16
1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược Lâm Sàng Khoa Dược, ĐH Y Dược TPHCM Phần 1: Tế bào Cấu tạo tế bào Màng tế bào Trung thể Tế bào chất Lysosome Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn Ribosome Bộ máy Golgi Không bào Nhân Hạt nhân Màng nhân Ty thể Cấu tạo tế bào

Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI - trunghocduoc10 · 1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI - trunghocduoc10 · 1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược

1

Thực hành Y học cơ sởDược Trung Học

Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI

Ths. Bùi Minh Giao Long

Bộ môn Dược Lâm Sàng

Khoa Dược, ĐH Y Dược TPHCM

Phần 1: Tế bào

Cấu tạo tế bàoMàng tế bào Trung thể

Tế bào chấtLysosome

Lưới nội chất hạt

Lưới nội chất trơn

Ribosome

Bộ máy Golgi

Không bào

Nhân

Hạt nhân

Màng nhân

Ty thể

Cấu tạo tế bào

Page 2: Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI - trunghocduoc10 · 1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược

2

Màng tế bào

Cấu tạo bởi lớp phosphlipid kép, cácprotein, cholesterol và carbohydrat.

Nhiệm vụ, bảo vệ tế bào, trao đổi vàvận chuyển các chất

NhânHình cầu, chứa nhiễm sắc thể,diễn ra quá trình nhân đôi ADNvà tổng hợp ARN

Nhân

Nhiễm sắc thể Chất nhiễm sắc

Hạt nhân Màng nhân

Lỗ màng nhân

Trong quá trình hoạt động, phân tử ADN được phiên mã để tổng hợp các phân tửARN chuyên biệt, gọi là ARN thông tin (mRNA). Các ARN thông tin được vậnchuyển ra ngoài nhân, để trực tiếp tham gia quá trình tổng hợp các protein.

Lưới nội chấtMạng lưới nội chất là một hệ thống cácxoang và túi màng. Có hai loại mạng lưới nộichất là loại có hạt (do có gắn ribosome) vàloại trơn (không có ribosome).

Chức năng:• biến đổi protein (thường là gắn vào proteincác gốc đường, hoặc lipid)• hình thành các phân tử lipid• vận chuyển các chất bên trong tế bào.

Page 3: Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI - trunghocduoc10 · 1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược

3

Thể Golgi

• Mô tả

- Thế Golgi được tạo thành bởi các túimàng dẹt xếp chồng lên nhau

- Xung quanh có nhiều túi cầu (nang),nảy chồi ra từ các

• Chức năng

1. Vận chuyển vật chất đến các nơi kháccủa tế bào hoặc đến bề mặt màng tếbào tế bào để bài tiết.

2. Tạo ra lysosome.

3. Sửa đổi, lưu trữ và đóng gói các sảnphẩm bài tiết (protein, lipid)

Lysosome Mô tả

Một túi hình cầu bao bọc bởi một màngđơn và chứa các enzym tiêu hóa nhưnuclease, protease và lipase

Các enzyme chứa trong lysosomeđược tổng hợp từ lưới nội chất hạt vàvận chuyển đến bộ máy Golgi để đónggói lại tạo thành lysosome

Chức năng Tiết ra các enzyme tiêu hóa

Chống lại vi khuẩn qua thực bào

Khử các sản phẩm dư thừa hoặc hưhỏng bên trong hoặc ngoài tế bào

RibosomeĐây là nơi thực hiện quá trình sinh tổng hợpprotein từ các phân tử mARN thông tin.

Không bàoKhông bào là túi chứa chất lỏng (chủ yếu là nước và các chất tannhư enzyme, sucrose) bao quanh bởi một màng đơn. Tế bào độngvật có không bào tương đối nhỏ

Page 4: Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI - trunghocduoc10 · 1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược

4

Trung thể

Trung thể là một trung tâm tổ chức các ống vi thể điều hòa tiến trình phân bào.Trung thể là sự kết hợp của hai trung tử nằm vuông góc nhưng không chạm nhauvà xung quanh có các chất vô định hình (PMC).Mỗi trung tử gồm 9 mặt, mỗi mặt có 3 ống vi thể chạy dọc giống như cấu trúc củaguồng quay khung cửi.

Ty thể

•Ty thể là bào quan trong tế bào sinh vật nhân chuẩn có hình dạng, kíchthước và số lượng đa dạng và có khả năng tự nhân đôi.•Ty thể có bộ gen riêng, độc lập với bộ gen trong nhân tế bào.•Ty thể có vai trò cung cấp năng lượng cho mọi quá trình trao đổi chấtcủa tế bào.

Cấu tạo tế bào – chức năng

5–9 nanometersActin filament width

10 nanometersIntermediate filamentwidth

25 nanometersMicrotubule width20–30 nanometersRibosome diameter50–3,000 nanometers*Lysosome diameter

Typically 1–2 micrometers, but can be up to 7micrometers long

Mitochondrion length5 micrometersNucleus diameter30 micrometers*Cell diameter

ACTUAL SIZE (AVERAGE) Phần 2: Mô

Page 5: Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI - trunghocduoc10 · 1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược

5

Phân loại mô

Mô = tế bào + chất gian bào

1. Biểu mô - lót các khoang cơ thể, các cơ quan rỗngvà ống dẫn và tạo thành da

2. Mô liên kết - bảo vệ và hỗ trợ các cơ quan

3. Mô cơ - tạo ra sức mạnh thể chất cần thiết chochuyển động cơ thể.

4. Mô thần kinh - tạo ra xung động thần kinh phản ứngvới những thay đổi bên trong và bên ngoài.

Phân loại mô4 loại mô

Mô liên kết

Mô cơ

Biểu mô

Mô thần kinh

Phân loại mô

Mô liên kết Mô thần kinh

Cơ tim

Cơ trơn

Cơ vân

Biểu mô

1. Biểu mô

Phân loại mô

Page 6: Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI - trunghocduoc10 · 1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược

6

Phân loại biểu mô dựa vào hình dạng

Hình vảy, látmỏng

Hình khối vuông

Hình trụ

Phân loại biểu mô dựa vào cách sắp xếp

Đơn giản

Phân tầng

Mặt trên

Mặt trên

Mặt đáy

Mặt đáy

Lát đơn Lát tầng Vuông đơn Trụ đơn Trụ tầng Trụ giả tầng Đa dạng giả tầng (tế bào chuyển)

Phân loại biểu mô dựa vàocách sắp xếp Biểu mô: kiểu lát đơn

Vị trí thường ở nơi mà quá trình ưu tiên là lọc (thận) hoặc khuếch tán (túi khí củaphổi). Ngoài ra còn là lớp lót của tim, tiểu thể thận, máu và mạch bạch huyết.

Page 7: Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI - trunghocduoc10 · 1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược

7

Biểu mô: kiểu lát đơn Biểu mô – kiểu lát tầng

d. Vị trí: lớp biểu bì keratin hóa ở da, hoặc không keratinhóa như miệng, thực quản, âm đạo.

Biểu mô – kiểu lát tầng

Biểu mô kiểu lát tầng ở âm đạo

Biểu mô kiểu lát tầng bị keratin hóa của da

Biểu mô – kiểu lát tầng

Lớp keratin

Biểu mô kiểu láttầng

Page 8: Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI - trunghocduoc10 · 1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược

8

Biểu mô – kiểu vuông đơn

Chức năng bài tiết và hấp thụ

Lót ở ống thận, ống dẫn và các ống tiết của các tuyến nhỏ, vàbề mặt buồng trứng

Biểu mô – kiểu vuông đơn

Tuyến giáp

Biểu mô – kiểu vuông đơn Biểu mô: kiểu trụ đơnChức năng: hấp thu, tiết chất nhầy, enzyme hoặc các chất khác, loại có nhumao có thể đẩy các chất nhầy.

Vị trí: loại không có lông chuyển lót ở hầu hết ống tiêu hóa (dạ dày đến hậumôn) và các ống dẫn tiết của một vài tuyến; loại có lông chuyển lót các phếnang, ống tiểu và một và vùng ở tử cung

Page 9: Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI - trunghocduoc10 · 1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược

9

Biểu mô – kiểu trụ đơn

TÚI MẬT

Biểu mô kiểu trụ đơn lót trong túi mật

Biểu mô – kiểu trụ đơn

Biểu mô giả trụ tầng

Chức năng bài tiết và đẩy chất nhầy

Có ở ống dẫn tinh nam (loại không có lông chuyển) và khí quản(loại có lông chuyển)

Biểu mô giả trụ tầng có lông chuyển

Khí quản

Page 10: Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI - trunghocduoc10 · 1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược

10

Biểu mô- đa dạng giả tầng

Gồm một số lớp tế bào, các tế bào đáy là vuông, các tế bào bề mặt có hìnhmái vòm

Lót ở đường tiết niệu bàng quang, niệu quản, và một phần của niệu đạo

Biểu mô- đa dạng giả tầng

Bàng quan

2. Mô liên kết

Phân loại mô Mô liên kết Mô liên kết = tế bào liên kết (đa dạng và phân bố rãi rác+ chất gian bào

phong phú Chất gian bào = chất căn bản + các sợi (tạo keo và sợi trun) Gồm 2 loại Mô liên kết chính thức (thường ở dưới da)

Các tế bào liên kết gồm tế bào sợi tế bào mỡ tương bào Tế bào mast đại thực bào

Mô liên kết không chính thức Mô xương = tế bào xương + chất gian bào Mô sụn = tế bào sụn + chất gian bào Mô máu = tế bào máu + chất gian bào Mô mỡ = tế bào mỡ + chất gian bào

Page 11: Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI - trunghocduoc10 · 1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược

11

Xương Sụn MáuDưới da

Mô liên kếtTế bào mast

Mô liên kết chính thức

Đại thựcbào

Nguyên bào

Tế bàomỡBạch cầu

Tương bào

Tế bàolympho

Sợi collagen

Sợi trun

Sợi lưới

Areolar Connective Tissue

Mô liên kết chính thức:

Sợi trun

Sợicollagen

Đại thựcbào

Bạch cầu

Mô mỡ

Page 12: Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI - trunghocduoc10 · 1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược

12

Mô xương Mô sụn

Mô sụn Máu

Page 13: Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI - trunghocduoc10 · 1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược

13

Tiểu cầuHồng cầu

3. Mô cơ

Phân loại mô

1. Cơ trơn

2. Cơ vân

3. Cơ tim

Cơ trơn Cơ trơn

Page 14: Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI - trunghocduoc10 · 1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược

14

Cơ vân Cơ vân

Cơ tim Cơ tim

Page 15: Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI - trunghocduoc10 · 1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược

15

4. Mô thần kinh

Phân loại mô

Mô thần kinh Mô thần kinh

Page 16: Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI - trunghocduoc10 · 1 Thực hành Y học cơ sở Dược Trung Học Bài 1: TẾ BÀO VÀ MÔ NGƯỜI Ths. Bùi Minh Giao Long Bộ môn Dược

16

HẾT BÀI