34
1 1 Trường THPT KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRÊN MÁY TÍNH Thạch Thành 3 Năm học 2011 – 2012 Môn thi : Sinh học lớp 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC 02 Thời gian : 180 phút Đề thi có 10 câu, gồm 2 trang Bài 1. Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn tự sao liên ti ếp 4 lần đòi hỏi môi trường cung cấp 4500G. Tỉ lệ G và loại không bổ sung là 1/4. Mỗi gen con đều sao mã 2 l ần. a. Tìm số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen? b. Trong quá trình t ự sao có bao nhiêu liên kết hiđrô bị phá huỷ? c. Số lượng nuclêôtit môi trường cần cung cấp cho các gen con tổng hợp mARN. Biết rằng trong phân tử mARN có A:U:G:X=8:4:2:1. d. Nếu mỗi mARN có 5 ribôxom trượt qua 1 lần để tổng hợp prôt êin, tìm số lượng axit amin cần cung cấp cho quá trình tổng hợp prôt êin trên các mARN? Bài 2 . Hai gen I và II có chiều dài bằng nhau. Mạch khuôn của gen I có T=1/3A; G=7/9X=7T. Gen II có 2160 liên kết hiđrô tổng hợp phân tử ARN có tỉ lệ A=2U; X=5/3G và U=4/3G. Quá trình sao mã của 2 gen cần môi trường cung cấp 1170 nuclêôtit loại A. 1. Xác định số lượng nuclêôtit t ừng loại của mỗi gen. 2. Số liên kết hiđrô bị huỷ qua quá trình sao mã của cả 2 gen trên 3. Trên 1 phân t ử mARN, khoảng cách giữa các ribôxoom bằng nhau, khoảng cách giữa ribôxom đầu với ribôxom cuối là 240 A 0 . Khi các chuỗi polipeptit mang 50 axit amin thì ribôxom cuối cùng đang ở vị trí nào trên mARN? Bài 3. Một gen điều khiển quá trình gi ải mã cần môi trường nội bào cung cấp 1660 axit amin. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có A:U:G:X=5:3:3:1 1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mARN? 2. Tính số lượng từng loại nuclêotit do môi trường nội bào cung cấp cho gen đó tự nhân đôi 3 lần. 3. Gi ả sử mỗi phân tử tARN tham gia giải mã 2 lần. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trong các phân t tARN tham gia vào quá trình gi ải mã nói trên? Bi ết rằng mã kết thúc trên mARN là UAG và số axit amin của 1 phân tử prôt êin từ 198 - 498 Bài 4. Một gen tổng hợp 1 phân tử mARN. Sau đó mARN đi vào t ế bào chất và được 1 số ribôxom trượt qua 1 lần với khoảng cách đều nhau. Khi ribôxom đầu tiên giải mã được 48 axit amin thì ribôxom cuối cùng mới tổng hợp được 1 mạch pôlipeptit bằng 1/3 mạch polipeptit của ribôxom thứ nhất và khi đó đã có 160 tARN đến các riboxom giải mã. Sau đó các riboxom còn phải dịch chuyển thêm 1 phút 11 giây nữa để tổng hợp xong các prôtêin. Bi ết tốc độ giải mã là 1/4 giây cho 1 axit amin. 1. Xác định số riboxom tham gia giải mã trên mARN? 2. Tính chiều dài của gen. Bài 5. Một gen của sinh vật nhân chuẩn có chiều dài 0,51 m có G = 900 nuclêôtit 1. Tìm KLPT của gen? 2. Tính số lượng liên kết hiđrô giữa các cặp nuclêôtit của gen? 3. Tính số liên kết cộng hoá trị giữa các nuclêôtit của gen? 4. Nếu gen đó được tạo nên bởi 2 loại nuclêôtit A và T thì gen đó có tối đa bao nhiêu kiểu bộ ba? Xác định thành phần trình t ự nucl êôtit trong các kiểu bộ ba đó? Bài 6. Một gen ở sinh vật nhân chuẩn có tổng số liên kết hiđrô giữa các cặp nuclêôtit là 3120. Trong gen hiệu số nucl êôtit loại G với nuclêôtit khác bằng 240 1. Xác định chiều dài của gen? Tính KLPT của gen? 2. Số chu kì xoắn của gen? Tỉ lệ (A+T/G+X) của gen? Bài 7. Một đoạn ADN của E.Coli có A = 9000. Tỉ lệ A/G = 3/2. Đoạn ADN đó tự nhân đôi liên ti ếp 3 lần 1. Số lượng mỗi loại nuclêôtit cần cung cấp? 2. Số lượng liên kết hoá trị được hình thành thêm gi ữa các nuclêôtit trong các gen mới hình thành? 3. Nhu cầu về mỗi loại nuclêôtit cần đến là bao nhiêu?

Casio Sinh

Embed Size (px)

Citation preview

1

1

Trường THPT KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRÊN MÁY TÍNH Thạch Thành 3 Năm học 2011 – 2012 Môn thi : Sinh học lớp 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC 02 Thời gian : 180 phút Đề thi có 10 câu, gồm 2 trang Bài 1. Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn tự sao liên tiếp 4 lần đòi hỏi môi trường cung cấp 4500G. Tỉ lệ G và loại không bổ sung là 1/4. Mỗi gen con đều sao mã 2 lần.

a. Tìm số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen? b. Trong quá trình tự sao có bao nhiêu liên kết hiđrô bị phá huỷ? c. Số lượng nuclêôtit môi trường cần cung cấp cho các gen con tổng hợp mARN. Biết rằng trong phân tử

mARN có A:U:G:X=8:4:2:1. d. Nếu mỗi mARN có 5 ribôxom trượt qua 1 lần để tổng hợp prôtêin, tìm số lượng axit amin cần cung

cấp cho quá trình tổng hợp prôtêin trên các mARN? Bài 2. Hai gen I và II có chiều dài bằng nhau. Mạch khuôn của gen I có T=1/3A; G=7/9X=7T. Gen II có 2160 liên kết hiđrô tổng hợp phân tử ARN có tỉ lệ A=2U; X=5/3G và U=4/3G. Quá trình sao mã của 2 gen cần môi trường cung cấp 1170 nuclêôtit loại A.

1. Xác định số lượng nuclêôtit từng loại của mỗi gen. 2. Số liên kết hiđrô bị huỷ qua quá trình sao mã của cả 2 gen trên 3. Trên 1 phân tử mARN, khoảng cách giữa các ribôxoom bằng nhau, khoảng cách giữa ribôxom đầu với

ribôxom cuối là 240 A 0 . Khi các chuỗi polipeptit mang 50 axit amin thì ribôxom cuối cùng đang ở vị trí nào trên mARN?

Bài 3. Một gen điều khiển quá trình giải mã cần môi trường nội bào cung cấp 1660 axit amin. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có A:U:G:X=5:3:3:1

1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mARN? 2. Tính số lượng từng loại nuclêotit do môi trường nội bào cung cấp cho gen đó tự nhân đôi 3 lần. 3. Giả sử mỗi phân tử tARN tham gia giải mã 2 lần. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trong các phân tử

tARN tham gia vào quá trình giải mã nói trên? Biết rằng mã kết thúc trên mARN là UAG và số axit amin của 1 phân tử prôtêin từ 198 - 498

Bài 4. Một gen tổng hợp 1 phân tử mARN. Sau đó mARN đi vào tế bào chất và được 1 số ribôxom trượt qua 1 lần với khoảng cách đều nhau. Khi ribôxom đầu tiên giải mã được 48 axit amin thì ribôxom cuối cùng mới tổng hợp được 1 mạch pôlipeptit bằng 1/3 mạch polipeptit của ribôxom thứ nhất và khi đó đã có 160 tARN đến các riboxom giải mã. Sau đó các riboxom còn phải dịch chuyển thêm 1 phút 11 giây nữa để tổng hợp xong các prôtêin. Biết tốc độ giải mã là 1/4 giây cho 1 axit amin.

1. Xác định số riboxom tham gia giải mã trên mARN? 2. Tính chiều dài của gen.

Bài 5. Một gen của sinh vật nhân chuẩn có chiều dài 0,51 m có G = 900 nuclêôtit 1. Tìm KLPT của gen? 2. Tính số lượng liên kết hiđrô giữa các cặp nuclêôtit của gen? 3. Tính số liên kết cộng hoá trị giữa các nuclêôtit của gen? 4. Nếu gen đó được tạo nên bởi 2 loại nuclêôtit A và T thì gen đó có tối đa bao nhiêu kiểu bộ ba? Xác

định thành phần trình tự nuclêôtit trong các kiểu bộ ba đó? Bài 6. Một gen ở sinh vật nhân chuẩn có tổng số liên kết hiđrô giữa các cặp nuclêôtit là 3120. Trong gen hiệu số nuclêôtit loại G với nuclêôtit khác bằng 240

1. Xác định chiều dài của gen? Tính KLPT của gen? 2. Số chu kì xoắn của gen? Tỉ lệ (A+T/G+X) của gen?

Bài 7. Một đoạn ADN của E.Coli có A = 9000. Tỉ lệ A/G = 3/2. Đoạn ADN đó tự nhân đôi liên tiếp 3 lần 1. Số lượng mỗi loại nuclêôtit cần cung cấp? 2. Số lượng liên kết hoá trị được hình thành thêm giữa các nuclêôtit trong các gen mới hình thành? 3. Nhu cầu về mỗi loại nuclêôtit cần đến là bao nhiêu?

2

2

4. Nếu vận tốc tái bản trung bình là 12000 nuclêôtit/phút thì thời gian cần để hoàn thành quá trình tự nhân đôi là bao nhiêu ?

Bài 8. Một phân tử mARN ở E.Coli có 1199 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit. 1. Tìm chiều dài của gen tổng hợp nên ADN đó? 2. Nếu phân tử mARN trên có tỉ lệ các loại nuclêôtit A:U:G:X = 1:3:5:7. Bộ ba kết thúc trên là UAG.

Tìm số lượng nuclêôtit mỗi loại của các phân tử tARN tham gia tổng hợp 1 prôtêin? 3. Phân tử mARN trên giải mã. Hãy cho biết:

a) Chiều dài bậc 1 của phân tử prôtêin? b) Số lượng liên kết peptit được hình thành? c) Khối lượng phân tử của phân tử prôtêin hoàn chỉnh thu được?

Bài 9. Hai gen kế tiếp nhau tạo thành một đoạn phân tử ADN, gen A mã hoá được một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axit amin. Phân tử ARN sinh ra từ gen này có tỉ lệ các loại nuclêôtit A:U:G:X =1:2:3:4. Gen B có chiều dài 5100 A 0 , có hiệu số A với loại nuclêôtit khác bằng 20%. Phân tử ARN sinh ra từ gen B có A=150, G =240 nuclêôtit.

1. Tìm số lượng từng loại nuclêôtit của đoạn phân tử ADN đó? 2. Số lượng nuclêôtit từng loại trên cả 2 phân tử ARN? 3. Số lượng axit amin có trong cả 2 phân tử prôtêin hoàn chỉnh? 4. Số lượng mỗi loại nuclêôtit trên các đối mã di truyền tham gia tổng hợp nên 2 phân tử prôtêin, biết

rằng mã kết thúc là UAG. Câu 10 : Một gen có chiều dài 0,48 micrômet .Hiệu số nu loại A với nu khác bằng 240 nu.Khi gen nhân đôi,thời gian tiếp nhận và gắn các nu loại A vào mạch mới mất 15 giây.

a. Tính thời gian cần thiết để gen tự nhân đôi 1 lần ,biết rằng thời gian tiếp nhận và lắp ráp mỗi nu đều như nhau.

b. Nếu thời gian hoàn thành tổng hợp 1 mARN trên gen mất 30 giây,tính vận tốc sao mã ( theo nu/giây) c. Nếu trên mỗi mARN có 6 ribôxôm trượt qua,thời gian giải mã 1 aa mất 0,2 giây. Khoảng cách thời

gian giữa 2 ribôxôm kế tiếp nhau 1,4 giây.Các ribôxôm chuyển động đều và cách đều nhau. - tìm vận tốc trượt của ribôxôm ? - Thời gian của quá trình tổng hợp prôtêin ?

Câu 11 : Một gen có chiều dài 0,51 micrômet. Có A = 28% số nu của gen. Gen nhân đôi 5 đợt liên tiếp tạo ra các gen con,mỗi gen con sao mã 3 lần,mỗi mã sao cho 5 ribôxôm trượt qua không trở lại.

a. Số lượng nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi là bao nhiêu ? b. Trong quá trình nhân đôi đó gen cần phải phá vỡ bao nhiêu liên kết hyđrô,hình thành thêm bao nhiêu

liên kết hoá trị giữa các nu ? c. Tổng số nu môi trường cần cung cấp cho các gen con sao mã? d. Có bao nhiêu lượt tARN được điều đến để giải mã cho các mARN? e. Có bao nhiêu aa được liên kết vào các phân tử prôtêin để hực hiện chức năng ?

Cõu 12 : Một tế bào lưỡng bội người cú ADN = 6,6 (pg) . (1pg = 10-12 g) . Đó nguyờn phõn một số đợt liờn tiếp và lấy nguyờn liệu của mụi trường là 204,6 pg. Xỏc định số tế bào mới được tạo ra và tổng NST của cỏc tế bào đó. Biết hàm lượng ADN núi trờn nằm trong nhõn tế bào và cỏc tế bào ở thế hệ cuối cựng đang ở pha G2.

3

3

Trường THPT Thạch Thành 3

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CẤP TRƯỜNG Năm học 2011 – 2012 Môn thi : Sinh học lớp 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC 03 Thời gian : 180 phút Bài 1. Ở cá thể cái của 1 loài, có 4 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phan một số lần bằng nhau. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ ba, người ta đếm được trong các tế bào con có 2496 crômatit. Tất cả các tế bào tạo ra đều đi qua vùng chín và cần cung cấp 9984 nhiễm sắc thể đơn để tạo trứng, với hiệu suất thụ tinh của trứng là 18,75% và tỉ lệ của trứng là 75%. Phục vụ cho quá trình sinh sản, ở con đực, chỉ có 1 tế bào sinh dục sơ khai tham gia, với hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 9,375%

1. Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài. 2. Xác định số lần nguyên phân của các tế bào sinh dục sơ khai cái và số cá thể con nở ra. 3. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực 4. Xác định số nhiễm sắc thể môi trường nội bào cung cấp cho sự phát sinh giao tử đực và giao tử cái.

Bài 2. Cho tế bào sinh dục sơ khai của gà 2n =78. Sau một số đợt nguyên phân liên tiếp các tế bào con tạo ra có 19812 nhiễm sắc thể cs nguyên liệu hoàn toàn mới. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng, giảm phân cho trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trùng là 3,125%. Mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng tạo ra 1 hợp tử lưỡng bội bình thường.

1. Tìm số hợp tử hình thành? 2. Số lượng tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh? 3. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái? 4. Biết các cặp NST tương đồng đều có cấu trúc khác nhau và trong quá trình phát sinh tinh trùng có 1

cặp NST trao đổi đoạn 1 chỗ, 1 cặp NST khác trao đổi đoạn 2 chỗ không cùng lúc. Tìm số loại giao tử tối đa có thể tạo ra ở gà trống, gà mái. Số kiểu hợp tử hình thành?

Bài 3. Xét 4 tế bào sinh dưỡng A, B, C, D đang phân bào, người ta thấy số tế bào con tham gia vào đợt phân bào cuối cùng của các tế bào lần lượt phân chia theo tỉ lệ 1:2:4:8. Tổng số crômatit đếm được ở mặt phẳng xích đạo của tất cả các tế bào con trong đợt phân bào cuối cùng là 3360. Hãy xác định:

1. Số lần phân bào của mỗi tế bào A, B, C, D. 2. Số nhiễm sắc thể đơn môi trường cung cấp cho mỗi tế bào thực hiện phân bào. Biết bộ NST 2n = 14

Bài 4. Vịt nhà 2n = 80. Một nhóm tế bào sinh dục của vịt nhà đang giảm phân có tổng số NST đơn và kép là 8000; trong đó NST kép nhiều hơn số NST đơn là 1600.

Số NST ở kì giữa, kì sau lần phân bào I và kì đầu lần phân bào II tương ứng với tỉ lệ 1:3:2, số NST còn lại là kì sau lần phân bào II

1. Xác định số tế bào ở mỗi kì nói trên. 2. Xác định tổng số tế bào đơn bội (n) được tạo thành qua giảm phân của nhóm tế bào trên và tổng số

nhiễm sắc thể của chúng. Bài 5. Quan sát 3 tế bào A, B, C của cùng một cơ thể đang trải qua quá trình nguyên phân. Sau cùng thời gian, người ta nhận thấy:

- Số tế bào con của tế bào A bằng số nhiễm sắc thể đơn trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. - Tế bào B có chu kì nguyên phân gấp 2 lần chu kì nguyên phân của tế bào C - Tất cả các tế bào con sinh ra từ 3 tế bào trên chứa tổng cộng 1408 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái chưa

nhân đôi.Tính: a. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và số lần nguyên phân của mỗi tế bào. b. Số NST môi trường cung cấp cho mỗi tế bào để thực hiện quá trình phân chia trong thời gian trên.

Bài 6. Theo dõi 3 nhóm tế bào sinh dục sơ khai đang nguyên phân, sau cùng một thời gian người ta nhận thấy: nhóm A gồm ẳ số tế bào đã nguyên phân 3 lần; nhóm B gồm 1/3 số tế bào số tế bào đã nguyên phân 4 lần; nhóm C gồm các tế bào còn lại đã nguyên phân 5 lần; tất cả tạo thành 2480 tế bào con.

1. Hãy xác định số tế bào đã tham gia nguyên phân?

4

4

2. Nhuộm màu các tế bào con của nhóm A đang ở lần nguyên phân thứ 3 đếm được 1920 nhiễm sắc thể đơn đang di chuyển về các cực tế bào. Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài?

3. Giả sử đây là 1 loài động vật đơn tính, các cặp NST đều có nguồn gốc và cấu trúc khác nhau. Hãy kí hiệu bộ NST của 1 tế bào lưỡng bội này. Khi các tế bào nói trên chuyển sang giảm phân thì sẽ tạo nên số loại giao tử bình thường của loài là bao nhiêu? Xác định tỉ lệ và thành phần NST của mỗi loại giao tử.

4. Số lọai giao tử không mang nhiễm sắc thể nào của ông nội là bao nhiêu? Khả năng xuất hiện 1 hợp tử mang 1 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông nội và 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bà ngoại là bao nhiêu? Bài 7. Theo dõi quá trình sinh sản của 1 tế bào sinh dưỡng và 1 tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản trong cơ thể một sinh vật, người ta nhận thấy tốc độ phân bào của tế bào sinh dục nhanh gấp 3 lần tốc độ phân bào của tế bào sinh dưỡng. Sau một thời gian phân bào như nhau người ta nhận thấy môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình phân bào của 2 loại tế bào trên tất cả là 3108 nhiễm sắc thể đơn.

1. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. 2. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào trong thời gian đã cho? 3. Quy ước nhiễm sắc thể và kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của cơ thể. Biết rằng các nhiễm sắc thể tương đồng

có nguồn gốc khác nhau và con đực của loài trên thuộc giới dị giao tử. 4. Một tế bào sinh tinh của cơ thể trên thực tế cho bao nhiêu loại tinh trùng? Viết thành phần nhiễm sắc thể

hiện diện ở kì sau của giảm phân I trong tế bào sinh tinh. Bài 8. Theo dõi sự hình thành giao tử ở 1 cá thể đực của 1 loài sinh vật người ta nhận thấy loại giao tử chứa 2 NST có nguồn gốc từ bố trong các cặp NST tương đồng là 45. Khi quan sát một nhóm tế bào sinh dục của cá thể trên đang thực hiện giảm phân có tổng số NST đơn và NST kép là 2000, trong đó số NST đơn ít hơn số NST kép là 400. Số NST ở kì giữa I bằng 1/3 số NST ở kì sau I và bằng 1/2 số NST ở kì đầu II, số NST còn lại ở kì sau

1. Xác định số giao tử được tạo thành qua giảm phân từ nhóm tế bào trên và tổg số nhiễm sắc thể bị tiêu biến trong quá trình thụ tinh? Biết rằng hiệu suất thụ tinh của các giao tử là 25% và các nhiễm sắc thể trong các cặp đồng dạng đều có nguồn gốc và cấu trúc khác nhau.

2. Cá thể trên có khả năng cho bao nhiêu loại giao tử? Tỉ lệ loại hợp tử có 3 nhiễm sắc thể từ ông nội và 10 nhiễm sắc thể từ ông ngoại? (giả sử giảm phân bình thường vf không có trao đổi đoạn). Bài 9. Một loại động vật, cá thể đực thuộc giới dị giao tử XY, cá thể cái thuộc giới đồng giao tử XX. Một số trứng đã được thụ tinh chứa tất cả là 5600 nhiễm sắc thể, trong đó số nhiễm sắc thể giới tính chiếm 25%.

1. Tìm bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. 2. Nếu trong số hợp tử nói trên, số nhiễm sắc thể giới tính Y chỉ bằng 2/5 số nhiễm sắc thể giới tính X thì

có bao nhiêu hợp tử thuộc giới dị giao tử? Bao nhiêu hợp tử thuộc giới đồng giao tử? 3. Cho các hợp tử nguyên phân liên tiếp trong cùng thời gian là 2 giời thì môi trường đã phải cung cấp

nguyên liệu tương 967200 nhiễm sắc thể đơn. Cho biết tốc độ nguyên phân của mỗi hợp tử? Biết rằng các hợp tử cùng giới thì tốc độ phân bào như nhau. Bài 10. Khi không có đột biến và xảy ra trao đổi chéo ở 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, tế bào sinh giao tử cái của 1 loài giảm phân có thể tạo ra 64 loại trứng. Biết các nhiễm sắc thể đều có cấu trúc và nguồn gốc khác nhau. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.

1. Tỉ lệ tế bào xảy ra trao đổi đoạn tính trên tổng số tế bào tham gia giảm phân là bao nhiêu? 2. Tỉ lệ mỗi loại giao tử ?

Câu 1 : Có 10 tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm nguyên phân với số đợt bằng nhau tạo ra 640 tế bào sinh tinh trùng giảm phân cho các tinh trùng bình thường,hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 5%,của trứng là 40%.

a. Tìm số lượng tinh trùng được thụ tinh với trứng ? b. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai đực?

…….. Hết…….

5

5

UBDN tỉnh Thanh Hoá KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRÊN MÁY TÍNH Sở GD- ĐT Thanh Hoá Năm học 2011 – 2012 Môn thi : Sinh học lớp 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC (04) Ngày 13 /12/2011 Thời gian : 180 phút Đề thi có 10 câu, gồm 2 trang Bài 1 : Một loài động vật cơ thể cái thuộc giới đồng giao tử(XX) , cơ thể đực thuộc giới dị giao tử (XY). Một tế bào sinh dục 2n thực hiện sự nguyên phân liên tiếp một số lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành nê 4826 NST đơn mới. Các tế bào con sinh ra từ lần nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường cho 256 tinh trùng chứa NST giới tính X.

a. Bộ NST lưỡng bội của loài là bao nhiêu ? Xác định số lần nguyên phân liên tiếp của tế bào sinh dục 2n đầu tiên.

b. Để tạo ra các tế bào con 2n đã có bao nhiêu thoi vô sắc được hình thành trong các lần nguyên phân ấy.

Bài 2 :Nuôi cấy vi khuẩn Samonella typhinrium trong môi trường bán tổng hợp, ở điều kiện thích hợp. Sau 6 giờ nuôi cấy, số tế bào trong canh tăng từ 20 đến 3000. -Hãy tính hằng số tốc độ phân chia (V) và thời gian 1lứa (g) của chủng vi khuẩn này. Bài 3 : Người ta đo cường độ quang hợp của một cành lá theo phương pháp sau : Đặt cành lá vào trong bình thuỷ tinh kín và đem chiếu sáng 20 phút. Sau đó lấy cành ra khỏi bình và cho vào 20 ml Ba(OH)2, lắc đều để dung dịch này hấp thụ hết CO2 trong bình. Sau đó trung hoà Bb(OH)2 còn lại bằng HCl. Cũng làm như vậy đối với bình đối chứng (không chứa cành lá). Kết quả như sau : bình thí nghiệm dùng hết 16 ml HCl, bình đối chứng hết 10 ml HCl. Hãy giải thích nguyên tắc của phương pháp đo cường độ quang hợp nói trên và tính cường độ quang hợp của cành lá (Pn = mgCO2/ dm2 lá .giờ) biết rằng 1ml HCl tương ứng với 0,6 mg CO2 , diện tích cành lá là 80 cm2 Bài 4 : Một gen có tổng số 2 loại nuclêôtit bằng 40% tổng số nuclêôtit của gen . Số liên kết Hiđrô của gen này bằng 3900. gen đó phiên mã được một phân tử mARN có 10% Uraxin và 20% guanin. - Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen và số lượng từng loại nuclêôtit của phân tử mARN được phiên từ gen trên. Bài 5: F1 chứa 3 cặp gen dị hợp . Khi F1 giảm phân thấy xuất hiện 8 loại giao tử sau đây :

ABD = 10 ; ABd= 10 ; AbD = 190 ; Abd = 190 ; aBD = 190 ; aBd = 190 ; abD = 10 ; abd = 10

1/ Biện luận và viết kiểu gen F1 . 2/ Đó cú hiện tượng gỡ trong quỏ trỡnh hỡnh thành giao tử ? Bài 6 : Một loài thực vật cho giao phấn gữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng, được F1 toàn hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng :1 cây hoa đỏ. Cho 1 cây F1 tự thụ phấn thu được các hạt F2. Lấy ngẫu nhiên 4 hạt lai F2

6

6

đem gieo. Xác suất để cả 4 hạt cho ra cả 4 cây đều hoa trắng là bao nhiêu? Xác suất để có đúng 3 cây hoa trắng trong 4 cây con là bao nhiêu? Bài 7 : Để cải tạo giống heo Thuộc Nhiêu Định Tường, người ta con lợn đực giống Đai Bạch để lai cải tiến với con cái tốt nhất của giống địa phương. Đực giống Đại Bạch được sử dụng liên tiếp qua nhiều đời lai.

- Nếu lấy hệ gen của Đại Bạch làm tiêu chuẩn thì ở thế hệ F4 tỉ lệ gen của Đại Bạch trong quần thể là bao nhiêu ?

Bài 8 : ở ngô, hạt đỏ (A) là trội so với hạt trắng( a). Tần số alen A trong quần thể là 0,70. Trong một ruộng ngô gồm 1000 cây có đủ các kiểu hình khác nhau, mỗi cây sinh được một bắp, trung bình mỗi bắp có 200 hạt. Hỏi sẽ có bao nhiêu hạt đỏ và hạt trắng sau khi thu hoạch ? Biết rằng quá trình thụ phấn diễn ra hoang toàn ngẫu nhiên và tự do. Bài 9: Gen B có 390 xitozin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670 bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác thành gen b. gen a ít hơn gen A một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là bao nhiêu? Bài 10 : Đài hoa ngắn ở cây thuốc lá là tính trạng đơn gen. Nếu trong một quần thể tự nhiên có 51% cây có đài hoa ngắn, thì xác suất để kết quả của phép lai phân tích giữa cây đài hoa ngănc chọn một cách ngẫu nhiên từ quần thể với cây đài hoa dài trong quần thể này cho ra đời con Fa có tỉ lệ kiểu hình không đồng nhất là bao nhiêu? Biết rằng đài hoa ngắn trội hoàn toàn so với đài hoa dài

.......Hết.......

7

7

Sở giáo dục đào tạo Phỳ Thọ Kỳ thi chọn học sinh giỏi giải toỏn trờn mỏy tớnh

cầm tay lớp 12 cấp tỉnh năm học 2007-2008 Mụn: Sinh học (Đề chớnh thức05)

Thời gian : 150 Phỳt( khụng kể thời gian giao đề) Cõu 1: Hai phõn tử mARN được sao từ 2 gen trong một vi khuẩn ( Vi khuẩn A). Phõn tử mARN thứ nhất cú U=2G và A-X=300 ribonuclờụtit. Phõn tử mARN thứ hai cú X=40%, U=30% số ribonuclờụtit của phõn tử. Hai gen sao ra cỏc phõn tử mARN này đều dài 5100Ǻ.. Gen thứ nhất cú hiệu số giữa G và một loại nucleụtit khỏc là 10% số nuclờụtit của gen. Tổng số nuclờụtit loại A của 2 gen là 1650. a. Tớnh số lượng cỏc nuclờụtit mụi trường nội bào cần cung cấp để tạo nờn cỏc gen này trong cỏc vi khuẩn mới được sinh ra . Biết rằng vi khuẩn chứa gen này nguyờn phõn bỡnh thường 2 lần liờn tiếp. b. Tớnh số lượng mỗi loại ribonuclờụtit trong mỗi phõn tử mARN? Cõu 2: Cho biết toàn bộ quỏ trỡnh sao mó của 2 gen trờn( 2 gen của vi khuẩn A xột trong cõu 1) lấy của mụi trường nội bào 2550U. Cỏc phõn tử mARN sao mó từ 2 gen đều tiến hành giải mó và trờn mỗi phõn tử mARN đều cú số ribxụm tham gia giải mó 1 lần bằng nhau. Toàn bộ quỏ trỡnh giải mó đó lấy của mụi trường nội bào 14.970 axit amin để tổng nờn cỏc phõn tử prụtờin. Tớnh số ribxụm tham gia giải mó trờn mỗi phõn tử mARN? Cõu 3: Một tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm nguyên phân liên tiếp 4 đợt để tạo ra cỏc tế bào sinh trứng, cỏc tế bào này đều giảm phõn tạo trứng. Hóy tớnh số lượng NST đơn mới mà môi trường nội bào cần cung cấp và số lượng thoi tơ vụ sắc đó được hỡnh thành? Cõu 4: Nuụi cấy 100 vi khuẩn E.Coli trong mụi trường đỏp ứng đầy đủ các điều kiện để chỳng phỏt triển, sau 10h người ta thu được 1 số lượng vi khuẩn E. Coli là 100.000 con. Biết rằng khả năng phõn chia của cỏc E. Coli là như nhau.Hóy tớnh số lần phõn chia của mỗi E. Coli ban đầu. Cõu 5: Xột 3 tế bào sinh dưỡng I, II, III của cựng một loài . Cỏc tế bào này đều nguyờn phõn trong thời gian là 3h. Số tế bào con được sinh ra từ tế bào I bằng số NST đơn trong bộ NST lưỡng bội của loài. Cỏc tế bào con của tế bào II cú số NST đơn gấp 4 lần số NSTđơn trong bộ NST lưỡng bội của một tế bào . Cỏc tế bào con thuộc tế bào III cú 16 NST đơn . Tổng số tế bào con được tạo thành từ 3 tế bào trờn cú 112 NSTđơn ở trạng thỏi chưa tự nhõn đụi.

a. So sỏnh tốc độ phõn bào của cả 3 tế bào trờn? b. Tớnh thời gian cần thiết của 1 chu kỡ phõn bào đối với mỗi tế bào ?

Cõu 6: Một số tế bào sinh dục đực sơ khai nguyờn phõn liờn tiếp 5 lần. Trong số tế bào con sinh ra cú 87.5 % trở thành tế bào sinh tinh, quỏ trỡnh thụ tinh đó sử dụng 6.25% trong số tinh trựng mang NST X và 12.5% trong số tinh trựng mang NST Y thụ tinh với trứng hỡnh thành được 84 hợp tử. Tính số tế bào sinh dục đực sơ khai đó tạo ra cỏc loại tinh trựng núi trờn? Cõu 7: Ở 1 loài thực vật tớnh trạng lỏ quăn, hạt đỏ là trội hoàn toàn so với tớnh trạng lỏ thẳng , hạt trắng. P: lỏ quăn, hạt trắng x lỏ thẳng , hạt đỏ F1= 100% lỏ quăn, hạt đỏ. F1 x F1 được 20000 cõy F2 trong đú cú 3750 cõy lỏ quăn, hạt trắng. Hóy tớnh số lượng cỏc cõy cú kiểu hỡnh cũn lại ở F2. Biết rằng cỏc cặp gen quy định cỏc cặp tớnh trạng này nằm trờn cỏc cặp NST tương đồng khỏc nhau. Cõu 8: Cú một đụi súc con (1 đực,1 cỏi ) chạy lạc vào một cỏnh đồng cỏ. Cho biết tuổi đẻ của súc là 1 năm và 1 con súc cỏi mỗi năm đẻ 4 con (2 đực, 2 cỏi).Hóy tớnh số lượng cỏ thể súc sau 5 năm lưu lạc và em cú nhận xột gỡ về sự gia tăng số lượng súc theo lớ thuyết. Cõu 9: Ở cỏ thể cỏi của 1 loài sinh vật do cú 1 cặp NST tương đồng xảy ra trao đổi đoạn tại 1 điểm trong giảm phõn nờn khi kết hợp với cỏc loại giao tử bỡnh thường ở cỏ thể đực (khụng cú trao đổi đoạn và đột biến) đó tạo ra 512 kiểu hợp tử. Biết rằng cỏc NST đơn trong từng cặp tương đồng đều cú cấu trỳc khỏc nhau . Hóy tỡm bộ NST 2n của loài và cho biết loài đú là loài nào?

8

8

Cõu 10: Dựng phương phỏp bắt và thả để xỏc định số lượng rùa trong 1 hồ nước . Kết quả thực hiện như sau: Lần đầu dựng lưới bắt được 285 con , đỏnh dấu chỳng và thả ra vài tuần sau bắt lại trờn cựng 1 diện tớch, thu được 340 con trong đú cú 60 con đó được đỏnh dấu.Hóy xỏc định số lượng rùa có ở hồ nước đú? Trường THPT ĐỀ 06 Thạch Thành 3

ĐỀ THI MÁY TÍNH CẦM TAY MÔN SINH HỌC Qui định: Cỏc kết quả tớnh chớnh xỏc tới 4 chữ số phần thập phõn sau dấu phẩy theo qui tắc làm trũn số của đơn vị tính qui định trong bài toán. Bài 1. Đường kính của một cầu khuẩn là 3 m, một trứng ếch có đường kính 30 m. Tính diện tích bề mặt và thể tích của cầu khuẩn và trứng ếch. So sánh tỷ lệ diện tích và thể tích (S/V) của cầu khuẩn và trứng ếch. Bài 2. Một tế bào sinh dục sơ khai của gà (2n = 78 NST) nguyên phân liên tiếp một số đợt tạo ra các tế bào con có 39780 NST hoàn toàn mới. Các tế bào con sinh ra đều trở thành tế bào sinh trứng giảm phân cho trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trùng là 3,2%. Mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng tạo ra một hợp tử bình thường.

a) Tìm số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu và số hợp tử hình thành. b) Tính số lượng tế bào sinh tinh cần thiết cho quá trình thụ tinh. Bài 3. Một vi khuẩn hình cầu có khối lượng khoảng 5.10- 13 gam, cứ 20 phút lại nhân đôi 1 lần. Trong điều kiện nuôi cấy tối ưu thì cần bao nhiêu giờ để đạt tới khối lượng 6.1027 gam? Bài 4. Một loài nấm có thể dị hoá glucô tạo ra ATP theo 2 cách: Hiếu khí: C6H12O6 + 6O2 = 6CO2 + 6H2O

Kị khí: C6H12O6 = 2C2H5OH + 6CO2 Loại nấm này được nuôi cấy trong môi trường chứa glucô. Một nửa lượng ATP được tạo ra do hô hấp

kị khí. a) Tỷ lệ giữa tốc độ dị hoá glucô theo kiểu hiếu khí và kị khí là bao nhiêu?

b) Lượng oxygen tiêu thụ được chờ đợi là bao nhiêu (số mol O2/mol glucô được tiêu thụ)? c) Lượng CO2 thải ra được chờ đợi là bao nhiêu (số mol CO2/mol glucô được tiêu thụ)? Để tính, hãy giả thiết rằng glucô được lên men theo con đường phân huỷ glucô kiểu Emden – Meyerhof – Parnas (EMP) và sự phốtphorin hoá oxy xảy ra với hiệu quả tối đa. Bài 5. Trao đổi chéo – hoán vị gen có thể xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành cả giao tử đực và cái (hoán vị hai bên) hoặc chỉ ở quá trình hình thành một trong hai loại giao tử (hoán vị một bên). Xét phép lai hai cá thể dị hợp tử đều về hai cặp gen (A và B) quy định hai cặp tính trạng tương phản nằm trên một cặp nhiễm sắc thể. Biết tần số hoán vị gen là 8%. Hãy xác định tỷ lệ kiểu hình của thế hệ F1? Bài 6. Xét 3 gen liên kết ở ngô: +/b, +/lg, +/v. Một phép lai phân tích giữa thể dị hợp về 3 gen và thể đồng hợp tử lặn tạo ra thế hệ con như sau:

+ v lg 165 + + lg 37 b + + 125 b v + 33 b + lg 64 + + + 11 + v + 56 b v lg 9 Tổng số: 500 các thể

Xác định cấu trúc di truyền của thể dị hợp tử; xác định trật tự gen và khoảng cách giữa các gen; tính hệ số trùng hợp. Bài 7. ở một loài cây: gen A quy định thân cao; gen a quy định thân thấp; gen B quy định hạt vàng; gen b quy định hạt xanh; gen D quy định quả dài; gen d quy định quả ngắn. Trong phép lai phân tích cây có kiểu gen dị hợp tử cả 3 cặp gen thu được kết quả: 148 thân cao, hạt vàng, quả dài; 67 thân cao, hạt vàng, quả ngắn; 63

9

9

thân thấp, hạt xanh, quả dài; 6 thân cao, hạt xanh, quả dài; 142 thân thấp, hạt xanh, quả ngắn; 4 thân thấp, hạt vàng, quả ngắn; 34 thân cao, hạt xanh, quả ngắn; 36 thân thấp, hạt vàng, quả dài. Xác định khoảng cách giữa các gen trên NST và tính hệ số trùng hợp. Vẽ bản đồ gen. Bài 8. Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên các giai đoạn phát triển khác nhau của sâu đục thân lúa (bư-ớm 2 chấm), thu được bản số liệu sau:

Trứng Sâu Nhộng Bướm D (ngày) 7,8 37,8 9,4 2 - 3 S (0 ngày) 79,2 495,7 98,6 32,3

Giai đoạn sâu non thường có 5 tuổi với thời gian phát triển như nhau. Bướm trưởng thành tập trung đẻ trứng vào ngày thứ 2 hoặc thứ 3 (sau khi giao phối). Ngày 20/3/2007 qua điều tra phát hiện sâu đục thân lúa ở cuối tuổi 2. Nhiệt độ trung bình là 24, 60C.

a) Xác định ngưỡng nhiệt phát triển ở mỗi giai đoạn. b) Xác định vào khoảng ngày, tháng nào sâu non 1 tuổi xuất hiện ở vùng nói trên? c) Xác định vào khoảng ngày, tháng nào xuất hiện bướm ở vùng nói trên?

Bài 9. Cá mè nuôi ở miền Bắc có tổng nhiệt thời kỳ sinh trưởng là 8.250 (độ/ngày) và thời kỳ thành thục là 24.754 (độ/ngày).

a) Nhiệt độ trung bình nước ao hồ miền Bắc là 250C. Hãy tính thời gian sinh trưởng và tuổi thành thục của cá mè nuôi ở miền Bắc.

b) Cá mè nuôi ở miền Nam có thời gian sinh trưởng là 12 tháng, thành thục vào 2 tuổi. Hãy tính tổng nhiệt hữu hiệu của thời kỳ sinh trưởng và thời kỳ thành thục (biết nhiệt độ là 27,20C). Bài 10. Cho sơ đồ hình tháp năng lượng: Cá vược tai to SVTT bậc 3 Bậc dinh dưỡng cấp

IV

3

204 Ấu trùng ăn thịt SVTT bậc 2 Bậc dinh dưỡng cấp

III

Động vật phù du SVTT bậc 1 Bậc dinh dưỡng cấp II

925

Thực vật phù du SVSX Bậc dinh dưỡng cấp I

7.413

Đơn vị tính: Kcal/m2/năm (Chú ý: để ghi rõ được các chữ trong khung,nên tỉ lệ khung chữ nhật không tương ứng với con số chỉ năng lượng.) Tính hiệu suất sinh thái qua mỗi bậc dinh dưỡng.

10

10

Trường THPT KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRÊN MÁY TÍNH Thạch Thành 3 Năm học 2011 – 2012 Đề 07 Cõu 1. Ở một loài động vật ngẫu phối, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tần số các alen A của giới đực là A = 0,6; giới cái là A = 0,8.

a) Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. b) Sau khi đạt trạng thái cân bằng di truyền, do điều kiện sống thay đổi nên tất cả các

kiểu gen đồng hợp lặn aa không có khả năng sinh sản. Hóy xỏc định cấu trúc di truyền của quần thể sau 2 thế hệ ngẫu phối. Câu 2: a) Cho cá thể có kiểu gen AaBbCcDd ,không cần viết sơ đồ lai hãy xác định tỉ lệ giao tử AbCd. b) Cho hai cá thể có cùng kiểu gen AaBbCcDd lai với nhau ,quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường . Hãy xác định tỉ lệ hợp tử có kiểu gen AaBbCcdd từ phép lai trên ? c) Cơ thể có kiểu gen AAaa cho các loại giao tử nào ? Những loại nào có khả năng tham gia thụ tinh ? Phương pháp tạo ra cơ thể có kiểu gen đó ? Câu 3. Giả định rằng: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (I0) có thành phần kiểu gen: 0,4AA + 0,4Aa + 0,2aa = 1

Biết gen A quy định tính trạng không có tua trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng có tua. Hãy xác định cấu trúc di truyền và tỷ lệ kiểu hình của quần thể ở thế hệ thứ 3 (I3) trong các trường hợp sau:

a. Quần thể tự thụ phấn. b. Quần thể giao phấn tự do.

Câu 4. Xét 2 cặp gen alen: A, a và B, b. Hãy xác định số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể và viết ký hiệu các kiểu gen đó trong các trường hợp sau:

a. 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau. b. 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST thường. c. Các alen A, a nằm trên cặp NST thường; Các alen B, b nằm trên NST giới tính

X (không có alen trên NST Y). Câu 5.a. Trình bày cơ sở di truyền học của hiện tượng thoái hoá giống.

11

11

b. Tự thụ phấn và giao phối cận huyết có chắc chắn dẫn tới hiện tượng thoái hoá hay không? Vì sao? Ví dụ minh hoạ.

Câu 6 a.Các gen alen và các gen không alen tương tác với nhau theo những cách nào ? Cho ví dụ minh hoạ. b So sánh quá trình nhân đôi ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực. Câu 7. Một hòn đảo có một quần thể động vật giao phối, thế hệ đầu gồm 40 cá thể đề có màu lông xám, trong đó có 4 cá thể mang alen lặn ở thể dị hợp về tính trạng màu lông. Biết rằng màu lông xám ( là tính trạng trội) được quy định bởi alen A, lông trắng là tính trạng lặn được quy định bởi alen a. Cho rằng quần thể này ngẫu phối.

a. Tính tần số các alen và cho biết quần thể này có cân bằng hay không ?. b. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F10.

Câu8. Cho giao phối giữa ruồi giấm đực và cái đều có kiểu hình mắt đỏ cánh bình thường, đời F1 thu được 282 con mắt đỏ cánh bình thường ; 79 con mát hạt lựu cánh xẻ ; 21 con mắt đỏ cánh xẻ ; 19 con mắt lựu cánh bình thường, cánh xẻ chỉ có ở ruồi đực. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng.

a. Giải thích kết quả thí nghiệm và viết sơ đồ lai. b. Nếu chỉ xét 2 cặp gen trên thì trong quần thể này có tối đa bao nhiêu kiểu gen ? Viết

các kiểu gen đó. Câu 9. Tần số hoán vị gen là gì ? Tại sao tần số hoán vị gen thường không vượt quá 50%. b. Giả sử có 2500 tế bào có kiểu gen

aBAb thực hiện giảm phân trong đó có 600 tế bào

xảy ra hiện tượng hoán vị gen. Hãy xác định tần số hoán vị gen ? Câu 10. Một nhà chọn giống chồn vizon cho các con chồn của mình giao phối ngẫu nhiên với nhau. Ông ta phát hiện ra một điều là nếu tính trung bình thì 9% số chồn của mình có lông ráp. Loại lông ráp này bán được ít tiền hơn. Vì vậy ông ta chú trọng chọn giống chồn lông mượt bằng cách không cho các con chồn lông ráp giao phối. Tính trạng lông ráp là do gen lặn trên NST thường quy định. Tỉ lệ chồn lông mịn ông ta thu được là bao nhiêu :

a. Sau 1 thế hệ áp dụng cách làm trên. b. Sau 4 thế hệ áp dụng cách làm trên.

12

12

Trường THPT KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRÊN MÁY TÍNH Thạch Thành 3 Năm học 2011 – 2012 Môn thi : Sinh học lớp 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC 08 Thời gian : 180 phút Đề thi có 10 câu, gồm 2 trang Bài 1: (5 diểm) Hai bố mẹ đều là dị hợp tử về 1 gen bệnh lặn có 1 trong bốn nguy cơ con của họ mắc bệnh.không may ,các nhà tư vấn di truyền thường nghe những ông bố bà mẹ như vậy nói đây không phải là vấn đề vỡ họ kế hoạch chỉ cú ba đứa con thôi.

a. Xắc suất để ít nhất 1 trong 3 đứa con của họ mắc bệnh là bao nhiêu b. Giả sử hai đứa con đầu lũng của họ khụng mắc bệnh thỡ khả năng đứa thứ ba mắc bệnh

là bao nhiêu Bài 2: (5 diểm) Ở ngụ tớnh trạng bạch tạng là do gen lặn b qui định ,gen B qui định tính trạng bỡnh thường .Trên đồng ngô huyện Lâm Thao quan sát thấy cây bạch tạng chiếm 25 phần vạn .Hóy tớnh tần số cỏc gen B , b và tần số kiểu gen BB,Bb trờn cỏnh đồng huyện lâm Thao. Cõu 3. Bệnh tiểu đường cây thích (MSUD) là một bệnh di truyền do một gen nằm trên NST thường quy định. Người bệnh trỡ trệ về thể xỏc và tinh thần, khú bồi dưỡng cho cơ thể và nước tiểu có mùi thơm của đường chế từ cây thích. Ở Costa Rica có tỉ lệ

80001 trẻ em mới sinh

biểu hiện bệnh này. Hóy tớnh tần số cỏc cỏ thể cú mang gen bệnh nhưng không biểu hiện bệnh.

Bài 4 .Ở người bệnh mù màu (xanh-đỏ) do gen lặn (a) trên NST giới tính X qui định; Alen trội tương ứng (A) qui định kiểu hỡnh bỡnh thường . Trên 1 hũn đảo cách li có 5800 người sinh sống ,trong đó 2800 nam giới. Trong số này có 196 nam bị mù màu. Kiểu mù màu này không ảnh hưởng đến sự thích nghi của cá thể.

a. Xác định tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể ở trạng thái cân bằng? b. Xỏc xuất bắt gặp ớt nhất 1 phụ nữ sống trên đảo này bị mù màu là bao nhiêu? Bài 5. Bố và mẹ đều sắc tố da bỡnh thường nhưng họ sinh được con đầu lũng bị bạch tạng a. Xác suất để đứa con thứ 2 của họ cũng bị bạch tạng là bao nhiêu?

13

13

b. Nếu đứa con thứ 2 ấy lại mắc thêm chứng galacto-huyết do một rối loạn ở gen lặn trên NST thường gây ra .Nếu họ quyết định sinh thêm đứa con thứ 3 thỡ xỏc suất để con họ không bị mắc 2 bệnh trên là bao nhiêu?

Bài 6. Giả sử một locus có 2 alen A và a ,thế hệ ban đầu có tần số tương đối của alen A là Po. Quỏ trỡnh đột biến làm cho A --> a với tần số u = 10-5. Để Po giảm đi 1/2 phải cần bao nhiêu thế hệ Trong một quần thể đặc biệt tần số các alen trước và sau đột biến xảy ra như sau :

AA Aa aa Tần số trước khi có chọn lọc (Fo)

0,25 0,5 0,25

Tần số sau khi cú chọn lọc (F1)

0,35 0,48 0,17

a. Xác định giá trị thích nghi (tỉ lệ sống sót tới khi sinh sản) của các kiểu gen b. Xác định sự biến đổi (lượng biến thiên) tần số các alen A và a sau 1 thế hệ chọn lọc.

Bài 7. Ở một loài thực vật ,cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng, được F1 toàn hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được thế hệ con với tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho 1 cây F1 tự thụ phấn được các hạt lai F2 . Lấy ngẫu nhiờn 4 hạt lai F2 đem gieo.Xác suất để 4 hạt cho ra cả 4 cây hoa đỏ là bao nhiêu ? xác suất để có đúng 3 cây hoa đỏ trong 4 cây là bao nhiêu ?

Bài 8. Một con sụng cú 2 quần thể ốc sờn ,một quần thể lớn nằm ở bờ bờn trỏi (quần thể chớnh) và một quần thể nhỏ nằm ở cuối dũng phớa dưới bên cạnh 1 đảo (quần thể đảo). Xét 1 gen có 2 alen A và a ở quần thể đảo;ở quần thể chính alen A được cố định (A = 1). Gọi P là tần số alen A của quần thể đảo. Do dũng nước chảy xuôi, ốc chỉ di chyển được từ quần thể chính (lớn) đến quần thể đảo (nhỏ) mà không di chuyển ngược lại. Giả sử trước khi di cư P = 0,6 sau khi di cư 12% ốc của quần thể thể đảo có nguồn gốc từ quần thể chính

a. Hóy tớnh p sau di cư b. Sau làn sóng di cư ,quần thể đảo sinh sản . Vỡ 1 lý do nào đó,ốc ở đảo bao gồm cả các cá thể

mới nhập cư có đột biến cao hơn nhiều so với quần thể chính. Tốc đọ đột biến A --> a ở quần thể đảo là 0,003 ,về cơ bản không có đột biến ngược. Hóy tớnh P ở thể hệ tiếp theo của quần thể đảo?

Bài 9. ở người gen a qui định bệnh tạng, gen A : không bạch tạng. Gia đỡnh ụng mộc (vợ chồng đều bỡnh thường), sinh đứa con đầu bị bạch tạng. Hỏi

a. Lần sinh đứa con thứ 2 thỡ cú bạch tạng khụng ? Xỏc suất là bao nhiờu? b. Nếu lần sinh thứ 3 là sinh đôi khác trứng,thỡ xỏc suất cả 2 đứa trẻ không bị bạch tạng là bao

nhiêu ? Xác suất để cả 2 đứa trẻ cùng bị bạch tạng là bao nhiêu ? Xác suất để 2 đứa trẻ : 1 bỡnh thường ,1 bị bệnh là bao nhiêu ?

Cõu 10 : Một gen gồm 3 alen đó tạo ra trong quần thể 4 loại kiểu hỡnh khỏc nhau. Cho rằng tần số cỏc alen A1 , A2 , a lần lượt là 0,25 ; 0,45 ; 0,3 ,sự giao phối là tự do và ngẫu nhiờn ,cỏc alen trội tiờu biểu cho cỏc chỉ tiờu kinh tế mong muốn.

a. Số cá thể trội làm giống trong quần thể chiếm bao nhiêu phần trăm ? b. Số cá thể đưa vào sản xuất trong quần thể chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?

14

14

Trường THPT Thạch Thành 3

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CẤP TRƯỜNG Năm học 2011 – 2012 Môn thi : Sinh học lớp 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC 09 Thời gian : 180 phút Bài 1. Ở cá thể cái của 1 loài, có 4 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phan một số lần bằng nhau. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ ba, người ta đếm được trong các tế bào con có 2496 crômatit. Tất cả các tế bào tạo ra đều đi qua vùng chín và cần cung cấp 9984 nhiễm sắc thể đơn để tạo trứng, với hiệu suất thụ tinh của trứng là 18,75% và tỉ lệ của trứng là 75%. Phục vụ cho quá trình sinh sản, ở con đực, chỉ có 1 tế bào sinh dục sơ khai tham gia, với hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 9,375%

5. Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài. 6. Xác định số lần nguyên phân của các tế bào sinh dục sơ khai cái và số cá thể con nở ra. 7. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực 8. Xác định số nhiễm sắc thể môi trường nội bào cung cấp cho sự phát sinh giao tử đực và

giao tử cái. Bài 2. Cho tế bào sinh dục sơ khai của gà 2n =78. Sau một số đợt nguyên phân liên tiếp các tế bào con tạo ra có 19812 nhiễm sắc thể cs nguyên liệu hoàn toàn mới. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng, giảm phân cho trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trùng là 3,125%. Mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng tạo ra 1 hợp tử lưỡng bội bình thường.

5. Tìm số hợp tử hình thành? 6. Số lượng tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh? 7. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái? 8. Biết các cặp NST tương đồng đều có cấu trúc khác nhau và trong quá trình phát sinh

tinh trùng có 1 cặp NST trao đổi đoạn 1 chỗ, 1 cặp NST khác trao đổi đoạn 2 chỗ

15

15

không cùng lúc. Tìm số loại giao tử tối đa có thể tạo ra ở gà trống, gà mái. Số kiểu hợp tử hình thành?

Bài 3. Xét 4 tế bào sinh dưỡng A, B, C, D đang phân bào, người ta thấy số tế bào con tham gia vào đợt phân bào cuối cùng của các tế bào lần lượt phân chia theo tỉ lệ 1:2:4:8. Tổng số crômatit đếm được ở mặt phẳng xích đạo của tất cả các tế bào con trong đợt phân bào cuối cùng là 3360. Hãy xác định:

3. Số lần phân bào của mỗi tế bào A, B, C, D. 4. Số nhiễm sắc thể đơn môi trường cung cấp cho mỗi tế bào thực hiện phân bào. Biết bộ

NST 2n = 14 Bài 4. Vịt nhà 2n = 80. Một nhóm tế bào sinh dục của vịt nhà đang giảm phân có tổng số NST đơn và kép là 8000; trong đó NST kép nhiều hơn số NST đơn là 1600.

Số NST ở kì giữa, kì sau lần phân bào I và kì đầu lần phân bào II tương ứng với tỉ lệ 1:3:2, số NST còn lại là kì sau lần phân bào II

3. Xác định số tế bào ở mỗi kì nói trên. 4. Xác định tổng số tế bào đơn bội (n) được tạo thành qua giảm phân của nhóm tế bào

trên và tổng số nhiễm sắc thể của chúng. Bài 5. Quan sát 3 tế bào A, B, C của cùng một cơ thể đang trải qua quá trình nguyên phân. Sau cùng thời gian, người ta nhận thấy:

- Số tế bào con của tế bào A bằng số nhiễm sắc thể đơn trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.

- Tế bào B có chu kì nguyên phân gấp 2 lần chu kì nguyên phân của tế bào C - Tất cả các tế bào con sinh ra từ 3 tế bào trên chứa tổng cộng 1408 nhiễm sắc thể đơn ở

trạng thái chưa nhân đôi.Tính: a. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và số lần nguyên phân của mỗi tế bào. b. Số NST môi trường cung cấp cho mỗi tế bào để thực hiện quá trình phân chia trong thời

gian trên. Bài 6. Theo dõi 3 nhóm tế bào sinh dục sơ khai đang nguyên phân, sau cùng một thời gian người ta nhận thấy: nhóm A gồm ẳ số tế bào đã nguyên phân 3 lần; nhóm B gồm 1/3 số tế bào số tế bào đã nguyên phân 4 lần; nhóm C gồm các tế bào còn lại đã nguyên phân 5 lần; tất cả tạo thành 2480 tế bào con.

5. Hãy xác định số tế bào đã tham gia nguyên phân? 6. Nhuộm màu các tế bào con của nhóm A đang ở lần nguyên phân thứ 3 đếm được 1920

nhiễm sắc thể đơn đang di chuyển về các cực tế bào. Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài? 7. Giả sử đây là 1 loài động vật đơn tính, các cặp NST đều có nguồn gốc và cấu trúc khác

nhau. Hãy kí hiệu bộ NST của 1 tế bào lưỡng bội này. Khi các tế bào nói trên chuyển sang giảm phân thì sẽ tạo nên số loại giao tử bình thường của loài là bao nhiêu? Xác định tỉ lệ và thành phần NST của mỗi loại giao tử.

8. Số lọai giao tử không mang nhiễm sắc thể nào của ông nội là bao nhiêu? Khả năng xuất hiện 1 hợp tử mang 1 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông nội và 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bà ngoại là bao nhiêu? Bài 7. Theo dõi quá trình sinh sản của 1 tế bào sinh dưỡng và 1 tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản trong cơ thể một sinh vật, người ta nhận thấy tốc độ phân bào của tế bào sinh dục nhanh gấp 3 lần tốc độ phân bào của tế bào sinh dưỡng. Sau một thời gian phân bào như nhau

16

16

người ta nhận thấy môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình phân bào của 2 loại tế bào trên tất cả là 3108 nhiễm sắc thể đơn.

5. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. 6. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào trong thời gian đã cho? 7. Quy ước nhiễm sắc thể và kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của cơ thể. Biết rằng các nhiễm sắc

thể tương đồng có nguồn gốc khác nhau và con đực của loài trên thuộc giới dị giao tử. 8. Một tế bào sinh tinh của cơ thể trên thực tế cho bao nhiêu loại tinh trùng? Viết thành

phần nhiễm sắc thể hiện diện ở kì sau của giảm phân I trong tế bào sinh tinh. Bài 8. Theo dõi sự hình thành giao tử ở 1 cá thể đực của 1 loài sinh vật người ta nhận thấy loại giao tử chứa 2 NST có nguồn gốc từ bố trong các cặp NST tương đồng là 45. Khi quan sát một nhóm tế bào sinh dục của cá thể trên đang thực hiện giảm phân có tổng số NST đơn và NST kép là 2000, trong đó số NST đơn ít hơn số NST kép là 400. Số NST ở kì giữa I bằng 1/3 số NST ở kì sau I và bằng 1/2 số NST ở kì đầu II, số NST còn lại ở kì sau

1. Xác định số giao tử được tạo thành qua giảm phân từ nhóm tế bào trên và tổg số nhiễm sắc thể bị tiêu biến trong quá trình thụ tinh? Biết rằng hiệu suất thụ tinh của các giao tử là 25% và các nhiễm sắc thể trong các cặp đồng dạng đều có nguồn gốc và cấu trúc khác nhau.

2. Cá thể trên có khả năng cho bao nhiêu loại giao tử? Tỉ lệ loại hợp tử có 3 nhiễm sắc thể từ ông nội và 10 nhiễm sắc thể từ ông ngoại? (giả sử giảm phân bình thường vf không có trao đổi đoạn). Bài 9. Một loại động vật, cá thể đực thuộc giới dị giao tử XY, cá thể cái thuộc giới đồng giao tử XX. Một số trứng đã được thụ tinh chứa tất cả là 5600 nhiễm sắc thể, trong đó số nhiễm sắc thể giới tính chiếm 25%.

4. Tìm bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. 5. Nếu trong số hợp tử nói trên, số nhiễm sắc thể giới tính Y chỉ bằng 2/5 số nhiễm sắc thể

giới tính X thì có bao nhiêu hợp tử thuộc giới dị giao tử? Bao nhiêu hợp tử thuộc giới đồng giao tử?

6. Cho các hợp tử nguyên phân liên tiếp trong cùng thời gian là 2 giời thì môi trường đã phải cung cấp nguyên liệu tương 967200 nhiễm sắc thể đơn. Cho biết tốc độ nguyên phân của mỗi hợp tử? Biết rằng các hợp tử cùng giới thì tốc độ phân bào như nhau. Bài 10. Khi không có đột biến và xảy ra trao đổi chéo ở 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, tế bào sinh giao tử cái của 1 loài giảm phân có thể tạo ra 64 loại trứng. Biết các nhiễm sắc thể đều có cấu trúc và nguồn gốc khác nhau. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.

3. Tỉ lệ tế bào xảy ra trao đổi đoạn tính trên tổng số tế bào tham gia giảm phân là bao nhiêu?

4. Tỉ lệ mỗi loại giao tử ? Câu 11 : Có 10 tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm nguyên phân với số đợt bằng nhau tạo ra 640 tế bào sinh tinh trùng giảm phân cho các tinh trùng bình thường,hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 5%,của trứng là 40%.

c. Tìm số lượng tinh trùng được thụ tinh với trứng ? d. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai đực?

17

17

Trường THPT KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRÊN MÁY TÍNH Thạch Thành 3 Năm học 2011 – 2012 Môn thi : Sinh học lớp 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC 10 Thời gian : 180 phút Đề thi có 10 câu, gồm 2 trang Bài 1. Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn tự sao liên tiếp 4 lần đòi hỏi môi trường cung cấp 4500G. Tỉ lệ G và loại không bổ sung là 1/4. Mỗi gen con đều sao mã 2 lần.

e. Tìm số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen? f. Trong quá trình tự sao có bao nhiêu liên kết hiđrô bị phá huỷ? g. Số lượng nuclêôtit môi trường cần cung cấp cho các gen con tổng hợp mARN. Biết rằng

trong phân tử mARN có A:U:G:X=8:4:2:1. h. Nếu mỗi mARN có 5 ribôxom trượt qua 1 lần để tổng hợp prôtêin, tìm số lượng axit

amin cần cung cấp cho quá trình tổng hợp prôtêin trên các mARN? Bài 2. Hai gen I và II có chiều dài bằng nhau. Mạch khuôn của gen I có T=1/3A; G=7/9X=7T. Gen II có 2160 liên kết hiđrô tổng hợp phân tử ARN có tỉ lệ A=2U; X=5/3G và U=4/3G. Quá trình sao mã của 2 gen cần môi trường cung cấp 1170 nuclêôtit loại A.

4. Xác định số lượng nuclêôtit từng loại của mỗi gen. 5. Số liên kết hiđrô bị huỷ qua quá trình sao mã của cả 2 gen trên 6. Trên 1 phân tử mARN, khoảng cách giữa các ribôxoom bằng nhau, khoảng cách giữa

ribôxom đầu với ribôxom cuối là 240 A 0 . Khi các chuỗi polipeptit mang 50 axit amin thì ribôxom cuối cùng đang ở vị trí nào trên mARN?

Bài 3. Một gen điều khiển quá trình giải mã cần môi trường nội bào cung cấp 1660 axit amin. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có A:U:G:X=5:3:3:1

4. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mARN?

18

18

5. Tính số lượng từng loại nuclêotit do môi trường nội bào cung cấp cho gen đó tự nhân đôi 3 lần.

6. Giả sử mỗi phân tử tARN tham gia giải mã 2 lần. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trong các phân tử tARN tham gia vào quá trình giải mã nói trên?

Biết rằng mã kết thúc trên mARN là UAG và số axit amin của 1 phân tử prôtêin từ 198 - 498

Bài 4. Một gen tổng hợp 1 phân tử mARN. Sau đó mARN đi vào tế bào chất và được 1 số ribôxom trượt qua 1 lần với khoảng cách đều nhau. Khi ribôxom đầu tiên giải mã được 48 axit amin thì ribôxom cuối cùng mới tổng hợp được 1 mạch pôlipeptit bằng 1/3 mạch polipeptit của ribôxom thứ nhất và khi đó đã có 160 tARN đến các riboxom giải mã. Sau đó các riboxom còn phải dịch chuyển thêm 1 phút 11 giây nữa để tổng hợp xong các prôtêin. Biết tốc độ giải mã là 1/4 giây cho 1 axit amin.

3. Xác định số riboxom tham gia giải mã trên mARN? 4. Tính chiều dài của gen.

Bài 5. Một gen của sinh vật nhân chuẩn có chiều dài 0,51 m có G = 900 nuclêôtit 5. Tìm KLPT của gen? 6. Tính số lượng liên kết hiđrô giữa các cặp nuclêôtit của gen? 7. Tính số liên kết cộng hoá trị giữa các nuclêôtit của gen? 8. Nếu gen đó được tạo nên bởi 2 loại nuclêôtit A và T thì gen đó có tối đa bao nhiêu kiểu

bộ ba? Xác định thành phần trình tự nuclêôtit trong các kiểu bộ ba đó? Bài 6. Một gen ở sinh vật nhân chuẩn có tổng số liên kết hiđrô giữa các cặp nuclêôtit là 3120. Trong gen hiệu số nuclêôtit loại G với nuclêôtit khác bằng 240

3. Xác định chiều dài của gen? Tính KLPT của gen? 4. Số chu kì xoắn của gen? Tỉ lệ (A+T/G+X) của gen?

Bài 7. Một đoạn ADN của E.Coli có A = 9000. Tỉ lệ A/G = 3/2. Đoạn ADN đó tự nhân đôi liên tiếp 3 lần

5. Số lượng mỗi loại nuclêôtit cần cung cấp? 6. Số lượng liên kết hoá trị được hình thành thêm giữa các nuclêôtit trong các gen mới

hình thành? 7. Nhu cầu về mỗi loại nuclêôtit cần đến là bao nhiêu? 8. Nếu vận tốc tái bản trung bình là 12000 nuclêôtit/phút thì thời gian cần để hoàn thành

quá trình tự nhân đôi là bao nhiêu ? Bài 8. Một phân tử mARN ở E.Coli có 1199 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit.

4. Tìm chiều dài của gen tổng hợp nên ADN đó? 5. Nếu phân tử mARN trên có tỉ lệ các loại nuclêôtit A:U:G:X = 1:3:5:7. Bộ ba kết thúc

trên là UAG. Tìm số lượng nuclêôtit mỗi loại của các phân tử tARN tham gia tổng hợp 1 prôtêin?

6. Phân tử mARN trên giải mã. Hãy cho biết: d) Chiều dài bậc 1 của phân tử prôtêin? e) Số lượng liên kết peptit được hình thành? f) Khối lượng phân tử của phân tử prôtêin hoàn chỉnh thu được?

19

19

Bài 19. Hai gen kế tiếp nhau tạo thành một đoạn phân tử ADN, gen A mã hoá được một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axit amin. Phân tử ARN sinh ra từ gen này có tỉ lệ các loại nuclêôtit A:U:G:X =1:2:3:4. Gen B có chiều dài 5100 A 0 , có hiệu số A với loại nuclêôtit khác bằng 20%. Phân tử ARN sinh ra từ gen B có A=150, G =240 nuclêôtit.

5. Tìm số lượng từng loại nuclêôtit của đoạn phân tử ADN đó? 6. Số lượng nuclêôtit từng loại trên cả 2 phân tử ARN? 7. Số lượng axit amin có trong cả 2 phân tử prôtêin hoàn chỉnh? 8. Số lượng mỗi loại nuclêôtit trên các đối mã di truyền tham gia tổng hợp nên 2 phân tử

prôtêin, biết rằng mã kết thúc là UAG. Câu 10 : Một gen có chiều dài 0,48 micrômet .Hiệu số nu loại A với nu khác bằng 240 nu.Khi gen nhân đôi,thời gian tiếp nhận và gắn các nu loại A vào mạch mới mất 15 giây.

d. Tính thời gian cần thiết để gen tự nhân đôi 1 lần ,biết rằng thời gian tiếp nhận và lắp ráp mỗi nu đều như nhau.

e. Nếu thời gian hoàn thành tổng hợp 1 mARN trên gen mất 30 giây,tính vận tốc sao mã ( theo nu/giây)

f. Nếu trên mỗi mARN có 6 ribôxôm trượt qua,thời gian giải mã 1 aa mất 0,2 giây. Khoảng cách thời gian giữa 2 ribôxôm kế tiếp nhau 1,4 giây.Các ribôxôm chuyển động đều và cách đều nhau.

- tìm vận tốc trượt của ribôxôm ? - Thời gian của quá trình tổng hợp prôtêin ?

Câu 11 : Một gen có chiều dài 0,51 micrômet. Có A = 28% số nu của gen. Gen nhân đôi 5 đợt liên tiếp tạo ra các gen con,mỗi gen con sao mã 3 lần,mỗi mã sao cho 5 ribôxôm trượt qua không trở lại.

f. Số lượng nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi là bao nhiêu ? g. Trong quá trình nhân đôi đó gen cần phải phá vỡ bao nhiêu liên kết hyđrô,hình thành

thêm bao nhiêu liên kết hoá trị giữa các nu ? h. Tổng số nu môi trường cần cung cấp cho các gen con sao mã? i. Có bao nhiêu lượt tARN được điều đến để giải mã cho các mARN? j. Có bao nhiêu aa được liên kết vào các phân tử prôtêin để hực hiện chức năng ?

Cõu 12 : Một tế bào lưỡng bội người có ADN = 6,6 (pg) . (1pg = 10-12 g) . Đó nguyờn phõn một số đợt liên tiếp và lấy nguyên liệu của môi trường là 204,6 pg. Xác định số tế bào mới được tạo ra và tổng NST của các tế bào đó. Biết hàm lượng ADN nói trên nằm trong nhân tế bào và các tế bào ở thế hệ cuối cùng đang ở pha G2.

20

20

Trường THPT KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRÊN MÁY TÍNH Thạch Thành 3 Năm học 2011 – 2012 Môn thi : Sinh học lớp 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC 11 Thời gian : 180 phút Đề thi có 10 câu, gồm 2 trang Cõu 1. (1,0 điểm)

Ở cao nguyên nhiệt độ trung bỡnh ngày là 200C, một loài sâu hại quả cần 90 ngày để hoàn thành cả chu kỡ sống của mỡnh, nhưng ở vùng đồng bằng nhiệt độ trung bỡnh ngày cao hơn vùng trên 30C thỡ thời gian cần để hoàn thành chu kỡ sống của sõu là 72 ngày.

a. Hóy tớnh nhiệt độ ngưỡng phát triển của sâu. b. Nếu nhiệt độ môi trường giảm xuống 180C thỡ sõu cần bao nhiờu ngày để hoàn thành

chu kỡ sống của mỡnh? Cõu 2. (1,0 điểm) Trong khu bảo tồn đất ngập nước, diện tích là 5000 ha. Người ta theo dừi số lượng của quần thể chim cồng cộc, vào năm thứ I ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha. Đến năm thứ II, đếm được số lượng cá thể là 1350 cá thể. Xác định được tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm. Hóy cho biết:

- Tỉ lệ sinh sản theo phấn trăm của quần thể. - Tỉ lệ gia tăng số lượng theo phần trăm của quần thể. - Mật độ của quần thể vào năm thứ II.

Bài 3:Tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của loài sâu cuốn lá như sau:

21

21

Trứng Sâu Nhộng Bướm C (ngày) 15 14 11 13 S (0ngày) 117,7 512,7 262,9 27

Sâu non có 6 tuổi phát triển với thời gian phát triển như nhau. Bướm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ 2 (hoặc 3) sau khi vũ hoá.

1) Hãy tính thời gian phát triển của mỗi giai đoạn phát triển của sâu (biết nhiệt độ trung bình là 260C)?

2) Hãy tính thời gian xuất hiện trứng kể từ khi phát hiện ra sâu non ở cuối tuổi 3. Qua đó nêu phương pháp diệt trừ có hiệu quả.

Bài 4 Trứng cá hồi phát triển ở 00C, nếu ở nhiệt độ nước là 20C thì sau 205 ngày trứng nở thành

cá con. 1) Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển trứng cá hồi? 2) Tính thời gian trứng nở thành cá con khi nhiệt độ nước là 50C, 80C, 100C, 120C? 3) Vẽ đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ với thời gian phát triển của trứng cá. Hãy nhận xét đồ

thị? Bài 5. Xét 2 cặp tính trạng tương phản ở đậu: thân cao và thân thấp; hoa tím và hoa trắng; mỗi gen quy định 1 tính trạng. Cho lai giữa 2 thứ đậu thuần chủng có tính trạng tương phản, thế hệ F1 thu được 100% cây thân cao hoa tím. Cho F1 tạp giao, F2 thu được 3900 cây, trong đó có 936 cây có kiểu hình thân cao, hoa trắng. Cho cây F1 lai với cây đậu khác thì thu được ở thế hệ F2 gồm 673 cây, trong đó có 303 cây thân cao, hoa trắng. Cho biết tính trạng trội lặn hoàn toàn.

Xác định tỉ lệ mỗi kiểu gen ở thế hệ F2 thu được trong hai trường hợp trên.?

Bài 6. Một hệ sinh thái nhiệt đới nhhạn được năng lượng từ mặt trời 106 K.calo/m2/ngày. chỉ có 3,5% năng lượng đó được dùng cho quang hợp. Phần lớn năng lượng bị mất mát tới 90%. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 chỉ sử dụng 35K.calo, sinh vật têu thụ bậc 2 chỉ sử dụng 3,5% K.calo, sinh vật tiêu thụ bậc 3 chỉ sử dụng được 0,52 K.calo. Hóy xỏc định

a. Sản lượng sinh vật toàn phần và sản lượng sinh vật thực tế ở thực vật b. Tính hiệu xuất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng

Bài 7. Ở một loài côn trùng , để hoàn thành một chu kỳ sống (từ trứng đến trưởng thành) ở nhiệt độ 180C là 17 ngày,,cũn ở nhiệt độ 250C là 10 ngày.

a. Hóy xỏc định ngưỡng nhiệt phát triển của loài côn trùng trên b. Nếu vào mùa đông,nhiệt độ môi trường giảm xuống cũn 100C thỡ loài cụn trựng này cú bị

đỡnh dục khụng? Vỡ sao?

22

22

abAB . Khi giảm phân đã có 280 tế bào xảy ra Bài 8. Xét 7000 tế bào sinh tinh có kiểu gen

trao đổi đoạn và hoán vị gen. Hãy tính: 2. Số giao tử mang gen AB, Ab, aB, ab? 3. Tần số hoán vị gen của phép lai trên?

Bài 9 Xét 3600 tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen aBAb . Cho biết tần số hoán vị gen giữa A và a

là 18%. 5. Tỉ lệ tế bào xảy ra trao đổi đoạn tính trên tổng số tế bào tham gia giảm phân là bao

nhiêu? 6. Tỉ lệ mỗi loại giao tử ?

Bài 10. Cho quần thể tự phối có thế hệ ban đầu : 0,3AA ; 0,4Aa ; 0,3aa . Biết rằng những cá thể có kiểu gen AA và aa không có khả năng sinh sản. Sau 10 thế hệ tự thụ thỡ tỉ lệ kiểu gen và kiểu hỡnh như thế nào ?

…….. Hết……. UBDN tỉnh Thanh Hoá KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRÊN MÁY TÍNH Sở GD- ĐT Thanh Hoá Năm học 2011 – 2012 Môn thi : Sinh học lớp 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC (12) Ngày 13 /12/2011 Thời gian : 180 phút Đề thi có 10 câu, gồm 2 trang Bài 1 : Ba hợp tử cùng loài, lúc chưa nhân đôi số lượng NST đơn trong mỗi tế bào là 20. Hợp tử 1 có số lần nguyên phân bằng 1/4 số lần nguyên phân của hợp tử 2. Hợp tử 2 có số lần nguyên phân bằng 50% số đợt nguyên phân của hợp tử 3. Số lượng NST đơn lúc chưa nhân đôi trong tất cả các tế bào con là 5480.

a. Xác định số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử. b. Số lượng nhiễm sắc thể đơn được tạo ra từ nguyên liệu môi trường nội bào cung cấp cho

mỗi hợp tử là bao nhiêu. Bài 2 :Một tế bào lưõng bội ở người có hàm lượng ADN đặc trưng là 6,6. pg ( 1pg=10-12 g) đã nguyên phân một số đợt liên tiếp và lấy của môi trường nội bào 204,6 pg ADN .

- Xác định số tế bào mới được tạo thành và tổng số nhiễm sắc thể có trong tất cả các tế bào đó.

Biết rằng hàm lượng ADN nói trên nằm trong nhân tế bào và các tế bào ở thế hệ cuối cùng đang ở pha G1.

23

23

Bài 3 : Khi lai hai cây cùng loài với nhau được một hợp tử F1. Hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra số tế bào mới với tổng số 380 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi. Biết rằng khi giảm phân cây dùng làm bố có thể tạo ra tối đa 28 loại giao tử ( không có trao đổi chéo và đột biến xảy ra)

- Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. Giải thích bằng sơ đồ cơ chế tế bào học hình thành hợp tử F1.

Bài 4 : :Nuôi cấy vi khuẩn E.coli trong điều kiện thích hợp cứ 20 phút lại nhân đôi 1 lần. Nếu số lượng ban đầu là 105 thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong quần thể là bao nhiêu ? Tính hằng số tốc độ phân chia của vi khẩn E.coli Bài 5 : Một cặp vợ chồng bình thường sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng.

a. Đứa con thứ 2 của họ có bị bệnh bạch tạng không ? Xác suất bằng bao nhiêu ? b. Nếu lần thứ 2 là sinh đôi khác trứng xác suất để trong 2 đứa con này 1 đứa bình thường

1đứa bạch tạng là bao nhiêu ? Bài 6 : Một loài thực vật cho giao phấn gữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng, được F1 toàn hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng :1 cây hoa đỏ.

a. Giải thích kết quả thí nghiệm và viết sơ đồ lai. b. Cho 1 cây F1 tự thụ phấn thu được các hạt F2. Xác suất để cả 4 hạt cho ra cả 4 cây đều

hoa trắng là bao nhiêu? Xác suất để có đúng 3 cây hoa trắng trong 4 cây con là bao nhiêu?

Bài 7 : ở vi khuẩn, trình tự nuclêôtit mã hoá trong gen B quy định cấu trúc một chuỗi pôlipeptit gồm 498 axit amin có A/G =2/3. Một đột biến làm cho gen B biến thành alen b có tỉ lệ A/G = 66,4%. Biết rằng đột biến không làm thay đổi số lương nuclêôtit của gen. Đột biến trên thuộc dạng nào ? Cấu trúc của gen thay đổi như thế nào ? Bài 8 : Một gen gồm 3 alen đã tạo ra trong quần thể 4 loại kiểu hình khác nhau. Cho rằng tần số các alen là bằng nhau, sự giao phối là tự do và ngẫu nhiên, các ale trội tiêu biểu cho chỉ tiêu kinh tế mong muốn.

a. Số cá thể chọn làm giống trong quần thể chiếm bao nhiêu %. b. Số cá thể đưa vào sản xuất chiếm bao nhiêu %.

Bài 9: Trong một bệnh viện ở Copenhagơ, người ta theo dõi trong nhiều năm thấy trong 94075 trẻ em sinh ra có 10 em lùn, trong số này có 2 em lùn do bố lùn hoặc mẹ lùn, các em còn lại có bố mẹ bình thương ( sinh ra trong dòng họ không có người lùn).

- Đột biến lùn xuất hiện với tần số bao nhiêu ? Bài 10 : Một quàn thể thực vật, thế hệ ban đàu có thành phần kiểu gen là : 0,60 AA : 0,20 Aa : 0,20 aa. a. Xác định tỉ lệ các kiểu gen sau 3 thế hệ tự thụ phấn liên tục. b. Nêu dãy bám máy để có kết quả.

.......Hết.......

24

24

UBDN tỉnh Thanh Hoá KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRÊN MÁY TÍNH Sở GD- ĐT Thanh Hoá Năm học 2011 – 2012 Môn thi : Sinh học lớp 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC (13) Ngày 13 /12/2011 Thời gian : 180 phút Đề thi có 10 câu, gồm 2 trang Bài 1 : Một loài động vật cơ thể cái thuộc giới đồng giao tử(XX) , cơ thể đực thuộc giới dị giao tử (XY). Một tế bào sinh dục 2n thực hiện sự nguyên phân liên tiếp một số lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành nên 4826 NST đơn mới. Các tế bào con sinh ra từ lần nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường cho 256 tinh trùng chứa NST giới tính X.

c. Bộ NST lưỡng bội của loài là bao nhiêu ? Xác định số lần nguyên phân liên tiếp của tế bào sinh dục 2n đầu tiên.

d. Để tạo ra các tế bào con 2n đã có bao nhiêu thoi vô sắc được hình thành trong các lần nguyên phân ấy.

Bài 2 :Nuôi cấy vi khuẩn Samonella typhinrium trong môi trường bán tổng hợp, ở điều kiện thích hợp. Sau 6 giờ nuôi cấy, số tế bào trong canh tăng từ 20 đến 3000.

25

25

-Hãy tính hằng số tốc độ phân chia (V) và thời gian 1lứa (g) của chủng vi khuẩn này. Bài 3 : Người ta đo cường độ quang hợp của một cành lá theo phương pháp sau : Đặt cành lá vào trong bình thuỷ tinh kín và đem chiếu sáng 20 phút. Sau đó lấy cành ra khỏi bình và cho vào 20 ml Ba(OH)2, lắc đều để dung dịch này hấp thụ hết CO2 trong bình. Sau đó trung hoà Bb(OH)2 còn lại bằng HCl. Cũng làm như vậy đối với bình đối chứng (không chứa cành lá). Kết quả như sau : bình thí nghiệm dùng hết 16 ml HCl, bình đối chứng hết 10 ml HCl. Hãy giải thích nguyên tắc của phương pháp đo cường độ quang hợp nói trên và tính cường độ quang hợp của cành lá (Pn = mgCO2/ dm2 lá .giờ) biết rằng 1ml HCl tương ứng với 0,6 mg CO2 , diện tích cành lá là 80 cm2 Bài 4 : Một gen có tổng số 2 loại nuclêôtit bằng 40% tổng số nuclêôtit của gen . Số liên kết Hiđrô của gen này bằng 3900. gen đó phiên mã được một phân tử mARN có 10% Uraxin và 20% guanin. - Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen và số lượng từng loại nuclêôtit của phân tử mARN được phiên từ gen trên. Bài 5: F1 chứa 3 cặp gen dị hợp . Khi F1 giảm phân thấy xuất hiện 8 loại giao tử sau đây :

ABD = 10 ; ABd= 10 ; AbD = 190 ; Abd = 190 ; aBD = 190 ; aBd = 190 ; abD = 10 ; abd = 10

1/ Biện luận và viết kiểu gen F1 . 2/ Đó cú hiện tượng gỡ trong quỏ trỡnh hỡnh thành giao tử ? Bài 6 : Một loài thực vật cho giao phấn gữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng, được F1 toàn hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng :1 cây hoa đỏ. Cho 1 cây F1 tự thụ phấn thu được các hạt F2. Lấy ngẫu nhiên 4 hạt lai F2 đem gieo. Xác suất để cả 4 hạt cho ra cả 4 cây đều hoa trắng là bao nhiêu? Xác suất để có đúng 3 cây hoa trắng trong 4 cây con là bao nhiêu? Bài 7 : Để cải tạo giống heo Thuộc Nhiêu Định Tường, người ta con lợn đực giống Đai Bạch để lai cải tiến với con cái tốt nhất của giống địa phương. Đực giống Đại Bạch được sử dụng liên tiếp qua nhiều đời lai.

- Nếu lấy hệ gen của Đại Bạch làm tiêu chuẩn thì ở thế hệ F4 tỉ lệ gen của Đại Bạch trong quần thể là bao nhiêu ?

Bài 8 : ở ngô, hạt đỏ (A) là trội so với hạt trắng( a). Tần số alen A trong quần thể là 0,70. Trong một ruộng ngô gồm 1000 cây có đủ các kiểu hình khác nhau, mỗi cây sinh được một bắp, trung bình mỗi bắp có 200 hạt. Hỏi sẽ có bao nhiêu hạt đỏ và hạt trắng sau khi thu hoạch ? Biết rằng quá trình thụ phấn diễn ra hoang toàn ngẫu nhiên và tự do. Bài 9: Gen B có 390 xitozin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670 bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác thành gen b. gen a ít hơn gen A một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là bao nhiêu? Bài 10 : Đài hoa ngắn ở cây thuốc lá là tính trạng đơn gen. Nếu trong một quần thể tự nhiên có 51% cây có đài hoa ngắn, thì xác suất để kết quả của phép lai phân tích giữa cây đài hoa ngănc chọn một cách ngẫu nhiên từ quần thể với cây đài hoa dài trong quần thể này cho ra đời con Fa có tỉ lệ kiểu hình không đồng nhất là bao nhiêu? Biết rằng đài hoa ngắn trội hoàn toàn so với đài hoa dài

26

26

.......Hết.......

Trường THPT KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Thạch Thành 3 Năm học 2011 – 2012 Môn thi : Sinh học lớp 12 THPT ĐỀ14 Tuần 30 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 180 phút Đề thi có 10 câu, gồm 2 trang Câu 1. Một TB sinh dục sơ khai của một loài nguyên phân liên tiếp một số đợt, môi trờng nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành 9690 NST đơn mới. Các TB con nguyên phân lần cuối đều tạo tinh trùng có, có 512 tinh trùng mang NST Y. a. Xác định bộ NST 2n của loài và số lần nguyên phân. b. Nếu TB sinh tinh của loài khi phát sinh giao tử không xảy ra đột biến, mỗi cặp NST tơng đồng đều có cấu trúc khác nhau. Có trao đổi chéo xảy ra tại 1 điểm trên 2 cặp NST, trao đổi chéo tại hai điểm không đồng thời trên 3 cặp NST và trao đổi chéo tại 2 điểm xảy ra đồng thời trên 1 cặp NST thì tối đa xuất hiện bao nhiêu loại giao tử. Câu 2.

27

27

Quá trình ngẫu phối, xét 2 gen: gen 1 có 3 alen, gen 2 có 5 alen. a. Gen 1 nằm trên NST X, không có trên Y; gen 2 nằm trên NST thường. Tính số KG tối đa trong quần thể. b. Nếu 2 gen nằm trên NST thường. Tính số KG tối đa trong quần thể. Câu 3. ở thực vật: A: hoa đỏ; a: hoa trắng. Đỏ trội hoàn toàn so với trắng. Quần thể đạt cân bằng di truyền sau đó cho các cây tự thụ phấn qua 3 thế hệ liên tiếp, tỉ lệ cây hoa trắng ở F3 gấp 2 lần tỉ lệ cây hoa trắng ở thế hệ xuất phát. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng. Câu 4. Ngời ta nuôi 2 chủng virut trong môi trường có 5 ml. Chủng 1 có 106 tế bào, chủng 2 có 2.102 tế bào. a. Số lợng TB của mỗi chủng trong 1 ml dung dịch tại thời điểm t = 0 giờ? b. Sau 6 giờ, ở chủng 1 có 8.108 TB, ở chủng 2 có 106 tế bào. Thời gian 1 thế hệ của mỗi chủng trên là bao nhiêu? Câu 5. Bố mẹ bình thường sinh con bị mù màu, con gái lấy chồng bình thường, họ dự định sinh con đầu lòng. a. Viết sơ đồ phả hệ. b. Tính xác suất sinh con trai đầu lòng bị mù màu. Câu 6. ở ruồi giấm, khi lai 2 cá thể với nhau thu được F1 có tỉ lệ 0,04 trắng : dẹt, 0,54 đỏ, tròn : 0,21 đỏ, dẹt : 0,21 trắng, tròn. Xác định kiểu gen và kiểu hình và tỉ lệ mỗi loại giao tử của F1. Viết sơ đồ lai. Biết tính trạng nằm trên NST thường. Câu 7. Xét 1 cặp NST tương đồng, mỗi NST chứa 1 phân tử ADN dài 0,102 mm. Phân tử ADN trong NST có nguồn gốc từ bố chứa 22%A. Phân tử ADN trong NST có nguồn gốc từ mẹ chứa 34 %A. a. Tính số lượng mỗi loại nu trên mỗi phân tử ADN ở mỗi NST. b. TB chứa cặp NST đó giảm phân cho 1 loại giao tử chứa 28%A. Tính số lượng nu trong ADN của mỗi loại giao tử. Câu 8. Nhịp tim của chuột là 720 lần/phút, giả sử thời gian các pha của chu kì tim lần lợt là 1:3:9. Tính thời gian tâm nhĩ và tâm thất được nghỉ ngơi. Câu 9. ở một loài thực vật: A: có gai; a: không gai. A trội hoàn toàn so với a. Trong quần thể có 45 thể ba kép. a. Xác định bộ NST 2n của loài. b. Nếu cho cây có KG Aaa tự thụ phấn thì đời con F1 có kiểu hình không gai chiếm tỉ lệ bao nhiêu biết hạt phấn dị bội không có khả năng cạnh tranh nên không thụ tinh được. Câu 10. ở thực vật, cho lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thu đợc F1 100% hoa đỏ. Cho F1 x F1 thu đợc F2 có 179 hoa đỏ : 128 hoa trắng.

28

28

a. Xác suất ở F2 suất hiện 3 cây cùng lô đất có thể gặp ít nhất 1 cây hoa đỏ là bao nhiêu? b. Dùng tiêu chuẩn X2 để kiểm định sự phù hợp hay không giữa só liệu thực tế và số liệu lí thuyết: (n-1) = 1; = 0,08 thì X2 = 3,84. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TỈNH THANH HOá

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG GIẢI TOÁN TRấN MÁY TÍNH CẦM TAY

NĂM HỌC 2011 – 2012 Mụn: SINH HỌC. Lớp 12. Cấp THPT

Ngày thi: 13/12/2011

Câu 1. Một TB sinh dục sơ khai của một loài nguyên phân liên tiếp một số đợt, môi trờng nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành 9690 NST đơn mới. Các TB con nguyên phân lần cuối đều tạo tinh trùng có, có 512 tinh trùng mang NST Y. a. Xác ddingj bọ NST 2n của loài và số lần nguyên phân. b. Nếu TB sinh tinh của loài khi phát sinh giao tử không xảy ra đột biến, mỗi cặp NST tơng đồng đều có cấu trúc khác nhau. Có trao đổi chéo xảy ra tại 1 điểm trên 2 cặp NST, trao đổi

29

29

chéo tại hai điểm không đồng thời trên 3 cặp NST và trao đổi chéo tại 2 điểm xảy ra đồng thời trên 1 cặp NST thì tối đa xuất hiện bao nhiêu loại giao tử. Giải a. Gọi 2n là bộ NST lỡng bội của loài x là số lần NP của mỗi TB Ta có 2n. (2x - 1) = 9690 Số TB con tạo ra sau NP = 2x Ta có 2x . 4 = 512.2 = 1024 x = 8 2n (256 - 1) = 9690 2n = 38 b. - Có 2 cặp NST có TĐC tại 1 điểm tạo ra 22+2 = 16 loại giao tử. - Có 3 cặp NST trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc tạo ra 6.6.6 = 216 loại giao tử. - Có 1 cặp NST có TĐC tại 2 điểm cùng lúc tạo ra 8 loại giao tử. - Còn lại 13 cặp NST phân li độc lập tạo ra 2 13 loại giao tử. ĐS = 16.216.8. 213 = 226492416. Câu 2. Quá trình ngẫu phối, xét 2 gen: gen 1 có 3 alen, gen 2 có 5 alen. a. Gen 1 nằm trên NST X, không có trên Y; gen 2 nằm trên NST thờng. Tính số KG tối đa trong quần thể. b. Nếu 2 gen nằm trên NST thờng. Tính số KG tối đa trong quần thể. Giải a. Số KG tạo ra trên NST giới tính = 3(3+3)/2 = 9 Số KG tạo ra trên NST thờng = 5(5+1)/2 = 15 ĐS = 9.15 = 135. b. - Nếu 2 gen nằm trên 2 cặp NST thờng thì ĐS = 3.(3+1)/2.5(5+1)/2

= 6.15 = 90 - Nếu gen nằm trên 1 cặp NST ĐS = 3.5(3.5+1)/2 = 120 Câu 3. ở thực vật: A: hoa đỏ; a: hoa trắng. Đỏ trội hoàn toàn so với trắng. Quần thể đạt cân bằng di truyền sau đó cho các cây tự thụ phấn qua 3 thế hệ liên tiếp, tỉ lệ cây hoa trắng ở F3 gấp 2 lần tỉ lệ cây hoa trắng ở thế hệ xuất phát. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng. Giải Theo gt: A: đỏ; a: trắng. QT cân bằng DT có dạng p2AA : 2pqAa : q2aa (p+q=1) Sau khi tự thụ phấn qua 3 thế hệ thì: Tần số KG Aa = 1/23. 2pq Tần số KG AA = p2 + (2pq - 1/23. 2pq):2 Tần số KG aa = q2 + (2pq - 1/23. 2pq):2 Theo gt, ta có: q2 + (2pq - 1/23. 2pq):2 = 2q2 <-> q2 - (2pq - 1/4pq):2 = 0 Thay p = 1-q ta đợc: q2 – (1-q)q + 1/8 (1-q)q = 0 <-> q2 – q + q2 + 1/8q – 1/8q2 = 0 <-> 15q2 – 7q = 0 <-> q = 7/15 = 0,46667

30

30

p = 1 – 0,46667 = 0,53333 Cấu trúc DT của QT ở trạng thái cân bằng là: 0,533332 AA : 2. 0,53333 . 0,46667 Aa : 0,466672 aa Câu 4. Ngời ta nuôi 2 chủng virut trong môi trờng có 5 ml. Chủng 1 có 106 tế bào, chủng 2 có 2.102 tế bào. a. Số lợng TB của mỗi chủng trong 1 ml dung dịch tại thời điểm t = 0 giờ? b. Sau 6 giờ, ở chủng 1 có 8.108 TB, ở chủng 2 có 106 tế bào. Thời gian 1 thế hệ của mỗi chủng trên là bao nhiêu? Giải a.- Số lợng TB của chủng I trong 1 ml dung dịch là: 106/5 = 2.105 - Số lợng TB của chủng II trong 1 ml dung dịch là: 2.102/5 = 40 b. Gọi g1 là thời gian thế hệ của chủng I số lần nhân đôi của chủng I = 6.60/g1 = 360/g1 Gọi g2 là thời gian thế hệ của chủng II số lần nhân đôi của chủng II = 6.60/g2 = 360/g2 Ta có 106.2360/g1 = 8.108 -> 2360/g1 = 800 g1 = 360/log2800 = 2.102. 2360/g2 = 106 -> 2360/g2 = 5.103 g2 = 360/log25000 = Câu 5. Bố mẹ bình thờng sinh con bị mù màu, con gái lấy chồng bình thờng, họ dự định sinh con đầu lòng. a. Viết sơ đồ phả hệ. b. Tính xác suất sinh con trai đầu lòng bị mù màu. Giải a. Sơ đồ phả hệ b. Quy ớc: XA: Bình thờng; Xa: Bị mù màu. Con trai mù màu có KG: XaY nhận Xa từ mẹ Mẹ bình thờng có KG XAXa; Bố bình thờng có KG: XAY Con gái của cặp vợ chồng trên có KG XAXA hoặc XAXa (xác suất xảy ra mỗi trờng hợp là 50%) Để sinh đợc cháu trai bị mù màu thì mẹ phải có KG XAXa Ta có XAXa x XAY 1/4 XaY Vậy ĐS = 1/4.50% = 1/8 = 12,5% Câu 6. ở ruồi giấm, khi lai 2 cá thể với nhau thu đợc F1 có tỉ lệ 0,04 trắng : dẹt, 0,54 đỏ, tròn : 0,21 đỏ, dẹt : 0,21 trắng, tròn. Xác định kiểu gen và kiểu hình và tỉ lệ mỗi loại giao tử của F1. Viết sơ đồ lai. Biết tính trạng nằm trên NST thờng. Giải Xét sự di truyền của từng tính trạng ở F1 Đỏ/trắng = 0,75/0,25 = 3/1 Phép lai là Aa x Aa Tròn / dẹt = 3/1 phép lai là Bb x Bb Tỉ lệ KH của F1 là tỉ lệ của HVG

31

31

Xét KH trắng – dẹt (ab/ab) ở F1 chiếm tỉ lệ 0,04 = 50%ab x 8% ab giao tử 8% ab là giao tử hoán vị Tần số HVG = 16% SĐL

P. Đỏ – tròn x Trắng - dẹt Ab/aB AB/ab

GP: Ab = aB = 42% AB = ab = 50% AB = ab = 8% F1: 21% AB/Ab : 21%AB/aB: 21% Ab/ab: 21% aB/ab 4%AB/AB : 4%AB/ab: 4%AB/ab: 4%ab/ab KH: 54% đỏ – tròn : 21% đỏ - dẹt : 21% trắng – tròn : 4% trắng – dẹt. Câu 7. Xét 1 cặp NST tơng đồng, mỗi NST chứa 1 phân tử ADN dài 0,102 mm. Phân tử ADN trong NST có nguồn gốc từ bố chứa 22%A. Phân tử ADN trong NST có nguồn gốc từ mẹ chứa 34 %A. a. Tính số lợng mỗi loại nu trên mỗi phân tử ADN ở mỗi NST. b. TB chứa cặp NST đó giảm phân cho 1 loại giao tử chứa 28%A. Tính số lợng nu trong ADN của mỗi loại giao tử. Giải a. Chiều dài của cả 2 phân tử ADN trên 2 NST tơng đồng là L = 0,102 mm = 0,102 . 107 = 1020000 A0 N = 600000 nu - Xét ADN trong NST 1: %A = 22% A = 22% . 600000 = 132000 G = N/2 – A = 300000 – 132000 = 168000 - Xét phân tử ADN trên NST 2 %A = 34% A = 34% . 600000 = 204000 G = N/2 – A = 300000 –204000 = 96000 Vậy: Số lợng từng loại nu trên phân tử ADN của NST 1 là A = T = 132000 G = X = 168000 Số lợng từng loại nu trên phân tử ADN của NST 2 là A = T = 204000 G = X = 96000 b. Kí hiệu 2 NST là B và b Giao tử chứa 28% A là giao tử đột biến Ta thấy giao tử chứa 28%A ứng với giao tử chứa cả 2 NST (Bb) Câu 8. Nhịp tim của chuột là 720 lần/phút, giả sử thời gian các pha của chu kì tim lần lợt là 1:3:9. Tính thời gian tâm nhĩ và tâm thất đợc nghỉ ngơi. Giải

32

32

Theo gt, nhịp tim của chuột = 720 lần/phút 1 chu kì tim = 60/720 = 0,08333 s Tỉ lệ thời gian các pha: co tâm nhĩ : co tâm thất : giãn chung = 1 : 3 : 9 Thời gian từng pha là: 0,00641 : 0,01923 : 0,05769 Vậy: Thời gian tam nhĩ nghỉ ngơi = 0,08333 – 0,00641 = 0,07692 Thời gian tam thất nghỉ ngơi = 0,08333 – 0,01923 = 0,06410 Câu 9. ở một loài thực vật: A: có gai; a: không gai. A trội hoàn toàn so với a. Trong quần thể có 45 thể ba kép. a. Xác định bộ NST 2n của loài. b. Nếu cho cây có KG Aaa tự thụ phấn thì đời con F1 có kiểu hình không gai chiếm tỉ lệ bao nhiêu biết hạt phấn dị bội không có khả năng cạnh tranh nên không thụ tinh đợc. Giải a. Gọi 2n là bộ NST lỡng bội của loài Ta có C2

n = 45 <-> n!/2! . (n-2)! = 45 <-> n.(n-1)/2 = 45 n= 10 2n = 20

b. Ta có SĐL P: Aaa x Aaa GP: 1A: 2a 1A: 2a:2Aa:1aa F1: Tỉ lệ aa = (4aa + 2aaa)/18 = 6/18 = 0,33333 Câu 10. ở thực vật, cho lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thu đợc F1 100% hoa đỏ. Cho F1 x F1 thu đợc F2 có 179 hoa đỏ : 128 hoa trắng. a. Xác suất ở F2 suất hiện 3 cây cùng lô đất có thể gặp ít nhất 1 cây hoa đỏ là bao nhiêu? b. Dùng tiêu chuẩn X2 để kiểm định sự phù hợp hay không giữa só liệu thực tế và số liệu lí thuyết: (n-1) = 1; = 0,08 thì X2 = 3,84. Giải a. Tỉ lệ KH ở F2 = 9:7 Trong đó 9 = 9A-B- 7 = 3A-bb + 3aaB- + 1aabb Để F2 có 3 cây trong đó có ít nhất 1 cây hoa đỏ thì xác suất là 1 – (xác suất để 3 cây đều trắng) = 1 – (7/16)3 = 91,62598% b. Chú ý:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CUỘC THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH ĐỀ CHÍNH THỨC CASIO VÀ VINACAL

Mụn: SINH HỌC - LỚP 12 - CẤP THPT Thời gian: 120 phỳt (không kể thời gian giao đề)

33

33

Bài 1 ( 5 điểm) a) Người ta nuôi cấy một chủng vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy nhân tạo. Khi bắt

đầu nuôi cấy thấy nồng độ vi khuẩn là N0 =102 vi khuẩn / ml, pha cân bằng đạt được sau 7 giờ và vào lúc ấy môi trường chứa N =106 vi khuẩn / ml . Trong điều kiện nuôi cấy này độ dài thế hệ của chủng vi khuẩn là 30 phút. Hỏi thời gian pha lag kéo dài bao lâu?

b)Trong điều kiện nuôi ủ một chủng vi khuẩn khỏc ở 34 0C, thời điểm bắt đầu nuôi cấy là 8 giờ sáng thỡ đến 3 giờ 30 phút chiều đếm được 7,24 . 105 vi khuẩn trong 1 cm3 và đến 7 giờ 30 phút chiều đếm được 9,62 . 108 vi khuẩn trong 1 cm3.

Hóy tớnh tốc độ sinh trưởng v và thời gian thế hệ g của chủng vi khuẩn này. Bài 2 ( 5 điểm)

Cho cụng thức cấu tạo của cỏc axit sau: - Axit panmitic: C 15H 31COOH - Axit stearic : C 17H 35COOH - Axit sucxinic: HOOC-CH 2 -CH 2 - COOH - Axit malic: HOOC-CH 2 -CHOH - COOH Xác định hệ số hô hấp của các nguyên liệu trên.

Bài 3 ( 5 điểm) Một người cân nặng 61,25 kg uống 100 gam rượu thỡ hàm lượng rượu trong máu anh ta

là 2,103%. Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây ra tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát bắt được anh ta sau đó 1 giờ 45 phút. Mẫu thử của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu là 0,88%. Hỏi lúc tài xế gây tai nạn thỡ hàm lượng rượu trong máu của anh ta là bao nhiêu? Biết có khoảng 1,51 gam rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong 1 giờ cho mỗi 10 kg khối lượng cơ thể. Bài 4 ( 5 điểm) Kết quả của sự nóng dần lên của trái đất là băng tan trên các dũng sụng băng. Mười hai năm sau khi băng tan, những thực vật nhỏ, được gọi là Địa y bắt đầu phát triển trên đá. Mỗi nhóm Địa y phát triển trên một khoảng đất hỡnh trũn. Mối quan hệ giũa đường kớnh d ( tớnh bằng mm) của hỡnh trũn và tuổi T (tớnh theo năm) của Địa y có thể biểu diễn tương đối theo công thức : 7,0123 ( 12)d t với t 12

a. Tính đường kính của một nhóm Địa y có 15 năm 6 tháng sau khi băng tan. b. Đường kính của một nhóm Địa y là 49,0861 mm. Đối với kết quả trên thỡ băng đó

tan cỏch đó bao nhiêu năm? Bài 5 ( 5 điểm) Ở người , alen lặn t trên NST thường qui định khả năng tiết ra mùi thơm trên da. Người có alen trội T không có khả năng tiết ra chất này. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen T bằng 0,3875. Tính xác suất để một vặp vợ chồng bất kỳ trong quần thể sinh ra một người con gái có khả năng tiết mùi thơm nói trên? Bài 6 ( 5 điểm)

Một quần thể súc gồm 180 cỏ thể sống ở một vườn thực vật có tần số alen A là 0,9. Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này là 0,5. Do thời tiết mùa đông

34

34

khắc nghiệt đột ngột 60 con sóc trưởng thành từ quần thể rừng di cư sang quần thể vườn thực vật để tỡm thức ăn và hũa nhập vào quần thể súc trong vườn thực vật. a) Tính tần số alen A và alen a của quần thể sóc sau sự di cư được mong đợi là bao nhiêu? (Biết rằng gen này chỉ cú 2 loại alen: A và a)? b) Ở quần thể sóc vườn thực vật sau sự di cư, giả sử tần số đột biến thuận (Aa) gấp 5 lần tần số đột biến nghịch (aA). Biết tần số đột biến nghịch là 10-5. Tớnh tần số của mỗi alen sau một thế hệ tiếp theo của quần thể súc này.