5
NHÓM 6: CƠ SỞ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN •Đặng Quang Thủy •Đỗ Văn Thủy •Trương Ngọc Tiến •Vũ Văn Toàn •Vũ Ngọc Tới

co so tdd nop

Embed Size (px)

DESCRIPTION

rrrrr

Citation preview

Page 1: co so tdd nop

NHÓM 6: CƠ SỞ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

•Đặng Quang Thủy•Đỗ Văn Thủy• Trương Ngọc Tiến•Vũ Văn Toàn•Vũ Ngọc Tới

Page 2: co so tdd nop

Câu 11:Định nghĩa đặc tính cơ của động cơ điện

• Đặc tính cơ là mối quan hệ giữa tốc độ n hoặc w với momen sinh ra của động cơ hoặc của máy SX gọi là đặc tính cơ của động cơ hoặc máy sản xuất• W = f(M): hàm thường được sử dụng để đánh giá chất lượng tĩnh của hệ truyền

động điện.• Trong đó:• 1. động cơ điện 1 chiều kích từ // hoặc độc lập.• 2. động cơ điện 1 chiều kích từ nối tiếp.• 3. động cơ điện xoay chiều không đồng bộ.• 4. động cơ đồng bộ.

Page 3: co so tdd nop

Câu 11:Định nghĩa đặc tính cơ của động cơ điện

• Phân loại đặc tính cơ:• - Đặc tính cơ tự nhiên: là đặc tính cơ có được khi động cơ nối theo sơ đồ bình

thường không sử dụng thêm các thiết bị phụ trợ khác và các thông số nguồn cũng như động cơ là định mức. Như vậy, mỗi động cơ chỉ có 1 đặc tính cơ tự nhiên.• - Đặc tính cơ nhân tạo hay đặc tính cơ điều chỉnh: là đặc tính cơ nhận được sự

thay đổi 1 trong các thông số nào đó của nguồn, của động cơ hoặc nối thêm các thiết bị phụ trợ vào mạch, hoặc sử dụng các sơ đồ đặc biệt. Mỗi động cơ có thể có nhiều đặc tính cơ nhân tạo.

Page 4: co so tdd nop

Câu 12: Định nghĩa độ cứng của đặc tính cơ

• Độ cứng của đặc tính cơ dùng để đánh giá và so sánh các đặc tính cơ: biểu thị sự thay đổi của tốc độ khi momen thay đổi.• = nếu đặc tính cơ tuyến tính = • Đường 1: đặc tính cơ mềm, -> nhỏ• Đường 2: đặc tính cơ cứng, -> lớn• Đường 3: đặc tính cơ tuyệt đối cứng Khi ->

Page 5: co so tdd nop

Câu 12: Định nghĩa độ cứng của đặc tính cơ

• Nếu truyền động có đặc tính cơ cứng tốc độ thay đổi rất ít khi momen biến đổi lớn.• Nếu truyền động có đặc tính cơ mềm tốc độ giảm nhiều khi momen tang.