23
415 V-O-1.1 ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC THÀNH TẠO GRANITOID VÙNG NAM BẾN GIẰNG TỈNH QUẢNG NAM Đinh Quang Sang Khoa Địa chất, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Tp. HCM Tóm tắt Các thành tạo granitoid kiềm – vôi vùng Nam Bến Giằng (thị trấn Nam Giang) - tỉnh Quảng Nam có diện lộ khoảng 120 km 2 với dạng kéo dài theo phƣơng á vĩ tuyến, đã đƣợc nghiên cứu và đề cập trong công tác đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000 và 1:200.000. Chúng đƣợc Huỳnh Trung, Nguyễn Xuân Bao (1981) xếp vào phức hệ Bến Giằng, đƣợc Nguyễn Văn Trang và nnk (1986) xếp vào phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn có tuổi Paleozoi muộn. Sáu (06) mẫu đá của khu vực đƣợc chọn nghiên cứu chi tiết về đặc điểm thạch học chủ yếu là diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon để nghiên cứu về hình dạng hạt và cấu trúc bên trong cũng nhƣ thành phần đồng vị U-Pb tại phòng thí nghiệm của trƣờng ĐH Tasmania – Australia. Tuổi các thành tạo granitoid của sáu mẫu trên có tuổi từ 306 Triệu năm (SVN48.1- gabbrodiorit hạt trung) đến 278 Triệu năm (SVN73.2 – granit hạt trung-thô dạng porphyr). Giao điểm dƣới các đƣờng bất chỉnh hợp của các nhóm khoáng vật zircon dao động trong dải giá trị nhỏ 269 – 313 Triệu năm, tuổi trung bình kết quả đồng vị U-Pb zircon từ 72 hạt của sáu mẫu đá nói trên là 295 Triệu năm (tƣơng ứng với Permi sớm). PETROGRAPHIC CHARACTERISTICS AND ZIRCON U-PB GEOCHRONOLOGY OF GRANITOID ROCKS IN THE SOUTHERN BẾN GIẰNG, QUẢNG NAM PROVINCE Dinh Quang Sang Faculty of Geology University of Science VNU HCMC Abstract The early Palaeozoic calc-alkaline granitoid association in south Nam Giang town is forming large area reaching hundreds of km 2 , along the east west ductile deformation zones, which is studied in detail in diffirent geologic maps scales by the geologists (Huynh Trung and Nguyen Xuan Bao, 1981 at 1:500,000 scale or Nguyen Van Trang et al, 1986, at 1:200,000 scale). The six samples were studied in details, which are composed mainly quartz diorite and granodiorite. The samples were crushed and large zircons were extracted. The laser ablation microprobe-inductively coupled plasma mass spectrometer (LA-ICP MS) U-Pb zircon dating was carried out by standard methods at CODES, University of Tasmania-Australia. In-situ zircon UPb geochronology was conducted on six samples of age between 306 Ma and 278 Ma. A total of seventy-two zircons were analysed and the results exist a narrow spread in individual zircon ages between ca. 269 and 313 Ma, with significant form a coherent single age suite of 295 Ma (early Permian). As the six samples are all assigned to the same granitic suite, I have combined the individual isotopic data yields a weighted mean age from 72 analyses of 295 Ma, which represents the minimum age for the crystallisation of the south Ben Giang granite.

ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

415

V-O-1.1

ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC

THÀNH TẠO GRANITOID VÙNG NAM BẾN GIẰNG

TỈNH QUẢNG NAM

Đinh Quang Sang

Khoa Địa chất, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Tp. HCM

Tóm tắt Các thành tạo granitoid kiềm – vôi vùng Nam Bến Giằng (thị trấn Nam Giang) - tỉnh Quảng

Nam có diện lộ khoảng 120 km2 với dạng kéo dài theo phƣơng á vĩ tuyến, đã đƣợc nghiên cứu và đề

cập trong công tác đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000 và 1:200.000. Chúng đƣợc Huỳnh Trung,

Nguyễn Xuân Bao (1981) xếp vào phức hệ Bến Giằng, đƣợc Nguyễn Văn Trang và nnk (1986) xếp vào phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn có tuổi Paleozoi muộn.

Sáu (06) mẫu đá của khu vực đƣợc chọn nghiên cứu chi tiết về đặc điểm thạch học chủ yếu là

diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon để nghiên cứu về hình dạng hạt và cấu trúc bên trong cũng nhƣ thành phần đồng vị U-Pb tại phòng thí

nghiệm của trƣờng ĐH Tasmania – Australia. Tuổi các thành tạo granitoid của sáu mẫu trên có tuổi

từ 306 Triệu năm (SVN48.1- gabbrodiorit hạt trung) đến 278 Triệu năm (SVN73.2 – granit hạt trung-thô dạng porphyr). Giao điểm dƣới các đƣờng bất chỉnh hợp của các nhóm khoáng vật zircon

dao động trong dải giá trị nhỏ 269 – 313 Triệu năm, tuổi trung bình kết quả đồng vị U-Pb zircon từ

72 hạt của sáu mẫu đá nói trên là 295 Triệu năm (tƣơng ứng với Permi sớm).

PETROGRAPHIC CHARACTERISTICS AND ZIRCON U-PB

GEOCHRONOLOGY OF GRANITOID ROCKS IN THE SOUTHERN

BẾN GIẰNG, QUẢNG NAM PROVINCE

Dinh Quang Sang

Faculty of Geology – University of Science – VNU HCMC

Abstract

The early Palaeozoic calc-alkaline granitoid association in south Nam Giang town is forming large area reaching hundreds of km

2, along the east – west ductile deformation zones, which is

studied in detail in diffirent geologic maps scales by the geologists (Huynh Trung and Nguyen Xuan

Bao, 1981 at 1:500,000 scale or Nguyen Van Trang et al, 1986, at 1:200,000 scale). The six samples were studied in details, which are composed mainly quartz diorite and

granodiorite. The samples were crushed and large zircons were extracted. The laser ablation

microprobe-inductively coupled plasma mass spectrometer (LA-ICP MS) U-Pb zircon dating was carried out by standard methods at CODES, University of Tasmania-Australia. In-situ zircon U–Pb

geochronology was conducted on six samples of age between 306 Ma and 278 Ma. A total of

seventy-two zircons were analysed and the results exist a narrow spread in individual zircon ages

between ca. 269 and 313 Ma, with significant form a coherent single age suite of 295 Ma (early Permian). As the six samples are all assigned to the same granitic suite, I have combined the

individual isotopic data yields a weighted mean age from 72 analyses of 295 Ma, which represents

the minimum age for the crystallisation of the south Ben Giang granite.

Page 2: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

416

V-O-1.2

TIÊN HÓA CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN HOLOCEN-

HIỆN TẠI TƢƠNG ỨNG VỚI THAY ĐỔI MỰC NƢỚC BIỂN

VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI

Nguyễn Văn Lập, Tạ Thị Kim Oanh

Viện Địa Lý Tài nguyên Tp.HCM, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Tóm tắt

Châu thổ sông Cửu Long bồi lấn nhanh ra biển trong suốt 6.000 năm cuối khi mực nƣớc biển

đạt mức cao và lùi sau đó. Tuy đƣợc thành tạo trong thời gian ngắn nhƣng tiến hóa châu thổ có sự thay đổi. Khoảng 3.000 năm cách nay, châu thổ sông Cửu Long thay đổi từ dạng triều ƣu thế sang

triều- sóng ƣu thế ở khu vực giữa sông Tiền và sông Hậu, trong khi rìa đồng bằng ở Cà Mau đặc

trƣng bởi triều ƣu thế. Những thay đổi nầy đƣợc xác định bởi quá trình trầm tích và các đặc trƣng

địa mạo. Tốc độ bồi lấn châu thổ dạng triều- sóng ƣu thế trong khoảng 2.000- 3.000 năm cuối, khoảng 8- 20 m/ năm, nhỏ hơn so với dạng triều ƣu thế khoảng 40- 60 m/năm.

Ảnh hƣởng của thay đổi khí hậu toàn cầu và mực nƣớc biển dâng đến bờ biển châu thổ sông

Cửu Long đƣợc xác định. Khoảng 50- 60 năm gần đây, xói lở bờ biển xảy ra khá nghiêm trọng ở một số nơi trong tỉnh Bến Tre, Trà Vinh và Cà Mau. Nghiên cứu tiến hóa châu thổ trong điều kiện tự

nhiên và thay đổi bờ biển khoảng vài chục đến trăm năm gần đây góp phần quan trọng đánh giá tác

động của biến đổi khí hậu và mực nƣớc biển dâng đến đới bờ biển nhằm dự báo xu huớng biến đổi

trong tƣơng lai.

EVOLUTION OF THE MEKONG RIVER DELTA IN

HOLOCENE-RECENT RESPONDING TO SEA-LEVEL

CHANGE AND HUMAN IMPACTS

Nguyen Van Lap, Ta Thi Kim Oanh

Ho Chi Minh City Institute of Resources Geography, VAST

Abstract Mekong River Delta (MRD) has been prograding during the sea-level highstand and the

subsequent period of slightly falling in the last 6 ky. Since the last 3 ky, the progradational delta has

evolved from a tide-dominated delta to the present mixed tide- and wave- dominated delta among

Mekong and Bassac river area, meanwhile, tide-dominated delta has been characterized in the Ca Mau delta margin. These changes are well recognized by the depositional process and geo-

morphological characteristics. Progradational rate is approximately of 8- 20 m/y in the mixed tide-

and wave- dominated delta to be smaller than those of the tide-dominated delta reaching 40- 60 m/y in the last 2.000- 3.000 years.

Impacts of global climate change and sea-level rising to the coastline in the MRD are

recognized. In the last 50- 60 years, coastal erosion has been occurred severely at some places in Ben

Tre, Tra Vinh and Ca Mau provinces. Compiling delta evolution under natural conditions and coastline variation around several ten to hundred year scale plays important role to assess the impacts

of global climate change and sea- level rising to coastal zone to predict its tendency in future.

Page 3: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

417

V-O-1.3

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THẠCH HỌC-KHOÁNG VẬT, THẠCH ĐỊA

HÓA CÁC THÀNH TẠO MAGMA CỦA TỔ HỢP OPHIOLIT

KONTUM

Huỳnh Trung, Đinh Quốc Tuấn

Khoa Địa chất, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên-ĐHQG Tp. HCM

Tóm tắt Tổ hợp (thành hệ) ophiolit Kon Tum đã đƣợc xác lập và mô tả khát quát (Huỳnh Trung và

nnk, 2008, 2009). Mặt cắt của tổ hợp ophiolit Kon Tum từ dƣới lên gồm: các thành tạo secpentinit

(apodunit…) phức hệ Hiệp Đức, tiếp dần lên là các thành tạo magma xâm nhập pyroxenit, gabro phức hệ Ngọc Hồi và trên cùng là các thành tạo magma phun trào chủ yếu là bazan loạt toleit bị biến

đổi (biến chất) với nhiều mức độ khác nhau thành tạo các đá pocfiritoit, đá phiến lục có thành phần

hóa học là spilit và các đá phun trào axit bị biến đổi mạnh mẽ thành tạo các đá pofiroit có thành phần

hóa học thuộc nhóm Keratofir (anbitofir, octofir). So sánh với mặt cắt ophiolit điển hình thế giới (Popov. V.S, Bagachicov. O.A, 2001) thì tổ hợp ophiolit KonTum chƣa phát hiện các thành tạo đai

mạch song song.

Tuổi của ophiolit KonTum có tuổi Paleozoi sớm (PZ1) và đối sánh với tổ hợp ophiolit kiểu alpi (alpinotip). Các thành tạo secpentinit Hiệp Đức có đặc điểm thạch địa hóa tƣơng đồng với vật

liệu manti (vỏ đại dƣơng) và đƣợc ép trồi lên (trồi nguội) ở trạng thái cứng dọc theo đới tách giản

(riftơ) Trƣờng Sơn để hình thành bồn đại dƣơng Paleozoi sớm (Hệ tầng Núi Vú..). Tuy nhiên, trong

phạm vi phổ biến các thành tạo magma phun trào đó thƣờng gặp các thể thấu kính secpentinit Hiệp Đức và các đá siêu mafit, mafit phức hệ Ngọc Hồi. Chúng có các nguyên tố vi lƣợng đặc trƣng với

hàm lƣợng (ppm): Cr =401-273(18), Co=14-40, Ni=19-47(113), V=172-159; Sr=72-116(431). Trong

các đá porfiritoit thì Cr =48-87,6(19,7), Co=7-12, Ni=8,1-13,4(211), V=25,8-34,6; Sr=95,6-386,2; trong các đá phiến lục (spilit) thì Cr=14-43,8; Co=9,9-43,7 (4,7), Ni=40-125,5, V=30,2-38,2;

Sr=55,8-171,2 (220,0).

THE GEOLOGICAL, PETROGRAPHICAL, MINERALOGICAL AND PETRO-

GEOCHEMICAL FEATURES OF THE VOLCANIC MAGMATISM IN THE NORTH-

WEST QUANG NAM PROVINCE

Huynh Trung, Dinh Quoc Tuan Faculty of Geology – University of Science – VNU HCMC

Abstract

The Kon Tum ophiolite assemblage (formation) has been established and studied (Huynh Trung và nnk, 2008, 2009). The ophiolite sequence (from bottom): serpentinite (apodunite…) of

Hiep Duc complex; pyroxenite, gabbro of Ngoc Hoi complex and the altered basalts. The top on

sequence is altered tholeiitic basalts (metamorphic process) such as porphyritoid, green schist, which

are correlated the spilite and acid volcanics of keratophyr formations (albitophyre, orthophyre). The Kon Tum ophiolite is not confirmed parallel dykes comparing of typical ophiolitic sequence in the

world (Popov. V.S, Bagachicov. O.A, 2001).

The age of Kon Tum ophiolite is early Palaezoic, which is correlated the alpi-type (alpinotip) of ophiolite assemblage. The serpentinite of Hiep Duc complex is composed of mantle

materials (oceanic crust) and the emplacement of thrust sheets (rift) in Truong Son fold belt, which is

forming oceanic basin (Nui Vu formation). However, the volcanic formation is often exposed the

serpetinite lenses of Hiep Duc complex and mafic – ultramafic of Ngoc Hoi complex. Their trace elements contain (ppm): Cr =401-273(18), Co=14-40, Ni=19-47(113), V=172-159; Sr=72-116(431).

The spilite (green schict): Cr =48-87,6(19,7), Co=7-12, Ni=8,1-13,4(211), V=25,8-34,6; Sr=95,6-

386,2; trong các đá phiến lục (spilit) thì Cr=14-43,8; Co=9,9-43,7 (4,7), Ni=40-125,5, V=30,2-38,2; Sr=55,8-171,2 (220,0)

Page 4: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

418

V-O-1.4

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THẠCH HỌC-KHOÁNG VẬT, THẠCH ĐỊA

HÓA CÁC ĐÁ MAGMA PHUN TRÀO VÙNG TÂY BẮC QUẢNG NAM

Bùi Thế Vinh1 , Huỳnh Trung2 , Nguyễn Kim Hoàng2 , Đinh Quang Sang2

1Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam;

2 Khoa Địa chất, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp. HCM

Tóm tắt

Các thành tạo magma phun trào vùng Tây Bắc Quảng Nam đã đƣợc nghiên cứu chi

tiết trong công trình “Lập Bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1/50.000 nhóm tờ A

Hội, Phƣớc Hảo tỉnh Quảng Nam”. Chúng thành tạo những lớp phủ hoặc hoặc xen kẹp, dạng

dòng chảy với diện lộ lớn có bề dày thay đổi đến hàng trăm mét và bị các thành tạo magma

xâm nhập tuổi Paleozoi xuyên cắt phân chia thành những vùng nhỏ.

Các thành tạo magma phun trào hầu hết đều bị biến đổi với nhiều mức độ khác nhau.

Thành phần thạch học ban đầu chủ yếu là các đá bazan (loạt toleit) và ít hơn là dacit, ryolit

(plagioryolit). Các đá phổ biến cấu tạo hạnh nhân với thành phần khoáng vật là epidot,

clorit, cacbonat, thạch anh, hoặc chỉ có thạch anh. Các đá bị biến đổi có thành phần thạch

học chủ yếu là porfiritoit (đá phiến lục) với thành phần hóa học tƣơng ứng với đá spilit (một

vài mẫu còn bảo tồn kiến trúc spilit) là: SiO2 43-50 (68,57), Na2O 4,07-5,99; K2O 0,06-0,25

(0,54). Các đá acid hơn bị biến đổi thành tạo đá porphiroit có thành phần hóa học thuộc

nhóm đá keratophia (octophia hoặc anbitophia) và apobazan với thành phần hóa học: tefrit

(SiO2 50,04, Na2O 8,94, K2O 1,60); melilit (SiO2 44,64, Na2O 2,35, K2O 2,30), trachibazan

(SiO2 51,0, Na2O 3,04, K2O 0,63); tefrit (SiO2 46,12, Na2O 5,1, K2O 2,3); trachit thạch anh

(SiO2 63,42, Na2O 0,33, K2O 6,58); trachiryolit (SiO2 71,10, Na2O 2,56, K2O 4,5).

Các thành tạo magma phun trào nêu trên có thể ghép vào thành hệ Spilit-Keratophia

đƣợc thành tạo ở giai đoạn tách giản vỏ đại dƣơng (nguyên thủy) và cùng với các thành tạo

xâm nhập siêu mafit (secpentinit phức hệ Hiệp Đức) và mafit (pyroxenit, gabro phức hệ

Ngọc Hồi) thuộc tổ hợp ofiolit có tuổi Paleozoi sớm (PZ1) (Nguyễn Tƣờng Tri, Huỳnh

Trung, 1986; Huỳnh Trung và nnk, 2008 – ofiolit KonTum).

Địa chất vùng tây bắc Quảng Nam (tây bắc Khâm Đức) đã đƣợc nghiên cứu ở mức

độ khát quát (Trần Đức Lƣơng và nnk, 1976-1987, Bản đồ địa chất Việt Nam, tỷ lệ

1/500.000), sau đó đƣợc nghiên cứu chi tiết hơn (Nguyễn Văn Trang và nnk, 1986 – 1990,

Bản đồ địa chất, tỷ lệ 1/200.000). Theo sơ đồ phân bố các thành tạo magma xâm nhập phần

phía Nam Việt Nam (Phần đất liền), tỷ lệ 1/1.500.000 (Huỳnh Trung và nnk, 2004 – 2008),

các thành tạo magma phun trào và trầm trích của vùng đƣợc xếp vào hệ tầng Núi Vú tuổi

Paleozoi hạ (Є- O1nv). Tại Bản đồ Địa Chất Việt Nam tỷ lệ 1/3.500.000 (tờ số 2) các thành

tạo tầm tích và phun trào của vùng đƣợc xếp vào tuổi Cambri trung – Ocdovic hạ (Є2- O1)

(Trần Văn Trị và nnk, 2009). Hiện nay trong công trình nghiên cứu Lập Bản đồ Địa chất và

điều tra khoáng sản, tỷ lệ 1/50.000 Nhóm tờ A Hội – Phƣớc Hảo, tỉnh Quảng Nam đang tiến

hành nghiên cứu chi tiết hơn, các thành tạo trầm tích và phun trào của vùng đƣợc xếp vào

tuổi Paleozoi hạ (Bùi Thế Vinh và nnk, 2008-2010).

Page 5: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

419

THE GEOLOGICAL, PETROGRAPHICAL, MINERALOGICAL AND

PETRO-GEOCHEMICAL FEATURES OF THE VOLCANIC MAGMATISM IN

THE NORTH-WEST QUANG NAM PROVINCE

Bui The Vinh1, Huynh Trung

2, Nguyen Kim Hoang

2, Dinh Quang Sang

2

1South Vietnam Geological Mapping Division;

2University of Science-VNU HCMC

Abstract

The volcanic magmatism in the north-west Quang Nam Province is studied in detail

by the geologists of the South Vietnam Geological Mapping Division (the geological

mapping of the A Hoi – Phuoc Hao sheets at scale 1/50,000). They formed the bed-forms or

interbedding within various thicknesses (up to hundreds of met in thickness) in the extensive

area and are crossed and split them into smaller by the Palaeozoic intrusive magmatic

complexes.

The volcanic magmatism is commonly altered. Their initial petrographies are

composed relatively of basalt (tholeiitic series), minor dacite and rhyolite (plagiorhyolite).

The circular amygdales are infilled by epidote and chlorite, carbonate, silica or quartz only.

The metamorphism is green schist compared of spilite (spilitic texture) with chemical

composition (wt %): SiO2 43-50 (68,57), Na2O 4,07-5,99; K2O 0,06-0,25 (0,54). The altered

acid rocks are orthophyr or albitophyr (keratophyr) and apo-basalt with weight percent:

tephrite (SiO2 50,04, Na2O 8,94, K2O 1,60); melilitite (SiO2 44,64, Na2O 2,35, K2O 2,30),

trachybasalt (SiO2 51,0, Na2O 3,04, K2O 0,63); tephrite (SiO2 46,12, Na2O 5,1, K2O 2,3);

quartz trachyte (SiO2 63,42, Na2O 0,33, K2O 6,58); trachyrhyolite (SiO2 71,10, Na2O 2,56, K2O

4,5).

The above volcanic magmatism are correlated the spilite – keratophyr formations,

which form during the initial ocean rift and connected to the early Palaeozoic ophiolitic

association assemblages such as ultramafic (serpentinite of Hiep Duc complex) and mafic

(pyroxenite – gabbro of Ngoc Hoi complex) (Nguyễn Tƣờng Tri, Huỳnh Trung, 1986;

Huỳnh Trung et al, 2008 – Kon Tum ophiolite).

Page 6: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

420

V-O-2.1

SỰ XÂM THỰC VÀ BỒI LẤN VÙNG VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE

Ngô Thị Phương Uyên1, Nguyễn Văn Lập

2, Tạ Thị Kim Oanh

2

1Khoa Địa Chất, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp.HCM

2Viện Địa lý Tài nguyên và Môi Trƣờng TP.HCM, VAST

Tóm tắt

Sự xâm thực và bồi lấn là các quá trình xảy ra thƣờng xuyên ở vùng ven biển. Các quá trình

này cần phải đƣợc chú ý nhiều hơn ở vùng ven biển của tam giác châu. Thông tin về các quy luật

xâm thực – bồi lấn rất cần thiết cho các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở địa phƣơng, cho quản lý

tài nguyên và dự báo thiên tai vùng ven biển. Vùng đƣợc chọn để nghiên cứu là ba huyện ven biển

của tỉnh Bến Tre là Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú thuộc vùng ven biển của tam giác châu sông Cửu

Long. Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở dữ liệu viễn thám đa thời. Bốn khung ảnh vệ tinh Landsat đã

nắn chỉnh hình học từ năm 1972 đến 2004 đƣợc sử dụng. Các đƣờng bờ đƣợc truy xuất bằng các

phƣơng pháp xử lý ảnh số kết hợp giải đoán bằng mắt thƣờng. Các đƣờng bờ đƣợc chồng khớp với

nhau để có đƣợc kết quả về các vùng bồi lấn và xói lở trong vùng nghiên cứu.

Từ khoá: xâm thực, bồi lấn

EROSION AND ACCRETION IN BEN TRE PROVINCE

COASTAL ZONE

Ngo Thi Phuong Uyen1, Nguyen Van Lap

2, Ta Thi Kim Oanh

2

1. Faculty of Geology, University of Science - VNU HCMC

2. Institute of Resource Geography and Environment, VAST

Abstract

Erosion and accretion are processes has been frequently taken place in coastal zone. These

processes should be concerned especially in deltaic coatal zone. The information of erosion –

accretion rules is necessary for planning local socio-economic development, for managing natural

resources effectively and for forecasting natural disaster in coastal zone. Study site placed in three

coastal districts: Binh Dai, Ba Tri and Thanh Phu in Ben Tre Province, Mekong River Delta. This

study has been based on multi-temporal remote sensing data. There are 4 scene Landsat images from

1972 to 2004. These images were corrected and digitized to obtain information about coastline in

each stage. They were overlaid together to see erosion and accretion areas in the study extent.

Key words: erosion, accretion

Page 7: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

421

V-O-2.2

QUẶNG HÓA VÀNG ĐỚI ĐÀ LẠT

VÀ CÁC NHÂN TỐ KHỐNG CHẾ QUẶNG

Nguyễn Kim Hoàng

Khoa Địa chất, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp.HCM

Tóm tắt: Vàng là một trong số ít khoáng sản kim loại nội sinh đặc trƣng cho hoạt động magma – kiến

tạo của miền sinh khoáng Nam Việt Nam nói chung và đới Đà Lạt nói riêng, đƣợc thành tạo bởi các

quá trình biến chất trao đổi hậu magma và nhiệt dịch liên quan hoạt động magma – kiến tạo của cung rìa lục địa tích cực kiểu Đông Á cổ vào Mesozoi muộn. Quặng vàng nội sinh gồm các kiểu mỏ vàng

- thạch anh - sulphur dạng mạch (chủ yếu), vàng-bạc-sulphur xâm tán trong đá phun trào (thứ yếu),

vàng - sulphur xâm tán trong thể tƣờng sẫm màu (hiếm gặp); ngoài ra, còn có quặng vàng cộng sinh

trong các kiểu mỏ khoáng của chì – kẽm, thiếc, đồng – molibden và antimon. Quặng vàng ngoại sinh gồm: sa khoáng aluvi (chủ yếu), sa khoáng eluvi – deluvi (thứ yếu); ngoài ra, còn có vàng biểu sinh.

Các mỏ và biểu hiện khoáng sản vàng tuy là một trong số ít khoáng sản phổ biến nhất nhƣng

xuất lộ không đồng đều trên bề mặt cấu trúc địa chất của đới Đà Lạt hiện nay theo phƣơng tây bắc - đông nam (trục ngang) cũng nhƣ phƣơng đông bắc – tây nam (trục dọc).

Sự phân bố không đồng đều của quặng hóa vàng nội sinh trong đới Đà Lạt đƣợc quyết định bởi các

nhân tố không chế tạo quặng chính, đối với quặng vàng nội sinh là nhân tố cấu trúc - kiến tạo (cấu

trúc uốn nếp, đứt gãy phá hủy), nhân tố magma (biểu hiện liên quan giữa magma và quặng hóa vàng), nhân tố thạch địa tầng (các môi trƣờng chứa: đá phun trào, đá magma xâm nhập, đá trầm tích

lục nguyên, đá thể tƣờng); đối với quặng vàng ngoại sinh: nhân tố địa mạo và nhân tố vỏ phong hóa.

Các nhân tố khống chế quặng này là cơ sở cho công tác tìm kiếm – thăm dò khoáng sản vàng cũng nhƣ cho công tác dự báo, lập bản đồ sinh khoáng vàng trong đới Đà Lạt nói riêng và Nam Việt Nam

nói chung.

GOLD METALLIZATION IN DALAT ZONE

AND FACTORS OF ORE CONTROL

Nguyen Kim Hoang

Faculty of geology, University of Science – VNU HCMC

Abstract

Gold is a rare endogenous metal mineral, which is well represent on magmatic-tectonics of

the South Vietnam metallogeny, particularly in Da Lat zone. They formed by post-magmatic metasomatic and hydrothermal processes, which is related to magmatic - tectonic activities of active

continental marginal arc as ancient East Asia model in Late Mesozoic period. Endogenic gold ores

consist of deposit types as followings: veined gold – quartz – sulfide deposit (main), gold – silver – sulfide deposit disseminating in effusive rocks (minor), and gold – sulfide deposit disseminating in

dark colored (mafic) dykes; furthermore, three have had sumbiotic gold ores in the deposit types of

lead – zinc, tin, copper - molybdenium and antimony. Exogenic gold ores consist of deposit types as followings: alluvial placer (main), eluvial – deluvial placer (minor); lateritic deposit in rarely.

The gold deposits and occurrences are the most popular mineral; but are commonly irregular

in geologic structure of Da Lat zone, are spread northwest – southeast (horizontal axis) and northeast

– southwest (vertical axis). Endogenic gold distribution in Da Lat zone are controlled by main factors such as: structure

– locally tectonics (structural fold, brittle fault), intrusion (related to magmatic and gold

mineralization), stratigraphy-lithology (environmental containments: volcanic, igneous, terrigenous sedimentary rocks, dykes). Exogenic gold distribution including of geomorphological and surface

weathering factors. These control factors is innovated to prospecting - mineral exploration for gold,

therefore, predict and map the gold metallogeny in Da Lat zone and South Vietnam as well.

Page 8: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

422

V-O-2.3

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, CHẤT LƢỢNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA

KAOLIN VÙNG SUỐI NGÔ – TÂN HÒA, TỈNH TÂY NINH

Võ Thị Phương Dung, Trương Chí Cường, Nguyễn Kim Hoàng 1, Nguyễn Văn Mài

2

1Khoa Địa chất, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp. HCM

2Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam

Tóm tắt

Trong vùng Suối Ngô – Tân Hòa, phát triển rộng rãi và liên tục các thành tạo trầm tích sông hệ tầng Bà Miêu và hệ tầng Đất Cuốc. Trong đó, hệ tầng Bà Miêu là thành tạo chính chứa kaolin có

diện phân bố rộng và bị phủ dần về phía Tây Nam chủ yếu bởi hệ tầng Đất Cuốc. Thân khoáng

kaolin thƣờng có dạng vỉa, kéo dài phƣơng Tây Bắc – Đông Nam, dày trung bình 5,94m. Thành phần khoáng vật chủ yếu là kaolinit (trung bình 44,25%), thứ yếu là illit: (11,75%),

monmorillonit (2,20%). Trong thân khoáng kaolin còn lẫn nhiều thạch anh (27,75%), feldspat (trung

bình 5,25%), clorit (3,0%). Thành phần hóa học kaolin qua rây 0,1mm: Al2O3 17,96% (Tân Hòa) - 22,49% (Suối Ngô); Fe2O3 1,08% (Tân Hòa) - 1,13% (Suối Ngô). Thành phần độ hạt <0,1mm chiếm

tỷ lệ khá cao: 69,92% (Suối Ngô - 73,40% (Tân Hòa). Độ thu hồi kaolin qua rây 0,1 mm trung bình

63,98%. Tuy nhiên, hàm lƣợng cát thạch anh chiếm tỷ lệ khá cao dẫn đến chất lƣợng kaolin trong

vùng thấp. Độ trắng khoảng 65%. Tuy có chất lƣợng không thuộc loại tốt nhƣng có quy mô phân bố rộng và chiều dày khá lớn,

độ thu hồi khá cao nên thuộc loại có triển vọng ở quy mô lớn.

So với các tiêu chuẩn sản xuất kaolin hiện nay, kaolin vùng Suối Ngô – Tân Hòa có thể đáp ứng đƣợc các chỉ tiêu về sản xuất gốm sứ theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN-6300-1997 và sản xuất

vật liệu chịu lửa nửa axit. Các thử nghiệm sử dụng kaolin Suối Ngô- Tân Hòa là nguyên liệu chính

để làm xƣơng gạch men đều cho kết quả tốt, đáp ứng các tiêu chuẩn gạch men của Việt Nam hiện nay nhƣ độ kháng nén cắt, độ hút nƣớc, độ co rút.

Để có thể sử dụng kaolin có hiệu quả hơn ở nhiều lĩnh vực khác nhau, cần có công nghệ tuyển

rữa bớt hàm lƣợng thạch anh hoặc thu hồi sét kaolin cao hơn.

CHARACTERISTICS OF GEOLOGY, QUALITY AND

POTENTIALITY OF KAOLIN IN SUOI NGÔ- TÂN HÒA, TÂN CHÂU-

TÂY NINH PROVINCE Vo Thi Phuong Dung, Truong Chi Cuong, Nguyen Kim Hoang

1, Nguyen Van Mai

2

1Faculty of Geology– University of Science – VNU HCMC

2 South Vietnam Geological Mapping Division

Abstract Bà Miêu and Đất Cuốc sedimentary formation cover fully in Suối Ngô – Tân Hòa area. In that,

Bà Miêu formation is the main formation which contents of kaolin and is covered by Đất Cuốc

formation on the Northwest. Ore bed of Kaolin often meet sheeted form. They extend on Northwest- Southeast, average thickness is 5.94 meter.

Main mineral are kaolinite (average 44.2%), less illite (average 11.75%), monmorillonite

(2,20%). Kaolin has still a lot of quart (27,75%), feldspar (average 5,25%), chlorite (3,0%).

Chemical element of kaolin, sieved by 0.1 mm sieve, are Al2O3 17,96% (Tân Hòa) - 22,49% (Suối Ngô); Fe2O3 1,08% (Tân Hòa) - 1,13% (Suối Ngô). Grain <0,1mm is 69,92% (Suối Ngô) - 73,40%

(Tân Hòa). The percentage of kaolin grain <0.1 is 63.98. But kaolin still has a lot of quart so that

kaolin quality is middle. The bright is 65%. Although kaolin quality is not good, it covers on a big area and its thickness is big. Moreover,

the percentage of grain < 0.1 mm is higher. Overall, the potential of kaolin is big.

According kaolin producing standard now, Suối Ngô- Tân Hòa kaolin are suitable for using on ceramic industry with Việt Nam standard TCVN-6300-1997 and acid uninflammable block. Using

kaolin Suối Ngô- Tân Hòa manufactures ceramic tile sample. The test results are suitable with Viet

Nam ceramic tile standard such as contraction, absorbent, hardness.

To use kaolin in many branches, we need a method to be eliminated quart or collected kaolin higher.

Page 9: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

423

V-O-2.4

ĐẶC ĐIỂM VÀ TRIỂN VỌNG MỎ VÀNG GỐC TRÀ NĂNG,

TỈNH LÂM ĐỒNG

Nguyễn Kim Hoàng

1, Nguyễn Văn Mài

2 1Khoa Địa chất, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp. HCM

2Liên Đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam.

Tóm tắt

Mỏ vàng gốc Trà Năng thuộc vùng quặng Trà Năng, đông nam đới Đà Lạt. Cấu trúc địa chất

chứa các thân quặng vàng có thành phần thạch học chủ yếu là bột kết, phiến sét xen ít lớp cát kết

màu xám, xám đen đƣợc xếp vào hệ tầng La Ngà (J2ln). Đá bị uốn nếp với phƣơng của trục nếp uốn

Đông Bắc – Tây Nam. Các thân quặng có dạng mạch, dạng mạch giả vỉa, dạng mạng mạch, đới

mạch; đôi khi dạng bƣớu, ổ. Các thân quặng có thế nằm cắm về Đông Nam hoặc Tây Bắc với góc

dốc 60o – 80o, gần trùng với mặt lớp đá vây quanh. Quặng có cấu tạo dạng mạch, xâm tán. Khoáng

vật quặng 10†15%, chủ yếu là pyrit, arsenopyrit; thứ yếu là galena, sphalerit, chalcopyrit. Vàng tồn

tại dƣới dạng vàng tự sinh và electrum. Vàng trong thân quặng phân bố rất không đồng đều, hàm

lƣợng từ 0,5g/T đến 100,5g/T. Quặng hóa vàng có nguồn gốc nhiệt dịch nhiệt độ trung bình đến

trung bình – thấp (195†2600C) thuộc kiểu mỏ vàng-thạch anh-sulphur dạng mạch với 2 kiểu khoáng:

vàng - thạch anh – pyrit – arsenopyrit (chính) và vàng - thạch anh - sulphur đa kim (phụ). Mỏ vàng

gốc bị bóc mòn từ đới giữa quặng đến đới dƣới quặng. Mỏ có qui mô trung bình.

CHARACTERISTICS AND PROSPECTS OF TRA NANG INITIAL

GOLD DEPOSIT IN LAM DONG PROVINCE

Nguyen Kim Hoang

1, Nguyen Van Mai

2

1Faculty of Geology, University of Science – VNU HCMC

2South Vietnam Geological Mapping Division

Abstract

Tra Nang initial gold deposit is situated in Tra Nang ore region, SE Da Lat zone. The

geological structure is composed gold ore bodies, which are mainly consist of siltstone, shale

alternating little grey, dark grey layers of sandstone and are classified as La Nga formation (J2ln).

These rocks were folded with the fold axis to the NE - SW direction. Gold ore bodies were formed in

veins, sheeted-veins, network-veins, vein-zones; sometimes: shoots, nests. The dip direction of ore

bodies are southeast or northwest with angle of dip are 60o - 80o, that approximates same to bedding

surfaces of host rocks. Ore texture mainly are dissemination, veinlet. The mineral associations are

mainly presented by pyrite, arsenopyrite; secondary galena, sphalerite, chalcopyrite, occupying 10 ÷

15%. Gold exist as native gold, and electrum. Gold in the ore bodies are distributed not equally with

content of Au element from 0.5 g/T to 100.5 g/T. The gold metallization genesis is between medium

and low-medium temperature hydrothermal, (195÷2600C). The gold deposit type is vein-shaped

gold-quartz - sulphide; mineral types are: gold - quart – pyrite - arsenopyrite (main), and gold -

quartz - polymetallic sulphide (secondary). Initial gold deposit had denuded from middle zone to

lower zone of the gold ore. The size of initial gold deposit is medium.

Page 10: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

424

V-O-2.5

MÔI TRƢỜNG TRẦM TÍCH SÔNG CÓ DÕNG CHẢY ĐAN XEN VÀ

ĐẶC TÍNH CHỨA CỦA CÁC THÀNH TẠO CÁT KẾT, HỆ TẦNG TRÀ

CÖ, TUỔI EOCENCE-OLIGOCENE, BỒN TRŨNG CỬU LONG

Trần Khắc Tân, Cù Minh Hoàng, Nguyễn Anh Đức, Đào Thanh Tùng,

Ban thăm dò khia thác, PVEP, Tp.HCM

Tóm tắt

Kết quả thử vỉa ở các giếng khoan thăm dò ở các lô 15-1, 15-2 và mỏ Bạch Hổ đã

cho dòng dầu hơn 1000 thùng/ ngày trong các trầm tích cát, trình tự địa chấn F, thuộc hệ

tầng Trà Cú, tuổi Eocene-Oligocene là những minh chứng quan trọng về sự tồn tại dầu trong

các thành tạo lục nguyên trên móng ở bồn trũng Cửu long.

Để triển khai các bƣớc thăm dò thẩm lƣợng tiếp theo, các công ty dầu khí đã tập

trung nghiên cứu, khoan, lấy mẫu lõi, phân tích tính chất vỉa theo tài liệu địa vật lý giếng

khoan, minh giải địa chấn 3D , vẽ các bản đồ trình tự trầm tích này.

Đặc biệt công tác nghiên cứu tƣớng- môi trƣờng trầm tích, mô hình hóa các thân cát

chứa dầu trong trình tự F và E đã đƣợc các nhà địa chất, địa vật lý PVEP hệ thống hóa, phân

tích và chạy mô hình. Bƣớc đầu minh giải đƣợc:

- Các thành tạo cát chứa dầu trong các trình tự trầm tích F chỉ tồn tại ở các khối nâng

cao, không gặp ở khu vực trung tâm bồn.

- Độ rỗng: 1-17%, net/gross: 10-30%, và giảm theo chiều sâ

- Trầm tích trong các trình tự F đƣợc lắng đọng trong môi trƣờng sông, có dòng chảy

đan xen.

BRAIDED SEDIMENTARY ENVIRONMENT AND RESERVOIR

SANDSTONES CHARACTERISTICTS, TRA CU FORMATION,

EOCENE-OIGOCENE AGE, CUU LONG BASIN

Tran Khac Tan, Cu Minh Hoang, Nguyen Anh Duc, Dao Thanh Tung,

Exploration Division, PVEP HCMC

Abstract

Results of DST in the exploration wells at blocks 15-1, 15-2 and Bach Ho field

which gave the oil flow of more than 1000 bbl/d in the F sequence of Tra Cu formation,

Eocence - Oligocence age, are important evidences of the oil existence in the clastic sediment

onlapping basement in Cuu Long basin. In order to implement the next steps of exploration and appraisal, oil companies has

focused on research, drilling, core sampling, characteristic analysis of reservoir from the

petrophysics data, seismic interpretation of this sequence.

Especially, studies of facies and sedimentary environment, simulation in the oil sand

bodies of the F and E sequences have been systematized, analyzed and simulated by PVEP

geologists and petrophysicists. Initially, following interpretation has been completed:

- Oil - bearing sandstones in F sequence only exist in the uplifting block, not found

in the central basin.

- Porosity: 1-17%, Net/gross :10-30%, decreasing with depth.

- Sedimentary rocks of F sequence deposited in the braided fluvial environment.

Page 11: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

425

V-O-2.6

SỰ PHÂN BỐ ĐÁ CARBONARTE Ở BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN

DỰA TRÊN TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN, ĐỊA VẬT LÍ GIẾNG KHOAN

Phan Văn Kông

Ban thăm dò khia thác, PVEP, Tp.HCM

Tóm tắt

Trong những năm gần đây tập đoàn Dầu khí Việt Nam và tổng công ty thăm dò khai

thác dầu khí (PVEP) có chủ trƣơng đẩy mạnh công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí trên toàn

bộ thềm lục địa Việt Nam. Trong khi đó trầm tích carbonate ở bồn trũng Nam Côn Sơn là

một đối tƣợng có tiềm năng chứa dầu khí rất tốt. Việc nghiên cứu để đánh giá đối tƣợng này

cho đến nay chƣa đƣợc thực hiện một cách đầy đủ và cụ thể. Chính vì thế việc nghiên cứu

sự phân bố của đá chứa carbonate ở bồn trũng Nam Côn Sơn dựa trên tài liệu địa chất và địa

vật lý giếng khoan là một nghiên cứu hết sức quan trọng và cần thiết nhằm giúp tập đoàn

Dầu khí Việt Nam và các nhà địa chất có chiến lƣợc tìm kiếm và thăm dò dầu khí với đối

tƣợng này ở bồn trũng Nam Côn Sơn.

DISTRIBUTION OF CARBONACEOUUS ROCKS IN NAM CON SON

BASIN STUDIED FROM THE INTERPRETATION OF SEISMIC AND

WELL LOG DATA

Phan Van Kong

Exploration Division, PVEP HCMC

Abstract

Recent years, PVN and PVEP have established Petroleum exploration over

continental Vietnam, where Nam Con Son carbonate sedimentary is one of the potential

reservoirs. All research and estimation are considered to be not satisfied for the condition of

exploration process. Thus, the carbonate sedimentary association study in Nam Con Son

Basin is crucial in term of Sesmic and Carota log. This will be a helpful stage in Petrolium

exploration process for this target in Nam Con Son Basin.

Page 12: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

426

B. DANH SÁCH BÁO CÁO TREO

Số TT Tên báo cáo Tác giả Email/Đơn vị

V-P-1 Tuổi đồng vị U-Pb đá granitoit Núi Cấm,

Tịnh Biên, An Giang

U – Pb isotopic age in zircon of the

granitoid rocks at Cam Mountain –

Angiang province

Trần Phú Hƣng, Trịnh

Nguyễn Hùng Vĩ

[email protected]

hoa Địa chất, Trƣờng

ĐHKHTN, ĐHQG-HCM

V-P-2 Khảo sát biến động diện tích rừng ngập mặn

khu vực ven biển tỉnh Bến Tre qua ảnh vệ

tinh Landsat

Change detection mangrove forest in Ben

Tre province coastal zone using Landsat

image

Lê Hữu Tuấn, Ngô Thị

Phƣơng Uyên

Khoa Địa chất, Trƣờng

ĐHKHTN, ĐHQG-HCM

V-P-3 Ảnh hƣởng của chấn động đến độ bền của đất Holocene khu vực Huyện Bình Chánh -

Quận 8, Tp. Hồ Chí Minh

Influence of the activity of dynamic loading

on the Holocene sediments in Binh Chanh –

District 8, HCM City

Trƣơng Minh Hoàng, Nguyễn Phát Minh,

Trần Thanh Trác, Thiềm

Quốc Tuấn, Ngô Minh

Thiện, Hùynh Ngọc

Sang, Nguyễn Văn

Thành

[email protected] Khoa Địa chất, Trƣờng

ĐHKHTN, ĐHQG-HCM

V-P-4 Xây dựng mô hình ba chiều (3D) cấu trúc

địa chất khu vực Thanh Đa phục vụ phòng

tránh sụp lở bờ sông và xây dựng công trình

Building (3D) three-dimension geological

structure model of Thanh Da area served

for forecasting river bank landslide and construction

Lê Ngọc Thanh, Lâm

Đạo Nguyên, Nguyễn

Siêu Nhân, Nguyễn Văn

Giảng, Nguyễn Quang

Dũng

Viện Địa lý Tài nguyên

Tp. HCM

V-P-5 Nghiên cứu cấu trúc địa chất – địa chất thủy

văn đảo Phú Quý, Bình Thuận, bằng tài liệu

địa vật lý

Researching geological structure -

geohydrology of Phu Quy island by

geophysical data

Lê Ngọc Thanh,

Nguyễn Quang Dũng,

Đỗ văn Lĩnh, Nguyễn

Kim Hoàng, Nguyễn

Thùy Dung

Viện Địa lý Tài nguyên

Tp. HCM

V-P-6 Tài liệu địa chất, địa vật lý dữ liệu tổng hợp

giếng khoan trong công tác nghiên cứu bể

trầm tích, môi trƣờng trầm tích cổ

Nguyễn Tuấn Anh XN Địa Vật lý

Vietsopetro

ĐT: 0909017269

V-P-7 Nghiên cứu đá móng dựa trên việc quan sát,

phân tích trực tiếp các núi đá thể magma

trên bề mặt

Survey, study the basement rock based on

the immediate observation, analyses detail of the igneous mountains, object on the

earth's surface

Nguyễn Tuấn Anh, Vũ

Duy Bính

XN Địa Vật lý

Vietsopetro

ĐT: 0909017269

V-P-8 Nghiên cứu lịch sử địa chất của các thành

hệ áp suất cao có nguồn gốc phi kiến tạo

dƣa trên tài liệu địa chất, địa vật lý dữ liệu

giếng khoan

Nguyễn Tuấn Anh XN Địa Vật lý

Vietsopetro

ĐT: 0909017269

V-P-9 Giới thiệu các thiết bị công nghệ trong nƣớc

phục vụ trực tiếp sản xuất Nguyễn Xuân Quang XN Địa Vật lý

Vietsopetro

V-P-10 Tiềm năng dầu khí của các tầng đá mẹ ở

bể Cửu Long

Petroleum potential of source beds in the

Cuu Long basin

Bùi Thị Luận [email protected]

Khoa Địa chất, Trƣờng

ĐHKHTN, ĐHQG-HCM

V-P-11 Nghiên cứu đá ốp lát thiên nhiên tại Tp.

HCM

Researching natural dimension stones in Ho Chi Minh City

Dƣơng Thị Mỹ Lệ,

Nguyễn Thị Ngọc

Thanh, Trần Phú Hƣng, Trần Đại Thắng

Khoa Địa chất, Trƣờng

ĐHKHTN, ĐHQG-HCM

Page 13: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

427

V-P-1

TUỔI ĐỒNG VỊ U–Pb CÁC ĐÁ GRANITOIT

VÙNG NÖI CẤM – AN GIANG

Trần Phú Hưng, Trịnh Nguyễn Hùng Vỹ

Khoa Địa chất, Trƣờng ĐH Khoa học Tự Nhiên – ĐHQG Tp. HCM

Tóm tắt

Phân tích tuổi đồng vị U – Pb trong zircon của granit biotit, granit hạt nhỏ, diorit,

diorit syenit của núi Cấm cho giá trị 88±1,7, 86±1,7, 101±1,5, 108±0,63 triệu năm đã khẳng

định tuổi K2 của chúng.

Qua bài báo, chúng tôi cảm ơn Giáo sƣ Tony Crawford và Thạc sĩ Đinh Quang Sang

(Đại Học Tasmania, Australia) đã giúp đỡ phân tích đồng vị các mẫu này.

U–Pb ISOTOPIC AGE IN ZIRCON OF THE GRANITOID ROCKS

AT CAM MOUNTAIN – ANGIANG PROVINCE

Tran Phu Hung, Trinh Nguyen Hung Vy

Faculty of Geology, University of Science – VNU HCMC

Abstract

Results of analyzing U – Pb isotopic age for zircon in biotite granite, fine granite,

diorite, syenite diorite are 88±1,7 Ma, 86±1,7 Ma, 101±1,5 Ma, 108±0,63 Ma. These

confirmed that they are Late Cretaceous age.

Through this paper, many thanks to Professor Tony Crawford and Master Dinh

Quang Sang (Tasmania University, Australia) for helping us to analyze these isotopic

samples.

Page 14: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

428

V-P-2

KHẢO SÁT BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC

VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE QUA ẢNH VỆ TINH LANDSAT

Ngô Thị Phương Uyên, Lê Hữu Tuấn

Khoa Địa chất, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp. HCM

Tóm tắt

Rừng ngập mặn, đơn vị sinh thái quan trọng thuộc môi trƣờng ven biển, hiện đang bị

thay đổi ngày càng mạnh mẽ dƣới tác động của nhiều tác nhân tự nhiên trong hệ tƣơng tác

biển-lục địa, và chịu ảnh hƣởng rất mạnh mẽ bởi tác động của con ngƣời. Do đó, các thông

tin về biến động của rừng ngập mặn rất cần thiết cho việc quản lý phát triển bền vững vùng

ven biển. Vùng nghiên cứu là các huyện ven biển tỉnh Bến Tre. Sử dụng ảnh Landsat đa phổ

từ năm 1972 đến 2004 với các kỹ thuật xử lý ảnh số để xác định phạm vi phân bố của rừng

ngập mặn. Kết hợp với kỹ thuật GIS để tính toán diện tích và chồng khớp theo dõi biến động

diện tích theo thời gian. Kết quả cho thấy huyện Bình Đại, huyện Thạnh Phú có biến động là

cao nhất và huyện Ba Tri có biến động là ít nhất.

Từ khoá: biến động rừng ngập mặn, viễn thám

CHANGE DETECTION MANGROVE FOREST IN BEN TRE

PROVINCE COASTAL ZONE USING LANDSAT IMAGE

Ngo Thi Phuong Uyen, Le Huu Tuan Faculty of Geology, University of Science – VNU HCMC

Abstract

Mangrove forest, an important ecosystem unit in coastal environment, are

undergoing constant changes because of affected by natural factors in sea-land interaction

system and by strong influences of human activities. Hence, informations about extent and

distribution changes of mangrove forest are required to suistanable developing management

in coastal zone. Based on Landsat multispectral images from 1972 to 2004 combined with

image processing techniques to determine extent and distribution of mangrove forest.

Associating with GIS technique to calculate mangrove areas and overlay to detect change of

mangrove areas. As result, Binh Dai district and Thanh Phu district has highest change; Ba

Tri district has change in less.

Key words: mangrove forest change, remote sensing.

Page 15: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

429

V-P-3

ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤN ĐỘNG ĐẾN ĐỘ BỀN CỦA TRẦM TÍCH

HOLOCENE BÌNH CHÁNH – QUẬN TÁM TP.HỒ CHÍ MINH

Trương Minh Hoàng, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Phát Minh, Huỳnh Ngọc Sang,

Trần Thanh Trác, Thiềm Quốc Tuấn, Ngô Minh Thiện,

Nguyễn Đình Thanh, Trương Tiểu Bảo

Khoa Địa chất, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp. HCM

Tóm tắt

Trầm tích Holocene 3

2Q , 32

2

Q trong thành phố Hồ Chí Minh, chiều dày có thể đạt

36,5 m, độ ẩm hầu nhƣ cao hơn giới hạn chảy. Trạng thái từ dẻo nhão đến nhão. Luôn tồn

tại dƣới mực nƣớc ngầm. Các hoạt động tải trọng động của giao thông, nhà xƣởng đã và

đang phát triển trên diện rộng, đặc biệt các rung chuyển về mặt địa chất nhƣ đã xảy ra trong

vài năm trƣớc. Hiện tại chƣa có nghiên cứu về ảnh hƣởng của tải trọng động đến nền đất

yếu. Nghiên cứu này bƣớc đầu tìm hiểu về ảnh hƣởng của tải trọng động đến tính chất cơ lý

của trầm tích Holocene, với tải trọng động đƣợc gây ra do bêtông rơi tự do. Khảo sát cƣờng

độ chống cắt hiện trƣờng của nền đất trƣớc và sau khi tạo chấn động. Độ sâu khảo sát là

10m. Độ nhạy từ trung bình đến hóa lỏng trung bình.

INFLUENCE OF THE ACTIVITY OF DYNAMIC LOADING ON THE

HOLOCENE SEDIMENTS IN BINH CHANH – DISTRICT 8

HCM CITY

Truong minh Hoang, Nguyen Van Thanh, Nguyen Phat Minh, Huynh Ngoc Sang,

Tran Thanh Trac, Thiem Quoc Tuan, Ngo Minh Thien,

Nguyen Dinh Thanh, Truong Tieu Bao

Faculty of Geology, University of Science – VNU HCMC

Abstract

The Holocen sediments 3

2Q and 32

2

Q in Ho Chi Minh City, the thickness is 36.5m,

always under the ground water table. The water contents, Wn, are more than the liquid limit.

Present, the activity of dynamic loading of traffic, factories have being developed, especially

shaking of earthquake in a few years ago, that unit now no research results about this matter.

The first work studies about influence of the activity of dynamic loading caused by a

concretion mass on the mechanical properties. Survey field shear strength of the soft ground

in undisturbed and disturbed soil ground caused by the concretion mass. The depth of

investigation is arranged of 0.0 to 10 m. The sensitivitis are from medium sensitivity to

medium quick.

Page 16: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

430

V-P-4

XÂY DỰNG MÔ HÌNH BA CHIỀU (3D) CẤU TRÖC ĐỊA CHẤT

KHU VỰC THANH ĐA PHỤC VỤ PHÕNG TRÁNH

SỤP LỞ BỜ SÔNG VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Lê Ngọc Thanh, Lâm Đạo Nguyên, Nguyễn Siêu Nhân,

Nguyễn Văn Giảng, Nguyễn Quang Dũng

Viện Địa lý Tài nguyên Tp.HCM

Tóm tắt:

Các hoạt động kinh tế - xã hội ngày càng gia tăng tại Tp.Hồ Chí Minh đã kéo theo

nhu cầu gia tăng xây dựng nhà cửa, kết cấu hạ tầng, … trong khu vực Thanh Đa. Điều đó

đòi hỏi làm rõ cấu trúc địa chất, đặc biệt khi khu vực này chủ yếu là nền đất yếu. Báo cáo

trình bày việc xây dựng mô hình ba chiều (3D) cấu trúc địa chất khu vực Thanh Đa bằng

công nghệ địa vật lý – địa chất và GIS. Dựa trên mô hình này đã dự báo các khu vực có

nguy cơ sụp lở và chỉ ra khả năng ứng dụng vào xây dựng công trình, kết cấu hạ tầng.

Các kết quả này mở ra triển vọng ứng dụng công nghệ nói trên để xây dựng mô hình 3D cấu

trúc địa chất cho một khu vực nào đó nhằm phục vụ cho các mục đích khác nhau, kể cả các

công trình ngầm.

BUILDING (3D) THREE-DIMENSION GEOLOGICAL STRUCTURE

MODEL OF THANH DA AREA SERVED FOR FORECASTING RIVER

BANK LANDSLIDE AND CONSTRUCTION

Le Ngoc Thanh, Lam Đao Nguyen, Nguyen Sieu Nhan,

Nguyen Van Giang, Nguyen Quang Dung

Ho Chi Minh City Institute of Resources Geography, VAST

Abstract:

The increasing socio-economic activity in Ho Chi Minh City has resulted in the

increasing construction of building, infrastructure, … in Thanh Da area. It is necessary to

elucidate the geological structrure, especially this area includes mainly weak soil. The report

presents the building the three-dimension geological structure model of Thanh Da area by

geophysical – geological and GIS technologies. Based on this model the river bank zones

possible of landslide are forecated and the possibility of applying to the building is shown.

It results in the prospect for the application these to modeling the 3D geological structure of

certain area served to the different purposes, including the underground construction.

Page 17: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

431

V-P-5

NGHIÊN CỨU CẤU TRÖC ĐỊA CHẤT – ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

ĐẢO PHÖ QUÝ, BÌNH THUẬN BẰNG TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ

Lê Ngọc Thanh

1, Nguyễn Quang Dũng

1,

Đỗ Văn Lĩnh2, Nguyễn Kim Hoàng

3, Nguyễn Thùy Dung

3

1Viện Địa lý Tài nguyên Tp. Hồ Chí Minh 2Liên Đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam

3Khoa Địa chất, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp. HCM

Tóm tắt

Trên cơ sở các phƣơng pháp địa vật lý (đo sâu điện, ảnh điện, địa chấn khúc xạ và từ

trƣờng) kết hợp với phân tích, tổng hợp các tài liệu hiện có, đã xác định đƣợc đới tiềm năng

nƣớc dƣới đất tƣơng ứng với các đới dập vỡ kiến tạo và các tầng chứa nƣớc khác nhau. Kết

quả này cho thấy việc làm sáng tỏ về cấu trúc địa chất – địa chất thủy văn và đánh giá mức

độ hoạt động các đứt gãy có ý nghĩa quan trọng trong việc đề xuất giải pháp khai thác, bảo

vệ hợp lý tài nguyên nƣớc dƣới đất đảo Phú Quý.

RESEARCHING GEOLOGICAL STRUCTURE-GEOHYDROLOGY

OF PHU QUY ISLAND BY GEOPHYSICAL DATA

Lê Ngọc Thanh1, Nguyen Quang Dung

1

Do Van Linh2, Nguyen Kim Hoang

3, Nguyen Thuy Dung

3

1Ho Chi Minh City Institute of Resources Geography

2South Vietnam Geological Mapping Division

3Faculty of Geology, University of Science – VNU HCMC

Abstract

On the basis of geophysical methods (vertical electrical sounding, electrical imaging,

refraction seismic and geomagnetic) in collaboration with available data, are determined the

groundwater potential zones corresponding to the tectonic fracture zones and the different

aquifers. These results show that the elucidation of geological structure – geohydology and

the evaluation of fault activity play an important role to propose the measures for reasonable

exploitation, protection of groundwater resources in Phu Quy island.

Page 18: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

432

V-P-6

TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT, ĐỊA VẬT LÝ DỮ LIỆU TỔNG HỢP

GIẾNG KHOAN TRONG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU BỂ TRẦM TÍCH,

MÔI TRƢỜNG TRẦM TÍCH CỔ

Nguyễn Tuấn Anh, Vũ Duy Bình

XN Địa Vật Lý Vietsovpetro

Tóm tắt

Nhiệm vụ nghiên cứu bể trầm tích, môi trƣờng trầm tích cổ là công việc hết sức khó

khăn vì đối tƣợng nghiên cứu có diện rộng, độ sâu lớn mà các tài liệu, dữ liệu thu nhận đƣợc

từ các giếng khoan theo tuyến và điểm theo các kế hoạch sản xuất. Dựa trên việc liên kết

tổng hợp giữa tài liệu địa chất, địa chấn, địa vật lý giếng khoan (dữ liệu giếng khoan) chúng

ta có thể nghiên cứu bể trầm tích, môi trƣờng trầm tích cổ hiệu quả hơn.

Abstract

The studying target of the palaesedimentary basin, sedimentary environment is a

very difficul job since the object for study is on the large area, with high depth but the data

collected from drilling wells is under routes and points of production plan. Basing on the

correlation among the geological data, seismic data and mudlogging, wire line logging data

(Well data). We could study the palaesedimentary basin and sedimentary environment more

effectively.

Page 19: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

433

V-P-7

SURVEY, STUDY THE BASEMENT ROCK BASED ON THE

IMMEDIATE OBSERVATION, ANALYSES DETAIL OF THE

IGNEOUS MOUNTAINS, OBJECT ON THE EARTH'S SURFACE

Nguyen Tuan Anh, Vu Duy Binh

Logging & Testing Vietsovpetro

Abstract

There are many kinds of basement rocks but the most popular one is igneous rocks.

The reservoirs in basement rocks are usually very large that get high economic value; so it

requires to be studied in detail and carefully about structure, texture, types of

porosity…These properties and features are identified, surveyed and studied base on the

geological and geophysical data but because the basement rocks has great depth, so these

data are not enough, continuous due to very high cost for studying the geological and

geophysical works. In order to modelize the basement rocks, we may study, survey magma

rock on the earth‟s surface, then making comparison with the geological and geophysical

data, it will provide us with more detail and sufficient understanding about basement rocks.

Page 20: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

434

V-P-8

NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ĐỊA CHẤT CỦA CÁC THÀNH HỆ ÁP SUẤT

CAO CÓ NGUỒN GỐC PHI KIẾN TẠO DỰA TRÊN TÀI LIỆU ĐỊA

CHẤT, ĐỊA VẬT LÝ DỮ LIỆU GIẾNG KHOAN

Nguyễn Tuấn Anh

XN Địa Vật Lý Vietsovpetro

Tóm tắt

Thành hệ áp suất chất lƣu bình thƣờng hay dị thƣờng là đại lƣợng đƣợc so sánh với

áp suất thuỷ tĩnh của cột chất lỏng dung dịch. Áp suất dị thƣờng luôn tạo ra sự cố cho công

nghệ khoan bao gồm: Phun, làm tăng cao chi phí giếng khoan do phải điều chỉnh, thay dung

dịch để khắc phục sự cố, khắc phục xử lý khi chống ống. Dị thƣờng áp suất cao gần đây

thƣờng tìm thấy trong các lớp trầm tích nhƣng có mặt bất kỳ trong cột địa tầng. Trong một ít

trƣờng hợp dị thƣờng áp suất cao xuất hiện trong thành hệ đá macma. Bài viết này nghiên

cứu lịch sử của dị thƣờng áp suất có nguồn gốc kiến tạo: Dựa trên tài liệu địa chất, địa vật

lý, dữ liệu giếng khoan.

Abstract

Abnormal and normal formation fluid preesure is rougly equivalent to hydrostatic

pressure of the fluid column that can result in drilling problems, including: Blowout, and

force expensive changes to drilling fluid and casing programs. Abnormally high pressures

are often found in geologically recent sediments, but occur anywhere in the geologic

column. In a few cases abnormally high pressures occur in igneous formations. This article

study geological origins of abnormal pressure that were the tectonic source based on

geological data, wire line logging, mud logging, well data.

Page 21: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

435

V-P-9

GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG NƢỚC PHỤC VỤ

TRỰC TIẾP SẢN XUẤT

Nguyễn Xuân Quang

XN Địa Vật Lý Vietsovpetro

Tóm tắt

Trong công tác địa vật lý giếng khoan, đã có nhiều vấn đề nảy sinh từ thực tế sản

xuất: Cần phải có những thiết bị, phần mềm chuyên dụng để phục vụ công tác đo địa vật lý

trên các giàn khoan tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí. Những thiết bị này rất đặc thù

hiện nay vẫn rất khó tìm đối tác đáp ứng ở thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Những khó khăn

này đã đƣợc ban lãnh đạo Xí nghiệp Địa Vật Lý Vietsovpetro nhận thức rất rõ và đã giao

cho nhóm Ứng dụng & Phát Triển Công Nghệ Mới: Nghiên cứu và chế tạo ra những phần

cứng và phần mềm tƣơng thích đáp ứng đƣợc cho yêu cầu sản xuất thiết thực tại giàn khoan.

Page 22: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

436

V-P-10

TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CỦA CÁC TẦNG ĐÁ MẸ Ở BỂ CỬU LONG

Bùi Thị Luận

Khoa Địa chất, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp. HCM Tóm tắt

Ở bể Cửu Long có ba tầng đá mẹ đƣợc xác định đó là Miocene dƣới, Oligocene trên,

Eocene trên + Oligocene dƣới, giữa chúng đƣợc phân cách bởi các tập cát – sét. Chỉ có hai

tầng đá mẹ là Oligocene trên và Eocene trên + Oligocene dƣới là hai tầng sinh chủ yếu cung

cấp phần lớn hydrocacbon (HC) vào các bẫy chứa.

Tính tiềm năng dầu khí của hai tầng đá mẹ sinh dầu khí ở bể Cửu Long (Oligocene trên

và Eocene trên + Oligocene dƣới) bằng phƣơng pháp thể tích – nguồn gốc, cho kết quả tiềm

năng sinh dầu của tầng đá mẹ Oligocene trên là (66.30 tỉ tấn) lớn hơn của tầng đá mẹ

Eocene trên + Oligocene dƣới (29.88 tỉ tấn). Tổng lƣợng hydrocacbon có khả năng tham gia

vào quá trình tích lũy tại các bẫy chứa từ hai tầng đá mẹ lần lƣợt: Oligocene trên 2.19 tỉ tấn,

Eocene trên + Oligocene dƣới 1.16 tỉ tấn.

Nhƣ vậy, toàn bể Cửu Long đá mẹ có thể sinh ra đƣợc 96.18 tỉ tấn hydrocacbon, trong

đó tích lũy đƣợc 3.35 tỉ tấn chiếm 3.35% lƣợng sinh.

Áp dụng phƣơng pháp mô phỏng Monte – Carlo sử dụng phần mền Crystal Ball để tính

tiềm năng sinh và tổng lƣợng HC tham gia vào quá trình di cƣ cũng nhƣ tích luỹ đều cho kết

quả khá phù hợp với phƣơng pháp thể tích – nguồn gốc, chênh lệch chỉ chiếm khoảng ≤

1.25%.

PETROLEUM POTENTIAL OF SOURCE BEDS IN

THE CUU LONG BASIN

Bùi Thị Luận

Faculty of Geology, University of Science – VNU HCMC

Abstract

In the Cuu Long basin, three source beds are identified: lower Miocene, Upper

Oligocene, upper Eocene + lower Oligocene. They are separated from each other by sand-clay

layers. Only Upper Oligocene and Upper Eocene + Lower Oligocene source beds are two main source beds supplying a great part of organic matter into traps. Petroleum source potential of Upper

Oligocene source bed (66.30 billion tons) is greater than Upper Eocene + Lower Oligocene bed

(29.88 billion tons). Total amount of hydrocarbon has ability to take part in accumulation process

at the petroleum-bearing traps from Upper Oligocene and Upper Eocene + Lower Oligocene source beds is over 2.19 billion tons and below 1.16 billion tons respectively. Thus, in whole CuuLong

basin, source rocks have capacity to produce 96.18 billion tons of hydrocacbon in which

accumulation is 3.35 billion tons making up 3.35% production quantity.

Applying Monte - Carlo simulation method, using Crystal Ball software to calculate production potential and total amount of organic matter taking part into migration and accumulation

process give rather appropriate result with difference level ≤ 1.25%.

Page 23: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U–PB ZIRCON CÁC · diorit thạch anh và granodiorit. Sau đó, chúng đƣợc tuyển chọn tách các đơn khoáng zircon

437

V-P-11

NGHIÊN CỨU ĐÁ ỐP LÁT THIÊN NHIÊN

TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

Dương Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Thị Ngọc Thanh, Dương Quang Sang, Mai Minh Hiếu, Phan

Thị Thoa, Lê Thị Thu Hằng, Nguyễn Đắc Vỹ Doanh

Trần Phú Hưng, Trần Đại Thắng

Khoa Địa chất, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp. HCM

Tóm tắt

Qua thời gian tiến hành thu thập mẫu và phân tích đặc tính thạch học khoáng vật, các

chỉ tiêu cơ lý của 116 mẫu đá ốp lát thiên nhiên tại Tp. Hồ Chí Minh, chúng tôi đã từng

bƣớc thiết lập đƣợc mối quan hệ hữu cơ giữa các tính chất cơ lý của đá với nguồn gốc tự

nhiên của chúng, xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về các đặc tính cần thiết khi nghiên cứu đá ốp

lát. Dựa trên cơ sở đó phân loại đá theo mục đích sử dụng và đƣa ra lời khuyên mang tính

khoa học để việc sử dụng đá thiên nhiên đạt hiệu quả cao nhất.

Từ khoá: đá ốp lát, đá granit, đá diorit, đá bazan, đá hoa, đá phiến, đá vôi, đá gneiss.

RESEARCHING NATURAL DIMENSION STONES

IN HO CHI MINH CITY

Duong Thi My Le, Nguyen Thi Ngoc Thanh, Duong Quang Sang, Mai Minh Hieu, Phan

Thi Thoa, Le Thi Thu Hang, Nguyen Dac Vy Doanh

Tran Phu Hung, Tran Dai Thang Faculty of Geology, University of Science – VNU HCMC

Abstract

After progress of collecting 116 specimens of natural dimension stones in Ho Chi

Minh City and analyzing their petrography and physico-mechanical properties, we have

found the relationship between the physico-mechanical properties and the sources. Not only

the rocks‟ classification has been constructed by the built sciential database, but also some

advices to choose rocks correctly with their uses have been given.

Key words: Dimension stone, granite, basalt, marble, shale, limestone, gneiss.