43
Chương 2. Hc kt hp (blended-learning) GVHD: TS. Lê Đức Long Lớp: Sư Phạm Tin 4 Nhóm thực hiện: 11 Nguyễn Lâm Minh Hải Giáp Thái Ngọc Lê Xuân Phong TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chu de 2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chu de 2

Chương 2. Hoc kêt hơp

(blended-learning)

GVHD: TS. Lê Đức Long

Lớp: Sư Phạm Tin 4

Nhóm thực hiện: 11

Nguyễn Lâm Minh Hải

Giáp Thái Ngọc

Lê Xuân Phong

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Page 2: Chu de 2

Nội dung

I. Cơ sơ ly thuyêt cho mô hinh day hoc trưc

tuyên.

II. Ngư canh day va hoc ơ Việt Nam va điêu kiện

thưc tê cua day hoc ơ trương phô thông.

III.Mô hinh hoc kêt hơp ap dung trong ngư canh

day va hoc ơ Việt Nam.

IV. Cac vân đê cân quan tâm trong việc xây dưng

chiên lươc sư pham đôi vơi một hệ e-Learning

theo ngư canh.

2

Page 3: Chu de 2

Hoc kêt hơp (blended-learning) la gi?

F. L. Wang et al (2010). Handbook of Research on Hybrid Learning Models: Advanced Tools, Technologies,and

Applications. InformatIon scIence reference, NY.3

Page 4: Chu de 2

Chiên lươc sư pham cua hê thông

4

Page 5: Chu de 2

I. Cơ sơ ly thuyêt cho mô hinh day hoc trưc tuyên

• Cơ sở ly thuyêt – các ly thuyêt day học:- Nhom ly thuyết khach quan - Objectivist: Behaviorist (B.F.Skinner), Cognitive-Behavioral Theory (R.Gagné), System approach - Instructional Design model .- Nhom ly thuyết kiến tạo - Constructivist : Social Activism (J. Dewey), Scaffolding theory (L.S. Vygotsky). (Roblyer & Doering 2010)• Phương pháp luận:- Môi trường dạy học kết hợp (blended-learning) (Wang et al. 2010)- Mô hình TPCK – Technological Pedagogical Content Knowledge (Mishra & Koehler 2006)- Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam

5

Page 6: Chu de 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG MÔ HÌNH

DẠY HỌC TRỰC TUYẾN

Nhóm các thuyết khách quan

•Thuyết hành vi.

•Thuyết nhận thức.

Nhóm thuyết kiến tạo

•Thuyết kiến tạo6

Page 7: Chu de 2

Thuyết hành vi

Cơ sở lý thuyết: Học tập la quá trinh thay đổi hanh vi

Mô hình học tập:

Thuyết hanh vi được ứng dụng đặc biệt trong dạy học bằng máy

vi tính và huấn luyện thao tác. Trong đó nguyên tắc quan trọng la

phân chia nội dung học tập thanh những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ

chức cho học lĩnh hội tri thức, kĩ năng theo một trinh tự va

thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trinh học

tập

7

Thông tin đầu vào

Học sinhGiáo viênkiểm tra

Page 8: Chu de 2

Thuyết hành vi

Đặc điểm chung của cơ chế học tập theo thuyết hanh vi:

• Dạy học được định hướng theo các hanh vi đặc trưng có thể quan sát được.

• Các quá trinh học tập phức tạp được chia thanh một chuỗi các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm các hanh vi cụ thể với trinh tự được quy định sẵn. Những hanh vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản

• GV hỗ trợ va khuyến khích hanh vi đúng đắn của người học, tức la sắp xếp việc học tập sao cho người học đạt được những hanh vi mong muốn va sẽ được phản hồi trực tiếp (khen thưởng va công nhận).

• GV thường xuyên điều chỉnh va giám sát quá trinh học tập để kiểm soát tiến bộ học tập va điều chỉnh kịp thời những sai lầm.

8

Page 9: Chu de 2

Thuyết nhận thức

Cơ sở lý thuyết: Thuyết nhận thức coi học tập là quá trình xử lí

thông tin.

Mô hình học tập:

Thuyết nhận thức được ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Các

phương pháp, quan điểm dạy học được đặc biệt chú ý la dạy học

giải quyết vấn đề, dạy học định hướng hanh động, dạy học khám

phá, dạy học theo nhóm

9

Thông tin đầuvào

Học sinh(quátrình nhận thức, giải quyết vấn

đề)

Kiến thức đầu ra

Page 10: Chu de 2

Thuyết nhận thức

Đặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết nhận thức là:

Mục đích của việc dạy học là tạo ra những khả năng để người học hiểu thế giới thực (kiến thức khách quan). Vì vậy, để đạt được mục tiêu học tập, không chỉ kết quả học tập mà cả quá trình học tập và quá trình tư duy là đều quan trọng

Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy, học sinh cần được tạo cơ hội hoạt động và tư duy tích cực

Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy.

Cần có sự kết hợp thích hợp những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của học sinh

10

Page 11: Chu de 2

Thuyết kiến tạo

– Cơ sở lý thuyết: người học xây dưng kiến thức cua riêng họ

và thể hiện kiến thức từ trải nghiệm của mình. Việc học tập

không phải diễn ra nhờ quá trình chuyển thông tin từ giáo viên

hay giáo trình đến bộ não của học sinh; thay vào đó, mỗi

người học tư xây dưng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân

của riêng họ.

11

Jean Piaget (1896 – 1980)

Page 12: Chu de 2

Thuyết kiến tạoNhững đặc điểm cơ bản của học tập theo thuyết kiến tạo:

• Tri thức được lĩnh hội trong học tập la một quá trinh va sản phẩm kiến tạo theo từng cá

nhân thong qua tương tác giữa người học va nội dung học tập.

• Dạy học phải định hướng theo các lĩnh vực va vấn đề phức hợp gần với cuộc sống,

thực tế được khảo sát một cách tổng thể.

• Việc học tập chỉ có thể thực hiện trong hoạt động tích cực của người học, vi chỉ từ

những kinh nghiệm va kiến thức mới của bản thân thi mới có thể thay đổi va cá nhân

hóa những kiến thức kĩ năng đã có.

• Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, thông qua tương tác xã hội trong nhóm góp

phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân.

• Nội dung học tập cần định hướng vao hứng thú người học vi có thể học hỏi dễ nhất

từ những nội dung ma người ta thấy hứng thú hoặc có tính thách thức

• Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của việc dạy va học.

Sự học tập hợp tác đòi hỏi va khuyến khích phát triển không chỉ có lý chí ma cả mặt

tinh cảm, thái độ, giao tiếp.

>>> Áp dụng thuyết kiến tạo trong mô hình dạy trực tuyến khi đánh giá các kết

quả học tập không định hướng theo các sản phẩm học tập, mà cần kiểm tra

những tiến bộ trong quá trình học tập và trong những tình huống học tập phức

hợp. 12

Page 13: Chu de 2

II. Ngư canh day va hoc ơ Việt Nam va điêu kiện thưc

tê cua day hoc ơ trương phô thông

Cac điêu kiện va tinh hinh phat triên việc ưng dung

công nghê vao trong day hoc ơ Việt Nam:

- Công nghệ thông tin đối với giáo dục Việt Nam phát

triển mạnh mẽ khi bước vào thế kỷ 21.

Chỉ thị 58-CT/TW

Chỉ thị sô 29 Chỉ thị sô 55

(17/10/2000)

(2001) (2008)

Bộ

GD&ĐT

13

Page 14: Chu de 2

Các điều kiện va tinh hinh phát triển việc ứng dụng

công nghê vao trong dạy học ở Việt Nam:

14

Page 15: Chu de 2

Cac điêu kiện va tinh hinh phat triên việc ưng

dung công nghê vao trong day hoc ơ Việt Nam:

CN

TT Edunet

Miễn phí Internet

Thiêt bị hiện đai

Cơ sơ ha tâng

15

Page 16: Chu de 2

Cac điêu kiện va tinh hinh phat triên

e-Learning ơ Việt Nam:

- Ở Việt Nam, phong trào E-learning thực chất đã

nhen nhóm từ những năm 90 với hàng loạt phần

mềm hỗ trợ đao tạo do các công ty tin học sản

xuất. Trong đó có thể kể đến là công ty Công

nghệ tin học nhà trường School@Net với các sản

phẩm phục vụ đao tạo trong nhà trường.

16

Page 17: Chu de 2

Cac điêu kiện va tinh hinh phat triên

e-Learning ơ Việt Nam:

17

Page 18: Chu de 2

Cac điêu kiện va tinh hinh phat triên

e-Learning ơ Việt Nam:E-learning tại Việt Nam với những bước tiến đáng kể, có sức lôi cuốn rất

nhiều người học kể cả những người trước đây bị hấp dẫn bởi lối giáo dục

kiểu cũva nó rất phù hợp với hoàn cảnh của những người đang đi làm nhưng

vẫn muốn nâng cao trình độ. Mặc dù vậy, nhu cầu E – learning tại Việt Nam

vẫn được các chuyên gia đánh giá ở mức tiềm năng. Cụ thể:

+ Theo khảo sát của báo Sinh viên Việt Nam – Hoa học trò cùng Global

Education đối với 5.000 người (độtuổi từ15 – 30) tại các thành phố lớn trên

cả nước, có đến 46.5% người học cho biết kiến thức tiếng Anh của họ có

được chủ yếu là được học ở trường, một môi trường đao tạo chính quy trong

hệ thống giáo dục quốc dân; tiếp đến là các trung tâm ngoại ngữ(23.7%); và

có đến 11.5% người học biết ngoại ngữ chủ yếu là do tự học, tự tìm hiểu.

+ Đối với những người không có điều kiện đến các lớp học trực tiếp và muốn

linh động thời gian học tập, hình thức đao tạo trực tuyến trở thành lựa chọn

hàng đầu. Tuy nhiên, số người lựa chọn hình thức này ở Việt Nam mới chỉ có

hơn 100.000 người, chiếm 0,6% số người sử dụng Internet và 0,13% dân số. 18

Page 19: Chu de 2

Ngư canh day hoc ở trường phổ thông:

• Về phía giáo viên:

+ Cách dạy của GV chưa thật sự đổi mới về bản

chất. Mặc dù hiện tượng đọc chép đã hạn chế rất

nhiều, nhưng giáo án của GV ở nhiều bộ môn chưa

thể hiện rõ dạy học theo hướng phân hóa.

+ GV đã cố gắng theo hướng đổi mới nhưng việc

thực hiện chưa hoan toan, chưa triệt để (chủ yếu

còn mang tính trinh diễn ở các buổi thao giảng).

Còn nhiều GV lúng túng trong việc áp dụng các

PPDH tích cực sao cho phù hợp với từng bai va

từng nhóm trinh độ của HS.

+GV chưa thật chú trọng va còn lúng túng trong

việc dạy cách học cho HS.

19

Page 20: Chu de 2

Ngư canh day hoc ở trường phổ thông:

• Về phía học sinh:

+HS chưa chủ động như mong đợi, chỉ có những HS khá - giỏi là thểhiện được tính chủ động. Đối với những môn học mà các em cho làphụ, sự thụ động thể hiện rất rõ. Theo nhận định của Ban Giám hiệunhà trường, chỉ có khoảng 50% là chủ động (trường được coi là tốt), còn ở trường khó khăn thì còn tới 70% HS học theo lối thụ động.

+ HS trung thực hơn trong học tập, mặc dù vẫn còn hiện tượng quay cóp. Phần lớn các em chưa biết cách tự học, tự nghiên cứu. Kĩ nănghọc nhóm đã có tiến bộ.

20

Page 21: Chu de 2

Ngư canh day hoc ở trường phổ thông:

• Về công nghệ:

Tại các trường phổ thông, việc áp dụng công nghệ thông tin vào

công tác dạy - học mới chỉ dừng lại ở việc sử dụng PowerPoint để

trình chiếu, hay MS.Word để soạn thảo đề thi, bài tập cho học sinh.

Việc sử dụng multimedia, các phần mềm học tập (giáo trình điện

tử), hệ thống lưu trữ truy cập bài giảng, tài liệu giảng dạy, CD-

ROM giữa các giáo viên, học sinh… còn chưa phổ biến.

21

Page 22: Chu de 2

Nhu câu cua ngươi hoc trong ngư

canh cu thê:

22

Page 23: Chu de 2

III. Mô hình học kêt hơp áp dụng trong

ngữ cảnh day và học ở viêt nam

23

Page 24: Chu de 2

24

Page 25: Chu de 2

25

Page 26: Chu de 2

26

Page 27: Chu de 2

27

Page 28: Chu de 2

28

Page 29: Chu de 2

29

Page 30: Chu de 2

30

Page 31: Chu de 2

31

Page 32: Chu de 2

32

Page 33: Chu de 2

33

Page 34: Chu de 2

34

Page 35: Chu de 2

35

Page 36: Chu de 2

Mô hình học kết hợp áp dụng trong ngữ cảnh dạy và

học ở việt nam

36

Page 37: Chu de 2

IV. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây

dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-

Learning theo ngữ cảnh

• Phân tích môi trường

• Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, giá

trị và mục tiêu chiến lược

• Xác định giải pháp chiến lược

• Viết văn bản phê chuẩn và ban

hành37

Page 38: Chu de 2

Phân tích môi trường

Trả lời những câu hỏi:

• Thuận lợi và khó khăn của nhà

trường?

• Điểm mạnh – yếu của nhà trường?

• Những vấn đề đặt ra cho nhà

trường38

Page 39: Chu de 2

Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, giátrị và mục tiêu chiến lược

Định hướng phát triển chiến lược nhà

trường gồm 4 nội dung:

• Xác định sứ mệnh nhà trường

• Tầm nhìn

• Hệ thống các giá trị cơ bản

• Xác định mục tiêu chiến lược

39

Page 40: Chu de 2

Xác định giải pháp chiến lược

• Phải dựa trên kết quả giải quyết mâu thuẫn

• Phải chỉ ra cách thức hành động cụ thể để

giải quyết mâu thuẫn

• Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhà trường

• Xây dựng công cụ và các tiêu chí đánh giá

40

Page 41: Chu de 2

Viết văn bản, phê chuẩn và

ban hành văn bản

• Viết được thông tin chính xác trên

cơ sở sự tham gia tích cực của các

lực lượng giáo dục sẽ là yếu tố

đảm bảo thành công cho việc viết

văn bản, phê chuẩn và ban hành

văn bản41

Page 42: Chu de 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Microsoft, Partner in Learning, nhà

xuất bản giáo dục.

• TS. Lê Đức Long, elearning trong

trường phổ thông, chủ đề 2 – học

kết hợp, 2011.

42

Page 43: Chu de 2

Cảm ơn thầy

và các bạn đã

lắng nghe!

43