người được bảo đảm an toàn, không ai có quyền xâm

phạm tới là

< $> nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân

phâm.

<$> ý nghĩa về quyền được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phâm.

<$> khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân

phâm.

<$> bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân

phâm.

<TH> Danh dự và nhân phâm của cá nhân được tôn trọng và bảo vệ là

<$> nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân

phâm.

<$> ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phâm.

<$> khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân

phâm.

<$> bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân

phâm.

<VDT> Có trách nhiệm phê phán, đấu tranh, tố cáo nhưng việc làm trái pháp luật, vi phạm

quyền tự do cơ bản là của

<$> công dân.

<$> nhân dân.

<$> Nhà nước.

<$> lãnh đạo nhà nước.

<VDT> Chọn nhận định đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể

<$> Ai cũng có quyền bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.

<$> công an có thể bắt người vi phạm pháp luật.

<$> chỉ được bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang.

<$> trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có lệnh bắt của Tòa án hoặc của Viện kiểm

sát.

<VDT> Đặt điều nói xấu người khác là vi phạm quyền

<$> được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phâm của công dân.

<$> bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

<$> bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

<$> bất khả xâm phạm về danh dự

<VDT>. Hành vi nào dưới đây xâm phạm đến sức khỏe người khác?

$. Đánh người gây thương tích.

$. Tự tiện bắt người

Page 18: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

$. Tự tiện giam giư người.

$. Đe dọa đánh người.

<VDT>. Hành vi nào dưới đây xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân

phâm?

$. Bịa đặt, tung tin xấu người khác trên facebook.

$. Phê bình bạn trong cuộc họp lớp.

$. Chê bai bạn trước mặt người khác.

$. Trêu chọc làm bạn bực mình.

<VDT>. Hành vi nào dưới đây là đúng về pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của

công dân?

$. Công an vào khám nhà dân khi có lệnh của cơ quan có thâm quyền.

$. Cưỡng chế, giải tỏa nhà xây dựng trái phép.

$. Xây nhà lấn chiếm sang đất nhà hàng xóm.

$. Vào nhà hàng xóm để tìm đồ bị mất.

<VDT>. A và B cãi nhau, A dùng lời lẽ xúc phạm B trước các bạn trong lớp. Hành vi của A đã

xâm phạm

$. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phâm.

$. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh tính.

$. Quyền được pháp luật bảo vệ về uy tín cá nhân.

$. Quyền bất khả xâm phạm về bí mật đời tư.

<VDC> Nghi ngờ vợ mình đang tham gia truyền đạo trái phép tại nhà ông A, anh T đã tự ý

xông vào nhà ông A để tìm vợ. Anh T vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

<$> Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

<$> Bất khả xâm phạm về thân thể.

<$> Được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phâm.

<$> Được bảo đảm an toàn và bí mật điện thoại, điện tín.

<VDC> Phát hiện anh B lấy trộm xe máy, anh T đã bắt trói rồi giải anh B đi khắp làng để cho

mọi người cùng biết. Nhằm gây sức ép để anh mình được thả, anh E là em trai của anh B đe dọa

đốt nhà anh T. Anh P là sinh viên đã ghi hình toàn bộ sự việc rồi đưa lên mạng xã hội khiến gia

đình anh B rất xấu hổ. Nhưng ai dưới đây vi phạm về quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự,

nhân phâm của công dân?

<$> Anh T và anh P.

<$> Anh T, anh B và anh P.

<$> Anh B và anh P.

<$> Anh E, anh T và anh P.

<VDC> Nhận được tin báo nghi chị K dụ dỗ để bắt cóc cháu M, ông Q Chủ tịch phường vội đi

công tác nên đã giao anh T nhân viên dưới quyền tìm hiểu thông tin này. Anh T tiếp cận chị K

khai thác thông tin, bị chị K chống đối, anh T đã bắt và nhốt chị tại Ủy ban nhân dân phường

hai ngày. Để ép anh T thả vợ mình, anh H là chồng chị K đón đường khống chế, đưa cụ A mẹ

anh T về nhà mình giam giư ba ngày. Nhưng ai dưới đây vi phạm về quyền bất khả xâm phạm

về thân thể của công dân?

<$> Anh T và anh H.

<$> Ông Q và anh H.

<$> Ông Q, anh T, chị K và anh H.

Page 19: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

<$> Anh T, ông Q và anh H.

<VDC>. Biết tin anh A chồng mình đang bị anh K là cán bộ lâm nghiệp bắt giam tại một hạt

kiểm lâm về tội tổ chức phá rừng trái phép nhưng vì đang nằm viện nên ba ngày sau chị P mới

đến thăm chồng. Chứng kiến cảnh anh K đánh đập chồng , chi P đã xúc phạm anh K nên bị

đồng nghiệp của anh K là anh M giam vào nhà kho. Hai ngày sau, khi đi công tác về, ông Q là

hạt trưởng hạt kiểm lâm mới biết chuyện và báo cho cơ quan công an thì chi P mới được thả.

Nhưng ai dưới đây vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

$. Anh K và anh M

$. Anh K, anh M và anh A

$. Anh K, anh M và ông Q

$. Anh M và ông Q

<VDC>. P mượn sách tham khảo của H đã lâu mà chưa trả. Khi cần dùng sách, H đã tự ý vào

nhà P để tìm nhưng bị em trai của P mắng chưi và đuổi về. H đã vi phạm quyền naò dưới đây

của công dân?

$. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

$. Bất khả xâm phạm về tài sản.

$. Được pháp luật bảo hộ về danh dự.

$. Được bảo vệ quan điểm cá nhân.

<VDC>. Cho rằng trong quá trình xây nhà, ông A đã lấn chiếm một phần lối đi chung của xóm

nên bà C bực tức xông vào nhà ông A chửi mắng và bị con ông A bắt và nhốt trong nhà kho hai

ngày. Con ông A đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

$. Bất khả xâm phạm về thân thể.

$. Bất khả xâm phạm về danh tính.

$. Được pháp luật bảo vệ tài sản cá nhân.

$. Được pháp luật bảo vệ bí mật đời tư.

<VDC>. Công nhân C đi làm muộn mười phút nên bị bảo vệ xí nghiệp S không cho vào. Xin

mãi không được nên công nhân C đã có nhưng lời lẽ xúc phạm bảo vệ, nên hai bên to tiếng sỉ

nhục nhau. Quá tức giận nên công nhân C đã phá cổng xông vào đánh bảo vệ phải đi cấp cứu.

Công nhân C và bảo vệ vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

$. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phâm.

$. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

$. Bất khả xâm phạm về thân thể.

$. Bất khả xâm phạm về đời tư.

---o0o---

BÀI 7. CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ.

Câu1. Một trong nhưng nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở

phạm vi cả nước là

A. dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

B . tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng và soạn thảo pháp luật.

C . tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật.

D . tham gia thảo luận và quyết định trực tiếp các vấn đề trọng đại của đất nước.

Câu2. Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc nào?

Page 20: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

A Dân chủ , bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

B Công bằng , bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

C Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

D Tự do, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Câu3. Người ở độ tuổi nào sau đây được quyền bầu cử?

A . Từ đủ 18 tuổi trở lên. B .Từ đủ 21 tuổi trở lên.

C .Từ đủ 18 trở lên đối với nư. D .Từ đủ 20 tuổi trở lên đối với Nam

Câu4. Ở phạm vi cơ sở,dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế nào?

A . Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

B . Dân biết, dân bàn, dân làm, dân quản lý.

C . Dân biết, dân bàn, dân làm, dân điều hành.

D . Dân biết, dân bàn, dân làm, dân tự quyết.

Câu5. Nhưng ai sau đây có quyền khiếu nại?

A . Mọi cá nhân, tổ chức. B . Nhân dân.

C. Chỉ có tổ chức. D . Chỉ có công dân.

Câu6. Để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình khi bị xâm hại thì công dân sử dụng quyền

nào?

A.Khiếu nại. B. Tố cáo. C . Khởi tố. D. Khởi kiện.

Câu7. Khi phát hiện và muốn ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật thì công dân thực hiện

quyền nào?

A . Tố tụng. B . Tố giác. C . Khiếu nại. D . Tố cáo.

Câu8. Cơ sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy nhà nước là ý

nghĩa của quyền nào sau đây?

A . Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội .

B . Quyền quản lí nhà nước và xã hội.

C . Quyền tham gia các hoạt động của nhà nước.

D . Quyền bầu cử và ứng cử các cơ quan nhà nước.

Câu9 . Quyền bầu cử và ứng cử của công dân là cơ sở pháp lí chính trị quan trọng để

<$> . hình thành quyền lực của nhà nước.

<$> . hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước.

<$> . hình thành các doanh nghiệp nhà nước.

<$> . hình thành ý chí và nguyện vọng của công dân.

Câu10. Quyền khiếu nại, tố cáo là công cụ để nhân dân thực hiện hình thức dân chủ nào dưới

đây?

<$> . Trực tiếp. <$> . Gián tiếp. <$> . Tập trung. <$> . Hình thức.

Câu11. Trong trường hợp em thấy bác sĩ M của bệnh viện K nhận tiền hối lộ của bệnh nhân,

em muốn ngăn chặn hành vi nhận hối lộ đó em sẽ làm gì?

A . Khởi kiện bác sĩ M ra tòa.

B . Tố cáo trực tiếp với bác sĩ M. c . Tố cáo với giám đốc K..

D . Khiếu nại với giám đốc K hành vi nhận hối lộ cuả bác sĩ M.

Câu12. Ông B là công an giao thông huyện C ra quyết định xử phạt hành chính đối với ông A

là không đúng với quy định của pháp luật. Vậy ông A phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của

mình?

A . Tố cáo công an B. B . Khởi kiện công an B.

Page 21: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

C. Khiếu nại lên người đứng đầu cơ quan công an huyện C.

D . Khiếu nại lên người đứng đầu cơ quan công an tỉnh trực tiếp quản lý huyện C.

Câu13. Uỷ ban nhân dân xã X tổ chức lấy ý kiến của người dân về kế hoạch xây dựng nhà sinh

hoạt cộng đồng là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở theo cơ

chế nào dưới đây?

A . Dân biết. B . Dân bàn. C . Dân kiểm tra. D . Dân giám sát.

Câu14. Ở tại xã M có một số cán bộ làm việc cửa quyền, hách dịch, có hành vi tham nhũng .

Theo em người dân địa phương phải làm gì?

A Báo công an. BViết đơn khiếu nại. C .Làm đơn báo cáo. D.Viết đơn tố cáo.

Câu15. Nghi ngờ con gái mình bị anh A trấn lột tiền, anh B nhờ anh N bí mật theo dõi. Vô tình

phát hiện cháu H con gái anh A đi một mình trên đường, anh N đã đe dọa sẽ bắt giư khiến cháu

bé hoảng loạn rồi ngất xỉu. Bức xúc vợ anh A thuê anh K xông vào nhà đập phá đồ đạc và đánh

anh N gãy tay. Hành vi của nhưng ai dưới đây cần bị tố cáo?

A . Anh N, vợ anh A và anh K B . Anh N, anh K và anh B.

C . Anh N, anh K, vợ anh A và anh B. D Anh N, anh K và và vợ chồng anh A.

Câu16. Khi đang giúp chồng bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh thì chị B phát hiện anh A có

hành vi gian lận phiếu bầu, Chị B đã kể cho anh H và anh T nghe. Vốn có mâu thuẫn với A nên

anh H lập tức đăng tin đồn thất thiệt bôi nhọ A trên trang tin cá nhân, còn anh T nhắn tin tống

tiền A. Nhưng ai dưới dây vi phạm nguyên tắc bầu cử?

A . Chị B, anh A và H. B . Chồng chị B, anh A và H.

C . Vợ chồng chị B và anh A. D . Vợ chồng chị B, anh A, H và T.

Câu17. Tại điểm bầu cử X, vô tình thấy chị T lựa chọn ứng cử viên là người có mâu thuẫn với

mình, chị B đã nhờ anh D người yêu của chị T thuyết phục chị gạch tên người đó. Phát hiện chị

T đưa phiếu bầu của mình cho anh D sửa lại, chị A báo cáo với ông K tổ trưởng tổ bầu cử. Vì

đang viết phiếu cho cụ H là người không biết chư theo ý của cụ, lại muốn nhanh chóng kết thúc

công tác bầu cử nên ông K đã bỏ qua chuyện này. Nhưng ai dưới đây không vi phạm nguyên

tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử?

A . Chị A và cụ H. B . Chị A, ông K và cụ H.

D . Chị B, cụ H và chị A. C . Chị A, ông K cụ H và chị T.

HẾT

BÀI 8. PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN

Câu1.Quyền học tập của công dân được quy định cụ thể trong văn bản pháp luật nào sau đây?

A. Luật Giáo dục. B. Luật An toàn giao thông C. Bộ luật hình sự. D.Bộ luật lao động.

Câu2.Mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành nghề nào, có thể

học bằng nhiều hình thức là nội dung của quyền nào sau đây của công dân?

A Quyền học tập. B Quyền lao động. C Quyền sáng tạo. D Quyền phát triển.

Câu3.Mọi công dân có quyền học không hạn chế có nghĩa là công dân

A có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và Sau đại học.

B được học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với điều kiện của bản thân.

Ccó quyền học bằng nhiều hình thức khác nhau, học ban ngày hoặc buổi tối.

D không bị phân biệt đối xử bởi dân tộc, tôn giáo, giới tính.

Câu4.Việc học tập của công dân không bị phân biệt đối xử về dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng,

giới tính, nguồn gốc gia đình là thể hiện quyền được

A học từ thấp đến cao. B học bất cứ ngành nghề nào.

Page 22: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

C học thường xuyên, học suốt đời. D đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.

Câu5.Quyền nào sau đây thuộc về quyền sáng tạo của công dân?

A Được học tập suốt đời. B Tự do nghiên cứu khoa học.

C Được chăm sóc sức khỏe. DKhuyến khích phát triển tài năng.

Câu6.Quyền nào sau đây thuộc về quyền phát triển của công dân?

A được bồi dưỡng để phát triển tài năng. C bình đẳng về cơ hội học tập.

B được tự do sáng tạo. D học tập không hạn chế.

Câu7.Đối tượng nào sau đây được hưởng chế độ chăm sóc sức khỏe ban đầu và phòng bệnh?

A Thanh niên. B.Người già. C Trẻ em. D Cán bộ.

Câu8.Tạo điều kiện để người tài làm việc và cống hiến tài năng cho đất nước là thực hiện

quyền nào dưới đây của công dân?

A Quyền dân chủ. B Quyền học tập. C Quyền sáng tạo. D Quyền được phát triển.

Câu9. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, Nhà nước hướng đến đảm bảo quyền nào

dưới đây của công dân?

A Quyền học tập. B Quyền lao động. C.Quyền sáng tạo. D Quyền được phát triển.

Câu10.Quyền học tập của công dân có nghĩa là công dân có quyền học bất cứ ngành nghề nào

theo

A khả năng, sở thích và điều kiện của bản thân.

B.nguyện vọng, yêu cầu của gia đình và dòng họ.

C xu hướng, yêu cầu về việc làm của xã hội. Dgợi ý của bạn bè và người thân.

Câu11.Học sinh đạt được các giải cao theo quy định được tuyển thẳng vào các trường Cao

đẳng, Đại học. Điều này thể hiện quyền gì của công dân?

A Quyền được phát triển. B Quyền sở hưu. C Quyền sáng tạo. D Quyền học tập.

Câu12.Thực hiện tốt quyền học tập, sáng tạo và phát triển sẽ đem lại điều gì cho công dân?

A Ứng xử bình đẳng. BPhát triển toàn diện. CTự do sáng tạo.D Bồi dưỡng nhân tài.

Câu13.Ý nghĩa nào sau đây mà quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân không

hướng tới?

A Tạo ra môi trường cạnh tranh quyết liệt. BThể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội ta.

C Đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. D Phát triển toàn diện cá nhân.

Câu14.Sự tự do sáng tạo và phổ biến các công trình khoa học có giá trị của công dân luôn được

pháp luật nước ta

A khẳng định B thừa nhận. C khuyến khích. D bảo vệ.

Câu15.Pháp luật trừng phạt nghiêm khắc các hành vi vi phạm bản quyền tác giả là để làm gì

đối với quyền sáng tạo của công dân?

Abảo vệ. B bảo đảm. C công nhận. D khuyến khích.

Câu16.Việc làm nào sau đây không hướng đến sự phát triển thể chất của công dân?

A Miễn thuế đối với bia rượu, thuốc lá. B Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em.

C Đảm bảo mức sống đầy đủ. D. Phòng bệnh và chưa bệnh.

Câu17.Quyền được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian so với quy định chung

là nhằm

A thỏa mãn đời sống vật chất. B thỏa mãn đời sống tinh thần.

C chăm sóc sức khỏe. D khuyến khích để phát triển tài năng.

Câu18Ông T đã chế tạo thành công máy rửa cà rốt đa năng. Ông T đã thực hiện quyền gì của

công dân?

Page 23: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

A Quyền sáng tạo. B.Quyền nghiên cứu khoa học. C Quyền học tập. D Quyền được phát

triển.

Câu19.Trong kì thi Đại học vừa qua, B đã đỗ cả hai trường Đại học nhưng chỉ muốn học một

trường. Việc lựa chọn trường của B dựa vào quyền nào dưới đây?

A Học bất cứ ngành nghề nào. B Học không hạn chế.

C Học thường xuyên, học suốt đời. D.Đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.

Câu20.H rất thích sáng tác văn học và đã gửi sản phâm thơ văn để đăng báo, H đã thực hiện

quyền nào dưới đây của công dân?

A Quyền sở hưu. B Quyền phát triển. C Quyền sáng tạo. D Quyền học tập.

Câu21.Việc làm nào dưới đây giúp thực hiện quyền sáng tạo của công dân?

A Chăm lo điều kiện làm việc cho người nghiên cứu.

B Miễn giảm học phí cho học sinh thuộc diện chính sách.

C Cấp học bổng cho học sinh học giỏi.

D Giúp đỡ học sinh vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.

Câu22.Sau khi tốt nghiệp Đại học, Chị P thi và đỗ vào lớp Cao học của khoa Giáo dục chính

trị. Chị P đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A Học ở bậc cao hơn. B Học không hạn chế.

C Tự do lựa chọn ngành nghề. D Tự do thay đổi nơi học tập.

Câu23.Anh B viết bài báo trích dẫn một số nội dung của tác giả C mà không ghi chú thích.

Hành vi này của anh B vi phạm quyền nào sau đây của công dân?

A quyền tự do. B quyền học tập. C quyền được phát triển. D.quyền sáng tạo.

Câu24.Năm nay tuy đã 76 tuổi nhưng ông X vẫn còn thích học. Ông đăng kí lớp học về nghệ

thuật khiêu vũ. Các con cháu của ông ra sức can ngăn với nhiều lí do. Lí do nào dưới đây là trái

với quy định của pháp luật?

A Không còn quyền học tập nưa. B Tuổi tác đã cao.

C Học khiêu vũ chẳng để làm gì. D Không còn khả năng học khiêu vũ.

Câu25.Chị H đã bí mật sao chép bản thiết kế tác phâm kiến trúc mà anh S mới hoàn thiện rồi

dùng tên mình đăng kí quyền tác giả. Sau đó, theo đề nghị của ông K là giám đốc một công ty,

chị H đã đồng ý cho ông K sử dụng bản thiết kế đó để xây dựng khu nghỉ dưỡng của gia đình

mình. Vô tình thấy bản thiết kế trong máy tính của chị gái, anh N là em trai của chị H đã sử

dụng để làm đồ án tốt nghiệp và được hội đồng chấm đồ án đánh giá cao. Nhưng ai dưới đây đã

vi phạm quyền sáng tạo của công dân?

A Chị H, anh N và ông K. B.Chị H và ông K.

C Chị H và anh N. D Chị H, anh N, ông K và anh S.

Câu26.Chị B thuê anh S sao chép công thức chiết xuất tinh dầu đang trong thời gian chờ cấp

bằng độc quyền sáng chế của anh A. Tuy nhiên, anh S đã bán công thức vừa sao chép được cho

chị M vì chị M trả giá cao hơn. Sau đó, chị M nhận mình là tác giả của công thức chiết xuất tinh

dầu nói trên rồi gửi tham dự cuộc thi sáng tạo. Nhưng ai dưới đây vi phạm quyền sáng tạo của

công dân?

A Chị B và anh S .B.Anh A, chị M và chị B. C Anh S và chị M. D Anh S, chị M và chị B.

Câu27.Trong kì thi tuyển sinh năm nay, V không trúng tuyển vào Đại học nên đã cho rằng

mình không được thực hiện quyền học tập nưa. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?

A V vẫn có quyền học tập vì có thể học thường xuyên, học suốt đời.

B.V không có quyền học tập vì V có thể phải nhập ngũ.

Page 24: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( 3 tiết) ·

C.Quyền học tập của V đã chấm dứt vì V không còn khả năng học.

D. Quyền học tập của V đã chấm dứt vì V không còn cơ hội học.

Câu28.Một số bạn có học lực trung bình, không được xét tuyển vào trường Đại học nào, đã tỏ

ra bi quan và cho rằng họ không còn cơ hội học tập nưa. Em chọn phương án nào sau đây là phù

hợp để giúp bạn?

A Khuyên các bạn nên tiếp tục chờ đợi vì cơ hội sẽ đến.

B.Khuyên bạn nên ở nhà nghỉ ngơi và sang năm thi lại.

C Khuyên các bạn nên chọn học một trường Cao đẳng hoặc Trung cấp phù hợp.

D Khuyên các bạn nên ở nhà tiếp tục tham gia lao động sản xuất.

Câu29.Em D mới 8 tuổi nhưng đã bơi được qua con sông rộng, nhanh hơn so với nhiều bạn

cùng tuổi. D rất muốn tham gia câu lạc bộ bơi lội “Tài năng nhí” nhưng bố em không đồng ý.

Em có thể chọn cách ứng xử nào sau đây để giúp D?

ANói với bố D cho em tham gia câu lạc bộ để phát triển tài năng.

B Coi như không biết vì đây là việc riêng của gia đình D.

C Khuyên D nên nghe lời bố vì bơi lội tốn nhiều thời gian.

D Khuyên D bí mật tham gia câu lạc bộ bơi lội.

……………………………………….HẾT………………………………………………