33
BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Năm, ngày 17 tháng 8 năm 2017) CHÍNH SÁCH - QUẢN LÝ .......................................................................................................2 Chính phủ dừng nhận chìm, dân biển mừng rơn! ...................................................................2 THƢƠNG MẠI ..........................................................................................................................5 Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt .....................................................5 Đồng Nai: Kỳ vọng vào thủy sản ........................................................................................... 7 NUÔI TRỒNG THỦY SẢN .......................................................................................................8 Phú Yên: Tìm hƣớng nuôi tôm hùm bền vững .......................................................................8 Xác định nguyên nhân khiến cá mú nuôi chết hàng loạt ở Quảng Ngãi ..................................9 Triển lãm công nghệ ngành tôm Việt Nam sẽ diễn ra vào năm 2018 .................................... 11 Ngành thủy sản Quảng Ninh: Tiếp tục tăng trƣởng dù thời tiết không thuận ........................ 12 KHAI THÁC THỦY SẢN ........................................................................................................ 13 Lệnh cấm đánh bắt trên Biển Đông trong mùa Hè đã kết thúc .............................................. 13 Vụ kiện DN đng tàu 67: Công ty từ chi h trợ lắp máy mới ............................................. 14 Ngân hàng Nhà nƣớc chỉ đạo thực hiện nghiêm túc Nghị định 67 ........................................ 16 Mùa nƣớc nổi về hồi sinh vùng châu thổ .............................................................................. 17 Nam Định: Trúng đậm mực biển .......................................................................................... 20 Quảng Ninh: Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản bền vững - Bài 3 ............................... 22 Nạn giã cào tận diệt nguồn thủy sản TT- Huế ....................................................................... 25 Quảng Ngãi: Hiểm họa từ xác tàu chìm nằm ngay cửa biển ................................................. 25 Bình Định: Mi ngày các trạm bờ nhận đƣợc 5.000 tin nhắn của ngƣ dân ........................... 26 CỨU HỘ - CỨU NẠN.............................................................................................................. 27 Quảng Ninh: Chìm tàu cá vỏ g, 6 ngƣ dân đƣợc cứu sng .................................................. 27 MÔI TRƢỜNG......................................................................................................................... 28 Ô nhiễm bãi biển, âu thuyền ở Đà Nẵng: Tiền tỉ chỉ giải quyết đƣợc... bề nổi! ..................... 28 ĐỒNG HÀNH CÙNG NGƢ DÂN ........................................................................................... 30 Phát huy hiệu quả các mô hình tự quản tàu thuyền an toàn ở Th ái Bình ............................... 30 XÃ HỘI .................................................................................................................................... 31 Quảng Ninh: Trục xuất 2 đi tƣợng nhập cảnh trái phép thu mua hải sản ............................ 31 NHÌN RA THẾ GIỚI ................................................................................................................ 31 Cách duy trì nguồn lợi từ thủy, hải sản của Alaska .............................................................. 31 Ecuador bắt tàu Trung Quc chở đầy cá mập ....................................................................... 32

BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

BẢN TIN THỦY SẢN

(Thứ Năm, ngày 17 tháng 8 năm 2017)

CHÍNH SÁCH - QUẢN LÝ .......................................................................................................2

Chính phủ dừng nhận chìm, dân biển mừng rơn! ...................................................................2

THƢƠNG MẠI ..........................................................................................................................5

Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt .....................................................5

Đồng Nai: Kỳ vọng vào thủy sản ...........................................................................................7

NUÔI TRỒNG THỦY SẢN .......................................................................................................8

Phú Yên: Tìm hƣớng nuôi tôm hùm bền vững .......................................................................8

Xác định nguyên nhân khiến cá mú nuôi chết hàng loạt ở Quảng Ngãi ..................................9

Triển lãm công nghệ ngành tôm Việt Nam sẽ diễn ra vào năm 2018 .................................... 11

Ngành thủy sản Quảng Ninh: Tiếp tục tăng trƣởng dù thời tiết không thuận ........................ 12

KHAI THÁC THỦY SẢN ........................................................................................................ 13

Lệnh cấm đánh bắt trên Biển Đông trong mùa Hè đã kết thúc .............................................. 13

Vụ kiện DN đ ng tàu 67: Công ty từ ch i h trợ lắp máy mới ............................................. 14

Ngân hàng Nhà nƣớc chỉ đạo thực hiện nghiêm túc Nghị định 67 ........................................ 16

Mùa nƣớc nổi về hồi sinh vùng châu thổ .............................................................................. 17

Nam Định: Trúng đậm mực biển .......................................................................................... 20

Quảng Ninh: Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản bền vững - Bài 3 ............................... 22

Nạn giã cào tận diệt nguồn thủy sản TT-Huế ....................................................................... 25

Quảng Ngãi: Hiểm họa từ xác tàu chìm nằm ngay cửa biển ................................................. 25

Bình Định: M i ngày các trạm bờ nhận đƣợc 5.000 tin nhắn của ngƣ dân ........................... 26

CỨU HỘ - CỨU NẠN.............................................................................................................. 27

Quảng Ninh: Chìm tàu cá vỏ g , 6 ngƣ dân đƣợc cứu s ng.................................................. 27

MÔI TRƢỜNG......................................................................................................................... 28

Ô nhiễm bãi biển, âu thuyền ở Đà Nẵng: Tiền tỉ chỉ giải quyết đƣợc... bề nổi!..................... 28

ĐỒNG HÀNH CÙNG NGƢ DÂN ........................................................................................... 30

Phát huy hiệu quả các mô hình tự quản tàu thuyền an toàn ở Thái Bình ............................... 30

XÃ HỘI .................................................................................................................................... 31

Quảng Ninh: Trục xuất 2 đ i tƣợng nhập cảnh trái phép thu mua hải sản ............................ 31

NHÌN RA THẾ GIỚI ................................................................................................................ 31

Cách duy trì nguồn lợi từ thủy, hải sản của Alaska .............................................................. 31

Ecuador bắt tàu Trung Qu c chở đầy cá mập ....................................................................... 32

Page 2: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

2

CHÍNH SÁCH - QUẢN LÝ

Chính phủ dừng nhận chìm, dân biển mừng rơn! “Khối lượng vật chất nạo vét sẽ được dùng để san lấp khu vực lấn biển tại cảng tổng hợp Vĩnh Tân” - Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng.

Chiều 16-8, trao đổi với PV báo Pháp Luật TP.HCM, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho biết đã giao

Văn phòng Chính phủ truyền đạt ý kiến của ông về phương án không nhận chìm 1 triệu m3 vật chất nạo

vét từ Công ty Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 theo phương án đề xuất của Bộ TN&MT.

Dùng bùn, cát nạo vét để lấn biển

“Tôi đã chỉ đạo giao các bộ, ngành có liên quan để xem xét toàn diện các vấn đề liên quan. Việc này đã nêu tại kết luận cuộc họp trước đó với các bộ, ngành. Hiện số vật chất nạo vét sẽ được dùng để san lấp khu vực lấn biển tại cảng tổng hợp Vĩnh Tân” - Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định.

Theo một lãnh đạo Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã giao Bộ TN&MT hướng dẫn chủ đầu tư thực hiện điều chỉnh các nội dung về bảo vệ môi trường theo đúng quy định của pháp luật.

“Liên quan đến giải pháp tổng thể xử lý vật chất nạo vét các cảng, luồng lạch liên quan thuộc Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã giao các bộ Công Thương, TN&MT, NN&PTNT, GTVT phối hợp với UBND tỉnh Bình Thuận chỉ đạo các chủ đầu tư lập dự án sử dụng vật chất nạo vét để san lấp, lấn biển… Tất cả việc này nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tại địa phương, đồng thời bảo vệ môi trường cho khu vực này” - vị lãnh đạo Văn phòng Chính phủ nói.

Cụ thể, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh Bình Thuận chỉ đạo chủ đầu tư các dự án trong Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân có phương án sử dụng vật chất nạo vét để san lấp lấn biển tại cảng tổng hợp và thực hiện các bước kế tiếp theo quy định của pháp luật.

Thông cáo phát đi cùng ngày của Bộ TN&MT cũng cho hay về lâu dài, Phó Thủ tướng giao Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, UBND tỉnh Bình Thuận và các bộ, ngành, địa phương có liên quan tiếp tục nghiên cứu quy hoạch các vị trí nhận chìm vật chất ở biển và các khu vực cần sử dụng vật chất nạo vét để san nền, lấn biển, chống xói lở bờ biển đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế-xã hội.

Bộ TN&MT phối hợp với Bộ NN&PTNT, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam và các địa phương có biển tiếp tục nghiên cứu, quy hoạch các vị trí có thể nhận chìm ở biển đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi trường.

Hiện nay Bộ TN&MT đã chỉ đạo Tổng cục Môi trường khẩn trương có văn bản hướng dẫn nhà đầu tư thực hiện việc điều chỉnh nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án có liên quan theo quy định của pháp luật.

Page 3: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

3

Ngư dân vùng biển Hòn Cau vui mừng trước thông tin Chính phủ quyết định cho dừng việc nhận chìm vật

chất nạo vét xuống vùng biển này. Ảnh: ĐÌNH HÒA - PHƯƠNG NAM

“Chính phủ quyết thế, dân nghe mừng lắm”

Chiều muộn 16-8, ông Tư Tấn, một ngư dân ở xã Phước Thể, huyện Tuy Phong (Bình Thuận), nói như hét trong điện thoại: “Tôi mừng lắm, cả gia đình tôi mừng lắm chú ơi. Con gái tôi học ĐH trong TP.HCM vừa gọi điện thoại về báo Chính phủ đã đồng ý không nhận chìm bùn, cát xuống biển nữa. Vậy là gia đình tôi không lo bị đói vì biển mất mùa rồi”.

Ông Tấn cho biết từ khi nghe thông tin Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1 sẽ nạo vét bùn, cát đưa ra đổ xuống gần Hòn Cau, vùng biển mà ông và con trai hôm nào cũng cùng chiếc ghe nhỏ 90 CV ra đánh bắt cá khiến ông lo đến bạc tóc.

“Từ khi có mấy nhà máy nhiệt điện ở đây, tôm, cá ít thấy rõ. rồi nghe chuyện đổ bùn, cát xuống sát Hòn Cau, có lúc tôi nghĩ, phải treo ghe, mà treo ghe thì lấy gì mà sống. Bây giờ thì làng chài Phước Thể, Vĩnh Tân sống rồi chú ơi” - ông Tấn nói giọng run run.

Anh Trần Công Lập, Đội trưởng Đội Tuần tra-Kiểm soát Khu bảo tồn biển Hòn Cau, người được xem là “bà đỡ” của rùa biển khi lên Hòn Cau sinh nở, cho biết anh quá vui mừng khi nhận tin này. “San hô ở Hòn Cau, bãi cạn Breda rất đẹp. Nơi đây có nhiều loài thủy sinh quý hiếm của đại dương, rùa biển về Hòn Cau ngày càng nhiều nên việc không đổ bùn, cát nạo vét xuống cạnh Hòn Cau là tin vui không những đối với anh em tụi tôi mà còn là tin tốt lành đến với bà con ngư dân Bình Thuận, Ninh Thuận” - anh Lập bày tỏ.

Page 4: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

4

Trao đổi với chúng tôi, nghệ sĩ nhiếp ảnh Liên đoàn Nhiếp ảnh quốc tế (A.FIAP) Đỗ Hữu Tuấn cho biết ông là người thường xuyên đến Khu bảo tồn biển Hòn Cau để săn ảnh và lặn biển ở đây nhiều lần nên rất yêu hòn đảo nhỏ hoang sơ này. “Tối nay nhận được tin Hòn Cau đã vượt qua sóng gió, chính thức bình yên mà thấy mắt cay xè. Chúc mừng Hòn Cau, chúc mừng cho cuộc mưu sinh của hàng vạn ngư dân ở đây đã chính thức bình yên” - ông Tuấn xúc động nói.

Những phản ứng tích cực từ phản biện của công luận

Ngày 23-6, Bộ TN&MT đã cấp phép cho Công ty TNHH Điện lực Vĩnh

Tân 1 nhận chìm gần 1 triệu m3 bùn, cát ra vùng biển thuộc xã Vĩnh Tân,

huyện Tuy Phong, Bình Thuận. Theo giấy phép, gần 1 triệu m3 vật chất

nhận chìm là từ quá trình nạo vét vũng quay tàu và khu bến chuyên dùng,

phục vụ cho việc xây dựng Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1. Vị trí nhận

chìm cách Khu bảo tồn biển Hòn Cau khoảng 8,2 km, cách vành đai bảo

vệ khu bảo tồn này khoảng 2 km. Điều này gây ra rất nhiều lo ngại về các nguy cơ tác động đến môi sinh của khu bảo tồn quý giá này.

Sau khi Pháp Luật TP.HCM cùng nhiều tờ báo khác lên tiếng phản biện

các nguy cơ ảnh hƣởng đến Khu bảo tồn Hòn Cau và môi trƣờng vùng

biển khu vực này, các cơ quan chức năng đã tiếp thu và c những điều chỉnh mang tính tích cực kịp thời.

Đáng chú ý là ngày 3-8, Văn phòng Chính phủ c văn bản truyền đạt ý

kiến của Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ TN&MT và Viện Hàn

lâm KH&CN Việt Nam về việc nhận chìm vật chất ở biển Bình Thuận.

Cụ thể, Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu bộ trƣởng TN&MT xem xét, xử lý vấn đề trên đúng quy định pháp luật.

Thủ tƣớng giao Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam chủ trì, khẩn trƣơng

xem xét, đánh giá toàn diện tác động môi trƣờng, các giải pháp bảo vệ môi trƣờng trong việc nhận chìm vật chất tại vùng biển tỉnh Bình Thuận.

Sau chỉ đạo này, Bộ trƣởng TN&MT Trần Hồng Hà, Chủ tịch UBND tỉnh

Bình Thuận Nguyễn Ngọc Hai cùng lãnh đạo các cơ quan liên quan đã c

văn bản thỏa thuận, th ng nhất không nhận chìm gần 1 triệu m3 bùn, cát

nạo vét của Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1 xu ng vùng biển Vĩnh

Tân, huyện Tuy Phong, Bình Thuận. Theo phƣơng án mà Tỉnh ủy,

UBND tỉnh Bình Thuận đề xuất, toàn bộ kh i lƣợng vật chất gần 1 triệu

m3 của Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1 sẽ đƣợc đổ vào khu vực cảng tổng hợp Vĩnh Tân.

Bên cạnh đ , phƣơng án này cũng cho rằng tỉnh Bình Thuận c chiều dài

bờ biển 192 km, trong đ c nhiều nơi tại huyện Tuy Phong, TP Phan

Thiết, thị xã La Gi bị sạt lở cần c giải pháp san lấp. Ngoài ra, Tập đoàn

Điện lực Việt Nam cũng cần tính toán thêm các phƣơng án khác để c thể

sử dụng đổ vật liệu nạo vét, trong đ c phƣơng án sử dụng để san lấp vào các vị trí bị x i lở, xâm thực...

(Pháp Luật TP.HCM 16/8, Nguyễn Đức – Phương Nam) đầu trang

Page 5: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

5

THƢƠNG MẠI

Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt

Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm bảo yêu cầu liên quan đến nhiều chỉ tiêu về về thuốc thú y thuốc BVTV, kim loại và nhiều tiêu chí khác dựa theo những chỉ tiêu mà phía Hoa Kỳ đã đưa ra.

Bộ NNPTNT Việt Nam vừa ban hành Chương trình kiểm soát an toàn thực phẩm cá và các sản phẩm cá bộ Siluriformes (bộ cá da trơn, chủ yếu là cá tra, ba sa…) xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Chương trình bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1.9 tới.

Những lô hàng cá da trơn xuất khẩu sang Mỹ sẽ chịu sự quản lý đặc biệt của Bộ NNPTNT

Theo đó, sản phẩm cá da trơn xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ được kiểm soát chặt chẽ từ công đoạn nuôi, thu hoạch, vận chuyển cá tới cơ sở chế biến, chế biến và xuất khẩu. Sản phẩm phải đảm bảo yêu cầu liên quan đến 85 chỉ tiêu về về thuốc thú y, 106 chỉ tiêu về thuốc bảo vệ thực vật, 4 chỉ tiêu về thuốc nhuộm, 17 chỉ tiêu về kim loại, 8 chỉ tiêu về vi sinh, hóa học... dựa theo những chỉ tiêu mà phía Hoa Kỳ đã đưa ra.

Trong trường hợp có lô hàng bị cảnh báo chính thức từ Cơ quan thẩm quyền Hoa Kỳ, Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (NAFIQAD) sẽ yêu cầu cơ sở chế biến lô hàng thực hiện truy xuất nguồn gốc lô hàng, tổ chức điều tra nguyên nhân dẫn đến lô hàng không đảm bảo an toàn thực phẩm; thiết lập và thực hiện hành động khắc phục và có báo cáo gửi NAFIQAD. Đồng thời sẽ tạm dừng xuất khẩu sản phẩm cá da trơn sang Hoa Kỳ của cơ sở này.

Đối với lô hàng bị cảnh báo có liên quan đến vi phạm của cơ sở nuôi, NAFIQAD sẽ thông tin đến Tổng cục Thủy sản để thực hiện xác minh, lấy mẫu kiểm tra, đánh giá việc chấp hành các quy định, làm rõ vi phạm và xử lý theo quy định pháp luật.

Page 6: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

6

Những doanh nghiệp có lô hàng cá da trơn bị cơ quan chức năng Mỹ cảnh báo vi phạm tiêu chuẩn chất lượng có thể bị xem xét tạm ngừng cho phép xuất khẩu

Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều doanh nghiệp, việc Bộ NNPTNT ban hành các tiêu chuẩn về cá da trơn xuất khẩu sang Mỹ không ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng này hiện tại. Nguyên nhân, không còn nhiều doanh nghiệp quan tâm tới thị trường Mỹ do thuế chống bán phá giá quá cao, nhiều rào cản kỹ thuật…

Ông Hàng Văn – Phó Tổng giám đốc Công ty CP Thủy sản Trường Giang (Đồng Tháp) cho biết, trên danh nghĩa có 62 doanh nghiệp được phép xuất khẩu cá tra vào Mỹ nhưng trên thực tế, mức thuế chống bán phá giá quá cao, lại thêm việc kiểm tra gay gắt, kéo dài khiến chi phí lưu kho, chi phí vận chuyển đội lên, hầu hết các doanh nghiệp không chịu nổi, phải bỏ thị trường.

Trước đó, đầu tháng 7.2017, Cơ quan Thanh tra và An toàn thực phẩm Hoa Kỳ (FSIS) đã có thông báo về việc sẽ áp dụng chính thức quy định về nhập khẩu tại Chương trình thanh tra bắt buộc đối với cá và sản phẩm cá bộ Siluriformes từ ngày 2.8.2017 thay vì 1.9 như thông báo của FSIS trước đây.

Theo quy định trong Chương trình thanh tra cá da trơn của Hoa Kỳ, để tiếp tục được xuất khẩu cá da trơn vào Hoa Kỳ sau thời gian chuyển tiếp, cơ quan thẩm quyền nước xuất khẩu phải cung cấp cho FSIS đầy đủ các tài liệu để chứng minh sự tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm với Hoa Kỳ cùng với việc trả lời Bản câu hỏi đánh giá tương đương (SRT).

Tuy nhiên, qua rà soát, các quy định hiện hành của Việt Nam chưa hoàn toàn tương đương với quy định của Hoa Kỳ. Do đó, Bộ NNPTNT đã ban hành Chương trình này nhằm phục vụ cho việc đánh giá tương đương của Hoa Kỳ, đồng thời nhằm giảm thiểu những lô hàng xuất sang thị trường này bị trả về cũng như tránh gây tốn kém chi phí cho doanh nghiệp.

Dự kiến, các nội dung của Chương trình sẽ được dẫn chiếu đưa vào bản SRT kèm theo các hồ sơ, tài liệu liên quan đang được NAFIQAD hoàn thiện và dự kiến sẽ gửi cho FSIS trước ngày 20.8 tới.

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 6 tháng đầu năm nay, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu cá tra của Việt Nam. Tuy vậy, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 176,4 triệu USD, giảm 5,7% so với cùng kỳ năm trước.

(Dân Việt 17/8, Thuận Hải) đầu trang

Page 7: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

7

Đồng Nai: Kỳ vọng vào thủy sản

6 tháng đầu năm 2017, giá trị sản xuất thủy sản của Đồng Nai đạt trên 911 tỷ đồng, tăng trên 5,8% so với cùng kỳ năm trước, đứng đầu về mức tăng trưởng so với các ngành khác.

Mô hình nuôi tôm công nghiệp ứng dụng kỹ thuật mới phủ bạt đáy ao và phủ lưới trên mặt ao đang thu hút nông dân đầu tư vì cho lợi nhuận cao.

Thủy sản đang là lĩnh vực được trông đợi đóng góp nhiều vào sự tăng trưởng của toàn ngành nông nghiệp. Trong đó,

nuôi tôm nước lợ đang đứng đầu về giá trị kinh tế so với các mô hình nuôi trồng thủy sản khác. Đồng Nai rất quan tâm và có nhiều chính sách để khuyến khích nuôi tôm nước lợ theo hướng bền vững.

* Tăng trưởng đứng đầu

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp - phát triển nông thôn, giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản trong 6 tháng đầu năm 2017 đạt mức tăng trưởng thấp là 2,48% so với mức tăng trưởng bình quân mọi năm là khoảng 4%/năm.

Các lĩnh vực thế mạnh của Đồng Nai đều đạt mức tăng trưởng thấp do ảnh hưởng bất lợi của thời tiết và nhất là yếu tố

thiếu bền vững trong thị trường tiêu thụ khiến nhiều mặt hàng rớt giá. Cụ thể, chăn nuôi chỉ đạt mức tăng trưởng 2,59%, trồng trọt tăng 1,5%. Trong khi đó, sản xuất thủy sản vẫn giữ ổn định mức tăng trưởng trên 5,8% và đang đứng đầu về mức tăng trưởng trong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.

Phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững, an toàn đang được tỉnh tập trung thực hiện. Từ đầu năm đến nay, tỉnh

đã triển khai hàng loạt các hoạt động, như: khảo sát, đánh giá chất lượng, khả năng sinh trưởng và giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình nuôi hàu tại huyện Nhơn Trạch. Đây là mô hình nuôi trồng mới, đạt hiệu quả kinh tế cao.

Trên cơ sở đó, UBND tỉnh đã phê duyệt đề cương, nhiệm vụ quy hoạch và dự toán kinh phí quy hoạch chi tiết khu nuôi thủy sản tập trung tại Nhơn Trạch giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030 với tổng kinh phí trên 1,2 tỷ đồng.

Đồng Nai cũng đang tích cực triển khai nhiều dự án đầu tư phát triển ngành thủy sản. Nổi bật là dự án đầu tư khu nông nghiệp công nghệ cao nuôi tôm siêu thâm canh tại xã Phước An (huyện Nhơn Trạch); hỗ trợ thực hiện quy trình sản xuất và cấp chứng nhận VietGAP cho vùng nuôi tôm càng xanh tại xã Trà Cổ (huyện Tân Phú).

Ngoài ra, tỉnh cũng tập trung xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động nuôi trồng thủy sản, việc sử dụng, kinh doanh vật tư thủy sản trong quá trình nuôi; quan tâm kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm trong lĩnh vực thủy sản, nhất là kiểm soát dư lượng hóa chất, kháng sinh cấm tồn dư trong sản phẩm thủy sản nuôi.

* Phát triển nuôi tôm nước lợ bền vững

Nuôi tôm nước lợ đang đứng đầu về thu nhập trong ngành nuôi trồng thủy sản. Tại các địa phương có thế mạnh nuôi tôm nước lợ, như: Long Thành, Nhơn Trạch đang tập trung chuyển đổi sang nuôi tôm nước lợ, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất để phát triển theo hướng bền vững.

Page 8: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

8

Ông Nguyễn Thanh Yên, Phó chủ tịch UBND xã Phú Hữu (huyện Nhơn Trạch), cho biết hiện toàn xã phát triển được trên 20 hécta nuôi tôm nước lợ chuyển đổi từ đất lúa kém hiệu quả. Thực tế đã chứng minh, nuôi tôm cho lợi nhuận gấp 10 lần trồng lúa. Địa phương có khoảng 200 hécta đất lúa nằm ở ven sông Đồng Nai phù hợp chuyển đổi sang nuôi thủy sản nước lợ.

Xã Phú Hữu đang tập trung hỗ trợ, khuyến khích nông dân chuyển đổi. Nhiều hộ mạnh dạn đầu tư vốn, ứng dụng công nghệ mới là phủ bạt đáy ao nhằm giảm rủi ro dịch bệnh vừa tăng năng suất, chất lượng con tôm nuôi.

“Xã đang tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng xây dựng vùng chuyên canh nuôi tôm nước lợ, nhất là ưu tiên kéo đường điện phục vụ sản xuất. Xã cũng đã kết nối với phía ngân hàng hỗ trợ nông dân tiếp cận nguồn vốn đầu tư, bên khuyến nông cũng đưa kỹ sư về tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân” - ông Nguyễn Thanh Yên nói.

Ông Nguyễn Văn Hùng, nông dân đi tiên phong chuyển đổi từ nuôi tôm quảng canh sang nuôi tôm công nghiệp và ứng

dụng kỹ thuật mới tại xã Long Thọ (huyện Nhơn Trạch), chia sẻ: “Mô hình nuôi tôm lót bạt đáy ao và phủ lưới trên mặt ao đã chứng minh được hiệu quả trong thực tế sản xuất, giúp người nuôi tôm xử lý tốt nguồn nước nuôi nên con tôm phát triển nhanh, giảm rủi ro dịch bệnh. Hiện mô hình này thu hút rất nhiều nông dân đầu tư”.

Theo nông dân nuôi tôm nƣớc lợ, khoảng 3 tháng vừa qua giá tôm thẻ đứng ở mức thấp khiến

ngƣời nuôi tôm gặp kh khăn. Tuy nhiên, mức giá bình quân của các sản phẩm thủy sản nƣớc lợ

từ đầu năm đến nay vẫn đạt mức cao hơn so với cùng kỳ mọi năm. Giá tôm thẻ hiện đã khôi

phục trở lại và ngƣời nuôi tôm vẫn kỳ vọng một mùa bội thu về cả sản lƣợng và giá cả trong

thời gian tới. (Báo Đồng Nai 16/8, Bình Nguyên) đầu trang

NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Phú Yên: Tìm hƣớng nuôi tôm hùm bền vững Trƣớc tình trạng vùng nuôi tôm hùm liên tục bị thiệt hại thời gian qua do ô nhiễm, ngày 16.8, tại TP.Tuy Hòa,

UBND tỉnh Phú Yên ph i hợp Bộ NN-PTNT tổ chức hội thảo bàn giải pháp quy hoạch chi tiết và quản lý nuôi

tôm hùm bền vững ở địa phƣơng. Nghề nuôi tôm hùm ở Phú Yên phát triển từ những năm 1990, từ năm 2000 tỉnh đã đưa vào quy hoạch phát triển nghề nuôi trồng này và TX.Sông Cầu được xem là vùng nuôi tôm hùm trọng điểm. Ông Lương Công Tuấn, Phó chủ tịch UBND TX.Sông Cầu, cho biết hiện ở địa phương có hơn 2.142 hộ nuôi tôm hùm với khoảng 16.000 lồng nuôi tôm thương phẩm, sản lượng hơn 600 tấn/năm với doanh thu khoảng 500 - 600 tỉ đồng. Nghề nuôi này đã đóng góp đáng kể vào nền kinh tế - xã hội của địa phương. Quản lý lỏng lẻo Tuy nhiên, vùng nuôi tôm hùm ở xã Xuân Phương và Xuân Yên (TX.Sông Cầu) liên tiếp 2 năm liền bị chết, gây thiệt hại lớn cho người nuôi tôm. Theo ông Nguyễn Tri Phương, Phó giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Phú Yên, mật độ nuôi ở đây gấp 4 lần so với quy định. “Đó là do chúng ta không quản lý, thả lỏng việc nuôi tôm hùm ở vùng này”, ông Phương nói và thừa nhận về quản lý chỉ mới khoanh vùng, chứ chưa giao mặt nước cho người dân. Trong khi đó, những tồn tại hiện nay của nghề nuôi tôm hùm tại Phú Yên là nguồn giống vẫn khai thác tự nhiên nên không đủ cung cấp, phải nhập tôm hùm giống nước ngoài nhưng kiểm soát không tốt; thức ăn chính từ nguồn khai thác cá tạp tươi, ốc, sò, cua ghẹ... góp phần gây ra ô nhiễm môi trường; thị trường tiêu thụ chủ yếu là Trung Quốc. Ông Trần Minh Phương ở xã Xuân Cảnh (TX.Sông Cầu) khẳng định nghề nuôi tôm hùm đã tạo ra nguồn thu lớn, thay đổi đời sống nhưng rủi ro nghề này càng ngày càng tăng cao vì phụ thuộc vào thị trường và tôm chết bất ngờ. Hơn nữa, người dân phát triển lồng nuôi tôm hùm rất nhanh, dễ dẫn đến ô nhiễm môi trường. Vì vậy, đề nghị chính quyền địa phương quản lý chặt chẽ. Ô nhiễm từ cách nuôi Ông Võ Minh Khôi, Vụ phó Vụ Nuôi trồng thủy sản thuộc Tổng cục Thủy sản (Bộ NN-PTNT), cho biết khi đi khảo sát vùng tôm chết tại P.Xuân Yên và xã Xuân Phương (TX.Sông Cầu) thì thấy nghịch lý là tôm đang chết nhưng người dân vẫn đưa lồng ra vịnh Xuân Đài để thả mới. “Đây là vấn đề nan giải”, ông Khôi lo lắng. Về nguyên nhân gây ra tôm hùm chết trong tháng 6 vừa qua, theo ông Phan Hữu Đức, Phó giám đốc thú y Vùng 4, Cục Thú y (Bộ NN-PTNT), là do ô nhiễm chất hữu cơ, dẫn đến làm giảm hàm lượng ô xy hòa tan ở cả tầng mặt nước và tầng đáy khu vực nuôi. Cũng do ô nhiễm chất hữu cơ đã tạo thuận lợi cho vi khuẩn, sinh vật phù du phát triển mạnh. “Số lượng lồng nuôi quá nhiều so với quy hoạch do người dân tự phát. Mật độ nuôi dày, lượng thức ăn tươi sống mỗi ngày đổ xuống vịnh từ 15 - 20 xe container (tương đương 400 tấn thức ăn tươi sống là cá giã cào, ốc, cua, ghẹ...) liên tục trong thời gian dài dẫn đến môi trường ô nhiễm nặng, nhiều chỉ tiêu thủy hóa vượt ngưỡng

Page 9: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

9

cho phép”, ông Đức nói, đồng thời chỉ ra việc quy hoạch chưa sát với thực tế nên vị trí quy hoạch làm vùng nuôi thì người dân không nuôi vì cho rằng không thích hợp với dòng chảy, vị trí không quy hoạch thì người dân lại đem lồng đến nuôi. PGS-TS Nguyễn Phú Hòa, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, cho biết đã tiến hành khảo sát vùng nuôi tôm hùm vịnh Xuân Đài (vùng nuôi tôm bị ô nhiễm nặng vừa qua) thì phát hiện nước thải từ các hồ nuôi tôm thẻ chân trắng, nuôi ốc hương, rác thải sinh hoạt của người dân đều đưa xuống vịnh Xuân Đài. Về lượng thức ăn cung cấp, nếu 8 kg thức ăn cho 1 lồng/ngày thì riêng ở xã Xuân Phương là 49 tấn/ngày, còn P.Xuân Yên khoảng 50 tấn/ngày... Thức ăn thừa trong lồng đều đổ xuống vịnh Xuân Đài. “Như vậy, vịnh Xuân Đài đã oằn mình gánh một lượng chất thải kinh khủng mỗi ngày”, bà Hòa nói. Cần kiểm soát toàn diện Ông Võ Minh Khôi cho biết nghề nuôi tôm hùm phát triển chủ yếu ở Khánh Hòa, Phú Yên. Số lượng lồng tăng 1,5 lần, nhưng nghịch lý là sản lượng giảm. Hiện nay có 4 loại tôm hùm, nhưng người dân nuôi chủ yếu là tôm hùm bông và tôm hùm xanh. Ông Khôi xác định việc phát triển bền vững nghề nuôi tôm hùm có nhiều yếu tố, đó là con giống, môi trường vùng nuôi, thị trường. Vẫn theo ông Khôi, hiện nhu cầu tôm hùm giống hằng năm ở VN khoảng 24 triệu con, nguồn tôm tại địa phương chỉ đáp ứng khoảng 9 triệu con nên phải nhập tôm hùm giống nước ngoài về qua đường tiểu ngạch. “Qua tìm hiểu, chưa có cơ sở nào đăng ký nguồn tôm hùm giống. Nếu quản lý tốt sẽ tránh trường hợp tôm hùm giống trôi nổi. Nếu không kiểm soát được thì nguy cơ dịch bệnh rất cao, chất lượng tôm sẽ ảnh hưởng”, ông Khôi nói. Ngoài ra, thị trường tiêu thụ tôm hùm tương đối bấp bênh. Khi thị trường Trung Quốc “ăn” thì giá cao, ngược lại là giá rớt thê thảm. Giá trị xuất khẩu từ tôm hùm khoảng 40 triệu USD/năm. Quy hoạch đã có nhưng chưa đầy đủ, giám sát chưa sâu sát nên gây ra yếu tố ô nhiễm cục bộ, khiến tôm hùm chết. PGS-TS Nguyễn Phú Hòa cho biết muốn vùng nuôi tôm hùm không bị ô nhiễm thì thức ăn thừa trong lồng, bè phải thu gom, đem vào bờ xử lý. “Nếu người dân đưa toàn bộ thức ăn thừa vào thì chứa ở đâu. Đây là chuyện địa phương phải tính đến”, bà Hòa nói. Bà Hòa cũng khuyến cáo không nên nuôi vẹm xanh ở khu vực nuôi tôm hùm vì như thế sẽ dẫn đến cạnh tranh về ô xy, khiến tôm hùm thiếu ô xy, đặc biệt là vào ban đêm hay thời tiết bất thường theo hướng tiêu cực. Ngoài ra, tôm thẻ chân trắng cũng là nguy cơ lây nhiễm bệnh cần lưu ý. “Nếu tôm thẻ chân trắng nhiễm bệnh thì phải xử lý triệt để trong hồ không được xả ra bên ngoài”, bà Hòa nói.

Quy hoạch nuôi tôm gắn với du lịch Ông Lƣơng Minh Sơn, Ph bí thƣ Tỉnh ủy Phú Yên, cho biết những vùng biển ở các huyện ven biển Phú Yên c nhà cao tầng, đ là nhờ nghề nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh, trong đ c nghề nuôi tôm hùm. Tuy nhiên, hiện các vùng nuôi này ô nhiễm nên đề nghị các ngành chức năng đề xuất giải pháp làm sao giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng vùng nuôi tôm hùm ở Phú Yên, quy hoạch chi tiết vùng nuôi trồng thủy sản gắn

với phát triển du lịch, vì những vùng nuôi này đều là danh lam, thắng cảnh qu c gia. Làm sao c cơ chế quản lý, c quy hoạch chi tiết cho ngành nuôi tôm hùm ở Phú Yên.

(Thanh Niên 17/8, Đức Huy) đầu trang

Xác định nguyên nhân khiến cá mú nuôi chết hàng loạt ở Quảng Ngãi

Ngày 16/8, ông Nguyễn Đình Tuấn, Chi cục trƣởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Quảng

Ngãi thông tin, nguyên nhân khiến cá mú nuôi lồng tại khu vực thôn Tuyết Diêm 1, xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) chết hàng loạt đƣợc xác định là do nhiễm vi khuẩn, nhập

nguồn gi ng từ tỉnh Khánh Hòa chƣa qua kiểm dịch.

Page 10: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

10

Cá mú nuôi chết hàng loạt ở Quảng Ngãi là do nhiễm vi khuẩn. Ảnh: Thế Lập/TTXVN

Trƣớc đ , khoảng cu i tháng 7, ngƣời dân phát hiện cá mú trong lồng c hiện tƣợng nổi đầu,

bơi lờ đờ trên mặt nƣớc, xoay tròn, không định hƣớng và chết hàng loạt. Đến chiều ngày 3/8,

tình trạng cá chết tiếp tục lan rộng ra các lồng xung quanh với khoảng 9/94 hộ bị ảnh hƣởng.

Bệnh diễn biến trên cá nuôi ở giai đoạn 2 - 5 tháng sau thả.

Nhận đƣợc tin báo của ngƣời dân, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Quảng Ngãi đã xu ng hiện

trƣờng đo nhanh các chỉ tiêu độ mặn, pH, lấy 2 mẫu cá chết của hộ ông Đặng Minh Quân và

Bùi Tuyết gửi Cơ quan Thú y vùng VI phân tích, xét nghiệm; cùng 2 chỉ tiêu kèm theo là Oxy

và NH3.

Kết quả xét nghiệm, Cơ quan Thú y vùng VI gửi về nêu rõ: đ i với quy chuẩn Việt Nam QCVN

10- MT:2015/BTNMT về chất lƣợng nƣớc biển, chỉ tiêu NH3 vƣợt giới hạn cho phép (giá trị

giới hạn của chỉ tiêu NH3 theo quy chuẩn là NH3 nhỏ hơn hoặc bằng 0,1 mg/l). Hai mẫu cá âm

tính với bệnh hoại tử thần kinh VNN.

Mẫu cá chết của hộ nuôi Bùi Tuyết phát hiện nhiễm vi khuẩn Photobacterium damselae, Vibrio

parahaemolyticus; mẫu cá của hộ nuôi Đặng Minh Quân phát hiện nhiễm vi khuẩn Aeromonas

sobria.

Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh đề nghị Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Bình Sơn, Ủy ban

nhân dân xã Bình Thuận hƣớng dẫn các hộ nuôi thu gom cá chết chôn ở vị trí thích hợp, tiêu

độc khử trùng h chôn bằng vôi, chlorine… với liều lƣợng thích hợp; sử dụng các biện pháp

đảo nƣớc để tăng cƣờng ôxy hòa tan nhất là vào khoảng thời gian từ 3 - 4 giờ sáng; sử dụng

Page 11: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

11

thu c tím cho vào túi vải, treo trong lồng đầu dòng chảy, sau thời gian 3-4 ngày thay 1 lần để

hạn chế mầm bệnh trong môi trƣờng nƣớc.

Đ i với cá bị bệnh, các hộ nuôi tắm nƣớc ngọt cho cá trong thời gian 5 phút; sau đ chuyển cá

sang thùng chứa 100ml nƣớc biển c pha 50- 100 ml dung dịch formol để tắm cho cá, theo dõi

các phản ứng hoạt động của cá; tắm liên tục 4-5 ngày… (Tin Tức 16/8, Vĩnh Trọng) đầu trang

Triển lãm công nghệ ngành tôm Việt Nam sẽ diễn ra vào năm 2018

Dự kiến VietShrimp 2018 sẽ diễn ra từ ngày 27-29/4/2018, tại thành phố Bạc Liêu, nơi được

mệnh danh là “thủ phủ” tôm của cả nước.

Ngày 16/8, tại Bạc Liêu, Hội Nghề cá Việt Nam, Tạp chí Thủy sản Việt Nam tổ chức

họp báo Hội chợ Triển lãm công nghệ ngành tôm Việt Nam lần thứ II năm 2018

“VietShrimp 2018” với chủ đề "Đổi mới để thành công".

Quang cảnh buổi họp báo. Ảnh: Huỳnh Sử- TTXVN

Ông Nguyễn Việt Thắng, Chủ tịch Hội nghề cá Việt Nam, Trưởng Ban tổ chức

VietShrimp 2018 cho biết, tiếp nối thành công của VietShrimp 2016, góp phần đưa

ngành tôm Việt Nam gần hơn với mục tiêu 10 tỷ USD, Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn chỉ đạo Hội Nghề cá Việt Nam, Tạp chí Thủy sản Việt Nam tiếp tục triển

khai Hội chợ Triển lãm công nghệ ngành tôm Việt Nam lần thứ II năm 2018

“VietShrimp 2018” với chủ đề “Đổi mới để thành công”.

Dự kiến VietShrimp 2018 sẽ diễn ra từ ngày 27-29/4/2018, tại thành phố Bạc Liêu, nơi

được mệnh danh là “thủ phủ” tôm của cả nước.

Theo đó, VietShrimp 2018 sẽ diễn ra hai hoạt động chính, gồm: huy động hơn 200

gian hàng tham gia triển lãm của các đơn vị trong nước, quốc tế với nhiều lĩnh vực

Page 12: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

12

như: con giống, thức ăn, dinh dưỡng, chế phẩm sinh học, thuốc thú y, thiết bị máy

móc, dịch vụ, hậu cần… của ngành tôm nói riêng và thủy sản nói chung; Các phiên hội

thảo cung cấp nhiều thông tin, kiến thức, kỹ thuật, giải pháp công nghệ… mà ngay

chính tại Việt Nam và thế giới đang đón đầu.

Theo Ban tổ chức, VietShrimp 2018 không chỉ là nơi để doanh nghiệp gần hơn với

khách hàng, quảng bá được sản phẩm; người nuôi được trải nghiệm những sản phẩm

đảm bảo an toàn chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, tìm ra định hướng để vượt qua khó

khăn về môi trường, dịch bệnh, con giống, thức ăn…; mà còn có ý nghĩa to lớn đối với

các nhà khoa học nhìn nhận lại sản phẩm dưới tác động của khoa học - công nghệ, kỹ

thuật tạo ra.

Trong những năm qua, thủy sản luôn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam,

trong đó xuất khẩu tôm chiếm tỷ trọng gần 50%.

Vốn là nước có “lợi thế tuyệt đối về nuôi tôm trên thế giới”, Việt Nam có những ưu thế

nhất định để trở thành "thủ phủ ngành tôm của thế giới.

Đặc biệt, năm 2017 ngành tôm Việt Nam đã có bước đột phá lớn khi Thủ tướng Chính

phủ Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẩn trương xây

dựng, trình Chính phủ Chương trình hành động phát triển ngành tôm Việt Nam, nhằm

hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp, hộ nuôi, các nhà sản xuất đạt mục tiêu 10 tỷ USD

xuất khẩu tôm trước năm 2025.

Để đạt đƣợc mục tiêu này, ngoài sự h trợ của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn, các bộ, ban, ngành liên quan…, bản thân ngành tôm cũng cần một sự đổi mới toàn diện,

điều này cần sự chung tay, quyết tâm lớn từ các cấp, các ngành, các nhà quản lý, nhà khoa học,

doanh nghiệp và ngƣời nuôi... (Bnews 16/8, Huỳnh Sử) đầu trang

Ngành thủy sản Quảng Ninh: Tiếp tục tăng trƣởng dù thời tiết không thuận

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh, trong tháng 7 vừa qua, tổng sản lượng thủy sản toàn tỉnh

ước đạt 11.740 tấn (trong đó, sản lượng khai thác đạt 5.904 tấn; nuôi trồng đạt 5.836 tấn), tính chung 7 tháng ước đạt 63.597

tấn, đạt 57,3% so với KH, bằng 103,9% so với cùng kỳ.

Tháng 7 vừa qua, thời tiết mưa nhiều không thuận lợi cho khai thác và nuôi trồng thủy sản, song bà con ngư dân vẫn tích cực vươn

khơi bám biển và đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản. Nhờ đó tổng sản lượng thủy sản toàn tỉnh 7 tháng đã tăng so với cùng kỳ

năm 2016. Riêng về khai thác, 7 tháng qua dản lượng đạt 36.492 tấn, bằng 105,4% cùng kỳ; nuôi trồng đạt 27.105 tấn, bằng 102%

cùng kỳ.Tính đến nay đã thả gần 1,5 tỷ con giống trên diện tích 20.807 ha.

Để đảm bảo sản lượng nuôi trồng, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã chỉ đạo các địa phương tăng cường quản lý, giám sát

chặt chẽ vùng, cơ sở nuôi; quan trắc cảnh báo môi trường và bệnh thủy sản, cập nhật thông tin và thông báo kịp thời đến vùng nuôi và

người nuôi. Đáng chú ý, nhằm chủ động phục vụ giám sát dịch bệnh thủy sản tại các vùng nuôi trọng điểm của tỉnh, ngay trong tháng

7, Chi cục Chăn nuôi và Chi cục Thú y đã phối hợp với các địa phương thu 67 mẫu tôm nước lợ, 47 mẫu nhuyễn thể, 24 mẫu cá nước

ngọt và 42 mẫu cá biển để xét nghiệm. Nhờ đó, đến nay không xuất hiện dịch bệnh trên các đối tượng nuôi.

Page 13: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

13

Mặc dù thời tiết không thuận lợi song tổng sản lượng thủy sản toàn tỉnh tiếp tục tăng

Về khai thác, hiện toàn tỉnh c 7.512 tàu cá, trong đ s tàu công suất 90CV trở lên hiện c 518

chiếc, tăng 56 chiếc so với năm 2016. S tàu xa bờ tăng do ngƣ dân chủ động đầu tƣ sản xuất

theo hƣớng vƣơn khơi, chuyển đổi nghề nghiệp, mặt khác do các chính sách khuyến khích, h

trợ ngƣ dân vƣơn khơi, bám biển đã đã phát huy hiệu quả. Riêng tháng 7, Sở Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn tỉnh đã tiếp nhận hồ sơ và hƣớng dẫn ngƣ dân đăng ký mới 06 tàu, đăng ký cải hoán 01 tàu; tổ chức kiểm tra gia hạn đăng kiểm đƣợc 37 tàu; cấp 23 giấy phép khai thác

thuỷ sản. Đ i với việc thực hiện Nghị định s 67/2014/NĐ-CP, Nghị định s 89/2015/NĐ-CP:

Đến nay đã c 16 chủ tàu hoàn thiện hồ sơ vay v n gửi cho các ngân hàng thƣơng mại, 13 chủ

tàu ký hợp đồng tín dụng với ngân hàng với tổng s tiền vay là 165,4 tỷ, đã giải ngân đƣợc

151,48 tỷ đồng; đã c 11 tàu đƣợc hạ thủy trong đ 09 tàu đƣa vào hoạt động. (Đài Phát Thanh

Và Truyền Hình Quảng Ninh 16/8, PV) đầu trang

KHAI THÁC THỦY SẢN

Lệnh cấm đánh bắt trên Biển Đông trong mùa Hè đã kết thúc

THX đƣa tin, chiều 16/8, đƣợc sự bảo vệ của cảnh sát biển, khoảng 100 tàu cá đã rời tỉnh Hải

Nam, miền Nam Trung Qu c, đánh dấu kết thúc lệnh cấm đánh bắt trên Biển Đông trong mùa

Hè do nƣớc này ban b .

Theo Sở hàng hải và ngƣ nghiệp tỉnh Hải Nam, các tàu trên, xuất phát từ cảng cá Á Châu ở Tam

Á, sẽ hƣớng tới các vùng biển ở Vịnh Bắc Bộ cũng nhƣ các khu vực ở Hoàng Sa và Trƣờng Sa

của Việt Nam.

Tổng cộng 18.000 tàu cá đã trở về các cảng của Trung Qu c khi lệnh cấm đánh bắt bắt đầu c

hiệu lực. Đây là con s cao kỷ lục trong 19 năm qua kể từ khi Trung Qu c lần đầu ban hành

lệnh cấm đánh bắt thƣờng niên.

Lệnh cấm đánh bắt năm nay đã đƣợc Trung Qu c kéo dài thêm một tháng, nghĩa là c hiệu lực

trong 3 tháng rƣỡi. Trong thời gian này, vẫn đã xảy ra 92 vụ đánh bắt cá, theo đ con s này là

giảm 30% so với năm ngoái.

Page 14: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

14

Trƣớc đ , trả lời câu hỏi về việc Trung Qu c ban hành quy chế cấm đánh bắt cá ở Biển Đông từ

ngày 1/5 đến 15/8, ngƣời phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam phản đ i lệnh cấm này.

"Việt Nam kiên quyết phản đ i và bác bỏ quyết định đơn phƣơng cấm đánh bắt cá của Trung

Qu c bởi chúng xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đ i với quần đảo Hoàng Sa

cũng nhƣ các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên các vùng biển của mình", ngƣời phát

ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định trong cuộc họp báo thƣờng kỳ vào ngày 4/5/2017.

Ngƣời phát ngôn nhấn mạnh quy định này của phía Trung Qu c vi phạm luật pháp qu c tế

trong đ c Công ƣớc Liên Hợp Qu c về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 và các văn bản pháp

lý qu c tế liên quan, đi ngƣợc lại với tinh thần và lời văn trong Tuyên b về Ứng xử của các

bên ở Biển Đông (DOC) ký giữa ASEAN và Trung Qu c năm 2002, không phù hợp với xu thế phát triển của quan hệ hai nƣớc trong b i cảnh hiện nay, không c lợi cho hòa bình và an ninh

khu vực.

Hội Nghề cá Việt Nam cũng đã phản đ i sau khi c thông tin lệnh cấm đánh bắt cá đƣợc phía

Trung Qu c ban hành. (Vietnam + 16/8) đầu trang

Vụ kiện DN đ ng tàu 7: Công ty từ ch i h trợ lắp máy mới

Trong khi doanh nghiệp đóng tàu Bảo Duy chấp nh n h trợ 50% giá tr máy mới để thay thế máy c b h ng cho tàu của ngư d n Trần Văn Liên th phía công ty bán máy Liên lại nhất quyết không chấp nh n h trợ 50% giá tr còn lại, họ yêu cầu chờ tòa quyết đ nh…

Ngày 16.8, trao đổi với Dân Việt, ngư dân Trần Văn Liên (51 tuổi, ngụ thôn Tân An, xã Bình Minh, Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) chủ tàu sắt Qna-94679TS đóng theo Nghị định 67 trị giá 16 tỉ đồng 2 năm nay vẫn còn nằm tại bờ biển Thọ Quang, do tàu mới chạy thử đã hỏng máy cho biết, ngày 5.8, Tổng cục Thủy sản và Ban chỉ đạo 67 của tỉnh Quảng Nam đã làm việc với ông và doanh nghiệp đóng tàu là Công ty TNHH Bảo Duy - Đà Nẵng, Công ty TNHH Liên Á - Hà Nội (cung ứng máy).

Tại đây, hai bên Bảo Duy và Liên đều thống nhất hỗ trợ thay máy mới cho tàu của ông Liên. Mới đây nhất, vào ngày 10.8 Công ty Bảo Duy có gửi cho ông công văn số 59 với nội dung: Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy tổng chi phí việc thay máy mới 2.498.504.000 đồng, trong đó máy mới là 2.070.000.000 đồng, số còn lại là kinh phí lắp đặt.

Page 15: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

15

Tàu sắt của ngư dân Liên nằm bờ 2 năm trời vẫn chưa ra khơi do bị hỏng máy. T.H

“Trong khi chờ đợi phán quyết của TAND TP Tam Kỳ, chúng tôi đề xuất Bảo Duy và Liên mỗi bên sẽ tạm ứng 50% kinh phí thay máy mới, công ty chúng tôi đồng ý trích ra 50% số tiền là 1.249.252.000 đồng để tạm tứng cho ông Liên trong việc thay máy mới. Tuy nhiên, việc tạm ứng này chỉ được thực hiện khi đồng thời công ty Liên cũng có hành động tương tự là phải tạm ứng số tiền 1.249.252.000 đồng thì ông Liên mới đủ số tiền 2.498.504.000 đồng để thay máy mới.

Về việc máy chính bị hư, ông Liên đã khiếu kiện công ty Bảo Duy và Liên tại TAND TP Tam Kỳ. Nếu kết luận cuối cùng của các cấp xét xử là Bảo Duy không có trách nhiệm trong việc máy chính bị hư, không phải bồi thường thiệt hại cho ông Liên, thì ông Liên phải hoàn trả lại cho Bảo Duy số tiền 1.249.252.000 đồng đã tạm ứng nói trên…” - ông Nguyễn Quang Kỳ (Giám đốc Cty Bảo Duy) nhấn mạnh.

n 3 năm r ng r bám v u con tàu sắt cu i c ng tàu vẫn nằm bờ c n ngư dân Liên hằng ngày phải vá lư i thuê ki m thêm thu nh p. Ảnh: T.H

Trong khi Bảo Duy chấp nhận hỗ trợ 50% kinh phí lắp đặt máy mới cho tàu ông Liên, thì phía Công ty Liên lại có công văn số 198 gửi Tổng cục Thủy sản, Công ty Bảo Duy và ngư dân Trần Văn Liên nêu rõ, sẽ không chấp nhận hỗ trợ số tiền tương tự như trên.

“Tại biên bản ngày 5.8, có nội dung Công ty Liên đồng ý sử dụng toàn bộ kinh phí 980 triệu đồng mà chủ tàu còn nợ theo hợp đồng để thay máy mới, kết luận trong thời hạn 10 ngày báo cáo Tổng cục Thủy sản về phương án giải quyết. Việc đồng ý sử dụng số tiền 980 triệu đồng là ý kiến của ông Nguyễn Quốc Hùng (Phó giám đốc Công ty Liên ). Tại thời điểm diễn ra cuộc họp để ký kết biên bản trên, đại diện theo pháp luật của Công ty Liên đi công tác nước ngoài, không có văn bản ủy quyền cho ông Nguyễn Quốc Hùng được quyết định về tài chính của công ty.

Vì vậy, đại diện theo pháp luật của Công ty Liên không đồng ý việc sử dụng số tiền 980 triệu đồng để ông Trần Văn Liên mua máy mới. Chờ phán quyết của tòa án bằng một bản án dân sự đã có hiệu lực pháp luật (bên nào có lỗi thì bên đó chịu trách nhiệm bồi thường cho bên thiệt hại)”, bà Vũ Thị Loan - Giám đốc Công ty Liên nhấn mạnh.

Page 16: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

16

Trao đổi với Dân Việt, ngư dân Trần Văn Liên vẫn khẳng định: "Việc Công ty Liên không chấp nhận hỗ trợ mua máy mới đó là việc của công ty họ, còn tôi sẽ theo vụ kiện này đến cùng để xem bên nào đúng, bên nào sai. Chỉ còn chờ quyết định cuối cùng của tòa án nữa thôi. Tôi cũng quá mệt mỏi với chiếc tàu sắt này rồi, 3 năm ròng rã không vươn khơi được, lấy gì nuôi sống bản thân, gia đình, trong khi đó nợ nần cứ chồng chất lên thêm…” – ngư dân Liên thở dài nói.

Để hỗ trợ cho ngư dân Trần Văn Liên, mới đây Sở NNPTNT tỉnh Quảng Nam đã có kiến nghị với Bộ NNPTNT, Ngân hàng Nhà nước về tàu sắt nằm bờ 2 năm do hỏng máy của ngư dân Trần Văn Liên (xã Bình Minh, huyện Thăng Bình) đóng tại Công ty TNHH Bảo Duy - Đà Nẵng.

“Trước việc này, UBND tỉnh, Sở NNPTNT tỉnh cùng Ngân hàng BIDV hỗ trợ pháp lý và Đoàn luật sư Quảng Nam đưa sự việc hỏng hóc máy thủy chính đẩy tàu giúp ngư dân Trần Văn Liên kiện ra tòa, hiện nay đã qua 2 phiên xử và theo Tòa sẽ có buổi xét xử tiếp theo vào tháng 7.2017, nhưng đến nay vẫn chưa được đưa ra xét xử.

Sở NNPTNT tỉnh Quảng Nam cũng đã kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước khoanh khoản nợ vay đối với trường hợp ngư dân Trần Văn Liên đã vay tại Ngân hàng BIDV Quảng Nam để đóng mới tàu cá vỏ thép. Trong quá trình đóng mới bị sự cố máy thủy hỏng hóc, các bên không đứng ra chịu trách nhiệm, ông Liên kiện ra tòa với số tiền hơn 7,5 tỷ đồng từ tháng 3.2016 cho đến khi tòa xử lý cuối cùng và máy mới được lắp đặt lại trên tàu ông Liên…” -

ông Ngô Tấn - Phó Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Quảng Nam kiến nghị. (Dân Việt 16/8 Trương Hồng) đầu trang

Ngân hàng Nhà nƣớc chỉ đạo thực hiện nghiêm túc Nghị định 7

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản chỉ đạo triển khai Nghị định 67 của Chính phủ về một số chính sách

phát triển thủy sản.

NHNN đã nhận được một số phản ánh về những khó khăn, vướng mắc của chủ tàu khi vay vốn theo Nghị định 67,

trong đó, có việc các ngân hàng thương mại yêu cầu ngư dân bổ sung thêm tài sản đảm bảo ngoài con tàu hình

thành từ vốn vay làm tài sản đảm bảo cho khoản vay. Để tiếp tục triển khai có hiệu quả Nghị định 67, NHNN yêu

cầu các ngân hàng thương mại chỉ đạo các chi nhánh, phòng giao dịch nghiêm túc triển khai chính sách tín dụng tại

Nghị định 67 và chỉ đạo của NHNN về triển khai Nghị định 67. NHNN chi nhánh 28 tỉnh, thành phố ven biển là đầu

mối đôn đốc, giám sát việc triển khai chính sách tín dụng theo Nghị định 67 của các ngân hàng thương mại trên địa

bàn. Đồng thời, phối hợp với các sở, ngành tham mưu UBND, Ban chỉ đạo triển khai Nghị định 67 của tỉnh, thành

phố triển khai có hiệu quả các chính sách theo Nghị định 67; kịp thời thông tin, truyền thông kết quả thực hiện và

những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai nhằm tạo sự đồng thuận đối với việc triển khai thực hiện

chính sách này.

Tại Khánh Hòa, đến ngày 21-7, UBND tỉnh phê duyệt danh sách 45 chủ tàu cá đ ng mới, nâng

cấp theo Nghị định 67 với 55 tàu (43 tàu đ ng mới và 12 tàu nâng cấp); tổng nhu cầu v n vay

522,2 tỷ đồng. Các ngân hàng thƣơng mại đã ký hợp đồng tín dụng cho vay 28 tàu gồm 25 tàu

đ ng mới và 3 tàu nâng cấp (1 tàu dịch vụ, 27 tàu khai thác) với s tiền cam kết cho vay hơn

248 tỷ đồng, trong đ , đã giải ngân hơn 178 tỷ đồng. Trong s đ , c 16 tàu đã hạ thủy và hoạt

động khai thác (13 tàu đ ng mới và 3 tàu cải hoán). Các tàu hoạt động t t, c nguồn thu và trả

nợ đúng hạn, ngân hàng đã thu nợ g c 6,3 tỷ đồng. Đ i với 26 tàu chƣa ký hợp đồng tín dụng

do chủ tàu không còn nhu cầu đ ng tàu (9 tàu), chƣa c nhu cầu vay (5 tàu), chƣa hoàn chỉnh hồ

sơ vay (11 tàu), ngân hàng chƣa chấp thuận cho vay (1 tàu) do thay đổi tăng nhu cầu vay vƣợt mức đƣợc duyệt. (Báo Khánh Hòa 17/8, K.Ninh) đầu trang

Page 17: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

17

Mùa nƣớc nổi về hồi sinh vùng châu thổ

Sau bao năm vùng ch u thổ rộng lớn không có mùa nước nổi, th năm nay người d n nơi đ y

đã được đón mùa nước nổi với bao hy vọng "làm mới" lại đồng ruộng, mang cá tôm đầy đồng

cho người d n đánh bắt.

Đánh bắt cá linh đ u m a ở x Thường Th i Tiền huyện Hồng Ngự. Ảnh: Chương Đài - TTXVN

So với chu kỳ lũ nhiều năm ở Đồng bằng sông Cửu Long, mùa lũ (mùa nước nổi) năm nay về đúng

hẹn. Ngay từ trung tuần tháng 7 dương lịch nước lũ đã "nhảy bờ ruộng" khiến ít nhiều diện tích lúa ở

Long An, Đồng Tháp bị ngập.

Sau bao năm vùng châu thổ rộng lớn này không có mùa nước nổi, thì năm nay người dân nơi đây đã

được đón mùa nước nổi với bao hy vọng "làm mới" lại đồng ruộng, mang cá tôm đầy đồng cho người

dân đánh bắt. Nghề đóng ghe, đan lưới, làm dụng cụ đánh bắt cá hồi sinh trở lại sau bao năm vắng

bóng...

Năm năm qua, mùa nước nổi tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vắng bóng, có khi lũ về nhưng

với mực nước thấp, khiến người dân sinh sống ở đây quen dần với thời điểm lũ về muộn. Tuy nhiên,

mùa lũ năm 2017 lại về đúng hẹn vào dịp tháng 8 như trước đây.

Theo ThS. Nguyễn Hữu Thiện, chuyên gia nghiên cứu độc lập Đồng bằng sông Cửu Long, muốn

hiểu và dự báo về thủy văn phải dựa trên chuỗi số liệu. Thống kê từ năm 1926 đến nay, có những

giai đoạn từ 5 đến 10 năm sẽ có 1 năm lũ lên cao, những năm tiếp theo sẽ đi xuống.

Năm 2016 là năm thời tiết rơi vào cực đoan nhất trong chu kỳ 5 năm của khu vực này. Vì vậy, sang

năm 2017, thời tiết và thủy văn trở lại đúng chu kỳ là lũ về đúng thời điểm, thay vì lũ về muộn vào

thời điểm cuối tháng 9, đầu tháng 10 như những năm qua.

Page 18: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

18

Được các ngành chức năng dự báo lũ về sớm, chính quyền ở các tỉnh vùng Đồng Tháp Mười và Tứ

Giác Long Xuyên có động thái chuẩn bị phương tiện, giải pháp giúp người sản xuất tránh thiệt hại tối

đa khi lũ về; tuy nhiên còn một số diện tích lúa Hè Thu bị ảnh hưởng vì nằm ngoài vùng đê bao khép

kín.

Tiểu thương buôn bán cá linh tại chợ thị x Hồng Ngự. Ảnh: Chương Đài - TTXVN

Ông Lê Văn Hoàng, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An cho biết, lũ về

sớm hơn so với cùng kỳ năm 2016 là một tháng, làm ảnh hưởng diện tích lúa Hè Thu vùng Đồng

Tháp Mười; phải kể đến các huyện Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh của tỉnh Long An.

Từ đầu tháng 7/2017, Sở Nông nghiệp Long An tham mưu UBND tỉnh Long An có công điện gửi đến

các địa phương trong khu vực dự báo lũ về, sẵn sàng phương tiện, gia cố đê bao, chuẩn bị thu

hoạch trước lũ và các phương tiện hoạt động trong mùa lũ, giảm thiểu thiệt hại.

Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam dự báo, mực nước ngày 16/8 tại trạm Tân Châu trên sông Tiền

là 3,13 mét, tại trạm Châu Đốc trên sông Hậu là 2,63 mét. Trong thời điểm nước rong (nước lớn) của

triều cường, cộng với thời điểm lũ về, ảnh hưởng từ các cơn bão, mưa nhiều nơi đầu nguồn, mực

nước tại 2 trạm này mới có khả năng dâng cao.

Tuy nhiên, mực nước hiện vẫn nằm dưới mức báo động I (3,5 mét tại Tân Châu, 3 mét tại Châu Đốc)

nên không lo ngại. Mực nước này cũng đang có chiều hướng giảm dần trong 3 ngày tới với cường

suất trung bình 1,3 cm/ngày vì ảnh hưởng nước kém của triều cường.

Ông Lê Thanh Tùng, Phó Trưởng phòng Cây lương thực và cây ngắn ngày, Cục Trồng trọt (Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn) chia sẻ, dựa trên dự báo lượng mưa của Viện Quy hoạch thủy lợi

Miền Nam có thể thấy, lượng mưa trong tháng 6/2017 tại trạm Kratie (Campuchia) cao hơn lượng

mưa trung bình nhiều năm.

Page 19: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

19

Thêm vào đó là ảnh hưởng từ những cơn bão đổ vào miền Trung khiến lượng mưa càng tăng. Thực

tế này khiến lượng nước đổ về trong thời điểm tháng 7, tháng 8 nhiều hơn. Đây là cơ hội mang

nguồn lợi thủy sản về vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhiều hơn so với những năm trước đây;

nguồn cá linh cũng nhiều hơn những năm trước.

Bên cạnh đó, lũ về sớm hơn những năm trước giúp cho đồng ruộng vùng Đồng bằng sông Cửu Long

được thau chua rửa phèn, bổ sung lượng phù sa, giúp diệt chuột, sâu bệnh trên đồng. Vụ lúa Đông

Xuân sắp tới, nông dân sẽ giảm nhiều chi phí sản xuất lúa và năng suất lúa cao hơn nhờ nguồn dinh

dưỡng tự nhiên.

Song song với việc ứng phó lũ về sớm trong thời điểm này, các tỉnh vùng Tứ Giác Long Xuyên và

Đồng Tháp Mười chủ động xây dựng lịch thời vụ phù hợp với thời điểm nước lên, lũ về như dự báo.

Cá linh non được bán giá rất cao từ 250.000 đ n 300.000 đồng/kg. Ảnh: Chương Đài - TTXVN

Ông Phạm Văn Cảnh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Long An chia sẻ, thời gian tới, Sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn tỉnh Long An sẽ lên lịch thời vụ, thông báo thời điểm xuống giống tới từng địa

bàn, giúp giảm thiệt hại cho dân và giảm hỗ trợ cứu lúa khi lũ về.

Chính quyền địa phương các huyện trong vùng lũ hướng dẫn nông dân cách sản xuất và sống chung

với lũ. Nếu địa phương tập trung vào 2 vụ mang lại hiệu quả, năng suất cao hơn; chỉ cần hộ dân có

sự đồng thuận cao thì việc thực hiện lịch thời vụ sẽ dễ dàng.

Các chuyên gia nghiên cứu Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long chia sẻ, hy vọng mùa lũ năm nay sẽ

lớn, giúp vùng Đồng bằng sông Cửu Long cân bằng hệ sinh thái, nguồn lợi thủy sản, sản xuất nông

nghiệp thuận lợi và đặc biệt sẽ hạn chế hiện tượng xâm nhập mặn sâu vào nội đồng như những năm

trước đây.

Page 20: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

20

Song song đó, chính quyền địa phương các tỉnh có kế hoạch sản xuất thích nghi với thời điểm lũ về,

tránh thiệt hại lớn nhất cho người dân. (Bnews 16/8 Hồng Nhung) đầu trang

Nam Định: Trúng đậm mực biển Mùa mực năm nay tƣơng đ i đƣợc mùa. C những chuyến, chỉ riêng mực, anh Tân đã đánh đƣợc cả vài

chục cân thậm chí lên đến hàng tạ...

8h30, bờ biển xã Hải Đông (huyện Hải Hậu, Nam Định) dần đông ngƣời. Từ ngoài biển, chiếc thuyền

12 mã lực của anh Nguyễn Văn Tân tiến thẳng vào bờ. Ông Trần Văn Nuộm (b vợ anh Tân) chạy ra

đ n. "Đƣợc nhiều không con?", ông Nuộm hỏi. "Chuyến này đi, bắt đƣợc nhiều mực b ạ!", anh Tân

đáp lại. Ông Nuộn vui sƣớng: "Thế là “trúng quả” rồi đấy".

Mực biển đƣợc bán tại bờ

Không chỉ riêng gia đình b con ông Nuộm trúng quả mà nhiều hộ khác cũng vui mừng, sung sƣớng

khi vào bờ. Bởi, họ cũng trúng đậm mực sau nhiều tiếng lênh đênh ngoài biển.

Với gần 30 năm gắn b với biển, nên anh Tân thuộc lòng từng hƣớng gi , con nƣớc. “Bây giờ thời tiết

diễn biến bất thƣờng, tôm, cá cũng không nhiều nhƣ trƣớc kia. Hơn nữa, ngày càng c nhiều ngƣời sắm

tàu lớn đánh cá nên công việc của chúng tôi cũng kh khăn hơn. Vì vậy, với những ngƣ dân ven bờ,

không còn cách nào khác là phải siêng năng, cần cù để bù lại”, anh Tân chia sẻ.

Theo anh Tân, thời gian gần đây, ngoài biển đều gặp gi đông, đây chính là dạng thời tiết lý tƣởng để

đánh bắt mực. Mùa mực hằng năm kéo dài từ tháng 3 đến tháng 5. Tuy nhiên, từ tháng 5 đến nay, mực

tiếp tục sinh sản thêm đợt mới nên tháng 7, tháng 8 ngƣ dân vẫn c thể đánh bắt.

Mùa mực năm nay tƣơng đ i đƣợc mùa. C những chuyến, chỉ riêng mực, anh Tân đã đánh đƣợc cả vài chục cân thậm chí lên đến hàng tạ. Đ i với những hộ đánh bắt gần bờ nhƣ gia đình anh Tân, m i

chuyến tàu về đầy mực là “thắng lợi”.

Page 21: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

21

Theo ngƣ dân nơi đây, c 2 loại mực mà họ hay kéo lƣới đƣợc là mực trứng (hay còn gọi là mực đ c,

mực cơm, một s nơi còn gọi là mực sữa) và mực ng. Cả hai loại mực này thon mình, hơi dài, đuôi

nhọn.

Sau nhiều tiếng lênh đênh ngoài biển, họ cập bến đem về hàng khay mực trứng, tƣơi đến mức da còn

b ng loáng, ng ánh những chấm hồng chấm tía, hai chấm mắt đen láy, râu không nhão, bụng hơi căng.

“Đi biển khoái nhất là đánh bắt đƣợc mực, bởi so với các loại hải sản khác, mực là loại giữ giá nhất.

Khác với các loại hải sản khác nhƣ tôm thuyền, cá… mực thƣờng đƣợc ngƣ dân gỡ ngay ngoài biển, bỏ

vào trong những thùng, khay x p, xô, chậu c chứa nƣớc hoặc đá lạnh để đảm bảo khi vào bờ mực vẫn

tƣơi ngon”, anh Tân vui mừng.

Trên bờ, thƣơng lái, phu cá đã s t sắng chờ sẵn. Từ các thuyền, từng khay

mực đầy đƣợc bê lên và nhanh ch ng đƣợc cân, sắp lên xe chở đi tiêu thụ.

Theo ngƣ dân, mực trứng đƣợc bán tại bến với giá 80 nghìn đồng/kg còn

mực ng kích thƣớc bằng ng n tay c giá 50 nghìn đồng/kg, loại to hơn

c giá dao động từ 100 - 120 nghìn đồng/kg... Cá biệt, c những hôm ngƣ

dân đánh đƣợc những mẻ mực ng khá to, tầm 7, 8 con/kg thì bán giá cao

hơn nhiều.

Theo tính toán của các ngƣ dân, trung bình sau m i chuyến ra khơi, họ

“đút túi” từ 1,5 - 2 triệu đồng/chuyến. Trong đ tiền bán mực là chủ yếu. “Hôm nay, tôi đánh bắt đƣợc

hơn 1 yến mực các loại nên bán đƣợc hơn 1 triệu đồng, còn lại là tiền bán cá, tôm… Tính ra, hôm nay

gia đình tôi thu về gần 2 triệu đồng tiền hải sản”, anh Tân phấn khởi.

Còn chị Đinh Thị Hoa (xã Hải Đông) cho hay: "Nếu thời tiết thuận hòa, trúng mùa, trừ chi phí ăn u ng,

dầu máy… m i tháng chúng tôi c thể thu về hàng chục triệu đồng, bõ công làm lụng vất vả. Mực mà

ngƣ dân Hải Đông đánh bắt đƣợc rất ngon, dầy mình, trứng nhiều, ăn ngọt và giòn thịt nên đƣợc nhiều

khách hàng ƣa chuộng”.

Hiện xã Hải Đông có khoảng 50% dân số theo

nghề đi biển. Trong đó,

có những gia đình nhiều

thế hệ đều đi biển, gắn

bó với thuyền, với biển.

Page 22: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

22

Ngoài mực biển, ngƣ dân còn đánh bắt đƣợc cá, tôm

Theo tìm hiểu của chúng tôi, mƣc trứng đƣợc thƣơng lái thu mua, sau đ xuất sang Trung Qu c còn mực ng đƣợc họ thu mua và bán lại cho các nhà hàng quanh khu vực. (Nông Nghiệp Việt

Nam 16/8, Mai Chiến) đầu trang

Quảng Ninh: Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản bền vững - Bài 3

Để tái tạo nguồn lợi thuỷ sản, nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc đã triển khai quy hoạch vùng biển cấm khai thác c thời hạn, khu bảo tồn biển... Đây cũng là một trong những giải pháp hiện đang

đƣợc Quảng Ninh chú trọng triển khai.

Các giải pháp tổng thể

Theo ông Tô Văn Hải, Ph Chủ tịch UBND huyện Vân Đồn, nhìn từ đặc thù khai thác thuỷ sản của

tỉnh v n chủ yếu là khai thác ven bờ, điều kiện của ngƣ dân để vƣơn khơi chƣa nhiều, cơ quan quản lý

thiếu và yếu về nhân, vật lực, mà vùng biển thì lại rộng, nhiều vũng, vịnh, đảo để ẩn giấu vi phạm nên

giải pháp quan trọng và đầu tiên phải là công tác tuyên truyền. Bằng nhiều kênh thông tin, tuyên

truyền, tác động đến ngƣ dân, khiến ngƣ dân nâng cao nhận thức, tự chuyển đổi phƣơng thức khai thác

thân thiện với môi trƣờng hoặc chuyển đổi nghề.

Page 23: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

23

Cán bộ Ban Quản lý Vƣờn qu c gia Bái Tử Long gặp gỡ các ngƣ dân để tuyên truyền, kiểm tra việc thực hiện phƣơng án chia sẻ lợ i ích nguồn lợi thuỷ sản.

Đồng tình với nhận định này, ông Vũ Ngọc Hùng, Trƣởng Phòng Kinh tế TX Quảng Yên, cho biết: Thực tế trong điều kiện nguồn lợi thuỷ sản ngày càng khan hiếm, sự cạnh tranh giữa các tàu khai thác

lớn, việc khai thác ven bờ với những ngƣ cụ đơn giản thực sự không mang lại nguồn thu nhập lớn cho

ngƣ dân. Tuy nhiên, do không c nghề trong tay, nên điều kiện kinh tế kh khăn, thậm chí biết khai

thác huỷ diệt là bị pháp luật cấm, nhƣng vì mƣu sinh, miếng cơm, manh áo nên ngƣ dân vẫn cứ làm.

Trong trƣờng hợp trên thì chỉ trừ khi ngƣ dân tự chuyển đổi nhận thức, khai thác c trách nhiệm, nâng

cấp tàu thuyền hoặc chuyển đổi nghề để c cuộc s ng ổn định hơn thì mới giảm đƣợc áp lực lên biển.

Mu n vậy, tỉnh và các địa phƣơng ngoài tăng cƣờng hơn nữa việc tiếp cận, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho ngƣ dân còn phải c những chính sách phù hợp, thuận lợi để ngƣ dân chuyển đổi nghề, nâng

cấp phƣơng tiện, điều mà trong thời gian qua chúng ta chƣa triển khai t t.

Bên cạnh đ , các ngành chức năng, đặc biệt là địa phƣơng cấp huyện cần thiết triển khai các giải pháp

tổng thể nhƣ tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý các trƣờng hợp vi phạm. Các

địa phƣơng siết chặt quản lý đ i với các cơ sở đ ng mới, sửa chữa, cải hoán tàu cá; kiên quyết không

cho đ ng mới tàu cá c công suất dƣới 30CV, tàu làm nghề lƣới kéo; bổ sung cán bộ c trình độ

chuyên môn nghiệp vụ phụ trách về lĩnh vực thuỷ sản. Các ngành chức năng tỉnh hàng năm vận động

bổ sung gi ng thuỷ sản vào vùng nƣớc tự nhiên; ứng dụng những tiến bộ khoa học trong việc phục hồi

các hệ sinh thái thuỷ sinh...

Riêng đ i với cấp tỉnh, từ thực trạng thời gian qua cho thấy cần quan tâm trang bị phƣơng tiện, bổ sung nhân lực, kinh phí hoạt động cho các lực lƣợng chuyên môn về tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm trong

Page 24: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

24

khai thác thuỷ sản. Tỉnh cũng nên c chính sách h trợ đ i với nh m đ i tƣợng ngƣ dân tự giải bản tàu

cá công suất dƣới 20CV, đ ng mới tàu cá công suất từ 50CV đến dƣới 90CV.

Cần xây dựng các khu bảo tồn biển

Những năm gần đây, nhằm quyết liệt bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai các

vùng biển cấm khai thác c thời hạn; cấm bổ sung một s nghề khai thác.

Cụ thể, từ năm 2011, tỉnh đã cấm khai thác c thời hạn đ i khu vực Hòn Miều (huyện Hải Hà) với thời

gian cấm từ ngày 15-4 đến 31-7 và quần đảo Cô Tô với thời gian cấm từ ngày 15-2 đến 15-6; năm 2011

đã thực hiện cấm khai thác thuỷ sản trong vùng lõi Vịnh Hạ Long; cấm khai thác sá sùng trên toàn tỉnh

từ ngày 1-6 đến 31-7 hàng năm. Ngoài danh mục các nghề khai thác thuỷ sản cấm của Bộ NN&PTNT,

tỉnh còn cấm bổ sung một s nghề khác nhƣ đăng, đáy, sử dụng lƣới mắt nhỏ để khai thác. Mặc dù đến

thời điểm hiện nay, toàn tỉnh vẫn chƣa c đánh giá đa dạng sinh học nào đƣợc thực hiện, song theo ngƣ dân và chính quyền địa phƣơng ở đây, nguồn lợi thuỷ sản khu vực Hòn Miều, quần đảo Cô Tô và Vịnh

Hạ Long hiện nay rất phong phú, s lƣợng các loại thuỷ sản ở tuổi trƣởng thành lớn, đặc biệt trữ lƣợng

các loại thuỷ sản từng nằm trong danh sách cấm khai thác nhƣ tôm he, ghẹ chữ thập, sam, ba gai đuôi,

sá sùng, mực lá đã tăng lên đáng kể.

Năm 2015, trƣớc thực trạng nhiều loại nhuyễn thể đặc hữu, quý hiếm c nguy cơ bị cạn kiệt do khai

thác quá mức, Ban Quản lý Vƣờn qu c gia Bái Tử Long cũng triển khai dự án chia sẻ lợi ích nguồn lợi

thuỷ sản khu vực đất ngập nƣớc thuộc đảo Ba Mùn với ngƣ dân. Nội dung của dự án buộc ngƣ dân khai

thác c trách nhiệm, chỉ thu hoạch thuỷ sản đã trƣởng thành, c thời hạn cấm khai thác trong mùa các

loại thuỷ sản đặc hữu sinh sản hoặc còn non... Đến thời điểm này, mật độ các loài nhuyễn thể đảo Ba

Mùn đã tăng 5-7 lần, đặc biệt một s loài nguy cấp, quý hiếm, c giá trị kinh tế cao từng bị cạn kiệt

nhƣ bào ngƣ, hải sâm đen, cầu gai, c đụn... đã đƣợc hồi phục. Chị Lƣu Thị Bích Khuyên, xã Đông Xá, huyện Vân Đồn, ngƣ dân tham gia dự án, cho biết: Tham gia dự án chúng tôi nhận thức sâu sắc hơn về

trách nhiệm bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản của mình. Nếu nhƣ trƣớc đây chúng tôi bắt cả c con để bán

gi ng thì giờ chúng tôi chỉ chọn những con trƣởng thành. Và cũng nhờ việc làm này nên nguồn lợi thuỷ

sản nhiều hơn, thu nhập của chúng tôi cũng tăng hơn, bền vững hơn.

Từ thực tế trên cho thấy việc cấm, hạn chế khai thác c thời hạn ở những vùng biển n i trên đã và đang

c hiệu quả, là giải pháp hữu hiệu, thiết thực để bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thuỷ sản. Phát huy theo hƣớng

này, hiện Sở NN&PTNT đang ph i hợp thực hiện quy hoạch, tiến tới thành lập khu bảo tồn biển Cô Tô

- đảo Trần; Sở TN&MT cũng đang quy hoạch thành lập khu bảo tồn đất ngập nƣớc Đồng Rui (huyện

Tiên Yên). Theo giới chuyên môn, việc này là một bƣớc tiến quan trọng trong việc bảo vệ nguồn lợi

thuỷ sản, bởi 2 khu vực biển Cô Tô - đảo Trần và Đồng Rui đều là những vùng sinh thái biển quan

trọng, nơi tập trung đa dạng sinh học biển của toàn tỉnh, trong đ vùng đất ngập nƣớc Đồng Rui còn là hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình của khu vực phía Bắc Việt Nam.

Mới đây nhất, ngày 5-8, sau khi kiểm tra thực địa khu vực Vịnh Hạ Long, đồng chí Nguyễn Văn Đọc,

Bí thƣ Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh đã yêu cầu tiếp tục dừng hoạt động khai thác thuỷ sản trong vùng

lõi Vịnh Hạ Long với diện tích 434km2 và tiến tới c lộ trình chấm dứt hẳn hoạt động khai thác trên

toàn vùng Vịnh Hạ Long với diện tích 1.535km2.

Việc làm trên đã thể hiện quyết tâm “tuyên chiến” với nạn khai thác thuỷ sản huỷ diệt, tuy nhiên, để đạt

đƣợc kết quả nhƣ đúng mục tiêu đề ra, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thuỷ sản bền vững cần phải c sự

vào cuộc một cách quyết liệt nhất từ phía các đơn vị chức năng cấp tỉnh đến địa phƣơng, sự chia sẻ,

ph i hợp của chính m i ngƣời ngƣ dân. (Báo Quảng Ninh 16/8, Việt Hoa) đầu trang

Page 25: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

25

Nạn giã cào tận diệt nguồn thủy sản TT-Huế

Với tính chất khai thác t n diệt, giã cào là h nh thức đánh bắt b cấm. Tuy nhiên do nguồn lợi lớn

đem lại nên rất nhiều đối tượng vẫn sử dụng h nh thức khai thác này. Trên vùng biển tỉnh Thừa

Thiên Huế những ngày gần đ y, nạn giã cào đã và đang có nhiều diễn biến phức tạp.

Hơn 1 tuần, ngư dân Hồ Văn Quyến, xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đều cho tàu đánh bắt

của mình neo bờ bởi không ít ngày trước đây, trong khi đánh bắt gần bờ, 7 tay lưới của anh đã bị lưới cào của các

tàu giã cào phá hỏng hoàn toàn.

Không chỉ anh Quyến, nhiều ngư dân ở xã Phú Thuận cũng gặp tình trạng tương tự, nhiều ngư dân dù đã sửa lưới

nhưng vẫn không đánh bắt vì sợ lại một lần nữa lưới bị phá.

Bờ biển khoảng chừng 1 – 2 hải lý thôi, khi gặp giã cào người dân rất bức xúc, lên gặp giã cào để đánh ngoài hoặc

trong thôi, nhưng họ không chịu, kiên quyết đánh ngang.

Nhiều ngư dân cho biết, đa số các tàu giã cào mang biển số ở các địa phương khác, như Quảng Nam, Quảng

Ngãi, Bình Định.

Và dù chính quyền đã có nhiều biện pháp, thế nhưng, đến nay, các tàu giã cào vẫn luôn là một mối lo ngại đối với

nhiều ngư dân đánh bắt gần bờ, bởi hiện nay, mức tiền phạt hành chính là quá nhỏ so với lợi nhuận thu được từ

hình thức đánh bắt tận diệt này, nên vì lợi nhuận, các chủ tàu giã cào sẵn sàng đánh đổi, bất chấp các quy định của

pháp luật.

Đại diện trạm kiểm soát biên phòng huyện Thuận An cũng cho biết, các chủ tàu giã cào sẵn sàng chung chi để chịu

phạt cho một tàu làm nhiệm vụ cảnh báo…và với nhiều thủ đoạn tinh vi để né các cơ quan chức năng, cùng với đó

là sự ngang ngược khi phá các ngư cụ của ngư dân địa phương, hoạt động của các tàu giã cào tận diệt nguồn lợi

hải sản đang ngày càng diễn biến phức tạp. (ANTV 16/8, BT) đầu trang

Quảng Ngãi: Hiểm họa từ xác tàu chìm nằm ngay cửa biển

Tại các cửa biển, khu neo đậu tàu thuyền tỉnh Quảng Ngãi xảy ra nhiều vụ chìm tàu, cháy tàu cá

của ngƣ dân. Tuy nhiên, hầu hết các con tàu này không đƣợc trục vớt. Tính riêng tại cửa biển Cổ Lũy thuộc xã Nghĩa An và Nghĩa Phú, thành phố Quảng Ngãi, đã có 3 xác con tàu bị chìm. Các tàu này có công suất từ 90CV - 350CV.

Các chủ tàu cho biết, để trục vớt một con tàu phải mất cả trăm triệu đồng. Đây là số tiền quá lớn nên các chủ tàu đành bỏ thân tàu nằm lại cửa biển. Những xác tàu này chính là mối hiểm họa cho các tàu thuyền khác khi ra vào cửa biển.

Page 26: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

26

Một xác tàu này nằm ở cửa biển Cổ Lũy đã hơn 3 năm nay

"Xác tàu nhiều lúc làm các ghe tránh không được, dễ xảy ra tai nạn. Chúng tôi đề nghị thành phố, tỉnh hay cấp trên giải quyết tình trạng này để cho luồng lạch, phương tiện thông luồng dễ đi hơn", ngư dân Trần Đình Hải, xã Nghĩa Phú, thành phố Quảng Ngãi nói.

Lâu nay, tình trạng cửa biển bị bồi lấp đã gây nhiều hiểm họa cho tàu thuyền của ngƣ dân khi ra

vào. Giờ đây, ngƣ dân tại nhiều cửa biển trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi lại gánh thêm một hiểm

họa nữa khi xác những con tàu bị cháy, bị chìm nằm ngay cửa biển hoặc trong khu vực neo đậu

mà không đƣợc trục vớt hay di chuyển đi nơi khác. (Đài Truyền Hình Việt Nam 16/8, Phi Khanh – Mẫn Đạt) đầu trang

Bình Định: M i ngày các trạm bờ nhận đƣợc 5.000 tin nhắn của ngƣ dân

Chi cục Thủy sản tỉnh cho biết, tỉnh ta hiện có 6.469 tàu cá, trong đó có 3.699 tàu công suất từ 90CV trở lên hoạt động

khai thác thủy sản trên các vùng biển xa bờ của Việt Nam. Hầu hết các tàu cá hoạt động ở những vùng biển xa đều có

máy HF định vị, vừa phục vụ khai thác thủy sản vừa để thông tin liên lạc. Nhờ vậy, việc liên lạc giữa ngư dân với ngư dân

trên biển, ngư dân với gia đình và ngư dân với các trạm bờ trên đất liền rất thuận lợi.

Từ đầu năm đến nay, bình quân m i ngày, Trạm bờ Quy Nhơn và Trạm bờ Hoài Nhơn nhận

5.000 tin nhắn của ngƣ dân về vị trí, hƣớng di chuyển tàu cá trên biển. Tin nhắn của ngƣ dân

đƣợc ghi vào sổ trực ban theo dõi của các trạm bờ, làm cơ sở cho việc xác nhận tàu cá hoạt

động vùng biển xa, đảm bảo quyền lợi chính đáng của ngƣ dân đ i với chính sách h trợ phát

triển thủy sản theo Nghị định 48/2010 của Chính phủ. (Báo Bình Định 16/8, T.Sỹ) đầu trang

Page 27: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

27

CỨU HỘ - CỨU NẠN

Quảng Ninh: Chìm tàu cá vỏ g , ngƣ dân đƣợc cứu s ng

Do hệ th ng bơm nƣớc bị hỏng, một tàu cá vỏ g đang neo đậu tại huyện Cô Tô (Quảng Ninh) bị chìm, rất may cả 6 ngƣ dân trên tàu đƣợc cứu s ng.

Theo thông tin từ UBND huyện Cô Tô (Quảng Ninh), vào 4h ngày 16/8, tàu vỏ gỗ

mang BKS: TH-0369 TS đã đắm khi đang neo đậu tại cảng Hải Quân thuộc thôn 3, xã

Thanh Lân, huyện Cô Tô.

Vào thời điểm đó, trên tàu có 6 ngư dân gồm: Chủ tàu là Phạm Văn Hùng (SN 1981),

Trần Văn Hồi (SN 1950), Phạm Văn Thuận (SN), Nguyễn Văn Tùng (SN 1985), Bùi

Văn Minh (SN 1990) và Phạm Văn Long (SN 1994, đều ở Quảng Thạnh, Quảng

Xương, Thanh Hóa).

Tàu cá vỏ gỗ bị chìm tại khu vực huyện Cô Tô (Quảng Ninh)

(Ảnh minh họa)

Nghe thấy tiếng kêu cứu của các thuyền viên, nhiều ngư dân sống quanh khu vực đã

đánh thuyền đến và cứu sống cả 6 người trên tàu.

Sau khi nhận được thông tin, ban Chỉ đạo Phòng chống Thiên tai và Tìm kiếm Cứu

nạn Cứu hộ huyện Cô Tô đã huy động các lực lượng, phương tiện, chỉ đạo các đơn vị

chức năng phối hợp với chính quyền địa phương cùng gia đình trục vớt phương tiện

đưa vào bờ để sửa chữa và khắc phục.

Nguyên nhân ban đầu được xác định là do ban đêm mưa to, hệ thống bơm nước của

tàu bị hỏng, không bơm được nước ra ngoài khiến tàu bị đắm.

Page 28: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

28

Hiện các chủ tàu và các ngƣ dân tàu TH-0369 TS đang tránh trú tại các phƣơng tiện neo đậu

bên cạnh. (Người Đưa Tin 16/8, Lã Tiến) đầu trang

MÔI TRƢỜNG

Ô nhiễm bãi biển, âu thuyền ở Đà Nẵng: Tiền tỉ chỉ giải quyết đƣợc... bề nổi!

Nhiều bãi tắm như Mỹ Khê, M n Thái, Thọ Quang… đang b các khách sạn, nhà hàng xả thẳng nước thải chưa qua xử lý với dòng nước đen ngòm, mùi hôi thối nồng nặc. Trong khi đó, u thuyền Thọ Quang, nơi t p kết tàu thuyền lớn của miền Trung c ng chung t nh trạng ng p rác, bốc mùi lưu cữu của cá, bùn..

Thực trạng trên khiến người dân, du khách phải than trời, còn chính quyền cố gắng chi tiền tỉ để xử lý, nhưng cũng

chỉ mới giải quyết bề nổi…

Ô nhiễm tứ phía

Đi dọc bãi biển Đà Nẵng từ Ngũ Hành Sơn đến quận Liên Chiểu, nhiều người dễ dàng nhận thấy 41 cửa xả thải

trực tiếp ra biển với dòng nước đen ngòm, hôi thối nồng nặc. Ngay tại các miệng cống này, hàng trăm mét khối cát

cũng đổi màu trôi tuột xuống biển tạo nên những rãnh sụt lún. Thậm chí, có đường hầm xả thải trực tiếp ra khu vực

bãi tắm Mỹ Khê tạo rãnh to, sâu hoắm.

Một nhân viên làm dịch vụ tại bãi tắm Mỹ Khê cho biết, hiện tượng này tồn tại rất nhiều năm. Và từng đó thời gian,

người dân, du khách chịu dựng mùi hôi bốc lên từ dòng nước thải. Những năm trước, nước chỉ xả theo từng đợt,

nhưng tháng 7, 8 vừa qua lại thải liên tục, mang theo xác động vật chết, rác đầy tràn dọc khắp bãi biển. Nhiều hộ

dân buôn bán cạnh khu vực cống xả bức xức, mỗi lần thò chân xuống nước sẽ bị ngứa ngáy. Hình ảnh du khách

loay hoay tìm đường nhảy qua “kênh nước thải” ngay trên biển không còn xa lại. Sau đó, họ ngao ngán đi tìm nơi

khác để vui chơi.

Trước thực tế đang làm xấu hình ảnh du lịch, mới đây, Thanh tra Sở Xây dựng TP Đà Nẵng đi kiểm tra và phát hiện

3 công trình vi phạm xả thải trực tiếp ra biển. Cụ thể, Khách sạn Sea Shore (quận Sơn Trà) do Công ty TNHH

Thương mại và Dịch vụ Chinwin làm chủ đầu tư; công trình khách sạn lô 20, 21, 22, B4; ba vệt dọc tường rào sân

bay Nước Mặn (quận Ngũ Hành Sơn) do Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Việt Nam Holiday làm chủ đầu tư;

Công trình Khu phức hợp đô thị, thương mại dịch vụ Royal Era 1 do Công ty TMS Hotel Đà Nẵng làm chủ đầu tư.

Chưa dừng lại ở đó, tháng 7 vừa qua, 11 hộ dân nuôi cá lồng trên sông Cổ Cò quận Ngũ Hành Sơn hốt hoảng khi

hàng chục tấn cá chết trắng sau một đêm. Nguyên nhân vừa được công bố, nguồn nước bị ô nhiễm nặng do trạm

xử lý nước xả thải.

Nhắc tới ô nhiễm tại Đà Nẵng, âu thuyền Thọ Quang từ lâu vốn được xem “điểm đen”. Đứng từ cầu Mân Quang

(quận Sơn Trà), hay ngang bến cảng, người dân có thể thấy những túi rác lớn nhỏ vứt trên bãi cỏ, bờ kè hay mặt

nước. Sau nhiều năm “ngậm” rác, bùn thải, màu nước ở âu thuyền đã chuyển đen bóng, loáng dầu, mùi hôi khiến

ai đi qua cũng phải bịt mũi, khó chịu.

“Mỗi ngày có 14 nhân viên vệ sinh dọn dẹp trên bờ dưới nước cho khoảng 700 lượt tàu thuyền. Nhưng dọn hôm

nay, hôm sau lại y nguyên hiện tượng”, ông Ngô Văn Cát - Phó Trưởng ban quản lý âu thuyền Thọ Quang ngao

ngán.

Page 29: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

29

Trong báo cáo nhiều năm qua, Sở Tài nguyên và Môi trường Đà Nẵng xác nhận, tình trạng ô nhiễm tại âu thuyền

Thọ Quang đã ở mức báo động. Nguyên do chính từ hoạt động xả thải chưa qua xử lý của các tàu thuyền, nước

thải từ các doanh nghiệp hoạt động chế biến thủy sản trong khu công nghiệp thuỷ sản chưa thể kiểm soát, rác thải

dân sinh từ các tàu cá đổ xuống mặt nước và mùi hôi từ bùn đáy âu thuyền Thọ Quang do chưa được nạo vét

thường xuyên.

Tiền tỉ chỉ giải quyết được... bề nổi!

Tin từ UBND TP Đà Nẵng, để khắc phục ô nhiễm môi trường tại bãi biển Mỹ Khê, thành phố này đã quyết định đầu

tư công trình “Xây dựng hệ thống thu gom nước thải và tuyến ống chuyển tải nước thải trên địa bàn quận Sơn Trà

và Ngũ Hành Sơn” với tổng kinh phí thực hiện 4,4 tỷ đồng.

Theo đó, công trình sử dụng giải pháp thiết kế gồm: hệ thống van phai hỗn hợp van cửa phai kết hợp với van lật,

thay thế các van lật hiện tại nhằm hạn chế nước thải và mùi hôi trong cống thoát ra ngoài. Trong trường hợp bình

thường, van hỗn hợp luôn đóng kín, khi nước mưa trong cống vượt qua đỉnh van cửa phai sẽ tự động tràn ra ngoài

thông qua các van lật bên trên. Khi mực nước trong cống quá tải, van cửa phai được kéo lên để đảm bảo nước

mưa trong cống thoát hết ra ngoài.

Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều người, Đà Nẵng chỉ mới giải quyết được bề nổi và một phần của tình trạng ô

nhiễm.

Đối với công xả thải ra biển, Bí thư Thành uỷ Đà Nẵng Nguyễn Xuân Anh mới đây đã trực tiếp thị sát, yêu cầu phải

giải quyết ngay. Song, trao đổi về vấn đề này, ông Mai Mã - Giám đốc Công Thoát nước và Xử lý nước thải Đà

Nẵng thừa nhận: “Do mật độ dân số, du khách tăng kéo theo lượng nước thải sinh hoạt tăng lên gấp 3 - 4 lần.

Trước đây, đến mùa mưa nước thải sinh hoạt mới tràn ra biển cùng nước mưa nhưng nay, mùa hè nước thải sinh

hoạt vẫn tràn ra ngoài. Trong khi đó, các máy bơm tại đây đã vận hành 10 năm, công suất bơm không đáp ứng yêu

cầu xử lý nước thải hiện tại. Nếu đợi Dự án cải thiện môi trường nước thành phố do JICA (Nhật Bản) và Ngân hàng

Thế giới tài trợ, chắc “còn lâu”.

Đối với âu thuyền Thọ Quang cũng đã từng được phản ánh, đưa ra bàn họp trong các cuôc họp HĐND thành phố.

Không những thế, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ đã thốt lên, cách làm bao năm qua chỉ cong lưng

dọn dẹp, không làm tận gốc rễ vì sợ khó, sợ gặp chống đối. Sau khi được Chủ tịch chỉ đạo quyết liệt, nhưng đến

nay, nói như ông Ngô Văn Cát - Phó Trưởng ban quản lý âu thuyền Thọ Quang, mỗi năm Đà Nẵng mất vài ba trăm

triệu để xử lý rác, phía Ban quản lý còn chi hơn gấp 3, 4 lần nhưng tất cả đều chỉ là bề nổi. Dọn mãi cũng không

được, tuyên truyền mãi cũng không ai nghe, xử phạt chưa đủ lực lượng và chưa răn đe. Âu thuyền đang có hàng

vạn mét bùn chưa được nạo vét.

Đối với một thành phố lớn như Đà Nẵng, âu thuyền Thọ Quang phải được đầu tư trang thiết bị hiện đại, công nghệ

xứng tầm một cảng cá lớn của miền Trung. Từ khi có chủ trương của thành phố gom tất cả thuyền neo đậu về hết

âu thuyền, khiến nơi đây trở nên quá tải. Thế nhưng, cứ dọn bằng tay, làm cầm chừng, thấy đâu gỡ đó… càng gây

ra hệ lụy dai dẳng về ô nhiễm môi trường.

Đợi JICA, WB tài trợ, chắc còn l u!

Page 30: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

30

“Do mật độ dân số, du khách tăng kéo theo lượng nước thải sinh hoạt tăng lên gấp 3 - 4 lần. Trước đây, đến mùa

mưa nước thải sinh hoạt mới tràn ra biển cùng nước mưa nhưng nay, mùa hè nước thải sinh hoạt vẫn tràn ra

ngoài. Trong khi đó, các máy bơm tại đây đã vận hành 10 năm, công suất bơm không đáp ứng yêu cầu xử lý nước

thải hiện tại. Nếu đợi Dự án cải thiện môi trường nước thành phố do JICA (Nhật Bản) và Ngân hàng Thế giới (WB)

tài trợ, chắc còn lâu!”. (Pháp Lu t Việt Nam 17/8 Vũ Vân Anh) đầu trang

ĐỒNG HÀNH CÙNG NGƢ DÂN

Phát huy hiệu quả các mô hình tự quản tàu thuyền an toàn ở Thái Bình

Thời gian qua, thực hiện phong trào “Toàn dân tham gia giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia trong tình hình mới”, BĐBP Thái Bình đã xây dựng nhiều mô hình tàu thuyền tự quản, bến bãi an toàn và đã phát huy hiệu quả tích cực. Qua đó, huy động sức mạnh toàn dân tham gia bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới biển. Khu vực biên giới biển Thái Bình có chiều dài 54km bờ biển, gồm 14 xã, thị trấn. Trên toàn tuyến hiện nay có trên 2.000 phương tiện và hàng chục ngàn lao động, trong đó có cả người nước ngoài đến làm ăn thu mua, chế biến thủy hải sản. Trước đây, tình trạng tranh chấp ngư trường, trộm cắp ngư lưới cụ, tranh giành vị trí neo đậu tàu, thuyền thường xuyên xảy ra do các phương tiện chưa được tổ chức chặt chẽ, việc hoạt động tự phát phần nào làm ảnh hưởng đến năng suất lao động cũng như thu nhập của các phương tiện.

Xác định nhiệm vụ công tác biên phòng trong tình hình mới, những năm gần đây, lực lượng BĐBP Thái Bình luôn đổi mới nội dung, phương pháp quản lý, bảo vệ khu vực biên giới biển, một trong những nhiệm vụ trọng tâm đó là xây dựng, củng cố phong trào "Toàn dân tham gia giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia trong tình hình mới”.

Để phong trào trên có sức lan tỏa sâu rộng và thiết thực trong cộng đồng dân cư, BĐBP Thái Bình đã phối hợp với các cấp, các ngành, đoàn thể địa phương tập trung tham mưu cho cấp ủy, chính quyền các cấp phát động, tổ chức nhiều phong trào quần chúng, xây dựng nhiều mô hình tàu thuyền tự quản, bến bãi an toàn ở khu vực biên giới biển và đã phát huy hiệu quả tích cực.

Đến nay, trên địa bàn đã có hàng chục mô hình được củng cố, xây dựng và đi vào hoạt động nền nếp, điển hình như: Mô hình tự quản tàu thuyền an toàn tại xã Thụy Xuân, Thụy Hải, Thái Đô, Thái Thượng, khu 9 (thị trấn Diêm Điền, thuộc huyện Thái Thụy và xã Nam Thịnh, Đông Minh, thuộc huyện Tiền Hải...). Nhiều mô hình được nhân rộng không chỉ có ở trong tỉnh, mà còn trong toàn quốc, điển hình như mô hình "Họ giáo không ma túy và tệ nạn xã hội" ở xã Thái Thượng, huyện Thái Thụy...

Trung tá Lâm Mạnh Hồi, Đồn trưởng Đồn BP Cửa Lân cho biết, thời gian đầu, nhiều chủ phương tiện chưa nhận thức đúng đắn việc tham gia Đội tự quản, khi đi vận động, họ còn e ngại, do kinh phí hoạt động hạn chế. Tuy nhiên, với sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền các cấp, sự tham mưu tích cực của các chiến sĩ Biên phòng nên các mô hình trên vẫn hoạt động đều đặn, phát huy được sức mạnh của toàn dân trong lĩnh vực đánh bắt cũng như đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ chủ quyền vùng biển.

Bên cạnh việc thực hiện các nội dung đã cam kết với lực lượng Biên phòng và địa phương về việc giữ gìn an ninh trật tự khu vực biên giới biển, các thành viên trong Đội tự quản còn thường xuyên trao đổi thông tin, sẵn sàng giúp đỡ nhau trong lúc hoạn nạn, khó khăn, thiên tai, bão lũ và bảo vệ môi trường biển; thông báo kịp thời cho lực lượng chức năng tình trạng tranh chấp ngư trường, trộm cắp ngư lưới cụ trên các bến bãi; tàu thuyền nước ngoài xâm phạm chủ quyền vùng biển và khai thác tài nguyên, khoáng sản trái phép...

Do làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến từng người dân, những năm qua, BĐBP Thái Bình đã tiếp nhận hàng nghìn nguồn tin có giá trị, giúp cho đơn vị nắm chắc tình hình trên biển, chủ động triển khai lực lượng, phương tiện bảo vệ chủ quyền vùng biển. Điển hình, tháng 5-2017, BĐBP Thái Bình đã bắt giữ 5 phương tiện với 37 người có hành vi khai thác trái phép cát trên vùng biển giáp ranh Thái Bình - Hải Phòng, xử phạt vi phạm hành chính gần 300 triệu đồng. Trước đó, hồi 18 giờ, ngày 19-2-2017, qua nguồn tin của ngư dân cung cấp, BĐBP Thái Bình và Cảng vụ Thái Bình đã điều động ca nô cứu hộ, cứu nạn kịp thời đưa 10 thuyền viên tàu Nhật Anh bị nạn trên biển vào bờ an toàn...

Page 31: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

31

Ông Bùi Xuân Cử, Đội trưởng Đội tự quản bến cá Cửa Lân, xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải cho biết: “Mô hình tự quản tàu thuyền an toàn tại bến cá Cửa Lân ra đời năm 2014. Từ khi ra đời đến nay, đã tạo sự chuyển biến cả về nhận thức và hành động, các thành viên trong đội có sự phối hợp chặt chẽ với nhau, phát huy hiệu quả đảm bảo an ninh trật tự trên bến neo đậu và trên biển. Đồng thời, chấp hành nghiêm sự kiểm tra, kiểm soát của Trạm KSBP Cửa Lân và các cơ quan chức năng cũng như ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái biển, phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn”.

Với kết quả mà mô hình tự quản tàu thuyền an toàn đạt được trong thời gian qua đã khẳng định tính đúng đắn, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ mà tập thể Đảng ủy BĐBP tỉnh đề ra. Trước yêu cầu nhiệm vụ công tác biên phòng trong tình hình mới hơn bao giờ hết, những chiến sĩ quân hàm xanh luôn gần dân, bám dân, xây dựng thế trận lòng dân ngày càng vững chắc, góp phần giữ gìn sự bình yên khu vực biên giới biển của Tổ quốc. (Biên Phòng

16/8, Trương Tiết Cương) đầu trang

XÃ HỘI

Quảng Ninh: Trục xuất 2 đ i tƣợng nhập cảnh trái phép thu mua hải sản Công an huyện V n Đồn phối hợp với phòng Cảnh sát đường thủy, Công an tỉnh vừa phối hợp xử lý 2 trường

hợp quốc t ch Trung Quốc có hành vi nh p cảnh trái phép vào tỉnh Quảng Ninh để thu mua, v n chuyển hải sản.

Qua công tác trinh sát nắm tình hình địa bàn tuyến biển, vào lúc 20h30, ngày 13/8/2017, tại khu vực biển Cửa Vạn Hoa,

Vân Đồn, tổ công tác thuộc phòng Cảnh sát đường thủy, Công an tỉnh đã phát hiện một phương tiện thủy mang số hiệu

Trung Quốc đang hành trình hướng Vân Đồn – đi Móng Cái. Qua kiểm tra trên tàu đang vận chuyển khoảng 20 tấn hàu

thành phẩm không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc.

Thời điểm lực lượng Cảnh sát đường thủy kiểm tra, hai người nước ngoài trên tàu khai nhận là người Trung Quốc, đã

điều khiển phương tiện thủy trên đi từ Quảng Đông (Trung Quốc) vào vùng biển tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) để thu mua

hàu đưa về Trung Quốc tiêu thụ.

Công an huyện Vân Đồn và lực lƣợng Cảnh sát đƣờng thủy Công an tỉnh ph i hợp xác minh,

xác định đƣợc chủ s hải sản trên, giao chủ hàng quản lý phƣơng tiện vận tải, đồng thời ra quyết định xử phạt 2 đ i tƣợng qu c tịch Trung Qu c c liên quan m i ngƣời 4 triệu đồng về hành vi

nhập cảnh trái phép và trục xuất s ngƣời này về nƣớc qua Cửa khẩu qu c tế M ng Cái, tỉnh

Quảng Ninh. (Báo Quảng Ninh 16/8, Minh Châu) đầu trang

NHÌN RA THẾ GIỚI

Cách duy trì nguồn lợi từ thủy, hải sản của Alaska

Những quy định khắt khe, ý thức t t của ngƣời dân và việc kiểm tra thƣờng xuyên của các cơ quan quản lý là cách mà Alaska bảo vệ nguồn thủy, hải sản của mình.

Tới Alaska, ngƣời ta sẽ thấy nở rộ dịch vụ câu cá du lịch. Chỉ mất khoảng 10USD, bạn c thể

đứng câu cá ở một con su i tuyệt đẹp nào đ với những chú cá hồi lớn. Tuy nhiên, chỉ c một

điểm chú ý là để thực sự c thể đứng câu ở đây, bạn cần phải biết rất nhiều quy định khác nhau.

Đây là cách mà Alaska bảo vệ và duy trì nguồn lợi từ thiên nhiên ban tặng.

Để câu khoảng 1 tháng, nếu là khách, phải mua giấy phép với giá tầm 200USD. Nếu là dân địa phƣơng, ngƣời câu chỉ mất khoảng 1/3 s đ . Việc mang theo giấy phép bên mình m i khi đi

câu là bắt buộc để tiện cho việc kiểm tra tại ch .

Ngoài ra, ngƣời câu chỉ đƣợc bắt cá khi lƣỡi câu m c vào bên trong hoặc quanh miệng cá. Nếu

m c vào các nơi khác trên ngƣời cá, bắt buộc phải thả, nếu không, ngƣời câu sẽ phạm luật.

Hình phạt là tịch thu thiết bị câu, phạt nhiều tiền và tạm giữ cả phƣơng tiện, thậm chí, cấm câu

trong 5-10 năm.

Page 32: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

32

Alaska là tiểu bang c quy định ngặt nghèo hơn những nơi khác bởi cá ở đây nhiều và việc câu

cá đƣợc ví nhƣ dễ "nhƣ ăn bánh". Nhƣng quy định chung về đánh bắt cá đều gi ng nhau trên

toàn nƣớc Mỹ. Tiền từ bán giấy phép để duy trì việc tuần tra, kiểm soát và bảo tồn tài nguyên còn quy định cấm bắt cá bừa bãi để tránh tận diệt.

Để bảo vệ đƣợc nguồn lợi thủy sản không chỉ cần c luật lệ nghiêm mà cần c ý thức t t của

ngƣời dân. Nhƣng để hình thành đƣợc ý thức của ngƣời dân lại cần c việc kiểm tra thƣờng

xuyên. Ở Alaska ngƣời ta thấy hội đủ các yếu t này. Đây c thể là lý do vì sao, trong nhiều

năm qua, Alaska vẫn giữ vững vị trí đứng đầu trong việc cung cấp nguồn thủy, hải sản cho toàn

nƣớc Mỹ. (Đài Truyền Hình Việt Nam 16/8, Lê Tuyển) đầu trang

Ecuador bắt tàu Trung Qu c chở đầy cá mập

Nhà chức trách Ecuador vừa bắt giữ các thành viên thủy thủ đoàn của một tàu cá Trung Qu c

đánh bắt cá mập ở quần đảo Galapagos.

Đài BBC hôm 15-8 cho biết tàu cá Fu Yuan Yu Leng 999 của Trung Quốc bị phát hiện hoạt động tại quần đảo

Galapagos – vốn là một khu bảo tồn biển – cách đây 2 ngày.

Con tàu lúc đó chở khoảng 300 tấn cá, hầu hết là cá mập, trong đó có những loài được liệt vào tình trạng nguy cấp

như cá mập đầu búa.

Nếu bị nhà chức trách Ecuador kết tội, các thuyền viên trên tàu Trung Quốc có thể đối mặt án tù lên tới 3 năm. Bộ

trưởng Môi trường Ecuador Tarsicio Granizo hôm 15-8 cho biết một thẩm phán trên đảo San Cristobal đã ra lệnh

tạm giam các thuyền viên này trong khi chờ xét xử.

"Trên tàu cá Trung Quốc bao gồm cả cá mập nhỏ, cá mập con, cho thấy chúng có thể đã bị đánh bắt trong khu bảo

tồn" – Bộ trưởng Tarsicio nói.

S cá m p bị nhà chức trách Ecuador thu giữ trên tàu cá Trung Qu c. Ảnh: EPA

Page 33: BẢN TIN THỦY SẢN tin thy sn 17...5 THƢƠNG MẠI Từ 1.9, cá tra xuất khẩu đi Mỹ sẽ đƣợc kiểm soát đặc biệt Cá tra xuất khẩu sang Mỹ phải đảm

33

Giám đốc Vườn Quốc gia Galapagos, Walter Bustos, nói với báo El Universo (Ecuador) rằng tàu cá nói trên là chiếc

tàu lớn nhất từng bị bắt ở khu bảo tồn trên.

Vào năm 2015, cảnh sát Ecuador thu giữ tổng cộng 200.000 vi cá mập chuẩn bị vận chuyển sang châu . Nhu cầu

vi cá mập tăng cao khiến nhiều loài cá mập đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do bị đánh bắt quá mức, đồng thời

thúc đẩy nạn buôn lậu.

Vi cá m p được coi là món ăn tinh tế trong ẩm thực Trung Quốc và thường được dùng để nấu súp phục vụ các

bữa tiệc. Năm 2012, chính quyền Bắc Kinh phải đề ra lệnh cấm phục vụ món vi cá mập tại các buổi tiệc chiêu đãi

của chính phủ trong vòng 3 năm.

Theo một đại biểu quốc hội Trung Quốc, vi cá mập có chứa các kim loại nặng, không tốt cho sức khỏe. Ngoài ra,

Bắc Kinh cũng cần phải đi theo xu hướng quốc tế nhằm cấm các món ăn bằng vi cá mập và đây là cách tốt để giảm

chi tiêu cho chính phủ.

Trung Quốc và Hồng Kông là những nhà nhập khẩu vi cá mập lớn nhất trong nhiều năm qua. Theo khảo sát của Tổ

chức Bảo tồn Sinh vật hoang dã WildAid, nhu cầu vi cá mập ở Trung Quốc chiếm tới 90% trên toàn thế giới.

Đài CNN th ng kê hơn 73 triệu con cá mập bị giết hàng năm để lấy vi, khiến loài động vật này

đang trên bờ vực tuyệt chủng. Quỹ Động vật hoang dã thế giới n i rằng quá trình lấy vi cá là vô

nhân đạo. Một khi đã lấy vi xong, cá mập thƣờng bị ném xu ng biển chờ chết. (Người Lao

Động 16/8, Phạm Nghĩa) đầu trang./.