14
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LẬP TRÌNH JAVA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP. HỒ CHÍ MINH 2014

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LẬP TRÌNH JAVA€¦ · Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 2 I. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LẬP TRÌNH JAVA€¦ · Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 2 I. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

LẬP TRÌNH JAVA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TP. HỒ CHÍ MINH 2014

Page 2: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LẬP TRÌNH JAVA€¦ · Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 2 I. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn

Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 2

I. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

1. Thông tin chung về môn học

Môn học: LẬP TRÌNH JAVA

Tên Tiếng Anh : Java Programming

Mã môn học : 2101418

Số tín chỉ : 4 (3,2,7)

Tính chất môn học: Tự chọn

Đối tượng sinh viên: hệ cao đẳng, đại học

2. Thông tin về giảng viên

Giảng viên của tổ bộ môn:

Stt Họ và tên Email hoặc điện thoại

1. Nguyễn Thị Hoàng Khánh [email protected]

2. Võ Văn Hải [email protected]

3. Võ Thị Thanh Vân [email protected]

4. Phạm Thanh Hùng [email protected]

5. Châu Thị Bảo Hà [email protected]

6. Trần Thị Anh Thi [email protected]

Giảng viên kiêm nhiệm :

Stt Họ và tên Email hoặc điện thoại

1. Nguyễn Văn Thắng [email protected]

2. Trương Bá Phúc [email protected]

3. Nguyễn Thị Hồng Minh [email protected]

4. Đặng Thị Thu Hà [email protected]

3. Văn phòng bộ môn:

Tên Bộ môn: Kỹ Thuật Phần Mềm

Địa chỉ: Lầu 1 nhà H, 12 Nguyễn Văn Bảo, Gò Vấp, phường 4 TP.HCM

Điện thoại:

4. Phân tích nhu cầu

4.1. Vị trí môn học

- Khối kiến thức: Là môn học tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành, được bố trí

giảng sau các môn cơ sở ngành.

- Các môn học trước: Lập trình hướng đối tượng (2101406).

- Môn học tiên quyết: Không

4.2. Thông tin người học

- Kiến thức: Tri thức khoa học cơ sở ngành.

- Kỹ năng: Người học cần có kỹ năng tự học và học tập theo nhóm; Tìm kiếm, thu thập

thông tin; Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung môn học; Có kỹ

năng lập trình tốt.

- Phẩm chất, đạo đức: Kiên nhẫn, năng động và trung thực trong học tập, thi cử.

4.3. Nhu cầu xã hội đối với người học

- Java là ngôn ngữ lập trình phổ biến thứ hai trên thế giới, áp dụng gần như triệt để các

nguyên tắc Lập trình Hướng đối tượng, được sử dụng rất nhiều, với cộng đồng sử dụng

Java cũng rất lớn. Java được sử dụng cho rất nhiều mục đích, nhiều dự án với nhiều công

nghệ, trên nhiều hệ điều hành khác nhau. Vì vậy sinh viên muốn làm việc trong lĩnh vực

Page 3: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LẬP TRÌNH JAVA€¦ · Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 2 I. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn

Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 3

công nghệ thông tin, đặc biệt là phát triển phần mềm thì lựa chọn học Java là một lựa

chọn tối ưu.

4.4. Những ưu tiên của cơ sở đào tạo

- Bố trí cho sinh viên học vào học kỳ II của năm học thứ 2.

5. Mục tiêu chung của môn học

- Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức về lập trình hướng đối tượng trong Java,

lập trình giao diện người dùng GUI, xử lý biệt lệ, nhập xuất với luồng, Java Regular

Expressions, Java Annotations và Java Reflections. Cung cấp các kiến thức và kỹ năng

để sinh viên có thể lập trình java với việc xử lý của ngôn ngữ đánh dấu mở rộng. Sinh

viên đủ khả năng hiện thực được các ứng dụng Java với các giao diện đồ họa thân thiện

người dùng với các tính năng thực tế, kết nối được và tương tác được trên các hệ cơ sở

dữ liệu.

6. Chuẩn đầu ra của môn học

Về kiến thức 1. Hiểu rõ các đặc điểm, môi trường phát triển - hoạt động, khả năng ứng dụng của ngôn ngữ

lập trình hướng đối tượng cụ thể (Java)

2. Vận dụng thành thạo tính năng, đặc điểm về lập trình giao diện đồ họa (GUI) trong ngôn

ngữ lập trình Java cũng như cách áp dụng các thao tác xử lý luồng nhập xuất.

3. Vận dụng được các tính năng, đặc điểm của Regular Expressions, Annotations và

Reflections trong Java.

4. Vận dụng thành thạo lập trình java với việc xử lý của ngôn ngữ đánh dấu mở rộng

(eXtensible Markup Language).

5. Hiểu rõ nội dung, kiến trúc JDBC, cách kết nối ứng dụng Java với cơ sở dữ liệu và các thao

tác tương tác cơ sở dữ liệu: cập nhật, truy vấn,..., xử lý giao dịch.

6. Hiện thực được các ứng dụng Java với các giao diện đồ họa thân thiện với các tính năng

thực tế, kết nối được và tương tác được trên các hệ cơ sở dữ liệu: thêm, xem, xóa,... dữ liệu.

Về kỹ năng cứng 1. Đọc và hiểu được những thông tin cơ bản trong các nguồn tư liệu (Giáo trình, tài liệu tham

khảo, các phương tiện thông tin đại chúng, Internet…) liên quan đến môn học.

2. Hiện thực chương trình theo đúng quy định của khoa, giảng viên bao gồm cách trình bày

mã lệnh, ghi chú trong chương trình

Về kỹ năng mềm 1. Thực hành được kỹ năng học và tự học suốt đời.

2. Thực hành được kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.

3. Thực hành được kỹ năng thuyết trình.

4. Thực hành được việc lập thời gian biểu và hoàn thành nhiệm vụ.

Về thái độ 1. Thể hiện thái độ học tập nghiêm túc, năng động trong tìm kiếm tri thức.

2. Trung thực trong học tập, thực hiện các bài kiểm tra

3. Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, sinh viên khóa sau trong học tập.

7. Nội dung chi tiết

Nội dung chi tiết Mục tiêu

GIỚI THIỆU VỀ LẬP TRÌNH HƯÓNG ĐỐI TƯỢNG

Sau khi học xong chương mở đầu, sinh viên có thể

hiểu được:

Page 4: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LẬP TRÌNH JAVA€¦ · Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 2 I. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn

Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 4

Nội dung chi tiết Mục tiêu

1.1. Từ lập trình cấu trúc đến lập trình hướng đối

tượng

1.2. Phương pháp luận lập trình hướng đối tượng.

1.3. Ưu điểm của lập trình hướng đối tượng

- Hướng tiếp cận của phương pháp lập trình

hướng đối tượng

- Sự khác nhau giữa phương pháp lập trình

truyền thống và lập trình hướng đối tượng

- Các xu hướng phát triển của phương pháp lập

trình hướng đối tượng

CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ TRONG JAVA 2.1. Class

2.2. Thuộc tính (attributes), phương thức

(methods), constructor.

2.3. Đối tượng (object) và thể hiện (instance)

2.4. Thông điệp (message)

2.5. Tính bao đóng (encapsulation)

2.6. Tính kế thừa (inheritance)

2.7. Từ khóa this, super

2.8. Thành phần static

2.9. Đa thừa kế (multiple inheritance)

2.10. Abstract class.

2.11. Interface và thực thi Interface

2.12. Tính đa hình: Overloading, Overriding.

2.13. Packages

2.14. Exception

Sau khi học xong chương hai, sinh viên có thể:

- Hiểu rõ: Đối tượng, Lớp, Kế thừa, Trừu tượng

hóa, Đa hình, Đóng gói

- Hiện thực được chương trình ứng dụng bằng

ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng.

GUI – IO TRONG JAVA 3.1. Giới thiệu Java Swing

3.2. Các khái niệm:

3.3. Swing container components:

3.4. Swing Lightweight Components

3.5. Event Handling

3.6. Swing Components, Dialog

3.7. Swing Advanced Controls

3.8. Swing Menu Components

3.9. Nhập Xuất Trong Java

Sau khi học xong chương ba, sinh viên có thể:

- Vận dụng thành thạo tính năng, đặc điểm về lập

trình giao diện đồ họa (GUI) trong ngôn ngữ

lập trình Java cũng như cách áp dụng các thao

tác xử lý luồng nhập xuất.

JAVA REGULAR EXPRESSIONS 4.1. Lớp Pattern và các phương thức

4.2. Lớp Matcher và các phương thức

4.3. String Literals

4.4. Metacharacters

4.5. Character Classes - Predefined Character

Classes

4.6. Quantifiers

4.7. Capturing Groups

4.8. Boundary Matchers

Sau khi học xong chương bốn, sinh viên có thể:

- Hiểu rõ: biểu thức quy tắc trong ngôn ngữ Java,

các lớp mẫu (Pattern), so khớp (Matcher) và

các phương thức thuộc về các lớp này.

- Sử dụng được String Literatures, Character,

Metacharacte và Predefined Character.

- Hiểu rõ và sử dụng thành thạo các cái niệm

Quantifiers, Capturing Groups, Boundary

Matchers của biểu thức chính quy trong ngôn

ngữ lập trình Java.

JAVA ANNOTATIONS 5.1. Khái niệm về Annotation

Sau khi học xong chương năm, sinh viên có thể:

- Hiểu rõ các loại Annotation.

Page 5: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LẬP TRÌNH JAVA€¦ · Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 2 I. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn

Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 5

Nội dung chi tiết Mục tiêu

5.2. Các loại Annotation

5.3. Các mức áp dụng của Annotation

5.4. Các Annotation có sẵn trong Java

5.5. Tạo Custom Annotation

- Sử dụng được Annotations thay thế cho các mô

tả triển khai.

- Phân biệt được các mức áp dụng của

Annotation trong Java.

- Sử dụng được các Annotation có sẵn trong

Java.

- Hiểu và áp dụng được cách định nghĩa các

Annotation (Custom Annotation) cho

framework, thư viện hay ứng dụng.

JAVA REFLECTIONS 6.1. Các ứng dụng của Reflection

6.2. Lớp Class của Java

6.3. Dùng Reflection phân tích các lớp

6.4. Làm việc với các đối tượng

Sau khi học xong chương sáu, sinh viên có thể:

- Hiểu rõ Java Reflection API.

- Hiểu được phương pháp dùng Reclection để

phân tích các lớp.

- Áp dụng được việc sử dụng Reflection để làm

việc với các đối

XML PROCESSING 7.1. Parsing XML-document dùng DOM

(Document Object Model).

7.2. Parsing XML document dùng SAX (Simple

API for XLM Parsing).

Sau khi học xong chương bảy, sinh viên có thể:

- Hiểu rõ kiến thức về eXtensible Markup

Language.

- Vận dụng được phương pháp Parsing XML-

document dùng DOM và phương pháp Parsing

XML document dùng SAX.

LẬP TRÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU: JDBC 8.1. Kiến trúc JDBC

8.2. Ngôn ngữ truy vấn dữ liệu

8.3. Cấu hình JDBC

8.4. Các khái niệm cơ bản của JDBC

8.5. Excecuting Queries

8.6. Scrollable and Updatable ResultSet

8.7. Metadata

8.8. Xử lý giao dịch (Transactions)

Sau khi học xong chương tám, sinh viên có thể:

- Hiểu rõ: các khái niệm về JDBC, các ngôn ngữ

truy vấn cơ sở dữ liệu DDL, DML, kiến trúc

JDBC, kiến trúc ODBC do Microsoft xây

dựng, metadata, transaction.

- Áp dụng thành thạo các thao tác di chuyển và

cập nhật đối với kết quả truy vấn trên đối tượng

ResultSet.

- Xây dựng được các ứng dụng Java sử dụng các

lớp, các đối tượng,... trong JDBC API để tương

tác với nguồn dữ liệu: cập nhật, xóa, truy

vấn,...dữ liệu.

II. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Giới thiệu về Lập trình hưóng đối tượng

1.1. Từ lập trình cấu trúc đến lập trình hướng đối tượng

1.2. Phương pháp luận lập trình hướng đối tượng.

1.3. Ưu điểm của lập trình hướng đối tượng

Các khái niệm cơ sở trong java

2.1. Class

2.2. Thuộc tính (attributes), phương thức (methods), constructor.

2.3. Đối tượng (object) và thể hiện (instance)

2.4. Thông điệp (message)

2.5. Tính bao đóng (encapsulation)

Page 6: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LẬP TRÌNH JAVA€¦ · Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 2 I. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn

Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 6

2.6. Tính kế thừa (inheritance)

2.7. Từ khóa this, super

2.8. Thành phần static

2.9. Đa thừa kế (multiple inheritance)

Abstract class.

Interface và thực thi Interface

Tính đa hình: Overloading, Overriding.

Packages

Exception

2.10. GUI – IO trong Java

2.11. Giới thiệu Java Swing

2.12. Các khái niệm:

Containers

Components

Layout Manager

Events

2.13. Swing container components:

JFame

JApplet

JPanel

2.14. Swing Lightweight Components

JLabel

JButton

JCheckBox

JRadioButton

JTextField

JTextArea

JpasswordField

2.15. Event Handling

Mô hình Java Event Delegation Model

Các đối tượng Event

2.16. Swing Components, Dialog

JScrollPane

JSlider

JProgressBar

JFormattedTextField

JEditorPane

Dialog boxes

JOptionPane

InputDialog

OptionDialog

Jdialog

2.17. Swing Advanced Controls

JList

JComboBox

JTable

JTree

JTabbedPane

Page 7: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LẬP TRÌNH JAVA€¦ · Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 2 I. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn

Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 7

JSplitPane

JcolorChooser

Swing Menu Components

JMenuBar

JMenu

JMenultem

JCheckBoxMenuItem

JRadioButtonMenuItem

JPopupMenu

JToolBar

2.18. Nhập Xuất Trong Java

Khái niệm về các Luồng (Stream) nhập xuất

Các loại Luồng

Sự Tuần tự hóa các đối tượng (Serialization)

JAVA REGULAR EXPRESSIONS

3.1. Lớp Pattern và các phương thức

3.2. Lớp Matcher và các phương thức

3.3. String Literals

3.4. Metacharacters

3.5. Character Classes - Predefined Character Classes

3.6. Quantifiers

3.7. Capturing Groups

3.8. Boundary Matchers

JAVA ANNOTATIONS

4.1. Khái niệm về Annotation

4.2. Các loại Annotation

4.3. Các mức áp dụng của Annotation

4.4. Các Annotation có sẵn trong Java

4.5. Tạo Custom Annotation

JAVA REFLECTIONS

5.1. Các ứng dụng của Reflection

5.2. Lớp Class của Java

5.3. Dùng Reflection phân tích các lớp

5.4. Làm việc với các đối tượng

XML PROCESSING

6.1. Parsing XML-document dùng DOM (Document Object Model).

6.2. Parsing XML document dùng SAX (Simple API for XLM Parsing).

LẬP TRÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU: JDBC

7.1. Kiến trúc JDBC

7.2. Ngôn ngữ truy vấn dữ liệu

7.3. Cấu hình JDBC

7.4. Các khái niệm cơ bản của JDBC

7.5. Excecuting Queries

7.6. Scrollable and Updatable ResultSet

7.7. Metadata

7.8. Xử lý giao dịch (Transactions)

III. HỌC LIỆU

Bắt buộc

Page 8: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LẬP TRÌNH JAVA€¦ · Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 2 I. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn

Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 8

1. Y. Daniel Liang. Introduction to Java Programming- Comprehensive, 10E, Prentice Hall, 2014

2. Bruce Eckel, Thinking in Java, 4th edition, Prentice Hall, 2006

Sách tham khảo

1. Addison Wesley, Java Software Solutions, 7th Edition

2. C. Thomas Wu, An Introduction to Object-Oriented Programming with Java, International

Edition, McGraw Hill

3. K. Arnold, J. Gosling, The Java Programming Language, Addison-Wesley, 1996

4. Cay S. Horstmann – Garry Cornell, Core Java2 Volume II – Advanced Features, Sun Micro

System Press.

5. Ira R. Forman, Nate Forman, Java Reflection in Action, Manning Publications Co, 2004

Phần mềm

1. Java JDK 1.6

2. Eclipse for Java Developer

3. UML Star/ UML EA

IV. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Hình thức tổ chức dạy học

1.1. Lịch trình chung :

TT NỘI DUNG

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TỔNG

SỐ LT TH/

TN

Thảo

luận Nhóm Tự học Tư vấn KTĐG

1

Giới thiệu về lập trình

hưóng đối tượng 1 0 1

2

Các khái niệm cơ sở

trong Java 2 0 2

4

2

GUI – IO trong Java

3 2 4 9

3 3 2 2 2 9

4 3 2 4 9

5 3 2 4 9

6 2 2 1 3 1 Bài tập

nhóm 9

7 Java regular

expressions 3 2 4

9

8 Java annotations 3 2 4 9

9 Java reflections 3 2 4 9

10 XML processing 3 2 2 2 9

11 2 2 1 3 1 9

12 Lập trình cơ sở dữ liệu:

JDBC

Ôn tập

3 2 4 9

13 3 2 3 1 9

14 3 3 4 10

15 2 3 1 3 2 Bài tập

nhóm 11

Tổng 42 30 3 16 44 135

1.2. Lịch trình chi tiết :

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời

gian, địa

điểm

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi

chú

TT :0

Giới thiệu chung về môn học và chính sách của môn học

Page 9: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LẬP TRÌNH JAVA€¦ · Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 2 I. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn

Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 9

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời

gian, địa

điểm

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi

chú

Lý thuyết 1

1. Giới thiệu đề cương.

- Cấu trúc đề cương

- Mục tiêu môn học.

- Các hình thức tổ chức dạy

học, nhiệm vụ của sinh viên

trong mỗi hình thức dạy học.

- Các hình thức kiểm tra đánh

giá và tỷ lệ.

- Hệ thống các vấn đề sinh viên

chọn làm bài tập lớn học kỳ.

2. Giới thiệu tổng quan môn học.

3. Phân nhóm sinh viên đến hết

học kỳ

- Đọc đề cương môn

học

- Xây dựng kế hoạch

học tập

- Tải tài liệu học tập

(Giáo trình, TLTK,

Hướng dẫn tự học, Bài

tập, Slide bài giảng)

TT:1.

Giới thiệu về lập trình hưóng đối tượng

Các khái niệm cơ sở trong Java

Lý thuyết 3

- Từ lập trình cấu trúc đến lập

trình hướng đối tượng

- Phương pháp luận lập trình

hướng đối tượng.

- Ưu điểm của lập trình hướng

đối tượng

- Class

- Thuộc tính (attributes),

phương thức (methods),

constructor.

- Đối tượng (object) và thể hiện

(instance)

- Thông điệp (message)

- Tính bao đóng

(encapsulation)

- Tính kế thừa (inheritance)

- Từ khóa this, super

- Thành phần static

- Đa thừa kế (multiple

inheritance)

- Abstract class.

- Interface và thực thi Interface

- Tính đa hình: Overloading,

Overriding.

- Packages

- Exception

Đọc:

-

http://docs.oracle.com/jav

ase/tutorial/java/concepts/

object.html

-

http://docs.oracle.com/jav

ase/tutorial/java/concepts/

class.html

- Addison Wesley - Java

Software Solutions, 7th

Edition – chương 03,

chương 04 (4.1->4.4),

chương 07 (7.1->7.9),

chương 09 (9.1->9.5) và

chương 10 (10.1->10.6)

TT: 2

GUI – IO trong Java

Lý thuyết 3 - Giới thiệu Java Swing

- Các khái niệm:

Đọc:

Page 10: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LẬP TRÌNH JAVA€¦ · Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 2 I. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn

Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 10

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời

gian, địa

điểm

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi

chú

- Containers

- Components

- Layout Manager

- Events

Addison Wesley - Java

Software Solutions, 7th

Edition – chương 07

(7.10->7.12)

Thực hành 2 Làm bài tập (III.1 ->III.4) Chuẩn bị bài tập ở nhà

TT:3

GUI – IO trong Java

Lý thuyết 3

- Swing container components:

- JFame

- Japplet

- Jpanel

- Swing Lightweight

Components

- JLabel

- JButton

- JCheckBox

- JRadioButton

- JTextField

- JTextArea JPasswordField

Đọc:

- Addison Wesley - Java

Software Solutions,

7th Edition – chương

04 (4.6 -> 4.9)

- Y. Daniel Liang.

Introduction to Java

Programming-

Comprehensive, 10E,

Prentice Hall, 2014 –

chương 12, chương 17

Thực hành 2 Làm bài tập (III.5 ->III.9) Chuẩn bị bài tập ở nhà

TT:4

GUI – IO trong Java

Lý thuyết 3

- Event Handling

- Mô hình Java Event

Delegation Model

- Các đối tượng Event

- Swing Components, Dialog

- JScrollPane

- JSlider

- JProgressBar

- JFormattedTextField

- JEditorPane

- Dialog boxes

- JOptionPane

o InputDialog

o OptionDialog

- Jdialog

Đọc:

Addison Wesley - Java

Software Solutions, 7th

Edition – chương 05 (5.7,

5.8), chương 06 (6.6),

chương 08 (8.8, 8.9)

Thực hành 2 Làm bài tập (III.10 ->III.14) Chuẩn bị bài tập ở nhà

Page 11: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LẬP TRÌNH JAVA€¦ · Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 2 I. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn

Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 11

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời

gian, địa

điểm

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi

chú

TT:5

GUI – IO trong Java

Lý thuyết 3

- Swing Advanced Controls

- JList

- JComboBox

- JTable

- JTree

- JTabbedPane

- JSplitPane

- JcolorChooser

- Swing Menu Components

- JMenuBar

- JMenu

- JMenultem

- JCheckBoxMenuItem

- JRadioButtonMenuItem

- JPopupMenu

- JToolBar

Đọc:

- Addison Wesley - Java

Software Solutions,

7th Edition – chương

09 (9.6->9.8), chương

10 (10.7->10.10),

chương 11 (11.7-

>11.10)

- Y. Daniel Liang.

Introduction to Java

Programming-

Comprehensive, 10E,

Prentice Hall, 2014 –

chương 37, 38, 40

Thực hành 2 Làm bài tập (III.15-> III17)

TT:6

GUI – IO trong Java

Lý thuyết 2

- Nhập Xuất Trong Java

- Khái niệm về các Luồng

(Stream) nhập xuất

- Các loại Luồng

- Sự Tuần tự hóa các đối tượng

(Serialization)

Đọc:

- C. Thomas Wu, An

Introduction to Object-

Oriented

Programming with

Java, International

Edition, McGraw Hill

- chương 12

- Bruce Eckel, Thinking

in Java, 4th edition,

Prentice Hall, 2006 –

chương I/O

- Y. Daniel Liang.

Introduction to Java

Programming-

Comprehensive, 10E,

Prentice Hall, 2014 –

chương 19

Thảo luận tại

phòng lý

thuyết

1

GUI & I/O Sinh viên chuẩn bị nội

dung

Thực hành 1 Làm bài tập (III.18-> III22) Chuẩn bị bài tập ở nhà

Kiểm tra bài

tập nhóm tại

phòng thực

hành

1

Bài toán quản lý (file text)

Page 12: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LẬP TRÌNH JAVA€¦ · Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 2 I. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn

Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 12

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời

gian, địa

điểm

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi

chú

TT:7

JAVA Regular Expressions

Lý thuyết 3

- Lớp Pattern và các phương

thức

- Lớp Matcher và các phương

thức

- String Literals

- Metacharacters

- Character Classes -

Predefined Character Classes

- Quantifiers

- Capturing Groups

- Boundary Matchers

Bruce Eckel, Thinking in

Java, 4th edition, Prentice

Hall, 2006 – chương

Regular Expressions –

page: 370->390

Thực hành 2 Làm bài tập (IV.1->IV.4) Chuẩn bị bài tập ở nhà

TT:8

JAVA Annotations

Lý thuyết 3

JAVA ANNOTATIONS

- Khái niệm về Annotation

- Các loại Annotation

- Các mức áp dụng của

Annotation

- Các Annotation có sẵn trong

Java

- Tạo Custom Annotation

Đọc:

- Cay S. Horstmann –

Garry Cornell, Core Java2

Volume II – Advanced

Features, Sun Micro

System Press (chương 13)

- Bruce Eckel, Thinking in

Java, 4th edition, Prentice

Hall, 2006 – chương

Annotations

Thực hành 2 Làm bài tập (V.1 -> V.4) Chuẩn bị bài tập ở nhà

TT:9

JAVA Reflections

Lý thuyết 3

- Các ứng dụng của Reflection

- Lớp Class của Java

- Dùng Reflection phân tích các

lớp

- Làm việc với các đối tượng

Đọc:

Ira R. Forman, Nate

Forman, Java Reflection

in Action, Manning

Publications Co, 2004

Thực hành 2 Làm bài tập (VI.1->VI.4) Chuẩn bị bài tập ở nhà

TT :10

XML Processing

Lý thuyết 3

- Parsing XML-document dùng

DOM (Document Object

Model).

Đọc:

Cay S. Horstmann – Garry

Cornell, Core Java2

Volume II – Advanced

Features, Sun Micro

System Press (chương 12)

Thực hành 2 Làm bài tập (VII.1 -> VII.2) Chuẩn bị bài tập ở nhà

TT :11

XML Processing

Page 13: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LẬP TRÌNH JAVA€¦ · Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 2 I. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn

Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 13

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời

gian, địa

điểm

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi

chú

Lý thuyết 2

- Parsing XML document dùng

SAX (Simple API for XML

Parsing).

Đọc:

Cay S. Horstmann – Garry

Cornell, Core Java2

Volume II – Advanced

Features, Sun Micro

System Press (chương 12)

Thảo luận tại

phòng lý

thuyết

1

- Document Object Model

- Simple API for XML Parsing

Sinh viên chuẩn bị nội

dung

Thảo

luận tại

phòng

thuyết

Thực hành 2 Làm bài tập (VII.3 -> VII.4) Chuẩn bị bài tập ở nhà

TT :12

Lập trình cơ sở dữ liệu: JDBC

Lý thuyết 3

- Kiến trúc JDBC

- Ngôn ngữ truy vấn dữ liệu

- Cấu hình JDBC

- Các khái niệm cơ bản của

JDBC

Đọc:

- Cay S. Horstmann –

Garry Cornell, Core Java2

Volume II – Advanced

Features, Sun Micro

System Press (chương 4)

- Y. Daniel Liang.

Introduction to Java

Programming-

Comprehensive, 10E,

Prentice Hall, 2014 –

chương 34

Thực hành 2 Làm bài tập (VIII.1, VIII.2,

VIII.3) Chuẩn bị bài tập ở nhà

TT :13

Lập trình cơ sở dữ liệu: JDBC

Lý thuyết 3

- Excecuting Queries

- Scrollable and Updatable

ResultSet

- Metadata

Đọc:

Cay S. Horstmann – Garry

Cornell, Core Java2

Volume II – Advanced

Features, Sun Micro

System Press (chương 4)

- Y. Daniel Liang.

Introduction to Java

Programming-

Comprehensive, 10E,

Prentice Hall, 2014 –

chương 34

Thực hành 2 Làm bài tập (VIII.4, VIII.5) Chuẩn bị bài tập ở nhà

TT :14

Lập trình cơ sở dữ liệu: JDBC

Lý thuyết 2

- Xử lý giao dịch (Transactions) Đọc:

Cay S. Horstmann – Garry

Cornell, Core Java2

Volume II – Advanced

Features, Sun Micro

System Press (chương 4)

Page 14: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LẬP TRÌNH JAVA€¦ · Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 2 I. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn

Chương trình đào tạo ngành Hệ Thống Thông Tin Trang 14

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời

gian, địa

điểm

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi

chú

- Y. Daniel Liang.

Introduction to Java

Programming-

Comprehensive, 10E,

Prentice Hall, 2014 –

chương 41

Thực hành 3 Làm bài tập (VIII.6, VIII.7)

TT :15

Lập trình cơ sở dữ liệu: JDBC

Ôn tập cuối kỳ và giải đáp thắc mắc

Lý thuyết 2 Ôn tập lý thuyết

Thảo luận tại

phòng lý

thuyết

1

JDBC Sinh viên chuẩn bị nội

dung

Thực hành 2 Ôn tập thực hành

Kiểm tra bài

tập nhóm tại

phòng thực

hành

1

Bài toán quản lý (database)

2. Chính sách đối với môn học

Theo Quy chế đào tạo hiện hành

Tổng số giờ tín chỉ: .............................75

- Số giờ lý thuyết: ............................38

- Số giờ thảo luận: ...........................03

- Hướng dẫn bài tập: ........................28

- Số giờ kiểm tra giữa kỳ: .................02

- Số giờ thuyết trình bài tập nhóm ....02

- Ôn tập cuối kỳ: ...............................02

V. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Hình thức Tỉ lệ

Thường kỳ: làm bài tập theo nhóm 20%

Giữa kỳ: Thi tại Lab 30%

Cuối kỳ: Thi tự luận 50%

Khoa phê duyệt Người xây dựng chương trình Trưởng bộ môn