39
ĐIỂM BÁO THÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY (Tin ngày 31 tháng 5 năm 2017) A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH Tổng số 26 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 2 tin; Kinh tế 5 tin; X hi 7 tin; An ninh – Quốc phòng 4 tin, Điểm tin đ đưa 8 tin. B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI: tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ 1. Hai x đùn đẩy, người dân chịu thiệt Người Lao Đng 31/5, tr7, Minh Tuấn 2. Tiếp tục phát triển hệ thống phân phối xăng dầu trên địa bàn tỉnh Baoquangbinh.vn 30/5, Nguyễn Hoàng KINH TẾ 3. Ngư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương 4. Mùa vàng ở bản Ka Ai… Pháp Luật Việt Nam 31/5, tr7, Lam Hạnh - Viết Lam 5. Sơ kết luật HTX 2012 cụm Bắc Miền Trung: Cần sửa nhiều quy định cản trở phát triển HTX Thời Báo Kinh Doanh 30/5, tr2, Lưu Đoàn 6. Khi nông dân dạy... nông dân Baoquangbinh.vn 31/5, Xuân 1

CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

ĐIỂM BÁOTHÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY

(Tin ngày 31 tháng 5 năm 2017)

A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH

Tổng số 26 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 2 tin; Kinh tế 5 tin; Xa hôi 7 tin; An ninh – Quốc phòng 4 tin, Điểm tin đa đưa 8 tin.

B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI:

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

1. Hai xa đùn đẩy, người dân chịu thiệt Người Lao Đông 31/5, tr7, Minh Tuấn

2. Tiếp tục phát triển hệ thống phân phối xăng dầu trên địa bàn tỉnh

Baoquangbinh.vn 30/5, Nguyễn Hoàng

KINH TẾ

3. Ngư dân thu tiền tỷ từ cá hốTiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương

4. Mùa vàng ở bản Ka Ai…Pháp Luật Việt Nam 31/5, tr7, Lam Hạnh - Viết Lam

5.Sơ kết luật HTX 2012 cụm Bắc Miền Trung: Cần sửa nhiều quy định cản trở phát triển HTX

Thời Báo Kinh Doanh 30/5, tr2, Lưu Đoàn

6. Khi nông dân dạy... nông dân Baoquangbinh.vn 31/5, Xuân Vương

XÃ HỘI

7.Chuyên gia hang đông Hoàng gia Anh nói về lắp thang vượt thạch nhũ hang Sơn Đoòng

Giáo Dục & Thời Đại Online 30/5, Vĩnh Quý

8.Phát hiện nhiều xương cốt tại môt gia đình ở Quảng Bình: Khó giám định xương

Lao Đông Online 31/5, Lê Phi Long; Antt.vn 30/5; Bảo Vệ Pháp Luật Online 30/5

9. Bố mẹ khóc cạn nước mắt tìm con câm điếc mất tích khi đi xe khách

VTCNews 31/5, Trần Anh

1

Page 2: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

10. “Nghề”... tận diệt chim rừng Infonet.vn 31/5, Thanh Hà

11. Quảng Bình: Tăng cường phòng, tránh đuối nước cho học sinh

Giáo Dục & Thời Đại 31/5, tr2

AN NINH – QUỐC PHÒNG

12. Quảng Ninh: Chấm dứt nạn khai thác cát trái phép trên sông Long Đại

Giadinhphapluat.vn 31/5, Thế Hiệp

13. Xử phạt tàu khai thác cát trái phép trên sông Nhật Lệ

Đại Đoàn Kết Online 30/5, Xuân Thi; Đại Đoàn Kết 31/5, tr11; Moitruong24h.vn 31/5

ĐIỂM TIN ĐÃ ĐƯA

14. Trẻ không được đến trường vì thiếu lớp

Tuổi Trẻ 31/5, tr13, Quốc Nam

15. Quảng Bình: Đa dạng hoạt đông tại Lễ hôi Hang đông năm 2017

Giáo Dục & Thời Đại Online 30/5, Vĩnh Quý; Biên Phòng 31/5, tr8

16. Thuần dưỡng con khỉ “lạ” tấn công người dân

Công An Thành Phố Hồ Chí Minh 30/5, tr7, Huy Lam

17. Quảng Bình: 2 dự án nhà ở xa hôi bị “phá sản”

Xây Dựng 30/5, tr5, Nhất Linh

18. Kiểm tra thực tế việc bắc thang trong hang Sơn Đoòng

Tuổi Trẻ Online 30/5, Lam Giang; Tuổi Trẻ 31/5, tr8, Lam Giang; ANTV.gov.vn 31/5

I. Thời sự - Chính trị

Hai xã đùn đẩy, người dân chịu thiệt(Người Lao Động 31/5, tr7, Minh Tuấn)

Hàng chục hô dân không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền lợi bị "treo" suốt môt thời gian dài vì chính quyền 2 xa đùn đẩy trách nhiệm cho nhau

"Từ nhiều năm nay, hơn 30 hô dân chúng tôi không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) chỉ vì chúng tôi có hô khẩu ở xa Quảng Lưu nhưng sống trên địa giới hành chính lại thuôc về xa Quảng Thạch. Cũng vì "ranh giới" mà chúng tôi bị "trói tay", mất đi nhiều quyền lợi chính đáng" - môt người dân ngụ xóm 2, thôn Tam Đa, xa Quảng Lưu, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình phản ánh.

2

Page 3: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

Năm 1957, khi nhà nước có chủ trương di dân để phát triển nông nghiệp, hàng chục hô dân xóm Trung Chính thuôc thôn Trung Thuần cũ (tiền thân của 2 xa Quảng Lưu và Quảng Thạch ngày nay) đa di chuyển vào khu vực xóm Đông (xóm 2, thôn Tam Đa ngày nay) để sinh sống và canh tác. Mai đến năm 1993, các hô dân nơi đây mới được cấp GCNQSDĐ lần đầu.

Năm 1998, khi phân chia lại địa giới hành chính, lập bản đồ chi tiết từng khu vực, các cơ quan chức năng xác định địa giới khu vực xóm 2 thuôc về xa Quảng Thạch chứ không phải xa Quảng Lưu như trước đó. Từ đây, người dân xóm 2 có hô khẩu thuôc xa Quảng Lưu nhưng sống trên phần đất của xa Quảng Thạch. "Sổ đỏ thì đi đến đâu người ta cũng không công nhận. Bao năm qua chúng tôi chẳng biết kêu ai" - ông Ngô Chiến (ngụ xóm 2) nói.

Năm 2015, nhà nước chủ trương cấp lại GCNQSDĐ lần 2, nhiều người dân xóm 2 đến UBND xa Quảng Lưu xin cấp thì cán bô nơi đây thông báo địa giới thuôc UBND xa Quảng Thạch nên phải về đó đăng ký. Thế nhưng, đến UBND xa Quảng Thạch, người dân lại bị "đẩy" về xa Quảng Lưu.

"Tôi không nhớ nổi đa đến "gõ cửa" các ban, ngành chức năng bao nhiêu lần nhưng vẫn không được tạo điều kiện cấp GCNQSDĐ. Tôi già yếu rồi, được mảnh vườn, muốn phân ra từng lô rồi chia cho con cháu cất nhà, sản xuất nhưng không có sổ đỏ nên không làm được. Đa số người dân trong xóm 2 thuôc hô nghèo, nhiều người muốn vay vốn ngân hàng để làm kinh tế, cho con học đại học… mà không có sổ đỏ nên đành chịu. Chúng tôi cứ như đứa con vô thừa nhận" - ông Nguyễn Thanh Bường (67 tuổi, ngụ xóm 2) than thở.

Ông Nguyễn Văn Hải, Trưởng xóm 2, nói nhiều lần ông đệ đơn xin cấp GCNQSDĐ cho bà con nhưng khi đến UBND xa Quảng Lưu thì nơi đây thông báo về UBND xa Quảng Thạch, đến Quảng Thạch thì lại "đẩy" cho xa Quảng Lưu. Hết năm này qua năm khác, vẫn không thể làm được sổ đỏ.

Còn ông Nguyễn Văn Hùng, Trưởng thôn Tam Đa, cho biết tại các buổi tiếp xúc cử tri HĐND các cấp, người dân xóm 2 luôn phản ánh tình trạng này và đa nhiều lần làm đơn kiến nghị lên UBND huyện Quảng Trạch nhưng sự việc đến nay vẫn chưa được các cấp chính quyền quan tâm, giải quyết thấu đáo.

Trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Đông, ông Hồ Thăng Long, Chủ tịch UBND xa Quảng Lưu, thừa nhận toàn bô 32 hô dân xóm 2 đều có hô khẩu thường trú tại địa phương nhưng sau khi phân lại địa giới hành chính thì vùng đất nói trên thuôc thẩm quyền giải quyết của UBND xa Quảng Thạch. Vì vậy, chính quyền địa phương này phải có trách nhiệm xử lý, giải quyết việc cấp GCNQSDĐ cho người dân.

"Khi người dân phản ánh, tôi đa cử phó chủ tịch đến UBND xa Quảng Thạch làm việc với lanh đạo xa bên đó nhiều lần nhưng phía họ không tạo điều kiện để

3

Page 4: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

phối hợp cấp sổ đỏ cho dân. Họ cứ đưa ra lý do này, lý do nọ để trốn tránh" - ông Long nói.

Trong khi đó, ông Phan Thanh Sơn, Chủ tịch UBND xa Quảng Thạch, lại cho rằng trách nhiệm này thuôc về UBND xa Quảng Lưu và "người dân chưa có "nhu cầu" cấp sổ đỏ mới".

"Người dân xa Quảng Lưu thì phía họ (xa Quảng Lưu - PV) phải đến làm việc với chúng tôi. Tôi có đề nghị nên tổ chức môt cuôc họp có đại diện thường vụ của 2 xa làm việc và thống nhất chủ trương với nhau về vấn đề này, đằng này ông chủ tịch xa kia có gì cứ gọi điện thì sao mà giải quyết cho được" - ông Sơn phân bua.

Theo ông Sơn, đây là vấn đề lớn nên phải cân nhắc và làm thận trọng để tránh những phát sinh về sau, riêng UBND xa Quảng Thạch luôn sẵn lòng hợp tác với UBND xa Quảng Lưu để tạo mọi điều kiện tốt nhất nhằm giúp người dân sớm giải quyết được vướng mắc về việc cấp GCNQSDĐ.

Năm 2015, UBND huyện Quảng Trạch đa 2 lần phát đi công văn yêu cầu UBND xa Quảng Lưu và Quảng Thạch sớm thống nhất, giải quyết việc cấp GCNQSDĐ cho người dân nhưng đến nay 2 xa vẫn đùn đẩy cho nhau. Về đầu trang

4

Page 5: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

Tiếp tục phát triển hệ thống phân phối xăng dầu trên địa bàn tỉnh(Baoquangbinh.vn 30/5, Nguyễn Hoàng)

Ngày 30-5, UBND tỉnh đa có buổi làm việc với Công ty CP xăng dầu-dầu khí Vũng Áng về kế hoạch phát triển hệ thống phân phối xăng dầu và nôp thuế bảo vệ môi trường tại tỉnh Quảng Bình. Tham dự có đại diện lanh đạo các sở: Kế hoạch-Đầu tư, Công thương, Tài nguyên-Môi trường, Giao thông vận tải, Xây dựng; Cục Thuế, Ban quản lý Khu kinh tế và Văn

phòng UBND tỉnh. Đồng chí Nguyễn Hữu Hoài, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì buổi làm việc.

Công ty CP xăng dầu-dầu khí Vũng Áng thuôc Tổng Công ty Dầu Việt Nam, sở hữu 1 tổng kho chứa xăng dầu với dung tích 60 triệu lít và hệ thống bán lẻ trực thuôc gồm 20 cửa hàng xăng dầu tại 3 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình. Tại Quảng Bình, Công ty có 1 cửa hàng xăng dầu ở xa Quảng Tùng (Quảng Trạch), doanh thu năm 2016 đạt 10 tỷ đồng, nôp ngân sách Nhà nước 2,3 tỷ đồng. Theo lô trình phát triển kinh doanh tại thị trường Quảng Bình giai đoạn từ nay đến năm 2020, Công ty sẽ triển khai ít nhất 10 cửa hàng xăng dầu. Ước tính hàng năm đóng góp cho ngân sách địa phương khoảng từ 30-50 tỷ đồng. Ngoài ra, hoạt đông kinh doanh của Công ty cũng đem lại doanh thu cho các khách hàng là thương nhân phân phối, tổng đại lý, đại lý hàng trăm tỷ đồng/năm và nôp ngân sách Nhà nước khoảng 50-100 tỷ đồng. Tại buổi làm việc, đại diện Công ty CP xăng dầu-dầu khí Vũng Áng đa đề xuất môt số ý kiến liên quan đến kế hoạch phát triển hệ thống phân phối xăng dầu và nôp thuế bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Cụ thể, đơn vị muốn tỉnh tạo điều kiện cho xây dựng môt số cửa hàng xăng dầu, thuê đất làm trụ sở tại khu vực Hòn La và các tuyến giao thông chính trên địa bàn tỉnh. Tiếp đó, đại diện các sở, ngành liên quan đa trao đổi với Công ty về môt số địa điểm có thể đầu tư xây dựng cửa hàng xăng dầu cũng như cách thức thực hiện các thủ tục thuê đất. Kết luận tại buổi làm việc, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh đa đồng ý về mặt chủ trương để Công ty CP xăng dầu-dầu khí Vũng Áng thuê đất xây dựng cửa hàng xăng dầu và trụ sở làm việc; giao Sở Công thương thực hiện việc bổ sung quy

Đồng chí Nguyễn Hữu Hoài, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì buổi làm việc.

5

Page 6: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu tại Hòn La và tuyến đường tránh TP. Đồng Hới, Quốc lô 1; nghiên cứu việc triển khai tàu chở dầu bán cho các tàu cá đánh bắt xa bờ. Về vấn đề nôp ngân sách, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh đề nghị Công ty CP xăng dầu-dầu khí Vũng Áng linh đông, kết hợp hài hòa giữa hoạt đông kinh doanh với việc đóng góp ngân sách cho tỉnh. Về đầu tranghttp://baoquangbinh.vn/tin-tuc-su-kien/201705/tiep-tuc-phat-trien-he-thong-phan-phoi-xang-dau-tren-dia-ban-tinh-2145857/

II. Kinh tế

Ngư dân thu tiền tỷ từ cá hố(Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương)

Chỉ trong vòng 5 tháng đầu năm 2017, ngư dân xa Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đa thu về hơn 100 tỷ đồng từ xuất khẩu cá hố. Trong đó, nhiều hô ngư dân là chủ tàu đạt doanh thu trên 1 tỷ đồng đến 3 tỷ đồng.

Sự cố môi trường biển làm cho người dân Cảnh Dương điêu đứng, hàng trăm tàu thuyền phải nằm bờ trong môt thời

gian dài, không ít hô ngư dân khủng hoảng về kinh tế và tinh thần. Cũng đa có những cuôc “xuống đường” của người dân Cảnh Dương phản đối Formosa. Tuy nhiên, nhờ sự vận đông và làm tốt công tác đền bù của chính quyền mà người dân từng bước ổn định cuôc sống, tiếp tục bám biển để sản xuất.

Ông Nguyễn Ngọc Tiếp, Chủ tịch Hôi Nông dân xa Cảnh Dương cho biết, ngư dân Cảnh Dương có nghề truyền thống đánh bắt cá hố xuất khẩu. Khác với các loài cá khác, đều bị giảm giá sau sự cố môi trường biển thì cá hố vẫn được thu mua với mức giá khá cao, từ 120.000 đến 160.000đồng/kg. Trong 5 tháng đầu năm 2017, tổng sản lượng đánh bắt của ngư dân Cảnh Dương đạt trên 800 tấn, doanh thu hơn 100 tỷ đồng.

Theo ông Tiếp, hầu hết những tàu cá đạt doanh thu cao đều đánh bắt ở những vùng biển xa như: Vịnh Bắc bô, Hoàng Sa, Trường Sa. Tiêu biểu như tàu cá của các ông Nguyễn Ngọc Nam, Nguyễn Văn Tình, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Tuấn Sơn, Ngô Xuân Cảnh… mỗi chuyến biển đều đạt doanh thu từ 300 đến 500 triệu đồng.

Với mức giá khá cao, từ 120.000 đến 160.000 đồng/kg, cá hố đang mang lại nguồn thu nhập khá

cho ngư dân Cảnh Dương.

6

Page 7: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

Ngư dân Nguyễn Tuấn Anh, môt trong những người có nhiều chuyến biển thắng lợi từ đầu năm đến nay, cho biết, mặc dù chỉ sở hữu con tàu có công suất 90 CV, nhưng anh vẫn mạnh dạn ra những vùng biển xa để đánh bắt. Kết quả từ đầu năm đến nay, doanh thu của tàu anh đạt 1,3 tỷ đồng. “Sắp tới vợ chồng tôi sẽ đóng mới môt con tàu có công suất lớn hơn để thuận tiện cho việc đánh bắt ở vùng biển xa. Bởi ngoài việc đánh bắt, tôi còn đảm nhiệm vai trò tổ trưởng của môt tổ đoàn kết có 11 chiếc tàu. Mình tàu nhỏ, khó kết nối, trợ giúp và điều hành anh em trên biển” - anh Tuấn Anh nói.

Cảnh Dương là môt làng biển có tiếng ở miền Trung với truyền thống hơn 400 năm đi biển. Dù trải qua nhiều thăng trầm nhưng nghề biển luôn đóng góp hơn 90% tỷ trọng kinh tế của địa phương này. Hiện Cảnh Dương có trên 400 chiếc tàu, trong đó có 160 chiếc chuyên đánh bắt ở vùng biển xa. Sau sự cố môi trường biển, hầu hết các tàu cá xa bờ của Cảnh Dương đều đánh bắt có hiệu quả. Lao đông trên các tàu cá này đều có thu nhập trên 10 triệu đồng/tháng. Về đầu trang

Mùa vàng ở bản Ka Ai…(Pháp Luật Việt Nam 31/5, tr7, Lam Hạnh - Viết Lam)

Cuối tháng 5, cả bản Ka Ai (xa Dân Hóa, huyện Minh Hóa, Quảng Bình) hối hả bước vào vụ gặt. Đến nay, với sự hướng dẫn, cầm tay chỉ việc của cán bô, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế (BPCKQT) Cha Lo, người Mày, người Sách bản Ka Ai đa thành thạo phương thức sản xuất lúa

nước mà trước rất đỗi xa lạ với họ, mang về 6 vụ mùa no ấm.

Thành quả sau 6 mùa vụ

Mùa về, khắp nơi trong bản Ka Ai rôn ra tiếng nói, tiếng cười. Những hạt lúa vàng đối với người Mày, người Sách ở Ka Ai càng mang ý nghĩa thiêng liêng vì nó được tạo ra từ những giọt mồ hôi, công sức lao đông và tình đoàn kết, gắn bó giữa những người lính Biên phòng với người dân trên rẻo núi cao thuôc day Trường Sơn hùng vĩ.

Người dân Ka Ai nhớ rất rõ mùa hè năm 2014, dưới cái nắng như đổ lửa của biên giới miền Trung, hơn 20 cán bô, chiến sĩ Đồn BPCKQT Cha Lo, BĐBP Quảng Bình cùng với đông đảo bà con, dân bản đa khẩn trương xuống đồng

BĐBP giúp dân bản Ka Ai thu hoạch vụ lúa chiêm.

7

Page 8: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

chuẩn bị cho vụ sản xuất lúa nước đầu tiên ở bản Ka Ai. Theo kế hoạch, ngày 16/6/2014, cán bô, chiến sĩ Đồn BPCKQT Cha Lo sẽ cùng đồng bào dân tôc Mày, Khùa tiến hành gieo xong 5ha ở bản Ka Ai. Do đó, việc gieo hạt vụ hè thu đầu tiên ở đây được tiến hành sớm hơn so với các vùng khác nhằm kịp thu hoạch trước khi mùa mưa lũ về.

Để đảm bảo vụ mùa đầu tiên thắng lợi, từ ngày 15/5/2014, Đồn Cha Lo đa cử 20 cán bô, chiến sĩ với sự chỉ huy của Thiếu tá Ngô Thanh Tuấn - Chính trị viên phó và Thượng úy Phạm Xuân Ninh phụ trách hướng dẫn về kỹ thuật xuống “cắm chốt” ở địa bàn cùng lao đông, hướng dẫn bà con sản xuất. Bô đôi và nhân dân đa tập trung nhặt đá, đắp bờ chia thửa, cày, bừa, bỏ phân xuống ruông cho đến khi gieo hạt giống.

Giống như những vùng đất khác của quê hương miền Trung, bản biên giới Ka Ai thường xuyên phải gánh chịu thời tiết khắc nghiệt, nắng nóng như đổ lửa, gió Lào quạt rát mặt. Nhiệt đô ngoài trời có lúc lên đến 39-41 đô C, khiến cho công việc lao đông của những người lính Biên phòng và bà con dân bản càng vất vả hơn nhiều.

Để hỗ trợ sức lao đông cho quân dân trên cánh đồng Ka Ai, hai chiếc máy cày đa được tăng cường, trâu bò của dân bản cũng được huy đông để làm ruông theo phương pháp truyền thống. Nhân dân trong bản được bô đôi đông viên tích cực tham gia lao đông sản xuất với tinh thần tự giác và quyết tâm cao nhất.

Trao đổi với chúng tôi, Thiếu tá Ngô Thanh Tuấn cho biết: “Lao đông trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, chúng tôi đa điều chỉnh thời gian làm việc môt cách hợp lý, buổi sáng có thể làm sớm và nghỉ sớm hơn, buổi chiều làm muôn và nghỉ muôn hơn để bảo đảm sức khỏe cho mọi người. Chúng tôi luôn đặt năng suất lao đông lên hàng đầu, sẵn sàng nghe và tiếp thu những sáng kiến của bô đôi cũng như bà con dân bản trong quá trình lao đông. Điều quan trọng là, 100% cán bô, chiến sĩ đều nhận thức được ý nghĩa của công trình ruông lúa nước, từ đó cùng đồng sức, đồng lòng để hoàn thành nhiệm vụ được giao”.

Xóa đói, giảm nghèo bền vững cho người Mày, người Sách bản Ka Ai

Ka Ai có 72 hô, với 323 nhân khẩu đồng bào dân tôc Sách, Mày định cư từ trước đến nay. Điều kiện tự nhiên ở đây có nhiều đồi núi dốc, thời tiết rất khắc nghiệt, trình đô nhận thức, sản xuất của đồng bào còn nhiều hạn chế. Đời sống của người dân phụ thuôc chủ yếu vào việc săn bắn, canh tác lương thực trên nương rẫy, thu nhập bấp bênh nên cuôc sống của bà con rất khó khăn, thiếu thốn, nhiều hủ tục lạc hậu vẫn còn tồn tại.

Năm 2013, BĐBP Quảng Bình đa kêu gọi, phối hợp xây dựng 33 căn nhà kiên cố giúp đồng bào ổn định cuôc sống. Sau khi giúp đồng bào “an cư”, BĐBP Quảng Bình đa nghĩ đến phương án cần có môt dự án mang tính chiến lược để

8

Page 9: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

giúp các hô dân Sách, Khùa ở đây lạc nghiệp, xóa đói giảm nghèo bền vững. Trên cơ sở đó, BĐBP Quảng Bình đa tiến hành khảo sát điều kiện đất đai, nước, khí hậu và đi đến kết luận, ở Ka Ai có thể triển khai trồng được lúa nước.

Sau thành công của dự án lúa nước trên biên giới ở Tân Ly, Chăm Pu, Cà Xèng và quan trọng hơn là nhìn thấy được giấc mơ, khát khao của người dân, BĐBP Quảng Bình quyết định đầu tư, hướng dẫn nhân dân bản Ka Ai sản xuất cây lúa nước. Ngay sau đó, dự án lúa nước ở Ka Ai với diện tích khoảng 5ha và công trình dẫn nước sinh hoạt về phục vụ dân bản có tổng vốn đầu tư lên đến 6,3 tỷ đồng đa được triển khai, hiện nay đang chuẩn bị gieo hạt giống vụ đầu tiên.

Tính đến nay, sau 6 vụ mùa sản xuất lúa nước tại bản Ka Ai, với sự hướng dẫn, cầm tay chỉ việc của cán bô, chiến sĩ Đồn BPCKQT Cha Lo, đồng bào bản Ka Ai đa từng bước thành thạo với phương thức sản xuất lúa nước mà trước đây đối với họ rất đỗi xa lạ.

Ông Hồ Hùng - Bí thư Chi bô bản Ka Ai tâm sự: “Bà con mình nói rằng, về xuôi thấy bà con dưới đó làm lúa nước khỏe hơn và không hay mất mùa như làm rẫy nên ai cũng muốn làm. Được BĐBP giúp đỡ nên bà con đa có ruông, được chia lúa sau khi thu hoạch nên mừng lắm. Giờ cả bản đều biết trồng lúa nước, lo được gạo ăn rồi”.

Thượng tá Trần Đình Bính - Chính trị viên Đồn BPCKQT Cha Lo cho biết: “Khác với những vụ mùa trước, vụ mùa năm nay, đồng bào bản Ka Ai đa chủ đông được công việc của mình, cơ bản nắm chắc các quy trình sản xuất lúa nước. Cán bô Đồn Biên phòng chỉ hướng dẫn thêm về kỹ thuật. Năng suất của vụ mùa này cao hơn hẳn so với các vụ mùa trước, ước tính hơn 4,5 tấn/ha”.

Với những thành quả đạt được sau 6 vụ mùa, có thể khẳng định, đây chính là giải pháp cơ bản để giúp bà con vùng đất biên cương xóa đói giảm nghèo mà lâu nay chính quyền, các ngành chức năng từ huyện đến xa trăn trở. Việc trợ cấp gạo hàng tháng chỉ là tạm thời trước mắt, còn việc trồng lúa nước mới thực sự trở thành “cần câu” để giúp bà con ổn định đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững. Từ đây, câu chuyện về sản xuất cây lúa nước trên rẻo cao đầy núi đá vôi đa được làm nên bằng tình cảm quân - dân gắn bó... Về đầu trang

Sơ kết luật HTX 2012 cụm Bắc Miền Trung: Cần sửa nhiều quy định cản trở phát triển HTX(Thời Báo Kinh Doanh 30/5, tr2, Lưu Đoàn)

Nhiều đại biểu dự hôi nghị Sơ kết Luật HTX 2012 tại Bắc Miền Trung cho rằng các chủ trương của Đảng về HTX đều đúng và trúng, nhưng việc triển khai Luật chậm, chưa thực hiện được nhiều, chưa cụ thể, không đồng bô và không rõ ràng.

9

Page 10: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

Ngày 29/5, tại Hà Tĩnh, Liên minh HTX Việt Nam đa tổ chức Sơ kết Luật HTX 2012 tại cụm Bắc Miền Trung (gồm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế). Ông Nguyễn Mạnh Cường - Phó Chủ tịch Liên minh HTX Việt Nam - tham dự và chủ trì hôi nghị.

Luật HTX với đời sống HTX

Chủ trì hôi nghị, Phó Chủ tịch Nguyễn Mạnh Cường nêu rõ 6 trọng tâm thảo luận, từ việc triển khai và phổ biến tuyên truyền Luật, chính sách hỗ trợ HTX theo Luật, công tác quản lý nhà nước về HTX, đánh giá thực trạng và làm rõ chất lượng củng cố phát triển HTX hiện nay...

Liên minh HTX các tỉnh Bắc Miền Trung đa đưa ra những đề xuất, kiến nghị rất cụ thể để bổ sung điều chỉnh Luật HTX 2012 phù hợp hơn với nhu cầu phát triển HTX.

Theo tổng hợp, ở 6 tỉnh Bắc Miền Trung có 3.600 HTX và 4 Liên hiệp HTX. Trong đó, Thanh Hóa có 911 HTX; Nghệ An có 587 HTX; Hà Tĩnh có 1.294 HTX và 3 Liên hiệp HTX; Quảng Bình có 258 HTX; Quảng Trị có 327 HTX và Thừa Thiên Huế có 223 HTX, 1 Liên hiệp HTX.

Tồn tại lớn nhất là việc chậm hướng dẫn Luật đa cản trở quá trình phổ biến tuyên truyền Luật, việc thành lập mới và chuyển đổi HTX theo Luật. Hầu hết các HTX chưa nắm rõ các quy định của Luật HTX 2012. Trong khi nguồn lực hỗ trợ HTX rất hạn chế, thì công tác quản lý nhà nước về HTX chưa đáp ứng nhu cầu HTX, sự vào cuôc của các cấp ngành, nhất là cấp huyện, cấp xa còn thiếu quyết liệt và thiếu đồng bô…

Hiện nhu cầu liên kết HTX rất lớn, nhưng mối liên kết HTX-HTX còn lỏng lẻo, số lượng HTX hợp tác liên vùng và số HTX thực hiện liên kết với DN tiêu thụ sản phẩm còn ít. Từ đó, đa số người nông dân vẫn phải “tự làm, tự bán” là chính, dẫn đến rủi ro nhiều trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm.

Những kiến nghị

Bên cạnh đề xuất tiếp tục phổ biến tuyên truyền Luật và các chủ trương lớn về HTX, Cụm Liên minh HTX 6 tỉnh Bắc Miền Trung cũng có nhiều kiến nghị cụ thể với các bô ngành Trung ương. Đặc biệt, đề nghị Chính phủ xây dựng chương trình và dành nguồn lực riêng cho phát triển HTX, bởi vị trí HTX hiện tại đang xuống rất thấp trong nền kinh tế quốc dân.

Từng có bề dày thời gian tư vấn HTX, ông Ngô Viết Quýt - Chủ tịch Liên minh HTX tỉnh Thừa Thiên Huế, kiến nghị cách làm Luật HTX phải đi từ thực tế HTX, chứ không thể áp đặt từ trên xuống, không phù hợp quá trình củng cố phát triển HTX.

10

Page 11: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

Đại diện tỉnh “chủ nhà” của hôi nghị, ông Ngô Xuân Hồng - Phó Chủ tịch Liên minh HTX tỉnh Hà Tĩnh, cho rằng quá trình thực thi Luật chủ yếu có Liên minh, còn hệ thống chính trị và các cấp ngành chưa vào cuôc. Việc kiểm tra giám sát Luật chưa đạt, hậu kiểm HTX sau chuyển đổi chưa được quan tâm. Thực trạng hiện nay, phần lớn các cấp quản lý chưa hiểu HTX cũ hay HTX kiểu mới là như thế nào!

Ông Nguyễn Văn Trính - Giám đốc Quỹ TDND Cương Gián (Hà Tĩnh), nói rằng: Mô hình quỹ TDND đang chịu sự chi phối của Luật HTX và Luật Các tổ chức tín dụng. Đặc thù, các quỹ có thể thấy rất rõ cách triển khai của Luật Các tổ chức tín dụng bám sát thực tế hơn, có cơ chế kiểm tra, thanh tra và hậu kiểm chặt chẽ hơn rất nhiều so với Luật HTX.

Ông Nguyễn Văn Hưng - Chủ tịch Liên minh HTX tỉnh Thanh Hóa, đa trăn trở nói: Các chủ trương, nghị quyết của Đảng quan tâm HTX đều đúng và trúng, nhưng việc triển khai Luật chậm, không đồng bô và không rõ ràng. Ví như Thông tư 340 mới nhất của Bô Tài chính chưa nói rõ hỗ trợ HTX thế nào nên khó thực hiện.

Rất cụ thể, ông Hưng đề xuất điều chỉnh ít nhất 8 điểm trong Luật. Như mức vốn góp thành viên tại Điểm 1, Điều 17 đang cản trở HTX, nên cần sửa nâng từ “không quá 20% vốn điều lệ” lên “không quá 30%”… Đặc biệt là quy định về Liên minh HTX cần sửa lại tổ chức thành ba cấp, nếu có đại diện Liên minh HTX ở cấp huyện sát nhất, tư vấn hỗ trợ thiết thực sẽ làm chuyển biến phát triển HTX.

Phó Chủ tịch Nguyễn Mạnh Cường ghi nhận và tiếp thu các ý kiến tại hôi nghị. Tuy nhiên, theo Phó Chủ tịch, báo cáo Sơ kết Luật của Liên minh HTX các tỉnh hiện nay cần bám sát, cụ thể hơn sự chi phối của Luật với HTX, ví như số lượng HTX thay đổi trước và sau Luật… từ đó mới tìm ra những bất cập và các kiến nghị thuyết phục sửa đổi Luật HTX 2012. Về đầu trang

Khi nông dân dạy... nông dân(Baoquangbinh.vn 31/5, Xuân Vương)

Mới đây, Hôi Nông dân tỉnh phối hợp với Ban quản lý Dự án SRDP tỉnh tổ chức thành công cuôc thi “Tiểu giáo viên nông dân giỏi vùng mục tiêu Dự án SRDP tỉnh Quảng Bình lần thứ nhất”. Cuôc thi đa góp phần nâng cao kiến thức, kỹ năng

Kỹ thuật chăn nuôi bò được các tiểu giáo viên đưa vào cuộc thi “Tiểu giáo viên nông dân giỏi vùng mục tiêu Dự án SRDP tỉnh Quảng Bình lần thứ

nhất”.

11

Page 12: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

truyền đạt cho những “giáo viên” nông dân khi họ là những người trực tiếp dạy lại cho… nông dân.

“Nông dân dạy... nông dân” là mô hình đào tạo nghề được triển khai ở nhiều dịa phương trong cả nước góp phần tạo ra hàng nghìn mô hình sản xuất, kinh doanh thành công của nông dân. Trên thực tế, mô hình này cũng đa xuất hiện ở Quảng Bình những năm gần đây khi những người nông dân sản xuất kinh doanh giỏi đa trực tiếp cầm tay chỉ việc, hướng dẫn khoa học kỹ thuật cho những nông dân khác.

Tuy nhiên, việc làm này vẫn còn rất hạn chế, người dạy có kinh nghiệm trong sản xuất còn thiếu, phương pháp truyền đạt vẫn chưa mang lại hiệu quả cao trong khi nhu cầu của người học ngày càng lớn.

Bên cạnh đó, hầu hết các lớp chuyển giao kỹ thuật cho nông dân là do cán bô kỹ thuật của các cơ quan chuyên môn truyền đạt. Lợi thế của đôi ngũ cán bô này là có trình đô chuyên môn, được đào tạo cơ bản tại các trường chuyên nghiệp. Tuy nhiên, hầu hết những lớp này chỉ truyền đạt các kiến thức về lý thuyết, thiếu mô hình thực tế để tham quan, học tập cũng như thực hành, nên kết quả học chưa cao.

Để khắc phục những hạn chế đó, Hôi Nông dân phối hợp với Ban quản lý dự án SRDP tỉnh tổ chức cuôc thi “Tiểu giáo viên nông dân giỏi vùng mục tiêu Dự án SRDP Quảng Bình lần thứ nhất. Hôi thi nhằm khuyến khích, đông viên những nông dân sản xuất kinh doanh giỏi có kinh nghiệm, thành công trong việc phát triển kinh tế hô gia đình, có uy tín với công đồng, tích cực học tập nâng cao trình đô chuyên môn, nghiệp vụ để trở thành những tiểu giáo viên dạy lại cho nông dân, góp phần giải quyết tình trạng thiếu giáo viên dạy nghề nông nghiệp hiện nay.

Hôi thi cũng nhằm đánh giá năng lực giảng dạy thực tế của đôi ngũ tiểu giáo viên nông dân, qua đó, giúp các cấp quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao chất lượng, số lượng cho đôi ngũ này để giúp họ trở thành tiểu giáo viên nòng cốt, tham gia dạy nghề cho nông dân trên địa bàn tỉnh.

Hôi thi có 57 thí sinh tham gia vòng sơ khảo. Đây là những nông dân được tuyển chọn từ trên 200 học viên trong 5 lớp đào tạo phương pháp dạy do Dự án SRDP phối hợp với Hôi Nông dân tỉnh thông qua Trung tâm dạy nghề và hỗ trợ nông dân tỉnh tổ chức trước đó. Sau vòng sơ khảo, Ban tổ chức đa chọn ra 10 thí sinh suất sắc nhất tham gia vòng chung kết.

Tại vòng thi này, các thí sinh được ôn luyện tập trung thêm hai ngày, chọn nghề chăn nuôi hoặc trồng trọt để dự thi. Các chủ đề vòng thi chung kết rất đa dạng, như: kỹ thuật trồng ngô lấy thân, lạc thương phẩm, trồng cỏ chăn nuôi, keo lai

12

Page 13: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

nuôi cấy mô, canh tác lúa cải tiến SRI, nuôi ong lấy mật, nuôi bò vỗ béo, bò cái sinh sản...

Với những kiến thức từ thực tiễn, các thí sinh đều trình bày tốt phần thi của mình và ban tổ chức đa trao giải nhất cho anh Nguyễn Văn Tuyển, nông dân xa Cao Quảng, huyện Tuyên Hóa với bài giảng: kỹ thuật nuôi bò cái sinh sản. Anh Tuyển phấn khởi nói: “Bài giảng của tôi cũng từ kiến thức thực tiễn mà thôi. Hàng ngày, mình chọn bò để nuôi thế nào, chăm sóc ra sao, khi bò đẻ phải làm gì... thì mình cứ trình bày như thế”.

Anh Nguyễn Mạnh Thắng, môt hôi viên nông dân xa Cao Quảng cho biết: “Trước đó, tôi thường đến nhà anh Tuyển để học kỹ thuật nuôi bò cái sinh sản. Anh Tuyển truyền đạt dễ hiểu, dễ nghe và cái quan trọng nhất là tôi được tham quan, học hỏi trực tiếp từ mô hình của anh nên áp dụng vào mô hình của mình thuận lợi”.

Theo đánh giá của các nhà khoa học, mô hình nông dân dạy nông dân đa và đang phát huy được hiệu quả. Bởi phần lớn giáo viên và người học không cảm thấy có khoảng cách, thậm chí họ còn tìm được tiếng nói chung trong quá trình dạy và học. Bên cạnh đó, việc áp dụng phương pháp cầm tay chỉ việc và áp dụng thực hành ngay vào quá trình sản xuất tại nhà đa giúp cho người nông dân tiết kiệm được thời gian.

Anh Đinh Văn Đàn, ở xa Hồng Hóa, huyện Minh Hóa cho biết: “Thời gian qua, tôi cùng nhiều bà con trong xa thường đến mô hình trồng rừng keo lai của anh Lê Anh Xuân để học hỏi (anh Xuân là giáo viên tiểu nông của xa vừa tham gia cuôc thi) và nhận ra mình còn thiếu kiến thức trong trồng rừng. Từ khi được anh Xuân chỉ bảo, tôi đa về trồng keo lai trên đất nhà mình đúng kỹ thuật, nên vườn cây bắt đầu phát triển tốt”.

Ông Lê Công Toán, Chủ tịch Hôi Nông dân tỉnh đánh giá: “Những giáo viên nông dân thường xuất phát từ nông dân giỏi, đa thành công trong việc phát triển mô hình kinh tế trong gia đình và có uy tín với công đồng. Hơn nữa, họ là người địa phương với nhau nên am hiểu phong tục tập quán, có thể truyền đạt cho bà con bằng tiếng của họ, công với lòng nhiệt tình nên kết quả giảng dạy đạt cao nhờ yếu tố thực tiễn, kinh nghiệm, lại tiết kiệm được thời gian và chi phí cho nông dân khi học tập. Mô hình cũng rất đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng, phù hợp với trình đô nhận thức của người dân thông qua việc hướng dẫn thực hành là chính.

Để phát huy mô hình, trong thời gian tới, Hôi Nông dân sẽ tiếp tục đào tạo để nhân rông thêm các giáo viên tiểu nông dân, đào tạo nghiệp vụ sư phạm để nâng cao khả năng, giúp các giáo viên thuận lợi hơn trong công tác giảng dạy”. Về đầu trang

13

Page 14: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

http://baoquangbinh.vn/xa-hoi-doi-song/201705/khi-nong-dan-day-nong-dan-2145864/

III. Xã hội

Chuyên gia hang động Hoàng gia Anh nói về lắp thang vượt thạch nhũ hang Sơn Đoòng (Giáo Dục & Thời Đại Online 30/5, Vĩnh Quý)

Trong thời gian qua, liên quan đến việc lắp đặt cầu thang phục vụ cho du khách vượt khối thạch nhũ cao hơn 90m trong hang Sơn Đoòng (Quảng Bình), có ý kiến cho rằng làm như vậy sẽ có những tác đông đến hệ thống thạch nhũ, ảnh hưởng đến môi trường của hang.

Để hiểu rõ hơn vấn đề này, PV báo GD&TĐ đa có cuôc trao đổi với ông Howard Limbert - Chuyên gia hang đông Hoàng gia Anh – về

vấn đề đang được dư luận quan tâm.

PV: Thưa ông! Ông có thể đánh giá như thế nào tour du lịch khám phá hang Sơn Đoòng hiện nay và đề xuất lắp cầu thang nhằm thực hiện tour du lịch xuyên hang vừa được UBND tỉnh Quảng Bình chấp thuận...

Ông Howard Limbert: Với lô trình cũ của tour khám phá hang Sơn Đoòng có tổng chiều dài khoảng 50km, bắt đầu từ Km 35 du khách sẽ phải băng rừng đến Hang Én và vào Sơn Đoòng. Du khách sẽ chỉ đi đến chân khối thạch nhũ cao 90 mét (bức tường Việt Nam) và sau đó phải quay lại con đường cũ để trở về.

Tuy nhiên với lô trình mới được đề xuất (với tour 4 ngày 3 đêm) và dự kiến sẽ vượt khối thạch nhũ được gọi là “Bức tường Việt Nam” sẽ giúp du khách có thêm trải nghiệm mới là vượt khối thạch nhũ cao 90 mét, tổng chiều dài của tour này được rút ngắn xuống còn 30km.

Phương án này sẽ giúp du khách có thể trải nghiệm được toàn bô hang Sơn Đoòng mà sẽ giảm thiểu được tối đa những tác đông lên môi trường hang đông.

PV: Nhiều ý kiến cho rằng việc lắp cầu thang để vượt “bức tường Việt Nam” sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống thạch nhũ tạo nên bức tường này. Xin ông cho biết quan điểm của mình?

Ông Howard Limbert - Chuyên gia hang động Hoàng gia Anh.

14

Page 15: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

Ông Howard Limbert: Môt lần nữa tôi khẳng định rằng việc lắp đặt thang để vượt qua "bức tường Việt Nam" sẽ không làm ảnh hưởng đến thạch nhũ của bức tường này.

Môt khối thạch nhũ cao hơn 90m và chân của nó nằm trong môt hồ nước với mực nước dao đông theo từng thời điểm nhưng ở mức từ 15-25m.

Trong quá trình hình thành chân của khối thạch nhũ luôn nằm trong môi trường nước và bùn nên đô gắn kết là cực yếu và bề mặt không ổn định sẽ không bao giờ có thể khoan các lỗ định vị trực tiếp để gắn cầu thang được.

Để thực hiện điều này chúng tôi đa khảo sát kĩ và xác định các vị trí an toàn nhất để lắp đặt thang có hiệu quả. Tại điểm tiếp xúc của đỉnh thang vào bức tường Việt Nam được lót bằng xốp để thân thang tác đông trực tiếp lên khối thạch nhũ.

Đối với lối đi đoạn trên cùng của bức tường, có đô dốc 45 đô, chiều dài 65 mét, 8 lỗ để định vị các chốt khóa an toàn và lắp hệ thống dây bảo hiểm (hệ thống dây và dụng cụ bảo hiểm đạt chuẩn của Châu Âu) đa được lắp đặt.

PV: Ông có thể cho biết lợi thế khi hoàn thành việc lắp đặt thang vượt “bức tường Việt Nam”?

Ông Howard Limbert: Hiện nay việc du khách vượt khối thạch nhũ cao như vậy là điều hoàn toàn không thể. Cần phải có khoảng từ 4-5 chuyên gia mới giúp được môt người vượt qua bởi khối thạch nhũ này có đô dốc lớn và dưới chân là cả môt hồ nước có dòng chảy và rất nguy hiểm đối với du khách.

Chúng tôi đa nghiên cứu và có đề xuất lắp giá và cầu thang để du khách có thể vượt qua bức tường này môt cách dễ dàng mà hoàn toàn không gây tác đông và ảnh hưởng đến khối thạch nhũ này.

Nếu tiến hành lắp đặt cầu thang vượt “bức tường Việt Nam” thì đây sẽ là phương án tối ưu nhất và làm giảm thiểu tối đa về những tác đông đến môi trường hang đông từ việc triển khai khai thác du lịch mạo hiểm.

Và đặc biệt nó sẽ phục vụ hiệu quả công tác cứu hô cứu nạn, an toàn nhất đối với du khách tham quan bởi vì lô trình, thời gian được rút ngắn … mà vẫn đảm bảo an toàn, không phá vỡ cảnh quan, môi sinh môi trường trong hang Sơn Đoòng…

PV: Xin cảm ơn ông về cuôc trao đổi! Về đầu tranghttp://giaoducthoidai.vn/khoa-hoc/chuyen-gia-hang-dong-hoang-gia-anh-noi-ve-lap-thang-vuot-thach-nhu-hang-son-doong-3361648-c.html

15

Page 16: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

Phát hiện nhiều xương cốt tại một gia đình ở Quảng Bình: Khó giám định xương(Lao Động Online 31/5, Lê Phi Long; Antt.vn 30/5; Bảo Vệ Pháp Luật Online 30/5)

Ngày 31.5, UBND thị xa Ba Đồn (tỉnh Quảng Bình) cho biết, phòng LĐTBXH thị xa vừa có văn bản báo cáo xác minh sự việc môt hô gia đình cất bốc được nhiều xương cốt trong khuôn viên nhà.

Chưa đủ cơ sở xác định là xương người hay động vật

Trước đó, có nhiều thông tin phản ánh về việc gia đình anh Dương Văn Phong (xóm 4, tổ dân phố Minh Lợi, phường Quảng Thọ) đào trong khuôn viên nhà phát hiện được nhiều xương cốt.

Sau khi tiến hành kiểm tra, xác minh cụ thể, Phòng LĐTBXH cho biết, ngày 18.5.2017, có người quen đến chơi nhà và báo cho gia đình anh Phong biết, trong khuôn viên gia đình có nhiều xương cốt, nghi là hài cốt của người đa khuất.

Chính vì vậy, từ ngày 18.5 đến ngày 22.5 gia đình anh Phong đa thuê nhân công, phương tiện tiến hành đào tìm và phát hiện có rất nhiều xương cốt.

Cụ thể: Đa đào tại 47 vị trí, trong đó có 9 vị trí phát hiện nhiều xương cốt cùng 1 điểm; 38 vị trí còn lại là xương cốt đơn lẻ.

Về tình trạng xương cốt tìm được, kết quả kiểm tra xác minh cho thấy đa số xương cốt không còn cứng và nguyên vẹn, lúc đưa lên dễ phân hủy, không nhìn rõ hình hài từng bô xương cốt cụ thể, riêng lẻ nên không có cơ sở rõ ràng để thống kê cụ thể có bao nhiêu bô xương cốt và là xương của người hay đông vật.

Về tình trạng xương, đại diện gia đình và những người cất bốc phỏng đoán số xương cốt này đa tồn tại từ lâu, chứ không mới.

Tuy nhiên, theo lời của người đa chỉ ra vị trí và báo cho gia đình anh Phong cất bốc thì tổng số có khoảng 300 bô hài cốt/47 vị trí đa đào, vị trí nhiều nhất là 87 bô.

Các xương cốt được phát hiện không còn nguyên vẹn, không rõ hình hài từng bộ xương cốt cụ thể. Ảnh: CTV

16

Page 17: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

Khó giám định

Trước sự việc trên, ngày 19.5, qua mối quan hệ quen biết, gia đình anh Phong có đem môt số mẫu xương cốt tới Viện Khoa học hình sự - Bô Công an nhờ giám định, mục đích xác định là xương người hay xương đông vật.

Theo gia đình anh Phong, nếu là xương người thì gia đình sẽ tự nguyện đứng ra chôn cất tử tế theo phong tục. Trước khi đi, gia đình có làm đơn gửi UBND phường Quảng Thọ và muốn phường xác nhận thực tế có sự việc cất bốc được nhiều xương cốt trong khuôn viên gia đình.Tuy nhiên, do gia đình đến sau giờ hành chính nên không ký xác nhận được từ chính quyền Phường. Do việc đào bới vẫn đang dang dở, vì vậy dù chưa ký được xác nhận, nhưng gia đình vẫn đem mẫu ra Viện Khoa học hình sự để giám định.

Qua quan sát mẫu, người của Viện Khoa học hình sự - Bô Công an cho biết, xương đa rất lâu, phân hủy nên khó giám định, khó có kết quả chính xác, đồng thời tốn kém kinh phí. Nếu gia đình chỉ muốn xác định là xương người để về chôn cất chu đáo, thì họ khuyên là không cần giám định chính thức mà nên về chôn cất, an táng theo phong tục là được.

Đến ngày 30.5, gia đình tự nguyện đưa tất cả xương cốt tìm được về an táng tại phần lăng mô của gia đình ở nghĩa địa xóm Dinh (Cồn Chùa, phường Quảng Thuận, thị xa Ba Đồn).

Từ những thông tin trên, Phòng LĐTBXH thị xa Ba Đồn khẳng định những mẫu xương (nghi là hài cốt) được phát hiện tại nhà ông Phong không có căn cứ để xác định là mô cổ hay mô liệt sĩ. Vì vậy, khi chưa có kết quả giám định hay kết luận của các nhà khoa học chuyên ngành, Phòng LĐTBXH thị xa Ba Đồn đề xuất UBND thị xa chỉ đạo UBND phường Quảng Thọ tiếp tục theo dõi và báo cáo thêm nếu có diễn biến mới, cần thiết lấy mẫu gửi xét nghiệm để có kết luận chính xác.

Đồng thời, Phòng LĐTBXH thị xa Ba Đồn cũng đa đề xuất UBND thị xa hỗ trợ môt phần kinh phí mai táng, cất bốc cho gia đình anh Dương Văn Phong. Về đầu tranghttp://laodong.com.vn/xa-hoi/phat-hien-nhieu-xuong-cot-tai-mot-gia-dinh-o-quang-binh-kho-giam-dinh-xuong-669632.bld

Bố mẹ khóc cạn nước mắt tìm con câm điếc mất tích khi đi xe khách(VTCNews 31/5, Trần Anh)

17

Page 18: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

Đa hơn 6 tháng trôi qua, gia đình ông Hải vẫn chưa tìm được người con trai câm điếc mất tích trên chuyến xe khách từ Gia Lai về Quảng Bình.

Mới đây, PV VTC News nhận được phản ánh của gia đình ông Phạm Thanh Hải (sinh năm 1966, trú xóm 8, xa Quảng Thạch, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng

Bình) về việc người con trai câm điếc của ông bị mất tích suốt 6 tháng khi đi xe khách từ Gia Lai về Quảng Bình.

Theo đơn thư của gia đình ông Phạm Thanh Hải, người con trai mất tích của ông tên Phạm Anh Dương (sinh năm 1988, tên thường gọi là Cò Con, bị câm điếc bẩm sinh).

Ngày 22/9/2016, sau khi nhận được lời mời của môt người đàn ông tên Hòa (Khu phố 6, huyện Đắk Pơ, tỉnh Gia Lai), ông Hải đa cho anh Dương lên Gia Lai để làm thuê tại môt vườn cà phê.

Hơn 2 tháng sau, anh Dương xin nghỉ việc để chuẩn bị về quê đón Tết. Khoảng 19h ngày 1/12/2016, ông Dương nhận được tin nhắn từ ông Hòa với nôi dung: “Đa trả tiền xe và đưa anh Dương lên xe khách biển kiểm soát 81L – 7389 của nhà xe Long Vân. Khoảng 3h ngày 2/12/2016 ra nga tư Ba Đồn để đón con”.

Theo lời nhắn, đúng thời gian nêu trên, ông Hải đến nga tư Ba Đồn (thị xa Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) để đón con. Tuy nhiên, chờ hơn 1 tiếng đồng hồ ông Hải không thấy chiếc xe khách nào trả khách mà có con mình.

Sau đó, ông Hải đa gọi điện cho ông Hòa và được người này thông báo rằng: “Đa gọi cho nhà xe Long Vân và đa trả anh Dương ở nga ba Việt Lào (huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh – cách nga tư Ba Đồn 50 km)”. Nhận được thông tin này, ông Hải tiếp tục bắt taxi ra Kỳ Anh để đón con nhưng không thấy.

Qúa sốt ruôt, ông Hải đa xin số điện thoại và liên hệ với nhà xe Long Vân và nhận được thông tin, nhà xe này đa trả khách ở Kỳ Anh (Hà Tĩnh), cách nga ba Việt Lào 200 m. Sau đó, ông Hải tiếp tục tìm nhưng vẫn không thấy tung tích của anh Dương.

21h ngày 3/12/2016, gia đình vẫn không thể tìm thấy tung tích của anh Duơng dù đa huy đông 15 người tìm kiếm khắp khu vực thị trấn Kỳ Anh. Sự việc sau

Chân dung anh Phạm Anh Dương. (Ảnh: Gia đình cung cấp)

18

Page 19: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

đó đa được gia đình trình báo lên cơ quan công an, nhưng đến nay đa hơn 6 tháng, anh Dương vẫn biệt vô âm tín.

Theo ông Hải, anh Dương là người bị câm điếc bẩm sinh, giao tiếp với mọi người bằng cử chỉ và không theo quy luật nào. Trước khi anh Dương quyết định vào Gia Lai, gia đình đa ngăn cản nhưng anh vẫn kiên quyết đi để kiếm tiền phụ giúp gia đình.

“Từ ngày mất liên lạc với con, tôi mất ăn, mất ngủ. Ngày nào tôi cũng huy đông anh em họ hàng tỏa đến các tỉnh tìm cháu. Thế nhưng, thời gian đa trôi qua hơn 6 tháng mà giờ đây vẫn không biết tin tức cháu ở đâu”, ông Hải nói trong nước mắt.

Từ ngày anh Dương mất tích, mỗi khi nhận được thông tin về con, ông Hải lại bắt xe đi tìm con. Có lần, có số điện thoại từ Lào gọi về bảo thấy anh Dương đang làm tại bai vàng nhưng khi gia đình gọi lại để xác minh thì không được.

Lau vôi giọt nước mắt lăn trên gò má, bà Phạm Thị Huấn (sinh năm 1967, mẹ của anh Dương) tâm sự: “Con thất lạc tôi đau khổ hồi bữa đến giờ, mỗi lần mọi người đổ xô đi các tỉnh để tìm thì tôi lại ra đứng trước cổng hồi hôp chờ tin con. Tôi cũng muốn trực tiếp đi tìm thằng Dương nhưng mọi người ngăn không cho đi vì bảo tôi bị bệnh, ra ngoài lỡ có chuyện gì thì khổ”.

Mỗi lần nhìn những kỷ vật có gắn với hình ảnh của đứa con tôi nghiệp, bà Huấn lại khóc. Đi đâu bà cũng nhớ hình ảnh người con câm điếc nhưng chăm chỉ và hay ra vườn tưới tiêu giúp mẹ.

Theo gia đình, kể từ khi anh Phạm Anh Dương mất tích, gia đình không nhận được bất kì sự hỗ trợ tìm kiếm nào từ phía người đàn ông tên Hòa và nhà xe Long Vân. Gia đình bày tỏ mong muốn các cơ quan báo chí, truyền thông và lực lượng chức năng hỗ trợ tìm tung tích của anh Dương. Về đầu tranghttp://vtc.vn/xa-hoi/bo-me-khoc-can-nuoc-mat-tim-con-cam-diec-mat-tich-khi-di-xe-khach-d326516.html

“Nghề”... tận diệt chim rừng(Infonet.vn 31/5, Thanh Hà)

Hiện nay, nhiều người ở Quảng Bình xem bắt chim là môt nghề để mưu sinh... “Nghề” bẫy chim

Từ trước, bẫy chim chỉ được coi là thú vui, chưa được gọi

Lưới được giăng khi mờ sáng, lúc chim rừng chưa thức dậy

19

Page 20: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

là “nghề”. Nhưng trong đời sống xa hôi hiện nay, việc bẫy chim đa trở thành môt “nghề” bởi lẽ người làm nghề này không những có đủ "ngón nghề" mà còn tập trung làm duy nhất công việc đó. “Nghề” bẫy chim cung cấp ra thị trường món “hàng hóa” đặc thù và mang lại thu nhập cao cho người đi bẫy.

Trong cửa hàng bán và sửa chữa điện thoại của anh Th. có hơn 2 chục chiếc lồng chim với đủ các loại chim từ họa mi, chích chòe lửa, chào mào, khướu… đến những con chim hút mật hoa (chim ruồi) có đầu cổ lông màu đỏ chót, chiếc mỏ cong dài để hút mật hoa, nhụy hoa cũng được bẫy về nuôi.

Th. kể có gần chục con chim hút mật được nuôi nhưng đều bị chết, cứ mỗi lần bẫy được con mới thì lại tìm cách thay đổi khẩu vị pha chế nước thức ăn cho nó, sau nhiều lần cũng thành công.

Ah Th. đa bỏ nghề điện thoại để chuyển sang bẫy, rập chim. Quán điện thoại cũ của anh Th. thành nơi mọi người đến giao lưu, mua bán và thi thố luyện chim. Vào nghề mới, với những “đồ nghề” như keo dính, lưới bẫy chim, và lồng bẫy, lều bạt vải và loa phát có điều khiển từ xa.

Địa điểm “đánh” chim của anh Th. rất nhiều nơi, nhưng ưa thích nhất là vùng thôn Kim Lịch, xa Kim Hóa. Ở đây có đồi núi, có sông, thưa dân cư nên nhiều chim chào mào, chích chòe than,.. sinh sống và kiếm ăn. Cây thấp, nguồn thức ăn dồi dào nên chim chuyền cành và ăn dưới đất nên dễ dàng cho việc mắc lưới dụ đàn chim.

“Mỗi thợ bẫy chim có môt khu vực ưa thích để hoạt đông, và thường đi từ 2 đến 3 người để hỗ trợ nhau khi bắt bẫy và chăm sóc chim mới bẫy được. Vùng nào nhiều chim thì đánh 4-5 lần là chuyển đi chỗ khác vì hết chim. Khi nào chim nơi khác tìm về đó thì lại quay lại.

Ở Quảng Bình chủ yếu bẫy lưới và bẫy đấu, còn ở các tỉnh khác họ nuôi chim cú mèo để bẫy các loại chim. Bởi chim cú mèo ít khi kêu, nhưng nó mang trong mình mùi hôi đặc trưng nên khi xuất hiện ở đâu là các loại chim khác kêu gọi nhau đến xua đuổi nên bị dính bẫy hoặc lưới giăng” anh Th. chia sẻ về nghề.

Anh Th. cho biết mùa bẫy chim kéo dài từ tháng 3, khi chim vào mùa sinh sản đến tháng 9, 10 lúc chim thay lông, nhập thành từng đàn lớn để tránh trú đông. Vào tháng 4, 5 chim ngoài tự nhiên đang giai đoạn sinh sản nên bẫy chim bằng lưới ít được, chủ yếu là bẫy đấu bằng chim mồi.

Vào rừng bẫy chim

PV đa theo anh Th. đi ngược lên xa Kim Hóa để tận mắt chứng kiến công việc bẫy chim bằng lưới. Để bẫy được chim, thợ bẫy phải đi sớm, khi dàn cọc căng lưới xong thì trời vừa sáng, đàn chim đi ăn nghe âm thanh phát ra từ loa phát sẽ

20

Page 21: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

kéo nhau đến. Nếu giăng lưới muôn “trời sáng rõ mình mắc lưới sẽ làm chim phát hiện và bỏ đi nơi khác, khó dụ về được” anh Th. cho biết.

Đến ngọn đồi cây bụi thấp, anh Th nhanh chóng mắc 2 tay lưới vào các cọc tre đa được dựng sẵn theo hình chữ V giống như môt cái túi ở phía cuối ngọn đồi. Mỗi tay lưới được làm bằng sợi dù màu đen, chiều dài 30m và cao 5m ngang tầm với các cây bụi ở đây. Mắc lưới xong, anh Th đặt loa phát ra những âm thanh của chim chào mào, và tránh đi chỗ khác để theo dõi.

“Khi chọn mua lưới bẫy chim thì mua màu đen hoặc trắng, lưới làm bằng sợi dù thì bền nhưng lưới làm bằng sợi cước thì nhạy (dính) chim hơn”- anh Th. chia sẻ kinh nghiệm.

Khi phát hiện những âm thanh lạ xuất hiện, anh Th. ra dấu tôi im lặng rồi chạy vòng ra phía sau những con chim chào mào kêu rích rích và nhặt đá ném liên tục cho những con chim này chuyền cành về phía lưới giăng. Những con chim hoảng hốt chuyền cành thấp bay về phía lưới đón lõng.

Kết quả lần đuổi đầu tiên, 2 con chim chào mào và 4 con chim PV không biết tên bị dính lưới, chỉ có vài con thoát nạn bay về phía bờ suối gần đó.

Chim chào mào được gỡ nhốt vào lồng mang theo, những chú chim lạ kia được gọi là “chim thịt” vì không đúng loại chọn đánh bắt.

“Chim thịt” bị bóp chết để khỏi kêu, làm hoảng loạn những con chim đang kiếm ăn gần đó. “Chim thịt” bẫy được mang về làm mồi nhậu bởi những loại chim này khó nuôi, hoặc nuôi hót không hay nên khách không mua.

Từ sáng đến trưa, sau 5 lần đuổi chim như vậy, anh Th. đa bắt được 13 con chào mào thường và 2 con chào mào xanh, gần 20 con "chim thịt" khác. Chim ở nhà chưa nhập hết nên anh Th. không bắt thêm, mà hạ lưới để về.

“Bẫy chim rừng thì dân họ đi tranh thủ những ngày rỗi rai, nhưng giờ thì nhiều người vì đam mê, và có kinh doanh được nên kéo nhau đi bẫy tràn lan. Cứ thấy chim gì giá trị là thông tin cho nhau để bẫy bắt cho được. Nếu trước đây thợ bẫy chỉ bắt chim trống và thả chim mái để sinh sản, thì nay chim mái cũng bị bắt biệt để về bán cho khách nuôi ghép đẻ, nuôi thả phóng sinh hay nuôi cho con nhỏ chơi…bán rẻ cũng có được ít lít xăng xe” trên đường về anh Th. kể.

Khác với anh Th., anh M. trú ở xa Xuân Trạch (huyện Bố Trạch) môt người chuyên bẫy đấu (bẫy lồng sập có chim mồi) các loại khướu và chích chòe lửa ở khu vực rừng Ngọn Rào vùng đệm Phong Nha.

Anh M. cho biết ngày trước chim bẫy về được nhiều vì có thể sang rừng bảo tồn Phong Nha-Kẻ Bàng bẫy trôm. Mấy năm nay lực lượng bảo vệ rừng nghiêm

21

Page 22: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

ngặt không vào được, nên chỉ bẫy ở khu vực rừng phía ngoài thôi. Giờ rừng đệm cũng ít chim vì rừng thu hẹp nhiều, rừng trồng thì chim ít về. Chim ít nên giá bán chim có cao hơn các năm trước.

Khi chim bố mẹ bị con người bắt thì những con chim non mùa sinh sản cũng sẽ chết vì đói trong tổ. Và mỗi ngày trôi qua, có rất nhiều người đi bẫy chim khắp nơi ở Quảng Bình như vậy thì số lượng chim bị giảm sút đáng kể. Về đầu tranghttp://infonet.vn/nghe-tan-diet-chim-rung-post228672.info

Quảng Bình: Tăng cường phòng, tránh đuối nước cho học sinh (Giáo Dục & Thời Đại 31/5, tr2)

Nhằm tăng cường công tác phòng, tránh tai nạn đuối nước cho trẻ em, học sinh, sinh viên, đặc biệt trong dịp hè 2017, Sở GD&ĐT Quảng Bình vừa có Công văn số 710/SGDĐT-CTrTT yêu cầu Phòng GD&ĐT các huyện, thị xa, thành phố, các đơn vị trực thuôc, các Trung tâm GD – dạy nghề và các cơ sở GD triển khai môt số nôi dung cụ thể để bảo đảm an toàn cho học sinh; trong đó khuyến khích, tạo điều kiện cho trẻ em, học sinh chủ đông tham gia các lớp học bơi trong dịp hè. Về đầu trang

IV. An ninh – Quốc phòng

Quảng Ninh: Chấm dứt nạn khai thác cát trái phép trên sông Long Đại(Giadinhphapluat.vn 31/5, Thế Hiệp)

Sông Long Đại chảy qua địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, thời gian gần đây rô lên tình trạng khai thác cát, sỏi lòng sông.

Mỗi ngày, hàng chục tàu thuyền của người dân khai thác cát sạn. Trung

bình môt thuyền khai thác từ 10 đến 20m3 cát, sau đó sẽ chở về bán tại bai tập kết cách điểm khai thác không xa. Việc khai thác cát, sỏi trái phép trên địa bàn đa gây ra biến đổi dòng chảy, sạt lở đất ven sông, ảnh hưởng đến luồng lạch, hệ thống báo hiệu giao thông, cùng với đó là việc các phương tiện khai thác cát, sỏi đỗ đậu không đúng nơi quy định, lấn luồng, tạo nên những yếu tố gây cản trở và mất an toàn giao thông cho các phương tiện lưu thông trên tuyến.

Thời điểm này, tình trạng khai thác cát sỏi trái phép trên địa bàn huyện Quảng Ninh cơ bản đa được ngăn chặn có hiệu quả. Tuy nhiên để chấm dứt nạn khai thác cát sỏi trái phép trên sông đi qua địa bàn huyện Quảng Ninh, các địa phương cần tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, kiểm tra và có các biện

Nhiều tàu thuyền chấp hành tốt việc khai thác cát, sạn trong khu vực mỏ đã được cấp phép.

22

Page 23: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

pháp ngăn chặn tình trạng khai thác, tập kết, vận chuyển cát trái phép và xử lý nghiêm các tổ chức, hô gia đình, cá nhân vi phạm, góp phần ngăn ngừa và đẩy lùi nạn khai thác trái phép cát, sạn trên lòng sông.

Khu vực được quy hoạch khai thác khoáng sản trên tuyến sông Long Đại đều nằm trên địa bàn xa Trường Xuân (Quảng Ninh). Hiện nay có 3 doanh nghiệp đa được cấp phép khai thác trong vùng quy hoạch bao gồm: Công ty TNHH XD Lương Ninh, Công ty TNHH XD Ngô Anh Tuấn, Công ty TNHH TMVT Hiền Ninh. Tổng diện tích các mỏ được cấp phép là 13ha, tổng khối lượng được phép khai thác của các công ty là 13.000m3/năm. Mỗi ngày có khoảng 20-30 thuyền khai thác khoáng sản trên tuyến, khối lượng khai thác trung bình 20m3/thuyền, chủ yếu hoạt đông ở khu vực mỏ các công ty và vùng đa được quy hoạch.

Mới đây, đoàn liên ngành gồm Sở Tài nguyên và Môi trường, phòng Cảnh sát phòng chống tôi phạm về môi trường, UBND huyện Quảng Ninh đa đi kiểm tra tình hình khai thác cát, sạn tại khu vực bai Lùi, bai Cơm trên sông Long Đại, thuôc xa Trường Xuân (huyện Quảng Ninh). Theo Sở Tài nguyên và Môi trường, khu vực bai Lùi, bai Cơm trên sông Long Đại, thuôc xa Trường Xuân (huyện Quảng Ninh) hiện có các đơn vị được cấp phép khai thác cát, sạn làm vật liệu xây dựng thông thường gồm Công ty TNHH XD Lương Ninh (được cấp 2 mỏ có diện tích 10 ha, công suất khai thác mỗi mỏ 5.000m3/năm), Công ty TNHH Thương mại vận tải Hiền Ninh (diện tích được cấp 3ha, công suất khai thác 4.000m3/năm), Công ty TNHH XD Ngô Anh Tuấn (diện tích được cấp 2 ha, công suất khai thác 4.000m3/năm).

Qua kiểm tra tại khu vực bai Lùi, bai Cơm trên sông Long Đại, đoàn liên ngành nhận thấy các đơn vị được cấp phép khai thác cát, sạn đều có biển báo mốc ranh giới khu vực mỏ đa được cấp và khai thác trong khu vực mỏ, các tàu thuyền mua, bán lại cát, sạn tại mỏ của các doanh nghiệp đều được cấp phiếu xuất kho và vận chuyển nôi bô nhằm mục đích quản lý hoạt đông khai thác…

Trước thực trạng khai thác khoáng sản trên sông Long Đại, đoàn kiểm tra liên ngành yêu cầu các công ty xây dựng Lương Ninh, Công ty TNHH Thương mại vận tải Hiền Ninh và Công ty TNHH xây dựng Ngô Anh Tuấn khai thác mỏ phải bảo đảm cam kết môi trường đa được cấp có thẩm quyền phê duyệt, di dời trạm thu tiền bán cát vào vùng mỏ được quy hoạch, tiến hành trả lại mặt bằng, khôi phục luồng lạch sau khi khai thác cát, sạn thuôc vùng mỏ được cấp.

Đối với Hợp tác xa sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vật liệu xây dựng Thống Nhất cần phải tổ chức hoạt đông theo pháp luật về khoáng sản, không được tự ý khai thác cát, sạn cho đến khi được cấp mỏ theo quy định. Nếu khai thác, vận chuyển trên vùng mỏ đa cấp phép cho các doanh nghiệp thì phải tuân thủ các quy định về khai thác, thu mua, vận chuyển, bảo đảm ổn định trên địa bàn. Về đầu tranghttp://giadinhphapluat.vn/quang-ninh-cham-dut-nan-khai-thac-cat-trai-phep-tren-song-long-dai-p49620.html

23

Page 24: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

Xử phạt tàu khai thác cát trái phép trên sông Nhật Lệ(Đại Đoàn Kết Online 30/5, Xuân Thi; Đại Đoàn Kết 31/5, tr11; Moitruong24h.vn 31/5)

Qua công tác mật phục, Công an xa Hàm Ninh (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đa phát hiện và bắt quả tang 1 tàu khai thác cát trái phép trên sông Nhật Lệ, đoạn chảy qua địa phận xa.

Vào khoảng 5h sáng ngày 28/5, Công an xa Hàm Ninh (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đa bắt giữ chiếc

tàu không mang số hiệu do ông Nguyễn Lương Tuyến (49 tuổi), trú ở xa Võ Ninh, huyện Quảng Ninh điều khiển đang dùng thuyền máy khai thác cát không có giấy tờ hợp lệ trên sông Nhật Lệ thuôc địa bàn xa Hàm Ninh (cách cầu Quán Hàu hơn 200m về phía Nam).

Tại hiện trường, chiếc tàu đa hút được khối lượng hơn 40m3 cát trái phép giữa lòng sông.

Làm việc với lực lượng chức năng, ông Tuyến trình bày: Chủ thuyền là người khác, việc khai thác cát ở khu vực này là do chủ thuyền chỉ định, còn ông chỉ là người làm thuê và không biết đây là khu vực cấm khai thác.

Ông Võ Hữu Cương, Trưởng Công an xa Hàm Ninh (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) cho biết: Từ đầu năm 2017 đến nay, lực lượng liên ngành của xa Hàm Ninh đa phát hiện và bắt giữ 7 thuyền khai thác cát trái phép trên địa bàn, ra quyết định xử phạt hành chính gần 30 triệu đồng.

Được biết, không riêng gì tại địa bàn xa Hàm Ninh mà tại các địa bàn khác như Võ Ninh, Trường Xuân, Xuân Ninh, Hiền Ninh... người dân có đò khai thác cát vẫn đang còn phớt lờ các quy định cấm, lén lút khai thác cát đa gây bức xúc đối với người dân địa phương, ảnh hưởng đến an ninh trật tự trên địa bàn. Về đầu tranghttp://m.daidoanket.vn/tin-tuc/phap-luat/xu-phat-tau-khai-thac-cat-trai-phep-tren-song-nhat-le-367644?view=mobile

V. Tin vắn

UBND tỉnh Quảng Bình vừa yêu cầu các cơ quan chức năng tăng cường kiểm tra, giám sát cơ sở đóng tàu, thực hiện duy tu, sửa chữa tàu cá vỏ thép đóng mới

Chiếc tàu khai thác cát trái phép bị bắt giữ lúc tờ mờ sáng ngày 28/5.

24

Page 25: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

và nâng cấp nhằm nâng cao trách nhiệm, chất lượng của các cơ sở đóng tàu, đảm bảo kỹ thuật, sử dụng lâu dài. (Thanh Niên 31/5, tr2, T.Q.Nam) Về đầu trang

VI. Điểm tin đã đưa

Trẻ không được đến trường vì thiếu lớp(Tuổi Trẻ 31/5, tr13, Quốc Nam)

Đa nhiều năm qua, hàng trăm trẻ mầm non tại xa Sơn Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) buôc phải ở nhà, vì trường không đủ lớp cho học sinh học. Về đầu trang

Quảng Bình: Đa dạng hoạt động tại Lễ hội Hang động năm 2017(Giáo Dục & Thời Đại Online 30/5, Vĩnh Quý; Biên Phòng 31/5, tr8)

Ngày 30/5, tin từ UBND tỉnh Quảng Bình cho hay, Lễ hôi Hang đông Quảng Bình năm 2017 bao gồm môt chuỗi các hoạt đông hấp dẫn từ ngày 16-25/6 tới đây. Về đầu trang

25

Page 26: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgư dân thu tiền tỷ từ cá hố Tiền Phong 31/5, tr15, Hoàng Nam; Danviet.vn 30/5, Phan Phương Mùa vàng ở bản

http://giaoducthoidai.vn/thoi-su/quang-binh-da-dang-hoat-dong-tai-le-hoi-hang-dong-nam-2017-3362088-c.html

Thuần dưỡng con khỉ “lạ” tấn công người dân (Công An Thành Phố Hồ Chí Minh 30/5, tr7, Huy Lam)

Sau môt thời gian đặt bẫy, chiều 27/5, con khỉ chuyên chọc phá, tấn công phụ nữ và trẻ em, làm môt số người bị thương ở Quảng Bình đa sa bẫy người dân và lực lượng kiểm lâm. Về đầu trang

Quảng Bình: 2 dự án nhà ở xã hội bị “phá sản”(Xây Dựng 30/5, tr5, Nhất Linh)

Kế hoạch của Chương trình Phát triển nhà ở tỉnh Quảng Bình là trong giai đoạn 2011-2020 sẽ hoàn thành trên 4.500 căn hô thu nhập thấp, trong đó giai đoạn 1 (2011-2015) hoàn thành 2.158 căn. Thế nhưng đa hết giai đoạn 1 mà ở tỉnh này chưa có dự án nào được thực hiện. Về đầu trang

Kiểm tra thực tế việc bắc thang trong hang Sơn Đoòng(Tuổi Trẻ Online 30/5, Lam Giang; Tuổi Trẻ 31/5, tr8, Lam Giang; ANTV.gov.vn 31/5)

Từ ngày 28 đến 29-5, UBND tỉnh Quảng Bình tổ chức đoàn kiểm tra phương án bắc thang vượt qua bức tường thạch nhũ lớn (còn gọi là Bức Tường Việt Nam, trong tour thử nghiệm về lô trình mới đi xuyên hang Sơn Đoòng).http://dulich.tuoitre.vn/tin/20170530/kiem-tra-thuc-te-viec-bac-thang-trong-hang-son-doong/1323015.html Về đầu trang./.

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

26