20
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 1/20 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Chương 6 BỐ TRÍ MẶT BẰNG

Bo Tri Mat Bang

Embed Size (px)

DESCRIPTION

MB

Citation preview

Page 1: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 1/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

Chương 6

BỐ TRÍ MẶT BẰNG

Page 2: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 2/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. Giới thiệu

Việc phân bổ và bố trí thiết bị quan trọng bởi vì những ứng dụng lâu dài của chúng

19' - 9"

12' -

6"

15' - 3"

25' -

0"

35' - 0"

12' -

6"

Page 3: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 3/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Ảnh hưởng Bố trí mặt bằng

- Chi phí SX (giảm th/g chờ, nâng cao sản lượng, tiết kiệm năng lượng, giảm di chuyển của NVL…)- Hiệu quả của hoạt động(tận dụng khả năng người-máy, phối hợp tốt giữa các bộ phận…)- Thích ứng tốt trong việc thay đổi SF/dịch vụ(việc điều chỉnh ít nhất khi SF thay đổi …)

Page 4: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 4/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Ảnh hưởng Bố trí mặt bằng

- Chất lượng(thao tác công nhân thuận lợi hơn, quy trình chuẩn hơn…) - Người lao động(thoải mái hơn, thao tác chính xác hơn, an toàn hơn…)- Sự lưu chuyển của NVLHạn chế tối đa sự di chuyển của NVL giữa các trạm làm việc…

Page 5: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 5/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Ảnh hưởng Bố trí mặt bằng

- Điểm ứ đọng (bottleneck)Tăng cường máy hoặc công nhân ở những trạm làm việc bị ứ đọng BTF…- An toàn cho người lao độngđiều kiện làm việc thoải mái, tầm quan sát của công nhân là lớn nhất, giảm thiểu tai nạn do sự di chuyển NVL…

Page 6: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 6/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Ảnh hưởng Bố trí mặt bằng

- Việc chọn lựa thiết bịphù hợp giữa các trạm để tránh điểm ứ đọng… - Tính linh hoạt của hệ thốngdễ thay đổi mặt bằng cũng như trang thiết bị khi điều kiện SX thay đổi…

Page 7: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 7/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Các nhân tố cân nhắc khi BTMB

- Dễ dàng thu hẹp hoặc mở rộng dễ dàng tăng hoặc giảm không gian khi cần thiết - Khả năng thích nghi và thay đổi (linh hoạt của MB) giảm thiểu sự sắp xếp lại MB khi có sự thay đổi về chủng loại SF- Hiệu quả của việc di chuyển NVL giảm thiểu sự di chuyển của NVL giữa các trạm làm việc

Page 8: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 8/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Các nhân tố cân nhắc khi BTMB

- Hiệu quả của thiết bị nâng chuyển NVL tận dụng tốt không gian của thiết bị nâng chuyển trong quá trình SX- Hiệu quả tồn kho giảm lượng tồn kho trung gian và kho BTF- Hiệu quả của dịch vụ cung cấp tạo sự phối hợp tốt giữa khu vực không SX và khu vực SX

Page 9: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 9/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Các nhân tố cân nhắc khi BTMB

- Ảnh hưởng đối với an toàn lao động và điều kiện làm việc tránh tai nạn lao động do BTMB, tạo thoải mái và thuận lợi trong thao tác.- Dễ dàng trong việc điều khiển và kiểm soát dễ dàng cho người QL trong KS hoạt động- Giá trị khuyếch trương với công chúng và chính quyền làm nổi bật hình tượng SF của c.ty với công chúng

Page 10: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 10/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Các nhân tố cân nhắc khi BTMB

- Ảnh hưởng đối với chất lượng SF, dịch vụ dễ dàng trong thao tác công nhân, kiểm tra chất lượng BTF và SF.- Ảnh hưởng đối với công tác bảo trì tạo thuận lợi cho việc bảo trì định kỳ cũng như sửa chữa khi cần thiết- Phù hợp với tổ chức nhà máy MB nên thích hợp với cấu trúc của tổ chức nhà máy

Page 11: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 11/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Các nhân tố cân nhắc khi BTMB

- Sử dụng thiết bị tận dụng hết khả năng của thiết bị sẵn có - Sử dụng các điều kiện tự nhiên tận dụng ánh sáng, không khí tự nhiên- Khả năng đáp ứng về công suất tận dụng hết khả năng của trang thiết bị và con người để đáp ứng nhu cầu về SF- Sự tương thích đối với kế hoạch dài hạn dễ dàng thích ứng với sự thay đổi trong tương lai

Page 12: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 12/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Các kiểu bố trí mặt bằng chuẩn

Bố Trí Mặt Bằng theo Quy Trình Máy móc và các công việc được tập hợp theo chức năng SF được di chuyển từ khu làm việc này sang khu khác tùy theo yêu cầu riêng của từng SF.

Page 13: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 13/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Các kiểu bố trí mặt bằng chuẩn

M1

Bố trí theo quy trình

A

B

M2 M3 B

M4 M5 M6 A

Page 14: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 14/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Các kiểu bố trí mặt bằng chuẩn

Lợi thế của việc bố trí theo quy trình Tính linh hoạt cao Việc bảo trì định kỳ thiết bị dễ dàng hơn bởi vì các thiết bị cùng loại. Nếu một máy bị hỏng thì các máy khác vẫn có thể tiếp tục đảm nhiệm công việc. Bất lợi của việc bố trí theo quy trình phải phân bố các công đoạn phải lập phương án gia công của các BTF

Page 15: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 15/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Các kiểu bố trí mặt bằng chuẩn

Bố Trí MB theo Sản phẩm (dạng đường)

Mặt bằng bố trí theo dòng NVL Thiết bị bố trí theo yêu cầu của SF số lượng SF phải đủ lớn để bảo đảm cho

việc bố trí này

Page 16: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 16/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Các kiểu bố trí mặt bằng chuẩn

Lợi thế của việc bố trí theo SF Năng suất cao do tính chuyên môn hóa theo SF Chi phí đơn vị thấp hơnBất lợi của việc bố trí theo SF Tính linh hoạt (về chủng loại SF) kém Số lượng SF mỗi lô lớn và ổn định (phù hợp SX khối lớn) Phải thiết kế dây chuyền SX.

Page 17: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 17/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Các kiểu bố trí mặt bằng chuẩn

Dạng đường thẳng

M1A M2 M3 AM4

B BM2 M4 M5 M6

áp dụng cho dây chuyền ngắn, ít thiết bị

Page 18: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 18/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Các kiểu bố trí mặt bằng chuẩn

Dạng zig-zag

áp dụng cho dây chuyền dài hơn

M1A M4

A

M5

M2 M3 M6

Page 19: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 19/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Các kiểu bố trí mặt bằng chuẩn

Dạng chữ U

áp dụng cho dây chuyền dài hơn, NVL và TF vào và ra cùng nơi

M1A M4

A

M5

M2 M3 M6

Page 20: Bo Tri Mat Bang

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng 20/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Các kiểu bố trí mặt bằng chuẩn

Dạng tròn

áp dụng cho dây chuyền dài hơn, NVL và TF vào và ra cùng nơi

M1A

M4

A

M5

M2

M3

M6

B

B