53
BY TCC QUN LÝ KHÁM CHA BNH BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHA BỆNH NĂM 2014, KHOẠCH NĂM 2015 HÀ NI 1/2015

BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

  • Upload
    others

  • View
    16

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

BỘ Y TẾ

CỤC QUẢN LÝ KHÁM CHỮA BỆNH

BÁO CÁO

CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014,

KẾ HOẠCH NĂM 2015

HÀ NỘI 1/2015

Page 2: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

1

MỤC LỤC

BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH

NĂM 2015 ................................................................................................................. 3

PHẦN A. KẾT QUẢ CÔNG TÁC KHÁM, CHỮA BỆNH NĂM 2014 ................. 3

I. Đặc điểm, tình hình chung: ........................................................................................ 3

II. Công tác quản lý Nhà nước về khám, chữa bệnh .................................................... 3

1. Công tác xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật ............................................... 3

2. Công tác tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật ........................................ 5

III. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH ........................ 5

1. Mạng lưới bệnh viện và giường bệnh năm 2014: .................................................... 5

2. Thực hiện mục tiêu giảm quá tải bệnh viện .............................................................. 6

3. Giám sát và nâng cao năng lực, chát lượng dịch vụ khám chữa bệnh ..................... 7

3.1. Nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ thuật bệnh viện tuyến dưới:........................ 7

3.2. Nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật cao ................................................................... 9

3.3. Nâng cao năng lực quản lý chất lượng bệnh viện (Phụ lục 2) .............................. 9

3.4. Cải tiến chất lượng dịch vụ khám bệnh: .............................................................. 10

3.5. Triển khai đường dây nóng ngành y tế (Phụ lục 3) ............................................. 11

3.6. Tăng cường quản lý chất lượng xét nghiệm ........................................................ 12

3.7. Công tác dược bệnh viện ...................................................................................... 13

3.8. Công tác chăm sóc người bệnh toàn diện ............................................................ 13

3.9. Công tác Dinh dưỡng, tiết chế ............................................................................. 14

3.10. Công tác huyết học, truyền máu ........................................................................ 16

3.11. Công tác Kiểm soát nhiễm khuẩn ...................................................................... 16

3.12. Công tác chỉ đạo, xử lý thông tin qua báo chí, đơn thư, vụ việc ...................... 17

3.13. Công tác bảo đảm an ninh, an toàn bệnh viện ................................................... 18

3.14. Chỉ đạo việc thực hiện các quy định về y đức .................................................. 19

3.15. Đào tạo Quản lý Bệnh viện, quản lý chất lượng và an toàn người bệnh .................. 20

3.16. Ứng dụng Công nghệ Thông tin trong quản lý thông tin khám chữa bệnh ...... 20

Page 3: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

2

3.17. Công tác đầu tư và quản lý tài chính bệnh viện ................................................ 21

3.18. Thông tin, truyền thông ...................................................................................... 22

4. Kết quả hoạt động chuyên môn của các bệnh viện (Phụ lục 4) ............................. 23

5. Công tác ph ng ch ng dịch, bệnh ........................................................................... 24

6. Công tác cấp ph p giấy phép hoạt động, cấp chứng chỉ hành nghề và Quản lý

công tác khám, chữa bệnh tư nhân .............................................................................. 25

7. Công tác Phục h i chức năng và iám định .......................................................... 26

8. Công tác Y tế phục vụ sự kiện, bảo vệ sức kh e cán bộ trung ương ..................... 27

9. Quản lý và phòng ch ng thảm họa ......................................................................... 27

10. Công tác triển khai Đề án ph ng khám bác sĩ gia đình ........................................ 28

11. Phòng ch ng bệnh không lây nhiễm ..................................................................... 28

12. Phòng ch ng tác hại của thu c lá .......................................................................... 29

V. ĐÁNH IÁ CHUN KẾT QUẢ CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM

2014:............................................................................................................................. 30

VI. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ................................ 31

1- Khó khăn, thách thức .............................................................................................. 31

2- Kiến nghị, đề xuất ................................................................................................... 31

PHẦN B. ĐỊNH HƯỚNG KẾ HOẠCH CÔN TÁC NĂM 2015 .......................... 32

PHỤ LỤC 1: HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN, KỸ THUẬT BAN HÀNH NĂM

2014 .............................................................................................................................. 34

PHỤ LỤC 2. BÁO CÁO CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ

DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH THEO BỘ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG BỆNH

VIỆN ............................................................................................................................ 37

PHỤ LỤC 3. BÁO CÁO KẾT QUẢ TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ Ý KIẾN PHẢN

ÁNH CỦA N ƯỜI DÂN QUA ĐƯỜNG DÂY NÓNG KHÁM CHỮA BỆNH

NĂM 2014 ................................................................................................................... 43

PHỤ LỤC 4. MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN ................ 48

Page 4: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

3

BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014,

KẾ HOẠCH NĂM 2015

PHẦN A. KẾT QUẢ CÔNG TÁC KHÁM, CHỮA BỆNH NĂM 2014

I. Đặc điểm, tình hình chung:

Năm 2014, cùng toàn ngành Y tế lĩnh vực quản lý Khám chữa bệnh tiếp

tục thực hiện Nghị quyết s 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 của Bộ Chính trị về

Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức kh e nhân dân trong tình hình mới;

Nghị quyết s 21-NQ/TW của Bộ Chính trị Khóa XI về “Tăng cường sự lãnh đạo

của Đảng đ i với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020”,

với một s nhiệm vụ trọng tâm trong công tác khám chữa bệnh sau:

- Tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án giảm quá tải bệnh viện

giai đoạn 2013-2020 và nâng cao chất lượng dịch vụ y tế.

- Tập trung nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân. Mở rộng

việc luân phiên cán bộ y tế từ tuyến trên về tuyến dưới để vừa cải thiện chất

lượng khám bệnh, chữa bệnh vừa đào tạo nâng cao trình độ cán bộ cấp cơ sở, góp

phần giảm quá tải cho các bệnh viện tuyến trên và nâng dần chất lượng dịch vụ y

tế tuyến cơ sở.

- Nêu cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp gắn với việc đẩy

mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức H Chí Minh trong đội ngũ cán bộ,

công chức viên chức toàn ngành.

- Xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng

của đội ngũ thầy thu c; Chú trọng đào tạo chuyên sâu, đào tạo để đáp ứng yêu

cầu kỹ thuật cao, chuyển giao công nghệ. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phát

triển khoa học, công nghệ và ứng dụng kỹ thuật cao trong y tế. Thực hiện có hiệu

quả cải cách thủ tục hành chính trong khám bệnh, chữa bệnh.

Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Chính trị và Chính phủ đề ra, với sự

quan tâm và lãnh, chỉ đạo tích cực của Lãnh đạo Bộ, ngay từ đầu năm công tác

quản lý khám chữa bệnh đã chủ động lên kế hoạch và triển khai thực hiện kế

hoạch hoạt động năm 2014.

II. Công tác quản lý Nhà nước về khám, chữa bệnh

1. Công tác xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật hướng

dẫn thực hiện Luật KBCB, Nghị định 87/2011/NĐ-CP, Đề án giảm quá tải bệnh

viện, Đề án Bệnh viện vệ tinh, Đề án Bác sỹ gia đình... Năm 2014, lĩnh vực khám

chữa bệnh đã xây dựng và trình lãnh đạo Bộ Y tế ban hành 15 văn bản quy phạm

pháp luật vượt chỉ tiêu đề ra của năm 2014 (chỉ tiêu giao 12 văn bản quy phạm

pháp luật, ngoài ra Cục Quản lý Khám chữa bệnh c n đang hoàn thiện và chuẩn

bị trình bàn hành 5 Thông tư hướng dẫn.

Page 5: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

4

Quyết định s 374/QĐ-TTg ngày 17/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ ban

hành Chiến lược Qu c gia phòng ch ng bệnh lao đến năm 2020 và tầm nhìn đến

năm 2030.

Thông tư s 03/2014/TT-BYT ngày 20/01/2014 ban hành Danh mục dị tật,

bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền để xác định cặp vợ ch ng sinh con

thứ ba không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con.

Thông tư s 04/2014/TT-BYT ngày 06/02/2014 hướng dẫn điều kiện, thủ

tục, h sơ cho ph p hoạt động đ i với cơ sở hiến máu chữ thập đ .

Thông tư s 14/2014/TT-BYT ngày 14/4/2014 hướng dẫn việc chuyển

tuyến giữa các cơ sở khám, bệnh chữa bệnh.

Thông tư s 16/2014/TT- BYT ngày 22/5/2014 Hướng dẫn thí điểm bác sỹ

gia đình, ph ng khám bác sỹ gia đình.

Thông tư s 17/2014/TT-BYT ngày 02/6/2014 hướng dẫn cấp giấy phép

hoạt động đ i với trạm, điểm sơ cấp cứu Chữ thập đ và và việc huấn luyện sơ

cấp cứu.

Thông tư s 18/2014/TT-BYT ngày 02/6/2014 hướng dẫn thực hiện Quyết

đính s 14/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện chế độ luân

phiên có thời hạn đ i với người hành nghề tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Thông tư s 20/2014/TT-BYT ngày 12/6/2014 quy định tỷ lệ tổn thương

cơ thể sử dụng trong giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần.

Thông tư liên tịch s 21/2014/TTLT- BYT-BLĐTBXH ngày 12/6/2014

sửa đổi Khoản 1 Điều 1 Thông tư Liên tịch s 28/2013/TTLT-BYT- BLĐTBXH

ngày 27/9/2013 quy định tỷ lệ tổn thương cơ thể do thương tích, bệnh tật và bệnh

nghề nghiệp.

Thông tư 30/2014/TT-BYT ngày 28/08/2014 quy định về khám, chữa bệnh

nhân đạo.

Thông tư s 50/2014/TT-BYT ngày 26/12/2014 quy định phân loại phẫu

thuật thủ thuật và định mức nhân lực trong từng ca phẫu thuật, thủ thuật.

Thông tư liên tịch s 26/2014/TTLT-BYT-BCA của Bộ Công an-Bộ Y tế :

Quy định về xét nghiệm n ng độ c n trong máu của người điều khiển phương

tiện giao thông cơ giới đường bộ.

Thông tư liên tịch s 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 25/11/2014

hướng dẫn khám giám định thương tật đ i với thương binh, người hưởng chính

sách như thương binh

Thông tu liên tịch s 13/2014/TTLT- BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 quy

định về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế

Ph i hợp ban hành một s Thông tư như Thông tư 07/2014/TT-BYT ngày

25/02/1014 Quy định về Quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người lao

Page 6: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

5

động làm việc tại các cơ sở y tế; Thông tư hạn chế sử dụng thu c lá trong các tác

phẩm sân khấu, điện ảnh; Thông tư về hướng dẫn cấp chứng nhận thực hành cho

người xin cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh; Thông tư s

45/2014/TT-BTC ngày 16/4/2014 hướng dẫn về thu, nộp khoản đóng góp bắt

buộc, chế độ quản lý tài chính và chế độ hạch toán, kế toán đ i với Quỹ phòng,

ch ng tác hại của thu c lá.

Đã ban hành 40 Quyết định hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ trong đó

có 19 tập quy trình kỹ thuật thuộc 19 chuyên ngành khác nhau và 17 hướng dẫn

chẩn đoán và điều trị cho các bệnh dịch mới nổi và một s bệnh phổ biến (Phụ

lục 1)

2. Công tác tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật

Trên cơ sở những văn bản quy phạm pháp luật, những hướng dẫn chuyên

môn đã được ban hành, Cục Quản lý khám chữa bệnh đã ph i hợp với các đơn vị

liên quan như: các Cục, Vụ, Thanh tra Bộ, Văn ph ng Bộ và các Bộ Ngành, Sở Y

tế, Trung tâm y tế ngành để tổ chức hướng dẫn triển khai thực hiện; đ ng thời

cũng có kế hoạch kiểm tra đánh giá việc thực hiện các văn bản pháp quy và

hướng dẫn chuyên môn. Bên cạnh việc triển khai văn bản mới, công tác quản lý

nhà nước trong lĩnh vực khám chữa bệnh cũng ch trọng đến việc tiếp tục tăng

cường chỉ đạo thực hiện.

Nhiều hội nghị lớn đã được tổ chức để triển khai và đánh giá việc thực hiện

văn bản quy phạm pháp luật như: Hội nghị giao ban công tác khám chữa bệnh 6

tháng đầu năm 2014; Hội nghị về triển khai Đề án Bệnh viện vệ tinh, công tác

1816 và chỉ đạo tuyến; Hội nghị giao ban công tác Phục h i chức năng...

III. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH

1. Mạng lưới bệnh viện và giường bệnh năm 2014:

Bảng 1. Tổng số Bệnh viện và giường bệnh theo tuyến bệnh viện

Tuyến bệnh viện

Tổng số Bệnh viện

2014

Tổng số giường bệnh

2014

Số GB thực kê

tăng so năm 2012

Số lượng % Số lượng %

BV trực thuộc Bộ Y tế 36 2,7 23.421 9,0 4.800

BV tuyến tỉnh 492 36,2 128.663 49,5 18.214

BV tuyến huyện 629 46,3 88.997 34,2 11.975

BV ngành 31 2,3 8.287 3,2 3.924

BV tư nhân 170 12,5 10.690 4,1

Tổng s 1.356 100,0 260.058 100,0 38.913

Page 7: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

6

- Tổng s bệnh viện công lập và ngoài công lập là 1.358 bệnh viện, trong

đó bệnh viện tuyến huyện là 629 bệnh viện, chiếm tỷ lệ cao nhất đạt 46,3%; bệnh

viện tuyến trung ương chiếm 2,7% tổng s bệnh viện. Bệnh viện tư nhân chiếm

12,5% về s bệnh viện nhưng chỉ chiếm 4,1% về s giường bệnh.

- Tổng s giường bệnh thực kê trên toàn qu c hiện là 260.058 giường

bệnh, trong đó giường bệnh tuyến tỉnh chiếm tỷ lệ lớn nhất 49,4%.

- Tổng s giường bệnh thực kê trên toàn qu c năm 2014 đã tăng 38.913

giường bệnh so với năm 2012 tương ứng với tỷ lệ là 17,5% (tăng 38.913 giường

bệnh, so với năm 2012 là 221.145 giường bệnh).

- S giường bệnh/vạn dân thực kê tại ba tuyến trung ương, tỉnh, huyện (bao

g m cả bệnh viện tư nhân và y tế ngành) là 28,1 giường, tăng được 3,4 giường

bệnh/vạn dân so với năm 2012 (24,7 giường bệnh/vạn dân).

2. Thực hiện mục tiêu giảm quá tải bệnh viện

Thực hiện Quyết định s 92/QĐ-TTg ngày 9/01/2013 của Thủ tướng Chính

phủ về việc phê duyệt Đề án giảm quá tải bệnh viện giai đoạn 2013-2020, Bộ Y tế

đã tập trung thực hiện đ ng bộ 8 nhóm giải pháp đề ra của Đề án:

1) Đầu tư nâng cấp, mở rộng cơ sở hạ tầng bệnh viện để tăng thêm giường

bệnh cho các chuyên khoa ung bướu, ngoại - chấn thương, tim mạch, sản và nhi.

2) Thành lập và phát triển mạng lưới bệnh viện vệ tinh.

3) Thí điểm xây dựng mô hình ph ng khám bác sĩ gia đình.

4) Tiếp tục củng c và hoàn thiện mạng lưới trạm y tế xã trong cả nước;

tăng cường đầu tư, xây dựng để các trạm y tế xã đạt chuẩn qu c gia theo quy định,

gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới.

5) Đẩy mạnh các hoạt động y tế dự phòng.

6) Tăng cường công tác quản lý và nâng cao toàn diện chất lượng bệnh

viện.

7) Xây dựng, ban hành cơ chế, chính sách.

8) Thông tin, truyền thông.

Đến nay, sau 2 năm thực hiện đã đạt được những kết quả bước đầu (báo cáo

chi tiết kèm theo), hầu hết các mục tiêu đề ra của Đề án đã được đảm bảo thực hiện

và đạt được theo như mục tiêu đề ra; từng bước làm giảm tình trạng quá tải bệnh

viện, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và sự hài lòng

của người bệnh:

- Tình trạng quá tải khu vực khám bệnh cũng đã được cải thiện đáng kể,

quy trình khám bệnh giảm từ 12-14 bước xu ng còn 4 – 8 bước tùy theo loại hình

Page 8: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

7

khám bệnh; so với năm 2012 thời gian khám bệnh giảm trung bình 48,5 phút trên

1 lượt khám bệnh, tiết kiệm được trung bình 27,2 triệu ngày công lao động/ năm.

- Tình trạng quá tải khu vực điều trị nội tr cũng được cải thiện đáng kể:

Tình trạng giảm quá tải được thể hiện bằng việc giảm s bệnh viện, s khoa có

người bệnh phải nằm ghép: So với năm 2012, ở tuyến Trung ương: 58% trong

tổng s bệnh viện tuyến Trung ương trước đây có tình trạng nằm ghép, hiện đã và

đang có xu hướng giảm s khoa có tình trạng nằm ghép trong bệnh viện; nhiều

bệnh viện đã có thể ký cam kết không còn tình trạng nằm ghép trong bệnh viện.

Ở tuyến tỉnh: 47% trong tổng bệnh viện tuyến tỉnh trước đây tình trạng nằm ghép

hiện đã và đang có xu hướng giảm tỷ lệ s khoa có nằm ghép trong bệnh viện.

- Giảm tỷ lệ chuyển tuyến từ tuyến dưới lên tuyến trên: So với năm 2012

và 2013 tỷ lệ chuyển tuyến đang giảm dần, đặc biệt giảm rõ ở những bệnh viện

và chuyên khoa trong Đề án bệnh viện vệ tinh, 37,5% s bệnh viện trong Đề án

bệnh viện vệ tinh đang có xu hướng giảm tỷ lệ chuyển tuyến.

3. Giám sát và nâng cao năng lực, chát lượng dịch vụ khám chữa bệnh

3.1. Nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ thuật bệnh viện tuyến dưới:

Triển khai Đề án bệnh viện vệ tinh

Thực hiện Quyết định s 774/QĐ-BYT ngày 11/3/2013 của Bộ trưởng Bộ

Y tế về việc phê duyệt Đề án bệnh viện vệ tinh giai đoạn 2013-2020, với mục

tiêu: Hình thành và phát triển mạng lưới bệnh viện vệ tinh, thông qua đào tạo,

chuyển giao kỹ thuật và tư vấn khám, chữa bệnh từ xa bằng công nghệ thông tin

(Telemedicine) của bệnh viện hạt nhân để nâng cao năng lực khám bệnh, chữa

bệnh của các bệnh viện vệ tinh.

- Năm 2014 tiếp tục kiện toàn, phát triển mạng lưới bệnh viện vệ tinh bao

g m: 14 bệnh viện hạt nhân và 46 bệnh viện vệ tinh phân b tại 37 tỉnh, thành

ph trong cả nước. Trong đó có 8 bệnh viện hạt nhân trực thuộc Bộ Y tế; 6 bệnh

viện hạt nhân thuộc Sở Y tế thành ph H Chí Minh.

- Xây dựng tài liệu hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, các tài liệu kỹ thuật

phục vụ hoạt động đào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho các bệnh viện vệ tinh.

- Theo báo cáo chưa đầy đủ của các đơn vị: Tổ chức đào tạo, chuyển giao

kỹ thuật cho các bệnh viện vệ tinh: 14 bệnh viện hạt nhân đã tổ chức được 174

lớp đào tạo cho 3.085 lượt cán bộ bệnh viện vệ tinh; chuyển giao 243 lượt kỹ

thuật cho 1.401 cán bộ, tại thời điểm báo cáo đã chuyển giao hoàn thành 157 kỹ

thuật.

- Lập kế hoạch xây dựng, phát triển hệ th ng Telemedicine của bệnh viện

vệ tinh và bệnh viện hạt nhân. Một s bệnh viện đã tiến hành tổ chức các hình

đào tạo, hội chẩn từ xa, phản h i công tác tuyến gi p nâng cao năng lực bệnh

viện vệ tinh: Bạch Mai, Việt Đức,…

Page 9: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

8

- Tăng cường các hoạt động truyền thông giáo dục sức kh e, ph i hợp

cùng bệnh viện vệ tinh triển khai truyền thông phòng ch ng bệnh tật.

- Kiện toàn tổ chức, hoạt động chỉ đạo tuyến của bệnh viện, tăng cường

đầu tư trang thiết bị giảng dạy và phục vụ chuyển giao kỹ thuật.

- Đã có 39/46 bệnh viện vệ tinh đã được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt

dự án bệnh viện vệ tinh, 6 bệnh viện chưa được phê duyệt Dự án.

- 36/46 bệnh viện có cải thiện cơ sở vật chất hạ tầng; mua sắm bổ sung

trang thiết bị phục vụ chuyển giao kỹ thuật.

- 32/46 bệnh viện đã bổ sung nhân lực để tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật:

tuyển thêm được 874 bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên.

- 46/46 bệnh viện cử cán bộ đi học để chuẩn bị tiếp nhận chuyển giao kỹ

thuật.

- 46/46 bệnh viện chuẩn bị các điều kiện tiếp nhận đào tạo và chuyển giao

kỹ thuật.

- Theo báo cáo của các bệnh viện vệ tinh so với năm 2012 và 2013 tỷ lệ

chuyển tuyến đang có xu hướng giảm, đặc biệt giảm rõ ở những bệnh viện và

chuyên khoa trong Đề án bệnh viện vệ tinh, 37,5% s bệnh viện trong Đề án bệnh

viện vệ tinh đang có xu hướng giảm tỷ lệ chuyển tuyến, điển hình như: Bệnh viện

A Thái Nguyên; Bãi Cháy Quảng Ninh; Đa khoa tỉnh Điện Biên; Đa khoa tỉnh Hà

iang; Đa khoa tỉnh Ninh Bình; Đa khoa tỉnh Quảng Ninh; Bệnh viện Phụ sản

Tiền Giang; Sản Nhi Cà Mau, Sản nhi Ninh Bình và Ung bướu Nghệ An.

Công tác chỉ đạo tuyến, đào tạo và chuyển giao kỹ thuật

- Công tác chỉ đạo tuyến: 36 bệnh viện thuộc Bộ Y tế đã có kế hoạch chỉ

đạo tuyến, 20/36 bệnh viện tổ chức khảo sát đánh giá năng lực tuyến dưới; 14

bệnh viện đã tổ chức sơ kết hoạt động chỉ đạo tuyến; 11 bệnh viện thường xuyên

có hoạt động thông tin hai chiều để trao đổi chuyên môn về bệnh nhân chuyển

tuyến với tuyến dưới, 10 hội nghị chỉ đạo tuyến đã được tổ chức, 132 lớp tập

huấn đã được tổ chức cho 6006 lượt học viên.

- Thực hiện Thông tư s 14/2014/TT-BYT ngày 14/4/2014 hướng dẫn việc

chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; và Thông tư s 18/2014/TT-

BYT hướng dẫn thực hiện Quyết định s 14/QĐ-TTg ngày 20 tháng 2 năm 2013

của Thủ tướng Chính phủ về chế độ luân phiên của người hành nghề tại các cơ sở

khám bệnh, chữa bệnh, theo báo cáo chưa đầy đủ của các đơn vị năm 2014 đã

thực hiện và đạt một s kết quả sau:

+ 46 bệnh viện tuyến Trung ương đã cử cán bộ luân phiên hỗ trợ 192 lượt

bệnh viện tuyến dưới chuyển giao 877 lượt kỹ thuật 1573 cán bộ; tổ chức 376 lớp

đào tạo cho 6031 lượt học viên; trực tiếp khám 4080 bệnh nhân, phẫu thuật 167

ca.

Page 10: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

9

+ Theo báo cáo của 57/63 tỉnh thành ph : 57/57 tỉnh, thành ph đều có tổ

chức luân phiên trong nội bộ địa phương: 156 bệnh viện tuyến tỉnh đã cử 994 cán

bộ đi luân phiên hỗ trợ 384 bệnh viện huyện, chuyển giao 665 lượt kỹ thuật, tổ

chức 591 lớp tập huấn; đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn cho 10.002 lượt

cán bộ y tế tuyến huyện.

+ 360 bệnh viện huyện đã cử 4.037 lượt cán bộ y tế hỗ trợ khám chữa bệnh

cho nhân dân tại trạm y tế xã đ ng thời tổ chức chuyển giao 1.772 lượt kỹ thuật,

thủ thuật; tổ chức 794 lớp tập huấn cho 9.788 lượt cán bộ y tế tuyến xã.

3.2. Nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật cao

Triển khai thành công nhiều kỹ thuật cao lần đầu tiên triển khai tại Việt

Nam như: gh p tế bào g c trong điều trị ung thư, sử dụng robot mổ nội soi nhi

khoa, phẫu thuật tim hở có nội soi hỗ trợ trong thay và sửa van tim, vá các dị tật

trong tim,…

Bệnh viện Trung ương Huế điều trị thành công bằng phương pháp sử dụng

tế bào g c tạo máu tự thân trong điều trị ung thư và thực hiện thành công kỹ

thuật cấy tim nhân tạo tại Việt Nam.

Viện Tim mạch Qu c gia (Bệnh viện Bạch Mai) thực hiện thành công can

thiệp kẹp sửa van tim qua da mà không cần phải phẫu thuật mở tim dưới sự hỗ

trợ của một s chuyên gia đến từ Xin-ga-po.

Trên 17.000 kỹ thuật của Thông tư 43/2013 đã đánh dấu nhiều kỹ thuật cao

đang thực hiện tại một s BV Việt Nam như h p tim, gh p gan, mổ tim có hỗ

trợ video, tế bào g c... ngang tầm các nước khu vực.

3.3. Nâng cao năng lực quản lý chất lượng bệnh viện (Phụ lục 2)

Thực hiện Quyết định s 4561/QĐ-BYT về việc hướng dẫn nội dung kiểm

tra, đánh giá chất lượng bệnh viện năm 2014; Công văn s 1189/KCB-QLCL

ngày 05/11/2014 về việc hướng dẫn kiểm tra, đánh giá chất lượng bệnh viện năm

2014; các bệnh viện trên toàn qu c đã tiến hành kiểm tra, đánh giá bệnh viện năm

2014. Đến ngày 15/1/2015 đã có 1199 bệnh viện các tuyến hoàn thành việc tự

đánh giá chất lượng và nhập báo cáo trực tuyến, chiếm 87,6%; có 981 bệnh viện

đã được cơ quan quản lý đánh giá, chiếm 71,7%.

Điểm trung bình của 1199 bệnh viện Việt Nam do cơ quan đánh giá đạt 2,7

điểm, thấp hơn khoảng 0,1 điểm so với điểm tự đánh giá. Như vậy sự chênh lệch

giữa nội và ngoại kiểm trên toàn qu c chênh lệch không nhiều, khoảng 3%.

Kết quả điểm trung bình của các tuyến TW là 3,31; tuyến tỉnh/TP là 2,68;

tuyến quận/huyện là 2,53. Các bệnh viện ngoài công lập và Bộ/ngành có kết quả

đánh giá lần lượt là 2,53 và 2,74. So sánh kết quả này với năm 2013 của các

tuyến tuyến TW, tỉnh/TP, quận/huyện, tư nhân và Bộ/ngành lần lượt là 3,05;

2,39, 2,24, 2,39 và 2,62 cho thấy nhiều bệnh viện đã tích cực cải tiến chất lượng,

điểm đánh giá cao hơn năm trước của các bệnh viện trung bình khoảng 0,3 điểm.

Page 11: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

10

Giám sát và nâng cao năng lực, chất lượng khám chữa bệnh

Trong năm 2014, các địa phương đã triển khai đánh giá chất lượng bệnh

viện theo Bộ tiêu chí được ban hành theo Quyết định 4858/QĐ-BYT ngày

3/12/2013 và công văn 1158/KCB-QLCL. Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đã tiến

hành giám sát việc triển khai tại các địa phương Điện Biên, Ninh Thuận, Kon

Tum, Bình Định, TP. H Chí Minh.

3.4. Cải tiến chất lượng dịch vụ khám bệnh:

Thực hiện Quyết định 1313/QĐ-BYT ngày 22/4/2013 của Bộ trưởng Bộ

Y tế về việc ban hành hướng dẫn quy trình khám bệnh tại Khoa Khám bệnh trong

bệnh viện, Bộ Y tế đã thường xuyên đôn đ c, kiểm tra, giám sát thực hiện ở

nhiều bệnh viện, xây dựng bảng kiểm đánh giá thực hiện cải tiến quy trình khám

bệnh tại các bệnh viện yêu cầu các BV tự đánh giá và báo cáo, kết quả cụ thể như

sau (có báo cáo kèm theo):

- 100% các cơ sở khám chữa bệnh đã tổ chức triển khai thực hiện cải tiến

quy trình khám bệnh.

- Về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ công tác khám bệnh: 93% s

bệnh viện có tiến hành cải tạo cơ sở hạ tầng Khoa khám bệnh, mua sắm bổ sung

trang thiết bị cho khu vực ng i chờ khám bệnh như bàn ghế (71% s bệnh viện),

lắp quạt điện (90,7% s bệnh viện), bổ sung ghế ng i chờ (80,9% s bệnh viện),

có đặt hệ th ng phát s thứ tự khám bệnh tự động (39,6%).

- Thời gian khám bệnh được tính từ khi người bệnh bắt đầu đăng ký thủ tục

khám bệnh tới khám bệnh, làm kỹ thuật cận lâm sàng, kê đơn và phát thu c đã

giảm đáng kể so với trước khi tiến hành cải tiến quy trình khám bệnh, cụ thể:

Khám lâm sàng đơn thuần trung bình: 49,6 phút (so yêu cầu < 2 giờ),

giảm 47 phút so với trước khi triển khai cải tiến;

Khám lâm sàng có làm thêm 01 kỹ thuật xét nghiệm/chẩn đoán hình ảnh,

thăm d chức năng trung bình: 89,1 ph t (so yêu cầu < 3 giờ), giảm 40 phút so

với trước khi triển khai cải tiến;

Khám lâm sàng có làm thêm 02 kỹ thuật ph i hợp cả xét nghiệm và chẩn

đoán hình ảnh hoặc xét nghiệm và thăm d chức năng trung bình: 116,2 ph t (so

yêu cầu < 3,5 giờ), giảm 56 phút so với trước khi triển khai cải tiến;

Khám lâm sàng có làm thêm 03 kỹ thuật ph i hợp cả xét nghiệm, chẩn

đoán hình ảnh và thăm d chức năng trung bình: 145,3 ph t (so yêu cầu < 4 giờ),

giảm 52 phút so với trước khi triển khai cải tiến.

Tính chung ở tất cả các loại hình khám bệnh, thời gian khám bệnh trung

bình sau hơn 1 năm cải tiến quy trình khám bệnh đã giảm được 48,5 phút so với

trước khi triển khai cải tiến quy trình.

Page 12: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

11

3.5. Triển khai đường dây nóng ngành y tế (Phụ lục 3)

Theo s liệu th ng kê, năm 2014 cả nước tiếp nhận 35.934 cuộc gọi đường

dây nóng. Trong đó:

- S cuộc gọi đến tổng đài 1900-9095 (Viettel trực tiếp nhận và chuyển đến

các đơn vị liên quan) là 25.506 cuộc gọi, chiếm 70,9%.

- S cuộc gọi trực tiếp đến s điện thoại đường dây nóng của Bộ Y tế, Sở

Y tế và Bệnh viện là 10.428 cuộc gọi, chiếm 29,1% (trong đó s cuộc gọi đến

đường dây nóng của Bộ Y tế là 1.738 cuộc gọi, chiếm 16,6%).

Phân loại nội dung các ý kiến phản ánh:

ST

T

Nội dung cuộc gọi phản ánh Số cuộc

gọi

Tỷ lệ

%

1 Tình trạng xu ng cấp của cơ sở vật chất, nội quy cơ sở y tế 10.108 28

2 Thái độ, tinh thần trách nhiệm của y, bác sĩ đ i với người bệnh tại

các cơ sở khám chữa bệnh

8.824 19

3 Thắc mắc về quy trình chuyên môn 5.841 16

4 Các vấn đề liên quan đến viện phí và thủ tục khám chữa bệnh bảo

hiểm y tế

5.832 16

5 Vấn đề biểu hiện tiêu cực, v i vĩnh 2.261 6

6 An ninh trật tự tại các cơ sở khám chữa bệnh 564 2

7 Khen ngợi tập thể hoặc cá nhân các bác sỹ đã nhiệt tình, tận tụy

trong điều trị, chăm sóc cho bệnh nhân

343 1

8 Ý kiến khác 4.161 12

Tổng s 35.934 100

Kết quả tổng hợp xử lý thông tin tiếp nhận qua đường dây nóng của người

dân đã cho thấy trong năm 2014 có 6.807 cán bộ bị nhắc nhở, 137 cán bộ bị khiển

trách, 116 cán bộ bị cắt thi đua, 18 cán bộ bị điều chuyển vị trí công tác sang bộ

phận khác, 6 cán bộ bị cách chức và 04 cán bộ bị nghỉ việc.

Bên cạnh các trường hợp bị xử lý nghiêm khắc, cũng từ thông tin phản ánh

đến đường dây nóng các đơn vị đã tổ chức khen thưởng cho 229 tập thể, cá nhân

vì những thành tích xuất xác, hết l ng tận tình phục vụ người bệnh.

Đ ng thời, từ những ý kiến đóng góp của người dân nhiều đơn vị đã tổ

chức nghiên cứu cải tiến quy trình khám chữa bệnh, cải thiện cơ sở vật chất như:

- 518 đơn vị đã cải tiến quy trình trên cơ sở ý kiến phản ánh của người dân

- 783 đơn vị đã cải thiện cơ sở vật chất trên cơ sở ý kiến phản ánh của

người dân

Sau 1 năm triển khai tiếp nhận phản ánh của người dân phản ánh qua

đường dây nóng, hầu hết các bệnh viện trực thuộc Sở Y tế tỉnh, thành ph trực

Page 13: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

12

thuộc Trung ương. Sở Y tế các tỉnh/thành ph và các bệnh viện trực thuộc Bộ Y

tế đều nhận thấy đường dây nóng không chỉ là kênh tiếp nhận thông tin phản h i

của người dân mà còn là công cụ giám sát hữu hiệu để cán bộ y tế có ý thức hơn

trong quá trình hành nghề. Bên cạnh đó, việc triển khai đường dây nóng đã gi p

Sở Y tế tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ương, lãnh đạo các bệnh viện có kênh

thông tin hữu hiệu và nhanh nhất nắm bắt được những vấn đề cần xử lý và cải

tiến quy trình trong việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh; đ ng thời cũng là

một kênh giám sát có hệ th ng của ngành Y tế, mỗi người dân sẽ trở thành giám

sát viên đ i với từng nhân viên y tế trong quá trình khám chữa bệnh ở tất cả các

cơ sở y tế để hướng tới ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh

phục vụ t t hơn nhu cầu và nguyện vọng của người dân.

3.6. Tăng cường quản lý chất lượng xét nghiệm

- Hoàn thiện Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm kiểm chuẩn chất

lượng xét nghiệm thuộc Đại học Y Hà Nội và Đại học Y Dược TP. H Chí Minh.

- Ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, bảng kiểm tra để các sở y tế,

đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, y tế các ngành thực hiện quản lý chất lượng xét

nghiệm: Công văn s 4457/KCB-BYT ngày 8/7/2014 về việc tăng cường công

tác kiểm tra, giám sát thực hiện các quy định quản lý chất lượng xét nghiệm, kèm

theo bảng kiểm đánh giá thực hiện Thông tư s 01 về quản lý chất lượng xét

nghiệm. Các văn bản hướng dẫn 63 Sở Y tế và y tế các ngành tự đánh giá, rà soát

chấn chỉnh chất lượng xét nghiệm.

- Tổ chức thực hiện việc kiểm tra chất lượng xét nghiệm, chỉ đạo các trung

tâm kiểm chuẩn chất lượng xét nghiệm, kiểm tra tại 50 phòng xét nghiệm để đánh

giá việc thực hiện các quy định.

- Tổ chức đào tạo, hướng dẫn các bệnh viện nâng cao chất lượng xét

nghiệm; tính đến nay, Bộ Y tế đã tổ chức 05 lớp tập huấn về chất lượng xét

nghiệm cho các cán bộ quản lý phòng xét nghiệm

- Hỗ trợ 28 phòng xét nghiệm bao g m cả tuyến trung ương, tỉnh và quân

đội thực hiện các bước nâng cao chất lượng xét nghiệm, hướng tới đủ tiêu chuẩn

qu c tế ISO 15189 về chất lượng xét nghiệm.

- Trong năm đã có gần 1400 phòng xét nghiệm tham gia chương trình

ngoại kiểm, tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm 2013.

- Hỗ trợ, giám sát trực tiếp và gián tiếp nhiều đơn vị thực hiện quản lý chất

lượng xét nghiệm:

+ 05 khoa x t nghiệm: sinh hóa, huyết học, vi sinh của Bệnh viện Nhi

trung ương đạt tiêu chuẩn ISO 15189; Khoa x t nghiệm vi sinh Bệnh viện Nhi

Đ ng 2, TP. H Chí Minh.

Page 14: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

13

+ Sở Y tế tỉnh Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình và Long An, An iang và

Thái Bình triển khai áp dụng mô hình quản lý chất lượng x t nghiệm cho các

bệnh viện truyến huyện

Đầu m i tham mưu dự thảo thông tư về cấp, quản lý và sử dụng giấy

chứng nhận hiến máu tình nguyện

Công tác quản lý chất lượng, ngoại kiểm nội kiểm ngày càng được quan

tâm và việc triển khai thực hiện đã có nhiều tiến bộ so với năm 2013, hoạt động

của các trung tâm kiểm chuẩn chất lượng đã ổn định sau khi được bộ Y tế ban

hành quy chế hoạt động.

3.7. Công tác dược bệnh viện

Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động dược bệnh viện:

sử dụng thu c an toàn, hợp lý; tích cực triển khai Kế hoạch hành động qu c gia

về ch ng kháng thu c giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 (Quyết định s

2174/QĐ-BYT ngày 21/6/2013). Cụ thể đã thành lập Ban Chỉ đạo Qu c gia về

phòng, ch ng kháng thu c giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 (Quyết định s

879/QĐ-BYT ngày 13/3/2014) và thành lập các Tiểu ban giám sát kháng thu c

(Quyết định s 2888/QĐ-BYT ngày 05/8/2014); Triển khai xây dựng tài liệu

hướng dẫn thực hiện chương trình quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện,

tài liệu Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, xây dựng Thông tư quy định tổ chức và

hoạt động của khoa Vi sinh trong bệnh viện); Đẩy mạnh hoạt động của Hội đ ng

thu c và điều trị đặc biệt là thành lập Hội đ ng Thu c và Điều trị Qu c gia -

Quyết định s 5241/QĐ-BYT ngày 22/12/2014 để tăng cường chỉ đạo và giải

quyết các vấn đề liên quan đến thu c và điều trị bằng thu c); Hoạt động Dược

lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thu c; chấn chỉnh công tác kê đơn thu c

(cụ thể đang chủ trì sửa đổi, bổ sung Quy chế kê đơn thu c trong điều trị ngoại

trú).

3.8. Công tác chăm sóc người bệnh toàn diện

Thực hiện Thông tư s 07/2011/TT-BYT ngày 26/1/2011 về việc ban hành

hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong

bệnh viện, Bộ Y tế đã tập trung:

Giám sát, hỗ trợ các đơn vị xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện

Chương trình hành động qu c gia tăng cường công tác điều dưỡng hộ sinh giai

đoạn 2013 – 2020.

Rà soát hệ th ng tổ chức điều dưỡng ở cấp Sở Y tế và ban hành công

văn nhắc nhở những Sở Y tế chưa bổ nhiệm ĐDT Sở.

Phổ biến Thông tư 07/2014/TT-BYT Quy định quy tắc ứng xử của cán

bộ công chức, viên chức và người lao động trong các cơ sở y tế.

- Thực hiện kiểm tra, giám sát Chăm sóc người bệnh toàn diện trong bệnh

viện ở 13 bệnh viện bao g m: 4 Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế (Hữu nghị, E,

Page 15: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

14

RHM Trung ương Hà Nội, TMH Trung ương và Viện B ng qu c gia); 7 bệnh

viện tuyến tỉnh/thành ph (Đức iang, Đ ng Đa, Hải Dương, Đ ng Đa, Nam

Định, Hà Nam, Bắc Ninh); và 1 bệnh viện tuyến Huyện (Thạch Thất). Kết quả

kiểm tra giám sát cho thấy:

- Nhìn chung các bệnh viện đã quan tâm tổ chức thực hiện các nội dung

của Thông tư Thông tư 07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng về

chăm sóc người bệnh trong bệnh viện. Hệ th ng tổ chức điều dưỡng bao g m

Hội đ ng điều dưỡng và Ph ng Điều dưỡng trong bệnh viện cơ bản đã được củng

c và đi vào hoạt động;

Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng đã được tất cả các bệnh viện

phổ biến và tổ chức cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên học tập, ký cam kết thục

hiện. Một s bệnh viện đã tổ chức đánh giá và có sơ kết thực hiện.

Một s điểm t n tại:

Phần lớn các bệnh viện chưa xây dựng định hướng phát triển công tác

điều dưỡng và chưa xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chương trình hành động

qu c gia tăng cường công tác điều dưỡng, hộ sinh

Hội đ ng Điều dưỡng của hầu hết các bệnh viện hoạt động còn mang

tính hình thức, thụ động chưa phát huy đầy đủ vai tr tư vấn, giám sát để th c đẩy

sự phát triển công tác điều dưỡng trong bệnh viện.

Hầu hết các Ph ng Điều dưỡng và các điều dưỡng trưởng khoa của các

bệnh viện chưa thực hiện t t công tác xây dựng kế hoạch hoạt động và thực hiện

hoạt động theo kế hoạch. Hoạt động giám sát theo chuyên đề chưa được các

ph ng Điều dưỡng và điều dưỡng trưởng khoa thực hiện t t.

Tổ chức làm việc của điều dưỡng chưa hợp lý ngay cả ở những khoa

trọng điểm ở một s bệnh viện

Thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn thể hiện chức năng chủ động của

ĐDV, HSV như trực tiếp chăm sóc người bệnh chăm sóc cấp I, thực hiện hướng

dẫn, giáo dục sức kh e, luyện tập PHCN phòng ngừa biến chứng cho người bệnh

chưa đạt yêu cầu theo quy định ở một s bệnh viện;

Các bệnh viện chưa thực hiện t t công tác giám sát, đánh giá thực hiện

Thông tư Thông tư 07/2011/TT-BYT hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác điều

dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện.

Một s bệnh viện triển khai thực hiện Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều

dưỡng c n mang tính hình thức, chưa tổ chức đánh giá định kỳ và sơ kết. Một s

điều dưỡng viên chưa hiểu biết đầy đủ những nội dung cơ bản của chuẩn đạo đức

nghề nghiệp.

3.9. Công tác Dinh dưỡng, tiết chế

Page 16: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

15

Tổ chức 02 Hội nghị đánh giá 3 năm thực hiện thông tư 08/2011/TT-

BYT tại Hà Nội và Tp H Chí Minh.

Thực hiện khảo sát đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện công tác dinh dưỡng tiết chế theo quy định tại Thông tư 08/2011/TT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y

tế, kết quả kiểm tra giám sát như sau:

+ Tất cả các bệnh viện đã thành lập được khoa dinh dưỡng và hầu hết đã

bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo khoa;

+ Hầu hết các bệnh viện đã đánh giá tình trạng khi vào viện dinh dưỡng,

chỉ định chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh như: hi chiều cao, cân nặng và chỉ

định chế độ ăn theo mã s quy định…

+ Đa s các bệnh viện đã xây dựng được thực đơn của từng chế độ ăn bệnh

lý và tổ chức thực hiện chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh, có ph ng tư vấn dinh

dưỡng cho người bệnh.

+ Các bệnh viện cũng đã quan tâm cải tạo cơ sở vật chất để tổ chức nấu ăn

và có nhà ăn cho người bệnh, lưu mẫu thức ăn hằng ngày...

T n tại:

Một s bệnh viện chưa được đầu tư đầy đủ nhân lực, cơ sở vật chất,

trang thiết bị, chưa có chỉ đạo…

Tổ chức dinh dưỡng, tiết chế chưa được hoàn thiện ở nhiều bệnh viện

(thiếu bộ phận dinh dưỡng điều trị hoặc thiếu bộ phận tiết chế, chưa thành lập

mạng lưới dinh dưỡng).

Một s lãnh đạo khoa Dinh dưỡng có nghề nghiệp chưa phù hợp với

công tác dinh dưỡng, một s bệnh viện cử cán bộ từ khoa khác kiêm nhiệm công

tác dinh dưỡng nên hạn chế trong triển khai các hoạt động chuyên môn về chăm

sóc dinh dưỡng.

Cán bộ làm công tác dinh dưỡng còn thiếu nên chưa thực hiện đầy đủ

công tác tư vấn cho người bệnh thực hiện chế độ ăn bệnh lý, chưa bàn giao suất

ăn cho người bệnh tại khoa.

Cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ dinh dưỡng chưa đầy đủ: không

có ph ng ăn ở tại khoa, thiếu xe chuyên dụng để chở thức ăn tới các khoa.

Công tác tư vấn, GDSK về dinh dưỡng bị hạn chế do nhiều bệnh viện

không có ph ng tư vấn dinh dưỡng riêng, chưa c góc tư vấn về dinh dưỡng ở

các khoa và thiếu dụng cụ, mô hình để tư vấn cho bệnh nhân.

Nhiều nhiệm vụ chuyên môn chăm sóc về dinh dưỡng như đánh giá tình

trạng dinh dưỡng, hội chẩn về dinh dưỡng, xây dựng và cung cấp chế độ ăn bệnh

lý chưa được thực hiện đầy đủ theo quy định.

Page 17: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

16

3.10. Công tác huyết học, truyền máu

- Trình Thủ tướng Chính phủ kiện toàn, bổ sung Ban chỉ đạo qu c gia về

hiến máu

- Ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, bảng kiểm tra để các sở y tế,

đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, y tế các ngành thực hiện quản lý hoạt động truyền

máu, tuyên truyền vận động, ban chỉ đạo qu c gia hiến máu tình nguyện: Công

văn s 6522 /BYT-KCB, tăng cường thực hiện các quy định bảo đảm an toàn

truyền máu

- Ban Chỉ đạo qu c gia vận đông hiến máu tình nguyện đã họp nhiều phiên

theo quy định, kịp thời chỉ đạo, đôn đ c, giám sát Ban Chỉ đạo các tỉnh, thành

ph thực hiện các chỉ tiêu được giao.

- Tổ chức thực hiện nhiều đợt tuyên truyền vận động nhân dân hiến máu

tình nguyện như: Lễ Hội Xuân h ng; ngày toàn dân hiến máu tình nguyện

(7/4/2014); Ngày thế giới tôn vinh người hiến máu (14/6/2014)

- Trong năm 2014, cả nước tiếp nhận được 1.050.384 đơn vị máu, tăng

12,8% so với năm 2013, chiếm 1,17% dân s hiến máu, tỷ lệ hiến máu tình

nguyện đạt 96,6%.

3.11. Công tác Kiểm soát nhiễm khuẩn

Ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn và thực hiện kiểm tra giám sát

hỗ trợ các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện các biện pháp kiểm soát lây

nhiễm, kh ng chế dịch bệnh Sởi, tay chân miệng, s t xuất huyết, viêm não…

Xây dựng Sổ tay Hướng dẫn ph ng và kiểm soát lây nhiễm vi r t Ebola

Xây dựng Đề án kiểm soát nhiễm khuẩn, ph ng ngừa lây nhiễm trong

bệnh viện

Tổ chức Lễ phát động vệ sinh tay cho các bệnh viện tại TP. H Chí Minh

Tổ chức 03 lớp tập huấn ph ng và kiểm soát lây nhiễm Sởi và các bệnh

truyền nhiễm khác trong bệnh viện tại miền Bắc, Trung, Nam

Tổ chức 02 lớp tập huấn nâng cao năng lực thực hành kiểm soát nhiễm

khuẩn cho Trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn các bệnh viện tuyến tỉnh

Tổ chức Hội nghị đánh giá 5 năm thực hiện Thông tư 18/2009/TT-BYT

và phát động phong trào “bệnh viện vệ sinh”.

Kiểm tra, giám sát công tác kiểm soát nhiễm khuẩn, thực hiện Tiêm an

toàn tại 23 bệnh viện đại diện các vùng miền, các tuyến bệnh viện và tổ chức

đánh giá thực trạng hệ th ng tổ chức và thực hiện công tác kiểm soát nhiễm

khuẩn được quy định tại Thông tư 18/2009/TT-BYT tại 739 bệnh viện trong toàn

qu c. Kết quả cho thấy:

Page 18: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

17

+ Hệ th ng tổ chức KSNK được thiết lập ở hầu hết các BV trong toàn

qu c: 91,7% có Hội đ ng KSNK, 80,1% có mạng lưới KSNK và 86,7 % BV ≥

150 giường bệnh có khoa KSNK.

+ Đội ngũ lãnh đạo khoa KSNK đã được tăng cường: 83,9% có trình độ

đại học và sau đại học; 64% đã được đào tạo chuyên về KSNK.

+ Các bệnh viện đã ch trọng đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện phục

vụ công tác KSNK: 58,6% BV có đơn vị tiệt khuẩn tập trung đạt chuẩn; 74,5%

BV thực hiện giao nhận dụng cụ sạch và bẩn tại các khoa lâm sàng; 93,2% BV

trang bị đủ phương tiện VST; 95,2% BV có đủ hóa chất cho công tác vệ sinh, khử

khuẩn dụng cụ.

+ Vệ sinh tay đã bắt đầu được ch trọng: năm 2014, 77,8% BV phát

động chiến dịch vệ sinh tay và 75,2% BV đã thực hiện giám sát tuân thủ VST.

- Một s t n tại, hạn chế

+ Hệ th ng tổ chức, nhân lực: Hệ th ng tổ chức chưa hoàn thiện: 13,3 %

BV có quy mô > 150 giường bệnh chưa thành lập khoa KSNK, 28,2% khoa

KSNK chưa có bộ phận giám sát nhiễm khuẩn; Một s bệnh viện chưa bổ nhiệm

vị trí Trưởng khoa, một s lãnh đạo khoa có nghề nghiệp không phù hợp với

công tác KSNK và nhiều lãnh đạo khoa và nhân viên chuyên trách chưa được đào

tạo chuyên về KSNK: 23,9% khoa KSNK chưa có Trưởng khoa; gần 10% s lãnh

đạo khoa/tổ KSNK có nghề nghiệp chuyên môn không liên quan đến y tế; 36%

lãnh đạo khoa/tổ KSNK chưa được đào tạo về KSNK; 79,1% cán bộ, nhân viên

khoa KSNK chưa được đào tạo ở tuyến trên.

+ Cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ KSNK c n nhiều

hạn chế: 41,4% BV không có đơn vị tiệt khuẩn tập trung đạt chuẩn; 47% BV

không b trí đủ mỗi khoa lâm sàng 1 bu ng thu gom dụng cụ bẩn; Tỷ lệ Lavabo rửa

tay/giường bệnh đạt thấp.

+ Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn: Thực hiện giám sát KSNK c n rất

nhiều hạn chế: 93,2% BV không giám sát NKBV mắc mới và 92,4% không giám

sát NKBV hiện mắc liên tục từ 2010; 93,4% không giám sát vi khuẩn kháng

thu c và 63,1% không giám sát vi sinh trong môi trường tại các khu vực có nguy

cơ lây nhiễm cao; 73,7% BV không có phần mềm nhập liệu giám sát và danh sách

người bệnh nhiễm khuẩn BV từng năm; Thực hiện tiệt khuẩn dụng cụ tập trung

chưa cao (41% s bệnh viện chưa thực hiện); Thực hiện các hoạt động khác c n

hạn chế: 81,3% BV không có đề tài nghiên cứu khoa học về KSNK được nghiệm

thu năm 2013; 25,6% BV không xây dựng/cập nhật các hướng dẫn KSNK trong

năm 2014.

3.12. Công tác chỉ đạo, xử lý thông tin qua báo chí, đơn thư, vụ việc

Page 19: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

18

- Luôn kịp thời, khẩn trương để xử lý các đơn thư khiếu nại, phản ánh của

các phương tiện truyền thông đại chúng về các vấn đề thuộc lĩnh vực khám, chữa

bệnh.

- Khẩn trương, tích cực chỉ đạo và ph i hợp với các đơn vị liên quan

trong xử lý một s vụ việc nổi bật trong năm 2014 (xử lý vụ việc 3 trẻ tử vong

trong khi phẫu thuật nhân đạo tại Khánh Hòa; trường hợp cháu Nguyễn H ng

Nhung (11 tuổi, địa chỉ xóm 10, xã Thạch Thán, huyện Qu c Oai Hà Nội) tử

vong tại Bệnh viện huyện Qu c Oai; chỉ đạo công tác Y tế trong vụ tai nạn giao

thông nghiêm trọng do đổ xe ô tô tại xã Tòng Sành, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai

ngày 01/9/2014...)

3.13. Công tác bảo đảm an ninh, an toàn bệnh viện

S lượng và tính chất nghiêm trọng các vụ việc đang gia tăng và diễn biến

ngày càng phức tạp, nếu không kiểm soát được sẽ làm nản lòng các nhân viên y

tế. Các bác sỹ, điều dưỡng và nhân viên y tế đang ngày đêm chăm sóc, cứu chữa

cho hàng nghìn, hàng vạn người bệnh ở khắp các bệnh viện trong cả nước hàng

ngày phải chịu áp lực, trách nhiệm rất cao đ ng thời phải chịu thêm áp lực kép về

mặt tâm lý bị hành hung.

- Trong thời gian qua, tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã xảy ra nhiều

vụ việc người nhà người bệnh hành hung nhân viên y tế, làm mất trật tự, an ninh,

an toàn bệnh viện, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác khám bệnh, chữa bệnh

của bệnh viện; ảnh hưởng đến tinh thần, tính mạng, động lực và sự tận tụy của

đội ngũ thầy thu c, nhân viên y tế.

- Điển hình một s vụ việc xảy ra như người nhà người bệnh đuổi đánh bác

sỹ, điều dưỡng đang thực hiện khám, chữa bệnh cho người bệnh, trong đó có điều

dưỡng đang mang thai tại khoa Cấp cứu của bệnh viện Bệnh viện Bạch Mai, côn

đ hành hung người đang cấp cứu ở bệnh viện Xanh-Pôn, Thanh Nhàn và đỉnh

điểm là vụ người nhà đâm chết bác sĩ tại bệnh viện huyện Vũ Thư, Thái Bình.

Nhiều vụ bạo lực tại các bệnh viện ở các tỉnh khác như Hải Phòng, Thanh Hóa,

Cà Mau, TP. H Chí Minh… và các vụ việc mất an ninh, trật tự bệnh viện vẫn

tiếp tục xảy ra.

- Các hành vi bạo lực tại bệnh viện không phải bây giờ mới xảy ra mà đã

có từ rất lâu. Tuy nhiên s lượng và tính chất nghiêm trọng các vụ việc đang gia

tăng và diễn biến ngày càng phức tạp, nếu không kiểm soát được sẽ làm nản lòng

các nhân viên y tế. Nếu nói về các nghề nghiệp có tính rủi ro cao thì chắc chắn

ngành y xếp hàng đầu với hàng trăm nguy cơ khác nhau. Từ lây nhiễm bệnh tật,

căng thẳng công việc đến nguy cơ mất an toàn do bị chính những người bệnh,

người nhà đang được bệnh viện chăm sóc, điều trị đi hành hung. Các bác sỹ, điều

dưỡng và nhân viên y tế, những người đang ngày đêm chăm sóc, cứu chữa cho

hàng nghìn, hàng vạn người bệnh ở khắp các bệnh viện trong cả nước hàng ngày

phải chịu áp lực, trách nhiệm rất cao đ ng thời phải chịu thêm áp lực kép về mặt

tâm lý bị hành hung. Tình trạng bạo lực, hành hung, đe dọa… gây mất an ninh,

Page 20: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

19

trật tự đặc biệt trong môi trường cần hơn hết sự yên tĩnh, an toàn như bệnh viện là

hành vi không thể chấp nhận được dưới bất kỳ hình thức nào và không thể có

biện minh cho việc đó.

Trước tình hình trên, Bộ Y tế đã ph i hợp với Tổng hội Y Dược Việt Nam

tổ chức Hội thảo về bảo đảm an ninh, an toàn bệnh viện. Bộ Y tế đã chỉ đạo các

bệnh viện bảo đảm an ninh, an toàn bệnh viện bằng các việc làm cụ thể trong

công tác chỉ đạo, điều hành; đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị: bảo đảm nhân

lực với các nhóm giải pháp chính, bao g m nhóm giải pháp về chính sách; nhóm

giải pháp ph i hợp chỉ đạo, điều hành; Nhóm giải pháp về cơ sở vật chất, trang

thiết bị; nhóm giải pháp về nhân lực; Nhóm giải pháp về truyền thông. Đ ng thời

Bộ Y tế sẽ tiếp tục tăng cường:

- Triển khai thực hiện t t Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc bảo đảm

an ninh, trật tự trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

- Thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, làm hài

l ng người bệnh, vì an toàn người bệnh.

- Tăng cường ph i hợp giữa ngành y tế và công an, bảo đảm an toàn cho cả

nhân viên y tế lẫn người bệnh.

- Ph i hợp với các cơ quan truyền thông, tăng cường tuyên truyền thành

tựu, đóng góp của ngành y tế để nhân dân có được đánh giá khách quan và đ ng

đắn về người thầy thu c.

- Để giải quyết tình hình mất an ninh, trật tự bệnh viện, Ngành y tế đã thực

hiện rất nhiều việc, tập trung vào một s nhóm giải pháp cụ thể nhằm tăng cường

an ninh, trật tự bệnh viện bao g m nhóm giải pháp về chính sách; nhóm giải pháp

ph i hợp chỉ đạo, điều hành; Nhóm giải pháp về cơ sở vật chất, trang thiết bị;

nhóm giải pháp về nhân lực; Nhóm giải pháp về truyền thông.

3.14. Chỉ đạo việc thực hiện các quy định về y đức

- Ban hành văn bản s 7131/BYT-KCB về việc thực hiện Điều 40 của

Luật Khám bệnh, chữa bệnh về đạo đức nghề nghiệp trong khám bệnh, chữa

bệnh. Tại văn bản này, Bộ Y tế yêu cầu iám đ c các Sở Y tế tỉnh/thành ph trực

thuộc trung ương, Thủ trưởng y tế các ngành, iám đ c các viện/bệnh viện trực

thuộc Bộ Y tế tiếp tục triển khai thực hiện các văn bản của Bộ trưởng Bộ Y tế về

đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.

Chỉ đạo các Sở Y tế và các Bệnh viện triển khai Nghị định 96/2011/NĐ-

CP về sử phạt hành chính trong khám chữa bệnh làm chế tài để giám sát, tăng

cường trách nhiệm, đạo đức của cá nhân và tập thể đơn vị y tế.

Chỉ đạo các trường đào tạo cán bộ y tế, các hội nghề nghiệp hưởng ứng

thực hiện những giải pháp tăng cường y đức: Thành lập thành lập bộ môn Y đức

xã hội học tại trường đại học Y Hà Nội, đại học Y dược H Chí Minh; Xây dựng

Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên trên cơ sở quy định tại Điều 42 của

Page 21: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

20

Luật Phòng Ch ng tham nhũng; Cập nhật các chương trình đào tạo Quản lý bệnh

viện, Quản lý điều dưỡng nội dung về đạo đức và giao tiếp ứng xử.

Kiểm tra, đôn đ c các CSYT nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc NB và

tinh thần thái độ của nhân viên đ i với người bệnh;

3.15. Đào tạo Quản lý Bệnh viện, quản lý chất lượng và an toàn người bệnh

Tổ chức các khóa học Quản lý bệnh viện cho lãnh đạo các bệnh viện khu

vực phía Bắc và phía Nam; khóa học QLBV; khóa học lĩnh vực an toàn người

bệnh; khóa học quản lý chất lượng bệnh viện như:

Ph i hợp với 04 Sở Y tế Điện Biên, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Ninh Bình tổ

chức 07 lớp Quản lý bệnh viện cho 350 học viên là lãnh đạo bệnh viện, trưởng

phó các khoa ph ng, điều dưỡng trưởng bệnh viện. Với Sở Y tế Vĩnh Ph c đào

tạo cho 170 học viên là lãnh đạo bệnh viện, trưởng phó các khoa ph ng, điều

dưỡng trưởng bệnh viện cho 06 bệnh viện; Với Sở Y tế Ninh Bình, Bình Dương,

Hà Tĩnh đào tạo cho 150 học viên về chất lượng bệnh viện

02 lớp đào tạo Quản lý bệnh viện cho 100 các giám đ c, phó giám đ c các

bệnh viện Trung ương, bệnh viện tỉnh trong toàn qu c.

Ph i hợp với Tổ chức JICA, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Chợ Rẫy,

Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức 03 lớp cho 200 cán bộ phụ trách công tác an

toàn người bệnh.

3.16. Ứng dụng Công nghệ Thông tin trong quản lý thông tin khám

chữa bệnh

Ứng dụng CNTT trong quản lý dịch vụ công khám chữa bệnh.

Cục Quản lý khám chữa bệnh đã triển khai Cổng thông tin trực tuyến quản

lý khám chữa bệnh trên nền tảng web, cloud, mã ngu n mở (DHIS2 do Đại học

OSLO Na Uy nghiên cứu phát triển) và triển khai tới 63 Sở Y tế tỉnh, thành ph

và tất cả các bệnh viện, với các ứng dụng cơ bản ban đầu như:

+ S liệu kiểm tra đánh giá chất lượng bệnh viện: S liệu chuyên môn, tài

chính, nhân sự; Trang thiết bị, Dược, Danh mục kỹ thuật, Bảng giá dịch vụ

+ Chứng chỉ hành nghề, giấy phép hoạt động: H sơ từng người hành nghề

từ khi đăng ký, và quá trình hành nghề.

+ Đăng ký ca bệnh truyền nhiễm và báo cáo tình hình bệnh truyền nhiễm

nhập viện: Ca bệnh chi tiết của một s bệnh truyền nhiễm đến viện khám và điều

trị như: Sởi, S t xuất huyết, Tay Chân Miệng, S t xuất huyết, C m A ….

+ Quản lý xử lý thông tin đường dây nóng khám chữa bệnh: Tất cả các

phản h i của người bệnh qua đường dây nóng của ngành y tế (1900.9095) được

Page 22: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

21

văn bản hóa và đưa vào hệ th ng, chuyển đến các Sở Y tế, các cơ sở khám chữa

bệnh để xử lý và giám sát kết quả xử lý.

+ Báo cáo cấp cứu, tai nạn, ngộ độc trong các dịp lễ, Tết

Thành công bước đầu trong việc triển khai cổng thông tin này đã cung cấp

s liệu kịp thời cho công tác quản lý y tế, xử lý thông tin phòng ch ng bệnh dịch,

giám sát giải quyết xử lý thông tin phản h i của người dân; giảm phiền hà, rút

ngắn thời gian đăng ký cấp chứng chỉ cho người hành nghề.

Trong thời gian tới, Cục quản lý Khám chữa bệnh – Bộ Y tế tiếp tục quá

trình chuẩn hóa và đ ng bộ các danh mục chuyên môn, kỹ thuật và giá dịch vụ,

mã thu c, mã trang thiết bị. Tiếp tục th c đẩy quá đ ng bộ bảng giá chuyên môn

kỹ thuật và công khai giá dịch vụ, năng lực chuyên môn và chất lượng dịch vụ.

Nghiên cứu các giải pháp trao đổi thông tin từ hệ th ng quản lý bệnh viện tại các

đơn vị với hệ th ng cơ sở dữ liệu của Bộ Y tế để th ng nhất quản lý dữ liệu bệnh

nhân và y bạ điện tử; nghiên cứu xây dựng phần mềm quản lý khám chữa bệnh và

quyết toán BHYT th ng nhất trên toàn qu c, quản lý chi trả theo gói dịch vụ

(DRG).

Ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện và hỗ trợ chẩn đoán

Nhiều bệnh viện đã ứng dụng t t phần mềm quản lý bệnh viện, quản lý

hàng đợi, bảng điện tử, đăng ký lịch khám qua mạng... Một s Sở Y tế đang

nghiên cứu và triển khai đ ng bộ phần mềm quản lý bệnh viện cho tất cả các

bệnh viện trong toàn tỉnh. Các bệnh viện tuyến trung ương như Bạch Mai, Việt

Đức, Chợ Rẫy, TW Huế… đang xây dựng và hoàn thiện hệ th ng xử lý và lưu trữ

chẩn đoán hình ảnh (PACS); kết n i hỗ trợ chẩn đoán và điều trị từ xa

(Telemedicine) để đào tạo và chuyển giao kỹ thuật cho các bệnh viện tuyến dưới.

Kết n i với máy xét nghiệm. Các ứng dụng này góp phần minh bạch hóa thông

tin chi phí và điều trị, cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian chờ đợi của

người bệnh; Bệnh viện quản lý t t việc sử dụng các ngu n lực; tăng cường công

tác chuyên môn, góp phần nâng cao chất lượng và sự hài lòng của người bệnh.

3.17. Công tác đầu tư và quản lý tài chính bệnh viện

Các Bệnh viện đã năng động hơn trong huy động, quản lý các ngu n tài

chính hiệu quả hơn. Thực hiện đấu thầu thu c theo Thông tư 01, vật tư, hóa chất

theo Thông tư 68 đã tiết kiệm được kinh phí, đầu vào. Các bệnh viện đã chủ

động, sáng tạo trong đổi mới hoạt động, đổi mới cơ chế tài chính, tuân thủ các

quy định của pháp luật về tài chính, mua sắm. Nhiều đơn vị đã thực hiện ưu tiên

Page 23: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

22

ngân sách, dành 15% ngu n thu khám bệnh, giường bệnh đầu tư cho khoa KB,

bu ng bệnh. Góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ y tế.

Về cơ sở hạ tầng bệnh viện, trong thời gian qua đã tập trung đầu tư bằng

nhiều ngu n kinh phí khác nhau đặc biệt có 5 bệnh viện nhận được ngu n đầu tư

để xây mới cơ sở hạ tầng của Thủ tướng Chính phủ, nhiều bệnh viện nhận các

v n từ Trái phiếu Chính phủ thông qua đề án 47, 930.

Tập trung đẩy mạnh công tác xã hội hóa Y tế: Nâng cao tính năng động

của các BV, huy động ngu n lực và mở rộng dịch vụ, gi p đổi mới trang bị kỹ

thuật với kinh phí Nhà nước hạn chế. Hầu hết các bệnh viện lớn đều thành lập

Khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu, được đầu tư cơ sở tiện nghi, trang thiết bị

hiện đại, gi p tăng ngu n thu cho bệnh viện cải thiện quản lý chuyên môn và

nhân lực; Sắp xếp các khoa, phòng, hạn chế các chi phí, khoán mức thu chi cho

từng khoa phòng và tăng thêm thu nhập cho cán bộ, nhân viên bệnh viện.

Tuy nhiên cũng c n một s đơn vị chưa làm đ ng quy định, quy trình

trong xây dựng Đề án xã hội hóa, chưa xây dựng/xây dựng phương án giá, quyết

định giá dịch vụ, th a thuận phương án phân chia thu nhập theo Thông tư 15; một

s hợp đ ng liên doanh có sự biến động lớn về s lượng người sử dụng nên thu

h i v n nhanh, nhưng chưa điều chỉnh kịp thời. Các bệnh viện có xu hướng chỉ

quan tâm đến lĩnh vực có thu, tập trung kinh phí để phát triển khu dịch vụ theo

yêu cầu, đầu tư TTB chưa tương xứng với năng lực, trình độ chuyên môn, nhu

cầu KCB; cung ứng dịch vụ quá mức cần thiết đ i với thiết bị XHH, chưa quan

tâm đầy đủ đến công tác kiểm tra, giám sát, thực hiện quy chế dân chủ.

3.18. Thông tin, truyền thông

- Cung cấp nội dung và hướng dẫn hoạt động truyền thông cho các địa

phương, đơn vị về thực hiện các Đề án Giảm quá tải bệnh viện, Đề án bệnh viện

vệ tinh, Đề án bác sỹ gia đình, Đề án 1816, Đề án 47/930.

- Ph i hợp với 22 báo, 06 đài truyền hình, phát thanh trung ương và địa

phương xây dựng chuyên đề về các Đề án trọng điểm của Bộ Y tế. Ph i hợp với

VTV1 xây dựng và phát sóng phóng sự giới thiệu những mô hình điểm thực hiện

cải tiến quy trình khám bệnh theo Quyết định 1313.

- Phát hành tạp chí Bệnh viện 2 tháng 1 s : Giới thiệu các thành tựu y học,

các kỹ thuật cao đang được áp dụng tại các bệnh viện. Giới thiệu các mô hình

bệnh viện vệ tinh đ i với những chuyên khoa quá tải trầm trọng ở Hà Nội và TP.

HCM như ngoại, tim mạch, ung bướu, sản nhi. Các giải pháp phòng ch ng dịch

bệnh, khám, điều trị các dịch bệnh nguy hiểm như sởi, ebola, s t xuất huyết,

c m… Các giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh

- Ph i hợp với Đài tiếng nói Việt Nam ký kết chương trình ph i hợp truyền

thông “Nâng cao chất lượng cải cách thủ tục hành chính và khám chữa bệnh phục

vụ nhân dân”. Bộ Y tế và Đài Tiếng nói Việt Nam sẽ hợp tác sản xuất “Bản tin

115” được phát hàng ngày trên kênh VOV Giao thông Qu c gia, tần s FM 91

Mhz: phản ánh tình hình khám, cấp cứu, chữa bệnh, công tác cải cách thủ tục

Page 24: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

23

hành chính tại các bệnh viện thông qua hệ th ng camera quan sát và đường dây

nóng. Chương trình được áp dụng tại 12 bệnh viện thí điểm tại Hà Nội và

TP.HCM. Sau quá trình thí điểm, chương trình sẽ được áp dụng đ i với tất cả các

bệnh viện trong cả nước.

4. Kết quả hoạt động chuyên môn của các bệnh viện (Phụ lục 4)

S liệu th ng kê thu được từ 1284 bệnh viện trên toàn qu c cho thấy, về cơ

bản các bệnh viện đã hoàn thành chỉ tiêu đề ra (tương ứng với 94,6% tổng s

bệnh viện trên toàn qu c). Tổng s giường bệnh kế hoạch năm 2014 có gia tăng

so với năm 2013 (năm 2014 là 238.082 giường và năm 2013 là 229.829 giường).

Tương tự với giường bệnh kế hoạch, tổng s giường bệnh thực kê năm 2014 cũng

có gia tăng so với năm 2013 (272.952 giường năm 2014 so với 288.490 giường

năm 2013), sự phân b tỷ lệ giường bệnh giữa các tuyến cũng không có sự thay

đổi nhiều, chiếm tỷ lệ giường bệnh thực kê cao nhất vẫn là tuyến tỉnh và tuyến

huyện.

Năm 2014, các bệnh viện đã khám và điều trị ngoại trú cho hơn 140 triệu

lượt người bệnh, tăng 9,7% (khoảng 3,1 triệu lượt người) so với năm 2013. Trong

đó s lượt khám bệnh tại các BV trực thuộc Bộ chiếm 6,6% trong tổng s lượt

khám bệnh của cả nước; Có 43,7% người bệnh trong tổng s được khám, điều trị

ngoại trú tại tuyến; 39% tại các BV tuyến tỉnh, s liệu này cho thấy s lượng

người bệnh khám và điều trị tại tuyến tỉnh và tuyến huyện vẫn chiếm chủ yếu.

Năm 2014, các BV đã khám ngoại tr cho hơn 88 triệu lượt người bệnh có

thẻ BHYT, chiếm 63,3% trong tổng s khám, tăng gần 5 triệu lượt so với năm

2013.

S lượt người bệnh nhập viện điều trị nội tr năm 2014 là 13,49 triệu lượt,

tăng 4% so với 2013. S lượt điều trị nội tr tăng tại tất cả các tuyến, các bệnh

viện trực thuộc Bộ tăng 6%, các BV huyện tăng 6,5%; Đáng ch ý là s lượt điều

trị nội trú tại các BV tư nhân tuy chiếm tỷ lệ nh so với ở các BV công, nhưng có

s lượt điều trị nội tr tăng mạnh (23,7%). Năm 2014, tỷ lệ nhập viện điều trị nội

trú là 1/9,6 người bệnh khám ngoại trú. Tỷ lệ điều trị nội trú giữa các tuyến bệnh

viện thay đổi không đáng kể so với năm 2013, trong đó 48,4% người bệnh được

điều trị nội trú tại tuyến tỉnh, 36,8% được điều trị tại tuyến huyện; 7,6% được

điều trị tại các BV trực thuộc Bộ.

Đ i với các hoạt động phẫu thuật, thủ thuật, xét nghiệm, chẩn đoán hình

ảnh, chẩn đoán hình ảnh kỹ thuật cao, s liệu th ng kê cho thấy tổng s các kỹ

Page 25: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

24

thuật trên năm 2014 đều tăng hơn so với năm 2013 ở các bệnh viện trực thuộc

Bộ, bệnh viện tuyến tỉnh, và bệnh viện tuyến huyện.

5. Công tác ph ng chống dịch, bệnh

Tóm tắt tình hình một số dịch bệnh xảy ra trong năm 2014

Năm 2014 tình hình dịch bệnh trên thế giới và Việt Nam diễn biến phức

tạp, một s dịch bệnh mới nổi như Ebola, C m A H7N9, H5N6, MERS-CoV…

và các bệnh dịch quay trở lại như Sởi, Dịch hạch….

Tại Việt Nam, s liệu th ng kê một s bệnh dịch cho thấy năm 2014 cả

nước ghi nhận 80.685 trường hợp mắc, có 08 trường hợp tử vong do bệnh tay

chân miệng; 37.149 trường hợp mắc tại 49 tỉnh, thành ph , 20 trường hợp tử

vong do s t xuất huyết; 36.478 trường hợp s t phát ban nghi sởi tại 63/63 tỉnh,

thành ph , trong đó 5.817 trường hợp mắc sởi xác định, 147 trường hợp tử vong

có liên quan đến sởi; 02 trường hợp bệnh nhân mắc và tử vong do Bệnh c m A

(H5N1) tại Bình Phước và Đ ng Tháp; Từ đầu năm 2003 đến nay, Việt Nam ghi

nhận 127 trường hợp mắc, 63 trường hợp tử vong do c m A (H5N1).

Một số công tác chỉ đạo, điều hành phòng chống dịch

Nhằm tập trung cấp cứu, điều trị, dự ph ng lây nhiễm ra cộng đ ng, giảm

tải, giảm tử vong Cục QLKCB đã có nhiều văn bản chỉ đạo, thành lập các Hội

đ ng chuyên môn để xây dựng các Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, ph i hợp với

các bệnh viện đầu ngành tập huấn chuyên môn cho các bệnh viện, thành lập các

đoàn kiểm tra giám sát hoạt động chẩn đoán, điều trị, ph ng, ch ng dịch tại bệnh

viện.

Một s văn bản chỉ đạo, Hướng dẫn chuyên môn đã ban hành như: Công

văn s 570/BYT-KCB ngày 13/02/2014 của Bộ Y tế gửi các Sở Y tế, BV TW, Y

tế bộ ngành về việc sẵn sàng công tác ph ng ch ng bệnh dịch c m A và bệnh

Sởi; Công văn s 401/KCB-NV ngày 1/5/2014 về việc tăng cường các giải pháp

kiểm soát lây nhiễm bệnh sởi trong bệnh viện; Công văn s 460/KCB-NV Ngày

27/6/2014 gửi các SYT, các BV trực thuộc Bộ, Y tế Bộ ngành về việc tăng cường

công tác điều trị bệnh viêm não ở trẻ em; Công văn s 4905/BYT-KCB ngày

25/7/2014 gửi Sở Y tế các tỉnh, các BV trực thuộc Bộ, Y tế các Bộ ngành về việc

tăng cường ph ng ch ng và điều trị bệnh tiêu chảy cấp tại các cơ sở khám, chữa

bệnh; Công văn s 803/KCB-NV gửi Các bệnh viện/viện có giường bệnh trực

thuộc Bộ Y tế, Sở Y tế các tỉnh, Tp trực thuộc TW, Y tế các Bộ ngành về việc

tăng cường cảnh giác phát hiện sớm bệnh do vi r t Ebola; Công văn s 803/KCB-

NV gửi Các bệnh viện/viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Sở Y tế các tỉnh,

Tp trực thuộc TW, Y tế các Bộ ngành về việc tăng cường cảnh giác phát hiện

sớm bệnh do vi r t Ebola; Quyết định s 2968/QĐ-BYT ngày 8/8/2014 của Bộ

trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh do vi r t

Ebola; Sổ tay hướng dẫn kiểm soát lây nhiễm bệnh Ebola tại các cơ sở KCB; Các

Page 26: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

25

hướng dẫn chẩn đoán, điều trị các bệnh dịch khác như viêm gan vi r t, dịch hạch,

c m A H5N6 để làm tài liệu hướng dẫn cho các đơn vị tăng cường phát hiện sớm

ca bệnh, cách ly, điều trị kịp thời hạn chế tử vong do bệnh dịch.

Hoạt động kiểm tra, giám sát phòng chống dịch:

Năm 2014, Cục QLKCB đã tổ chức và tham gia nhiều Đoàn công tác đi

kiểm tra giám sát các cơ sở khám, chữa bệnh, các tỉnh trọng điểm có s mắc và tử

vong cao, kiểm tra công tác thường trực ch ng dịch vào các ngày nghỉ, lễ, tết.

Thường xuyên theo dõi, cập nhật diễn biến của bệnh dịch có s mắc đột

biến qua hệ th ng báo cáo trực tuyến (bệnh sởi, s t xuất huyết, tay chân miệng)

tại các cơ sở khám chữa bệnh trên toàn qu c, trong đó đặc biệt ch trọng tới các

bệnh viện trọng điểm (Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh

viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Bệnh viện Xanh Pôn, Bệnh viện đa khoa Đ ng

Đa, Bệnh viện Thanh Nhàn).

Tổ chức diễn tập các quy trình ph ng ch ng bệnh dịch Ebola tại bệnh viện

Nhiệt Đới TP H Chí Minh, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương.

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát: Tham gia các đoàn của Bộ Y tế,

đoàn của Cục tăng cường kiểm tra các cơ sở khám, chữa bệnh, các tỉnh trọng

điểm có s mắc và tử vong cao, kiểm tra công tác thường trực ch ng dịch vào các

ngày nghỉ, lễ, tết.

6. Công tác cấp phép giấy phép hoạt động, cấp chứng chỉ hành nghề và

Quản lý công tác khám, chữa bệnh tư nhân

Tập trung hoàn thiện việc cấp chứng chỉ hành nghề cho người hành nghề,

giấy phép hoạt động cho các cơ sở khám chữa bệnh theo đ ng tiến độ quy định

của Chính phủ với các hoạt động chủ yếu:

- Xem xét h sơ cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh cho người

hành nghề của các cơ sở KBCB thuộc thẩm quyền Bộ Y tế, người nước ngoài.

Cục đã trình lãnh đạo Bộ ký ban hành hơn 9500 chứng chỉ hành nghề.

- Thẩm định cấp giấy phép hoạt động đ i với các bệnh viện công lập và

bệnh viện tư nhân. Cục đã trình lãnh đạo Bộ ký ban hành PHĐ cho 32 BV công

lập và 16 BV tư nhân.

- Phê duyệt nội dung quảng cáo khám bệnh, chữa bệnh đ i với các cơ sở

khám bệnh, chữa bệnh có v n đầu tư nước ngoài.

- Chỉ đạo các Sở Y tế tỉnh, thành ph TW giải quyết đơn thư khiếu nại, vụ

việc do báo, đài phản ảnh.

- Tổ chức lớp tập huấn, giải đáp pháp luật nhằm nâng cao năng lực cho cán

bộ các Sở Y tế để cấp chứng chỉ hành nghề và giấy phép hoạt động khám bệnh,

chữa bệnh.

- Xây dựng hệ th ng mạng quản lý cấp, thu h i chứng chỉ hành nghề.

Page 27: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

26

7. Công tác Phục h i chức năng và Giám định

- Tham mưu lãnh đạo Bộ triển khai các hoạt động thực hiện Luật giám định

tư pháp. Thường xuyên đôn đ c, có các văn bản chỉ đạo các đơn vị thực hiện

nghiêm túc Luật giám định tư pháp.

- Chỉ đạo và ph i hợp Viện iám định Y khoa thực hiện nghiêm túc các

hoạt động về giám định y khoa, đặc biệt trong thời gian cơ cấu tổ chức của Viện

thay đổi, tham mưu cho Lãnh đạo Bộ ban hành văn bản hướng dẫn chuyên môn

kịp thời để không ảnh hưởng và không gián đoạn các hoạt động của Viện ĐYK

và Hội đ ng ĐYK.

- Xây dựng kế hoạch phát triển công tác PHCN và trực tiếp triển khai các

hoạt động Chương trình mục tiêu Qu c gia về PHCN cho người khuyết tật, Đề án

hỗ trợ người khuyết tật. Trong 6 tháng đầu năm 2014, đã triển khai kế hoạch Phục

h i chức năng năm 2014, triển khai các văn bản liên quan đến hệ th ng PHCN và

hướng dẫn các cơ sở PHCN đổi tên theo Thông tư s 46/2013/TT-BYT.

- Xây dựng và triển khai kế hoạch chăm sóc sức khoẻ cho người khuyết tật,

trong đó ch trọng xây dựng các chương trình phát hiện sớm, can thiệp sớm và

phục h i chức năng cho người khuyết tật dựa vào cộng đ ng theo các chỉ tiêu

Chính phủ giao tại Quyết định 1208/QĐ-TTg ngày 04/9/2014.

- Tham mưu lãnh đạo Bộ chỉ đạo Sở Y tế các tỉnh/thành ph về việc tăng

cường công tác PHCN, trong đó tăng cường đầu tư trang thiết bị và dụng cụ luyện

tập phục h i chức năng cho các cơ sở phục h i chức năng và triển khai phần mềm

quản lý thông tin người khuyết tật tại cộng đ ng.

- Tổ chức Hội nghị PHCN, triển khai các hoạt động trợ gi p người khuyết

tật trong lĩnh vực y tế theo Quyết định s 1019/2012/QĐ - TTg của Thủ tướng

Chính phủ, phân tích tình hình người khuyết tật tại Việt Nam, vai trò và tầm quan

trọng của công tác PHCN và PHCN dựa vào cộng đ ng trong chăm sóc sức kh e

người tàn tật. Hướng dẫn các địa phương lập kế hoạch, triển khai các hoạt động

trợ gi p người tàn tật Bộ Y tế năm 2012 - 2015 như nội dung Quyết định s

1019/2012/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ.

- Triển khai thực hiện Đề án đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám

định tư pháp theo quyết định s 258/Q Đ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

- Tham gia xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành Luật giám định tư

pháp.

- Ban hành Quyết định thành lập các Hội đ ng khám giám định phúc quyết

lần cu i hoặc Hội đ ng giám định lại lần thứ hai tỷ lệ tổn thương cơ thể của các

đ i tượng theo yêu cầu của cơ quan t tụng. Tham gia kiểm tra công tác khám

giám định tại một s địa phương.

Page 28: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

27

8. Công tác tế phục vụ sự kiện, bảo vệ sức kh e cán bộ trung ương

- Tổ chức thực hiện kiểm tra, giám sát tại các bệnh viện Hữu Nghị, Sở Y tế

Bến Tre (một s bệnh viện trực thuộc Sở Y tế Bến Tre), Sở Y tế Hải Dương (một

s bệnh viện trực thuộc Sở Y tế Hải Dương) và các bệnh viện TW đóng trên địa

bàn thành ph Hà Nội và ở các khu vực khác nhau về việc thực hiện các Thông

tư 35/2011/TT-BYT về Chăm sóc sức kh e cho người cao tuổi; Thông tư

26/2014/TT-BYT về Hướng dẫn quy định xét nghiệm n ng độ c n trong máu của

người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.

- Xây dựng các tài liệu chuyên môn: Tài liệu cấp cứu trong các bệnh viện

đa khoa tuyến tỉnh; Tài liệu Hướng dẫn cấp cứu cơ bản trong tai nạn giao thông

đường bộ (Chương trình ph i hợp giữa Ủy ban ATGT Qu c gia và Bộ Y tế); Bổ

sung các trang thiết bị: Túi cứu thương, t i nẹp cho các Trạm y tế dọc theo các

tuyến đường cao t c và dọc các tuyến qu c lộ trọng điểm.

- Chỉ đạo các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện công tác bảo vệ, chăm

sóc sức kh e cán bộ trung, cao cấp, công tác y tế phục vụ cho các hội nghị, sự

kiện quan trọng của nhà nước và Đảng năm 2014 như: Công tác phục vụ các kỳ

họp Qu c hội, Kỳ thi Hóa học Qu c tế ICHO 2014, Đại lễ Phật đản Liên hợp

qu c, (Vesak 2014), Hội nghị Bộ trưởng Y tế ASEAN, Đại hội Thể dục thể thao

toàn qu c lần thứ VII, Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ …

- Triển khai, giám sát thực hiện Thông tư s 16/2009/TT-BYT về hướng

dẫn việc tiếp nhận, chăm sóc y tế và th ng kê, báo cáo đ i với người bệnh là nạn

nhân bạo lực gia đình tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

9. Quản lý và ph ng chống thảm họa

1. Công tác cứu chữa nạn nhân vụ tai nạn giao thông ngày 01/9/2014 trên

Qu c lộ 4D thuộc xã Tòng Sành, huyện Bát Xát, Lài Cai làm tử vong 12 người:

Đoàn công tác của Bộ Y tế do Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long làm trưởng đoàn

và Phó Cục trưởng Cục QLKCB Cao Hưng Thái đã kịp thời trực tiếp có mặt chỉ

đạo tại hiện trường. Bộ Y tế đã huy động 2 đoàn BS điều dưỡng chuyên ngành

của BV VĐ và BM hỗ trợ cho SYT Lào Cai, sự tham gia của các BV trực thuộc

SYT (ĐK tỉnh, Sản Nhi tỉnh, YHCT tỉnh, ĐK huyện Sa Pa), s nạn nhân đã cấp

cứu điều trị tại các BV: 36 người.

2. Vụ tai nạn giao thông tại huyện Ea H' leo, Đăk Lăk ngày 01/10/2014

làm tử vong 2 người. BYT đã chỉ đạo SYT Đăk Lăk ph i hợp với BV Chợ Rẫy

cứu chữa cho 10 nạn nhân bị thương.

3. Vụ tai nạn giao thông tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh làm tử vong

6 người. SYT Quảng Ninh đã chỉ đạo BVĐK Tiên Yên, BVĐK tỉnh, BV Bãi

Cháy cứu chữa 12 nạn nhân chấn thương.

4. Vụ sập hầm thủy điện Đạ Dâng, huyện Lạc Dương, Lâm Đ ng làm 12

công nhân mắc kẹt. Với sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Thủ tướng Hoàng Trung

Hải, sự tham gia cứu hộ cứu nạn của nhiều Bộ ngành liên quan, Bộ Y tế do Bộ

Page 29: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

28

trưởng có mặt chỉ đạo tại hiện trường, huy động đội ngũ chuyên khoa của BV

Chợ Rẫy, nhân lực, vật lực, thu c men, TTB của các BV trực thuộc SYT Lâm

Đ ng, toàn bộ 12 công nhân đã được cứu nạn ra ngoài an toàn.

10. Công tác triển khai Đề án ph ng khám bác sĩ gia đình

- Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đã tham mưu Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

Thông tư s 16/201/TT-BYT ngày 22 tháng 5 năm 2014 hướng dẫn thí điểm về

bác sĩ gia đình và ph ng khám bác sĩ gia đình. Tham mưu Lãnh đạo Bộ hướng

dẫn các tỉnh không thuộc phạm vi Đề án bác sĩ gia đình tham gia thực hiện thí

điểm Thông tư 16/2014/TT-BYT: H a Bình, Vĩnh Ph c, Thanh Hóa; An iang;

Đ ng Tháp.

- Tính đến 31 tháng 12 năm 2014, theo báo chưa đầy đủ của các tỉnh đã có

160 ph ng khám bác sĩ gia đình được thành lập và đưa vào hoạt động tại

TP.HCM; Hà Nội, Huế, Khánh H a. Đã có 344 bác sĩ gia gia hoạt động tại các

ph ng khám này. Bước đầu các ph ng khám đã tham gia quản lý sức kh e cho cá

nhân và hộ gia đình, khám chữa bệnh tại nhà, tư vấn sức kh e, PHCN, hướng dẫn

tiêm chủng mở rộng. Năm 2014 các ph ng khám đã tổ chức khám cấp cứu 2.691

ca; khám, chữa bệnh 347,874 lượt người bệnh; thực hiện 6.862 ca thủ thuật;

chuyển tuyến 10,948 ca; khám, chữa bệnh tại nhà 2.312; 80/160 phòng khám có

tổ chức khám sàng lọc; đã khám sàng lọc: 164.540 lượt người bệnh; s người

được quản lý sức kh e: 66.059; S ca phát hiện bệnh qua khám sàng lọc:

112.395; giới thiệu chuyển tuyến sau khám sàng lọc: 1025 ca. Tư vấn: 9879 cuộc.

11. Ph ng chống bệnh không lây nhiễm

- Triển khai xây dựng Chiến lược qu c gia về sức kh e tâm thần giai đoạn

2015-2020, tầm nhìn đến 2030

- Ph i hợp với Cục Y tế dự phòng xây dựng Chiến lược qu c gia về phòng,

ch ng bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến 2030 .

- Chỉ đạo các BV: Bạch Mai, Viện Tim mạch, BV Nội tiết trung ương, BV

K, Bệnh viện Tâm thần TW I triển khai thực hiện các Dự án thuộc Chương trình

mục tiêu qu c gia năm 2014.

- Triển khai đề tài nghiên cứu cấp Bộ về thực trạng hệ th ng chăm sóc sức

kh e tâm thần tại Việt Nam năm 2013.

- Tham gia xây dựng kế hoạch hành động, báo cáo triển khai các hoạt động

phòng, ch ng bệnh không lây nhiễm, sức kh e tâm thần, tăng cường tiếp cận các

dịch vụ y tế cho Ban thư ký ASEAN.

- Xây dựng và triển khai Chương trình trao đổi về sức kh e tâm thần giữa

Campuchia, Thái Lan và Việt Nam do Chính phủ Norway; triển khai Dự án hợp

tác về sức kh e tâm thần do Đại học Melbounre-Úc, UNICEF tài trợ.

Page 30: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

29

- Ph i hợp với Novo Nordisk Pharma A/S triển khai Chương trình chăm

sóc đái tháo đường tại Việt Nam giai đoạn 2013-2015

12. Ph ng chống tác hại của thuốc lá

- Xây dựng và in ấn các tờ rơi nội dung về các hành vi vi phạm và mức xử

phạt theo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính (2014)

- Tổ chức treo pano vận động thực thi luật PCTH thu c lá và vận động tăng

thuế thu c lá trên các tuyến ph tại Hà Nội

- Ph i hợp với Đài phát thanh, Đài truyền hình Việt Nam (VTV1, O2TV,

Thông tấn xã Việt Nam...) thực hiện nhiều chương trình tọa đàm trực tiếp, phóng

sự về Luật PCTH TL.

- Tuyên truyền về Luật/ Nghị định trên VOV Giao thông vào các giờ cao điểm

- Ph i hợp với báo viết bài/tin về Luật PCTHTL và tác hại của thu c lá , các

văn bản hướng dẫn thi hành: đầu năm 2014 đến nay, đã có hơn 200 bài báo mạng

và hơn 80 bài báo viết tập trung vào các đề tài về tác hại của thu c lá, xây dựng

môi trường không khói thu c, phổ biến nội dung Nghị định xử phạt...

- Ph i hợp với Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản H Chí Minh tổ chức

cuộc thi sáng tác video clip, tranh ảnh, tranh áp phích cổ động với chủ đề “ Cuộc

s ng không khói thu c lá” trên các mạng xã hội. Cuộc thi được tổ chức với mục

tiêu thông qua việc sáng tác những bức tranh, ảnh, video, áp phích nhằm khuyến

khích giới trẻ tham gia hoạt động phòng ch ng tác hại thu c lá, tăng cường nhận

thức về tác hại thu c lá và ý thức tuân thủ các quy định của Luật PCTH thu c lá.

Đ ng thời, thông qua cuộc thi, các thành viên tham gia có điều kiện thể hiện sự

sáng tạo và nhận thức đầy đủ hơn vị trí, vai trò và khả năng của mình trong việc

góp phần xây dựng môi trường s ng trong lành không khói thu c.

- Ph i hợp Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức kh e Trung ương tổ chức

Cuộc thi xây dựng TV spot về phòng ch ng tác hại thu c lá năm 2014 nhằm tăng

cường thực thi Luật PCTHTL và thực thi môi trường không khói thu c. Đ i

tượng tham dự là 63 tỉnh thành với Trung tâm Truyền thông GDSK các tỉnh

thành làm đầu m i, ph i hợp với Sở Y tế và Đài phát thanh Truyền hình tỉnh/TP.

- Triển khai chiến dịch truyền thông hưởng ứng Ngày thế giới không thu c

lá 31/5 và tuần lễ qu c gia không thu c lá 2531/5. Tổ chức lễ Mittinh hưởng ứng

ngày Thế giới không thu c lá 31/5 và tuần lễ qu c gia không thu c lá 2531/5 tại

Bộ Y tế vào ngày 30/5/2014 với sự tham dự của hàng trăm đại biểu đến từ Văn

phòng Qu c hội, các Bộ ngành đoàn thể, các trường đại học, bệnh viện và 200

sinh viên các trường đại học.

- Ph i hợp với Trung tâm truyền thông giáo dục sức kh e các tỉnh thành

ph triển khai việc truyền thông về tác hại thu c lá cho cộng đ ng qua hệ th ng

đài truyền hình, đài phát thanh, loa phát thanh xã phường của địa phương.

Page 31: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

30

Điều tra tình hình sử dụng thu c lá trong thanh thiếu niên từ 1315 tuổi tại 13 tỉnh,

thành ph .

V. ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT QUẢ CÔNG TÁC KHÁM CHỮA

BỆNH NĂM 2014:

Được sự quan tâm của Đảng, Qu c hội, Chính phủ đã xác định rõ vai trò

quan trọng của sức kh e trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,

coi đầu tư cho sức kh e là đầu tư trực tiếp cho phát triển bền vững; chỉ đạo sát

sao trong việc tạo hệ th ng pháp luật liên quan đến CSSK ngày càng được hoàn

thiện; nhiều Luật, Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính

phủ, Thông tư hướng dẫn của các Bộ đã được ban hành, tạo hành lang pháp lý rõ

ràng, minh bạch cho quá trình xây dựng và phát triển hệ th ng y tế. Với sự nhận

thức và tham gia ngày càng tích cực và sâu rộng của người dân, các cấp ủy đảng,

chính quyền, sự ph i hợp liên ngành trong công tác khảm chữa bệnh. Sự quản lý

sát sao của đội ngũ lãnh đạo kh i và các đơn vị trong hệ th ng khám chữa bệnh;

sự nhiệt tình công tác, tận tâm với người bệnh của cán bộ y tế… là những yếu t

quan trọng quyết định hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước,

Qu c Hội, Chính phủ và nhân dân giao phó cho lĩnh vực công tác khám chữa

bệnh.

Những kết quả cơ bản đạt được trong năm 2014

1. Đổi mới phương thức đánh giá chất lượng bệnh viện theo Bộ tiêu chí

đánh giá chất lượng bệnh viện, với mục tiêu “Lấy người bệnh làm trung tâm”;

Cải cách thủ tục hành chính, cải tiến quy trình khám bệnh giảm thời gian chờ

khám bệnh đạt trung bình 48,5 ph t/ lượt khám tiết kiệm tới 27 triệu ngày

công/năm;

2. Tiếp nhận và xử lý kịp thời thông tin phản ảnh của người dân qua đường

dây nóng theo Chỉ thị 09/CT-BYT ngày 22/11/2013 góp phần giải t a những

bức xúc của người bệnh;

3. Đầu tư xây dựng mới giảm quá tải bệnh viện, tăng giường bệnh: Thay

đổi cơ bản cơ sở hạ tầng Khoa khám bệnh “Bộ Mặt Bệnh viện”, mở rộng quy mô

giường bệnh giảm quá tải bệnh viện, tăng gần gấp đôi s bàn khám; Khởi công

xây dựng 3/5 bệnh viện là cơ sở 2 quy mô 1000 giường bệnh, hiện đại ngang tầm

qu c tế của 3 bệnh viện Bạch mai, Hữu nghị Việt Đức và Nhi đ ng I, thành ph

H Chí Minh; Tăng s giường bệnh thực kê tại các bệnh viện đạt gần 20% tổng

s giường bệnh so với năm 2012, nâng tỷ lệ giường bệnh thực kê lên 28,1 giường

bệnh/vạn dân góp phần giảm tỷ lệ nằm ghép.

4. Triển khai thành công nhiều kỹ thuật cao lần đầu tiên triển khai tại Việt

Nam như: gh p tế bào g c trong điều trị ung thư, sử dụng robot mổ nội soi nhi

khoa, phẫu thuật tim hở có nội soi hỗ trợ trong thay và sửa van tim, vá các dị tật

trong tim,…

Page 32: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

31

5. Hình thành và phát triển mạng lưới 46 bệnh viện vệ tinh, 14 bệnh viện

hạt nhân; Chuyển giao nhiều kỹ thuật cho tuyến dưới, giúp giảm tỷ lệ chuyển

tuyến ở các bệnh viện vệ tinh lên tuyến trên đạt 30% so với năm 2013.

6. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật triển khai các hoạt động KCB

như Phân tuyến kỹ thuật, chuyển tuyến, bác sĩ gia đình, phân loại Phẫu thuật, thủ

thuật, Ban hành thông tư hướng dẫn thí điểm về bác sĩ gia đình và phòng khám

bác sĩ gia đình; Quy định tỷ lệ tổn thương cơ thể sử dụng trong giám định pháp y,

pháp y tâm thần…..

7. Công tác ph ng ch ng dịch, ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị kịp

thời các bệnh truyền nhiễm mới nổi như Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh

do virút Ebola; virút Mers-cov…

8. Ban hành Kế hoạch Qu c gia về phát triển phục h i chức năng giai đoạn

2014 – 2020.

9. Hệ th ng quản lý khám chữa bệnh trực tuyến được thiết lập để cấp

Chứng chỉ hành nghề, cấp giấy ph p hoạt động, quản lý đường dây nóng; quản lý

báo cáo bệnh truyền nhiễm; kiểm tra đánh giá chất lượng bệnh viện…..

10. Công tác Y tế góp phần phục thành công Đại lễ phật đản Liên hợp qu c

Vesak 2014 với s lượng trên 20.000 đại biểu; Lễ kỷ niệm 60 năm chiến thắng

Điện Biên Phủ….

VI. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

1- Khó khăn, thách thức

- Tổ chức hệ th ng bệnh viện đang chuyển đổi các tuyến – các hạng và

đang nghiên cứu hoàn thiện mô hình

- Cơ chế tài chính: giá dịch vụ, phương thức thanh toán cần tiếp tục cải tiến

- Cơ sở vật chất các bệnh viện công còn hạn chế

- Ngu n Đầu tư cho bệnh viện hạn chế

- Ngu n nhân lực hạn chế về s lượng, chất lượng, phân b

- Năng lực quản lý chưa theo kịp nhu cầu

- Y đức của một bộ phận nh chưa đáp ứng sự hài lòng của người bệnh,

gây bức xúc dư luận

2- Kiến nghị, đề xuất

- Sắp xếp quy hoạch mạng lưới khám, chữa bệnh hợp lý, hiệu quả

- Đổi mới phương thức quản lý bệnh viện

- Đổi mới cơ chế tài chính bệnh viện; có chính sách thu hút và phát triển

năng lực cán bộ, chăm lo đời s ng cán bộ, nhân viên y tế

Page 33: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

32

- Phát triển kỹ thuật cao

- Nâng cao năng lực tuyến dưới: tăng cường đầu tư hơn nữa cho mô hình

Bệnh viện vệ tinh không chỉ ở Trung ương và cả ở địa phương

- Tăng cường kiểm tra, giám sát và đổi mới phương pháp đánh giá bệnh

viện

- Tiếp tục hoàn thiện Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện, gắn kết

chất lượng với xếp hạng bệnh viện, Gắn chất lượng với bảo hiểm y tế, Gắn chất

lượng với sự giám sát của người dân, cộng đ ng và thông tin đại chúng, Gắn tiêu

chí chất lượng bệnh viện với các danh hiệu xếp loại thi đua, khen thưởng. Tiến

tới có tổ chức độc lập đánh giá chất lượng các bệnh viện và có các tổ chức khác

nhau cùng đánh giá chất lượng, hội nhập qu c tế.

- Thay đổi sự nhìn nhận chưa tích cực, tạo sự đ ng thuận của lãnh đạo các

cấp, xã hội với ngành y tế và công tác khám chữa bệnh.

PHẦN B. ĐỊNH HƯỚNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC NĂM 2015

1. Tiếp tục công tác xây dựng, phổ biến, giáo dục pháp luật, kiểm tra, theo

dõi, giám sát thực hiện văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực khám, chữa

bệnh, phục h i chức năng, điều dưỡng, hiến ghép mô, bộ phận cơ thể người, giám

định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần theo chỉ đạo của Lãnh

đạo Bộ. Kế hoạch năm 2015, Cục Quản lý Khám chữa bệnh sẽ tham mưu cho Bộ

trưởng ban hành 15 Thông tư hướng dẫn; Xây dựng Đề án kiểm chuẩn xét

nghiệm trình Thủ tướng Chính phủ. Chuẩn bị nghiên cứu, xây dựng Quy hoạch

mạng lưới Khám chữa bệnh; quy hoạch mạng lưới phòng ch ng tim mạch, cơ sở

ghép tạng…; Tiếp tục xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn chuyên môn,

nghiệp vụ: Quy trình kỹ thuật; quy trình chăm sóc người bệnh; hướng dẫn chẩn

đoán và điều trị; sửa đổi quy chế bệnh viện.

2. Đẩy mạnh các giải pháp trong Đề án giảm quá tải Bệnh viện bao g m:

Đề án bệnh viện vệ tinh, Đề án xây dựng thí điểm mô hình phòng khám bác sỹ

gia đình, Đề án 1816; Quyết định s 14/QĐ-TTg ngày 20/ 2/2013 của Thủ tướng

Chính phủ quy định về chế độ luân phiên có thời hạn của người hành nghề tại các

cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

3. Chủ trì, tham gia, ph i hợp với các đơn vị liên quan để chủ động phòng

ch ng dịch.

4. Tổ chức thực hiện Bộ tiêu chuẩn chất lượng bệnh viện và xây dựng bộ

chỉ s đánh giá chất lượng bệnh viện làm cơ sở để các bệnh viện tự đánh giá và

tiến tới thực hiện đánh giá độc lập; thi đua, đánh giá xếp hạng các bệnh viện theo

tiêu chí chất lương bệnh viện. Xây dựng, triển khai các hoạt động liên quan tới sự

Page 34: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

33

c y khoa, tai biến nghề nghiệp; chỉ đạo tăng cường chất lượng chuyên môn để

khắc phục sự c y khoa.

5. Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động dược bệnh

viện: sử dụng thu c an toàn, hợp lý; triển khai Kế hoạch hành động qu c gia về

ch ng kháng thu c (Quyết định s 2174/QĐBYT ngày 21/6/2013); đẩy mạnh

hoạt động của Hội đ ng thu c và điều trị; hoạt động dược lâm sàng, thông tin, tư

vấn về sử dụng thu c; chấn chỉnh công tác kê đơn thu c; Chỉ đạo và tăng cường

công tác điều dưỡng, kiểm soát nhiễm khuẩn, an toàn truyền máu, dinh dưỡng

lâm sàng, an toàn bức xạ trong KCB.

6. Triển khai các hoạt động nhằm nâng cao y đức, tinh thần thái độ chăm

sóc người bệnh.

7. Tập trung hoàn thiện việc cấp chứng chỉ hành nghề cho người hành

nghề, giấy phép hoạt động cho các cơ sở khám chữa bệnh theo đ ng tiến độ quy

định, tiến tới cấp chứng chỉ hành nghề cấp độ 3 qua mạng.

8. Chỉ đạo các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện công tác bảo vệ,

chăm sóc sức kh e cán bộ trung, cao cấp, công tác y tế phục vụ cho các hội nghị,

sự kiện quan trọng của nhà nước và sự kiện của IPV Qu c hội vào tháng 3 năm

2015; Đại hội Đảng các cấp và toàn qu c; Triển khai Kế hoạch Tổ chức cấp cứu

Tai nạn giao thông trên mạng đường bộ cao t c.

9. Tập trung thực hiện thanh tra chuyên ngành khám bệnh, chữa bệnh

theo kế hoạch và phân công của Lãnh đạo Bộ; Hướng dẫn và kiểm tra công tác

phục h i chức năng, PHCN dựa vào cộng đ ng, công tác giám định y khoa, giám

định pháp y và giám định pháp y tâm thần và công tác khắc phục hậu quả chất

độc hóa học/dioxin lên sức kh e con người.

10.Tăng cường kiểm tra, xử lý giám sát việc thực hiện Chỉ thị 09/CTBYT

ngày 22/11/2013 về việc tăng cường tiếp nhận và xử lý ý kiến phản ánh của

người dân về chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh thông qua đường dây

nóng; Tổ chức kiểm tra, giám sát quy trình khám, chữa bệnh theo Quyết định

1313/QĐBYT về cải tiến quy trình khám, chữa bệnh tại bệnh viện. Giám sát, thúc

đẩy việc thực hiện ký cam kết không để người bệnh điều trị nội trú nằm ghép

giường bệnh trong bệnh viện.

11. Tăng cường công tác truyền thông về giảm tải bệnh viện, cam kết

không để tình trạng người bệnh nằm ghép, quy trình khám, chữa bệnh theo Quyết

định 1313/QĐBYT, đường dây nóng, y đức, kỹ thuật cao, bệnh không lây nhiễm,

phòng ch ng tác hại của thu c lá, quỹ phòng ch ng tác hại của thu c lá…

12. Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nâng cao năng lực quản lý bệnh

viện, quản lý chất lượng và an toàn người bệnh; nâng cao chất lượng nội dung

Tạp chí bệnh viện, bình chọn giải thưởng của Tạp chí Bệnh viện cho các bệnh

viện đạt thành tích cao trong đánh giá tiêu chí chất lượng bệnh viện.

Page 35: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

34

PHỤ LỤC 1: HƯỚNG DẪN CHU ÊN MÔN, KỸ THUẬT BAN HÀNH

NĂM 2014

1. Quyết định s 26/QĐ-BYT ngày 03/01/2014 Ban hành Quy trình kỹ thuật chuyên

ngành Vi sinh Y học

2. Quyết định s 25/QĐ-BYT ngày 03/01/2014 Ban hành Quy trình kỹ thuật Chẩn

đoán hình ảnh và điện quang can thiệp.

3. Quyết định s 54/QĐ-BYT ngày 06/01/2014 Ban hành Quy trình kỹ thuật chuyên

ngành Phục h i chức năng

4. Quyết định s 201/QĐ-BYT ngày 16/01/2014 Ban hành Quy trình kỹ thuật chuyên

ngành Ngoại khoa-chuyên khoa Phẫu thuật tiêu hóa và Phẫu thuật nội soi.

5. Quyết định s 196/QĐ-BYT ngày 16/01/2014 Ban hành Quy trình kỹ thuật chuyên

ngành Ngoại khoa- chuyên khoa Phẫu thuật tiết niệu.

6. Quyết định s 200/QĐ-BYT ngày 16/01/2014 Ban hành Quy trình kỹ thuật chuyên

ngành Ngoại khoa- chuyên khoa Phẫu thuật thần kinh

7. Quyết định s 198/QĐ-BYT ngày 16/01/2014 Ban hành Quy trình kỹ thuật chuyên

ngành Ngoại khoa- chuyên khoa Phẫu thuật chấn thương chỉnh hình, Phẫu thuật cột

s ng

8. Quyết định s 199/QĐ-BYT ngày 16/01/2014 Ban hành Quy trình kỹ thuật chuyên

ngành Ngoại khoa- chuyên khoa Nắn chỉnh hình, bó bột

9. Quyết định s 320/QĐ-BYT ngày 23/01/2014 Ban hành Quy trình kỹ thuật chuyên

ngành Hóa sinh

10. Quyết định s 654/QĐ-BYT ngày 24/02/2014 Ban hành Hướng dẫn quy trình kỹ

thuật Nội khoa, chuyên ngành Cơ Xương Khớp

11. Quyết định s 705/QĐ-BYT ngày 28/02/2014 Ban hành Quy trình kỹ thuật khám

bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Y học hạt nhân

12. Quyết định s 1904/QĐ-BYT ngày 30/5/2014 Ban hành Quy trình kỹ thuật chuyên

ngành H i sức- Cấp cứu và Ch ng độc.

13. Quyết định s 1981/QĐ-BYT ngày 5/6/2014 Ban hành Quy trình kỹ thuật Nội khoa,

chuyên ngành Hô hấp

14. Quyết định s 2017/QĐ-BYT ngày 9/6/2014 Ban hành Quy trình kỹ thuật chuyên

ngành Huyết học-Truyền máu-Miễn dịch-Di truyền-Sinh học phân tử

15. Quyết định s 3154/QĐ-BYT ngày 21/8/2014 Ban hành Hướng dẫn quy trình kỹ

thuật Nội khoa, chuyên ngành Thần kinh

16. Quyết định s 3592/QĐ-BYT ngày 11/9/2014 Ban hành Hướng dẫn quy trình kỹ

thuật Nội khoa, chuyên ngành Thận tiết niệu

17. Quyết định s 3805/QĐ-BYT ngày 25/9/2014 Ban hành Hướng dẫn quy trình kỹ

thuật Nội khoa, chuyên ngành Tiêu hóa

Page 36: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

35

18. Quyết định s 3983/QĐ-BYT ngày 03/10/2014 Ban hành Hướng dẫn quy trình kỹ

thuật Nội khoa, chuyên ngành Tim Mạch

19. Quyết định s 1327/QĐ-BYT ngày 8/4/2014 ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều

trị bệnh Sởi.

20. Quyết định s 2968/QĐ-BYT ngày 8 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh do vi rút Ebola

21. Quyết định s 4600/QĐ-BYT ngày 5 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh do vi rút Ebola (cập nhật)

22. Quyết định s 5152/QĐ-BYT ngày 12/12/2014 ban hành hướng dẫn chẩn đoán và

điều trị rắn lục xanh đuôi đ cắn

23. Quyết định s 5464/QĐ-BYT ngày 31/12/2014 ban hành hướng dẫn chẩn đoán,

điều trị và phòng lây nhiễm cúm A(H5N6)

24. Quyết định s 5465/QĐ-BYT ngày 31/12/2014 ban hành hướng dẫn chẩn đoán,

điều trị và phòng bệnh dịch hạch

25. Quyết định s 3014/QĐ-BYT ngày 13 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị Hội chứng viêm đường hô hấp cấp vùng

Trung Đông (MERS-CoV)

26. Quyết định s 5448/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh viêm gan vi rút

27. Quyết định s 5447/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh viêm gan vi rút A

28. Quyết định s 5449/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh viêm gan vi rút D

29. Quyết định s 5450/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế

ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh viêm gan vi rút E

30. Quyết định s 2919/QĐ-BYT ngày 6/8/2014 ban hành “Tài liệu chuyên môn hướng

dẫn khám, chữa bệnh tại trạm y tế xã, phường”.

31. Quyết định s 5135/QĐ-BYT ngày 23/12/2014 ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và

điều trị các r i loạn tâm thần thường gặp do rượu”.

32. Quyết định s 3879/QĐ-BYT ngày 30/9/2014 ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và

điều trị các bệnh Nội tiết

33. Quyết định s 361/QĐ-BYT ngày 25/01/2014 ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và

điều trị các bệnh Cơ –xương- khớp

34. Quyết định s 3942/QĐ-BYT ngày 02/10/2014 ban hành hướng dẫn chẩn đoán và

điều trị các bệnh Dị ứng-miễn dịch lâm sàng

35. Quyết định s 5204/QĐ-BYT ngày 18/12/2014 ban hành hướng dẫn chẩn đoán và

điều trị các bệnh bằng y học hạt nhân.

Page 37: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

36

36. Quyết định s 3556/QĐ-BYT ngày 10/9/2014 ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và

điều trị các các r i loạn tâm thần thường gặp do sử dụng ma túy tổng hợp dạng

Amphetamine.

37. Quyết định s 4900/QĐ-BYT ngày 30/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban

hành kế hoạch Tăng cường công tác điều trị phòng, ch ng bệnh Sởi, Tay chân

miệng, S t xuất huyết và một s bệnh dịch mới nổi năm 2014.

38. Quyết định s 2103/QĐ-BYT ngày 13 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế Về

việc phân công nhiệm vụ tập huấn, hỗ trợ kỹ thuật cho các tỉnh về điều trị bệnh sởi,

tay chân miệng, s t xuất huyết, cúm A, MERS-CoV và một s bệnh dịch nguy hiểm

khác.

39. Quyết định s 3109/QĐ-BYT ngày 19/8/2014 ban hành tài liệu chuyên môn Hướng

dẫn chẩn đoán điều trị chuyên ngành PHCN.

40. Quyết định s 4039/QĐ-BYT ngày 06/10/2014 phê duyệt Kế hoạch Qu c gia phát

triển PHCN giai đoạn 2014-2020.

Page 38: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

37

PHỤ LỤC 2. BÁO CÁO CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN

LÝ DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH THEO BỘ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG

BỆNH VIỆN

Ban hành các văn bản quản lý chất lượng

Tiếp theo các văn bản đã ban hành (Thông tư 01/2013/TT-BYT về việc

hướng dẫn quản lý chất lượng xét nghiệm tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;

Chỉ thị 05/CT-BYT ngày 10/9/2012 về việc tăng cường thực hiện các giải pháp

nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh sau khi điều chỉnh giá dịch vụ y tế;

Chỉ thị 09/CT-BYT ngày 22/11/2013 về việc tăng cường tiếp nhận và xử lý ý

kiến phản ánh của người dân về chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh thông

qua đường dây nóng; Quyết định 1313/QĐ-BYT ngày 22/4/2013 về việc hướng

dẫn quy trình khám bệnh tại khoa khám bệnh của bệnh viện; Quyết định

4858/QĐ-BYT ngày 03/12/2013 về việc thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng

bệnh viện..) năm 2014 Cục QLKCB tiếp tục trình Lãnh đạo Bộ ban hành Quyết

định s 4561/QĐ-BYT ngày 3/11/2014 ban hành nội dung Kiểm tra đánh giá

Chất lượng BV 2014 và Công văn s 1189/KCB-QLCL về hướng dẫn thực hiện

kiểm tra đánh giá chất lượng bệnh viện năm 2014.

Thực hiện Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện

Tình hình triển khai

Thực hiện Quyết định s 4561/QĐ-BYT về việc hướng dẫn nội dung kiểm

tra, đánh giá chất lượng bệnh viện năm 2014; Công văn s 1189/KCB-QLCL

ngày 05/11/2014 về việc hướng dẫn kiểm tra, đánh giá chất lượng bệnh viện năm

2014; các bệnh viện trên toàn qu c đã tiến hành kiểm tra, đánh giá bệnh viện năm

2014. Đến ngày 15/1/2015 đã có 1199 bệnh viện các tuyến hoàn thành việc tự

đánh giá chất lượng và nhập báo cáo trực tuyến, chiếm 87,6%; có 981 bệnh viện

đã được cơ quan quản lý đánh giá, chiếm 71,7%.

Theo kết quả từ phần mềm th ng kê trực tuyến, tổng s có 29/63 Sở Y tế

đã tổ chức đoàn đánh giá cho 100% bệnh viện trực thuộc, có 19/63 Sở Y tế đánh

giá được từ 50% đến 99% bệnh viện trực thuộc. Các tỉnh đánh giá cho các bệnh

viện trực thuộc dưới 50% là Cao Bằng, Phú Thọ, Bình Định, Hậu Giang, Thanh

Hóa, Tây Ninh, Quảng Ngãi. Có những tỉnh chỉ tiến hành kiểm tra, đánh giá cho

2 đến 3 bệnh viện là Bà Rịa – Vũng Tàu, Lai Châu, Nghệ An, Bắc Ninh, Đà

Nẵng. Tỉnh Kon Tum và Kiên Giang chỉ đánh giá cho 1 bệnh viện. Riêng Điện

Biên chưa tổ chức tiến hành đánh giá cho bệnh viện trực thuộc.

Như vậy, gần như toàn bộ các bệnh viện và đa s Sở Y tế, Y tế Bộ, ngành

đã vào cuộc tích cực áp dụng Bộ tiêu chí để đánh giá thực trạng chất lượng, phân

tích điểm mạnh, yếu để cải tiến chất lượng. Đa s các Sở Y tế và bệnh viện đều

ủng hộ mạnh mẽ Bộ Y tế đổi mới hình thức kiểm tra và đ ng thuận, cam kết sẽ

cải tiến chất lượng bệnh viện. Tuy nhiên một s địa phương vẫn chưa kịp thời

kiểm tra, đôn đ c các bệnh viện cải tiến chất lượng như Điện Biên, Nghệ An...

Page 39: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

38

Sau khi kiểm tra, Sở Y tế các tỉnh đã nộp báo cáo kết quả kiểm tra, đánh

giá chất lượng về Cục Quản lý Khám, chữa bệnh. Một s Sở Y tế đã hoàn thành

và gửi sớm về Cục như: Bắc Kạn, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương,

Quảng Bình, Cà Mau, Trà Vinh, Đăk Nông, Hưng Yên, Lạng Sơn, Bình Định, Bà

Rịa - Vũng Tàu, Lâm Đ ng, Đà Nẵng, Ninh Thuận, Kon Tum, Vĩnh Ph c, Hậu

Giang, Tiền Giang, Long An, TP. H Chí Minh và Cục Y tế Bộ Giao thông vận

tải. Điển hình một s đơn vị thực hiện báo cáo đầy đủ, chi tiết, nghiêm túc, trình

bày các ưu, nhược điểm và xác định quyết tâm cải tiến chất lượng như: Sở Y tế

Thừa Thiên Huế (tổ chức kiểm tra nghiêm t c, đánh giá và góp ý cho các bệnh

viện chi tiết, sâu sắc, có tính thực tiễn cao, giúp bệnh viện lập kế hoạch cải tiến

chất lượng. Các Sở Y tế nếu làm t t báo cáo đánh giá thực trạng sẽ gi p cho địa

phương xác định vấn đề ưu tiên và lập kế hoạch cải tiến chất lượng cho năm tiếp

theo), và các Sở Y tế Quảng Ninh, Lai Châu, Đăk Nông, Lạng Sơn, Vĩnh Ph c và

Cục Y tế Bộ Giao thông vận tải. Tuy nhiên còn một s Sở Y tế báo cáo c n sơ sài

như Hải Dương, Bình Định, Trà Vinh.

Kết quả đánh giá chất lượng bệnh viện

Điểm trung bình của 1199 bệnh viện Việt Nam do cơ quan đánh giá đạt 2,7

điểm, thấp hơn khoảng 0,1 điểm so với điểm tự đánh giá. Như vậy sự chênh lệch

giữa nội và ngoại kiểm trên toàn qu c chênh lệch không nhiều, khoảng 3%. Một

s tỉnh có điểm đánh giá khá cao như Bạc Liêu, Cần Thơ, TP. H Chí Minh, Hải

Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng, Phú Thọ, Hưng Yên, Thanh Hóa, Thái Bình, Thừa

Thiên Huế, An iang… Các kết quả này cần được ph c tra để xác định đ ng

thực trạng chất lượng của tỉnh trước khi có công b chính thức.

Kết quả điểm trung bình của các tuyến TW là 3,31; tuyến tỉnh/TP là 2,68;

tuyến quận/huyện là 2,53. Các bệnh viện ngoài công lập và Bộ/ngành có kết quả

đánh giá lần lượt là 2,53 và 2,74. So sánh kết quả này với năm 2013 của các

tuyến tuyến TW, tỉnh/TP, quận/huyện, tư nhân và Bộ/ngành lần lượt là 3,05;

2,39, 2,24, 2,39 và 2,62 cho thấy nhiều bệnh viện đã tích cực cải tiến chất lượng,

điểm đánh giá cao hơn năm trước của các bệnh viện trung bình khoảng 0,3 điểm.

Các hoạt động cải tiến chất lượng đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Ban

giám đ c ở nhiều bệnh viện, nên chất lượng đã có những chuyển biến tích cực.

Nhiều bệnh viện đã đạt chất lượng khá và t t. Tuy nhiên nếu x t theo điểm chi

tiết thì đa s các bệnh viện, kể cả bệnh viện tuyến TW vẫn có tiêu chí chỉ ở mức

1 như có tình trạng nằm gh p, chưa bảo đảm đầy đủ quyền lợi người bệnh, chưa

thiết lập đầy đủ bộ máy như kiểm soát nhiễm khuẩn, quản lý chất lượng…

Việc tự đánh giá trung thực, chính xác đã gi p đa s bệnh viện nhìn thấy

được các điểm mạnh, yếu và xác định ưu tiên, quyết tâm cải tiến chất lượng.

Theo báo cáo của một s Sở Y tế (Thừa Thiên Huế, Lai Châu, Quảng

Ninh…) nhìn chung các bệnh viện đã xác định rõ việc đánh giá theo các tiêu chí

chất lượng nhằm giúp bệnh viện tự xác định những vấn đề còn t n tại để đưa ra

Page 40: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

39

các vấn đề ưu tiên cần cải tiến. Các điều kiện hướng hướng đến người bệnh đã có

sự chuyển biến rõ rệt, thể hiện trên các mặt:

+ Phòng khám bệnh, phòng chờ, ph ng lưu bệnh, ph ng điều trị nội tr …

được b trí sạch, gọn gàng, thoáng mát. Có sơ đ chỉ dẫn các quy trình khám

chữa bệnh cho người bệnh có và không có BHYT. Bàn thông tin có nhân viên

trực thường xuyên để hướng dẫn và giải đáp cho người bệnh. Có b trí bàn,

bu ng khám bệnh dự ph ng tăng cường trong những thời gian cao điểm. Đặc biệt

các phòng khám bệnh của nhiều bệnh viện được b trí máy điều hòa phục vụ

người bệnh.

+ Các vỉa hè, l i đi được chỉnh sửa lại, bổ sung thêm các đường dẫn dành

cho xe lăn, thiết kế bảo đảm an toàn thuận lợi khi vận chuyển.

+ Quần áo người bệnh được phục vụ t t hơn, được thay cách nhật/hàng

ngày và khi cần. Chăn, ga, g i, đệm được thay hàng tuần và khi bẩn.

Các bệnh viện cũng đã ch ý phát triển ngu n nhân lực như xây dựng kế

hoạch nâng cao kỹ năng ứng xử, giao tiếp, y đức cho nhân viên y tế như tổ chức

các cuộc thi, phong trào, cam kết thi đua, hội diễn văn nghệ… Nhiều bệnh viện

đã tổ chức được các hội thi tay nghề chuyên môn cho bác sỹ và điều dưỡng.

Các bệnh viện đã ch ý thực hiện t t các quy chế như h sơ bệnh án và kê

đơn, thường trực cấp cứu, hội chẩn chuyển khoa chuyển viện, công tác phòng

ch ng nhiễm khuẩn, xây dựng các phác đ chuyên môn. Nhiều bệnh viện đã xây

dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và triển khai tích cực.

Năm 2014, Hội đ ng thi đua, khen thưởng của Bộ Y tế đã sử dụng kết quả

đánh giá chất lượng bệnh viện (kết hợp với hoạt động chuyên môn) để x t thi đua

cho các bệnh viện. Điều này sẽ giúp các bệnh viện nỗ lực hơn để nâng cao chất

lượng khám, chữa bệnh.

Việc đánh giá, áp dụng Bộ tiêu chí có một số vấn đề tồn tại:

+ Trong 1, 2 năm đầu áp dụng Bộ tiêu chí, nhiều Sở Y tế và bệnh viện

chưa kịp làm quen với việc đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá bệnh viện,

do vậy kết quả đánh giá của một s đơn vị còn cao thực tế.

+ Nhiều đơn vị còn nặng về tính thành tích, do vậy khi áp dụng Bộ tiêu chí

và kết quả đánh giá thực tế chưa cao nên chưa đ ng thuận với sự đổi mới phương

pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng bệnh viện này.

+ Một s bệnh viện, Sở Y tế chưa tích cực áp dụng Bộ tiêu chí ngay từ đầu

năm 2014 để cải tiến chất lượng, đến cu i năm mới nghiên cứu để đánh giá, do

vậy chất lượng bệnh viện ở những đơn vị đó không cải tiến nhiều.

+ Đa s các lãnh đạo và nhân viên coi trọng điểm trung bình là quan trọng

nhất, chưa quán triệt điều quan trọng nhất là cần giải quyết ngay toàn bộ các tiêu

chí chỉ đạt mức 1 để thay đổi toàn diện “bộ mặt” bệnh viện.

Page 41: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

40

+ Vấn đề quản lý chất lượng là nội dung khá mới mẻ, các lãnh đạo, nhân

viên chưa được học và tập huấn nên khi triển khai áp dụng Bộ tiêu chí và đánh

giá nhiều đơn vị còn lúng túng (nếu chưa nghiên cứu kỹ).

+ Còn có những đơn vị chưa nhận thấy được sự cần thiết phải đầu tư cho

cải tiến chất lượng trong b i cảnh các ngu n lực tài chính cho bệnh viện còn hạn

chế, do vậy hoạt động cải tiến chất lượng chưa trở thành phong trào mạnh mẽ,

sâu rộng.

+ Bộ Y tế chưa ban hành Sổ tay hướng dẫn triển khai áp dụng Bộ tiêu chí

để các đơn vị đánh giá chính xác hơn và hiểu được ý nghĩa của các tiêu chí đầy

đủ hơn, do vậy một s tiêu chí đánh giá chưa có sự đ ng nhất giữa các đoàn kiểm

tra khác nhau.

Nhìn chung, sau 1 năm triển khai Quyết định s 4858/QĐ-BYT ngày

3/12/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá bệnh

viện hàng năm, chất lượng khám chữa bệnh trên toàn qu c đã có những chuyển

biến tích cực. Nhiều bệnh viện đã cải tiến mạnh mẽ, bên cạnh đó vẫn có một vài

Sở Y tế và bệnh viện chưa tích cực với việc đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh

giá này.

Ở những đơn vị nhận được sự quan tâm đầy đủ của lãnh đạo Sở và bệnh

viện thì nơi đó có những chuyển biến mạnh mẽ. Bệnh viện Việt Đức sau khi đánh

giá chất lượng năm 2013 đã nhận thấy mặc dù khá mạnh về các tiêu chí chuyên

môn và phát triển ngu n nhân lực, nhưng chưa hướng đến người bệnh. Sau khi

iám đ c bệnh viện chỉ đạo quyết liệt, chất lượng bệnh viện đã nâng cao toàn

diện, người bệnh được hưởng nhiều quyền lợi như không phải nằm ghép. Nhiều

BVĐK tỉnh đã nâng cao chất lượng KCB rõ rệt như Ph Thọ, Ninh Thuận, An

Giang...

Giám sát và nâng cao năng lực, chất lượng khám chữa bệnh

Trong năm 2014, các địa phương đã triển khai đánh giá chất lượng bệnh

viện theo Bộ tiêu chí được ban hành theo Quyết định 4858/QĐ-BYT ngày

3/12/2013 và công văn 1158/KCB-QLCL. Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đã tiến

hành giám sát việc triển khai tại các địa phương Điện Biên, Ninh Thuận, Kon

Tum, Bình Định, TP. H Chí Minh.

Sở Y tế Điện Biên đã ban hành công văn chỉ đạo các đơn vị trực thuộc

thực hiện tự đánh giá. Tuy nhiên Sở Y tế không thành lập đoàn kiểm tra và tổ

chức đánh giá lại đ i với các đơn vị trực thuộc. Sở Y tế Điện Biên đã r t kinh

nghiệm và triển khai đánh giá trong 6 tháng đầu năm và báo cáo kết quả về Bộ Y

tế.

Sở Y tế TP. H Chí Minh: Là đơn vị đầu tiên khẩn trương và nghiêm t c

triển khai thực hiện (ban hành công văn 8159/SYT-NVY ngày 11/12/2013 với

thời gian đánh giá từ 20/12/2013 đến 20/1/2014). Kết quả đánh giá lại của Sở

cho thấy các đơn vị đã thực hiện đánh giá chính xác và khách quan. Các đơn vị

Page 42: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

41

cũng thấy Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện là công cụ t t để bệnh viện

tự xác định được những điểm mạnh, yếu trong chất lượng chuyên môn và dịch vụ

của mình, từ đó xác định được vấn đề ưu tiên và lập kế hoạch để từng bước cải

tiến nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh.

Sở Y tế TP. H Chí Minh có rất nhiều sáng kiến cải tiến chất lượng. Sở Y

tế đã ban hành quyết định 426/QĐ-SYT ngày 07/3/2014 về việc thành lập Hội

đ ng QLCL khám bệnh, chữa bệnh của SYT g m 5 tiểu ban chuyên trách từng

chuyên đề và Kế hoạch hoạt động của Hội đ ng QLCL, mỗi tiểu ban có kế hoạch

kiểm tra, giám sát đột xuất, định kỳ, đưa ra các khuyến cáo để các đơn vị thực

hiện. Sở Y tế TP. H Chí Mình là đơn vị đầu tiên xây dựng kho dữ liệu phác đ

điều trị, tạo cơ sở dữ liệu chung cho các đơn vị trên địa bàn thuận lợi khi triển

khai cập nhật, sử dụng phác đ . Nhiều đơn vị đã đi tiên phong trong thực hiện

quản lý chất lượng như bệnh viện Nhi Đ ng I, Bệnh viện Quận 2 có chất lượng

khá t t, là bệnh viện tuyến quận, huyện đi tiên phong trong việc thành lập phòng

Quản lý chất lượng. Sở Y tế TP. H Chí Minh và các bệnh viện rất đ ng ý với

quan điểm của Bộ y tế về thay đổi hình thức kiểm tra. Bộ tiêu chí là cơ sở khoa

học để các bệnh viện tự đánh giá, tiến hành cải tiến, nâng cao chất lượng khám

chữa bệnh.

Sở Y tế Kon Tum: Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện tự đánh giá và

cũng đã tổ chức đoàn đánh giá lại cho 100% các bệnh viện. Tuy nhiên Sở Y tế

Kon Tum chưa nhập kết quả đánh giá lại của Sở Y tế đ i với các đơn vị trực

thuộc tại phần mềm trực tuyến nên Bộ Y tế không nhận được thông tin.

Sở Y tế Bình Định: Kết quả giám sát tại BVĐK khu vực Phú Phong cho

thấy bệnh viện đã thực hiện cải tiến chất lượng tương đ i t t, khuôn viên sạch

đẹp, thoáng mát, có biển chỉ dẫn cho người bệnh… Bệnh viện đã tổ chức lớp đào

tạo nâng cao tay nghề và thi tay nghề cho các nhân viên y tế, là một việc làm rất

có ý nghĩa trong việc nâng cao chất lượng bệnh viện.

Tuy nhiên, việc giám sát tại BVĐK tỉnh cho thấy bệnh viện chưa quyết tâm

cải tiến chất lượng, chưa lấy người bệnh làm trung tâm. Người bệnh phải điều trị

trong môi trường khó khăn, không bảo đảm thông thoáng, trang bị cá nhân, điều

kiện vệ sinh, cơ sở vật chất xu ng cấp…

Lãnh đạo Sở Y tế và một s bệnh viện của tỉnh Bình Định chưa đ ng thuận

với việc đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá bệnh viện, chưa xác định được

ý nghĩa của việc đánh giá cần đi sâu vào nội dung thực chất, phân tích thực trạng

mạnh, yếu để khắc phục. Nhiều bệnh viện và Sở Y tế có quan điểm Bộ tiêu chí có

nhiều điểm không phù hợp như hệ th ng lấy s và xếp hàng tự động, công khai

s đường dây nóng và nhiều nội dung khó thực hiện. Do vậy Sở Y tế và các bệnh

viện chưa nỗ lực quyết tâm cải tiến chất lượng.

BV Phong Da liễu Trung ương Quy H a: Đánh giá rất cao Bộ Y tế đã

thay đổi cách kiểm tra bệnh viện hàng năm và thực hiện theo đ ng yêu cầu của

các văn bản của Bộ Y tế và Cục QLKCB. Bệnh viện đã tích cực tổ chức triển

Page 43: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

42

khai áp dụng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện vào công tác quản lý chất

lượng và đã có nhiều cải tiến rõ rệt.

Sở Y tế Ninh Thuận: Lãnh đạo Sở Y tế đã có chỉ đạo rất quyết liệt cho

các bệnh viện trực thuộc cần áp dụng Bộ tiêu chí và cải tiến chất lượng mạnh mẽ.

Sau một năm triển khai cải tiến chất lượng, một s bệnh viện của tỉnh Ninh

Thuận đã thay đổi rõ rệt. Tiêu biểu là BVĐK tỉnh Ninh Thuận, năm 2013 bệnh

viện tự đánh giá chỉ đạt 1,93 điểm, xếp loại chất lượng yếu k m (tương đương

bệnh viện huyện). Bệnh viện đã tích cực triển khai nhiều giải pháp đ ng bộ và

chất lượng đã có sự thay đổi toàn diện.

Nhiệm vụ trọng tâm:

+ Trong năm 2015, Bộ Y tế tiếp tục hoàn thiện và bổ sung các tiêu chí mới

và sẽ ban hành Sổ tay hướng dẫn triển khai áp dụng Bộ tiêu chí để gi p các đơn

vị đánh giá chính xác hơn, cải tiến chất lượng mạnh mẽ, tích cực hơn, đem lại sự

hài lòng cho người bệnh.

+ iám sát, ph c tra và hướng dẫn các Sở Y tế, bệnh viện triển khai áp

dụng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện.

+ Đào tạo, tập huấn cho các đơn vị, hướng tới đào tạo đánh giá viên.

+ Tổ chức bình chọn, trao giải cho các bệnh viện đạt chất lượng t t.

+ Phát động phong trào thi đua cải tiến chất lượng.

Page 44: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

43

PHỤ LỤC 3. BÁO CÁO KẾT QUẢ TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ Ý KIẾN

PHẢN ÁNH CỦA NGƯỜI DÂN QUA ĐƯỜNG DÂ NÓNG KHÁM CHỮA

BỆNH NĂM 2014

1. Thiết lập hệ thống đường dây nóng

Nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ người bệnh của

thầy thu c, nhân viên y tế, đ ng thời hỗ trợ giải quyết những tình hu ng cấp cứu

khẩn cấp, nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và đáp ứng sự hài

lòng của người bệnh, ngày 22/11/2013, Bộ trưởng Bộ Y tế ra Chỉ thị s 09/CT-

BYT về tăng cường tiếp nhận và xử lý ý kiến phản ánh của người dân về chất

lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh thông qua đường dây nóng.

Với sự hỗ trợ của Tổng Công ty Viễn thông Viettel, việc tiếp nhận và xử lý

các ý kiến phản ánh của người dân qua đường dây nóng của ngành Y tế đều gọi

về s tổng đài 1900-9095 và cuộc gọi sẽ được chuyển đến các đơn vị xử lý theo 3

cấp trực lãnh đạo: Bệnh viện, Sở Y tế và Bộ Y tế qua s điện thoại di động

Viettel đã cấp cho từng đơn vị. Tại các bệnh viện, công khai s điện thoại đường

dây nóng tại nhiều vị trí, phân công lãnh đạo bệnh viện trực tiếp tiếp nhận và xử

lý, giải quyết thông tin phản ánh của người dân. Qua việc thường trực đường dây

nóng, lãnh đạo bệnh viện trực tiếp nắm được các vấn đề xảy ra trong bệnh viện

và chỉ đạo giải quyết kịp thời, chấn chỉnh trong các cuộc họp giao ban tại bệnh

viện.

Tại Bộ Y tế, Cục Quản lý khám chữa bệnh thường trực 1 trong 7 đầu máy

cùng với Văn ph ng Bộ, Thanh tra Bộ, Vụ TCCB, Vụ BHYT, Cục YTDP, Vụ

Sức khoẻ bà mẹ và trẻ em … để trực tiếp xử lý các vấn đề nóng của người bệnh

và người nhà người bệnh. Cục Quản lý khám chữa bệnh đã:

- Xây dựng hệ th ng quản lý xử lý thông tin đường dây nóng trực tuyến,

toàn bộ các cuộc gọi được văn bản hoá, chọn lọc và đưa vào hệ th ng quản lý,

phân loại nội dung chi tiết, chuyển qua hộp thư email hoặc chỉ đạo bằng văn bản

tới Bệnh viện, Sở Y tế để xử lý.

- Thành lập nhóm trực tiếp nhận thông tin từ đường dây nóng và xây

dựng quy trình tại Cục Quản lý Khám chữa bệnh về việc tiếp nhận và xử lý thông

tin tiếp nhận qua đường dây nóng.

- Tổng hợp danh bạ điện thoại đường dây nóng theo 3 cấp của toàn bộ các

Bệnh viện tuyến trung ương, địa phương, bệnh viện ngành và y tế tư nhân, công

khai trên trang thông tin điện tử của Cục Quản lý Khám chữa bệnh (kcb.vn).

Page 45: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

44

2. Kết quả tiếp nhận xử lý thông tin đường dây nóng

Theo s liệu th ng kê, năm 2014 cả nước tiếp nhận 35.934 cuộc gọi đường

dây nóng. Trong đó:

- S cuộc gọi đến tổng đài 1900-9095 (Viettel trực tiếp nhận và chuyển đến

các đơn vị liên quan) là 25.506 cuộc gọi, chiếm 70,9%.

- S cuộc gọi trực tiếp đến s điện thoại đường dây nóng của Bộ Y tế, Sở

Y tế và Bệnh viện là 10.428 cuộc gọi, chiếm 29,1% (trong đó s cuộc gọi đến

đường dây nóng của Bộ Y tế là 1.738 cuộc gọi, chiếm 16,6%).

Phân loại nội dung các ý kiến phản ánh:

ST

T

Nội dung cuộc gọi phản ánh Số cuộc

gọi

Tỷ lệ

%

1 Tình trạng xu ng cấp của cơ sở vật chất, nội quy cơ sở y tế 10.108 28

2 Thái độ, tinh thần trách nhiệm của y, bác sĩ đ i với người bệnh tại các cơ sở

khám chữa bệnh

8.824 19

3 Thắc mắc về quy trình chuyên môn 5.841 16

4 Các vấn đề liên quan đến viện phí và thủ tục khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 5.832 16

5 Vấn đề biểu hiện tiêu cực, v i vĩnh 2.261 6

6 An ninh trật tự tại các cơ sở khám chữa bệnh 564 2

7 Khen ngợi tập thể hoặc cá nhân các bác sỹ đã nhiệt tình, tận tụy trong điều trị,

chăm sóc cho bệnh nhân

343 1

8 Ý kiến khác 4.161 12

Tổng s 35.934 100

Tổng hợp s liệu về các nội dung người dân phản ánh đến đường dây nóng

ngành Y tế cho thấy mặc dù với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, sự quan tâm

của các cấp Ủy Đảng, chính quyền về đầu tư cơ sở hạ tầng cho ngành y tế; sự

tăng cường công tác quản lý, nâng cao toàn diện chất lượng bệnh viện tuy nhiên ý

kiến phản ánh của người dân vẫn chủ yếu về tình trạng xu ng cấp về cơ sở vật

chất, nội quy cơ sở y tế, chiếm nhiều nhất trong tổng s cuộc gọi đến của năm

2014, với 10.108 cuộc gọi, tương ứng 28%.

Page 46: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

45

Tình trạng v i vĩnh, tiêu cực trong cơ sở khám chữa bệnh có xu hướng giảm

dần, qua theo dõi thấy s cuộc gọi về vấn đề này ngày càng giảm hơn, tổng s

cuộc gọi về vấn đề này chỉ c n chiếm 6% trên tổng s cuộc gọi. Đặc biệt, đường

dây nóng cũng nhận được nhiều ý kiến khen ngợi của người dân đ i với các tập

thể, cá nhân người thầy thu c, cán bộ y tế trong bênh viện với tổng s 343 cuộc

gọi.

Phân tích tổng s cuộc gọi đến đường dây nóng theo địa phương cho thấy 10

tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ương có s cuộc gọi nhiều lần lượt như sau:

Thành ph Hà Nội, thành ph H Chí Minh , Thanh Hóa, Nghệ An, Phú Thọ,

Thái Bình, Vĩnh Ph c, Nam Định, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng.

Trên cơ sở các nội dung phản ánh của người dân qua đường dây nóng, Bộ

trưởng Bộ Y tế đã chỉ đạo quyết liệt việc tiếp nhận, kiểm tra thông tin phản ánh

và xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm. Kết quả xử lý như sau:

Bảng : Kết quả xử lý của các đơn vị

ST

T

Đơn vị Khen

thưởng

Khiển trách, nhắc nhở

Tổng

số

Điều

chuyển

Cắt thi

đua

Khiển

trách

Cắt

chức

Cho

nghỉ

việc

Khác

(nhắc

nhở)

1 Chung toàn quốc 229 6578 18 116 137 6 4 6807

2 Phân theo tuyến

a- Bệnh viện trực

thuộc BYT 10 680 2 22 91 0 0

690

b- Sở Y tế tỉnh/tp 219 5898 16 94 46 6 4 6117

Kết quả tổng hợp xử lý thông tin tiếp nhận qua đường dây nóng của người

dân đã cho thấy trong năm 2014 có 6.807 cán bộ bị nhắc nhở, 137 cán bộ bị khiển

trách, 116 cán bộ bị cắt thi đua, 18 cán bộ bị điều chuyển vị trí công tác sang bộ

phận khác, 6 cán bộ bị cách chức và 04 cán bộ bị nghỉ việc.

Bên cạnh các trường hợp bị xử lý nghiêm khắc, cũng từ thông tin phản ánh

đến đường dây nóng các đơn vị đã tổ chức khen thưởng cho 229 tập thể, cá nhân

vì những thành tích xuất xác, hết l ng tận tình phục vụ người bệnh.

Đ ng thời, từ những ý kiến đóng góp của người dân nhiều đơn vị đã tổ chức

nghiên cứu cải tiến quy trình khám chữa bệnh, cải thiện cơ sở vật chất như:

Page 47: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

46

- 518 đơn vị đã cải tiến quy trình trên cơ sở ý kiến phản ánh của người dân

- 783 đơn vị đã cải thiện cơ sở vật chất trên cơ sở ý kiến phản ánh của người

dân

Kết luận: Sau 1 năm triển khai tiếp nhận phản ánh của người dân phản ánh

qua đường dây nóng, hầu hết các bệnh viện trực thuộc Sở Y tế tỉnh, thành ph

trực thuộc Trung ương. Sở Y tế các tỉnh/thành ph và các bệnh viện trực thuộc

Bộ Y tế đều nhận thấy đường dây nóng không chỉ là kênh tiếp nhận thông tin

phản h i của người dân mà còn là công cụ giám sát hữu hiệu để cán bộ y tế có ý

thức hơn trong quá trình hành nghề. Bên cạnh đó, việc triển khai đường dây nóng

đã gi p Sở Y tế tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ương, lãnh đạo các bệnh viện có

kênh thông tin hữu hiệu và nhanh nhất nắm bắt được những vấn đề cần xử lý và

cải tiến quy trình trong việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh; đ ng thời cũng là

một kênh giám sát có hệ th ng của ngành Y tế, mỗi người dân sẽ trở thành giám

sát viên đ i với từng nhân viên y tế trong quá trình khám chữa bệnh ở tất cả các

cơ sở y tế để hướng tới ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh

phục vụ t t hơn nhu cầu và nguyện vọng của người dân.

3. Những hạn chế, t n tại

Mặc dù, việc triển khai đường dây nóng thời gian qua đã thu được những kết

quả tích cực nhưng thực tế triển khai còn có những khó khăn, hạn chế. Cụ thể:

- Một s bệnh viện chưa xây dựng được đẩy đủ hệ th ng quản lý xử lý thông

tin đường dây nóng cấp bệnh viện như: chưa tổ chức ghi chép, phân loại nội dung

và theo dõi giải quyết.

- Một s bệnh viện chưa công khai đầy đủ và đ ng quy định các s điện

thoại đường dây nóng theo quy định bao g m Đường dây nóng bệnh viện, Đường

dây nóng Sở Y tế và Đường dây nóng Bộ Y tế.

- Một s Bệnh viện, Sở Y tế chưa đảm bảo chế độ trực máy điện thoại

24/24h, đặc biệt sau giờ hành chính.

- Một s bệnh viện chưa theo dõi và nghiêm t c triển khai việc tiếp nhận và

xử lý thông tin được chuyển tiếp từ hệ th ng thông tin trực tuyến của Cục quản lý

khám chữa bệnh gửi về các đơn vị, đặc biệt là các đơn vị tuyến huyện ở vùng sâu,

vùng xa khả năng tiếp cận dịch vụ internet c n hạn chế.

4. Kiến nghị đề xuất

Đối với Sở Y tế tỉnh/thành phố:

- Thành lập Ban chỉ đạo hoạt động đường dây nóng và xây dựng quy chế

hoạt động, phân công trách nhiệm rõ từng thành viên nhằm tăng cường sự chỉ

Page 48: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

47

đạo, kiểm tra, giám sát tại các bệnh viện nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động

đường dây nóng hiệu quả.

- Tăng cường kiểm tra, giám sát việc trực đường dây nóng của các đơn vị

thuộc phạm vi quản lý, xử lý nghiêm các cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ

trong thời gian được giao trực đường dây nóng.

- Tổ chức tập huấn, hướng dẫn đội ngũ nhân viên trực đường dây nóng tiếp

nhận và giải đáp thông tin trong phạm vi xử lý.

- Tổ chức các hoạt động tăng cường tuyên truyền sâu rộng trên các phương tiện thông tin đại ch ng để người dân biết và phản ánh các ý kiến đóng góp cho

ngành y tế ngày càng hoàn thiện, đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng của nhân

dân. Đ ng thời, hạn chế những cuộc gọi không đ ng phạm vi tiếp nhận …

Đối với các bệnh viện:

- Công khai s điện thoại đường dây nóng 3 cấp theo chỉ đạo của Chỉ thị

09/CT-BYT

- Tăng cường bộ phận trực đường dây nóng đảm bảo tiếp nhận và xử lý kịp

thời phản ánh của người dân 24/24. Khẩn trương tổ chức xác minh, kiểm tra

thông tin phản ánh của người dân, xử lý kịp thời, th a đáng và đưa ra các hình

thức kỷ luật người vi phạm cụ thể.

- Thiết lập hệ th ng quản lý, theo dõi thông tin phản ánh của người dân và

kết quả xử lý sai phạm.

- Đăng ký tài khoản (nếu chưa có) để giải quyết các nội dung phản ảnh được

lưu trữ trên hệ th ng trực tuyến của Cục Quản lý khám chữa bệnh.

- Gửi Báo cáo định kỳ 6 tháng/lần đ ng thời hạn về Bộ Y tế và Sở Y tế tỉnh/

thành ph để kịp thời tổng hợp, báo cáo.

Page 49: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

48

PHỤ LỤC 4. MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ HOẠT ĐỘNG CHU ÊN MÔN

1.Phân loại cơ sở khám chữa bệnh và Giường bệnh

Hạng BV Đặc biệt Hạng I Hạng II Hạng III Hạng IV và chưa

phân hạng

Chung các BV

Loại BV CS GB CS GB CS GB CS GB CS GB CS GB

Bộ Y tế 3 6.986 30 19.421 2 952 0 0 0 0 35 27.359

Tỉnh/Thành ph 0 0 61 49.922 192 73.372 175 22.748 0 0 428 146.042

Quận/Huyện 0 0 1 779 58 15.403 535 75.469 18 1.228 612 92.879

Bộ/Ngành 0 0 8 3.447 12 2.265 22 1.768 3 487 45 7.967

Ngoài công lập 0 0 0 0 0 0 0 154 14.683 154 14.683

Trường Đại học 0 0 2 1.208 5 723 1 48 2 543 10 2.522

Tổng cộng 3 6.986 102 74.777 269 92.715 733 100.033 177 16.941 1.284 291.452

Tỷ lệ % GB

2,4

25,7

31,8

34,3

5,8

100

2.So sánh giường bệnh kế hoạch và thực kê

GB Kế hoạch GB Thực kê

2013 2014 So sánh 2013 2014 So sánh

(1) (2) (3) (3)/(2) (5) (6) (6)/(5)

Bộ Y tế 23.686 25.016 105,6 24.980 26.806 107,3

Tỉnh/Thành ph 114.283 117.761 103,0 137.907 145.006 105,1

Quận/Huyện 68.881 71.221 103,4 86.498 92.023 106,4

Bộ/Ngành 7.351 7.257 98,7 7.802 7.850 100,6

Ngoài công lập 13.268 14.398 108,5 13.351 14.283 107,0

Trường Đại học 2.360 2.429 102,9 2.414 2.522 104,5

Tổng cộng 229.829 238.082 103,6 272.952 288.490 105,7

Page 50: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

49

3. Kết quả khám ngoại trú

Bệnh viện

Tổng số lượt khám Viện phí BHYT

2013 2014

So

sánh 2013 2014

So

sánh 2013 2014

So

sánh

Bộ Y tế 8.900.287 9.251.813 103,9 4.988.292 4.978.590 99,8 3.856.495 4.209.969 109,2

Tỉnh/Thành ph 53.176.719 54.634.803 102,7 22.111.415 20.331.621 92,0 29.995.036 33.154.797 110,5

Quận/Huyện 61.165.343 61.294.807 100,2 15.876.427 14.825.573 93,4 44.372.816 45.680.898 102,9

Bộ/Ngành 2.895.828 1.806.723 62,4 1.079.195 681.929 63,2 1.769.024 1.065.824 60,2

Ngoài công lập 8.313.525 10.124.988 121,8 5.252.395 6.295.938 119,9 2.966.609 3.652.424 123,1

Trường Đại học 2.469.234 2.933.707 118,8 1.770.420 2.039.289 115,2 680.667 875.810 128,7

Tổng cộng

136.920.93

6 140.046.841 102,3 51.078.144 49.152.940 96,2 83.640.647 88.639.722 106

4. Hoạt động điều trị nội trú

4a. Tổng số lượt điều trị nội trú theo Tuyến, Đối tượng và so sánh theo năm

Bệnh viện Tổng số lượt điều trị nội

trú

Viện phí BHYT Đối tượng khác

2013 2014 2013 2014 2013 2014 2013 2014

Bộ Y tế 966.707 1.024.898 387.921 372.298 559.744 584.052 19.042 68.548

Tỉnh/Thành ph 6.495.918 6.525.675 1.717.167 1.593.431 4.266.457 4.591.552 512.294 340.692

Quận/Huyện 4.678.543 4.965.746 974.385 886.491 3.696.060 3.913.390 8.098 165.865

Bộ/Ngành 178.514 137.262 61.933 39.825 116.207 92.774 374 4.663

Ngoài công lập 579.929 717.378 294.051 341.965 261.092 300.161 24.786 75.252

Trường Đại học 81.033 120.891 35.703 37.628 42.286 81.383 3.044 1.880

Tổng cộng 12.964.448 13.491.850 3.471.160 3.271.638 8.941.846 9.563.312 551.442 656.900

Page 51: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

50

4b. Tổng số ngày điều trị nội trú theo Tuyến, đối tượng và so sánh theo năm

Bệnh viện

TS ngày

điều trị nội

trú

TS ngày

điều trị

nội trú

CS KH CS KH TS BN

điều trị

nội trú

TS BN

điều trị

nội trú

CS TK CS TK TB Ngày điều

trị

2013 2014 2013 2014 2013 2014 2013 2014 2013 2014

Bộ Y tế 9.443.631 9.934.153 109,2 103,4 966.707 1.024.898 109,0 101,5 9,8 9,7

Tỉnh/Thành ph 45.993.835 47.355.464 110,3 107,0 6.495.918 6.525.675 94,1 89,5 7,1 7,3

Quận/Huyện 27.256.124 28.544.231 108,4 104,8 4.662.347 4.965.746 90,4 85,0 5,8 5,7

Bộ/Ngành 1.741.627 1.116.388 64,9 65,8 178.514 137.262 39,2 39,0 9,8 8,1

Ngoài công lập 2.842.978 3.529.083 58,7 54,1 579.929 717.378 72,4 67,7 4,9 4,9

Trường Đại học 519.720 603.914 60,3 58,6 81.033 120.891 68,5 65,6 6,4 5,0

Tổng cộng 87.797.915 91.083.233 104,7 101,0 12.964.448 13.491.850 91,4 86,5 6,8 6,8

5. Hoạt động Phẫu thuật, Thủ thuật

Bệnh viện

Tổng số Phẫu thuật Tổng số Thủ thuật

2.013

2.014 So sánh

2.013

2.014 So sánh

Bộ Y tế 333.302 342.086 102,6 3.088.942 3.306.079 107,0

Tỉnh/Thành ph 1.536.359 1.590.902 103,6 9.197.170 10.294.123 111,9

Quận/Huyện 542.796 537.399 99,0 3.833.474 4.454.531 116,2

Bộ/Ngành 47.539 26.168 55,0 191.675 290.602 151,6

Ngoài công lập 245.620 239.471 97,5 1.073.672 877.028 81,7

Trường Đại học 41.492 54.383 131,1 102.684 230.994 225,0

Tổng cộng 2.747.108 2.790.409 101,6 17.487.617 19.453.357 111,2

6. Hoạt động Xét nghiệm

Bệnh viện

TS XN Sinh Hóa TS XN Huyết Học

2013 2014 So sánh 2013 2014 So sánh

Bộ Y tế 39.494.332 43.934.977 111,2 28.213.037 31.803.233 112,7

Tỉnh/Thành ph 108.233.755 115.253.209 106,5 99.780.658 103.443.073 103,7

Page 52: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

51

Quận/Huyện 43.278.780 46.846.375 108,2 40.319.565 39.178.111 97,2

Bộ/Ngành 4.221.370 2.409.977 57,1 4.143.383 1.300.445 31,4

Ngoài công lập 9.772.616 13.035.835 133,4 5.186.811 6.116.608 117,9

Trường Đại học 4.066.356 6.293.401 154,8 1.521.239 2.009.944 132,1

Tổng cộng 209.067.209 227.773.774 108,9 179.164.693 183.851.414 102,6

7. Hoạt động chẩn đoán hình ảnh

Bệnh viện

TS XQ TS Siêu âm

2013 2014 So sánh 2013 2014 So sánh

Bộ Y tế 3.260.091 3.414.486 104,7 2.584.862 2.923.336 113,1

Tỉnh/Thành ph 11.496.586 12.267.532 106,7 10.050.759 11.132.493 110,8

Quận/Huyện 8.021.228 8.603.519 107,3 6.996.138 7.233.188 103,4

Bộ/Ngành 668.699 494.662 74,0 552.953 338.655 61,2

Ngoài công lập 2.150.306 2.619.098 121,8 2.871.342 3.604.307 125,5

Trường Đại học 390.287 582.937 149,4 760.605 955.231 125,6

Tổng cộng 25.987.197 27.982.234 107,7 23.816.659 26.187.210 110

8. Chẩn đoán hình ảnh kỹ thuật cao

CT Scan Cộng hưởng từ

2013 2014 So sánh 2013 2014 So sánh

Bộ Y tế 689.867 749.314 108,6 107.565 116.909 108,7

Tỉnh/Thành ph 931.524 1.019.915 109,5 159.904 152.224 95,2

Quận/Huyện 93.377 153.116 164,0 2.490 2.216 89,0

Bộ/Ngành 18.372 5.269 28,7 3.767 681 18,1

Ngoài công lập 162.796 215.179 132,2 82.696 96.863 117,1

Trường Đại học 35.980 54.907 152,6 12.970 26.030 200,7

Tổng cộng 1.931.916 2.197.700 113,8 369.392 394.923 106,9

Page 53: BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM … · bỘ y tẾ cỤc quẢn lÝ khÁm chỮa bỆnh bÁo cÁo cÔng tÁc khÁm chỮa bỆnh nĂm 2014, kẾ

52

9. Triển khai kỹ thuật cao

Chỉ số hoạt động Các bệnh viện

2013 2014 So So sánh

Ghép Gan 10 1 10

Ghép Thận 187 184 98,40

Ghép Tim 6 1 16,67

Ghép Tế bào g c tự thân tạo máu 37 65 175,68

Ghép Tế bào g c tạo máu 254 64 25,20

Ghép giác mạc 212 279 131,60

Phẫu thuật tim hở 8123 7496 92,28

Can thiệp tim mạch kín 24241 31961 131,85

S ca phẫu thuật thay khớp háng 2471 2845 115,14

S ca phẫu thuật thay khớp g i 708 441 62,29

S trẻ ra đời do thụ tinh trong ng nghiệm 8462 1750 20,68