64
Lng Chúa Thương Xt – 10/2015 1 Đa ch : 289 Hai B Trưng, P8, Q3, TPHCM Email : [email protected] Website : longchuathuongxot.vn ĐT: 38.290.093 Con hãy nhớ Ta không hề giới hạn số lần tha thứ. (NK 247) (NK 6(Lưu hnh ni b) 10/2015

Con hãy nhớ Ta không hề giới hạn số lầnlongchuathuongxot.vn/v2/wp-content/uploads/2015/10/BaoLCTX10-2015.pdf · hình thức hiện đại của chế độ nô lệ

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

1

Đia chi : 289 Hai Ba Trưng, P8, Q3, TPHCM

Email : [email protected]

Website : longchuathuongxot.vn

ĐT: 38.290.093

Con hãy nhớ Ta không hề giới hạn số lần tha thứ.

(NK 247)

(NK 6(Lưu hanh nôi bô)

10/2015

000000

000000

000000

000000

00oo00

0

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

2

LÁ THƯ LINH HƯỚNG

LM GB. VÕ VĂN ÁNH

1. XUẤT XỨ CỤM TỪ “NỀN VĂN MINH TÌNH THƯƠNG”

Lần đầu tiên cụm từ “Nền văn minh tình thương” được Đức Thánh Cha Phaolô VI sử dụng vao Chúa Nhật Lễ Hiện Xuống, ngay 17 tháng 5 năm 1970. Khi Ngai ngỏ lời với đám đông tại quảng trường Thánh Phêrô, sau khi Đức Thánh Cha đọc kinh Truyền Tin, Ngai nói: “Chính ngay lễ Hiện Xuống đã khai sinh nền văn minh tình thương va hòa bình”.

Thực vậy, lễ Hiện Xuống liên kết mọi người khác biệt lại với nhau va họ hiểu tiếng nói của nhau – Đó la tiếng nói của tình thương.

Đức Thánh Cha Gioan Phaolô 2, hiện nay la Thánh Giáo Hoang Gioan Phaolô 2, đã từng nhấn mạnh rằng “Chúng ta chi có thể tiến bước về tương lai với một nền văn minh tình thương biết đón nhận sự sống của Chúa Kitô Phục Sinh, ma Phục Sinh có nghĩa la sự chiến thắng của sự sống trên sự chết. Nên Đức Thánh Cha Gioan Phaolô 2 mời gọi mọi người phải xây dựng nền văn minh tình thương và xây dựng nền văn hoa sự sống la việc cấp bách hơn bao giờ hết.

Đức Thánh Cha Phaolô VI

Đức Thánh GH GP II đang

hôn em bé sơ sinh một cách

yêu thương trìu mến

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

3

2. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG NỀN VĂN MINH TÌNH THƯƠNG

Thế giới ngay nay có những tiến bộ khoa học kỹ thuật vượt bực. Con người ngay nay rất văn minh, đang sống trong một xã hội rất văn minh. Khoa học kỹ thuật cang tiến bộ, ma con người không có trái tim, lương tri bi lu mờ, thì tác hại thật khủng khiếp! Khi đó xã hội sẽ sống trong nền văn hóa sự chết. Không có tình thương, con người sẽ dùng những thanh tựu khoa học kỹ thuật để loại trừ nhau, ngay cả những người thân của mình.

Cần thiết lắm, xây dựng nền văn minh tình thương – dầu cho dân tộc xã hội mình còn nghèo, nhưng nếu mọi người trong nước biết yêu thương nhau, quan tâm chia sẻ với nhau, thì kết quả la ngan lần hơn xã hội phát triển ma sống trong hận thù chia rẽ.

3. AI CÓ TRÁCH NHIỆM XÂY DỰNG NỀN VĂN MINH TÌNH THƯƠNG? VÀ XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?

Nền văn minh tình thương cần sự công bằng xã hội. Nguy hiểm lớn nhất của nhân loại la chi lo lam giau. Kinh tế thi trường đã lam cho khoảng cách giau nghèo ngay cang quá xa nhau. Có khoảng 5% những người giau trên thế giới đã nắm giữ hơn một phần ba tai sản của thế giới. Vấn đề là không phải nguyền rủa bóng tối mà mọi người trong phạm vi nhỏ hẹp của mình hãy đốt lên một ngọn nến sáng, cang nhiều nến sáng sẽ tạo nên một rừng ánh sáng để xua đuổi bóng tối.

✤ Học thuyết xã hội của Giáo hội dạy:

- Phải thực hiện tình liên đới, được soi chiếu bới tình yêu. Tình yêu phải hiện diện va thâm nhập vao mọi quan hệ xã hội.

- Bác ái Kitô giáo la sự hoan thanh bộ luận Tin Mừng

- Hoa trái của Bác ái Kitô giáo la Tận tụy phục vụ tha nhân, la linh dược chữa tri bệnh kiêu căng, tính ích kỷ thái quá – Bác ái Kitô giáo nay cũng được gọi la “Bác ái xã hội hay Bác ái chính tri”.

Các Kitô hữu phải la những nhân chứng xác tín sâu xa về tình yêu nay, va bằng cuộc sống của mình họ cần chứng tỏ rằng tình yêu la động lực duy nhất có khả năng dẫn đến sự hoan thiên bản

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

4

thân va xã hội, các Kitô hữu cần phải yêu thương cách mạnh mẽ va cố gắng đánh động nơi người khác lòng bác ái.

Những kết quả tốt đẹp đều rút ra từ nguồn suối dao dạt của lòng bác ái. Nên tình yêu Kitô giáo la phản đề đối với chủ nghĩa ích kỷ va chủ nghĩa cá nhân – ích kỷ la kẻ thù hiểm độc của một xã hội.

Hãy đến với nhau, hãy dẹp bỏ những rao cản để chấp nhận nhau, tôn trọng lẫn nhau, lam như thế, chúng ta góp phần xây dựng nền văn minh tình thương.

Kết bằng một lời cầu nguyện.

Lạy Chúa, cuộc sống của con người chỉ co ý nghĩa khi chúng con biết yêu thương nhau. Xin cho chúng con biết hăng say, nỗ lực xây dựng nền văn minh tình thương, để đem lại hạnh phúc cho con người và giúp mọi người nhận ra Chúa là tình yêu và chúa tể mọi loài. Amen.

Ý CẦU NGUYỆN THÁNG MƯỜI

- Ý chung: Cầu xin loại trừ được nạn buôn bán người la một hình thức hiện đại của chế độ nô lệ.

- Ý truyền giáo: Cầu cho tinh thần truyền giáo nơi các cộng đoan Kitô giáo tại châu Á, biết rao giảng Tin Mừng cho những người vẫn

đang mong đợi.

Quý vị co nhu cầu hiệp thông cầu nguyện, xin email về [email protected] để cộng đoàn cùng hiệp thông cầu nguyện.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

5

CHÚA NHẬT XXVII THƯỜNG NIÊN, NĂM B

Kể từ khi Kinh Thánh mở đầu với mối tình keo sơn giữa hai ông ba nguyên tổ, thì tình yêu vợ chồng đã trở nên duy nhất va chung thủy: "Mình với ta tuy hai ma một". Nhưng tình yêu hôn nhân ấy có thể vươn lên tột đinh non cao, ma cũng có thể rơi xuống hố sâu vực thẳm.

Có những cặp vợ chồng bước đi bên nhau trong đời. Thế ma những bước chân dẫm lên đời nhau rất đau đớn. Bếp lửa gia đình đã tắt, cuộc vui đã tan hơi, hanh trình không trọn vẹn, như mơ ước của thiên đường.

Lich sử con người đầy dẫy những cuộc chia tay, đổ vỡ, phản bội. Từ thời Môsê, dân chúng đã đòi ly di, rồi đến vua Đavít chiếm đoạt vợ Uria, sang vua Antipas ly di vợ để cưới nang Hêrôđia. Cứ thế tiếp diễn đến ngay nay. Theo thống kê tại các nước Phương Tây, cứ hai đôi hôn nhân thì có

một đôi ly di va hệ quả la 1/3 trẻ em sống như trẻ mồ côi.

Xét cho cùng, luật Chúa cấm ly di lại la một trợ giúp đắc lực cho các đôi vợ chồng trong lúc gặp khó khăn, giông tố, biết nhẫn nhin, kiềm chế để giữ gìn hạnh phúc gia đình, va lanh mạnh hóa xã hội. Đó cũng la một ơn huệ của bí tích Hôn nhân.

Hình ảnh "Đức Giêsu ôm các trẻ

nhỏ vao lòng va chúc lanh cho chúng" (Mc 10, 16) la một lời nhắc nhở các bậc cha mẹ. Nếu "cơm không lanh canh không ngọt", muốn chia tay, hãy nhìn vao con cái mình, những nạn nhân vô tội. Nếu muốn chọn giải pháp "đường ai nấy đi" thì hãy nhớ đến những đứa trẻ đáng thương. Chúng sẽ đi về đâu? Thống kê cho thấy đại đa số thanh thiếu niên phạm pháp la con của những cha mẹ ly tán.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

6

Đức Gioan Phaolô II trong Tông huấn Gia đình, số 59, có viết: "Phẩm giá va trách nhiệm của gia đình Kitô hữu, xét như la một Hội thánh tại gia, chi có thể sống được với sự trợ giúp liên li của Thiên Chúa, va sự trợ giúp nay sẽ không bao giờ thiếu nếu người ta biết cầu nguyện khẩn xin với lòng tin cậy va khiêm tốn".

Chuyện minh họa: Một đôi bạn trẻ sắp sửa thanh hôn đến gặp vi Linh mục sắp chứng hôn cho họ va đề nghi:

- Thưa cha, chúng con đã thảo luận với nhau rất kỹ nên đến xin Cha sửa đổi một chút trong câu ma Cha sẽ đọc trong nghi lễ: Thay vì Cha tuyên bố la chúng con sẽ la vợ chồng với nhau "cho đến chết", Cha có thể đổi lại la "cho đến khi không còn yêu nhau nữa" được không ạ?

Linh mục hỏi lại: - Tại sao thế? - Chúng con thấy nhiều vợ

chồng sống với nhau một thời gian rồi không còn yêu nhau nữa. Khi đó ma phải tiếp tục sống với nhau thì chi lam khổ cho nhau thôi. Tha ly di còn tốt hơn.

- Cha khen ngợi sự thẳng thắn của chúng con. Nhưng Cha không thể sửa đổi như chúng con đề nghi, vì Cha không muốn chứng hôn cho một cuộc hôn nhân chắc chắn sẽ tan rã.

- Nghĩa la sao ạ?

- Hôn nhân nửa vời thì chắc chắn sẽ tan rã.

- Thế nao la hôn nhân nửa vời? - Thứ nhất la nửa vời về thời

gian, nghĩa la chi muốn sống chung cho đến khi không còn muốn sống chung nữa; thứ hai la nửa vời về chọn lựa: chúng con không chọn con người của nhau ma chi chọn một số những điểm hợp nhau; thứ ba la nửa vời về dấn thân: chúng con chi muốn dấn thân bao lâu sự dấn thân đó mang đến cho chúng con sung sướng va hạnh phúc. Hôn nhân nửa vời chắc chắn sẽ tan rã thôi.

- Vậy thế nao la hôn nhân trọn vẹn?

- Hôn nhân công giáo phải la hôn nhân trọn vẹn, vì khi chọn một người lam vợ hay lam chồng mình la ta chấp nhận trọn vẹn con người của người đó gồm cả ưu điểm va khuyết điểm, ta muốn cùng người đó chia sẻ không chi niềm vui ma cả nỗi buồn, ta sẽ cùng người đó sống không chi một thời gian ma la suốt đời.

- Thế nhưng ở đời nay có gì là trọn vẹn đâu?

- Đúng thế. Nhưng chính vì con người không trọn vẹn nên con người cần có bạn hôn nhân để bổ túc cho nhau nên trọn vẹn hơn. Hơn nữa, khi hôn nhân được cử hanh bằng bí tích trước mặt Chúa thì còn có Chúa hỗ trợ cho những cố gắng của hai vợ chồng.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

7

CHÚA NHẬT XXVIII THƯỜNG NIÊN, NĂM B

KHO BÁU TRÊN TRỜI:

Kagawa la một tín hữu Kitô Nhật Bản, khi nghe Lời Chúa phán: "Hãy đem bán hết gia tai, bố thí cho người nghèo, va ngươi sẽ có một kho báu trên trời, rồi đến theo Ta", ông liền bán căn nha tiện nghi sang trọng của mình, đến khu nha ổ chuột tồi tan vùng Tokyo. Nơi đây ông chia sẻ của cải cho bất cứ ai cần trợ giúp, ông đi thăm nuôi tù nhân, an ủi giúp đỡ người bệnh, cấp dưỡng cho kẻ nghèo đói… Có một lần, dù lâm bệnh, ông vẫn tiếp tục rao giảng dưới cơn mưa, miệng không ngừng thốt lên: "Thiên Chúa là tình yêu. Ở đâu có tình yêu ở đấy có Thiên Chúa".

Nha thần học Wiliam Barclay đã trích dẫn những lời đầy sắc bén của Kagawa như sau: "Chúa ở trong tâm hồn những người hèn mọn nhất. Người hiện diện giữa những kẻ ăn xin. Người nằm chung với những ai bệnh hoạn. Người đứng về phía

những kẻ thất nghiệp. Vì thế, ai muốn gặp Thiên Chúa hãy đến thăm tù ngục trước khi tới đền thờ, hãy đến thăm bệnh viện trước khi dự lễ, hãy giúp đỡ người nghèo khổ trước khi đọc Kinh Thánh".

Người thanh niên trong bài Tin mừng hôm nay la một con người đạo đức. Anh đã thưa với Đức Giêsu: "Những giới răn ấy, con

đã giữ từ thuở nhỏ" (Mc 10, 20). Người đã chăm chú nhìn anh va đem lòng thương mến. Người mời gọi anh tiến thêm một bước nữa: "Hãy đem bán hết gia tai, bố thí cho người nghèo khó va ngươi sẽ có một kho báu trên trời, rồi đến theo Ta" (Mc 10, 21). Trong khi người tín hữu Nhật Bản Kagawa mau mắn, vui tươi thực hiện ngay Lời Chúa thì người thanh niên lại sụ nét mặt, buồn rầu bỏ đi vì anh ta có nhiều của cải.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

8

Quả thật: "Đồng tiền đi liền khúc ruột". Có thể nói: "Tiền đã thắng tình". Lòng ham mê của cải đã thắng tình yêu danh cho Thiên Chúa và tha nhân. Lòng tham đã bóp nghẹt con tim. Tình yêu của anh chưa đủ mạnh để thúc đẩy anh lam điều nên lam va phải lam. Thánh Phaolô cũng có cảm nghiệm ấy khi ngai viết: "Điều tôi muốn, thì tôi không lam, nhưng điều tôi ghét thì tôi lại cứ lam" (Rm 7, 16). Ngài cho đó la tội lỗi trong ta đã hanh động, va chi có tin tưởng vao Đức Kitô mới giải thoát ta khỏi tình trạng ù lì đó.

Tình yêu phát sinh sức mạnh. Thánh Augustinô quả quyết: "Cứ yêu rồi lam điều gì mình muốn". Tình yêu sẽ thúc đẩy chúng ta phải lam một cái gì đó cụ thể cho anh em, một cái gì đó anh em đang thực sự mong đợi. Chúng ta không thể nói yêu mến Chúa ma lại lam ngơ trước nhu cầu cấp bách của anh em.

"Con lạc đa chui qua lỗ kim còn dễ hơn người giau có vao Nước Thiên Chúa" (Mc 10, 25).

Đây la một kiểu nói Á Đông, diễn tả một việc lam rất khó. Đức Giêsu đã từng tham dự những bữa tiệc sang trọng của người biệt phái giau có, từng ăn uống tại nha những người thu thuế lắm tiền, từng chiu ơn

những phụ nữ nhân đức nhiều của. Vậy Người chi lên án những ai ham mê của cải, coi đồng tiền la chúa tể, lam nô lệ cho nó, để không dám mở tay ra với anh em va quảng đại với công việc của Thiên Chúa.

NHỮNG THỨ TIỀN KHÔNG MUA ĐƯỢC

George Horace Lorimer, chủ bút tờ Saturday Evening Post trong nhiều năm, có lần viết: "Có tiền va có những cái mua bằng tiền la tốt. Nhưng biết dùng tiền va đừng để mất những thứ tiền không mua được còn tốt hơn".

Có thể kể những thứ sau đây tiền không mua được:

- Tiền không mua được tình bạn chân thực.

- Tiền không mua được lương tâm trong sạch.

- Tiền không mua được niềm vui mạnh khoẻ.

ĐỔI TIỀN

Đến nước khác, việc đầu tiên ma du khách phải lam la đổi tiền của mình thanh tiền đang lưu hanh tại nước đó. Tiền của ta trên trái đất chẳng có giá tri gì trên trời, nếu nó không đổi thanh việc lanh. Đó la ý nghĩa Lời Chúa nói với chang thanh niên giầu có: cho đi gia sản của anh để mua Nước Trời.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

9

CHÚA NHẬT XXIX THƯỜNG NIÊN, NĂM B

CHÚA NHẬT TRUYỀN GIÁO

Một lần Đức Hồng Y Roncalli vừa từ trên xe bước xuống. Ngai mới đi xa về. Phái đoan tòa Giám mục ra đón. Mọi người ngạc nhiên khi thấy trên vai áo Hồng Y có vướng mấy cọng rơm đồng quê. Ai hỏi, ngài cũng cười xoa vui vẻ, nhưng mấy nhân viên phụ tá trên xe đều hiểu chuyện: Chiếc xe của Đức hồng Y đang từ hướng Bắc xuống miền Nam qua vòng đồng ruộng. Giữa đường một chiếc xe bò chở rơm sa hố. Người đánh xe gắng sức đẩy phụ nhưng xe không nhúc nhích. Đức Hồng Y cho xe dừng lại, xắn tay áo hò dô ta đẩy phụ, va chiếc xe rơm sa lầy lại chuyển bánh tiếp tục lên đường.

Những cọng rơm trên vai áo Hồng Y đối với ngai chi cười xoa cho qua. Nhưng thực sự tỏ rõ cho chúng ta một Hồng Y không quản ngại khó khăn hay sợ bẩn chiếc áo dòng sang trọng.

Sau này lên ngôi Giáo hoang, Đức Gioan 23 vẫn tiếp tục sống nếp sống bình di phục vụ.

Lần khác, cả giáo triều Rôma báo động: "Đức Giáo hoang mất tích". Nhân viên an ninh đổ xô đi tìm. Cuối cùng người ta gặp ngai đang chuyện trò thân mật với các tù nhân trong khám đường Rôma.

"Con người đến không phải để được phục vụ, nhưng la để phục vụ va ban mạng sống mình lam giá cứu chuộc cho nhiều người" (Mc 10, 45).

Đó la Hiến chương Nước Trời, la Hiến Pháp Đức Kitô đã tuyên bố cho Giáo hội. Từ đây, mỗi tín hữu Kitô phải la đầy tớ của mọi người.

Người lãnh đạo trong Giáo hội chính là "Đầy tớ của các đầy tớ" (Sevrus Servorum). Chữ Latin "Minister" có nghĩa la đầy tớ. Vì thế, trong Giáo hội chi có

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

10

kẻ thừa sai, người thừa tác, nữ tì, tôi tá, hay mục tử chăm lo cho đoan chiên.

Mẹ của Giacôbê va Gioan xin Đức Giêsu cho hai con ba được lam tể tướng trong nước của Người. Nhưng họ đã không hiểu rằng Đức Giêsu không bước lên ngai vang để thống tri, ma Người chi leo lên thập giá để hiến dâng mạng sống, để yêu thương va "yêu cho đến cùng". (Ga 13, 1).

Hôm nay, Chúa cũng mời gọi các tín hữu Kitô hãy noi gương Người: Phục vụ va hiến dâng mạng sống cho tha nhân. Trước nhất la yêu thương phục vụ những người trong gia đình: "Charity begin at home" (Bác ái bắt đầu từ gia đình), sau đó mới lan tỏa sang những người chung quanh, nhất la những người nghèo hèn, yếu đuối.

Nếu chúng ta chưa nên giống được như Cha Maximilien Kolbe xin chết thay cho bạn tù, như thánh Martino Porres bán mình lam nô lệ, hoặc như cha Damien tông đồ người hủi, thì ít la mỗi ngay chúng ta hãy âm thầm phục vụ hết mình những người thân yêu, những người Chúa giao phó trong gia đình mình, trong cộng đoan mình.

Báo chí Pháp đăng hình của Cha Damien sau mấy chục năm phục vụ trong trại cùi, ghép cạnh hình cha hồi còn trẻ. Tấm hình gây xúc động cho biết bao con người. Khi nhìn vao tấm hình, mẹ Ngai không thể tin được con mình đã thay hình đổi dạng đến thế. Chính thái độ tận tụy phục vụ đã tiêu hao sức lực va tan phá hình hai con người. Vì thế, chúng ta không thể phục vụ nếu không có sẵn một tấm lòng dấn thân quảng đại.

Người thanh công nhất la người phục vụ cho đồng loại nhiều nhất. Albett Shweitzer đã nói: "Người hạnh phúc thật la người biết tìm cách sống thiện ích cho người khác". Martin Luther King nói: "Chúng ta học bay như chim trên trời, học bơi như cá dưới nước, nhưng lại chưa học sống với nhau như anh em". Ở giây phút đinh mệnh của mỗi con người, chi có cường độ tình yêu va tinh thần phục vụ la có giá tri.

Lạy Chúa, ai trong chúng con cũng có một chút ham mê đia vi, chức quyền. Nếu Chúa xếp đặt cho chúng con một chức vụ nao đó, xin cũng ban chúng con một ơn nay, la chức vụ cang cao, chúng con càng biết khiêm tốn phục vụ anh em nhiều hơn.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

11

CHÚA NHẬT XXX THƯỜNG NIÊN, NĂM B

Đoạn Tin Mừng của Thánh Marcô kể chuyện Chúa Giêsu cứu chữa một người mù có thể gợi lên vai suy nghĩ:

1. Ở đời chúng ta thấy có nhiều người tan tật: có người thì mù, có người thì què, có người thì câm, có người thì rối loạn thần kinh... Trong số họ, có những kẻ bi tan tật vì do một tai nạn, nhưng cũng có rất nhiều người bi tan tật như thế ngay từ lúc mới sinh.

Đứng trước những người tan tật ấy, người ta có thể có nhiều thái độ khác nhau: trẻ con thì vô tâm đến tan nhẫn va chọc ghẹo những người đó "1, 2, 3 thằng cha bán kẹo què giò, còn một giò đi kéo xe lôi"; những kẻ có lòng hơn thì không nỡ chọc ghẹo nhưng ngậm ngùi tội nghiệp thông cảm; người thân của kẻ tan tật thì đau khổ xót thương.

Nhưng ngoai những thái độ chọc ghẹo, tội nghiệp va thương xót đó, người tín hữu chúng ta còn có thể có suy nghĩ nao hơn nữa không? Thưa có, đó la suy nghĩ về cuộc đời va những bất

công của cuộc đời. Cuộc đời nay quả thực có nhiều bất công: có người sinh ra thì mạnh khoẻ xinh đẹp, có người sinh ra thì tan tật xấu xí. Có kẻ sinh ra đã nằm sẵn trong một gia đình giau có, đia vi; còn có kẻ sinh ra nhằm một gia đình cơ cực túng thiếu. Một người vừa mới sinh ra đã mạnh khoẻ, thông minh và thuộc một gia đình giau có thì hầu như

sẽ rất dễ thanh công trong đời; còn một người sinh ra ma tan tật, ngu đần lại nghèo khổ nữa thì rất khó ma ngóc đầu lên được trong xã hội. Thử hỏi những kẻ xấu số đó bản thân của họ có lam gì nên tội ma phải gánh chiu những thiệt thòi như vậy? Họ không có tội nhưng họ phải chiu thiệt thòi, đó la một sự bất công?

Nhưng chính những cái bất công ở đời nay va sự bất lực không tạo được sự công bằng ở đời nay đã giúp cho chúng ta tin rằng phải có một thế giới công bằng ở đời sau. Bởi vì nếu tất cả đều kết thúc ở đời nay thì thật la chua xót quá đối với những kẻ

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

12

xấu số tan tật, tha họ không được sinh ra còn hơn. Thiên Chúa, Đấng đã tạo dựng nên họ không thể nao tan nhẫn quá đến nỗi tạo ra họ chi la để cho họ chiu khổ đau. Vì thế ma chắc chắn phải có một cõi đời sau, khi đó mọi bất công sẽ không còn, những thiệt thòi sẽ được bù đắp xứng đáng, va công bình sẽ được thực hiện trọn vẹn.

Đó la ý nghĩa của những lời cầu nguyện đầy tin tưởng ma những kẻ xấu số đã kêu lên trong thánh vinh 125: "Lạy Chúa, xin hãy đổi số phận cho con, như những dòng suối ở miền Nam. Ai gieo trong lệ sầu, sẽ gặt trong hân hoan". Ma cũng la ý nghĩa lời hứa hẹn ngầm của Chúa Giêsu khi ra tay cứu chữa anh Bartimê khỏi bi mù trong bai Tin Mừng hôm nay, cũng la điều ma tiên tri Giêrêmia tiên báo trong bai thánh thư hôm nay "Ta sẽ lấy lòng từ bi ma dẫn dắt những kẻ đui mù què quặt...".

Tóm lại, những cảnh bất công ở đời vừa lam cho lòng ta thương cảm, ma cũng vừa giúp chúng ta tin chắc rằng phải có một cõi đời sau, công bằng hơn, hoan hảo hơn va hạnh phúc hơn. Ở đời nay có một số bất công ma con người không thể nao bù đắp cho công bằng được, như tan tật chẳng hạn.

Nhưng chính các bất công không bù đắp được mấy khiến loai người mơ tới một cõi đời khác sẽ không còn bất công.

Và qua phép lạ cứu chữa một người mù, Chúa Giêsu cho thấy rằng quyền năng TC có thể tạo ra một cõi đời như thế.

Như vậy phép lạ nay la một bằng chứng về cõi đời sau. Đó la niềm tin của người Công giáo chúng ta.

TÂM SỰ CỦA MỘT NGƯỜI MÙ

Helen Keller bi mù va điếc từ lúc mới 19 tháng tuổi. Cô tâm sự như sau:

Một hôm, một người bạn của tôi vừa đi dạo trong rừng trở về. Tôi hỏi xem cô ấy đã thấy những gì. Cô bạn đáp : "Chẳng có gì đặc biệt cả".

Tôi rất ngạc nhiên va tự nhủ "Không thể nao như thế được". Bản thân tôi đây, vừa mù vừa điếc, thế ma chi với đôi tay sờ soạng, tôi vẫn cảm nhận được hang trăm điều thích thú quanh tôi. Tôi cảm thấy được hình dáng dễ thương va sự mềm mại của chiếc lá. Chi cần đặt ban tay lên canh cây nhỏ đang rung rinh la tôi cảm nhận được tiếng hót líu lo của con chim nhỏ đang đậu trên đó.

Bất hạnh lớn nhất không phải la bi mù, ma la có mắt nhưng không nhìn thấy.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

13

HOC HỎI LINH ĐẠO

Bài 42

(Tiếp theo)

Lm. G. Tạ Huy Hoàng

Dẫn vào

Khi học về mầu nhiệm Thiên Chúa, chúng ta có thể đã rất quen với dòng suy tư: “… được mời gọi tham dự vao mầu nhiệm Đức Giêsu Kitô la được mời gọi hiệp thông vao Gia đình Thiên Chúa Ba Ngôi…”. Chẳng vậy ma phần dẫn nhập bai giáo lý “Mạc khải mầu nhiệm Ba Ngôi Thiên Chúa nơi Đức Giêsu Kitô” của Đức cha Phaolô Bùi Văn Đọc có đoạn viết: “… có hai cách tìm hiểu mầu nhiệm Thiên Chúa được mạc khải trong Đức Giêsu Kitô: cách từ dưới va cách từ trên”.1 Sau đó, ngai còn nói

thêm:

… thanh ngữ “Ta la Alpha va la Ômêga” lúc thì áp dụng cho Thiên Chúa, lúc khác lại áp dụng cho Chúa Kitô. Tất cả các kiểu nói trên ngụ ý la Đức Giêsu “Đảm nhận

vai trò của Thiên Chúa”, Ngai la Đấng “Thế vì Thiên Chúa” 2

Theo đó, mầu nhiệm về Thiên Chúa cũng có thể được cảm nhận phần nao – bởi không bao giờ có thể cảm nhận hết va cang không thể thấu triệt được bằng lý trí – nơi Đức Giêsu Kitô, Đấng la Khởi Nguyên, la Cùng Đích, la Thiên Chúa. Người la Đấng “Chúng ta hãy cậy trông…” (VIII 15,16); “Chúng ta hãy khấn nai lòng thương

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

14

xót…” (VIII 15,17) của Gia đình Thiên Chúa Ba Ngôi. Khái niệm các thanh viên gia đình trong Gia đình Ba Ngôi cho chúng ta một hình ảnh chung: Thiên Chúa Ba Ngôi giau lòng xót thương; cho chúng ta một hình ảnh riêng nơi Đức Giêsu Kitô la Đấng “Đảm nhận vai trò của Thiên Chúa”, la Đấng “Thế vì Thiên Chúa”, la biệu hiện đầy đủ nhất va tuyệt vời nhất tình Chúa xót thương nhân trần. Người cũng thực sự la Con của Đức Maria, Đấng công bố lòng thương xót “từ đời nọ đến đời kia” của gia đình “Thiên Chúa la tình yêu”,3 gia đình

tình yêu-xót thương.

Năm lần sử dụng từ mercy

1. APV VIII 15,16

• Let us have recourse to God through Christ, mindful of the words of Mary’s Magnificat, which proclaim mercy “from generation to generation.” (VIII 15,16)

• Ayons recours à Dieu par le Christ, nous souvenant des paroles du Magnificat de Marie, proclamant la miséricorde “de génération en génération”! (VIII 15,16)

• Chúng ta hãy cậy trông vao Thiên Chúa nhờ Đức Kitô, vì nhớ tới những lời trong kinh Magnificat của Đức Maria công bố lòng

thương xot “từ đời nọ đến đời kia”! (VIII 15,16)

2. APV VIII 15,17

• Let us implore God’s mercy for the present generation. (VIII 15,17)

• Implorons la miséricorde divine pour la génération contemporaine! (VIII 15,17)

• Chúng ta hãy khấn nai lòng thương xot của Thiên Chúa cho

thế hệ ngay nay! (VIII 15,17)

3. APV VIII 15,26

• And, if any of our contemporaries do not share the faith and hope which lead me, as a servant of Christ and steward of the mysteries of God,4 to implore God’s mercy for humanity in this hour of history, let them at least try to understand the reason for my concern. (VIII 15,26)

• Et si tel ou tel de nos contemporains ne partage pas la foi et l’espérance qui me conduisent, en tant que serviteur du Christ et

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

15

ministre des mystères de Dieu 5, à implorer en cette heure de l’histoire la miséricorde de Dieu pour l’humanité, qu’il cherche au moins à comprendre la raison de cet empressement. (VIII 15,26)

• Va nếu ai đó trong số những người đương đại với chúng ta chưa chia sẻ đức tin va đức cậy hướng dẫn tôi đây, với tư cách la tôi tớ Đức Kitô va người phục vụ các mầu nhiệm của Thiên Chúa,6 biết khấn nai lòng Chúa xót thương cho nhân loại trong thời khắc nay của lich sử, thì xin họ ít ra hãy gắng tìm hiểu lý do sự quan tâm

của tôi. (VIII 15,26)

4. APV VIII 15,28

• The mystery of Christ, which reveals to us the great vocation of man and which led me to emphasize in the encyclical Redemptor hominis his incomparable dignity, also obliges me to proclaim mercy as God’s merciful love, revealed in that same mystery of Christ. (VIII 15,28)

• Le mystère du Christ qui, en nous révélant la haute vocation de l’homme, m’a poussé a rappeler dans l’encyclique Redemptor Hominis sa dignité incomparable, m’oblige aussi a proclamer la miséricorde en tant qu’amour miséricordieux de Dieu révélé dans ce mystère. (VIII 15,28)

• Mầu nhiệm Đức Kitô – mặc khải cho chúng ta ơn gọi cao trọng của con người, đã từng thúc đẩy tôi nhấn mạnh đến phẩm giá khôn sánh của con người trong Thông điệp Redemptor hominis – nay cũng buộc tôi công bố lòng thương xot của Thiên Chúa la tình yêu-xót thương được mặc khải trong chính mầu nhiệm ấy về Đức

Kitô. (VIII 15,28)

5. APV VIII 15,28

• It likewise obliges me to have recourse to that mercy and to beg for it at this difficult, critical phase of the history of the Church and of the world, as we approach the end of the second millennium. (VIII 15,29)

• Il me conduit également à en appeler à cette miséricorde et à l’implorer dans cette phase difficile et critique de l’histoire de l’Eglise et du monde, alors que nous arrivons au terme du second millénaire. (VIII 15,29)

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

16

• Mầu nhiệm ấy còn buộc tôi cậy vao va khẩn cầu chính lòng thương xot trong giai đoạn khó khăn va quyết liệt nay của lich sử Giáo hội va của thế giới, khi ma chúng ta đang dần đi tới cuối thiên

niên kỷ thứ hai. (VIII 15,29)

Để kết

Vậy ra, mầu nhiệm Gia đình Ba Ngôi Thiên Chúa dạy chúng ta “… hãy cậy trông vao Thiên Chúa nhờ Đức Kitô, vì nhớ tới những lời trong kinh Magnificat của Đức Maria công bố lòng thương xót ‘từ đời nọ đến đời kia’!” (VIII 15,16); “… hãy khấn nai lòng thương xót của Thiên Chúa cho thế hệ ngay nay!” (VIII 15,17); va “… nếu ai đó trong số những người đương đại với chúng ta chưa chia sẻ đức tin va đức cậy hướng dẫn tôi đây, với tư cách la tôi tớ Đức Kitô va người phục vụ các mầu nhiệm của Thiên Chúa, biết khấn nai lòng Chúa xót thương cho nhân loại trong thời khắc nay của lich sử, thì xin họ ít ra hãy gắng tìm hiểu lý do sự quan tâm của tôi”. (VIII

15,26)

Quả thế, mầu nhiệm về Đức Giêsu đã mặc khải cho nhân loại ơn gọi cao trọng của con người, đã thúc đẩy Đức Giáo hoang Gioan Phaolô II “… nhấn mạnh đến phẩm giá khôn sánh của con người trong Thông điệp Redemptor hominis” va cũng buộc ngai công bố lòng thương xót của Thiên Chúa la tình yêu-xót thương được mặc khải trong chính mầu nhiệm về Đức Kitô va nơi Đức Kitô (x. VIII 15,28). Mầu nhiệm ấy còn buộc ngai “… cậy vao va khẩn cầu chính lòng thương xót trong giai đoạn khó khăn va quyết liệt nay của lich sử Giáo hội va của thế giới…” (VIII 15,29) khi ma việc công bố lòng thương xót “từ đời nọ đến đời kia” của Gia đình Thiên Chúa Ba Ngôi tình yêu-xót thương la hết sức cần thiết. Thật vậy, Năm thánh ngoại thường kính lòng Chúa thương xót cũng đã hết sức cận kề

(08-12-2015–20-11-2016).

---------------------------------- 1http://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/THANHOC/BaNgoichp1.htm 2 Ibid. 3 1Ga 4,16. 4 Cf. 1Cor 4:1. 5 Cf. 1Co 4,1. 6 1Cr 4,1.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

17

Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy HỘI THỪA SAI VIỆT NAM

(Kỳ 13)

9. Vị lãnh đạo giỏi và vị lãnh đạo yếu kém.

Một trong những điều quan trọng nhất đối với nha lãnh đạo, đó la phải biết xác đinh rõ rang những ưu tiên của họ. Nếu để mình lạc lối trong hang ngan những chi tiết vụn vặt, thì họ sẽ có nguy cơ đánh mất quan điểm của mình. Họ phải chú tâm đến điều thiết yếu. Nha lãnh đạo giỏi la người lam rất ít, nhưng nhắc nhở cho người khác thấy được điều thiết yếu trong các hoạt động va trong đời sống của họ, va kêu mời họ lãnh trách nhiệm, nâng đỡ, củng cố va hướng dẫn họ.

Những vi hữu trách phải luôn chia sẻ công việc với người khác, thậm chí với những người lam dở hơn mình hoặc có cách lam khác mình. Tự lam thì luôn dễ hơn chi cho người khác lam. Những vi hữu trách rơi vao cám dỗ muốn tự ý mình lam lấy tất cả sẽ có nguy cơ bi cô lập.

Khi trao nhiệm vụ cho ai thì đồng thời cũng phải trao cho họ những phương tiện để hoan thanh công việc. Bảo hộ thái quá cuối cùng sẽ dẫn đến từ chối chia sẻ trách nhiệm. Mọi người có quyền sai lầm va vấp ngã. Lam mọi thứ cho họ, thì sẽ giữ được họ cho khỏi sự thụt lùi, nhưng đồng thời cũng cản trở họ tiến tới - quan niệm ‘thanh công’ hay ‘thất bại’ không thích hợp trong cộng đoan.

Chúng ta không để vi hữu trách trách nhiệm một mình. Họ cần những người cố vấn, nâng đỡ, khuyến kích va hướng dẫn họ. Chúng ta không nên để họ phải xoay sở để giải quyết các tình huống va căng thẳng thuộc trách nhiệm của họ. Họ cần có người để dễ dang trao đổi, hiểu va nhìn nhận trách nhiệm của họ. Họ cần một người khôn ngoan hiện diện bên mình, người ấy không xét đoán, có kinh nghiệm về những công việc thế tục va tạo được tin tưởng, kẻo họ sẽ rơi vao nguy cơ khủng hoảng. Đức Giêsu hứa ban Đấng Bảo Trợ khác cho các tông đồ. Tất cả chúng ta phải la những người nâng đỡ người khác, đáp ứng lại mong muốn của họ. Thập giá của trách nhiệm đôi khi nặng nề va chúng ta cần một người bạn để hiểu mình, một người anh em hay chi em lớn tuổi giúp chúng ta bớt gánh nặng công việc.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

18

Khi cộng đoan vừa được thanh lập, vi sáng lập quyết đinh mọi công việc. Nhưng dần dần các anh chi em khác gia nhập cộng đoan lam nảy sinh mối dây huynh đệ. Lúc ấy, vi sáng lập tham khảo ý kiến của các anh chi em nay. Vi nay không tự mình quyết đinh công việc, nhưng còn lắng nghe người khác. Tinh thần cộng đoan nảy sinh. Vi sáng lập bắt đầu khám phá ra ân sủng nơi mỗi người. Vi nay cũng khám phá ra rằng người khác có khả năng hơn mình về một số lãnh vực va họ có những đặc sủng ma mình không có. Thế nên, càng ngày vi nay cang tin tưởng vao anh chi em mình, học biết chết đi cho chính mình để người khác có thể sống dồi dao hơn. Vi nay giữ mối dây liên đới, tham khảo ý kiến mọi người, cộng tác với anh chi em mình trong những trách nhiệm của họ, duy trì tinh thần va sự hiệp nhất cộng đoan. Khi gặp khủng hoang, vi nay la người phải thi hanh quyền bính bởi vì trách nhiệm cuối cùng vẫn thuộc về mình. Khi kỷ luật cộng đoan bi xao lãng, vi nay phải nhắc nhở cho các thanh viên về bổn phận của họ. Quyền bính của vi nay giảm bớt nhưng vẫn còn ảnh hưởng khá nhiều cho đến khi hết trách nhiệm va người khác lên thay. Lúc đó, niềm vui của ông đã hoan tất, công việc của ông sẽ được người khác tiếp tục nhưng vai trò của ông không còn.

Quyền bính của vi lãnh đạo trong cộng đoan cũng tương tự như quyền bính của cha mẹ trong gia đình. Ban đầu họ lam mọi thứ cho con cái, nhưng dần dần trở thanh người bạn để con cái có thể tâm sự. Thậm chí họ còn trở thanh con cái khi về gia. Cha mẹ phải cảnh giác bản năng sở hữu khiến hạn chế sự trưởng thanh của con cái. Cũng thế, vi sáng lập cộng đoan phải biết từ từ rút lui va đừng bám víu vao quyền lực.

Thoạt đầu, vi sáng lập hanh động dựa trên quan điểm riêng của mình. Dần dần mọi người sẽ liên kết với vi ấy để trở thanh một thân thể sống động với những căng thẳng không tránh khỏi. Lúc nay, vi sáng lập không còn hanh động như thể mình la duy nhất với quan điểm riêng nữa. Vi ấy phải lắng nghe cộng đoan, tôn trọng nếp sống va quan điểm của cộng đoan. Vai trò của vi sáng lập hiểu được đời sống cộng đoan va giúp nó thăng tiến dưới sự điều khiển của mình.

Có lẽ điều khó khăn nhất ma vi sáng lập phải lam la chấp nhận rằng: quan điểm của người khác có thể phản ánh về cộng đoan va những mục tiêu cơ bản của cộng đoan rõ rang va trung thực hơn quan điểm của mình. Người lãnh đạo tồi chi lưu tâm đến kỷ luật va nội quy. Họ không cố gắng tìm hiểu những luật lệ ảnh hưởng thế nao

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

19

lên con người. Chúng ta dễ sử dụng luật lệ để che lấp sự bất lực trong việc hiểu biết va lắng nghe người khác. Chúng ta lạm dụng luật lệ khi chúng ta sợ người khác.

Người lãnh đạo đừng để mình bi cám dỗ chi biết nghe những người nói hay va tìm cách thắng vượt người khác, cũng như thận trọng để đừng bi cám dỗ né tránh những cơ chế đã được thiết lập.

Một điều quan trọng nữa la vi lãnh đạo phải biết lắng nghe những người trẻ mới gia nhập cộng đoan. Họ có thể bộc lộ ơn gọi, nỗi khát vọng va mơ ước của mình. Vi lãnh đạo phải biết cách lắng nghe họ với sự quan tâm va ngạc nhiên về công trình Thiên Chúa thực hiện nơi họ. Ơn gọi của những người trẻ nay có thể cho thấy cộng đoan phải trở nên như thế nao, cũng như chi ra những thất bại của cộng đoan. Trong tu luật của mình, thánh Biển Đức nói rằng: mỗi khi có vấn đề quan trọng cần ban thảo, vi lãnh đạo triệu tập toan thể cộng đoan để mọi người anh em đưa ra ý kiến của mình. “Thiên Chúa hay gợi hứng cho người trẻ có được những đề xuất hay nhất”.

Đối với những người lãnh đạo, điều quan trọng la phải sống trung thực như mình la, dám chia sẻ những khó khăn va những yếu đuối. Nếu người lãnh đạo giấu kín những điều nay thì người khác có thể xem họ như mẫu gương không thể đạt được. Bởi thế, họ phải để cho người khác thấy mình như một con người bình thường, cũng có những sai lầm, nhưng đồng thời mình la người đáng tin cậy va đang cố gắng thăng tiến hơn.

Cũng không có gì la xấu nếu vi lãnh đạo lam một số công việc tay chân, chẳng hạn như rửa chén hoặc thinh thoảng nấu cơm. Những công việc nay giúp họ sống thực tế trên mặt đất va buộc họ phải bẩn tay. Điều đó tạo nên những tương quan mới; những người cùng lam việc sẽ coi họ như một con người thật sự, chứ không như một con người của chức năng.

Một số người lãnh đạo luôn cần có ai đó gần gũi có thể hất họ xuống khỏi bệ cao, chọc ghẹo va đôi khi cho họ một cú sút dồn vao chân tường. Họ thường gặp phải hoặc ninh hót, hoặc công kích. Những vi nay có thể rất nhanh chóng tự giam mình trong vai trò của mình vì họ sợ hãi hay tự cho mình la một ông trời con. Khi ấy, họ xa rời thực tế. Họ cần những con người ma có thể trêu ghẹo họ một cách tế nhi, không coi họ la quá quan trọng va đưa họ về với thực tại. Tất nhiên, vi lãnh đạo phải tin tưởng vao những người nay va biết rằng họ yêu mến mình.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

20

TIN TỨC – SINH HOẠT

THÁNH LỄ KÍNH LCTX TRONG THÁNG 10/2015 CỦA TGP VÀ CÁC GIÁO HẠT

Kính mời Quý Ông Ba, Anh Chi Em tham dự thánh lễ Kính LCTX tại các đia điểm sau:

TỔNG GIÁO PHẬN

NHÀ THỜ TÂN ĐỊNH (289 Hai Ba Trưng P.8, Q.3): Lúc 15

giờ các ngay thứ sáu hang tuần:

- Ngày 02/10: Chủ tế: LM Giuse Nguyễn Phát Tài, GX Tân Thông, hạt Củ Chi, Gp Phú Cường.

- Ngày 09/10: Chủ tế: LM Phêrô Nguyễn Văn Giáo, SOLT

- Ngày 16/10: Chủ tế: LM Giacôbê Phạm Văn Phượng, OP.

- Ngày 23/10: Chủ tế: LM FX Bảo Lộc, Giám học TTMV TGP.

- Ngày 30/10: Chủ tế: LM Giuse Phạm An Ninh, Linh hướng CĐ LCTX hạt Gia Định.

CÁC GIÁO HẠT

- HẠT GIA ĐỊNH: Nhà thờ Gx Bình Lợi (430 Nơ Trang

Long, P.13, Q. Bình Thạnh): Lúc 17g00, thứ Sáu ngày 9/10. Chủ tế: LM Giuse Phạm An Ninh.

- HẠT TÂN SƠN NHÌ: Nhà thờ Gx Tân Hương (162 Tân

Hương, P. Tân Quý, Q. Tân Phú): Lúc 15g00, ngày 06/10 (thứ Ba đầu tháng). Chủ tế: LM Đa Minh Vũ Ngọc Thủ.

- HẠT XÓM MỚI: Nha Thờ GX Hợp An (41/1, Phạm Văn

Chiêu, P. 13, Q. Gò Vấp): Lúc 15h00, thứ Năm 01/10. Chủ tế: LM Gioan Baotixita Nguyễn Ngọc Tân.

- HẠT HỐC MÔN: Nha Thờ GX Bùi Môn (4/2, Ấp Tân Tiến,

Xã Xuân Thới Đông, Hốc Môn): Lúc 15h00, thứ Bảy 03/10. Chủ tế: LM Phêrô Nguyễn Ngọc Vượng.

- HẠT TÂN ĐỊNH: Nha Thờ GX Phaolô 3 (262/14, Lê Văn

Sỹ, P. 14, Q. 3) Lúc 17h00, ngày 01/10 (thứ Năm đầu tháng). Chủ tế: LM. FX Nguyễn Ngọc Thu.

Trước các Thánh lễ có giờ Tôn Sùng Lòng Chúa Thương Xót.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

21

DANH SÁCH BẰNG ÂN NHÂN GIÚP PHÁT TRIỂN CỘNG ĐOÀN LCTX TGP THÁNG 8/2015

HẠT XÓM MỚI GIÁO XỨ

1. Ông Phêrô & 2 L/h Maria Thạch Đa

2. Maria VŨ THỊ NGỢI Nữ Vương Hòa Bình

ÂN NHÂN ĐÓNG GÓP PHÁT TRIỂN VIỆC SÙNG KÍNH LCTX (kinh, sách, ảnh) 1. Ban chấp hanh CĐ LCTX hạt Tân Đinh: 1.000.000đ.

2. Chi Thắm, hạt Tân Đinh: 1.000.000đ

3. Chi Maria Nguyễn Thi Diễm Thuý, CĐ LCTX Gx Hợp An, hạt Xóm

Mới: 300.000đ.

ÂN NHÂN ĐÓNG GÓP BÁC ÁI – XH

(Giúp Tập vở, bút viết cho Học sinh nghèo người Dân tộc do Dòng Nữ Vương Hòa Bình, GP Ban Mê Thuột phụ trách):

1. Chi Maria Lê Thi Thinh (BCH CĐ LCTX hạt Tân Đinh): 2.000.000đ

2. CĐ LCTX hạt Hốc Môn: 1.000.000đ

3. CĐ LCTX hạt Gia Đinh: 1.600 cuốn tập (100 trang) va 2.100 cây viết Bi.

4. Hạt Xom Mới:

- CĐ LCTX GX Lạng Sơn: 2.500.000đ

- CĐ LCTX GX Thái Bình: 2.000.000đ

- CĐ LCTX GX Thạch Đa: 1.100.000đ

- CĐ LCTX GX Hợp An: 500.000đ

5. CĐ.LCTX Giáo xứ Bến Cát, hạt Gò Vấp: 500.000 $.

6. Cô Têrêsa Trinh, Giáo xứ T.Giuse, hạt Gò Vấp: 500.000 $.

ÂN NHÂN ĐÓNG GÓP XÂY NHÀ TÌNH THƯƠNG (Tại GX Quang Diệu, hạt Mai Phốp, Gp Vĩnh Long):

1. CĐ LCTX hạt Hốc Môn: 4.000.000 đ

2. Chi Maria Nguyễn Thi Diễm Thuý, CĐ LCTX Gx Hợp An, hạt Xóm Mới: 1.000.000đ.

Ban Chấp Hanh Cộng Đoan LCTX TGP chân thành cảm ơn Quý Ân Nhân. Nguyện xin Thiên Chúa chúc lanh va bù đắp xứng đáng cho lòng quảng đại của Quý Ân Nhân.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

22

GX TÂN PHÚ: CỘNG ĐOÀN LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT TẬP HUẤN VỀ LINH ĐẠO VÀ THÁNH LỄ TẠ ƠN

Thấm thoát đã hai tháng qua; hôm nay, vao lúc 14g00, Thứ Sáu, 28-08-2015 tại nha Mục vụ gx Tân Phú (lầu 4), Cộng đoan Lòng Chúa Thương Xót gx Tân Phú lại quy tụ về để học hỏi linh đạo va dâng lễ tạ ơn do Cha Giuse Nguyễn Phát Tai (Chánh xứ GX Tân Thông, Củ Chi) chủ sự; cùng đến tham dự còn có Ca đoan Hiệp hội Thánh Mẫu, một số hội viên các đoan thể va cộng đoan dân Chúa gx Tân Phú; Cha linh hướng Giuse Phạm Công Minh hôm nay không đồng tế thánh lễ; nhưng Cha đã vất vả suốt nhiều ngay trước để chuẩn bi ban thờ mới lạ, đẹp va trang trọng, Cha cũng đến rất sớm để đón Cha Giuse

chủ sự va cộng đoan.

Sau lần đầu tổ chức vao ngay 26-06-2015, nhờ Ban Truyền thông gx đưa tin, cùng một số hội viên LCTX đăng hình ảnh lên Facebook, nên dù chưa đến giờ va thời tiết nắng nóng gay gắt, nhưng nha

nguyện gần như kín chỗ ngồi, số người tham dự khá đông.

Nguyện đường nha Mục vụ trên cao thật yên tĩnh va không gian được trang hoang cách điệu hình trái tim Chúa mau đỏ thẫm, Thánh giá mau trắng ở giữa, bên dưới la hai dải mầu Đỏ va Trắng. Dải mầu Đỏ tượng trưng Máu la sức sống của các linh hồn, dải mau Trắng tượng trưng Nước, lam cho các linh hồn nên công chính; một chân dung Chúa Thương xót đang giơ tay ban phép lanh va dòng chữ ấn tượng ma mọi Kitô hữu đều phải thuộc lòng: LẠY CHÚA GIÊSU –

CON TÍN THÁC VÀO CHÚA.

Những lẳng hoa tươi rực rỡ được trang trọng đặt ở tòa giảng va

ban thờ tạo không gian thêm thánh thiêng va ấm cúng.

Đúng 14g, Cộng đoan bắt đầu lần chuỗi Thương Xót.

Kết thúc chuỗi Kinh Thương Xót, Cha Giuse mở đầu với lời chao cộng đoan, mọi người vỗ tay mừng Cha va mừng nhau. Cha cất bai: “Xin cho con biết lắng nghe lời Ngai dạy con trong đêm tối; xin cho con biết lắng nghe lời Ngai dạy con lúc lẻ loi…”

Tiếp theo la phần công bố Tin mừng thánh Marco (10, 17-30).

Bước vao giờ tập huấn linh đạo, Cha Giuse nói: Hôm nay la lần thứ 2 chúng ta tề tựu về đây để học hỏi linh đạo LCTX, tôi rất vui khi thấy cộng đoan đến đông hơn lần trước, va tại sao tôi lại chọn bai Tin

mừng nay?

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

23

Người ta thường bám víu vao sắc đẹp, tiền của, đia vi, tiếng tăm va sức khỏe.. để sống lâu va để được mọi người nể vì. Nhưng có một điều quan trọng la luyện tập về đức tin để sống mãi trong Nước Chúa thì hầu như người ta không quan tâm tới. Trong thực tế, chúng ta hay xin những gì chúng ta thiếu như: nha cửa, xe cộ, học hanh, sức khỏe, vợ đẹp, con khôn... Còn trong bai Tin mừng, người thanh niên trẻ lại không xin trúng số, danh vọng, sức khỏe ma lại xin sự sống đời đời, bởi vì anh ta đã có đầy đủ hết rồi! Như vậy, sự sống đời đời là

sự thỏa mãn thâm sâu nhất của con người.

Trường hợp chang thanh niên trong bai Tin mừng, Chúa chi thử lòng anh ta thôi, vì thật ra Chúa không bắt chúng ta phải bán hết gia tai để lam việc bác ái, hơn ai hết Chúa hiểu chúng ta còn có cuộc sống va còn có gia đình. Trong mười điều răn của Chúa thì có ba điều danh cho Thiên Chúa va bảy điều danh cho con người. Thánh Gioan

nói: “Ai nói yêu Chúa ma không yêu anh em mình thì la kẻ nói dối“.

Các anh chi thấy đó, chúng ta phải yêu Chúa hết lòng, hết linh hồn, hết trí khôn, anh thanh niên nay nghĩ rằng của cải anh ta lam ra la bằng chính sức lực va sự khôn ngoan của anh ta, ma đem cho hết thì

lấy gì để chi tiêu? anh ta nghĩ mọi sự không phải do Chúa ban.

Bai Tin mừng kết thúc, nhưng để lại cho chúng ta những suy nghĩ: Không phải chi có anh thanh niên đó không dám bỏ mọi thứ ma ngay cả chúng ta cũng như vậy. Do đó, không phải Chúa chi nói với anh

thanh niên ma thôi, ma Chúa còn nói cả với chúng ta nữa!

Qua buổi học hỏi hôm nay, Cha muốn mượn hình ảnh anh thanh niên để nói với cộng đoan: Những ai tín thác vào Long Chúa thương xot, những ai bám chặt lấy Chúa, những ai yêu Chúa hết long, hết linh hồn, hết trí khôn thì sẽ được Chúa nâng đỡ

và cho người đo đến bến bờ của Chúa thương xot.

Vì Cộng đoan không có thắc mắc, nên mọi người giải lao ít phút,

sau đó trở vao nha nguyện để hiệp dâng thánh lễ.

Phần giảng lễ, Cha chủ sự nói: Chúa Giêsu dùng dụ ngôn nay để nói về mầu nhiệm Nước Trời; nói về thái độ phải chuẩn bi sẵn sang cho giờ phút cuối của đời con người ma những ai thiếu chuẩn bi sẽ giống như những cô khờ dại trong Tin mừng, bởi trong giờ phút trọng đại đó, chi có ta đối diện với Chúa, không một ai đi cùng được; nên có ba thứ ma người tín hữu Kitô gíao không thể chia cho người khác

ma cũng không thể cho vay mượn được đó la:

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

24

ĐỨC TIN: Đó la hồng ân Chúa ban cho, không ai cho ai được cả! đức tin đó chúng ta cũng cần phải phấn đấu, phải đi tìm kiếm, phải nỗ lực bằng chính khả năng va nhận biết của bản thân; không mua

bán được, không chia sớt va cho vay mượn được.

TÌNH YÊU: Không ai mua bán được tình yêu, vì tình yêu la một thứ thiêng liêng cao quý. Mọi người đều mang hình ảnh của Chúa nên chúng ta có tố chất của Thiên Chúa, va chúng ta đem tình yêu đó yêu thương tha nhân, nhưng tình yêu la tự nguyện nên cũng không thể

chia cho ai được.

CÔNG PHÚC: Chúng ta phải tích lũy công phúc, phải lam cho sinh lợi nén bạc mà Chúa trao cho chúng ta, va điều đó không ai có thể

chia sớt của chúng ta.

Trước khi Cha ban phép lanh, Chi Maria Hoa, trưởng CĐ LCTX gx Tân Phú đã thay mặt toan thể Cộng đoan, gởi lời tri ân đến Cha Giuse Nguyễn Phát Tai, Cha Linh hướng Giuse Phạm Công Minh, ca đoan Hiệp Hội Thánh Mẫu va Ban nhạc đã phục vụ hát lễ. Chi cũng không quên cám ơn Cộng đoan gx Tân Phú, nhất la các hội viên LCTX đã nhiệt tình đến đây để họp mặt trong Chúa va Mẹ Maria. Xin Chúa

chúc lanh cho tất cả mọi người.

Buổi tập huấn kết thúc lúc 17g cùng ngày.

Phương Nga

CỘNG ĐOÀN LCTX HẠT TÂN ĐỊNH THĂM ĐIỂM TRUYỀN GIÁO TẠI HUYỆN CẦN GIỜ

Với tinh thần truyền giáo của Tin mừng theo Thánh Mathêu: “Anh em hãy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ” (Mt 28, 19) đã được ghi tại phòng họp của giáo điểm Đồng Hòa, là cả những ước mong của các linh mục tại điểm truyền giáo Cần Giờ thuộc DCCT-SG.

Cộng đoan Lòng Chúa Thương Xót hạt Tân Đinh (CĐ LCTX-TĐ) đã tổ chức đến thăm điểm truyền giáo tại huyện Cần Giờ: Giáo điểm Đồng Hòa, Giáo xứ Cần Giờ, vào lúc 6g15, ngày thứ Sáu 10/9/2015. Sau khi cùng đọc kinh xin Mẹ ban ơn bình an cho chuyến công tác bác ái, đoan gồm 28 thành viên thuộc Ban chấp hành CĐ LCTX Giáo hạt Tân Đinh, cùng các thành viên của các CĐ LCTX Gx Đức Mẹ HCG, Gx An Phú, Gx Thánh Phao Lô 3, Nhà nguyện Đắc Lộ và Gx Công Lý – bắt đầu lên xe, xuất phát từ nhà thờ Chúa Cứu Thế Sài Gòn để đi Cần Giờ. Cùng đi với đoan có cha Phanxicô Xaviê Nguyễn Ngọc Thu, linh

hướng CĐ LCTX-TĐ và 1 thành viên truyền thông hạt Tân Đinh.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

25

Lộ trình khoảng 55km đi theo hướng đường Huỳnh Tấn Phát, Nhà Bè-Phú Xuân, bến phà Bình Khánh (20km). Qua phà là đến Huyện Cần Giờ, đi chừng 25km nữa là tới Giáo Điểm Đồng Hòa thuộc giáo xứ Cần Giờ. Con đường giao thông còn mới và tốt, xe đi không bi dằn và êm nên cả đoan không bi mệt mỏi. Hai bên đường là rừng ngập mặn “sinh quyển thế giới” với cây cao xanh ngát. Trên tuyến đường còn có nhiều cây cầu lớn, nhỏ bắc qua nhiều nhánh sông nước lợ rất trù phú cho việc chăn nuôi thủy hải sản. Đến 8g hơn, đoan đã đến

Giáo điểm Đồng Hòa.

Phụ trách giáo điểm này từ năm 2012 đến nay là Lm Gioakim Lê Văn Chinh, CSsR; ngài còn trẻ, rất năng động, và đã có 2 năm giúp xứ Phao Lô 3 (2002-2003). Cha Gioan và các anh chi CĐ LCTX-TĐ vui mừng gặp lại nhau. Lần này đoan đem đến giáo điểm 30 phần quà gồm mì gói, nước tương, bột ngọt, dầu ăn, đường để tặng các hộ nghèo không phân biệt lương, giáo. Ngoài ra còn có kẹo bánh dành

cho thiếu nhi và nhà dưỡng lão Cần Thanh giáo xứ Cần Giờ.

Sau khi đoan tặng quà cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn do cha Gioan giới thiệu; Thánh lễ tạ ơn Chúa do cha Gioan chủ sự, đồng tế với ngài có cha Phanxicô. Ngài đã xin Chúa trả công bội hậu cho các thành viên của CĐ LCTX Tân Đinh và đoan LCTX Gx Ngọc Đồng,

Gp Xuân Lộc (tới sau) hiện diện hôm nay.

Ngài chia sẻ:” Nhà thờ Giáo điểm Đồng Hòa có được diện mạo như hôm nay cũng nhờ CĐ LCTX của nhiều nơi đã sinh hoạt tại Dòng CCT Sai Gòn, thường về đây tĩnh tâm và hiến tặng ghế, bục giảng, chân nến… và quà cho các hộ nghèo không phân biệt lương, giáo trong

giáo điểm nay”.

Về việc truyền giáo tại đây, ngài nói: ”Có nhiều khó khăn, vì đia bàn này đã bi bỏ trống việc truyền giáo trong một thời gian khá dài, nơi đây hoang vắng, không nhà thờ, thiếu chủ chăn, nên giáo dân sao nhãng kinh sách, mất cả ý thức về giáo lý, việc giữ đạo chưa nghiêm túc”. Với nhiều công lao vun đắp của các Lm tiền nhiệm từ 25 năm qua, sau khi Tổng Giáo Phận Sài Gòn quyết đinh tái lập việc truyền giáo tại Cần Giờ, thì việc truyền giáo đang được khởi sắc. Vừa qua, Đức TGM-TGP-SG Phao Lô Bùi Văn Đọc đã về thăm mục vụ, dâng Thánh lễ tạ ơn 25 năm tái lập điểm truyền giáo và ban Bí tích Thêm

Sức cho 29 em.

Cha Gioan cảm ơn CĐ LCTX-Tân Đinh, CĐ LCTX-Gx Ngọc Đồng, và từng cá nhân đã chung tay góp sức cho giáo điểm Đồng Hòa. Ngài

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

26

gởi gấm cho đoan tâm tình cầu nguyện gồm 3 chữ T: Tạ ơn, Tạ tội, Tín thác vì con người tội lỗi, mỏng dòn, hay vấp ngã. Hãy tín thác vào

lòng nhân từ của Chúa và Chúa sẽ cho tất cả. Hãy chạy đến LCTX.

Sau thánh lễ, đoan đã chụp hình lưu niệm với cha Gioan và cha

Phanxicô.

Cuối cùng, ngài chiêu đãi đoan bữa cơm trưa trước khi đoan tiếp

tục đến thăm cha chánh xứ Cần Giờ.

…Đoan đến nhà thờ Cần giờ vào khoảng 13g. Cha sở là cha Giuse Hồ Đắc Tâm. Cha cho biết giáo xứ Cần Giờ có 3 điểm truyền giáo:

Cần Thạnh, Đồng Hòa, và An Thới Đông.

Cha nói thêm:” Số giáo dân chưa tới 400 người. Nhiều gia đình chưa giữ đạo theo giáo luật, cấu trúc gia đình đa dạng, thành phần xã hội phức tạp, giáo dân tham dự thánh lễ rất ít. Cha sẽ cố gắng tái lập giờ kinh kính LCTX vào lúc 15g thứ Năm hằng tuần hoặc mỗi ngày. Vì thế việc truyền giáo tại đây còn rất nhiều khó khăn. Ngài mong CĐ LCTX Tân Đinh hãy cầu nguyện cho việc truyền giáo tại Cần

Giờ nói riêng và các điểm truyền giáo khác nữa.

Trước khi tạm biệt Cha sở Giuse, đoan chụp hình lưu niệm với ngài.

Với tâm tình tạ ơn Chúa, trên đường về, đoan sốt sắng đọc chuỗi LCTX và kinh Chặng đang thánh giá nhân dip là ngày thứ Sáu. Đoan cũng xin Mẹ cầu bầu cho việc truyền giáo tại đây được sinh nhiều hoa

trái.

Thế Hiển

TIN GIÁO HỘI

GIEO RẮC BẤT HÒA LÀ CĂN BỆNH TRONG GIÁO HỘI

Gieo chia rẽ va bất hòa la bệnh trong Giáo hội, va một người đam tiếu cũng như khủng bố đánh bom vậy. Đây la những lời của Đức Giáo hoang Phanxicô trong bai giảng thánh lễ ban sáng ngay thứ sáu

04-9, tại Nguyện đường Nha trọ Thánh Marta.

Lấy ý từ thư thánh Phaolô tông đồ gởi tín hữu Colosê nói về việc Chúa Kitô được Thiên Chúa sai đến để gieo hòa giải va hòa bình giữa nhân loại, Đức Phanxicô suy niệm về nhu cầu cần phải gieo hòa bình

hơn la bất hòa trong đời sống hằng ngay của chúng ta.

Tôi gieo hoa bình hay bất hòa?

Đức Phanxicô nói rằng không có Chúa Giêsu thì không thể có hòa bình va hòa giải, va nhiệm vụ của chúng ta la trở nên những con

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

27

người nam nữ của hòa bình va hòa giải, giữa lòng những tin tức về

chiến tranh va thù hận, ngay cả la trong gia đình.

‘Chúng ta hãy tự hỏi mình: Tôi có gieo hòa bình? Ví dụ như, khi tôi nói chuyện, tôi có gieo hòa bình hay tôi gieo bất hòa? Bao nhiêu lần chúng ta nghe có người bi gọi la lưỡi rắn độc. Đây la bởi người đó luôn luôn làm những việc ma con rắn đã lam với ông Ađam và bà Eva, chính la việc hủy hoại hòa bình. Va đây la sự dữ, đây la bệnh trong Giáo hội: la gieo chia rẽ, gieo hận thù, chứ không phải gieo hòa bình. Vậy nên đây la câu hỏi chúng ta phải hỏi mình mỗi ngay: ‘Hôm nay, tôi gieo hòa bình hay bất hòa?’ Nhưng đôi khi chúng ta phải nói chuyện nay chuyện kia, vì anh đó thế nay thế nọ… Thì la thế, nhưng

với thái độ thế nay, bạn đang gieo điều gì?’

Ai đem hoa bình là thánh, ai đàm tiếu là khủng bố

Đức Giáo hoang tiếp lời, ‘Các Kitô hữu được kêu gọi nên như Chúa

Giêsu, Đấng đến giữa chúng ta để gieo hòa bình va hòa giải’.

Nếu một người suốt đời mình chẳng lam việc gì khác ngoai hòa giải va đem lại hòa bình, thì người đó hẳn phải được tôn phong, người đó la thánh. Nhưng chúng ta cần phải lớn lên theo đường hướng nay, chúng ta phải hoán cải. Không bao giờ nói ra một lời chia rẽ, không bao giờ, không bao giờ nói một lời gây chiến tranh, dù la các cuộc

chiến nhỏ, đừng bao giờ đam tiếu.

Tôi đang nghĩ, đam tiếu la gì? Ồ, chẳng la gì, chi la vai từ nói xấu ai đó, hay bia chuyện chơi. ‘Anh nay có lam việc nay….’ Không, không đơn giản như thế! Đam tiếu như khủng bố vậy, bởi người đam tiếu thì như một kẻ khủng bố đánh bom rồi bỏ chạy, họ hủy hoại bằng miệng lưỡi, họ đang hủy hoại chứ không phải xây dựng hòa bình. Nhưng người nay thật xảo quyệt, có phải không nao? Đây không phải la một

tay đánh bom cảm tử, nhưng la một kẻ chăm lo bản thân rất nhiều.

Cắn đau lưỡi mình

Đức Giáo hoang Phanxicô kết bai giảng bằng lời đề nghi các Kitô

hữu, nên cắn lưỡi đau hơn la chiều theo thói đam tiếu ác độc.

‘Mỗi ngay tôi có một thôi thúc nói ra lời nao đó gieo bất hòa va chia rẽ, muốn nói chuyện xấu về ai đó… Thì cứ cắn lưỡi đi! Tôi có thể bảo đảm với các bạn chuyện nay. Nếu bạn cắn lưỡi mình thay vì gieo bất hòa, thì vai lần đầu tiên bạn sẽ sưng, sẽ đau. Va ma quỷ sẽ lam cho

chúng ta thấy đau hơn nữa, bởi chia rẽ la việc nó lam’.

Do đó, tôi xin dâng lời cầu nguyện cuối:

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

28

‘Lạy Chúa, Chúa đã ban sinh mạng, ma cho con ơn đem lại hòa bình va hòa giải. Chúa đã đổ máu, nhưng con lại thấy chần chừ nhiều

khi cần phải cắn đau lưỡi mình để không nói xấu về người khác’.

J.B. Thái Hoa chuyển dịch

CUỘC HỘI NGỘ GIA ĐÌNH THẾ GIỚI ĐÃ CẬN KỀ

I. ĐÔI NÉT TỪ ĐẠI HỘI ĐẾN ĐẠI HỘI:

Đã từ lâu, Giáo hội cũng như Xã hội luôn nêu cao những giá tri thiêng liêng, đạo đức của đời sống Hôn nhân Gia đình, đặc biệt qua các Giáo huấn của Công đồng Vatican II va những Tông huấn, Văn thư chính thức của các Đức Giáo Hoang gửi đến mọi người thiện tâm trên Thế giới về tầm quan trọng của cuộc sống Gia đình vì: “Giáo Hội khởi đầu từ trong Gia đình, không phải từ trong Giáo xứ” - “Gia đình la tổ ấm của con người nhưng cũng la nền tảng của Xã hội” - “Gia đình đã la trường học đầu tiên của giới trẻ va còn la nơi Thiên Chúa gặp gỡ con người”.

Nhưng kể từ 60 năm trở lại đây, nếp sống Gia đình ở nhiều nơi trên thế giới đã có nhiều biến chuyển phức tạp, nguy hại tới nếp sống Gia đình đã xảy ra. Đứng trước những thảm cảnh đó, nhằm giúp Dân Chúa giữ vững mọi nguyên tắc Kitô Giáo về Hôn nhân va Gia đình, đồng thời tháo gỡ các khó khăn, vấn nạn nẩy sinh, nên tuần tự cứ 3 năm một lần, cơ quan Mục vụ Gia đình của Tòa Thánh Vatican, phối hợp cùng Tổng Giáo phận tại một đia phương nao nhận trách nhiệm, để tổ chức tuần lễ Đại hội Thế giới về Gia đình ở nơi đó, theo dòng thời gian các Đại hội đã diễn ra với hang trăm ngan Tín hữu từ khắp

nơi đến tham dự tại các đia điểm sau đây:

1. Lần gặp gỡ đầu tiên vao năm 1994 tại Rôma (Italia), nhân dip tổ chức Liên Hiệp Quốc va Giáo hội Công giáo chọn năm 1994 la Năm

Gia đình với chủ đề: “Gia đình la trung tâm của tình thương”.

2. Lần họp mặt thứ II vao năm 1998 tại Rio de Janeiro (Brazil)

qua chủ đề “Gia đình la qua tặng dấn thân của Nhân loại”.

3. Đại hội lần thứ III trong khuôn khổ Đại Năm Thánh 2000 diễn ra tại Rôma từ ngay 11 đến ngay 15 tháng 10, ước tính có 2 triệu người trên Thế giới ghi danh về dự, qua chủ đề: “Con cái la mùa Xuân của Gia đình va Xã hội”.

4. Lần đại hội thứ IV được tổ chức tại Châu Á – Thanh phố Manila, Thủ đô Philippin từ ngay 23 đến 26 tháng 1 năm 2003 với chủ

đề: “Gia đình - Tin mừng cho Thiên niên kỷ thứ ba”.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

29

5.- Lần thứ V đại hội tại Valencia, một thanh phố ở Tây Ban Nha nằm trên dòng sông Guadalaviar đổ ra biển Đia Trung Hải, Lễ bế mạc vao ngay 9 tháng 7 năm 2006 qua chủ đề: “Thông truyền Đức Tin trong gia đình”.

6. Cuộc gặp gỡ lần thứ VI diễn ra tại thanh phố Mêxicô, Thủ đô Mễ Tây Cơ từ ngay 10 đến ngay 12 tháng 8 năm 2009, xoay quanh

đề tai giáo lý: “Gia đình - Nha giáo dục Đức Tin đầu tiên”.

7. Đại hội Gia đình lần VII tổ chức ở Milanô, miền Bắc nước Ý với đại diện gia đình từ hơn 170 Quốc gia về tham dự từ ngay 30 tháng 5 đến ngay 1 tháng 6 năm 2012 với chủ đề: “Gia đình: Công việc va Ngay Lễ”.

8. Lần thứ VIII Đại hội từ ngay 22 đến 27 tháng 9 năm 2015 tại Philadelphia - Hoa Kỳ với chủ đề: “Tình yêu la sứ mạng của chúng ta - Gia đình vui sống”, hai ngay cuối sẽ có sự hiện diện của Đức Thánh

Cha Phanxicô.

Tổng Giáo phận Philadelphia có 245 Giáo xứ, trong đó có 7 Giáo xứ có Thánh Lễ tiếng Việt mỗi tuần. Va đặc biệt nơi đây còn có 5 di tích Công giáo nổi tiếng xưa nay cần thăm viếng: - Đền Thánh John Neumann – Đền Thánh Katharine Drexel – Đền Thánh Rita Cascia – Đền Huy chương ban Phép lạ (Miraculous Medal) – Vương cung Thánh Đường Thánh Phêrô va Thánh Phaolô. Va còn la Thủ Đô Hoa

Kỳ một thời, có nhiều phong cảnh đẹp.

II. QUỐC GIA HOA KỲ VỚI ĐẠI HỘI THẾ GIỚI GIA ĐÌNH:

Với tư cách Quốc Gia đăng cai Đại Hội nói chung va Tổng Giáo phận Philadelphia nơi diễn ra Đại hội nói riêng, từ nhiều năm, nhiều tháng trước đã chuẩn bi công việc tổ chức một cách rất chu đáo, vì đây la tin vui va niềm hãnh diện cho Giáo Hội Công Giáo Hoa Kỳ. Từ lâu, đất nước nay đã la quốc gia nổi tiếng đa văn hóa, sắc tộc, tín ngưỡng tôn giáo, tuy nơi đây số Tín hữu Công giáo chi chiếm tỷ lệ 24% dân số nhưng có hơn 150 Nghi Viện tuyên bố mình la người Công Giáo, tại Thượng viện cứ 4 vi dân cử thì có 1 theo Công giáo, ở Tối Cao Pháp viện người Công giáo chiếm đa số nên có ảnh hưởng mạnh mẽ trên nhiều vấn đề Quốc kế dân sinh.

Trên bình diện Giáo hội Hoa Kỳ với số lượng Tín hữu đứng hang thứ tư trên Thế Giới với hơn 78 triệu Tín hữu ở 195 Giáo phận va Tổng Giáo phận, đặt dưới sự coi sóc của 19 vi Hồng Y. Cùng với nhiều trường học cơ sở giáo dục của Giáo xứ va các chủng viện do các

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

30

Dòng tu Nam, Nữ đảm trách, trải dai khắp các Bang đã đao tạo nhân tai cho Đất nước va cả Giáo Hội trong nhiều lãnh vực, nhất la công cuộc truyền bá Đức Tin ngay một phát triển.

Khi đề cập đến chuyến công du của Đức Thánh Cha đến Hoa kỳ lần nay, mặc dù với chương trình khá bận rộn, nhưng theo Đức Hồng Y Donald Wuerl, Tổng Giám mục Giáo phận Thủ đô Washington DC. cho hay: “Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ thực hiện cuộc viếng thăm lich sử tại Mỹ như một mục tử, chứ không phải như một chính tri gia”. Và đặc biệt biến cố quan trọng nhất trong thời gian tông du tại Washington của Ngai la vao lúc 4 giờ 15 chiều ngay thứ tư 23/9/2015, Đức Thánh Cha sẽ chủ sự tại sân tiền đường Đền Thánh Quốc Gia Đức Mẹ Vô nhiễm tại Thủ đô để tôn phong Hiển Thánh cho Chân Phước Junipeno Serra, tục danh Miguel Jose Serra, sinh tại Petra, Tây Ban Nha ngày 24/12/1713. Cha đi tu dòng Phanxicô, đến Mêhicô truyền đạo va sang miền California thiết lập 21 cứ điểm truyền giáo tại đây cho dân bản xứ, Ngai qua đời ngay 28/8/1784 tại Monterrey, Hoa Kỳ, thọ 71 tuổi. Chương trình va việc chuẩn bi chi tiết lễ Phong Thánh đã hoan tất, các vé mời dự lễ đã được phân phối về cho các Giáo xứ, dựa theo tỷ lệ tổng số đầu người mỗi xứ, nên rất hạn chế số người có cơ hội nhìn thấy vi Cha Chung, bởi vậy Tổng Giáo Phận đang ban sẽ tổ chức một cuộc gặp gỡ ngắn với Ngai ở sân Oval, nằm giữa Tòa Bạch Ốc va Đai Kỷ niệm Washington dọc theo đại lộ Constitution vao sáng thứ tư 23/9 sau khi Ngai thăm Tổng Thống Obama xong, từ Tòa Bạch ốc đi ra.

Riêng về việc chuẩn bi cho Đại hội Thế Giới về Gia đình sắp tới, trong cuộc họp báo ngay 25/6/2015 Đức Cha Charler Chaput, Tổng Giám Mục Philadelphia sở tại, cho biết một số chi tiết như sau:

- Sẽ có hang chục diễn giả Quốc tế xoay quanh chủ đề tổng quát “Tình yêu la sứ mạng của chúng ta – Gia đình vui sống”, sẽ lần lượt trình bay các đề tai về các kỹ thuật mới, sinh thái học, sự sinh sản, sự tan vỡ gia đình, xu hướng đồng tình luyến ái v...v... với sự hiện diện thường trực của khoảng 12 ngan tham dự viên đến từ hơn 150 Quốc Gia, trong đó ước chừng có 300 người Việt từ trong nước sang, bao gồm cả phái đoan chính thức 120 Vi, do Hội Đồng Giám Mục cử ra, gồm Tu sĩ va Giáo dân đại diện cho 26 Đia phận trong cả nước đã đưa Đoan Việt nam đứng thứ ba sau Hoa kỳ va Canada.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

31

- Cho đến nay đã có hơn 6.100 tình nguyện viên sẵn sang trợ giúp về mọi mặt va còn có thêm nhiều người đã ghi danh tham dự chương trình: “Đón tiếp một Gia đình”, trong đó đã có gần 1.000 gia đình Công giáo Việt Nam ở Philadelphia va vùng phụ cận sẵn sang đón tiếp khách thập phương đỗ nha.

- Về ngân sách chi phí cho Đại hội lên đến 45 triệu Mỹ kim, trong đó ban tổ chức đã kiếm được hơn 30 chục triệu, một ngân khoản lớn dùng cho an ninh va dọn dẹp lớn, ngoai ra có 1 triệu 500 ngan Mỹ kim được danh để giúp đỡ các gia đình nghèo đến từ Mêxicô, Canada va Hoa kỳ để họ cũng có thể tham dự.

- Chiều tối thứ bảy 26/9 sẽ diễn ra Lễ Hội Gia đình tại khu đại lộ Benjamin Franklin Parkway la trung tâm văn hóa của thanh phố Philadelphia, trong số các nghệ sĩ trình diễn, có ca sĩ giọng kim người Italia - Andrea Bocelli, minh tinh nhạc POP – Juanes người Colombia va ban nhạc hùng hậu Thanh phố Philadelphia.

- Theo ước tính của Philadelphia Convention And Bureau la cơ quan đặc trách về du lich của thanh phố thì qua Đại hội nay, có thể mang về lợi nhuận lên đến 400 triệu Đô la, phần lớn từ dich vụ khách sạn va nha hang ăn uống.

III. HÂN HOAN CHÀO MỪNG NGÀY HỘI NGỘ GIA ĐÌNH THẾ GIỚI KỲ VIII:

Trong cuộc họp thứ năm 25/6/2015 do phòng báo chí Tòa Thánh tổ chức, Đức Tổng Giám mục Vincenzo Paglia, chủ tich Hội đồng Tòa Thánh về Gia đình đã phát biểu: “Đại hội la cơ hội quý giá để danh cho Gia đình đi vao trung tâm của Giáo Hội va Xã hội“, và Ngài còn nhấn mạnh: “Gia đình la di sản của toan thể Nhân loại, ở mọi miền, trong mọi nền văn hóa, được mọi Tôn Giáo chúc phúc“. Chúng tôi cố gắng để các đoan Đại biểu từ khắp nơi trên Thế giới va đặc biệt la từ các Giáo hội đia phương nghèo nhất Thế giới sẽ có mặt. Va Ngai còn cho biết thêm cuối Thánh lễ Chúa nhật 27/9, Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ tặng “Sách Tin Mừng Thánh Luca – Tin mừng của lòng Chúa thương xót, chính la Chúa Giêsu”, cho các gia đình đến từ những thanh phố lớn trên khắp năm châu: - Kinshasa (Châu Phi) – Havana (Châu Mỹ) – Ha Nội (Á Châu) – Sydney (Châu Úc) – Marseilles (Âu Châu), đây la một cử chi tượng trưng cho việc gửi tặng 1 triệu bản sách Phúc âm nay đến 5 thanh phố trên.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

32

Theo thông báo của Liên đoan Công giáo Việt nam tại Hoa kỳ vẫn luôn kết hợp với Ban Tổ chức Đại hội đã va đang có nhiều buổi họp chuẩn bi cho Đại hội một cách chu đáo. Riêng người Việt có hơn 1400 Vi ghi danh, về phần thông dich viên ngoai Linh mục Matthêu Nguyễn Khắc Hy, còn có Linh mục Joachim Lê quang Hiền, va có hai bai thuyết trình tiếng Việt do Đức Tổng Giám mục Phaolô Bùi văn Đọc va của Ông Ba Bác sĩ Nguyễn Dung- Nguyễn Linh ở Califorlia đảm trách.

Hôm 26/6/2015, hãng tin Công giáo Quốc tế I. Media cho biết báo chí bắt đầu đưa tin: Paris có thể la nơi tổ chức Đại hội kỳ IX các Gia đình Thế giới vao năm 2018, mặc dù cuối Thánh Lễ bế mạc tại Philadelphia, Đức Thánh Cha mới chính thức tuyên bố đia điểm nay, nhưng có lẽ các phóng viên căn cứ vao ngay 6/6/2015 vừa qua trên đường từ Sarajevo về Roma, Đức Thánh Cha đã nói với báo chí tháp tùng rằng: “Tôi đã có chương trình đi Pháp va tôi đã hứa điều nay với các Giám mục Pháp”.

Trong bầu khí rạo rực tiến về Đại hội có tầm vóc Quốc tế cùng với đông đảo Cộng đoan Dân Chúa, từ mọi miền đất nước xa lạ, sống rải rác khắp nơi, nhưng luôn tuyên xưng một Đức tin Công giáo có dip quy tụ về đây, để gặp gỡ với tinh thần Huynh Đệ cùng nhau sinh hoạt, học hỏi va trao đổi thân tình về kinh nghiệm trong cuộc sống Gia đình, quả la cơ hội đáng quý có một không hai như một kỷ niệm đẹp khó quên đáng ghi nhớ trong đời.

Nhìn vao đời sống Đức tin, chưa bao giờ Giáo hội Công giáo lại quan tâm đến Gia đình như hiện nay, từ cấp thấp nhất với “Năm Tân Phúc âm hóa đời sống Gia đình” của Hội đồng Giám mục Việt Nam, cho tới cấp cao nhất la Giáo hội hoan vũ với Thượng Hội đồng Giám mục khóa ngoại lệ đặc biệt về Gia đình tiến hanh tại Rôma từ 5 đến 19/10/2014, kế tiếp la Đại hội Gia đình Thế giới kỳ VIII nay, sau đó còn có cuộc họp Thượng Hội đồng Giám mục Thế giới kỳ XIV từ 4 đến 25/10/2015 về chủ đề: “Ơn gọi va sứ mạng của Gia đình trong Giáo hội va trong Thế giới ngay nay”. Tất cả đã nói lên sự quan trọng va ảnh hưởng của nếp sống Gia đình, vì tương lai của nhân loại sẽ đến qua Gia đình va Gia đình còn la Giáo hội thu nhỏ, ở đó mọi thanh phần sống chung với nhau có Ông Ba, Cha Mẹ, Con Cái luôn đùm bọc, yêu thương trong một mái ấm an vui, hạnh phúc cùng giúp nhau thăng tiến ngay một tốt đẹp hơn.

Vinh Sơn Vũ Đình Đường Washington, DC

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

33

TỔNG GIÁO PHẬN SÀIGÒN – TP.HCM Cộng Đoàn Long Chúa Thương Xot

CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN BỊ - SỐNG “NĂM THÁNH LTX”

(Bản đúc kết)

Kính gởi: - Ban Chấp Hành CĐ LCTX các Cấp.

- Quý Đoàn viên CĐ LCTX Tgp Sàigòn.

Nhằm mục đích chuẩn bị sống “Năm Thánh Long Thương Xot” như là thời gian đặc biệt của Ân Sủng, co sức tái tạo và biến đổi mỗi thành viên CĐ LCTX, trở nên những khí cụ của Long Thương Xot (Đặt LTX làm quy luật sống hằng ngày).

Để mở long cộng tác với Ơn Chúa, dưới sự hướng dẫn của Cha Tổng Linh Hướng J.B Võ Văn Ánh.

CĐ LCTX Tgp Sàigon, tổ chức Sống “Năm Thánh LTX” trong ánh sáng của Lời Chúa “Anh em hãy co Long thương xot, như Cha anh em là Đấng Thương Xot” (Lc 6; 36), và Tông Chiếu ấn định Năm Thánh ngoại thường về LTX của ĐTC Fanxicô, bằng các hoạt động:

I/ HUẤN LUYỆN: “Để co khả năng Thương Xot, vì thế, trước tiên chúng ta phải đặt để chính mình trong việc lắng nghe Lời Chúa” (Đoạn 13 Tông Chiếu LTX).

Cấp Giáo Phận:

Tổ chức khoa huấn luyện (12 tuần) cho Ban chấp hành các cấp về:

1. Nội dung Năm Thánh Long Chúa Thương Xot.

2. Tông Chiếu Misericordiae Vultus (Dung Nhan LTX).

3. Ơn gọi LTX của Giáo hội.

4. Ơn gọi của Kitô hữu trong Năm Thánh LTX – Những thể hiện cụ thể của LTX.

5. Ân xá của Năm Thánh LTX.

Giảng huấn: Lm. Giuse Tạ Huy Hoàng Cấp Giáo Hạt:

Tổ chức học hỏi “Tông Chiếu LTX” tại các CĐ LCTX Giáo hạt.

Trong giờ kinh Tôn sùng LCTX ở các cấp: Giáo phận, Giáo Hạt và Giáo Xứ (tuỳ hoàn cảnh) đọc một đoạn trong “Tông Chiếu Năm Thánh LTX” của ĐTC Phanxicô.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

34

II/ THỰC HÀNH VIỆC THƯƠNG XÓT:

Bổn phận của Đoàn viên CĐ LCTX:

1. Tập sống xot thương ngay từ bây giờ: ngoài các việc đọc kinh gia đình, tham dự Thánh Lễ, hiệp Lễ. Đoàn viên Tông đồ (Những chiến sỹ của LCTX) mỗi ngày thực hiện (ít nhất) một việc TX “Trong 14 Mối Thương người”: Cho người đoi ăn, cho kẻ khát uống, cho người rách rưới ăn mặc, thăm viếng kẻ liệt và kẻ tù rạc, cho khách đỗ nhà, chôn xác kẻ chết, lấy lời lành mà khuyên người, mở dạy kẻ mê muội, an ủi kẻ âu lo, răn bảo kẻ co tội, tha kẻ khinh dể, nhịn kẻ làm mất long, cầu nguyện cho người sống và kẻ đã qua đời.

(Trong Năm Thánh LTX, nếu ngày nào ĐV không làm một việc Thương xot, ngày đo ĐV chưa chu toàn Bổn phận đối với LCTX)

2. Trong Mùa Chay: Mỗi T/V CĐ LCTX “đi ra” tìm kiếm, gặp gỡ những người đang ở xa Chúa, xa Giáo Hội, những “Tội nhân” bằng long thương xot ân cần, dịu dàng của mình, giúp họ gặp gỡ Chúa nơi Toa Giải Tội, để họ đụng chạm được sức mạnh Tha Thứ và Tái sinh của Long Chúa Thương Xot.

CĐ LCTX cấp Giáo xứ: Tổ chức làm 01 việc thương xot đối với người bất hạnh, với quy mô cấp Giáo xứ (1 tháng/1 Lần, tùy hoàn cảnh).

CĐ LCTX cấp Hạt: Tổ chức làm 01 việc TX với quy mô cấp Hạt (3 tháng/1 lần, hoặc tùy hoàn cảnh) co sự tham dự của đại diện BCH Giáo phận.

CĐ LCTX cấp Giáo phận: Để Chào mừng Năm Thánh LTX và Tạ Ơn Thiên Chúa.

Khai mạc Năm Thánh, tổ chức chung tay, xây một căn nhà “Tình Thương” cho người nghèo.

Bế mạc Năm Thánh Tổ chức chung tay, xây một căn nhà “Tình Thương” cho người nghèo.

Tgp Sàigon ngày 01 tháng 08 năm 2015

HIỆP THỈNH

CHA TỔNG LINH HƯỚNG Tm. BCH CĐ LCTX Tgp Sàigòn

(Đã ký và đong dấu) (Đã Ký và đong dấu)

LM. J.B VÕ VĂN ÁNH Gioan.B.M Nguyễn Thế Vịnh

Trưởng Ban

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

35

DIỄN ĐÀN

Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ

Bước vào tháng 10 tháng Mân Côi, Giáo hội mời gọi chúng ta hãy khám phá lại nét đẹp của lời Kinh này và siêng năng đọc kinh Mân Côi cầu cho thế giới được hoà bình. Tháng 10 còn là tháng truyền giáo, Giáo hội cũng kêu gọi con cái mình dấn thân cho việc truyền giáo, bước theo Chúa Giêsu trong hành trình đức tin, và có Mẹ Maria Nữ Vương truyền giáo đi đầu dẫn chúng ta đến với Chúa Kitô, Ðấng Cứu Thế và dạy chúng ta mang Chúa đến cho tha nhân.

Nhưng Chúa nhật truyền giáo để làm gì?

Để nhắc lại rằng bản chất của Giáo hội là truyền giáo; mục đích đầu tiên của Giáo hội khi được Chúa Giêsu thiết lập là truyền giáo.

Ai phải truyền giáo?

Là chi thể của Hội Thánh, tất cả những người đã chiu phép rửa tội phải thi hành nhiệm vụ truyền giáo. Điều này không có ý nói họ phải đi thật xa. Những nơi nao có họ, họ phải truyền giáo. Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô nói: “Không ai được ngưng nghi việc này, vì là bổn phẩn khẩn thiết của ngay hôm nay”. Với lại, chính Chúa Giêsu yêu cầu chúng ta: “Các con hãy đi giảng dạy muôn dân” (Mt 28, 19). Thánh Phaolô kêu lên: “Khốn thân tôi nếu tôi không rao giảng Tin Mừng” (1 Cr 9, 16).

GIÁO HỘI TỰ BẢN CHẤT LÀ TRUYỀN GIÁO

Nếu như Isaia con trai Amót được thi kiến: “Các dân nước sẽ đổ xô về núi Chúa... trong ngày sau hết” (x. Is 2, 1-5). Thánh Phaolô cho người con tinh thần của mình biết: “Thiên Chúa muốn cho mọi người được cứu rỗi” (x.1 Tm 2, 4 – 6). Cả bốn sách Tin Mừng đều

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

36

nêu bật ý nghĩa của việc truyền giáo, nội dung sứ vụ mà Chúa Giêsu trao cho Giáo hội, chứng tỏ bản chất của Giáo Hội là truyền giáo. Chính Chúa Giêsu Phục sinh đã nói với các tông đồ nơi Phòng Tiệc Ly như sau: “Như Cha đã sai Thầy, thì Thầy cũng sai các con” (Ga 20, 21). Đến lượt Chúa Con cũng sai Giáo Hội ra đi cho đến tận cùng trái đất. Ðây là sứ điệp duy nhất phát xuất từ Thiên Chúa gửi đến hết mọi người ngõ hầu họ được cứu chuộc và trở nên con cái Thiên Chúa.

Đức nguyên Giáo hoang Bênêđictô XVI đã nhấn mạnh: Sứ vụ truyền giáo là “bổn phận của toàn thể Giáo hội”, vốn “tự bản chất là thừa sai” (Ad gentes, 2). Trích dẫn lời Đức Phaolô VI, ngài tiếp: “Giáo Hội hiện hữu để truyền giáo, để giảng thuyết và giáo huấn, để làm máng chuyển quà tặng của các ân sủng, để hoà giải các tội nhân với Thiên Chúa, để trường tồn hy lễ của Chúa Kitô trong Thánh Lễ, đó la việc tưởng niệm cuộc tử nạn và phục sinh vinh hiển của Người”.

ÐỨC BÁC ÁI LÀ LINH HỒN CỦA SỨ MẠNG TRUYỀN GIÁO.

Thánh Phaolô viết: “Tình Yêu Chúa Kitô thôi thúc tôi” (2 Cr 5, 14). Đức Kitô thúc bách những người đã chiu phép Rửa tội nam phụ cũng như lão ấu, kể cả người đau yếu lẫn người nghèo, khi đã đón nhận tình yêu cứu độ của Thiên Chúa, có sứ mạng rao giảng và mang tình yêu cho hết mọi người, bằng lời nói và chứng tá cụ thể của Đức Ái. Truyền giáo là gì nếu không phải là loan báo Tin Mừng về tình yêu của Thiên Chúa như chính Chúa Giêsu đã lam. Ngài không những đã hăng say loan báo tình yêu của Thiên Chúa cho mọi người, Ngài còn hy sinh mạng sống để làm chứng cho tình yêu đó. Hơn thế nữa, Ngài mạc khải và nhập thể tình yêu đó nơi chính bản thân mình. Ngài là hiện thân của tình yêu Thiên Chúa. Nơi Ngai, tình yêu chiến thắng tội lỗi và sự chết. Vì thế, sứ điệp Tin Mừng Nước Thiên Chúa trở thành Tin Mừng Phục Sinh, Niềm Hy vọng cho toàn thế giới.

Nhân dip Đại Năm Thánh 2000, thánh Giáo hoang Gioan Phaolô II đã nói: “Sứ mạng của Giáo Hội kéo dài sứ mạng của Chúa Kitô. Giáo Hội không ngừng rao giảng cho thế giới Tình Phụ Tử của Thiên Chúa, bằng việc rao giảng và bằng chứng tá của những con cái mình... nhờ việc thực hành mệnh lệnh tình thương đối với Thiên

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

37

Chúa va đối với anh chi em”. Ngai cũng khuyến khích mọi thành phần trong Giáo hội can đảm khởi hanh “mùa truyền giáo mới”, vì “Giáo Hội cần đến với con người, với sự tế nhi và tôn trọng của một người phục vụ. Và Giáo Hội tin tưởng rằng công việc phục vụ trước tiên và cao cả nhất là công việc rao giảng Tin Mừng Chúa Kitô”, ngài kêu gọi: “Anh chi em đừng sợ: hãy mở toang mọi cửa để tiếp đón Chúa Kitô” (Huấn Đức ngày 22 tháng 10/2000, tại Roma).

Cử hành ngày Thế giới Truyền giáo năm 2014 diễn ra vào ngày cuối của THĐGM về gia đình, trong bối cảnh của Năm Tân Phúc Âm Hóa gia đình. Đức Thánh Cha Phanxicô viết trong sứ điệp của mình rằng: “Ngày nay vẫn còn rất nhiều người không nhận biết Chúa Giêsu Kitô. Thế nên, sứ mạng ad gentes (đến với muôn dân) vẫn còn hết sức cấp bách. Mọi thành viên của Hội Thánh được kêu gọi tham gia sứ mạng này, vì Hội Thánh tự bản chất là truyền giáo: Hội Thánh được sinh ra để ‘ra đi’… Ngay Thế giới Truyền giáo cũng la dip để lam bùng cháy lên ước muốn va nghĩa vụ tinh thần của việc hân hoan tham gia vào sứ mạng ad gentes. Các cá nhân đóng góp tiền bạc là một dấu chi của sự hiến dâng, trước là cho Chúa và rồi cho đồng loại; bằng cách này, sự đóng góp của cải vật chất có thể là một phương tiện để loan báo Tin Mừng cho nhân loại dựa trên tình thương” (Trích Sứ điệp truyền giáo 2014).

Thế giới hôm nay có biết bao tin mừng, tin mừng con ra đời, mừng cưới hỏi, thi cử đỗ đạt, tìm được việc lam đã mất, lam ăn phát đạt… tuy nhiên, đó không phải la Tin Mừng viết hoa. TIN MỪNG, thì chi có một: là nhận biết (Thiên Chúa yêu thương chúng ta!). Vậy lệnh Chúa truyền vẫn còn khẩn trương: “Hãy đi rao giảng Tin Mừng”. Tin Mừng Thiên Chúa yêu thương mọi người và từng người, đồng thời phải bận tâm với những người chưa có đức tin hoặc mất đức tin, vì tình yêu là Lòng Thương Xót của Chúa thôi thúc.

Nhờ lời chuyển cầu của thánh Phanxicô Xaviê, thánh nữ Têrêsa Hài Ðồng Giêsu là quan thầy các xứ truyền giáo, nhất là của Mẹ Maria Ngôi Sao truyền giáo, mẫu gương loan báo Tin Mừng, cầu thay nguyện giúp cho Hội Thánh trở nên một mái nhà niềm nở tiếp đón mọi người; một người mẹ cho mọi dân tộc và là nguồn suối tái sinh cho thế giới chúng ta.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

38

Inhaxiô Đặng Phúc Minh

Trước đây, đã co quan niệm cho rằng việc truyền giáo hay loan báo Tin Mừng là của quí cha, quí thầy, noi chung là của những đấng bậc tu hành, con người giáo dân thì chỉ lo việc sáng lễ, tối chầu là đủ rồi! Và người giáo dân yên tâm “giữ

đạo” như thế là khi chết chắc chắn được về Thiên Đàng…

Nhưng rồi quan niệm “giữ đạo” được thay thế bằng “sống đạo” tích cực hơn. Người giáo dân được quí cha, quí thầy hướng dẫn, cùng với việc họ học hỏi, tìm hiểu Thánh Kinh, Thánh Truyền, Thánh Công Đồng Vaticanô II (1962-1965), Tông Huấn của các Đức thánh cha, Thư Mục vụ của Hội đồng Giám mục, Giám mục đia phương, qua sách báo va các phương tiên truyền thông Công giáo… Nhờ thế, ngay nay người giáo dân hiểu rằng truyền giáo không chi la sứ mạng của hang giáo phẩm, ma truyền giáo còn la sứ mạng của mỗi Kitô hữu: “Các con hãy đi khắp thế gian loan báo Tin Mừng cho muôn loai thọ tạo” (Mc 16, 15).

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

39

Trong ý hướng đó, va trong năm 2015, năm tân Phúc Âm hóa đời sống các giáo xứ va các cộng đoan sống đời sống thánh hiến, người viết xin được góp một phần thật khiêm tốn vao việc trọng đại la tìm hiểu để thực thi việc truyền giáo của Giáo hội Công giáo, với mong ước mỗi Kitô hữu được tham gia, hiệp thông trong công việc mở mang nước Chúa, nước của tình yêu trên quê hương Việt Nam thân yêu va khắp nơi trên thế giới: “Lúa chín đầy đồng ma thiếu thợ gặt” (Lc 10, 2). Ta cùng tìm hiểu vai trò của Giáo hội va mỗi Kitô hữu với việc truyền giáo.

Giáo hội Công giáo với việc loan báo Tin Mừng

Truyền giáo, hay Loan báo Tin Mừng la bản chất của Giáo hội Công giáo. Điều nay đã được Thánh Công Đồng Vaticanô năm 1965 minh đinh trong Sắc lệnh về hoạt động truyền giáo của Giáo hội:

“Tự bản tính, Giáo hội lữ hanh la người được sai đi, vì cội nguồn của Giáo hội gắn liền với việc Chúa con va Chúa Thánh Thần được sai đến theo ý đinh của Thiên Chúa Cha”. (Mục 2 chương I, Giáo thuyết căn bản, trong Sắc lệnh về hoạt động truyền giáo của Giáo hội, Công Đồng Vaticanô II).

Giáo dân với việc loan báo Tin Mừng

Trong thư thứ nhất của Thánh Phêrô chương 2 câu 9 đã nói: “Còn anh em, anh em la giống nòi được tuyển chọn, la hang tư tế vương giả, la dân thánh, dân riêng của Thiên Chúa, để loan truyền những kỳ công của người, Đấng đã gọi anh em ra khỏi miền u tối, vao nơi đầy ánh sáng diu hiền”. Như thế, khi một người được chiu Phép Rửa tội, họ trở thanh một Kitô hữu va được tham gia vao ba sứ vụ chính của Giáo hội: Sứ vụ Tư tế, sứ vụ Ngôn sứ, sứ vụ Vương đế. Về phần nay, trên website Mục vụ giáo dân thuộc giáo phận Long Xuyên, LM Gioakim Nguyễn Văn Hinh (D.Min.), Chủ tich ủy

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

40

ban Mục vụ giáo dân đã trình bầy thật chi tiết va đầy đủ. Người viết xin tóm lược ngắn gọn như sau:

Sứ vụ Tư Tế: Tư tế la người dâng của lễ lên Thiên Chúa. Chính Chúa Giêsu la của lễ cao trọng nhất dâng lên Chúa Cha, khi người chiu Chết trên Thập giá. Chúa Giêsu la linh mục thượng phẩm. Vì yêu thương nhân loại, Chúa giao chức vụ Tư tế nay cho Hội thánh. Có hai chức vụ Tư tế: Chức Tư tế phổ quát được trao ban cho giáo dân, người đã chiu Phép Rửa. Họ dâng tất cả những vui buồn trong cuộc sống, những hy sinh, lời cầu nguyện, tham dự thánh lễ, những việc yêu thương bác ái với tha nhân lam của lễ dâng lên Thiên Chúa. Chức Tư tế (chức linh mục) phẩm trật: Chức nay được ban cho một số tín hữu qua Bí tích Truyền chức để các Ngai thánh hóa, giáo huấn va cai quản dân Chúa. Đó la các Linh mục, Giám mục…

Sứ vụ Ngôn sứ: Ngôn sứ la người được sai đi nói lời Thiên Chúa. Chúa Giêsu la vi đại Ngôn sứ của Chúa Cha. Chúa Giêsu được Chúa Cha sai đến trần gian để loan báo Tin Mừng nước Thiên Chúa qua lời rao giảng trong đời sống, qua sự chiu chết va sống lại của Người. Chúa Giêsu trao chức vụ Ngôn sứ cho Hội Thánh. Người tín hữu được đón nhận chức vụ Ngôn sứ khi chiu Phép Rửa. Người tín hữu thi hanh chức vụ Ngôn sứ bằng lời nói va bằng chính đời sống chứng nhân của mình trong cuộc sống đời thường.

Chức vụ Vương đế: Chúa Giêsu la vua, Vua tình yêu, Người đã chiến thắng sự chết, sau ba ngay chiu chết trên Thập giá. Người muốn cho các Kitô hữu được thông phần hưởng vương quyền của sự sống đời đời, khi người tín hữu biết lam chủ bản thân, lam chủ của cải, lam chủ thế giới vật chất quanh ta, ma Chúa trao cho họ cai quản, họ không để cho vật chất thống tri; cùng với việc họ chiến thắng được tội lỗi, sống đời thánh thiện, dấn thân loan báo Tin Mừng cho anh em chưa nhận biết Thiên Chúa.

Chương trình Mục vụ ba năm (2014-2016) của Hội đồng Giám mục Việt Nam (HĐGMVN)

Trong chương trình Mục vụ ba năm của HĐGMVN từ năm 2014 đến 2016 được phân ra:

- Năm 2014: Tân Phúc Âm hóa đời sống gia đình.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

41

- Năm 2015: Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ va các cộng đoan sống đời thánh hiến.

- Năm 2016: Tân Phúc Âm hóa đời sống xã hội.

Đến hôm nay, chương trình Mục vụ đã đi được gần 2/3 đoạn đường. Phân chia ba năm chính la tạo điểm nhấn để mỗi thanh phần dân Chúa danh thời giờ va điều kiện hầu chú tâm nhiều hơn đến môi trường của mình đang hiện diện như: gia đình, giáo xứ va xã hội. Thực chất, việc Phúc Âm đã có từ ngan xưa va còn mãi đến mai sau khi thế giới nay còn người chưa nhận biết Thiên Chúa. Trong Tông huấn: Loan Báo Tin Mừng chương I mục 7, Đức Phaolo VI đã nói: “Chúa Giêsu là nha rao giảng tin mừng đầu tiên… Ngài đã rao giảng đến cùng: nghĩa la đến mức hoan hảo, đến hy sinh cả mạng sống dương thế của Ngai”, va cũng trong chương I mục 8 va 9, Đức thánh cha còn dạy: loan báo Tin Mừng la “loan báo nước Thiên Chúa… va loan báo ơn cứu độ giải thoát… Ơn cứu độ được khởi sự suốt đời Đức Kitô va được hoan tất qua cái chết va sự Phục sinh của Ngai..”.

Vậy tân Phúc Âm hoa là gì? Trong thư chung của Hội đồng Giám mục Việt Nam năm 2013 đã nêu rõ: “tân phúc Âm hóa không phải la rao giảng một Phúc Âm mới vì “Đức Kitô vẫn la một, hôm qua cũng như hôm nay, va như vậy mãi đến muôn đời” (Dt 13, 8), nhưng la “mới về lòng nhiệt thanh, mới trong phương pháp, va mới trong cách diễn tả”. Mới về lòng nhiệt thanh la lam mới lại tương quan giữa bản thân chúng ta với Đức Giêsu Kitô, để mối tương quan ấy hướng dẫn toan bộ đời sống chúng ta. Mới trong phương pháp la biết vận dụng những phương pháp thích hợp để đáp ứng sự thay đổi của thời đại về nhiều mặt, văn hóa, xã hội cũng như kỹ thuật. Mới trong cách diễn tả la cố gắng nghiên cứu va sử dụng những cách diễn tả phù hợp, để con người hôm nay có thể hiểu va lãnh hội được sứ điệp Phúc Âm” (HĐGMVN Thư chung gởi cộng đồng dân Chúa 11-10-2013).

Giáo xứ với việc loan báo tin mừng: Trong tông huấn Niềm vui Tin Mừng (Evangelii Gaudium), Đức thánh cha Phanxico đã viết: “Giáo xứ la sự hiện diện của Hội thánh tại một đia phương nhất đinh, một môi trường để nghe Lời Chúa, để tăng trưởng đời sống Kitô hữu, để đối thoại, rao giảng, lam việc bác ái, thờ phượng va

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

42

mừng lễ. Giáo xứ la cộng đoan của các cộng đoan, một thánh điện để những người khát nước đến ma uống nước dọc đường, va một trung tâm thường xuyên vươn ra truyền giáo…”.

Trong thư chung của HĐGMVN năm 2014 đã chi: “Gia đình giáo xứ cần được Phúc- Âm- hóa, nghĩa la thấm đẫm tinh thần Phúc Âm va lam chiếu tỏa ánh sáng Phúc Âm ra chung quanh, đến với muôn dân. Để thực hiện công việc nay, chúng ta cùng chiêm ngắm cộng đoan Kitô hữu đầu tiên như được mô tả trong sách Công vụ: ‘Các tín hữu chuyên cần nghe các Tông đồ giảng dạy, luôn luôn hiệp thông với nhau, siêng năng tham dự Lễ Bẻ Bánh, va cầu nguyện không ngừng’ (Cv 2, 42)”.

Lời kết

Để việc loan báo Tin Mừng mang lại nhiều kết quả trong môi trường ta đang sống, chúng ta cùng nhớ lại va thực hanh lời dạy của Đức thánh cha Phaolo VI trong thông điệp loan báo Tin Mừng: “Thế giới cần đến va mong đợi ở chúng ta một đời sống giản di, một tinh thần cầu nguyện, một đức bác ái đối với tất cả mọi người, nhất la đối với thanh phần thấp hèn va nghèo khó, một đức tuân phục va khiêm hạ, một tấm lòng không dính bén va biết hy sinh bản thân mình. Không có dấu vết thánh thiện nay, lời nói của chúng ta khó có thể đánh động được tâm can con người tân tiến ngay nay. Nó có thể trở thanh mất công vô ích va chẳng sinh hoa kết trái gì” (số 76 chứng từ chân chính của đời sống trong thông điệp loan báo Tin Mừng của Đức thánh cha Phaolo VI)). Va Ngai còn nói:

“Người thời nay sẵn sàng nghe những chứng nhân hơn là thầy dạy, và người ta co nghe người thầy dạy vì người thầy dạy cũng là chứng nhân”.

Tài liệu học tập Long Chúa Thương Xot rất mong sự đong gop về bài vở và sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm. Mọi thư từ, bài vở xin vui long gởi trước ngày 15 hàng tháng theo địa chỉ email: [email protected]

Xin dùng chữ Unicode.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

43

Fx Đỗ Công Minh

Tràng chuỗi Mân côi hẳn là không xa lạ gì với người Công Giáo Việt Nam. Ngay từ thưở lọt long, mỗi người tín hữu đã được nghe những lời kinh bên nôi từ người mẹ, của bà nội, bà ngọai. Điều này không phải là ngày xửa ngày xưa, nhưng là hiện tại. Dù ngày nay, nhiều bà mẹ trẻ ít nhiều xao lãng việc lần chuỗi, nhưng những lời kinh Lạy Cha, kinh Kính Mừng, kinh Sáng Danh không một người mẹ nào không thuộc nằm long khi dâng con cho Thiên Chúa, pho thác con mình cho Đức Mẹ, ca ngợi Ba Ngôi Thiên Chúa sau khi con được lãnh nhận Bí tích Thanh tẩy, mẹ đưa con đến trước toa Đức Mẹ nơi thánh đường. Tuy nhiên, không phải ai trong chúng ta cũng hiểu về nguồn gốc kinh Mân côi và tràng chuỗi Mân côi. Nhân Tháng Mân côi, chúng ta tìm hiểu về lời kinh mà theo Lịch sử Giáo hội kể lại, chính Đức Maria đã trao chuỗi Mân Côi cho Thánh ĐaMinh (1170-1221) và cũng qua các tu sĩ Dong Anh em Thuyết giáo mà tràng chuỗi Mân Côi được giữ gìn và phát triển qua các thế

hệ.

Nguồn gốc căn bản của Chuỗi Mân Côi là từ những lời cầu nguyện của sách Thánh Vinh trong Kinh Thánh. Cha Frederick M. Jelly thuộc Dòng Đaminh đã viết trong cuốn “Thánh Mẫu Maria trong thuyền thống của Giáo Hội công giáo” rằng: “Ngay từ rất sớm, Giáo Hội đã đón nhận các Thánh Vinh như là một phần tài sản người Do Thái kế thừa, Thánh Vinh là lời thổ lộ từ đáy lòng của họ trong các nghi lễ và lời cầu nguyện hàng ngày. Để thực hành cầu nguyện, người ta thay 150 lời Kinh ‘Lạy Cha chúng con’ thay vì bằng 150 Thánh Vinh như thời Trung Cổ, và chính vì điều này đã phát xuất việc sùng bái Chuỗi Mân Côi. Để giữ cách đếm các kinh đọc, người ta kết vào một sợi dây với những tràng hạt, và điều này dần dần trở thành Tràng Chuỗi Mân Côi”.

Từ rất sớm, mỗi 150 Kinh Lạy Cha, người ta bắt đầu thêm vào những lời cầu nguyện ngắn về Chúa Giêsu và Mẹ Maria, nhằm tạo

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

44

nên sự nối kết giữa đọc kinh và nguyện gẫm về mầu nhiệm của đức tin. Sau đó, họ thay thế những đoạn suy gẫm ngắn gọn, thứ tự về Chúa Giêsu và Mẹ Maria từ việc Truyền Tin cho đến Phục Sinh của Đức Giêsu và sự kiện Đức Mẹ lên trời.

Theo Cha Jelly, thì trong 15 thế kỷ đầu, các Đan sĩ Dòng Thánh Bruno và anh em Dòng Đaminh đã giúp phổ biến việc sùng bái bằng nối kết 50 Kinh Kính Mừng với 50 câu về Chúa Giêsu và Mẹ Maria. Đây là nguồn gốc của lời Kinh Mân Côi mà chúng ta có ngày nay. Từ chuỗi 50 là tâm điểm của việc suy gẫm nên được gọi là Vườn Hoa Hồng (Rose Garden). Hoa Hồng là biểu tượng của niềm vui, được ưu tiên cho Mẹ Maria, và Chuỗi Mân Côi đã quy vào việc kể lại trong 50 Kinh Kinh Mừng. Những mầu nhiệm này được dựa trên biến cố cuộc sống của Chúa Giêsu đã được viết ra trong sách Kinh Thánh. Bằng cách suy niệm này giúp cho những người không biết chữ cũng có thể hiểu được những câu chuyện trong Kinh Thánh.

Năm 1569, Đức Thánh Cha Pio V, công bố Huấn dụ Consueverent Romani Pontifices. Kêu gọi dân Chúa siêng năng lần Chuỗi Mân Côi. Thánh Giáo Hoàng Pio V về mặt hình thức đã xác minh cách cầu nguyện Chuỗi Mân Côi và được phổ biến qua các thế kỷ với 15 mầu nhiệm, Vui, Thương và Mừng mà chúng ta biết như hôm nay. Ngài đã góp phần làm cho việc cầu nguyện này thêm bền

vững bằng sự dứt khoát nối kết suy niệm trên cuộc sống của Chúa Giêsu đến cầu nguyện với Chuỗi Mân Côi. Từ đó, nhiều vi Giáo Hoàng đã nhiệt tình chú tâm đến Chuỗi Mân Côi, đáng chú ý nhất là Đức Thánh Cha Leo XIII, Gioan XXIII, và Phaolô VI.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

45

Ngày 16 tháng 11 năm 2002, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã làm ngạc nhiên thế giới với việc gợi ý tài liệu mới về Chuỗi Mân Côi, Rosarium Virginis Mariae. Đức Thánh Cha Gioan Phalo II đề nghi 5 mầu nhiệm mới là “Năm Sự Sáng” để suy niệm. Ngài nói: “Tôi tin, tôi mang ra sự đầy đủ và sâu sắc Kitô Học của Chuỗi Mân Côi, Năm Sự Sáng phù hợp để thêm vào truyền thống kiểu mẫu”. Năm Sự Sáng được phất xuất từ câu lời Chúa: “Bao lâu Thầy còn ở thế gian, Thầy là ánh sáng thế gian” (Ga 9, 5) với nội dung như sau:

NĂM SỰ SÁNG:

Thứ nhất thì ngắm: Đức Chúa Giêsu chiu phép Rửa tại sông Gio-đan. Ta hãy xin cho được sống đẹp lòng Đức Chúa Trời.

Thứ hai thì ngắm: Đức Chúa Giêsu lam phép lạ hóa nước thanh rượu tại Cana. Ta hãy xin cho được vững tin vao quyền năng của Đức Chúa Trời.

Thứ ba thì ngắm: Đức Chúa Giêsu rao giảng Nước Trời va ơn thống hối. Ta hãy xin cho được ơn cải sửa tâm hồn.

Thứ tư thì ngắm: Đức Chúa Giêsu biến hình trên núi Tabor. Ta hãy xin cho được luôn lắng nghe Lời Người.

Thứ năm thì ngắm: Đức Chúa Giêsu lập phép Thánh Thể. Ta hãy xin cho được siêng năng rước Mình Máu Thánh Người.

Ngày hôm nay, Chuỗi Mân Côi gồm 4 Mầu nhiệm: Vui, Mừng, Thương và Sáng. Mỗi mầu nhiệm gồm 50 kinh, mỗi mầu nhiệm được chi đinh cho những ngày trong tuần. Đó là cách thức để dân Chúa làm ngày Thánh và nhớ lại cuộc sống của Chúa Giêsu và Mẹ Maria, những hình ảnh khiêm nhường luôn luôn ngự giữa chúng ta khi chúng ta cầu nguyện bằng chuỗi Mân Côi. Cầu nguyện bằng chuỗi Mân côi là phương thế dễ dàng cho mọi người tín hữu gặp gỡ Thiên Chúa qua lời cầu bầu của Mẹ Maria: ”Thánh Maria, Đức Mẹ Chúa trời cầu cho chúng con là kẻ có tội khi này và trong giờ lâm tử”. Năng lần chuỗi Mân côi, chắc chắn chúng ta sẽ được Mẹ cầu thay, nguyện giúp lúc này, suốt cuộc đời và giờ phút lìa đời vậy.

(Tham khảo tài liệu Hội Mân Côi)

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

46

TRẦM THIÊN THU

(Tiếp theo va hết)

NGỤY BIỆN VỀ “SỰ THỎA MÃN”

Đây la câu hỏi cuối cùng: “Tại sao Thiên Chúa tốt lanh va yêu thương lại tạo dựng một thế giới ma con người phải chiu đau khổ va chết trong đau khổ, chứ không sống ma không có đau khổ?”. Nói cách khác, tại sao Thiên Chúa tốt lanh để mặc chúng ta

chiu đau khổ va chết ma không giải quyết đau khổ? Nhiều người đau khổ vì bệnh tật, nghèo nan, vất vả, tai họa,... rồi họ vẫn phải tiếp tục chiu đau khổ va chết trước khi được chữa lanh. Tại sao Thiên Chúa yêu thương lại không giải quyết đau khổ như vậy? Tại sao Thiên Chúa yêu thương, giau lòng thương xót va luôn công bình lại không cho họ thỏa mãn trước khi chết? Chúng ta cần biết rằng nhiều người chịu đau khổ dữ dội và KHÔNG BAO GIỜ được khuây khỏa ở đời này. Nếu Thiên Chúa không hiện hữu, chúng ta cần biết bản chất của “sự thỏa mãn trong Kinh Thánh”.

Nếu người vô thần đúng, pham nhân chúng ta có cuộc sống rất ngắn. Chúng ta sống chi khoảng trên dưới 80 năm rồi chết, giàu hay nghèo cũng vậy, sang hay hèn cũng thế, hai tay buông xuôi va thân xác mục nát. Nếu người vô thần đúng, chúng ta chi sống khoảng trên dưới 80 năm trong một thế giới đầy đau khổ va có vẻ hoan toan bất công, không ai muốn vậy. Chúng ta mục nát dần dần trong khoảng 80 năm đó va thường trải qua bao nỗi đau khổ va thất vọng. Từ quan điểm vô thần, cuộc sống ngắn ngủi va tan bạo, đầy nỗi đau khổ ma không thể xử lý. Không thể hiểu rằng thế giới quan vô thần liên quan bản chất con người diễn tả sự hiện hữu của chúng ta la kinh nghiệm

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

47

thô ráp va không yêu thương. Thế giới vô thần trái ngược với sự hiện hữu của Thiên Chúa.

Nhưng nếu thế giới quan vô thần về sự hiện hữu của con người hoan toan sai thì sao? Nếu cuộc sống con người không giới hạn trong khoảng trăm năm sống trên trái đất nay thì sao? Nếu con người, thay vì sống trăm năm, lại BẤT TỬ thì sao? Điều nay có tạo sự khác biệt trong cách chúng ta hiểu về bản chất của sự đau khổ ma chúng ta trải nghiệm suốt khoảng trăm năm? Có thể. Để tôi thử dẫn chứng xam sao nhé!

Chúng ta hãy nghĩ về cuộc đời của Brittney, một phụ nữ trẻ, mới chi mua chiếc xe hơi đầu tiên, va chúng ta hãy “xem xét” câu chuyện của chi ở ba giai đoạn đặc biệt để đánh giá vai trò của đau khổ trong cuộc đời chi.

Brittney mua chiếc xe hơi với số tiền để danh của mình. Gia đình chi không giau, thế nên chi chi mua lại chiếc xe hơi (hiệu 1990 Yugo) của một người bạn với giá 1.000 USD. Xe vẫn chạy tốt. Chi rất thích. Kỳ nghi cuối tuần đầu tiên sau khi mua xe, chi lái xe tới một bãi biển. Vậy cuộc sống có tốt đối với Brittney khi phải chiu đau khổ? Khi cuộc sống không thực sự cần thoải mái (như Brittney chi chạy xe cũ), chúng ta có đồng ý về sự liên quan đau khổ, cuộc đời chi vẫn tốt?

Chúng ta hãy biết thêm: Khi Brittney lái xe dọc theo bờ biển, chi gặp tai nạn. Chi bi một người say rượu đâm vao. Xe của chi hư hỏng nặng, chi bi thương nặng. Nằm trong bệnh viện, bác sĩ cho biết chi bi gãy cả hai chân. Chi cần nhiều tháng để hồi phục. Chi rất đau khổ, chi không thể di chuyển va không ngủ được. Vậy cuộc sống có tốt đối với Brittney khi phải chiu đau khổ? Không. Về điểm nay, cuộc sống thật khủng khiếp. Cơ thể của Brittney tê liệt trong nỗi đau khổ do hậu quả tai nạn ma không do lỗi của chi. Nếu câu chuyện chấm dứt ở đây, chắc chắn Brittney nói rằng cuộc sống KHÔNG TỐT. Nhưng còn một chút nữa, chúng ta cần biết thêm…

Sau vai tháng, Brittney hồi phục nhiều. Chi nhận thấy ý nghĩa của sự cương quyết va sự dũng cảm ma chi chưa bao giờ biết. Chi kiên nhẫn hơn va cương quyết hơn trước. Va rồi chi hồi phục, hoan toan hết đau khổ. Thật vậy, một năm sau vụ tai nạn, chi có cuộc sống tốt hơn. Chi vận động tốt hơn trước khi bi tai nạn. Ngoai ra, chi còn được bảo hiểm đền bù chiếc xe mới. Chi sở hữu chiếc xe 2005 Honda, tốt hơn nhiều so với chiếc 1990 Yugo. Nhiều năm sau vụ tai nạn, Brittney

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

48

hầu như đã quên nỗi đau khổ ma chi đã phải chiu đựng, nhưng chi vẫn tiếp tục sống với những ơn lanh nhờ thời gian khủng khiếp trong đời chi. Tai nạn có vẻ như một cái chớp mắt so với những gì tiếp theo sau. Vậy cuộc sống có tốt đối với Brittney khi phải chiu đau khổ? Có, cuộc đời của Brittney tốt. Chi khỏe mạnh hơn trước, cương trực hơn, va điềm tĩnh hơn. Những đức tính đó không có trước khi chi bi tai nạn, va còn có chiếc xe tốt hơn!

Như vậy, phải lam gì với cách hiểu của chúng ta về việc “ban thưởng ngay lập tức” va việc chiu đau khổ? Thử nghĩ xem nếu Brittney chết ngay trong giai đoạn hai trong câu chuyện của chi. Nếu chi chết ngay khi bi tai nạn thì sao? Chúng ta có cảm thấy Thiên Chúa công bằng với chi? Chúng ta có nghi ngờ sự hiện hữu của Thiên Chúa theo cách ma Brittney phải chiu đau khổ va chết? Chắc la có. Chúng ta muốn cuộc sống la một câu chuyện về sự thanh công, muốn một kết thúc có hậu, va muốn cuộc sống phải “ổn đinh” ngay lập tức. Khi chúng ta thấy người khác chiu đau khổ ma không được bù đắp, chúng ta bắt đầu nghi ngờ sự hiện hữu của Thiên Chúa hoặc sự tốt lanh của Ngai.

Thế giới quan vô thần cho chúng ta biết câu chuyện của Brittney ở giai đoạn hai. Thế giới quan vô thần cho rằng mọi cuộc đời đều ngắn ngủi va thường kết thúc trong bi kich. Thế giới quan vô thần cho rằng cuộc đời kết thúc bằng cái chết, chẳng còn gì nữa, y như “chó chết la hết chuyện”. Cuộc đời nay la thế. Tuy nhiên, thế giới quan Kitô giáo không kết thúc ở giai đoạn hai. Thế giới quan Kinh Thánh nói rằng mọi người vẫn tiếp tục phía sau nấm mộ. Sự sống không kết thúc bằng cái chết. Cái chết thể lý của chúng ta la điểm bắt đầu sự sống vĩnh hằng! Nếu đây la điều thật, chúng ta chi “đi qua” sự hiện hữu RẤT NGẮN NGỦI nay để tới sự sống vĩnh hằng, nơi KHÔNG còn đau khổ, nếu chúng ta tin Chúa Giêsu cứu độ chúng ta. Kinh Thánh cho biết:

– Tôi xin nói với anh em điều nay: thời gian chẳng con bao lâu. Vậy từ nay những người có vợ hãy sống như không có; ai khóc lóc, hãy lam như không khóc; ai vui mừng, như chẳng mừng vui; ai mua sắm, hãy lam như không có gì cả; kẻ hưởng dùng của cải đời nay, hãy lam như chẳng hưởng. Vì bộ mặt thế gian này đang biến đi (1 Cr 7:29-31).

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

49

– Con đã truyền lại cho họ lời của Cha, va thế gian đã ghét họ, vì họ không thuộc về thế gian, cũng như con đây không thuộc về thế gian. Con không xin Cha cất họ khỏi thế gian, nhưng xin Cha gìn giữ họ khỏi ác thần. Họ không thuộc về thế gian cũng như con đây không thuộc về thế gian. Xin Cha lấy sự thật ma thánh hiến họ. Lời Cha là sự thật (Ga 17:14-17).

– Anh em đừng yêu thế gian va những gì ở trong thế gian. Kẻ nao yêu thế gian thì nơi kẻ ấy không có lòng mến Chúa Cha, vì mọi sự trong thế gian: như dục vọng của tính xác thit, dục vọng của đôi mắt va thói cậy mình có của, tất cả những cái đó không phát xuất từ Chúa Cha, nhưng phát xuất từ thế gian; ma thế gian đang qua đi, cùng với dục vọng của nó. Còn ai thi hanh ý muốn của Thiên Chúa thì tồn tại mãi mãi (1 Ga 2:15-17).

– Thưa anh em, về những ai đã an giấc ngan thu, chúng tôi không muốn để anh em chẳng hay biết gì, hầu anh em khỏi buồn phiền như những người khác, la những người không có niềm hy vọng. Vì nếu chúng ta tin rằng Đức Giêsu đã chết va đã sống lại, thì chúng ta cũng tin rằng những người đã an giấc trong Đức Giêsu sẽ được Thiên Chúa đưa về cùng Đức Giêsu. Dựa vao lời của Chúa, chúng tôi nói với anh em điều nay, la chúng ta, những người đang sống, những người còn lại vao ngay Chúa quang lâm, chúng ta sẽ chẳng đi trước những người đã an giấc ngan thu đâu. Vì khi hiệu lệnh ban ra, khi tiếng tổng lãnh thiên thần va tiếng kèn của Thiên Chúa vang lên, chính Chúa sẽ từ trời ngự xuống, va những người đã chết trong Đức Kitô sẽ sống lại trước tiên; rồi đến chúng ta, la những người đang sống, những người còn lại, chúng ta sẽ được đem đi trên đám mây cùng với họ để nghênh đon Chúa trên không trung. Như thế, chúng ta sẽ được ở cùng Chúa mãi mãi. Vậy anh em hãy dùng những lời ấy ma an ủi nhau (1 Tx 4:13-18).

– Tất cả các ngai đã chết, lúc vẫn còn tin như vậy, mặc dù chưa được hưởng các điều Thiên Chúa hứa; nhưng từ xa các ngai đã thấy va đón chao các điều ấy, cùng xưng mình la ngoại kiều, la lữ khách trên mặt đất. Những người nói như vậy cho thấy la họ đang đi tìm một quê hương. Va nếu quả thật họ còn nhớ tới quê hương mình đã bỏ ra đi thì họ vẫn co cơ hội trở về. Nhưng thực ra các ngai mong ước một quê hương tốt đẹp hơn, đó la quê hương trên trời. Bởi vậy, Thiên Chúa đã không hổ thẹn để cho các ngai gọi mình la Thiên

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

50

Chúa của các ngai, vì Người đã chuẩn bi một thanh cho các ngài (Dt 11:13-16).

Bạn thấy đó, thế giới quan Kitô giáo không có vấn đề gì khi giải thích sự hiện hữu của đau khổ, không lam ngơ đau khổ trên thế giới, nhưng chắc chắn có sự sống đời đời. Các Kitô hữu có thể kiên nhẫn chờ công lý va lòng thương xót, vì họ biết chắc rằng cuộc sống nay rất ngắn ngủi so với sự sống vĩnh hằng. Các Kitô hữu biết rằng bất cứ đau khổ nao họ phải chiu ở đời nay thì cũng chi như cái chớp mắt so với sự sống đời đời.

KẾT LUẬN: Thiên Chúa yêu thương cho con người được hiện hữu phía sau nấm mồ. Mọi niềm hạnh phúc, tình yêu thương, lòng thương xót va công lý không cần được thỏa mãn ngay ở đời nay, vì mọi ước muốn nay sẽ được thỏa mãn đời đời ở kiếp sau. Do đó, Thiên Chúa cho phép đau khổ ở mức độ nao đó vì Ngai biết kiếp người của chúng ta chi la kiếp phù du, như cơn gió thoảng qua ma thôi.

THIÊN CHÚA HIỆN HỮU NHƯ THẾ NÀO?

Tại sao Thiên Chúa yêu thương va toan năng lại cho phép đau khổ xảy ra? Người cha yêu thương va nhân hậu ma lại để con cái chiu đau đớn khi bác sĩ chích kim tiêm vao cơ thể nó sao? Ai đã bi bệnh va phải chích thuốc thì biết. Ui da, đau lắm! Đứa con không muốn đau đớn như vậy. Người cha biết con mình đau lắm, nhưng ông vẫn dỗ danh va động viên con ráng chiu đau. Người cha biết phải chiu đau mới tốt cho con, vì thuốc vao cơ thể con sẽ tăng sức đề kháng cho con, có lợi chứ không hại. Bắt con chiu đau, nhưng người cha biết đó la hanh động vì yêu thương. Cuối cùng, người cha biết rằng cái đau của mũi kim chích chi thoáng qua so với sự sống của con. Vì vậy, người cứ để cho con chiu đau vì yêu thương con. Hoan toan có thể hiểu rằng một người cha tốt lanh va yêu thương vẫn có thể để cho đau khổ xảy ra với đứa con, va cũng dễ hiểu tại sao Thiên Chúa tốt lanh va giau lòng thương xót vẫn để cho đau khổ xảy ra trong cuộc đời của chúng ta.

Thảo nao Thánh Phaolô đã khao khát thế nay: “Ước chi tôi chẳng hãnh diện về điều gì ngoai thập giá Đức Giêsu Kitô” (Gl 6:14). Ước gì mỗi chúng ta cũng biết vui mừng chấp nhận đau khổ để đồng hanh với Đức Kitô lên Can-vê, nhờ đó ma chúng ta cũng được theo Ngai vao Nước Trời va vĩnh cư.

(Chuyển ngữ từ PleaseConvinceMe.com)

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

51

Gioan Long Vân,

giáo xứ Nhân Hòa

Những ai thường theo dõi các cuộc biểu diễn hoặc thi đấu thể dục thể thao, đặc biệt là ở các giải Châu Âu và Châu Mỹ, sẽ thấy nhiều vận động viên làm dấu Thánh giá trước khi vào sân và sau khi rời sân. Một số cầu thủ bong đá quỳ xuống tại chỗ, làm dấu Thánh giá sau khi sút tung lưới đối phương rồi mới đứng dậy

nhảy nhot, reo vui cùng các đồng đội. Một số được huấn luyện viên giao nhiệm vụ đá trái phạt đền tỏ vẻ nghiêm trang làm dấu, thầm thì cầu nguyện sau khi đặt trái bong trên chấm

phạt đền.

Châu Âu vốn la cái nôi của đạo Công giáo, còn Châu Mỹ vốn được các nha truyền giáo từ Châu Âu vượt Đại Tây Dương đặt chân đến huấn truyền đạo Công giáo từ hơn 500 năm trước. Bởi vậy hầu hết các vận động viên thuộc các quốc gia ở hai châu nay theo đạo Công giáo la điều hẳn nhiên, dễ hiểu. Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây la họ lam dấu Thánh giá một cách tự nhiên như la một “phản xạ tự nhiên” giữa đám đông khán giả đang theo dõi họ thi đấu hoặc biểu diễn. Một phản xạ tự nhiên cho dù được thể hiện một cách vô thức hay có ý thức thì cũng la biểu hiện niềm tin của họ vao Ba Ngôi Thiên Chúa. Họ

lam dấu Thánh giá: nhân danh Cha và Con và Thánh Thần. Amen. Hoặc minh đinh hơn: nhân danh Chúa Cha, nhân danh Chúa Con, nhân danh Chúa Thánh Thần. Amen. Đã trở thanh như một phản xạ tự nhiên, chắc la cử chi biểu hiện niềm tin của họ còn diễn ra mọi lúc, mọi nơi, trong mọi tình cảnh. Họ lam dấu Thánh giá cầu xin Chúa Ba Ngôi phù hộ trước khi khởi sự một công việc va lam dấu tạ ơn ba Đấng sau khi hoan tất công việc.

Lam dấu Thánh giá la cách thức biểu hiện niềm tin của người Kitô hữu. Va các tín hữu Công giáo biểu hiện những lúc đọc kinh, tham dự Thánh lễ và trong

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

52

các giờ phụng vụ khác. Có người biểu hiện một cách sốt sắng, trang trọng, cũng có người biểu hiện xem chừng một cách hờ hững, dường như họ lam dấu cho có lệ, lam theo thói quen chứ không theo ý thức nhân danh Thiên Chúa Ba Ngôi. Họ lam dấu Thánh giá theo thói quen những lúc tham dự các nghi thức phụng vụ, trong các bữa ăn gia đình hoặc các bữa tiệc cùng với những người đồng đạo như các bữa tiệc đoan thể Công giáo tiến hanh. (Những dip nay hẳn la có người được chi đinh chủ trì lam dấu đọc kinh trước khi nhập tiệc). Hiếm thấy họ lam dấu trong những dip khác, nhất la trong những môi trường không người đồng đạo. Họ e ngại, hay nói đúng hơn họ cảm thấy mắc cở khi một mình lam dấu trước những người ngoai Công giáo.

Tháng Mười năm ngoái, người viết được một người bạn thân mời đi dự tiệc gia đình đặt ở nha hang. Trước khi nhập tiệc, người bạn tôi trang trọng đứng dậy tuyên bố lý do va giới thiệu vợ chồng người con gái từ nước Pháp mới về Việt Nam. Gia đình đặt bữa tiệc nay có ý ra mắt cho bạn bè biết chang rể của họ. Một vi khách mời đứng dậy đại diện phát biểu cảm ơn va chúc mừng con gái bạn tôi lấy được người chồng ngoại kiều trẻ đẹp, giau có

va cùng “catholic”. Mọi người tức khắc cùng bạn tôi vỗ tay, nâng ly, hô to “dzô, dzô…” va uống cạn ly bia đầu tiên một cách vui vẻ, sảng khoái. Tôi cùng theo họ, theo họ một cách vô tình, nâng ly uống cạn. Khi đặt ly xuống tôi thấy, thấy một cách ngỡ ngang, anh chang rể người Pháp của bạn tôi đang thầm thì gì đó thoáng chốc rồi lam dấu Thánh giá trước khi lặng lẽ nâng ly hòa nhập niềm vui với gia đình va bạn bè cha mẹ vợ. Mọi người cứ thế vui vẻ, bia vao lời ra đủ thứ chuyện… Anh chang rể của bạn tôi dù bất đồng ngôn ngữ, bất đồng văn hóa vẫn tỏ ra hòa đồng va tự nhiên. Tự nhiên như đã tự nhiên lam dấu Thánh giá trước bữa tiệc dù giữa chốn đông người, đa phần xa lạ. Đường xa, tửu lượng lại kém, tôi xin phép về trước, không thể nán lại xem thử anh chang rể của bạn tôi có lặng lẽ một mình lam dấu sau bữa tiệc không? Tự hỏi mình vậy thôi chứ tôi tin chắc anh ta sẽ một lần nữa thản nhiên bay tỏ niềm tin Công giáo của mình qua cử chi lam dấu Thánh giá.

Bản tính tôi có chút bia vao la khó ngủ. Hình ảnh anh chang rể ngoại kiều của bạn tôi cứ mãi quấy động tâm trí tôi trên giường ngủ. Lâu nay cứ nghĩ người Tây phương sống thực dụng, chạy theo triết lý hiện sinh, ơ hờ, nhạt nhẽo với cuộc sống tâm linh.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

53

Nhưng nay tôi mới biết va mới chứng kiến một chang thanh niên người Pháp đã nghiêm trang thầm thì nguyện xin va lam dấu Thánh giá trước khi dùng bữa. Không ai biết cụ thể anh ta nguyện xin điều gì? Nhưng có thể đoán không ngoai ý chi: xin Thiên Chúa chúc lanh va tạ ơn Ngai đã tạo ban những của ăn, của uống cho những người dự tiệc. Tôi thầm nghĩ anh bạn tôi thật có phước khi có được một chang rể không những đẹp trai, giau có, đồng đạo ma còn la ngoan đạo, ít nhất la được nhìn thấy qua cách anh ta thể hiện lam dấu Thánh giá mới đây giữa chốn đông người, náo nhiệt trong một nha hàng.

Gần đây vao ngay lễ Vu Lan, 15 tháng Bảy âm lich vừa qua, có cặp vợ chồng anh bạn hang xóm rủ vợ chồng tôi đi ăn “cơm chùa”. Tôi thuận đi theo đến một ngôi chùa gần nha. Bầu không khí ngay lễ Vu Lan nhộn nhip. Rất đông bổn đạo Phật tử vao trong chùa thắp nhang lạy Phật va ngồi ban dùng cơm chay. Vợ chồng anh bạn hang xóm hướng dẫn vợ chồng tôi ngồi ban va đem hai khay cơm va thức ăn cho vợ chồng tôi. Một bé gái độ khoảng 15 tuổi mặc đồng phục học sinh bưng khay đến ngồi vao ghế trống cạnh tôi. Tôi không kip hỏi

em học trường nao? Bởi em đang lam dấu Thánh giá va lẩm nhẩm đọc kinh Lạy Cha. Thật kỳ lạ đến tuyệt vời! Thật tuyệt vời trên cả tuyệt vời! Một nữ sinh tương đối còn nhỏ tuổi lam dấu Thánh giá đọc kinh trước khi dùng bữa trong khuôn viên một ngôi chùa trong một ngay lễ lớn của Phật giáo. Tôi chẳng biết lý giải ra sao về cử chi biểu hiện niềm tin Công giáo của em lúc nay? Ở độ tuổi nay, đang còn cắp sách đến trường, em còn non nớt trường đời, chưa la người trưởng thanh trong các hanh vi ngoai xã hội. Nhưng tôi lại thấy em đã trưởng thanh, trưởng thanh rất nhiều trong cuộc sống đức tin, ít ra la đối với riêng cá nhân tôi.

Bình thường đối với tôi, em chi la đứa bé thơ ngây chưa biết gì về chuyện đời. So với trình độ học vấn, em chi đáng la học trò của tôi. Nhưng vô tình gặp em cùng ngồi chung ban ăn trong ngôi chùa nay, nhìn thấy em lam dấu đọc kinh, bỗng dưng tôi cảm thấy mình còn bé dại hơn em về chuyện đạo. Va trong trường học “đức tin” Công giáo, tôi chi đáng la học trò của em. Đúng vậy, tôi cần noi gương va học hỏi nơi em: mạnh dạn va tự nhiên thể hiện niềm tin của người Công giáo bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc nao qua cử chi lam dấu Thánh giá.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

54

GIÁO DỤC KITÔ GIÁO

Gioakim Trương Đình Giai

(Tiếp theo va hết)

5. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC

Cha mẹ cần phải ý thức rằng vi thầy thực sự, nha giáo dục thực sự la Chúa, là Thánh Thần, bản thân mình chi la trung gian (không được áp đặt ý muốn của mình trên con cái, ma phải khám phá thánh ý của Chúa trên con cái của mình bằng việc lắng nghe Chúa va lắng nghe con cái mình).

Cha mẹ phải không ngừng tự giáo dục va rèn luyện bản thân mình vì “Không ai có thể cho kẻ khác điều mình không có” va “Con người ngay nay tin vao chứng nhân hơn la thầy dạy”

Cha mẹ noi theo Đức Kitô, nha giáo dục mẫu mực. Một cách cụ thể:

Đóng vai trò vừa la người thầy khôn ngoan nhạy bén, vừa la người hướng đạo sáng suốt, kiên nhẫn, một người bạn thanh thật va cởi mở, một người tôi tớ khiêm hạ, phục vụ.

Lắng nghe, khơi dậy, dẫn dắt, hướng đạo, giáo dục không chi bằng lời ma trước tiên bằng gương sáng. Học biết chúng

bằng cách trò chuyện, va chơi với chúng. Sử dụng ngôn

ngữ va cung cách của chúng. Tạo bầu khí cởi mở, thoải

mái, tin tưởng, gần gũi. Đặt mình vao vi trí của

chúng để hiểu chúng thay vì áp dụng cách đánh giá của người lớn để phán xét chúng. Tỏ ra yêu thích điều trẻ yêu

thích để từ đó lam cho trẻ yêu thích điều ta yêu thích (Don Bosco) Đồng hanh với chúng cách

trực tiếp va gián tiếp: quan sát chúng từ xa va cận kề trong mọi sinh hoạt của chúng. Hiện diện với chúng không

chi bằng thân xác ma bằng cả tâm hồn, bằng cả con người. Cầu nguyện cho chúng va

với chúng.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

55

Tạo cho chúng cảm tưởng vừa học vừa chơi, hay học dưới hình thức trò chơi, Tận dụng mọi điều kiện,

mọi cơ hội để giáo dục, từ những thực tế sinh động, qua lời nói, hanh động, học hanh, công việc, sinh hoạt hằng ngay, giao tiếp, chuyện kể, trò chơi, bai thơ, bai hát, sách báo, phim ảnh, kich nghệ. Chủ động, đừng bao giờ để

mình bi tác động bởi những thái độ biểu hiện tiêu cực hay lèo lái của con cái ma phải biết đánh lạc hướng chúng, hướng chú ý của chúng đến điều mình muốn. Thực hanh một sự giáo dục

mang tính toan diện, thống nhất, mạch lạc (trước sau như một va ăn khớp với nhau, lời nói luôn đi đôi với việc lam), tiệm tiến xoắn ốc (từ điều biết rồi đến điều chưa biết, dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp, cụ thể đến trừu tượng, nông đến sâu), phù hợp (thích hợp với tuổi tác, tâm lý, tính cách), ưu tiên (có những điểm nhấn riêng cho từng gia đoạn phát triển). Nghe nhiều hơn nói, nói ít

hơn lam, bớt lời thêm gương. Thay vì chi cấm đoán lam

điều nay điều nọ, hãy đề nghi với chúng điều gì lanh mạnh nhưng hấp dẫn.

Thay vì chê trách, chi trích, bắt phạt, hãy tỏ ra thán phục, khen ngợi, khuyến khích, khen thưởng.

Bây giờ, chúng ta hãy cùng nhau chiêm ngắm Lời Chúa để khám phá ra ý nghĩa vai trò giáo dục của chúng ta với tư cách la cha mẹ trong tương lai.

Người ta dẫn trẻ em đến với Đức Giêsu, để Người đặt tay trên chúng. Thấy vậy Người bực mình nói với các ông: “Cứ để trẻ em đến với Thầy, đừng ngăn cấm chúng, vì Nước Thiên Chúa la của những ai giống như chúng. Thầy bảo thật anh em: Ai không đón nhận Nước Thiên Chúa với tâm hồn của một trẻ em thì sẽ chẳng được vao. Rồi Người ôm lấy các trẻ em va đặt tay chúc lanh cho chúng” (Mc 10, 13-16).

Cảnh đầu tiên ma Tin mừng cho thấy la người ta dẫn trẻ em đến với Đức Giêsu. Điều gì xảy ra tiếp theo la các môn đệ la rầy, ngăn cấm chúng có lẽ vì không muốn Chúa bi quấy rầy, hoặc vì họ coi thường trẻ em. Nhưng Đức Giêsu đã tỏ thái độ bực mình, Người khiển trách các ông va bảo “Cứ để trẻ em đến với Thầy, đừng ngăn cấm chúng.” vì, như Người nói: Nước Thiên Chúa la của những ai giống như chúng. Thầy bảo thật

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

56

anh em: Ai không đón nhận Nước Thiên Chúa với tâm hồn của một trẻ em thì sẽ chẳng được vao.

Cảnh kết thúc Tin mừng cho ta thấy Đức Giêsu ôm lấy các trẻ em va đặt tay chúc lanh cho chúng.

Tin mừng muốn nói với ta điều gì liên quan đến việc giáo dục con cái?

Trước tiên, cha mẹ cần phải đưa con cái đến với Chúa, la nha giáo dục đích thật va la Đấng duy nhất có thể mang đến cho chúng sự sống viên mãn. Không được giữ chúng lại cho mình vì chúng không phải la sở hữu của mình. Rất nhiều cha mẹ có một ngộ nhận vô cùng nguy hiểm la con cái la sở hữu của mình va từ đó áp đặt lên chúng mọi điều mình muốn, sử dụng chúng theo ý riêng của mình, thậm chí biến chúng thanh nô lệ phục vụ cho ý muốn ích kỷ độc đoán của mình. Thật ra con cái la chi la sở hữu của Chúa ma thôi vì chính Thiên Chúa tạo nên chúng (creator) cha mẹ chi la người cộng tác truyền sinh (pro-creator). Chính vì thế cha mẹ phải hoan trả con cái mình cho Chúa, nghĩa la không được khư khư giữ nó cho riêng mình, không được ngăn cản chúng đến với Chúa bằng đời sống phản chứng Tin mừng

hoặc bằng việc cấm đoán chúng đi theo ơn gọi của Chúa ma còn phải tạo điều kiện thuận lợi để chúng đến với Chúa.

Có nhiều cha mẹ không quan tâm đến trẻ nhỏ, đến con cái mình, nhất la người đan ông, người cha.

Va cha mẹ có thể ngăn cản con cái mình đến với Chúa, đến với Chân Thiện Mỹ, vì những thái độ phản chứng, hoặc vì sự thiếu quan tâm hoặc tệ hơn vì gương mù gương xấu. Trở nên cớ vấp phạm cho con cái la tội ác tệ hại nhất ma Tin Mừng đề cập đến: “Ai lam cớ vấp phạm cho một trong những trẻ nhỏ nay thì tha buộc khối đá vao cổ người ấy ma quăng xuống biển còn hơn.”

Cha mẹ được mời gọi không chi giáo dục con cái ma còn phải nhìn con cái như thầy dạy của mình về đang thiêng liêng vì với tâm hồn đơn sơ va trong trắng, khiêm nhường, con cái la tấm gương để cha mẹ noi theo trong việc tiếp nhận Nước Trời như Lời Chúa nói: “Ai không trở nên như trẻ nhỏ thì sẽ không được vao Nước Trời.”

Ngoai ra, cha mẹ không được đánh đập, hanh hạ con cái theo kiểu bạo lực, phản giáo dục ma báo chí gần đây phản ánh, ngược lại phải tôn trọng, đón

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

57

nhận va đối xử với con cái mình bằng tình thương va sự trìu mến, phải bảo vệ, che chở con cái khỏi những cạm bẫy nguy hiểm đe dọa va cầu nguyện cho con cái.

Cha mẹ phải tôn trọng, cung kính nâng niu con cái như linh mục nâng niu Chúa Giêsu dưới hình tấm bánh vì ai đón nhận trẻ thơ la đón nhận chính Chúa (“Ai tiếp đón một em nhỏ như em nay vì danh Thầy, la đón tiếp chính Thầy, va ai đón tiếp Thầy, la đón tiếp Đấng đã sai Thầy”).

Người ta bảo con cái như tờ giấy trắng, ma người lớn viết lên đó những gì mình muốn.

Việc giáo dục con cái la một nhiệm vụ hang đầu va không thể thay thế của cha mẹ.

Nhiều người chi nghĩ lam sao có nhiều tiền cho con ăn ngon mặc đẹp, đi học trường nay trường nọ, hoặc mua sắm đủ thứ cho con cái, thậm chí còn nghĩ đến việc mua nha cho con, chuẩn bi nghề nghiệp cho con. Tất cả điều đó cũng cần, cũng tốt thôi. Nhưng không đủ. Thực tế đã chứng minh cho thấy con cái nha giầu được ăn ngon mặc đẹp, sắm sửa đủ thứ hư vô số kể, con cái nha quyền quý cho ăn học giỏi cũng hư. Chi có con được quan tâm chăm sóc, giáo dục thấm nhuần đạo đức, Tin

mừng thì mới mong vượt qua những song gió thử thách cám dỗ của cuộc đời.

Chính vì thế điều quan trọng nhất, trên hết va trước hết mọi sự ma cha mẹ phải nghĩ đến là giáo dục con cái, dạy cho chúng trở thanh người va thanh con Chúa theo tinh thần Kitô giáo, la đưa đến gặp gỡ Đức Giêsu Kitô, Người Thầy đích thực, Đấng la Đường la Sự Thật, va la Sự Sống la con đường dẫn Sự thật tròn đầy va Sự sống viên mãn.

Lạy Chúa chúng con thường sai lầm khi nghĩ rằng con cái la sở hữu của chúng con, chúng con có khuynh hướng áp đặt lên chúng mọi dự đinh, ý muốn ích kỷ va độc đoán của chúng con, thậm chí biến chúng thanh những kẻ nô lệ. Xin Chúa cho chúng con biết tạo mọi điều kiện thuận lợi đăc biệt bằng gương lanh gương tốt để dẫn dắt con cái chúng con đến với Chúa, Người Thầy đích thực, la Đấng duy nhất la Đường la Sự Thật, va la Sự Sống, la con đường dẫn Sự thật tròn đầy va Sự sống viên mãn. Xin Chúa cũng cho chúng con có quả tim của Chúa để quan tâm chăm sóc, hy sinh cho chúng để qua chúng con chúng có thể nhận ra Người thực sự la Tình yêu.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

58

GIẢI ĐÁP THẮC MẮC

Lm Fx Ngô Tôn Huấn

Trước khi nói đến sự khác biệt giữa bí tích va á bí tích, ta cần biết rõ bí tích là gì, công dụng ra sao, va khác với á bí tích như thế nao?

I. Bí Tích (Sacrament): có thể đinh nghĩa cách vắn gọn như sau:

Bí tích la dấu chi hữu hình, hay hữu thanh ma qua dấu chi nay Chúa Giêsu ban ơn thánh của Người cho chúng ta qua tay các thừa tác viên con người như giám mục, linh mục (va phó tế khi rửa tội cho trẻ em). Thí dụ: khi cử hanh bí tích Thánh tẩy (rửa tội) thì nước, nến sáng, áo trắng và lời đọc ta rửa con nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần la những dấu chi hữu hình va hữu thanh mà qua đó, người lãnh nhận được tái sinh trong sự sống mới va được tha hết một lần mọi tội nguyên tổ va cá nhân.

Cũng vậy, bánh và rượu nho cùng lời truyền phép: các con hãy nhận lấy mà ăn vì đây là Mình Thầy… la những dấu chi hữu hình va hữu thanh khi cử hanh bí tích Thánh Thể. Nghĩa la bắt buộc phải có những dấu chi trên thì bí tích mới thanh sự được. Dĩ nhiên một yếu tố rất quan trọng khác phải có la người cử hanh bí tích nay phải la một tư tế có chức linh mục thực thụ thì lời truyền phép mới có hiệu lực thanh bí tích, tức la có Chúa Kitô thực sự hiện diện trong hình bánh va rượu nho.

Trong Giáo Hội Công Giáo va Chính Thống Giáo Đông Phương (Eastern Orthodox Churches) có tất cả bảy Bí Tích như sau: 1.Rửa tội (Baptism) - 2.Thêm sức (Confirmation) - 3.Thánh Thể (Eucharist) - 4.Hòa giải (Reconciliation, penance) - 5.Xức dầu bệnh nhân (Anointing of the sick) - 6.Truyền chức thánh (Holy Orders) - 7.Hôn phối (Matrimony).

Trong bảy bí tích nói trên, Rửa tội la bí tích hang đầu, la cửa ngõ đi vào các bí tích khác, va la bí tích cứu độ, căn cứ vao chính lời Chúa Giêsu đã nói với các Tông Đồ trước khi Người về trời như sau: “Ai tin và chịu phép rửa, sẽ được cứu rỗi. Con ai không tin sẽ bị luận phạt” (Mc 16: 16). La cửa ngõ đi vao các bí tích khác có nghĩa la nếu không được rửa tội thanh sự, thì không thể lãnh nhận bất cứ bí tích nao khác thanh sự được.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

59

Nói rõ hơn, nếu chưa được rửa tội, thì không thể đi xưng tội hay rước Mình Thánh Chúa được. Phải nói rõ điều nay vì ở nơi kia, có linh mục đã dạy người dự tòng phải đi xưng tội trước khi được rửa tội, thêm sức va rước Mình Thánh Chúa. Điều nay không đúng, vì khi người dự tòng được rửa tội thì mọi tội cá nhân va tội nguyên tổ đều được tha hết một lần, nên không phải xưng tội trước đó (x SGLGHCG số 1226). Như thế, ai phụ trách giảng dạy giáo lý cho người dự tòng, thì phải giải thích rõ cho họ hiểu la tội nguyên tổ va mọi tội cá nhân đã mắc phạm cho đến khi được rửa tội thì đều được tha hết một lần qua bí tích Rửa tội. Có xưng tội la xưng sau nay, sau khi được rửa tội rồi lại phạm tội cá nhân ít nhiều lần nữa.

Thừa tác viên chính của bí tích Rửa tội la linh mục va giám mục. Phó tế chi được phép rửa tội cho trẻ em, vì người lớn, khi được rửa tội thì cũng được thêm sức luôn ma chi có linh mục va giám mục mới có thể ban bí tích thêm sức cho người lớn.

Tuy nhiên, trong trường hợp nguy tử, thì bất cứ người giáo dân nao đã được rửa tội – ngay cả người chưa lãnh nhận bí tích nay – cũng được rửa tội nếu dùng nước va đọc đúng công thức qui đinh. (x SGLGHCG số 1256)

Với bí tích Thánh Thể, bí tích nay được cử hanh trong khuôn khổ Thánh Lễ Tạ Ơn, qua đó Chúa Kitô dâng lại hy tế thập giá ma Người đã một lần dâng lên Chúa Cha trên thập giá năm xưa để xin ơn tha thứ cho toan thể nhân loại. Ngay nay trên ban thờ, Chúa tiếp tục dâng hy tế đền tội đó cách bí nhiệm qua tay các thừa tác viên con người la các linh muc va giám mục đang hiệp thông trọn vẹn với Giáo Hội. Lại nữa qua Thánh Lễ Tạ Ơn, Chúa Kitô cũng diễn lại Bữa ăn sau hết của Người với các Tông Đồ, qua đó Chúa tiếp tục biến bánh va rượu thanh mình máu Người cho chúng ta ăn va uống, như các Tông Đồ xưa trong bữa ăn sau hết với Chúa. Vì thế, mỗi khi tham dự Thánh lễ Tạ Ơn, các tín hữu được mời gọi hiệp lễ hay rước Mình Máu Thánh Chúa hiện diện thực sự trong bánh va rượu nho. Nhưng cho được rước Mình Máu Chúa cách xứng đáng, thì phải sạch tội trọng.

Do đó, ai biết mình đang có tội trọng chưa được tha qua bí tích hòa giải, thì không được lam lễ (linh mục) va rước Lễ (giáo dân) (x giáo luật số 960, SGLGHCG số 1415). Lại nữa, ai không có chức linh mục ma dám cử hanh Thánh Lễ hay giải tội cho người khác, thì sẽ mắc vạ tuyệt thông tiền kết (x Giáo luật số 1378, triệt 1–2).

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

60

Với bí tích hòa giải, Chúa tha mọi tội lỗi con người có thể mắc phạm trừ tội phạm đến Chúa Thánh Thần, la tội hoan toan chối bỏ Thiên Chúa va tình thương của Người. Nếu còn tin tưởng va chạy đến với Chúa, thì Chúa còn có thể tha thứ được. Nhưng nếu đã hoan toan từ khước không chạy đến xin Chúa tha thứ, thì lam sao thứ tha được nữa?

Cũng liên quan đến bí tích nay, muốn cho được hưởng nhờ những ơn ích của bí tích, thì hối nhân phải thực lòng sám hối va thanh thật xưng các tội mình đã phạm với linh mục. Thanh thật có nghĩa không được dấu tội nao, đặc biệt các tội phạm đến giới răn thứ sáu va thứ chín. Nếu dấu tội thì bí tích sẽ không có hiệu quả, bởi vì “nếu bệnh nhân mắc cở không mở cho thầy thuốc xem vết thương của mình thì y khoa không thể chữa lành những gì no không biết” theo lời dạy của Thánh Giêrônimo (x. SGLGHCG số 1505).

Sau hết, không thể nói như anh em Tin Lanh la không cần xưng tội với ai, ma chi cần xưng trực tiếp với Chúa thôi. Nói như vậy la không đọc lời Chúa Giêsu đã với các Tông Đồ khi Người trao quyền tha tội cho các ông như sau: “Anh em tha tội cho ai, thì người ấy được tha. Anh em cầm giữ ai, thì người ấy bị cầm giữ” (Ga 20: 23)

Căn cứ vao lời Chúa truyền dạy trên đây ma Giáo Hội dạy phải xưng tội với các thừa tác viên có chức thánh la linh mục va giám mục. Các ngai tha tội cho hối nhân, nhân danh Chúa Kitô (in persona Christi). Như thế, khi xưng tội với bất cứ linh mục nao, thì hối nhân cũng xưng tội với Chúa nhưng qua trung gian của linh mục va nhận lãnh ơn tha thứ của Chúa qua tay linh mục hay giám mục. Phải có lòng tin như vậy để không e ngại khi xưng tội với linh mục nao. Cũng cần nói thêm la linh mục buộc phải giữ kín những điều hối nhân kể ra trong tòa giải tội. Đó la ấn tòa giải tội ma mọi linh mục buộc phải tôn trọng. Ai vi phạm sẽ bi vạ tuyệt thông tiền kết (x. giáo luật số 1388, triệt 1).

Sau hết, với bí tích hôn phối thì thừa tác viên chính của bí tích la hai người phối ngẫu hoan toan tự do muốn kết hôn với nhau trong Giáo Hội. Nhưng lời hứa kết hôn nay của hai người phải nói lên trước mặt đại hiện của Giáo Hội (linh mục, phó tế) cùng với hai người lam chứng. Thiếu một trong những yếu tố nay thì bí tích không thanh sự được .

II. Á Bí Tích (sacramentals): Á bí tích la những vật dụng, hình ảnh hay lời nói có liên hệ đến việc lãnh nhận ơn thánh của Chúa trong

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

61

Giáo Hội. Thí dụ: lời ban phép lanh của linh mục, giám mục hay của Đức Thánh Cha. Nước thánh la phương tiện thanh tẩy các tội nhẹ. Chén thánh la vật dụng linh mục dùng để dâng Thánh lễ, bình đựng Mình Thánh Chúa để lưu trữ Thánh Thể trong Nha Tạm… Áo lễ la á bí tích ma linh mục, giám mục mặc khi dâng Thánh Lễ.

Trang hạt, các ảnh tượng Chúa Giêsu, Đức Mẹ, Thánh Cả Giuse va các Thánh nam nữ, hai cốt các thánh (Relics), v.v, đều la các á bí tích được tôn kính trong Giáo Hội. Á bí tích khác bí tích ở điểm căn bản la bất cứ bí tích nao cũng la phương tiện thông ban ơn Chúa cho người lãnh nhận, trong khi á bí tích – tự nó – không có mục đích thông ban ơn thánh của Chúa ma chi la các dụng cụ hay hình ảnh có liên quan đến việc lãnh nhận ơn Chúa ma thôi.

Thí dụ trang hạt la phương tiện sùng kính Đức Mẹ va để lãnh nhận ơn Chúa ban qua lời cầu bầu của Đức Mẹ. Cũng vậy, sách kinh hay sách lễ la phương tiện để cầu nguyện va dâng Thánh Lễ để lãnh nhận ơn thánh Chúa ban qua lời kinh nguyện va tham dự Thánh Lễ để lãnh nhận ơn thánh Chúa ban qua Thánh Lễ.

Các ảnh tượng Chúa Kitô, Đức Mẹ va các Thánh nam nữ đều la các á bí tích giúp ta nâng lòng lên với Chúa, Đức Mẹ va các Thánh đang ở trên trời ma các ảnh tượng kia la dấu chi hữu hình trong trần thế. Vì chi la á bí tích, nên ta chi phải cúi đầu tôn kính trước ảnh tượng của Chúa, Đức Mẹ va các Thánh, trong khi phải thờ lạy Chúa Kitô hiện diện thực sự trong bí tích Thánh Thể. Do đó, khi vao nha thờ, chúng ta phải bái quì trước nha Tạm nơi có đặt Mình Thánh Chúa Kitô để thờ lạy trong khi chi cần cúi đầu trước ảnh tượng của Chúa, Đức Mẹ và các Thánh để tỏ lòng tôn kính ma thôi.

Sau hết, một điều phải rõ la các á bí tích, tuy không phải la bí tích, nhưng vẫn đòi hỏi chúng ta phải kính trọng đúng mức. Do đó, không thể có những hanh vi bất kính như liệng bỏ hình ảnh Chúa, Đức Mẹ, các thánh vào thùng rác; đổ nước phép xuống cống rãnh; phóng uế hay phạm tội trong nha thờ, nha nguyện. Các nơi thánh nay la các á bí tích được dùng để cử hanh các bí tích va la nơi cầu nguyện đã được thánh hiến, do đó phải tôn kính các á bí tích nay cách đặc biệt. Ai phạm tội trong nha thờ, nha nguyện (tội dâm ô) thì ngoai tội chính đã phạm còn thêm tội phạm thánh nữa, vì đã không tôn kính nơi đã được thánh hiến để cử hanh các nghi thức phụng vụ thánh của Giáo Hội.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

62

HIỆP THÔNG CẦU NGUYỆN

Trong tháng 9/2015, Cộng đoan LCTX TGP nhận được 710 ý xin

hiệp thông:

- Tạ ơn Ba Đấng, tạ ơn vì có việc lam

- Tạ ơn Lòng Chúa Thương Xót.

- Xin bình an gia đình, bản thân va cho cá nhân ba nhất Maria Khên, mẹ Maria Quới, Maria.

- Như ý nguyện xin.

- Xin ơn thánh hóa hồn xác, gia đình, bản thân Antôn, Cavl, Giacôbê, Giuse, Giuse Nguyên, Micae, Têrêsa, Têrêsa Tuyền.

- Xin ơn việc lam luôn ổn đinh va thánh hóa công ăn việc lam được thuận lợi, như ý.

- Hoán cải cho Anna Ly, Arcèle Quy, Bênađô Tùng, Đaminh, Đônômnicô (Mẫn, Vũ), Gioakim, Giuse, Maria, Maria (Nga, Thương), Têrêsa Vân, Phanxicô, Phêrô Vinh, Phanxicô Minh, Phaolô, các anh chi, chồng va 2 con.

- Xin ơn thánh hóa hồn xác, gia đình, bản thân va cá nhân Andrê, Đaminh, Đôminicô Mẫn, Giuse, Maria, Maria Hạnh, Phanxicô, Phanxicô Minh, Phaolô Tài.

- Xin ơn chữa lanh cho Anna, Anna (Huệ, Kim Anh, Oanh, Thuỷ, Vân), Antôn, Anphôngsô, anphôngsô Chuẩn, Đôminicô, Catarina Lệ, Êlizabeth, Giacôbê, Giacôbê Năm, Gioan Baotixita, Isave Loan, Maria bi ung thư, Maria (Bang, Hải, Lựu, Hoa, Mai, Mến,Ngọc, Nhung, Tuyết, Nguyệt, Lụa, Ha, Trinh, Nga, Liên, Kiều, Thương, Túc, Phượng), Marilac Thiên An, Martin Ha, Monica Hồng, Giuse, Giuse (Andrew, Lợi, Hưng, Châu, Vinh, Vũ),Têrêsa, Têrêsa Trung, Phaolô Dũng, Phêrô (Ngọc, Phúc), Philiphê Hải va một người ngoại đạo.

- Cầu cho linh hồn các linh mục Antôn, Gioan, Giuse, Phaolô Maria, Phaolô; tu sĩ Anê, Augusta, Maria, Monica,

- Cầu cho các linh hồn ông ba, cha mẹ tổ tiên.

- Cầu cho các linh hồn mồ côi. - Cầu cho các thai nhi.

- Cầu cho linh hồn 2 Anna, 4 Maria, 3 Têrêsa, Vincentê mới qua đời.

- Cầu cho linh hồn ngoại giáo, ông ba cha mẹ ngoại giáo.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

63

- Cầu giỗ cho linh hồn Đôminicô, Lucia, 4 Maria, Vincentê

nữ tu Anna Loret, Agustinô, Monica, 2 Anna, Andrê, Anna Maria, Đaminh, 3 Giuse, 2 Gioan, , Maria Phêrô va 49 ngay Đức Giám mục Nicola, Phêrô va một linh hồn ngoại giáo.

- Cầu cho linh hồn Agata, Anna, Anna Maria, Anê, Andrê, Antôn, Augustinô, Anphôngsô, Cêcilia, Đaminh, Elizabeth, Henriette, Inê, Isave, Giacôbê, Gioan, GioaKim, Gioan Baotixita, Giuse, Louis, Lucia, Maria, Maria Phước, Martinô, Matta, Matthêu, Marcô, Martinô, Monica, Nicôla, Têrêsa, Tôma, Rôsa, Stêphanô, Vicentê, Phanxicô, Phaolô, Phêrô, Phêrô Đaminh,

- Xin ơn tín thác, tận hiến, sống đẹp lòng Chúa.

- Xin ơn hoán cải con cái, con cháu sống đạo đức, thêm đức tin va bền đỗ cho Maria Trâm. - Xin ơn khôn ngoan, sức mạnh.

- Xin ơn sáng soi, giải thoát tội, xin vâng theo ý Chúa.

- Xin ơn vững đức tin, biết tin cậy va yêu mến Chúa.

- Xin ơn chết lanh cho Maria

- Xin cho gia đình sớm được đoan tụ, hiệp nhất yêu thương.

- Xin cho vượt qua khó khăn, giải thoát nợ, trả được nợ, nhận được nợ. - Xin cho bán được nha, đất, mua được nha.

- Xin cho giấy tờ thuận lợi, suông sẻ; phỏng vấn tốt đẹp.

- Đi xa bình an, xây dựng nha bình an.

- Xin cho 2 Phêrô, chồng, các cháu va em rễ quay về với Chúa.

- Xin cho Maria, Phaolô, Phaolô Cương va Phêrô bỏ được nghiện, chồng bỏ được rượu. - Xin cho gia đình hoa thuận yêu thương.

- Xin cho có việc lam, việc lam được tốt đẹp, công việc lam ăn được phát triển. - Xin cho được có con, cho cháu được khoẻ mạnh.

- Xin cho mẹ va thai nhi khoẻ mạnh, sinh nở bình an..

- Xin cho hôn nhân các con được tốt đẹp.

- Xin cho Tôma va Maria khoẻ mạnh.

- Xin cho một người ngoại đạo sớm thoát khỏi tù tội đoan tụ với gia đình. - Xin cho con cháu ngoan ngoãn, học hanh tiến bộ.

- Xin cho cộng đoan hiệp nhất va bền vững

- Cầu cho các ân nhân con sống cũng như qua đời, đã giúp đỡ cho việc phát triển Cộng đoàn LCTX, được hồn an xác mạnh.

Long Chúa Thương Xot – 10/2015

64

Lá Thư Linh Hướng:Xây dựng nền văn minh TìnhThương

Sống Lời Chúa

Học Hỏi Linh Đạo

Tìm hiểu TĐ Thiên Chúa Giàu Lòng Xót Thương (B42)

Tân Phúc âm hóa đời sống cộng đoan (kỳ 13)

Tin tức & Sinh hoạt

CĐ LCTX Gx Tân Phú tập huấn về linh đạo LCTX

CĐ LCTX Tân Đinh thăm điểm truyền giáo tại Cần Giờ

Gieo rắc bất hòa la căn bệnh trong Giáo hội

Cuộc hội ngộ Gia đình Thế giới đã cận kề

Chương trình chuẩn bi Sống Năm Thánh LTX

DIỄN ĐÀN

Hãy đi rao giảng Tin Mừng khắp thế gian

Tìm hiểu để thực thi sứ mạng loan báo Tin Mừng

Lich sử va ý nghĩa trang chuỗi Mân Côi

Đức tin & đau khổ (tiếp theo va hết)

Tuyên xưng đức tin qua dấu Thánh giá

Giáo dục Kitô giáo

Giáo dục con cái, thực hanh nêu gương (ttheo va hết)

Giải đáp thắc mắc: Bí tích khác Á bí tích như thế nao?

HIỆP THÔNG CẦU NGUYỆN

02

05

13

17

22

24

26

28

33

35

38

43

46

51

54

58

62

Mục lục