96
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2008 TỔNG CÔNG TY PHÂN BÓN VÀ HÓa CHấT Dầu kHí - CTCP

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2008 - dpm.vn · Ngày 15/03/2007, Bộ công nghiệp đã ra Quyết định số 793/QĐ-BCN về việc phê duyệt phương án và chuyển đổi

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2008

TỔNG CÔNG TY PHÂN BÓN VÀ HÓa CHấT Dầu kHí - CTCP

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAMTỔNG CÔNG TY PHÂN BÓN VÀ HÓA CHấT DẦU KHÍ - CTCP

Nội dung

03

04

07

13

17

27

31

35

45

55

65

71

Sứ mệnh và Tầm nhìn

Thông điệp của Chủ tịch Hội đồng Quản trị

Lịch sử hoạt động của Tổng công ty

Định hướng phát triển

Các đơn vị thành viên và trực thuộc Tổng công ty

Các sự kiện và hoạt động trong năm 2008

Báo cáo của Hội đồng Quản trị

Báo cáo của Ban Tổng Giám đốc

Tổ chức và nhân sự

Thông tin cổ đông và Quản trị công ty

Các hoạt động cộng đồng năm 2008

Báo cáo tài chính năm 2008

2

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

3

Báo cáo thường niên 2008

SỨ MỆNH

Cung cấp nguồn phân bón và hóa chất ổn định, kịp thời và đáng tin cậy cho khách hàng trên cơ sở đảm bảo tốt nhất lợi ích của các cổ đông, đồng thời góp phần bình ổn thị trường phân bón trong nước, tạo điểm tựa vững chắc cho sự phát triển của nền nông nghiệp và nền kinh tế đất nước.

TẦM NHÌN

Phát triển trở thành doanh nghiệp mạnh, sản xuất và kinh doanh đa ngành, đứng đầu cả nước và hàng đầu trong khu vực về lĩnh vực phân bón, hóa chất dầu khí.

4

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

Năm 2008, nền kinh tế thế giới chứng kiến những biến động không lường, trong đó việc giá dầu thô tăng rồi nhanh chóng giảm với tốc độ kỷ lục đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế và thị trường phân bón nói chung của đất nước, thị trường phân urê nói riêng. Là doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh phân bón chiếm thị phần quan trọng tại Việt Nam, PVFCCo không tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực. Tuy nhiên, với những lợi thế nhất định, sự chuẩn bị khá chu đáo và nỗ lực vượt bậc, PVFCCo tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao, hoàn thành xuất sắc kế hoạch đề ra đồng thời tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý, mở rộng sản xuất kinh doanh và đẩy mạnh các hoạt động an sinh xã hội và cộng đồng. Năm 2008, lần thứ hai liên tiếp Nhà máy Đạm Phú Mỹ, đơn vị thành viên thuộc PVFCCo đạt sản lượng vượt công suất thiết kế, đạt 755 ngàn tấn urê. PVFCCo đã tiêu thụ 741 ngàn tấn urê sản xuất và 198 ngàn tấn phân bón nhập khẩu, doanh thu đạt 6.625 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 1.495 tỷ đồng.

Bước vào năm 2009, PVFCCo thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong đà nỗ lực ngăn chặn suy giảm kinh tế của đất nước và thế giới. PVFCCo tiếp tục xác định mục tiêu phát triển bền vững, khẳng định vị thế, đáp ứng nhu cầu của thị trường, đảm bảo lợi ích và giữ vững niềm tin của cổ đông. Hội đồng Quản trị đã thông qua kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 2009 với các chỉ tiêu, nhiệm vụ:

Vận hành ổn định, an toàn và liên tục nhà máy Đạm Phú Mỹ, sản xuất 750.000 tấn urê.

Kinh doanh xuất nhập khẩu 250.000 tấn phân bón và hóa chất.

Đẩy mạnh và đôn đốc triển khai các dự án đầu tư đa dạng hóa sản phẩm phân bón và hóa chất.

Củng cố hệ thống phân phối, kinh doanh sản phẩm thông qua các công ty con, giảm thiểu chi phí và gia tăng chuỗi giá trị tạo ra tại PVFCCo.

Tham gia đóng góp để thực hiện các hoạt động an sinh xã hội, hoạt động cộng đồng, nâng cao uy tín và quảng bá Thương hiệu DPM trên thị trường.

Thông điệp của

chủ Tịch hội đồng

Quản Trị

5

Báo cáo thường niên 2008

Chúng tôi tin tưởng rằng với tầm nhìn chiến lược và chỉ đạo sát sao của Hội đồng Quản trị, năng lực quản lý, điều hành vững vàng của Ban Tổng Giám đốc, tính chuyên nghiệp của Ban Kiểm soát và sự quyết tâm, tinh thần trách nhiệm của toàn thể cán bộ, nhân viên và người lao động đang làm việc tại PVFCCo, các mục tiêu kế hoạch năm 2009 sẽ được hoàn thành và hoàn thành vượt mức.

Thay mặt Ban lãnh đạo Tổng công ty, tôi xin trân trọng cảm ơn sự tín nhiệm của các cổ đông đã đầu tư vào PVFCCo, cám ơn sự hỗ trợ kịp thời và hiệu quả của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam cùng các cơ quan hữu quan. Tôi muốn dành những lời lẽ tốt đẹp nhất cảm ơn đội ngũ cán bộ và người lao động của PVFCCo về sự nỗ lực liên tục, hết mình đã đóng góp công sức và trí tuệ vào sự phát triển của PVFCCo. Chúng tôi xin cam kết sẽ phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ năm 2009 với các giá trị cốt lõi: “phát triển”, “bền vững”, “kịp thời” và “đáng tin cậy”.

Chủ tịch Hội đồng Quản trịNGuyễN xuâN THắNG

‘‘PVFCCo với niềm tin vào sự phát triển bền vững’’

6

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

7

Báo cáo thường niên 2008

LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY

8

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

Việc thành lập

Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí (nay là Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP) là thành viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 02/2003/QĐ-VPCP ngày 28/03/2003 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động ngày 19/01/2004.

Ngày 21/09/2004, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP đã tiếp nhận nhà máy Đạm Phú Mỹ từ Tổ hợp nhà thầu Technip – Samsung và chính thức quản lý, vận hành đưa sản phẩm phân đạm urê thương hiệu Đạm Phú Mỹ ra thị trường.

Các mốc chuyển đổi thành Tổng công ty

Từ Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần

Ngày 15/03/2007, Bộ công nghiệp đã ra Quyết định số 793/QĐ-BCN về việc phê duyệt phương án và chuyển đổi Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí với 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần Phân đạm và Hoá chất Dầu khí hoạt động theo mô hình công ty cổ phần.

Ngày 21/04/2007, Công ty đã thực hiện thành công việc chào bán 40% cổ phần ra công chúng tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán TP. HCM.

LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY

nhỮng DẤu MỐc Quan TrỌng

9

Báo cáo thường niên 2008

Ngày 30/06/2007, Công ty đã tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông thành lập công ty cổ phần, thông qua Điều lệ công ty, bầu Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát và thông qua các kế hoạch kinh doanh sau khi công ty cổ phần chính thức đi vào hoạt động.

Ngày 31/08/2007, Sở Kế hoạch Đầu tư TP. HCM đã cấp Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 4103007696 và Công ty cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí chính thức đi vào hoạt động.

Niêm yết trên sàn Giao dịch chứng khoán TP. HCM (HOSE)

Ngày 29/10/2007, Công ty đã hoàn tất các thủ tục đăng ký niêm yết cổ phiếu tại Sở Giao dịch chứng khoán TP. HCM (HOSE) và ngày 05/11/2007, Công ty đã chính thức niêm yết 380 triệu cổ phiếu với Mã chứng khoán DPM trên sàn HOSE.

Loại chứng khoán Cổ phiếu phổ thông

Mã chứng khoán DPM

Mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu

Số lượng niêm yết 380.000.000 cổ phiếu

Từ Công ty cổ phần thành Tổng công ty

Ngày 05/04/2008, Đại hội đồng cổ đông thông qua đề án chuyển đổi Công ty cổ phần thành Tổng công ty (mô hình công ty mẹ - công ty con).

Ngày 15/05/2008, Sở Kế hoạch Đầu tư TP. HCM đã cấp Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh sửa đổi số 4103007696 cho Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – Công ty cổ phần.

10

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

Ngành nghề kinh doanh

Theo quyết định thành lập và đăng ký kinh doanh lần đầu, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP (PVFCCo) có chức năng: sản xuất đạm urê, kinh doanh các loại phân bón, amoniắc lỏng, khí công nghiệp, các sản phẩm hoá chất khác; các dịch vụ kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh phân bón và các sản phẩm hoá chất dầu khí; Sản xuất và kinh doanh điện.

Sau khi được chuyển đổi thành Tổng công ty, PVFCCo đã bổ sung và đăng ký kinh doanh thêm các ngành nghề sau:

Kinh doanh các dịch vụ vận tải, kho bãi, đào tạo, đầu tư tài chính.

Kinh doanh bất động sản, nông lâm sản.

Đầu tư chế biến, vận chuyển, phân phối các sản phẩm dầu khí và khoáng sản khác.

Tình hình hoạt động

Kể từ thời điểm những lô sản phẩm chính thức đầu tiên của PVFCCo được đưa ra thị trường với thương hiệu “Đạm Phú Mỹ”, trong gần 5 năm qua, Tổng công ty đã thực hiện tốt chức năng quản lý sản xuất và kinh doanh, đạt các chỉ tiêu với mức độ cao và đóng góp quan trọng cho ngành dầu khí cũng như nền nông nghiệp trong nước.

LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY

Quá Trình pháT Triển

11

Báo cáo thường niên 2008

Hiện nay, PVFCCo đang đáp ứng khoảng 40-50% nhu cầu phân đạm urê và 40% nhu cầu khí amoniac lỏng được sản xuất từ nhà máy Đạm Phú Mỹ.

Năm 2007, PVFCCo đã vận hành Nhà máy Đạm Phú Mỹ lần đầu tiên vượt công suất thiết kế, đạt mốc sản lượng hơn 760 ngàn tấn urê. Năm 2008 tiếp tục đạt mốc sản lượng 755.000 tấn urê.

Sản phẩm urê của PVFCCo sản xuất đã được tiêu thụ mạnh trên thị trường trong nước, góp phần bình ổn giá, đảm bảo nguồn cung phân bón cho nền nông nghiệp trong nước, đem lại hiệu quả kinh tế cho chủ sở hữu và các nhà đầu tư.

Năm 2008, PVFCCo đã tham gia hoạt động kinh doanh phân bón nhập khẩu và sản lượng nhập khẩu đạt 246.000 tấn, đã đưa ra thị trường 198.000 tấn phân bón nhập khẩu các loại.

PVFCCo tiếp tục có chiến lược nghiên cứu, triển khai các dự án đầu tư mở rộng sản xuất, tăng sản lượng, đa dạng hóa sản phẩm. Năm 2008 đã hoàn thành việc lựa chọn nhà thầu xây dựng Hệ thống thu hồi CO2 từ khói thải nhà máy Đạm Phú Mỹ để sản xuất phân đạm urê, sau khi hoàn thành sẽ tăng sản lượng thêm 60.000 tấn/năm, dự án sẽ được khởi công sớm trong Quý I năm 2009. PVFCCo cũng đang nghiên cứu, chuẩn bị và xúc tiến đầu tư các dự án nhà máy sản xuất phân bón DAP tại Marốc, dự án sản xuất phân bón NPK, SA… tại khu vực nhà máy Đạm Phú Mỹ.

Các mốc phát triển quan trọng

03/2001 Khởi công xây dựng nhà máy Đạm Phú Mỹ

01/2004 Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí chính thức đi vào hoạt động

12/2004 Sản phẩm Đạm Phú Mỹ chính thức có mặt trên thị trường Việt Nam

08/2007 Chuyển thành Công ty cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí

11/2007 Cổ phiếu DPM niêm yết và giao dịch trên sàn Chứng khoán TPHCM

12/2007 Nhà máy Đạm Phú Mỹ lần đầu tiên đạt sản lượng 760.000 tấn/năm

05/2008 Công ty chuyển thành Tổng công ty (mô hình công ty mẹ - công ty con)

01/2009 Tổng công ty đạt mốc sản lượng 3 triệu tấn urê ( Đạm Phú Mỹ)

12

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

CáC CHỉ Tiêu CHủ yếu Từ NăM 2005-2008

Năm urê Phú Mỹtiêu thụ

(tấn)

Tổngdoanh thu(tỷ đồng)

Lợi nhuận trước thuế

(tỷ đồng)

Nộp Ngân sách Nhà nước(tỷ đồng)

2005 616.021 2.615 792 852006 715.671 3.204 1.161 1072007 746.814 4.454 1.330 1512008 741.185 6.643 1.495 280

Tổng cộng 2.819.691 16.916 4.778 623

LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY

TổNG DOaNH THu (tỷ đồng)

Lợi NHuậN TrướC THuế (tỷ đồng)

SàN LượNG ĐạM PHú Mỹ Tiêu THụ (nghìn tấn)

NộP NSNN (tỷ đồng)

7.000

6.000

5.000

4.000

3.000

2.000

1.000

02005 2006 2007 2008

13

Báo cáo thường niên 20082008 annual report2008 Báo cáo thường niên2008 annual report

7

Báo cáo thường niên 2008

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

14

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

Mục tiêu tổng quát

Phát triển Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP thành doanh nghiệp mạnh, sản xuất kinh doanh đa ngành, đứng đầu trong cả nước và hàng đầu trong khu vực Đông Nam á về phân bón, hóa chất.

Các mục tiêu chính

Các mục tiêu chính năm 2009

Tổng doanh thu 5.815 tỷ đồngLợi nhuận trước thuế 1.084 tỷ đồngNộp Ngân sách Nhà nước 240 tỷ đồng

BiỂu ĐỒ Tỉ LỆ DOaNH THu THEO SẢN PHẨM NăM 2009

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

định hƯỚng pháT Triển

urê

NPK

Phân bón nhập khẩu

amoniac dư

Bao bì

Khác

64%

3%11%

1%

20%

1%

15

Báo cáo thường niên 2008

Các mục tiêu chính đến năm 2015

Giữ thị phần lớn nhất trong nước về sản xuất, kinh doanh phân bón: 50 - 60% nhu cầu urê, 30% thị phần DaP, 20% thị phần Sa, 50% thị phần nhập khẩu các loại phân bón.

Nằm trong số 5 doanh nghiệp hàng đầu về sản xuất và kinh doanh các loại hóa chất khác.

Đưa vào khai thác dự án sản xuất phân bón, hóa chất tại nước ngoài.

Chiếm lĩnh thị trường cung cấp các sản phẩm hóa chất cơ bản cung cấp cho công nghiệp trong nước đặc biệt là công nghiệp lọc hóa dầu.

Chiến lược quản lý trung và dài hạn để đạt được các mục tiêu.

áp dụng chuẩn mực quản trị công ty cổ phần vào Tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con, hiện đại hóa và đưa công nghệ ứng dụng vào quản lý, triệt để áp dụng và khai thác hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng, quản lý an toàn sức khỏe môi trường đã xây dựng được theo các tiêu chuẩn iSO 9001, iSO 14001 và OHSaS 18001.

16

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

17

Báo cáo thường niên 2008

CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN VÀTRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY

18

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

Nhà máy Đạm Phú Mỹ thuộc PVFCCo được đặt tại Khu Công nghiệp Phú Mỹ i, huyện Tân Thành, tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu. Nhà máy có tổng vốn đầu tư 370 triệu uSD, với diện tích khuôn viên 63ha, sử dụng công nghệ của hãng Haldor Topsoe của Đan Mạch để sản xuất khí amoniac và công nghệ của hãng Snamprogetti của italy để sản xuất phân urê. Đây là các công nghệ hàng đầu trên thế giới về sản xuất phân đạm với dây chuyền khép kín, nguyên liệu chính đầu vào là khí thiên nhiên, không khí và đầu ra là ammoniac và urê. Chu trình công nghệ khép kín cùng với việc tự tạo điện năng và hơi nước giúp nhà máy hoàn toàn chủ động trong sản xuất kể cả khi lưới điện quốc gia có sự cố hoặc không đủ điện cung cấp.

Nhà máy gồm có 3 phân xưởng chính là xưởng ammoniac, xưởng urê, xưởng phụ trợ và các phòng/xưởng chức năng khác.

NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ

19

Báo cáo thường niên 2008

Đội ngũ quản lý, vận hành và bảo dưỡng nhà máy đã chủ động đảm đương và vận hành hết các hạng mục công việc, nhà máy luôn được vận hành ổn định, đạt 100% công suất thiết kế và số giờ vận hành tiêu chuẩn, liên tiếp trong 2 năm 2007, 2008 tổng sản lượng đều vượt sản lượng thiết kế/năm.

Ngoài các hạng mục ban đầu, nhằm nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, sử dụng tối đa các nguồn lực của PVFCCo, đáp ứng một cách thuận lợi và hiệu quả cho công tác sản xuất kinh doanh và cải thiện môi trường làm việc cho người lao động, Tổng công ty đã và đang triển khai cải tạo, nâng cấp và đầu tư mới các hạng mục và hệ thống công nghệ trong nhà máy như sau:

• Chương trình quản lý thiết bị tự động “MMS Bently Nevada” sử dụng hệ thống “System i” hệ thộng tiến tiến nhất của tập đoàn GE Energy: dựa vào nhiệt độ và độ rung của thiết bị, chương trình này cho phép nhà máy quản lý chính xác thực trạng của thiết bị, từ đó tiên lượng những sự cố, hư hỏng có thể xảy ra để có kế hoạch bảo dưỡng và thay thế kịp thời.

• Hệ thống phun chất chống kết khối giúp cho sản phẩm urê không vón cục, không đóng bánh, hạt bóng, đẹp. Cải tiến hệ thống sàng rung sản phẩm urê để loại bỏ mạt trong urê thương phẩm.

• Hệ thống thu hồi ammoniac trong nước thải trước khi thải ra môi trường. Lắp đặt hệ thống hút bụi urê nhằm đảm bảo môi trường làm việc cho người lao động.

• Đầu tư đa dạng hóa sản phẩm gồm: công nghệ sản xuất CO2 tinh khiết 99,9% từ khói thải nhà máy, Methanol, Formaldehyde, một số loại khí công nghiệp như Nitơ, Oxy, argon…

Với đội ngũ cán bộ quản lý, vận hành và công nhân, kỹ thuật viên lành nghề, kết quả hoạt động trong thời gian qua của Nhà máy Đạm Phú Mỹ đã đóng góp phần lớn cho thành quả chung của Tổng công ty. Đầu năm 2009, Nhà máy Đạm Phú Mỹ đã vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng 3 do Nhà nước trao tặng.

20

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

CÔNG Ty TNHH MTV THưƠNG Mại DỊCH Vụ PHâN BÓN Và HÓa CHấT DẦu KHí

CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN VÀ TRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY

07 tháng 08 năm 2008 của HĐQT Tổng công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí – CTCP và được Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4104005925 vào ngày 27/08/2008 và chính thức đi vào hoạt động kinh doanh từ ngày 01/09/2008.

Định hướng phát triển

Phát triển hệ thống nhà cung cấp kinh doanh phân bón, hoá chất trong khu vực Đông Nam á và từng bước vươn ra các khu vực Đông á, Nam á, Trung Đông, Nga, ucraina...

Tổ chức khai thác thế mạnh hệ thống phân phối nội địa của các Công ty thành viên thuộc PVFCCo. Đảm bảo hàng hoá đúng chất lượng, giá cạnh tranh và đến tay người tiêu thụ cuối cùng.

Phát triển hệ thông phân phối kinh doanh các sản phẩm khác như: máy nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật.

Phát triển hệ thống vận tải, dịch vụ hậu cần phục vụ cho kinh doanh và khai thác nội địa.

Ngành nghề kinh doanh

Bán buôn, bán lẻ khí công nghiệp (không hoạt động tại Tp.Hồ Chí Minh).

Bán buôn, bán lẻ phân bón và hoá chất (trừ hoá chất có tính độc hại mạnh).

Bán buôn, bán lẻ nông - lâm sản.

Bán buôn, bán lẻ máy móc, thiết bị và phụ tùng máy công – nông nghiệp.

Vận tải hàng hoá đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa, ven biển và viễn dương.

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ, đường thuỷ, vận tải hàng không.

Bốc xếp hàng hoá và hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải.

Quá trình hình thành và phát triển

Công ty TNHH MTV Thương mại - Dịch vụ Phân bón và Hoá chất Dầu khí được thành lập theo Quyết định số: 113/QĐ-HĐQT ngày

Tên viết tắt PVFCCo TraDiNG CO., LTD

Trụ sở 29 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại 84 - 8 - 39118126

Fax 84 - 8 - 39118127

Vốn điều lệ 500 tỷ đồng

21

Báo cáo thường niên 2008

CÔNG Ty TNHH MTV PHâN BÓN Và HÓa CHấT DẦu KHí MiỀN BắC

Ngành nghề kinh doanh

Kinh doanh các loại phân bón và các sản phẩm hoá chất khác (trừ các hoá chất Nhà nước cấm).

Mua bán hàng nông – lâm sản (trừ loại lâm sản Nhà nước cấm).

Các loại dịch vụ kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh phân bón và các sản phẩm hoá chất khác có liên quan (trừ hoá chất Nhà nước cấm).

Kinh doanh vận tải hàng hoá bằng xe ô tô, đường thuỷ nội địa.

Kinh doanh dịch vụ kho bãi.

Quá trình hình thành và phát triển

Nằm trong chiến lược phát triển chung của PVFCCo, ngày 27/12/2007 xí nghiệp Kinh doanh Phân bón và Hóa chất Miền Bắc được thành lập với những mục tiêu:

Mở rộng, phát triển thị trường tại Miền Bắc (từ Quảng Bình đến các tỉnh phía Bắc).

Tham gia bình ổn thị trường phân bón trong nước nói chung, khu vực Miền Bắc nói riêng.

Nghiên cứu đề xuất các biện pháp phát triển kinh doanh, mở rộng sản phẩm phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty.

Ngày 19/8/2008, xí nghiệp Kinh doanh Phân bón Miền Bắc chính thức chuyển thành Công ty TNHH MTV Phân bón và Hóa chất Dầu khí Miền Bắc và kết thúc năm 2008 Công ty Miền Bắc đã đạt được những thành quả nhất định:

xây dựng được hệ thống phân phối rộng khắp địa bàn được phân công quản lý.

Sản lượng đạt 106% Kế hoạch năm 2008.

Lợi nhuận trước thuế đạt 3,2 tỷ đồng so với kế hoạch đề ra là 2,4 tỷ đồng.

xây dựng một tập thể CBCNV đoàn kết, chuyên nghiệp, tâm huyết với Công ty.

Định hướng phát triển

xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng tốt các yêu cầu công việc và chuyên môn.

Đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn, ổn định và đạt hiệu quả cao.

Mở rộng và quản lý hiệu quả hệ thống đại lý phân phối, từ đó tạo điều kiện để làm chủ được toàn bộ thị trường được giao.

Khẳng định vai trò là đầu mối của Tổng công ty tại Miền Bắc trong việc quảng bá hình ảnh, phổ biến các chính sách, định hướng chung của Tổng công ty tại Miền Bắc.

Tên viết tắt PVFCCo MiỀN BắC

Trụ sở 60 Trần Quang Diệu, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại 84 - 4 - 35378256

Fax 84 - 4 - 35378255

Vốn điều lệ 65 tỷ đồng

22

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN VÀ TRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY

Ngành nghề kinh doanh

Kinh doanh các mặt hàng nông, lâm sản; kinh doanh các loại phân bón, các sản phẩm hóa chất (trừ hóa chất bảng 1); Dịch vụ kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh phân bón và các sản phẩm hóa chất liên quan; Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ôtô, đường thủy nội địa; kinh doanh kho bãi…

Quá trình hình thành và phát triển

Công ty TNHH MTV Phân bón và Hóa chất Dầu khí Miền Trung được thành lập theo Quyết định số 116/QĐ-HĐQT ngày 07/08/2008 của Hội đồng Quản trị Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP và được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3504000294 ngày 15/08/2008.

Công ty TNHH MTV Phân bón và Hóa chất Dầu khí Miền Trung chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/09/2008.

Định hướng phát triển

xây dựng và phát triển đội ngũ CBCNV có chất lượng cao, đáp ứng tốt các yêu cầu công việc chuyên môn và am hiểu địa bàn kinh doanh.

Đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn, ổn định và đạt hiệu quả cao.

Phát triển công ty trở thành doanh nghiệp uy tín, cung cấp các sản phẩm phân bón và hóa chất có chất lượng cao cho khách hàng tại khu vực Miền Trung.

Mở rộng hệ thống phân phối tiêu thụ tại địa bàn khu vực Miền Trung – Tây Nguyên.

Khẳng định vai trò là đầu mối của PVFCCo tại khu vực Miền Trung trong công tác quảng bá hình ảnh, phổ biến các chính sách, định hướng chung của PVFCCo trên địa bàn.

CÔNG Ty TNHH MTV PHâN BÓNVà HÓa CHấT DẦu KHí MiỀN TruNG

Tên viết tắt PVFCCo MiỀN TruNG

Trụ sở 3 Nguyễn Hữu Thọ, Phường Thị Nại, TP Qui Nhơn,Tỉnh Bình Định

Điện thoại 84 - 56 - 3822733

Fax 84 - 56 - 3826969

Vốn điều lệ 80 tỷ đồng

23

Báo cáo thường niên 2008

Ngành nghề kinh doanh

Kinh doanh các sản phẩm phân bón và hóa chất sử dụng trong công - nông nghiệp (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh và thuốc bảo vệ thực vật).

Kinh doanh nông, lâm sản và nguyên liệu.

Vận tải hàng hóa bằng đường bộ và đường thủy nội địa.

Tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật sử dụng phân bón và hóa chất;

Kinh doanh dịch vụ Logistic.

Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.

Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ được thành lập theo Quyết định số 115/QĐ-HĐQT ngày 07/08/2008 của Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP và được Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4104005809 ngày 18/08/2008.

Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/09/2008.

Định hướng phát triển

Phát triển công ty trở thành doanh nghiệp uy tín, cung cấp các sản phẩm phân bón và hóa chất có chất lượng cao cho khách hàng tại khu vực miền Đông Nam Bộ.

Mở rộng một số hoạt động kinh doanh kho bãi, vận tải bằng đường bộ và thủy nội địa.

xây dựng và phát triển đội ngũ CBCNV có chất lượng cao, đáp ứng tốt các yêu cầu chuyên môn và nhiệt tình trong công việc.

Đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn, ổn định và đạt hiệu quả cao.

Mở rộng hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm Công ty tại địa bàn khu vực miền Đông Nam Bộ.

Khẳng định vai trò là đầu mối của PVFCCo tại khu vực miền Đông Nam Bộ công tác quảng bá hình ảnh, phổ biến các chính sách, định hướng chung của PVFCCo trên địa bàn.

CÔNG Ty TNHH MTV PHâN BÓNVà HÓa CHấT DẦu KHí MiỀN TruNG

CÔNG Ty TNHH MTV PHâN BÓN Và HÓa CHấT DẦu KHí ĐÔNG NaM Bộ

Tên viết tắt PVFCCo ĐÔNG NaM Bộ

Trụ sở Lầu 3 Tòa nhà WaSECO10 Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại 84 - 8 - 39974748

Fax 84 - 8 - 39974757

Vốn điều lệ 85 tỷ đồng

24

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

Ngành nghề kinh doanhKinh doanh các loại phân bón và các sản phẩm hoá chất.

Kinh doanh hàng nông - lâm sản; các dịch vụ kỹ thuật trong kinh doanh phân bón và các sản phẩm hoá chất liên quan (trừ hoá chất có tính độc hại mạnh);

Kinh doanh vận tải hàng hoá bằng xe ô tô, đường thủy nội địa;

Kinh doanh kho bãi, bất động sản.

Quá trình hình thành và phát triểnCông ty TNHH MTV Phân bón và Hoá chất Dầu khí Tây Nam Bộ tiền thân là trạm giao dịch tại Cần Thơ được thành lập theo Quyết định số: 288/QĐ-TCHC ngày 08/7/2004 của Phó Giám đốc phụ trách Công ty Phân đạm và Hoá chất Dầu khí.

Sau khi Công ty Phân đạm và Hoá chất Dầu khí chuyển thành Công ty cổ phần, trạm Giao dịch được chuyển đổi thành Chi nhánh Công ty Cổ Phần Phân đạm và Hoá chất Dầu khí tại Cần Thơ theo Quyết Định số 077/QĐ-HĐQT do Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam ký ngày 14/01/2005.

Ngày 27/12/2007, Chi nhánh Công ty Cổ Phần Phân đạm và Hoá chất Dầu khí đã được chuyển đổi chuyển đổi thành xí nghiệp Kinh doanh Phân bón Miền Tây Nam Bộ theo quyết định số 80/QĐ-HĐQT.

Ngày 07/08/2008, Công ty TNHH MTV Phân bón và Hoá chất Dầu khí Tây Nam bộ được thành lập theo quyết định số 114/QĐ-HĐQT của Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí – CTCP và được Sở kế hoạch và đầu tư TP. Cần Thơ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 15 tháng 8 năm 2008 và chính thức hoạt động vào ngày 01/9/2008.

Định hướng phát triểnPVFCCo Tây Nam Bộ hoạt động tại khu vực có diện tích canh tác lúa và các loại cây trồng nông nghiệp lớn nhất cả nước. Công ty luôn phấn đấu trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu về tiêu thụ sản phẩm Đạm Phú Mỹ và các loại phân bón khác trong PVFCCo.

PVFCCo Tây Nam Bộ là cầu nối và đơn vị đồng hành giữa Tổng Công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí – CTCP để đưa sản phẩm Đạm Phú Mỹ tới tận tay người nông dân với giá cả hợp lý nhất và đảm bảo chất lượng.

Trong thời gian ngắn Công ty đã tạo lập một hệ thống phân phối vững chắc, rộng khắp khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long và dựa vào hệ thống phân phối này từng bước đưa sản phẩm Đạm Phú Mỹ sang tiêu thụ tại thị trường Campuchia.

Kinh doanh đa dạng hoá các sản phẩm phân bón.

xây dựng đội ngũ CBCNV trở thành tập thể đoàn kết, vững mạnh và gắn bó với sự phát triển của Công ty trong những năm tới.

CÔNG Ty TNHH MTV PHâN BÓN Và HÓa CHấT DẦu KHí Tây NaM Bộ

CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN VÀ TRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY

Tên viết tắt PVFCCo Tây NaM Bộ

Trụ sở 13a Phan Đình Phùng, Phường Tân an, Quận Ninh Kiều,TP Cần Thơ

Điện thoại 84 - 71 - 3765079

Fax 84 - 71 - 3765078

Vốn điều lệ 100 tỷ đồng

25

Báo cáo thường niên 2008

Ngành nghề kinh doanhSản xuất các sản phẩm bao bì PP, PK, PE.

Kinh doanh các sản phẩm bao bì PP, PK, PE.

Kinh doanh vật liệu xây dựng, hàng điện tử, nhiên liệu động cơ, phân bón các loại.

Vận tải hàng hóa bằng ô tô, cho thuê kho bãi.

Kinh doanh vật liệu và thiết bị ngành dầu khí.

Kinh doanh nguyên vật liệu sản xuất bao bì, nhựa PP, PE.

Kinh doanh giấy vở, bìa các tông, văn phòng phẩm.

Hiện nay, Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bao bì từ nhựa PP, PE và Giấy Kraft. Nhà máy sản xuất của Công ty có công suất thiết kế 30 triệu bao bì nhựa (tiêu chuẩn) mỗi năm, trong đó 20 triệu bao bì nông sản (17,358 triệu quy đổi) và 10 triệu bao bì xi măng.

Quá trình hình thành và phát triểnCông ty cổ phần Bao bì Đạm Phú Mỹ được thành lập ngày 19 tháng 05 năm 2008 trên cơ sở Nhà máy sản xuất Bao bì Hương Phong thuộc Công ty TNHH Hương Phong – Tỉnh ủy tỉnh Bà rịa - Vũng Tàu.

Cổ đông sáng lập là Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP (50,98%), Công ty TNHH Hương Phong (49%) và các cổ đông khác (0,02%).

CÔNG Ty Cổ PHẦN BaO BÌ ĐạM PHú Mỹ

Tên viết tắt

Trụ sở Đường 1B, Khu CN Phú Mỹ i, Huyện Tân Thành,Tỉnh Bà rịa - Vũng Tàu

Điện thoại 84 - 64 - 3921999 | 84 - 64 - 3922333

Fax 84 - 64 - 3921966

Vốn điều lệ 42 tỷ đồng

26

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

TổNG CÔNG Ty DuNG DỊCH KHOaN Và HÓa PHẨM DẦu KHí– CÔNG Ty Cổ PHẦN (DMC)

Vốn điều lệ 145.199.980.000 đồng.Tỷ lệ cổ phần nắm giữ của PVFCCo 11.978.630.000 đồng (8,25%)

CÔNG Ty Cổ PHẦN xƠ Sợi TổNG HợP Và HÓa DẦu PVTEx ĐÌNH Vũ

Vốn điều lệ 1.700.000.000.000 đồngTỷ lệ cổ phần nắm giữ của PVFCCo 255.000.000.000 đồng (15%)

CÔNG Ty Cổ PHẦN CÔNG NGHỆ THÔNG TiN, ViễN THÔNG Và Tự ĐộNG HÓa DẦu KHí

Vốn điều lệ 36.000.000.000 đồngTỷ lệ cổ phần nắm giữ của PVFCCo 3.600.000.000 đồng (10%)

CÔNG Ty Cổ PHẦN THỂ THaO - VăN HÓa DẦu KHí

Vốn điều lệ 10.000.000.000 đồngTỷ lệ cổ phần nắm giữ của PVFCCo 1.000.000.000 đồng (10%)

CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH, LIÊN KẾT

27

Báo cáo thường niên 20082008 annual report

7

Báo cáo thường niên 2008

CÁC SỰ KIỆN VÀ HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2008

28

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

Ngày 15/05/2008, PVFCCo chuyển đổi thành Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP (PVFCCo), hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con với sự ra đời 04 công ty kinh doanh phân bón tại miền Bắc, miền Trung, miền Đông Nam Bộ, miền Tây Nam Bộ và 01 công ty thương mại, bước đầu hình thành và mở rộng hệ thống mạng lưới tiêu thụ phân bón trên toàn quốc. Tính đến cuối năm 2008, PVFCCo đã ký hợp đồng tiêu thụ với 74 đại lý và 9 cửa hàng, thông qua các cửa hàng đại lý đã triển khai mạng lưới tiêu thụ tại 2.115 cửa hàng bán lẻ.

Nhà máy Đạm Phú Mỹ hoàn thành bảo dưỡng định kỳ đảm bảo an toàn và chất lượng sớm hơn kế hoạch 05 ngày, đồng thời vẫn hoàn thành kế hoạch sản xuất 740.000 tấn/năm trước kế hoạch 7 ngày.

Triển khai việc bán hàng theo đúng giá niêm yết trên toàn hệ thống đại lý và cửa hàng bán lẻ của PVFCCo trên toàn quốc nhằm tham gia ổn định thị trường, góp phần kiềm chế lạm phát trong bối cảnh thị trường phân bón có nhiều biến động phức tạp và nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, đối mặt với lạm phát tăng cao.

các SỰ Kiện nỔi BẬT nĂM 2008

CÁC SỰ KIỆN VÀ HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2008

29

Báo cáo thường niên 2008

Hình ảnh và vị thế của Tổng Công ty bước đầu được khẳng định trên thị trường quốc tế cùng với việc xây dựng được mối quan hệ đối tác lâu dài với các nhà cung cấp phân bón lớn trong nước và trên thế giới, đảm bảo nguồn cung dài hạn cho thị trường đồng thời lập kế hoạch đầu tư ra nước ngoài (dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất phân bón DaP tại Maroc và urê tại Nga).

ra mắt hệ thống nhận diện thương hiệu DPM của Tổng Công ty vào ngày 04/09/2008, gắn với các giá trị cốt lõi là “phát triển”, “bền vững”, “kịp thời” và “đáng tin cậy”. Hệ thống nhận diện thương hiệu DPM đặt nền tảng và là kim chỉ nam đối với các hoạt động tiếp thị - truyền thông nhằm xây dựng hình ảnh và quảng bá thương hiệu DPM trở thành thương hiệu mạnh, gần gũi, quen thuộc và đáng tin cậy đối với xã hội, người tiêu dùng và các cổ đông.

Phát động khởi công Trung tâm Thương mại Cửu Long tại tỉnh Cà Mau để chuẩn bị cung cấp các dịch vụ thương mại khi cụm khí – điện – đạm Cà Mau đi vào hoạt động đồng thời phục vụ các khu công nghiệp lân cận và người dân trong khu vực.

Đẩy mạnh các hoạt động đầu tư xã hội nhằm khẳng định sứ mệnh hoạt động là luôn đồng hành với bà con nông dân, vì sự phát triển của nền nông nghiệp nước nhà. Trong năm 2008, TCT giành 25 tỷ đồng phối hợp với ủy ban Mặt trận Tổ quốc các tỉnh xây dựng 2.500 căn nhà Đại đoàn kết cho các hộ nghèo gặp khó khăn về chỗ ở của 25 tỉnh thành trên cả nước.

Tiếp tục tài trợ Giải thưởng Lương Định Của cho 100 thanh niên xuất sắc đã có thành tích cao trong sản xuất kinh doanh và sáng tạo trong lĩnh vực phát triển kinh tế, kỹ thuật.

xây dựng quỹ học bổng DPM nhằm trao tặng cho các sinh viên đạt thủ khoa kỳ thi tuyển sinh 2008-2009 và các sinh viên thủ khoa một số ngành mà PVFCCo quan tâm.

Hỗ trợ bộ đội Trường Sa, trẻ em tàn tật, nạn nhân chất độc da cam, tổ chức chương trình Tết vì người nghèo tại hai tỉnh Phú Thọ và Hà Giang và các chương trình từ thiện xã hội khác…

CÁC SỰ KIỆN VÀ HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2008

30

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

31

Báo cáo thường niên 2008

BÁO CÁO CỦA HỘI ĐồNG QUảN TRỊ

32

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

BÁO CÁO CỦA HỘI ĐồNG QUảN TRỊ

Nhận định về tình hình chung năm 2008

Năm 2008 là năm đặc biệt đối với quá trình phát triển của Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo). Nếu như năm 2007 là bước chuyển giao hình thức sở hữu và mô hình quản trị doanh nghiệp, thì năm 2008 là năm thực hiện bước đầu tiên trong chiến lược phát triển của Tổng công ty, chuyển đổi cơ cấu tổ chức quản lý trong bối cảnh kinh tế đất nước và thế giới có những biến động mạnh mẽ.

Ngành nghề chính của PVFCCo là sản xuất, kinh doanh phân bón và hóa chất, do vậy PVFCCo phải đối mặt với những đợt sốt nóng và suy thoái của nền kinh tế. Sản phẩm chính urê “Đạm Phú Mỹ” do PVFCCo sản xuất và các loại phân bón khác do PVFCCo nhập khẩu, được tiêu thụ hoàn toàn trong nội địa nhưng có mối liên hệ và chịu sự tác động của nhiều yếu tố: tình hình giá cả trên thị trường thế giới, nhu cầu mùa vụ trong nước và chính sách vĩ mô của Nhà nước.

Trong khoảng 8 tháng đầu năm, giá phân đạm thị trường thế giới và trong nước liên tục tăng. xu hướng này có thuận lợi cho việc kinh doanh sản phẩm do PVFCCo sản xuất với những lợi thế và chính sách ưu đãi. Phân bón là loại hàng hóa quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực, việc bình ổn giá là mối

33

Báo cáo thường niên 2008

quan tâm lớn của Chính phủ. Với trách nhiệm của một doanh nghiệp có phần vốn Nhà nước chi phối, PVFCCo cùng với công ty mẹ, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tham gia bình ổn giá phân bón, góp phần kiềm chế lạm phát. PVFCCo đã duy trì mức sản xuất tối đa để phục vụ thị trường với mức giá thấp hơn thị trường thế giới, đồng thời nhập khẩu phân bón để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu, không để xảy ra tình trạng thiếu hụt gây bất ổn, thực hiện những chính sách bán hàng phù hợp với tình hình, xây dựng hệ thống tiêu thụ nhằm đưa hàng đến tay người tiêu thụ. Tuy nhiên, trong 4 tháng cuối năm thị trường xuất hiện nhiều yếu tố không thuận lợi: xu hướng giá dầu và giá phân bón thế giới sụt giảm rất nhanh và sâu, trong nước thì thiên tai ảnh hưởng đến mùa vụ. Những yếu tố này đã tác động tiêu cực tới mức giá bán và hiệu quả kinh doanh của PVFCCo.

Những nét nổi bật về kết quả hoạt động của PVFCCo

Trong bối cảnh kinh tế như vậy, với nỗ lực vượt bậc, PVFCCo đã khép lại năm 2008 với các chỉ tiêu kinh tế đạt được như sau:

Sản lượng sản xuất urê Đạm Phú Mỹ: 755.000 tấn. »

Sản lượng tiêu thụ urê Đạm Phú Mỹ: 741.000 ngàn tấn. »

Sản lượng phân bón nhập khẩu: 246.000 tấn. »

Sản lượng tiêu thụ phân bón nhập khẩu: 198.000 tấn »

Tổng doanh thu: 6.625 tỷ đồng đạt 150% KH năm và tăng 48% so năm trước. »

Lợi nhuận trước thuế: 1.495 tỷ đồng, đạt 125% KH năm và tăng 12,5% so năm »trước.

PVFCCo đã hoàn thành việc trả nợ vay đầu tư xây dựng nhà máy Đạm Phú Mỹ. »

Những thay đổi chủ yếu trong năm

Năm 2008 PVFCCo thực hiện bước chuyển đổi lớn từ công ty cổ phần thành Tổng công ty (cổ phần) hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.

Hội đồng Quản trị đã thảo luận và chỉ đạo Ban Tổng Giám đốc xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm thông qua các công ty kinh doanh trực thuộc tại các vùng miền và công ty chuyên kinh doanh thương mại – dịch vụ xuất nhập khẩu. Tổng công ty đã tham gia thị trường kinh doanh phân bón nhập khẩu, góp phần bảo đảm nguồn cung ứng phân bón, tham gia bình ổn thị trường.

34

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

BÁO CÁO CỦA HỘI ĐồNG QUảN TRỊ

Đánh giá về triển vọng và kế hoạch trong tương lai

Trong tương lai, PVFCCo tiếp tục triển khai thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược đã đề ra. Chiến lược phát triển PVFCCo đến năm 2015 và định hướng phát triển đến năm 2025 đã được Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2008 phê chuẩn.

Đối với lĩnh vực sản xuất, kinh doanh phân bón và Hóa chất Dầu khí, hiện tại PVFCCo đã có được vị thế của doanh nghiệp mạnh, với vị trí quan trọng trong thị trường trong nước về mặt hàng phân đạm urê. Trong những năm tới nhu cầu sử dụng urê trong nước sẽ không có nhiều biến động và tiếp tục có tăng trưởng ổn định. Từ sau năm 2010, nguồn cung urê trong nước sẽ có sự thay đổi đáng kể theo hướng tăng mạnh sau khi các dự án sản xuất urê như Nhà máy Đạm Cà Mau, các dự án tăng công suất của các nhà máy khác đi vào hoạt động. Như vậy triển vọng kinh doanh mặt hàng phân đạm trong nội địa sau năm 2010 sẽ khó khăn hơn do cung lớn hơn cầu. Với lợi thế của PVFCCo là đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, sản phẩm đã có thương hiệu và uy tín trong nhiều năm, giá thành sản phẩm có sức cạnh tranh, thị phần phân đạm nội địa của Tổng công ty sẽ tiếp tục được giữ vững. Đồng thời ngay từ năm 2009, PVFCCo bắt đầu có kế hoạch thâm nhập vào thị trường xuất khẩu và đưa thương hiệu sản phẩm Đạm Phú Mỹ ra thị trường quốc tế nhằm đảm bảo việc tiêu thụ sản phẩm trong tương lai. Về các loại phân bón khác như NPK, DaP… nhu cầu thị trường trong nước tiếp tục tăng trong những năm tới, công suất thiết kế các nhà máy sản xuất đã có và đang xây dựng trong nước sẽ đáp ứng đủ. Tuy nhiên phần lớn là có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, khả năng đáp ứng yêu cầu chất lượng, uy tín để có thể giành được thị phần là chưa tương ứng. PVFCCo xác định triển vọng của việc đa dạng hóa sản phẩm phân bón, tham gia sản xuất, kinh doanh mặt hàng NPK, DaP, Sa bằng các dự án sản xuất NPK, Sa ở trong nước và sản xuất DaP ở nước ngoài.

Về lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hóa chất: có triển vọng lớn vì nhu cầu hóa chất sử dụng trong công nghiệp rất lớn, nguồn cung chưa đáp ứng, phần lớn phải nhập khẩu. PVFCCo xác định hướng đa dạng hóa kinh doanh sản phẩm hóa chất với các kế hoạch kinh doanh xNK hóa chất ngay từ năm 2009 và nghiên cứu các khả năng đầu tư kho chứa hóa chất, các dự án sản xuất hóa chất.

PVFCCo cũng triển khai các hoạt động khác nhằm tăng năng lực kinh doanh, tạo kết nối với các lĩnh vực kinh doanh chính như: các dự án Tổ hợp Trung tâm thương mại Cửu Long tại thành phố Cà Mau, dự án kho cảng đầu mối tại các vùng miền, tham gia góp vốn các dự án sản xuất xơ sợi và Hóa dầu tại Hải Phòng, tổ hợp lọc hóa dầu Long Sơn.

35

Báo cáo thường niên 2008

BÁO CÁO CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐốC

36

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

PVFCCo tiếp tục khẳng định vai trò chủ đạo

Năm 2008 đánh dấu bước phát triển mới của Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí với Mã chứng khoán DPM: chuyển đổi thành Tổng công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con với 10 đơn vị thành viên, trong đó có nhà máy sản xuất phân đạm, Ban Quản lý đầu tư - xây dựng tại Khu công nghiệp Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu, 6 công ty con, 2 văn phòng đại diện tại Vương quốc Marốc và Liên bang Nga. Hoạt động sản xuất tiếp tục gặt hái những thành tích xuất sắc, ổn định, an toàn và kết quả sản xuất vượt sản lượng thiết kế. Hoạt động kinh doanh được mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh các loại phân bón nhập khẩu khác. Năm 2008 là năm đầy khó khăn do biến động của thị trường, có ảnh hưởng lớn đến công tác dự báo, các quyết sách về kinh doanh của PVFCCo, tuy nhiên, kết quả kinh doanh chung là khả quan và vượt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

PVFCCo tiếp tục khẳng định vai trò chủ đạo là đơn vị cung cấp phân đạm lớn nhất cho thị trường trong nước, tham gia tích cực và có hiệu quả chương trình kiềm chế lạm phát và bình ổn giá thị trường của Chính phủ và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.

BÁO CÁO CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐốC

TỔng Quan VỀ hOẠT động của pVFcco

37

Báo cáo thường niên 2008

BáO cáO Tình hình TÀi chÍnh

Tình hình tài chính của PVFCCo năm 2008 được phản ánh theo Báo cáo tài chính từ ngày 01/01/2008 đến 31/12/2008, đã được Ban Kiểm soát thẩm định và được kiểm toán bởi Công ty TNHH Kiểm toán Deloitte Việt Nam.

Phân tích các chỉ số quan trọng

Khả năng sinh lời

Tỉ suất sinh lời = = 29,15%

Khả năng sinh lời = = 29,46%

Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán hiện hành = = 6,12

Khả năng thanh toán nhanh = = 3,61

_______________________Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Vốn đầu tư

_________________Lợi nhuận sau thuế

Vốn cổ phần

_______________Tài sản lưu động

Nợ ngắn hạn

_______________________Tài sản lưu động - Hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn

Tác động của yếu tố giá và việc tăng cường kinh

doanh hàng nhập khẩu đã tạo doanh thu tăng 70,71%

(6,493.48/3,803.91 tỷ đồng) so với năm 2007

38

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

BÁO CÁO CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐốC

So sánh với khu vực kinh doanh cùng ngành

Các chỉ số bình quân ngành của khu vực châu á (Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan)

Tỉ suất sinh lời 11,95%

Khả năng sinh lời 20,76%

Khả năng thanh toán hiện hành 1,99

Khả năng thanh toán nhanh 1,64

Phân tích những biến động-những thay đổi lớn so với dự kiến và nguyên nhân dẫn đến biến động

Tác động của yếu tố giá và việc tăng cường kinh doanh hàng nhập khẩu đã tạo doanh thu tăng 70,71% (6,493.48/3,803.91 tỷ đồng) so với năm 2007. Tuy nhiên việc tăng cường kinh doanh hàng nhập khẩu chưa tạo được hiệu quả lợi nhuận tương ứng, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận chưa tương ứng với với mức tăng doanh thu. Nguyên nhân của vấn đề này là:

Mức lợi nhuận đạt được từ việc kinh doanh thương mại thấp hơn lợi nhuận thu được từ kinh doanh sản phẩm do PVFCCo tự sản xuất. Trong kinh doanh thương mại, PVFCCo không chủ động xây dựng được giá vốn hàng hóa và giá bán, mà chịu sự tác động mạnh của thị trường.

Do ảnh hưởng của khủng hoảng và suy thoái kinh tế nên giá cả phân bón, hóa chất trên thế giới sau khi tăng mạnh trong 08 tháng đầu năm đã giảm rất mạnh trong 03 tháng cuối năm kéo theo giá trong nước giảm mạnh (so với thời điểm tháng 08 trong quý 04-2008 giá urE giảm 60%, DaP giảm trên 70%, KaLi giảm 25%, NPK giảm 60%, aMONiaC giảm trên 70%) gây thua lỗ trong Q4-2008 cho các công ty nhập khẩu và kinh doanh phân bón tại Việt Nam.

39

Báo cáo thường niên 2008

Để đảm bảo an toàn về mặt tài chính trong năm 2009, Tổng công ty thực hiện việc trích lập dự phòng cho hàng nhập khẩu trong quý 04-2008 với số tiền khoảng 186 tỷ đồng.

Khả năng thanh toán hiện hành 6,12 là tương đối cao (năm 2007 là 1,81). Nếu xét thêm Khả năng thanh toán nhanh 3,61 (năm 2007 là 1,45) cho ta thấy PVFCCo có khả năng thanh khoản cao.

Những thay đổi về vốn cổ đông

Trong năm 2008, không có thay đổi về vốn cổ đông của PVFCCo. PVFCCo có tổng cộng 3.800 tỷ đồng vốn điều lệ, chia thành 380.000.000 cổ phần phổ thông, trong đó cổ phần nhà nước chiếm 61,37%.

PVFCCo đã mua vào 721.820 cổ phiếu quỹ, như vậy tính đến 31/12/2008, số cổ phần đang lưu hành là 379.278.180 cổ phần.

Cổ tức

PVFCCo đã tạm ứng cổ tức 2 đợt, đợt 1 là 10% (1.000 đồng/cổ phiếu), đợt 2 là 5% (500 đồng/cổ phiếu).

Tổng mức cổ tức cổ đông nhận được từ kết quả kinh doanh của năm tài khóa 2008 sẽ theo phương án phân phối lợi nhuận cụ thể được quyết định tại Đại hội cổ đông thường niên 2009.

Giá trị sổ sách tại thời điểm 31/12/2008 (theo Báo cáo tài chính 2008 đã kiểm toán)

So sánh biến động giá Cổ phiếu DPM và VN index trong năm 2008:

Chỉ số Ngày 02/01/2008 Ngày 31/12/2008 Tăng/giảm (%)

VN index 925,66 315,62 ↓65,90%

Giá Cổ phiếu DPM 74.000 34.500 ↓53,37%

40

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

BÁO CÁO CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐốC

TrONG SẢN xuấT

PVFCCo đã hoàn thành công tác bảo dưỡng sửa chữa lớn Nhà máy Đạm Phú Mỹ trong tháng 4/2008 trước thời hạn 5 ngày và đạt chất lượng theo yêu cầu, giúp cho thời gian còn lại trong năm Nhà máy luôn vận hành ổn định, an toàn, hiệu quả và giảm tối thiểu thời gian dừng máy, thời gian sản xuất thường xuyên đạt trên công suất danh định và tổng sản lượng tiếp tục đạt vượt thiết kế là 755 ngàn tấn urê. Ngoài ra, PVFCCo đã xây dựng xong và đưa và áp dụng bộ định mức kinh tế kỹ thuật để quản lý hiệu quả chi phí sản xuất tại nhà máy.

TrONG KiNH DOaNH

PVFCCo đã tích cực triển khai xây dựng hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm Đạm Phú Mỹ. Thành lập 5 công ty TNHH MTV trực thuộc tại 4 vùng trọng điểm trên cả nước, và qua các đơn vị này Tổng công ty đã ký hợp đồng tiêu thụ với 74 Đại lý và 9 cửa hàng, thông qua các cửa hàng đại lý đã triển khai mạng lưới tiêu thụ tại 2.115 cửa hàng bán lẻ.

Tổng công ty triển khai công tác nhập khẩu phân bón các loại nhằm gia tăng thị phần, góp phần ổn định thị trường phân bón.

các Tiến Bộ đã đẠT đƯợc

pVFcco đã tích cực triển khai xây

dựng hệ thống phân phối, tiêu thụ sản

phẩm đạm phú Mỹ. Thành lập 5 công

ty Tnhh MTV trực thuộc tại 4 vùng

trọng điểm trên cả nước

41

Báo cáo thường niên 2008

TrONG QuẢN Lý Tài CHíNH

PVFCCo đảm bảo nguồn vốn đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh, đầu tư của PVFCCo và thu xếp đủ ngoại tệ cho hoạt động nhập khẩu và hoàn thành việc trả nợ vay ngân hàng số vốn vay đầu tư xây dựng Nhà máy Đạm Phú Mỹ (tháng 12/2008).

Tổ chức tốt hoạt động kế toán theo chuẩn mực quy định, phản ánh đầy đủ, trung thực và đáp ứng yêu cầu các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty: Ban hành quy trình kiểm kê, luân chuyển chứng từ, hạch toán kế toán thực hiện bán hàng 1 giá trên toàn quốc (tháng 8/2008), ban hành quy chế quản lý tài chính cho Tổng công ty và các công ty con (tháng 10/2008).

TrONG Tổ CHỨC QuẢN Lý

PVFCCo đã hoàn thành việc chuyển đổi theo mô hình công ty mẹ - con, thành lập 5 Công ty TNHH MTV trực thuộc và góp vốn chi phối 01 Công ty cổ phần Bao bì Đạm Phú Mỹ, tổ chức lại bộ máy quản lý tại văn phòng Tổng công ty.

Thiết lập cơ chế quản lý phân nhiệm, hoàn thiện các quy chế, chuẩn mực quản trị công ty phù hợp với mô hình Tổng công ty cổ phần.

ĐẦu Tư PHáT TriỂN

Công tác chuẩn bị và triển khai các dự án trong kế hoạch được đôn đốc và đáp ứng yêu cầu tiến độ công việc. Năm 2008, Tổng công ty đã tiếp xúc và tìm hiểu các cơ hội mở rộng đầu tư ra nước ngoài như dự án nhà máy sản xuất phân bón DaP tại Ma-rốc.

QuẢNG Bá THưƠNG HiỆu

xây dựng hệ thống nhận diện Thương hiệu DPM của PVFCCo và quảng bá để trở thành thương hiệu mạnh, gần gũi quen thuộc và đáng tin cậy đối với xã hội, người tiêu dùng (là bà con nông dân) và các cổ đông.

Thực hiện chính sách quan tâm, chăm sóc khách hàng, đại lý với các chính sách khuyến mãi, hậu mãi khuyến khích bà con tiêu thụ hàng của PVFCCo. Tổ chức Hội nghị khách hàng để trao đổi thông tin về thị trường và nghe ý kiến phản hồi từ phía khách hàng.

Chương trình tài trợ Nhà Đại đoàn kết, Quỹ Học bổng DPM, giải thưởng Lương Định Của, Cúp Bóng bàn Đạm Phú Mỹ... bước đầu được xã hội quan tâm và đón nhận, thể hiện PVFCCo thân thiện và có trách nhiệm với thế hệ tương lai của đất nước, với xã hội và cộng đồng.

42

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

BÁO CÁO CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐốC

CáC CHỉ Tiêu Kế HOạCH

Kế hoạch sản xuất

urê 750.000 tấn

amoniac dư 32.000 tấn

NPK 50.000 tấn

Bao bì 25.900 ngàn bao

Kế hoạch kinh doanh

urê 780.000 tấn

amoniac dư 32.000 tấn

NPK 50.000 tấn

Bao bì 25.900 ngàn bao

xNK Phân bón và Hóa chất 250.000 tấn

Kế hOẠch Sản xuẤT - Kinh DOanh nĂM 2009

43

Báo cáo thường niên 2008

Kế hoạch Tài chính

Vốn điều lệ 3.800 tỷ đồng

Tỉ lệ vốn cổ phần Nhà nước 51 %

Tổng doanh thu 5.815 tỷ đồng

Nộp Ngân sách Nhà nước 240 tỷ đồng

Lợi nhuận trước thuế 1.084 tỷ đồng

Lợi nhuận sau thuế 990 tỷ đồng

Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế/Vốn điều lệ 26 %

Chia cổ tức 13 %

Tổng vốn ĐTxDCB và mua sắm tài sản 768,27 tỷ đồng

GiẢi PHáP THựC HiỆN Kế HOạCH

rút ngắn thời hạn bảo dưỡng định kỳ Nhà máy Đạm Phú Mỹ. Nâng cao chất lượng bảo dưỡng và vận hành Nhà máy để vận hành ổn định, an toàn, giảm tối thiểu thời gian dừng máy do sự cố, giảm thời gian khởi động nhà máy sau khi bị dừng máy.

xây dựng và ban hành bộ định mức vật tư thay thế và dự phòng hợp lý cho Nhà máy nhằm giảm chi phí sản xuất.

Tăng cường công tác dự báo, nghiên cứu, phân tích thị trường phân bón, hóa chất thế giới và trong nước để quyết định chính sách kinh doanh phù hợp từng thời điểm và thực hiện các biện pháp bình ổn giá theo sự chỉ đạo của Chính phủ (nếu có). Tiếp tục mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế với các đơn vị sản xuất và kinh doanh phân bón lớn trên thế giới.

Đôn đốc, chỉ đạo sát sao việc triển khai kế hoạch kinh doanh cho các công ty con. Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển hệ thống mạng lưới tiêu thụ của các đơn vị thành viên. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các đơn vị thành viên thực hiện chính sách, quy chế, quy trình đảm bảo kinh doanh hiệu quả và đúng pháp luật.

Tổ chức tốt công tác vận chuyển hàng đến các kho đầu mối, kho trung chuyển nhằm kịp thời tiêu thụ hàng hóa vào lúc cao điểm mùa vụ và giảm áp lực quá tải xuất hàng tại Nhà máy khi vào chính vụ.

Đầu tư có hiệu quả đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty, phát triển mô hình đào tạo nội bộ nhằm nâng cao chất lượng CBCNV, xây dựng một đội ngũ có năng lực quản lý, có trình độ chuyên môn cao, có khả năng sáng tạo trong mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh thích ứng với tình hình kinh doanh của Tổng công ty.

Tập trung triển khai các dự án đã được phê duyệt. Lên tiến độ cụ thể cho từng dự án và theo dõi sát sao tiến độ. Kiện toàn bộ máy tổ chức các Ban quản lý dự án. Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ tham gia quản lý dự án theo kế hoạch đáp ứng nhiệm vụ được giao. Phân cấp đầu tư cho các đơn vị triển khai đầu tư phù hợp với năng lực của từng đơn vị.

44

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

45

Báo cáo thường niên 2008

TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ

46

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

SƠ Đồ TỔ CHỨC BỘ MÁY PVFCCo

ĐẠI HỘI ĐồNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐồNG QUảN TRỊ

BAN TỔNG GIÁM ĐốC

BAN CHUYÊN MÔN ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN PHỤ THUỘC

BAN TÀI CHÍNH KẾ TOÁNVÀ KIỂM TOÁNVĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY

BAN TỔ CHỨC NHÂN SỰ VÀ ĐÀO TẠOBAN KẾ HOẠCH

BAN AN TOÀN SỨC KHỎEVÀ MÔI TRƯỜNGBAN KỸ THUẬT

BAN THƯƠNG MẠI - THỊ TRƯỜNGBAN TIẾP THỊ - TRUYỀN THÔNG

BAN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯDỰ ÁN DAP TẠI MA RốCBAN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

BAN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯDỰ ÁN TRUNG TÂM TM CÀ MAU

BAN QUảN LÝ ĐẤU THẦU

BAN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯDỰ ÁN TẠI NGABAN ĐIỀU ĐỘ

NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ

BAN QUảN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ

47

Báo cáo thường niên 2008

BAN KIỂM SOÁT

ĐƠN VỊ CỔ PHẦN (PVFCCo nắm CP chi phối)

ĐƠN VỊ LIÊN DOANH(PVFCCo góp vốn)

ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN ĐỘC LẬP(100% vốn của PVFCCo)

CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠIDỊCH VỤ PHÂN BÓN & HÓA CHẤT DẦU KHÍ

CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN &HÓA CHẤT DẦU KHÍ MIỀN BẮC

CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN &HÓA CHẤT DẦU KHÍ MIỀN TRUNG

CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN &HÓA CHẤT DẦU KHÍ ĐÔNG NAM BỘ

CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN &HÓA CHẤT DẦU KHÍ TÂY NAM BỘ

CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ ĐẠM PHÚ MỸ(51% vốn PVFCCo)

CÔNG TY CP THỂ THAOVĂN HÓA DẦU KHÍ (10% vốn PVFCCo)

CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ THÔNG TINVIỄN THÔNG VÀ TỰ ĐỘNG HÓA DẦU KHÍ(10% vốn PVFCCo)

TỔNG CÔNG TY CP DUNG DỊCH KHOANVÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ(8,25% vốn PVFCCo)

CÔNG TY CP HÓA DẦU VÀXƠ SỢI DẦU KHÍ (15% vốn PVFCCo)

48

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

hội đồng Quản Trị

1

2 3

4 5

49

Báo cáo thường niên 2008

1 Ông Nguyễn Xuân Thắng - Chủ tịch Hội đồng Quản trị

Năm sinh 1955Trình độ văn hóa 10/10Trình độ chuyên môn Tiến sĩ Kinh tế Dầu khí

2 Ông Cao Tùng Sơn - ủy viên Hội đồng Quản trị

Năm sinh 1961Trình độ văn hóa 10/10Trình độ chuyên môn Kỹ sư thiết kế Đường ống, Bể chứa dầu khí

3 Ông Phạm Thành Vinh - ủy viên Hội đồng Quản trị

Năm sinh 1959Trình độ văn hóa 10/10Trình độ chuyên môn Cử nhân Kinh tế Tài chính Kế toán

4 Ông Từ Cường - ủy viên Hội đồng Quản trị

Năm sinh 1960Trình độ văn hóa 10/10Trình độ chuyên môn Kỹ sư Công nghệ Hóa hữu cơ

5 Ông Đoàn Minh Mẫn - ủy viên Hội đồng Quản trị

Năm sinh 1958Trình độ văn hóa 12/12Trình độ chuyên môn Cử nhân Kinh tế Tài chính Kế toán

Bà Nguyễn Thị Hiền - Trưởng Ban Kiểm soát

Năm sinh 1974Trình độ văn hóa 12/12Trình độ chuyên môn Cử nhân QTKD ngoại thương

2008 Báo cáo thường niênBáo cáo thường niên 2008

50

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

Ban TỔng giáM đỐc

1

2

6

3

4 5

51

Báo cáo thường niên 2008

Ông Huỳnh Kim Nhân - Kế toán trưởng

Năm sinh 1976Trình độ văn hóa 12/12Trình độ chuyên môn Cử nhân chuyên ngành tài chính kế toán

2008 Báo cáo thường niên

1 Ông Phan Đình Đức - Tổng Giám đốc

Năm sinh 1960 Trình độ văn hoá 10/10 Trình độ chuyên môn Cử nhân Kinh tế

2 Ông Cao Tùng Sơn - Phó Tổng Giám đốc phụ trách Kỹ thuật

Năm sinh 1961 Trình độ văn hóa 10/10 Trình độ chuyên môn Kỹ sư thiết kế Đường ống, Bể chứa dầu khí

3 Ông Phạm Thành Vinh - Phó Tổng Giám đốc phụ trách Tài chính

Năm sinh 1959 Trình độ văn hóa 10/10 Trình độ chuyên môn Cử nhân Kinh tế Tài chính Kế toán

4 Ông Ngô Hồng Minh - Phó Tổng Giám đốc phụ trách Thương mại

Năm sinh 1960 Trình độ văn hóa 10/10 Trình độ chuyên môn Kỹ sư Địa chất Tìm kiếm và Thăm dò

5 Ông Nguyễn Đức Hòa - Phó Tổng Giám đốc phụ trách Đầu tư & xây dựng Năm sinh 1956 Trình độ văn hóa 10/10 Trình độ chuyên môn Kỹ sư xây dựng

6 Ông Từ Cường - Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc Nhà máy Đạm Phú Mỹ Năm sinh 1960 Trình độ văn hóa 10/10 Trình độ chuyên môn Kỹ sư Công nghệ Hóa hữu cơ

Báo cáo thường niên 2008

52

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ

cƠ cẤu nhÂn SỰ

Phân theo trình độ Số lượng (người) Tỷ lệ %

Đại học, Cao đẳng trở lên 620 42.6%

Trung học chuyên nghiệp 99 6.8%

Công nhân kỹ thuật và trình độ khác 738 50.7%

Phân theo phân công lao động

CB lãnh đạo, quản lý 129 8.9%

Cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ 402 27.6%

Nhân viên phục vụ 118 8.1%

Công nhân các ngành nghề 808 55.5%

Tổng số CBCNV toàn Tổng công ty tính đến thời điểm 31/12/2008 (gồm công

ty mẹ và các công ty con): 1.457 người

53

Báo cáo thường niên 2008

THay Đổi TổNG GiáM ĐốC ĐiỀu HàNH TrONG NăM

Trong năm 2008 không có thay đổi Tổng Giám đốc điều hành.

QuyỀN Lợi Của BaN ĐiỀu HàNH TrONG NăM

Tiền lương, thưởng và các quyền lợi khác:

PVFCCo áp dụng chế độ lương cho Ban điều hành theo quy định của pháp luật, hài hòa với chính sách lương và quỹ lương hàng năm của Tổng công ty, tương xứng với năng lực và kết quả công việc của từng thành viên.Chế độ thưởng và phúc lợi chung khác theo chính sách nhân viên của Tổng công ty. Tiền thưởng Ban điều hành trích từ lợi nhuận sau thuế áp dụng theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông thường niên về Quỹ thưởng ban quản lý, điều hành.

CHíNH SáCH NHâN ViêN

Năm 2008, PVFCCo đã xây dựng, ban hành và đưa vào áp dụng thang, bảng lương mới phù hợp với mô hình công ty cổ phần, theo quy định của Bộ luật Lao động – Thương binh xã hội và Nghị định số 141/2007/NĐ-CP ngày 10/09/2007 của Chính phủ quy định về chế độ tiền lương đối với công ty mẹ do Nhà nước là chủ sở hữu và các công ty con thuộc các Tập đoàn kinh tế Nhà nước, hướng tới việc trả lương theo thị trường nhằm giữ chân lao động giỏi và thu hút chất xám. PVFCCo thực hiện chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm tai nạn cho toàn thể người lao động ở mức khá cao.

PVFCCo cũng đã hoàn thiện Chính sách nhân viên và bắt đầu áp dụng từ 1/1/ 2009, bao gồm các chính sách phúc lợi áp dụng cho toàn thể CBCNV và một số chính sách có tính đãi ngộ đối với những người lao động giỏi, có trình độ quản lý và chuyên môn cao, bao gồm: chế độ lương, thưởng, đào tạo, học tập, nghỉ ngơi, lưu trú và các chế độ phúc lợi khác.

Mức lương bình quân: năm 2007: 8.200.000 đồng/người/tháng

năm 2008: 9.030.000 đồng/người/tháng

54

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ

THay Đổi THàNH ViêN Hội ĐỒNG QuẢN TrỊ, BaN TổNG

GiáM ĐốC, BaN KiỂM SOáT, Và Kế TOáN TrưỞNG

Thay đổi thành viên Hội đồng Quản trị

Hội đồng Quản trị đã bầu thay thế các thành viên Hội đồng Quản trị ngày 10/06/2008 và sau đó đã trình Đại hội đồng cổ đông quyết định phê chuẩn bằng Nghị quyết ra ngày 10/09/2008, thông qua hình thức lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản:

Ông Nguyễn xuân Thắng, làm Thành viên HĐQT và giữ chức Chủ tịch HĐQT »thay ông Đinh Hữu Lộc.

Ông Phạm Thành Vinh, làm Thành viên HĐQT thay ông Hoàng xuân Hùng. »

Ông Từ Cường, làm Thành viên HĐQT thay bà Vũ Thị Chọn. »

Ông Đoàn Minh Mẫn, làm Thành viên HĐQT thay ông Lưu Quang Lãm. »

Bổ nhiệm Phó Tổng Giám đốc

Hội đồng Quản trị đã quyết định bổ nhiệm ông Từ Cường, Giám đốc Nhà máy Đạm Phú Mỹ giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty, từ ngày 18/06/2008.

Thay đổi thành viên Ban Kiểm soát

Tháng 10/2008, thành viên Ban Kiểm soát là ông Tạ anh Nghĩa có đơn xin thôi nhiệm vụ vì lý do cá nhân. Để đáp ứng yêu cầu công việc, Ban Kiểm soát và Hội đồng Quản trị đã nhất trí cử ông Lê Vinh Văn giữ chức vụ Thành viên Ban Kiểm soát thay ông Tạ anh Nghĩa từ ngày 01/11/2008 và sẽ đề nghị Đại hội đồng cổ đông bầu chính thức tại Đại hội thường niên 2009.

55

Báo cáo thường niên 2008

THÔNG TIN CỔ ĐÔNG VÀ QUảN TRỊ CÔNG TY

Báo cáo thường niên 2008

56

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

hOẠT động của hội đồng Quản Trị

Trong năm 2008, Hội đồng Quản trị đã làm việc thông qua các phiên họp định kỳ và bất thường, quyết định những nội dung thuộc thẩm quyền, tiêu biểu như sau:

Ban hành các bộ định mức kinh tế - kỹ thuật về hoạt động sản xuất kinh doanh »của PVFCCo, gồm định mức lao động, định mức tiêu hao vật tư, năng lượng cho sản xuất, định mức tiêu hao nhiên liệu cho sản xuất và chỉ đạo xây dựng bộ định mức tiêu hao vật tư, phụ tùng... trong hoạt động bảo dưỡng.

Phê chuẩn hệ thống thang, bảng lương và chính sách tiền lương, ban hành »các quy chế quan trọng trong công tác quản trị Tổng công ty: Quy chế quản lý tài chính, Quy chế người đại diện của Tổng công ty tại các doanh nghiệp, Chính sách nhân viên, Quy chế đào tạo – tuyển dụng.

Quyết định đầu tư, phê duyệt kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu thầu Dự án »thu hồi khí CO2 từ khói thải lò phản ứng sơ cấp (Primary reformer) tại nhà máy Đạm Phú Mỹ để sản xuất thêm 60.000 tấn urê/năm.

Điều chỉnh nhân sự Hội đồng Quản trị và trình Đại hội đồng cổ đông phê »chuẩn. Thực hiện việc chuyển đổi công ty thành Tổng công ty và thành lập các các công ty con trực thuộc.

Quyết định chi tạm ứng cổ tức đợt 1, đợt 2 (tổng cộng 15%). »

THÔNG TIN CỔ ĐÔNG VÀ QUảN TRỊ CÔNG TY

57

Báo cáo thường niên 2008

Các thành viên Hội đồng Quản trị tại Tổng công ty gồm Chủ tịch Hội đồng Quản trị và 3 thành viên kiêm nhiệm trong Ban điều hành đã thực hiện nhiệm vụ chỉ đạo, giám sát hoạt động của Ban Điều hành thông qua các quy chế, chế độ báo cáo, các cuộc họp với Ban điều hành có sự tham dự của Hội đồng Quản trị.

Các thành viên Hội đồng Quản trị không kiêm nhiệm chức vụ trong PVFCCo thực hiện công tác quản lý, giám sát qua các chế độ kiểm tra, báo cáo, các buổi họp và làm việc với Ban điều hành cũng như tại các phiên họp Hội đồng Quản trị.

Đánh giá chung về công tác giám sát, chỉ đạo, Hội đồng Quản trị đã luôn hướng tới các chuẩn mực quản trị công ty cổ phần, công tác này thực tế trong năm qua đã đạt kết quả, đáp ứng yêu cầu theo quy định tại Điều lệ Tổng công ty, Quy chế hoạt động của Hội đồng Quản trị và các quy định của pháp luật. Việc giám sát, đốc thúc của Hội đồng Quản trị đã giúp Ban điều hành tổ chức triển khai các nghị quyết, quyết định của Hội đồng Quản trị nhanh chóng kịp thời hơn, đồng thời hoạt động sản xuất kinh doanh của PVFCCo ổn định và đạt hiệu quả, thích ứng với thị trường.

Kế HOạCH ĐỂ TăNG CườNG HiỆu QuẢ TrONG HOạT ĐộNG QuẢN TrỊ CÔNG Ty

Ban hành và áp dụng các quy chế quản trị nội bộ, quy chế tài chính, quy chế phối hợp trong bộ máy điều hành, các quy chế khác, áp dụng các chuẩn mực quản trị doanh nghiệp tiên tiến, các bộ định mức, quy chế giám sát, kiểm soát nội bộ, các hệ thống quản lý chất lượng, quản lý an toàn. Đảm bảo hoạt động chuyên trách có hiệu quả, cam kết mang lại lợi ích cho các nhà đầu tư, cổ đông và cộng đồng.

58

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

THÔNG TIN CỔ ĐÔNG VÀ QUảN TRỊ CÔNG TY

HOạT ĐộNG NăM 2008

Ban Kiểm soát đã kiểm tra, giám sát sự tuân thủ các nguyên tắc trong quản lý điều hành sản xuất - kinh doanh, quản lý tài chính, các nghị quyết đại hội cổ đông, quyết định của Hội đồng Quản trị và sự tuân thủ pháp luật nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động của Tổng công ty đúng định hướng, hiệu quả, minh bạch, an toàn.

Thường xuyên tham gia các cuộc họp giao ban của Tổng công ty và các cuộc họp của Hội đồng Quản trị, xem xét đánh giá cũng như tham gia góp ý trong quá trình soạn thảo và ban hành các quy chế, qui trình trọng yếu trong Tổng công ty.

Thẩm định báo cáo tài chính từng quý, giữa niên độ và cả năm nhằm đánh giá khách quan về tình hình tài chính Tổng công ty, xem xét tính minh bạch của quá trình công bố thông tin để đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư, giám sát Ban điều hành trong việc thực thi những kiến nghị do Kiểm toán đưa ra.

Thuê Công ty TNHH Deloitte Việt Nam soát xét hệ thống kiểm toán nội bộ và thực hiện các thủ tục kiểm toán báo cáo tài chính của Tổng công ty năm 2008 với mức phí đã được Đại hội đồng cổ đông phê duyệt là 40.780 uSD.

KếT QuẢ KiỂM Tra, GiáM SáT

Việc thực hiện các nghị quyết của Đại hội đồng Cổ đông:

PVFCCo đã thực hiện chuyển đổi thành Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.

hOẠT động của Ban KiểM SOáT

59

Báo cáo thường niên 2008

PVFCCo đã triển khai thực hiện chiến lược phát triển Tổng công ty đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025.

PVFCCo đã hoàn chỉnh sửa đổi bổ sung Điểu lệ Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP phù hợp với điều lệ mẫu Công ty niêm yết ban hành theo Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/03/2007 của Bộ Tài chính.

Căn cứ vào kết quả kinh doanh thực tế năm 2008, PVFCCo đã thực hiện tạm chi trả cổ tức đợt 1 và đợt 2 năm 2008.

PVFCCo đã chuyển trụ sở chính Tổng công ty, thay đổi thành viên Hội đồng Quản trị theo Nghị quyết của Đại hội đồng Cổ đông.

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008

• Sản lượng sản xuất

urê - ĐPM 754.985 tấn đạt 102% kế hoạch

amoniắc dư 26.687 tấn đạt 76% kế hoạch

Điện dư 4.716 Mwh đạt 30% kế hoạch

• Sản lượng tiêu thụ

urê - ĐPM 741.185 tấn đạt 100,2% kế hoạch

amoniắc dư 24.555 tấn đạt 70% kế hoạch

Điện dư 5.390 Mwh đạt 30% kế hoạch

Phân bón nhập khẩu 197.976 tấn

• Về kết quả kinh doanh năm 2008 (đơn vị tính: tỷ VND)

Khoản mục Thực hiệnnăm 2008

Kế hoạch năm 2008

TH/KH 2008 (%)

Tổng doanh thu 6.625 4.405 150%Tổng lợi nhuận trước thuế 1.495 1.190 126%Lợi nhuận sau thuế 1.379 1.100 125%Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế/Nguồn vốn sở hữu 36% 29% 124%

(*) Đã được Đại hội đồng Cổ đông 2008 thông qua

Kết quả giám sát việc thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành của Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc

Cùng với sự thay đổi mô hình hoạt động và sự tăng trưởng lớn mạnh của PVFCCo trong năm 2008, việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế chung, nhưng kết quả kinh doanh đạt được vẫn đảm bảo tăng trưởng bền vững và tuân thủ theo đúng pháp luật.

Ban Kiểm soát nhận định các Báo cáo của HĐQT, TGĐ và Báo cáo tài chính phản ảnh đầy đủ, trung thực, chính xác hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các biện pháp quản lý điều hành của HĐQT và Ban điều hành là phù hợp với quy tắc quản trị công ty cổ phần và mang lại kết quả tốt cho PVFCCo.

60

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

THÔNG TIN CỔ ĐÔNG VÀ QUảN TRỊ CÔNG TY

THÙ LaO Và CáC KHOẢN Lợi íCH KHáC Của THàNH ViêN

Hội ĐỒNG QuẢN TrỊ, THàNH ViêN BaN KiỂM SOáT

PVFCCo áp dụng chế độ lương cho thành viên Hội đồng Quản trị và thành viên Ban Kiểm soát chuyên trách theo quy định của pháp luật, hài hòa với chính sách lương và quỹ lương hàng năm của PVFCCo, tương xứng với năng lực và kết quả công việc của từng thành viên. Chế độ thưởng và phúc lợi chung khác theo chính sách nhân viên của PVFCCo.

Đối với các thành viên Hội đồng Quản trị và thành viên Ban Kiểm soát không chuyên trách, PVFCCo thực hiện chế độ thù lao công việc.

Tiền thưởng trích từ lợi nhuận sau thuế áp dụng theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông thường niên về Quỹ thưởng ban quản lý, điều hành.

61

Báo cáo thường niên 2008

TỶ LỆ SỞ HỮu Cổ PHẦN Và NHỮNG THay Đổi TrONG TỶ LỆ

NắM GiỮ Cổ PHẦN Của THàNH ViêN Hội ĐỒNG QuẢN TrỊ,

BaN TổNG GiáM ĐốC, BaN KiỂM SOáT, Kế TOáN TrưỞNG

Họ và tên Chức vụ Số lượng cổ phiếu DPMĐại diện Sở hữu

cá nhânHội đồng Quản trịNguyễn xuân Thắng Chủ tịch HĐQT 76.204.253 5.000Phạm Thành Vinh Thành viên HĐQT 62.000.000 12.900Cao Tùng Sơn Thành viên HĐQT 47.500.000 2.100Từ Cường Thành viên HĐQT 47.500.000 0Đoàn Minh Mẫn Thành viên HĐQT 6.195.790 0

Ban Tổng Giám đốcPhan Đình Đức Tổng Giám đốc 0Cao Tùng Sơn Phó Tổng Giám đốc (như trên) (như trên)Phạm Thành Vinh Phó Tổng Giám đốc (như trên) (như trên)Từ Cường Phó Tổng Giám đốc (như trên) (như trên)Ngô Hồng Minh Phó Tổng Giám đốc 2.000Nguyễn Đức Hòa Phó Tổng Giám đốc 7.700

Ban Kiểm soátNguyễn Thị Hiền Trưởng Ban Kiểm soát 5.000Nguyễn Văn Hòa Thành viên 0Tạ anh Nghĩa Thành viên 5.000

Kế toán trưởngHuỳnh Kim Nhân Kế toán trưởng 0

(*) Số lượng Cổ phiếu DPM do thành viên Hội đồng Quản trị đại diện cho phần vốn của Tổng công ty Tài

chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC), được cập nhật theo các báo cáo kết quả giao dịch trong năm

của PVFC mà PVFCCo nhận được tính đến 31/12/2008.

62

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

THÔNG TIN CỔ ĐÔNG VÀ QUảN TRỊ CÔNG TY

THÔNG TiN VỀ CáC GiaO DỊCH Cổ PHiếu Của THàNH ViêN

Hội ĐỒNG QuẢN TrỊ, BaN TổNG GiáM ĐốC, BaN KiỂM SOáT,

Kế TOáN TrưỞNG, Cổ ĐÔNG LớN,

Và NHỮNG NGười CÓ LiêN QuaN

Ngày 20/02/2008, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), cổ đông sáng lập và đại diện sở hữu vốn nhà nước, đã hoàn thành việc nhận chuyển nhượng 5.000.000 cổ phần PVFCCo của cổ đông sáng lập khác là Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BiDV), sau khi nhận chuyển nhượng, PVN nắm giữ 233.204.253 cổ phần, chiếm 61,37%, BiDV còn nắm giữ 14.000.000 cổ phần, chiếm 3,68%.

Ông Nguyễn Đức Hiển, em ruột ông Nguyễn Đức Hòa – Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty, đã bán 5.000 Cổ phiếu DPM vào ngày 31/07/2008.

Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam, có Giám đốc Chi nhánh TP.HCM và sau đó là Giám đốc Chi nhánh Vũng Tàu là thành viên Hội đồng Quản trị PVFCCo, đã thông báo giao dịch Cổ phiếu DPM như sau:

Tại thời điểm 01/01/2008: nắm giữ 4.946.000 cổ phiếu.

Ngày 29/01/2008: Đăng ký mua 1.000.000 cổ phiếu.

Ngày 14/02/2008: Đăng ký mua 200.000 cổ phiếu.

Ngày 21/02/2008: Báo cáo kết quả đã mua 1.172.560 cổ phiếu

Ngày 26/02/2008: Đăng ký mua 2.000.000 cổ phiếu.

Ngày 13/05/2008: Báo cáo kết quả đã mua 1.942.300 cổ phiếu.

Ngày 15/07/2008: Đăng ký bán 2.000.000 cổ phiếu.

Ngày 18/08/2008: Đăng ký bán 1.000.000 cổ phiếu.

Ngày 18/08/2008: Báo cáo kết quả đã bán 1.647.500 cổ phiếu.

Ngày 22/10/2008: Báo cáo kết quả đã bán 217.570 cổ phiếu.

Ngày 24/11/2008: Đăng ký mua 2.000.000 cổ phiếu.

63

Báo cáo thường niên 2008

CáC DỮ LiỆu THốNG Kê VỀ Cổ ĐÔNG(theo danh sách cổ đông chốt ngày gần nhất của năm 2008 là ngày 18/12/2008)

Cổ đông trong nước

* Thông tin chi tiết về cơ cấu cổ đông trong nước

Cổ đông Số lượng Số cổ phần Tỉ lệ % trên tổng số cổ phần lưu hành

Pháp nhân 188 283.725.064 74,80%Cá nhân 15.456 29.042.339 7,66%Tổng cộng 15.644 312.767.403 82,46%

* Thông tin chi tiết về cổ đông lớn trong nước

TT Tên cổ đông và địa chỉ Số lượng cổ phần nắm giữ

Tỉ lệ % trên tổng số cổ phần

1 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam18 Láng Hạ, Quận Ba Đình, Hà Nội

233.204.253 61,37%

Cổ đông nước ngoài

* Thông tin chi tiết về cơ cấu cổ đông nước ngoài

Cổ đông Số lượng Số cổ phần Tỉ lệ % trên tổng số cổ phần lưu hành

Pháp nhân 109 65.696.632 17,32%Cá nhân 466 845.965 0,22%Tổng cộng 575 66.542.597 17,54%

* Thông tin chi tiết về cổ đông lớn nước ngoài:

Không có cổ đông lớn nước ngoài.

64

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

65

Báo cáo thường niên 2008

CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐồNG NĂM 2008

66

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

Ngày 25/11/2008, PVFCCo đã trao tặng 37 suất Học bổng Vinh Danh DPM niên học 2008 - 2009 cho sinh viên thủ khoa vào các trường Đại học trên cả nước kỳ thi tuyển sinh 2008 với tổng giá trị học bổng hơn 700 triệu đồng. Quỹ học bổng DPM vừa được thành lập và khởi động vào tháng 8/2008 dành cho đối tượng là sinh viên Việt Nam từ năm thứ nhất đến năm cuối của các trường đại học công lập. Theo quy chế, Quỹ học bổng DPM sẽ trao học bổng thường niên với tổng giá trị học bổng mỗi năm là 1,5 tỉ đồng. Chương trình Học bổng thường niên DPM bao gồm 50 suất Học bổng Vinh Danh và 100 suất Học bổng Khuyến khích.

Học bổng Vinh Danh DPM có giá trị 20 triệu đồng/suất/năm học và được trao 10 lần tương đương 10 tháng trong một năm học (2 triệu đồng/tháng) nhằm động viên và hỗ trợ sinh viên có thành tích học tập tốt. Học bổng được xét cho học sinh có điểm thi đạt thủ khoa kỳ thi tuyển sinh đại học vào các trường đại học thuộc diện tham gia chương trình; sinh viên có điểm thi đạt thủ khoa và á khoa toàn trường trong năm học hoặc có học lực xếp loại khá/giỏi; sinh viên có đề tài nghiên cứu khoa học đạt giải ba toàn quốc trở lên hoặc đạt giải ba trở lên trong các kỳ thi quốc gia và quốc tế.

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên đoạt Học bổng DPM còn có cơ hội được nhận vào làm việc tại PVFCCo và được tham gia các dự án phát triển, các chương trình đào tạo sau đại học ở trong và ngoài nước của PVFCCo và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.

CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐồNG NĂM 2008

hỌc BỔng DpM

67

Báo cáo thường niên 2008

CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐồNG NĂM 2008

Báo cáo thường niên 2008

68

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐồNG NĂM 2008

an Sinh xã hội

Hỗ trợ xây dựng 2.500 căn nhà Đại Đoàn Kết

Trong năm 2008, PVFCCo đã hỗ trợ xây dựng 2.500 căn nhà Đại Đoàn Kết cho 2.500 hộ nghèo thuộc 25 tỉnh trong cả nước, với tổng số tiền là 25 tỷ đồng tương đương 10 triệu đồng/căn.

Chương trình “Tết vì người nghèo”

PVFCCo đã phối hợp với Truyền hình nhân đạo và Trung ương Hội chữ thập đỏ Việt Nam thăm hỏi và tặng 1.000 phần quà cho 1.000 hộ nghèo có hoàn cảnh khó khăn tại hai tỉnh Hà Giang và Phú Thọ nhân dịp Tết cổ truyền Kỷ Sửu.

69

Báo cáo thường niên 2008

Tài trợ Giải thưởng Lương Định Của

PVFCCo tiếp tục là đơn vị tài trợ chính cho giải thưởng Lương Định Của. Đây là năm thứ 3 liên tiếp PVFCCo tài trợ cho giải thưởng này nhằm vinh danh các gương mặt thanh niên nông thôn tiêu biểu của 64 tỉnh, thành trên cả nước đã đạt thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh và có những đóng góp lớn trong việc phát triển nguồn nhân lực nông thôn cũng như việc phát triển kinh tế tại các địa bàn trên cả nước.

Ngoài ra, trong năm 2008 PVFCCo còn trực tiếp hỗ trợ huyện Gò Quao, Kiên Giang xây dựng nhà tình thương và cầu bê tông để thay thế cầu tạm bợ, và gửi quà hỗ trợ các Trung tâm cứu trợ trẻ em khuyết tật.

CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐồNG NĂM 2008

70

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

71

Báo cáo thường niên 2008

BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2008

72

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

Ban Tổng Giám đốc Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - Công ty Cổ phần (“Tổng Công ty”) đệ trình báo cáo này cùng với báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2008.

HỘI ĐồNG QUảN TRỊ VÀ BAN TỔNG GIÁM ĐốC

Các thành viên của Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc Tổng Công ty đã điều hành Tổng Công ty trong kỳ và đến ngày lập báo cáo này gồm:

Hội đồng Quản trịÔng Nguyễn xuân Thắng Chủ tịch (bổ nhiệm ngày 10/06/2008)Ông Đinh Hữu Lộc Chủ tịch (miễn nhiệm ngày 10/06/2008)Ông Hoàng xuân Hùng Thành viên (miễn nhiệm ngày 10/06/2008)Ông Lưu Quang Lãm Thành viên (miễn nhiệm ngày 10/06/2008)Bà Vũ Thị Chọn Thành viên (miễn nhiệm ngày 10/06/2008Ông Cao Tùng Sơn Thành viên Ông Phạm Thành Vinh Thành viên (bổ nhiệm ngày 10/06/2008)Ông Đoàn Minh Mẫn Thành viên (bổ nhiệm ngày 10/06/2008)Ông Từ Cường Thành viên (bổ nhiệm ngày 10/06/2008)

Ban Tổng Giám đốcÔng Phan Đình Đức Tổng Giám đốc Ông Cao Tùng Sơn Phó Tổng Giám đốcÔng Ngô Hồng Minh Phó Tổng Giám đốcÔng Nguyễn Đức Hòa Phó Tổng Giám đốc Ông Phạm Thành Vinh Phó Tổng Giám đốc (Miễn nhiệm ngày 01/02/2009)Ông Từ Cường Phó Tổng Giám đốc (Bổ nhiệm ngày 18/6/2008)Ông Nguyễn Đức Thành Phó Tổng Giám đốc (Bổ nhiệm ngày 01/02/2009)Ông Lê Văn Quốc Việt Phó Tổng Giám đốc (Bổ nhiệm ngày 01/02/2009)

Báo cáo của Ban Tổng giám đốc

73

Báo cáo thường niên 2008

TRÁCH NHIỆM CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐốC

Ban Tổng Giám đốc Tổng Công ty có trách nhiệm lập báo cáo tài chính hàng năm phản ánh một cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ của Tổng Công ty trong kỳ. Trong việc lập báo cáo tài chính này, Ban Tổng Giám đốc được yêu cầu phải:

• Lựa chọn các chính sách kế toán thích hợp và áp dụng các chính sách đó một cách nhất quán;

• Đưa ra các xét đoán và ước tính một cách hợp lý và thận trọng;

• Nêu rõ các nguyên tắc kế toán thích hợp có được tuân thủ hay không, có những áp dụng sai lệch trọng yếu cần được công bố và giải thích trong báo cáo tài chính hay không;

• Lập báo cáo tài chính trên cơ sở hoạt động liên tục trừ trường hợp không thể cho rằng Tổng Công ty sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh; và

• Thiết kế và thực hiện hệ thống kiểm soát nội bộ một cách hữu hiệu cho mục đích lập và trình bày báo cáo tài chính hợp lý nhằm hạn chế rủi ro và gian lận.

Ban Tổng Giám đốc Tổng Công ty chịu trách nhiệm đảm bảo rằng sổ sách kế toán được ghi chép một cách phù hợp để phản ánh một cách hợp lý tình hình tài chính của Tổng Công ty ở bất kỳ thời điểm nào và đảm bảo rằng báo cáo tài chính tuân thủ các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế toán tại Việt Nam. Ban Tổng Giám đốc cũng chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn cho tài sản của Tổng Công ty và vì vậy thực hiện các biện pháp thích hợp để ngăn chặn và phát hiện các hành vi gian lận và sai phạm khác.

Ban Tổng Giám đốc xác nhận rằng Tổng Công ty đã tuân thủ các yêu cầu nêu trên trong việc lập báo cáo tài chính.

Thay mặt và đại diện cho Ban Tổng Giám đốc,

_____________________________Phan Đình ĐứcTổng Giám đốcNgày 09 tháng 3 năm 200

Báo cáo của Ban Tổng giám đốc

74

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

Kính gửi: Các cổ đông của Tổng Công ty Phân bón và và Hóa chất Dầu khí - Công ty cổ phần

Chúng tôi đã tiến hành kiểm toán bảng cân đối kế toán hợp nhất tại ngày 31 tháng 12 năm 2008 cùng với các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất và báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất của Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - Công ty cổ phần và các công ty con (sau đây gọi tắt là “Tổng Công ty”) cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2008. Các báo cáo tài chính kèm theo không nhằm phản ánh tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ theo các nguyên tắc và thông lệ kế toán được chấp nhận chung tại các nước khác ngoài Việt Nam.

Trách nhiệm của Ban Tổng Giám đốc Công ty và Kiểm toán viên

Như đã trình bày trong báo cáo của Ban Tổng Giám đốc tại trang 72, Ban Tổng Giám đốc Tổng Công ty có trách nhiệm lập báo cáo tài chính hợp nhất. Trách nhiệm của chúng tôi là đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính hợp nhất này dựa trên kết quả của cuộc kiểm toán.

Cơ sở của ý kiến

Chúng tôi đã thực hiện công việc kiểm toán theo các Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam. Các Chuẩn mực này yêu cầu chúng tôi phải lập kế hoạch và thực hiện công việc kiểm toán để đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng các báo cáo tài chính hợp nhất không có các sai sót trọng yếu. Công việc kiểm toán bao gồm việc kiểm tra, trên cơ sở chọn mẫu, các bằng chứng xác minh cho các số liệu và các thuyết minh trên báo cáo tài chính hợp nhất. Chúng tôi cũng đồng thời tiến hành đánh giá các nguyên tắc kế toán được áp dụng và những ước tính quan trọng của Ban Tổng Giám đốc cũng như đánh giá về việc trình bày các thông tin trên báo cáo tài chính hợp nhất. Chúng tôi tin tưởng rằng công việc kiểm toán đã cung cấp những cơ sở hợp lý cho ý kiến của chúng tôi.

Ý kiến

Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo đã phản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu, tình hình tài chính của Tổng Công ty tại ngày 31 tháng 12 năm 2008 cũng như kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, phù hợp với các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế toán tại Việt Nam.

_____________________________ ______________________________Trương Anh Hùng Trần Huy CôngPhó Tổng Giám đốc Kiểm toán viênChứng chỉ Kiểm toán viên số Đ.0022/KTV Chứng chỉ Kiểm toán viên số 0891/KTV

Thay mặt và đại diện cho CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAMNgày 09 tháng 3 năm 2009Hà Nội, CHXHCN Việt Nam

Báo cáo của Kiểm toán viên

75

Báo cáo thường niên 2008

MẪU B 01-DNĐơn vị: VND

TÀI SảN Mã sốThuyết minh 31/12/2008 31/12/2007

A. TÀI SảN NGẮN HẠN (100 = 110+130+140+150) 100 2,692,502,473,588 2,467,577,133,514I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 4 942,714,032,012 1,972,351,999,312

1. Tiền 111 377,682,920,901 472,351,999,312

2. Các khoản tương đương tiền 112 565,031,111,111 1,500,000,000,000

II. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 573,160,539,397 59,503,475,1751. Phải thu của khách hàng 131 510,247,025,556 31,548,884,859

2. Trả trước cho người bán 132 44,679,499,799 12,082,257,458

3. Các khoản phải thu khác 135 18,234,014,042 15,872,332,858

III. Hàng tồn kho 140 5 1,111,308,774,968 400,697,903,1491. Hàng tồn kho 141 1,745,083,357,015 400,697,903,149

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (633,774,582,047) -

VI. Tài sản ngắn hạn khác 150 65,319,127,211 35,023,755,8781. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 7,745,648,304 4,089,127

2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 47,830,387,092 24,384,745,406

3. Các khoản khác phải thu Nhà nước 154 1,173,687,501 -

4. Tài sản ngắn hạn khác 158 8,569,404,314 10,634,921,345

B. "TÀI SảN DÀI HẠN (200=220+250+260)" 200 2,499,869,838,369 3,270,970,441,012II. Tài sản cố định 220 1,899,295,208,973 2,780,644,407,614

1. Tài sản cố định hữu hình 221 6 1,682,719,544,377 2,676,671,691,243

- Nguyên giá 222 5,414,642,652,715 5,359,733,355,855

- Giá trị hao mòn luỹ kế 223 (3,731,923,108,338) (2,683,061,664,612)

2. Tài sản cố định vô hình 227 7 52,956,627,284 76,742,678,964

- Nguyên giá 228 173,060,462,521 168,886,611,106

- Giá trị hao mòn luỹ kế 229 (120,103,835,237) (92,143,932,142)

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 8 163,619,037,312 27,230,037,407

III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 205,536,189,207 24,425,452,9211. Đầu tư dài hạn khác 258 10 205,536,189,207 24,425,452,921

IV Tài sản dài hạn khác 260 395,038,440,189 465,900,580,4771. Chi phí trả trước dài hạn 261 11 387,207,005,193 465,866,580,477

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 6,996,279,876 -

3. Tài sản dài hạn khác 268 835,155,120 34,000,000

TỔNG TÀI SảN (270=100+200) 270 5,192,372,311,957 5,738,547,574,526

Các thuyết minh từ trang 79 đến trang 92 là bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính hợp nhất

Bảng cân đối kế toán hợp nhấttại ngày 31 tháng 12 năm 2008

76

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

MẪU B 01-DNĐơn vị: VND

NGUồN VốN Mã sốThuyết minh 31/12/2008 31/12/2007

A. NỢ PHảI TRả (300=310+330) 300 450,947,381,194 1,361,387,120,687I. Nợ ngắn hạn 310 438,629,021,098 1,361,269,804,233

1. Vay và nợ ngắn hạn 311 4,021,115,000 580,104,000,000

2. Phải trả cho người bán 312 204,924,151,695 151,258,171,915

3. Người mua trả tiền trước 313 55,018,091,126 40,489,813,093

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 16,442,465,388 3,737,797,330

5. Phải trả người lao động 315 35,928,528,647 24,497,197,555

6. Chi phí phải trả 316 12 86,331,022,045 82,594,315,670

7. Phải trả nội bộ 317 7,482,863,650 115,472,039,955

8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 13 28,480,783,547 363,116,468,715

II. Nợ dài hạn 330 12,318,360,096 117,316,4541. Phải trả dài hạn khác 333 90,000,000 -

2. Vay và nợ dài hạn 334 3,049,051,188 -

3. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 9,179,308,908 117,316,454

B. VốN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) 400 14 4,719,423,149,172 4,377,160,453,839I. Vốn chủ sở hữu 410 4,687,778,303,849 4,370,704,004,627

1. Vốn điều lệ 411 3,800,000,000,000 3,800,000,000,000

2. Cổ phiếu quỹ 414 (35,052,843,575) -

3. Quỹ đầu tư phát triển 417 87,293,327,821 -

4. Quỹ dự phòng tài chính 418 58,195,551,881 -

5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 777,342,267,722 570,704,004,627

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 31,644,845,323 6,456,449,2121. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 31,644,845,323 6,456,449,212

C. Lợi ích của cổ đông thiểu số 439 22,001,781,591 -

TỔNG NGUồN VốN (440=300+400+439) 440 5,192,372,311,957 5,738,547,574,526

_____________________________ ______________________________Phan Đình Đức Huỳnh Kim NhânTổng Giám đốc Kế toán trưởngNgày 09 tháng 3 năm 2009

Các thuyết minh từ trang 79 đến trang 92 là bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính hợp nhất

Báo cân đối kế toán hợp nhấttại ngày 31 tháng 12 năm 2008Báo cân đối kế toán hợp nhấttại ngày 31 tháng 12 năm 2008

77

Báo cáo thường niên 2008

MẪU B 02-DNĐơn vị: VND

CHỈ TIÊU Mã sốThuyết minh 31/12/2008

Từ ngày 1/9/2007 đến 31/12/2007

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 6,493,484,619,459 1,627,897,335,9042. Các khoản giảm trừ 02 18,116,840,523 8,792,724,689

3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 16 6,475,367,778,936 1,619,104,611,2154. Giá vốn hàng bán 11 15 4,624,124,347,875 982,307,299,665

5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 15 1,851,243,431,061 636,797,311,5506. Doanh thu hoạt động tài chính 21 143,126,641,895 44,468,845,204

7. Chi phí tài chính 22 53,579,752,857 21,129,841,838

8. Chi phí bán hàng 24 224,595,494,856 39,436,828,786

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 221,330,110,229 49,400,053,417

10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30=20+21-22-24-25) 30 1,494,864,715,014 571,299,432,71311. Thu nhập khác 31 6,754,446,249 505,356,073

12. Chi phí khác 32 746,247,368 1,028,886,410

13. Lợi nhuận khác 40 6,008,198,881 (523,530,337)14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 1,500,872,913,895 570,775,902,37615. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 122,577,274,515 71,897,749

16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52 (6,996,279,876) -

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52)" 60 1,385,291,919,256 570,704,004,62718. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số 61 1,411,781,591 -

19. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty mẹ 62 1,383,880,137,665 570,704,004,627

20. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 3,646 1,502

_____________________________ ______________________________Phan Đình Đức Huỳnh Kim NhânTổng Giám đốc Kế toán trưởngNgày 09 tháng 3 năm 2009

Các thuyết minh từ trang 79 đến trang 92 là bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính hợp nhất

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhấtcho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2008Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhấtcho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2008

78

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

MẪU B 03-DNĐơn vị: VND

CHỈ TIÊU Mã số Năm 2008Từ ngày 1/9/2007

đến 31/12/2007

I. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG SảN XUẤT KINH DOANH"1. Lợi nhuận trước thuế 01 1,500,872,913,895 570,775,902,376 2. Điều chỉnh cho các khoản:Khấu hao tài sản cố định 02 1,079,409,545,754 360,063,307,157 Các khoản dự phòng 03 633,774,582,047 - Lãi từ hoạt động đầu tư 05 (138,844,088,874) (37,285,229,290)Chi phí lãi vay 06 30,989,544,667 20,936,742,592 3. Lưu chuyển tiền thuần trước thay đổi vốn lưu động 08 3,106,202,497,489 914,490,722,835 (Tăng)/Giảm các khoản phải thu 09 (581,225,411,075) 61,775,325,209 (Tăng)/Giảm hàng tồn kho 10 (1,344,385,453,866) 74,608,034,942 (Giảm) các khoản phải trả (không bao gồm lãi vay và thuế TNDN) 11 (340,069,461,163) (2,228,017,193,541)Giảm chi phí trả trước và tài sản khác 12 40,566,768,955 5,579,140,358 Tiền lãi vay đã trả 13 (30,989,544,667) (35,362,261,935)Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 14 (118,279,735,465) (130,923,665)Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 15 143,801,699 4,500,000 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 16 (58,103,400,456) (4,903,800,126)Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 673,860,061,451 (1,211,956,455,923)

II. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ1. Tiền chi để mua sắm tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác

21 (116,473,217,460) (8,500,210,761)

2. Tiền thu hồi các khoản đầu tư 24 - 10,000,000,000 3. Tiền chi đầu tư dài hạn 25 (179,031,806,286)4. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 - 5. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 123,830,369,382 37,285,229,290 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 (171,674,654,364) 38,785,018,529

III. LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH1.Tiền thu do nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 20,590,000,000 - 2. Tiền mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành 32 (35,052,843,575) - 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 17,157,321,716 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34 (590,191,155,528) (437,976,000,000)5. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 (944,326,697,000) - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 (1,531,823,374,387) (437,976,000,000)Tăng tiền và các khoản tương đương tiền thuần trong năm 50 (1,029,637,967,300) (1,611,147,437,394)Tiền và các khoản tương đương tiền tồn đầu năm 60 1,972,351,999,312 3,583,499,436,706 Tiền và các khoản tương đương tiền tồn cuối năm 70 942,714,032,012 1,972,351,999,312

_____________________________ ______________________________Phan Đình Đức Huỳnh Kim NhânTổng Giám đốc Kế toán trưởngNgày 09 tháng 3 năm 2009

Các thuyết minh từ trang 79 đến trang 92 là bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính hợp nhất

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhấtcho năm tài chính hết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2008

79

Báo cáo thường niên 2008

Các thuyết minh này là bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính

1. THÔNG TIN KHÁI QUÁT

Hình thức sở hữu vốn

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - Công ty Cổ phần (“Tổng Công ty”) tiền thân là Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí, niêm yết cổ phiếu tại Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103007696 ngày 31/08/2007 và sửa đổi ngày 15/05/2008 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp. Tổng Công ty chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con kể từ ngày 1/9/2008.

Công ty Mẹ của Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - Công ty Cổ phần là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, nắm giữ 61,37% vốn điều lệ.

Hoạt động chính

Hoạt động chính của Tổng Công ty và các công ty con (sau đây gọi tắt là “Tổng Công ty”) bao gồm sản xuất và kinh doanh phân đạm, ammoniac lỏng, khí công nghiệp, các sản phẩm hóa chất khác; các dịch vụ kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh phân đạm và các sản phẩm hóa chất khác có liên quan (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh); Sản xuất kinh doanh điện; Kinh doanh bất động sản, mua bán hàng nông lâm sản, kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ô tô, đường thủy nội địa, chế biến các sản phẩm dầu khí và khoáng sản và đào tạo nghề.

Tổng số nhân viên của Tổng Công ty và các công ty con tại ngày 31 tháng 12 năm 2008 là 1.475 (31/12/2007: 1.052 người).

2. CƠ SỞ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ KỲ KẾ TOÁN

Cơ sở lập Báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính kèm theo được trình bày bằng Đồng Việt Nam (VND), theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế toán tại Việt Nam.

Kỳ kế toán

Năm tài chính của Tổng Công ty bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12.

3. TÓM TẮT CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CHỦ YẾU

Sau đây là các chính sách kế toán chủ yếu được Tổng Công ty áp dụng trong việc lập báo cáo tài chính:

Ước tính kế toán

Việc lập báo cáo tài chính tuân thủ theo các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế toán tại Việt Nam yêu cầu Ban Tổng Giám đốc phải có những ước tính và giả định ảnh hưởng đến số liệu báo cáo về công nợ, tài sản và việc trình bày các khoản công nợ và tài sản tiềm tàng tại ngày lập báo cáo tài chính cũng như các số liệu báo cáo về doanh thu và chi phí trong suốt năm tài chính. Kết quả hoạt động kinh doanh thực tế có thể khác với các ước tính, giả định đặt ra.

Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất

80

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

Cơ sở hợp nhất báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm các báo cáo tài chính của Tổng Công ty và các công ty do Tổng Công ty kiểm soát (các công ty con). Việc kiểm soát này đạt được khi Tổng Công ty có khả năng kiểm soát các chính sách tài chính và hoạt động của các công ty để thu được lợi ích từ hoạt động của các công ty này.

Kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty con được mua lại hoặc bán đi trong năm được trình bày trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất từ ngày mua hoặc cho đến ngày bán khoản đầu tư ở công ty con đó.

Trong trường hợp cần thiết, báo cáo tài chính của các công ty con được điều chỉnh để các chính sách kế toán được áp dụng tại Tổng Công ty và các công ty con thống nhất.

Tất cả các nghiệp vụ và số dư chủ yếu giữa các công ty trong cùng Tổng Công ty được loại bỏ khi hợp nhất báo cáo tài chính.

Lợi ích của cổ đông thiểu số trong tài sản thuần của công ty con hợp nhất được trình bày riêng biệt với phần vốn chủ sở hữu của Tổng Công ty. Lợi ích của cổ đông thiểu số bao gồm giá trị các lợi ích của cổ đông thiểu số tại ngày hợp nhất kinh doanh ban đầu và phần lợi ích của cổ đông thiểu số trong sự biến động của vốn chủ sở hữu kể từ ngày hợp nhất kinh doanh.

Tiền và các khoản tương đương tiền

Tiền mặt và các khoản tương đương tiền mặt bao gồm tiền mặt tại quỹ, các khoản đầu tư ngắn hạn hoặc các khoản đầu tư có khả năng thanh khoản cao. Các khoản có khả năng thanh khoản cao là các khoản có khả năng chuyển đổi thành các khoản tiền mặt xác định và ít rủi ro liên quan đến việc biến động giá trị chuyển đổi của các khoản này.

Hàng tồn kho

Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá gốc của hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền trừ giá gốc nguyên vật liệu được xác định theo phương pháp nhập trước, xuất trước. Giá trị thuần có thể thực hiện được được xác định bằng giá bán ước tính trừ các chi phí để hoàn thành cùng chi phí tiếp thị, bán hàng và phân phối phát sinh.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho của Công ty được trích lập theo các quy định kế toán hiện hành. Theo đó, Công ty được phép trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lỗi thời, hỏng, kém phẩm chất trong trường hợp giá trị thực tế của hàng tồn kho cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán.

Tài sản cố định hữu hình và hao mòn

Tài sản cố định hữu hình được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế. Nguyên giá tài sản cố định mua sắm bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính phù hợp với Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 do Bộ Tài chính ban hành như sau:

NămNhà cửa, vật kiến trúc 6 - 20Máy móc, thiết bị 3 - 6Phương tiện vận tải 6Thiết bị văn phòng 3 - 5

Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất(tiếp theo)

81

Báo cáo thường niên 2008

Tài sản cố định vô hình và hao mòn

Tài sản cố định vô hình phản ánh chi phí giải phóng mặt bằng, phần mềm máy tính, được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế. Trong đó: chi phí giải phóng mặt bằng được khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong vòng 6 năm, phần mềm máy tính được khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong vòng 3 năm.

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

Các tài sản đang trong quá trình xây dựng phục vụ mục đích sản xuất, cho thuê, quản trị hoặc cho bất kỳ mục đích nào khác được ghi nhận theo giá gốc. Chi phí này bao gồm chi phí dịch vụ và chi phí lãi vay có liên quan phù hợp với chính sách kế toán của Công ty. Việc tính khấu hao của các tài sản này được áp dụng giống như với các tài sản khác, bắt đầu từ khi tài sản ở vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Các khoản đầu tư dài hạn khác

Các khoản đầu tư này được ghi nhận bắt đầu từ ngày mua và được xác định giá trị ban đầu theo giá gốc. Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư dài hạn khác được thực hiện theo các quy định hiện hành.

Chi phí trả trước dài hạn

Chi phí trả trước dài hạn bao gồm tiền thuê đất, chi phí lợi thế kinh doanh và các khoản chi phí trả trước dài hạn khác.

Tiền thuê đất trả trước được phân bổ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp đường thẳng tương ứng với thời gian thuê.

Chi phí lợi thế kinh doanh phát sinh khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa với số tiền 531.700.794.477 đồng và được phân bổ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian 6 năm từ ngày 1/1/2007. Theo đánh giá của Ban Tổng Giám đốc, việc phân bổ lợi thế thương mại trong thời gian 6 năm là phù hợp quy định về tài chính đối với doanh nghiệp cổ phần hóa của Nhà nước, cũng như phù hợp với thời gian khấu hao tài sản cố định của dây chuyền sản xuất.

Các khoản chi phí trả trước dài hạn khác bao gồm công cụ, dụng cụ có khả năng đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho Tổng Công ty với thời hạn từ một năm trở lên và chi phí bảo hiểm tài sản. Chi phí công cụ, dụng cụ được phân bổ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, sử dụng phương pháp đường thẳng trong vòng hai năm theo các quy định kế toán hiện hành. Chi phí bảo hiểm tài sản được phân bổ theo thời gian thực tế mua bảo hiểm.

Các khoản dự phòng

Các khoản dự phòng được ghi nhận khi Tổng Công ty có nghĩa vụ nợ hiện tại do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra, và Tổng Công ty có khả năng phải thanh toán nghĩa vụ này. Các khoản dự phòng được xác định trên cơ sở ước tính của Ban Tổng Giám đốc về các khoản chi phí cần thiết để thanh toán nghĩa vụ nợ này tại ngày kết thúc niên độ kế toán.

Ghi nhận doanh thu

Doanh thu được ghi nhận khi kết quả giao dịch hàng hoá được xác định một cách đáng tin cậy và Tổng Công ty có khả năng thu được các lợi ích kinh tế từ giao dịch này. Doanh thu được ghi nhận khi giao hàng và chuyển quyền sở hữu cho người mua.

Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất(tiếp theo)

82

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

Chuyển đổi ngoại tệ

Các nghiệp vụ phát sinh bằng các loại ngoại tệ được chuyển đổi tỷ giá tại ngày phát sinh nghiệp vụ. Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các nghiệp vụ này được hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Số dư các tài sản bằng tiền và công nợ phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ tại ngày kết thúc niên độ kế toán được chuyển đổi theo tỷ giá tại ngày này. Chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các tài khoản này được hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Chi phí đi vay

Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc mua, đầu tư xây dựng hoặc sản xuất những tài sản cần một thời gian tương đối dài để hoàn thành đưa vào sử dụng hoặc kinh doanh được cộng vào nguyên giá tài sản cho đến khi tài sản đó được đưa vào sử dụng hoặc kinh doanh. Các khoản thu nhập phát sinh từ việc đầu tư tạm thời các khoản vay được ghi giảm nguyên giá tài sản có liên quan.

Tất cả các chi phí lãi vay khác được ghi vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi phát sinh.

Thuế

Thuế thu nhập doanh nghiệp thể hiện tổng giá trị của thuế phải trả hiện tại và thuế hoãn lại.

Số thuế hiện tại phải trả được tính dựa trên thu nhập chịu thuế trong kỳ. Thu nhập chịu thuế khác với lợi nhuận thuần được trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh vì không bao gồm các khoản thu nhập hay chi phí tính thuế hoặc được khấu trừ trong các kỳ khác (bao gồm cả lỗ mang sang, nếu có) và ngoài ra không bao gồm các chỉ tiêu không chịu thuế hoặc không được khấu trừ.

Đối với hoạt động kinh doanh phân đạm sản xuất tại Nhà máy Đạm Phú Mỹ: Tổng Công ty có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ 15% tính trên thu nhập chịu thuế. Tổng Công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 năm kể từ năm đầu tiên kinh doanh có lãi và giảm 50% cho bảy năm tiếp theo. Năm nay là năm đầu tiên Tổng Công ty tính thuế thu nhập doanh nghiệp cho hoạt động chính do đây là năm thứ năm kinh doanh có lãi (kể từ khi đi vào hoạt động). Trong năm, lỗ của hoạt động khác được bù trừ vào lãi của hoạt động ưu đãi thuế để xác định thu nhập chịu thuế được giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp.

Đối với các hoạt động kinh doanh khác: Tổng Công ty có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ 28% tính trên thu nhập chịu thuế.

Việc xác định thuế thu nhập của Tổng Công ty căn cứ vào các quy định hiện hành về thuế. Tuy nhiên, những quy định này thay đổi theo từng thời kỳ và việc xác định sau cùng về thuế thu nhập doanh nghiệp tùy thuộc vào kết quả kiểm tra của cơ quan thuế có thẩm quyền.

Thuế thu nhập hoãn lại được tính trên các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc công nợ trên bảng cân đối kế toán và cơ sở tính thuế thu nhập. Thuế thu nhập hoãn lại được kế toán theo phương pháp dựa trên bảng cân đối kế toán. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phải được ghi nhận cho tất cả các khoản chênh lệch tạm thời còn tài sản thuế thu nhập hoãn lại chỉ được ghi nhận khi chắc chắn có đủ lợi nhuận tính thuế trong tương lai để sử dụng các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ.

Thuế thu nhập hoãn lại được xác định theo thuế suất dự tính sẽ áp dụng cho kỳ tài sản được thu hồi hay nợ phải trả được thanh toán. Thuế thu nhập hoãn lại được ghi nhận lãi, lỗ trừ trường hợp khoản thuế đó có liên quan đến các khoản mục được ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu. Trong trường hợp đó, thuế thu nhập hoãn lại cũng được ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu. .

Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất(tiếp theo)

83

Báo cáo thường niên 2008

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại và nợ thuế thu nhập hoãn lại phải trả được bù trừ khi Tổng Công ty có quyền hợp pháp để bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hiện hành với thuế thu nhập hiện hành phải nộp và khi các tài sản thuế thu nhập hoãn lại và nợ thuế thu nhập hoãn lại phải trả liên quan tới thuế thu nhập doanh nghiệp được quản lý bởi cùng một cơ quan thuế và Tổng Công ty có dự định thanh toán thuế thu nhập hiện hành trên cơ sở thuần.

Các loại thuế khác được áp dụng theo các luật thuế hiện hành tại Việt Nam.

4. TIỀN VÀ CÁC KHOảN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN

31/12/2008 31/12/2007VND VND

Tiền mặt 1,977,229,032 985,956,196

Tiền gửi ngân hàng 375,705,691,869 471,366,043,116

Các khoản tương đương tiền 565,031,111,111 1,500,000,000,000

942,714,032,012 1,972,351,999,312

Các khoản tương đương tiền phản ánh các khoản tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng tại các ngân hàng thương mại và Tổng Công ty Tài chính Cổ phần dầu khí Việt Nam.

5. HÀNG TồN KHO

31/12/2008 31/12/2007VND VND

Hàng mua đang đi trên đường 6,529,806,927 2,290,500,184

Nguyên liệu, vật liệu 304,651,138,635 281,883,632,044

Công cụ, dụng cụ 8,362,137,594 762,876,319

Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 102,603,472,862 2,071,733,619

Thành phẩm 35,947,898,937 103,803,751,096

Hàng hóa 1,286,988,902,060 9,885,409,887

1,745,083,357,015 400,697,903,149

Trừ: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (633,774,582,047) -

Giá trị thuần có thể thực hiện được 1,111,308,774,968 400,697,903,149

Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho chủ yếu liên quan đến giá trị hàng hóa nhập khẩu còn tồn kho tại ngày 31/12/2008 với giá gốc tương ứng là 1.286.988.902.060 đồng.

Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất(tiếp theo)

84

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

6.

TÀI S

ảN

Cố

ĐỊN

H H

ỮU

HÌN

H

Nhà

cử

a,vậ

t kiế

n tr

úcM

áy m

óc,

thiế

t bị

Phư

ơng

tiện

vận

tải

Thiế

t bị

văn

phòn

g T

ổng

cộng

VN

DVN

DVN

DVN

DVN

DN

GU

YÊN

GIÁ

Tại n

gày

1/1/

2008

557,

070,

064,

856

4,74

1,39

9,15

1,56

852

,057

,015

,396

9,20

7,12

4,03

55,

359,

733,

355,

855

Tăng

do

mua

sắm

10,2

30,4

07,9

0532

,363

,916

,835

2,74

4,98

5,79

74,

027,

262,

472

49,3

66,5

73,0

09

xC

DB

hoà

n th

ành

7,02

4,87

6,16

6 -

- 22

,053

,310

7,04

6,92

9,47

6

Tăng

khá

c -

- -

- -

Than

h lý

, như

ợng

bán

- -

- (7

51,4

94,1

64)

(751

,494

,164

)

Giả

m k

hác

(200

,508

,320

) -

- (5

52,2

03,1

41)

(752

,711

,461

)

Tại n

gày

31/1

2/20

0857

4,12

4,84

0,60

74,

773,

763,

068,

403

54,8

02,0

01,1

9311

,952

,742

,512

5,41

4,64

2,65

2,71

5

KH

ẤU

HA

O L

ŨY

KẾ

Tại n

gày

1/1/

2008

207,

974,

838,

983

2,44

6,30

0,19

8,95

023

,646

,675

,295

5,13

9,95

1,38

42,

683,

061,

664,

612

Tríc

h kh

ấu h

ao tr

ong

năm

115,

715,

768,

231

922,

920,

870,

835

10,0

51,9

08,4

852,

761,

095,

108

1,05

1,44

9,64

2,65

9

Tăng

khá

c -

- -

9,18

8,88

09,

188,

880

Than

h lý

, như

ợng

bán

- -

- (7

51,4

94,1

64)

(751

,494

,164

)

Giả

m k

hác

(1,2

99,0

96,8

60)

- -

(546

,796

,789

)(1

,845

,893

,649

)

Tại n

gày

31/1

2/20

0832

2,39

1,51

0,35

43,

369,

221,

069,

785

33,6

98,5

83,7

806,

611,

944,

419

3,73

1,92

3,10

8,33

8

GIÁ

TR

Ị CÒ

N L

ẠI

Tại n

gày

1/1/

2008

349,

095,

225,

873

2,29

5,09

8,95

2,61

828

,410

,340

,101

4,06

7,17

2,65

12,

676,

671,

691,

243

Tại n

gày

31/1

2/20

0825

1,73

3,33

0,25

31,

404,

541,

998,

618

21,1

03,4

17,4

135,

340,

798,

093

1,68

2,71

9,54

4,37

7

Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất(tiếp theo)

85

Báo cáo thường niên 2008

7. TÀI SảN Cố ĐỊNH VÔ HÌNH

Bản quyềnsáng chế

Tài sản cố địnhvô hình khác Phần mềm Tổng cộng

VND VND VND VNDNGUYÊN GIÁTại ngày 1/1/2008 159,117,493,074 9,538,318,032 230,800,000 168,886,611,106

Mua trong kỳ - - 4,173,851,415 4,173,851,415

Tại ngày 31/12/2008 159,117,493,074 9,538,318,032 4,404,651,415 173,060,462,521

KHẤU HAO LŨY KẾTại ngày 1/1/2008 86,771,188,902 5,201,509,773 171,233,467 92,143,932,142

Trích trong năm 26,278,253,976 1,575,253,212 106,395,907 27,959,903,095

Tại ngày 31/12/2008 113,049,442,878 6,776,762,985 277,629,374 120,103,835,237

GIÁ TRỊ CÒN LẠITại ngày 1/1/2008 72,346,304,172 4,336,808,259 59,566,533 76,742,678,964Tại ngày 31/12/2008 46,068,050,196 2,761,555,047 4,127,022,041 52,956,627,284

8. CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠ BảN DỞ DANG

Năm 2008Từ ngày 1/9/2007

đến 31/12/2007 VND VND

Số dư đầu kỳ 27,230,037,407 26,946,592,326

Tăng thêm trong kỳ 143,435,929,381 5,702,038,190

Kêt chuyển sang tài sản cố định (7,046,929,476) (5,418,593,109)

Số dư cuối kỳ 163,619,037,312 27,230,037,407

Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất(tiếp theo)

86

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

9. ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON

Thông tin chi tiết về các công ty con của Tổng Công ty tại ngày 31/12/2008 như sau:

Tên công ty con Nơi thành lập và hoạt động

Tỷ lệ phần sở hữu và quyền biểu quyết

(%)Hoạt động chính

Công ty TNHH MTV Thương mại dịch vụ Phân bón và Hóa chất Dầu khí TP. Hồ Chí Minh 100

Kinh doanh phân bón và hóa chất

Công ty TNHH MTV Phân bón Hóa chất Dầu khí Miền Trung Bình Định 100

Kinh doanh phân bón và hóa chất

Công ty TNHH MTV Phân bón Hóa chất Dầu khí Miền Tây Nam Bộ Cần Thơ 100

Kinh doanh phân bón và hóa chất

Công ty TNHH MTV Phân bón Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ TP. Hồ Chí Minh 100

Kinh doanh phân bón và hóa chất

Công ty TNHH MTV Phân bón Hóa chất Dầu khí Miền Bắc Hà Nội 100

Kinh doanh phân bón và hóa chất

Công ty CP Bao bì Đạm Phú Mỹ Bà rịa - Vũng Tàu- 51 Sản xuất bao bì

10. ĐẦU TƯ DÀI HẠN KHÁC

31/12/2008 31/12/2007VND VND

Góp vốn vào dự án 43 Mạc Đĩnh Chi 155,031,806,286 -

Đầu tư cổ phiếu 16,504,382,921 14,425,452,921

Đầu tư trái phiếu 10,000,000,000 10,000,000

Đầu tư dài hạn khác 24,000,000,000 -

205,536,189,207 24,425,452,921

11. CHI PHÍ TRả TRƯỚC DÀI HẠN

31/12/2008 31/12/2007VND VND

Trả trước tiền thuê đất 7,303,726,957 7,865,552,109

Lợi thế kinh doanh 354,467,196,316 443,083,995,397

Chi phí trả trước khác 25,436,081,920 14,917,032,971

387,207,005,193 465,866,580,477

Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất(tiếp theo)

87

Báo cáo thường niên 2008

Tiền thuê đất trả trước bao gồm:

• Tiền thuê đất KCN Phú Mỹ 1 phản ánh số tiền thuê 634.595,35 m2 đất được trả trước cho Công ty Đầu tư và Khai thác Hạ tầng KCN Đông xuyên và Phú Mỹ 1 với thời gian thuê là 17 năm từ ngày 3/9/2004.

• Tiền thuê đất cụm công nghiệp Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn phản ánh số tiền thuê 20.000 m2 đất được trả trước cho Công ty Cổ phần dịch vụ phát triển hạ tầng PBC với thời gian thuê là 45 năm từ ngày 1/1/2007.

12. CHI PHÍ PHảI TRả

31/12/2008 31/12/2007VND VND

Trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định 73,626,023,370 73,937,620,500

Chi phí lãi vay - 3,636,452,737

Khác 12,704,998,675 5,020,242,433

86,331,022,045 82,594,315,670

Công ty dự kiến chi phí bảo dưỡng, sửa chữa Nhà máy Đạm Phú Mỹ trong năm 2009 với số tiền là 4.336.809,91 uSD tương đương với 73.626.023.370 VND.

13. CÁC KHOảN PHảI TRả NGẮN HẠN KHÁC

31/12/2008 31/12/2007VND VND

Phải trả về cổ phần hóa - 354,106,085,435

Phải trả phải nộp khác 28,480,783,547 9,010,383,280

28,480,783,547 363,116,468,715

Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất(tiếp theo)

88

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

14.

VốN

CH

Ủ S

Ở H

ỮU

Vốn

điều

lệC

ổ ph

iếu

quỹ

"Quỹ

đầu

tưph

át tr

iển"

"Quỹ

dự

ph

òng

tài c

hính

"

Quỹ

khe

n th

ưở

ng,

phúc

lợi

Lợi n

huận

ch

ưa

phân

ph

ốiC

ộng

VND

VND

VND

VND

VND

VND

VND

Số d

ư tạ

i 1/1

/200

83,

800,

000,

000,

000

- -

- 6,

456,

449,

212

570,

704,

004,

627

4,37

7,16

0,45

3,83

9

Lợi n

huận

tron

g nă

m-

- -

- -

1,38

3,88

0,13

7,66

5 1,

383,

880,

137,

665

Mua

cổ

phiế

u qu

ỹ (1

)-

(35,

052,

843,

575)

- -

- -

(35,

052,

843,

575)

Tríc

h từ

lợi n

huận

(2)

- -

87,

293,

327,

821

58,

195,

551,

881

83,1

47,9

94,8

68 (

228,

636,

874,

570)

-

Trả

cổ tứ

c (3

)-

- -

- -

(948

,605

,000

,000

)(9

48,6

05,0

00,0

00)

Thu

khác

- -

- -

143,

801,

699

- 14

3,80

1,69

9

Chi

quỹ

- -

- -

(58,

103,

400,

456)

- (5

8,10

3,40

0,45

6)

Số d

ư tạ

i 31/

12/2

008

3,80

0,00

0,00

0,00

0 (3

5,05

2,84

3,57

5)87

,293

,327

,821

58

,195

,551

,881

31

,644

,845

,323

77

7,34

2,26

7,72

2 4,

719,

423,

149,

172

Tr

ong

năm

, Côn

g ty

đã

thự

c hi

ện m

ua tổ

ng s

ố 72

1.82

0 cổ

phi

ếu q

uỹ th

eo n

ghị q

uyết

Đại

hội

đồn

g C

ổ đô

ng n

gày

5/4/

2008

.

Tr

ong

năm

, Côn

g ty

đã

trích

lập

các

quỹ

đầu

tư p

hát t

riển,

quỹ

dự

phò

ng tà

i chí

nh v

à qu

ỹ kh

en th

ưởn

g ph

úc lợ

i the

o tỷ

lệ tư

ơng

ứng

15%

, 10%

5% tr

ên lợ

i nhu

ận

sau

thuế

của

năm

kết

thúc

31/

12/2

007

theo

ngh

ị quy

ết Đ

ại h

ội đ

ồng

cổ đ

ông

thôn

g qu

a ng

ày 5

/4/2

008.

N

gày

5/4/

2008

, Côn

g ty

đã

công

bố

và c

hi tr

ả cổ

tức

cho

kỳ h

oạt đ

ộng

từ n

gày

1/9/

2007

đến

31/

12/2

007

là 3

79.6

30.0

00.0

00 đ

ồng

(1.0

00 đ

ồng/

cổ p

hần)

theo

ngh

ị qu

yết c

ủa Đ

ại h

ội đ

ồng

Cổ

đông

ngà

y 5/

4/20

08. N

gày

12/9

/200

8 và

5/1

2/20

08, C

ông

ty đ

ã cô

ng b

ố và

tạm

chi

a cổ

tức

của

năm

là 3

97.3

20.0

00.0

00 đ

ồng

(1.0

00

đồng

/cổ

phần

) và

189.

655.

000.

000

đồng

(500

đồn

g/cổ

phầ

n) th

eo N

ghị q

uyết

số

145/

NQ

-HĐ

QT

và N

ghị q

uyết

số

209/

NQ

-HĐ

QT

của

Hội

đồn

g Q

uản

trị.

Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất(tiếp theo)

89

Báo cáo thường niên 2008

14. VốN CHỦ SỞ HỮU (Tiếp theo)

Chi tiết vốn điều lệ của Tổng Công ty như sau:

Tên cổ đông Tỷ lệ 31/12/2008 31/12/2007(%) VND VND

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 61.37 2,332,042,530,000 2,282,042,530,000

Các cổ đông khác 38.63 1,467,957,470,000 1,517,957,470,000

100 3,800,000,000,000 3,800,000,000,000

Số lượng cổ phần Tổng Công ty đăng ký và đã phát hành ra công chúng tại ngày 31/12/2008 là 380.000.000 cổ phần, trong đó Công ty đang nắm giữ 721.820 cổ phiếu quỹ tương đương với 721.820 cổ phần. Mệnh giá mỗi cổ phần là 10.000 đồng/cổ phần.

15. DOANH THU VÀ GIÁ VốN THEO BỘ PHẬN KINH DOANH

Công ty báo cáo hoạt động theo hai bộ phận kinh doanh: kinh doanh hàng hóa sản xuất trong nước và kinh doanh hàng hóa nhập khẩu. Kết quả kinh doanh theo bộ phận trong năm như sau:

Năm 2008

Kinh doanh hàng hóa sản xuất

trong nước

Kinh doanh hàng hóa sản

nhập khẩu CộngVND VND VND

Doanh thu 4,996,601,957,083 1,478,765,821,853 6,475,367,778,936

Giá vốn hàng bán (2,136,473,851,625) (2,487,650,496,250) (4,624,124,347,875)

Trong đó: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - (633,774,582,047) (633,774,582,047)

Lợi nhuận gộp 2,860,128,105,458 (1,008,884,674,397) 1,851,243,431,061

Từ ngày 1/9/2007 đến ngày 31/12/2007

Kinh doanh hàng hóa sản xuất

trong nước

Kinh doanh hàng hóa sản

nhập khẩu CộngVND VND VND

Doanh thu 1,422,748,451,554 196,356,159,661 1,619,104,611,215

Giá vốn hàng bán (790,540,314,089) (191,766,985,576) (982,307,299,665)

Lợi nhuận gộp 632,208,137,465 4,589,174,085 636,797,311,550

Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất(tiếp theo)

90

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

Chi tiết doanh thu kinh doanh hàng hóa sản xuất trong nước như sau:

2008 Từ ngày 1/9/2007

đến 31/12/2007 VND VND

Doanh thu urE 4,804,480,889,454 1,342,764,893,566

Doanh thu amoniac 181,747,777,527 87,537,105,963

Doanh thu điện 2,890,547,806 698,924,100

Doanh thu bao bì 25,512,902,335 -

Doanh thu khác 86,680,484 540,252,614 5,014,718,797,606 1,431,541,176,243

Chiết khấu thương mại (18,116,840,523) (8,792,724,689)

Doanh thu thuần 4,996,601,957,083 1,422,748,451,554

16. DOANH THU VÀ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

2008Từ ngày 1/9/2007

đến 31/12/2007 VND VND

Doanh thu hoạt động tài chínhLãi tiền gửi 135,775,188,874 37,285,229,290

Cổ tức, lợi nhuận được chia 3,068,900,000 -

Khác 4,282,553,021 7,183,615,914

143,126,641,895 44,468,845,204 Chi phí hoạt động tài chínhLãi tiền vay 30,989,544,667 20,936,742,592

Khác 22,590,208,190 193,099,246

53,579,752,857 21,129,841,838

Lãi hoạt động tài chính 89,546,889,038 23,339,003,366

Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất(tiếp theo)

91

Báo cáo thường niên 2008

17. LÃI CƠ BảN TRÊN CỔ PHIẾU

Việc tính toán lãi cơ bản trên cổ phiếu được thực hiện trên các cơ sở số liệu sau:

2008 Từ ngày 1/9/2007

đến 31/12/2007 VND VND

Lợi nhuận để tính lãi cơ bản trên cổ phiếu 1,383,880,137,665 570,704,004,627

Số bình quân gia quyền của phổ phiếu phổ thông để tính lãi trên cổ phiếu cơ bản 379,551,586 380,000,000

Lãi cơ bản trên cổ phiếu 3,646 1,502

18. NGHIỆP VỤ VÀ Số DƯ VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN

Trong năm, Công ty đã có các giao dịch sau với các bên liên quan:

2008Từ ngày 1/9/2007

đến 31/12/2007 VND VND

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 607,033,326,633 1,130,729,736,408

- Cổ tức trả Tập đoàn 583,010,632,500 -

- Phải nộp lợi nhuận về Tập đoàn - 1,047,724,911,360

- Phí quản lý phải nộp Tập đoàn 24,022,694,133 -

- Nộp vốn nhà nước về Tập đoàn - 66,163,342,858

- Lãi tính trên tiền thu bán phần vốn nhà nước - 16,841,482,190

ủy thác quản lý vốn tại Tổng Công ty Cổ phần Tài chính Dầu khí Việt Nam 220,031,111,111 160,000,000,000

Bán đạm cho các đơn vị trong Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 435,434,870,520 431,917,052,236

Mua khí đầu vào từ Tổng Công ty Khí Việt Nam 682,149,583,169 240,251,335,534

Thu nhập của Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc 5,731,830,902 1,310,127,043

Số dư với các bên liên quan:

31/12/2008 31/12/2007 VND VND

Phải trả Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 7,482,863,850 469,578,125,390

ủy thác vốn tại Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam 220,031,111,111 160,000,000,000

Phải trả Tổng Công ty Khí Việt Nam 144,433,524,088 124,019,715,984

Phải trả Tổng Công ty Cổ phần xây lắp Dầu Khí Việt Nam 28,564,128,583 10,108,309,560

Ứng trước cho Tổng Công ty Cổ phần xây lắp Dầu Khí Việt Nam 18,493,713,076 1,913,843,000

Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất(tiếp theo)

92

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP

19. CÁC KHOảN CAM KẾT

Cam kết thuê hoạt động

Từ ngày 03/09/2005, Tổng Công ty đã tiếp nhận Hợp đồng thuê lại đất số 178/HĐ/TLĐ/uDEC.2001 ngày 01/06/2001 được ký giữa Ban Quản lý Dự án Nhà máy Đạm Phú Mỹ với Công ty xây dựng và Phát triển Đô thị tỉnh Bà rịa - Vũng Tàu thuê dài hạn đất và cơ sở hạ tầng tại Khu Công nghiệp Phú Mỹ i, huyện Tân Thành, tỉnh Bà rịa - Vũng Tàu. Hợp đồng thuê có thời hạn 20 năm.

Ngày 2/6/2008, Tổng Công ty đã ký Hợp đồng số 015 GT/2008-HDTC với Công ty Cổ phần Gemadept thuê văn phòng với thời hạn 3 năm và giá trị là 21,9 tỷ VND/năm.

Tại ngày kết thúc niên độ kế toán, lịch thanh toán các khoản cam kết thuê như sau:

31/12/2008 31/12/2007 VND VND

Trong vòng một năm 25,228,749,620 7,414,006,766

Từ năm thứ hai đến năm thứ 5 43,807,660,901 13,593,968,418

Sau năm năm 23,039,586,373 27,187,936,836

92,075,996,894 48,195,912,020

Cam kết vốn

Theo Quyết định số 033/ĐQ-HĐQT ngày 24/03/2008, Hội đồng Quản trị Tổng Công ty đã phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình Hệ thống sản xuất CO2 từ khói thải Primary reformer tại Nhà máy Đạm Phú Mỹ với tổng mức đầu tư là 368.757.439.000 VND và đã được điều chỉnh là 606.869.000.000 VND theo Quyết định số 164/QĐ-HĐQT ngày 16/10/2008.

Theo Công văn số 4155/DKVN-CBDK, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã chấp thuận cho Tổng Công ty đầu tư dự án xây dựng Nhà máy sản xuất DaP tại Marốc với tổng mức đầu tư là 600 triệu uSD.

Cam kết khác Theo Hợp đồng mua bán khí 188/2006-2007/PVGaS/TM-PVFCCO/B1 ngày 31 tháng 3 năm 2006 và các Phụ lục bổ

sung với Tổng Công ty Khí Việt Nam, giá mua khí tại bể khí Cửu Long trong năm 2009 là 2,2 uSD/MMBTu (2008: 2,2 uSD/MMBTu) và giá khí Nam Côn Sơn là 3,41 uSD/MMBTu đến 31/3/2009 và 3,48 uSD/MMBTu đến 31/12/2009 (2008: 3,41 uSD/MMBTu)

20. Số LIỆU SO SÁNH

Tổng Công ty chính thức chuyển thành Công ty cổ phần kể từ ngày 1/9/2007, do vậy không có số liệu so sánh tương ứng của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất và báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2008. Số liệu trình bày trên cột so sánh là số liệu của kỳ hoạt động từ ngày 1/9/2007 (ngày chính thức chuyển thành Công ty cổ phần) đến ngày 31/12/2007.

Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất(tiếp theo)

TỔN

G C

ÔN

G TY P

N B

ÓN

a CH

ấT D

ầu

kH

í - CTC

PB

áo cáo thườ

ng niên 2008

Lầu 3, 2Bis - 4 - 6 Lê Thánh Tôn, Q.1, TP.HCM+84 8 38 256 258+84 8 38 256 [email protected]

Địa chỉĐiện thoại

FaxEmail

Website

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAMTỔNG CÔNG TY PHÂN BÓN VÀ HÓA CHấT DẦU KHÍ - CTCP