33
THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THUẾ

Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THUẾ

Page 2: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Giới thiệu môn học Thời lượng học: 45 tiết Giáo trình: Thuế và hệ thống thuế Việt Nam, Bùi Xuân Lưu chủ

biên, NXB Giáo dục, 2003. Các tình huống và bài tập Thuế (Sách chuyên khảo),

Nguyễn Hữu Khải (chủ biên), NXB Thống kê, 2004 Sách tham khảo: Thuế-Công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, NXB Xây

dựng, Quách Đức Pháp, Hà Nội, 1999. Giáo trình Lý thuyết Thuế, NXB Tài chính, Học viện

Tài chính, 2005. Câu hỏi và bài tập môn Thuế, NXB Tài chính, Học viện

Tài chính, 2007

Page 3: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Giới thiệu môn học

Tài liệu tham khảo: Các văn bản pháp luật liên quan đến hệ

thống thuế• Xem tại:

– www.customs.gov.vn– www.dncustoms.gov.vn– www.luatvietnam.vn

Phần mềm ECUSK2• www.thaison.vn

Page 4: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập

Phương pháp đánh giá Trọng số

Chuyên cần 10%

Kiểm tra giữa kỳ 15%

Thực hành, bài tập/tiểu luận 15%

Thi kết thúc học phần 60%

Giới thiệu môn học

Page 5: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Thi kết thúc học phần: tự luận + trắc nghiệm

Giới thiệu môn học

Page 6: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Mục đích của môn học

Trang bị các kiến thức về thuế: quá trình ra đời, khái niệm, các yếu tố cấu thành và các nguyên tắc thuế khoá;

Giới thiệu hệ thống thuế ở Việt Nam: ý nghĩa, tác dụng và mục đích cơ bản của các loại thuế, đặc biệt là các loại thuế liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu

Hướng dẫn sinh viên cách tính các loại thuế nội địa cũng như thuế quan và các cam kết quốc tế liên quan đến thuế.

Page 7: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Nội dung môn học:

Chương 1: Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Chương 2: Những vấn đề cơ bản về thuếChương 3: Thuế giá trị gia tăngChương 4: Thuế tiêu thụ đặc biệtChương 5: Thuế xuất nhập khẩuChương 6: Thuế thu nhập doanh nghiệpChương 7: Thuế thu nhập cá nhânChương 8: Các loại thuế và phí khác

Page 8: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Chương 1: Sơ lược nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Nguồn gốc ra đời của thuếI

Quá trình phát triển của thuế

Sơ lược về thuế ở Việt Nam

II

III

Page 9: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Chương 1: Sơ lược nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Nguồn gốc ra đời của thuếI

Quá trình phát triển của thuế

Sơ lược về thuế ở Việt Nam

II

III

Page 10: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

I. Nguồn gốc ra đời của thuế

Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước và nền kinh tế hàng hóa tiền tệ.

Thuế

Sự xuất hiện của thu nhập xã hội

Page 11: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Chương 1: Sơ lược nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Nguồn gốc ra đời của thuếI

Quá trình phát triển của thuế

Sơ lược về thuế ở Việt Nam

II

III

Page 12: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

II. Quá trình phát triển của thuế

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3

Từ đầu thời kỳ chiếm hữu nô lệ

đến thời kỳ tiền tư bản

Thời kỳ chuyển

sang hình thái tư bản chủ nghĩa

Thời kỳ chuyển sang chế độ dân

chủ hóa nền kinh tế, xã

hội

Page 13: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Khi Nhà nước giữ vai trò cách biệt với sự phát triển kinh tế-> sự hạn chế về mục tiêu thu thuế Sự phát

triển của thuế gắn

liền với sự phát triển của xã hội

Khi Nhà nước can thiệp sâu rộng vào nền kinh tế -> thuế gia tăng về số lượng và chất lượng

Khi xã hội được dân chủ hóa->thuế trở nên thông minh hơn

Tóm lại:

Page 14: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Chương 1: Sơ lược nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Nguồn gốc ra đời của thuếI

Quá trình phát triển của thuế

Sơ lược về thuế ở Việt Nam

II

III

Page 15: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

III. Sơ lược về thuế ở Việt Nam

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3

Trước khi thực dân Pháp xâm

lược

Thời kỳ thuộc địa

nửa phong kiến

Thời kỳ độc lập, thống

nhất và tiến lên CNXH

Page 16: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Giai đoạn 1Trước khi thực dân Pháp xâm lược

Thuế chính phú, thuế tạp phú

Thuế mỏ, thuế muối,thuế cảng

Thuế trực thu, thuế gián thu

Thuế thân, Thuế điền

Nhà Nguyễn

Trịnh - Nguyễn

Nhà Lê

Nhà Trần

Page 17: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Triều đại Nhà Trần- Thuế thân (còn gọi là thuế đinh):Thuế đinh đánh vào bản thân mỗi người dân

tới tuổi trưởng thành, được quy thành tiền và nộp bằng tiền.- Thuế ruộng (thuế điền): thuế ruộng thì đóng bằng thóc (nộp bằng hiện vật).- Thuế ruộng muối (phải đóng bằng tiền).- Đánh thuế cả trầu cau, tôm cá, rau quả, …

Giai đoạn 1Trước khi thực dân Pháp xâm lược

Page 18: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Triều Nguyễn Gia Long- Thuế Đinh (Thuế thân): bằng tiền.- Thuế Điền: bằng thóc.- Thuế sản vật: đánh vào cây quế (đánh vào việc khai thác cây quế trong rừng) ai đóng thuế sản vật cây quế thì được miễn trừ thuế thân.- Thuế Yến: (đánh vào khai thác tổ chim Yến. Ai nộp thuế yến thì được tha việc binh lính.- Thuế hương liệu (cây trầm), thuế sâm, thuế chiếu, thuế gỗ, …- Thuế đánh vào các tàu bè các nước ra vào buôn bán- Thuế khai thác mỏ.

Giai đoạn 1Trước khi thực dân Pháp xâm lược

Page 19: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Giai đoạn 2: Thời kỳ thuộc địa nửa phong kiến

1858 1861 1875 1928

Page 20: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Giai đoạn 3:Thời kỳ độc lập, thống nhất và tiến lên CNXH

1

-Bãi bỏ các sắc thuế phi nhân đạo-Tăng thuế với các hoạt động xa xỉ-7 loại thuế

2

-Đa dạng hóa sắc thuế-Phân biệt kinh tế tư nhân và tập thể, ngành nghề sản xuất-12 loại thuế

3

-1975– 1980: 2 chinh sách thuế - 1980–1990: thuế thống nhất nhưng không quan trọng

1945 - 1954 1954 - 1975

4

-1991 – 1995: Đổi mới- 1995- 2005: hoàn thiện thuế để hội nhập

1975 - 1990 1990 - nay

Page 21: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

1945 - 1954

Sắc lệnh Số 11 ngày 07/09/1945 của Chính phủ đã nêu rõ: “Bãi bỏ thuế thân là một thứ thuế vô lý, trái ngược với tinh thần của chính thể dân chủ cộng hòa”.

Nhà nước chưa đặt vấn đề đóng góp của nhân dân dựa trên một chính sách hợp lý, còn dè dặt trong việc huy động tài lực của nhân dân bằng thuế, chỉ phát hành tiền để giải quyết vấn đề tài chính.

Page 22: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

7 sắc thuế giai đoạn 1945 - 1954

Thuế nông nghiệp. Thuế công thương nghiệp. Thuế hàng hóa. Thuế xuất nhập khẩu. Thuế sát sinh. Thuế trước bạ. Thuế tem (con niêm).

Page 23: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

1954 - 1975

Trên nguyên tắc:+ Thuế đối với quốc doanh nhẹ hơn tư nhân;+ Động viên đối với sản xuất nhẹ hơn buôn bán;+ Ngành nghề, mặt hàng cần thiết nhẹ hơn ngành

nghề, mặt hàng không cần thiết, xa xỉ, cao cấp;Từ cuối năm 1954, Nhà nước đã công bố hệ

thống thuế mới hoàn chỉnh và lần lượt ban hành áp dụng thống nhất trên toàn miền Bắc.

+ Thuế nông nghiệp thu bằng hiện vật.+ 12 sắc thuế khác thu bằng tiền

Page 24: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

12 sắc thuế giai đoạn 1954 -1975

Thuế doanh nghiệp. Thuế hàng hóa. Thuế sát sinh. Thuế buôn chuyến. Thuế thổ trạch. Thuế kinh doanh nghệ thuật. Thuế môn bài. Thuế trước bạ. Thuế muối. Thuế rượu. Thuế xuất nhập khẩu và chế độ thu quốc doanh.

Page 25: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

1975 -1990 1975-1985: 2 chế độ thuế

+Miền Bắc tiếp tục thi hành chế độ thuế từ trước.+Miền Nam: cải tiến một số sắc thuế của chính quyềnSài Gòn cũ như thuế lợi tức, thuế môn bài, thuế thổtrạch , thuế TVA, thuế TTĐB, thuế lưu hành xe tự động,thuế trước bạ. Ngoài ra còn có chế độ thu quốc doanh.Đặc điểm: sử dụng thuế như là một công cụ cải tạo xãhội chủ nghĩa:+ Phân biệt thành phần kinh tế, tiến tới hai thành phần:sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể.+ Phân biệt ngành nghề sản xuất, thương mại, dịch vụ.

1986 -1990: Phân biệt đối xử:+ Xí nghiệp quốc doanh thì thực hiện chế độ thu quốc

doanh, thu trích nộp lợi nhuận.+ Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác

lại chịu sự tác động của thuế công thương nghiệp

Page 26: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

1990 -2005

- Quốc hội Khóa VIII, kỳ họp thứ 4 (cuối tháng 12/1988) đã đề ra yêu cầu phải xúc tiến việc nghiên cứu, cải tiến hệ thống chính sách Thuế áp dụng thống nhất đối với các thành phần kinh tế.

Bắt đầu thực hiện chương trình cải cách thuế 2 bước

Page 27: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

CHƯƠNG TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ 2 BƯỚC:Cải cách thuế bước 1: 1990-1995Mục tiêu:

+ công cụ quản lý chủ yếu của Nhà nước+ là nguồn thu chủ yếu của ngân sách khi chuyển đổi sang kinh tế thị trường+ góp phần thực hiện công bằng xã hội giữa các thành phần kinh tế+ Đảm bảo tính pháp lý cao (ban hành luật và pháp lệnh)+ Phù hợp từng bước với sự chuyển đổi mô hình kinh tế và đặc điểm của nước ta

Page 28: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

CHƯƠNG TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ 2 BƯỚC:Cải cách thuế bước 1: 1990-1995 Nội dung: 6 luật thuế Thuế doanh thu Thuế TTĐB Thuế lợi tức Thuế xuất khẩu, nhập khẩu Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế chuyển quyền sử dụng đất

3 pháp lệnh Thuế tài nguyên Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao Thuế nhà đất

Page 29: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Cải cách thuế bước 2: 1995- 2005Mục tiêu

Về tài chính: bao quát hết mọi nguồn thu đã, đang và sẽ phát sinhVề kinh tế: khuyến khích phát triển sx, đẩy mạnh XK, bảo hộ hợp lý nền sx trong nước và phù hợp với quá trinh hội nhập.Về xã hội: đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, giảm chênh lệch giàu nghèo, góp phần ổn định xã hộiVề mặt nghiệp vụ: chính sách thuế phải đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ kiểm tra, nâng cao ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân.

Page 30: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Cải cách thuế bước 2: 1995- 2005Nội dung:

Ban hành luật thuế GTGT thay cho thuế doanh thu (1999)Luật Thuế TNDN thay cho thuế lợi tức (1999)Ban hành luật sửa đổi bổ sung một số điều của thuế XNK và thuế TTĐB (1998)Ban hành pháp lệnh phí và lệ phíSửa đổi bổ sung pháp lệnh thuế tài nguyên, luật thuế chuyển quyền sử dụng đất.

Page 31: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

CẢI CÁCH THUẾ TRONG HNKTQTMỤC ĐÍCH: xây dựng hệ thống thuế hiện đại, có hiệu

lực và hiệu quả, có kết cấu hợp lý NỘI DUNG:

Ban hành Luật Quản lý thuế (2006) tạo cơ sở pháp lý cải cách căn bản công tác quản lý thuế từ quy trình thủ tục hành thu đến tổ chức bộ máy và cán bộ. Ban hành Luật Thuế giá trị gia tăng (1/1/2009), Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (1/4/2009), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (2009), Luật Thuế thu nhập cá nhân (1/1/2009) thay thế cho pháp lệnh về thuế đối với người có thu nhập caoBan hành luật thuế nhà đất (1/1/2012), luật thuế tài nguyên (1/7/2010), luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệpDự thảo ban hành Luật thuế bảo vệ môi trường, Luật thuế tài sản

Page 32: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Thu nhËp Tiªu dïng Tµi s¶n

Thuế TNDN (luật)Thuế TNCN (luật)Thuế môn bài(Pháp lệnh)

Thuế GTGT (luật)Thuế TTĐB (luật)Thuế XK, thuếNK (luật)

Thuế nhà đất (luật hiệu lực từ 1/1/2012)Thuế chuyển quyền sử dụng đất (Luật)Thuế sử dụng đất nông nghiệp (luật)Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (luật)Thuế tài nguyên (luật –hiệu lực từ 1/7/2010)

HÖ thèng LuËt thuÕ ViÖt Nam tõ 01/01/2009

Page 33: Chương 1 Sơ lược về nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế

Côc H¶i quan

Bé m¸y thu thuÕ (tõ th¸ng 9 n¨m 2002)

Chi côc H¶i quan

cöa khÈu

Tæng côc ThuÕ

Côc thuÕ

Chi côc thuÕ

ThuÕ XNK GTGT,TTĐB hµng NK

GTGT, TTĐB, TNDN, SDĐNoN, Nhµ ®Êt, tµi nguyªn, TNCN

C¸c kho¶n thuÕ néi ®Þa:

• DNNN• DN FDI

• C«ng ty cæ phÇn• C«ng ty TNHH, DN t

nh©n võa vµ lín

• DN nhá• Hé KD c¸ thÓ

• T/c, c¸ nh©n SDĐ

ThuÕ hµng xuÊt nhËp khÈu

Bé Tµi chÝnh

Tæng côc H¶i quan