49
CHƯƠNG 2 CƠ CHẾ GIÁ CẢ

Chuong 2 print

  • Upload
    ha-aso

  • View
    192

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong 2 print

CHƯƠNG 2

CƠ CHẾ GIÁ CẢ

Page 2: Chuong 2 print

Điều kiện về cầu

Điều kiện về cung

CẦU CUNG

HỆ SỐ CO GIÃN

GIÁ VÀ LƯỢNG

HỆ SỐ CO GIÃN

Hình 2.1. Cơ chế giá cả

Page 3: Chuong 2 print

I. CẦU1) Khái niệm

Cầu thể hiện số lượng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn và có khả năng mua sắm tương ứng với các mức giá cả khác nhau của sản phẩm đó trong một khoảng thời gian nhất định và trong điều kiện các nhân tố khác không đổi.

Phân biệt cầu thực tế và sự mong muốn.

Page 4: Chuong 2 print

I. CẦU1) Khái niệm

Cầu thực tế có 3 đặc điểm:(1) Sự mong muốn mua hàng hóa;(2) Có khả năng mua hàng hóa ở một mức giá cụ

thể;(3) Sẵn sàng mua hàng hóa ở một mức giá cụ thể

vào một thời điểm cụ thể.Thí dụ: nói ‘nhu cầu gạo là 50 kg’ là vô nghĩa, vì

không biết ở mức giá nào? Và trong khoảng thời gian bao lâu (một tuần/tháng/năm?).

Biểu hiện cụ thể bằng biểu cầu và đường cầu.

Page 5: Chuong 2 print

Bảng. Biểu cầu áo sơ mi của người tiêu dùng A (chiếc/tháng)

Giá áo (đ/chiếc) Số lượng áo A mua (chiếc/tháng)

5 1

4 2

3 3

2 4

1 5

Page 6: Chuong 2 print

Giá áo (đ/c)

Số lượng áo (c/tháng)

O

1

2

3

4

5

1 2 3 4 5

Đường cầu của A đối với mặt hàng áo sơ mi

Hình. Đường cầu của người tiêu dùng A đối với mặt hàng áo

Page 7: Chuong 2 print

I. CẦU

2) Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường.

Thị trường có 2 người tiêu dùng: A và B.

Biểu cầu mặt hàng áo sơ mi của A và B như sau:

Page 8: Chuong 2 print

Biểu cầu mặt hàng áo của A, B và thị trường

Giá áo sơ mi (đ/c)

Lượng cầu của A

(c/tháng)

Lượng cầu của B

(c/tháng)

Lượng cầu thị trường (c/tháng)

5 1 0 1

4 2 1 3

3 3 2 5

2 4 3 7

1 5 4 9

Page 9: Chuong 2 print

O

1

2

3

4

5

1 2 3 4 5O

1

2

3

4

5

1 2 3 4

PP

Q Q O

1

2

3

4

5

1 3 5 7 9

P

Q

Đường cầu của A Đường

cầu của B

Đường cầu thị trường

DA DB D

Hình. Đường cầu của A, B và thị trường

Page 10: Chuong 2 print

2) Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường (tt)

Nhận xét:

Đường cầu thị trường bằng tổng cộng các đường cầu cá nhân theo phương nằm ngang (theo từng mức giá). Ký hiệu D (=Demand).

Đường cầu thị trường dốc xuống về phía phải, thể hiện quan hệ nghịch giữa giá sản phẩm (P) và lượng cầu sản phẩm (Q).

Mối quan hệ nghịch này được gọi là qui luật cầu.

Page 11: Chuong 2 print

3) Qui luật cầu

Qui luật cầu phát biểu rằng giá và lượng cầu sản phẩm quan hệ nghịch với nhau.

Điều này có thể giải thích bằng tác động thu nhập và tác động thay thế.

Page 12: Chuong 2 print

3) Qui luật cầua. Tác động thu nhập

Khi giá một hàng hóa giảm thì sức mua của người tiêu dùng tăng lên thu nhập thực tăng lên mặc dù thu nhập bằng tiền không đổi.

Thu nhập bằng tiền: số tiền mà người tiêu dùng đang có;

Thu nhập thực: sức mua thực tế của số tiền người tiêu dùng có;

Tác động thu nhập tương đương với việc gia tăng thu nhập của người tiêu dùng.

Page 13: Chuong 2 print

b) Tác động thay thế

Tác động thay thế mang ý nghĩa là khi giá cả của một hàng hóa thay đổi (tăng) thì người tiêu dùng sẽ không mua hàng hóa đó và sẽ mua hàng hóa khác tương tự để thay thế (được gọi là hàng hóa thay thế);

Khi giá của một hàng hóa thay đổi, sự kết hợp của tác động thu nhập và tác động thay thế sẽ khiến hàng hóa đó sẽ được mua nhiều hơn (hoặc ít hơn) khí giá của hàng hóa đó giảm đi (hoặc tăng lên).

Page 14: Chuong 2 print

4) Sự thay đổi số lượng cầu và sự dịch chuyển của đường cầu

Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu đối với hàng hóa/dịch vụ:

1. Giá cả hàng hóa;2. Thu nhập của người tiêu dùng;3. Dân số;4. Giá cả sản phẩm có liên quan;5. Sở thích/thị hiếu của người tiêu dùng;6. Dự báo giá cả trong tương lai;Các nhân tố từ 2. 6. còn được gọi là các điều kiện

của cầu.

Page 15: Chuong 2 print

Sự thay đổi về số lượng cầu thể hiện lượng cầu sản phẩm thay đổi khi giá sản phẩm thay đổi, còn các nhân tố khác không đổi.

O Q

P

D

P’

q’

P1

q1

A

B

Về mặt trực quan: sự thay đổi về số lượng cầu được thể hiện bằng một sự di chuyển từ một điểm này đến điểm kia dọc theo đường cầu (thí dụ từ A đến B), còn bản thân đường cầu không đổi.

Page 16: Chuong 2 print

Khi bất kỳ nhân tố nào từ 2. đến 6. (các điều kiện của cầu) thay đổi thì đường cầu dịch chuyển.

Thí dụ minh họa .....

Page 17: Chuong 2 print

QX

PX

DX

P’

P1

A

B

Q’ Q1

Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu DX nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng lên?

Page 18: Chuong 2 print

QX

PX

DX

P’

P1

A

B

Q’ Q1

Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu DX nếu dân số tăng lên?

Page 19: Chuong 2 print

Qbếp gas

Pbếp gas

Dbếp gas

P’

P1

A

B

Q’ Q1

Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu mặt hàng bếp gas nếu giá gas tăng lên?

O

Page 20: Chuong 2 print

Qvàng

Pvàng

Dvàng

P’

P1

A

B

Q’ Q1

Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu mặt hàng vàng nếu giá vàng được dự báo là sẽ tăng lên trong thời gian tới?

Page 21: Chuong 2 print

4) Ước lượng và dự báo cầu

uocluong-cau.doc

Page 22: Chuong 2 print

II. CUNG1) Khái niệm

Cung thể hiện số lượng sản phẩm mà người sản xuất sẵn sàng cung ứng ra thị trường tương ứng với các mức giá cả khác nhau của sản phẩm đó trong một khoảng thời gian nhất định và trong điều kiện các nhân tố khác không đổi.

Cung của một sản phẩm được thể hiện cụ thể thông qua biểu cung và đường cung.

Page 23: Chuong 2 print

Bảng. Biểu cung mặt hàng áo của người sản xuât C (chiếc/tháng)

Giá áo sơ mi (đ/chiếc)

Số lượng áo do C cung ứng (c/tháng)

5 5

4 4

3 3

2 2

1 1

Page 24: Chuong 2 print

Giá áo (đ/chiếc)

Số lượng áo (chiếc/tháng)

O

1

2

3

4

5

1 2 3 4 5

Đường cung áo sơ mi của người sản xuất C

Hình. Đường cung áo sơ mi của người sản xuất C

Page 25: Chuong 2 print

II. CUNG

2) Đường cung cá nhân và đường cung thị trường.

Thị trường có 2 người sản xuất: C và D.

Biểu cung mặt hàng áo sơ mi của C và D như sau:

Page 26: Chuong 2 print

Biểu cung mặt hàng áo của C, D và thị trường

Giá áo (đ/c) Lượng cung của C

(c/tháng)

Lượng cung của D

(c/tháng)

Lượng cung thị trường (c/tháng)

5 5 4 9

4 4 3 7

3 3 2 5

2 2 1 3

1 1 0 1

Page 27: Chuong 2 print

O

1

2

3

4

5

1 2 3 4 5O

1

2

3

4

5

1 2 3 4

PP

Q Q O

1

2

3

4

5

1 3 5 7 9

P

Q

Đường cung của C

Đường cung của D

Đường cung thị trường

SC SD S

Hình. Đường cung của C, D và thị trường

Page 28: Chuong 2 print

2) Đường cung cá nhân và đường cung thị trường (tt)

Nhận xét:Đường cung thị trường bằng tổng cộng các

đường cung cá nhân theo phương nằm ngang (theo từng mức giá). Ký hiệu S (=Supply).

Đường cung thị trường dốc lên về phía phải, thể hiện quan hệ thuận giữa giá sản phẩm (P) và lượng cung sản phẩm (Q).

Mối quan hệ thuận này được gọi là qui luật cung.

Page 29: Chuong 2 print

II. CUNG

3) Sự thay đổi số lượng cung và sự dịch chuyển của đường cung.

Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng sản phẩm được cung ứng ra thị trường:

1. Giá cả sản phẩm;

2. Công nghệ;

3. Giá cả đầu vào;

4. Số xí nghiệp tham gia sản xuất;

5. Chính sách của nhà nước;

Các nhân tố từ 2. 5. còn được gọi là các điều kiện của cung.

Page 30: Chuong 2 print

Sự thay đổi số lượng cung thể hiện lượng cung sản phẩm thay đổi khi giá sản phẩm thay đổi còn các nhân tố khác không đổi

P

QO

S

P2

P1

Q1 Q2

A

B

Về mặt trực quan, sự thay đổi số lượng cung thể hiện bằng một sự di chuyển từ điểm này đến điểm kia dọc theo đường cung (thí dụ từ A đến B), còn bản thân đường cung không thay đổi.

Page 31: Chuong 2 print

Khi các nhân tố khác (các điều kiện của cung) thay đổi thì đường cung dịch chuyển. Thí dụ: thay đổi công nghệ tiến bộ hơn ....

QO

S

P2

P1

Q1 Q2

A

B

P

Page 32: Chuong 2 print

Thí dụ: giá cả đầu vào tăng lên ....

QO

S

P2

P1

Q1 Q2

A

B

P

Page 33: Chuong 2 print

Q

P

SS1

S2

Đường cung dịch chuyển giảm

Đường cung dịch chuyển tăng

O

Hình. Sự dịch chuyển của đường cung

Page 34: Chuong 2 print

4) Ước lượng và dự báo cung

uocluong-cung.doc

Page 35: Chuong 2 print

III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

1) Cơ chế giá cả thị trường

Lấy thí dụ ở phần trên.

Xét cung và cầu áo sơ mi ở các mức giá khác nhau ...

Page 36: Chuong 2 print

Bảng. Giá cả và cân bằng cung cầu mặt hàng áo sơ mi

Giá áo (đ/c) Lượng cầu TT (c/tháng)

Lượng cung TT (c/tháng)

Cân bằng

5 1 9 Dư thừa

4 3 7 Dư thừa

3 5 5 Cân bằng

2 7 3 Khan hiếm

1 9 1 Khan hiếm

Page 37: Chuong 2 print

O

1

2

34

5

1 3 5 7 9

P

Q

S

D

Dư thừa

Khan hiếm

Điểm cân bằng

Hình. Giá cả và cân bằng cung cầu

Page 38: Chuong 2 print

Tổng quát:

P

OQ

D

S

EP0

Q0

Điểm cân bằng

Giá cân bằng

lượng hàng hóa trao đổi ở mức giá cân bằng P0

Hình. Giá cả và cân bằng cung cầu

Page 39: Chuong 2 print

III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

2) Hàm cung và hàm cầu

Xét đường cung và đường cầu là các đường thẳng.

Phương trình đường thẳng có dạng như thế nào?

Page 40: Chuong 2 print

X

Y

O

a

-bQ

P

O

a

-b

?

D

Phương trình đường cầu (hàm cầu) (D) = ?

?

Page 41: Chuong 2 print

Tương tự, có thể suy ra phương trình đường cung (hàm cung)

O

P

P

S

c d

P = c + d.Q

Phương trình đường cung (hàm cung) (S): P = c + d.Q

hay: (S): Q = – c/d + (1/d).P

Page 42: Chuong 2 print

III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

3) Tác động của chính phủ đến thị trường

a. Giá trần (giá tối đa)

Giá trần là mức giá tối đa của một hàng hóa trên thị trường do chính phủ qui định.

Page 43: Chuong 2 print

P

O Q

D S

P0

Q0

Pc

QS QD

Khan hiếm

Hình. Tác động của giá trần đến lượng cung và cầu hàng hóa

Page 44: Chuong 2 print

3) Tác động của chính phủ đến thị trường

b. Giá sàn (giá tối thiểu)

Giá sàn là mức giá tối thiểu của một hàng hóa trên thị trường do chính phủ qui định.

Page 45: Chuong 2 print

P

O Q

D

S

P0

Q0

Pf

QD QS

Hình. Tác động của giá sàn đến lượng cung và cầu hàng hóa

Dư thừa

Page 46: Chuong 2 print

3) Tác động của chính phủ đến thị trường

c. Thuế

Khi chính phủ thu thuế thì sẽ tạo sự chênh lệch giữa giá người tiêu dùng phải trả và giá người sản xuất nhận được.

Gọi t = mức thuế/đơn vị sản phẩm.

t = Giá người tiêu dùng trả - giá người sản xuất nhận được.

Page 47: Chuong 2 print

P

O Q

D

S

P0

Q0

Hình. Tác động của thuế đến giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ

Q’

PD

PS

tPD = giá người tiêu dùng trả

PS = giá người sản xuất nhận

Page 48: Chuong 2 print

P

O Q

D

S

P0

Q0

Hình. Tác động của thuế đến giá cả, lượng hàng hóa tiêu thụ và sự phân bố khoản tiền thuế

Q’

PD

PS

t

PD = giá người tiêu dùng trả

PS = giá người sản xuất nhận

Khoản thuế người tiêu dùng gánh chịu

Khoản thuế người sản xuất gánh chịu

Page 49: Chuong 2 print

d) Chương trình tồn trữ

P2

B D

P2*

A

P1

P1*

Q2 Q2* Q1* Q1

S1

S2

Q

P

EF

H

C

O

Hình. Tác động của chương trình tồn trữ đến ổn định giá cả sp