28
BÀI MĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG Mc tiêu: - Kiến thc: Trình bày được chức năng của bàn phím máy tính, các phn mm luyện đánh máy thông dng. - Knăng: + Giúp hc sinh làm quen vi bàn phím máy tính. + Giúp hc sinh làm quen vi mt sphn mền đánh máy thông dng. - Thái độ: Rèn luyn tính nghiêm túc, t m, cn thn. 1. Gii thiu bàn phím - QWERTY: là kiu bcc bàn phím phbiến nhất trên các bàn phím máy tính và máy đánh chtiếng Anh. Tên ca bàn phím này xut phát tsáu ký tđầu tiên nhìn thy trên hàng phím chđầu tiên ca bàn phím. Kiu thiết kế bàn phím QWERTY được công nhn sáng chế cho Christopher Sholes vào năm 1867 và sau đó bán lại cho Remington vào năm 1873, khi nó lần đầu tiên xut hin máy đánh chữ. - Tuy nhiên, ngay tban đầu, mc đích thiết kế ra bàn phím QWERTY không hướng ti vic giúp người dùng đánh máy nhanh. Thay vào đó, QWERTY chỉ là giải pháp để giúp cho các đòn by của máy đánh chữ không btc bng cách tách xa các chcái được sdụng thường xuyên. - Mt thiết kế bàn phím khác thay thế cho QWERTY được phát triển vào năm 1930, bởi tiến sAugust Dvorak. Thiết kế này có mục đích giúp người dùng gim thiu vic hphi vi ngón tay quá xa gia các phím bm khi gõ, ci thin tốc độ gõ. Bàn phím này có tên gi Dvorak Simplified Keyboard và được cp bng sáng chế năm 1936 tuy nhiên nó không thu được thành công như mong muốn. Bàn phím công thái hc - Nói đến bàn phím công thái học, người ta thường nói đến công ty PCD Maltron. Họ đã phát triển bàn phím này từ 1977. Nhiều model được thiết kế để giảm thiểu các tổn thương khi sử dụng bàn phím trong thời gian dài, cũng như để hỗ trợ người khuyết tật. - PCD Maltron còn thiết kế các mẫu bàn phím 3D có thể vừa khít với bàn tay của người dùng. Có bàn phím còn cho phép dùng với 1 tay như chúng ta thấy ở ảnh trên. Và mẫu bàn phím dùng với 1 tay này vẫn còn được bán cho đến tận ngày nay.

BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

  • Upload
    trandan

  • View
    220

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG

Mục tiêu:

- Kiến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím máy tính, các phần mềm luyện đánh máy

thông dụng.

- Kỹ năng:

+ Giúp học sinh làm quen với bàn phím máy tính.

+ Giúp học sinh làm quen với một số phần mền đánh máy thông dụng.

- Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc, tỷ mỷ, cẩn thận.

1. Giới thiệu bàn phím

- QWERTY: là kiểu bố cục bàn phím phổ biến nhất trên các bàn phím máy tính và máy đánh

chữ tiếng Anh. Tên của bàn phím này xuất phát từ sáu ký tự đầu tiên nhìn thấy trên hàng phím

chữ đầu tiên của bàn phím. Kiểu thiết kế bàn phím QWERTY được công nhận sáng chế cho

Christopher Sholes vào năm 1867 và sau đó bán lại cho Remington vào năm 1873, khi nó lần

đầu tiên xuất hiện ở máy đánh chữ.

- Tuy nhiên, ngay từ ban đầu, mục đích thiết kế ra bàn phím QWERTY không hướng tới việc

giúp người dùng đánh máy nhanh. Thay vào đó, QWERTY chỉ là giải pháp để giúp cho các đòn

bẩy của máy đánh chữ không bị tắc bằng cách tách xa các chữ cái được sử dụng thường xuyên.

- Một thiết kế bàn phím khác thay thế cho QWERTY được phát triển vào năm 1930, bởi tiến

sỹ August Dvorak. Thiết kế này có mục đích giúp người dùng giảm thiểu việc họ phải với ngón

tay quá xa giữa các phím bấm khi gõ, cải thiện tốc độ gõ. Bàn phím này có tên gọi Dvorak

Simplified Keyboard và được cấp bằng sáng chế năm 1936 tuy nhiên nó không thu được thành

công như mong muốn.

Bàn phím công thái học

- Nói đến bàn phím công thái học, người ta thường nói đến công ty PCD Maltron. Họ đã phát

triển bàn phím này từ 1977. Nhiều model được thiết kế để giảm thiểu các tổn thương khi sử

dụng bàn phím trong thời gian dài, cũng như để hỗ trợ người khuyết tật.

- PCD Maltron còn thiết kế các mẫu bàn phím 3D có thể vừa khít với bàn tay của người dùng.

Có bàn phím còn cho phép dùng với 1 tay như chúng ta thấy ở ảnh trên. Và mẫu bàn phím dùng

với 1 tay này vẫn còn được bán cho đến tận ngày nay.

Page 2: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

Bàn phím không dùng phím nổi

- Người dùng thường quen với các bàn phím có phím bấm nổi có phản hồi xúc giáckhi gõ.

Tuy nhiên vào thập niên 80, người ta cũng chấp nhận sử dụng 1 loại bàn phím dùng màng để

nhập liệu có tên "membrane". Phím "membrane" còn có khả năng chống nước và bụi, cũng

như giá thành rẻ. Nhiều model máy tính di động như Sinclair ZX81 đều sử dụng loại phím

này. Ngày nay, bàn phím membrane vẫn được dùng trên một số sản phẩm thương mại nhưng

trên máy tính thì nó gần như đã biến mất.

Bàn phím không dây Freeboard

- Sau khi thu được thành công ở mảng PC cho doanh nghiệp, IBM tiếp tục có những đầu

tư để thâm nhập thị trường PC cho người dùng phổ thông. Họ tung ra chiếcPCjr vào năm

1984, và một trong những thành phần chính của mẫu PC này là chiếc bàn phím không dây

Freeboard, tiền thân của bàn phím Bluetooth ngày nay. Freeboard dùng 4 cục pin tiểu AA và

kết nối với máy tính thông qua giao tiếp hồng ngoại. Bàn phím sử dụng kiểu phím dạng

chiclet tương tự như bàn phím mà Apple dùng trên Macbook hiện nay

2. Giới thiệu một số phần mềm đánh

- TypingMaster Pro - Tập gõ 10 ngón tay trên bàn phím

- Phần mềm Mario

- TypeFaster Typing Tutor - Học đánh máy 10 ngón

- Typing Trainer

- KeyBlaze Free Typing Tutor

- Better Typing

Page 3: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BÀN PHÍM MÁY TÍNH

Mục tiêu:

- Kiến thức: Trình bày được các phân vùng bàng phím máy tính, các tư thế khi ngồi gõ bằng

phím máy tính.

- Kỹ năng: Thao tác được tư thế gõ bàn phím chuẩn;

- Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc, tỷ mỷ, cẩn thận.

1. Tìm hiểu phân vùng bàn phím của máy tính để bàn

1.1. Các phím chữ cái và số

- Các phím thông dụng trên bàn phím

Phím ký tự: Dùng để nhập các ký tự được ký hiệu trên phím.

Phím dấu: Dùng để nhập các dấu được ký hiệu trên phím, các phím có 2 ký tự được dùng kèm

với phím Shift (xem phím Shift).

Phím số: Dùng để nhập các ký tự số, các phím có 2 ký tự được dùng kèm với phím Shift (xem

phím Shift)

1.2. Các phím chức năng

Từ phím F1 đến F12 được dùng để thực hiện một công việc cụ thể và được qui định tùy theo

từng chương trình.

* Phím F1

- Dùng để hỗ trợ trên mọi ứng dụng, trình duyệt và các tiện ích… Nếu bạn cần sự trợ giúp chỉ

cần nhấn phím F1 thì cửa sổ trợ giúp sẽ mở ra cho bạn mọi thắc mắc.

- Phím F1 còn được sử dụng để vào BIOS, sử dụng khi khởi động máy tính

- Tổ hợp phím Windows + F1 sẽ mở cửa sổ Microsoft Windows help and support center

- Còn nếu đang làm việc với cửa sổ Windows Explorer. Bấm phím Ctrl + F1 sẽ hiển thị Task

Pane

Page 4: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

* Phím F2

- Sử dụng hím F2 giúp bạn đổi tên file hay thư mục

- Alt + Ctrl + F2: Mở file như một MS Word

- Ctrl + F2: Mở cửa sổ xem trước trong Word

* Phím F3

- Đối với MS-DOS hoặc Windows, bạn có thể dùng phím F3 kết hợp với một số phím khác

gọi chức năng tìm kiếm trên các phần mềm thông dụng

- Windows + F3: Tìm kiếm nâng cao cửa sở mở trong Microsoft Outlook

- Shift + F3: chuyển đổi định dạng văn bản giữa chữ hoa và chữ thường trong Microsoft

Word

* Phím F4

- Khi bạn nhấn F4 trong Windows Explorer và Internet Explorer thì nó sẽ mở ra cho bạn

thanh địa chỉ

- Ctrl + F4: Đóng mở cửa sổ trong cửa sổ hiện tại, ví dụ như một tab trong chương trình

- Alt + F4: Đóng cửa sổ hệ thống trong Windows

* Phím F5

- Phím chức năng F5 có tác dụng làm mới trang hiện tại (Reload hoặc Refresh) chương trình

và thiết kế lại sự sắp xếp các thư mục trong máy tính hay ứng dụng trong Windows

- Dùng khởi động chế độ trình chiếu trên PowerPoint

* Phím F6

- Di chuyển con trỏ trong thanh địa chỉ và dùng để bôi đen thanh địa chỉ trên các trình duyệt

- Ctrl + Shift + F6: dùng để mở tài liệu trong Microsoft Word

* Phím F7

- Dùng để kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp trong một chương trình tài liệu như Microsoft

- Tắt mở các chức năng Caret browsing trên Firefox và IE 8 trở lên

* Phím F8

- Phím này dùng để khởi dộng máy tính vào chế độ an toàn, và thường sử dụng nhiều nhất là

chế độ SafeMode

* Phím F9

- Có thể nói F9 gần như không có bất kỳ chức năng gì trong Windows. Nhưng bạn vẫn có thể

sử dụng trong một số chương trình cá nhân. Khi bạn nhấn phím F9 thì sẽ xuất hiện chương trình

trợ giúp màn hình và chỉ ra cho bạn các từ có chức năng quan trọng

* Phím F10

- Với phím F10 bạn có thể hiển thị thanh Menu trên các cửa sổ đang dùng

- Shift + F10: Giống như click chuột phải

- Với một số dòng máy khi nhấn F10 hệ thống của bạn khởi động sẽ cho bạn thông tin BIOS

Page 5: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

* Phím F11

- Để mở chế độ toàn màn hình là chức năng của F11. Nó có thể được sử dụng cũng như làm

việc trong bất kỳ trình duyệt nào

- Vào chế độ Recovery trên các máy hiệu Emachines, Gateway, Lenovo

- Ẩn các cửa sổ đang mở và hiện màn hình chính trên các máy tính cài Mac OS 10.4 trở lên

* Phím F12

- Dùng để mở cửa sổ Save As trong Microsoft Word

- Phím F12 sẽ mở ra hộp Kiểm tra phần tử trong bất kỳ trình duyệt nào mà bạn có

- Hiển thị Menu Boot với một số dòng Mainboard

- Ctrl + Shift + F12: Là lệnh in tài liệu Microsoft Word

Fn + F1 đến Phím F12 bình thường sẽ làm nhiệm vụ được in trên các phím tương ứng. Cái này

thường được sử dụng cho những bạn có máy tính xách tay

1.3. Các phím đặc biệt

Esc (Escape): Hủy bỏ (cancel) một hoạt động đang thực hiện, thoát ra khỏi một ứng dụng nào đó

đang hoạt động.

Tab: Di chuyển dấu nháy, đẩy chữ sang phải một khoảng rộng, chuyển sang một cột hoặc Tab

khác.

Caps Lock : Bật/tắt chế độ gõ chữ IN HOA (đèn Caps lock sẽ bật hoặc tắt tương ứng theo chế

độ)

Enter: Phím dùng để ra lệnh thực hiện một lệnh hoặc chạy một chương trình đang được chọn.

Space Bar: Phím tạo khoảng cách giữa các ký tự, trong một số trường hợp phím này còn được

dùng để đánh dấu vào các ô chọn. Lưu ý mỗi khoảng cách cũng được xem là một ký tự, gọi là

ký tự trắng hay trống.

Page 6: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

Backspace: Lui dấu nháy về phía trái một ký tự và xóa ký tự tại vị trí đó nếu có.

Các phím Shift, Alt (Alternate), Ctrl (Control) là phím tổ hợp chỉ có tác dụng khi nhấn kèm với

các phím khác, mỗi chương trình sẽ có qui định riêng cho các phím này.

Đối với phím Shift khi nhấn và giữ phím này sau đó nhấn thêm phím ký tự để gõ chữ IN HOA

mà không cần bật Caps lock, hoặc dùng để gõ các ký tự bên trên đối với phím có 2 ký tự.

Phím windows: Mở menu Start của Windows và được dùng kèm với các phím khác để thực hiện

một chức năng nào đó.

Phím Menu: Có tác dụng giống như nút phải chuột.

1.4. Các phím điều khiển màn hình hiển thị

Print Screen(Sys Rq) : Chụp ảnh màn hình đang hiển thị và lưu vào bộ nhớ đệm Clipboard, sau

đó, có thể dán (Paste) hình ảnh này vào bất cứ ứng dụng nào hỗ trợ hình ảnh, hay các trình xử lý

đồ họa (Paint, Photoshop,...). Ở các chương trình xử lý đồ họa, chọn New trong trình đơn File và

dùng lệnh Paste trong trình đơn Edit (hay dùng tổ hợp phím Ctrl+V) để dán hình ảnh vừa chụp

vào ô trắng để xử lý nó như một ảnh thông thường.

Scroll Lock: Bật/tắt chức năng cuộn văn bản hay ngưng hoạt động của một chương trình. Tuy

nhiên, nhiều ứng dụng hiện nay không còn tuân lệnh phím này nữa. Nó bị coi là "tàn dư" của các

bàn phím IBM PC cũ. Đèn Scroll Lock hiển thị trạng thái bật/tắt của nút.

Pause (Break) : Có chức năng tạm dừng một hoạt động đang thực hiện, một ứng dụng nào đó

đang hoạt động.

1.5. Các phím điều khiển trang hiển thị

Insert (Ins) : Bật/tắt chế độ viết đè (Overwrite) trong các trình xử lý văn bản.

Delete (Del) : Xóa đối tượng đang được chọn, xóa ký tự nằm bên phải dấu nháy trong các

chương trình xử lý văn bản.

Home: Di chuyển dấu nháy về đầu dòng trong các chương trình xử lý văn bản.

End: Di chuyển dấu nháy về cuối dòng trong các chương trình xử lý văn bản.

Page 7: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

Page Up (Pg Up): Di chuyển màn hình lên một trang trước nếu có nhiều trang trong cửa sổ

chương trình.

Page Down (Pg Dn): Di chuyển màn hình xuống một trang sau nếu có nhiều trang trong cửa sổ

chương trình.

1.6. Các phím mũi tên

Chức năng chính dùng để di chuyển (theo hướng mũi tên) dấu nháy trong các chương trình xử lý

văn bản, điều khiển di chuyển trong các trò chơi.

1.7. Vùng bàn phím phụ

Num Lock: Bật hay tắt các phím số, đèn Num Lock sẽ bật hoặc tắt theo trạng thái của phím này.

Khi tắt thì các phím sẽ có tác dụng được ký hiệu bên dưới.

Các phím số và phép tính thông dụng có chức năng giống như máy tính cầm tay. Lưu ý dấu chia

là phím /, dấu nhân là phím * và dấu bằng (kết quả) là phím Enter.

Các đèn báo

Các đèn báo tương ứng với trạng thái bật/tắt của các nút Num Lock, Caps Lock, Scroll Lock.

- Các dấu chấm nổi

Page 8: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

Các dấu chấm nằm trên phím F và J giúp người dùng định vị nhanh được vị trí của hai ngón trỏ

trái và phải khi sử dụng bàn phím bằng 10 ngón tay.

Dấu chấm nằm trên phím số 5 bên cụm phím số giúp định vị ngón giữa tại vị trí số 5 khi thao

tác.

2. Hướng dẫn tư thế gõ của từng ngón tay

2.1.Tư thế gõ

- Tư thế ngồi phải thoải mái, lưng thẳng, mặt đối chính diện vào màn hình máy tính, tránh

trường hợp ngồi lệch sẽ dẫn đến đau lưng, mỏi cổ và các bệnh về mắt. Hai bàn tay để úp ở tư thế

thả lỏng và luôn đặt đúng vị trí cố định khởi đầu trên bàn phím. Tư thế ngồi cũng là 1 chú ý

quan trọng để bạn tập gõ 10 ngón thành công.

- Thả lỏng tay trong trạng thái tự nhiên ở tư thế úp. Đặt nhẹ 2 bàn tay lên bàn phím sao cho

ngón trỏ tay trái đặt vào phím F, ngón trỏ tay phải đặt vào phím J.

- Với bàn phím Qwerty, có thể định vị các phím rất dễ dàng ngay cả trong bóng tối vì trên

phím F và phím J luôn có một gờ nhỏ. Tương tự, phím số 5 ở bàn phím số (bên phải) cũng có

một gờ nhỏ giúp định vị dễ dàng.

2.2. Tay phải

- Bàn tay trái: ngón út (phím A), ngón áp út (phím S), ngón giữa (phím D), ngón trỏ (phím F).

- Ngón trỏ: R, F, V, 4, T, G, B, 5.

- Ngón giữa: E, D, C, 3.

- Ngón áp út: W, S, X, 2.

- Ngón út: phím Q, A, Z, 1, ` và các phím chức năng như Tab, Caps lock, Shift.

2.3. Tay trái

- Bàn tay phải: ngón út (phím :), ngón áp út (phím L), ngón giữa (phím K), ngón trỏ (phím J).

- Ngón trỏ: H, Y, N, 6, 7, U, J, M.

- Ngón giữa: 8, I, K, <.

- Ngón áp út: 9, O, L, >.

- Ngón út: 0, P, :, ?, “, [, ], -, +, \, Enter, Backspace.

Bài 2: LUYỆN KỸ NĂNG ĐÁNH MÁY NHANH

BẰNG PHẦN MỀM TYPING MASTER

Mục tiêu:

- Kiến thức: Trình bày được cách cài đặt phần mềm, cách sử dụng phần mềm Typing Master.

- Kỹ năng:

+ Sử dụng thành thạo phần mềm đánh máy Typing Master;

+ Luyện được kỹ năng và thao tác đánh máy nhanh;

- Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc, tỷ mỷ, cẩn thận.

Page 9: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

1. Giới thiệu cách cài đặt phần mềm

1.1. Giới thiệu phần mềm

- TypingMaster Pro là phần mềm được thiết kế để hướng dẫn cách gõ bàn phím 10 ngón, nhờ

vậy, tốc độ gõ bàn phím sẽ được đẩy nhanh đáng kể. Phần mềm cung cấp nhiều bài học với

nhiều cấp độ khác nhau, ngoài ra còn có nhiều trò chơi vừa giúp giải trí vừa nâng cao khả năng

gõ bàn phím.

- Khi mới làm quen với máy tính, công việc văn phòng không cho phép chúng ta vừa gõ từng

chữ vừa nhìn tài liệu, vừa mất thời gian mà công việc lại không hiệu quả. TypingMaster Pro là

cách tốt nhất dành cho những ai còn kém trong việc gõ bàn phím, chỉ qua một thời gian tiếp xúc

với tiện ích này, tốc độ đánh chữ của chúng ta sẽ được nâng cao rõ rết, không cần phải nhìn bàn

phím mà vẫn có thể gõ được văn bản..

1.2. Cài đặt phần mềm

Yêu cầu hệ thống

- Cài TypingMaster Pro trên các máy tính sử dụng hệ điều hành Windows với mọi phiên bản.

- Hỗ trợ máy tính sử dụng RAM >32MB.

- Bước 1: Mở thư mục chứa file cài TypingMaster Pro có tên là typingmaster-pro.exe

- Bước 2: Chọn lựa ngôn ngữ thích hợp để sử dụng trên tiện ích sau này. Click OK

- Bước 3: Chọn Next để tiếp tục quá trình cài đặt hoặc Cancel nếu bạn không muốn cài

TypingMaster Pro

Page 10: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

- Bước 4: Nhà sản xuất sẽ đưa ra một số các điều khoản buộc người dùng phải đồng ý thì mới

được cài TypingMaster Pro. Chọn I accept the agreement nếu bạn đồng ý. Click Next

- Bước 5: Một cửa sổ hiển thị đường dẫn chứa file cài đặt sau này, đường dẫn mặc định của nhà

sản xuất thường yêu cầu cài đặt trong ổ đĩa C:\, hoặc bạn có thể thay đổi đường dẫn nếu muốn

bằng cách chọn Browser. Click Next.

Page 11: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

- Bước 6: Tại thao tác này, nhà sản xuất đưa ra 3 phiên bản để bạn lựa chọn một trong những

phiên bản phù hợp nhất với mình.

- Standard Install: phiên bản bao gồm các bài học thích hợp để tự học tại nhà hoặc tại nơi

làm việc.

- School / Company Install: sử dụng trong môi trường giáo dục, kinh doanh hoặc trong các

cơ quan chính phủ. Để sử dụng các tính năng trong phiên bản này, yêu cầu máy tính phải có kết

nối mạng.

Page 12: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

- Custom: Chọn lựa một số tính năng sẵn có để cài đặt. Phiên bản này sử dụng cho những

người đã có nhiều kinh nghiệm với máy tính.

* Chú ý: Nhưng để sử dụng hiệu quả nhất, taimienphi.vn khuyên bạn nên sử dụng phiên

bản Standard Install. Click Next để tiếp tục.

- Bước 7: Chương trình bao gồm thêm nhiều tính năng của gõ nhanh các cụm từ, nhưng tính

năng này bạn phải click hoạt sử dụng chứ không có sẵn. Nếu đồng ý sử dụng tính năng này chọn

" Yes, I want to..." Click Next.

- Bước 8: Bạn có thể tùy chọn tên thư mục lưu trữ tiện ích này, sử dụng tên mặc định sẵn có

hoặc thay đổi theo tên thư mục có sẵn trong hệ thống bằng cách chọn Browser. Click Next.

Page 13: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

- Bước 9: Click Install để quá trình cài TypingMaster Pro bắt đầu.

Quá trình cài đặt diễn ra trong một khoảng thời gian nhất đinh, và diễn ra khá nhanh.

Page 14: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

- Bước 10: Click Finish để đóng lại cửa sổ cài đặt.

Sau khi quá trình cài TypingMaster Pro hoàn tất, tiện ích có giao diện như hình dưới.

Page 15: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

2. Cách khởi động và thoát khỏi phần mềm

2.1 Cách khởi động

- Kích đúp lên biểu tượng Typing Master trên desktop để khởi động

- Vào Start/ program/ TypingMaster/ Typing Master.exe

2.2. Thoát khỏi phần mềm

- Nhấn nút X màu đỏ bên trên góc phải chương trình để thoát

- Nhấn tổ hợp phím ALT + F4 để thoát

3. Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm để luyện kỹ năng đánh máy nhanh

3.1. Lựa chọn bài tập đánh máy nhanh

+ Bước 1: Nhập tên tài khoản người dùng

Page 16: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

+ Bước 2: Chọn Lessons 1 hoặc nhấn nút Start

Page 17: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

+ Bước 3: Thực hiện các bài tập ở phần Lesson 1

+ Bước 4: Sau khi hoàn thành Lesson 1 chúng ta nhấn nút để bước qua bài tập số 2

3.2. Hướng dẫn cách làm bài kiểm tra

Page 18: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

+ Bước 1: Tại bảng Menu chọn Typing Test

+ Bước 2: Chọn bài kiểm tra, chọn thời gian và nhấn nút Start Test

* 1 là chọn bài kiểm tra, 2 là chọn thời gian làm bài, 3 là bắt đầu làm bài

Page 19: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

+ Bước 4: Thực hiện bài tập của mình

* Chú ý: Khi bắt đầu gõ thì hệ thống sẽ tính giờ kiểm tra. Khi làm bài chú ý đến các ký tự in hoa

và thường, các ký tự đặc biệt và số

Page 20: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

Bài 3: SỬ DỤNG BỘ GÕ TIẾNG VIỆT

Mục tiêu:

- Kiến thức: Trình bày được các bảng mã tiếng việt, các phương pháp gõ tiếng Việt trong trình

soạn thảo văn bản.

- Kỹ năng: Hình thành được kỹ năng sử dụng bộ gõ tiếng Việt thành thạo phục vụ cho việc soạn

thảo văn bản;

- Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp

1. Tìm hiểu các bảng mã tiếng Việt

1.1. Bộ mã 8 bit (UTF-8)

Unicode có đầy đủ các ký tự tiếng Việt, đồng thời khắc phục được các lỗi tranh chấp với các

ký tự điều khiển (mất chữ "ư", "ơ", "ả"... trong TCVN, VNI...). Đặc biệt, nó còn cho phép tiếng

Việt hòa nhập với các ngôn ngữ khác trên thế giới: Trung, Pháp, Nga, Đức, Hán Nôm... trong

cùng một font chữ, một bảng mã

1.2. Bộ mã Unicode 16 bit

Unicode và ISO là các tiêu chuẩn bộ mã ký tự 16-bit được phát triển bởi các tổ chức làm về

chuẩn của thế giới, trong đó tiếng Việt đã được gán mã ngay từ phiên bản 1.1 năm 1993.

Unicode đã được cài đặt trong hầu hết các hệ điều hành của Microsoft gồm: Windows 95/98,

Windows ME, Windows 2000 và các phiên bản kế tiếp. Các hệ thống Unix như Linux cũng đã

hỗ trợ chuẩn Unicode

2. Thao tác với các phương pháp gõ tiếng Việt khác nhau

2.1. Bảng mã chuẩn Unicode

Bản mã chuẩn Unicode là bản mã dùng cho các font hiển thị được với font chữ quốc tế như

font chữ Times New Roman,Arial...

2.2. Các hệ thống bảng mã trong Unikey, Vietkey

- Mã Unicode: dùng cho soạn thảo văn bản tiếng việt, tương ứng với các font quốc tế như:

Times New Roman,Arial...

- Mã TCVN3(ABC): dùng soạn thảo văn bản tiếng việt với font việt nam như: VNTime,

VNTIMEH...

- Mã UTF-8 literal: tương ướng dùng các font chữ quốc tế như mã Unicode nhưng dùng trong

việc hiển thị trên WEBSITE.

3. Sử dụng bộ gõ Unikey

3.1. Hướng dẫn sử dụng bộ gõ Unikey

3.1.1. Kiểu gõ Telex

Phím Dấu

S Sắc

F Huyền

Page 21: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

R Hỏi

X Ngã

J Nặng

Z Xoá dấu đã đặt. Ví dụ: toansz = toan

W Dấu trăng trong chữ ă, dấu móc trong các chữ ư, ơ.

Chữ w đơn lẻ tự động chuyển thành chư ư.

Aa â

Dd đ

Ee ê

Oo ô

[ Gõ nhanh chữ ư

] Gõ nhanh chữ ơ

3.1.2. Kiểu gõ Vni

Phím Dấu

1 sắc

2 huyền

3 hỏi

4 ngã

5 nặng

6 dấu mũ trong các chữ â, ê, ô

7 dấu móc trong các chữ ư, ơ

8 dấu trăng trong chữ ă

d9 chữ đ

0 xóa dấu thanh

3.2. Hướng dẫn chọn font chữ tương ứng với bộ gõ

- Mã Unicode: dùng cho soạn thảo văn bản tiếng việt, tương ứng với các font quốc tế như:

Times New Roman,Arial...

- Mã TCVN3(ABC): dùng soạn thảo văn bản tiếng việt với font việt nam như: VNTime,

VNTIMEH...

Page 22: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

Bài 4: MỘT SỐ PHÍM TẮT TRONG WINDOWS

VÀ CÁC TRÌNH ỨNG DỤNG

Mục tiêu:

- Kiến thức: Trình bày được các phím tắt trong môi trường Windowns, các phím tắt trong trình

soạn thảo văn bản.

- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các phím tắt cơ bản để thao tác nhanh trong môi trường

Windows và các trình soạn thảo;

- Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.

1. Phím tắt trong môi trường Windows

1.1. Phím tắt chung

Windows + E: Windows Explorer là cổng tới file và tài liệu của bạn song để mở nó thường

phải liên quan đến desktop hoặc thanh Start Menu. Có một cách khác nhanh hơn là nhấn phím

Windows-E và nó sẽ đưa bạn đến ngay Computer (Vista) hay My Computer (XP), một vị trí

mặc định sẵn.

Windows + L: Động tác này sẽ khóa ngay PC của bạn mà không cần chờ cho đến khi chế độ

bảo vệ màn hình hoạt động

Windows + M: Vào cuối ngày làm việc, mọi người bị bội thực với một bộ sưu tập các cửa sổ

đang mở. <Windows-M> sẽ thu nhỏ những cửa sổ này để lộ ra màn hình chính (desktop) và

<Shift-Windows- M> sẽ khôi phục lại những thứ bạn đã bị thu nhỏ trước đó.

Windows + F1: Trong khi F1 sẽ đưa ra cho bạn file Help (Hỗ trợ) trong hầu hết các ứng

dụng, <Windows-F1> sẽ mở cửa sổ Windows Help. Điều này có thể giúp bạn tiết kiệm thời gian

khi bạn không thể nhớ làm thế nào thay đổi một sự sắp đặt hoặc tìm một tính năng nhất định.

Windows + Tab: Chuyển dịch giữa các chương trình bạn đang sử dụng. Ở XP, bạn có thể

chuyển các cửa sổ bằng cách nhấn phím <Windows-Tab> để chọn đơn vị taskbar với màu sắc

khác (xám hoặc xanh) để nhấn mạnh, rồi dùng các phím điều hướng lên hoặc xuống. Nhấn phím

Enter sẽ đưa bạn đến cửa sổ đã được lựa chọn

Ctrl + C: Sao chép

Ctrl + X: Cắt

Ctrl + V: Dán

Ctrl + Z: Hoàn lại tác vụ vừa thực hiện.

Delete: Xóa

Shift + Delete: Xóa vĩnh viễn một đối tượng, không phục hồi được bằng cách vào thùng rác.

Ctrl +: Kéo thả, sao chép đối tượng đang chọn

Ctrl + Shift +: Kéo thả, tạo lối tắt cho đối tượng đang chọn

F2: Đổi tên đối tượng đang chọn

Ctrl + >: Di chuyển con trỏ đến một điểm chèn về phía sau 1 từ

Page 23: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

Ctrl + <: Di chuyển con trỏ đến một điểm chèn về trước sau 1 từ

Ctrl + mũi tên lên: Di chuyển con trỏ đến một điểm chèn lên trên một đoạn

Ctrl + mũi tên xuống: Di chuyển con trỏ đến một điểm chèn xuống dưới một đoạn

Ctrl + Shift + mũi tên: Chọn một khối văn bản.

Shift + mũi tên: Chọn các đối tượng trên màn hình Desktop, trong cửa sổ Windows, trong các

phần mềm soạn thảo

Ctrl + A: Chọn tất cả

F3: Tìm kiếm một tập tin, thư mục.

Ctrl + O: Mở một đối tượng

Alt + Enter: Xem thuộc tính của đối tượng đang chọn

Alt + F4: Đóng đối tượng đang kích hoạt, thoát chương trình đang kích hoạt

Ctrl + F4: Đóng cửa sổ con trong ứng dụng đa cửa sổ như Word, Excel...

Alt + Tab: Chuyển đổi qua lại giữa các cửa sổ đang mở.

Alt + ESC: Di chuyển vòng quanh theo thứ tự các đối tượng đang mở

F6: Di chuyển vòng quanh các phần tử giống nhau trong một cửa sổ hoặc trên màn hình

Desktop.

F4: Sổ nội dung của thanh địa chỉ trong cửa sổ My Computer hoặc Windows Explorer.

Shift + F10: Hiển thị thực đơn tắt (thực đơn ngữ cảnh) của đối tượng đang chọn

Alt + phím cách: Hiển thị thực đơn hệ thống (System menu) của cửa sổ đang kích hoạt.

Ctrl + ESC: Hiển thị thực đơn Start

Alt + ký tự gạch chân trên thực đơn lệnh thực hiện lệnh tương ứng.

F10: Kích hoạt thanh thực đơn lệnh của ứng dụng đang được kích hoạt

Các phím ->, <-, Up, Down: Di chuyển giữa các đối tượng đang chọn trong cửa sổ, giữa các

nhánh lệnh trên thanh thực đơn lệnh.

F5: Cập nhật cho cửa sổ đang kích hoạt.

Backspace: Trở về thư mục cấp trên liền kề của thư mục hiện tại trong cửa sổ My Computer

hoặc Windows Explorer.

ESC: Bỏ qua tác vụ hiện tại

Giữ Shift khi bỏ đĩa CD: Ngăn cản việc chạy các chương trình tự động từ đĩa CD

Phím tắt trên hộp thoại

Ctrl + Tab: Chuyển sang thẻ kế tiếp trong hộp thoại

Ctrl + Shift + Tab: Chuyển về thẻ phía trước trong hộp thoại

Tab: Chuyển đến các phần lựa chọn, lệnh kế tiếp

Shift + Tab: Chuyển về các phần lựa chọn, lệnh phía trước

Alt + Ký tự gạch chân: Thực hiện lệnh tương ứng có ký tự gạch chân

Enter: Thực hiện thiết lập hoặc nút nhấn đang kích hoạt

Page 24: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

F1: Hiển thị phần trợ giúp

F4: Hiển thị dang sách giá trị của đối tượng đang kích hoạt

1.2. Phím tắt trên hộp thoại

Ctrl + Tab: Chuyển sang thẻ kế tiếp trong hộp thoại

Ctrl + Shift + Tab: Chuyển về thẻ phía trước trong hộp thoại

Tab: Chuyển đến các phần lựa chọn, lệnh kế tiếp

Shift + Tab: Chuyển về các phần lựa chọn, lệnh phía trước

Alt + Ký tự gạch chân: Thực hiện lệnh tương ứng có ký tự gạch chân

Enter: Thực hiện thiết lập hoặc nút nhấn đang kích hoạt

Phím cách: Chọn hoặc bỏ chọn trong ô chọn (checkbox)

Mũi tên: Chọn một nút nếu đang ở trong một nhóm có nhiều nút chọn

F1: Hiển thị phần trợ giúp

F4: Hiển thị dang sách giá trị của đối tượng đang kích hoạt

Backspace: Trở về thư mục cấp cao hơn liền kế trong các hộp thoại lưu và mở

Windows + F: Tìm kiếm file có thể là một rắc rối nếu bạn là một người tích trữ tài liệu và

cách không lãng phí thời gian săn tìm file là sử dụng phím tắt <Windows-F>, sẽ mở ra một cửa

sổ tìm kiếm và điền vào càng nhiều thông tin có thể về file bạn đang cần tìm.

Windows + R: Hộp Run này là cách tiết kiệm thời gian cực lớn với XP. Từ đây, bạn có thể

mở tất cả loại ứng dụng mà không cần chuột.

1.3. Phím đặc biệt trên bàn phím

Phím đặc biệt trên bàn phím

Win: Hiển thị thanh thực đơn lệnh khởi động Start Menu.

win + D: Thu nhỏ hoặc phục hồi tất cả các cửa sổ đang mở

win + E: Mở cửa sổ Windows Explorer

win + F: Tìm kiếm

win + L: Khóa màn hình, khóa máy (Windows XP trở lên)

win + M: Thu nhỏ hoặc phục hồi tất cả các cửa sổ đang mở

win + R: Mở cửa sổ Run (tương ứng Start - Run)

win + U: Mở trình quản lý các tiện ích - Utility Manager

win + Tab: Di chuyển giữa các tiêu đề cửa sổ đang mở trên thanh tác vụ - Taskbar

win + Break: Mở cửa sổ System Properties. Print Screen Chụp màn hình.

Alt + Print Screen: Chụp cửa sổ đang được kích hoạt

2. Phím tắt trong các trình soạn thảo

2.1. Phím tắt trong hệ soạn thảo văn bản MS Word

Page 25: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

Shift + F3: Để làm nổi bật đoạn văn bản bằng chữ in hoa, đơn giản là bôi đen đoạn văn bản,

nhấn đồng thời phím Shift + F3. Nếu muốn cho đoạn văn bản trở lại chữ thường, hãy lập lại

động tác nhấn đồng thời Shift + F3. Muốn cho chữ cái đầu tiên trở thành chữ in hoa, đặt con trỏ

trước chữ đó và nhấn phím Shift + F3.

Ctrl+5 Bật tắt chế độ gạch giữa không gạch giữa

Ctrl+9 Ẩn dòng

Ctrl+Shift+( Hiển thị dòng ẩn>

Ctr + 1 : giãn dòng đơn

Ctr + 2 : giãn dòng đôi

Ctr + 5 : giãn dòng 1,5

Ctr + F12 : lưu tài liệu với tên khác

Ctr + F7 : kiểm tra lỗi chính tả tiếng anh

Ctr + Shift + S :(heading)-> dung mục lục lưu tự động

Ctr + Shift +F : thay đổi phong chữ

Ctr +Shift + P : thay đổi cỡ chữ

Ctr + F : tìm kiếm ký tự

Ctr + G (hoặc F5) : nhảy đến trang số

Ctr + K : tạo link

Ctr + ] : tăng cỡ chữ

ctr + [ : giảm cỡ chữanh

Ctr + Enter : ngắt trang

Start + D : chuyển ra ngoài Desktop

Ctr + Alt + N : cửa sổ MSWord dạng Normal

Ctr + Alt + P : cửa sổ MSWord dạng PrintLayout

Ctr + Alt + L : đánh số và ký tự tự động

Ctr + Alt + F : đánh giá ghi chú ở chân trang

Ctr + Alt + D : đánh giá ghi chú ở ngay dưới con trỏ

Ctr + Alt + A : chuyển đổi chữ thường thành chữ hoa (với chữ tiếng việt thì không nên chuyển)

Alt + F10 : phóng to màn hình

Alt + F5 : thu nhỏ màn hình

- Ngoài ra còn có phím: phím CTRL kết hợp với các phím:

G: Goto

H: Replace

I: Italic

J: Justify

K: Hyperlink

Page 26: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

L: Left

M: Left Indent

N: New

O: Open

P: Print

Q: Quick Left-unindent

R: Right

S: Save

T: Hanging indent

U: Underline

V: Paste

W: Close

X: Cut

Y: Redo

Z: Undo

2.2. Phím tắt trong bảng tính Excel

- Enter Cài dữ liệu vào ô, di chuyển xuống dưới

- ESC Bỏ qua dữ liệu đang thay đổi

- F4 hay Ctrl+Y Lặp lại thao tác vừa làm

- Alt+Enter Bắt đầu dòng mới trong ô

- Backspace Xóa ký tự bên trái hoặc vùng chọn

- Delete Xóa ký tự bên phải hoặc vùng chọn

- Ctrl+Delete Xoá tất cả chữ trong một dòng

- Phím mũi tên: Di chuyển lên xuống hoặc qua lại một ký tự

- Home: Chuyển về đầu dòng

- Ctrl+D: Chép dữ liệu từ ô trên xuống ô dưới

- Ctrl+R: Chép dữ liệu từ bên trái qua phải

- Shift+Enter: Ghi dữ liệu vào ô và di chuyển lên trên trong vùng chọn

- Tab: Ghi dữ liệu vào ô vào di chưyển qua phải vùng chọn

- Shift+Tab: Ghi dữ liệu vào ô vào di chưyển qua trái vùng chọn

Định dạng dữ liệu

- Ctrl+1 Hiển thị lệnh Cell trong menu Format

- Ctrl+Shift+~ Định dạng số kiểu General

- Ctrl+Shift+$ Định dạng số kiểu Curency với hai chữ số thập phân

- Ctrl+Shift+% Định dạng số kiểu Percentage (không có chữ số thập phân)

- Ctrl+Shift+^ Định dạng số kiểu Exponential với hai chữ số thập phân

Page 27: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

- Ctrl+Shift+# Định dạng kiểu Data cho ngày, tháng, năm

- Ctrl+Shift+? Định dạng kiểu Numer với hai chữ số thập phân

- Ctrl+Shift+& Thêm đường viền ngoài

- Ctrl+Shift+ - Bỏ đường viền

- Ctrl+B Bật tắt chế độ đậm, không đậm

- Ctrl+I Bật tắt chế độ nghiêng, không nghiêng

- Ctrl+U Bật tắt chế độ gạch dưới

- Ctrl+5 Bật tắt chế độ gạch giữa không gạch giữa

- Ctrl+9 Ẩn dòng

- Ctrl+Shift+( Hiển thị dòng ẩn>

- Ngoài ra còn có các phím tắt Ý nghĩa như:

= Bắt đầu một công thức

F2: Hiệu chỉnh dữ liệu trong ô

Backspace: Xoá ký tự bên trái trong ô đang hiệu chỉnh

Ctrl+F3: Đặt tên cho vùng chọn

F3: Dán một tên đã đặt trong công thức

F9: Cập nhật tính toán các Sheet trong Workbook đang mở

Shift+F9: Cập nhật tính toán trong sheet hiện hành

Alt+=: Chèn công thức AutoSum

Ctrl+;: Cập nhật ngày tháng

Ctrl+Shift+: : Nhập thời gian

Ctrl+K: Chèn một Hyperlink

Ctrl+Shift+” -> Chép giá trị của ô phía trên vào vị trí con trỏ của ô hiện hành

Ctrl+’ Chép giá trị của ô phía trên vào vị trí con trỏ của ô hiện hành

Ctrl+A Hiển thị Formula Palette sau khi nhấp một tên hàm vào công thức

Ctrl+Shift+A Chèn dấu ( ) và các đối số của hàm sau khi nhập tên hàm vào công thức

2.3. Phím tắt trong hệ trình chiếu PowerPoint

- Dùng phím Space, phím N, phím mũi tên phải, phím mũi tên xuống, phím Enter, phím Page

Down hay bấm chuột để sang trang tiếp theo.

- Dùng phím Back Space, phím P, phím mũi tên đi lên, phím mũi tên trái hoặc phím Page Up

để trở về trang trước.

- Nhập số thứ tự sau đó bấm Enter để trở về trang mang số đó

- Phím B hoặc phím dấu chấm (.) để làm đen màn hình hoặc trở lại màn hình trình chiếu sau

khi giải lao.

- Phím W hoặc phím dấu phảy (,) để làm trắng màn hình hoặc trở lại màn hình trình chiếu.

- Phím A hoặc = để ẩn hoặc hiện con trỏ

Page 28: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG - TRƯỜNG TRUNG ...tcnducpho.edu.vn/ADMIN/10-MODULE-TAI-LIEU/41-TAI-LIEU...- Ki ến thức: Trình bày được chức năng của bàn phím

- Phím S hoặc + để bật/tắt chế độ tự động trình diễn

- Phím Esc hoặc Ctrl+Break hoặc phím - để dừng việc trình chiếu

- Phím Ctrl+P thay đổi con trỏ thành “cây bút”, bạn có thể dùng nó để sửa lại bài báo cáo nếu

có sai, lỗi, hoặc nếu bạn muốn ghi chú gì đó.

- Phím E để có thể xóa những gì mà bạn vẽ

- Phím H để đến trang ẩn

- Phím Ctrl+A thay đổi con trỏ thành hình mũi tên như bình thường

- Phim Ctrl+H dấu con trỏ chuột vào nút định hướng trong quá trình trình chiếu

- Phím Ctrl_U dấu con trỏ chuột và nút định hướng sau 7 giây

- Bấm chuột phải để hiện trình tự chọn

- Bấm giữa cả hai nút chuột trái và phải trong hai giây để trở về trang đầu

- Nếu dùng tính năng Rehearse Timings để diễn tập, khi trình chiếu thật sẽ theo đúng trình tự

thời gian mà bạn chọn.

- Phím T dùng thời gian mới

- Phím O theo thời gian như bình thường

- Phím M sang trang nếu bấm chuột

- Chèn một Slide Mới CTRL + M