5
Cấu tạo các bộ phận quan trọng của nhà ở p2 Đăng tin ngày :2014-08-21 03:16:24 (2221) Cấu tạo các bộ phận quan trọng của nhà ở phần 2 sẽ trình bày về 2 cấu kiện dầm và sàn 2.KẾT CẤU DẦM SÀN 2.1.Dầm a.Chọn kích thước sơ bộ cho dầm: Chiều cao h của tiết diện dầm chọn phụ thuộc vào nhịp dầm, tải trọng tác dụng trên dầm và liên kết. Với dầm phụ: hdp= (1/12÷1/16)x l2, l2 là nhịp dầm phụ; Với dầm chính: hdc= (1/10÷1/12)x l, l là nhịp dầm chính. Bề rộng b của tiết diện dầm thường chọn b=(0,3÷0,5)h Với dầm phụ, thường lấy bdp=220mm; Với dầm chính, thường chọn bdc=250mm, 300mm. b.Cấu tạo cốt thép dầm: -Lớp bê tông bảo vệ cốt thép (C):

Botri Thep

  • Upload
    suu-nhi

  • View
    85

  • Download
    1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Cho dừng ngay việc ép cọc lại. - Tìm hiểu nguyên nhân: nếu gặp vật cản thì co biện pháp đào phá bỏ, nếu do mũi cọc vát không đều thì phải khoan dẫn hướng cho cọc xuống đúng hướng. - Căn chỉnh lại vị trí cọc bằng dọi và cho ép tiếp. * Cọc đang ép xuống khoảng 0,5  1m đầu tiên thì bị cong, xuất hiện vết nứt, gãy ở vùng chân cọc.Nguyên nhân: Do gặp chướng ngại vật cứng nên lực ép lớn.Biện pháp xử lý: Cho dừng ép, nhổ cọc vỡ hoặc gãy, thăm dò dị vật, khoan phá bỏ, thay cọc mới và ép tiếp.

Citation preview

Page 1: Botri Thep

Cấu tạo các bộ phận quan trọng của nhà ở p2Đăng tin ngày :2014-08-21 03:16:24 (2221)

Cấu tạo các bộ phận quan trọng của nhà ở phần 2 sẽ trình bày về 2 cấu kiện là dầm và sàn

2.KẾT CẤU DẦM SÀN

2.1.Dầm

a.Chọn kích thước sơ bộ cho dầm:

Chiều cao h của tiết diện dầm chọn phụ thuộc vào nhịp dầm, tải trọng tác dụng trên dầm và liên kết.

Với dầm phụ: hdp= (1/12÷1/16)x l2, l2 là nhịp dầm phụ;

Với dầm chính: hdc= (1/10÷1/12)x l, l là nhịp dầm chính.

Bề rộng b của tiết diện dầm thường chọn b=(0,3÷0,5)h

Với dầm phụ, thường lấy bdp=220mm;

Với dầm chính, thường chọn bdc=250mm, 300mm.

b.Cấu tạo cốt thép dầm:

-Lớp bê tông bảo vệ cốt thép (C):

Lớp bê tông bảo vệ cốt thép được tính từ mép thanh cốt thép đến mép ngoài gần nhất của kết cấu. Lớp bê tông bảo vệ cốt thép phải đủ dày và đặc chắc.

Page 2: Botri Thep

Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép dọc được lấy như sau:

C=15mm (20mm) khi chiều cao dầm h≤250mm;

C=20mm (25mm) khi chiều cao dầm h≥250mm;

Giá trị trong ngoặc dùng cho kết cấu ngoài trời hoặc nơi ẩm ướt.

Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép đai được lấy như sau:

C=10mm (15mm) khi chiều cao dầm h≤250mm;

C=15mm (20mm) khi chiều cao dầm h≥250mm;

-Khoảng hở giữa các thanh cốt thép dọc (to):

Page 3: Botri Thep

to ≥max(Ømax, 30mm) với các thanh cốt thép lớp trên của dầm;

to ≥max(Ømax, 25mm) với các thanh cốt thép lớp dưới của dầm;

-Kinh nghiệm bố trí thép và nối thép:

Page 4: Botri Thep
Page 5: Botri Thep

http://xaydungangia.com/chi-tiet/cau-tao-cac-bo-phan-quan-trong-cua-nha-o-p2.htm