55

Click here to load reader

Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

Embed Size (px)

DESCRIPTION

http://bookbooming.com/ nhà sách trực tuyến, bán sách online

Citation preview

Page 1: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA

Chương IV

Page 2: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI

1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa

Page 3: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

a/Khái niệm Công nghiệp hóa

- Từ thế kỷ XVII, XVIII, ở Tây Âu khái niệm CNH được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc

- CNH ở Liên Xô từ năm 1926 được hiểu là quá trình xây dựng nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nền sản xuất nông nghiệp với trung tâm là ngành chế tạo máy

Page 4: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

- Hiện nay, CNH được hiểu là quá trình xây dựng nền công nghiệp tiên tiến tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, nhằm chuyển từ xã hội nông nghiệp với lao động thủ công là chính sang xã hội công nghiệp với lao động bằng máy móc và công nghệ hiện đại trong tất cả các lĩnh vực kinh tế để tạo ra năng suất lao động xã hội và nhịp độ phát triển kinh tế cao

Page 5: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

Phân biệt CNH với HĐH

- CNH là quá trình xây dựng và phát triển CN; là sự chuyển từ nền kinh tế dựa vào phương pháp thủ công là chính sang nền kinh tế có chất lượng và hiệu quả cao, sản xuất theo phương pháp mới nhất dựa vào tiến bộ của khoa học kỹ thuật

- HĐH không chỉ là HĐH đối với công nghiệp mà là HĐH toàn bộ nền kinh tế; HĐH còn là quá trình, các dạng cải bíến, các bước quá độ từ trình độ kỹ thuật khác nhau đang tồn tại lên trình độ mới cao hơn dựa trên sự tiến bộ của khoa học, công nghệ.

Page 6: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

Ở nước ta, ĐH VII của Đảng đã xác định “CNH, HĐH là quá trình chuyển đối căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triẻn của công nghiệp và tiến bộ của KH công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao”.

Page 7: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

b/ Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa

CÔNG NGHIỆP

HÓA

Đại hội III 1960 - 1975 CNH ở miền Bắc

Đại hội IV&V 1975 - 1985 CNH cả nước

Page 8: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

MIỀN BẮC

ĐẶCĐIỂM

CNH từ một nền nông nghiệp lạc hậu,công nghiệp yếu ớt và què quặt

Đất nước bị chia cắt làm hai miền

Nhận được sự giúp đỡ, viện trợ từ các nước XHCN

Page 9: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

- Muc tiêu: ĐH III(1960)

Xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại

Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH

MIỀN

BẮC

Page 10: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

MIỀN

BẮC

- Phương hướng

Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý

Kết hợp chặt chẽ phát triển CN với phát triển NN

Ra sức phát triển CN nhẹ song song với ưu tiên CN nặng

Phát triển CN Trung ương, đồng thời phát triển CN địa phương

Page 11: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ ĐẠI HỘI IVĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ ĐẠI HỘI IV

ƯU TIÊN ƯU TIÊN PHÁT TRIỂNPHÁT TRIỂN

CN NẶNG CN NẶNG TRÊN CƠ SỞTRÊN CƠ SỞ

ƯU TIÊN ƯU TIÊN PHÁT TRIỂNPHÁT TRIỂN

CN NẶNG CN NẶNG TRÊN CƠ SỞTRÊN CƠ SỞ

PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPNÔNG NGHIỆPPHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN

NÔNG NGHIỆPNÔNG NGHIỆPPHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN

CN NHẸCN NHẸPHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN

CN NHẸCN NHẸ

CẢ

NƯỚC

Page 12: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

Phản ánh nhận thức cơ bản về CNH ở miền Bắc trứơc đây nhưng ở mức độ sâu sắc hơn, áp dụng trên cả nước.

Lần đầu tiên đưa thuật ngữ: từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN

Thấy được các ngành kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

Từ 1976-1981: XĐ đúng “bước đi” của CNH

Page 13: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

CẢ

NƯỚC

NÔNG NGHIỆP LÀ MẶT TRẬN

HÀNG ĐẦU

ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA ĐẠI HỘI V

Page 14: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

- Ra sức phát triển CN sản xuất hàng tiêu dùng

- XD và PT CN nặng cần làm có mức độ, vừa sức…

Nội dung chính của CNH trong chặng đường trước mắt. Đây là sự điều chỉnh rất đúng đắn bước đi của CNH, nhưng trên thực tế chúng ta không làm được.

Page 15: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

c/ Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới (5)

- CNH theo mô hình khép kín, hướng nội và thiên vềcông nghiệp nặng

- CNH chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và viện trợ của các nước XHCN

- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội

Page 16: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

- Nhà nước là lực lượng chủ lực thực hiện- Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung: các nguồn

lực đều bao cấp, phi thị trường…

Page 17: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

2/ Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a/ Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa

- Hình thành các khu công nghiệp và cơ sở ban đầu cho một số ngành công nghiệp quan trọng: điện, than, cơ khíhóa chất, luyện kim…

- Có hệ thống các trường đại học, cao đẳng, THCN, dạy nghề phục vụ đào tạo nguồn nhân lực

Page 18: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

b/ Hạn chế và nguyên nhân

- Hạn chế:

Cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, những ngành CN then chốt chưa đủ sức làm nền tảng cho nền kinh tế quốc dân

Nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầulương thực, thực phẩm cho xã hội

Page 19: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

- Nguyên nhân:

Công nghiệp hóa từ một nền kinh tế nông nghiệplạc hậu, trong điều kiện có chiến tranh kéo dài

Sai lầm trong việc xác định mục tiêu, bước đi

Page 20: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

- CNH theo mô hình của Liên Xô

+ CNH có tính chất đặc thù, không phổ biến, không tuần tự

+ Không phải do yêu cầu về kinh tế mà do tất yếu về chính trị

+ LX có điều kiện để PT công nghiệp nặng

Page 21: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa

a/ Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thứcvà chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986

- Sai lầm trong xác định mục tiêu và bước đi, đẩy mạnh CNH khi chưa có các tiền đề cần thiết

- Trong bố trí cơ cấu kinh tế, thiên về công nghiệp nặng, không tập trung giải quyết những vấn đề căn bản: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu

- Không thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ V: chưa coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu

Page 22: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X

- Đại hội VI: Nội dung chính của CNH là thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn

Nhằm ổn định mọi mặt tình hình KT-XH,xây dựng những tiền đề cần thiết để đẩy mạnh CNH ở chặng đường tiếp theoLương thực – thực phẩm

Hàng tiêu dùngHàng xuất khẩu

Page 23: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X

“CNH, H§H lµ qu¸ tr×nh chuyÓn ®æi c¨n b¶n, toµn diÖn c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt, kinh doanh, dÞch vô vµ qu¶n lý kinh tÕ x· héi tõ sö dông lao ®éng thñ c«ng lµ chÝnh sang sö dông mét c¸ch phæ biÕn søc lao ®éng víi c«ng nghÖ, ph ¬ng tiÖn vµ ph ¬ng ph¸p tiªn tiÕn, hiÖn ®¹i dùa trªn sù ph¸t triÓn cña c«ng nghiÖp vµ tiÕn bé khoa häc – c«ng nghÖ, t¹o ra n¨ng suÊt lao ®éng x· héi cao”

- Đại hội VII: Đột phá trong nhận thức về công nghiệp hóa

Page 24: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X

- Đại hội VIII: Cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Hội nghị TW 7 khóa VIII, nêu lên 6 quan điểm chỉ đạo quá trình CNH, HĐH

Page 25: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X

Sáu quan điểm chỉ đạo quá trình CNH, HĐH

- Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại

- CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo- Phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững

- Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, HĐH

- Lấy hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ

- Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh

Page 26: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

b/ Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X

- Đại hội IX và X, tiếp tục bổ sung và nhấn mạnh một số điểm mới trong tư duy công nghiệp hóa

+ CNH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước

+ CNH, HĐH phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

+ Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn

+ Hướng CNH, HĐH là phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế

Page 27: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

a. Mục tiêu CNH, HĐH

Page 28: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

- Mục tiêu cơ bản: cải biến nước ta thành một nước CN với:

+ cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại

+ cơ cấu kt hợp lý

+ qhsx tiến bộ, phù hợp với trình độ pt của llsx

+ mức sống vật chất và tinh thần cao

+ quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xh công bằng, văn minh

Page 29: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

- Mục tiêu cụ thể: Đại hội X đề ra CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

Sớm đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển

Tạo nền tảng để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại

Page 30: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

b. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

Nước ta thực hiện CNH, HĐH khi trên thế giới kinh tế tri thức đã phát triển. Chúng ta có thể không phải trải qua các bước phát triểntuần tự từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp rồi mớiphát triển kinh tế tri thức

Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dung tri thức giữ vai trò quyết định nhất

đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống

Page 31: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

08/04/23 31

Kh¸i niÖm: Theo Tæ chøc hîp t¸c vµ ph¸t triÓn kinh tÕ (OECD): “Tri thøc bao gåm toµn bé kÕt qu¶ vÒ trÝ lùc cña loµi ng êi s¸ng t¹o ra tõ tr íc tíi nay, trong ®ã tri thøc vÒ khoa häc, vÒ kü thuËt, vÒ qu¶n lý lµ c¸c bé phËn quan träng nhÊt".

Tri thøc lµ c¬ së cña nÒn kinh tÕ tri thøc, c¬ së cña sù giµu cã kiÓu míi.

NÒn kinh tÕ tri thøc lµ mét nÒn kinh tÕ trong ®ã sù s¶n sinh ra, truyÒn b¸ vµ sö dông tri thøc lµ ®éng lùc chñ yÕu cña sù tăng tr ëng, t¹o ra cña c¶i, t¹o ra viÖc lµm trong tÊt c¶ c¸c ngµnh kinh tÕ (OECD).

Page 32: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

08/04/23 32

ĐÆc tr ng cña nÒn kinh tÕ tri thøc 1. Tri thøc lµ nguån vèn v« hình to lín, quan träng trong

®Çu t ph¸t triÓn kinh tÕ tri thøc, nÒn kinh tÕ dùa chñ yÕu vµo tri thøc.

2. S¸ng t¹o lµ ®éng lùc ph¸t triÓn.3. NÒn kinh tÕ cã tÝnh toµn cÇu ho¸, trong ®ã m¹ng

th«ng tin trë thµnh kÕt cÊu h¹ tÇng quan träng nhÊt cña XH.

4. Sù di chuyÓn c¬ cÊu LĐ theo h íng gi¶m sè LĐ trùc tiÕp lµm ra s¶n phÈm, tăng sè lao ®éng xö lý th«ng tin, lµm dÞch vô, di chuyÓn s¶n phÈm vµ lµm văn phßng.

5. Häc suèt ®êi, ®µo t¹o liªn tôc, gi¸o dôc th êng xuyªn ®Ó kh«ng ngõng ph¸t triÓn tri thøc, s¸ng t¹o CN míi, lµm chñ CN cao, hoµn thiÖn c¸c kü năng, thÝch nghi nhanh víi sù ph¸t triÓn..., lµ mét yªu cÇu nghiªm ngÆt. X· héi häc tËp lµ nÒn t¶ng cña kinh tÕ tri thøc.

6. Tri thøc ho¸ c¸c quyÕt s¸ch kinh tÕ.

Page 33: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

08/04/23 33

Trong nÒn kinh tÕ tri thøc, KH kü thuËt cao lµ yÕu tè c¬ b¶n ® îc ph¸t triÓn nhanh chãng, gåm:

CN th«ng tin CN sinh häc CN nguån năng l îng míi vµ năng l îng t¸i sinh. CN vËt liÖu, chñ yÕu lµ CN nano. CN kü thuËt cao kh«ng g©y « nhiÔm m«i tr êng (năng l

îng s¹ch, CN sinh häc ®Ó SX ph©n bãn, thuèc trõ s©u...

CM kh«ng gian: vÖ tinh, tªn löa vò trô... Kü thuËt ®¹i d ¬ng, NC khai th¸c tµi nguyªn h¶i d ¬ng... KH kü thuËt “mÒm” NC tæng hîp c¸c KH x· héi, nh©n

văn...

Page 34: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

08/04/23 34

Tri thøc lµ yÕu tè c¬ b¶n, quyÕt ®Þnh nhÊt cña LLSX hiÖn ®¹i, mµ trình ®é ph¸t triÓn cña LLSX l¹i ®ãng vai trß quyÕt ®Þnh sù ph¸t triÓn x· héi.

Tri thøc vµ KH, CN cao lµ hai yÕu tè c¬ b¶n gãp phÇn hình thµnh nÒn kinh tÕ tri thøc.

TiÒn ®Ò ®Ó chuyÓn nÒn kinh tÕ CN sang nÒn kinh tÕ tri thøc lµ sù ph¸t triÓn m¹nh mÏ cña KH, CN cao vµ tri thøc tõ những năm 70 thế kỷ XX.

Page 35: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

b/ Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế (là việckết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để phát triển KT nói chung và CNH, HĐH nói riêng nhanh hơn, hiệu quả hơn)

Page 36: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

CNH trước đây CNH, HĐH ngày nayCơ chế kinh tế Kế hoạch hóa tập

trung quan liêu, bao cấp

Hỗn hợp: Thị trường và Nhà nước

Lực lượng tiến hành

Chủ yếu là Nhà nước thông qua KTQD&KTTT

Toàn dân; mọi TPKT, kinh tế nhà nước chủ đạo

Nguồn vốn Trong nước là chính; tranh thủ sự giúp đỡ của các nước anh em

Trong nước quyết định; thu hút mạnh mẽ và sử dụng có hiệu quả vốn bên ngoài

Chiến lược phát triển

Thay thế nhập khẩu, theo tinh thần tự lực

Hướng mạnh vào xk, thay thế nk bằng những mặt hàng trong nước sx có hiệu quả

Yếu tố thời đại Tuy diễn ra trong điều kiện cách mạng CN…

Toàn cầu hoá:Có nhiều thời cơ và không ít thách thức

Page 37: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

b/ Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Lấy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững

Để tăng trưởng kinh tế cần 5 yếu tố: vốn, KH & CNcon người, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị và quản lý nhà nướctrong đó con người là yếu tố quyết định

Nguồn nhân lực cho CNH, HĐH đòi hỏi đáp ứng cả về lượng và chất

Page 38: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

Lực lượng cán bộ KH-CN, KH quản lý và đội ngũ công nhân lành nghề giữ vai trò đặc biệt quan trọng

Page 39: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

b/ Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH, HĐH Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định đến tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi thế cạnh tranh

Phßng thÝ nghiÖm cña trung t©m c«ng nghÖ Sinh

häc (§¹i häc quèc gia, Hµ Néi)

Page 40: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

- Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học

b/ Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Thực hiện xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân…

Mục tiêu của sự phát triển là vì con người

Bảo vệ môi trường tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh họcchính là bảo vệ điều kiện sống của con người

Page 41: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

ĐH X của Đảng chỉ rõ:

“Chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế củanước ta để rút ngắn quá trình CNH,HĐH đất

nước theo định hướng XHCN gắn với ptkt tri thức là yếu tố quan trọng của nền kt và

CNH,HĐH”

Page 42: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

3. Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

a/ Nội dung

- Phát triển các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức

- Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển, ở từng vùng, từng địa phương…

- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ

- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động

Page 43: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

b/ Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với

phát triển kinh tế tri thức

- Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn

+ CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn

Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôntheo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao

Giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động trong nông nghiệp

Page 44: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

+ Quy hoạch và phát triển nông thôn

Thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới

Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ như: thủy lợi, giao thông, điện, nước sạch, trường học, trạm y tế, chợ…

Phát huy dân chủ ở nông thôn, đi đôi với xây dựng nếp sống văn hóa

Page 45: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

+ Giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn

Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân,giảm tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ

Đẩy mạnh các chương trình xóa đói giảm nghèo

Page 46: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

- Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ

+ Đối với công nghiệp và xây dựng

Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm và công nghiệp bổ trợ

có lợi thế cạnh tranh tạo nhiều sản phẩmxuất khẩu và thu hút nhiều lao động, thực hiện

một số dự án qtr về khai thác dầu khí, luyện kim, cơ khí chế tạo; phát triển các khu kinh tế mở…

Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế xã hội: sân bay quốc tế, cảng biển, đường cao tốc…

Page 47: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

-

- Đối với dịch vụ

Tạo bước phát triển vượt bậc cho các ngành dịch vụ có chất lượng cao, có tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh

Mở rộng và nâng cao các ngành dịch vụ truyền thống như: vận tải, thương mại, ngân hàng, bưu chính viễn thông, du lịch

Phát triển mạnh các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất nông,lâm, ngư nghiệp, phục vụ đời sống ở khu vực nông thôn

Đổi mới căn bản cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng

Page 48: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

- Phát triển kinh tế vùng

Chuyển dịch cơ cấu kt vùng lãnh thổ trên cơ sở khai thác triệt để các lợi thế, tiềm năng của từng vùng, liên kết hỗ trợ nhau, làm cho tất cả các vùng đều pt

Tập trung thích đáng nguồn lực cho các lĩnh vực, các địa bàn có điều kiện sớm đưa lại hiệu quả cao, đồng thời hỗ trợ những nơi khó khăn…

Page 49: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

- Phát triển kinh tế biển

Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm nhằm đưa nước ta thànhquốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực

Quy hoạch và phát triển hệ thống cảng biển, vận tải biển, khai thác các tiềm năng biển như: dầu khí, hải sản, du lịch…

Page 50: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

- Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ

+ Phát triển nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ, chất lượng cao

+ Phát triển khoa học và công nghệ, ứng dụng vào thực tiễn

+ Kết hợp chặt chẽ hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo, tạo động lực đẩy nhanh CNH, HĐH và phát triển kinh tế tri thức

+ Đổi mới cơ bản cơ chế quản lý khoa học và công nghệ

Page 51: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

- Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên

+ Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia,nhất là tài nguyên đất, nước, khoáng sản và rừng

Page 52: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

+ Hiện đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng - thủy vănchủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn

Page 53: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

+ Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế và đô thị hóa với bảo vệ môi trường

Page 54: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

+ Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên

Page 55: Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming

4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a/ Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nước được tăng cường đáng kể, khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế được nâng cao

- Cơ cấu kinh tế được chuyển dịch theo hướng tích cực

- CNH, HĐH góp phần đưa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao