22
CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP KHÔNG (ZERO FORCING EQUALIZER) Nhóm 5: Lê Bùi Phúc Dương Trung Đức Phan Tất Hải Triều GVHD: PGS.TS Vũ Văn Yêm Nhóm 5 1

CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 1

CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP KHÔNG

(ZERO FORCING EQUALIZER)

Nhóm 5: Lê Bùi Phúc

Dương Trung Đức

Phan Tất Hải Triều

GVHD: PGS.TS Vũ Văn Yêm

Page 2: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 2

CÂN BẰNG KÊNH LÀ GÌ?

Page 3: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 3

• Trong hệ thống thông tin vô tuyến, tín hiệu thu được ở máy thu thông thường bị suy giảm và méo do suy hao trên đường truyền ở cả miền tần số và thời gian.

• Các bộ thu tín hiệu đều cần có sự cân bằng kênh và lọc nhiễu.

• Cân bằng kênh và lọc nhiễu là quá trình khôi phục lại tín hiệu thu sao cho nó có xác suất lỗi nhỏ nhất.

Page 4: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 4

CÂN BẰNG KÊNH

• Vị trí bộ cân bằng kênh trong hệ thống vô tuyến

• Nhiễu xuyên ký tự ISI

• Tín hiệu trước và sau cân bằng kênh

• Bộ lọc ép không

Page 5: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 5

Vị trí bộ cân bằng trong hệ thống vô tuyến

Hình 1

Page 6: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 6

Nhiễu xuyên ký tự ISI

• ISI intersymbol interference, là hiện tượng nhiễu liên kí hiệu. ISI xảy ra do hiệu ứng đa đường, trong đó một tín hiệu tới sau sẽ gây ảnh hưởng lên kí hiệu trước đó.

Hình 2

Page 7: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 7

Tín hiệu trước và sau khi cân bằng

Hình 3

Page 8: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 8

Bộ lọc ép không (ZFE)

• Bộ cân bằng kênh ZF (Zero Forcing Equalizer) là dạng cân bằng kênh tuyến tính sử dụng trong hệ thống viễn thông để chuyển đổi đáp ứng của kênh truyền. Dạng cân bằng này được đề xuất bởi Robert Lucky.

• Bộ cân bằng kênh ZF hay còn gọi là bộ lọc đảo có rất nhiều ứng dụng. Ví dụ trong chuẩn IEEE 802.11n . Tên gọi Zero Forcing tương ứng với việc ép nhiễu ISI xuống mức 0. Điều này có ý nghĩa khi nhiễu ISI lớn so với tạp âm.

Page 9: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 9

Xây dựng ZFE trên lý thuyết

Hình 4

Page 10: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 10

Xây dựng ZFE trên lý thuyết

• Xét hệ PAM nhị phân có biên độ báo hiệu dạng cực:

• Dãy các xung Dirac này cấp lên bộ lọc phát có đáp ứng xung là g(t)

• Lối ra bộ lọc:

Page 11: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 11

Xây dựng ZFE trên lý thuyết

• Ta có:

• p(0) =1 . Chuyển sang vùng tần số:

• Khi mẫu y(t) tại ti = iTb ta có :

Page 12: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 12

Tiêu chuyển Nyquist cho băng truyền cơ sở

• Tiêu chuẩn này làm cho ISI bằng không

• Điều kiện để ISI bằng không là:

Page 13: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 13

Xây dựng bộ cân bằng kênh (ZFE)

Hình 5

Page 14: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 14

Xây dựng bộ cân bằng kênh (ZFE)

• Đáp ứng xung của bộ lọc này sẽ là:

• Kí hiệu p(t) là đáp ứng xung của toàn hệ:

( ) ( )N

nn N

g t c t nT

( ) ( ) '( ) '( )N

nn N

p t g t h t c h t nT

Page 15: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 15

Xây dựng bộ cân bằng kênh (ZFE)

• Dạng ma trận:

0

[ ] '[0] '[ 1] '[ 2 ]

[0] '[ ] '[ 1] '[ ]

[ ] '[2 ] '[2 1] '[0]

N

N

cP N h h h N

cP h N h N h N

cP N h N h N h

Page 16: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 16

Xây dựng bộ cân bằng kênh (ZFE)

• Điều kiện lý tưởng, p(t) là xung Dirac:p(t)=g(t) h'(t)= (t)

0

0

0

p(t)= 1

0

0

0

Page 17: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 17

Xây dựng bộ cân bằng kênh (ZFE)

Nhận xét:

• Phương pháp này dễ dàng thực hiện. N càng dài càng gần với tiêu chuẩn Nyquist.

• Thực tế, cân bằng kênh ZF không hoạt động trong đa số các ứng dụng vì: • Do C(z)=1/H(z), bộ lọc đảo sẽ khuyêch đại tạp âm rất lớn.Do đó bộ lọc này ít được sử dụng

trong các hệ thống cần SNR cao.• Dù cho đáp ứng xung của kênh truyền có chiều dài hữu hạn thì đáp ứng xung của bộ cân bằng

có chiều dài vô hạn • Trong vài trường hợp tín hiệu nhận được nhỏ, để bù đắp , tín hiệu ra của bộ lọc phải lớn.

Page 18: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 18

Bài tập ví dụ

Kênh truyền có đáp ứng xung:

a. Tính hệ số bộ lọc ( N =1)

b. Tín hiệu sau khi cân bằng

Page 19: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 19

Mô phỏng• Bolocepkhong.m clc, clear allN=6;x=(-1).^(floor(2*rand(1,N))) g=[0.16, 0.45];Y=conv(g,x);SNRdB=100;r=awgn(Y,SNRdB);Xh = ZF(g,r);Xh(find(Xh>0))=1Xh(find(Xh<0))=-1;Xh

 ZF.m %%%%%% y[n]=h[n]*x[n]+z[n]% Voi y[n] is dau ra kenh , x[n] is dau vao kenh, h[n] is dap ung xung cua% kenh, z[n] la nhieu trang % Chuyen sang mien tan so:% Y(f)=H(f)X(f)+Z(f)% Bo loc ep khong bang cach nhan Y(f)vi inv(H(f))% inv(H(f))Y(f)=X(f)+inv(H(f))Z(f) function Xh = ZF(h,r)%r --- tin hieu nhan duoc% h--- dap ung xung kenh truyengD=tf(h,1); f=1/gD; [num,den]=tfdata(f,'v'); %Zero forcingXh=filter(num,den,r); Xh=Xh(2:end); end

Page 20: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 20

Mô phỏng

Tín hiệu BPSK:

Page 21: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 21

Tài liệu tham khảo

• Wireless Communications Principles and Practice T.S. Rappaport.

• J. Proakis, “Digital Communications”, McGraw Hill, Fourth Edition, 2001.

• Digital Radio System Design, Grigorios Kalivas.

• Nguyễn Văn Đức, Vũ Văn Yêm, Đào Ngọc Chiến, Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Trung Kiên “Bộ sách Kỹ thuật Thông tin số, tập 4 – Thông tin vô tuyến”, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

• http://wikipedia.org/

• http://www.dsplog.com

Page 22: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ÉP [Autosaved]

Nhóm 5 22

THANK FOR WATCHING