28
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ===***=== ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LÍ THUYẾT TÍNH TOÁN ĐÀ NẴNG - 2013 0 20 40 60 80 100 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr East West North

đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

===***===

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

LÍ THUYẾT TÍNH TOÁN

ĐÀ NẴNG - 2013

0

20

40

60

80

100

1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr

East

West

North

Page 2: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN

Khóa đào tạo:Cử nhân Sư phạm, cử nhân khoa học

Môn học :Lí thuyết tính toán

Mã môn học:

Số tín chỉ:02

Năm thứ:3 ( Học kỳ: 6 )

Môn học: tự chọn

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Giảng viên:

- Họ và tên: Trần Văn Hưng

- Chức danh, học hàm, học vị: ThS, Giảng viên

- Thời gian, địa điểm làm việc: 7h đến 11h, 2h đến 5h

- Địa chỉ liên hệ: Khoa tin – Trường ĐH sư Phạm- ĐH Đà Nẵng

- Điện thoại, email: [email protected]

1.2. Trợ giảng:

- Họ và tên: ……………

- Chức danh, học hàm, học vị: …………..

- Thời gian, địa điểm làm việc: ……………….

- Địa chỉ liên hệ:…………………….

- Điện thoại, email: ……………..

2. Các môn học tiên quyết

- Toán rời rạc

- Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

- Lập trình nâng cao

3. Môn học kế tiếp:

- Chương trình dịch

4. Mục tiêu chung của môn học

4.1. Mục tiêu chung:Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ

Kiến thức

Page 3: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

3

1. Trình bày được tập hợp, ngôn ngữ, quan hệ, các văn phạm.

2. Vận dụng được các thuật toán vào viết các chương trình mô phỏng.

3. Phân tích được bản chất một số khái niệm đơn giản, gần gủi với môn học.

4. Phân loại được các cách giải đối với từng bài tập cụ thể.

5. Phân biệt được biểu thức chính quy và ngôn ngữ chính quy

6. Biến đổi được văn phạm phi ngữ cảnh

7. Phân biệt được dạng mở rộng của máy Turing

8. So sánh giữa văn phạm phi ngữ cảnh và Ôtô mát đẩy xuống

9. Tóm lược ít nhất 4 kĩ thuật xây dựng máy Turing

10. Phân biệt được ít nhất 3 loại máy Turing

11. So sánh sự tương đương giữa máy Turing và ngôn ngữ lập trình

12. Nhận xét được nguyên lí hoạt động của máy Turing

13. Đánh giá được độ phức tạp của từng loại máy Turing

14. Chứng minh được tính NP - đầy đủ

15. Phân tích được thủ tục đệ quy

Kỹ năng

1. Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ (ghi nhớ sự tương đương giữa ô tô mát hữu hạn và

biểu thức chính qui)

2. Rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề (Tương đồng giữa ô tô mát hữu hạn tiền định

và không tiền định)

3. Rèn luyện kỹ năng tổng hợp (Giảng viên định hướng và yêu cầu sinh viên tìm

kiếm thông tin. Lúc này, đòi hỏi sinh viên phải tìm hiểu, thu thập thông tin và xử

lý thông tin để rồi tổng hợp những thông tin cốt lõi nhất.)

4. Rèn luyện kỹ năng phân tích các giải thuật và thuật toán, nhận xét.

5. Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm cho sinh viên. (Tinh thần trách nhiệm, ý thức

làm việc nhóm, cách phân công công việc, ứng xử với bạn bè…).

6. Rèn luyện kĩ năng tính toán (tính toán độ phức tạp của thuật toán)

7. Rèn luyện kĩ năng đánh giá các phương pháp nghiên cứu trong môn học (lí thuyết

tính toán)

8. Kĩ năng phân biệt được các khái niệm, thuật ngữ của ngành học môn học (Tin

học-Lí thuyết tính toán)

Page 4: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

4

9. Kĩ năng phân biệt được các phương pháp, kĩ thuật để nghiên cứu sâu về môn

học.

10. Kĩ năng phân biệt được các văn phạm và các biểu thức. (văn phạm tuyến tính,

biểu thức chính qui)

Thái độ

1. Đi học chuyên cần, tích cực tìm hiểu nội dung môn học và tham gia phát biểu xây

dựng bài.

2. Có tinh thần trách nhiệm đối với yêu cầu môn học và những nội dung, nhiệm vụ

được phân công

3. Biết kết hợp, chia sẻ những kinh nghiệm trong quá trình học tập và làm việc

nhóm.

4. Biết tổ chức một buổi thảo luận nhóm hoặc xemina một cách có hiệu quả và chất

lượng.

4.2. Các mục tiêu khác:

- Góp phần phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm

- Góp phần phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá

- Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi kiểm

tra việc thực hiện chương trình học tập

5. Những nội dung cơ bản của môn học

1- Mở đầu giới thiệu về các khái niệm ngôn ngữ, khái niệm về văn phạm

và Oto mat.

2- Nghiên cứu về ô tô mát hữu hạn và ô tô mát đẩy xuống.

3- Giới thiệu các khái niệm về văn phạm và sự tương đương của các văn

phạm và ô tô mát.

4- Nghiên cứu cơ bản về máy Turing (định nghĩa máy Turing, các kĩ

thuật xây dựng máy Turing, các dạng mở rộng của máy Turing, các mô hình

tính toán khác của máy Turing, luận đề Church-Turing.

5- Nghiên cứu độ phức tạp tính toán

Page 5: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

5

6. Mục tiêu chi tiết môn học

MỤC TIÊU

NỘI DUNG BẬC I BẬC II BẬC III

NỘI DUNG 1 : MỞ ĐẦU

Tuần 1-2

IA1. Nêu được

khái niệm về ngôn

ngữ

IB1. Giải được ít

nhất 3 bài tập

trong giáo trình

(mục 1 chương 1)

IC1. Tổng hợp

được ít nhất 2

cách giải một bài

toán B1.5 trong

mục 1.6 chương

1.

IA2. Viết lại

được các phép

toán trên xâu

IB2. Phân tích

quá trình doán

nhận ngôn ngữ

IC2.

IA3. Nêu được

khái niệm về

Otômat

IB3. Giải thích

được các phép

toán trên ngôn

ngữ

IC3.

IA4. Trình bày

được định nghĩa

hình thức về văn

phạm

IB4. Chứng minh

được ít nhất 2

định nghĩa về văn

phạm

IC4.

IA5. Mô tả lại

được các phép

toán trên ngôn

ngữ.

IB5. IC5.

IA6. IB6. IC6.

Page 6: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

6

MỤC TIÊU

NỘI DUNG BẬC I BẬC II BẬC III

NỘI DUNG 2 : OTO MAT HỮU HẠN – OTOMAT ĐẪY XUỐNG

Tuần 3-4 - 5

IA1. Nêu được

định nghĩa hình

thức

OHD,OHKD,ODX

IB1. Giải được ít

nhất 3 bài tập

trong giáo trình

(mục 2trang 42

đến 45 Giáo trình

bài giảng lí

thuyết tính toán

[1]

IC1. Tổng hợp

được ít nhất 2

cách giải một bài

toán 2.1 trong

mục 1 chương 2.

IA2. Mô tả lại được

ODX không hình

thức

IB2. Giải thích

được quá trình

chuyển từ ODX

đoán nhận bởi

ngăn xếp rỗng

thành ODX đoán

nhận bởi trạng

thái cuối.

IC2. So sánh

được sự tương

đương của OHD

và OHKD

IA3. Biểu diễn lại

được ODX bằng

biểu đồ

IB3. Giải thích

được sự dịch

chuyển mở rộng

của OHD

IC3. So sánh

ODH và ODX

IA4. Nêu được tính

chất ngôn ngữ

được thừa nhận bởi

OHD

IB4. Chứng minh

được sự tương

đương của OHD

và OHKD

IC4. Thiết kế

chương trình

chuyển đổi OHD

sang OHKD

IA5. Viết lại được

hàm dịch chuyển

mở rộng

IB5. Giải được ít

nhất 3bài tập

trong chương

IC5.

IA6. IB6. IC6.

Page 7: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

7

MỤC TIÊU

NỘI DUNG BẬC I BẬC II BẬC III

NỘI DUNG 3 : VĂN PHẠM

Tuần 6-7

IA1. Nêu được

định nghĩa văn

phạm chính quy

IB1. Giải được ít

nhất 3 bài tập

trong giáo trình

(mục 1 chương 3)

IC1. Tổng hợp

được ít nhất 2

cách giải một bài

toán 3.1 trong

mục 1 chương 3.

IA2. Viết ra được

tính chất của văn

phạm chính quy

IB2. Giải được ít

nhất 3 bài tập

trong giáo trình

(mục 2 chương 3)

IC2. Phân tích

được 3 ví dụ minh

họa về định lí

Bơm

IA3. Nhận biết

được các ngôn

ngữ không chính

qui.

IB3. Giải thích

được các tính chất

của ngôn ngữ

chính quy và biểu

thức chính quy

IC3. So sánh

được ngôn ngữ

chính qui và ngôn

ngữ phi ngữ cảnh

IA4. Nêu được

định nghĩa Bơm

cho ngôn ngữ

chính quy

IB4. Chứng minh

được định lí Bơm IC4.

IA5. Định nghĩa

lại được văn

phạm và ngôn

ngữ phi ngữ cảnh

IB5.

IA6. Mô tả lại

được cách xây

dựng cây dẫn xuất

IB6. IC6.

MỤC TIÊU

NỘI DUNG BẬC I BẬC II BẬC III

KIỂM TRA GIỮA KÌ

Tuần 8

BÁO CÁO

Page 8: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

8

MỤC TIÊU

NỘI DUNG BẬC I BẬC II BẬC III

NỘI DUNG 4 : MÁY TURING

Tuần 9-10-11

IA1. Nêu được

định nghĩa máy

Turing.

IB1. Giải được ít

nhất 3 bài tập

trong giáo trình

(mục 1 chương 5)

IC1. Tổng hợp

được ít nhất 2

cách giải một bài

toán 5.1 trong

mục 1 chương 5.

IA2. Viết ra được

ít nhất 3 trạng thái

của máy Turing

IB2. Giải được ít

nhất 3 bài tập

trong giáo trình

(mục 2 chương 5)

IC2. Phân tích

được bài toán

nhiều băng rãnh

IA3. Gọi tên được

ít nhất là 3 dạng

của máy Turing

IB3. Giải thích

được nguyên lí

làm việc của máy

Turing có băng vô

hạn hai chiều

IC3. So sánh

được sự giống

nhau và khác

nhau giữa 3 máy

Turing

IA4. Nêu được

tính chất ngôn

ngữ đề quy kể

được và đệ quy

IB4. Chứng minh

được ít nhất 4

định lí của ngôn

ngữ đệ quy

IC4. So sánh

ngôn ngữ đệ quy

kể được và đệ quy

IA5. Mô tả lại

được ngôn ngữ

cảm ngữ cảnh

IB5. Giải được ít

nhất 2 bài toán từ

đối với văn phạm

cảm ngữ cảnh

IC5.

IA6. Mô tả lại

được ô tô mát

tuyến tính giới nội

IB6. Phân loại ít

nhất 3 dạng của

máy Turing

IC6.

Page 9: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

9

MỤC TIÊU

NỘI DUNG BẬC I BẬC II BẬC III

NỘI DUNG 5 : ĐỘ PHỨC TẠP THUẬT TOÁN

Tuần 12-13-14

IA1. Nêu được

định nghĩa độ

phức tạp thuật

toán

IB1. Giải được ít

nhất 3 bài tập

trong giáo trình

(mục 1 chương 5)

IC1. Tổng hợp

được ít nhất 2

cách giải một bài

toán 5.1 trong

mục 1 chương 5.

IA2. Phát biểu lại

được phép qui

dẫn

IB2. Giải được ít

nhất 3 bài tập

trong giáo trình

(mục 2 chương 5)

IC2. Phân tích

được lớp bài toán

P

IA3. Định nghĩa

được lớp bài toán

P

IB3. Giải thích

được vấn đề

P=NP

IC3. So sánh

được sự giống

nhau và khác

nhau giữa lớp bài

toán P và NP

IA4. Định nghĩa

được lớp bài toán

NP

IB4. Chứng minh

được lớp bài toán

P đầy đủ

IC4.

IA5. Mô tả lại

được vấn đề

P=NP

IB5. Chứng minh

được lớp bài toán

NP đầy đủ

IC5.

IA6. Mô tả lại

được lớp bài toán

NP đầy đủ

IB6. IC6.

Chú giải:

- Bậc 1: Nhớ (A)

- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)

- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)

- Số La mã: Chương

- Số ả rập: thứ tự mục tiêu.

Page 10: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

10

7. Tổng hợp mục tiêu

Mục tiêu nhận thức :

Các mục tiêu khác :

BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU

Mục tiêu

Nội dung

Bậc I Bậc II Bậc III Mục tiêu khác

Nội dung 1 5 4 1

Nội dung 2 5 5 3

Nội dung 3 6 4 3

Nội dung 4 6 6 4

Nội dung 5 6 5 3

Tổng 28 24 14

8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Môn học Lí thuyết tính toán đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập một số

cơ sở lí thuyết toán học của ngành tin học và nghiên cứu khả năng của các máy

thông tin.Môn học này còn được sữ dụng trong việc xây dựng ngôn ngữ lập

trình.Vì vậy môn học Lí thuyết tính toán đã từ lâu đã trở thành môn học chuẩn

trong chuyên ngành Khoa học máy tính ở cấp đại học trong và ngoài nước.

Môn học này nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về mô hình tính toán lý

thuyết, ngôn ngữ hình thức và lý thuyết độ phức tạp tính toán. Máy tính không

bộ nhớ. Máy tính có bộ nhớ. Máy hữu hạn trạng thái, máy truy cập ngẫu nhiên.

Các loại văn phạm, đặc biệt là văn phạm phi ngữ cảnh. Máy Turing và khái niệm

Turing tính được.Hàm đệ quy, Bài toán quyết định, Tính giải được, Lý thuyết độ

phức tạp tính toán.Lớp bài toán P và NP. Lớp bài toán NP đầy đủ.

9. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1.MỞ ĐẦU

Page 11: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

11

1.1. Giới thiệu

1.2. Khái niệm về ngôn ngữ

1.2.1.Bảng chữ

1.2.2.Xâu

1.2.3Các phép toán trên xâu

1.2.4.Ngôn ngữ

1.2.5.Các phép toán trên ngôn ngữ

1.3. Khái niệm về văn phạm

1.3.1.Định nghĩa hình thức về văn phạm

1.3.2.Phân cấp văn phạm của Chomsky

1.4 Khái niệm về ô-tô-mát

1.5. Mạch tuần tự và máy hữu hạn trạng thái

1.6 Tổng kết chương

1.7 Bài tập chương 1

Chương 2 : ÔTÔMAT HỮU HẠN VÀ ÔTÔMAT ĐẨY XUỐNG

2.1. Ôtômat hữu hạn

2.1.1. Ôtômat hữu hạn đơn định

2.1.2. Ôtômat hữu hạn không đơn định

2.1.3. Biểu thức chính quy

2.1.4. Bổ đề bơm

2.2. Ôtômat đẩy xuống

2.2.1. Ôtômat đẩy xuống không đơn định

2.2.2. Tương đương giữa hai dạng của ôtômat đẩy xuống

2.2.3. Ôtômat đẩy xuống đơn định

CHƯƠNG III. VĂN PHẠM

3.1. Văn phạm

3.1.1. Định nghĩa hình thức

3.1.2. Suy dẫn

3.1.3. Ngôn ngữ sản sinh bởi văn phạm

3.2. Văn phạm chính quy

3.2.1. Định nghĩa

3.2.2. Tương đương giữa văn phạm chính quy và ôtômat hữu hạn

3.3. Văn phạm phi ngữ cảnh

3.3.1. Định nghĩa

3.3.2. Cây suy dẫn của văn phạm phi ngữ cảnh

3.3.3. Tính đơn nghĩa của văn phạm phi ngữ cảnh

3.3.4. Tương đương giữa văn phạm phi ngữ cảnh và ôtômat đẩy

xuống

3.3.5. Dạng chuẩn Chomsky

CHƯƠNG 4: MÁY TURING

4.1 Máy Turing

4.1.1 Mô tả máy Turing

Page 12: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

12

4.1.2 Biểu diễn máy Turing bằng biểu đồ

4.1.3 Cấu hình của máy Turing

4.1.4 Ngôn ngữ được đoán nhận bởi máy Turing

4.2 Tính toán bởi máy Turing

4.3 Luận đề Church-Turing

4.4 Các kỹ thuật xây dựng máy Turing

4.4.1 Nhớ ở bộ điều khiển hữu hạn

4.4.2 Băng nhiều rãnh

4.4.3 Chương trình con

4.5 Các mô hình khác của máy Turing

4.5.1 Máy Turing có nhiều băng

4.5.2 Máy Turing không đơn định

CHƯƠNG 5. LÝ THUYẾT ĐỘ PHỨC TẠP TÍNH TOÁN

5.1. Bài toán quyết định

5.1.1. Định nghĩa.

5.1.2. Tính giải được.

5.2.3. Một số bài toán quyết định không giải được.

5.2. Phép quy dẫn

5.3. Lớp bài toán P

5.4. Lớp bài toán P đầy đủ

5.5. Lớp bài toán NP

5.6. Lớp bài toán NP đầy đủ

5.7. Vấn đề P=NP

10. Tài liệu học tập:

1. Giáo trình chính § Ngôn ngữ hình thức và Otomat. Nguyễn Thanh Bình.

ĐHBK Đà Nẵng - 2012

2. Giáo trình chính § Ngôn ngữ hình thức và tính toán. Nguyễn Văn Ba.

NXB Khoa học kỹ thuật - 2002

3. Tài liệu tham khảo

4. § Models of Computation. Exploring the Power of Computing. J.E.

Savage. Addison – Wesley. 2000.

5. § Introduction to Automata Theory, Languages and Computation.

J.E.Hopcroft, J.D. Ullman.Addison-Wesley. 1979

6. § Formal Languages and their Relation to Automata . J.E.Hopcroft, J.D.

Ullman.Addison-Wesley. 1970

7. § The theory of Parsing, Translation and Compiling. J.E.Hopcroft, J.D.

Ullman.Addison-Wesley. 1977

Page 13: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

13

11. Lịch trình chi tiết

11.1. Lịch trình chung

Tuần Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Tổng

(Giờ

TC)

thuyết

Nhóm/

xêmina

Thực

hành

Khác Tự

N/C

KTĐG

1

2

Nội dung 1

+ + + 4

+ + + +

3

4

5

Nội dung 2 +

+ +

6 + +

+ + +

6

7 Nội dung 3

+ + + 4

+ + +

8 Kiểm tra giữa kì

9

10

11

12

Nội dung 4

+

+ + +

8 + +

+ + + +

+ +

13

14

15

Nội dung 5

+ + +

6 +

+ +

+

+ +

11.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính Yêu cầu sinh

viên chuẩn

bị

Ghi chú

Khởi động: Giới thiệu và nghiên cứu chương trình, kế hoạch dạy học

(tuần 0)

Lí thuyết

Thứ 2

(13h-15h)

phòng A3-102.

-Giới thiệu mục

tiêu, chương

trình môn học,

học liệu, phương

pháp và các hình

thức học tập.

-Thông báo các

hình thức

- Nghiên cứu

mục tiêu,

chương trình,

kế hoạch dạy

học môn học.

Page 14: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

14

KTĐG, giao hệ

thống bài tập.

Tự học, Tự

n/c

Do cá nhân tự

bố trí tại thư

viện, phòng tự

học

-Tự nghiên cứu

hệ thống bài tập.

-Tự xây dựng kế

hoạch học tập cá

nhân

-Chuẩn bị các

học liệu và

phương tiện

học tập.

KT- ĐG -Thu thập

thông tin, kiểm

tra kiến thức

nền, lập phiếu

đánh giá tình

trạng ban đầu

của sinh viên

trước khi bắt

đầu quá trinh

dạy học.

-Kiểm tra kế

hoạch học tập

của mỗi sinh

viên.

- Điền phiếu

“khảo sát nhu

cầu học tập”

- Kiểm tra lớp

học theo thuyết

“VƯGỐTXKI “

Tư vấn -Chiều thứ 4,

phòng A3-101.

-Giải đáp các

thắc mắc

-Chuẩn bị

những điều

chưa rõ khi

nghiên cứu

đề cương để

thắc mắc.

Tuần 1: (Nội dung 1: MỞ ĐẦU)

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Lí thuyết

Thứ 2

(13-15h)

phòng A3-

102.

N1: Các vấn đề liên

quan đến ngôn ngữ

-Nghiên cứu tài

liệu “Lí thuyết

tính toán”.

-Đọc [1 – tr 7-19]

Xemina/Nhóm

Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

N2: Các phép toán

trên Xâu

N3:Phân cấp văn

phạm Chomsky.

-Đ [1 – tr 12-17];

Page 15: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

15

KT- ĐG BT cá nhân: - Giải

bài tập chương 1 từ

B1.1. đến B1.3

Đ [1 – tr 19];

Tuần 2: (Nội dung 1: MỞ ĐẦU)

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Lí thuyết

Thứ 2

(13-15h)

phòng A3-

102.

N1: Các vấn đề liên

quan đến văn phạm

và Otomat.

-Nghiên cứu tài

liệu “Lí thuyết

tính toán”.

-Đọc [1 – tr 7-19]

Xemina/Nhóm

Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

N2: Các phép toán

trên ngôn ngữ

N3:Các vấn đề nâng

cao về Otomat.

-Đ [1 – tr 11-12];

KT- ĐG BT cá nhân: - Giải

bài tập chương 1 từ

B1.4. đến B1.6

Đ [1 – tr 19];

Tuần 3: (Nội dung 2: OTÔMAT HỮU HẠN,OTÔMAT ĐẨY XUỐNG)

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Lí thuyết

Thứ 2

(13-15h)

phòng A3-

102.

N1: Các vấn đề liên

quan đến Otomat

hữu hạn đơn định

-Nghiên cứu tài

liệu “Lí thuyết

tính toán”.

-Đọc [1 – tr 21-

27]

Xemina/Nhóm

Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

N2: Xử lí Xâu của

otômat hữu hạn đơn

định

N3:Các vấn đề về

Otomat hữu hạn

không đơn định

-Đ [1 – tr 11-12];

KT- ĐG BT cá nhân: - Giải

bài tập chương 1 từ

B2.1. đến B2.4

Đ [1 – tr 61];

Tuần 4: (Nội dung 2: OTÔMAT HỮU HẠN,OTÔMAT ĐẨY XUỐNG)

Page 16: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

16

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Lí thuyết

Thứ 2

(13-15h)

phòng A3-

102.

N1: Xây dựng OHD

từ OHKD

-Nghiên cứu tài

liệu “Lí thuyết

tính toán”.

-Đọc [1 – tr 33-

38]

Xemina/Nhóm

Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

N2: Sự tương

đương giữa OHD và

OHKD

N3: Ứng dụng

Otomat hữu hạn

-Đ [1 – tr 38-39];

Đ [1 – tr 39-42];

KT- ĐG BT cá nhân: - Giải

bài tập chương 1 từ

B2.5. đến B2.8

Đ [1 – tr 42];

Tuần 5: (Nội dung 2: OTÔMAT HỮU HẠN,OTÔMAT ĐẨY XUỐNG)

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Lí thuyết

Thứ 2

(13-15h)

phòng A3-

102.

N1: Các vấn đề liên

quan đến Otômat

đẩy xuống

-Nghiên cứu tài

liệu “Lí thuyết

tính toán”.

-Đọc [1 – tr 120-

124]

Xemina/Nhóm

Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

N2: Chuyển ODX

đoán nhận bởi ngăn

xếp rỗng thành

ODX đoán nhận

trạng thái cuối.

N3: Otômat đẩy

xuống đơn định

-Đ [1 – tr 125-

128];

Đ [1 – tr 141-

151];

KT- ĐG BT cá nhân: - Giải

bài tập chương 2 từ

B2.5. đến B2.8

Đ [1 – tr 151];

Tuần 6: (Nội dung 3: VĂN PHẠM)

Page 17: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

17

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Lí thuyết

Thứ 2

(13-15h)

phòng A3-

102.

N1: Các vấn đề liên

quan đến Văn phạm

chính qui

-Nghiên cứu tài

liệu “Lí thuyết

tính toán”.

-Đọc [1 – tr 120-

124]

Xemina/Nhóm

Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

N2: Các thuật toán

trên văn phạm chính

qui

N3: ứng dụng của

biểu thức chính quy

-Đ [1 – tr 64-85];

Đ [1 – tr 59-61];

KT- ĐG BT cá nhân: - Giải

bài tập chương 3 từ

B3.1. đến B3.5

Đ [1 – tr 61];

Tuần 7: (Nội dung 3: VĂN PHẠM)

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Lí thuyết

Thứ 2

(13-15h)

phòng A3-

102.

N1: Các vấn đề liên

quan đến Văn phạm

phi ngữ cảnh

-Nghiên cứu tài

liệu “Lí thuyết

tính toán”.

-Đọc [1 – tr 88-

118]

Xemina/Nhóm

Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

N2: Dạng chuẩn của

văn phạm phi ngữ

cảnh

N3: ứng dụng của

văn phạm phi ngữ

cảnh

-Đ [1 – tr 105-

118];

Đ [1 – tr 101-

103];

KT- ĐG BT cá nhân: - Giải

bài tập chương 3 từ

B3.5. đến B3.8

Đ [1 – tr 101];

Tuần 8: KIỂM TRA GIỮA KÌ

Tuần 9: (Nội dung 4: MÁY TURING)

Page 18: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

18

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Lí thuyết

Thứ 2

(13-15h)

phòng A3-

102.

N1: Mô tả máy

Turing

-Nghiên cứu tài

liệu “Lí thuyết

tính toán”.

-Đọc [1 – tr 153-

169]

Xemina/Nhóm

Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

N2: Biểu diễn máy

Turing bằng biểu đồ

N3: Ngôn ngữ được

đoán nhận bởi Máy

Turing

-Đ [1 – tr 153-

157];

Đ [1 – tr 153-

157];

KT- ĐG BT cá nhân: - Giải

bài tập chương 4 từ

B4.1. đến B4.2

Đ [1 – tr 161];

Tuần 10: (Nội dung 4: MÁY TURING)

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Lí thuyết

Thứ 2

(13-15h)

phòng A3-

102.

N1: Các công thức

Tính toán bởi Máy

Turing

-Nghiên cứu tài

liệu “Lí thuyết

tính toán”.

-Đọc [1 – tr 159-

160]

Xemina/Nhóm

Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

N2: Các bài tập về

tính toán máy

Turing

N3: Luận đề Church

Turing

-Đ [1 – tr 159-

160];

Đ [1 – tr 159-

160];

Tự nghiên cứu Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

Độ phức tạp của

máy Turing

Đ [1 – tr 159-

160];

KT- ĐG BT cá nhân: - Giải

bài tập chương 4 từ

B4.3. đến B4.4

Đ [1 – tr 161];

Tuần 11: (Nội dung 4: MÁY TURING)

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Page 19: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

19

Lí thuyết

Thứ 2

(13-15h)

phòng A3-

102.

N1: Các kĩ thuật xây

dựng máy Turing

-Nghiên cứu tài

liệu “Lí thuyết

tính toán”.

-Đọc [1 – tr 161-

165]

Xemina/Nhóm

Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

N2: Băng nhiều

rãnh và các kĩ thuật

tính toán

N3: Chương trình

con

-Đ [1 – tr 161-

165];

Đ [1 – tr 160-

165];

Tự học Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

KT- ĐG BT cá nhân: - Giải

bài tập chương 4 từ

B4.5. đến B4.7

Đ [1 – tr 161];

Tuần 12: (Nội dung 4: MÁY TURING)

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Lí thuyết

Thứ 2

(13-15h)

phòng A3-

102.

N1: Các mô hình

khác của Máy

Turing

-Nghiên cứu tài

liệu “Lí thuyết

tính toán”.

-Đọc [1 – tr 167-

168]

Xemina/Nhóm

Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

N2: Máy Turing có

nhiều băng và nhiều

rãnh

N3: Máy Turing

không đơn định

-Đ [1 – tr 167-

168];

Đ [1 – tr 167-

168];

KT- ĐG BT cá nhân: - Giải

bài tập chương 4 từ

B4.8. đến B4.10

Đ [1 – tr 161];

Tuần 13: (Nội dung 5: ĐỘ PHỨC TẠP TÍNH TOÁN)

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Page 20: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

20

Lí thuyết

Thứ 2

(13-15h)

phòng A3-

102.

N1: Các định nghĩa

về độ phức tạp tính

toán

-Nghiên cứu tài

liệu “Lí thuyết

tính toán”.

-Đọc [1 – tr 167-

168]

Xemina/Nhóm

Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

N2: Tính giải được

N3: Một số bài toán

quyết định không

giải được

-Đ [1 – tr 170-

182];

Đ [1 – tr 175-

182];

KT- ĐG BT cá nhân: - Giải

bài tập chương 4 từ

B5.1. đến B5.2

Đ [1 – tr 182];

Tuần 14: (Nội dung 5: ĐỘ PHỨC TẠP TÍNH TOÁN)

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Lí thuyết

Thứ 2

(13-15h)

phòng A3-

102.

N1: Các phép qui

dẫn và lớp bài toán

P

-Nghiên cứu tài

liệu “Lí thuyết

tính toán”.

-Đọc [1 – tr 167-

168]

Xemina/Nhóm

Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

N2: Nghiên cứu về

lớp bài toán P đầy

đủ

N3: Nghiên cứu về

lớp bài toán P không

đầu đủ

-Đ [1 – tr 170-

177];

Đ [1 – tr 175-

177];

Tự nghiên cứu Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

Nghiên cứu về lớp

bài toán P không

đầu đủ mở rộng

Đ [1 – tr 175-

177];

KT- ĐG BT cá nhân: - Giải

bài tập chương 4 từ

B5.3. đến B5.5

Đ [1 – tr 182];

Tuần 15: (Nội dung 5: ĐỘ PHỨC TẠP TÍNH TOÁN)

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Ghi

chú

Page 21: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

21

Lí thuyết

Thứ 2

(13-15h)

phòng A3-

102.

N1: Các phép qui

dẫn và lớp bài toán

NP

-Nghiên cứu tài

liệu “Lí thuyết

tính toán”.

-Đọc [1 – tr 177-

182]

Xemina/Nhóm

Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

N2: Nghiên cứu về

lớp bài toán NP đầy

đủ

N3: Nghiên cứu về

lớp bài toán NP

không đầu đủ

-Đ [1 – tr 177-

182];

Đ [1 – tr 177-

182];

Tự nghiên cứu Thứ 2 (14-

15h) phòng

A3-102.

Nghiên cứu vấn đề

P=NP

Đ [1 – tr 180-

182];

KT- ĐG BT cá nhân: - Giải

bài tập chương 4 từ

B5.6. đến B5.8

Đ [1 – tr 182];

11. Chính sách đối với môn học

+ Sinh viên cần phải:

Thực hiện đủ các yêu cầu của Bộ GD&ĐT, của nhà trường, của khoa đối với quy

chế thực hiện giờ trên lớp. Đối với môn học này, giáo viên bắt buộc và kiểm tra

1 giờ trên lớp sinh viên phải thực hiện 2 giờ học ngoài lớp để lên lớp phát biểu ý

kiến và đề xuất câu hỏi. Trong một buổi học sinh viên không phát biểu một lần

coi như không có điểm chuyên cần.

+ Về phương tiện dạy học

- Tài liệu bắt buộc liệt kê trong đề cương môn học.

- Ngoài ra, sinh viên cần có một cuốn sách bài giảng “Lí thuyết tính toán”.

- Quy định về hình thức tài liệu ghi chép: Chia vẻ thành 3 phần. 2/3 viết nội dung

bài học, bài chuẩn bị ở nhà và các ý kiến cá nhân. 1/3 còn lại để làm bài tập tại

chỗ trên lớp,sử dụng sơ đồ “cây kiến thức” để ghi chép một cách co khoa học.

+ Các yêu cầu khác

Điều kiện dự thi hoặc kiểm tra cuối kỳ, phải đảm bảo hai yêu cầu:

- Một là, đi học đầy đủ (không nghỉ quá 20% thời lượng học. Đi muộn không quá

10 phút không được vào lớp).

- Hai là hoàn thành đầy đủ các bài tập tuần và kiểm tra. Không được thiếu quá

20% số bài tập tuần, hoặc không quá 1/3 số bài không đạt yêu cầu.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.

12.1. Mục đích và trọng số kiểm tra

Page 22: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

22

Hình thức Tính chất của nội

dung kiểm tra Mục đích kiểm tra

Trọng

số

Đánh giá thường

xuyên

-Tham gia học tập

trên lớp (đi học đầy

đủ, chuẩn bị bài tốt

và tích cực thảo

luận, làm bài tập

tuần đầy đủ).

-Đánh giá thái độ học tập

tích cực của sinh viên.

10%

Bài tập cá nhân -Kiểm tra trước khi

vào giờ học bằng

cách thu lại các bài

tập cá nhân đã giao

tuần trước.

-Hoàn thành tốt nội

dung, nhiệm vụ mà

giảng viên giao cho

cá nhân.

-Đánh giá thái độ học tập

tích cực của sinh viên.

-Đánh giá mức độ thực

hiện mục tiêu bậc 1 của

người dạy và cả người học.

10%

Bài tập nhóm -Kiểm tra trước khi

vào giờ học bằng

cách thu lại các bài

tập nhóm đã giao

trong tháng trước.

-Có chính sách cho

điểm trên cơ sở

đóng góp cụ thể

của từng thành

viên và kết quả của

nhóm thông qua

“Biên bản làm việc

nhóm và bình

công”.

-Đánh giá thái độ và khả

năng làm việc trong nhóm

(khả năng tìm tài liệu, khả

năng phối hợp, khả năng

trình bày…).

10%

Bài kiểm tra giữa

-Kiểm tra báo các

các đề tài

-Đánh giá mức độ thực

hiện mục tiêu bậc 1, bậc 2,

bậc 3 của người học qua

giữa học kỳ.

-Rèn luyện khả năng tư

duy và tổng hợp cho người

học.

- Rèn luyện tư duy thuyết

trình

20%

Page 23: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

23

- Rèn luyện tư duy làm

việc nhóm

Bài thi hết môn -Kiểm tra bằng

việc thi viết (đề

đóng).

-Đánh giá mức độ thực

hiện mục tiêu bậc 1, bậc 2,

bậc 3 của người học trong

cả học kỳ.

-Rèn luyện khả năng tư

duy và tổng hợp cho người

học.

50%

Page 24: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

24

13.2. Tiêu chí đánh giá, mẫu các loại bài tập kiểm tra đánh giá được sử dụng

trong môn học

BÀI TẬP CÁ NHÂN/TUẦN 7 (Các thuốc gây ngủ)

(Mẫu: ...............)

1. Mục tiêu đánh giá

- Thái độ tích cực của người học.

- Khả năng hiểu bài và áp dụng của người học.

- Rèn luyện tư duy tổng hợp cho người học.

2. Cấu trúc của bài tập

Phần A – Các câu hỏi theo cấu trúc

- Khái niệm về ngôn ngữ, khái niệm về Otômat.

- Định nghĩa Máy Turing

- Nêu mối liên quan giữa OHD và OHKD.

- ChuyểODX đoán nhận bởi ngăn xếp rỗng thành ODX đoạn nhận trạng thái cuối?

- Sự tương đương giữa ODX và văn phạm phi ngữ cảnh?

Phần B – Thiết kế trên PP2007 từ 15 đến 20 sline

- Đánh giá các quá trình đoán nhận ngôn ngữ

3. Tiêu chí đánh giá và biểu điểm

A. Với các câu hỏi theo cấu trúc

- Hiểu bài và biết cách áp dụng để giải quyết các câu hỏi đặt ra. Vận dụng tốt các

kiến thức đã học để phân tích và tổng hợp kiến thức nâng cao. (1 điểm /1 câu)

B. Thuyết trình bài báo cáo

- Tìm tư liệu, viết theo chủ đề được phân công hoặc phát hiện vấn đề trong thực

tiễn (2 điểm).

- Nội dung đầy đủ, cấu trúc rõ ràng (2 điểm).

- Có kỹ năng trình bày, logic, hợp lý (1 điểm).

BÀI TẬP NHÓM/THÁNG (Mẫu:........)

1. Mục tiêu đánh giá

- Thái độ tích cực của người học.

- Đánh giả khả năng hiểu bài, áp dụng kiến thức đã học.

- Rèn luyện khả năng phân tích và tổng hợp kiến thức.

Các mục tiêu khác

- Kĩ năng làm việc nhóm

- Kĩ năng quản lí và lãnh đạo

Page 25: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

25

(Do vậy đề kiểm tra phải huy động được sự tham gia của cả nhóm)

2. Cấu trúc đề

- Lựa chọn một chương nào đó trong các chương học phần. Nêu lí do chon chương

đó, cách nghiên cứu chương, phạm vi nghiên cứu, kết quả đạt được. Viết báo cáo.

3. Tiêu chí đánh giá và biểu điểm

- Báo cáo hoạt động của nhóm (theo mẫu)

- Sản phẩm

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM

(Mẫu:........)

Tên dự án:................................................................................

1. Danh sách nhóm và nhiệm vụ được giao

STT Họ và tên Nhiệm vụ được giao Ghi chú

1 Nguyễn Văn A Nhóm trưởng:

- Lập kế hoạch

- Phân công nhiệm vụ

- Điều hành nhóm

2 Nguyễn Văn B Thư kí

Thu thập tài liệu

... ... ...

2. Quá trình làm việc của nhóm

(miêu tả các buổi họp kèm biên bản họp)

3. Tổng hợp kết quả(kèm dự án)

4. Kiến nghị(nếu có)

Nhóm trưởng (kí tên)

BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ

1. Mục tiêu

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, tổng hợp

Ngoài ra có các mục tiêu:

- Kỹ năng đọc

- Kỹ năng viết

2. Danh sách các vấn đề được dùng cho bài tập lớn học kì:

1. ……………………..

2. …………………….

Page 26: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

26

3. Tiêu chí đánh giá

* Các tiêu chí nội dung:

1. Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương

pháp nghiên cứu hợp lí

2. Có bằng chứng rõ rệt về năng lực tư duy phê phán, kĩ năng phân tích, tổng

hợp, đánh giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu

3. Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu, công nghệ, phương pháp, giải

pháp do giảng viên hướng dẫn

* Các tiêu chí hình thức

4. Bố cục hợp lí, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày đúng qui

cách, đẹp.

Biểu điểm cho bài tập lớn học kì

Điểm Tiêu chí

9-10 Đạt cả 4 tiêu chí

7-8 - Đạt 2 tiêu chí đầu

- Tiêu chí 3: có sử dụng đủ số tài liệu song chưa sâu sắc, chưa có

phê phán

- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ

5-6 - Đạt tiêu chí 1

- Tiêu chí 2 chưa thể hiện tư duy phê phán, các kĩ năng phân tích,

tổng hợp, đánh giá còn kém

Dưới 5 Không đạt cả 4 tiêu chí

BÀI THI GIỮA KÌ

1. Nội dung và mục tiêu đánh giá:

Trong 7 tuần học đầu tiên

Chương 1: Mở đầu

Khái niệm về ngôn ngữ, văn phạm, và Otômat

Chương 2: Otômat hữu hạn và otômat đẩy xuống

Chương 3: Văn phạm

2. Dàn bài thi

(Mẫu.......)

Page 27: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

27

Đề thi giữa kỳ môn “Lí thuyết tính toán”

Thời gian: 120 phút

- Mỗi nhóm thiết kế từ 10 -15 sline trên công cụ Powpoint và thuyết trình trong

khoảng 10 phút

- Sau khi nhóm báo cáo xong thì các nhóm khác có thể nhận xét và phản biện

- Cuối cùng GV sẽ kết luận

Cụ thể:

Tiêu chí đánh giá

Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 3đ

Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4đ

Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

Tổng: 10 điểm

BÀI THI CUỐI KÌ

1. Nội dung và mục tiêu đánh giá: Trong cả 15 tuần

- Hình thức: thi viết 60 phút 5 câu

Ma trận đề thi:

Mức độ

Tên chủ đề Nhận biết

Thông

hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ

thấp Cấp độ cao

Lí thuyết tính

toán

2 1 1 1 5

Số câu 5

Số điểm 5

Tỉ lệ 100%

Số câu: 2

Số điểm: 2

Số câu: 1

Số điểm:1

1 Số câu: 1

Số điểm: 1

Số câu

…5 điểm

= 100%

Page 28: đại học đà nẵng trường đại học sư phạm ===***=== đề cương môn

28

Tiêu chí đánh giá

Ngôn ngữ trong sáng, trình bày rõ ràng 1đ

Xác định đúng trọng tâm đề, có kỹ năng phân tích, tổng hợp đánh giá 2đ

Nội dung sáng tạo, có ý kiến cá nhân 2đ

Tổng: 5 điểm

---------------------------------------------------------------------------

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên

(Khoa/Trường) (Kí tên) (Kí tên)

Đánh giá

Tổng hợp

Phân tích

Vận dụng

Hiểu

Biết 2 câu

1 câu

1 câu

1 câu