53
Chapter 2 - Phase Behavio ur 1 Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

Chapter 2 - Phase Behaviour

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 1

Chương 2:Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Trong Chế Biến Dụng Trong Chế Biến KhíKhí

Page 2: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 2

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

2.1. Giản đồ pha của đơn chất

2.1.1. Các khái niệm- Cấu tử: là những chất riêng biệt cần thiết để tạo thành hệ. Đối với những hệ có xảy ra tương tác hóa học, số cấu tử bằng số chất riêng biệt trừ đi số phương trình phản ứng giữa các chất đó.

Ví dụ: Số cấu tử của hệ: KClO3 (r) = KCl (r) + O2 (k) là:a. 1b. 2c. 3d. Không xác định.

Page 3: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 3

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

- Số bậc tự do: là số thông số của hệ cân bằng có thể tự do thay đổi mà không làm thay đổi số và bản chất các pha của hệ.

Ví dụ: Số bậc tự do của hệ hơi nước bão hòa là:a. 1b. 2c. 3d. Không xác định.

Page 4: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 4

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

2.1.2. Quy tắc pha GibbsSố bậc tự do của hệ cân bằng mà chỉ chịu ảnh hưởng của các thông số bên ngòai là nhiệt độ và áp suất, bằng số cấu tử của hệ trừ số pha cộng với 2.

T = C – P + 2

Ví dụ: Số bậc tự do của hệ: Ca(OH)2(r) = CaO(r) + H2O(k) là:a. 1b. 2c. 3d. 4

Page 5: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 5

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

2.1.3. Giản đồ pha

1-2: thăng hoa.

2-3: nóng chảy.

2-C: hóa hơi.

2: điểm ba (T=0)

A: lỏng nén

B: hơi quá nhiệt

C: điểm tới hạn

Page 6: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 6

P/T không thay đổi trong quá trình chuyển pha đẳng nhiệt/đẳng áp.

T>TC, khí không thay đổi pha khi tăng áp suất.

T>Tc, P>PC, lưu chất ở trạng thái siêu tới hạn.

Page 7: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 7

Chuyển pha

(ẩn nhiệt)

Page 8: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 8

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

Giản đồ P-V của 1 cấu tử đơn chất (T = const).

Giản đồ P-T của 1 cấu tử đơn chất.

Page 9: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 9

Giản đồ P-V của 1 cấu tử đơn chất.

Page 10: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 10

P-v Diagram And Phase Envelope Of A Pure Substance

Page 11: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 11

Page 12: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 12

Không có sự chuyển pha đột ngột khi hệ chuyển từ trạng thái A B

Page 13: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 13

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

2.2. Hệ hai cấu tử

Giản đồ P-V của hệ 2 cấu tử (T = const)

Page 14: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 14

Giản đồ P-V của hệ 2 cấu tử.

Page 15: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 15

Giản đồ P-T của hệ 2 cấu tử

Page 16: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 16

P-T Graphs For The Pure Components A And B

Page 17: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 17

Effect Of Composition On Phase Behavior.

Page 18: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 18

Page 19: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 19

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

Đường cân bằng P-T là đường bao pha.

Khỏang nhiệt độ sôi.

Vị trí đường bao pha phụ thuộc áp suất các cấu tử đơn chất và thành phần hỗn hợp.

S/s độ bay hơi của 2 cấu tử A & B?

PC (hh)>PC (A,B)

Đường bong bóng: hóa hơi.

Đường điểm sương: ngưng tụ.

Page 20: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 20

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

Gia nhiệt đẳng áp: A E

A: lỏng nén

B: điểm bong bóng

B-D: khỏang nhiệt độ sôi

D: điểm sương

E: hơi quá nhiệt

Page 21: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 21

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

Nén đẳng nhiệt: F G

F: hơi dưới TC.

F-G: quá trình ngưng tụ.

G: ngưng tụ lỏng hòan tòan.

Page 22: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 22

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

Nén đẳng nhiệt (hóa hơi ngược):

H: hơi trên TC.

H-J: ngưng tụ - hóa hơi.

J: hóa hơi hòan tòan.

Page 23: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 23

Vùng hóa hơi ngược

Page 24: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 24

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

Làm lạnh đẳng áp (ngưng tụ ngược):

K: hơi trên TC & Pc.

K-L: ngưng tụ - hóa hơi.

L: hóa hơi hòan tòan.

Page 25: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 25

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

Cricondenbar: áp suất cực đại mà pha lỏng và pha hơi cùng tồn tại trong hỗn hợp.

Cricondentherm: nhiệt độ cực đại mà pha lỏng và pha hơi cùng tồn tại trong hỗn hợp.

Page 26: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 26

Giản đồ P-X cho hệ 2 cấu tử

Page 27: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 27

Giản đồ T-X cho hệ 2 cấu tử

Page 28: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 28

Page 29: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 29

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

2.3. Hệ đa cấu tử

2.3.1. Các lọai giếng dầu khí

Phân lọai tùy theo vị trí điểm trạng thái (P, T) của dầu/khí trong giếng so với đường bao pha trong giản đồ pha.

Page 30: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 30

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

Giếng A & B: dầu nặng/nhẹ.

T<TC.

Tại sao nhiệt độ và áp suất của dầu/khí giảm khi thóat

khỏi giếng?

Tại sao cần bơm nước vào giếng dầu khi bắt đầu

khoan khai thác?

Page 31: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 31

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí Giếng C: khí-

condensate.

TC<T<Tcricondentherm.

Xảy ra hiện tượng ngưng tụ ngược.

Tại sao cần bơm khí vào giếng khí-condensate khi

khoan khai thác?

Khí gì được bơm vào giếng khí-condensate khi khoan

khai thác?

Page 32: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 32

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

Giếng D: khí ướt.

T>Tcricondentherm.

Xảy ra hiện tượng ngưng tụ ngược.

Page 33: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 33

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

Giếng D: khí khô.

T>Tcricondentherm.

Không hình thành pha lỏng trong bất cứ điều kiện nào.

Page 34: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 34

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

Nhiệt độ đầu ra của giếng khai thác dầu/khí ~ 100-1400F.

Hình dạng đường bao pha và vị trí điểm tới hạn thay đổi theo thành phần dầu/khí:

Khí khô: Đường bao pha hẹp, điểm tới hạn thấp, về phía trái.

Dầu nặng: Đường bao pha rộng, điểm tới hạn cao, về phía phải.

Page 35: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 35

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

Giản đồ pha của (a) khí khô và (b) dầu nặng.

Liquid

Gas

Liquid-Gas

P

T

.C

(a)

Liquid

Gas

Liquid-Gas

P

T

.C

(b)

Page 36: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 36

Giếng A

Giếng B

Page 37: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 37

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

2.3.2. Ứng dụng giản đồ pha trong vận chuyển khí trong ống dẫn áp suất cao

Liquid

Gas

Liquid-Gas

P

T

J

I

Khi hệ chuyển từ trạng thái I J, nếu đường IJ cắt đường điểm sương có chất lỏng hình thành trong ống dẫn tồn tại 2 pha!

Đường ống vận chuyển 2 pha lớn hơn đường ống vận chuyển 1 pha!

Cuối đường ống có bộ phận tách lọai phần ngưng tụ (slug catcher).

Page 38: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 38

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

Liquid

Gas

Liquid-Gas

P

T

N

M

J

I

Chuyển về vận chuyển dòng 1 pha!

(1) Thay đổi thành phần khí bằng cách lọai bớt phần nặng để thay đổi vị trí đường bao pha.

Yêu cầu bộ phận tách condensate.

(2) Thay đổi điều kiện vận chuyển khí để chuyển đường IJ thành MN.

Nén và đường ống chịu áp suất cao.

Đường kính ống giảm.

Page 39: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 39

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

2.3.3. Ảnh hưởng của tạp chất lên đường bao pha

• H2O có áp suất hơi thấp và không trộn lẫn với hydrocarbon lỏng nên ít ảnh hưởng, ngọai trừ ở nhiệt độ cao và áp suất thấp.

• Hàm lượng CO2, H2S, N2 ảnh hưởng đáng kể lên đường bao pha của khí thiên nhiên:

Hàm lượng CO2 và H2S càng cao, đường bao pha càng hạ thấp đường cricondenbar càng thấp.

Hàm lượng N2 càng cao, đường bao pha càng cao đường cricondenbar càng cao.

Page 40: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 40

Page 41: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 41

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

2.3.4. Ứng dụng giản đồ pha trong chế biến khí để thu hồi condensate

Liquid

GasLiquid-Vapor

P

T

.....

C

C’

C’’

B A

• Để thu hồi condensate, khí cần được làm lạnh đến dưới điểm sương.

• 3 phương pháp làm lạnh: dùng môi chất lạnh, giãn nở theo hiệu ứng Joule-Thomson; hoặc giãn nở turbin.

Page 42: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 42

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

Liquid

GasLiquid-Vapor

P

T

.....

C

C’’

C’

B A

• A-B: làm lạnh nhờ trao đổi nhiệt với dòng khí sản phẩm.

• B-C: làm lạnh nhờ trao đổi nhiệt với môi chất lạnh.

• B-C’: làm lạnh nhờ van giảm áp thông qua hiệu ứng Joule-Thomson.

• B-C’’: làm lạnh nhờ giảm áp bằng giãn nở turbin.

Phương pháp làm lạnh bằng hiệu ứng Joule-Thomson và giãn nở turbin cho hiệu quả thu hồi condensate cao hơn nhưng tốn chi phí nén tăng áp trở lại sau khi tách condensate.

Page 43: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 43

Page 44: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 44

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

2.3.5. Ứng dụng tính tóan cân bằng pha

F, zi

Fv, yi

Fl, xi

Ki = yi / xi

yi = 1

xi = 1

Page 45: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 45

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí Phương trình trạng thái:

• Khí lý tưởng: pV = nRT

• Khí thực: pV = ZnRT

• van der Waals: p = [RT/(v-b)] - a/v2

• Redlich-Kwong (Tr>1): p = [RT/(v-b)] – aT-0,5/[v(v+b)]

• Redlich-Kwong-Soave (Tr<1): p = [RT/(v-b)] – a(T)/[v(v+b)]

• Peng-Robinson (CO2, H2S):

p = [RT/(v-b)] – a(T)/[v(v+b)+b(v-b)]

•Redlich-Kwong-Usdin-McAuliffe (hydocarbon nặng):

p = [RT/(v-b) – a(T)/[v(v+d)]

Page 46: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 46

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

• Benedict-Webb-Rubin:

p = RT + (B0RT-A0-C0/T2)2 + (bRT-a)3 + a6 + c3(1+2)[exp(-

2)]/T2

• Starling-Han:

p = RT + (B0RT-A0-C0/T2+D0/T3-E0/T4)2 + (bRT-a-d/T)3 + (a+d/T)6 + c3(1+2)[exp(-

2)]/T2

Page 47: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 47

Khí lý tưởng Khí thực

Page 48: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 48

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

Tính nhiệt độ điểm bong bóng

• Bài toán: Hỗn hợp hydrocarbon lỏng có thành phần z tại áp suất P.

Page 49: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 49

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí Ví dụ: Tính khối lượng của 1 MMscf hỗn hợp khí thiên nhiên có trọng lượng lượng riêng (SG) là 0,650.

Cho:

• Khối lượng phân tử của không khí = 28,964 lb/lbmol.

• V1 lbmol khí = 379,5 scf khí.

Page 50: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 50

Chương 2: Giản Đồ Pha & Ứng Giản Đồ Pha & Ứng Dụng Dụng Trong Chế Biến Khí Trong Chế Biến Khí

MW = SG x 28,964 = 0,650 x 28,964 = 18,8 lb/lbmol

m = 1 x 106 scf x 1 lbmol/379,5 scf x 18,8 lb/lbmol

= 4,96 x 104 lb

Page 51: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 51

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Page 52: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 52

Mixture 197.50% CH4 and   2.50% C2H6 (closest to 100%

pure Methane vapor pressure curve)

Mixture 2 92.50% CH4 and   7.50% C2H6

Mixture 3 85.16% CH4 and 14.84% C2H6

Mixture 4 70.00% CH4 and 30.00% C2H6

Mixture 5 50.02% CH4 and 49.98% C2H6

Mixture 6 30.02% CH4 and 69.98% C2H6

Mixture 7 14.98% CH4 and 85.02% C2H6

Mixture 85.00% CH4 and 95.00% C2H6 (closest to 100%

pure Ethane vapor pressure curve)

Page 53: Chapter 2 - Phase Behaviour

Chapter 2 - Phase Behaviour 53

1. Vẽ giản đồ T-x của hệ methane-ethane ở 500 psia.

2. Một hỗn hợp 50% methane và 50% ethane được giữ ở 500 psia. Xác định nhiệt độ tại đó hệ có ít nhất 50% ở trạng thái lỏng.

3. Hỗn hợp trên được giữ ở -600F và 500 psia. Xác định % lỏng của hệ và thành phần pha lỏng và pha hơi.