33
BỘ CÔNG THƯƠNG Trường Cao Đẳng Công Thương Tp HCM Môn: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Chuyên đề: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC Giảng viên: Trần Thành Đạt Nhóm thực hiện: 1. Tăng Thị Tâm 2. Bùi Thị Tuyết 3. Nguyễn Thị Huyên 4. Đàm Thị Ngọc Nũ 5. Nguyễn Thành Đạt 6. Trần Minh Phương 7. Lê Thị Thiên Trầm Tp HCM, 05/2015

Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

BỘ CÔNG THƯƠNG

Trường Cao Đẳng Công Thương Tp HCM

Môn: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

Chuyên đề: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNGSINH HỌC

Giảng viên: Trần Thành Đạt

Nhóm thực hiện:

1. Tăng Thị Tâm

2. Bùi Thị Tuyết

3. Nguyễn Thị Huyên

4. Đàm Thị Ngọc Nũ

5. Nguyễn Thành Đạt

6. Trần Minh Phương

7. Lê Thị Thiên Trầm

Tp HCM, 05/2015

Page 2: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

1 Tổng Quan Đa Dạng Sinh HọcViệt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa. Do vị trí địa lý, Việt Nam rất đa dạng về

địa hình, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác nhau giữa các miền. Trải dài từ8030 tới 230 vĩ độ Bắc, với sự khác biệt về khí hậu và địa hình giữa các miền nên ViệtNam có sự đa dạng lớn về môi trường tự nhiên và sinh học. Hệ sinh thái từ rừng mưathường xanh cận nhiệt đới ở phía Bắc tới rừng khộp nhiệt đới ở phía Nam, rừng ngậpmặn và đất ngập nước ven biển đã tạo ra hệ động, thực vật phong phú và có giá trị. Đặcđiểm đó là cơ sở rất thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng về thành phần loài,phong phú về số lượng. Lĩnh vực sinh học hiện nay vẫn còn nhiều điều mới lạ và bí ẩnbởi những gì chúng ta biết mới chỉ là một phần rất nhỏ của thiên nhiên rộng lớn này.Không chỉ các nhà sinh học trong nước mà nhiều nhà sinh học nước ngoài đến ViệtNam để nghiên cứu về đa dạng sinh học (ĐDSH) bởi sự bùng nổ của công nghệ sinhhọc, vấn đề kiểm soát các thông tin di truyền và an toàn sinh học được đặt ra trên phạmvi quốc tế.

Theo công ước về đa dạng sinh học được đưa ra vào năm 1992 tại hội nghị LiênHiệp Quốc về môi trường và sự phát triển, đa dạng sinh học (ĐDSH) được định nghĩa:"là toàn bộ sự phong phú của các cơ thể sống và các tổ hợp sinh thái mà chúng là thànhviên, bao gồm sự đa dạng bên trong giữa các loài vật và sự đa dạng của các hệ sinh thái".Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh tháitrong tự nhiên. Trong hệ sinh thái, số lượng các giống, các loài nhiều tức là phong phúvề nguồn gen thì tính đa dạng sinh học cao (theo luật Bảo vệ môi trường).

Page 3: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

ĐDSHViệtNam

Đa dạngnguồngen

Đa dạngvề loài

Đa dạnghệ sinhthái

ĐD loàitrongHST

trên cạn

Đa dạngloài đấtngậpnước

Câytrồng

Vật nuôi ĐặctrưngĐD loài

HSTrừng

HST đấtngậpnước

HSTbiển

Đa dạng sinh học có một vai trò rất quan trọng đối với sự sống trên trái đất, khôngcó gì thay thế được nhưng trong thời kỳ phát triển hiện nay, khi xu hướng toàn cấu hoá,công nghiệp hoá đang trên đà phát triển. Việt Nam cũng không nắm ngoài xu thế đó, làmột nước đang phát triển, từng bước chuyển mình sang nền kinh tế công nghiệp lớn,kèm theo đó là đời sống dân cư ngày càng phát triển, đô thị hoá cao... và điều này đedoạ đến mối trường Việt Nam nói chung và đa dạng sinh học nói riêng. Nó làm chonhiều loài đang bị suy giảm một cách nhanh chóng, thậm chí có một số loài đang ởngưỡng cửa của sự diệt vong mà nguyên nhân chủ yếu là do môi trường sống bị phá huỷ,do săn bắt quá mức và do sự tấn công một cách dữ dội của các loài nhập cư cũng như sựcạnh tranh của các kẻ thù khác. Các chu trình hoá học và thuỷ văn tự nhiên đang bị phávỡ do việc phá rừng và mỗi năm có hàng tỷ tấn đất mặt đã bị bào mòn và cuốn trôi theocác dòng nước xuống các ao hồ đại dương. Loài người đang sử dụng một trong nhữngnguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá nhất mà không thể thay thế được trên thế giới, đólà sự đa dạng sinh học - cơ sở của sự sống còn, sự thịnh vượng và sự phát triển bềnvững của chính họ. Tất cả tài sản quý giá đó rất cần thiết để đáp ứng các nhu cầu hàngngày của loài người hiện nay, trong tương lai, cũng như đã đáp ứng cho tổ tiên trước kia.Thế nhưng loài người đã không biết giữ gìn nguồn tài nguyên quý giá đó mà lại đangkhi thác quá mức, tiêu hao và phá huỷ nó với danh nghĩa là để phát triển. sự suy thoái đadạng sinh học trên trái đất hàng ngày, hàng giờ âm thầm phá huỷ khả năng phát triểncủa loài người. Việt nam cũng như nhiều nước khác trên thế giới đang đứng trướcnhững thử thách lớn về vấn đề suy giảm đa dạng sinh học.

Page 4: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

Để có cái nhìn và cách hiểu chính xác, bằng phương pháp thu thập và kế thừa tàiliệu qua sách, mạng và internet... phân tích theo cấu trúc logic của các tài liệu thu thậpđược, Nghĩ ngược lại những quan điểm thông thường. nhận dạng những vướng mắctrong hoạt động thực tế. lắng nghe lời phàn nàn của những người không am hiểu. nhữngcâu hỏi bất chợt xuất hiện không phụ thuộc lý do nào... Từ đó rút ra những đánh giá vềthực trạng cũng như sự hợp lý của đa dạng sinh học, chúng ta cần đi sau nghiên cứu kỹhơn về vấn đề này. Đây cũng chính là lý do để em lựa chọn đề tài tìm hiểu là: "vấn đềsuy giảm đa dạng sinh học". Mục đích là nghiên cứu Giá trị đa dạng sinh học ở ViệtNam, đánh giá thực trạng và tình hình nhắm nâng cao nhận thức của mọi người về đadạng sinh học đối với cuộc sống của họ và tăng quyền chủ động của họ trong việc quảnlý, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên mà cuộc sống của họ phụ thuộc vàođó.

1.1 Khái NiệmĐa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của các cơ thể sống và các tổ hợp sinh thái

mà chúng là thành viên, bao gồm sự đa dạng bên trong và giữa các loài, và sự đa dạngcửa các hệ sinh thái.

33 mmøøcc ®é®é :: -- ĐĐaa dd¹¹ngng didi truytruyÒÒnn-- ĐĐaa dd¹¹ngng vvÒÒ loloµµii-- ĐĐaa dd¹¹ngng hhÖÖ sinhsinh thth¸̧ii

ĐĐaa dd¹¹ngng didi truytruyÒÒnn• Đa d¹ng di truyÒn lµ sù ®a d¹ng vÒ gen trong mçi quÇn thÓ vµ giữa c¸c quÇn thÓ víinhau.• Đa d¹ng di truyÒn ®îc hiÓu lµ tÇn sè vµ sù ®a d¹ng cña c¸c gen vµ bé gen trong mçiquÇn thÓ vµ giữa c¸c quÇn thÓ víi nhau, bao gåm c¶ những biÕn dÞ trong cÊu tróc ditruyÒn cña c¸c c¸ thÓ trong quÇn thÓ hoÆc giữa c¸c quÇn thÓ, những biÕn dÞ trong c¸cloµi hoÆc giữa c¸c loµi.• Đa d¹ng di truyÒn lµ ®a d¹ng ë cÊp ®é ph©n tö vµ ®a d¹ng trao ®æi chÊt, ®em l¹inhững kh¸c nhau cèt lâi quyÕt ®Þnh sù ®a d¹ng cña sù sèng.Đa d¹ng về loài• Đa d¹ng vÒ loµi lµ sù phong phó vÒ sè lîng c¸c loµi trong quÇn x·, lµ c¬ së ®Ó t¹o nªnmét líi thøc ăn víi nhiÒu m¾t xÝch cho mét hÖ sinh th¸i æn ®Þnh vµ bÒn vững.• Khoa häc vÒ ®a d¹ng vÒ loµi cã liªn quan chÆt chÏ víi khoa häc vÒ hÖ thèng häc,ph©n lo¹i häc vµ ph¸t triÓn tiÕn hãa cña sinh giíi.Đaa dd¹¹ngng hhÖÖ sinhsinh thth¸̧ii•• Đaa dd¹¹ngng hhÖÖ sinhsinh thth¸̧ii llµµ ssùù ®®aa dd¹¹ngng vvÒÒ mm««ii trtrêêngng ssèèngng ccññaa cc¸̧cc sinhsinh vvËËtt trongtrong viviÖÖcc ththÝÝchchnghinghi vvííii ®®iiÒÒuu kikiÖÖnn ttùù nhinhiªªnn ccññaa chchóóng.ng.

Page 5: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

•• BB¶¶oo vvÖÖ ®®aa dd¹¹ngng hhÖÖ sinhsinh thth¸̧ii llµµ bb¶¶oo vvÖÖ mm««ii trtrêêngng ssèèngng ccññaa cc¸̧cc loloµµi,i, ccãã vaivai trtrßß rrÊÊtt llíínntrongtrong viviÖÖcc bb¶¶oo vvÖÖ ®®aa dd¹¹ngng sinhsinh hhääc.c.1.21.2 PhPhâânn loloạạii

1.2.11.2.1 Đa dạng nguồn gen:Đa dạng về gien di truyền được thể hiện bởi sự đa dạng về gen trong mỗi loài.

Theo đánh giá của Jucovski (1970), Việt Nam là 1 trong 12 trung tâm nguồn gốcgiống cây trồng của thế giới. Mức độ ĐDSH của hệ thực vật cây trồng ở Việt Nam caohơn nhiều so với dự đoán.

Nguồn gen giống cây trồng ở Việt Nam, hiện nay đang sử dụng trong sản xuấtnông nghiệp có 16 nhóm các loại cây trồng khác nhau như cây lượng thực chính, câylương thực bổ sung, cây ăn quả, cây rau, cây gia vị, cây làm nước uống, cây lấy sợi, câythức ăn gia súc, cây bóng mát, cây công nghiệp, cây lấy gỗ... với tổng số trên 800 loàicây trồng với hàng nghìn giống khác nhau.

Bảng: Số lượng các loài cây trồng phổ biến ở Việt NamSố TT Nhóm cây Số loài

1 Nhóm cây lương thực chính 412 Nhóm cây lương thực bổ sung 953 Nhóm cây ăn quả 1054 Nhóm cây rau 555 Nhóm cây gia vị 466 Nhóm cây làm nước uống 147 Nhóm cây lấy sợi 168 Nhóm cây thức ăn gia súc 149 Nhóm cây lấy dầu béo 4510 Nhóm cây lấy tinh dầu 2011 Nhóm cây cải tạo đất 2812 Nhóm cây dược liệu 18113 Nhóm cây cây cảnh 6214 Nhóm cây bóng mát 715 Nhóm cây cây công nghiệp 2416 Nhóm cây lấy gỗ 49

Tổng 802Nguồn : Khoa học công nghệ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới-BộNông nghiệp và phát triển nông thôn, 2005.

Có 3 nhóm cây trồng được sử dụng:

Page 6: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

Các giống cây trồng bản địa: Nhóm giống cây trồng này hiện nay đang chiếm vị tríchủ đạo đối với nhiều loại cây trồng. Trong số nhóm giống cây trồng này có nhữnggiống đã được nông dân sử dụng vì lưu truyền hàng nghìn năm nay. Các giống cây trồng mới: Là những giống cây có khả năng cho năng suất cao vì cómột số đặc tính tốt khác như: phẩm chất nông sản tốt, khả năng chống chịu sâu bệnhcao... được các nhóm khoa học chọn lọc, lai tạo thành. Những năm gần đây các giốngcây trồng được các nhóm khoa học chọn lọc và lai tạo mới cũng như các loại giống câytrồng được nhập nội, trước khi đưa ra sản xuất rộng răi, được hội đồng khoa học Bộ NN& PTNT xem xét công nhận như lúa: 156 giống; ngô: 47 giống; đậu tương: 22 giống;cao su: 14 giống; cà phê: 14 giống... Các giống cây trồng được ở các tỉnh biên giới trao đổi với nhau qua biên giới hoặcmua bán qua đường tiểu ngạch.Hiện nay, Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia đang bảo tồn 12.300 giống của 115 loàicây trồng. Đây là tài sản quý của đất nước, phần lớn không còn trong sản xuất và trongtự nhiên nữa. Một bộ phận quan trọng của số giống này là nguồn gen bản địa với nhiềuđặc tính quý hiếm duy nhất chỉ nước ta có.

Nguồn gen giống vật nuôi ở Việt Nam,Bảng: Các giống vật nuôi chủ yếu

T.T GiốngGiống Tổng số Giống nội Giống nhập ngoại

1 Lợn 20 14 62 Bò 21 5 163 Dê 5 2 34 Trâu 3 2 15 Cừu 1 16 Thỏ 4 2 27 Ngựa 3 2 18 Gà 27 16 119 Vịt 10 5 510 Ngan 7 3 411 Ngỗng 5 2 3

Nguồn : Khoa học công nghệ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới-BộNông nghiệp và phát triển nông thôn, 2005.Các loài cá nuôi có nguồn gốc từ nước ngoài được nhập và thuần dưỡng ở Việt Namkhoảng 50 loài. Trong đó có 35 loài cá cảnh còn lại là các loài cá nuôi lấy thịt.

1.2.2 Đa dạng về loài:

Page 7: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

Đa dạng loài là số lượng và sự đa dạng của các loài được tìm thấy tại một khu vực nhấtđịnh tại một vùng nào đó.

Số loài trên Trái Đất

Chưa được mô tảĐã được mô tả

Tổng số ước tính = 10 triệu.Chưa được mô tả = 8.3 triệu.Đã được mô tả = 1.7 triệuTrong những năm qua, cùng với những nổ lực về bảo tồn đa dạng sinh học, công tác

điều tra nghiên cứu về đa dạng sinh học cũng được nhiều cơ quan Việt Nam cũng nhưcác tổ chức quốc tế thực hiện. Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào thành phần loàiđộng, thực vật, các hệ sinh thái đặc trưng. Các kết quả nghiên cứu được tập hợp từ cácnhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu cho thấy:

Bảng: Thành phần loài sinh vật đã biết được cho đến nayTT Nhóm sinh vật Số loài đã xác định được1 Thực vật nổi 1.939

- Nước ngọt 1.402- Biển 537

2 Rong, tảo 697Nước ngọt Khoảng 20

Biển 682Cỏ biển 15

3 Thực vật ở cạn 13.766Thực vật bậc thấp 2.393Thực vật bậc cao 11.373

4 Động vật không xương sống 8.203

Page 8: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

ở nướcNước ngọt 782

Biển 7.4215 Động vật không xương sống

ở đấtkhoảng 1.000

6 Côn Trùng 7.7507 Cá 2.738

Nước ngọt 700Biển 2.038

8 Bò sát 296Rắn biển 50Rùa biển 4

9 Lưỡng cư 16210 Chim 84011 Thú 310

Thú biển 16Nguồn: Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật,2005

Theo các tài liệu thống kê, Việt Nam là một trong 25 nước có mức độ ĐDSH cao tręnthế giới với dự tính có thể có tới 20.000-30.000 loài thực vật. Việt Nam được xếp thứ 16về mức độ ĐDSH (chiếm 6,5% số loài có trên thế giới). Đa dạng loài trong hệ sinh thái trên cạn:

Khu hệ thực vật: Tổng kết các công bố về hệ thực vật Việt Nam, đă ghi nhận có15.986 loài thực vật ở Việt Nam. Trong đó, có 4.528 loài thực vật bậc thấp và 11.458loài thực vật bậc cao. Trong số đó có 10 % số loài thực vật là đặc hữu.

Khu hệ động vật: cho đến nay đă thống kê được 307 loài giun tròn, 161 loài giunsán ký sinh ở gia súc, 200 loài giun đất, 145 loài ve giáp, 113 loài bọ nhảy, 7.750 loàicôn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài ếch nhái, 840 loài chim, 310 loài và phân loài thú.

Page 9: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

Hình: Đa dạng sinh họcTrong hệ thống các khu bảo vệ vùng Đông Dương - Mã Lai của IUCN, Việt Nam

được xem là nơi giàu về thành phần loài và có mức độ đặc hữu cao so với các nướctrong vùng phụ Đông Dương. Động vật giới Việt Nam có nhiều dạng đặc hữu: hơn 100loài và phân loài chim, 78 loài và phân loài thú đặc hữu. Riêng trong số 25 loài thú linhtrưởng đã được ghi nhận thẻ ở Việt Nam có tới 16 loài, trong đó có 4 loài và phân loàiđặc hữu của Việt Nam, 3 phân loài chỉ phân bố ở Việt Nam và Lào, 2 phân loài chỉ có ởvùng rừng hai nước Việt Nam - Cămpuchia. Đa dạng loài trong hệ sinh thái đất ngập nước nội địa

Các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam rất đa dạng về hệ thực vật cũng như hệđộng vật, bao gồm các nhóm vi tảo, rong, các loŕi cây cỏ ngập nước và bán ngập nước,động vật không xương sống và cá.

- Vi tảo: đă xác định được có 1.438 loŕi tảo thuộc 259 chi và 9 ngành;- Cho đến nay đă thống kê và xác định được 794 loŕi động vật không xương sống.

Trong đó, đáng lưu ý là trong thành phần loài giáp xác nhỏ, có 54 loài và 8 giống lầnđầu tiên được mô tả ở Việt Nam. Riêng hai nhóm tôm, cua (giáp xác lớn) có 59 loài thìcó tới 7 giống và 33 loài (55,9% tổng số loài) lần đầu tiên được mô tả. Trong tổng số147 loài trai ốc, có 43 loài (29,2% tổng số loài), 3 giống lần đầu tiên được mô tả, tất cảđều là những loài đặc hữu của Việt Nam hay vùng Đông Dương. Điều đó cho thấy sự đadạng và mức độ đặc hữu của khu hệ tôm, cua, trai, ốc nước ngọt nội địa Việt Nam là rấtlớn.

Page 10: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

- Theo các dẫn liệu thống kê, thành phần loài cá các thủy vực nước ngọt nội địa ViệtNam bao gồm trên 700 loài và phân loài, thuộc 228 giống, 57 họ và 18 bộ. Riêng họ cáchép có 276 loài và phân loài thuộc 100 giống và 4 họ, 1 phân họ được coi là đặc hữu ởViệt Nam. Phần lớn các loài đặc hữu đều có phân bố ở các thủy vực sông, suối, vůngnúi. Đa dạng loài trong các hệ sinh thái biển và ven bờ:Đặc tính của khu hệ sinh vật biển Việt Nam thể hiện rõ ở đặc tính nhiệt đới, đặc tính

hỗn hợp, đặc tính ít đặc hữu và đặc tính khác biệt bắc - nam. Trong vùng biển nước tađã phát hiện được chừng 11.000 loài sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điểnhình và thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, trong đó có hai vùng biển: MóngCái - Đồ Sơn, Hải Vân - Vũng Tàu có mức độ đa dạng sinh học cao hơn các vùng cònlại. Đặc biệt, tại vùng thềm lục địa có 9 vùng nước trồi có năng suất sinh học rất cao,kèm theo là các bãi cá lớn. Tổng số loài sinh vật biển đã biết ở Việt Nam có khoảng11.000 loài, trong đó cá (khoảng 130 loài kinh tế) có 2.458 loài; rong biển có 653 loài;động vật phù du có 657 loài; thực vật phù du có 537 loài; thực vật ngập mặn có 94 loài;tôm biển có 225 loài...

Hình: Sinh vật biển

Các nghiên cứu về biến động nguồn lợi đă cho thấy danh sách khu hệ cá biển củaViệt Nam đến tháng 1/2005 là 2.458 loài, tăng 420 loài so với danh sách được lập năm1985 (có 2.038 loài) và đã phát hiện thêm 7 loài thú biển mới.Một số loài sinh vật mới được phát hiện trong thời gian gần đây ở Việt Nam:

Page 11: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

Trong khoảng 10 năm trở lại đây, từ các kết quả điều tra cơ bản các vůng lãnh thổkhác nhau ở Việt Nam, một số loài mới được phát hiện và mô tả, trong đó nhiều chi,loài mới cho khoa học. Một số các nhóm sinh vật trước đây chưa được nghiên cứu, nayđã có những dẫn liệu bước đầu1.2.3 Đa dạng hệ sinh thái:

Đa dạng hệ sinh thái là sự phong phú về các kiểu hệ sinh thái khác nhau ở cạncũng như ở nước tại một vùng nào đó. Hệ sinh thái là hệ thống bao gồm sinh vật và môitrường tác động lẫn nhau mà ở đó thực hiện vòng tuần hoàn vật chất, năng lượng và traođổi thông tin.

Nguồn tài nguyên đa dạng sinh học trong tự nhiên của Việt Nam hiện nay tập trung ở3 hệ sinh thái (HST) chính là: HST trên cạn (HST rừng), HST đất ngập nước và HSTbiển.

Hệ sinh thái đất ngập nước:Công ước Ramsar định nghĩa "Đất ngập nước là những vùng đầm lầy, than bùn

hoặc vùng nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nướcchảy hay nước tù, là nước ngọt, nước lợ hay nước biển kể cả những vùng nước biển cóđộ sâu không quá 6 mét khi triều thấp".

Đất ngập nước (ĐNN) Việt Nam rất đa dạng về loại hình và hệ sinh thái, thuộc 2nhóm ĐNN: ĐNN nội địa, ĐNN ven biển. Trong đó có một số kiểu có tính ĐDSH cao: Rừng ngập mặn ven biển: Rừng ngập mặn có các chức năng và giá trị như cung

cấp các sản phẩm gỗ, củi, thủy sản và nhiều sản phẩm khác; là bãi đẻ, bãi ăn và ươngcác loài cá, tôm, cua và các loài thủy sản có giá trị kinh tế khác; xâm chiếm và cố địnhcác bãi bùn ngập triều mới bồi, bảo vệ bờ biển chống lại tác động của sóng biển và bãotố ven biển; là nơi cư trú cho rất nhiều loài động vật hoang dã bản địa và di cư (chim,thú, lưỡng cư, bò sát). Đầm lầy than bùn: đầm lầy than bùn là đặc trưng cho vùng Đông Nam Á. U

Minh thượng và U Minh hạ thuộc các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau là hai vùng đầm lầythan bùn tiêu biểu còn sót lại ở đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Đầm phá: thường thấy ở vùng ven biển Trung bộ Việt Nam. Do đặc tính pha trộn

giữa khối nước ngọt và nước mặn nên khu hệ thủy sinh vật đầm phá rất phong phú baogồm các loài nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Cấu trúc quần xã sinh vật đầm phá thayđổi theo můa rõ rệt. Rạn san hô, cỏ biển: đây là các kiểu hệ sinh thái đặc trưng cho vùng biển ven bờ,

đặc biệt rạn san hô đặc trưng cho vùng biển nhiệt đới. Quần xã rạn san hô rất phong phúbao gồm các nhóm động vật đáy (thân mềm, giáp xác), cá rạn. Thảm cỏ biển thường lànơi cư trú của nhiều loại rùa biển và đặc biệt loài thú biển Dugon.

Page 12: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

Vùng biển quanh các đảo ven bờ: ven bờ biển Việt Nam có hệ thống các đảo rấtphong phú. Vůng nước ven bờ của hầu hết các đảo lớn được đánh giá có mức độ ĐDSHrất cao với các hệ sinh thái đặc thů như rạn san hô, cỏ biển...Việt Nam có 2 vùng ĐNN quan trọng là ĐNN vùng cửa sông đồng bằng sông Hồng vàĐNN đồng bằng sông Cửu Long: ĐNN ở vůng cửa sông đồng bằng sông Hồng có diện tích 229.762 ha. Đây là nơi

tập trung các hệ sinh thái với thành phần các loài thực vật, động vật vùng rừng ngậpmặn phong phú, đặc biệt là nơi cư trú của nhiều loài chim nước. ĐNN đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất ngập nước 4.939.684 ha. Đây là

bãi đẻ quan trọng của nhiều loài thủy sản di cư từ phía thượng nguồn sông Mê Công.Những khu rừng ngập nước và đồng bằng ngập lũ cũng là những vùng có tiềm năng sảnxuất cao. Có 3 hệ sinh thái tự nhiên chính ở đồng bằng sông Cửu Long, đó lŕ hệ sinhthái ngập mặn ven biển; hệ sinh thái rừng tràm ở vùng ngập nước nội địa và hệ sinh tháicửa sông.

Mỗi kiểu hệ sinh thái ĐNN đều có khu hệ sinh vật đặc trưng của měnh. Tuy nhiên,đặc tính khu hệ sinh vật của các hệ sinh thái này còn phụ thuộc vào từng vùng cảnhquan và vùng địa lý tự nhiên.

Hệ sinh thái đất ngập nước rất đa dạng, theo đánh giá của Viện Điều tra quy hoạchrừng (1999) có 39 kiểu đất ngập nước, bao gồm: Đất ngập nước tự nhiên 30 kiểu Đất ngập nước ven biển 11 kiểu Đất ngập nước nội địa 19 kiểu Đất ngập nước nhân tạo 9 kiểu

Hệ sinh thái biển:Việt Nam có vùng lãnh hải gắn với bờ biển rộng khoảng 226.000 km2. Do vậy hệ

sinh thái biển cũng rất phong phú, có 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, có tính đa dạngsinh học và năng suất sinh học cao.Trong vùng biển nước ta đã phát hiện được khoảng11.000 loài sinh vật cư trú trong các vùng đa dạng sinh học biển khác nhau. Thành phầnquần xã trong hệ sinh thái giàu, cấu trúc phức tạp, thành phần loài phong phú. Đây làmôi trường sản xuất thuận lợi và rộng lớn gắn chặt với đời sống của hàng triệu cư dânsống ven biển của Việt Nam.

Hệ sinh thái rừng:

Các hệ sinh thái của rừng Việt Nam rất đa dạng, mỗi hệ sinh thái rừng thực chất làmột phức hệ rất phức tạp, được vận hành và chi phối bởi các quy luật nội vi và ngoại vi.Một số hệ sinh thái điển hình: rừng trên núi đá vôi, rừng rụng lá và nửa rụng lá, rừngthường xanh núi thấp, núi trung bình, núi cao v.v. có giá trị đa dạng sinh học cao và cóý nghĩa rất quan trọng đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam.

Page 13: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

Diện tích rừng của Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn biến động khác nhau. Theothống kê của tác giả Paul Maurand (1943), năm 1943 Việt Nam có diện tích rừng là14,3 triệu hecta, đạt tỷ lệ che phủ lãnh thổ là 43%. Từ năm 1943-1975, diện tích rừng đãbị suy giảm còn 11,2 triệu hecta với tỷ lệ che phủ là 34% (Viện Điều tra quy hoạch rừng,năm 1976).

Giai đoạn 1976 đến 1990 là thời kỳ tài nguyên rừng bị khai thác mạnh để phục vụphát triển kinh tế xã hội của đất nước sau chiến tranh. Diện tích rừng trong giai đoạnnày tiếp tục giảm xuống, diện tích rừng năm 1990 chỉ còn chưa đầy 9,2 triệu hecta vớitỷ lệ che phủ chỉ đạt 27,8%.

Giai đoạn 1990 đến nay Chính phủ đã có nhiều biện pháp về chính sách và đầu tưnên diện tích rừng đã dần được phục hồi kể cả diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng.Năm 2005, diện tích rừng đã đạt trên 12,6 triệu hecta với độ che phủ 37%.

Bảng: Diễn biến diện tích và độ che phủ rừng qua các thời kỳNăm Diện tích rừng (1000 ha) Độ che phủ

(%)Ha/Đầu người

Tổng cộng Rừng tựnhiên

Rừng trồng

1943 14.300,0 14.300,0 0 43,2 0,571976 11.169,3 11.169,7 92,6 33,7 0,311980 10.683,0 10.180,0 422,3 32,1 0,191985 9.891,9 9.308,3 583,6 30,0 0,141990 9.175,6 8.430,7 744,9 27,8 0,121995 9.302,2 8.252,5 1.049,7 28,2 0,122000 10.915,6 9.444,2 1.491,4 33,2 0,142002 11.784,6 9.865,0 1.919,6 35,8 0,142003 12.095,0 10.005,0 2.090,0 36,1 0,142004 12.306,9 10.088,3 2.218,6 36,7 0,152005 12.616,7 10.283,2 2.333,5 37,0 0,15

Nguồn: Viện Điều tra Quy hoạch Rừng và Cục Kiểm lâmDo nhiều nguyên nhân đã làm cho diện tích rừng tự nhiên bị giảm sút trong thời gian

qua đã kéo theo sự suy giảm về đa dạng sinh học đối với các hệ sinh thái rừng nóichung.

Các hệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú và đa dạng, tuy nhiên các hệ sinhthái này hiện nay cũng đang đối mặt với nhiều thách thức chủ yếu từ các hoạt động kinhtế xã hội của con người và những biến động của sự thay đổi khí hậu của trái đất. Diệntích rừng tự nhiên đang có chiều hướng suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Môi

Page 14: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

trường biển cũng đang bị tác động bới các hoạt động khai thác tài nguyên như dầu khí,hải sản và cả ô nhiễm v.v.1.3 Đặc Trưng1.3.1 Đặc trưng đa dạng nguồn gen: Các biểu hiện của kiểu gen ở Việt Nam rất phong phú. Riêng kiểu gen cây lúa có đếnhàng trăm kiểu hình khác nhau, thể hiện ở gần 400 giống lúa khác nhau. Các kiểu gen ở Việt Nam thường có nhiều biến dị, đột biến. Trong đó có những biếndị xảy ra dưới tác động của các yếu tố tự nhięn (sấm, chớp, bức xạ..), có những đột biếnxảy ra do những tác nhân nhân tạo. Đây lŕ một trong những nguồn tạo giống mới. ĐDSH gen ở Việt Nam chứa đựng khả năng chống chịu vŕ tính mềm dẻo sinh tháicao của các kiểu gen.1.3.2 Đặc trưng đa dạng loài ở Việt Nam: Số lượng các loài sinh vật nhiều, sinh khối lớn. Tính ra bình quân trên 1 km2 lãnh thổViệt Nam có 4,5 loài thực vật, gần 7 loài động vật, với mật độ hŕng chục nghìn cá thể.Đây là một trong những mật độ đậm đặc các loài sinh vật so với thế giới. Cấu trúc loài rất đa dạng. Do đặc điểm địa hình, do phân hóa các kiểu khí hậu, cấutrúc các quần thể trong nội bộ loài thường rất phức tạp. Có nhiều loài có hàng chục dạngsống khác nhau. Khả năng thích nghi của loài cao. Thích nghi của các loài được thực hiện thông quacác đặc điểm thích nghi của từng cá thể, thông qua chuyển đổi cấu trúc loŕi. Loài sinhvật ở Việt Nam nói chung có đặc tính chống chịu cao đối với các thay đổi của các yếu tốvà điều kiện ngoại cảnh.

Về thực vật, trong giai đoạn 1993 – 2003, đã có 13 chi, 222 loài và 30 taxon dướiloài đó được phát hiện và mô tả mới cho khoa học v.v.

1.3.3 Đặc trưng của đa dạng hệ sinh thái ở Việt Nam:Tính phong phú và đa dạng của các kiểu hệ sinh thái: Với một diện tích không rộng,

nhưng trên lãnh thổ Việt Nam có rất nhiều kiểu hệ sinh thái khác nhau. Ở từng vùng địalý không lớn cũng tồn tại nhiều kiểu hệ sinh thái. Thành phần các quần xã trong các hệ sinh thái rất giàu. Cấu trúc quần xã trong các hệsinh thái phức tạp, nhiều tầng bậc, nhiều nhánh. Điểm đặc trưng này làm cho đa dạng hệsinh thái ở Việt Nam có nhiều điểm khác biệt so với các nước khác trên thế giới. Tính phong phú của các mối quan hệ giữa các yếu tố vật lý và các yếu tố sinh học,giữa các nhóm sinh vật với nhau, giữa các loài, giữa các quần thể trong cùng một loàisinh vật. Mạng lưới dinh dưỡng, các chuỗi dinh dưỡng với nhiều khâu nối tiếp nhau làmtăng tính bền vững của các hệ sinh thái. Các mối quan hệ năng lượng được thực hiệnsong song với các mối quan hệ vật chất rất phong phú, nhiều tầng, bậc thông qua cácnhóm sinh vật: tự dưỡng (sinh vật sản xuất), dị dưỡng (sinh vật tiêu thụ), hoại sinh (sinh

Page 15: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

vật phân hủy) trong các hệ sinh thái ở Việt Nam là những chuỗi quan hệ mà ở nhiềunước khác trên thế giới không có được. Các hệ sinh thái ở Việt Nam có đặc trưng tính mềm dẻo sinh thái cao, thể hiện ở sứcchịu tải cao; khả năng tự tái tạo lớn; khả năng trung hoà và hạn chế các tác động có hại;khả năng tự khắc phục những tổn thương; khả năng tiếp nhận, chuyển hóa, đồng hóa cáctác động từ bęn ngoài. Các hệ sinh thái ở Việt Nam phần lớn là những hệ sinh thái nhạy cảm. Tính mềm dẻosinh thái của các hệ sinh thái ở Việt Nam làm cho các hệ đó luôn ở trong trạng thái hoạtđộng mạnh, vì vậy, thường rất nhạy cảm với các tác động từ bên ngoài, kể cả các tácđộng của thiên nhiên, cũng như những tác động của con người.2 Tầm quan trọng của ĐDSH Việt Nam:2.1 Giá trị sinh thái và môi trường

Các hệ sinh thái là cơ sở sinh tồn của sự sống trên trái đất, trong đó có loài người.Các hệ sinh thái đảm bảo sự chu chuyển của các chu trình địa hóa, thủy hóa (thủy vực):ôxy và các nguyên tố cơ bản khác như cacbon, nitơ, photpho. Chúng duy trì sự ổn địnhvà màu mỡ của đất, nước ở hầu hết các vùng trên trái đất, làm giảm nhẹ sự ô nhiễm,thiên tai. Gần đây, khái niệm các dịch vụ của hệ sinh thái được đưa ra trên cơ sở cácthuộc tính, chức năng của chúng được con người sử dụng.

Bảo vệ tài nguyên đất và nước: các quần xã sinh vật đóng vai trò rất quan trọngtrong việc bảo vệ rừng đầu nguồn, đặc biệt thảm thực vật có thể làm giảm nhẹ mức độhạn hán, lũ lụt cũng như duy trì chất lượng nước. Việc hủy hoại thảm rừng do khai thácgỗ, do khai hoang làm nông nghiệp, ngư nghiệp cũng như các hoạt động khác của conngười trong quá trình phát triển kinh tế làm cho tốc độ xói mòn đất, sạt lở đất, hoangmạc hóa đất đai tăng lên rất nhanh. Đất bị suy thoái khiến thảm thực vật khó có thể phụchồi càng gia tăng các thảm họa thiên nhiên như lũ lụt, hạn hán... hoặc gây ô nhiễm môitrường đất và nước.

Điều hòa khí hậu: quần xã thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khíhậu địa phương, khí hậu vùng và cả khí hậu toàn cầu: tạo bóng mát, khuyếch tán hơinước, giảm nhiệt độ không khí khi thời tiết nóng nực, hạn chế sự mất nhiệt khi khí hậulạnh giá, điều hòa nguồn khí ôxy và cacbonic cho môi trường trên cạn cũng như dướinước thông qua khả năng quang hợp... Phân hủy các chất thải

Các quần xã sinh vật, đặc biệt các loài nấm và vi sinh vật có khả năng hấp phụ, hấp thụvà phân hủy các chất ô nhiễm như kim loại nặng, thuốc trừ sâu và các chất thải nguy hạikhác.2.2 Giá trị kinh tế

Page 16: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

Theo một số tài liệu, ĐDSH trên toàn cầu có thể cung cấp cho con người một giátrị tương đương 33.000 tỷ USD/năm. Trong Kế hoạch hành động ĐDSH của Việt Nam(1995) cũng ước tính, hàng năm việc khai thác tài nguyên nông, lâm nghiệp và thủy sảncủa Việt Nam có giá trị tương đương 2 tỷ USD. Lấy số liệu thực của năm 2004, riênghàng xuất khẩu của ngành thủy sản Việt Nam đã có giá trị 2 tỷ USD. Ngành nông - lâmnghiệp hiện đang quản lý nguồn tài nguyên rừng có giá trị vô cùng to lớn. Với giákhoảng 250 USD/m3 gỗ, thì hàng năm chỉ riêng mặt hàng gỗ làm nguyên liệu giấy,ĐDSH đă cho giá trị khoảng 1,5 - 3,5 tỷ USD. Đó là chưa kể hàng năm rừng đă cungcấp các mặt hàng lâm sản ngoài gỗ đã có giá trị khoảng 1,5 tỷ USD cho xuất khẩu vàcũng khoảng đó cho tiêu dùng trong nước.

Theo Tổng cục Thống kê, năm 2003 ngành nông nghiệp đóng góp một tỷ lệ đángkể trong Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): gần 21%, ngành lâm nghiệp chiếm tỷ lệ gần1,1% và ngành thủy sản chiếm tỷ lệ hơn 4% GDP. Theo số liệu thống kê năm 1995, nhucầu cây thuốc cho công nghiệp dược, mỹ phẩm hương liệu khoảng 20.000 tấn/năm.Hàng trăm doanh nghiệp xuất khẩu thuốc khoảng 10.000 tấn/năm trị giá khoảng 15-20triệu USD.

Giá trị kinh tế của ĐDSH có thể nęu khái quát về các mặt sau đây:- Giá trị được tính ra tiền do việc khai thác, sử dụng mua bán hợp lý các tài nguyênĐDSH.- ĐDSH đảm bảo cơ sở cho an ninh lương thực và phát triển bền vững của đất nước,đảm bảo các nhu cầu về ăn, mặc của nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo.

- ĐDSH cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản: mía đường, bông vải,cây lấy dầu, cây lấy sợi, thuốc lá, cói, hạt điều...

- ĐDSH góp phần nâng cao độ phì nhiêu của đất, qua đó làm tăng giá trị nông sản.2.3 Giá trị xã hội và nhân văn

Trong các nền văn hóa của nhiều dân tộc tręn thế giới, một số loài động vật hoangdã được coi là biểu tượng trong tín ngưỡng, thần thoại hoặc các tác phẩm hội họa, điêukhắc. Sự phụ thuộc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên sinh vật đã hìnhthành các lễ hội của một số bộ tộc ít người như lễ hội săn bắn theo mùa, hoặc hình thànhsự quản lý tài nguyên theo tính chất cộng đồng như vai trò của già làng, trưởng bảntrong việc phân định phạm vi, mức độ khai thác, sử dụng tài nguyên đất và rừng.Cuộc sống văn hóa của con người Việt Nam rất gần gũi thiên nhiên, các loài động, thựcvật nuôi trồng hay hoang dã và các sản phẩm của chúng đã quen thuộc với mọi ngườidân, đặc biệt người dân sống ở vùng nông thôn và miền núi, như lễ hội chọi trâu ở ĐồSơn (Hải Phòng), lễ hội đua thuyền... Nhiều loài cây, con vật đă trở thành thiêng liênghoặc vật thờ cúng đối với các cộng đồng người Việt như: gốc đa thiêng, đền thờ cá Ôngở các tỉnh miền Nam Trung bộ. Các khu rừng thiêng, rừng ma là những nét văn hóa độc

Page 17: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

đáo của nhiều dân tộc miền núi. Nghề dệt thổ cẩm, làm hương, làm hàng mỹ nghệ từ gỗ,tre nứa hay song mây là những sự gắn bó của đời sống văn hóa con người Việt Nam vớiĐDSH.

Rất nhiều loài động vật hoang dã được thuần dưỡng với mục đích làm bầu bạn vớicon người hoặc thuần hóa để chăn nuôi làm thực phẩm sử dụng hàng ngày.Rất nhiều thú vui của con người được tạo nên thông qua việc tổ chức tham quan, theodõi tập tính của nhiều loài động vật hoang dã. Gần đây, ngành du lịch sinh thái đã hìnhthành và đang phát triển rộng rãi trên cơ sở sự ham hiểu biết thiên nhiên của con ngườiđồng thời cũng là điều kiện để nâng cao nhận thức tầm quan trọng của công tác bảo tồnthiên nhiên cũng như làm cho con người gần gũi hơn, thân thiện hơn với thiên nhiênhoang dã.

Giá trị xã hội - nhân văn của ĐDSH thể hiện tập trung ở các mặt sau đây:- Tạo nhận thức, đạo đức và văn hóa hưởng thụ thẩm mỹ công bằng của người dân. Quacác biểu hiện phong phú nhiều dáng vẻ, nhiều hình thù, nhiều màu sắc, nhiều kết cấu,nhiều hương vị của thế giới sinh vật con người trở nên hiền hòa, yêu cái đẹp.

- ĐDSH góp phần đắc lực trong việc giáo dục con người, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ,lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.

- ĐDSH là yếu tố chống căng thẳng, tạo sự thoải mái cho con người. Điều này đặc biệt cógiá trị trong thời đại công nghiệp, trong cuộc sống hiện tại căng thẳng và đầy sôi động.

- ĐDSH góp phần tạo ổn định xã hội thông qua việc bảo đảm an toàn lương thực, thựcphẩm, thỏa mãn các nhu cầu của người dân về đầy đủ các chất dinh dưỡng, về ăn mặc,tham quan du lịch và thẩm mỹ.3 Sự suy giảm của đa dạng sinh học ở Việt Nam

Thực trạng của đa dạng sinh học ở Việt Nam hiện nay:- Các hệ sinh thái tự nhiến bị suy thoái.- Các loài tự nhiên bị suy giảm.- Nguồn gen cây trồng vật nuôi bị suy giảm.

Trong tiến trình lịch sử của sự phân hoá và tiến hoá, số lượng các loài còn nhiềugấp bội, song chúng đã bị tiêu diệt phần lớn do những biến động lớn lao của vỏ trái đấtvà của khí hậu toàn cầu. Con người đóng góp vào nạn diệt chủng của các loài chỉ saukhi họ ra đời và phát triển nền văn minh của mình và cũng là tác nhân chủ yếu làm mấtđa dạng sinh học.

Sự mất đa dạng sinh vật ở Việt Nam cũng giống như trên thế giới ngày một gia tăng,tốc độ suy giảm đa dạng sinh vật ngày một tăng do ảnh hưởng các hoạt động con ngườivào tự nhiên. Trên thực tế, tốc độ suy giảm đa dạng sinh vật của nước ta nhanh hơnnhiều so với các quốc gia trong khu vực.

Suy giảm hệ sinh thái:

Page 18: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

Hệ sinh thái rừng bị tổn thất nặng nề:Diện tích rừng bị thu hẹp. Rừng bị khai thác: 120.000-250.000 ha/năm.Độ che phủ rừng bị giảm sút tới mức báo động: độ che phủ của rừng năm 1943 là

43% thì nay chỉ còn 28.8% (Phạm Bình Quyền-2005).Chương trình Môi trường của Liên Hiệp Quốc (UNEP) đã xác định chỉ tiêu thảm

rừng che phủ đất đai lãnh thổ các quốc gia thuộc miền Nhiệt đới ở mức >33%, dưới đólà báo động môi trường. Tình trạng mất rừng hầu hết xảy ra ở các rừng phòng hộ xung yếu. VD: Độ chephủ của rừng tự nhiên ở một số lưu vực các sông như sau:

- Lưu vực sông Đà: <11%.- Lưu vực sông Hồng: 23%.- Lưu vực sông Đồng Nai: 25%.- Lưu vực sông Ba (Gia Lai): <23%.

Chất lượng rừng bị giảm: bị thu hẹp và chia cắt. (rừng nguyên sinh, rừng giàu chỉcòn <13% tổng diện tích rừng). Độ che phủ và chất lượng rừng bị giảm (rừng tái sinhchiếm 55% tổng diện tích rừng) (nguồn: Bộ TNMT, 2007).Suy thoái hệ sinh thái đất ngập nước: đầm phá Tam Giang, rừng ngập mặn Cần Giờ,rừng U Minh Thượng, ... Suy thoái về số lượng: diện tích bị giảm... Suy thoái về chất lượng: 70% diện tích đất ngập nước bị ô nhiểm (nguồn: Bộ TNMT,2009). Rừng ngập nước và tràng cỏ ngập nước ở đồng bằng Bắc Bộ (>1,7 triệu ha) và đồngbằng sông Cửu Long (khoảng 3,9 triệu ha) đã chuyển đổi thành đất nông nghiệp và nuôitrồng thuỷ sản (Bộ TNMT, 2007). Diện tích đất ngập nước hiện nay: chỉ còn 10 triệu ha (Bộ TN&MT, 2009). Rừng ngập mặn: diện tích rừng ngập mặn đã giảm 183.724 trong 20 năm qua (BộTN&MT, 2008). Các hệ sinh thái đầm phá và trảng cỏ ở miền trung cũng suy thoái nặng nề do khaithác thuỷ hải sản không bền vững và mở rộng nuôi trồng thuỷ sản. Các hệ sinh thái đất ngập nước thuộc các sông hề cũng bị khai thác cạn kiệt và do xâydựng cơ sở hạ tầngMở rộng đất ngập nước để nuôi trồng thuỷ sản làm suy gimr tài nguyên sinh học tạichỗ: mất nơi sống, nơi sinh sản, vườn ươm của nhiều loài động vật dưới nước và trêncạn. (nghiên cứu đầm tôm bỏ hoang ở Nam triệu - Hải Phòng cho thấy sinh khối độngvật đáy giảm tới 9 lần so với vùng lân cận rừng ngập mặn). Làm mất nguồn thức ăn phong phú của nhiều sinh vật vùng triều, hậu quả là sản lượngcá, tôm, cua đánh bắt ở ngoài biển cũng giảm...

Page 19: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

Hầu hết hệ sinh thái biển khơi ở Việt Nam đều đang bị suy thoái do: khai thácquá mức huỷ diệt; ô nhiễm... dẫn đến hậu quả là : thay đổi cấu thúc quần xã thuỷ sinh.Giảm mật độ các loài thuỷ sản. 80 loài hải sản bị đe doạ, 70 loài được đưa vào sách đỏ,20 loài chim bị đe doạ toàn cầu.

Sự suy giảm các loài tự nhiên: 855 loài bị đe doạ tuyệt chủng (so với hơn 700loài trong những năm 1992 - 1996) và ít nhất 10 loài khác đã không còn tồn tại tại ởViệt Nam. Trong đó: Động Vật là 407 loài (90 loài thú, 74 loài chim, 40 loài bò sát, 13loài lưỡng cư, 36 loài cá nước ngọt, 53 loài cá biển, 101 loài động vật không xươngsống) thực vật là 448 loài.

Suy giảm nguồn gen giống vật nuôi và cây trồng: các giống cây trồng và vật nuôiđang bị mai một (theo tính toán, 80 % giống cây trồng bản địa đã mất, giống vật nuôisuy giảm gần 10 % một năm) sự mất mát nguồn gen là thiệt hại cho cả nhân loại.Bảng: sự suy giảm diện tích và mất mát giống cây trồng bản địa từ 1970 đến 1999

4 Đa Dạng Sinh Học Ở Thế Giới Và Việt Nam

Trên phạm vi toàn thế giới còn cần rất nhiều nổ lực để có thể hoàn thiện được danhmục đầy đủ các loài. Mỗi năm các nhà phân loại trên thế giới mô tả được khoảng 11.000loài (chiếm từ 10 đến 30% các loài có trên thế giới), và như vậy, để có thể mô tả hết cácloài trên thế giới (ước tính 10 đến 30 triệu loài) dự kiến phải tốn từ 750 năm đến 2.570năm, trong khi đó có nhiều loài đa bị tuyệt chủng trước khi chúng được mô tả và đặt tên.

Xét về đa dạng loài một cách cụ thể, ta có thể xem xét đa dạng loài theo các nhómsinh vật. Như vậy, ta sẽ có: đa dạng vi sinh vật, tảo, thực vật không mạch, thực vật cómạch, côn trùng, động vật không xương sống, động vật có xương sống (xem bảng 2.1).

Môi trường giàu có nhất về số lượng loài có lẽ ở các rừng nhiệt đới, rạn san hô, cáchồ lớn ở vùng nhiệt đới và ở các biển sâu. Trong các rạn san hô, và các biển sâu, sự đadạng sinh học thuộc nhiều ngành và lớp khác nhau. Sự đa dạng trong các biển sâu nhờvào diện tích lớn, tính ổn định của môi trường cũng như vào sự biệt hoá của các loại nềnđáy khác nhau.

Giống cây Giảm diện tíchgieo trồng(%)

Tỷ lệ mất giốngđịa phương (%)

Lúa 50 80Ngô, đậu 75 50Cây có củ 75 20Chè và đay 20 90Cây ăn quả 50 70

Page 20: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

Đa dạng loài lớn nhất là ở vùng rừng nhiệt đới. Mặc dù rừng nhiệt đới chỉ chiếm 7%diện tích trái đất, chúng chứa hơn 1/2 loài trên thế giới. Khoảng 40% loài thực vật cóhoa trên thế giới (100.000 loài) ở vùng nhiệt đới, trong khi 30% loài chim trên thế giớiphụ thuộc vào những khu rừng nhiệt đới.

Bảng: Thành phần các loài

Loài Số lượng

Côn trùng 751000

Sinh vật đơn bào 30000

Thực vật 248500

Tảo 26900

Nấm 69000

Vi khuẩn 4800

Virus 1000

Động vật khác 281000

[Nguồn: Nguyễn Nghĩa Thìn ]

Rạn san hô tạo nên một nơi tập trung khác về loài. Các loài san hô bé nhỏ tạo ra cáchệ sinh thái san hô vĩ đại, là vùng biển tương đương với rừng nhiệt đới về sự phong phúloài và độ phức tạp. Rạn san hô lớn nhất thế giới là rạn San Hô Lớn (Great Barrier Reffs)ở bờ biển phía đông nước Úc, có diện tích là 349.000 km2. Rạn san hô này có hơn 300loài san hô, 1500 loài cá, 4000 loài thân mềm, 5 loài rùa biển và là nơi sinh sản củakhoảng 25 loài chim. Rạn san hô này chiếm 8% loài cá trên thế giới mặc dù chúng chỉchiếm 0,1% diện tích đại dương. Bảng 5 dưới đây mô tả sự đa dạng về loài trên thế giới.Sự đa dạng về loài sẽ còn được đề cập ở phần sau, về các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạngloài.

Page 21: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

Việt Nam được xếp vào nhóm các nước có đa dạng sinh học cao trên thế giới. Đếnnay đã ghi nhận có 15.986 loài thực vật ở Việt Nam, trong đó có 4528 loài thực vật bậcthấp và 11.458 loài thực vật bậc cao, 10% trong số đó là các loài đặc hữu. Về động vật,đã thống kê được 307 loài giun tròn, 161 loài giun sán ký sinh ở gia súc, 200 loài giunđất, 145 loài ve giáp, 113 loài bọ nhảy, 7750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài ếchnhái, 840 loài chim, 310 loài và phân loài thú.

Đa dạng loài ở Việt Nam có các đặc trưng sau:

- Số lượng loài sinh vật nhiều, sinh khối lớn. Bình quân trên 1km2 lãnh thổ Việt Nam có4,5 loài thực vật và gần 7 loài động vật, một mật độ đậm đặc.

- Cấu trúc loài rất đa dạng. Nhiều loài có hàng chục dạng sống khác nhau. Cấu tạo quầnthể thường rất phức tạp.

- Khả năng thích nghi của loài cao. Sinh vật Việt Nam nói chung có khả năng chốngchịu cao với mọi biến đổi của ngoại cảnh.

Bảng: Số lượng các loài sinh vật hiện đang sống trên Trái đất đã được mô tả (theoLê Vũ Khôi)

Nhóm sinh vật Số loài Nhóm sinh vật Số loài

Vi rút 1 Giun tròn 12.2

Vi khuẩn 1 Giun đốt 12

Thực vật đơn bào 4.76 Thân mềm 50

Nấm 70 Da gai 60

Tảo 26.9 Chân khớp 874.16

Địa y 18 Côn trùng 751

Rêu 22 Động vật có bao 1.25

Dương xỉ 12 Động vật đầu sống 23

Thông đất 1.275 Cá không hàm 63

Thực vật hạt trần 750 Cá sụn 843

Page 22: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

Thực vật hạt kín 250 Cá xương 18.15

Động vật nguyên sinh 30 Lưỡng cư 4.2

Thân lổ 5 Bà sát 6.3

Ruột khoang & Sứa lược 9 Chim 9.6

Giun dẹp 12.2 Thú 4.17

Bảng: Đánh giá số loài đã được mô tả (Lecointre and Guyader, 2001)

Bậc phân loại Tên thường gọi Số loài mô tả% số loài đãđược mô tả

Bacteria Vi khuẩn 9.021 0,50

Archaea Vi khuẩn cổ 259 0,01

Bryophyta Rêu 15 0,90

Lycopodiophyta Thông đất 1.275 0,07

Filicophyta Dương xỉ 9.5 0,50

Coniferophyta Ngành Thông 601 0,03

Magnoliophyta Thực vật hạt kín 233.885 13,40

Fungi Nấm 100.8 5,80

"Porifera" Bọt biển 10 0,60

Cnidaria Ruột khoang 9 0,50

Rotifera Trùng Bánh xe 1.8 0,10

Platyhelminthes Giun dẹp 13.78 0,80

Nematoda Giun tròn 20 1,10

Page 23: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

Mollusca Thân mềm 117.495 6,70

Annelida Giun đốt 14.36 0,80

Crustacea Giáp xác 38.839 2,20

Arachnida Nhện 74.445 4,30

Insecta Côn trùng 827.875 47,40

Echinodermata Da gai 6 0,30

Chondrichthyes Cá sụn 846 0,05

Actinopterygii Cá xương 23.712 1,40

Amphibia Lưỡng thê 4.975 0,30

Reptilia Bò sát 7.14 0,42

Aves Chim 9.672 0,60

Mammalia Thú 4.496 0,30

Các nhóm khác 193.075 11,00

Bảng: Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở Việt Nam

Nhóm sinh vậtSố loài đã xácđịnh được

Số loài có trênthế giới

Tỷ lệ (%) giữaVN/TG

1.Vi tảo

- Nước ngọt 1438 15000 9.60%

- Biển 537 19000 2.80%

2.Rong-cỏ

- Nước ngọt 20 2000 1%

Page 24: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

- Biển 667 10000 6.70%

3.Thực vật bậc cao khoảng 11400 220000 5%

- Rêu 1030 22000 4.60%

- Nấm lớn 826 50000 1.60%

4.Động vật không xươngsống ở nước

- Nước ngọt 794 80000 1%

- Biển Khoảng 7000 220000 3.20%

5.Động vật không xươngsống ở đất Khoảng 1000 30000 3.30%

6.Giun sán ký sinh ở giasúc 161 1600 10%

7.Côn trùng 7750 250000 3.10%

8.Cá

- Nước ngọt Trên 700

- Biển 2458

9.Bò sát 296 6300 4.70%

Bò sát biển 21

10.Lưỡng cư 162 4184 3.80%

11.Chim 840 9040 9.30%

12.Thú 310 4000 7.50%

Thú biển 25

Page 25: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

(Nguồn: Cục bảo vệ môi trường, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Cục bảo vệ vàphát triển Nguồn lợi Thuỷ sản, Phạm Bình Quyền, 2005)

5 Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh họC5.1 Nguyên nhân trực tiếp:Khai thác quá mức và sử dụng không bền vững tài nguyên sinh học:

Nhằm thỏa mãn nhu cầu của cuộc sống, con người đã thường xuyên săn bắn, háilượm thực phẩm và khai thác các nguồn tài nguyên khác

Chiến tranh: chiến tranh không những là nguyên nhân trực tiếp mà còn là nguyênnhân sâu xa gây suy thoái ĐDSH. Trong giai đoạn 1945 đến 1990 nước ta đã trải quahai cuộc chiến tranh và 2 cuộc xung đột biên giới hết sức khốc liệt. Chiến tranh đã gâybiến động lớn về phân bố dân cư giữa các vùng, đồng thời một diện tích lớn đất rừng bịkhai phá để trồng cây lương thực bảo đảm hậu cần tại chỗ cho quân và dân. Khôngnhững thế các loài động vật hoang dã còn bị đe dọa bởi các loại vũ khí do chiến tranh đểlại sau đó.Khai thác quá mức:

- Khai thác gỗ:Các phương thức khai thác gỗ (hợp pháp hay bất hợp pháp) không bền vững từ trước

đến nay đều được coi là mối đe dọa lớn đối với ĐDSH. Nó không những làm nghèo kiệttài nguyên gỗ tự nhiên mà còn làm giảm sút nghiêm trọng chất lượng rừng và gây ảnhhưởng lớn đối với vùng cư trú của các loài động vật hoang dã.

- Khai thác củi làm nhiên liệu:Khai thác củi làm nhiên liệu có quy mô lớn và kho kiểm soát, đây cùng là mối đe dọa

rất lớn đối với ĐDSH.- Khai thác, buôn bán lâm sản ngoại gỗ (kể cả động vật).- Đánh bắt cá:Tại nhiều nơi vẫn còn tình trạng đánh bắt cá mang tính huỷ diệt như dùng mìn, chất

nổ, điện, thậm chí cả chất đôc (Xyanua). Đánh bắt quá mức có thể thấy rõ hậu quả quasản lượng đánh bắt một số loài cá suy giảm mặc dù cường độ đánh bắt tăng.

- Khai thác trái phép tài nguyên các rạn san hô.Bảo tồn rạn san hô ít được chú ý trực tiếp. Một số rạn san hô bị phá huỷ, chủ yếu là

do sử dụng các phương pháp đánh bắt cá mang tính huỷ hiệt như đã nói ở trên. Tất cảnhững phương pháp đánh bắt cá không chọn lọc đõ sẽ giết chết hoặc làm tất cả các loàihoảng sợ.Mở rộng đất làm nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản:

Mở rộng đất canh tác nông, nghư nghiệp lấn vào đất rừng là một trong những nguyênnhân quan trọng nhất làm suy thoái ĐDSH. Nhiều loài sinh vật mất nơi cư trú, mất môi

Page 26: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

trường sống, mất nguồn thức ăn, mất nơi sinh đẻ nên một khối lượng lớn cá thể bị chết,các chuỗi dinh dưỡng bị xáo trộn, cân bằng sinh thái bị tổn thương.Cháy rừng:

Hiện nay, Việt Nam có trên 6 triệu ha rừng dễ cháy (Phạm Bình Quyền và các cộngsự, 1997), bao gồm rừng thông, rừng tràm, rừng tre nứa, rừng bạch đàn, rừng khộp...Cùng với diện tích rừng dễ cháy tăng thêm hàng năm thì tình hình diễn biến thời tiếtngày càng phức tạp và khó lường ở Việt Nam đang làm nguy cơ tiềm ẩn về cháy rừngngày càng nghiêm trọng hơn.Di nhập và xâm lấn của các loài sinh vật lạ:

Trong thời gian qua việc trao đổi, di nhập một số giống cây trồng, vật nuôi đã manglại hiệu quả kinh tế. Trong cơ cấu cây trồng ở nhiều nơi số giống mới đã chiếm tới 70-80% và cho năng suất cao. Tuy nhiên việc di nhập nhiều giống mới một cách tràn lan,thiếu kiểm soát là nguy cơ tiềm tàng làm các giống bản địa bị mai một. Các giống mớicó thể có những điểm bất lợi và thường không bền vững trước tác động của ngoại cảnhvà sâu bệnh. Tác hại ngay lập tức và có thể thấy là một số loài di nhập vào Việt Nam đãphát triển thμnh dịch và gây hại nghiêm trọng. Điều này còn liên quan đến sự thiếu hiểubiết và sơ hở trong quản lý.Mất và phá huỷ nơi cư trú:

Mất và phá hủy nơi cư trú bởi các hoạt động của con người: Đó chính là tác động củaviệc thay đổi mục đích sử dụng tài nguyên sinh học như: sự phát triển nông nghiệp, đôthị, sự du canh du cư, đốt nương làm rẫy dẫn đến cháy rừng, khai thác rừng bừa bãi, sảnxuất công nghiệp thải lượng cacbon dioxit và các khí khác vào khí quyển, đốt các nhiênliệu có nguồn gốc cacbon như than, dầu và gas. …

Mất và phá hủy nơi cư trú bởi các vận động của tự nhiên: Việc phát sinh mới hay hoạtđộng trở lại của các núi lửa, sóng thần, sạt lở đất, động đất, sa mạc hóa, cháy rừng...Ô nhiễm môi trường sống:

Có thể liệt kê một số nguyên nhân sau:Ô nhiễm do thuốc trừ sâu: Thuốc trừ sâu là nhân tố gây ô nhiễm nặng nề và được

khuyến cáo từ năm 1962 (Rachel Carson, 1962).Ô nhiễm nước: Ô nhiễm nước cũng là nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH thuỷ sinh

như các loài cá, ốc, trai, hến... Nguyên nhân gây ô nhiễm nước chủ yếu là do các chấtthải công nghiệp, chất thải dân dụng, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, rò rỉ xăng dầu từ cáctàu vận tải, các kim loại nặng (thuỷ ngân, chì, thiếc...). Các chất thải này theo dòng chảyvà lan tràn trong một vùng rộng lớn. Kết quả là một loạt loài ở các bậc dinh dưỡng tiếptheo trong chuỗi thức ăn cũng bị nhiễm độc theo.

Ô nhiễm không khí và mưa axít: Các hoạt động công nghiệp xả thải vào khí quyển,đốt rừng làm nương rẫy... làm thay đổi và làm ô nhiễm bầu khí quyển của trái đất. Các

Page 27: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

nền công nghiệp như luyện thép, các nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu là than dầuđã thải ra một lượng lớn nitrat, sulphat vào không khí, các khí này khi gặp hơi nướctrong khí quyển sẽ tạo ra axit nitric và sunphuric. Các axit này liên kết với những đámmây và khí tạo thành mưa đã làm giảm độ pH của nước mưa xuống thấp và tăng khảnăng hấp thụ các kim loại nặng độc hại.

Sư sản sinh ôzôn, các kim loại độc hại và lắng đọng khí nitơ: Nồng độ ôzôn cao ởtầng khí quyển gần mặt đất sẽ giết chết các mô thực vật, làm cho cây dễ bị tổn thương,làm hại đến các quần xã sinh học, giảm năng suất nông nghiệp.

Sự biến đổi khí hậu: Sự biến đổi khí hậu và nồng độ khí cacbonic trong khí quyển giatăng sẽ có khả năng làm thay đổi triệt để cấu trúc của các quần xã sinh học và sẽ chỉ cònmột số loài có khả năng phát triển thích ứng với điều kiện sống mới (Bazzaz và Fajer,1992).Sự chuyên hóa trong sản xuất nông nghiệp:

Do sức ép của sự gia tăng dân số trên thế giới, dẫn đến nhu cầu về lương thực, thựcphẩm và các loại nguyên, nhiên, vật liệu sẵn có trong tự nhiên, đồng thời cũng thúc đẩyloài người lựa chọn hoặc lai tạo ra các giống động thực vật có năng suất, chất lượng cao;và sử dụng đại trà các giống này cho sản xuất trên phạm vi toàn cầu trong những khuvực có điều kiện khí hậu tương tự nhau. Do đó, các giống địa phương sẽ bị mai một vàcuối cùng là tuyệt chủng..Sự lây lan của các dịch bệnh:

Sự lây nhiễm các sinh vật gây bệnh là điều thường xảy ra đối với động vật nuôi hayđộng vật hoang dã. Các tác nhân gây nhiễm có thể là các vật ký sinh nhu virus, vi khuẩn,nấm, các động vật đơn bào hay các ký sinh trùng kích cỡ lớn hơn như giun, sán. Cácloại dịch bệnh có thể là nguy cơ đe dọa đối với một số loài quý hiếm/5.2 Nguyên nhân gián tiếp:Gia tăng dân số và di cư.

Những thách thức về dân số của nước ta rất nghiêm trọng đối với các vấn đề tàinguyên, môi trường và ĐDSH. Tăng dân số nhanh đã là một trong những nguyên nhânchính làm suy thoái ĐDSH của Việt Nam. Sự gia tăng dân số dẫn đến tăng nhu cầu sinhhoạt và nhu cầu thiết yếu khác trong khi lượng tài nguyên có hạn, nhất là tài nguyên đấtcho sản xuất nông nghiệp. Hệ quả tất yếu dẫn tới là phải mở rộng đất nông nghiệp, xâmlấn vào đất rừng, làm suy thoái ĐDSH.Sự nghèo đói.

Việt Nam được xếp loại là một trong những nước nghèo trên thế giới với gần 80%dân số sống ở nông thôn, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông – lâm – ngư nghiệp, đờisống kinh tế còn nhiều khó khăn. Những người nghèo thường không có ruộng đất, phảisống dựa vào đất bạc màu, đất dốc, đất có độ phì kém, lại thiếu vốn đầu tư lâu dài cho

Page 28: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

sản xuất, buộc họ phải khai thác nhanh ruộng đất của mình hoặc phá rừng lấy đất canhtác.

Mối quan hệ giữa xóa đói giảm nghèo với bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế xãhội là mối quan hệ nhân quả. Vì vậy, xoá đói giảm nghèo là một trong những mục tiêucủa phát triển, là điều kiện để bảo vệ môi trườngSự thay đổi trong thành phần HST

Chẳng hạn như mất hoặc suy giảm của một loài có thể dẫn đến sự suy giảm ĐDSH.Ví dụ, nỗ lực loại trừ chó sói châu Mỹ ở miền nam California dẫn đến việc giảm sút cácquần thể chim hót trong vùng. Khi quần thể chó sói châu Mỹ giảm sút, quần thể conmồi của chúng, gấu trúc Mỹ, sẽ tăng lên. Do gấu trúc Mỹ ăn trứng chim, nên khi sốlượng chó sói ít hơn thì số lượng gấu trúc ăn trứng chim lại nhiều lên, kết quả là sốlượng chim hót sẽ ít đi.Sự bất lực của chính quyền và những chiến lược phát triển không hợp lý:

Nguyên nhân này có vai trò tương đối lớn, nhất là đối với các loài có nguy cơ tuyệtchủng và ở các nước nghèo. Hệ thống các văn bản pháp luật chưa hoàn thiện và khôngđược những người có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc. Do cuộc sống khó khăn nênnhững người dân bản địa đã tiến hành khai thác bất hợp pháp các loài động thực vậtcung cấp cho thị trường, song các cấp chính quyền dường như không làm được nhiều đểhạn chế tình trạng trên, thậm chí do nguồn lợi kinh tế rất lớn nên một số nhà chức tráchcòn tiếp tay cho các hoạt động phi pháp. Bên cạnh đó chính sách di dân đã làm cho rấtnhiều diện tích rừng bị mất đi nhanh chóng. Các chính sách kinh tế sai lầm đã làm giácả gia tăng nhanh và đẩy một bộ phận người dân thuộc vùng sâu, vùng xa, những vùngcó mức độ ĐDSH cao nhất, ngày càng trở nên khốn khó, để tự nuôi sống mình và giađình họ đã khai thác triệt để nguồn lợi sinh học tại địa phương.6 Giải Pháp6.1Bảo tồn nguyên vị:Bảo tồn nguyên vị bao gồm các phương pháp và công cụ nhằm mục đích bảo vệ các

loài, các chủng và các sinh cảnh, các hệ sinh thái trong điều kiện tự nhiên. Thôngthường bảo tồn nguyên vị được thực hiện bằng cách thành lập các khu bảo tồn (KBT) vàđề xuất các biện pháp quản lý phù hợp. Theo Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế Giới -IUCN thì có 6 loại KBT:

- Loại I: Khu bảo tồn nghiêm ngặt (hay KBT hoang dã).- Loại II: Vườn Quốc gia chủ yếu để bảo tồn các HST và sử dụng vào mục đích

du lịch, giải trí, giáo dục.- Loại III: Công trình thiên nhiên chủ yếu để bảo tồn các cảnh quan thiên nhiên

đặc biệt.

Page 29: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

- Loại IV: Khu bảo tồn sinh cảnh hay các loài, chủ yếu là nơi bảo tồn một số sinhcảnh hay một số loài đặc biệt cần bảo vệ.

- Loại V: Khu bảo tồn cảnh quan đất liền hay cảnh quan biển chủ yếu bảo tồn cáccảnh quan thiên nhiên đẹp, sử dụng cho giải trí, du lịch.

- Loại VI: Khu bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên chủ yếu quản lý với mụcđích sử dụng một cách bền vững các HST và tài nguyên thiên nhiên.

Bảng: Phân loại hệ thống rừng đặc dụng Việt NamT.T Loại Số lượng Diện tích (ha)

I Vườn Quốc gia 30 1.041.956II Khu Bảo tồn thiên nhiên 60 1.184.372IIa Khu dự trữ thiên nhiên 48 1.100.892IIb Khu bảo tồn loài/sinh cảnh 12 83.480III Khu Bảo vệ cảnh quan 38 173.764

Tổng cộng (Khu bảo tồn) 128 2.400.092

Nguồn: Số liệu thống kê đến 10/2006- Cục Kiểm lâm và Viện Điều tra quy hoạch rừng6.2Bảo tồn chuyển vị:Bảo tồn chuyển vị là biện pháp chuyển dời và bảo tồn các loài cây, con và các vi sinh

vật ra khỏi môi trường sống thiên nhiên của chúng. Mục đích của việc di dời này là đểnhân giống, lưu giữ, nhân nuôi vô tính hay cứu hộ. Bảo tồn chuyển vị bao gồm cácvườn thực vật (VTV), vườn động vật, các bể nuôi thuỷ hải sản, các bộ sưu tập vi sinhvật, các bảo tàng, các ngân hàng hạt giống, bộ sưu tập các chất mầm, mô cấy...Do cácsinh vật hay các phần của cơ thể sinh vật đựoc lưu giữ trong môi trường nhân tạo, nênchúng bị tách khỏi quá trình tiến hoá tự nhiên. Vì thế mà mối liên hệ gắn bó giữa bảotồn chuyển vị với bảo tồn nguyên vị rất bổ ích cho công tác bảo tồn ĐDSH.6.3Bảo tồn trang trại:Hình thức này có ý nghĩa quan trọng đặc biệt cho sự bảo tồn một số giống cây trồng

địa phương, có đặc tính nông sinh học quý như vải thiều Thanh Hà, nhãn lồng HưngYên, bưởi Đoan Hùng, các loại cây có giá trị: hồi, quế...6.4Bảo tồn bên ngoài các khu bảo tồn:6.5Hồi phục và khôi phục các loài, chủng quần và HST

7 Giải Pháp7.1 Xây dựng nguồn nhân lực:

- Lớp ngắn hạn về khoa học chuyên ngành, về kỹ thuật quản lý, hay về vấn đề hànhchính.- Lớp đại học hay sau đại học về chuyên ngành trong nước hay ngoài nước.- Hội thảo, tập huấn về vấn đề riêng.

Page 30: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

- Trao đổi khoa học, kinh nghiệm giữa các nước hay các cơ quan khoa học, viện nghiêncứu.- Tập huấn ngắn ngày cho cán bộ thực địa.- Chương trình soạn thảo tài liệu chuyên môn và phân phát tài liệu.- Tổ chức xây dựng chiến lược, kế hoạch quốc gia, địa phương có sự tham gia của cáccơ quan chính phủ, các cộng đồng địa phương, các tổ chức kinh doanh, các nhóm dântộc và những có liên quan.7.2 Mở rộng các hoạt động truyền thông và nâng cao nhận thức về ĐDSH:- Giáo dục trong nhà trường: Cần chính thức đưa vấn đề bảo tồn ĐDSH vào nội dunggiáo dục chính quy trong tất cả các trường học, từ lớp mầm non đến các trường tiểu học,trung học cơ sở và trung học phổ thông. Nội dung giáo dục môi trường, trong đó cóĐDSH nhất thiết phải được đưa vào chương trình đào tạo ở các trường dạy nghề, cáctrường trung học chuyên nghiệp và các trường đại học, đặc biệt là các trường sư phạmcác cấp, các trường nội trú ở miền núi. Do tính chất liên ngành mà nội dung ĐDSH cóthể lồng ghép vào nội dung của nhiều môn học khác như Sinh học, Địa lý, Văn học,Hoá học, Giáo dục công dân, sinh hoạt ngoại khoá.- Giáo dục ngoài nhà trường: Nâng cao nhận thức về ĐDSH nhất thiết phải được đẩymạnh thực hiện ngoài phạm vi nhà trường mà đối tượng là đông đảo quần chúng, cộngđồng dân cư, nhất là những người sống chủ yếu dựa vào khai thác nguồn tài nguyênsinh học. Công việc này cũng cần được thực hiện ở những nơi có đông đảo nhân dânđến thăm như các bảo tàng, vườn thú, vườn thực vật, vườn quốc gia, KBT thiên nhiên,...- Thành lập bộ phận chuyên trách về giáo dục, nâng cao nhận thức về ĐDSH, đảm nhậncông tác giáo dục ĐDSH như:+ Xây dựng chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức về ĐDSH.+ Nghiên cứu và xây dựng các hình thức giáo dục về nâng cao nhận thức ĐDSH phùhợp với từng đối tượng, từng lứa tuổi.+ Tổ chức tờ tin về giáo dục và truyền thông ĐDSH.+ Xây dựng mạng lưới giáo dục, liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chứcthực hiện công tác giáo dục, nâng cao nhận thức ĐDSH.7.3 Bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng:- Giải quyết được các mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên bao gồm cả ĐDSH.

- Quản lý và sử dụng ổn định bền vững tài nguyên thiên nhiên.- Hạn chế các mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế xã hội và bảo tồn thiên nhiên.- Giảm thiểu được các tác động tới đa dạng sinh học và môi trường sống tự nhiên.- Giảm thiểu mức đầu tư ngân sách nhà nước đối với công tác bảo tồn thiên nhiên;….

Giảm sức ép về dân số:

Page 31: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

- Có những chính sách, giải pháp mạnh mẽ, được thể chế hoá thành các văn bản phápquy.- Bảo đảm kinh phí cho công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình. Thực hiện phươngthức quản lý các nguồn kinh phí theo chương trình mục tiêu, bảo đảm phân bổ và sửdụng có hiệu quả.- Kiện toàn Uỷ ban dân số và kế hoạch hoá gia đình các cấp từ Trung ương đến cơ sở.- Tăng cường công tác thông tin về dân số, tuyên truyền rộng rãi các chủ trương và biệnpháp kế hoạch hoá gia đình, thực hiện giáo dục dân số với nội dung thích hợp, hình thứcđa dạng, có sự tham gia của toàn xã hội.- Cung cấp đầy đủ, kịp thời dụng cụ, phương tiện theo yêu cầu của người sử dụng. Từngbước đa dạng hoá các biện pháp trành thai, bảo đảm chất lượng, hiệu quả, an toàn vàthuận tiện.- Có chính sách khuyến khích về vật chất và tinh thần đối với những cặp vợ chồng tíchcực thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.7.4 Bảo tồn đa dạng sinh học bằng pháp chế:7.4.1 Các bộ luật quốc gia:Luật tuân theo quy định bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH phải tuân thủ

nguyên tắc:- Kết hợp hài hòa giữa bảo tồn với khai thác, sử dụng hợp lý ĐDSH; giữa bảo tồn, khaithác, sử dụng hợp lý ĐDSH với việc xóa đói, giảm nghèo.- Bảo tồn tại chỗ là chính, kết hợp bảo tồn tại chỗ với bảo tồn chuyển chỗ.- Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ việc khai thác, sử dụng ĐDSH phải chia sẻ lợi ích vớicác bên có liên quan- Bảo đảm hài hoà giữa lợi ích của Nhà nước với lợi ích của tổ chức, cá nhân.- Bảo đảm quản lý rủi ro do sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biếnđổi gen gây ra đối với ĐDSH…

Luật cấm các hành vi:- Săn bắt, đánh bắt, khai thác loài hoang dã trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khubảo tồn, trừ việc vì mục đích nghiên cứu khoa học.- Lấn chiếm đất đai, phá hoại cảnh quan, hủy hoại hệ sinh thái tự nhiên, nuôi trồng cácloài ngoại lai xâm hại trong khu bảo tồn.- Xây dựng công trình, nhà ở trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn, trừcông trình phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh.- Xây dựng công trình, nhà ở trái phép trong phân khu phục hồi sinh thái của khu bảotồn.- Điều tra, khảo sát, thăm dò, khai thác khoáng sản; chăn nuôi gia súc, gia cầm quy môtrang trại, nuôi trồng thuỷ sản quy mô công nghiệp.

Page 32: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

- Cư trú trái phép, gây ô nhiễm môi trường trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và phânkhu phục hồi sinh thái của khu bảo tồn…

7.4.2 Các thoả thuận quốc tế:Hợp tác quốc tế là một điều kiện tiên quyết vì nhiều lí do khác nhau:

- Trước hết, các loài thường di chuyển qua các biên giới. Các hoạt động bảo tồn chim dicư ở phía Bắc Châu Âu sẽ không thể thành công nếu nơi cư trú qua mùa đông của chimtại Châu Phi bị phá hủy.- Thứ hai, việc buôn bán quốc tế về các sản phẩm sinh học có thể gây nên hậu quả là sựkhai thác quá mức các loài nhằm đáp ứng nhu cầu thương mại. Việc quản lí và kiểmsoát buôn bán đòi hỏi phải cả trên lĩnh vực xuất và nhập khẩu.- Thứ ba, những lợi ích của đa dạng sinh học là có tầm quan trọng quốc tế. Các quốc giagiàu có thuộc vùng ôn đới được hưởng lợi ích từ tính đa dạng sinh học của vùng nhiệtđới cần phải sẵn sàng giúp đỡ các nước nghèo khó hơn nhưng đã tham gia thực hiệnviệc bảo tồn các nguồn đa dạng sinh học đó.- Cuối cùng, rất nhiều vấn đề của các loài hay các hệ sinh thái bị đe dọa có qui mô toàncầu nên đòi hỏi sự hợp tác quốc tế để giải quyết. Những mối đe dọa như vậy bao gồmđánh bắt thủy sản quá mức, ô nhiễm không khí và mưa acid, ô nhiễm sông, hồ và đạidương, biến đổi khí hậu toàn cầu và suy thoái tầng ôzôn.

8 Kêt LuậnViệc bảo tồn ĐDSH ít được quan tâm vì sự mất mát về đa dạng sinh học, đặc biệt

là ở biển ít được nhìn thấy; sự mất mát này không tác động ngay lập tức và trông thấyđược trong cuộc sống hàng ngày; đa số quần chúng ít cảm nhận được lợi ích trong việcbảo tồn đa dạng sinh học. Nhiều lý do được đưa ra để mọi người thấy được việc bảo tồnđa dạng sinh học là cần thiết ví dụ như: phục vụ cho mục đích sử dụng trong hiện tại vàtương lai các nhân tố của đa dạng sinh học như các nguồn tài nguyên sinh học; phục vụcho việc duy trì sinh quyển trong trạng thái có thể hỗ trợ cho cuộc sống của con người;phục vụ bảo tồn bản thân đa dạng sinh học mà không vì một mục đích nào khác, đặcbiệt tất cả các loài đang sống hiện nay.

Trong thời đại ngày nay, bảo vệ đa dạng sinh học đang được quan tâm không chỉở phạm vi riêng lẽ của từng quốc gia mà là mối quan tâm chung của toàn nhân loại. Bởivì bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học gắn bó chặt chẽ với sự phát triển kinh tế xã hộicủa mỗi quốc gia cũng như sự hạn chế các tác động của sự thay đổi khí hậu.Mục tiêu của bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vững đều hướng tới sự thoả mãn

ngày càng tốt hơn nhu cầu cuộc sống của con người về tất cả mọi mặt. Để đạt được mụctiêu này đòi hỏi có sự liên kết, hỗ trợ giúp đỡ giữa các chính phủ, các tổ chức quốc tế,các nhà khoa học, các doanh nghiệ, cộng đồng,...nhằm làm cho quá trình phát triển

Page 33: Da dang-sinh-hoc-va-nguyen-nhan-suy-giam-da-dang-sinh-hoc

không ảnh hưởng tới các hoạt động bảo tồn và hoạt động bảo tồn sẽ hỗ trợ ngày càng tốthơn cho quá trình phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

http://tailieu.vn/http://huegreencorridor.org/resources/DATA/GCP_Bach%20Ma%20NP%20Extension/Bach%20Ma_Community%20Awareness%201_VN.pdfhttp://thuviensinhhoc.violet.vn/present/show/entry_id/457861http://yeumoitruong.com/forum/archive/index.php/t-2622.html