24
Chương 9 Nguyên lý biến đổi phi tuyến tóm tắt lý thuyết Thông số phi tuyến là thông số có đặc tuyến đặc trưng là một hàm không tuyến tính (hàm phi tuyến)- không phải là một hàm bậc nhất.Ví dụ: - Đặc tuyến Von –Ampe của diot khi được phân cực thuận. - Đặc tuyến Von-Ampe của cuộn dây lõi thép làm việc trong chế độ bão hoà từ*. - Quan hệ giữa điện dung của diot biến dung varicap và điện áp ngược đặn lên nó C(u)-một hàm phi tuyến. Mạch có từ một thông số là phi tuyến trở lên- mạch phi tuyến- có các đặc điểm khác hẳn với mạch tuyến tính đã xét từ chương 1 đến chương 8.Các đặc điểm đó là: -Mạch đặc trưng bằng một hoặc một hệ phương trình vi phân phi tuyến- không có cách giải tổng quát. -Không áp dụng được nguyên lý xếp chồng. -Mạch có khả năng làm giàu phổ của tín hiệu. Vấn đề đầu tiên cần quan tâm khi phân tích mạch phi tuyến là vấn đề tiệm cận đặc tuyến theo số liệu thực nghiệm. Để lập quan hệ giải tích của một đặc tuyến nào đó theo số liệu thực nghiệm thường sử dụng phương pháp nội suy trong một đoạn hữu hạn của đặc tuyến.Hàm nội suy có thể sử dụng nhiều dạng hàm nhưng thông dụng nhất là đa thức luỹ thừa. Để phân tích phổ của tín hiệu trong quá trình biến đổi phi tuyến thường sử dụng các phương pháp đồ thị 3,5,7toạ độ để xác định các biên độ sóng hài. Phương pháp 3 toạ độ ứng với ϖt=0, 2 π π- có cho 3 thành phần tần số ( Đặc tuyến Von-Ampe hình 9.1.) được xác định: Thành phần 1 chiều: 4 2 00 0 I I I I min max + + = Thành phần tần số cơ bản: 2 1 min max m I I I - = (9.1) Thành phần hài bậc 2: 4 2 00 2 I I I I min max m - + = Phương pháp 5 toạ độ ứng với ϖt=0, 3 π , 2 π , 2 3 π π- cho 5 thành 233

Chuong 9 mach phi tuyen

  • Upload
    thanhyu

  • View
    1.875

  • Download
    5

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong 9 mach phi tuyen

Chương 9Nguyên lý biến đổi phi tuyến

tóm tắt lý thuyếtThông số phi tuyến là thông số có đặc tuyến đặc trưng là một hàm không

tuyến tính (hàm phi tuyến)- không phải là một hàm bậc nhất.Ví dụ: - Đặc tuyến Von –Ampe của diot khi được phân cực thuận.- Đặc tuyến Von-Ampe của cuộn dây lõi thép làm việc trong chế độ bão

hoà từ*.- Quan hệ giữa điện dung của diot biến dung varicap và điện áp ngược

đặn lên nó C(u)-một hàm phi tuyến.Mạch có từ một thông số là phi tuyến trở lên-mạch phi tuyến- có các

đặc điểm khác hẳn với mạch tuyến tính đã xét từ chương 1 đến chương 8.Các đặc điểm đó là:

-Mạch đặc trưng bằng một hoặc một hệ phương trình vi phân phi tuyến-không có cách giải tổng quát.

-Không áp dụng được nguyên lý xếp chồng.-Mạch có khả năng làm giàu phổ của tín hiệu. Vấn đề đầu tiên cần quan tâm khi phân tích mạch phi tuyến là vấn đề

tiệm cận đặc tuyến theo số liệu thực nghiệm. Để lập quan hệ giải tích của một đặc tuyến nào đó theo số liệu thực nghiệm thường sử dụng phương pháp nội suy trong một đoạn hữu hạn của đặc tuyến.Hàm nội suy có thể sử dụng nhiều dạng hàm nhưng thông dụng nhất là đa thức luỹ thừa.

Để phân tích phổ của tín hiệu trong quá trình biến đổi phi tuyến thường sử dụng các phương pháp đồ thị 3,5,7toạ độ để xác định các biên độ sóng hài.

Phương pháp 3 toạ độ ứng với ωt=0, 2

π và π- có cho 3 thành phần tần

số ( Đặc tuyến Von-Ampe hình 9.1.) được xác định:

Thành phần 1 chiều: 4

2 000

IIII

minmax ++=

Thành phần tần số cơ bản: 21

minmax

m

III

−= (9.1)

Thành phần hài bậc 2: 4

2 002

IIII

minmax

m

−+=

Phương pháp 5 toạ độ ứng với ωt=0, 3

π,

2

π, 2

3

πvà π- có cho 5 thành

233

Page 2: Chuong 9 mach phi tuyen

* Khi có dòng điện chạy qua một cuộn dây có lõi thép thì có quan hệ dt

du

φ=

,từ thông φ là đại lượng phụ thuộc vào độ từ thẩm µ của lõi thép,mà µ lại phụ thuộc vào dòng điện i nên quan hệ u(i) là quan hệ phị tuyến.phần tần số ( Đặc tuyến Von-Ampe hình 9.2.) được xác định:

Thành phần 1 chiều: 6

2 210

)II()II(I

minmax+++

=

Thành phần tần số cơ bản: 3

211

)II()II(I

minmax

m

−+−=

Thành phần hài bậc 2: 4

2 002

IIII

minmax

m

−+= (9.2)

Thành phần hài bậc 3: 6

2 213

)II()II(I

minmax

m

−−−=

Thành phần hài bậc 4: 12

64 00214

I)II()II(I

minmax

m

++−−=

Cũng theo cách trên có thể lấy thêm 2 toạ độ nữa là 6

56

ππvµ được

phương pháp 7 toạ độ. Phương pháp cung bội áp dụng các công thức biến đổi lượng giác sẽ có

thể xác định được các thành phần hài tuỳ theo đa thức luỹ thừa lấy đến bậc bao nhiêu. Đa thức luỹ thừa có dạng: y(t)=a0+a1x(t)+a2x2(t)+…..+axn(t) (9.3)

Nếu tác động là x(t) là một dao động điều hoà x(t)=Xm cos(ωt+ϕ) thì phản ứng sẽ là:

U

I00

Imax

Imin

u

b)

a)I

H×nh 9.1

0 UI00

Imax

Imin

u

b)

a) I

H×nh 9.2

0I1

I2

π /2 /2/3

2 /3

π π

πππ

.....)t(cos.....]XaXa[)t(cos...]XaXa[

)tcos(....]XaXaXa[.....]XXaa[)t(y

bah ib cµ ËTh nhph nµ Ç

mm

h ib cµ ËTh nhph nµ Ç

mm

n¶bs ngcãTh nhph nµ Ç

mmm

tchiÒuéTh nhph nmµ Ç

mm

+ϕ+ω++++ϕ+ω++

+ϕ+ω+++++++=

¬

316

5

4

12

2

1

2

1

8

5

4

3

8

3

2

1

55

33

2

44

22

55

331

4220

234

Page 3: Chuong 9 mach phi tuyen

(9.4)Nếu tác động là tổng của 2 dao động điều hoà: x(t)=X1mcos(ω1t+ϕ1)+X2mcos(ω2t+ϕ2) với bậc n thường chỉ là bậc 2 hoặc 3 nên thay vào đa thức, dễ dàng xác

định được các thành phần hài. Trong kỹ thuật viễn thông các quá trình biến đổi phi tuyến (biến đổi phổ

của tín hiệu) thường gặp là tạo dao động hình sin, điều biên,điều tần, biến tần, tách sóng.

Nguyên lý tạo dao động ba điểm thuần kháng có hai dạng:

-Dạng 3 điểm điện dung hình 9.3a)(Colpits): ZCB-cảm tính, ZBE và ZCE-dung tính

- Dạng 3 điểm điện cảm hình 9.3b) (Hartley): ZCB-dung tính, ZBE và ZCE-cảm tính.

Công thức tìm tần số dao động là giải từ phương trình: XCB+XBE+XCE=0 (9.5)Đó là điều kiện cân bằng pha. Còn điều kiện cân bằng biên độ là

I K I. I βI=1. Mạch tạo dao động ba điểm RC có các dạng thông dụng:

-Dạng có ϕk=ϕβ=π -Mạch cầu Xi-phô-rôp.Khâu khuếch đại K quay pha tín hiệu đi π radian nên có thể dùng khuếch đại điện trở mắc Emitơ chung hoặc hoặc khuếch đại thuật toán mắc đảo.Mạch quay pha trong khâu hồi tiếp dương β có lượng quay pha cũng là ϕβ=π radian. Mạch này thường dùng 3 đốt lọc RC hình “ó” thông cao hoặc thông thấp như hình 9.4

Với mạch hình 9.4.a)-lọc thông cao:

RCf;

RC

;

])CR

([CR

j)CR(

62

1

6

1

16

151

1

22

π==ω

ω−

ω−

ω−

(9.6)

Với mạch hình 9.4b)-lọc thông thấp:

RC

f;RC

;])CR([CRj)CR( π

==ωω−ω+ω−

=β2

66

651

122 (9.7)

Lúc đó β=29

1− nên K=-29.

Z

Z

Z

CB

BE

CE

Z

Z

Z

CB

BE

CE

a) b)

H×nh 9.3

C C C

R R RUra UhtC C C

R R R

Ura Uht

b)a)

H×nh 9.4

235

Page 4: Chuong 9 mach phi tuyen

Mạch tạo dao động có thể có dạng như trên hình 9.5a, với 2 tranzisto: T1-mạch khuếch đại emitơ chung quay pha tín hiệu 1 góc là π, T2-lặp emitơ không quay pha mà làm nhiệm phối hợp trở kháng (tầng đệm buffer).Mạch

hình 9.5b) xây dựng trên khuếch đại thuật toán mắc đảo, có K=-29 nên RN=29R1. -Mạch có ϕk=ϕβ=0, cả mạch khuếch đại và mạch hồi tiếp đều không quay pha. Mạch hồi tiếp có dạng hình “ó” với nhánh ngang là R1 mắc nối tiếp C1,nhánh dọc là R2 mắc song song C2, cho hệ số truyền là

2121

1221

1

2

2

1

11

1

1

CCRR;

)CR

CR(jC

C

R

R=ω

ω−ω+++

=β; (9.8)

Thường chọn R1=R2=R, C1=C2=C nên

33

1

2

11 ==βπ

==ω K;;RC

f;RC

; (9.9)

Để có ϕk=0 thì sơ đồ xây dựng trên tranzis to phải có hai tầng khuếch đại emitơ chung như trên hình 9.6 a).Còn trên khuếch đại thuật toán thì có sơ đồ mắc không đảo hình 9.6b) với RN=2R’N. -Mạch hồi tiếp dùng mạch lọc chặn dải hình T hoặc T kép.Mạch điện 3 cực hình 9.7a) lọc chặn dải cầu T với hệ số truyền:

α+−αα+−α=β −

31

212

2

j

j)( , α=

CRω1

(9.10)

_+

C C C

R R R

a)

H×nh 9.5

RB1

RB2

R’B1

Cn

_ +

T1 T2

R1

RN

b)a)

RE

RC

Håi tiÕp d­ ¬ng

C C C

R R R

_+

H×nh 9.6

R1

RN

b)a)

RB1

R2

C1 T1

RC1 R’B1

T2

R’ C

_

+R1

C2 R’B2

Cn

C2R2

R’ N

Håi tiÕp d­ ¬ngHåi tiÕp d­ ¬ng

236

Page 5: Chuong 9 mach phi tuyen

Mạch này mắc trong mạch hồi tiếp âm như ở hình 9.7b). Khi α=1 thì

β(-)=2/3 và góc quay pha bằng 0, tần số dao động tạo ra RC

1=ω . Mạch hồi tiếp

dương có hệ số truyền 21

2

RR

R)( +

=β + ; β(-)=β(+)=2/3,R2=2R1.

Mạch lọc chặn dải cầu T kép hình 9.7c) khi b=0,5 có hệ số truyền:

α+−α

−α=β41

12

2

j,α=

CRω1

(9.11)

Với α=1 thì lượng

quay pha là 2

π± và

tần số của dao

động là RC

1=ω , lúc

đó β=0.Nếu b>0,5

thì với α=1, RC

1=ω

,β≈0 và góc quay pha ≈0.Đây là trường hợp cầu T kép lệch cân bằng, hay dùng trong mạch tạo dao động. Mạch điều biên: ứng dụng nguyên lý biến đổi phổ để lấy ra tín hiệu điều biên.Nếu đưa vào thông số phi tuyến hai thành phần: - Sóng mang u0m cos(ω0t+ϕ0) -Thành phần sơ cấp viết dưới dạng tổng của các dao động hình sin ∑ ϕ+ΩΩi

iiim)tcos(U ,Ωi là các tần số tính từ min đến max,trong đó ω0>>Ωmax

Với phép tiệm cận đặc tính của thông số phi tuyến là một đa thức luỹ thừa(ví dụ dòng qua diot) ta dễ dàng tính được các thành phần phổ trong phép biến đổi phi tuyến. Sau mạch biến đổi phổ là khung cộng hưởng song song, cộng hưởng ở tần số sóng mang ω0, có dải thông bao được khoảng 2 Ωmax.Như vậy có thể tính được từng thành phần phổ của điện áp điều biên trên khung cộng hưởng theo công thức U(ωo ± Ωi)m=Z(ω0 ± Ωi).I(ω0 ± Ωi)m. Mach tạo tín hiệu điều tần: Có thể đùng tranzisto điện kháng hoặc diot biến dung varicap tham gia vào thành phần tạo tần số của mạch tạo dao động hình sin để tạo ra tín hiệu điều tần.

+

R1ura

R2

_

C C

RC C

R

a) b)R R

R

C C

C/b

c)

H×nh 9.7

H×nh 9.8

b)a)

ZV

IIC

R

LZV

IIC

R

C

d)c)

IIC

R

L

IIC

R

C

U UZV

UZV

U

237

Page 6: Chuong 9 mach phi tuyen

Tranzisro điện kháng:Có bốn phương án tạo tranzisto điện kháng: Phương án hình 9.8a) cần chọn I≈IC, R>>IZLI→

).(R

SLC;

CjLSj

R

I

UZ

td

td

V129

1 =ω

≈=

Phương án hình 9.8b) cần chọn I≈IC, R>>IZCI→

).(S

CRL;Lj

CjS

R

I

UZ

tdtdV139

1=ω=

ω

≈=

Phương án hình 9.8c) cần chọn I≈IC, IZLI >>R

→ ).(SR

LL;Lj

SR

Lj

I

UZ tdtdV 149=ω=ω≈=

Phương án hình 9.8d) cần chọn I≈IC, IZCI >>R →

).(CSRC;CjCSRjI

UZ td

td

V 15911 =

ω=

ω≈= .

Trong các phương án trên, công thức cuối có sự tham gia của hỗ dẫn S của tranzisto.Hỗ dẫn này biến thiên theo tín hiệu âm tần. Diot biến dung có điện dung CD biến thiên theo điện áp âm tần. Các mạch điều tần thông dụng hường là mạch tạo dao động hình sin thuần kháng với tần số của dao động được tạo ra tính theo công thức

kkCL

=2

1; Trong đó hoặc LK họăc Ck có sự tham gia của điện cảm hoặc

điện dung biến thiên theo tín hiệu âm tần nên tạo ra được dao động điều tần. Quan hệ giữa pha và tần số là quan hệ đạo hàm -tích phân nên có thể lấy tín hiệu điều pha từ mạch điều tần và ngược lại như trên hình 9.9. Tách sóng biên độ: để tách sóng tín hiệu điều biên, cần dùng thông số phi tuyến để từ phổ ωtt, ωtt ± Ωi tạo ra phổ mới, (ωtt là tần số sóng mang trung tần) trong đó có tần số hiệu để nhận được các tần số sơ cấp Ωj rồi dùng khâu lọc RC để lọc lấy các thành phần này, loại bỏ các sản phẩm phụ như trên sơ đồ hình 9.10.Như vậy điện áp tách sóng là thành phần dòng có tần số Ωi nhân với tổng trở R// C tính tại tần số đó. Mạch tách sóng sẽ có chất lượng tốt nếu chọn R và C thoả mãn điều kiện tách sóng: T0<<RC<< TΩc (9.16)

H×nh 9.9

b)a)

M¹ch viph©n

M¹ch®iÒu tÇn

TÝn hiÖu® iÒu pha

TÝn hiÖu s¬ cÊp

M¹chtÝch ph©n

M¹ch®iÒu pha

TÝn hiÖu® iÒu pha

TÝn hiÖu s¬ cÊp

u®b(t) C R UTS

H×nh 9.10

Th«ngsè phituyÕn

khuÕch ®¹ i tÝnhiÖu s¬ cÊp

238

Page 7: Chuong 9 mach phi tuyen

Trong đó T0 là chu kỳ của dao động sóng mang ω0, TΩc là chu kỳ của thnàh phần tần số sơ cấp cao nhất.

Tách sóng tần số: Có thể tách sóng bằng cách biến dổi tín hiệu điều tần thành tín hiệu vừa điều biên vàư điều tần rồi dùng tách sóng biên độ hoặc biến đổi về tín hiệu điều pha rồi dùng tách sóng pha. Để biến đổi tín hiệu điều biênvề tín hiệu điều biên-điều tần có thể dùng một hoặc hai khung RLC song songlệch cộng hưởng.Khi đó tần số của tín hiệu điều tần càng tiến về phía tần số cộng hưởng của khung cộng hưởng thì điện áp trên nó càng lớn và ngược lại.Kết quả điện áp trên khung cộng hưởng là điện áp vừa điều biên vừa điều tần.Dùng mạch tách sóng biên độ để tách lấy tín hiệu sơ cấp.

Tách sóng pha: Biểu thức của tín hiệu điều pha uđp(t)=U0m cos[ωttt+ϕ(t)]-trong đó ωtt là tần số trung tần trung tâm,ϕ(t) là pha biến thiên theo tín hiệu sơ cấp-tin tức chứa trong ϕ(t).Để tách sóng có thể biến đổi nó về tín hiệu điều biên bằng cách cộng thêm một dao động chuẩn uch(t)=Uch m(ωttt+ϕ0).Dao động này có tần số không đổi đứng bằng tần số trung tần và có góc pha đầu ϕ0=const,th]ờng lấy ϕ0=0.Như vậy điện áp tổng sẽ tính theo quy tắc hình bình hành:

)t(cosUUUUUchmomchmm

ϕ++=∑ 2220 (917)

Theo (9.17) thì biên độ của điện áp tổng biến thiên theo ϕ(t).Điện áp này đưa vào mạch tách sóng biên độ sẽ tách được tín hiệu sơ cấp.

bài tập9.1. Cho đặc tuýên của một diot đưới dạng các số liệu thực nghiệm trong bảng 9.1

Bảng 9.1U[V] 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0I[mA

]0 2,8 5,1 8,1 12 23,

231 40,4 51,

265

a) Hãy tiệm cận đặc tuyến của diot bằng đa thức bậc hai i=a0+a1u+a2u2 sử dụng phương pháp nội suy ở tại 3 toạ độ có chữ in đậm trong bảng 9.1b) Theo đa thức bậc hai tiệm cận được, tìm sai số tuyệt đối ở tất cả các toạ độ trong bảng trên.c) Vẽ đồ thị đường cong thực nghiệm và đường cong tiệm cận trên cùng một hệ trục toạ độ. Giải thích tại sao tại các toạ độ nội suy vẫn có sai số.2. 2.

239

Page 8: Chuong 9 mach phi tuyen

Cho đặc tuýên của một diot đưới dạng các số liệu thực nghiệm trong bảng 9.2 Bảng9.2

U[V] 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 1,6I[mA] 0 2,87 6,74 9,74 22,5

335,8

53,55

76,46

105,2

a) Hãy tiệm cận đặc tuyến của diot bằng đa thức bậc hai i=a0+a1u+a2u2 sử dụng phương pháp nội suy ở tại 3 toạ độ in đậm trong bảng 9.2b) Tìm sai số tuyệt đối ở các tạo độ còn lại trong bảng 9.2.c) Vẽ đồ thị đường cong thực nghiệm và đường cong tiệm cận trên một hệ trục toạ độ

9.3.Cho đặc tuýên của một diot đưới dạng các số liệu thực nghiệm trong bảng 9.3 Bảng 9.3

U[V] 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 1,6I[mA] 0 2,87 6,74 9,74 22,5

335,8

53,55

76,46

105,2

a)Hãy tiệm cận đặc tuyến của diot bằng đa thức bậc ba i=a0+a1u+a2u2 a3u3 sử dụng phương pháp nội suy ở tại 4 toạ độ có chữ in đậm trong bảng 9.3b)Theo đa thức tiệm cận được, tìm sai số tuyệt đối ở tất cả các toạ độ trong bảng trên.c) Vẽ đồ thị đường cong thực nghiệm và đường cong tiệm cận được trên cùng một hệ trục toạ độ.

9.4. Cho đặc tuyến của một diot biến dung varicap trên hình 9.11 a)Hãy tiệm cận đặc tuyến bằng đường gấp khúc khi varicap làm việc trong đoạn ABb) Tìm sai số tuyệt đối tại 5 toạ độ nằm trong khoảng AB (trừ 2 điểm Avà B)

1

2

3

-1,6 -1,4 -1,2 -1,0 -0,8 -0,6 -0,4 -0,2 0 U [V]

CD[pF]

H×nh 9.11

A

B

1,5

2,5

240

Page 9: Chuong 9 mach phi tuyen

9.5. Cho đặc tuyến Von-Ampe của một diot trên hình 9.12. Người ta đặt lên diot điện áp định thiên U0=1V và một điện áp hình sin có biên độ 0,5 V.a) Hãy xác định biên độ các thành phần hài của dòng qua diot bằng phương pháp ba toạ độ.b) Hãy xác định biên độ các thành phần hài của dòng qua diot bằng phương pháp năm toạ độ.

10

20

3040

50

60

70

80

90

100

110120

130

140

150

0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 U [V]

I [mA]

H×nh 9.12

9.6. Cho đặc tuyến của một diot được biểu diễn bằng đa thức bậc 2: i=0,002 +0,02u+0,05u2.

Tác động lên đi diot là điện áp u=1+ 0,5cos ωt [V] a)Hãy xác định biên độ các thành phần hài trong dòng qua diot bằng phương pháp cung bội. b) So sánh kết quả nhận được với kết quả của bài tập 9.5a) và cho kết luận về hàm giải tích của đồ thị hình 9.12.

9.7. Cho đặc tuyến của diot được tiệm cận bằng đa thức bậc 2: i=0,0002+0,0004u+0,003u2.

Đặt lên đi diot điện áp tổng:u=1,5+0,8cosΩt+cosω0t=1,5+0,6cos(8.103t)+0,8cos(106t)[V]

a) Xác định các thành phần tần số của dòng qua diot và biên độ các tần số đó.

b) Vẽ đồ thị phổ của dòng qua diot.c)Xây dựng mạch và tính các thông số mạch để lấy ra điện áp có các thành

phần tần số 992.103rad/s, 106rad/s và 1 008.103rad/s.d)Điên áp được lấy ra là điện tín hiều điều biên, điều tần hay điều pha.

Tìm biểu thức tức thời của điện áp ra và vẽ dạng đồ thị thời gian của nó.

241

Page 10: Chuong 9 mach phi tuyen

9.8. Trên hình 9.13a) là sơ đồ khối của máy thu AM biểu diễn từ anten thu đến mạch lọc trung tần. Hình 9.13b) là đồ thị dạng phổ của một đài phát thanh điều biên AM mà máy thu cần thu. Biết tần số trung tần (sóng mang trung tần) là 465 Khz. a) Bộ dao động ngoại sai phải làm việc ở tần số là bao nhiêu để thu được tín hiệu hiệu AM có phổ trên. b)Vẽ dạng phổ của tín hiệu trung tần trên thang tần số là Khz. c)Tính (chọn) các thông số của hai mạch cộng hưởng RLC song song ghép qua Cgh làm việc ở chế độ ghép tới hạn trong mạch hình 9.13a) để lọc bỏ các sản phẩm phụ.

Chỉ dẫn: Các công thức của mạch dao động ghép qua điện dung:

2222222 41 ν+ν−+≈ω

Q)QQK(

KQ)j(T

Q

;)CC(L

;g

CCQ;

CC

CK

,

gh

gh

gh

gh 0700 2

1 ω=ω∆

+=ω

+=

+=

f (Khz)685

695675

H×nh 9.13

685,1684,9

PhÇn tö trénC LLC

RR

Cgh

utt

M¹ch dao ®éngngo¹ i sai

KhuÕch®¹ i cao

tÇn

M¹chvµo

M¹ch biÕn tÇn

Tí i khuÕch ®¹ itrung tÇn

a)

b)

242

Page 11: Chuong 9 mach phi tuyen

9.9. Cho mạch tạo dao động hình sin 3 điểm trên hình 9.14. Biết rằng các điện dung Cn, CE và CL (cỡ hàng chục µF trở lên) có trị số khá lớn, nên tại tần số

dao động sụt áp trên chúng có thể bỏ qua ( tức 0111 ≈

ωωωcoi

C,

C,

CLEn

)

a) Tìm hiểu chức năng của các linh kiện trong mạch. b) Hãy vẽ sơ đồ rút gọn của mạch theo tần số dao động và xác định đây

là dao động kiểu Hartley(3 điểm điện cảm) hay Colpits(3 điểm điện dung).

c)Tính tần số dao động tạo ra khi C1=100nF, C2=1nF, C3=5nF, L=1mH.

9.10. Cho mạch tạo dao động hình sin 3 điểm trên hình 9.15. Biết rằng các điện dung Cn, CE và CL có trị số khá lớn nên tại tần số dao động sụt áp trên chúng có thể bỏ qua ( tức

0111 ≈

ωωωcoi

C,

C,

CLEn

)

a)Tìm hiểu chức năng của các linh kiện trong mạch.b)Hãy vẽ sơ đồ rút gọn của mạch theo tần số dao động và xác định đây là dao động kiểu Hartley(3 điểm điện cảm) hay Colpits(3 điểm điện dung).

c)Tính tần số dao động tạo ra khi C1=50pF, C2=125pF, C3=25pF, L1=280µF mH, L2=155,2 mH

9.11.Trong mạch tạo dao động hình sin hình 9.16a) có khâu khuếch đại K và khâu hồi tiếp β làm nhiệm vụ quay pha.a) Viết điều kiện cân bằng biên độ và cân

bằng pha tổng quát cho mạch.b) Chứng minh rằng hệ số truyền đạt của

mạch quay pha là:

+ E -

R

RR

R

H×nh 9.15

B1

B2

E

C

1

2

3

C

C

C

L

C

C

n

E

LC

L

2

1

+ E -

R

RR

R

H×nh 9.14

B1

B2

E

C

1

2

3C

C

C

L

C

C

n

E

LC

+_ C C C

R R Rβ

R1

RN

U ra UhtK

+_

C C C

R R R

β

R1

RN

U ra UhtK

a)

b)

H×nh 9.16

243

Page 12: Chuong 9 mach phi tuyen

])CR(

[CRj)CR(

U

U

ra

ht

.

.

22

16

151

1

ω−

ω+

ω−

==β

c) Từ điều kiện cân bằng tìm biểu thức tần số dao động. d)Tính các thông số của mạch để mạch làm việc ở tần số 1 Khz khi chọn R=1

KΩ, R1=33 KΩ.9.12. Mạch điện hình 9.16b) là mạch tạo dao động hình sin với khâu khuếch đại K và khâu hồi tiếp β làm nhiệm vụ quay pha.

a)Viết điều kiện cân bằng biên độ và cân bằng pha tổng quát cho mạch.b) Chứng minh rằng hệ số truyền đạt của mạch quay pha là:

)RC(CRjRCU

U

ra

ht

.

.

222222 651

1

ω−ω+ω−==β

c) Từ điều kiện cân bằng tìm biểu thức tần số dao động. d) Tính các thông số của mạch để mạch làm việc ở tần số 2 Khz khi chọn C=30nF, R1=50 KΩ.

9.13. Mạch tạo dao động điều tần của một máy phát thanh FM dùng tranzisto điện kháng mắc như hình 9.17, trong đó phần đóng khung là khung cộng hưởng, quyết định tần số dao động. Tần số dao động tạo ra tính theo công thức

kkCL

=2

1, trong đó Lk và Ck là thông số tương đương của khung cộng

hưởng. Cho các thông số của mạch như sau: L’=0,5µH; C=5pF; L=5µH; R=20KΩ. Khi có điện áp sơ cấp tác động thì hỗ dẫn của tranzisto điện kháng biến thiên trong khoảng S=5,2÷6,42mA/V. Khi không có điện áp sơ cấp tác động thì

L

R TD§®iÒutÇn

ura

L’C

H×nh 9.17

TÝn hiÖu s¬cÊp

244

Page 13: Chuong 9 mach phi tuyen

hỗ dẫn của tranzisto nhận giá trị 5,8 [mA/V]. Giả thiết bỏ qua các thông số ký sinh của mạch.

a) Tính tần số của dao động tạo ra khi máy ở trạng thái câm (không có điện áp sơ cấp tác động).

b)Tính tần số fmax và fmin của dao động tạo ra khi có điện áp sơ cấp tác động.

c) Xác định độ di tần cực đại của tín hiệu FM.d) Vẽ định tính dạng đồ thị thời gian của

dao động được tạo ra khi có điện áp sơ cấp hình sin tác động.

9.14. Mạch tạo dao động điều tần của một máy phát thanh FM dùng tranzisto điện kháng mắc như hình 9.18.với tần số dao động tạo ra

tính theo công thức kk

CLf

π=

2

1.Trong đó

Lk và Ck là thông số tương đương của khung cộng hưởng(phần đóng khung trong sơ đồ). Cho các thông số của mạch như sau: L= 1,5 µH, L’=0,5 µH;R=50 Ω, C=5 pF. Khi có điện áp sơ cấp tác động thì hỗ dẫn của tranzisto điện kháng biến thiên trong khoảng 7÷8 [mA/V]. Khi không có điện áp sơ cấp tác động thì hỗ dẫn của tranzisto nhận giá trị trung bình cộng của các giá trị trên.Giả thiết bỏ qua các thông số ký sinh của mạch.

a)Tính tần số của dao động tạo ra khi máy ở trạng thái câm (không có điện áp sơ cấp tác động) b)Tính tần số fmax và fmin của dao động tạo ra khi có điện áp sơ cấp tác động. c)Xác định độ di tần cực đại trung bình của tín hiệu FM.

9.15. Mạch tạo dao động điều tần của một máy phát thanh FM dùng tranzisto điện kháng mắc như hình 9.19 với tần số dao động

tạo ra tính theo công thức kk

CLf

π=

2

1.

Trong đó Lk và Ck là thông số tương đương của khung cộng hưởng. Cho các thông số của mạch như sau: L= 0,5 µH, R=50 Ω, C=2 pF,C’=5 pF. Khi có điện áp sơ cấp tác động thì hỗ dẫn của tranzisto điện kháng biến thiên trong khoảng 5÷7,5 [mA/V]. Khi không có điện áp sơ cấp tác động thì hỗ dẫn của

L

R

TD§®iÒutÇn

ura

L’

C

H×nh 9.18

TÝn hiÖu s¬cÊp

C

R

TD§®iÒutÇn

ura

LC’

H×nh 9.19

TÝn hiÖus¬ cÊp

245

Page 14: Chuong 9 mach phi tuyen

tranzisto nhận giá trị 5,623 [mA/V]. Giả thiết bỏ qua các thông số ký sinh của mạch.

a) Tính tần số của dao động tạo ra khi máy ở trạng thái câm (không có điện áp sơ cấp tác động) b) Tính tần số fmax và fmin của dao động tạo ra khi có điện áp sơ cấp tác động. c) Xác định độ di tần cực đại của tín hiệu FM.

9.16. Mạch tạo dao động điều tần dùng tranzisto điện kháng mắc như hình 9.20 với tần số dao động tạo ra tính theo công thức

kkCL

=2

1.Trong đó Lk và Ck là thông số

tương đương của khung cộng hưởng. Cho các thông số của mạch như sau: L=1µH, R=25KΩ, C=C’=5pF. Khi có điện áp sơ cấp tác động thì hỗ dẫn của tranzisto điện kháng biến thiên trong khoảng 13÷17,5 [mA/V]. Khi không có điện áp sơ cấp tác động thì hỗ dẫn của tranzisto nhận giá trị 15 [mA/V]. Giả thiết bỏ qua các ký sinh của mạch.

a)Tính tần số của dao động tạo ra khi máy ở trạng thái câm (không có điện áp sơ cấp tác động). b)Tính tần số fmax và fmin của dao động tạo ra khi có điện áp sơ cấp tác động c)Xác định độ di tần cực đại của tín hiệu FM.

9.17.Mạch điều tần dùng varicap có sơ đồ rút gọn trên hình 9.21. và đặc tuyến của varicap cho trên hình 9.22. Trong hình 9.21 phần đóng khung là khung cộng hưởng quyết định tần số của dao động tạo ra

tính theo công thứckk

CLf

π≈

2

1.Biết L=0,5 µH, C=4 pF, điện áp sơ cấp đơn

âm là uΩ(t)=0,6 cos(ωt) [V], U0 =- 0,8V.a) Hãy xác định tần số của dao động tại các thời điểm điện áp âm tần có giá trị 0 V; 0,2V ; 0,4 V; 0,6 V và -0,2V ; -0,4 V; -0,6 Vb) Xác định độ di tần cực đại trung bình.

C

RTD§®iÒutÇn

ura

LC’

H×nh 9.20

TÝn hiÖu s¬cÊp

H×nh 9.21

0

ghC

CLT D § U

ura

©m tÇn

Ωu

0,300,35

0,40

0,45

0,50

0,55

0,60

0,65

0,70

-1,6 -1,4 -1,2 -1,0 -0,8 -0,6 -0,4 -0,2 0 U [V] +

Cv[pF]

H×nh 9.22

246

Page 15: Chuong 9 mach phi tuyen

9.18. Mạch điều tần dùng varicap có sơ đồ rút gọn trên hình 9.21( bài tập 9.17).Các thông số của mạch L=0,5 µH, C=2,5 pF;Varicap có đặc tuyến là đoạn AB đã được tiệm cận như trong BT 9.4. Điện áp một chiều đặt lên varicap là U0=-0,7 V.Tín hiệu sơ cấp (âm tần)có biên độ là 0,3V. Hãy xác định tần số của dao động tại các thời điểm điện áp sơ cấp có giá trị 0 V; 0,1V ; 0,2 V; 0,3 V và -0,1V ; -0,2 V; -0,3 V.

9.19.Người ta đưa vào mạch điện hình 9.23 điện áp điều biên đơn âm có biểu thức giải tích uđb(t)=0,5(1+ 0,5 cos 2π.1000t) cos 2π.107t [V]. Hình 9.24 là đồ thị thời gian của một đoạn tín hiệu điều biên này.

a)Giải thích tác dụng của các linh kiện trong mạch tách sóng.b) Trên cơ sở đồ thị hình 9.24 hãy vẽ định tính dạng đồ thị của tín hiệu âm tần lấy ra khi thoả mãn điều kịên tách sóng.c) Kiểm tra lại điều kiện tách sóng nếu chọn C=0,01 µF, R=2 KΩ d)Tính giá trị của điện áp tách sóng lấy ra phía sau tụ ghép Cgh= 100 µF nếu biết đặc tuyến của diot là hàm bậc hai i=0,002 +0,02u+0,05u2, với giả thiết là chỉ lấy ra thành phần tần số âm tần số hữu ích.

9.20.Mạch tách sóng hình 9.25 có điện áp điều biên đưa vào mạch là: uđb(t) =U0m (1+mcos Ωt)cos ω0 t.

a)Hãy sử dụng phương pháp cung bội phân tích(tổng quát) phổ của dòng qua điot nếu đặc tuyến của diot được tiệm cận bằng đa thức bậc hai i=a0+a1u+a2u2.

b)Với diot có đặc tuyến là hàm bậc hai i =0,002 +0,02u+0,05u2 ; Chọn tải RC là R=1KΩ,C=0,05µF để tách sóng cho tín hiệu uđb(t)=0,55[1

t

u®b

H×nh 9.24

0U TSu®b (t)

C R

H×nh 9.23

Cgh

U TSu®b (t)

C R

H×nh 9.25

247

Page 16: Chuong 9 mach phi tuyen

+0,8cos 2π.1250t]cos(2π.640 000t) [V]. Hãy xác định biên độ phức điện áp các thành phần tần số ở đầu ra của mạch:

-Tần số hữu ích 1250 Hz -Tần số hài bậc 2 của nó (2500 Hz- gây méo phi tuyến) -Tần số cao tần (640 Khz –gọi là lọt cao tần) lọt ra tải khi điện dung ký sinh của điot ở tần số này là 150 pF

9.21.Trong mạch tách sóng tần số hình 9.26,mạch khuếch đại trung tần cuối tương đương với một nguồn dòng điện của tín hiệu điều tần có biểu thức: iđt=10 cos(2π.8.106t+39,78sin 2π.1000t) [mA] với nội trở là điện trở thuần Rng=15 KΩ.Mạch biến đổi tín hiệu điều tần thành tín hiệu điều biên-điều tần là khung cộng hưởng đơn có các thông số:L≈1µH; C=390pF ; R=30 KΩ. Hãy tìm biểu thức tức thời của tần số dòng tín hiệu điều tần trên.

a) Vẽ định tính dạng đồ thị thời gian tín hiệu sơ cấp và tần số của tín hiệu điều tần(chương4,xem trang 120 sách này)

b) Tính các tần số tức thời của tín hiệu tại các thời điểm t=0,t=0,25 mS và t=0,5 mS.

c) Tính modun tổng trở của khung cộng hưởng tại các tần số vừa tính được ở mục b)

d) Coi pha ban đầu của đường bao tín hiệu điều biên-điều tần bằng 0,tìm biểu thức tức thời của điện áp điều biên - điều tần ở đầu ra của mạch biến đổi.

e)Tìm biểu thức của tín hiệu tách sóng cho tần số hữu ích (tần số 1000 Hz) nếu Rt=1,2KΩ, Ct=0,01µF và đặc utyến của diot được tiệm cận bằng đa thứ bậc hai: i =0,002 +0,02u+0,05u2

.

Bài giải-đáp số –chỉ dẫn

9.1. a0≈0,002038;a1=0,000928;a3=0,014; i=0,002038+0,000928 u+0,014u2

Bảng 9.4U[V] 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,2I[mA] 0 2,8 5,1 8,1 12 23,2

It.cận[mA] 2,038

2,7836 4,6492

7,6348 11,740 23,31

∆I[mA] 2,03 0,0164 0,450 0,4652 0,26 0,11

U TS

i®t(t)

C R

H×nh 9.26

ttR Rng

LC

Nguån tÝnhiÖu ®iÒu

tÇn

M¹ ch biÕn®æi tÝn

hiÖu ®iÒutÇn thµnhtÝn hiÖu

®iÒu biªn-®iÒu tÇn

M¹ ch t chsãng biªn

®é

D

248

Page 17: Chuong 9 mach phi tuyen

8 8U[V] 1,4 1,6 1,8 2,0I[mA] 31 40,4 51,2 65

It.cận[mA] 30,777 39,363 49,068 59,894∆I[mA] 0,2243 1,037 2,132 5,106

9.4. CD=2,73333u+3,6133 (U tính bằng von, CD tính bằng pF)

9.5. a) I0=78,25 mA,I1m=60 mA, I2m= 62,5 mA. b) 750425667641778 43210 ,I;mAI;mA,I;mA,I,mA,I

mmmm===≈≈

9.7. a) Thay u=U0+UΩmcosΩt+U0m cos ω0t vào công thức tổng quát i=a0+a1u+a2u2 để tìm được công thức các thành phần dòng điện, sau đó thay số vào sẽ tính được:

I0 = 9,05mA;IΩm= =5,64mA;Iωo m=7,52mA;I(ω0 ± Ω)m =1,44mA;I2Ωm=0,54 mA;I2ωom= 0,95mA.

b)Phổ của dòng qua diot hình 9.27. c) Tín hiệu gồm 3 tần số 992 000 rad/s,1 000 000 rad/s và 1 008 000rad/s là tín hiệu điều biên đơn âm. Để chọn nó ta xây dựng mạch trên hình 9.28. Có thể chọn các thông số mạch cộng hưởng: L= 0,1 mH, C= 10 nF thì tần số cộng hưởng là:

08000

16 000 1 000 000 2 000 000 rad/sω ωΩ Ω2 20 o

I0=9,05 mA

I m= 5,64 mA

I2 m=0,54 mA

Ω

Ω

I 0m=7,52 mA

Ω+ω0

Ω+ω0

I2 om=0,95 mAω

Ω−ω0

992 000 1 008 000

I ( )m=1,44 mAΩ−ω0

H×nh 9.27

I ( )m=1,44 mA

ω

ω0= s/rad

.LC0000001

1010

1184

==−−

Bề rộng phổ là 16 000 rad/s

U ®b(t)u (t)

u (t)

U0=1,5V

Ω

i

C R L

H×nh 9.28249

Page 18: Chuong 9 mach phi tuyen

Ω=Ω==≤

=ω∆≥=ω

ω=

ω=ω∆

−K,

.C.R

CRCRQ,

25625061000016

1

00016

1

000161

8

0

0070

Chọn R= 6,25 KΩ

d) Các thành phần điện áp ra:Z (ω0) =6250 Ω

62505916250

100000081

110000008162500000081

84

0

≈+=

=−+==Ω+ω −−

,j

).

.(j)(Z)(Z

625059100010

10000992

1000109926250000992

84

0

≈−≈

=−+==Ω−ω−

,j

).

(j)(Z)(Z

→U0m=7,52.6,25=47 V U(ωo ± Ω)m=1,44.6,25=9 uđb(t)≈ 47 cos 1 000 000t +9cos 992 000t+9 cos 1 008 000t =47(1+0,383 cos 8 000t) cos 1 000 000 t ; (mU0m/2=m47/2=9→m=18/47≈0,383)9.8.

a)fns=465+685=1150 Khz=1,15Mhzb)Lấy tần số ngoại sai trừ đi phổ trên hình 9.13b) sẽ được phổ của tín

hiệu trung tần: biên dưới 455÷464,9Khz, sóng mang 465Khz, biên trên 465,1÷475Khz; ∆F=20Khz.

c) Có thể chọn: ftt=465 000; ωtt= 2π.465000= 2 921 681 rad/s; bề rộng phổ: ∆F=20 Khz; Chọn ∆F0,7 =20,5 Khz ≥ ∆F; ∆ω0,7=2π. 20 600=128 805 rad/s ; Khung cộng hưởng làm việc ở chế độ ghép tới hạn KQ=1.

250

Page 19: Chuong 9 mach phi tuyen

pFC,pFC,mH,L,KRVyË

KK,..)CC(

QR

mH,H.,..)CC(

L

;pFCC;pFCCh nä

C

C;

C

CCC

C,KKQ

R)CC(g

)CC(

805 128Q

Q

gh

ghtt

ghtt

ghgh

gh

gh

gh

gh

gh

gh

,

,

10310366034

342334103203689212

32

36601066163103203689212

11

3103110

311

1031250

32

11

326819212

222

12

41222

00

70

0070

===Ω=

Ω≈Ω==+ω

=

≈==+ω

=

===

=+

=+

===→=

+ω=+ω

=≈=ω∆ω

=→ω

=ω∆

−−

9.9. b) Sơ đồ rút gọn theo tần số tín hiệu có dạng trên hình 9.29. với RB=RB1//RB2.Đây là sơ đồ 3 điểm điện dung Colpits. c)

Khz,.Hzf

;s/rad.,.,

L

CCC

07175070175

101110

10211

111

63

9321

=≈

==++

=ω−

9.10. Ba điểm điện cảm Hartley.

Mhz,f;s/rad.,LL

CCC989110512

111

6

21

321 ≈=+

++=ω

9.11. Hình 9.30a).ω=2π.1000; nFC 65≈

Từ đó ;29

1−=β K= Ω==→−=− KR.RR

RN

N 9572929 11

R

R

H×nh 9.29

B

C1

2

3

C

C

C

L

+_ C C C

R R Rβ

R1

RN

Ura UhtK+_

C C C

R R R

β

R1

RN

Ura UhtK

a) b)

H×nh 9.30

251

Page 20: Chuong 9 mach phi tuyen

9.12. Hình 9.30b.C=30 nF, R1=50 KΩ. Ω=Ω≈ M,R;K,RN

45156

9.13. Hình 9.31. L’=0,5 µH; C=5pF; L=5µH; R=20KΩ.

Tranzisto điện kháng tương đương cới điện dung R

SLC

td= →CK=C+Ctd

a)Khi máy (Micro)ở trạng thái câm:

Mhz,

.,..,

CLf

;pF,,C

pF,F.,

.

...,

R

LSC

kk

k

tb

td

6248881045610502

1

2

1

4565451

45110451

1020

1051085

126

00

0

12

3

63

=

=+==

===

−−

−−

b)Khi có tín hiệu sơ cấp:

Mhz,

.,..,CLf

CCpF,,),,(C

pF,,F.,.,.

..).,,(

R

SLC

minKk

max

maxkminkk

td

673689103610502

1

2

1

60563661315

60513110605110311020

10510426205

126

12123

63

≈π

=

÷=÷=÷+=

÷=÷=÷==

−−

−−−−

Mhz,

.,.,

CLf

maxKk

min

58788710605610502

1

2

1

126≈

π

=

−−

Mhz,,,

ffF)cmaxnªtr

050816248886736890

=−=−=∆

Mhz,,,ffFminií­d

037015878876248880 =−=−=∆ Độ di tần cực đại trung bình: ∆FTB=(1,0508+1,0370)/2=1,0439Mhz d)Đồ thị tín hiệu có dạng hình 9.32.

9.14. SR

LL

td= ; LK=Ltd+L’

9.15.Ctd=CSR; CK=Ctd+C’

L

R TD§®iÒutÇn

ura

L’C

H×nh 9.31

t

u®t

H×nh 9.32

252

Page 21: Chuong 9 mach phi tuyen

9.16. Hình 3.32.

Khz,Mhz,,,F

;KhzMhz,,,F

Mhz,f;,f;Mhz,

...,

f

,L;,L;,,

.,L;L//HL//LL

;,,),(

...L

;H.,.

...L

;HL;S;S

CRL

ií­d

nªtr

minmax

minkmaxkKtdtdk

minmaxtd

td

td

354254230777574319875

6846840319875003876

7775740038763198751051089302

1

877090608930538

15371

143761591051713

1025105

1033381015

1025105

115

1260

0

3

312

63

312

0

0

==−=∆==−=∆

===π

=

==≈=µ==

÷=÷

=

==

µ===

−−

÷

−−

9.17. Hình 9.33a) đặc tuyến của Varicap. Trên đó đặt lên điện áp tín hiệu sơ cấp hình 9.33b). Từ 2 đồ thị xác định được các giá trị của điện dung varicap và kết qủa tính toán tần số dao động trong bảng 9.4 Bảng 9.4

UΩ [V] -0,6 -0,4 -0,2 0 0,2 0,4 0,6Cv. [pF] 0,34 0,375 0,420 0,47 0,52 0,585 0,67f[Mhz] 89,390

389,1446 88,8316 88,8477 88,1478 87,7116 86,6955

0,30

0,35

0,400,45

0,50

0,55

0,60

0,65

0,70

-1,6 -1,4 -1,2 -1,0 -0,8 -0,6 -0,4 -0,2 0 U [V] +

b)

a) Cv[pF]

U0

H×nh 9.33

0,2 0,4 0,6 -0,6 -0,4 -0,2 0

u [V] +Ω

253

Page 22: Chuong 9 mach phi tuyen

9.18. Có thể xác định các giá trị của điện dung varicap trên đồ thị hình 9.11 (BT9.4) hoặc tính theo công thức CD=2,73333u+3,6133 (Đáp số BT9.4 trang 247) với U=-0,7+u; CK=C+CD. Từ đó tính được kết quả trong bảng 9.5 Bảng 9.5

UΩ [V] -0,3 -0,2 -0,1 0 0,1 0,2 0,3

U0+ uΩ -1,0 -0,9 -0,8 -0,7 -0,6 -0,5 -0,4

CD [pF] 0,88 1,155333 1,42666 1,69999 1,97332 2,24665 2,51998

CK[pF] 3,58 3,655333 3,92666 4,1533 4,47332 4,74665 5,01998

f[Mhz] 118,9579 117,7258 113,5856 110,4430 106,4192 103,3098 100,4579

9.19.c) T0=0,1µS << τ=RC=2.103.10-8=2.10-5=20 µS << TΩ=1 mSd) +Sử dụng phương pháp cung bội tìm phổ của dòng qua diot: Để gọn ký hiệu uđb(t)=0,5(1+ 0,5 cos 2π.1000t) cos 2π.107t [V]= =U0m(1+mcosΩt)cosω0t=U(t) cos ω0t (*) với U(t)=U0m(1+mcosΩt)=0,5(1+ 0,5 cos 2π.1000t) i=a0+a1u+a2u2(**) Thay (**) vào (*) để biến đổi rồi hạ bậc sẽ tách được thành phần tần số Ω là: iΩ(t)=m.a2U2

0m cos Ωt= 0,5.0,05.0,52 cosΩt=0,00625cos2π.1000t [A]= 6,25 cos 2π.1000 t mA

+ 0167

82000

1256601

2000

200010100021

2000

1,j

RCe

,j...jCRj

R)(Z

−−

≈+

=π+Ω+

Vì trở kháng của điện dung ghép là ZCghΩ−≈

π=

−61

1010010002

16

,j...j

,trở

kháng vào của tầng tiếp theo (khuếch đại âm tần) cỡ KΩ nên sụt áp trên Cgh coi gần bằng 0.Từ đó ta có: UTS≈Z(Ω)RC.IΩ=

00 1673167 512102562000 ,j,je,.,.e.

−−− = uTS(t)=12,5cos(2π.1000t-7,160)[V]9.20 :Chỉ dẫn a) Thực hiện biến đổi xem bài giải 9.19 d) bên trên.(Lấy luôn kết quả trong công thức biến đổi trên).b) Đầu tiên cũng kiểm tra điều kiện tách sóng. ở đây có tín hiệu điều biên đơn âm: Tần số sóng mang là f0=465Khz(tần số trung tần máy thu AM). Tần số tín hiệu sơ cấp F=1250 Hz<<f0

Tần số hài bậc hai của tín hiệu sơ cấp là 2F=2500 Hz. m=0,8; U0m=0,55V +Từ phép biến đổi a) sẽ tính được biên độ tín hiệu hữu tích tần số F=1250 Hz và tần số méo bậc hai 2F= F=2500 Hz tương tự như ở 9.19d)

254

Page 23: Chuong 9 mach phi tuyen

+ Với tần số sóng mang trung tần 465Khz thì sử dụng sơ đồ tương đương hình 9.26, diot đương đương với điện dung CD=150pF. Thực chất là một bộ phân áp điện dung với điện áp tác động là u0=0,55cosω0t, phản ứng là ura(t)

9.21. Chỉ dẫn: tín hiệu điều tần đơn âm có tần số sóng mang trung tần ftt=8Mhz hay ωtt=2π.8.106=50 265 482 rad/s, tần số tín hiệu sơ cấp là F=1000 Hz hay Ω=2π.1000=6 283 rad/S,độ sâu điều tần là 39,78 rad. Pha tức thời của tín hiệu là ϕ(t)= 2π.8.106t+39,78sin 2π.1000t Tần số tìm tức thời:

ω(t)=dt

)t(dϕ= ωtt+∆ωmcosΩt=2π.8.106+39,78. 2π.1000cos2π.1000t

≈50 265 482+0,25.106cos2π.1000t [rad/S] Từ đó: Quy luật biến thiên của tín hiệu sơ cấp là hàm cos 2π.1000t,trùng với quy luật biến thiên của tần số.

min

tt

max

S/rad.,cos.,

.,..cos.,mS,t

S/radcos.,

.,..cos.,mS,t

S/rad.,t

ω==−=π+

=π+=ω→=

ω==π+

=π+=ω→=

ω==+=ω→=

4820155010250482265501025048226550

105010002102504822655050

482265502

1025048226550

10250100021025048226550250

4825155010250482265500

66

36

6

36

6

Khung cộng hưởng có:

Rtđ=Rng//R= Ω=+

K.

103015

3015.

Tần số cộng hưởng S/rad

..

968636501039010

1

1260 ==ω

−−

Vậy ω0>ωtt.

22 1

1

)L

C(G

Z

td ω−ω+

=

Điện áp trên khung cộng hưởng: ứng với ωmax: )(ZIU

maxmmaxω= =10.7,26=72,6V

Ura(t)u0 (t)

H×nh 9.25

CD

C

255

Page 24: Chuong 9 mach phi tuyen

ứng với ωtt: )(ZIUttmom

ω= =10.3,26=32,6V

ứng với ωmin: )(ZIUminmmin

ω= =10.2=20 Từ đó U0m nhận giá trị U0m=(Umax+Umin)/2= 46,3

Chỉ số điều biên:m= 5680,UU

UU

minmax

minmax =+−

.

Từ đó có biểu thức tín hiệu điều biên điều tần: uĐB-ĐT(t)=46,3(1+0,568cos 2π.1000t)cos(2π.8.106t+39,78sin 2π.1000t) [V].

Đến đây lại trở về tính như trong BT 9.19

Hết chương 9

256