57
UNIVERSITY OF SCIENCE VNUHCM www.hcmus.edu.vn CHUYÊN ĐỀ: QUYỀN TÁC GIẢVÀ QUYỀN CÔNG BỐ THÔNG TIN Phòng Thanh tra Pháp chế - Sở hữu trí tuệ SINH HOẠT CÔNG DÂN ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2016-2017

Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

  • Upload
    hakhanh

  • View
    237

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

UNIVERSITY OF SCIENCE – VNUHCM

www.hcmus.edu.vn

CHUYÊN ĐỀ:

QUYỀN TÁC GIẢVÀ

QUYỀN CÔNG BỐ THÔNG TIN

Phòng Thanh tra Pháp chế - Sở hữu trí tuệ

SINH HOẠT CÔNG DÂN ĐẦU NĂM

NĂM HỌC 2016-2017

Page 2: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

MỤC ĐÍCH

Xây dựng nhận thức cho sinh viên về quyền

sở hữu trí tuệ, tạo văn hóa ứng xử tôn trọng

quyền tác giả trong học tập, nghiên cứu khoa

học.

Định hướng hành vi ứng xử đúng, ngăn ngừa

các hành vi xâm phạm quyền tác giả.

Page 3: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

YÊU CẦU

1. Xác định được các đối tượng bảo hộ của QTG,QLQ

2. Xác định được tác giả, đồng tác giả

3. Xác định được chủ sở hữu, đồng chủ sở hữu

4. Xác định các quyền nhân thân, quyền tài sản

5. Thủ tục đăng ký bảo hộ QTG

6. Xác định các hành vi xâm phạm QTG

7. Biện pháp bảo vệ QTG

Page 4: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

1. Đối tượng bảo hộ QTG, QLQ

Đối tượng QTG

TP văn học

TP nghệ thuật

TP khoa học

1.1. Đối tượng quyền tác giả

Page 5: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

1. Đối tượng bảo hộ QTG, QLQ

“Điều 14. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả

1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:

a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác

được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;

b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;

c) Tác phẩm báo chí;

d) Tác phẩm âm nhạc;

đ) Tác phẩm sân khấu;

e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự

(sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh);

g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;

h) Tác phẩm nhiếp ảnh;

i) Tác phẩm kiến trúc;

k) Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, công

trình khoa học;

l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;

m) Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.”

Page 6: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

1. Đối tượng bảo hộ QTG, QLQ

Đối tượng QLQ

Cuộc biểu diễn

Bản ghi âm, ghi

hình

Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh

mang chương trình được mã

hóa

1.2. Đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả

Page 7: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

1. Đối tượng bảo hộ QTG, QLQ

Điều 17. Các đối tượng quyền liên quan được bảo hộ

1. Cuộc biểu diễn được bảo hộ nếu thuộc một trong các trường

hợp sau đây:…

2. Bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ nếu thuộc một trong các

trường hợp sau đây:….

3. Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình

được mã hóa được bảo hộ nếu thuộc một trong các trường hợp

sau đây:….

4. Cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng,

tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa chỉ được bảo hộ

theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này với điều kiện

không gây phương hại đến quyền tác giả.

Page 8: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

Ca khúc

“BỐN CHỮ LẮM”

Nhạc sĩ sáng tác

ca khúcCa sĩ thể hiện bài hát

Music Video – Full HD

Song – MP3

Page 9: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

Đầu tư tài chính thực

hiện MV

Thực hiện việc ghi

hình

Thực hiện phát sóng

trong chương trình MTVThực hiện phát sóng ca

khúc trên chương trình

Xone FM

Page 10: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

Tác giả

Ngườibiểu diễn

Chủ sởhữu cuộcbiểu diễn

Tổ chứcsản xuấtbản ghiâm, ghi

hình

Tổ chứcphát sóng

Page 11: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

1. Đối tượng bảo hộ QTG, QLQ

1.3. Căn cứ phát sinh quyền tác giả

Được sáng tạo

Được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định

Không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký

Page 12: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

1. Đối tượng bảo hộ QTG, QLQ

Điều 6, Luật Sở hữu Trí tuệ:

1. Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng

tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất

định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức,

phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố,

đã đăng ký hay chưa đăng ký.

2. Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn,

bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu

vệ tinh mang chương trình được mã hoá được định

hình hoặc thực hiện mà không gây phương hại đến

quyền tác giả.

Page 13: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

1. Đối tượng bảo hộ QTG, QLQ

Sáng tạo tác phẩm: nộidung, hình thức diễn đạt, ngônngữ thể hiện qua việc lựa chọnvà sắp xếp các từ ngữ, nốtnhạc, màu sắc, hình khối.

Hình thức vật chất nhấtđịnh: sách, báo chí, đĩa CD,băng từ, phát thanh, nhạccụ……

Page 14: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

1. Đối tượng bảo hộ QTG, QLQ

Điều 15. Các đối tượng không thuộc phạm vi

bảo hộ quyền tác giả

1. Tin tức thời sự thuần túy đưa tin.

2. Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành

chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và

bản dịch chính thức của văn bản đó.

3. Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt

động, khái niệm, nguyên lý, số liệu.

1.4. Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ

quyền tác giả

Page 15: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

Ngoại lệ của Quyền tác giả

Điều 25. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không

phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao.

1. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin

phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm:

a) Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học,

giảng dạy của cá nhân;

b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình

luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình;

c) Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo,

dùng trong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền

hình, phim tài liệu;

d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không

làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại;

Page 16: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

Ngoại lệ của Quyền tác giả

đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích

nghiên cứu;

e) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác

trong các buổi sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền cổ động không

thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào;

g) Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự

hoặc để giảng dạy;

h) Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh,

mỹ thuật ứng dụng được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới

thiệu hình ảnh của tác phẩm đó;

i) Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người

khiếm thị;

k) Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng.

Page 17: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

Ngoại lệ của Quyền tác giả

Điều 25. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không

phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao.

2. Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này

không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác

phẩm, không gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ sở hữu

quyền tác giả; phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ

của tác phẩm.

Page 18: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

Ngoại lệ của Quyền tác giả

Điều 26. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không

phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao

1. Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã công bố để phát sóng có

tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào không

phải xin phép, nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu

quyền tác giả kể từ khi sử dụng.

Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã công bố để phát sóng không

có tài trợ, quảng cáo hoặc không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào

không phải xin phép, nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ

sở hữu quyền tác giả kể từ khi sử dụng theo quy định của Chính

phủ.

Page 19: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

2. Tác giả, đồng tác giả

Điều 13. Tác giả, chủ sở hữu quyền

tác giả có tác phẩm được bảo hộ

quyền tác giả

1. Tổ chức, cá nhân có tác phẩm được

bảo hộ quyền tác giả bao gồm

người trực tiếp sáng tạo ra tác

phẩm và chủ sở hữu quyền tác giả

quy định tại các điều từ Điều 37

đến Điều 42 của Luật này.

Page 20: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

3. Chủ sở hữu, đồng chủ sở hữu

CSH là tác giả/các đồng tác giả

CSH là tổ chức/cá nhân giao nhiệm vụ/giao kết hợp đồng với tác giả

CSH là người thừa kế

CSH là người được chuyển giao quyền

CSH là nhà nước

Tác phẩm thuộc về công chúng

Page 21: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

4.Nội dung Quyền tác giả

Quyềnnhânthân

Quyềntài sản

Page 22: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

4.Nội dung Quyền tác giả

• Điều 19. Quyền nhân thân

• Quyền nhân thân bao gồm các quyền sau đây:

• 1. Đặt tên cho tác phẩm;

• 2. Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm;

được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được

công bố, sử dụng;

• 3. Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác

công bố tác phẩm;

• 4. Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho

người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác

phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến

danh dự và uy tín của tác giả.

Page 23: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

4.Nội dung Quyền tác giả

• Điều 20. Quyền tài sản

• 1. Quyền tài sản bao gồm các quyền sau đây:

• a) Làm tác phẩm phái sinh;

• b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;

• c) Sao chép tác phẩm;

• d) Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác

phẩm;

• đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng

phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin

điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;

• e) Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện

ảnh, chương trình máy tính.

Page 24: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

Thời hạn bảo hộ quyền tác giả

Điều 27. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả

1. Quyền nhân thân quy định tại các khoản 1, 2

và 4 Điều 19 của Luật này được bảo hộ vô

thời hạn.

Quyền đặt tên,

Đứng tên thật hoặc bút danh,

Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm.

Page 25: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

Thời hạn bảo hộ quyền tác giả

2. Quyền nhân thân quy định tại khoản 3 Điều 19 và

quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này có thời

hạn bảo hộ như sau:

a) Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác

phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm,

kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên; đối với tác phẩm

điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố trong

thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình thì

thời hạn bảo hộ là một trăm năm, kể từ khi tác phẩm được

định hình; đối với tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tác

giả xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được tính theo quy định tại điểm

b khoản này;

Page 26: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

Thời hạn bảo hộ quyền tác giả

b) Tác phẩm không thuộc loại hình quy định tạiđiểm a khoản này có thời hạn bảo hộ là suốt cuộcđời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tácgiả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thìthời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươisau năm đồng tác giả cuối cùng chết;

c) Thời hạn bảo hộ quy định tại điểm a và điểm bkhoản này chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyềntác giả

Page 27: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

Thời hạn bảo hộ quyền tác giả

Nội dung Thời hạn bảo hộ Loại tác phẩm Thời điểm tính

Quyền

nhân thân

(trừ quyền

công bố)

Vô thời hạn Tất cả các loại tác phẩm Tác phẩm được

sáng tạo và định

hình

Quyền tài

sản và

Quyền

công bố

70 năm Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh,

mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm

khuyết danh đã công bố

Tác phẩm được

công bố lần đầu

tiên

100 Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh,

mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm

khuyết danh chưa công bố

Tác phẩm được

sáng tạo và định

hình

suốt cuộc đời tác giả

và 50 năm tiếp theo

năm tác giả chết

Những tác phẩm ko thuộc các

loại trên

Tác phẩm được

sáng tạo và định

hình

Page 28: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

Thời hạn bảo hộ quyền tác giả

Ví dụ: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (28/2/1939-1/4/2001)

Sáng tác khoảng 236 ca khúc cả nhạc và lời:

Diễm xưa, Hạ trắng, Biển nhớ, Tình sầu, Em

còn nhớ hay em đã quên, Hoa vàng mấy độ…..

-Thời hạn bảo hộ quyền nhân thân đối với các tác

phẩm của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn?

-Thời hạn bảo hộ quyền tài sản đối với các tác phẩm

của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn?

Page 29: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

5.Thủ tục đăng ký bảo hộ QTG

Lập hồ sơ đăng ký bảo

hộ quyền tác giả

Gửi hồ sơ + Phí đăng

ký đến Cơ quan có thẩm

quyền

Cơ quan có thẩm quyền

thẩm định hồ sơ: cấp/từ

chối cấp GCNĐKQTG

Gửi GCNDDKQTG +

01 bản sao tác phẩm đã

được đóng dấu ghi số

GCN

Page 30: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

5.Thủ tục đăng ký bảo hộ QTG

Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu

quyền liên quan có thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho

tổ chức, cá nhân khác nộp đơn đăng ký quyền tác

giả, quyền liên quan

- Cục bản quyền tác giả: Số 33, Ngõ 294/2, Kim

Mã, Quận Ba Đình, Hà Nội,

-Văn phòng đại diện Cục bản quyền tác giả: TP.

Đà Nẵng hoặc TP.HCM

-Sở Văn hóa, Thể thao, Du lịch: nơi cư trú/đặt trụ sở

Văn phòng đại diện Cục bản quyền tác giả tại TP.HCM: 170, Nguyễn Đình Chiểu, Q3

Page 31: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

5.Thủ tục đăng ký bảo hộ QTG

01 Tờ khai đăng ký Quyền tác giả

02 Bản sao tác phẩm

Giấy ủy quyền, nếu người nộp đơn là người được ủy quyền

Tài liệu chứng minh quyền nộp đơn, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền đó của người khác do được thừa kế, chuyển giao, kế thừa

Văn bản đồng ý của các đồng tác giả, nếu tác phẩm có đồng tác giả

Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu, nếu quyền tác giả, quyền liên quan thuộc sở hữu chung.

Page 32: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

Stt Loại hình tác phẩmMức thu

(đồng/Giấy chứng nhận)

I Đăng ký quyền tác giả

1

a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác

phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác (gọi

chung là loại hình tác phẩm viết);

b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;

c) Tác phẩm báo chí;

d) Tác phẩm âm nhạc;

đ) Tác phẩm nhiếp ảnh.

100.000

2

a) Tác phẩm kiến trúc;

b) Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công

trình khoa học.

300.000

3a) Tác phẩm tạo hình;

b) Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng.400.000

4a) Tác phẩm điện ảnh;

b) Tác phẩm sân khấu được định hình trên băng, đĩa.500.000

5Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu hoặc các chương trình chạy

trên máy tính600.000

Page 33: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

5.Thủ tục đăng ký bảo hộ QTG

Chứng minh quyền sở hữu đối với tác phẩm khi xảy ra tranh chấp

Sử dụng trong trường hợp định giá tài sản với tác phẩm

Cơ sỏ để thực hiện một số thủ tục hành chính

Ý nghĩa của việc đăng ký bảo hộ quyền tác giả

Page 34: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

6.Hành vi xâm phạm quyền tácgiả (Điều 28 Luật SHTT).

1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệthuật, khoa học.

2. Mạo danh tác giả.

3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tácgiả, đồng tác giả trong trường hợp có đồng tác giả.

4. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳhình thức nào gây phương hại đến danh dự, uy tín của tác giả.

5. Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sởhữu quyền (trừ trường hợp có quy định khác).

Page 35: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

6.Hành vi xâm phạm quyền tácgiả (Điều 28 Luật SHTT).

6. Làm tác phẩm phái sinh nhưng không được phép của tác giả,

chủ sở hữu quyền (trừ trường hợp có quy định khác).

7. Sử dụng tác phẩm mà không dược phép của chủ thể quyền,

không trả nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất (trừ trường hợp có quy

định khác).

8. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và

quyền lợi vật chất khác cho tác giả, hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.

9. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối trưng bày hoặc truyền

đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông hoặc các phương

tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.

10. Xuất bản tác phẩm không được phép của chủ sở hữu quyền tác

giả.

Page 36: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

6.Hành vi xâm phạm quyền tácgiả (Điều 28 Luật SHTT).

11. Cố ý huỷ bỏ, làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ

sở hữu quyền thực hiện để bảo vệ quyền.

12. Cố ý xoá bỏ, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới

hình thức điện tử có trong tác phẩm.

13. Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất

khẩu hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết

bị đó làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật để bảo vệ quyền của tác

giả đối với tác phẩm của mình.

14. Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo.

15. Xuất khẩu, nhập khẩu bản sao tác phẩm mà không

được chủ sở hữu quyền tác giả cho phép

Page 37: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

7. Biện pháp bảo vệ QTG,QLQ

Biện pháp dân sự

Biện pháp hành chính

Biện pháp hình sự

Biên pháp khác

Page 38: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

7. Biện pháp bảo vệ QTG,QLQ

Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừahành vi xâm phạm

Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạmquyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâmphạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệthại

Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lýhành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp của mình

Page 39: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

7. Biện pháp bảo vệ QTG,QLQ

Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm

Buộc xin lỗi, cải chính công khai

Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự

Buộc bồi thường thiệt hại

Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ

Page 40: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

7. Biện pháp bảo vệ QTG,QLQ

Phạt tiền: Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quanđối với cá nhân là 250.000.000 đồng, đối với tổ chức là 500.000.000 đồng

Buộc sửa lại đúng tên tác giả, tên tác phẩm, tên người biểu diễn

Buộc thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăngký quyền liên quan

Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chươngtrình phát sóng vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹthuật số

Buộc hoàn trả cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan tiềnnhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất thu được từ việc thực hiện hành vi viphạm

Page 41: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

7. Biện pháp bảo vệ QTG,QLQ

Điều 131, Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi bổ sung 2009

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị

xử phạt hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội

này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai

trăm triệu đồng hoặc cải tạo không giam giữ đến hai năm:

a) Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí,

chương trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình;

b) Mạo danh tác giả trên tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương trình băng

âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình;

c) Sửa đổi bất hợp pháp nội dung của tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí,

chương trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình;

d) Công bố, phổ biến bất hợp pháp tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương

trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba

năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội nhiều lần;

c) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cấm

đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.

Page 42: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

7. Biện pháp bảo vệ QTG,QLQ

Điều 216. Biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

liên quan đến sở hữu trí tuệ

1. Các biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan

đến sở hữu trí tuệ bao gồm:

a) Tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa bị nghi ngờ xâm

phạm quyền sở hữu trí tuệ;

b) Kiểm tra, giám sát để phát hiện hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm

quyền sở hữu trí tuệ.

Page 43: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

Giới thiệu Quy chế QTTSTT Trường ĐH KHTN

Điều 13. Các quy định về tác giả và

đồng tác giả

1. Một cá nhân được ghi nhận là tác giả

hoặc đồng tác giả của một Tài sản trí tuệ

nếu cá nhân đó có tham gia vào việc

sáng tạo ra Tài sản trí tuệ tương ứng.

Được xem là “có tham gia vào việc sáng

tạo” khi phần việc do người đó thực hiện

không nảy sinh một cách hiển nhiên

hoặc dễ dàng đối với thành viên tham

gia đề tài, dự án, công trình, khâu công

việc mà từ đó Tài sản trí tuệ liên quan

được tạo ra.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN

QUY CHẾ QUẢN TRỊ

TÀI SẢN TRÍ TUỆQuyết định 1223/QĐ-KHTN ngày

19/9/2016

TP.HCM tháng 9/2016

Page 44: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

Điều 5. Trường ĐH KHTN là chủ sở

hữu đối với các tài sản trí tuệ sau đây:

1. Được tạo ra bởi Cán bộ - Viên chức,

Sinh viên, Cộng tác viên theo nhiệm vụ

được giao, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

2. Được tạo ra trong quá trình thực hiện

các hợp đồng do trường ĐH KHTN đặt

hàng đối với các tổ chức, cá nhân trong và

ngoài trường, trừ trường hợp các hợp đồng

này có quy định khác.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN

QUY CHẾ QUẢN TRỊ

TÀI SẢN TRÍ TUỆQuyết định 1223/QĐ-KHTN ngày

19/9/2016

TP.HCM tháng 9/2016

Giới thiệu Quy chế QTTSTT Trường ĐH KHTN

Page 45: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

Điều 5. Trường ĐH KHTN là chủ sở

hữu đối với các tài sản trí tuệ sau đây:

3. Được tạo ra trong quá trình triển

khai các hợp đồng ký kết giữa trường ĐH

KHTN với các đối tác mà trong hợp

đồng có quy định các Tài sản trí tuệ phát

sinh thuộc quyền sở hữu của trường ĐH

KHTN.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN

QUY CHẾ QUẢN TRỊ

TÀI SẢN TRÍ TUỆQuyết định 1223/QĐ-KHTN ngày

19/9/2016

TP.HCM tháng 9/2016

Giới thiệu Quy chế QTTSTT Trường ĐH KHTN

Page 46: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

Điều 6. Trường ĐH KHTN là đồng

sở hữu đối với các tài sản trí tuệ sau

đây:

1. Được tạo ra bởi CB- VC, Sinh viên, Cộng

tác viên không theo nhiệm vụ được giao,

nhưng có sử dụng nguồn lực của trường ĐH

KHTN.

2. Được tạo ra bởi Cán bộ - Viên chức, Sinh

viên, Cộng tác viên không theo nhiệm vụ được

giao và không sử dụng nguồn lực của trường,

nhưng xuất phát từ thông tin mật của trường

ĐH KHTN mà Cán bộ - Viên chức, Sinh viên,

Cộng tác viên đó được phép tiếp cận và sử

dụng một cách hợp pháp.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN

QUY CHẾ TẠM THỜI

VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN

TRÍ TUỆ

TP.HCM tháng 3/2014

Giới thiệu Quy chế QTTSTT Trường ĐH KHTN

Page 47: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

Điều 18. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sinh

viên

1. Sở hữu TSTT do mình sáng tạo ra, hoặc

tham gia sáng tạo ra theo quy định tại Quy chế

này trong suốt thời gian theo học tại trường

ĐH KHTN.

2. Không được sử dụng các QSHTT của các tổ

chức, cá nhân khác nếu chưa được sự đồng ý

của họ. Trong trường hợp vi phạm, Sinh viên

phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật và gánh

chịu mọi thiệt hại có thể phát sinh.

3. Thực hiện đăng ký bảo hộ QSHTT đối với

các TSTTdo mình tạo ra hoặc tham gia tạo ra

theo quy định tại Quy chế này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN

QUY CHẾ QUẢN TRỊ

TÀI SẢN TRÍ TUỆQuyết định 1223/QĐ-KHTN ngày

19/9/2016

TP.HCM tháng 9/2016

Giới thiệu Quy chế QTTSTT Trường ĐH KHTN

Page 48: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

Điều 18. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sinh

viên

4. Thực hiện việc chuyển nhượng quyền đối

với các TSTT do mình tạo ra hoặc tham gia tạo

ra nhưng thuộc sở hữu của trường hoặc của

các tổ chức, cá nhân khác theo quy định tại Quy

chế này.

5. Hỗ trợ Phòng Thanh tra Pháp chế - Sở hữu

trí tuệ mô tả các thông tin, dữ liệu cần thiết

nhằm xúc tiến các hồ sơ, thủ tục xác lập và khai

thác quyền đối với TSTT do mình tạo ra hoặc

tham gia tạo ra nhưng thuộc quyền sở hữu của

trường hoặc của chủ thể khác có liên quan.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN

QUY CHẾ QUẢN TRỊ

TÀI SẢN TRÍ TUỆQuyết định 1223/QĐ-KHTN ngày

19/9/2016

TP.HCM tháng 9/2016

Giới thiệu Quy chế QTTSTT Trường ĐH KHTN

Page 49: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

Điều 18. Nhiệm vụ và quyền hạn của

Sinh viên

6. Tuân thủ các quy tắc bảo mật về Tài

sản trí tuệ được quy định trong quy chế

này.

7. Trong trường hợp muốn công bố sớm

kết quả nghiên cứu khoa học liên quan đến

Tài sản trí tuệ của trường ĐH KHTN phải

được sự đồng ý bằng văn bản của nhà

trường.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN

QUY CHẾ QUẢN TRỊ

TÀI SẢN TRÍ TUỆQuyết định 1223/QĐ-KHTN ngày

19/9/2016

TP.HCM tháng 9/2016

Giới thiệu Quy chế QTTSTT Trường ĐH KHTN

Page 50: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

Điều 23. Quyền và nghĩa vụ về khai

thác Tài sản trí tuệ của Cán bộ - Viên

chức, Sinh viên, Cộng tác viên

6. Đối với các bài báo khoa học được xác

định thuộc quyền sở hữu của trường, các

tác giả và đồng tác giả có thể chủ động đề

xuất việc công bố trên các tạp chí nhưng

phải được sự chấp thuận bằng văn bản của

Bộ phận Quản trị Tài sản trí tuệ và phải

ghi rõ địa chỉ công tác là trường ĐH

KHTN trong tác phẩm của mình.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN

QUY CHẾ QUẢN TRỊ

TÀI SẢN TRÍ TUỆQuyết định 1223/QĐ-KHTN ngày

19/9/2016

TP.HCM tháng 9/2016

Giới thiệu Quy chế QTTSTT Trường ĐH KHTN

Page 51: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

Điều 26. Phân bổ thu nhập và lợi ích

từ việc sử dụng và khai thác các tài

sản trí tuệ

Tác giả, đồng tác giả được hưởng

30% tổng giá trị thực tế.

Trường ĐH KHTN được hưởng 70%

tổng giá trị thực tế.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN

QUY CHẾ QUẢN TRỊ

TÀI SẢN TRÍ TUỆQuyết định 1223/QĐ-KHTN ngày

19/9/2016

TP.HCM tháng 9/2016

Giới thiệu Quy chế QTTSTT Trường ĐH KHTN

-Nghị định số 18/2014/NĐ-CP ngày 14/3/2014 của Chính phủ quy định về chế độ nhuận

bút trong lĩnh vực báo chí, xuất bản

-Nghị định số 21/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định nhuận bút, thù

lao đối với tác phẩm điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu và các loại hình nghệ thuật

biểu diễn khác

Page 52: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

Tình huống

Trong các tình huống sau, có tình trạng xâm phạm quyền tác giả

xảy ra không?

1. Bài báo cáo, bài seminar có phần tổng quan tài liệu tham khảo từ

các tài liệu khác nhưng quên trích dẫn nguồn.

2. Một bài báo sao chép lại bài báo khác.

3. Nhà xuất bản in, tái bản sách mà chưa có sự đồng ý của tác giả.

4. Giáo viên tự sao một bản tác phẩm phục vụ công tác giảng dạy.

5. Sinh viên tự sao chép một bản giáo trình để học tập.

6. Chương trình máy tính bị bẻ khóa.

Page 53: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

Tình huống

Sinh viên A được nghiên cứu chung đề tài nghiên cứu khoa

học X cùng với TS. B, Đề tài này do Trường Y đầu tư tài

chính, cơ sở vật chất và giao nhiệm vụ cho TS.B chủ nhiệm

đề tài. Trong quá trình nghiên cứu, A được phân công nhiệm

vụ thu thập kết quả và viết bài báo nghiên cứu khoa học theo

hướng dẫn của TS.B. Sau khi bài báo được hoàn thành, sinh

viên A đã tự ý gửi bài báo cho một tạp chí khoa học chuyên

ngành để công bố.

Hỏi:

Xác định tài sản trí tuệ, tác giả, chủ sở hữu trong trường hợp

trên.

Trong tình huống trên có hành vi xâm phạm quyền tác giả

hay không? Vì sao?

Page 54: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

Tình huống

TS. A giảng dạy môn Pháp luật đại cương, trong quá trình

giảng, TS. A đã đưa cuốn sách Giáo trình pháp luật đại

cương của Trường ĐH Luật TP.HCM cho bạn lớp trưởng B

cho phép B đi phô-tô và phát cho mỗi sinh viên trong lớp

một quyển sách Phô-tô.

Hỏi:

TS. A có được quyền cho phép B phô-tô Giáo trình PLĐC để

phát cho các bạn sinh viên trong lớp? Hành vi này vi phạm

quyền gì trong quyền tác giả?

Page 55: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

Liên hệ: Phòng Thanh tra Pháp chế - Sở hữu trí tuệ

Địa chỉ:

Cơ sở Nguyễn Văn Cừ: Phòng F107

Cơ sở Linh Trung: 5.3 Tòa nhà điều hành.

Email: [email protected]

Page 56: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

www.hcmus.edu.vn

Page 57: Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố

UNIVERSITY OF SCIENCE – VNUHCM

www.hcmus.edu.vn

CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM

THEO DÕI!