19
Tin+kha+khanh BÀI BÁO CÁO Giới thiệu cấu tạo sơ lược 1 trạm BTS là thế nào để ta hình dung Trước hết ta xem hình dạng thực tế của nó: Ta thấy trong hình có các tấm panel màu trắng phân ra 3 hướng khác nhau đó gọi là sector của anten .anten sector cũng là anten, nói chính xác thì nó là anten định hướng. Với loại BTS dùng 3 sector thì một anten đó phủ 120 độ, nếu là BTS dùng 6 sector thì một anten đó phủ 60 độ.nói chung tuỳ thuộc vào vùng phủ độ của anten mà lắp ít hay nhiều sector. Ta thấy ở tầng đầu là anten dùng cho GSM băng tần 900MHZ

Cau Truc Tram BTS

Embed Size (px)

DESCRIPTION

abc

Citation preview

Page 1: Cau Truc Tram BTS

Tin+kha+khanh

BÀI BÁO CÁO

Giới thiệu cấu tạo sơ lược 1 trạm BTS là thế nào để ta hình dungTrước hết ta xem hình dạng thực tế của nó:

Ta thấy trong hình có các tấm panel màu trắng phân ra 3 hướng khác nhau đó gọi là sector của anten .anten sector cũng là anten, nói chính xác thì nó là anten định hướng. Với loại BTS dùng 3 sector thì một anten đó phủ 120 độ, nếu là BTS dùng 6 sector thì một anten đó phủ 60 độ.nói chung tuỳ thuộc vào vùng phủ độ của anten mà lắp ít hay nhiều sector.Ta thấy ở tầng đầu là anten dùng cho GSM băng tần 900MHZtầng thứ 2 anten dùng cho 3G (UTMS)hình ảnh của 1 sector:

Page 2: Cau Truc Tram BTS

cấu tạo bên trong của 1 sector

hoặc là theo kiểu này:

CẤU TRÚC CỦA MỘT TRẠM THU PHÁT GỐC BTSCấu trúc của một trạm thu phát gốc (BTS)Bao gồm một chức năng điều khiển một trạm gốc (BCF: BS Control Function) và từ 1 đến 16 máy thu phát (TRX: Transceiver) chức năng điều khiển trạm gốc thực hiện nhiệm vụ quản lý phần mền và điều khiển các chức năng khai thác và bảo dưỡng trong trạm gốc. Máy thu chứa bộ lộc thu để lộc tín hiệu nhiễu và lấy ra tín hiệu thu hữu ít, sau đó tín hiệu thu được biến đổi vào trung tần ở bộ biến đổi hạ tần rồi đưa đến xử lý

Page 3: Cau Truc Tram BTS

băng gốc thu (ở máy thu không đổi tần tín hiệu được đưa thẳng đến khối này). Ở xử lý băng gốc thu tín hiệu được lấy mẫu và lưỡng tử bởi bộ ADC.Bộ cân bằng xử lý méo mó gây ra do truyền đa tia.Bộ giãi điều chế lấy ra luồng số và đưa nó đến khối phân kênh. khối này được ấn định các phần khác nhau của luồng số đến các khe thời gian và các kênh logic khác nhau tương ứng với các MS khác nhau.Bộ CODEC kênh giãi mã kênh luồng bit thu được các kênh logic khác nhau và quyết định nếu là kênh báo hiệu thì gửi đến khối báo hiệu còn nếu là số liệu hay tiếng thì gửi đến CODEC tiếng.CODEC cũng thực hiện và phát hiện và sửa lỗi.Nếu lỗi không sửa được thì khung hỏng bị loại bỏ. Có thể có hai trường hợp đối với CODEC tiếng:

1. CODEC tiếng được đặt ngay tại BTS thì số liệu tiếng được chuyển đổi vào tốc độ 13kbps.

2. Nếu nó được đặt ở BSC thì báo hiệu trong băng được bổ sung thành 16kbps trước khi phát đến BSC ở giao diện Abis.

CODEC tiếng thực hiện chuyển đổi luồng số 13kbps vào 104kbps sao đó vào 64kbps ở đường lên.Ở đường xuống 64kbps được chuyển đổi 13kbps rồi được đưa đến CODEC kênh.Khối báo hiệu giao diện logic giữa mạng và các MS cho các bản tin điều khiển.Rất nhiều bản tin báo hiệu được truyền trong suốt qua BS, các bản tin này được đi qua CODEC kênh đến MS trong trường hợp này BTS không có nhiệm vụ nào khác ngoài việc sắp xếp đúng các số liệu này ở giao diện Um.Một số các bản tin ở BTS đưa đến khối điều khiển để xử lý. Các bản tin này bao gồm: Mật mã hóa và nhảy tần.Các bản tin khai thác và bảo dưỡng chỉ đưa đến chức năng điều khiển vì chúng không liên quan gì đến hoạt động bình thường của MS. Khối điều khiển thực hiện các nhiệm vụ điều khiển bên trong BS trên cơ sở các bản tin khai thác và bảo dưỡng đưa đến từ BSC.Tất cả các bản tin này được đưa qua giao diện AbisChức năng của khối lập khuôn cụm bổ sung thêm các chuỗi hướng dẫn và các bit đuôi cho các khối con được mã hóa từ CODEC kênh.Sau đó khối ghép kênh thực hiện sắp xếp các cụm vào khe thời gian tương ứng và từng trạm di động. Khối điều chế thực hiện điều chế tín hiệu vào sóng mang vô tuyến vì đây là quá trình tương tự nên càn có bộ DAC.Máy phát có các bộ lọc ra để loại bỏ các tần số gây nhiễu cho các dịch vụ vô tuyến khác Nó cũng thực hiện điều khiển mức công suất ra tùy theo nhóm công suất của BS và nếu điều khiển công suất được thực hiện ở BS thì có thể thiết lập mức công suất khác nhau cho từng khe thời gian.Bộ tổng hợp đảm bảo cung cấp tần số cho các phần khác nhau của BTS thông thường bộ này được đồng bộ với đồng hồ của BSC.Đôi khi có thể có đồng hồ riêng

Page 4: Cau Truc Tram BTS

1/ CẤU TRÚC CỦA TRẠM BTS ALCATEL

Hệ thống BTS gồm có các khối chức năng chính sau: + SUMA+ TRE+ ANChức năng của từng khối trong BTS1/ CHỨC NĂNG CỦA KHỐI SUMA:

- Quản lý link truyền dẫn Abis (lên đến 2 giao diện Abis). -Tạo xung đồng hồ cho tất cả các modul BTS -Thực hiện chứng năng vận hành và bảo dưỡng cho BTS -Quản lý ghép các dữ liệu TCH, RSL, OML, QMUX -Điều khiển chức năng AC/DC khi chúng được tích hợp bên trong BTS

Page 5: Cau Truc Tram BTS

-Điều khiển nguồn (dung lượng, điện áp, nhiệt độ) 2/CHỨC NĂNG CÁC KHỐI TRONG TRE:

A. TRED Hệ thống TRED chịu trách nhiệm về phần số của TRE: + Xử lý điều khiển và báo hiệu, nó chịu trách nhiệm quản lý các chức năng O&M của TRE. +Ghép kênh, nhảy tần, mật mã và giải mật mã. + Mã hoá. + Giải điều chế (DEM).B. TREA Điều chế + Điều khiển và biến đổi cao tần phần phát + Đồng bộ phần phát + Biến đổi trung tần phần thu. + Đồng bộ phần thu + Giải điều chế trung tần + TRE PA board bao gồm bộ khuếch đại công suất, nó đảm nhiệm khuếch đại công suất tín hiệu cao tần bởi. C. TREP: Cung cấp nguồn cho TRE (DC/DC)

3/ Chức năng của khối ANC

Page 6: Cau Truc Tram BTS

Modul này bao gồm 2 cấu trúc giống nhau, mỗi cấu trúc bao gồm: Antenna: nó có chức năng là phát sóng ra môi trường vô tuyến và thu sóng từ máy di động phát đến. Filter: Lọc bỏ tín hiệu không cần thiết.Một khối duplexer: dùng để kết hợp hai hướng phát và thu một antenna.Một khối LNA: khối này có chức năng khuếch đại tín hiệu mà antenna thu được lên mức đủ lớn để cho TRE có thể xử lí được.Hai khối Spliter: khối này có chức năng tách tín hiệu thu của 2 TRE.WBC: (Wide band combiner) bộ này có chức năng kết hợp hai đường phát lại với nhau để đi trên cùng một đường đến bộ duplexer. Thực tế ta chỉ dùng bộ này khi ta dùng hơn 2 TRX trên cùng một sector, nếu không dùng kết hợp thì ta phải gở cầu ra và kết nối trực tiếp với duplexer mà không thông qua bộ WBC.Khi qua bộ WBC tín hiệu sẽ bị suy hao là 3.3dBm.8 CẤU HÌNH TRẠM BTS1. Khởi động phần mềm và kết nối vào tủ BTSStart -> Programs -> BTS-Terminal release B9 -> BTS-Terminal release B9User/Group name: UPGRADPassword: : SUMSUPClick Logon.

Page 7: Cau Truc Tram BTS

Tại cửa sổchính ấn nút để kết nối.Hay ấn F2.hoặc ta có thê kết nối bằng cách chọn:Menu File- Connect/Disconnect 2. Tải phần mềm cho BTS:Chọn file : + Master file dạng: bm*saq**.MSF+ CPF file dạng: 00o*aq**.DDL+ CODA file : để mặc định.

3. Chọn tần số sóng mang cho các TRE

4. Đặt địa chỉ QmuxVào Commissioning -> Edit Qmux Address, xuất hiện cửa sổ sau:

Page 8: Cau Truc Tram BTS

5/. Ấn định sector:

Trong trường hợp các card TRE tại trạm sử dụng card TWIN thì sẽ xuất hiện thêm bảng TWIN TRE Module Configuration, khi đó Click chọn Dual TRE. Nếu trạm vừa sử dụng card TRE đơn và card TWIN thì chọn Dual TRE đối với card TWIN và Single TRE đối với card TRE đơn6/. Khởi tạo các sector:Mục đích: khởi động tất cả các khối trong BTS.Trong quá trình khởi tạo, xuất hiện bản tin cửa sổ sau:

Page 9: Cau Truc Tram BTS

7. Kiểm tra cáp vô tuyến RF:Mục đích: kiểm tra cáp RF có kết nối đúng giữa TRE với ANC, để đảm bảo tần số phát đúng cho mỗi sector.Thực hiện:

8. Thiết lập và kiểm tra các cảnh báo ngoài:Mục đích: kiểm tra và ấn định các cảnh báo ngoài tuỳ chọn.

Page 10: Cau Truc Tram BTS

* ấn định lại các cảnh báo ngoài:+ Thực hiện:

- Remote Inventory (Application Part).

Kiểm tra trạng thái của quạt:Thực hiện:Cửa sổ "Fan test" xuất hiện.

Page 11: Cau Truc Tram BTS

10. Thiết lập thời gian tắt cho một vài khối của BTSThực hiện: giống mục 7.Chọn: UT_ACDC_BCB ***Click: Upload.Click: Application PartNhập thời gian cần thiết lập vào trường : Power Down Timer.

11. Đo tỉ số sóng đứng VSWR:Mục đích: đo kiểm tra tỉ số sóng đứng VSWR trên đường truyền đến ăngten.Thực hiện:Cửa sổ "VSWR Measurement/ Threshole Definition" xuất hiện.

Page 12: Cau Truc Tram BTS

12. Đo công suất:Mục đích: đo công suất phát của từng TRE trong BTS.Thực hiện: Kết nối máy đo công suất (máy Bird) vào từng ANC. Chọn Cửa sổ "Output power Test" xuất hiện.TRE Number: chọn TRE tương ứng đang được nối với máy đo.Click "On" để đo trên tất cả các khe thời gian (TS).Click "Start".Xem giá trị công suất đo được trên máy đo, ghi lại giá trị đo.Click "Stop" để kết thúc đo với TRE đo.

Page 13: Cau Truc Tram BTS

13. Kiểm tra đấu loop BTSMục đích: kiểm tra luồng Abis và kiểm tra dây đấu ra DDF đã tốt hay không.Thực hiện:Cửa sổ "Station Unit Test" xuất hiện+ Chọn "internal Loop" và click nút Start để kiểm tra loop bên trong.Quá trình xử lí và kết quả thể hiện trong trên cửa sổ sau:

+ Chọn "external Loop" và click nút Start để kiểm tra đấu loop ở phím DDF. Quá trình xảy ra như sau: Chờ cho đến khi xuất hiện thông báo sau

Page 14: Cau Truc Tram BTS

14. Kết thúc Commissioning:Mục đích: hoàn thành quá trình commissioning, lưu lại kết quả kiểm tra trong quá trình commissioning, tắt các khối trong BTS.Thực hiện:Cửa sổ End Commissioning xuất hiện

Page 15: Cau Truc Tram BTS

Cửa sổ "BTS terminal for Window" xuất hiện.Sau khi BTS tự động reset, màn hình xuất hiện bảng thông báo về quá trình commissioning:Lưu lại file này bằng cách : Menu File- Save hay Save AsTích họp trạm BTS vào hệ thống 1. Kiểm tra các tham số truyền dẫn:Mục đích: thiết lập địa chỉ Qmux, ấn định khe thời gian cho Qmux, OMU, kênh lưu lượng TCH nhằm tạo sự tương thích khi vận hành trạm BTS từ hệ thống quản lí OMC-R.Thực hiện:Cửa sổ "SUM board configuration" xuất hiện.Trên trường Abis Mapping: ấn định khe thời gian và nibble cho Qmux (TS1, nibble0), kênh báo hiệu OMU (TS2), kênh lưu lượng TCH.Chọn tốc độ báo hiệu cho kênh OMU.Click Transmit để xác nhận quá trình ấn định.Click "Close" đóng cửa sổ.Cài đặt địa chỉ Qmux:Thực hiện:Cửa sổ "SUM initial Settings" suất hiện.Qmux address (decimal): nhập địa chỉ Qmux theo thiết kế.Environment: chọn cấu hình BTS.Click Transmit để xác nhận thông tin đã nhập.Click ""Close"" để đóng cửa sổ. 2. Các bước tiến trình tích hợp trạm BTSSau khi đã thực hiện tất cả các tiến trình Commissioning ta tiến hành tích hợp để nối đến BSC. Bao gồm các bước sau: a. Kiểm tra và đấu nối luồng PCM 2M từ DDF của BTS đến DDF của truyền dẫn (quang/viba)Lưu ý: dùng LED để kiểm tra TX và RX của mỗi luồng trên từng phiến, đấu TX (trên DDF của BTS) vào RX (trên DDF của truyền dẫn) và RX (trên DDF của BTS) vào TX (trên DDF của truyền dẫn). b. Kiểm tra OML LED trên card SUMA: phải ON (sáng vàng, không chớp) c. Gọi điện về OMC-R để tải dữ liệu cho trạm d. Sau khi tải xong, trạm sẽ phát sóng. Tiến hành gọi thử cuộc gọi tại trạm để chắc chắn các TRE đều hoạt động tốtĐèn RSL, OP: sáng vàngĐèn BCCH: sáng vàng (nếu TRE mang tần số BCCH)Đèn TX: sẽ sáng vàng khi thực hiện cuộc gọi trên TRE đó