94
Chương 5: TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT) ThS. Nguyễn Bá Vương

Chuong 05 Transistor BJT

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong 05 Transistor BJT

Chương 5:TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT)

ThS. Nguyễn Bá Vương

Page 2: Chuong 05 Transistor BJT

1. Cấu tạo

• Transistor có cấu tạo gồm các miền bán dẫn p và n xen kẽ nhau

P n PE C

B

0.150 in

0.001 in

n p nE C

B

0.150 in

0.001 in

Page 3: Chuong 05 Transistor BJT

1. Cấu tạo • Miền bán dẫn thứ nhất của Transistor là

miền Emitter (miền phát) với đặc điểm là có nồng độ tạp chất lớn nhất, điện cực nối với miền này gọi là cực Emitter (cực phát).

• Miền thứ hai là miền Base (miền gốc) với nồng độ tạp chất nhỏ và độ dày của nó nhỏ cỡ m, điện cực nới với miền này gọi là cực Base (cực gốc).

• Miền còn lại là miền Collector (miền thu) với nồng độ tạp chất trung bình và điện cực tương ứng là Collector (cực thu).

Page 4: Chuong 05 Transistor BJT

1. Cấu tạo • Tiếp giáp p-n giữa miền Emitter và Base gọi là

tiếp giáp Emitter (JE).• Tiếp giáp p-n giữa miền Base và miền Collector

là tiếp giáp Collector (JC).• Về kí hiệu Transistor cần chú ý là mũi tên đặt ở

giữa cực Emitter và Base có chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n.

IE IC

IB

E C

B

IE IC

IB

E C

B

PNP NPN

Page 5: Chuong 05 Transistor BJT

1. Cấu tạo • Về mặt cấu trúc, có thể coi Transistor như 2

diode mắc đối nhau

Page 6: Chuong 05 Transistor BJT

1. Cấu tạo • Cấu tạo mạch thực tế của một Transistor n-p-n

Page 7: Chuong 05 Transistor BJT

2.Nguyên lý hoạt động

Để Transistor làm việc, người ta phải đưa điện áp 1 chiều tới các điện cực của nó, gọi là phân cực cho Transistor

npn

UBE>0

UCE>0CB

E

pnp

UBE<0

UCE<0CB

E

Page 8: Chuong 05 Transistor BJT

2.Nguyên lý hoạt động

Page 9: Chuong 05 Transistor BJT

sơ đồ phân cực trong BJTJE JC

Page 10: Chuong 05 Transistor BJT

sơ đồ phân cực trong BJTJE JC

Page 11: Chuong 05 Transistor BJT

Tham số• Hệ thức cơ bản về các dòng điện trong

Transistor

• Hệ số truyền đạt dòng điện α của Transistor

• Hệ số khuếch đại dòng điện β của Transistor

• Ta có hệ thức:

E B CI I I

C

E

II

C

B

II

(1 )E BI I (1 )

Page 12: Chuong 05 Transistor BJT

3. Các dạng mắc BJT

Page 13: Chuong 05 Transistor BJT

3.1 Mạch chung Emitter (EC)

CB

EUIn

UOut

EC

Page 14: Chuong 05 Transistor BJT

Họ đường đặc tuyến vàoIB = f(UBE) khi UCE = const

Page 15: Chuong 05 Transistor BJT

Đặc tuyến truyền đạt và đặc tuyến ra của sơ đồ EC Họ đường đặc tuyến ra: IC = f(UCE ) khi IB=const

Họ đường đặc tuyến truyền đạt: IC = f(IBE) khi UCE = const

Page 16: Chuong 05 Transistor BJT

Hệ số khuếch đạiTheo định luật Kiếchôp ta có

E B CI I I

0 0 C E CB C B CBI I I I I I

Giải phương trình với IC, chúng ta có mối quan hệ giữa IC và IB

0 0 0

11

1 1

C B CB B CB B CBI I I I I I I

Trong đó β = (1-) là hệ số khuếch đại CE ( thông thường = 0,99; β = 99)

Page 17: Chuong 05 Transistor BJT

Một số mạch EC

Page 18: Chuong 05 Transistor BJT

R110k

R247k

R34k7

R51k

Q12N2222

C1

22uF

+10V

C3100u

C2

22uF

R410k

Page 19: Chuong 05 Transistor BJT

3.2 Mạch chung Base (BC)

Page 20: Chuong 05 Transistor BJT

Họ đường đặc tuyến vào

IE=f(UEB) khi điện áp ra UCB =const

Page 21: Chuong 05 Transistor BJT

Họ đường đặc tuyến ra và truyền đạtĐặc tuyến ra:IC= f(UCB) khi giữ dòng vào IE=constĐặc tuyến truyền đạt: IC=f(IE) khi khi UCB = const

0

2

4

6

8

246810 2 4 6 8 10IE(mA)

IC(mA)

UCB(V)

10

IB=1mA

IB=4mA

IB=3mA

IB=2mA

IB=5mA

UCB =8V

UCB =2V

Page 22: Chuong 05 Transistor BJT

3.3 Mạch chung Collector (CC)

Page 23: Chuong 05 Transistor BJT

Họ đường đặc tuyến vào

Page 24: Chuong 05 Transistor BJT

Đặc tuyến ra của sơ đồ CC

0

2

4

6

8

2 4 6 8 10

IE(mA)

UEC(V)

10

IB=20μA

IB=80μA

IB=60μA

IB=40μA

IB=100μA

Page 25: Chuong 05 Transistor BJT

Đường thẳng lấy điện (Load line)

• Phương trình đường thẳng lấy điện : VCC=ICRC+VCE

viết lại: IC = ( VCC – VCE)/ RC = -VCE / RC + VCC /RC

Đường lấy điện đựợc vẽ trên đặc tuyến ra qua 2 điểm xác định sau:

• Điểm ngưng, IC = 0 VCE= VCC (Điểm M)

• Điểm bão hòa: VCE = 0 IC = VCC/ RC (Điểm N)

nối 2 điểm M và N lại ta có được đường lấy điện

• Giao điểm đường lấy điện và đường phân cực IB chọn trước cho ta trị số điểm tĩnh Q.

Page 26: Chuong 05 Transistor BJT

0

IC(mA)

VCE(V)

IB(μA)

Q

N

M

ngưng

bão hòa

VCEQ

ICQ

Đường thẳng lấy điện cho EC

Page 27: Chuong 05 Transistor BJT

Vai trò của đường thẳng lấy điện

• Phân giải mạch Transistor.

• Xác định điểm tĩnh điều hành Q.

• Cho biết trạng thái hoạt động của transistor ( tác động, bão hoà, ngưng).

• Mạch khuếch đại có tuyến tính hay không.

• Thiết kế mạch khuếch theo ý định ( chọn trước điểm tĩnh Q , tính các trị số linh kiện)

Page 28: Chuong 05 Transistor BJT

Chú ý:• Độ lợi dòng điện thay đổi theo vị trí điểm

tĩnh điều hành Q.

• Điểm tĩnh điều hành Q thay đổi vị trí theo điện thế phân cực transistor và còn thay đổi theo tín hiệu xoay chiều ( AC) tác động vào mạch .

Page 29: Chuong 05 Transistor BJT

Phân giải bằng đồ thịIB(μA)

VBE (V)0

20

0.5 1

VC

E=

4V

0

2

4

6

8

2 4 6 8 10

IC(mA)

UCE(V)

10

IB=20μA

IB=80μA

IB=60μA

IB=40μA

IB=100μA

40

60

80

100

VBEQ

t

tIBQ

Qt ICQ

IC+

IC-

UCEQ

UC+ UC

-

t

Page 30: Chuong 05 Transistor BJT

4. Phân cực của BJT

Page 31: Chuong 05 Transistor BJT

Vùng hoạt động của BJT:

•Vùng tác động: (Vùng khuếch đại hay tuyến tính) Mối ghép B-E phân cực thuận Mối ghép B-C phân cực nghịch

•Vùng bảo hòa: Mối ghép B-E phân cực thuận Mối ghép B-C phân cực thuận

•Vùng ngưng: Mối ghép B-E phân cực nghịch

Page 32: Chuong 05 Transistor BJT

Phương pháp chung để phân giải mạch phân cực gồm ba bước:

• Bước 1: Dùng mạch điện ngõ vào để xác định dòng điện ngõ vào (IB hoặc IE).

• Bước 2: Suy ra dòng điện ngõ ra từ các liên hệ IC=βIB hay IC=αIE

• Bước 3: Dùng mạch điện ngõ ra để tìm các thông số còn lại (điện thế tại các chân, giữa các chân của BJT...)

Page 33: Chuong 05 Transistor BJT

4.1 Phân cực cố định của BJT (Fixed – Bias)

VCE

+

-VBE

+

RCRB

Vcc

I C

I B

Page 34: Chuong 05 Transistor BJT

Phân cực cố định của BJT (Fixed – Bias)

• Mạch ngõ nền-phát (Base-Emitter):

Với VBE = 0.7V nếu BJT là Si và VBE = 0.3V nếu là Ge.

Suy ra : IC=βIB

Mạch ngõ ra thu-nền (Collector-Base):

hay

0 CC B B BEV R I V

CC BEB

B

V VI

R

CC C C CEV R I V CE CC C CV V R I

Đây là phương trình đường thẳng lấy điện.

Page 35: Chuong 05 Transistor BJT

Sự bảo hòa của BJT • Sự liên hệ giữa IC và IB sẽ quyết định BJT có hoạt động

trong vùng tuyến tính hay không. Ðể BJT hoạt động trong vùng tuyến tính thì nối thu - nền (CE) phải phân cực nghịch. Ở BJT NPN và cụ thể ở mạch vừa xét ta phải có:

C B C B BEV V V V V 0.7C CC C C CE BEV V R I V V V

0.7CCC

C

VI

R

0.7CCC

C

VI

R

Nếu

thì BJT sẽ đi dần vào hoạt động trong vùng bão hòa. Từ điều kiện này và liên hệ IC=βIB ta tìm được trị số tối đa của IB, từ đó chọn RB sao cho thích hợp.

Page 36: Chuong 05 Transistor BJT

CCC

C

VI

R

CCCsat

C

VI

R

Nếu

Thì VC≤VB, nối CB (thu-nền) phân cực thuận, BJT hoàn toàn nằm

trong vùng bão hòa và dòng điện

được gọi là dòng cực thu bão hòa ICsat

CCC

C

VI

Rtức VCE = 0V (thực ra khoảng 0.2V)

Page 37: Chuong 05 Transistor BJT

4.2 Phân cực ổn định cực phát

VCE

+

-VBE

+

RCRB

Vcc

I C

I BREIE

Mạch cơ bản giống mạch phân cực cố định, nhưng ở cực emitter được mắc thêm một điện trở RE xuống mass. Cách tính phân cực cũng có các bước giống như ở mạch phân cực cố định.

Page 38: Chuong 05 Transistor BJT

CC B B BE E EV R I V R I

1E BI I 1CC BE

BB E

V VI

R R

CC C C CE E EV R I V R I

E B C CI I I I

CE CC C E CV V R R I

Ta có:

Thay

Ở mạch CE(thu-phát):

Trong đó:

(suy ra IC từ liên hệ: IC=βIB)

Page 39: Chuong 05 Transistor BJT

Sự bảo hòa của BJT • Tương tự như trong mạch phân cực cố

định, bằng cách cho nối tắt giữa cực thu và cực phát ta tìm được dòng điện cực thu bảo hòa ICsat

CCCsat

C E

VI

R R

Ta thấy khi thêm RE vào, ICsat nhỏ hơn trong trường hợp phân cực cố định, tức BJT dễ bão hòa hơn.

Page 40: Chuong 05 Transistor BJT

4.3 Phân cực bằng cầu chia điện thế

R1RC

Vcc

RE

R2

Dùng định lý Thevenin biến đổi thành mạch tương đương

Q1

RC

Vcc

RE

RBB

VBB

I C

IE

IB

Page 41: Chuong 05 Transistor BJT

1 2

1 2BB

R RR

R R

2

1 2BB CC

RV V

R R

BB BB B BE E EV R I V R I

1BB BE

BBB E

V VI

R R

C BI I

CE CC C C E EV V R I R I

C EI I CE CC C E CV V R R I

C CC C CV V R I

B BB B BV V R I

E E E E cV R I R I

Trong đó:

Thay: IE=(1+β)IB Suy ra:

Mạch CE (thu phát):

Mạch BE (nền phát):

Từ liên hệ

Ngoài ra:

Page 42: Chuong 05 Transistor BJT

Sự bảo hòa của BJT

Tương tự như phần trước:

CCCsat

C E

VI

R R

Page 43: Chuong 05 Transistor BJT

4.4 Phân cực với hồi tiếp điện thế

VCE

+

-VBE

+

RC

RB

Vcc

I C

I B

REIEI’

C

Ðây cũng là cách phân cực cải thiện độ ổn định cho hoạt động của BJT

Page 44: Chuong 05 Transistor BJT

' CC C C B B E E BEV R I R I R I V

' C C B E C BI I I I I I

CC BE

BB C E

V VI

R R R

C BI I

CE CC C E CV V R R I

Mạch nền phát:

Với

Page 45: Chuong 05 Transistor BJT

4.5 Một số dạng mạch phân cực khác

RB=100k

RC=1k

VPP=-9V

Q1

50 / Si

RB=100k

RE=2k

Vpp=-12V

Q1

100 / Si

R2=10k RE=2k

Vpp=-12V

Q1

100 / Si

Rc=5k

Vcc=+12V

R1=40k

Page 46: Chuong 05 Transistor BJT

5. Thiết kế mạch phân cực

Page 47: Chuong 05 Transistor BJT

Khi thiết kế mạch phân cực, người ta thường dùng các định luật căn bản về mạch điện như định luật Ohm, định luật Kirchoff, định lý Thevenin..., để từ các thông số đã biết tìm ra các thông số chưa biết của mạch điện.

Page 48: Chuong 05 Transistor BJT

Thí dụ 1

• Cho mạch phân cực với đặc tuyến ngõ ra của BJT như hình dưới. Xác định VCC, RC, RB.

Q1

RCRB

VccI C

I B Si

0

2

4

6

8

10 20

IC(mA)

UCE(V)

IB=40μA

Page 49: Chuong 05 Transistor BJT

8 2.5 ccCsat C

c

VI mA R k

R

20 0.740

CC BE

BB B

V V V VI A

R R

482.5 BR k

Từ đường thẳng lấy điện: VCE =VCC-RCIC Tại trục trục tọa độ UCE , khi IB=0 ta suy ra IC=0 và VCE =20V thay

vào phương trình đường thẳng lấy điện ta có VCC=20V

Ngoài ra: Transistor làm từ vật liệu thuần bán dẫn Si do đó VBE=0.7V và

Để có các điện trở tiêu chuẩn ta chọn: RB=470 K, RC=2.4 K..

Page 50: Chuong 05 Transistor BJT

Thí dụ 2 • Thiết kế mạch phân cực như hình dưới. IC=2mA, VCE=10V

2N4401

RCRB

Vcc=20V

I C

I B

REIE

150 / Si

100μF

Page 51: Chuong 05 Transistor BJT

Điện trở RC và RE không thể tính trực tiếp từ các thông số đã biết. Việc đưa điện trở RE vào mạch là để ổn định điều kiện phân cực. RE không thể có trị số quá lớn vì như thế làm giảm VCE (sẽ làm giảm độ khuếch đại). Nhưng nếu RE quá nhỏ thì độ ổn định kém. Thực nghiệm người ta thường chọn VE khoảng 1/10VCC.

1 120 2

10 10 E CCV V V

21

2 E E

EE C

V V VR k

I I mA

20 10 24

2

C CE E

cC

V V V V V VR k

I mA

Page 52: Chuong 05 Transistor BJT

1 12 13.333

150 B CI I A

20 0.7 2 17.3 EB CC BE RV V V V V

17.31.3

13.333 B

BB

V VR M

I A

Chọn RB=1.2 MΩ

Page 53: Chuong 05 Transistor BJT

Thí dụ 3 • Thiết kế mạch phân cực có dạng như hình dưới

IC=2mA

RCR1

Vcc=20V

I C

REIE

min 80 / Si

100μFR2

IB

VCE=10V

Page 54: Chuong 05 Transistor BJT

1 120 2

10 10 E CCV V V

21

2 E E

EE C

V V VR k

I I mA

20 10 24

2

C CE E

cC

V V V V V VR k

I mA

0.7 2 2.7 B BE EV V V V

Ta có:

Ðiện trở R1, R2 không thể tính trực tiếp từ điện thế chân B và điện thế nguồn. Ðể mạch hoạt động tốt, ta phải chọn R1, R2 sao cho có VB mong muốn và sao cho dòng qua R1, R2 gần như bằng nhau và rất lớn đối với IB. Lúc đó:

2

18

10 ER R k

Page 55: Chuong 05 Transistor BJT

2 6,8 R k

2

1 2

2.7 B CC

RV V V

R R

1 43.57 R k

Ta có thể chọn:

Ta có thể chọn: R1=39kΩ hoặc 47kΩ

Page 56: Chuong 05 Transistor BJT

6. BJT hoạt động như một chuyển mạch

Page 57: Chuong 05 Transistor BJT
Page 58: Chuong 05 Transistor BJT
Page 59: Chuong 05 Transistor BJT

Q1

RB=68kΩ

RC=0.82kΩ

Vcc=+5V

VIn

VOut

β DC=125

0

5

t1

VIn(V)

t

t2 0

5

t1

VOut(V)

t

t2

ICE0

VCE=VCC C

E

R=¥

Page 60: Chuong 05 Transistor BJT

Thí dụ: Xác định RC và RB của mạch điện nếu ICsat=10mA

Q1

RB

RC

Vcc=+10V

VIn

VOut

β DC=250/Si

0

10

t1

VIn(V)

t

t2 0

10

t1

VOut(V)

t

t2

10 CCCsat

C

VI mA

R 1 CC

CCsat

VR k

I 40 Csat

BDC

II A

Ta chọn IB=60μA để đảm bảo BJT hoạt động trong vùng bảo hòa

0.7155

In BE In

B BB B

V V VI R k

R I

Do đó ta thiết kế: RC=1kΩRB=150kΩ

Page 61: Chuong 05 Transistor BJT

0

10

t1

VOut(V)

t

t2

100%

IC

0

10%t1 t2

90%

td

tr

ts

tf

tOn tOff

t

Page 62: Chuong 05 Transistor BJT

Thí dụ ở 1 BJT bình thường: ts=120ns ; tr=13ns tf=132ns ; td=25ns

Vậy: ton=38ns ; toff=132ns

Page 63: Chuong 05 Transistor BJT

Một số ứng dụng của BJT hoạt động như một chuyển mạch

Page 64: Chuong 05 Transistor BJT

Using a transistor as a switch

NPN

PNP

Page 65: Chuong 05 Transistor BJT

Using a transistor switch with sensors

Page 66: Chuong 05 Transistor BJT

Đóng ngắt đèn

Page 67: Chuong 05 Transistor BJT

7. Tính khuếch đại của BJT

Page 68: Chuong 05 Transistor BJT

R2 RE

Q1

Rc

Vcc

R1C1

C2

CE

VIn(t)VOut(t)

• Giả sử ta đưa một tín hiệu xoay chiều Vin(t) có dạng sin, biên độ nhỏ vào chân B của BJT khi đó ta có:

VB(t)=VB+Vin(t)

• Các tụ liên lạc C1 và C2 được chọn như thế nào để có thể xem như nối tắt -dung kháng rất nhỏ - ở tần số của tín hiệu.

• Như vậy tác dụng của các tụ liên lạc C1, C2 làm cho thành phần xoay chiều của tín hiệu đi qua và ngăn thành phần phân cực một chiều.

Page 69: Chuong 05 Transistor BJT

0

VIn(t)

t

VB

VB(t)

t

VC

VC(t)

t

0

VOut(t)

t

• VB(t) >VB→IB↑ → IC ↑ →VC(t)=VCC-RCiC(t) ↓

• VB(t) <VB→IB↓ → IC↓

→VC(t)=VCC-RCiC(t) ↑

• VOut(t) ngược pha với VIn(t).

là độ khuếch đại hay độ lợi điện thế của mạch

( )

( ) Out

VIn

V tA

V t

Page 70: Chuong 05 Transistor BJT

• Chìa khóa để phân giải và xác định các thông số của mạch là mạch tương đương xoay chiều.

• Độ lợi điện thế:

• Độ lợi dòng điện:

• Tổng trở vào:

• Tổng trở ra:

oV

i

vA

v

oV

i

iA

i

ii

i

vZ

i

oo

o

vZ

i

R1 R2Rczi

ii

vi

io zovo

+

--

+

Page 71: Chuong 05 Transistor BJT

Dạng mạch tương đương

kiểu mẫu re

Đơn giản Đầy đủ

Mạch tương đương

thông số h

Đơn giản Đầy đủ

Page 72: Chuong 05 Transistor BJT

Mạch cực Emitter và Collector chung

erB

ib

E

ic

bi

Dạng đơn giản

erB

ib

E

ic

bi

Dạng đầy đủ

kiểu mẫu re

Dạng đơn giản

Dạng đầy đủ

thông số h

iehB

ib

E

ic

fe bh .i

re CEh .v

B ib

E

ic

fe bh .i

C

00e

1r hieh

~

Page 73: Chuong 05 Transistor BJT

Mạch cực nền chung

Dạng đơn giản

Dạng đầy đủ

kiểu mẫu re

Dạng đơn giản

Dạng đầy đủ

thông số h

er

E ie

B

ic

ei

C

00b

1r hieh

E ie

B

ic

fb eh .ire cbh .v ~ 0

0b

1r h

iehE

ie

B

ic

fb eh .ier

E ie

B

ic

ei

C

Page 74: Chuong 05 Transistor BJT

Các liên hệ cần chú ý:e

C E

26mV 26mVr

I I

e ier h feh e ibr h fbh 1

;

Ngoài ra:

be be ce b m be

b c b m

v v i 1r . i g .v

i i i g

Do đó nguồn phụ thuộc βib có thể thay thế bằng nguồn gm.vbe

Page 75: Chuong 05 Transistor BJT

8. Mạch khuếch đại cực phát (E) chung

Page 76: Chuong 05 Transistor BJT

Trị số β do nhà sản xuất cho biết Trị số re được tính từ mạch phân

cực: eC

26mVr

I

Từ mạch tương đương ta tìm được các thông số của mạch.

Page 77: Chuong 05 Transistor BJT

•Ðộ lợi điện thế: oV

i

vA

v

o b Cv .i .R i e b E bv .r .i 1 R .i

o b C C

Vi e b E b e E

v .i .R .RA

v .r .i 1 R .i .r 1 R

1 C

Ve E

RA

r R

E eR r

CV

E

RA

R

Ta có:

Suy ra:

Do

nên

Nếu

thì

Dấu - cho thấy vo và vi ngược pha

Page 78: Chuong 05 Transistor BJT

ii

i

vz

i

e b E bib e E e E E

b b

.r .i 1 R .ivz .r 1 R r R R

i i

i B bz R // zo

ii

iA

i

oo

C

vi

R i

ii

vi

z . o i

ii C

v zA

v R. i

i VC

zA A

R

Tổng trở vào:

Ta đặt:

Suy ra:

Ðộ lợi dòng điện:

Hay

Page 79: Chuong 05 Transistor BJT

oo

o

vz

i

oo

o

vz

iTổng trở ra:

Ðể tính tổng trở ra của mạch, đầu tiên ta nối tắt ngõ vào (vi=0);

áp một nguồn giả tưởng có trị số vo vào phía ngõ ra như trên,

xong lập tỉ số

er

Bib

E

io

biC

Rcv i=

0

Rb

Re

vo~-

+

Khi vi=0 ⇒ ib = 0 ⇒ βib=0 (tương đương mạch hở) nên

oo C

o

vz R

i

Page 80: Chuong 05 Transistor BJT

er

Bib

E

iobiC

Rc

ii+

-

viRb

vo

+

-Zi Zo

Mạch tương đương

Trong trường hợp nối thêm CE hoặc nối chân E xuống mass

Page 81: Chuong 05 Transistor BJT

o CV

i e

v RA

v r

ii B e

i

vz R // r

i

o Cz R

ii V

C

zA A

R

Phân giải mạch ta sẽ tìm được:

Page 82: Chuong 05 Transistor BJT

Mạch khuếch đại cực phát chung với kiểu phân cực bằng cầu chia điện thế và ổn định cực

phát

C CV

e E E

R RA

r R R

i 1 2 bz R // R // z

b e E Ez r R R

o Cz Rii V

C

zA A

R

Page 83: Chuong 05 Transistor BJT

Mạch tương đương

Trong trường hợp nối thêm CE hoặc nối chân E xuống mass

CV

E

RA

r

i 1 2 bz R // R // z

b Ez r

o Cz Ri

i VC

zA A

R

Page 84: Chuong 05 Transistor BJT

Mạch khuếch đại cực phát chung phân cực bằng hồi tiếp điện thế và ổn định cực phát

er

Bib

E

iobiC

Rc

ii+

-

vi

Rb

Re

vo

+

-

Zi Zo

i’

o C CV

i e E E

v R RA

v r R R

E B

iB E V

.R .Rz

R .R . A

i

i VC

zA A .

R

o C Bz R // R

Page 85: Chuong 05 Transistor BJT

9. Phân giải theo thông số h đơn giản

Page 86: Chuong 05 Transistor BJT

liên hệ 2 mạch tương đương

ie eh r

feh

oeo

1h r

ib eh r

fbh

Page 87: Chuong 05 Transistor BJT

Mạch khuếch đại cực phát chung

Mạch tương đương

Page 88: Chuong 05 Transistor BJT

oV

i

vA

v

o fe b Cv h .i .R

i ie b fe E bv h .i 1 h R .i

o fe b C fe C fe C

Vi ie b fe E b ie fe E ie fe E

v h .i .R h .R h .RA

v h .i 1 h R .i h 1 h R h h .R

ie fe Eh h .R

Phân giải mạch tương đương ta tìm được Tổng trở vào Zi=R1//R2//Zb

với: Zb=hie+(1+hfe)RE=hie+hfeRE

Ðộ lợi điện thế:

Ta có:

Thường CV

E

RA

R

Page 89: Chuong 05 Transistor BJT

oi

i

iA

i

oo

C

vi

R i

ii

vi

z

o ii

i C

v zA .

v R i

i VC

zA A .

R

Tổng trở ra: Zo=RC

Ðộ lợi dòng điện:

Hay

Page 90: Chuong 05 Transistor BJT

10. MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHUẾCH ĐẠI CỦA BJT

Page 91: Chuong 05 Transistor BJT

mạch khuếch đại micro dùng cho máy tăng âm

Page 92: Chuong 05 Transistor BJT

Mạch tạo dao động sóng hình sin

Page 93: Chuong 05 Transistor BJT

Mạch đa hài tự dao động dùng tranzito lưỡng cực

B2 1 B1 2

1 1f

T 0.69R C 0.69R C

Page 94: Chuong 05 Transistor BJT

Hình dạng thực của Transistor BJT