11
ĐIỂM NHN 1. Tọa đàm “Triển vng kinh tế và tm nhìn chính sách năm 2014” 2. Seminar VSN 04: La chn nào cho sthiếu hụt năng lượng ca Vit Nam trong tương lai?” 3. Seminar Nghiên cu Kinh tế và Chính sách s17 4. Nhóm chuyên gia VEPR kho sát thực địa ti tnh Điện Biên 5. Đừng vì mục tiêu tăng trưởng ngn hn quên ci cách BN TIN Trung tâm Nghiên cu Kinh tế và Chính sách S28, Tháng 01- 02/2014 TỌA ĐÀM: TRIỂN VNG KINH TVÀ TM NHÌN CHÍNH SÁCH NĂM 2014 Sáng ngày 06/03/2014, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN và Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức Tọa đàm: “Triển vọng kinh tế và tầm nhìn chính sách năm 2014”. Cho đến hết năm 2013, nền kinh tế Việt Nam đã tiếp tục đạt được ổn định vĩ mô trong 2 năm liên tiếp, tạo thêm không gian chính sách công tác điều hành. Tuy nhiên, nhiều vấn đề mới nảy sinh, điển hình là tính bền vững của ngân sách, khả năng xử lý nợ xấu, tốc độ chậm phục hồi của doanh nghiệp và sức ép cải cách thể chế và tiếp tục hội nhập quốc tế. Tọa đàm đã quy tụ được các học giả, các nhà nghiên cứu hàng đầu ngành trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, ngoại giao đến từ các cơ quan nghiên cứu uy tín của cả nước; các chuyên viên cao cấp của Bộ Ngoại giao, Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch-Đầu tư; các tổ chức quốc tế, giảng viên và sinh viên các trường đại học HN… Để mđầu, PGS.TS. Nguyn Hồng Sơn, Hiệu trưởng trường ĐH Kinh tế, ĐHQGHN giới thiệu sơ lược vbi cảnh cũng như các diễn gichính trong bui Hi tho. Tiếp đến là phn trình bày tham luận “ Kinh tế Thế gii t2012 sang 2013: Những đặc điểm chính và ảnh hưởng ti Vit Nam” của TS. Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Vin Nghiên cu Qun lý Kinh tế Trung Ương… (xem tiếp trang 9)

BẢN TIN - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20140310/Ban tin VEPR [28_T01-02_2014].pdf · tế, chính trị, ngoại giao đến từ các cơ quan nghiên cứu uy tín của

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BẢN TIN - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20140310/Ban tin VEPR [28_T01-02_2014].pdf · tế, chính trị, ngoại giao đến từ các cơ quan nghiên cứu uy tín của

Nguồn: HSBC-Markit

ĐIỂM NHẤN

1. Tọa đàm “Triển vọng

kinh tế và tầm nhìn chính

sách năm 2014”

2. Seminar VSN 04: “Lựa

chọn nào cho sự thiếu

hụt năng lượng của Việt

Nam trong tương lai?”

3. Seminar Nghiên cứu

Kinh tế và Chính sách số

17

4. Nhóm chuyên gia VEPR

khảo sát thực địa tại tỉnh

Điện Biên

5. Đừng vì mục tiêu tăng

trưởng ngắn hạn mà

quên cải cách

BẢN TIN Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách

Số 28, Tháng 01- 02/2014

TỌA ĐÀM: TRIỂN VỌNG KINH TẾ VÀ TẦM NHÌN CHÍNH SÁCH NĂM 2014

Sáng ngày 06/03/2014, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN và Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và

Chính sách (VEPR) tổ chức Tọa đàm: “Triển vọng kinh tế và tầm nhìn chính sách năm 2014”.

Cho đến hết năm 2013, nền kinh tế Việt Nam đã tiếp tục đạt được ổn định vĩ mô trong 2 năm liên

tiếp, tạo thêm không gian chính sách công tác điều hành. Tuy nhiên, nhiều vấn đề mới nảy sinh,

điển hình là tính bền vững của ngân sách, khả năng xử lý nợ xấu, tốc độ chậm phục hồi của

doanh nghiệp và sức ép cải cách thể chế và tiếp tục hội nhập quốc tế.

Tọa đàm đã quy tụ được các học giả, các nhà nghiên cứu hàng đầu ngành trong các lĩnh vực kinh

tế, chính trị, ngoại giao đến từ các cơ quan nghiên cứu uy tín của cả nước; các chuyên viên cao

cấp của Bộ Ngoại giao, Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch-Đầu tư; các tổ chức quốc tế, giảng viên và

sinh viên các trường đại học HN…

Để mở đầu, PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, Hiệu trưởng trường ĐH Kinh tế, ĐHQGHN giới thiệu sơ

lược về bối cảnh cũng như các diễn giả chính trong buổi Hội thảo. Tiếp đến là phần trình bày

tham luận “ Kinh tế Thế giới từ 2012 sang 2013: Những đặc điểm chính và ảnh hưởng tới Việt

Nam” của TS. Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương…

(xem tiếp trang 9)

Page 2: BẢN TIN - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20140310/Ban tin VEPR [28_T01-02_2014].pdf · tế, chính trị, ngoại giao đến từ các cơ quan nghiên cứu uy tín của

-5.00

0.00

5.00

10.00

15.00

20.00

25.00

30.00

02-9

6

03-9

7

04-9

8

05-9

9

06-0

0

07-0

1

08-0

2

09-0

3

10-0

4

11-0

5

12-0

6

01-0

8

02-0

9

03-1

0

04-1

1

05-1

2

06-1

3

%, so với năm trước

Tỷ lệ lạm phát hàng tháng

-1.00

0.00

1.00

2.00

3.00

4.00

01-0

9

05-0

9

09-0

9

01-1

0

05-1

0

09-1

0

01-1

1

05-1

1

09-1

1

01-1

2

05-1

2

09-1

2

01-1

3

05-1

3

09-1

3

01-1

4

%, so với tháng trước

Tỷ lệ lạm phát hàng tháng

lạm phát lõi lạm phát toàn phần

98

99

100

101

102

103

104

80

90

100

110

120

130

140

01-1

0

05-1

0

09-1

0

01-1

1

05-1

1

09-1

1

01-1

2

05-1

2

09-1

2

01-1

3

05-1

3

09-1

3

01-1

4

so với tháng trước

Chỉ số sản xuất công nghiệp

IPI gốc IPI (sa) chu kỳ

90

100

110

120

130so với năm trước

Chỉ số sản xuất công nghiệp

Toàn ngành Khai khoáng

Chế biến Điện, ga, nước

80

90

100

110

120

130

140

07-1

1

09-1

1

11-1

1

01-1

2

03-1

2

05-1

2

07-1

2

09-1

2

11-1

2

01-1

3

03-1

3

05-1

3

07-1

3

09-1

3

11-1

3

01-1

4

so với cùng kỳ năm trước

Các chỉ báo ngành chế biến chế tạo

Sản xuất Tồn kho Tiêu thu

6,000

7,000

8,000

9,000

10,000

11,000

12,000

01-1

2

03-1

2

05-1

2

07-1

2

09-1

2

11-1

2

01-1

3

03-1

3

05-1

3

07-1

3

09-1

3

11-1

3

01-1

4

Triệu kWh

Lượng điện năng

Điện sản xuất Điện thương phẩm

VEPR CẬP NHẬT KINH TẾ VIỆT NAM tháng 2/2014 Bản tin VEPR số 28 – Trang 2

Nguồn: Tổng cuc Thống kê, Bộ Công thương, tính toán của nhóm nghiên cứu

Page 3: BẢN TIN - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20140310/Ban tin VEPR [28_T01-02_2014].pdf · tế, chính trị, ngoại giao đến từ các cơ quan nghiên cứu uy tín của

42

44

46

48

50

52

54

Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng PMI

42

44

46

48

50

52

54

56

01-1

3

02-1

3

03-1

3

04-1

3

05-1

3

06-1

3

07-1

3

08-1

3

09-1

3

10-1

3

11-1

3

12-1

3

01-1

4

02-1

4

Các chỉ số thành phần PMI

Sản lượng Đơn hàng mới Việc làm

0

5

10

15

20

25

30

2010 2011 2012 2013 2014 2015

%, so với năm trước

Doanh thu bán lẻ và lạm phát tháng 2

bán lẻ, yoy, danh nghĩa bán lẻ, yoy, thực tế

lạm phát, yoy

-6

-4

-2

0

2

4

6

80

2-1

0

05-1

0

08-1

0

11-1

0

02-1

1

05-1

1

08-1

1

11-1

1

02-1

2

05-1

2

08-1

2

11-1

2

02-1

3

05-1

3

08-1

3

11-1

3

02-1

4

Tăng trưởng doanh thu bán lẻ

gốc điều chỉnh xu hướng

0

5000

10000

15000

20000

25000

Tỷ đồng

Vốn đầu tư từ ngân sách

Trung ương Địa phương

0

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

1,600

2T 2011 2T 2012 2T 2013 2T 2014

triệu USD

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Vốn thực hiện Vốn đăng ký- Cấp mới

VEPR CẬP NHẬT KINH TẾ VIỆT NAM tháng 2/2014 Bản tin VEPR số 28 – Trang 3

Trang 2

Nguồn: HSBC-Markit, Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính toán của nhóm nghiên cứu.

Page 4: BẢN TIN - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20140310/Ban tin VEPR [28_T01-02_2014].pdf · tế, chính trị, ngoại giao đến từ các cơ quan nghiên cứu uy tín của

0

2

4

6

8

10

12

14

01-0

9

05-0

9

09-0

9

01-1

0

05-1

0

09-1

0

01-1

1

05-1

1

09-1

1

01-1

2

05-1

2

09-1

2

01-1

3

05-1

3

09-1

3

01-1

4

tỷ USD

Kim ngạch xuất khẩu

Khu vực trong nước Khu vực ĐTNN Dầu thô

0

2

4

6

8

10

12

14

01-0

9

05-0

9

09-0

9

01-1

0

05-1

0

09-1

0

01-1

1

05-1

1

09-1

1

01-1

2

05-1

2

09-1

2

01-1

3

05-1

3

09-1

3

01-1

4

tỷ USD

Kim ngạch nhập khẩu

Khu vực trong nước Khu vực ĐTNN

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Cấu trúc hàng xuất khẩu không phân loại

hàng tiêu dùng

phương tiện vận tải

và phu tùng

tư liệu sản xuất

nhiên liệu

phu trợ công

nghiệp

thực phẩm và đồ

uống

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Cấu trúc hàng nhập khẩu không phân loại

hàng tiêu dùng

phương tiện vận tải

và phu tùng

tư liệu sản xuất

nhiên liệu

phu trợ công nghiệp

thực phẩm và đồ

uống

-0.004

-0.002

0.000

0.002

0.004

0.006

0.008

0.010

0.012

0.014

01-0

5

05-0

5

09-0

5

01-0

6

05-0

6

09-0

6

01-0

7

05-0

7

09-0

7

01-0

8

05-0

8

09-0

8

01-0

9

05-0

9

09-0

9

01-1

0

05-1

0

09-1

0

01-1

1

05-1

1

09-1

1

01-1

2

05-1

2

09-1

2

01-1

3

05-1

3

09-1

3

01-1

4

tỷ USD Cán cân thương mại

Xuất rong

Xuất khẩu

Nhập khẩu

VEPR CẬP NHẬT KINH TẾ VIỆT NAM tháng 2/2014 Bản tin VEPR số 28 – Trang 4

Trang 2

ồ Bộ Công thương, UN Comtrade.

Page 5: BẢN TIN - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20140310/Ban tin VEPR [28_T01-02_2014].pdf · tế, chính trị, ngoại giao đến từ các cơ quan nghiên cứu uy tín của

0

2

4

6

8

10

12

14

16

200

0

200

1

200

2

200

3

200

4

200

5

200

6

200

7

200

8

200

9

201

0

201

1

201

2

201

3

Lai suất điêu hành

Cơ bản Tái chiết khấu Tái cấp vốn

1

3

5

7

9

11

13

15

KKH 1 2 3 6 9 12 18 24 36

% Đường cong lai suất

21/2/2012 11/6/2012 24/12/2012

28/6/2013 13/12/2013

0

3

6

9

12

15

18

21

01-1

1

02-1

1

03-1

1

04-1

1

05-1

1

06-1

1

07-1

1

08-1

1

09-1

1

10-1

1

11-1

1

12-1

1

01-1

2

02-1

2

03-1

2

04-1

2

05-1

2

06-1

2

07-1

2

08-1

2

09-1

2

10-1

2

11-1

2

12-1

2

01-1

3

02-1

3

03-1

3

04-1

3

05-1

3

06-1

3

07-1

3

08-1

3

09-1

3

10-1

3

11-1

3

12-1

3

01-1

4

02-1

4

Lai suất bình quân liên ngân hàng (%)

Qua đêm 1 tháng 3 tháng

0

10

20

30

40

50

60

01-9

6

01-9

7

01-9

8

01-9

9

01-0

0

01-0

1

01-0

2

01-0

3

01-0

4

01-0

5

01-0

6

01-0

7

01-0

8

01-0

9

01-1

0

01-1

1

01-1

2

01-1

3

%, so với năm ngoái

Tăng trưởng cung tiên (M2)

20,700

20,800

20,900

21,000

21,100

21,200

21,300

01-1

3

02-1

3

03-1

3

04-1

3

05-1

3

06-1

3

07-1

3

08-1

3

09-1

3

10-1

3

11-1

3

12-1

3

01-1

4

02-1

4

Tỷ giá VND/USD

Liên ngân hàng Bán ra, VCB

VEPR CẬP NHẬT KINH TẾ VIỆT NAM tháng 2/2014 Bản tin VEPR số 28 – Trang 5

Trang 2

ồ i Ngân hàng Nhà nước k laisuat.vn l Ngân hàng Nhà nước và Vietcombank

Page 6: BẢN TIN - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20140310/Ban tin VEPR [28_T01-02_2014].pdf · tế, chính trị, ngoại giao đến từ các cơ quan nghiên cứu uy tín của

VEPR CẬP NHẬT KINH TẾ VIỆT NAM tháng 2/2014 Bản tin VEPR số 28 – Trang 6

Trang 2

28

30

32

34

36

38

40

42

44

46

48

50

12-1

0

01-1

1

02-1

1

03-1

1

04-1

1

05-1

1

06-1

1

07-1

1

08-1

1

09-1

1

10-1

1

11-1

1

12-1

1

01-1

2

02-1

2

03-1

2

04-1

2

05-1

2

06-1

2

07-1

2

08-1

2

09-1

2

10-1

2

11-1

2

12-1

2

01-1

3

02-1

3

03-1

3

04-1

3

05-1

3

06-1

3

07-1

3

08-1

3

09-1

3

10-1

3

11-1

3

12-1

3

01-1

4

Giá vàng

Bán ra, SJC Mua vào, SJC Giá cao nhất, thế giới Giá thấp nhất, thế giới

0

200

400

600

800

1000

1200

0

20

40

60

80

100

120

140

Tri

ệu

Chỉ số chứng khoán VN-index

-5

0

5

10

15

20

25

30

35

08/0

7

10/0

7

12/0

7

02/0

8

04/0

8

06/0

8

08/0

8

10/0

8

12/0

8

02/0

9

04/0

9

06/0

9

08/0

9

10/0

9

12/0

9

02/1

0

04/1

0

06/1

0

08/1

0

10/1

0

12/1

0

02/1

1

04/1

1

06/1

1

08/1

1

10/1

1

12/1

1

02/1

2

04/1

2

06/1

2

08/1

2

10/1

2

12/1

2

02/1

3

04/1

3

06/1

3

08/1

3

10/1

3

Triệu USD Dư nợ trái phiếu băng đồng nôi tệo

Treasury Bonds Central Bank Bonds Others Corporate Bonds Total LCY Bonds

ồ : m: Vàng bạc Đá uý Sài Gon; n:BSC; o: ADB Bonds Online

Page 7: BẢN TIN - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20140310/Ban tin VEPR [28_T01-02_2014].pdf · tế, chính trị, ngoại giao đến từ các cơ quan nghiên cứu uy tín của

VEPR ĐIỂM TIN CHÍNH SÁCH Bản tin VEPR số 28 - Trang 7

CHÍNH SÁCH CHUNG

24/12. Thông tư số 34/2013/TT-BCT của Bộ

Công thương về công bố lộ trình thực hiện

hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt

động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng

hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài tại Việt Nam. TT có hiệu lực từ ngày

5/2/2014 và thay thế cho 10/2007/QĐ-BTM.

25/12. Quyết định số 9990/QĐ-BCT của Bộ

Công thương về áp dụng biện pháp chống

bán phá giá tạm thời với sản phẩm thép

không gỉ. QĐ có hiệu lực sau 30 ngày từ

ngày ký.

26/12. Nghị định số 218/2013/NĐ-CP của

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi

hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. NĐ

có hiệu lực từ ngày ký.

26/12. Nghị định số 219/2013/NĐ-CP của

Chính phủ về quản lý vay, trả nợ nước ngoài

của doanh nghiệp không được Chính phủ

bảo lãnh. NĐ có hiệu lực từ ngày 15/2/2014

và thay thế cho NĐ số 134/2005/NĐ-CP.

27/12. Thông tư số 36/2013/TT-BTC của Bộ

Tài chính về kinh phí khuyến công quốc gia.

TT có hiệu lực từ ngày 10/2/2014.

30/12. Thông tư số 37/2013/TT-BCT của Bộ

Công thương về nhập khẩu thuốc lá điếu, xì

gà. TT có hiệu lực từ ngày 20/2/2014.

31/12. Thông tư số 220/2013/TT-BTC của

Bộ Tài chính về hướng dẫn chi tiết về đầu tư

vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý

tài chính đối với doanh nghiệp do nhà nước

nắm giữ 100% vốn điều lệ. TT có hiệu lực từ

ngày 15/2/2014.

31/12. Nghị định số 222/2013/NĐ-CP của

Chính phủ về thanh toán bằng tiền mặt. NĐ

có hiệu lực từ ngày 1/3/2014.

31/12. Thông tư số 219/2013/TT-BTC của

Bộ Tài chính về hướng dẫn thi hành về thuế

giá trị gia tăng. TT có hiệu lực từ ngày

1/1/2014.

31/12. Thông tư số 218/2013/TT-BTC của

Bộ Tài chính quy định về quản lý tài chính

đối với các chương trình, dự án sử dụng

nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

(ODA) và vay ưu đãi nước ngoài của các

nhà tài trợ. TT có hiệu lực từ ngày 15/2/2014.

15/1. Thông tư số 01/2014/TT-BCT của Bộ

Công thương về việc nhập khẩu gỗ nguyên

liệu từ Campuchia. TT có hiệu lực từ ngày ký.

16/1. Nghị định số 03/2014/NĐ-CP của Chính

phủ về chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật

lao động về việc làm. NĐ có hiệu lực từ ngày

15/3/2014 và thay thế cho NĐ số 39/2003/NĐ-

CP.

17/1. Thông tư số 11/2014/TT-BTC của Bộ Tài

chính về kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng

dành cho người nước ngoài. TT này có hiệu

lực từ ngày 15/3/2014.

20/1. Quyết định số 144/QĐ-TTg của Thủ

tướng về phê duyệt Đề án hình thành và phát

triển chương trình hưu trí tự nguyện tại Việt

Nam. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

25/1. Thông tư số 03/2014/TT-BCT của Bộ

Công thương về công nghệ, thiết bị sản xuất

gang, thép. TT có hiệu lực từ ngày 1/6/2014.

27/1. Thông tư số 04/2014/TT-BCT của Bộ Tài

chính quy định chi tiết thi hành Luật Thương

mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế

và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và

quá cảnh hàng hóa với nước ngoài. TT có hiệu

lực từ ngày 20/2/2014.

27/1. Thông tư số 05/2014/TT-BCT của Bộ Tài

chính về hoạt động tạm nhập, tái xuất, tạm

xuất, tái nhập, chuyển khẩu hàng hóa. TT có

hiệu lực từ ngày 20/2/2014.

12/2. Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-

BKHĐT-BTC hướng dẫn lồng ghép các nguồn

vốn thực hiện Chương trình hỗ trợ giảm nghèo

nhanh và bền vững trên địa bàn các huyện

nghèo. TT có hiệu lực từ ngày 28/3/2014 và

thay thế cho TT số 10/2009/TTLT-BKH-BTC.

13/2. Nghị định số 10/2014/NĐ-CP của Chính

phủ ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động

của Tổng công ty Lương thực miền Nam. NĐ

có hiệu lực từ ngày 1/4/2014.

14/2. Thông tư số 21/2014/TT-BTC của Bộ Tài

chính ban hành Quy chế hoạt động của Người

đại diện theo ủy quyền đối với phần vốn nhà

nước đầu tư vào doanh nghiệp.

17/2. Thông tư số 25/2014/TT-BTC của Bộ Tài

chính quy định phương pháp định giá

chung đối với hàng hóa, dịch vụ. TT có

hiệu lực từ ngày 15/4/2014 và thay thế

TT số 154/2010/TT-BTC.

Đầu tháng 1 đến cuối tháng 2, Chính phủ

đã ra các Nghị quyết số 02/NQ-CP,

03/NQ-CP về quy hoạch sử dụng đất

đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất

5 năm kỳ đầu (2011-2015) của thành

phố Hồ Chí Minh, tỉnh Kiên Giang.

Đầu tháng 1 đến cuối tháng 2, Thủ

tướng đã ra các Quyết định số 21/QĐ-

TTg, 22/QĐ-TTg, 23/QĐ-TTg, 24/QĐ-

TTg, 25/QĐ-TTg, 26/QĐ-TTg, 27/QĐ-

TTg, 28/QĐ-TTg, 112/QĐ-TTg về phê

duyệt Phương án cổ phần hóa Công ty

mẹ - Tổng công ty Xây dựng đường

thủy, Công ty mẹ - Tổng công ty Xây

dựng công trình giao thông 6, Công ty

mẹ - Tổng công ty Xây dựng Thăng

Long, Công ty mẹ - Tổng công ty Xây

dựng công trình giao thông 5, Công ty

mẹ - Tổng công ty Xây dựng công trình

giao thông 1, Công ty mẹ - Tổng công ty

Tư vấn thiết kế giao thông vận tải, Công

ty mẹ - Tổng công ty Xây dựng công

trình giao thông 4, Tổng công ty Xây

dựng Hà Nội, Công ty mẹ - Tổng công ty

Vận tải thủy.

Cuối tháng 12/2013 đến cuối tháng

2/2014, Chính phủ đã ra các Quyết định

2612/QĐ-TTg, 169/QĐ-TTg, 68/QĐ-TTg,

115/QĐ-TTg, 99/QĐ-TTg, 245/QĐ-TTg,

252/QĐ-TTg phê duyệt các Chiến lực,

Đề án, Quy hoạch trong gia đoạn đến

năm 2020, tầm nhìn hoặc định hướng

đến năm 2030 bao gồm: Chiến lược sử

dụng công nghệ sạch, Đề án phát triển

dịch vụ Logistics trong lĩnh vực giao

thông vận tải, Chiến lược quốc gia phát

triển ngành Dược, Quy hoạch phát triển

xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm,

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -

xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ,

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -

xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng

Đồng bằng sông Cửu Long, Quy hoạch

tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng

kinh tế trọng điểm phía Nam.

Page 8: BẢN TIN - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20140310/Ban tin VEPR [28_T01-02_2014].pdf · tế, chính trị, ngoại giao đến từ các cơ quan nghiên cứu uy tín của

VEPR ĐIỂM TIN CHÍNH SÁCH Bản tin VEPR số 28 - Trang 8

CHÍNH SÁCH CHUNG

Cuối tháng 12/2013 đến cuối tháng 2/2014,

Bộ Công thương đã ra các Quyết định

9762/QĐ-BCT, 9858/QĐ-BCT, 202/QĐ-

BCT, 805/QĐ-BCT, 1008/QĐ-BCT, 99/QĐ-

TTg phê duyệt các Quy hoạch trong gia

đoạn đến năm 2020, tầm nhìn hoặc định

hướng đến năm 2030 bao gồm: Quy hoạch

phát triển thương mại Vùng Đông Nam Bộ,

Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và

phân phối khí dầu mỏ hóa lỏng, Quy hoạch

phát triển ngành Kỹ nghệ thực phẩm, Quy

hoạch tổng thể phát triển công nghiệp,

thương mại tuyến biên giới Việt – Trung,

Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp

sơn - mực in; Đề án “Đào tạo và phát triển

nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin.

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

31/12. Quyết định số 2617/QĐ-TTg của Thủ

tướng về giao kế hoạch vốn đầu tư phát

triển nguồn ngân sách Nhà nước năm

2014. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

22/1. Quyết định số 08/2014/QĐ-TTg của

Thủ tướng về miễn thuế xuất khẩu, thuế

nhập khẩu đối với vàng nguyên liệu xuất

khẩu, nhập khẩu của Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam. QĐ có hiệu lực từ ngày

15/3/2014.

23/1. Quyết định số 08/2014/QĐ-TTg của

Thủ tướng về hỗ trợ cho người dân di cư tự

do từ Camphuchia về Việt Nam gặp khó

khăn về đời sống trong năm 2013 về đời

sống, nhà ở, y tế, chi phí khám chữa bệnh,

tiền ăn tết. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

25/1. Quyết định số 129/QĐ-BKHĐT của Bộ

kế hoạch và đầu tư về giao chi tiết kế hoạch

vốn đối ứng ODA nguồn trái phiếu chính

phủ năm 2014. QĐ có hiệu lực từ ngày ký.

8/2. Thông tư số 17/2014/TT-BCT của Bộ

Tài chính thay đổi mức thuế suất nhập

khẩu mặt hàng sắn là về mức 3%. TT có

hiệu lực từ ngày 25/3/2014.

11/2. Thông tư số 06/2014/TT-BCT của

Bộ Tài chính về nhập khẩu theo hạn

ngạch thuế quan năm 2014 với thuế

suất thuế nhập khẩu 0% đối với hàng

hóa có xuất xứ từ Lào. TT có hiệu lực từ

11/2/2014 đến 31/12/2014.

Cuối tháng 12/2013 đến tháng 2/2014,

Thủ tướng đã ban hành các Quyết định

2592/QĐ-TTg, 110/QĐ-TTg, 179/QĐ-

TTg, 181/QĐ-TTg, 194/QĐ-TTg xuất cấp

gạo để hỗ trợ cứu đói cho các địa

phương Thừa Thiên Huế, Phú Yên,

Quảng Nam, Lai Châu, Lào Cai, Cao

Bằng, Yên Bái, Nghệ An, Quảng Bình,

Quảng Trị, Phú Yên, Ninh Thuận; Hà

Nam, Sơn La, Đắk Lắk, Ninh Bình, Kon

Tum, Thanh Hóa; Sơn La, Hà Nam, Đắk

Lắk; Gia Lai; Ninh Bình, Kon Tum,

Thanh Hóa.

Trong tháng 1 và tháng 2, Thủ tướng đã

ban hành các Quyết định 2628/QĐ-TTg,

192/QĐ-TTg, 214/QĐ-TTg về xuất cấp

hóa chất phòng và chống dịch bệnh cho

các địa phương Phú Yên và Quảng

Nam; Lạng Sơn; Bắc Ninh.

Cuối tháng 12/2013 đến tháng 2/2014,

Bộ Tài chính đã ban hành các Thông tư

số 202/2013/TT-BTC, 10/2014/TT-BTC,

08/2014/TT-BTC về phí sử dụng kho số

viễn thông, quản lý chất lượng trong

nuôi trồng thủy sản; y tế dự phòng, kiểm

dịch y tế.

Cuối tháng 12/2013 đến tháng 2/2014,

Bộ Tài chính đã ban hành các Thông tư

số 217/2013/TT-BTC, 10/2014/TT-BTC

về xử phạt vi phạm hành chính trong

lĩnh vực chứng khoán và thị trường

chứng khoán; hóa đơn.

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

26/12. Thông tư số 32/2013/TT-NHNN

của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn

thực hiện các quy định về hạn chế sử

dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam. TT

có hiệu lực từ ngày 10/2/2014.

31/12. Thông tư số 34/2013/TT-NHNN

của Ngân hàng Nhà nước về phát hành

kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi,

trái phiếu trong nước của tổ chức tín

dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

TT có hiệu lực từ ngày 14/2/2014.

31/12. Thông tư số 39/2013/TT-NHNN

của Ngân hàng Nhà nước về khoản dự

phòng rủi ro của Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam. TT có hiệu lực từ ngày

1/6/2014 và thay thế cho QĐ số

41/2007/QĐ-NHNN.

2/1. Quyết định số 21/QĐ-NHNN của

Ngân hàng Nhà nước quy định lãi suất

cho vay hỗ trợ nhà ở là 5%/năm. QĐ có

hiệu lực từ ngày ký.

5/1. Nghị định số 01/2014/NĐ-CP của

Chính phủ về việc nhà đầu tư nước ngoài

mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt

Nam. Tỷ lệ sở hữu cổ phần của một cá

nhân nước ngoài không được vượt quá

5% vốn điều lệ; còn với tổ chức thì 15%.

NĐ có hiệu lực từ ngày 20/2/2014.

15/1. Chỉ thị số 01/CT-NHNN về tổ chức

thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo

hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả

năm 2014. Định hướng tổng phương tiện

thanh toán tăng khoảng 16-18%, tín dụng

tăng khoảng 12-14%. CT có hiệu lực từ

ngày ký.

21/1. Quyết định số 164/QĐ-TTg của Thủ

tướng về phê duyệt Đề án “Xử lý nợ xấu

của Ngân hàng Chính sách xã hội”. QĐ

có hiệu lực từ ngày ký.

Hoàng Thị Chinh Thon tổng hợp

Page 9: BẢN TIN - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20140310/Ban tin VEPR [28_T01-02_2014].pdf · tế, chính trị, ngoại giao đến từ các cơ quan nghiên cứu uy tín của

VEPR SỰ KIỆN VÀ MẠNG LƯỚI Bản tin VEPR số 28 – Trang 9

(tiếp trang 1)

Theo TS. Võ Trí Thành, kinh tế thế giới đang trên đà phục hồi vững chắc hơn, theo nghĩa mức độ rủi ro giảm. IMF dự đoán mức

tăng trưởng của năm 2014 là 3,7%, năm 2015 là 4%. Tuy nhiên, cùng với đó nền kinh tế thế giới cũng sẽ phải đối mặt với một số

rủi ro mới liên quan đến địa chính trị và những chương trình cải cách của các nền kinh tế mới nổi, đặc biệt là Trung Quốc.

Tiếp đến, TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) trình bày bài tham luận “Nhìn lại

kinh tế Việt Nam năm 2013 và triển vọng của năm 2014”. Dựa trên những số liệu cập nhật nhất về các biến số vĩ mô quan trọng

trong năm 2013, TS. Thành đã phân tích xu hướng, đồng thời đưa ra những nhận định của mình về nền kinh tế trong năm 2014 và

một vài năm tới. TS. Thành đặc biệt quan tâm đến động thái của thị trường chứng khoán cuối năm 2013 và đầu năm 2014, và tin

rằng nếu như thị trường chứng khoán tiếp tục có những sự phục hồi trong một vài tháng tới, đồng thời không có dấu hiệu bong

bóng, thì nền kinh tế Việt Nam sẽ thực sự phục hồi trong năm nay.

Ngay sau đó TS. Cấn Văn Lực, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã đưa ra những phản biện

về bài trình bày của TS. Võ Trí Thành và TS. Nguyễn Đức Thành, đồng thời đưa ra những dự đoán mà nhóm nghiên cứu của BIDV

đã thực hiện cho năm 2014.

Sau giờ nghỉ giải lao, buổi Hội thảo tiếp tục với bài trình bày của TS. Lê Quốc Phương, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin Công

nghiệp và Thương mại (Bộ Công thương). TS. Phương cho rằng, kinh tế Việt Nam 2014 có thể sẽ được cải thiện hơn nếu có kế

hoạch và lộ trình cụ thể tái cơ cấu và chuyển sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu. Cuối cùng là bài phát biểu của TS. Nguyễn

Minh Phong, chuyên gia kinh tế, giảng viên Đại học Kinh tế, ĐHQGHN. TS. Phong nhấn mạnh rằng, kinh tế Việt Nam trước thềm

năm 2014 đang và sẽ có nhiều cơ hội cả từ bên trong và ngoài nước; do đó, sẽ rất cần những nỗ lực và động lực mới cả từ phía

Chính phủ, ngân hàng và mỗi doanh nghiệp. Xen lẫn giữa hai bài trình bày của TS. Lê Quốc Phương và TS. Nguyễn Minh Phong là

những bình luận của các chuyên gia kinh tế như Bà Phạm Chi Lan, TS. Lưu Bích Hồ, TS. Nguyễn Đăng Minh…

Các chuyên gia đưa ra những nhận xét xác đáng và thẳng thắn về nội dung của các tham luận đồng thời cùng thảo luận về quan

điểm tư tưởng và thực thi chính sách trong bối cảnh hiện thời, cũng như chỉ ra những cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam trong năm

tiếp theo.

Thông tin về Tọa đàm trên các phương tiện truyền thông:

[thoibaonganhang.vn – 07/03/2014 – TS. Nguyễn Đức Thành] Đừng vì mục tiêu tăng trưởng ngắn hạn mà quên cải cách

[baohaiquan.vn – 06/03/2014 – TS. Nguyễn Đức Thành, TS. Võ Trí Thành] Kinh tế Việt Nam: Không cải cách sẽ khó vực dậy trong

dài hạn

[baodientu.chinhphu.vn – TS. Nguyễn Minh Phong, TS. Nguyễn Đức Thành, TS. Võ Trí Thành] Năm 2014: Kỳ vọng vào chu kỳ tăng

trưởng mới

[thesaigontimes.vn – 06/03/2014 – TS. Nguyễn Đức Thành, TS. Lê Quốc Phương, TS. Lưu Bích Hồ, chuyên gia kinh tế Phạm Chi

Lan] “Mầm xanh” phục hồi kinh tế đang bị đe dọa

[vietnamplus.vn – 06/03/2014 – TS. Nguyễn Đức Thành, TS. Nguyễn Minh Phong, TS. Lê Quốc Phương] “Tín hiệu phục hồi ngắn

hạn và còn khá mong manh”

Tọa đàm chuyên gia: Triển vọng kinh tế và tầm nhìn chính sách năm 2014

Page 10: BẢN TIN - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20140310/Ban tin VEPR [28_T01-02_2014].pdf · tế, chính trị, ngoại giao đến từ các cơ quan nghiên cứu uy tín của

VEPR SỰ KIỆN VÀ MẠNG LƯỚI Bản tin VEPR số 28 – Trang 10

Seminar Nghiên cứu Kinh tế và

Chính sách số 17

Chiều ngày 28/02/2014, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR ) đã tổ chức Seminar nghiên cứu Kinh tế và Chính sách số 17 với chủ đề “Kinh tế thế giới: Triển vọng 2030”. Diễn giả là Ngô Quốc Thái, nghiên cứu viên tại VEPR. Thái tốt nghiệp Đại học Quốc gia Úc chuyên ngành Kinh tế học năm 2012 và làm việc tại VEPR kể từ đó đến nay…

Seminar VSN 03 “Hiến pháp và vấn

đề cải cách thể chế”

Sáng ngày 23/01/2014, Mạng lưới Học

giả Việt Nam (Vietnam Scholar

Network) đã tổ chức seminar VSN 03

với chủ đề "Hiến pháp và vấn đề về

cải cách thể chế". Diễn giả là TS. Võ

Trí Hảo, giảng viên khoa Luật, Trường

Đại học Kinh tế TP. HCM. Seminar

VSN 03 có sự tham dự của nhiều

chuyên gia và những người quan tâm

tới lĩnh vực công pháp. TS. Nguyễn Sĩ

Dũng, Phó chủ nhiệm Văn phòng

Quốc hội đã phát biểu khai mạc và

điều hành cuộc tọa đàm…

Đoàn chuyên gia VEPR khảo sát

thực địa tại tỉnh Điện Biên

Từ ngày 15/01/2014 đến ngày

19/01/2014, nhóm chuyên gia VEPR

do TS. Nguyễn Đức Thành dẫn đầu đã

tiến hành điều tra thực địa tại tỉnh Điện

Biên nhằm thực hiện đề tài nghiên cứu

cơ bản về “Xây dựng khung phân tích

chẩn đoán tăng trưởng mang tính bao

hàm nhằm góp phần củng cố luận cứ

khoa học cho các kế hoạch phát triển

kinh tế-xã hội 5 năm của Việt Nam”…

Seminar VSN 02 “Giá trị của tư duy

sử học”

Sáng ngày 10/01/2014, Mạng lưới Học

giả Việt Nam “Vietnam Scholar

Network” tổ chức seminar VSN 02 với

chủ đề "Giá trị của tư duy sử học" do

TS. Trần Trọng Dương (Viện nghiên

cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học

Xã hội Việt Nam) trình bày. Đứng

trước thực trạng nhận thức về lịch sử

Việt Nam lâu nay bị đóng băng trong các giáo trình đại học…

Seminar VSN 04: “Lựa chọn nào cho sự thiếu hụt năng lượng của

Việt Nam trong tương lai?”

Chiều ngày 05/03/2014, Mạng lưới Học giả Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Kinh

tế và Chính sách và Đại sứ quán Anh phối hợp tổ chức tọa đàm VSN 04 "Lựa

chọn nào cho sự thiếu hụt năng lượng của Việt Nam trong tương lai?".

Năng lượng là vấn đề hết sức bức thiết đối với nền kinh tế của mọi quốc gia trong

tương lai và Việt Nam không phải là một ngoại lệ. Ông Phil Smith, chuyên gia năng

lượng sạch người Anh đang sống và làm việc tại Indonesia và đã có nhiều năm

nghiên cứu về lĩnh vực năng lượng tại Châu Á, trình bày bài tham luận về những

lựa chọn khác nhau cho Việt Nam khi đối mặt với sự thiếu hụt năng lượng trong

thời gian sắp tới.

Phil Smith đưa ra nhận định Việt Nam sẽ gặp phải sự thiếu hụt năng lượng vào

năm 2024. Thời điểm này đã tương đối muộn để tìm những nguồn năng lượng

thay thế cho 10 năm tới nhưng vẫn còn kịp để có những đầu tư lâu dài cho nguồn

năng lượng cho tương lai. Từ những phân tích về chi phí, doanh thu và hiệu quả,

Phil Smith đề xuất những nguồn năng lượng thay thế như nhiệt điện, thủy điện

mini, năng lượng gió và năng lượng sinh học thay vì chỉ tập trung vào đầu tư

những nhà máy năng lượng hạt nhân như hiện nay.

Tọa đàm có sự tham gia phản biện của Giáo sư Robin Grimes, một chuyên gia

hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân, hiện đang giảng dạy tại khoa Vật Lý

trường Imperial College. Ngoài ra, tọa đàm cũng thu hút được sự chú ý và thảo

luận sôi nổi từ những đơn vị nghiên cứu trong và ngoài nước, các thành viên của

Mạng lưới Học giả Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ.

Page 11: BẢN TIN - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/20140310/Ban tin VEPR [28_T01-02_2014].pdf · tế, chính trị, ngoại giao đến từ các cơ quan nghiên cứu uy tín của

VEPR TRÊN BÁO CHÍ Bản tin VEPR số 28 – Trang 11

Chịu trách nhiệm nội dung: TS. Nguyễn Đức Thành Biên tập: ThS. Phạm Tuyết Mai Dương Vân Nga

Ngô Quốc Thái Hoàng Thị Chinh Thon Bản tin ra 2 tháng một kỳ Bản quyền © VEPR 2009-2014

Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR),

Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội.

Phòng 707, Nhà E4, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.

ĐT: 04.37547506 - Máy lẻ 714 Fax: 04.37549921

Website: www.vepr.org.vn Email: [email protected]

2 tháng đầu năm 2014: Dấu hiệu phục hồi rõ dần

[nhipcaudautu.vn – 10/03/2014 – Ngô Thị Chinh Đức] Kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán năm nay khá dài và rơi vào tháng 2 Dương lịch, khiến chỉ số sản xuất công nghiệp (IPI) tháng 2 giảm 10,3% so với tháng trước, nối tiếp mức giảm 6,2% trong tháng 1. Nhìn vào các con số này, có vẻ như bức tranh ngành sản xuất khá ảm đạm. Thế nhưng, nếu loại bỏ yếu tố mùa vụ và điều chỉnh theo ngày làm việc, có thể thấy hoạt động sản xuất đã có dấu hiệu khởi sắc.

Vượt những chốt chặn của nền kinh tế [Người đô thị - số 6 (22) 2014, TS.

Nguyễn Đức Thành] Vấn đề nợ công

được nhiều chuyên gia kinh tế quan tâm

trong năm 2013. Ông quan tâm ở khía

cạnh nào và vì sao?

Nợ công của Việt Nam nhìn chung đã trở

thành vấn đề đáng lưu tâm từ vài năm

gần đây, khi mức nợ công bắt đầu vượt

50% GDP và không có chiều hướng suy

giảm. Hiện nay tổng nợ công của Việt

Nam đang hướng tới mức 60% và điều

đáng buồn là chúng tôi chưa thấy có

nhân tố nào giúp kìm hãm nợ công trong

những năm tới…

Kinh tế Việt Nam năm 2013: Chuẩn bị cho quá trình phục hồi [Tạp chí Tài chính – số 1 (591) 2014 –

TS. Nguyễn Đức Thành, Ngô Quốc Thái]

Trong năm 2013, nền kinh tế Việt Nam

đã gắng gượng vượt qua các thách thức

và khó khăn từ các năm trước để lại.

Năm 2014, dự báo sẽ là một năm thuận

lợi hơn cho nền kinh tế nước nhà khi nhu

cầu từ bên ngoài đang có nhiều chuyển

biến tích cực và ở trong nước, các điều

kiện vĩ mô dần ổn định, kỳ vọng sẽ là bệ

đỡ cho sản xuất phục hồi…

Thủ tướng làm việc với nhóm chuyên gia tư vấn

[baodientu.chinhphu.vn - 22/01/2014] Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có buổi

làm việc với nhóm chuyên gia tư vấn nhằm thảo luận các biện pháp triển khai

hiệu quả nhất những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện

kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2014.

Tại buổi làm việc, các chuyên gia kinh tế đồng tình cao với quan điểm nhất quán

của Chính phủ là muốn phát triển bền vững, phải tiếp tục kiên định, nhất quán

tăng cường hơn nữa ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tháo gỡ khó

khăn, tạo thuận lợi thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và đảm

bảo an sinh xã hội gắn với đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế.

Các chuyên gia cũng đề nghị phải đưa ngay Nghị quyết 01 của Chính phủ vào

cuộc sống với sự phân công, phân nhiệm cụ thể từ các bộ, ngành đến các địa

phương và cập nhật thường xuyên kết quả triển khai để kịp thời xử lý các vấn

đề phát sinh.

Trên cơ sở phân tích tình hình kinh tế trong nước và thế giới, các chuyên gia

khuyến nghị Chính phủ cần tập trung vào các chính sách ngắn hạn nhằm giải

quyết thách thức trước mắt, đồng thời cần nghiên cứu, ban hành bài bản các

chính sách trung và dài hạn, nhất là đối với ổn định kinh tế vĩ mô, nợ công…

Đọc tiếp tại đây

Chương trình Thời sự 19h - VTV1 đưa tin về buổi làm việc của Thủ tướng với các chuyên gia kinh tế, xem tại đây