17
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Chương v giá trị đã hoàn thành

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương v giá trị đã hoàn thành

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Page 2: Chương v giá trị đã hoàn thành
Page 3: Chương v giá trị đã hoàn thành

VI. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của

giá trị thặng dư

Page 4: Chương v giá trị đã hoàn thành

1.Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

a.Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩaTrong bài sản xuất giá trị thặng dư ta biết:

Giá trị hàng hóa = c + v + m

Nếu gọi giá trị hàng hóa là W thì

Page 5: Chương v giá trị đã hoàn thành

Đó chính là chi phí lao động thực tế của xã hội để sản xuất ra hàng hóa. Đó chính là chi phí lao động thực tế của xã hội để sản xuất ra hàng hóa. Nhưng đối với nhà tư bản để sản xuất hàng hóa họ chỉ cần chi phí một Nhưng đối với nhà tư bản để sản xuất hàng hóa họ chỉ cần chi phí một lượng tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). Chi phí lượng tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). Chi phí đó gọi là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ( ký hiệu là k)đó gọi là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ( ký hiệu là k)

Page 6: Chương v giá trị đã hoàn thành

Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản.

So sánh giữa chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và giá trị hàng hóa có sự khác nhau cả về chất và lượng.

Chuyển thành

Nếu dùng K để chỉ chi phí sản xuất tư bản thì

Page 7: Chương v giá trị đã hoàn thành

Về chất

- Chi phí sản xuất TBCN mới chỉ là chi phí về tư bản.- Còn giá trị hàng hóa là sự chi phí về thực tế xã hội để sản xuất ra hàng hóa(chi phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa)

Về lượng

chi phí sản xuất TBCN luôn nhỏ hơn chi phí thực tế.

W > K một lượng m

Page 8: Chương v giá trị đã hoàn thành

Ví dụ :

•Một nhà tư bản sản xuất đầu tư tư bản với:•Số tư bản cố định (c1): 1200 đơn vị tiền tệ•Nguyên, nhiên, vật liệu (c2): 300 đơn vị tiền tệ•Tiền công (v): 180 đơn vị tiền tệ.•Tư bản cố định hao hết trong 10 năm, mỗi năm hao mòn 120 đơn vị tiền tệ.

Thì:Chi phí sản xuất (k) là: 120 + 480 =600 đơn vị tiền tệ.Tư bản ứng trước (K) là : 1.200 + 480 = 1.680 đơn vị tiền tệ.Tức là K > k

Page 9: Chương v giá trị đã hoàn thành

C.Mác viết: phạm trù chi phí sản xuất không có quan hệ gì với sự hình thành giá trị hàng hoá, cũng như không có quan hệ gì với quá trình làm cho tư bản tăng thêm giá trị.

Việc hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) che đậy thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Giá trị hàng hoá:

W = k + m, trong đó k = c + v.

Nhìn vào công thức trên thì sự phân biệt giữa c và v đã biến mất, người ta thấy dường như k sinh ra m. Chính ở đây chi phí lao động bị che lấp bởi chi phí tư bản (k), lao động là thực thể, là nguồn gốc của giá trị thì bị biến mất, và giờ đây hình như toàn bộ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa sinh ra giá trị

thặng dư.

Page 10: Chương v giá trị đã hoàn thành

b. Lợi nhuận:

W>K một lượng m (ở đây là sự so sánh giữa chi phí sản xuất tư bản với giá trị hàng hóa mà nhà tư bản bán ra trên thị trường)

Vậy lợi nhuận chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được sau khi bán hàng.

Khái niệm: Lợi nhuận chính là giá trị thặng dư được quan niệm là kết quả của toàn bộ tư bản ứng trước, là kết quả của toàn bộ tư bản đầu tư vào sản xuất kinh doanh :

Ký hiệu: P

Page 11: Chương v giá trị đã hoàn thành

Lợi nhuận:

Là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư, nó phán ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Như vậy, che đậy quá trình bóc lột giá trị thặng dư của tư bản đối với công nhân. Chú ý: Giữa m và P có sự khác nhau:

Khi nói tới m là so sánh với v còn khi nói tới P là hàm ý

so sánh với c + v. Trên

thực tế giữa P và m thường không bằng nhau vì phụ thuộc vào cung cầu, nhưng trên phạm vi toàn xã hội thì tổng số lợi nhuận luôn ngang bằng với tổng số giá trị thặng dư.

Page 12: Chương v giá trị đã hoàn thành

c. Tỷ suất lợi nhuận.c. Tỷ suất lợi nhuận.

Khi giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận thì tỷ suất giá trị thặng Khi giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận thì tỷ suất giá trị thặng dư chuyển hóa thành tỷ suất lợi nhuận.dư chuyển hóa thành tỷ suất lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và toàn Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước, ký hiệu là P':bộ tư bản ứng trước, ký hiệu là P':

P’ = [m/(c +v)]. 100 %P’ = [m/(c +v)]. 100 % hay hay P’ = (P/t). 100 %P’ = (P/t). 100 %

- - Về lượngVề lượng: : Thì P' luôn luôn nhỏ hơn m' : Thì P' luôn luôn nhỏ hơn m' :

vì vì P’ = m/ ( c + v)P’ = m/ ( c + v) còn còn m’ = m/ vm’ = m/ v

Page 13: Chương v giá trị đã hoàn thành

- Về chất:- Về chất: Tỷ suất giá trị thặng dư biểu hiện đúng mức độ bóc lột của nhà Tỷ suất giá trị thặng dư biểu hiện đúng mức độ bóc lột của nhà

tư bản đối với lao động. Còn tỷ suất lợi nhuận chỉ nói lên mức tư bản đối với lao động. Còn tỷ suất lợi nhuận chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản.doanh lợi của việc đầu tư tư bản.

Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho các nhà đầu tư tư bản thấy đầu tư vào Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho các nhà đầu tư tư bản thấy đầu tư vào đâu thì có lợi hơn. Do đó, tỷ suất lợi nhuận là mục tiêu cạnh tranh đâu thì có lợi hơn. Do đó, tỷ suất lợi nhuận là mục tiêu cạnh tranh và là động lực thúc đẩy sự họat động của các nhà tư bản.và là động lực thúc đẩy sự họat động của các nhà tư bản.

Tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp tùy thuộc vào nhiều nhân tố như: Tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp tùy thuộc vào nhiều nhân tố như: tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển tư bản, sự tiết kiệm tư bản bất biến.chuyển tư bản, sự tiết kiệm tư bản bất biến.

Page 14: Chương v giá trị đã hoàn thành

Tỷ suất giá trị thặng dư : tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn và ngược lại.

Ví dụ:Nếu cơ cấu giá trị hàng hoá là:

800 c + 200 v + 200 m, thì m' = 100% và p'= 20%.

Nếu cơ cấu giá trị hàng hoá là:

800 c + 200 v + 400 m, thì m' = 200% và p' = 40%.

Do đó, tất cả những thủ đoạn nhằm nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư, cũng chính là những thủ

đoạn nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận.

d. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận

Page 15: Chương v giá trị đã hoàn thành

Ví dụ: Nếu cấu tạo hữu cơ tư bản là 7/3 thì :

W = 70c + 30v + 30m và p' = 30% .

Nếu cấu tạo hữu cơ tư bản là 8/2 thì:

W = 80c +20v + 20m và p' = 20%.

Thông thường, khi cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng, thì tỷ suất giá trị thặng dư cũng có thể tăng lên, nhưng không thể tăng đủ bù đắp

mức giảm của tỷ suất lợi nhuận.

Cấu tạo hữu cơ: Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không đổi, nếu cấu tạo hữu cơ tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại.

Page 16: Chương v giá trị đã hoàn thành

+ Tốc độ chu chuyển tư bản: Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn, thì tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm càng tăng lên, do đó tỷ suất lợi nhuận cũng càng tăng

Ví dụ: - Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản một năm 1 vòng:

80c + 20v + 20m, thì p' = 20%.

- Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản một năm 2 vòng:

80c + 20v + (20 + 20)m, thì p' = 40%.

Vậy tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với số vòng chu chuyển của tư bản và tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển của tư bản.

Page 17: Chương v giá trị đã hoàn thành

Ý nghĩa của lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận ko chỉ là động lực của nền SXHH TBCN mà còn là động lực kinh tế của nền kinh tế HH

2. Tuy nhiên, quá trình theo đuổi lợi nhuận mù quáng cũng làm cho nền KTHH phát triển ko lành mạnh và cạnh tranh gay gắtnhiều hậu quả kinh tế khác.

nhiều hậu quả kinh tế khác.