104
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 52440301 HÀ NỘI, 2015

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN

TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

MÃ SỐ : 52440301

HÀ NỘI, 2015

Page 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN

TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

MÃ SỐ : 52440301

Chương trình đào tạo chuẩn trình độ đại học ngành Khoa học môi trường,

ban hành theo Quyết định số ………/QĐ-ĐHQGHN, ngày ….. tháng …. năm

2015 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.

XÁC NHẬN CỦA ĐHQGHN:

Hà Nội, ngày tháng năm 2015

TL. GIÁM ĐỐC

TRƯỞNG BAN ĐÀO TẠO

Nguyễn Đình Đức

Hà Nội, 2015

Page 3: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

MỤC LỤC

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ................. 1

1. Một số thông tin về chương trình đào tạo .......................................................... 1

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo ..................................................................... 1

2.1. Mục tiêu chung............................................................................................ 1

2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 1

3. Thông tin tuyên sinh ........................................................................................... 2

PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ......................... 2

1. Về kiến thức ....................................................................................................... 2

1.1. Kiến thức chung .......................................................................................... 2

1.2. Kiến thức theo lĩnh vực ............................................................................... 2

1.3. Kiến thức của khối ngành ........................................................................... 2

1.4. Kiến thức của nhóm ngành ......................................................................... 2

1.5. Kiến thức ngành .......................................................................................... 2

2. Về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng bổ trợ ....................................................... 3

2.1. Kỹ năng nghề nghiệp .................................................................................. 3

2.2. Kỹ năng bổ trợ ............................................................................................ 3

3. Về phẩm chất đạo đức ........................................................................................ 4

3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân ......................................................................... 4

3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp ................................................................. 4

3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội ........................................................................... 4

4. Vị trí việc làm mà sinh viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp .................... 5

5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp .................................... 5

5.1. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề ........................................... 5

5.2. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức ............................................. 5

5.3. Khả năng tư duy theo hệ thống ................................................................... 5

5.4. Hiểu bối cảnh xã hội và ngoại cảnh ............................................................ 5

5.5. Hiểu bối cảnh tổ chức ................................................................................. 5

5.6. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn ................................. 6

5.7. Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp .... 6

PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ............................................ 6

1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo................................................................ 6

2. Khung chương trình đào tạo ............................................................................... 7

3. Danh mục tài liệu tham khảo ........................................................................... 13

Page 4: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

4. Đội ngũ cán bộ giảng dạy ................................................................................. 49

5. Hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo...................................................... 61

5.1. Kế hoạch giảng dạy ................................................................................... 61

5.2. Tổ chức đào tạo ......................................................................................... 66

6. So sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với một chương trình đào tạo tiên

tiến của nước ngoài .............................................................................................. 66

7. Tóm tắt nội dung học phần ............................................................................... 71

Page 5: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

MÃ SỐ: 52440301

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Một số thông tin về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Khoa học môi trường

+ Tiếng Anh: Environmental Sciences

- Mã số ngành đào tạo: 52440301

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Tên văn bằng sau tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Cử nhân ngành Khoa học môi trường

+ Tếng Anh: The Degree of Bachelor in Environmental Sciences

- Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

2. Mục tiêu đào tạo

2.1. Muc tiêu chung

Chương trình đào tạo trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên môn

toan diên, năm vưng nguyên ly, quy luât tư nhiên – xa hôi, co ky năng thưc hanh cơ

ban, co kha năng lam viêc đôc lâp, sang tao va giai quyêt nhưng vân đê thuôc

nganh Khoa hoc môi trương.

2.2. Muc tiêu cu thê

● Về kiến thức: Chương trình đào tạo nhằm trang bị cho sinh viên những kiến

thức cơ bản và cơ sở của ngành Môi trường; phục vụ công tác điều tra, nghiên

cứu, giảng dạy và điều hành trong lĩnh vực Quản lý môi trường, Sinh thái môi

trường, Độc học môi trường, các thành phần môi trường đất, nước, không khí;

Page 6: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

2

● Về kỹ năng: Trang bị cho sinh viên các kỹ năng phân tích, phát hiện, đánh giá

và dự báo những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ xẩy ra, năng lực thực thi các

biện pháp xử lý, khắc phục, phòng tránh những tác động có hại đến môi trường;

● Về thái độ: Đào tạo cử nhân Khoa học môi trường có phẩm chất chính trị, đạo

đức, sức khoẻ tốt, nắm vững kiến thức hiện đại về tài nguyên môi trường phục

vụ sự phát triển bền vững đất nước.

3. Thông tin tuyên sinh

- Hình thức tuyển sinh:

+ Đối tượng dự thi: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội và Bộ Giáo

dục và đào tạo;

+ Kế hoạch tuyển sinh: Theo kế hoạch tuyển sinh đại học hàng năm của Đại

học Quốc gia Hà Nội.

- Dư kiên quy mô tuyên sinh: 100 sinh viên/năm

PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Về kiến thức

1.1. Kiến thức chung

Hiêu bôi canh va tư tương đương lôi cua Nha nươc Viêt Nam đươc truyên tai

trong khôi kiên thưc chung va vân dung vao nghê nghiêp va cuôc sông.

1.2. Kiến thức theo lĩnh vực

Hiêu va ap dung cac kiên thưc theo linh vư khoa hoc tư nhiên như toan, ly,

hoa, sinh hoc, khoa hoc sư sông lam nên tang ly luân va thưc tiên cho khôi nganh

khoa hoc trai đât va môi trương.

1.3. Kiến thức của khối ngành

Hiêu va ap dung cac kiên thưc cơ ban cua nhom nganh môi trương lam nên

tang ly luân va thưc tiên cho nganh khoa hoc môi trương.

1.4. Kiến thức của nhóm ngành

Hiêu, ap dung va vân dung cac kiên thưc vê khoa hoc môi trương, tai nguyên

thiên nhiên đê luân giai cac vân đê ly luân, thưc tiên trong linh vưc khoa hoc môi

trương.

1.5. Kiến thức ngành

Page 7: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

3

Hiêu va ap dung kiên thưc nganh khoa hoc môi trương đê hinh thanh cac y

tương, xây dưng, tô chưc thưc hiên va đanh gia cac phương an, dư an trong linh

vưc khoa hoc môi trương;

Ap dung kiên thưc thưc tê, thưc tâp va quan ly trong linh vưc khoa hoc môi

trương đê hôi nhâp nhanh vơi môi trương công tac trong tương lai hoăc co thê đươc

đao tao cao hơn ơ bâc thac si, tiên si.

2. Về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng bổ trợ

2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

Có đạo đức nghề nghiệp như trung thực, trách nhiệm và đáng tin cậy; có kỹ

năng tổ chức và sắp xếp công việc, có khả năng làm việc độc lập; tự tin trong môi

trường làm việc; có kỹ năng xây dựng mục tiêu cá nhân; có kỹ năng tạo động lực

làm việc; có kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp; kỹ năng sử dụng tiếng Anh

chuyên ngành, kỹ năng đồ họa và ứng dụng tin học trong hoạt động nghề nghiệp và

giao tiếp xã hội.

2.2. Kỹ năng bổ trợ

2.2.1. Các kỹ năng cá nhân

Cử nhân Khoa học môi trường sẵn sàng đi đầu và đương đầu với rủi ro; kiên

trì, linh hoạt, tự tin, chăm chỉ, nhiệt tình và say mê công việc; có tư duy sáng tạo và

tư duy phản biện; biết cách quản lý thời gian và nguồn lực; có các kỹ năng cá nhân

cần thiết như thích ứng với sự phức tạp của thực tế, kỹ năng học và tự học, kỹ năng

quản lý bản thân, kỹ năng sử dụng thành thạo công cụ máy tính phục vụ chuyên

môn và giao tiếp văn bản, hòa nhập cộng đồng và luôn có tinh thần tự hào, tự tôn.

2.2.2. Làm việc theo nhóm

Có khả năng làm việc theo nhóm và thích ứng với sự thay đổi của các nhóm

làm việc.

2.2.3. Quản lí và lãnh đạo

Có khả năng hình thành nhóm làm việc hiệu quả, thúc đẩy hoạt động nhóm

và phát triển nhóm; có khả năng tham gia lãnh đạo nhóm.

Page 8: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

4

2.2.4. Kỹ năng giao tiếp

Cử nhân Khoa học môi trường có các kỹ năng cơ bản trong giao tiếp bằng

văn bản, qua thư điện tử/phương tiện truyền thông, có chiến lược giao tiếp, có kỹ

năng thuyết trình về lĩnh vực chuyên môn.

2.2.5. Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ

Cử nhân Khoa học môi trường có khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo

với các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tương đương bậc 3/6 khung năng lực ngoại ngữ

6 bậc dùng cho Việt Nam; kỹ năng sử dụng tiếng Anh chuyên ngành.

2.2.6. Các kỹ năng mềm khác

Tự tin trong môi trường làm việc quốc tế, kỹ năng phát triển cá nhân và sự

nghiệp; luôn cập nhật thông tin trong lĩnh vực khoa học; kỹ năng đồ họa, ứng dụng

tin học.

3. Về phẩm chất đạo đức

3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân

Có phẩm chất đạo đức tốt, lễ độ, khiêm tốn, nhiệt tình, trung thực, cần, kiệm,

liêm, chính, chí công vô tư, yêu ngành, yêu nghề.

3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Trung thực, có đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm trong công việc, đáng

tin cậy trong công việc, nhiệt tình và say mê công việc.

3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội

Có trách nhiệm công dân và chấp hành pháp luật cao. Có ý thức bảo vệ tổ

quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp và vận động chính quyền, nhân dân tham gia bảo

vệ tổ quốc.

4. Vị trí việc làm mà sinh viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp

Cử nhân Khoa học môi trường sau khi tốt nghiệp có đủ năng lực nhận công

tác tại các trường đại học, các Bộ, các Tổng cục, các Sở ban ngành địa phương có

liên quan đến quản lý, đánh giá và quy hoạch môi trường, khai thác và sử dụng tài

nguyên thiên nhiên, các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, công an, cũng như

Page 9: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

5

các viện nghiên cứu trong lĩnh vực trên. Cử nhân chất lượng cao Khoa học môi

trường có đủ năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa hoc, quản lý tại các Trường Đại

học, các Viện và Trung tâm nghiên cứu khoa học, các cơ quan quản lý như Bộ Tài

nguyên và Môi trường, các Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Khoa học và Công

nghệ ơ cac Tinh, Thanh phô, các Phòng Tài nguyên và Môi trường ở các Huyện;

các nhà máy xí nghiệp, các công ty, cơ sở sản xuất kinh doanh; các dự án có liên

quan tới môi trường, các dự án khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.

5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

5.1. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề

Sau khi tốt nghiệp, cử nhân Khoa học môi trường có khả năng phát hiện và

tổng quá hóa vấn đề, phân tích và đánh giá vấn đề về Khoa học môi trường, lập

luận và xử lý thông tin, phân tích định lượng và giải quyết các vấn đề về chuyên

môn Khoa học môi trường; Cử nhân Khoa học môi trường cũng có thể đạt được

khả năng đưa ra giải pháp và kiến nghị đối với vấn đề chuyên môn.

5.2. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

Cử nhân Khoa môi trường có khả năng phát hiện vấn đề, kỹ năng tìm kiếm

tài liệu và thu thập thông tin, được trang bị và rèn luyện kỹ năng triển khai thí

nghiệm. Cử nhân Khoa học môi trường đồng thời có khả năng tham gia vào các

khảo sát thực tế.

5.3. Khả năng tư duy theo hệ thống

Cử nhân Khoa học môi trường có khả năng tư duy chỉnh thể, logic, phân tích

đa chiều.

5.4. Hiểu bối cảnh xã hội và ngoại cảnh

Cử nhân Khoa học môi trường hiểu được vai trò và trách nhiệm của mình về

sự phát triển ngành Khoa học môi trường, bảo vệ tài nguyên môi trường, tác động

của khoa học môi trường đến xã hội. Nắm được các quy định của xã hội đối với

kiến thức chuyên môn khoa học môi trường; bối cảnh lịch sử và văn hóa dân tộc

trong sử dụng và phát triển tài nguyên môi trường; hiểu được các vấn đề và giá trị

của thời đại và bối cảnh toàn cầu.

Page 10: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

6

5.5. Hiểu bối cảnh tổ chức

Cử nhân Khoa học môi trường hoạt động trong các doanh nghiệp nắm được

văn hóa trong doanh nghiệp; chiến lược, mục tiêu và kế hoạch của tổ chức, vận

dụng kiến thức được trang bị phục vụ có hiệu quả trong doanh nghiệp đồng thời có

khả năng làm việc thành công trong tổ chức.

5.6. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn

Cử nhân Khoa học môi trường có khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng

đã được học vào thực tiễn; có thể sử dụng các định nghĩa, khái niệm cơ bản làm

nền tảng; có khả năng hình thành ý tưởng liên quan đến chuyên môn khoa học môi

trường hoặc quản lý các dự án trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

5.7. Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp

Có kỹ năng xây dựng mục tiêu cá nhân, động lực làm việc, phát triển cá

nhân và sự nghiệp. Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo có đủ kiến thức và

năng lực để tiêp tuc cao hơn ơ bâc Thạc sĩ, Tiến sĩ trong và ngoài nước.

PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo

Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 139 tín chỉ, trong đó:

- Khối kiến thức chung

(Không tính các học phần GDTC, GDQP-AN và kỹ năng bổ trợ)

28 tín chỉ

- Khối kiến thức chung theo lĩnh vực: 06 tín chỉ

- Khối kiến thức chung của khối ngành: 27 tín chỉ

- Khối kiến thức chung của nhóm ngành: 15 tín chỉ

Bắt buộc: 12 tín chỉ

Tự chọn: 03 tín chỉ

- Khối kiến thức ngành 63 tín chỉ

Bắt buộc: 41 tín chỉ

Tự chọn: 15 tín chỉ

Khoá luận tốt nghiệp 7 tín chỉ

Page 11: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

7

2. Khung chương trình đào tạo

Số

TT

Mã số

Học phần

Số tín

chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã số học

phần tiên

quyết

thuyế

t

Th

ực

nh

Tự

họ

c

I

Khối kiến thức chung

(Không tính các học phần từ số 10 đến

số 12)

28

1 PHI1004

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác - Lênin 1

Fundamental Principles of Marxism -

Leninism 1

2 24 6

2 PHI1005

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác - Lênin 2

Fundamental Principles of Marxism -

Leninism 2

3 36 9 PHI1004

3 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ho Chi Minh Ideology 2 20 10 PHI1005

4 HIS1002

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng

sản Việt Nam

The Revolutionary Line of the

Communist Party of Vietnam

3 42 3 POL1001

5 INT1003 Tin học cơ sở 1

Introduction to Informatics 1 2 10 20

6 INT1005 Tin học cơ sở 3

Introduction to Informatics 3 2 12 18 INT1003

7 FLF2101 Tiếng Anh cơ sở 1

General English 1 4 16 40 4

8 FLF2102 Tiếng Anh cơ sở 2

General English 2 5 20 50 5 FLF2101

9 FLF2103 Tiếng Anh cơ sở 3

General English 3 5 20 50 5 FLF2102

10 Giáo dục thể chất

Physical Education 4

11 Giáo dục quốc phòng-an ninh

National Defence Education 8

12 Kỹ năng bổ trợ

Soft Skills 3

II Khối kiến thức chung theo lĩnh vực 6

13 HIS1056 Cơ sở văn hóa Việt Nam

Fundamentals of Vietnamese Culture 3 42 3

14 GEO1050 Khoa học trái đất và sự sống

Earth and Life Sciences 3 30 10 5

III Khối kiến thức chung của khối

ngành 27

15 MAT1090 Đại số tuyến tính

Linear Algebra 3 30 15

16 MAT1091 Giải tích 1

Calculus 1 3 30 15

17 MAT1092 Giải tích 2

Calculus 2 3 30 15 MAT1091

18 MAT1101 Xác suất thống kê

Probability and Statistics 3 27 18 MAT1091

Page 12: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

8

Số

TT

Mã số

Học phần

Số tín

chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã số học

phần tiên

quyết

thuyế

t

Th

ực

nh

Tự

họ

c

19 PHY1100 Cơ - Nhiệt

Mechanics - Thermodynamics 3 30 15 MAT1091

20 PHY1103 Điện- Quang

Electromagnetism - Optics 3 30 15 MAT1091

21 CHE1080 Hóa học đại cương

General chemistry 3 42 3

22 CHE1081 Hóa học hữu cơ

Organic Chemistry 3 42 3 CHE1080

23 CHE1057 Hóa học phân tích

Analytical Chemistry 3 42 3 CHE1080

IV Khối kiến thức chung của nhóm

ngành 15

IV.1 Các học phần bắt buộc 12

24 BIO1061 Sinh học đại cương

Basic Biology 3 42 3

25 EVS2301 Tài nguyên thiên nhiên

Natural Resources 3 36 9 EVS2304

26 EVS2302

Khoa học môi trường đại cương

Fundamentals of Environmental

Science

3 37 8 GEO1050

27 EVS2304

Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

Principles of soil, water, and air

environments

3 36 9

CHE1080

BIO1061

EVS2302

IV.2 Các học phần tự chọn 3/9

28 EVS2305 Biến đổi khí hậu

Climate Change 3 35 10 EVS2304

29 EVS2306 Địa chất môi trường

Environmental Geology 3 35 10 EVS2304

30 EVS2307 Sinh thái môi trường

Environmental Ecology 3 42 3 EVS2301

V Khối kiến thức ngành 63

V.1 Các học phần bắt buộc 41

31 EVS3240 Vi sinh môi trường

Environmental Microbiology 3 30 15

BIO1061

EVS2302

32 EVS3241 Hóa môi trường

Environmental Chemistry 3 40 5

CHE1080

EVS2304

33 EVS3242 Các phương pháp phân tích môi trường

Environmental Analysis Methods 3 25 15 5

CHE1057

EVS2304

34 EVS3243

Công nghệ môi trường đại cương

Fundamentals of Environmental

Technology

3 45

CHE1081

CHE1057

BIO1061

EVS2302

35 EVS3244 Quản lý môi trường

Environmental Management 3 39 3 3 EVS2302

36 EVS3245

Nhập môn toán ứng dụng trong môi

trường

Introduction to Mathematics for

Environmental Science

3 30 10 5 MAT1092

Page 13: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

9

Số

TT

Mã số

Học phần

Số tín

chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã số học

phần tiên

quyết

thuyế

t

Th

ực

nh

Tự

họ

c

37 EVS2009 Vật lý môi trường

Environmental Physics 2 30

CHE1057

EVS2302

38 EVS3247 Đánh giá môi trường

Environmental Assessment 3 30 10 5

EVS2301

EVS2304

39 EVS3248 Kinh tế môi trường

Environmental Economics 3 30 10 5

EVS3244

EVS2302

40 EVS2017 Luật và chính sách môi trường

Environment Laws and Policies 2 30

41 EVS3250 Hệ thống thông tin địa lý

Geographic Infomation Systems 3 25 15 5

42 EVS3331 Tin học ứng dụng trong môi trường

Informatics for Environmental Science 2 10 20

43 EVS2016 Độc học và sức khoẻ môi trường

Environmental Toxicology and Health 2 30

BIO1061

EVS2302

44 EVS3332 Thực tập thực tế 1

Field Study 1 2 5 25 EVS2304

45 EVS3333 Thực tập thực tế 2

Field Study 2 2 5 25

EVS3243

EVS3247

46 EVS4071 Thực tập hoá học

Practical Chemistry 2 5 25

CHE1057

CHE1081

V.2 Các học phần tự chọn 15/105

V.2.1 Các học phần tự chọn chuyên sâu về

quản lý môi trường

47 EVS3251 Kiểm toán môi trường

Environmental Auditing 3 30 10 5

EVS3247

EVS3244

48 EVS3252 Quy hoạch môi trường

Enviromental Planning 3 30 12 3

EVS2302

EVS3247

49 EVS3253 Hệ thống quản lý môi trường

Environmental Management System 3 36 9

EVS3244

EVS3247

EVS3243

50 EVS3254 Quan trắc môi trường

Environmental Monitoring 3 30 10 5 EVS3244

51 EVS3255

GIS trong quản lý môi trường

Application of GIS in Environmental

Management

3 20 20 5 INT1005

EVS3244

V.2.2 Các học phần tự chọn chuyên sâu về

môi trường đất

52 EVS3256 Ô nhiễm đất và biện pháp xử lý

Soil Pollution and Remediation 3 40 5 EVS2304

53 EVS3257

Hóa chất nông nghiệp và môi trường

đất

Chemical Fertilizers and Soil

Environment

3 30 10 5

CHE1057

EVS2302

EVS3241

54 EVS3258 Hóa học môi trường đất

Environmental Soil Chemistry 3 30 15

Page 14: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

10

Số

TT

Mã số

Học phần

Số tín

chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã số học

phần tiên

quyết

thuyế

t

Th

ực

nh

Tự

họ

c

55 EVS3259 Sinh thái môi trường đất

Environmental Soil Ecology 3 30 12 3 BIO1061

56 EVS3260 Chỉ thị môi trường

Environmental Indicators 3 40 5

BIO1061

EVS2302

V.2.3 Các học phần tự chọn chuyên sâu về

sinh thái môi trường

57 EVS3261 Sinh học bảo tồn ứng dụng

Application of Conservation Biology 3 36 9

58 EVS3262 Sinh thái nhân văn

Human Ecology 3 30 15

59 EVS3263 Đa dạng sinh học

Biodiversity 3 40 5 BIO1061

60 EVS3264 Sinh thái môi trường khu vực

Environmental Ecology for Regions 3 45

EVS2304

EVS2301

61 EVS3265 Du lịch sinh thái

Ecotourism 3 25 15 5

BIO1061

EVS2301

EVS2302

V.2.4

Các học phần tự chọn chuyên sâu về

độc chất học môi trường và xử lý độc

chất

62 EVS3334 Vệ sinh và an toàn thực phẩm

Hygiene and food safety 3 40 5

EVS2016

EVS2302

63 EVS3267 Phương pháp phân tích độc chất

Methods for Toxicant Analysis 3 30 15

CHE1057

EVS3242

64 EVS3268 Độc học sinh thái

Ecological Toxicology 3 30 15

65 EVS3269 Quản lý rủi ro độc chất

Toxicant Risk Management 3 40 5

EVS3241

EVS2016

66 EVS3270

Hình thái của độc chất trong môi

trường

Face of toxicant in Environment

3 35 10

V.2.5 Các học phần tự chọn chuyên sâu về

môi trường nước

67 EVS3271 Hóa học môi trường nước

Environmental Water Chemistry 3 40 5

CHE1081

EVS3241

68 EVS3272

Quản lý và sử dụng bền vững tài

nguyên nước

Sustainable Use and Management of

Water Resources

3 30 15 GEO1050

EVS2301

69 EVS3273 Ô nhiễm môi trường nước

Water Pollution 3 30 15

70 EVS3274 Sinh thái môi trường nước

Environmental Water Ecology 3 30 15

EVS2300

EVS2307

Page 15: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

11

Số

TT

Mã số

Học phần

Số tín

chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã số học

phần tiên

quyết

thuyế

t

Th

ực

nh

Tự

họ

c

71 EVS3275

Phân tích và đánh giá chất lượng nước

Analysis and Assessment of Water

Quality

3 20 20 5 EVS3242

V.2.6 Các học phần tự chọn chuyên sâu về

mô hình hóa môi trường

72 EVS3276

Ứng dụng công cụ mô hình hóa và hệ

thông tin địa lý trong lập bản đồ môi

trường

Applied GIS and Environmental

Modeling in Environmental Mapping

3 39 6

EVS2302

EVS3250

EVS3245

73 EVS3277

Mô hình đánh giá chất lượng môi

trường

Environmental Assessing Modeling

3 34 6 5 EVS3245

74 EVS3278

Mô hình dự báo ô nhiễm môi trường

Environmental Pollution Forecasting

Models

3 25 15 5 EVS3245

75 EVS3279

Quan trắc và xử lý số liệu môi trường

Monitoring and Processing of

Environmental Data

3 36 9

EVS3242

MAT1101

CHE1057

76 EVS3280 Kiểm kê phát thải

Emission Inventories 3 45

EVS2304

EVS3245

V.2.7 Các học phần tự chọn chuyên sâu về

môi trường biển

77 EVS3335

Cơ sở tài nguyên và môi trường biển

Basic of marine resources and

environment

3 35 7 3

GEO1050

EVS3244

EVS3241

78 EVS3282 Quy hoạch không gian biển

Marine Spatial Planning 3 45 EVS3244

79 EVS3283 Quản lý ô nhiễm biển

Marine Pollution Management 3 45

EVS2301

EVS3244

80 EVS3284

Luật pháp và chính sách môi trường

biển

Marine Environment Laws and

Policies

3 35 7 3 EVS2017

EVS3244

81 EVS3285 Quản lý khu bảo tồn biển

Marine Protected Areas Management 3 45

BIO1061

EVS3244

V.3 Khóa luận tốt nghiệp/học phần thay

thế khoá luận tốt nghiệp 7

V.3.1 Khoá luận tốt nghiệp 7

82 EVS4075 Khóa luận tốt nghiệp

Graduation Thesis 7

V.3.2 Học phần thay thế khoá luận tốt

nghiệp 7

Page 16: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

12

Số

TT

Mã số

Học phần

Số tín

chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã số học

phần tiên

quyết

thuyế

t

Th

ực

nh

Tự

họ

c

83 EVS4076

Khoa học môi trường và tài nguyên

thiên nhiên

Environmental Sciences and Natural

Resources

3 30 15 EVS2302

84 EVS4077

Thực hành phân tích và đánh giá môi

trường

Practical Environmental Analysis and

Assessment

2 10 20 EVS3242

85 EVS4078 Xã hội học môi trường

Environmental of Sociology 2 30 EVS2302

Tổng cộng 139

Page 17: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

13

3. Danh mục tài liệu tham khảo

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

I Khối kiến thức chung

1 PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin 1 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- V.I. Lênin (2005), “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”,

V.I.Lênin toàn tập, tập 18, Nxb CTQG HN, tr.36-233.

- V.I. Lênin (2006), “Bút ký triết học”, V.I.Lênin toàn tập, tập 29, Nxb CTQG

HN, tr.175-195, 199-215; 227-258.

2 PHI1005 Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin 2 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin

(dùng cho các khối ngành kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại

học, cao đẳng), Nxb CTQG HN.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Mai Ngọc Cường (2001), Chủ nghĩa tư bản ở các nước chậm phát triển-Mâu

thuẫn và triển vọng, Nxb CTQG HN, (tr.76 - 100).

- V.I Lênin (2005), “Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư

bản”, V.I. Lênin toàn tập, tập 27, Nxb CTQG, HN. tr.395-431, tr.485-492,

tr.532-541.

3 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 1. Tài liệu bắt buộc

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho

Page 18: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

14

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ

Chí Minh), Nxb. CTQG, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn các giáo trình quốc gia các bộ môn

khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Tư tưởng Hồ

Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.

- Tập trích tác phẩm của Hồ Chí Minh do Bộ môn Khoa học Chính trị, trường

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn.

- Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành về cơ bản Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb.

CTQG, Hà Nội.

4 HIS1002 Đường lối cách mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên

ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb. CTQG, HN.

- Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, PGS. TS. Tô Huy

Rứa, GS. TS. Hoàng Chí Bảo, PGS. TS. Trần Khắc Việt, PGS. TS. Lê Ngọc

Tòng (Đồng chủ biên): Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986

đến nay, Nxb. CTQG, H.2009.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn sách giáo trình quốc gia các bộ môn

khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008). Giáo trình lịch sử Đảng

Cộng sản Việt Nam (tái bản có sửa chữa, bổ sung), Nxb. CTQG, Hà Nội.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006): Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Page 19: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

15

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

(dành cho các trường đại học và cao đẳng), tái bản lần thứ nhất, Nxb. CTQG,

HN.

5 INT1003 Tin học cơ sở 1 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Bài giảng của giáo viên.

- Phạm Hồng Thái, Đào Minh Thư, Lương Việt Nguyên, Dư Phương Hạnh,

Nguyễn Việt Tân,. Giáo trình thực hành Tin học Cơ sở, NXB Đại học Quốc gia

Hà nội, 2008.

- Đào Kiến Quốc, Bùi Thế Duy, Giáo trình Tin học cơ sở, NXB Đại học Quốc

gia Hà nội, 2006.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Hoàng Chí Thành, Giáo trình tin học cơ sở, NXB Đại học quốc gia Hà Nội,

2006.

- Ngô Thị Thảo, Giáo trình tin học cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2008.

6 INT1005 Tin học cơ sở 3 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Bài giảng của giáo viên

- Phan Văn Tân, Ngôn ngữ lập trình Fortran 90, NXB Đại học Quốc gia Hà nội,

2005.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Hoàng Chí Thành, Ngôn ngữ lập trình C. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009

- J.Glenn Brookshear, Computer Science: An Overview, Addision Wesley 2009.

7 FLF2101 Tiếng Anh cơ sở 1 4

1. Tài liệu bắt buộc

- Cunningham, S., Moor, P. & Eales, F. 2005. New Cutting Edge – Elementary

– Student’s Book & Workbook. Longman ELT.

2. Tài liệu tham khảo thêm

Page 20: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

16

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Cravens, M., Driscoll, L., Gammidge, M. & Palmer, G. Listening Extra,

Reading Extra, Speaking Extra & Writing Extra. (6th) 2008 Cambridge:

Cambridge University Press (ELEmetary parts only)

- Cunningham, S. & Moor, P. 2002. New Headway Elementary –

Pronunciation. Oxford: Oxford University Press

8 FLF2102 Tiếng Anh cơ sở 2 5

1. Tài liệu bắt buộc

- Cunningham, S., Moor, P. & Carr, J. C. 2005. New Cutting Edge - Pre-

Intermediate – Student’s Book & Workbook. Longman ELT.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Murphy, R., 2003. Basic Grammar in Use. Cambridge: Cambridge University

Press

- McCarthy, M. & O’Dell, F.1999. English Vocabulary in Use – Pre-

Intermediate. Cambridge: Cambridge University Press

9 FLF2103 Tiếng Anh cơ sở 3 5

1. Tài liệu bắt buộc

- Oxenden, C. & Latham-Koenig, C, New English File – Intermediate Student’s

Book & Workbook. Oxford: Oxford University Press, 2008.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Solorzano, H. & Frazier, L., Contemporary Topics 1. Longman ELT, 2004

(2nd).

- Orien, G. F. Pronouncing American English, Heinle & Heinle, 1997 (2nd).

- Oshima, A & Hogue, A. Writing Academic English Longman ELT.

10 Giáo dục thể chất 4 Theo Quyết định số 3244/2002/GD-ĐT, ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục

và đào tạo

Page 21: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

17

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

11 Giáo dục quốc phòng-an ninh 8 Theo Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 24/12/2007 của Bộ trưởng Bộ giáo

dục và đào tạo và do Trung tâm giáo dục quốc phòng, ĐHQGHN quy định.

12 Kỹ năng bổ trợ 3 Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội

II Khối kiến thức chung theo lĩnh

vực

13 HIS1056 Cơ sở văn hóa Việt Nam 3

Giáo trình bắt buộc:

1. Trần Quốc Vượng (Cb), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội,

1998.

2. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, NXb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

14 GEO1050 Khoa học trái đất và sự sống 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Vi Dân, Nguyễn Cao Huần, Trương Quang Hải, Cơ sở Địa lý tự

nhiên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

- Lưu Đức Hải, Trần Nghi, Giáo trình Khoa học Trái đất, NXB Giáo dục, 2009.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Đào Đình Bắc, Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.

- Phạm Văn Huấn, Cơ sở Hải dương học, NXB KH&KT Hà Nội, 1991.

- Nguyễn Thị Phương Loan, Giáo trình Tài nguyên nước, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội, 2005

III Khối kiến thức chung của khối

ngành

Page 22: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

18

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

15 MAT1090 Đại số tuyến tính 3

Giáo trình bắt buộc:

1. Nguyễn Thủy Thanh, Toán cao cấp, Tập 1- Đại số tuyến tính và Hình học giải

tích. NXB ĐHQG Hà Nội, 2005.

2. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học cao cấp, Tập 1-

Đại số và Hình học giải tích. NXB Giáo dục, 2001.

3. Trần Trọng Huệ, Đại số tuyến tính và hình học giải tích, NXB Giáo dục, 2009.

16 MAT1091 Giải tích 1 3

Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học cao cấp (Tập 2) -

Phép tính giải tích một biến số, NXB. Giáo dục, 2001.

- Nguyễn Thủy Thanh, Toán cao cấp (Tập 2 và Tập 3) - Phép tính vi phân các

hàm - Phép tính tích phân - Lý thuyết chuỗi - Phương trình vi phân, NXB. Đại

học Quốc gia Hà Nội, 2005.

17 MAT1092 Giải tích 2 3

Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học

cao cấp, Tập 3- Phép tính giải tích nhiều biến số, NXB Giáo dục, 2008.

- Nguyễn Thủy Thanh, Toán cao cấp, Tập (2-3)- Phép tính vi phân các hàm-

Phép tính tích phân, Lý thuyết chuỗi, Phương trình vi phân. NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2005.

18 MAT1101 Xác suất thống kê 3 Giáo trình bắt buộc:

1. Đặng Hùng Thắng, Mở đầu về lý thuyết xác suất và các ứng dụng, Nhà Xuất

Page 23: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

19

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

bản Giáo dục, 2009.

2. Đặng Hùng Thắng, Thống kê và ứng dụng. Nhà Xuất bản Giáo dục, 2008.

3. Đặng Hùng Thắng, Bài tập xác suất. Nhà Xuất bản Giáo dục, 2009.

19 PHY1100 Cơ -Nhiệt 3

Giáo trình bắt buộc

- Nguyễn Viết Kính, Bạch Thành Công, Phan Văn Thích, Vật lý học đại cương

Tập 1, NXB ĐHQGHN, 2005.

- Bạch Thành Công, Giáo Trình Cơ học, NXB Giáo dục Việt nam, 2009.

- Nguyễn Huy Sinh, Giáo trình Vật lý Cơ-Nhiệt đại cương Tập 1 và Tập 2,

NXB Giáo dục Việt nam, 2010.

20 PHY1103 Điện- Quang 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Thế Bình, Quang học, Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2007.

2. Tài liệu tham khảo thêm:

- Tôn Tích Ái. Điện và từ, Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2004.

21 CHE1080 Hóa hoc đại cương 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Phạm Văn Nhiêu, Hóa đại cương (Phần cấu tạo chất), NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội, 2003.

- Lâm Ngọc Thiềm, Bùi Duy Cam, Hóa Đại Cương, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội, 2007.

- Vũ Đăng Độ, Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Văn Nội, Bài tập cơ sở lí thuyết các

quá trình hóa học, NXB Giáo dục, tái bản lần thứ 4, Hà Nội, 2010.

Page 24: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

20

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

22 CHE1081 Hóa học hữu cơ 3

Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Đình Thành, Cơ sở Hoá học hữu cơ, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia

Hà Nội, 2011.

23 CHE1057 Hóa học phân tích 3

Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Văn Ri và một số tác giả “Hoá học phân tích” dành cho sinh viên

không thuộc chuyên ngành Hóa. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia (Sắp sửa in).

- Trần Tứ Hiếu- Hóa học phân tích. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2002.

IV Khối kiến thức chung của

nhóm ngành

IV.1 Các học phần bắt buộc

24 BIO1061 Sinh học đại cương 3

Tài liệu bắt buộc:

- Nguyễn Như Hiền, Sinh học đại cương (dùng cho sinh viên các Khoa không

thuộc chuyên ngành Sinh học), NXB ĐHQG Hà nội, 2005.

- Phillips W.D & Chilton T.J Sinh học tập 1 (tái bản lần thứ 9), tập 2 (tái bản

lần thứ 7) NXBGD, 2007 (Bản dịch của nhiều tác giả do Nguyễn Mộng Hùng

Hiệu đính).

- Vũ Trung Tạng, Cơ sở Sinh thái học, NXBGD, 2003

Tài liệu tham khảo

- Campbell. N.A., Reece J.B. Sinh học. NXBGD, 2009 (Bản dịch của nhiều tác

giả).

Page 25: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

21

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Scott Freeman, Biologycal Science. Benjamin Cummings, 2011.

25 EVS2301 Tài nguyên thiên nhiên 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Hoàng Xuân Cơ, Mai Trọng Thông, Tài nguyên khí hậu, Nxb. ĐHQGHN.

2002.

- Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm, Tài nguyên rừng. Nxb. ĐHQGHN, 2003.

- Nguyễn Thị Phương Loan, Giáo trình tài nguyên nước. Nxb. ĐHQGHN.

2006.

- Lưu Đức Hải, Chu Văn Ngợi, Tài nguyên khoáng sản. Nxb. ĐHQGHN, 2002.

- Nguyễn Chu Hồi, Tài nguyên và môi trường biển, Nxb. ĐHQGHN, 2004.

- Trần Kông Tấu, Tài Nguyên đất, Nxb. ĐHQGHN, 2004.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Sinh thái rừng ngập mặn, Nxb Nông nghiệp,

Hà Nội, 2004.

- Nguyễn Thanh Sơn, Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nxb. Giáo dục. Hà

Nội, 2005.

- Trần Công Minh, Khí tượng và khí hậu đại cương, Nxb. ĐHQGHN, 2006.

- Tuyển tập nghiên cứu tài nguyên môi trường biển.

26 EVS2302 Khoa học môi trường đại cương 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Văn Khoa và nnk, Khoa học môi trường, NXB. Giáo dục, 2002

- Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội,

2000.

Page 26: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

22

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Bernard J. Nebel & Richard T.. Wright, Evironmental science, fifth edition

Prentice Hall, Upper saddle river, New Jersey, 2005.

- Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Phương Loan, Con người và môi trường, NXB.

Giáo dục, 2009.

27 EVS2304 Cơ sở môi trường đất, nước,

không khí 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Phạm Ngọc Hồ, Trịnh Thị Thanh, Đồng Kim Loan, Phạm Thị Việt Anh, Cơ

sở môi trường không khí và nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.

- Lê Văn Khoa và ctg, Đất và môi trường, NXB Giáo dục, 2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Stanley E. Manahan. Fundamentals of Environmental Chemistry. Vols. 1 & 2.,

(Chelsea, MI: Lewis Publishers, 1993).

- Gatya Kelly, Rebecca Lines – Kelly, Soil Sense., Australia, 1995.

IV.2 Các học phần tự chọn

28 EVS2305 Biến đổi khí hậu 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Đức Ngữ, Biến đổi khí hậu Việt Nam, NXB. KH&KT, 2008.

- Lưu Đức Hải, Biến đổi khí hậu Trái đất và giải pháp phát triển bền vững Việt

Nam, NXB. Lao động, 2009.

Page 27: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

23

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

29 EVS2306 Địa chất môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Đình Hòe, Nguyễn Thế Thôn, Địa chất môi trường, NXB.

ĐHQGHN; 2008.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hòe, Tai biến môi trường, NXB ĐHQGHN, 2006.

- Mai Trọng Nhuận, Địa hóa môi trường, NXB. ĐHQGHN, 2006.

30 EVS2307 Sinh thái môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Huy Bá & Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường học cơ bản, NXB ĐHQG

Tp. HCM; Xuất bản lần 8, 2000

- Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Kiều Băng Tâm, Sinh thái học (dành cho sinh viên

Khoa Môi Trường) - Giáo trình sẽ xuất bản.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Freedman B.,. Environmental Ecology, the impacts of pollution and other

stress on ecosystem structure and function, Academic press, Inc. San Diego,

1989

- Vũ Trung Tạng, Cơ sở sinh thái học, NXB GD, 2000

V Khối kiến thức ngành

V.1 Các học phần bắt buộc

31 EVS3240 Vi sinh môi trường 3 1. Tài liệu bắt buộc

- Trần Cẩm Vân, Vi sinh môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

Page 28: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

24

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, NXB

Giáo dục, 2002.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- John F. T. Spencer , Alicia L. Ragout de Spencer, Environmental

Microbiology: Methods and Protocols, Humana press, 2004.

- Terry Gentry, Environmental Microbiology, Academy Press; 2nd edition

edition 2008.

32 EVS3241 Hóa môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Đặng Kim Chi, Hóa học Môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuât, 2003.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Baird, C., Cann, M. Environmental Chemistry, 4th Edition, W. H. Freeman

Publisher, 2008.

- Manahan, S. Environmental Chemistry, 9th Edition, CRC Press, 2009.

33 EVS3242 Các phương pháp phân tích môi

trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Đức (chủ biên), Các phương pháp phân tích môi trường, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2004.

- Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc

Hiệp, Cái Văn Tranh, Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây

trồng (Phần chung và phần Phương pháp phân tích đất, nước). NXB Giáo dục,

2000.

Page 29: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

25

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Reeve, R.N., John Wiley and Sons, Introduction to Environmental Analysis,.

2002.

- Pradyot, P. Handbook Enviromental Analysis. Lewis Puublishers, 1997.

34 EVS3243 Công nghệ môi trường đại

cương 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh, Đồng Kim Loan, Giáo trình công nghệ môi

trường, NXB ĐHQGHN, 2004.

- Bill T.Ray, Environmental Engineering, PWS Publishing Company, Boston,

MA (1995).

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải, NXB

Khoa học- Kỹ thuật, Hà Nội, 1999.

- Gilbert M. Masters, Introduction to Environmental Engineering and Science,

Prentice Hall Inc., - Englewood Cliffs, New Jersey, (1991).

- Metcalf & Eddy, Wastewater Engineering, Mc. Graw-Hill Inc., (1991)

- Hoàng Huệ, Xử lý nước thải, Nxb. Xây dựng, Hà Nội, 1996.

35 EVS3244

Quản lý môi trường

3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lưu Đức Hải, Vũ Quyết Thắng, Nguyễn Thị Hoàng Liên, Phạm Thị Việt Anh,

Cẩm nang quản lý môi trường, NXB Giáo dục, 2006.

- Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, Quản lý môi trường cho sự phát triển bền

Page 30: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

26

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

vững, NXB ĐHQGHN, 2000, 2001.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, NXB Xây

dựng, 2000.

- Nguyễn Đức Khiển, Quản lý môi trường, NXB Xây dựng, 2002.

36 EVS3245 Nhập môn toán ứng dụng trong

môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Phạm Ngọc Hồ, Tập bài giảng Toán ứng dụng trong môi trường, Trường

ĐHKHTN (chương 1- 4), 2006.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Kazakevit, Cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên ứng dụng trong Khí tượng Thủy

văn, (Phan Văn Tân, Phạm Văn Huấn, Nguyễn Thanh Sơn - Bản dịch từ tiếng

Nga ), (chương 3), 2005.

- Jenold L. Schonoor, Evironmental Modelling, Fate and Transport of Pollutant

in Weter, Air and Soil, New York (chương 4), 1990.

37 EVS2009 Vật lý môi trường 2

1. Tài liệu bắt buộc

- M.Dzelalija, Environmental Physics, University of Molise, University of Split,

Valahia University of Targoviste, 2004.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Đặng Huy Uyên, Môi trường nhiễm xạ và kỹ thuật hạt nhân trong nghiên cứu

môi trường, NXB ĐHQGHN, 2005.

Page 31: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

27

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Nigel Mason and Peter Hughes, Introduction to Environmental Physics,

Planet Earth, Life and Climate, Ed. Taylor & Francis Group, N.Y. 2002.

- Egbert Boeker and Rienk van Grondelle, Environmental Physics, Ed. John

Wiley & Sons, N.Y. 1996.

38 EVS3247 Đánh giá môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ, Giáo trình Đánh giá tác động môi trường,

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.

- Peter wathern, Environmental Impact Assessment, Theory and Pratice. Edited

by, 1995

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Lê Trình, Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp và ứng dụng, Nhà

xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000.

- Asian Development Bank, Economic Evaluation of Environmental Impacts, A

Workbook, 1996

- Johson A Dixon, Louise Fallon Scura, Richard A Carpenter, Paul B Sherman,

Economic Analysis of Environmental Impacts, Published in Association with

the Asian Development Bank And World Bank, 1996.

39 EVS3248 Kinh tế môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Hoàng Xuân Cơ, Giáo trình Kinh tế môi trường, NXB Giáo dục, 2010.

- Barry C. Field, Environmental economics, The Mc. Graw - Hill companies,

Inc, 1997.

Page 32: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

28

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Đặng Như Toàn và nnk, Kinh tế Môi trường, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội,

1966.

- Asian Development Bank, Economic evaluation of environmental impacts, A

workbook, 1996..

- Havid Pearce and Dominic Moran, The Economic value of Biodiversity,

Earthscan Publication Ltd, London, 1997.

40 EVS2017 Luật và chính sách môi trường 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, 2005.

- Lê Văn Khoa và nnk, Chiến lược và chính sách môi trường, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, 1997.

41 EVS 3250 Hệ thống thông tin địa lý 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Trần Văn Thụy, Nguyễn Quốc Việt, Bài giảng về hệ thống thông tin địa lý, Hà

Nội.

- Vũ Quyết Thắng, Hệ thống thông tin địa lý (GIS) và ứng dụng trong nghiên

cứu sinh thái môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Tài liệu lưu

hành nội bộ), 1999.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Nguyễn Đình Dương và cs., Hướng dẫn thực hành xử lý ảnh số và GIS. Viện

Địa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, 1999.

Page 33: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

29

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Goodchild, M.R., Steyaert, L.T., Parks, GIS and Enviromental Modelling:

Progress and Research Issues, GIS World Books, Fort Collins, CO, 1996.

42 EVS3331 Tin học ứng dụng trong môi

trường 2

Giáo trình bắt buộc :

- Cleve Moler, Numerical Computing with MATLAB, Society for Industrial and

Applied Mathematics (2008)

- Vũ Văn Mạnh (biên dịch), Tin học Môi trường, ĐH KHTN (2009).

43 EVS2016 Độc học và sức khỏe môi trường 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Trịnh Thị Thanh, Độc học và sức khỏe môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội, 2000.

- Trịnh Thị Thanh, Sức khỏe môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Reeve, R.N. Introduction to Environmental Analysis, John Wiley and Sons.

2002.

- Sigmund F.Z. Environmental Toxicology, Oxford University Press. 2002.

44 EVS3332 Thực tập thực tế 1 2 Các tài liệu về công nghệ kĩ thuật phù hợp theo nội dung chuyên đề tại địa điểm được

triển khai thực tập

45 EVS3333 Thực tập thực tế 2 2 Các tài liệu về công nghệ kĩ thuật phù hợp theo nội dung chuyên đề tại địa điểm được

triển khai thực tập

46 EVS4071 Thực tập hóa học 2 1. Tài liệu bắt buộc

- Đồng Kim Loan và bộ môn CNMT, Thực tập hóa học (Các bài dạy về thực

Page 34: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

30

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

hành hóa học trong phòng thí nghiệm, lưu hành nội bộ).

- Vũ Ngọc Ban, Thực tập hóa lý, Khoa hóa học Trường Đại học tổng hợp Hà

nội, năm 1989.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Lechtanski, V.L., Inquiry-Based Experiments for Chemistry, Oxford

University Press; New York, 2000 (ISBN 0-8412-3570-8)

V.2 EVS3250 Các học phần tự chọn

Các học phần tự chọn chuyên

sâu về quản lý môi trường

47 EVS3251 Kiểm toán môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Phạm Thị Việt Anh, Kiểm toán môi trường, Nhà xuất bản Đại Học Quốc gia

Hà Nội, 2005.

- Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Thị Hà, Giáo trình Kiểm toán chất thải, Nhà xuất

bản Đại Học Quốc gia Hà Nội, 2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Tài liệu hướng dẫn kiểm toán và giảm thiểu khí thải và chất thải công nghiệp.

Tài liệu do Cục Môi trường tổ chức biên dịch và xuất bản, Hà Nội, 1999

- A hand book for environmental auditing. Australian International

Development Assistance Bureau: Appraisals, Evaluation and Sectoral Studies

Branch, 1991.

Page 35: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

31

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

48 EVS3252 Quy hoạch môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,

2005.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Leonard Ortolano, Environmental Planning and Decision Making, John Wiley

& Sons, New York, 1984.

- George F. Thompson and Frederick R. Steiner (Editors), Ecological Design

and Planning, John Willey & Sons, Inc. (1996).

49 EVS3253 Hệ thống quản lý môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Vũ Quyết Thắng, Bài giảng về hệ thống quản lý môi trường, tài liệu biên soạn,

Trường ĐHKHTN, 2006.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Trung Tâm Năng suất Việt Nam, Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 chứng chỉ hệ

thống quản lý môi trường, NXB Thế Giới, Hà Nội 2003.

- Lê Huy Bá, Hệ quản trị môi trường ISO14001, lí thuyết và thực tiễn, NXB Khoa

Học và Kỹ Thuật, 2006.

50 EVS3254 Quan trắc môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Trương Mạnh Tiến, Quan trắc và phân tích môi trường, Giáo trình của

Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN, 2003.

- Lưu Đức Hải, Tập bài giảng quan trắc môi trường, ĐH KHTN, ĐHQG Hà

Page 36: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

32

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

Nội, 2001.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Tập 1, Tập 2, Tập 3,

NXB. Khoa học Kỹ thuật, 2000.

- Lê Trình, Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, NXB. Khoa học

Kỹ thuật, 1997.

51 EVS3255 GIS trong quản lý môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Shahab Fazal: GIS Basics. New age international publisher, 2008.

- Andrew Lovett, Katy Appleton: GIS for Environmental and Decision Making,

CRC press, 2008.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Markus Neteler, Helena Mitasova: Open source GIS: A grass GIS approach,

Springer, 2008.

- Daniel B. Botkin, Edward A. Keller: Environmental Science - Earth as a

living planet, John Wiley & Sons Inc., 2000.

- Michael Allaby: Basics of Environmental Science. London and New York,

1996.

Các học phần tự chọn chuyên

sâu về môi trường đất

52 EVS3256 Ô nhiễm đất và biện pháp xử lý 3 1. Tài liệu bắt buộc

Page 37: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

33

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Lê Văn Khoa (Chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Trần Thiện Cường, Nguyễn Đình

Đáp, Ô nhiễm môi trường đất và Biện pháp xử lý, Nxb. Giáo dục Việt Nam;

2010

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Đặng Đình Kim (Chủ biên), Xử lý ô nhiễm môi trường bằng thực vật, Nxb.

Nông nghiệp; Hà Nội, 2011.

- Yaron B., R. Culvet, R. Prost. Soil pollution Processes and dynamics,

Springer - Verlag - Berlin - Heidelberg, 1996.

53 EVS3257 Hóa chất nông nghiệp và môi

trường đất 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Đức Khiển, Côn trùng - sử dụng thuốc diệt côn trùng bảo vệ môi

trường, NXB - Nghệ An, 2002.

- Hà Quang Hùng, Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp, Nhà

xuất bản Nông nghiệp, 1998.

- Nguyễn Trần Oánh, Hóa chất bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nông nghiệp

1, Hà Nội, 1996.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- M. Lxgreid, O. C. Bfckman and O. Kaarstad, Agriculture, Fertilizers and the

envizonments, 1999.

- N. K. Roy (Editor), Agrochenicals and sustainable agriculture APC

pullications Pvt. Ltd. New Delli, 1996.

54 EVS3258 Hóa học môi trường đất 3 1. Tài liệu bắt buộc

Page 38: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

34

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Lê Đức, Hóa học đất, Trường Đại học khoa học Tự nhiên, Hà nội, 2006.

- Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân,

Đất và môi trường, NXB Giáo dục, 2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Nguyễn Vy, Trần Khải, Nghiên cứu hoá học đất vùng Bắc Việt Nam, NXB

Nông nghiệp, 1978

- Nguyễn Ngọc Minh, Đào Châu Thu, Khoáng sét trong đất và khả năng ứng

dụng trong lĩnh vực môi trường, NXB Giáo dục, 2012.

55 EVS3259 Sinh thái môi trường đất 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Văn Khoa, Sinh thái và môi trường đất, NXB ĐHQG, 2003.

- Hội khoa học đất Việt Nam, Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2002.

- Lê Văn Khoa và ctg, Đất và môi trường, NXB Giáo dục, 2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Lê Văn Khoa và ctg, Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, 2002.

- Lê Văn Khoa, Trần Thị Lành, Môi trường và phát triển bền vững ở miền núi,

NXB Giáo dục, 1997.

- Lê Văn Khoa và ctg, Nông nghiệp và môi trường, NXB Giáo dục, 2001.

56 EVS3260 Chỉ thị môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Văn Khoa, Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Xuân Quýnh, Chỉ thị sinh học môi

trường, NXB Giáo dục, 2007.

Page 39: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

35

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Sinh thái học và môi trường. NXB Giáo Dục,

1999

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Nguyễn Xuân Quýnh-Clive Pinder-Steve Tilling, Giám sát sinh học môi

trường nước ngọt bằng động vật không xương sống cỡ lớn, NXB ĐHQG Hà

Nội, 2004.

- J. A. M. Hellawell, Biological indicators of freshwater pollution and

environmental management, Ellesmere Applied Science Publishers, London,

1986.

Các học phần tự chọn chuyên

sâu về sinh thái môi trường

57 EVS3261 Sinh học bảo tồn ứng dụng 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Ban dich tiêng Viêt - Groom, M. J., G. K. Meffe và C. R. Carroll, Principles

of Conservation Biology, Sinauer Associates, 2006.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Cox, G. W, Conservation Biology: Concepts and Applications, McGraw-Hill,

2005.

- MacDonald, D., Key Topics in Conservation Biology, Blackwell Publishing,

2006.

- Sterling, E.J., M. M. Hurley và Lê Đức Minh, Vietnam: A Natural History,

Yale University Press, 2006.

Page 40: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

36

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

58 EVS3262 Sinh thái nhân văn 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Thị Phương Loan, Tập bài giảng về Sinh thái nhân văn

- Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Phương Loan, Con người và môi trường, NXB.

Giáo dục, 2010.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Gerald G Marten. Human Ecology. Basic concepts for sustainable

development, Earthscan Publications Ltd. 2001.

- Lê Trọng Cúc, Chu Hữu Quý, Võ Quý, Ngô Đức Thịnh, Đặng Kim Sơn, Phát

triển bền vững miền núi Việt Nam - Mười năm nhìn lại và vấn đề đặt ra, Nxb

Nông nghiệp Hà Nội, 2002.

59 EVS3263 Đa dạng sinh học 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Bài giảng đa dạng sinh học của Giảng viên

- Lê Trọng Cúc, Đa dạng sinh học và tồn thiên nhiên, NXBĐHQG Hà Nội

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Kevin J. Gaston Biodiversity

60 EVS3264 Sinh thái môi trường khu vực 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Thị Hiền Thảo, Sinh thái học và bảo vệ môi trường,

NXB Xây dựng, 2003.

- Alan R. Berkowitz, Karen S. Hollweg, Charles H.Nilon, Understanding

Urban Ecosystem. Springer – Verlag New York, Inc. 2003.

Page 41: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

37

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Lê Hồng Kế, Quá trình đô thị hoá và những tác động đến sinh thái môi

trường. Tập bài giảng khoá đào tạo sau đại học: “Tiếp cận sinh thái học với

việc phát triển, quản lý tài nguyên và đánh giá tác động môi trường”. Trung

tâm Nghiên cứu TN & MT, ĐHQGHN, 1999.

- Lê Trọng Cúc, Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, Nxb. Đại học quốc

gia Hà Nội. 2002.

61 EVS3265 Du lịch sinh thái 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Sam H. Ham, Diễn giải Môi trường (Environmental Interpretation), Nhà xuất

bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.

- Diễn giải Đa Dạng sinh học (Interpreting Biodiversity), Nhà xuất bản Đại học

quốc gia Hà Nội, 2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Phạm Trung Lương, Lê Văn Lanh, Du lịch sinh thái, Nhà xuất bản giáo dục,

2003.

- Nguyễn Đức Kháng, Lê Văn Lanh, Giáo dục Môi trường: Tài liệu dành cho

cộng đồng địa phương xung quanh khu Bảo tồn thiên nhiên, Nhà xuất bản

Giáo dục, 2008.

Các học phần tự chọn chuyên

sâu về độc chất học môi trường

và xử lý độc chất

Page 42: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

38

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

62 EVS3334 Vệ sinh và an toàn thực phẩm 3

1. Tài liệu bắt buộc:

- Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm - Vệ sinh và an toàn thực phẩm - Đại học

Bách khoa TP.HCM, 2005

- Đỗ Quang Huy, Tập bài giảng về Vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội, 2006.

- Tài liệu tham khảo

- R E Hester, R M Harrison, Food Safety and Food Quality: RSC (Issues in

Environmental Science and Technology). Royal Society of Chemistry; 1

edition (April 2, 2001)

- D. Hamilton, S. Crossley, Pesticide Residues in food and Drinking Water:

Human Exposure and Risks, John Wiley & Sons, Ltd, 2004.

63 EVS3267 Phương pháp phân tích độc chất 3 Tài liệu bắt buộc

- Tập bài giảng của giáo viên

64 EVS3268 Độc học sinh thái 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Trịnh Thị Thanh, Quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia,

2002.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Đặng Kim Chi, Hóa Môi trường, nxb. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2002.

- Nguyễn Thị Phương Thảo, Hoá chất Bảo vệ thực vật và ảnh hưởng tới môi

trường. Dự án Độc học, Sở KHCN- MT Hà Nội, 2001.

- Chulabhorn Research Institute, Environment Toxicology, volume 1, 2, 3. 1996.

Page 43: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

39

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

65 EVS3269 Quản lý rủi ro độc chất 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Tập bài giảng về quản lý rủi ro độc chất do giảng viên biên soạn

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Trịnh Thị Thanh, Độc học môi trường và sức khỏe con người, NXB ĐHQG

Hà Nội, 2000.

- Trịnh Thị Thanh, Quản lý chất thải độc hại, Bài giảng cho lớp đào tạo về quản

lý môi trường và đánh giá tác động do Trung Tâm NC Tài nguyên và Môi

trường (CRES) tổ chức năm 1996.

66 EVS3270 Hình thái của độc chất trong môi

trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Thị Hà, Bài giảng Hình thái và chuyển hóa của độc chất trong môi

trường, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, 2010.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Thibodeaux, L. J. Chemodynamics: Environmental movement of chemicals in

air, water and soil. John Wiley & Sons. New York, 1979.

Các học phần tự chọn chuyên

sâu về môi trường nước

67 EVS3271 Hóa học môi trường nước 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Đồng Kim Loan, Bài giảng về Hóa học môi trường nước (lưu hành nội bộ).

- Trần Văn Nhân, Giáo trình hóa lý (4 tập), NXB GD, 2010

2. Tài liệu tham khảo thêm

Page 44: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

40

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Bodek, IB; Lyman, WJ; Reehl, WF; Rosenblatt, DH, eds., Environmental

inorganic chemistry: properties, processes and estimation methods. SETAC

Spec. Publ. Ser. New York, NY: Pergamon Press, 1998.

- Werner Stumm, James J. Morgan. Aquatic Chemistry - Chemical equilibria

and rates in natural waters. A Wiley - Interscience Publication, John Wiley &

Sons, Inc., Copyright ©1996.

68 EVS3272 Quản lý và sử dụng bền vững tài

nguyên nước 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Thị Phương Loan, Tài nguyên nước. NXB. Đại học quốc gia, 2005.

- Neil S.Grigg, Water Resourses Management: Principles, regulation and

cases. McGraw-Hill, 1996.

69 EVS3273 Ô nhiễm môi trường nước 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Thị Kim Thái, Sinh thái học và bảo vệ môi trường, Trường ĐH Xây

dựng, 2003.

- Lê Hoàng Việt. Phương pháp xử lý nước thải. Trường ĐH Cần Thơ, 2004.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Luật Tài Nguyên Nước

- ThS. Trần Minh Hải, Tài Liệu Giảng dạy Kỹ Thuật Môi Trường.

70 EVS3274 Sinh thái môi trường nước 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Dodds W.K. Freshwater Ecology: Concepts and Environmental Applications.

Academic Press. San Diego. CA, 2002.

Page 45: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

41

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Dodson, S. Introduction to Limnology, McGraw Hill Companies Inc. New

York. (ISBN 0-07-287935-1), 2005.

- Allan J.D., Stream Ecology: structure and function of running waters. Kluwer

Academic Pubs. Boston, 1995.

71 EVS3275 Phân tích và đánh giá chất lượng

nước 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Mạnh Khải (chủ biên), Phương pháp phân tích và đánh giá chất

lượng nước, Tập bài giảng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2012.

- Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc

Hiệp, Cái Văn Tranh. Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây

trồng (Phần phân tích nước). NXB Giáo dục, 2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Reeve, R.N. Introduction to Environmental Analysis. John Wiley and Sons.

2002.

- Pradyot, P. Handbook Enviromental Analysis. Lewis Publishers, 1997.

Các học phần tự chọn chuyên

sâu về mô hình hóa môi trường

72 EVS3276

Ứng dụng công cụ mô hình hóa

và hệ thông tin địa lý trong lập

bản đồ môi trường

3

1. Tài liệu bắt buộc

- Phạm Ngọc Hồ, Mô hình hóa môi trường. Bài giảng dùng cho học viên cao

học, ĐHKHTN, 2006.

Page 46: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

42

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Nguyễn Đình Dương, Phạm Ngọc Hồ, Edy. Ứng dụng GIS và viễn thám trong

nghiên cứu môi trường, NXB Tiến Bộ, Hà Nội 2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Phạm Ngọc Hồ, Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng bản đồ hiện trạng môi

trường thành phần và tổng hợp thành phố Hà Nội. Ứng dụng để thành lập bàn

đồ môi trường không khí. Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài nghiên cứu khoa

học và công nghệ, Mã số 01C-09/04-2004-1, Hà Nội, 3/2005.

- Phạm Ngọc Hồ, Cơ sở khoa học và phương pháp luận xây dựng bản đồ môi

trường. Tuyển tập các báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học Môi trường toàn

quốc 2005, trang 1107 – 1114. NXB Tạp chí Tin học và Đời sống, 2006.

73 EVS3277 Mô hình đánh giá chất lượng

môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Phạm Ngọc Hồ, Lê Đình Quang, Cơ sở môi trường không khí lớp biên khí

quyển, NXBGDVN, 2009 (chương III)

- Tennold. Schonoor, Environmetal Modeling, Fate Transport of pollutant in

water, air and soil, Newyork, 1990.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Phạm Ngọc Hồ, tập bài giảng Toán ứng dụng môi trường, trường ĐH KHTN

(chương 1-4), 2006.

- David F. Parkhurst, Inntroduction to Applied Mathematics for Environmental

science, Springer Publishing, New York, USA, 2006.

74 EVS3278 Mô hình dự báo ô nhiễm môi 3 1. Tài liệu bắt buộc

Page 47: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

43

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

trường - Phạm Ngọc Hồ, Lê Đình Quang, Cơ sở môi trường không khí lớp biên khí

quyển, NXBGDVN, 2009 (chương III)

- Tennold. Schonoor, Environmetal Modeling, Fate Transport of pollutant in

water, air and soil, Newyork, 1990.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Phạm Ngọc Hồ, tập bài giảng Toán ứng dụng môi trường, trường ĐH KHTN

(chương 1-4), 2006.

- David F. Parkhurst, Inntroduction to Applied Mathematics for Environmental

science, Springer Publishing, New York, USA, 2006.

75 EVS3279 Quan trắc và xử lý số liệu môi

trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Đồng Kim Loan, Phạm Ngọc Hồ, Dương Ngọc Bách, Quan trắc và xử lý số

liệu môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2010.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Đồng Kim Loan, Phạm Ngọc Hồ, Trần Hồng Côn, Các phương pháp quan

trắc và phân tích môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2007.

- Hans-Peter Piepho, Quantitative Methods in Biosciences, Institute for Plant

Production and Grassland Science, 2007.

76 EVS3280 Kiểm kê phát thải 3

1. Tài liệu bắt buộc

- United States Environmental Protection Agency. Handbook for Criteria

Pollutant Inventory Development. A Beginner’s Guide for Point and Area

Sources, 1999.

Page 48: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

44

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- United States Environmental Protection Agency, Preparation of Fine

Particulate Emissions Inventories, 2004.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- IPCC. Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories, Reference

Manual

- Emissions Inventory Conference. Inventory Preparation for Emissions

Modeling, 2003

Các học phần tự chọn chuyên

sâu về môi trường biển

77 EVS3335 Cơ sở tài nguyên và môi trường

biển 3

1. Giáo trình bắt buộc

- Nguyễn Chu Hồi, 2005. Cơ sở Tài nguyên và Môi trường biển. NXB ĐHQG Hà

Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm:

- Vũ Văn Phái, 2007. Cơ sở Địa lý tự nhiên Biển và Đại dương. Nxb ĐHQG HN, Hà

Nội.

- Vũ Trung Tạng, 2004. Sinh học và sinh thái học biển, NXB ĐHQG HN

- Trần Nghi (chủ biên), 2005. Địa chất biển. Nxb ĐHQG HN, Hà Nội

78 EVS3282 Quy hoạch không gian biển 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Ehler C. và F. Douvere, Quy hoạch không gian biển: Tiếp cận từng bước

hướng tới quản lý dựa vào hệ sinh thái, IOC UNESCO – MAB xuất bản (Bản

Page 49: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

45

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

dịch tiếng Việt năm 2010).

- Spatial Planning in the Coastal Zone of the East Asian Seas Region:

Integrating Emerging Issues and Modern Management Approaches. Interim

Edition, UNEP-Sida-COBSEA published in November, 2011.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Biliana Cicin-Sain B. and Knecht R., Integrated Coastal and Ocean

Management: Concepts and Practices. Island Press, 1998.

- Kay R., Alder J., Coastal Planning and Management. Spon Press, 2000.

79 EVS3283 Quản lý ô nhiễm biển 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Hồng Thao, Ô nhiễm biển Việt Nam - Luật pháp và thực tiễn. NXB

Thống kê, Hà Nội, 2003.

- Nguyễn Chu Hồi, Quản lý và giám sát môi trường biển, Tập bài giảng (Chưa

công bố), 2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Nguyễn Chu Hồi, Cộng đồng tham gia bảo vệ tài nguyên và môi trường biển,

Cục Bảo vệ Môi trường xuất bản, Hà Nội, 2007.

- Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Kiểm kê nguồn và tải lượng thải từ lục

địa vào biển Việt Nam, Báo cáo lưu trữ tại Tổng cục BHĐVN, Hà Nội, 2010.

80 EVS3284 Luật pháp và chính sách môi

trường biển 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Đức Tố và nnk, Quản lý Biển. NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

Page 50: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

46

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Nguyễn Bá Diến và nnk, Chính sách, pháp luật biển của Việt Nam và Chiến

lược phát triển bền vững, NXB. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982, Nhà xuất bản Chính trị Quốc

gia, Hà Nội, 1999.

- Ian Brownlie, Principles of Public International Law, Seventh Edition, Oxford

University Press, 2008.

- Ban Tuyên giáo Trung ương, Phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển, đảo

Việt Nam, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008.

- Ủy ban Hải Dương học Quốc tế, UNESCO, Chính sách biển quốc gia, 2007

81 EVS3285 Quản lý khu bảo tồn biển 3

1. Tài liệu bắt buộc

- R.V. Salm, John Clark and Erkki Siirila, Marine and Coastal Protected Areas:

A Guide for Planners and Managers. IUCN. Washington DC. + 371 pp, 2000.

- Nguyễn Chu Hồi và nnk, Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam, Báo

cáo quy hoạch, lưu tại Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, Hà Nội, 2007.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Clark J.R, Coastal zone management Handbook, CRC Fress, Boca Raton,

1996.

- Kay R., Alder J., Coastal Planning and Management, Spon Press, 2000.

V.3 Khóa luận tốt nghiệp/học phần 7

Page 51: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

47

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

thay thế khóa luận tốt nghiệp

V.3.1 Khoá luận tốt nghiệp

82 EVS4075 Khóa luận tốt nghiệp 7

V.3.2 Các học phần thay thế

83 EVS4076 Khoa học môi trường và tài

nguyên thiên nhiên 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, NXB. ĐHQGHN, 2000.

- Lê Văn Khoa và nnk, Khoa học môi trường, NXB. Giáo dục, 2002.

- Trần Công Tấu, Cơ sở khoa học đất, NXB. ĐHQGHN, 2004.

- Nguyễn Xuân Cự, Lê Văn Sâm, Tài nguyên rừng, NXB. ĐHQGHN, 2002.

- Lưu Đức Hải, Chu Văn Ngợi, Tài nguyên khoáng sản; NXB. ĐHQGHN, 2002

- Nguyễn Phương Loan, Tài nguyên nước, NXB. ĐHQGHN, 2004.

- Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở tài nguyên và môi trường biển, NXB. ĐHQGHN;

2004.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Các báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, 2000 – 2010.

84 EVS4077 Thực hành phân tích và đánh giá

môi trường 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Đức (chủ biên), Các phương pháp phân tích môi trường, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2004.

- Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, Đánh giá tác động môi trường, Nxb. Đại

học Quốc gia Hà Nội, 2001.

Page 52: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

48

Số Mã số Học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Reeve, R.N, Introduction to Environmental Analysis, John Wiley and Sons.

2002.

- Larry W.C. Environmental Impact Assessment, McGraw Hill, 1995.

85 EVS4078 Xã hội học môi trường 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Vũ Cao Đàm (chủ biên), Xã hội học môi trường, N.X.B. Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội, 2002.

- Bài giảng Xã hội học môi trường của giảng của Giảng viên.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Buttel, Frederick H. and Craig R. Humphrey, Sociological Theory and the

Natural Environment, pp. 33–69 in Handbook of Environmental

Sociology edited by Riley E. Dunlap and William Michelson, Westport, CT:

Greenwood Press, 2002.

- Hannigan, J., Environmental Sociology: A Social Constructionist, 1995.

Cộng 139

Page 53: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

49

4. Đội ngũ cán bộ giảng dạy

Số TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

I Khối kiến thức chung 1 PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin 1 2 Các giảng viên Trường ĐH

KHXH&NV, ĐHQGHN

2 PHI1005 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2

3 Các giảng viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN

3 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Các giảng viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN

4 HIS1002 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3 Các giảng viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN

5 INT1003 Tin học cơ sở 1 2 Các giảng viên Khoa Toán-Cơ-Tin học

6 INT1005 Tin học cơ sở 3 2 Các giảng viên Khoa Toán-Cơ-Tin học

7 FLF2101 Tiếng Anh A1 4 Các giảng viên Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN

8 FLF2102 Tiếng Anh A2 5 Các giảng viên Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN

9 FLF2103 Tiếng Anh B1 5 Các giảng viên Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN

10 Giáo dục thể chất 4 Các giảng viên TT Giáo dục Thể chất và Thể thao

Page 54: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

50

Số TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

11 Giáo dục quốc phòng-an ninh 8 Các giảng viên TT Giáo dục Quốc phòng và An ninh

12 Kỹ năng mềm 3 Các giảng viên TT Hợp tác và chuyển giao tri thức

II Khối kiến thưc chung theo lĩnh vực

13 HIS1052 Cơ sở văn hóa Việt Nam 3 Nguyễn Thị Hoài Phương Đỗ Thị Hương Thảo Đinh Đức Tiến Nguyễn Bảo Trang Nguyễn Ngọc Minh

ThS TS TS ThS CN

Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN

14 GEO1050 Khoa học trái đất và sự sống 3 Các giảng viên Khoa Địa lý Khoa Địa chất Khoa Môi trường Khoa Sinh học Khoa KT-TV-HDH

III Khối kiến thưc chung của khối ngành

15 MAT1090 Đại số tuyến tính 3 Nguyễn Đức Đạt Đào Văn Dũng Phạm Chí Vĩnh Lê Đình Định

PGS.TS PGS.TS PGS.TS TS

Toán học Toán học Toán học Toán học

Khoa Toán-Cơ-Tin học

16 MAT1091 Giải tích 1 3 Đặng Đình Châu Đào Văn Dũng Phạm Chí Vĩnh Lê Đình Định

PGS.TS PGS.TS PGS.TS TS

Toán học Toán học Toán học Toán học

Khoa Toán-Cơ-Tin học

Page 55: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

51

Số TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

17 MAT1092 Giải tích 2 3 Đặng Đình Châu Đào Văn Dũng Vũ Đỗ Long Lê Đình Định Trần Thanh Tuấn Nguyễn Thị Nga Nguyễn Thị Thủy

PGS.TS PGS.TS PGS.TS TS TS ThS ThS

Toán học Toán-Cơ Toán-Cơ Toán học

Khoa Toán-Cơ-Tin học

18 MAT1101 Xác suất thống kê 3 Đặng Hùng Thắng, Phan Viết Thư Trịnh Quốc Anh Nguyễn Thịnh Tạ Công Sơn Hoàng Thị Phương Thảo Phạm Đình Tùng Lê Vĩ Trần Thị Hương Giang

GS.TSKH PGS.TS TS TS TS ThS ThS TS CN

Xác suất thống kê

Khoa Toán-Cơ-Tin học

19 PHY1100 Cơ -Nhiệt 3 Đỗ Thị Kim Anh Lê Thị Thanh Bình Bạch Thành Công Nguyễn Việt Tuyên Lê Tuấn Tú Phạm Nguyên Hải Phạm Văn Thành Nguyễn Thùy Trang Lê Văn Vũ

TS. PGS.TS. GS.TS. TS. TS. TS. TS. TS. PGS.TS

Khoa Vật lý

20 PHY1103 Điện- Quang 3 Đỗ Thị Kim Anh Ngạc An Bang Nguyễn Thế Bình Đào Kim Chi Trịnh Đình Chiến Nguyễn Mậu Chung

TS TS PGS.TS CN PGS.TS TS

Khoa Vât ly

Page 56: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

52

Số TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Võ Lý Thanh Hà Phạm Nguyên Hải Hoàng Chí Hiếu Bùi Văn Loát Võ Thanh Quỳnh Phùng Quốc Bảo Lưu Tuấn Tài Đỗ Đức Thanh Đặng Thanh Thủy Phạm Quốc Triệu Lê Tuấn Tú Nguyễn Anh Tuấn Bùi Hồng Vân Nguyễn Tiến Cường Mai Hồng Hạnh

CN TS TS PGS.TS PGS.TS PGS.TS GS.TS PGS.TS TS PGS.TS TS TS ThS TS TS

21 CHE1080 Hóa học đại cương 3 Trịnh Ngọc Châu Triệu Thị Nguyệt Nguyễn Hùng Huy Nguyễn Minh Hải Phạm Anh Sơn Hoàng Thị Hương Huế Nguyễn Tiến Thảo Nguyễn Thanh Bình Nguyễn Minh Ngọc Phạm Quang Trung Vũ Ngọc Duy Nguyễn Hữu Thọ Vũ Việt Cường

PGS. TS GS.TS PGS. TS TS TS TS TS PGS. TS PGS. TS TS TS TS TS TS

Khoa Hóa học

22 CHE1081 Hóa học hữu cơ 3 Lưu Văn Bôi Nguyễn Đình Thành Phan Minh Giang Phạm Văn Phong

GS. TSKH GS. TS PGS. TS TS

Hóa hữu cơ Khoa Hóa học

Page 57: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

53

Số TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Trần Thị Thanh Vân Nguyễn Thị Sơn Trần Mạnh Trí

TS TS TS

23 CHE1057 Hóa học phân tích 3 Tạ Thị Thảo Nguyễn Văn Ri Từ Bình Minh Phạm Thị Ngọc Mai Nguyễn Thị Ánh Hường Phạm Tiến Đức Nguyễn Thị Kim Thường Lê Thị Hương Giang

PGS.TS PGS.TS PGS.TS TS TS TS TS ThS

Hóa phân tích Khoa Hóa học

IV Khối kiến thức chung của nhóm ngành

IV.1 Các học phần bắt buộc

24 BIO1061 Sinh học đại cương 3 Các giảng viên Khoa Sinh học

25 EVS2301 Tài nguyên thiên nhiên 3 Nguyễn Thị Phương Loan Nguyễn Chu Hồi Trần Thị Tuyết Thu Nguyễn Xuân Cự

TS PGS. TS PGS.TS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường Khoa học môi trường Khoa học đất

Khoa Môi trường

26 EVS2302

Khoa học môi trường đại cương 3 Lưu Đức Hải Nguyễn Xuân Cự Nguyễn Thị Phương Loan Nguyễn Xuân Hải

PGS.TS PGS.TS TS PGS.TSKH

Khoa học môi trường Khoa học đất Khoa học môi trường Khoa học đất

Khoa Môi trường

27 EVS2304

Cơ sở môi trường đất, nước, không khí 3 Đồng Kim Loan Nguyễn Xuân Hải Lưu Minh Loan

PGS.TS PGS.TSKH ThS

Hóa học Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

IV.2 Các học phần tự chọn

Page 58: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

54

Số TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

28 EVS2305 Biến đổi khí hậu 3 Lưu Đức Hải Nguyễn Chu Hồi

PGS.TS PGS.TS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

29 EVS2306 Địa chất môi trường 3 Nguyễn Đình Hòe Hoàng Anh Lê Nguyễn Cẩn

PGS.TS TS GS.TSKH

Khoa học môi trường Kỹ thuật môi trường Địa chất

Khoa Môi trường

30 EVS2307 Sinh thái môi trường 3 Nguyễn Thị Loan Trần Văn Thụy

PGS.TS PGS.TS

Công nghệ môi trường Sinh học

Khoa Môi trường

V Khối kiến thức ngành và bổ trợ

V.1 Các học phần bắt buộc

31 EVS3240 Vi sinh môi trường 3 Phạm Thị Mai Nguyễn Minh Phương Nguyễn Kiều Băng Tâm Trần Tuyết Thu

ThS ThS PGS.TS TS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

32 EVS3241

Hóa môi trường 3 Đỗ Quang Huy Nguyễn Thị Hà Nguyễn Mạnh Khải Phạm Hoàng Giang

PGS.TS PGS.TS PGS.TS ThS

Hóa học Hóa kỹ thuật Kỹ thuật môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

33 EVS3242 Các phương pháp phân tích môi trường

3 Nguyễn Mạnh Khải Trần Văn Quy Lê Đức

PGS.TS PGS.TS PGS.TS

Kỹ thuật môi trường Kỹ thuật môi trường Khoa học đất

Khoa Môi trường

34 EVS3243 Công nghệ môi trường đại cương 3 Nguyễn Thị Hà Đồng Kim Loan Nguyễn Mạnh Khải

PGS.TS PGS.TS PGS.TS

Kỹ thuật hóa Hóa học Kỹ thuật môi trường

Khoa Môi trường

35 EVS3244

Quản lý môi trường 3 Nguyễn Thị Hoàng Liên Lưu Đức Hải Nguyễn Đình Hòe

TS PGS.TS PGS.TS

Quản lý môi trường Khoa học môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

36 EVS3245 Nhập môn toán ứng dụng trong môi trường

3 Hoàng Xuân Cơ Phạm Thị Việt Anh Phạm Ngọc Hồ

PGS.TS TS GS.TS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường Toán lý

Khoa Môi trường

Page 59: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

55

Số TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

37 EVS2009 Vật lý môi trường 2 Nguyễn Hoài Châu Trần Văn Sơn Nguyễn Văn Loát

PGS.TS ThS PGS.TS

Công nghệ môi trường Khoa học môi trường Vật lý

Khoa Môi trường

38 EVS3247 Đánh giá môi trường 3 Phạm Thị Việt Anh Hoàng Xuân Cơ Phạm Thị Thu Hà Nguyễn Thùy Linh

TS PGS.TS TS ThS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường Khoa học môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

39 EVS3248 Kinh tế môi trường 3 Hoàng Xuân Cơ Nguyễn Thị Phương Loan Nguyễn Thùy Linh

PGS.TS TS ThS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

40 EVS2017 Luật và chính sách môi trường 2 Nguyễn Thị Ánh Tuyết Phạm Thanh Tuấn

ThS ThS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường

41 EVS3250 Hệ thống thông tin địa lý 3 Nguyễn Quốc Việt Trần Văn Thụy Nguyễn Thị Hoàng Liên

ThS PGS.TS TS

Khoa học đất Sinh học Quản lý môi trường

Khoa Môi trường

42 EVS3331 Tin học ứng dụng trong môi trường 2 Vũ Văn Mạnh Nguyễn Hồng Phương

PGS.TS PGS.TS

Khoa học Môi trường Khoa môi trường Viện Vật lý địa cầu

43 EVS2016 Độc học và sức khỏe môi trường 2 Nguyễn Mạnh Khải Nguyễn Thị Hà Trần Văn Quy

PGS.TS PGS.TS PGS.TS

Kỹ thuật môi trường Kỹ thuật hóa Kỹ thuật môi trường

Khoa Môi trường

44 EVS3332 Thực tập thực tế 1 2 Nguyễn Mạnh Khải Vũ Văn Mạnh Trần Văn Thụy

PGS.TS PGS.TS PGS.TS

Kỹ thuật môi trường Khoa học Môi trường Sinh hoc

Khoa Môi trường

45 EVS3333 Thực tập thực tế 2 2 Nguyễn Mạnh Khải Nguyễn Thị Hà Phạm Hoàng Giang

PGS.TS PGS.TS ThS

Kỹ thuật môi trường Kỹ thuật hóa Công nghệ môi trường

Khoa Môi trường

Page 60: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

56

Số TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

46 EVS4071 Thực tập hóa học 2 Đồng Kim Loan Lê Đức Hoàng Minh Trang

PGS.TS PGS.TS ThS

Hóa học Khoa học đất Công nghệ môi trường

Khoa Môi trường

V.2 Các học phần tự chọn

Các học phần tự chọn chuyên sâu về quản lý môi trường

47 EVS3251 Kiểm toán môi trường 3 Phạm Thị Viêt Anh Nguyễn Thị Hà

TS PGS.TS

Khoa học môi trường Kỹ thuật môi trường

Khoa Môi trường

48 EVS3252 Quy hoạch môi trường 3 Nguyễn Thị Ánh Tuyết Nguyễn Thị Hoàng Liên Vũ Quyết Thắng

ThS TS PGS.TS

Khoa học môi trường Quản lý môi trường Quy hoạch môi trường

Khoa Môi trường

49 EVS3253 Hệ thống quản lý môi trường 3 Nguyễn Thị Hoàng Liên Vũ Quyết Thắng

TS PGS.TS

Quản lý môi trường Quy hoạch môi trường

Khoa Môi trường

50 EVS3254 Quan trắc môi trường 3 Vũ Văn Mạnh Lưu Đức Hải

PGS.TS PGS.TS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

51 EVS3255 GIS trong quản lý môi trường 3 Vũ Văn Mạnh Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Hồng Phương

PGS.TS ThS PGS.TS

Khoa học môi trường Khoa học đất Vật lý địa cầu

Khoa Môi trường Viện Vật lý địa cầu

Các học phần chuyên sâu về môi trường đất

52 EVS3256 Ô nhiễm đất và biện pháp xử lý 3 Nguyễn Xuân Cự Trần Thị Tuyết Thu Trần Thiện Cường

PGS.TS TS TS

Khoa học đất Khoa học môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

53 EVS3257 Hóa chất nông nghiệp và môi trường đất

3 Lê Văn Thiện Trần Khắc Hiệp Nguyễn Xuân Huân

PGS.TS PGS.TS ThS

Khoa học đất Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

Page 61: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

57

Số TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

54 EVS3258 Hóa học môi trường đất 3 Lê Đức Nguyễn Ngọc Minh Nguyễn Xuân Huân

PGS.TS PGS.TS ThS

Khoa học đất Khoa học môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

55 EVS3259 Sinh thái môi trường đất 3 Lê Văn Thiện Nguyễn Kiều Băng Tâm Trần Thị Tuyết Thu

PGS.TS PGS.TS TS

Khoa học đất Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

56 EVS3260 Chỉ thị môi trường 3 Trần Thiện Cường Nguyễn Quốc Việt Trần Thị Tuyết Thu

TS ThS TS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

Các học phần tự chọn chuyên sâu về sinh thái môi trường

57 EVS3261 Sinh học bảo tồn ứng dụng 3 Lê Đưc Minh Nguyên Thu Ha Trần Văn Thụy

TS TS PGS.TS

Sinh học Khoa học môi trường Sinh học

Khoa Môi trường

58 EVS3262 Sinh thái nhân văn 3 Nguyễn Thị Phương Loan Hoàng Xuân Cơ Lê Văn Lanh

TS PGS.TS CN.

Khoa học môi trường Khoa học môi trường Khoa học đất

Khoa Môi trường

59 EVS3263 Đa dạng sinh học 3 Trần Văn Thụy Nguyễn Kiều Băng Tâm Lê Đức Minh

PGS.TS PGS.TS TS

Sinh học Khoa học đất Sinh học

Khoa Môi trường

60 EVS3264 Sinh thái môi trường khu vực 3 Phạm Thị Thu Hà Nguyễn Kiều Băng Tâm Nguyễn Thu Hà

TS PGS.TS ThS

Khoa học môi trường Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

61 EVS3265 Du lịch sinh thái 3 Phạm Thị Thu Hà Lê Đức Minh

TS TS

Khoa học môi trường Sinh học

Khoa Môi trường

Các học phần tự chọn chuyên sâu về độc chất học môi trường

Page 62: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

58

Số TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

62 EVS3334 Vệ sinh và an toàn thực phẩm 3 Đỗ Quang Huy Trần Thị Huyền Nga

PGS.TS TS

Hóa học Hóa sinh học

Khoa Môi trường

63 EVS3267 Phương pháp phân tích độc chất 3 Đồng Kim Loan Trần Văn Sơn Hoàng Minh Trang

PGS.TS ThS ThS

Hóa học Khoa học môi trường Công nghệ môi trường

Khoa Môi trường

64 EVS3268 Độc học sinh thái 3 Trịnh Thị Thanh Phạm Thị Mai

PGS.TS ThS

Công nghệ môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

65 EVS3269 Quản lý rủi ro độc chất 3 Trần Văn Quy Trần Yêm Trần Văn Sơn

PGS.TS PGS.TS ThS

Kỹ thuật môi trường Công nghệ môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

66 EVS3270 Hình thái của độc chất trong môi trường

3 Nguyễn Thị Hà Hoàng Minh Trang

PGS.TS ThS

Kỹ thuật hóa Công nghệ môi trường

Khoa Môi trường

Các học phần tự chọn chuyên sâu về môi trường nước

67 EVS3271 Hóa học môi trường nước 3 Đồng Kim Loan Nguyễn Thị Hà Phạm Hoàng Giang

PGS.TS PGS.TS ThS

Hóa học Kỹ thuật hóa Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

68 EVS3272 Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên nước

3 Nguyễn Thị Phương Loan Đỗ Hữu Tuấn

TS TS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

69 EVS3273 Ô nhiễm môi trường nước 3 Nguyễn Mạnh Khải Lưu Minh Loan

PGS.TS ThS

Kỹ thuật môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

70 EVS3274 Sinh thái môi trường nước 3 Nguyễn Thị Loan Phạm Thị Mai Trịnh Thị Thanh

PGS.TS ThS PGS.TS

Công nghệ môi trường Khoa học môi trường Công nghệ môi trường

Khoa Môi trường

71 EVS3275 Phân tích và đánh giá chất lượng nước 3 Nguyễn Mạnh Khải Phạm Hoàng Giang Hoàng Minh Trang

PGS.TS ThS ThS

Kỹ thuật môi trường Khoa học môi trường Công nghệ môi trường

Khoa Môi trường

Các học phần chuyên sâu về mô hình hóa môi trường

Page 63: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

59

Số TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

72 EVS3276 Ứng dụng công cụ mô hình hóa và hệ thông tin địa lý trong lập bản đồ môi trường

3 Vũ Văn Mạnh Dương Ngọc Bách Phạm Thị Việt Anh Nguyễn Quốc Việt

PGS.TS ThS TS ThS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường Khoa học môi trường Khoa học đất

Khoa Môi trường

73 EVS3277 Mô hình đánh giá chất lượng môi trường

3 Phạm Ngọc Hồ Phạm Thị Việt Anh Dương Ngọc Bách

GS.TS TS ThS

Toán lý Khoa học môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

74 EVS3278 Mô hình dự báo ô nhiễm môi trường 3 Dương Ngọc Bách Phạm Thị Việt Anh Nguyễn Quốc Việt

ThS TS ThS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường Khoa học đất

Khoa Môi trường

75 EVS3279 Quan trắc và xử lý số liệu môi trường 3 Đồng Kim Loan Vũ Văn Mạnh Phạm Thị Thu Hà

PGS.TS PGS.TS TS

Hóa học Khoa học môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

76 EVS3280 Kiểm kê phát thải 3 Dương Ngọc Bách Đông Kim Loan Phạm Thị Việt Anh

ThS PGS.TS TS

Khoa học môi trường Hoa hoc Khoa hoc môi trương

Khoa Môi trường

V.2.7 Các học phần chuyên sâu về môi trường biển

77 EVS3335 Cơ sở tài nguyên và môi trường biển 3 Nguyễn Chu Hồi Nguyễn Thị Phương Loan

PGS.TS TS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

78 EVS3282 Quy hoạch không gian biển 3 Nguyễn Chu Hồi Nguyễn Thị Hoàng Liên

PGS.TS TS

Khoa học môi trường Quản lý môi trường

Khoa Môi trường

79 EVS3283 Quản lý ô nhiễm biển 3 Nguyễn Chu Hồi Nguyễn Thị Hoàng Liên

PGS.TS TS

Khoa học môi trường Quản lý môi trường

Khoa Môi trường

80 EVS3284 Luật pháp và chính sách môi trường biển

3 Nguyễn Chu Hồi Nguyễn Thị Ánh Tuyết Lê Quý Quỳnh

PGS.TS ThS TS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

81 EVS3285 Quản lý khu bảo tồn biển 3 Nguyễn Chu Hồi Hoàng Anh Lê

PGS.TS TS

Khoa học môi trường Kỹ thuật môi trường

Khoa Môi trường

Page 64: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

60

Số TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Lê Đức Minh TS Sinh học

V.3 Khóa luận tốt nghiệp/học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp

7

V.3.1 Khóa luận tốt nghiệp 7

82 EVS4075 Khóa luận tốt nghiệp 7

V.3.2 Học phần thay thê 7

83 EVS4076 Khoa học môi trường và tài nguyên thiên nhiên

3 Lưu Đức Hải Nguyễn Xuân Cự Nguyễn Thị Phương Loan

PGS. TS PGS. TS TS

Khoa học môi trường Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

84 EVS4077 Thực hành phân tích và đánh giá môi trường

2 Nguyễn Mạnh Khải Nguyễn Thị Hà Đồng Kim Loan

PGS.TS. PGS.TS. PGS.TS.

Kỹ thuật môi trường Kỹ thuật hóa Hóa học

Khoa Môi trường

85 EVS4078 Xã hội học môi trường 2 Trần Văn Thụy Phạm Thị Thu Hà

PGS.TS. TS

Sinh học Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

Cộng: 125

Page 65: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

61

5. Hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo

5.1. Kê hoach giang dạy (dự kiến)

Học kỳ I

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

I Các học phần bắt bắt buộc 20

1 PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của

chủ nghĩa Mác – Lênin 1 2

2 INT1003 Tin học cơ sở 1 2

3 FLF2101 Tiếng Anh cơ sở 1 4

4 GEO1056 Khoa học trái đất và sự sống 3

5 MAT1091 Giải tích 1 3

6 CHE1080 Hóa học đại cương 3

7 BIO1061 Sinh học đại cương 3

II Các học phần tự chọn 0

Tổng 20

Học kỳ II

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

I Các học phần bắt bắt buộc 22

1 PHI1005 Những nguyên lý cơ bản

của Triết học Mác-Lênin 2 3 PHI1004

2 FLF2102 Tiếng Anh cơ sở 2 5 FLF2101

3 INT1005 Tin học cơ sở 3 2 INT1003

4 MAT1092 Giải tích II 3 MAT1091

5 MAT1090 Đại số tuyến tính 3

6 EVS2302 Khoa học môi trường đại

cương 3 GEO1050

7 CHE1081 Hóa học hữu cơ 3 CHE1080

II Các học phần tự chọn 0

Tổng 22

Học kỳ III

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

I Các học phần bắt bắt buộc 19

Page 66: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

62

1 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 PHI1005

2 FLF2103 Tiếng Anh cơ sở 3 5 FLF2102

3 MAT1101 Xác suất thống kê 3 MAT1091

4 PHY1100 Cơ – Nhiệt 3 MAT1091

5 CHE1057 Hóa học phân tích 3 CHE1080

6 EVS2304

Cơ sở môi trường đất,

nước, không khí 3

CHE1080

BIO1061

EVS2302

II Các học phần tự chọn 0

Tổng 19

Học kỳ IV

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

I Các học phần bắt bắt buộc 20

1 PHY1103 Điện - Quang 3 MAT1091

2 EVS2301 Tài nguyên thiên nhiên 3 EVS2304

3 EVS3240 Vi sinh môi trường 3 BIO1061

EVS2302

4

EVS3241

Hóa môi trường 3 CHE1080

EVS2304

5 EVS3250 Hệ thống thông tin địa lý 3

6 HIS1002 Đường lối cách mạng của

Đảng Cộng sản Việt Nam 3 POL1001

7 EVS4071 Thực tập hóa học 2 CHE1057

II Các học phần tự chọn 0

Tổng 20

Học kỳ V

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

I Các học phần bắt bắt buộc 15

1 EVS3242 Các phương pháp phân tích

môi trường 3 CHE1057

EVS2304

2 HIS1056 Cơ sở văn hóa Việt Nam 3

3 EVS3243 Công nghệ môi trường đại

cương 3

CHE1080

CHE1081

CHE1057

Page 67: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

63

BIO1061

EVS2302

5 EVS2009 Vật lý môi trường 2 CHE1057

EVS2302

6 EVS2016 Độc học và sức khỏe môi

trường 2

EVS3332 Thực tập thực tế 1 2 EVS2304

II Các học phần tự chọn 3/9

7 EVS2305 Biến đổi khí hậu 3 EVS2304

8 EVS2306 Địa chất môi trường 3 EVS2304

9 EVS2307 Sinh thái môi trường 3 BIO1061

EVS2301

Tổng 18

Học kỳ VI

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

I Các học phần bắt bắt buộc 16

1 EVS3244

Quản lý môi trường 3 EVS2302

2 EVS3245 Nhập môn toán ứng dụng

trong môi trường 3 MAT1092

3 EVS3247 Đánh giá môi trường 3 EVS2301

EVS2304

4 EVS3248 Kinh tế môi trường 3 EVS3244

EVS2302

5 EVS2017 Luật và chính sách môi

trường 2

6 EVS3331 Tin học ứng dụng trong môi

trường 2

II Các học phần tự chọn 0

Tổng 16

Học kỳ VII

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

I Các học phần bắt bắt buộc 2

1 EVS3333 Thực tập thực tế 2 2 EVS3243

EVS3247

II Các học phần tự chọn 15/105

Các học phần chuyên sâu

về quản lý môi trường 15

3 EVS3251 Kiểm toán môi trường 3 EVS3247

Page 68: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

64

EVS3244

4 EVS3252 Quy hoạch môi trường 3 EVS2302

EVS3247

5 EVS3253 Hệ thống quản lý môi

trường 3

EVS3244

EVS3247

EVS3243

6 EVS3254 Quan trắc môi trường 3 EVS3244

7 EVS3255 GIS trong quản lý môi

trường 3

INT1005

EVS3244

Các học phần chuyên sâu

về môi trường đất 15

8 EVS3256 Ô nhiễm đất và biện pháp

xử lý 3 EVS2304

9 EVS3257 Hóa chất nông nghiệp và

môi trường đất 3

CHE1057

EVS2302

EVS3241

10 EVS3258 Hóa học môi trường đất 3

11 EVS3259 Sinh thái môi trường đất 3 BIO1061

12 EVS3260 Chỉ thị môi trường 3 BIO1061

EVS2302

Các học phần chuyên sâu

về sinh thái môi trường 15

13 EVS3261 Sinh học bảo tồn ứng dụng 3

BIO1061

14 EVS3262 Sinh thái nhân văn 3

15 EVS3263 Đa dạng sinh học 3 BIO1061

16 EVS3264 Sinh thái môi trường khu

vực 3

EVS2304

EVS2301

17 EVS3265 Du lịch sinh thái 3

BIO1061

EVS2301

EVS2302

Các học phần chuyên sâu

về độc chất học môi trường 15

18 EVS3334 Vệ sinh và an toàn thực

phẩm 3

EVS2016

EVS2302

19 EVS3267 Phương pháp phân tích độc

chất 3

CHE1057

EVS3242

20 EVS3268 Độc học sinh thái 3

21 EVS3269 Quản lý rủi ro độc chất 3 EVS3241

EVS2016

22 EVS3270 Hình thái của độc chất

trong môi trường 3

Các học phần chuyên sâu

về môi trường nước 15

23 EVS3271 Hóa học môi trường nước 3 CHE1081

Page 69: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

65

EVS3241

24 EVS3272 Quản lý và sử dụng bền

vững tài nguyên nước 3

GEO1050

EVS2301

25 EVS3273 Ô nhiễm môi trường nước 3

26 EVS3274 Sinh thái môi trường nước 3 EVS2300

EVS2307

27 EVS3275 Phân tích và đánh giá chất

lượng nước 3 EVS3242

Các học phần chuyên sâu

về mô hình hóa môi trường 15

28 EVS3276

Ứng dụng công cụ mô hình

hóa và hệ thông tin địa lý

trong lập bản đồ môi trường

3

EVS2302

EVS3250

EVS3245

29 EVS3277 Mô hình đánh giá chất

lượng môi trường 3 EVS3245

30 EVS3278 Mô hình dự báo ô nhiễm

môi trường 3 EVS3245

31 EVS3279 Quan trắc và xử lý số liệu

môi trường 3

EVS3242

MAT1101

CHE1057

32 EVS3280 Kiểm kê phát thải 3 EVS2304

EVS3245

Các học phần chuyên sâu

về môi trường biển 15

33 EVS3335 Cơ sở tài nguyên và môi

trường biển 3

GEO1050

EVS3244

EVS3241

34 EVS3282 Quy hoạch không gian biển 3 EVS3244

35 EVS3283 Quản lý ô nhiễm biển 3 EVS2301

EVS3244

36 EVS3284 Luật pháp và chính sách

môi trường biển 3

EVS2017

EVS3244

37 EVS3285 Quản lý khu bảo tồn biển 3

BIO1061

EVS3244

Tổng 17

Học kỳ VIII

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

I Các học phần bắt bắt buộc 7

1 EVS4075 Khóa luận tốt nghiệp 7

II Các học phần tự chọn 7

EVS4076 Khoa học môi trường và tài

nguyên thiên nhiên 3

Page 70: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

66

EVS4077 Thực hành phân tích và đánh

giá môi trường (0/2) 2

EVS4078 Xã hội học môi trường 2

Tổng 7

5.2. Tổ chức đào tạo

Học phần ngoại ngữ cơ bản là học phần điều kiện, được tổ chức đào tạo chung

trong toàn ĐHQGHN cho các học viên có nhu cầu và được đánh giá theo Khung năng

lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương. Kết quả đánh giá học

phần ngoại ngữ không tính trong điểm trung bình chung tích lũy.

Học phần kỹ năng bổ trợ: Kỹ năng bổ trợ được tích hợp trong các học phần

trong suốt quá trình đào tạo, đồng thời tham gia các hoạt động do Trường Đại học

Khoa học Tự nhiên tổ chức.

Các học phần tự chọn trong khối kiến thức theo khối ngành: không

Các học phần tự chọn trong khối kiến thức theo nhóm ngành: Lớp học phần

được lên kế hoạch khi có ít nhất 10 sinh viên đăng ký học phần

Các học phần tự chọn trong khối kiến thức ngành: Lớp học phần được lên kế

hoạch khi có ít nhất 8 sinh viên đăng ký học phần, tổng cộng sinh viên phải tích lũy

khối kiến thức này tối thiểu 15 tín chỉ định hướng chuyên sâu về các lĩnh vực: Quản lý

môi trường, Môi trường đất, Sinh thái môi trường, Độc chất học môi trường và xử lý

độc chất, Môi trường nước, Mô hình hóa môi trường, Môi trường biển.

Các học phần thực hành, thực tập thực tế, thực tập thiên nhiên: học phần thực

hành trong phòng thí nghiệm được thực hiện theo thời khóa biểu của Trường (cần xếp

thành 1 buổi độc lập trong 1 tuần). Học phần thực tập thiên nhiên 1, 2 được thực hiện

trong 1 đợt liên tục cho mỗi học phần (khoảng 3-4 ngày ngoài hiện trường và các ngày

còn lại nghiên cứu tài liệu và hoàn thiện báo cáo).

6. So sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với chương trình đào tạo tiên

tiến của nước ngoài (đã sử dụng để xây dựng chương trình)

a) Giới thiệu về chương trình được sử dụng để xây dựng chương trình:

- Tên chương trình (tên ngành/chuyên ngành), tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

Bachelor of Science in Environmental Science

- Tên cơ sở đào tạo, nước đào tạo: Indiana University Bloomington, School of Public

and Environmental Affairs, Mỹ

Page 71: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

67

- Xếp hạng của cơ sở đào tạo, ngành/chuyên ngành đào tạo:

b) Bảng so sánh chương trình đào tạo

TT

Tên học phần trong chương trình đào tạo cụ thể của

trường ĐH trong top 200 tốt nhất thế giới (Tiếng Anh,

tiếng Việt)

Tên học phần trong

chương trình đào tạo của đơn vị (Tiếng Anh, tiếng Việt)

Thuyết minh về những điểm

giống và khác nhau giữa các học phần của 2

chương trình đào tạo

1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin 1(2TC)

Theo yêu câu chung cua Đai hoc Quôc gia Ha Nôi

2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin 2(3TC)

Theo yêu câu chung cua Đai hoc Quôc gia Ha Nôi

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh (2TC)

Theo yêu câu chung cua Đai hoc Quôc gia Ha Nôi

4 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (3TC)

Theo yêu câu chung cua Đai hoc Quôc gia Ha Nôi

5 Introduction to computers and computing (3cr.)

Tin học cơ sở 1 (2TC)

6 Introduction to Programming I (4cr.)

Tin học cơ sở 3 (2TC)

Introduction to Programming II (4cr.)

7 First-year foreign language (8cr.)

Tiếng Anh cơ sở 1 (4TC)

8 Tiếng Anh cơ sở 2 (5TC)

9 Tiếng Anh cơ sở 3 (5TC)

10 Giáo dục thể chất (4TC)

11 Giáo dục quốc phòng-an ninh (8TC)

12 Kỹ năng bổ trợ (3TC) 13 Cơ sở văn hóa Việt

Nam (2TC)

14 Earth materials (4cr.) Khoa học Trái đất và sự sống (3TC)

Học phần tương đương

15 Introduction to differential Equations with Applications I (3cr.)

Đại số tuyến tính (3TC) Học phần tương đương

16 Calculus I (4cr.) Giải tích 1 (3TC) Học phần tương đương

17 Calculus II (4cr.) Giải tích 2 (3TC) Học phần tương

Page 72: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

68

đương 18 Introduction to Probability and

Statistics (3cr.) Xác suất thống kê (3TC)

Học phần tương đương

19 Physics I (5cr.) Cơ – nhiệt (3TC) Học phần tương đương

20 Physics II (5cr.) Điện - quang (3TC) Học phần tương đương

21 Principles of Chemistry and Biochemistry I (5cr.)

Hóa học đại cương (3TC)

Khôi kiên thưc tương đương

22 Organic Chemistry Lectures I (3cr.)

Hóa học hữu cơ (3TC) Học phần tương đương

22 Intermediate inorganic chemistry (5cr.)

Hoa học vô cơ (3 TC) Nôi dung tương đương

23 Biologic&envirnmental chem analys (2cr.)

Hóa học phân tích (3TC)

Nôi dung tương đương

24 Principles of Chemistry and Biochemistry II (5cr.)

Sinh hoc đai cương (3TC)

Khôi kiên thưc tương đương

Bioanalytical chemistry lab (3cr.)

25 Tài nguyên thiên nhiên (3TC)

26 Khoa học môi trường đại cương (3TC)

27 Cơ sở môi trường đất, khí, nước (3TC)

Khôi kiên thưc chung cua nhom nganh thuôc HUS

28 Biến đổi khí hậu (3TC) Khôi kiên thưc lưa chon cua nhom nganh thuôc HUS

29 Địa chất môi trường (3TC)

Khôi kiên thưc lưa chon cua nhom nganh thuôc HUS

30 Ecology (3cr.) Sinh thái môi trường (3TC)

Học phần tương đương

31 Vi sinh môi trường (3TC)

32 Hóa môi trường (3TC) 33 Cac phương phap phân

tich môi trương (3TC)

34 Environmental Problems and Solutions (3cr.)

Công nghệ môi trường đại cương (3TC)

Khôi kiên thưc tương đương

35 Quản lý môi trường (3TC)

36 Introduction to applied mathematics for environmental science (3cr.)

Nhập môn toán ứng dụng trong môi trường (3TC)

Học phần tương đương

Survey of organic chemistry (3cr.)

Thưc hanh hoa hoc (2TC)

Năm trong nôi dung thưc hanh vê hoa

37 Vật lý môi trường (2TC)

Page 73: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

69

38 Đánh giá môi trường (3TC)

39 Environment and resource economics (3cr.) Introduction to Microeconomics (3cr.) Introduction to Macroeconomics (3cr.)

Kinh tế môi trường (3TC)

Khôi kiên thưc tương đương

40 Environmental Policy (3cr.) Luật và chính sách môi trường (2TC)

Khôi kiên thưc tương đương

41 Hệ thống thông tin địa lý (3TC)

42 Tin học ứng dụng trong môi trường (2TC)

43 Độc học và sức khỏe môi trường (2TC)

44 Thực tập thực tế 1 45 Thực tập thực tế 2 46 Thực hành hóa học 47 Kiểm toán môi trường

(3TC)

48 Quy hoạch môi trường (3TC)

Học phần lưa chon

49 Hệ thống quản lý môi trường (3TC)

Học phần lưa chon

50 Quan trắc môi trường (3TC)

Học phần lưa chon

51 GIS trong quản lý môi trường (3TC)

Học phần lưa chon

52 Ô nhiễm đất và biện pháp xử lý (3TC)

Học phần lưa chon

53 Hóa chất nông nghiệp và môi trường đất (3TC)

Học phần lưa chon

54 Hóa học môi trường đất (3TC)

Học phần lưa chon

55 Sinh thái môi trường đất (3TC)

Học phần lưa chon

56 Chỉ thị môi trường (3TC)

Học phần lưa chon

57 Applied Ecology Sinh học bảo tồn ứng dụng (3TC)

Học phần lưa chon

58 Sinh thái nhân văn (3TC)

Học phần lưa chon

59 Đa dạng sinh học (3TC) Học phần lưa chon 60 Sinh thái môi trường

khu vực (3TC) Học phần lưa chon

61 Du lịch sinh thái (3TC) Học phần lưa chon 62 Vệ sinh và an toàn thực

phẩm (3TC) Học phần lưa chon

63 Phương pháp phân tích Học phần lưa chon

Page 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

70

độc chất (3TC) 64 Độc học sinh thái

(3TC) Học phần lưa chon

65 Quản lý rủi ro độc chất (3TC)

Học phần lưa chon

67 Hóa học môi trường nước (3TC)

Học phần lưa chon

68 Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên nước (3TC)

Học phần lưa chon

69 Ô nhiễm môi trường nước (3TC)

Học phần lưa chon

70 Sinh thái môi trường nước (3TC)

Học phần lưa chon

71 Phân tích và đánh giá chất lượng nước (3TC)

Học phần lưa chon

72 Ứng dụng công cụ mô hình hóa và hệ thông tin địa lý trong lập bản đồ môi trường (3TC)

Học phần lưa chon

73 Mô hình đánh giá chất lượng môi trường (3TC)

Học phần lưa chon

74 Mô hình dự báo ô nhiễm môi trường (3TC)

Học phần lưa chon

75 Quan trắc và xử lý số liệu môi (3TC)

Học phần lưa chon

76 Kiểm kê phát thải trường (3TC)

Học phần lưa chon

77 Cơ sở tài nguyên và môi trường biển (3TC)

Học phần lưa chon

78 Quy hoạch không gian biển (3TC)

Học phần lưa chon

79 Quản lý ô nhiễm biển (3TC)

Học phần lưa chon

80 Luật pháp và chính sách môi trường biển (3TC)

Học phần lưa chon

81 Quản lý khu bảo tồn biển

Học phần lưa chon

82 Directed research in environmental science (18hr.)

Khóa luận tốt nghiệp (7TC)

83 Khoa học môi trường và tài nguyên thiên nhiên (3TC)

84 Thực hành phân tích và đánh giá môi trường (2TC)

85 Xã hội học môi trường (2TC)

Page 75: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

71

Page 76: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

72

7. Tóm tắt nội dung học phần

1. PHI1004, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: không có

- Tóm tắt nội dung

Học phần những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 1 cung cấp cho

người học thế giới quan và phương pháp luận triết học đúng đắn thông qua những nội

dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trình bày hệ

thống quan niệm của triết học Mác - Lênin về tự nhiên, xã hội và con người, mối quan

hệ giữa tự nhiên, xã hội và con người; những quy luật chung nhất của sự vận động,

phát triển của tự nhiên, xã hội và của tư duy con người. Lý luận của triết học Mác -

Lênin về hình thái kinh tế - xã hội, về giai cấp, đấu tranh giai cấp giải phóng con

người, về dân tộc, cách mạng xã hội, vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân lãnh

tụ trong lịch sử.

2. PHI1005, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

PHI1004 - Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1

- Tóm tắt nội dung

Học phần những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 2 cung cấp cho

người học:

Những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản

xuất tư bản chủ nghĩa qua việc nghiên cứu 3 học thuyết kinh tế: học thuyết về giá trị,

học thuyết về giá trị thặng dư và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Các học thuyết

này không chỉ làm rõ những quy luật kinh tế chủ yếu chi phối sự vận động của nền

kinh tế thị trường, của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa mà còn chỉ ra tính tất yếu của sự

sụp đổ chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. Trên cơ sở đó làm rõ

những cơ sở lý luận cơ bản, trực tiếp dẫn đến sự ra đời và những nội dung chủ yếu của

học thuyết Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội.

3. POL1001, Tư tưởng Hồ Chí Minh, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

PHI1005 - Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2

- Tóm tắt nội dung

Học phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về:

Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh;

Hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về một số vấn đề cơ bản của

cách mạng Việt Nam, bao gồm vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; chủ

nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Đảng Cộng sản

Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; dân chủ và xây dựng nhà nước của

dân, do dân, vì dân; đạo đức, văn hóa và xây dựng con người mới.

Page 77: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

73

Những đóng góp về lý luận và thực tiễn của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách

mạng của dân tộc Việt Nam.

4. HIS1002, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: không có

POL1001 - Tư tưởng Hồ Chí Minh

- Tóm tắt nội dung

5. INT1003, Tin học cơ sở 1, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: không có

- Tóm tắt nội dung

- Phần 1: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở về thông tin, máy tính, phần

mềm và các ứng dụng công nghệ thông tin.

- Phần 2: Cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng sử dụng hệ điều hành, sử dụng

các phần mềm văn phòng thông dụng và khai thac môt sô dich vu trên Internet.

6. INT1005, Tin học cơ sở 3, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

INT1003 - Tin học cơ sở 1

- Tóm tắt nội dung

Kiến thức cơ bản về lập trình: Phương phap lâp trinh, ngôn ngữ lập trình bậc

cao, cac bươc đê xây dưng chương trinh, các cấu trúc điều khiển, các kiểu dữ liệu, cấu

trúc mảng, hàm, thủ tục/chương trình con, biến cục bộ, biến toàn cục, vào ra dữ liệu

tệp.

Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo một ngôn ngữ lập trình bậc cao đươc lưa

chon (C/ FORTRAN):

7. FLF2101, Tiếng Anh cơ sở 1, 4 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: không có

- Tóm tắt nội dung

Chương trình tiếng Anh cơ sở 1 là chương trình đầu tiên trong ba chương trình

đào tạo tiếng Anh dành cho tiếng Anh không chuyên bậc đại học. Học phần cung cấp

cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

Các thời thể ngữ pháp tiếng Anh dành cho người mới bắt đầu như động từ to

be, thời hiện tại đơn, quá khứ đơn, các cách đặt câu hỏi để lấy thông tin …;

Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày và để nói về các

chủ đề quen thuộc của cuộc sống như bản thân, gia đình, quê hương, đất nước …;

Bảng phiên âm quốc tế và cách phát âm phụ âm, nguyên âm, các âm phổ biến

trong tiếng Anh. Bên cạnh đó, sinh viên cũng được học về cách phát âm các dạng của

động từ to be, các động từ được chia ở dạng hiện tại và quá khứ;

Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở dạng làm quen ban đầu.

8. FLF2102, Tiếng Anh cơ sở 2, 5 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

FLF2101 - Tiếng Anh cơ sở 1

Page 78: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

74

- Tóm tắt nội dung

Chương trình Tiếng Anh cơ sở 2 là chương trình thứ hai trong ba chương trình

đào tạo tiếng Anh dành cho tiếng Anh không chuyên bậc đại học. Học phần cung cấp

cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

Các thời thể ngữ pháp tiếng Anh dành cho sinh viên trình độ tiền trung cấp như

thời hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, quá khứ đơn, quá khứ tiếp

diễn, quá khứ hoàn thành, các động từ khuyết thiếu …;

Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày và để nói về các

chủ điểm quen thuộc như gia đình, sở thích, lĩnh vực quan tâm, công việc, du lịch, sự

kiện đang diễn ra; Bên cạnh đó, sinh viên cũng được học cách cấu tạo và sử dụng các

loại từ vựng như tính từ, trạng từ, đại từ, động từ tình thái, cụm động từ, cách kết hợp

từ, quy tắc cấu tạo từ;

Bảng phiên âm quốc tế và cách cặp âm, trọng âm từ, câu và các cách phát âm

chuẩn theo bảng phiên âm quốc tế;

Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ tiền trung cấp.

9. FLF2103, Tiếng Anh cơ sở 3, 5 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

FLF2102 - Tiếng Anh cơ sở 2

- Tóm tắt nội dung

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

Các vấn đề ngữ pháp tiếng Anh nâng cao dành cho sinh viên trình độ trung cấp

việc sử dụng từ, ngữ pháp phổ biến, phân biệt văn phong học thuật và văn phong hội

thoại, cách dựng câu …

Những từ vựng cơ bản được sử dụng trong các lĩnh vực liên quan đến chuyên

ngành học tập.

Phương pháp thuyết trình khoa học.

Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ trung cấp.

10. Giáo dục thể chất, 4 tín chỉ

11. Giáo dục quốc phòng-an ninh, 8 tín chỉ

12. Kỹ năng bổ trợ, 3 tín chỉ

13. HIS1056 – Cơ sở văn hóa Việt Nam, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Cơ sở Văn hóa Việt Nam cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản về

văn hóa như: văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật. Những vấn đề liên quan đến hình

thái, mô hình, cấu trúc và chức năng của văn hóa. Học phần cũng cung cấp cho người

học những kiến thức tổng quát, từ đó giúp người học có thể lý giải về các khía cạnh

của văn hoá Việt Nam như: mối quan hệ giữa con người, môi trường tự nhiên, môi

trường xã hội Việt Nam với văn hoá; những đặc trưng chung của quá trình giao lưu

Page 79: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

75

tiếp xúc văn hoá ở Việt Nam và những nét nổi bật của quá trình giao lưu tiếp xúc giữa

văn hoá Việt Nam với văn hoá Trung Hoa, Ấn Độ, phương Tây.

Học phần Cơ sở văn hoá Việt Nam cũng giới thiệu cho người học những thành

tố cơ bản của văn hoá Việt Nam như ngôn ngữ, tôn giáo (Nho giáo, Phật giáo, Lão

giáo, Thiên chúa giáo), tín ngưỡng (tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ thành hoàng

làng, tín ngưỡng thờ Mẫu), lễ hội…và diễn trình của lịch sử văn hóa Việt Nam (văn

hóa Việt Nam thời tiền sơ sử, thiên niên kỷ đầu công nguyên, văn hóa Việt Nam thời

tự chủ…). Những nét đại cương của không gian văn hóa Việt Nam. Từ đó bước đầu

định hướng nhận thức về sự phát triển của nền văn hoá Việt Nam hiện đại trên cơ sở

giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thống và hội nhập, tiếp thu những giá trị văn hóa

mới.

14. GEO1050 – Khoa học trái đất và sự sống, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần sẽ cung cấp những kiến thức tổng quát nhất về Trái Đất, bao gồm những đặc

điểm chung, các quy luật vận động và phân hóa tự nhiên trên Trái đất, lịch sử hình

thành và phát triển sự sống, đặc biệt là con người, tác động của con người đến Trái đất,

góp phần nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường. Người học sẽ được lĩnh hội những

kiến thức cơ bản về vị trí của Trái đất trong không gian, cấu trúc và đặc điểm của các

quyển trên trái đất: thạch quyển, thủy quyển, khí quyển, thổ quyển và sinh quyển, cũng

như các quy luật vận động của các quyển trên và hệ quả của chúng là sự phân đới tự

nhiên trên Trái đất. Người học cũng được trang bị kiến thức về lịch sử hình thành và

phát triển sự sống cũng như tác động của con người lên Trái đất và môi trường sống,

những vấn đề mới nhất về biến đổi khí hậu, các tai biến thiên nhiên và các giải pháp

ứng phó, thích ứng.

15. MAT1090 – Đại số tuyến tính, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Các nội dung chính của chương một trong phần đại số tuyến tính bao gồm: Tập hợp

và ánh xạ, trong đó đề cập đến các khái niệm cơ bản như tập hợp, ánh xạ, nhóm,

vành, trường; trường số thực và số phức. Học phần cung cấp các kiến thức chung về

nghiệm của đa thức, từ đó làm cơ sở cho việc trình bày việc phân tích một đa thức

thành tích các nhân tử, một phân thức hữu tỷ thành tổng các phân thức hữu tỷ đơn

giản. Trong phần ma trận, định thức, hệ phương trình đại số tuyến tính, các kiến thức

có liên quan được trình bày trên ngôn ngữ hạng của ma trận để sinh viên có cái nhìn

thấu đáo về tính liên kết giữa ba khái niệm trên và phương pháp thực hành giải hệ

phương trình đại số tuyến tính, một nội dung thường gặp trong tất cả các lĩnh vực

khoa học và ứng dụng. Nội dung tiếp theo đề cập tới những vấn đề cơ bản của không

gian véc tơ, không gian Euclid. Đây có thể coi như những tổng quát hóa lên trường

Page 80: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

76

hợp nhiều chiều của các khái niệm mặt phẳng toạ độ, hệ toạ độ trong không gian mà

sinh viên đã nắm vững từ bậc phổ thông. Khảo sát một số tính chất quan trọng của

ánh xạ tuyến tính, toán tử tuyến tính trong không gian véc tơ hữu hạn chiều, phép

biến đổi trực giao, dạng song tuyến tính, dạng toàn phương. Phần nội dung về hình

học giải tích cung cấp cho sinh viên các kiến thức chung về đường bậc hai và mặt bậc

hai, các dấu hiệu nhận dạng từng loại.

16. MAT1091 – Giải tích 1, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp các kiến thức về giới hạn, đạo hàm, vi phân của hàm một biến số;

các phương pháp tìm nguyên hàm và tính tích phân xác định, tích phân suy rộng, ứng

dụng của tích phân vào tích độ dài, diện tích, thể tích; Các khái niệm cơ cản về chuỗi

số, chuỗi hàm, công thức khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa và chuỗi Fourier.

17. MAT1092 – Giải tích 2, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: MAT1091 – Giải tích 1

- Tóm tắt nội dung học phần:

Trang bị cho sinh viên các khái niệm quan trọng của hàm hai hoặc ba biến như giới

hạn, tính liên tục, tính khả vi, khảo sát cực trị địa phương. Học phần trình bày về tích

phân bội cùng với các ứng dụng của nó trong các bài toán tính diện tích, thể tích,

trọng tâm, khối lượng. Cung cấp khái niệm cơ bản của tích phân đường, tích phân

mặt. Đưa ra các công thức liên hệ tích phân bội với tích phân đường-mặt. Các

phương pháp giải phương trình vi phân cấp1 và cấp 2

18. MAT1101 – Xác suất thống kê, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: MAT1091 – Giải tích

- Tóm tắt nội dung học phần:

Nội dung học phần gồm 2 phần chính: phần Xác suất và phần Thống kê. Phần xác suất

cung cấp cho sinh viên các kiến thức về phép thử ngẫu nhiên, biến cố, xác suất của

biến cố, các phương pháp tính xác suất, đại lượng ngẫu nhiên và phân phối của nó, các

đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên, một số phân phối thường gặp trong thực tế. Phần

thống kê giới thiệu cho sinh viên các bài toán cơ bản của thống kê và cách giải quyết

các bài toán này như bài toán ước lượng khoảng, bài toán kiểm định giả thiết, bài toán

tương quan và hồi quy.

19. PHY1100 – Cơ - Nhiệt, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: MAT1091 – Giải tích 1

- Tóm tắt nội dung học phần:

Nội dung học phần gồm 2 phần Cơ học và Nhiệt học

Page 81: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

77

- Phần Cơ học bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Động học và các định luật cơ

bản của động lực học chất điểm, hệ chất điểm,vật rắn. Nguyên lý tương đối Galile.Ba

định luật bảo toàn của cơ học: định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn

mômen động lượng và định luật bảo toàn năng lượng. Định luật hấp dẫn vũ trụ và

chuyển động của các hành tinh, vệ tinh.Hai dạng chuyển động cơ bản của vật rắn:

chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. Dao động và sóng cơ. Cuối cùng là giới

thiệu về thuyết tương đối hẹp của Anhxtanh.

- Phần nhiệt học bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Các kiến thức cơ bản về nhiệt

động lực học mà nội dung xoay quanh ba định luật: định luật số không, định luật số 1

và định luật số hai. Các vấn đề về nhiệt độ, áp suất, các hiện tượng truyền trên cơ sở

thuyết động học phân tử

20. PHY1103 – Điện – Quang, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: MAT1091 – Giải tích 1

- Tóm tắt nội dung học phần:

Phần Điện từ:

Học phần Điện và từ ở đây chủ yếu đề cập tới những khái niệm cơ bản về điện trường

trong chân không (chương 1&2), từ trường trong chân không (chương 4) và mối quan

hệ nhân quả giữa chúng với nhau tạo thành một trường thống nhất: trường điện từ

được mô tả thông qua hệ phương trình Maxwell (chương 5). Những kiến thức cơ sở về

điện như: điện trường, điện thế, các định luật Coulomb, định luật Gauss…và về từ

như: từ trường, lực Lorentz, các định luật Biot- Savart - Laplace, định luật Ampe...

được trình bày trong giáo trình cho thấy sự tương đồng giữa hai phần riêng biệt: điện

và từ cũng như giúp học viên hiểu được mối quan hệ giữa điện trường và từ trường.

Phần Quang học:

Phần Quang học trình bày những nội dung cơ bản của Quang Vật lý thể hiện bản chất

lưỡng nguyên sóng - hạt của ánh sáng, cụ thể như sau:

Các hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. Hiện tượng

phân cực cho thấy sóng ánh sáng là sóng ngang.

Trên cơ sở lý thuyết lượng tử năng lượng của Planck, Einstein đưa ra giả thuyết lượng

tử ánh sáng (photon). Sự giải thích hiệu ứng quang điện và hiệu ứng Compton dựa trên

giả thuyết lượng tử ánh sáng (photon) cho thấy bản chất hạt của ánh sáng.

21. CHE1080 – Hóa học đại cương, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần gồm 2 phần: Cấu tạo chất và Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học.

Phần cấu tạo chất bao gồm những nội dung chủ yếu sau: cấu tạo nguyên tử,

phân tử và liên kết hoá học theo các quan điểm hiện đại: cơ sở của cơ học lượng tử,

Page 82: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

78

phương pháp liên kết hoá trị (phương pháp VB) và phương pháp obitan phân tử

(phương pháp MO). Cấu tạo của các phức chất, các loại tinh thể (ion, nguyên tử, phân

tử, kim loại) và một số trạng thái tập hợp.

Phần cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học gồm các nội dung chủ yếu sau: Xác

định biến thiên của các hàm nhiệt độngnội năng, entanpi, entropi và thế đẳng nhiệt

đẳng áp trong các quá trình hóa học từ đó biết được điều kiện, chiều hướng xảy ra của

các quá trình hóa học, điều kiện cân bằng của hệ hóa học, các hằng số cân bằng theo

áp suất và nồng độ, các yếu tố ảnh hưởng tới cân bằng hóa học, cân bằng ion trong

dung dịch của các chất điện ly, cân bằng trong hệ oxi hóa khử, pin ganvanic, điện

phân, tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng hóa học.

22. CHE1081 – Hóa học hữu cơ, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: CHE1080 – Hóa học đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần “Hoá học hữu cơ” bao hàm các khái niệm về cấu trúc và liên kết trong phân

tử hợp chất hữu cơ. Các phần chính của học phần là các chương về các lớp chất hữu cơ

như hydrocarbon (alkan, alken, alkyn và aren), dẫn xuất haloalkan, các hợp chất chứa

nhóm chức (như alcohol/phenol; aldehyd/keton; acid carboxylic và dẫn xuất; amin),

các hợp chất tạp chức (carbohydrate, amino acid, peptid/protein, lipid. Trong mỗi lớp

hợp chất có đề cập đến tính chất hoá học và điều chế của chúng. Một số cơ chế của các

phản ứng hoá học hữu cơ quan trọng đã được mô tả.

23. CHE1057 – Hóa học phân tích, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: CHE1080 – Hóa học đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Hoá học phân tích là khoa học về các phương pháp xác định thành phần (định tính và

định lượng) các chất và hỗn hợp của chúng cũng như cấu trúc của các chất. Trong

phần đầu nêu bức tranh toàn cảnh về hoá phân tích bao gồm giới thiệu các nội dung

chính, các phương pháp hoá phân tích, các bước của một qui trình phân tích, nhiệm vụ,

vai trò và lĩnh vực ứng dụng của hoá phân tích đối với các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật

và kinh tế xã hội, ứng dụng thống kê trong Hóa phân tích để xử lý số liệu thực nghiệm.

Nội dung chủ yếu của học phần giới thiệu lí thuyết của các loại cân bằng quan trọng

trong dung dịch, các phương pháp phân tích định lượng hoá học sử dụng các loại cân

bằng đó để xác định lượng lớn và lượng nhỏ các chất. Trong phần tiếp theo giới thiệu

nguyên tắc cơ bản và ứng dụng của các phương pháp phân tích công cụ để xác định

lượng vết các chất cũng như phạm vi ứng dụng của mỗi phương pháp trong phân tích

mẫu thực tế.

24. BIO1061 – Sinh học đại cương, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

Page 83: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

79

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần “Sinh học đại cương” bao gồm 7 chương trong đó đề cập đến các khái niệm

kiến thức cơ bản về thế giới sinh vật từ nguồn gốc của sự sống, cấu trúc các đại phân

tử sinh học, các dạng tế bào sống, cấu trúc các bào quan, đến cấu trúc cơ thể thực vật,

động vật. Bên cạnh đó là các kiến thức liên quan đến các quy luật di truyền, biến dị, sự

tương tác giữa cơ thể sinh vật với môi trường xung quanh và vai trò của con người

trong thế giới sinh vật. Ngoài ra học phần “sinh học đại cương” còn giới thiệu về thế

giới sinh vật thông qua kiến thức về phân loại sinh vật, các dạng sống của sinh vật và

quá trình tiến hóa của chúng.

25. EVS2301 – Tài nguyên thiên nhiên, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về các loại tài nguyên khí

hậu, tài nguyên nước, tài nguyên biển, tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên

khoáng sản và năng lượng: Khái niệm, đặc điểm phân loại, quy luật thành tạo, phân

bố, giá trị, lịch sử và hiện trạng khai thác, sử dụng, định hướng nghiên cứu, quản lý sử

dụng hợp lý bền vững tài nguyên thiên nhiên.

26. EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: GEO1050 – Khoa học trái đất và sự sống

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần đưa ra các khái niệm, định nghĩa cơ bản về môi trường và liên quan đến môi

trường như: định nghĩa môi trường, khoa học môi trường, các thành phần môi trường

tự nhiên, tài nguyên, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của khoa học môi trường.

Trên cơ sở các khái niệm, định nghĩa, học phần trình bày các vấn đề chủ yếu của môi

trường tự nhiên: các thành phần cơ bản của môi trường Trái đất, các nguyên lý sinh

thái học áp dụng trong khoa học môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời học

phần tập cũng dành một phần trình bày và lý giải các vấn đề chủ yếu của môi trường

sống của con người trên Trái đất như dân số, cung cấp lương thực, năng lượng và phát

triển bền vững.

27. EVS2304 - Cơ sở môi trường đất, nước, không khí, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

CHE1080 – Hóa học đại cương

BIO1061 – Sinh học đại cương

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần bao gồm các nội dung được trình bày nối tiếp nhau từ khái niệm và cấu trúc

của khí quyển, thủy quyển, thạch quyển (chủ yếu là lớp thổ nhưỡng-soil- trên cùng của

Page 84: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

80

vỏ Trái Đất) đến thành phần và các tính chất lý-hóa-sinh học của các quyển này/đối

tượng môi trường này. Bên cạnh những đặc trưng cơ bản của môi trường không khí,

nước và đất, học phần còn cung cấp những kiến thức để sinh viên có thể hiểu mối liên

hệ và các tác động qua lại giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong một hệ sinh thái

và môi trường cụ thể. Phần cuối của học phần sẽ trình bày chu trình sinh-địa-hóa của

một số nguyên tố cơ bản đóng góp nhiều vào sự gia tăng ô nhiễm môi trường do các

hoạt động của con người.

Các học phần tự chọn

28. EVS2305 – Biến đổi khí hậu, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS2304 - Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trình bày các kiến thức chung về thời tiết, khí hậu, biến đổi khí hậu; lịch sử

biến đổi khí hậu Trái đất trong quá khứ, các hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu và

nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu; các kịch bản biến đổi khí hậu của Việt Nam

trong tương lai; tác động của biến đổi khí hậu tới các ngành kinh tế, xã hội tới đại

dương, biển và đảo; biến đổi đại dương và vai trò của đại dương trong giảm thiểu tác

động biến đổi khí hậu; các giải pháp thích ứng và giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu

trên Thế giới và Việt Nam.

29. EVS2306 – Địa chất môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS2304 - Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về chuyên ngành Địa chất

môi trường, đặc điểm và cấu trúc môi trường địa chất, các kiểu động lực chủ yếu của

môi trường địa chất, các dạng tai biến môi trường địa chất, ảnh hưởng của các quá

trình địa chất môi trường, môi trường địa chất tới sức khỏe con người; cũng như các

phương pháp đánh giá môi trường địa chất phục vụ quy hoạch, quản lý môi trường địa

chất, lồng ghép trong việc phát triển kinh tế xã hội, lãnh thổ, lãnh hải của Đất nước.

30. EVS2307 – Sinh thái môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS2301 – Tài nguyên thiên nhiên

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần sẽ trang bị cho sinh viên các kiến thức sinh thái học cơ bản, các quá trình

sinh học, vật lý và sinh thái gây ảnh hưởng đến môi trường Các tác động của con

người đến thành phần sinh vật và môi trường trong hệ sinh thái và các biện pháp bảo

vệ hệ sinh thái tự nhiên

Khối kiến thức ngành

Các học phần bắt buộc

Page 85: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

81

31. EVS3240 – Vi sinh môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

BIO1061 – Sinh học đại cương

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vi sinh vật, các đặc điểm

sinh lý, sinh hóa cũng như cơ chế chuyển hóa các cơ chất trong môi trường. Học phần

cũng trang bị cho sinh viên những kỹ năng phương pháp phân tích vi sinh cơ bản. Nội

dung chủ yếu của khóa học bao gồm: Giới thiệu về các nhóm vi sinh vật, sự tồn tại của

chúng trong các môi trường đất, nước, không khí. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng

tới quá trình sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật. Các cơ chế chuyển hóa các chất

trong môi trường tự nhiên và các nguyên lý ứng dụng vi sinh vật trong xử lý môi

trường. Khóa học cũng cung cấp cho sinh viên những kỹ năng thực hành trong phòng

thí nghiệm như phân lập, nuôi cấy, nhận dạng và phân tích các chỉ tiêu vi sinh thông

dụng.

32. EVS3241- Hóa môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

CHE1080 – Hóa học đại cương

EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần sẽ cung cấp cho người học nội dung kiến thức về thành phần hóa học của

không khí, nước, và đất, và tác động của các hoạt động của con người đến vật chất hóa

học này trên Trái đất. Cụ thể, học phần gồm các nội dung về nguồn, phản ứng, sự vận

chuyển, hiệu ứng, và các hình thái tồn tại các chất trong khí quyển, nước, và môi

trường đất. Khối kiến thức được chia thành 5 phần chính phản ánh các vấn đề cấp bách

nhất trong Hóa học môi trường hiện nay: (1) Hóa học môi trường khí, ô nhiễm không

khí, (2) Biến đổi khí hậu và năng lượng, (3) Hóa học môi trường nước, ô nhiễm nước;

(4) Hóa học môi trường đất, ô nhiễm đất, tương tác của chất ô nhiễm với các quyển

khác; và (5) Giới thiệu về chất độc hữu cơ và vô cơ; xử lý chất thải. Khi học xong học

phần sinh viên sẽ có được những kiến thức mang tính chất nguyên lý về nguồn phát

thải, các chất thải và độc chất; sự tồn tại và chuyển hóa của chúng trong môi trường;

các phương pháp kiểm soát chất độc và chất thải trong môi trường.

33. EVS3242 – Các phương pháp phân tích môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

CHE1057 – Hóa học phân tích

EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

Page 86: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

82

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phương pháp phân tích

định lượng đang được sử dụng trong các phòng phân tích môi trường. Những phương

pháp phân tích thực tế, các thiết bị, công cụ phân tích hỗ trợ cho các nhà khoa học môi

trường. Nội dung chủ yếu của khoa học bao gồm: Giới thiệu về độ chính xác, độ tin

cậy, bảo đảm và kiểm soát chất lượng trong phân tích môi trường; kỹ thuật lấy mẫu

môi trường không khí, nước, trầm tích và đất; phương pháp phân tích và một số thiết

bị đo đạc ngoài hiện trường; phương pháp chuẩn độ; phương pháp trắc quang, cực phổ,

Von Amper, cực chọn lọc ion, các phương pháp phân tích sắc ký, khối phổ dùng để

phân tích chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ thường gặp trong các môi trường đất, nước,

không khí và trầm tích. Học phần cũng trang bị cho sinh viên những kiến thức về đánh

giá các kết quả phân tích thu được, độ chính xác, độ tin cậy và bảo đảm và kiểm soát

chất lượng trong phân tích môi trường.

34. EVS3243 – Công nghệ môi trường đại cương, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

CHE1081 – Hóa học hữu cơ

CHE1057 – Hóa học phân tích

BIO1061 – Sinh học đại cương

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công nghệ và kỹ thuật môi

trường bao gồm: xử lí nước, nước thải, kiểm soát ô nhiễm không khí, xử lí và quản lí

chất thải rắn, chất thải nguy hại. Một số kiến thức bổ trợ giúp sinh viên có thể tiếp cận

vấn đề công nghệ môi trường phù hợp không chỉ ở phương diện kĩ thuật mà còn ở

phương diện môi trường tự nhiên và xã hội cũng được đề cập tới trong học phần.

35. EVS3244 – Quản lý môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trình bày các khái niệm, nguyên tắc, cơ sở khoa học, công cụ quản lý nhà

nước về môi trường. Trên cơ sở đó đi sâu vào việc trình bày các vấn đề chủ yếu của

công tác quản lý nhà nước về môi trường Việt Nam như: tổ chức bộ máy, công cụ luật

pháp chính sách; công cụ đánh giá, dự báo và quy hoạch môi trường; công cụ kinh tế

trong quản lý môi trường; quản lý tài nguyên thiên nhiên; quản lý các thành phần môi

trường; quản lý môi trường theo lãnh thổ, quản lý môi trường trong các ngành kinh tế

quốc dân.

36. EVS3245 – Nhập môn toán ứng dụng trong môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: MAT1092

Page 87: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

83

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trình bày những kiến thức cơ bản sau:

- Lý thuyết trường véctơ, đạo hàm biến tính, địa phương, đối lưu và bình lưu để

đánh giá độ biến thiên của các yếu tố môi trường.

- Thiết lập hệ phương trình đạo hàm riêng mô tả chuyển động của môi trường liên

tục, trong đó chủ yếu tập trung vào các phương pháp mô tả chuyển động của chất

lỏng (không khí và nước) - đó là các phương pháp Lagrangiơ và Ơle; hệ phương

trình chuyển động tức thời của Navie-Stốc; hệ phương trình chuyển động rối

trung bình của Reynold.

- Ứng dụng cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên mô tả các quá trình khuếch tán rối để

đánh giá tính biến động của các yếu tố môi trường.

- Phương án khép kín (đóng kín) hệ phương trình động lực - khuếch tán rối của

chất lỏng và các phương pháp giải (thống kê, động lực và số trị).

- Thiết lập các phương trình vi phân cơ bản mô phỏng quá trình lan truyền chất ô

nhiễm trong môi trường không khí và nước.

- Thiết lập hệ phương trình tương quan để đánh giá các thành phần trong môi

trường đất và hệ sinh thái.

37. EVS2009 – Vật lý môi trường, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

CHE1057 – Hóa học phân tích

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần này được thiết kế để mô tả nhiều mặt của vật lý chi phối các quá trình môi

trường trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta và trong các hiện tượng tự nhiên. Kiến

thức nền tảng về toán học là cần thiết để có thể hiểu đầy đủ các phần của khóa học

này. Sau khóa học, sinh viên có thể hiểu làm thế nào để ứng dụng nhiệt động lực học

cơ bản vào môi trường con người, thành phần, cấu trúc và các động lực cơ bản của khí

quyển. Giải thích vòng tuần hoàn nước và thảo luận các cơ chế vận chuyển nước trong

khí quyển và dưới mặt đất. Thảo luận các vấn đề môi trường cụ thể như ô nhiễm tiếng

ồn, phá hủy tầng ozôn và nóng lên toàn cầu, các vấn đề về nhu cầu năng lượng và giải

thích những tiềm năng của năng lượng tái tạo trong bảo vệ môi trường và phát triển

bền vững.

38. EVS3247 – Đánh giá môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2301 – Tài nguyên thiên nhiên

EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần

Page 88: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

84

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về ĐGCLMT bao gồm cơ sở pháp lý

như Luật pháp, các văn bản qui định về môi trường, Tiêu chuẩn môi trường, Qui chuẩn

kỹ thuật; bộ chỉ thị môi trường; các phương pháp đánh giá, quan trắc chất lượng môi

trường, mô hình hóa môi trường; sử dụng kết quả ĐGCLMT, lập báo cáo hiện trạng

môi trường Quốc gia. Cung cấp các kiến thức cơ bản về ĐTM bao gồm các định nghĩa

về ĐTM, đối tượng của ĐTM, mối quan hệ giữa ĐTM với các công cụ quản lý MT

khác, trình tự thực hiện ĐTM, các phương pháp dùng trong ĐTM, cơ sở pháp lý và

các thủ tục ĐTM ở Việt Nam, các hướng dẫn lập báo cáo ĐTM của Việt Nam và một

số khu vực trên Thế giới, một số đánh giá mẫu. Giới thiệu khái quát về ĐMC, sự giống

và khác nhau giữa ĐTM và ĐMC

39. EVS3248 – Kinh tế môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3244 – Quản lý môi trường

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế vi mô, mối quan hệ

giữa kinh tế và môi trường, phát triển bền vững theo quan điểm kinh tế môi trường,

lịch sử phát triển kinh tế môi trường; Các kiến thức cơ bản liên quan tới kinh tế ô

nhiễm: ô nhiễm theo quan điểm kinh tế môi trường, ngoại ứng, ngoại ứng tối ưu, các

giải pháp, công cụ kinh tế giải quyết ô nhiễm môi trường, khả năng ước tính chi phí,

thiệt hại, lợi ích môi trường; Kinh tế tài nguyên với các nội dung về tài nguyên tái tạo

như: mức tăng trưởng của loài, mức năng suất cực đại ổn định, khái niệm mức cố

gắng, nguyên lý khai thác tối ưu cho cực đại lợi ích mà vẫn đảm bảo ổn định trữ lượng

loài, nguyên lý khai thác mở cửa; Nguyên lý khai thác tối ưu tài nguyên không tái tạo;

Và một số kỹ thuật định giá tài nguyên và tác động môi trường, phân tích chi phí lợi

ích mở rộng, xác định mức thuế/phí môi trường, đánh giá hiệu quả các giải pháp công

nghệ bảo vệ môi trường cũng sẽ được đề cập.

40. EVS2017 – Luật và chính sách môi trường, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần Luật và Chính sách môi trường cung cấp cho sinh viên những kiến thức về

khái niệm, cơ sở xây dựng luật và chính sách môi trường nói chung; các nguyên tắc và

nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2005; sự khác biệt so với luật

bảo vệ môi trường 1993; giới thiệu về các văn bản dưới luật quan trọng; tìm hiểu về

cách thức giải quyết những tranh chấp về môi trường theo luật môi trường qua các

trường hợp cụ thể, nội dung sơ lược về tội phạm môi trường được quy định trong bộ

luật hình sự 1999; chính sách môi trường của Việt nam, phân tích so sánh với luật và

chính sách môi trường của một số nước trên thế giới; giới thiệu về luật môi trường

quốc tế và những công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia.

Page 89: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

85

41. EVS3250 – Hệ thống thông tin địa lý, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản nhất về GIS, các nguyên lý, khái

niệm và lĩnh vực ứng dụng trong môi trường, khái niệm dữ liệu và cơ sở dữ liệu; cấu

trúc cơ sở dữ liệu không gian; phân tích cơ sở dữ liệu không gian; truy xuất và hiển thị

dữ liệu; Ứng dụng GIS và viễn thám trong các lĩnh vực nghiên cứu cơ bản của khoa

học môi trường. Ngoài ra học phần cũng giới thiệu những kiến thức cơ bản nhất về các

phần mềm chuyên nghiệp được sử dụng trong GIS, biết cách vận hành và thao tác xử

lý dữ liệu, giúp cho sinh viên có thể vận dụng tốt những kiến thức này trong nghiên

cứu cơ bản và ứng dụng triển khai.

42. EVS3331 – Tin học ứng dụng trong môi trường, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Tin học cơ sở 1, 3 (INT 1003, 1005)

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng sử dụng các công cụ tin học

như bảng tính điện tử, Matlab, lập trình để giải quyết các bài toán thực tế gặp phải

trong nghiên cứu môi trường. Các chủ đề bao gồm vẽ đồ thị, tích phân và vi phân số,

phân tích số liệu đơn giản, hồi qui tuyến tính và hồi qui phi tuyến, giải phương trình

bằng phương pháp số trị, vẽ đồ thị khoa học, tự viết các hàm xử lý…

43. EVS2016 – Độc học và sức khỏe môi trường, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

BIO1061 – Sinh học đại cương

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần giới thiệu những nội dung cơ bản về độc học và sức khỏe môi trường. Các

nội dung liên quan đến mối liên hệ giữa các loài và con người vào chất lượng không

khí, nước sạch và thực phẩm. Các chất độc nhân tạo cũng như các chất có nguồn gốc

tự nhiên và tác động có hại của nó với các sinh vật và quá trình sinh học. Các khái

niệm được đề cập bao gồm sự xuất hiện của chất độc, gây tác hại và hành vi của chất

độc, các yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện của các chất lạ trong cơ thể, khả năng phản

ứng đáp ứng đối với độc chất của sinh vật, các yếu tố khác. Học phần cũng cung cấp

các kiến thức về luật và các quy định liên quan đến quản lý độc chất, các chính sách và

hướng dẫn phục hồi môi trường nhiễm độc chất điển hình.

44. EVS3332 - Thực tập thực tế 1, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Page 90: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

86

Thực tập thực tế 1 gồm các nội dung giúp sinh viên tiếp cận vấn đề thực tế về tài

nguyên và môi trường tại địa điểm triển khai thực tập. Trong đó tập trung vào những

vấn đề đa dạng sinh học, tài nguyên môi trường, tài nguyên đất, vật liệu trái đất và môi

trường, du lịch sinh thái, văn hóa cộng đồng và các xung đột môi trường, tài nguyên

khí hậu....

45. EVS3333 – Thực tập thực tế 2, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3243 – Công nghệ môi trường đại cương

EVS3247 – Đánh giá môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Thực tập thực tế 2 gồm khối kiến thức về Ô nhiễm môi trường, đánh giá tác động môi

trường và công nghệ môi trường. Những vấn đề kể trên sẽ được lồng nghép vào nội

dung thực tập tại địa điểm lựa chọn thực tập theo kế hoạch năm học. Trong đó tập

trung vào những vấn đề ô nhiễm môi trường, đánh giá tác động môi trường và công

nghệ môi trường của các hoạt động sản xuất, dự án....

46. EVS4071 – Thực tập hóa học, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

CHE1057 – Hóa học phân tích

CHE1081 – Hóa học hữu cơ

- Tóm tắt nội dung học phần:

Môn thực hành hóa học bao gồm 10 bài thí nghiệm về các định luật cơ bản của nhiệt

động hóa học, động hóa học, điện hóa học, cân bằng hóa học và hóa keo. Kèm theo đó

sinh viên sẽ được làm quen với các thao tác thí nghiệm, sử dụng thành thạo những

dụng cụ và thiết bị thí nghiệm thường có trong một phòng thí nghiệm. Đặc biệt trong

các bài thí nghiệm tích hợp cả các kiến thức về hóa học phân tích (định tính và định

lượng), cũng như một số nội dung về các phương pháp xử lý các chất ô nhiễm trong

môi trường như hấp phụ, hấp thụ, oxy hóa khử và sinh học, giúp minh họa và củng cố

lý thuyết về các học phần hóa lý, hóa phân tích và hóa hữu cơ. Ngoài ra, học phần còn

rèn luyện kỹ năng tính toán và xử lý số liệu nghiên cứu.

Các học phần tự chọn

Các học phần tự chọn chuyên sâu về quản lý môi trường

47. EVS3251 – Kiểm toán môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3247 – Đánh giá môi trường

EVS3244 – Công nghệ môi trường đại cương

Page 91: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

87

- Tóm tắt nội dung học phần:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kiểm toán môi trường (KTMT) bao

gồm các khái niệm về kiểm toán, nội dung của KTMT, các loại hình KTMT có thể tiến

hành, các dạng KTMT, ý nghĩa, vai trò của KTMT trong Hệ thống Quản lý môi

trường, vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong hoạt động KTMT; Phương pháp (qui

trình) thực hiện một cuộc KTMT điển hình, đặc biệt đi sâu vào các phương pháp, kỹ

năng, kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán, xét đoán và đưa ra được các phát hiện

kiểm toán. Cơ sở lý thuyết của kiểm toán chất thải, qui trình kiểm toán chất thải công

nghiệp trên cơ sở áp dụng nguyên lý KTMT và một số nghiên cứu điển hình về KTMT

ở Việt Nam.

48. EVS3252 – Quy hoạch môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

EVS3247 – Đánh giá môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Lý thuyết quy hoạch, khái

niệm, lịch sử phát triển QHMT; các nội dung cơ bản & quy trình QHMT; các nguyên

lý khoa học cơ bản ứng dụng trong QHMT; các phương pháp đánh giá và công cụ kỹ

thuật trong QHMT; vấn đề quy hoạch sử dụng đất và kiểm soát ô nhiễm trong quy

hoạch bảo tồn và QHBVMT; cơ sở pháp lý và vấn đề áp dụng QHMT ở Việt nam;

những vấn đề cốt lõi trong QHMT đô thị, lưu vực và các vùng ven biển, v.v…

49. EVS3253 – Hệ thống quản lý môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3244 – Quản lý môi trường

EVS3247 – Đánh giá môi trường

EVS3243 – Công nghệ môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần giới thiệu những nội dung cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng, các

hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn điển hình; cấu trúc và các yêu cầu cơ bản

của Hệ thống quản lý môi trường theo ISO14001; xây dựng HTQLMT cho các doanh

nghiệp.

50. EVS3254 – Quan trắc môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3244 – Quản lý môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần giúp sinh viên nắm được những việc cần làm trong quan trắc môi trường đối

với một số thành phần môi trường chính: không khí, đất, nước, tiếng ồn, hệ sinh thái,

Page 92: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

88

chất thải rắn... hiểu kỹ về nội dung quan trắc môi trường đang tiến hành ở nước ta.

Ngoài ra, học phần còn cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kinh nghiệm thực

tế qua quá trình thực hiện nhiệm vụ quan trắc môi trường ở Việt Nam. Sau khi học

sinh viên có thể tự mình tham gia thực hiện nhiệm vụ quan trắc môi trường đối với tất

cả các thành phần môi trường cơ bản.

51. EVS3255 – GIS trong quản lý môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

INT1005 – Tin học cơ sở 3

EVS3244 – Quản lý môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Hệ thống thông tin địa lý là các chương trình máy tính dùng thu nhận, quản lý, phân

tích và hiển thị dữ liệu không gian có thám chiếu tọa độ. Hiện nay chúng đang được sử

dụng ngày càng phổ biến trong quản lý môi trường. Học phần này sẽ cung cấp các

nguyên lý cơ bản về hệ thống thông tin địa lý (GIS) và đưa ra các bài tập thực hành

qua các bài giảng và thực tập trên các chương trình GIS. Sinh viên sẽ nghiên cứu lý

thuyết và thực hành các ứng dụng GIS trong quản lý môi trường. Kết thúc học phần

sinh viên sẽ có khả năng ứng dụng GIS trong công tác quản lý môi trường, hiểu rõ các

chức năng của GIS và nhận thức được những điểm mạnh cũng như những hạn chế của

GIS trong công tác quản lý môi trường.

Các học phần tự chọn chuyên sâu về môi trường đất

52. EVS3256 – Ô nhiễm đất và biện pháp xử lý, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần tập trung vào việc giới thiệu nguồn gốc, nguyên nhân và các quá trình gây ô

nhiễm đất, cơ chế phân hủy và chuyển hoá các chất ô nhiễm trong đất. Trên cơ sở đó

giới thiệu những phương pháp và công nghệ chủ yếu nhằm xử lý các đất bị ô nhiễm,

bao gồm các phương pháp xử lý tại chỗ và xử lý tập trung (phương pháp chuyển vị)

các đất bị ô nhiễm, xử lý nhiệt, tách chiết, rửa, hóa hơi, phân hủy và các phương pháp

sinh học xử lý đất ô nhiễm. Bên cạnh đó những biện pháp về quản lý và đánh giá đất ô

nhiễm cũng được trình bày trong học phần này.

53. EVS3257 – Hóa chất nông nghiệp và môi trường đất, 3 tín chỉ

CHE1057 – Hóa học phân tích

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

EVS3241 – Hóa môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Page 93: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

89

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các loại phân khoáng, hóa

chất bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trưởng, được sử dụng trong nông nghiệp để

tăng năng suất cây trồng, thỏa mãn nhu cầu lương thực thực phẩm với sự gia tăng dân

số. Xem xét sự biến đổi, tồn dư và ảnh hưởng tiêu cực của các hóa chất nông nghiệp

trong môi trường đến sinh vật và con người. Những cố gắng (của con người) trong

quản lý hợp lí hóa chất nông nghiệp và định hướng sử dụng hóa chất nông nghiệp

trong tương lai để duy trì cân bằng sinh thái tạo nền nông nghiệp bền vững.

54. EVS58 – Hóa học môi trường đất, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về hoá học môi trường đất

như thành phần hóa học của pha rắn. Trong đó đề cập chủ yếu đến các khoáng nguyên

sinh và thứ sinh trong đất như các khoáng aluminosilicat nguyên sinh, khoáng sét, các

oxit, hidroxit, các oxihidroxit... Bên cạnh đó, học phần cũng cung cấp những kiến thức

liên quan đến các tương tác hóa học chất hữu cơ với các chất hữu cơ trong đất. Hóa

học về sự hấp phụ của đất trong sẽ đề cập đến vai trò và hoạt tính của các nhóm chức

bề mặt, các phức bề mặt, các đường đẳng nhiệt hấp phụ, các phương trình hấp phụ cơ

bản, quá trình trao đổi ion, oxi hóa - khử, cân bằng giữa pha rắn và dung dịch đất.

Động học của các quá trình trong đất cũng được giới thiệu nhằm cung cấp cho sinh

viên những kiến thức cơ bản về sự di chuyển, chuyển hóa của các chất trong đất dưới

các tác nhân tự nhiên hay nhân tạo.

55. EVS3259 – Sinh thái môi trường đất, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

BIO1061 – Sinh học đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về hệ sinh thái (HST) đất, sự hình

thành, cấu trúc, chức năng, chu trình vật chất, năng lượng và các yếu tố giới hạn của

HST đất, khái niệm về môi trường đất, các thành phần cơ bản của môi trường đất. Đặc

biệt, học phần tập trung đề cập đến hai vấn đề chính của môi trường đất: Đó là quá

trình suy thoái môi trường đất và ô nhiễm môi trường đất, các khái niệm, nguyên nhân,

hậu quả, kể cả tác động của chất độc màu da cam và các chất thải nguy hại khác.

Học phần giới thiệu các phương pháp đánh giá rủi ro môi trường đất và những

công nghệ cải tạo đất bị ô nhiễm.

56. EVS3260 – Chỉ thị môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

BIO1061 – Sinh học đại cương

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

Page 94: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

90

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các chỉ thị trong môi

trường, đặc biệt là các chỉ thị sinh học. Các khái niệm về, tiêu chí và phương pháp lựa

chọn chỉ thị. Đồng thời học phần cũng giới thiệu cách nhận biết các dấu hiệu trong môi

trường thông qua các chỉ thị để có thể nhận biết và đánh giá hiện trạng và xu thế biến

đổi của môi trường. Trên cơ sở đó đưa ra hướng giải quyết và xử lý thích hợp đối với

từng trường hợp cụ thể.

Các học phần tự chọn chuyên sâu về sinh thái môi trường

57. EVS3261 – Sinh học bảo tồn ứng dụng, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần sẽ trang bị kiến thức liên quan đến nguyên lý sinh thái của các loài quí hiếm

và đa dạng sinh học, luật và văn bản được sử dụng trong bảo tồn đa dạng sinh học, các

hoạt động quản lý đất đai liên quan đến bảo tồn loài, và quản lý các loài quí hiếm. Mục

tiêu là giúp sinh viên hiểu được mức độ phức tạp cả về khía cạnh chính trị và khoa học

trong sinh học bảo tồn, nghiên cứu các phương pháp khác nhau được sử dụng trong

lĩnh vực bảo tồn các nguồn tài nguyên sinh học và giải quyết các xung đột liên quan.

58. EVS3262 – Sinh thái nhân văn, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về khoa học sinh thái nhân văn.

Trang bị cho sinh viên hệ phương pháp nghiên cứu sinh thái nhân văn. Hướng dẫn sinh

viên thực hiện nghiên cứu các hệ sinh thái nhân văn truyền thống và hiện đại có tính

bền vững.

59. EVS3263 – Đa dạng sinh học, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: BIO1061 – Sinh học đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị kiến thức cơ bản về đa dạng sinh học, đa dạng di truyền, đa dạng

loài, đa dạng hệ sinh thái trên cạn và các hệ sinh thái thủy vực. Sinh viên có tư duy về

giá trị đa dạng sinh học đối với cuộc sống và môi trường, nắm bắt tầm quan trọng của

đa dạng sinh học, sự mất đa dạng sinh học, suy thoái hệ sinh thái, suy thoái môi trường

và sự tuyệt chủng của các loài, nguyên nhân tuyệt chủng, mối đe dọa của các loài xâm

lấn cũng như tác hại của chúng. Giới thiệu các công ước quốc tế và luật bảo vệ đa

dạng sinh học, ứng dụng kiến thức đa dạng sinh học trong lĩnh vực bảo tồn thiên

nhiên.

60. EVS3264 – Sinh thái môi trường khu vực, 3 tín chỉ

Page 95: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

91

- Học phần tiên quyết:

EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

EVS2301 – Tài nguyên thiên nhiên

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho người học các kiến thức cơ bản liên quan đến sinh thái môi

trường đô thị và khu công nghiệp, sinh thái trung du miền núi, sinh thái đồng bằng và

ven biển. Sinh thái môi trường đô thị và khu công nghiệp giới thiệu tổng quan một số

vấn đề chung liên quan đến môi trường đô thị và khu công nghiệp, các vấn đề về sinh

thái đô thị và khu công nghiệp, các phương pháp đánh giá hệ sinh thái đô thị và nghiên

cứu, thảo luận một số hệ sinh thái đô thị và khu công nghiệp điển hình ở Việt nam.

Sinh thái trung du miền núi giới thiệu mối quan hệ giữa các dân tộc vùng cao với các

hệ sinh thái tự nhiên, sự thích nghi, cách sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và sự

phát triển hài hoà của người dân với điều kiện ngoại cảnh, một số vấn đề khó khăn

trong công cuộc phát triển bền vững của vùng cao hiện nay. Sinh thái đồng bằng ven

biển giới thiệu các hệ sinh thái khu vực đồng bằng ven biển, các vấn đề về khai thác,

cải tạo và bảo vệ các vùng sinh thái theo hướng thống nhất về phát triển sản xuất và

bảo vệ tài nguyên môi trường.

61. EVS3265 – Du lịch sinh thái, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

BIO1061 – Sinh học đại cương

EVS2301 – Tài nguyên thiên nhiên

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần đề cập đến khái niệm về Du lịch sinh thái (DLST), DLST dựa vào Cộng

đồng, Du lịch sinh thái biển, Các bên liên quan đến hoạt động DLST, DLST là Công

cụ bảo tồn thiên nhiên và phát triển cộng đồng, Hệ thống khu Bảo tồn thiên nhiên (

Định nghĩa, phân loại, quản lý, nhiệm vụ), các tác động môi trường của hoạt động

DLST, Quản lý hoạt động DLST (Trung tâm du khách, Đường mòn thiên nhiên,

Hướng dẫn viên DLST), Diễn giải môi trường ( Khái niệm, các hoạt động diễn giải),

Nhà nghỉ sinh thái, Xây dựng sản phẩm DLST và Marketing sản phảm DLST, Quy

hoạch DLST ở các khu bảo tồn thiên nhiên, Cơ chế chính sách phát triển DLST ở các

khu bảo tồn thiên nhiên

62. EVS3334 – Vệ sinh và an toàn thực phẩm, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2016 – Độc học và sức khỏe môi trường

EVS2302 – Tài nguyên thiên nhiên

Page 96: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

92

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần nêu những kiến thức mới trong mối liên hệ tự nhiên giữa môi trường và sự

có mặt của hóa chất bảo vệ thực vật có trong thực phẩm, nước uống. Khi chế biến

nông sản có chứa hóa chất bảo vệ thực vật sẽ làm cho thực phẩm bị nhiễm các loại hóa

chất này. Bên cạnh đó hóa chất bảo vệ thực vật có mặt trong gia súc và thực vật chịu

sự chuyển hóa nhất định, và trở thành những chất độc hoặc không độc. Như vậy khi

nghiên cứu về dư lượng hóa chất BVTV trong thực phẩm phải đề cập đến cả chất đầu

và chất chuyển hóa của hóa chất BVTV. Cả hai loại hóa chất này khi thâm nhập vào

cơ thể người sẽ gây ra những ảnh hưởng có hại. Để đánh giá độ độc của các hóa chất

này, học phần cũng đã chỉ ra những phương pháp thử nghiệm độc tính của chất và các

phân tích xác định chúng.

63. EVS3267 – Phương pháp phân tích độc chất, 3 tín chỉ

CHE1057 – Hóa học phân tích

EVS3242 – Các phương pháp phân tích môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Các nội dung chính của học phần được tích hợp trong 5 chương nhằm cung cấp các

kiến thức cơ bản để sinh viên thấy rõ muốn có được các kết quả đánh giá chính xác

nhất nồng độ/hàm lượng một chất độc trong môi trường, thì luôn phải hiểu phân tích là

một quá trình xuyên suốt từ khâu xem xét mục tiêu phân tích, lập kế hoạch quan trắc,

lấy mẫu, bảo quản, xử lý mẫu, định lượng chất và xử lý số liệu phân tích (QA/QC).

Những lưu ý đặc biệt trong quá trình phân tích độc chất môi trường, các thiết bị đang

được áp dụng phổ biến hiện nay. Đồng thời học phần cũng cung cấp một số các quy

trình phân tích chất độc hiện đang thu hút sự quan tâm của toàn dân chúng.

64. EVS3268 - Độc học sinh thái, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần độc học sinh thái đào tạo sinh viên những kiến thức cơ bản về sự tác động

qua lại của môi trường ô nhiễm với cơ thể thực/động vật, thông qua các nội dung: Cơ

chế tác động, ảnh hưởng và tác động của các độc chất tới các quá trình của cơ thể

sống, các yếu tố ảnh hưởng tác động... Học phần cũng hướng dẫn sinh viên các

phương pháp cơ bản về độc học sinh thái và ứng dụng các phương pháp đó vào thực

tế. Bên cạnh đó, học phần cũng đưa ra đưa ra các giải pháp chính nhằm giảm thiểu tác

động xấu của các độc chất tới cơ thể sinh vật.

65. EVS3269 – Quản lý rủi ro độc chất, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3241 – Hóa môi trường

EVS2016 – Độc học và sức khỏe môi trường

Page 97: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

93

- Tóm tắt nội dung học phần:

Để phòng tránh và giảm thiểu rủi ro do độc chất gây ra, có nhiều biện pháp về quản lý

và kỹ thuật được thực hiện như xây dựng các quy định, kiểm tra, cảnh báo, trang bị

bảo hộ lao động, phòng độc, cách ly, tiêu hủy thích hợp, an toàn,… Học phần trang bị

cho sinh viên kiến thức về độc chất, nhận biết các mức độ rủi ro và phòng tránh, giảm

thiểu các nguy cơ có thể gây ra do độc chất từ các nguồn khác nhau.

66. EVS3270 – Hình thái của độc chất trong môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phương pháp nhận

dạng độc chất và nguồn gốc của chúng trong môi trường, các hình thái, dạng tồn tại và

sự di chuyển của độc chất trong các hợp phần môi trường bao gồm không khí, nước,

đất, trầm tích và sinh vật thông qua tính chất lý hoá của chúng. Các nghiên cứu điển

hình sẽ giúp sinh viên tìm hiểu sâu hơn về hình thái và sự di chuyển của các độc chất

cụ thể lựa chọn.

67. EVS3271 – Hóa học môi trường nước, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

CHE1081 – Hóa học hữu cơ

EVS3241 – Hóa môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Áp dụng lý thuyết nhiệt động học và động học để xem xét diễn biến, hành vi và sự

thay đổi nồng độ của một chất tan trong các nguồn nước tự nhiên (nước mặt và nước

ngầm, nước ngọt và nước mặn) và nguồn nước đã bị ô nhiễm thông qua các phản ứng

và cân bằng hóa học có tính đến ảnh hưởng của các yếu tố địa hóa trong thủy quyển.

Xem xét các quy luật phân bố chất, dạng/trạng thái tồn tại và sự tuần hoàn của các loài

hóa học do tác động của các yếu tố vật lý, hóa học và sinh học trong một hệ sinh thái

nước cụ thể. Tìm hiểu ảnh hưởng của nguồn và cấu tạo của một/nhóm chất hữu cơ đến

khả năng tương tác với các chất trong thủy quyển và sự thay đổi về lượng cũng như về

chất của nó liên quan đến chất lượng nước đang được quan tâm nhiều hiện nay.

68. EVS272 – Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên nước, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

GEO1050 – Khoa học trái đất và sự sống

EVS2301 – Tài nguyên thiên nhiên

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần giới thiệu các loại tài nguyên nước, quy luật tồn tại, phân bố và giá trị của

chúng. Lịch sử khai thác tài nguyên nước, các kiểu và các lĩnh vực sử dụng tài nguyên

Page 98: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

94

nước. Phương pháp đánh giá tài nguyên nước. Nguyên lý quản lý sử dụng bền vững tài

nguyên nước và công cụ luật pháp, chính sách, kỹ thuật để quản lý sử dụng bền vững

tài nguyên nước.

69. EVS3273 – Ô nhiễm môi trường nước, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Cung cấp cho sinh viên những thông tin tổng quan về chu trình thuỷ văn và nhu cầu

đối với tài nguyên nước. Từ những nhu cầu về nước, người học có thể thấy được tầm

quan trọng của nguồn tài nguyên này. Ngoài ra, còn giúp hiểu rõ các chỉ tiêu lý học,

hoá học và sinh học cũng như các quá trình diễn ra trong các nguồn nước. Đặc biệt, đi

sâu vào phân tích quá trình lan nhiễm chất ô nhiễm hữu cơ trong nguồn nước.

70. EVS3274 – Sinh thái môi trường nước, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2307 – Sinh thái môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần sẽ trang bị cho sinh viên các kiến thức sinh thái học cơ bản trong môi trường

nước như: các điều kiện sống trong môi trường nước; các quá trình sinh học, hóa học,

lý học tác động đến đời sống của các thủy sinh vật; những nguyên tắc tiếp cận về sinh

thái thuỷ vực; hệ sinh thái các dòng chảy; hồ và hồ chứa; hệ sinh thái ruộng nước; các

phương pháp sinh học đánh giá chất lượng nước v.v. Dựa trên kiến thức đó, sinh viên

có thể đề ra các giải pháp thích hợp bảo tồn hệ sinh thái thủy vực

71. EVS3275 – Phân tích và đánh giá chất lượng nước, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3242 – Các phương pháp phân tích môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức hệ thống luật pháp và các quy định

của nhà nước về phân tích chất lượng môi trường nước, đánh giá chất lượng nước;

những thông số vật lý, hóa học và sinh học cần biết đển phân tích và đánh giá chất

lượng nước; học thuật, quy định và từ viết tắt thường được sử dụng trong phân tích và

đánh giá chất lượng nước; các phương pháp hóa học phân tích về phương diện lý

thuyết và thực hành của các thiết bị đo đạc sử dụng trong phân tích chất lượng nước; ý

nghĩa môi trường của các dữ liệu, số liệu về chất lượng nước; các vấn đề về đánh giá

chất lượng nước hiện tại và diễn giải số liệu phân tích.

72. EVS3276 - Ứng dụng công cụ mô hình hóa và hệ thống thông tin địa lý trong

lập bản đồ môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

Page 99: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

95

EVS3250 – Hệ thống thông tin địa lý

EVS3245 – Nhập môn toán ứng dụng trong môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

+ Mục tiêu:

- Hiểu được các kiến thức cơ bản về nội dung, thành phần, quy trình xây dựng

bản đồ chất lượng môi trường.

- Ứng dụng các công cụ mô hình hóa tích hợp với GIS để xây dựng các bản đồ

ô nhiễm, bản đồ chuyên đề, bản đồ quy hoạch phần môi trường.

+ Nội dung chính:

- Giới thiệu những kiến thức về các nội dung, quy trình điều tra khảo sát xây

dựng cơ sở dữ liệu bản đồ số trên cơ sở ứng dụng GIS.

- Giới thiệu kỹ thuật GIS tích hợp với các công cụ mô hình hóa (mô hình lan truyền ô

nhiễm trong không khí, đất, nước ngầm và nước mặt) để xây dựng các bản đồ môi

trường: không khí, đất, nước ngầm và nước mặt.

73. EVS3277 – Mô hình đánh giá chất lượng môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3245 – Nhập môn toán ứng dụng trong môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trình bày những kiến thức cơ bản sau:

• Tổng quan các phương pháp đánh giá chất lượng môi trường (EQI) đang được

ứng dụng trên thế giới và ở Việt Nam.

• Phương pháp cải tiến EQI phù hợp với điều kiện Việt Nam.

• Tính toán các chỉ số chất lượng môi trường đối với không khí, nước và đất.

• Ứng dụng mô hình hóa toán học và hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng

các bản đồ phân vùng chất lượng môi trường đối với không khí, nước và đất theo chỉ

tiêu riêng lẻ và tổng hợp.

74. EVS3278 – Mô hình dự báo ô nhiễm môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3245 – Nhập môn toán ứng dụng trong môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

+ Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên cách tiếp cận về các phương pháp tính toán, dự báo chất

ô nhiễm trong môi trường đang được áp dụng trên thế giới và ở Việt Nam.

+ Nội dung chính:

Page 100: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

96

• Các công thức tính toán, dự báo chất ô nhiễm phát thải từ nguồn điểm,

nguồn đường và nguồn mặt (nguồn diện) đối với không khí theo mô hình

khuếch tán.

• Công thức tính toán, dự báo chất ô nhiễm theo mô hình tiếp nhận.

• Hệ phương trình mô phỏng và dự báo động lực – khuếch tán rối đối với

nước bằng phương pháp số (1D, 2D và 3D).

• Giới thiệu một số phần mềm tính toán và dự báo.

75. EVS3279 – Quan trắc và xử lý số liệu môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3242 – Các phương pháp phân tích môi trường

MAT1101 – Xác suất thống kê

CHE1057 – Hóa học phân tích

- Tóm tắt nội dung học phần:

+ Mục tiêu:

- Cung cấp những kiến thức cơ bản về quan trắc và ứng dụng thống kê trong

việc xử lý số liệu và trình bày kết quả điều tra, nghiên cứu về môi trường.

- Giúp nhận biết và phân loại xử lý số liệu thường gắp trong điều tra, quan trắc

về nghiên cứu môi trường.

- Giúp học viên phân tích mối liên hệ, thiết lập các mô hình thực nghiệm từ số

liệu điều tra khảo sát.

+ Nội dung chính:

- Khái niệm quan trắc và đảm bảo/ kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi

trường cũng như các bước thiết kế và thực hiện một chương trình quan trắc.

- Khái niệm cơ bản về thống kê học, đặc trưng của dữ liệu môi trường và các

công cụ xử lý số liệu thông dụng.

- Đánh giá và kiểm soát số liệu quan trắc môi trường.

- Giới thiệu một số phần mềm xử lý số liệu thông dụng và hướng dẫn các công

cụ xử lý, phân tích số liệu và biểu diễn số liệu quan trắc.

76. EVS3280 – Kiểm kê phát thải, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

EVS3245 – Nhập môn toán ứng dụng trong khoa học môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

+ Mục tiêu:

- Hiểu được các kiến thức về phân loại nguồn phát thải, các phương pháp tiến hành

kiểm kê chất ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm cũng như các chất ô nhiễm điển hình.

Page 101: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

97

- Biết cách xây dựng một kế hoạch kiểm kê phát thải cụ thể và tính toán tải lượng ô

nhiễm cho một nhà máy hay một địa phương nào đó.

+ Nội dung chính:

- Khái niệm, mục tiêu, đặc điểm và các loại hình nguồn gây ô nhiễm giúp cho thực

hiện mục tiêu kiểm kê phát thải các chất ô nhiễm môi trường.

- Đặc điểm, tính chất và tác động của một số chất ô nhiễm tiểu biểu đến môi trường và

sức khỏe con người.

- Các phương pháp xác định phát thải từ các loại nguồn thải khác nhau.

- Các bước thực hiện cho một chương trình kiểm kê phát thải.

77. EVS3335 – Cơ sở tài nguyên và môi trường biển, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

GEO1050 – Khoa học trái đất và sự sống

EVS3244 – Quản lý môi trường

EVS3241 – Hóa môi trường

78. EVS3282 – Quy hoạch không gian biển, 3 tín chỉ

EVS3244 - Quản lý môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về quy hoạch không gian biển và vùng bờ

(CMSP) và cách tiếp cận từng bước khi thực hiện một chu trình CMSP. Phân biệt các

khái niệm cơ bản như phân vùng và quy hoạch, tiếp cận dựa vào vùng và hệ sinh thái

(area-based và ecosystem-based approaches), và vùng quy hoạch (planned area). Giới

thiệu các nguyên tắc và chu trình CMSP, nội dung và sản phẩm đầu ra của CMSP. Các

công cụ thường áp dụng trong quá trình triển khai CMSP. Lấy ví dụ một số bài học

kinh nghiệm về CMSP trên thế giới, cũng như đánh giá nhu cầu và thực tế áp dụng

CMSP ở Việt Nam.

79. EVS3283 – Quản lý ô nhiễm biển, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2301 – Tài nguyên thiên nhiên

EVS3244 – Quản lý môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Các nội dung sẽ được đề cập đến trong học phần này bao gồm: môi trường biển và ô

nhiễm môi trường biển; quản lý và kiểm soát các nguồn thải từ lưu vực sông; quản lý

và kiểm soát các nguồn thải từ các hoạt động kinh tế - xã hội trên bờ biển; quản lý và

kiểm soát các nguồn thải từ các hoạt động kinh tế - xã hội trên biển; quản lý và kiểm

Page 102: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

98

soát các sự cố môi trường biển – sự cố tràn dầu; và các giải pháp quản lý, xử lý ô

nhiễm và phục hồi môi trường biển. Tình hình quản lý ô nhiễm biển ở Việt Nam.

80. EVS3284 – Luật pháp và chính sách môi trường biển, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2017 – Luật và chính sách môi trường

EVS3244 – Quản lý môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần Luật pháp và Chính sách môi trường biển trang bị cho sinh viên các kiến

thức cơ bản về hệ thống pháp luật và chính sách quốc tế, khu vực về biển và đại dương

liên quan đến môi trường biển; các chính sách biển quốc gia và luật pháp, chính sách

môi trường biển của Việt Nam. Qua học phần này, sinh viên sẽ được tăng cường các

kỹ năng làm việc theo nhóm thông qua các bài tập và thảo luận trên lớp; có khả năng

hỗ trợ pháp luật cho người dân chủ động và tổ chức thi hành và thực thi pháp luật; đưa

pháp luật vào cuộc sống và trong công tác quản lý tài nguyên và môi trường biển.

81. EVS3285 – Quản lý khu bảo tồn biển, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

BIO1061 – Sinh học đại cương

EVS3244 – Quản lý môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần nay cung câp cho sinh viên nhưng kiên thưc liên quan đên cac vân đê sau:

+ Môt sô khai niêm cơ ban vê khu bảo tồn biển và các khía cạnh liên quan;

+ Tầm quan trọng của khu bảo tồn biển; ý nghĩa khoa học, kinh tế, xã hội, môi

trường và pháp lý của việc thành lập các khu bảo tồn biển;

+ Nhu cầu thành lập và quản lý hiệu quả khu bảo tồn biển; các hiệu ứng quản lý:

hiệu ứng phục hồi, hiệu ứng “tràn” và phát tán;

+ Cac tiêu chí và các bươc tiên hanh trong xây dựng quy hoạch và quản lý khu bảo

tồn biển;

+ Cac biên phap và công cụ quản lý khu bảo tồn biển: phân vùng chức năng, lập

kế hoạch quản lý, nội quy và quy chế quản lý, tuần tra-kiểm soát, nâng cao nhận

thức, thuế-phí tham quan, du lịch sinh thái,…;

+ Môt sô nguyên tắc quản lý khu bảo tồn biển: quản lý tổng hợp KBTB; giám sát

và đánh giá theo bộ chỉ số về kết quả quản lý; chính sách và pháp luật bảo tồn

biển,...;

+ Thực trạng thành lập và quản lý KBTB ở Việt Nam.

82. EVS4071 – Khóa luận tốt nghiệp, 7 tín chỉ

Page 103: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

99

83. EVS4076 – Khoa học môi trường và tài nguyên thiên nhiên, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần tổng hợp các kiến thức cốt lõi về khoa học môi trường và tài nguyên thiên

nhiên trong của chương trình đào tạo đại học ngành Khoa học môi trường, hệ chuẩn

với mục tiêu thay thế một phần yêu cầu khóa luận cho các sinh viên không có điều

kiện thực hiện khóa luận tốt nghiệp.

84. EVS4077 – Thực hành phân tích và đánh giá môi trường, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3242 – Các phương pháp phân tích môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần thực hành phân tích và đánh giá môi trường gồm hai phần chính: Phần 1 bao

gồm các khối kiến thức về kỹ thuật phân tích môi trường, thiết lập phương án và

phương pháp phân tích chỉ tiêu phân tích môi trường đất, nước, không khí, tính toán

kết quả thực hành phân tích môi trường; Phần 2 gồm kiến thức được trang bị về phân

tích hệ thống môi trường và đánh giá môi trường cho những nhóm dự án cụ thể, dự

báo và phân tích môi trường cũng như các giải pháp đề xuất nhằm hạn chế những tác

động tiêu cực đến môi trường tự nhiên.

85. EVS4078 – Xã hội học môi trường, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần xã hội học môi trường trang bị cho sinh viên các kiến thức khoa học về

tương tác giữa xã hội và môi trường qua các nội dung sau:

+ Những vấn đề chung: quan niệm, định nghĩa phạm vi đối tượng học phần

+ Những hợp phần cơ bản của môi trường xã hội và quy luật phát triển

+ Các tác động của xã hội đến môi trường và phát triển bền vững

+ Chính sách dân số và chiến lược môi trường xã hội

+Lồng ghép phát triển kinh tế, an sinh xã hội và an ninh môi trường.

Ngoài ra, học phần sẽ giới thiệu các nghiên cứu điển hình về môi trường xã hội trong

và ngoài nước nhằm giúp học viên trang bị thêm phương pháp và định hướng nghiên

cứu phù hợp.

Page 104: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT-Chuan-Khoa-hoc-moi... · quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp

100