ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 – 2013

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    1/105

     

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

    HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

    PHẠM THỊ THẢO

    ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢ NG NƯỚ C LƯ U VỰ C

    SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN

    GIAI ĐOẠN 2008 – 2013

    LUẬN VĂN THẠC SĨ 

    HÀ NỘI, NĂM 2014 

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    2/105

     

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

    HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

    PHẠM THỊ THẢO

    ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢ NG NƯỚ C LƯ U VỰ C

    SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN

    GIAI ĐOẠN 2008 – 2013

    CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TR ƯỜ NG

    MÃ SỐ:60.44.03.01

    NGƯỜ I HƯỚ NG DẪN KHOA HỌC:

    GS.TS TR ẦN ĐỨ C VIÊN

    HÀ NỘI, NĂM2014

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    3/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page i

    LỜ I CAM ĐOAN

    Tôi xin cam đoan đây là k ết quả nghiên cứu của tôi. Các số liệu, k ết quả 

    nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng đượ c ai công bố trong bất k ỳ 

    công trình nào.Tôi xin cam đoan r ằng, mọi sự giúp đỡ  trong quá trình thực hiện luận văn

    đã đượ c cảm ơ n, các thông tin trích dẫn đã chỉ rõ nguồn gốc.

     Hà N ội, ngày......tháng...... năm 201....

    Tác giả luận văn

    Phạm Thị Thảo

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    4/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page ii

    LỜ I CẢM Ơ N

     Lờ i đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơ n thầ y giáo GS.TS. TR Ầ  N  ĐỨ C

    VIÊNng ườ i đ ã tr ự c ti ế  p hướ ng d ẫ n tôi hoàn thành luận văn. V ớ i nhữ ng l ờ ichỉ   d ẫ n, nhữ ng tài li ệu, sự   t ận tình hướ ng d ẫ n và nhữ ng l ờ i động viên của

    Thầ y đ ã giúp tôi vượ t qua nhi ều khó khăn trong quá trình thự c hi ện luận văn

    này.

    Tôi cũng xin cảm ơ n quý thầ y cô gi ảng d ạ y trong chươ ng trình cao học

    “Khoa học Môi tr ườ ng” đ ã truyền d ạ y nhữ ng ki ế n thứ c quý báu, nhữ ng ki ế n

    thứ c này r ấ t hữ u ích và giúp tôi nhi ều khi thự c hi ện nghiên cứ u.  Đặc bi ệt, tôi

     xin cám ơ n về  nhữ ng góp ý có ý nghĩ a r ấ t l ớ n khi tôi thự c hi ện đề  cươ ng

    nghiên cứ u.

    Cuố i cùng tôi xin g ử i l ờ i cảm ơ n sâu sắc nhấ t t ớ i gia đ ình, bạn bè đ ã

    luôn bên cạnh quan tâm, giúp đỡ   tôi trong quá trình học t ậ p cũng như  cuộc

    số ng.

    Tôi xin chân thành cảm ơ n !

     Hà N ội, ngày tháng năm 2014

    Tác giả luận văn

    Phạm Thị Thảo

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    5/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page iii

    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN  ................................................................................................... i

    LỜI CẢM Ơ N  ........................................................................................................ iiMỤC LỤC  ............................................................................................................. iii

    DANH MỤC BẢ NG  .............................................................................................. v

    DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ ............................................................................... vi

    DANH MỤC TỪ  VIẾT TẮT .............................................................................. viii

    MỞ ĐẦU  ................................................................................................................ 1

    Chươ ng 1: TỔ NG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 3

    1.1. Lưu vực sông  ................................................................................................... 31.1.1. Khái quát chung về  l ư u vự c sông  ........................................................ 3

    1.1.2. Vai trò của l ư u vự c sông   ..................................................................... 4

    1.2. Ô nhiễm nướ c lưu vực sông ở  Việt Nam ........................................................ 5

    1.2.1. Các nguồn gây ô nhiễ m l ư u vự c sông  ................................................. 5

    1.2.2. Tình hình ô nhiễ m l ư u vự c sông  .......................................................... 6

    1.3.Tình hình quản lý môi tr ườ ng nướ c lưu vực sông ......................................... 12

    1.3.1. Quy định pháp luật liên quan đế n quản lý chấ t l ượ ng nướ c l ư u vự c

     sông   ...................................................................................................................... 12

    1.3.2. T ổ  chứ c quản lý môi tr ườ ng l ư u vự c sông  ........................................ 13

    1.3.3. Thự c hiện quy hoạch l ư u vự c sông  .................................................... 14

    1.3.4. Xây d ự ng nguồn l ự c........................................................................... 14

    1.3.5. S ự  tham gia của cộng đồng   ............................................................... 17

    Chươ ng 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U .......................... 18

    2.1. Đối tượ ng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 18

    2.1.1. Đố i t ượ ng nghiên cứ u ........................................................................ 18

    2.1.2. Phạm vi nghiên cứ u  ........................................................................... 18

    2.2. Nội dung nghiên cứu  ..................................................................................... 19

    2.3. Phươ ng pháp nghiên cứu ............................................................................... 19

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    6/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page iv

    2.3.1. Phươ ng pháp thu thậ p số  liệu thứ  cấ  p .............................................. 19

    2.3.2. Phươ ng pháp k ế  thừ a  ........................................................................ 19

    2.3.3. Phươ ng pháp thu thậ p số  liệu sơ  cấ  p ................................................ 21

    2.3.4. Phươ ng pháp d ự  báo t ải l ượ ng phát thải .......................................... 222.3.5. Phươ ng pháp so sánh  ........................................................................ 23

    2.3.6. Phươ ng pháp xử  lý số  liệu ................................................................. 23

    Chươ ng 3. K ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬ N ........................................................... 24

    3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên ..................................... 24

    3.1.1. Điề u kiện t ự  nhiên  ............................................................................. 24

    3.1.5. Tài nguyên khoáng sản ...................................................................... 29

    4.1.6. Tài nguyên đấ t và cơ  cấ u sử  d ụng đấ t  ............................................... 31

    3.1.7 . Tài nguyên r ừ ng   ............................................................................... 33

    3.1.2. Đặc đ iể m kinh t ế  - xã hội t ỉ nh Thái Nguyên ...................................... 34

    3.2 Các nguồn tác động lên lưu vực sông Cầu ..................................................... 37

    3.2.1. Nguồn thải công nghiệ p  .................................................................... 38

    3.2.2. Nguồn thải nông nghiệ p  .................................................................... 41

    3.2.3. Nguồn thải y t ế   .................................................................................. 45

    3.2.4. Nguồn thải sinh hoạt   ......................................................................... 47

    3.2.5. Hoạt động khai thác khoáng sản ....................................................... 49

    3.2.6. Suy giảm chấ t l ượ ng r ừ ng   ................................................................. 49

    3.3. Đánh giá hiện tr ạng và diễn biến chất lượ ng nướ c sông Cầu đoạn chảy qua

    tỉnh Thái Nguyên  .................................................................................................. 51

    3.4. Đề xuất các gải pháp nhằm bảo vệ và sử dụng hợ  p lý môi tr ườ ng nướ c lưu

    vực sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên ...................................... 68

    3.4.1. Dự  báo t ải l ượ ng phát thải ................................................................ 68

    3.4.2.  Đề  xuấ t giải pháp quản lý bảo vệ và sử  d ụng môi tr ườ ng nướ c sông C ầu 71

    K ẾT LUẬ N VÀ KIẾ N NGHỊ.............................................................................. 78

    K ẾT LUẬ N  .......................................................................................................... 78

    KIẾ N NGHỊ  ......................................................................................................... 78

    TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 79 

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    7/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page v

    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 2.1. Các vị trí quan tr ắc trên sông Cầu ....................................................... 20

    Bảng 3.1. Nhiệt độ trung bình tại Thái Nguyên (0C) ........................................... 26

    Bảng 3.2. Tổng lượ ng mưa các tháng trong năm (mm) ....................................... 27

    Bảng 3.3. Đặc tr ưng hình thái các sông lưu vực Sông Cầu ................................. 27

    Bảng 3.4. Hiện tr ạng sử dụng đất ......................................................................... 32

    Bảng 3.5. Cơ  cấu sử dụng đất phân theo đơ n vị hành chính ................................ 32

    Bảng 3.6. Đơ n vị hành chính tỉnh Thái Nguyên .................................................. 34

    Bảng: 3.7. Dân số Thái Nguyên qua các năm (ĐV:ngườ i) .................................. 35

    Bảng 3.8: GDP theo ngành tại Thái Nguyên.  ...................................................... 37

    Bảng 3.9. Các cơ  sở  sản xuất công nghiệ p trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên phântheo một số ngành công nghiệ p chủ yếu .............................................................. 38

    Bảng 3.10. Lưu lượ ng nướ c thải của một số cở  sở  công nghiệ p trên địa bàn tỉnh

    Thái Nguyên  ......................................................................................................... 39

    Bảng 3.11.Số lượ ng gia súc, gia cầm tỉnh Thái Thái Nguyên năm 2013 ............ 43

    Bảng 3.12. Thống k ế số lượ ng gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh qua ................ 44

    các năm  ................................................................................................................. 44

    Bảng 3.13.Định mức tải lượ ng ô nhiễm chăn nuôi theo WHO ............................ 44Bảng 3.14. Ướ c tính tổng tải lượ ng chăn nuôi từ năm 2008 -2013 theo WHO ... 45

    Bảng 3.15. Số cơ  sở  khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh ....................................... 46

    Bảng 3.16. Lưu lượ ng nướ c thải y tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên .................. 47

    Bảng 3.17. Ướ c tính lượ ng thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ........... 48

    Bảng 3.18. Lưu lượ ng nướ c thải tại cơ  sở  khai thác khoáng sản ......................... 49

    Bảng 3.19. Diện tích r ừng từ năm 2008 -2013 .................................................... 50

    Bảng 3.20. Ướ c tính lưu lượ ng nướ c thải và tải lượ ng BOD trong nướ c thải từ 

    các KCN, CCN, (ĐCN) tỉnh Thái Nguyên.  ......................................................... 69

    Bảng 3.21. Ướ c tính lượ ng nướ c thải sinh hoạt và tải lượ ng BOD, COD ........... 70

    Bảng 3.22. Ướ c tính lượ ng nướ c thải và chất thải r ắn phát sinh cho ngành ........ 71

    y tế  ........................................................................................................................ 71 

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    8/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page vi

    DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ 

    Hình 1.1. Diễn biến hàm lượ ng BOD5 trên sông Nhuệ năm 2007-2011 ............. 10

    Hình 1.2. Diễn biến hàm lượ ng COD trên sông Đáy năm 2007 -2011. .............. 10Hình 2.1. Bản đồ lưu vực sông Cầu ..................................................................... 18

    Hình 2.2. Sơ  đồ các điểm quan tr ắc trên sông Cầu.............................................. 21

    Hình 3.1. Vị trí tỉnh Thái Nguyên ........................................................................ 24

    Hình 3.2. Sơ  đồ phân bố khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên .................. 31

    Hình 3.3. Mật độ dân số các huyện/thị xã/ TP năm 2013 ................................... 35

    Hình 3.4. Biểu đồ cơ  cấu đóng góp của 3 khu vực kinh tế trong tổng GDP. ...... 37

    Hình 3.5. Bản đồ quy hoạch phát triển công nghiệ p tỉnh Thái Nguyên .............. 40

    Hình 3.6. Diễn biến DO trên sông Cầu từ năm 2008-20013 ............................... 52

    Hình 3.7. Đồ thị dạng hộ p thể hiện giá tr ị DO ..................................................... 52

    Hình 3.8. Diễn biến hàm lượ ng BOD5 mùa khô năm 2008 -2013 ....................... 53

    Hình 3.9. Diễn biến hàm lượ ng BOD5 mùa mưa năm 2008 -2013 ...................... 53

    Hình 3.10. Diễn biến hàm lượ ng BOD5 trung bình năm 2008 -2013 .................. 54

    Hình 3.11. Đồ thị dạng hộ p thể hiện giá tr ị BOD5 ............................................... 54

    Hình 3.12. Diễn biến hàm lượ ng COD mùa khô năm 2008 -2013 ...................... 55

    Hình 3.13. Diễn biến hàm lượ ng COD mùa mưa năm 2008 -2013 ..................... 55

    Hình 3.14. Diễn biến hàm lượ ng COD trung bình năm 2008 -2013 ................... 56

    Hình 3.15. Đồ thị dạng hộ p thể hiện giá tr ị COD ................................................ 56

    Hình 3.16. Diễn biến hàm lượ ng NH4+ mùa khô năm 2008 -2013 ...................... 57

    Hình 3.17. Diễn biến hàm lượ ng NH4+ mùa mưa năm 2008 -2013 ..................... 57

    Hình 3.18. Diễn biến hàm lượ ng NH4+trung bình năm 2008 -2013 .................... 58

    Hình 3.19. Đồ thị dạng hộ p thể hiện giá tr ị NH4+ ................................................ 58

    Hình 3.20. Diễn biến hàm lượ ng NO2- mùa khô năm 2008 -2013 ...................... 59Hình 3.21. Diễn biến hàm lượ ng NO2

    - mùa mưa năm 2008 -2013 ..................... 59

    Hình 3.22. Diễn biến hàm lượ ng NO2- trung bình năm 2008 -2013 ................... 60

    Hình 3.23. Đồ thị dạng hộ p thể hiện giá tr ị .......................................................... 60

    Hình 3.24. Diễn biến hàm lượ ng .......................................................................... 61

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    9/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page vii

    Hình 3.24. Đồ thị dạng hộ p thể hiện giá tr ị .......................................................... 61

    Hình 3.25. Diễn biến hàm lượ ng TSS mùa khô năm 2008 -2013 ........................ 62

    Hình 3.26. Diễn biến hàm lượ ng TSS mùa mưa năm 2008 -2013 ....................... 63

    Hình 3.27. Diễn biến hàm lượ ng TSS trung bình năm 2008 -2013 ..................... 63Hình 3.28. Đồ thị hình hộ p thể hiện TSS ............................................................. 64

    Hình3.29. Diễn biến hàm lượ ng Fe mùa khô năm 2008 -2013 ............................ 64

    Hình 3.30. Diễn biến hàm lượ ng Fe mùa mưa năm 2008 -2013 ......................... 65

    Hình 3.31. Diễn biến hàm lượ ng Fe trung bình năm 2008 -2013 ........................ 65

    Hình 3.32. Đồ thị hình hộ p thể hiện Fe ................................................................ 66

    Hình 3.32. Diễn biến hàm lượ ng Coliform mùa khô năm 2008 -2013 ................ 66

    Hình 3.33. Diễn biến hàm lượ ng Coliform mùa mưa năm 2008 -2013 ............... 67

    Hình 3.34. Diễn biến hàm lượ ng Coliform trung bình năm 2008 -2013 ............. 67

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    10/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page viii

    DANH MỤC TỪ  VIẾT TẮT

    BVMT Bảo vệ môi tr ườ ng

    BVTV Bảo vệ thực vật

    CP Chính phủ 

    KT-XH Kinh tế xã hội

    KCN Khu công nghiệ p

    LVS Lưu vực sông

     NĐ  Nghị định

     NN&PTNT Nông nghiệ p và phát triển nông thôn

    QCVN Quy chuẩn Việt Nam

    TNN Tài nguyên nướ c

    TNMT Tài nguyên môi tr ườ ng

    TP Thành phố 

    TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

    WHO Tổ chức y tế thế giớ i

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    11/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 1

    MỞ  ĐẦU

    Lưu vực sông Cầu là một nhánh quan tr ọng của lưu vực sông Thái Bình,

    đây là nơ i lưu tr ữ nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, cấ p nướ c cho các hoạt

    động phát triển kinh tế - xã hội và đờ i sống sinh hoạt của ngườ i dân. Vớ i chiềudài 288 km, LVS Cầu bắt nguồn từ dãy Pia-Bi-óc (Bắc K ạn) và chảy qua các tỉnh

     phía Bắc: Bắc K ạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, V ĩ nh Phúc, Hà Nội và

    Hải Dươ ng. Nướ c sông Cầu tiế p nhận nướ c thải chủ  yếu từ  các hoạt động sản

    xuất nông nghiệ p, công nghiệ p, sinh hoạt, khai khoáng... của các tỉnh thành này

    vớ i tốc độ ngày càng nghiêm tr ọng gây suy thoái chất lượ ng nướ c sông.

    Thái Nguyên là một trung tâm kinh tế - xã hội lớ n của khu vực Đông Bắc

    hay cả vùng trung du và miền núi phía Bắc. Là một thành phố công nghiệ p nằm

     bên bờ  sông Cầu. Vớ i vị trí địa lý thuận lợ i cùng vớ i nguồn tài nguyên đất, nướ c,

    khoáng sản,… phong phú và đa dạng, Thái Nguyên có nhiều thuận lợ i trong phát

    triển kinh tế. Trong những năm gần đây, kinh tế Thái Nguyên đạt tốc độ  phát

    triển cao (GDP tăng 8-14%/năm), đặc biệt là các ngành công nghiệ p, dịch vụ có

    tốc độ tăng tr ưở ng nhanh. Theo quy hoạch phát triển từ nay đến 2020 tốc độ tăng

    tr ưở ng GDP của Thái Nguyên đến 12-15%/năm, cao hơ n mức tăng trung bình

    của cả nướ c (8-9%/năm). Tuy nhiên, cùng vớ i tốc độ phát triển kinh tế - xã hội

    đã kéo theo những vấn đề  liên quan tr ực tiế p đến môi tr ườ ng và Thái Nguyên

    cũng không nằm ngoài quy luật đó.

    Hàng năm, sông Cầu trên địa bàn tỉnh tiế p nhận khoảng 35 triệu m3 nướ c

    thải chưa qua xử lý của hơ n 1.000 cơ  sở  sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khai thác

    và chế biến khoáng sản, các bệnh viện và các khu công nghiệ p trên địa bàn. Theo

    số liệu quan tr ắc trong những năm gần đây cho thấy, chất lượ ng nướ c sông Cầu

    chảy qua tỉnh Thái Nguyên đã suy giảm một cách nghiêm tr ọng. Hầu hết các chỉ 

    tiêu chất lượ ng nướ c đều không đạt tiêu chuẩn chất lượ ng nguồn loại A (QCVN

    08 -2008). Vì vậy, việc tìm hiểu sự tác động đó trong những năm gần đây đã gây

    ra những thay đổi như  thế  nào đến chất lượ ng nướ c lưu vực sông Cầu tôi tiến

    hành đề tài “  Đánh giá di ễ n bi ế n chấ t l ượ ng nướ c l ư u vự c sông C ầu đ oạn chạ y

    qua t ỉ nh Thái Nguyên giai đ oạn 2008 – 2013”.

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    12/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 2

    Mục đích nghiên cứ u

    Xác định các nguồn thải gây ảnh hưở ng tớ i chất lượ ng nướ c lưu vực sông

    Cầu đoạn chảy qua địa phận tỉnh Thái Nguyên.

    Đánh giá diễn biến chất lượ ng nướ c và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ chất lượ ng nướ c lưu vực sông.

    Yêu cầu của đề tài

    Thông tin, dữ liệu thu thậ p phải chính xác, phản ánh đượ c những thay đổi

    và diễn biến chất lượ ng nướ c sông Cầu. 

    Các giải pháp đề xuất phải đảm bảo tính thực tiễn.

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    13/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 3

    Chươ ng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Lư u vự c sông

    1.1.1. Khái quát chung về l ư u vự c sông

    Lưu vực sông (LVS): là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọilượ ng nướ c mưa khi r ơ i xuống sẽ tậ p trung lại thành những dòng chảy và thoát ra

     bằng một con sông. (Th.S Đỗ Đức Dũng, 2009)

    Về  mặt hình thái, một lưu vực sông có thể  chia thành các vùng thượ ng

    lưu, trung lưu và hạ lưu.

    Vùng thượ ng l ư u: thườ ng là các vùng núi cao vớ i địa hình dốc, chia cắt

     phức tạ p. Đây là nơ i khở i nguồn của dòng sông và bề mặt thườ ng bao phủ bằng

    những cánh r ừng thượ ng nguồn như những kho nướ c xanh có vai trò điều hòa

    dòng chảy, làm giảm dòng chảy đỉnh lũ và tăng lượ ng dòng chảy mùa cạn cho

    khu vực hạ lưu.

    Trung l ư u:  thườ ng là vùng đồi núi hoặc cao nguyên có địa hình thấ p và

    thoải hơ n, là vùng trung gian chuyển nướ c xuống vùng hạ  lưu. Tại vùng trung

    lưu, các con sông thườ ng có độ dốc nhỏ hơ n, lòng sông bắt đầu mở  r ộng hơ n và

     bắt đầu có bãi, đáy sông có nhiều cát mịn. Các bãi ven sông thườ ng có nguy cơ  bị 

    ngậ p nướ c tạo thành các bãi chứa lũ tạm thờ i.

     H ạ l ư u: là vùng thấ p nhất của lưu vực sông, phần lớ n là đất bồi tụ lâu năm

    có thể tạo nên các vùng đồng bằng r ộng. Nói chung các sông khi chảy đến hạ lưu

    thì mặt cắt sông mở  r ộng, sông thườ ng phân thành nhiều nhánh đổ ra biển. Sông

    ở  hạ lưu thườ ng có độ dốc nhỏ, dòng bùn cát chủ yếu ở  đáy sông là cát mịn và

     bùn. Do mặt cắt sông mở  r ộng nên tốc độ nướ c giảm nhỏ khiến cho quá trình bồi

    lắng là chủ yếu, còn xói lở  chỉ xảy ra trong mùa lũ tại một số điểm nhất định. Tại

    hạ lưu gần biển các sông thườ ng dễ bị phân nhánh, lòng sông biến dạng uốn khúc

    theo hình sin và thườ ng có sự biến đổi về hình thái dướ i tác động của các quá

    trình bồi, xói liên tục.

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    14/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 4

    Lưu vực sông là một hệ  thống mở  và luôn tươ ng tác vớ i tầng khí quyển

     bên trên thông qua hoạt động của hoàn lưu khí quyển và chu trình thủy văn, nhờ  

    đó hàng tr ăm lưu vực sông đều nhận đượ c một lượ ng nướ c đến từ  mưa để  sử 

    dụng cho các nhu cầu của con ngườ i và duy trì hệ sinh thái.

    1.1.2. Vai trò của l ư u vự c sông

    LVS là một hệ thống vô cùng quan tr ọng của tự nhiên vớ i các chức năng

    r ất quan tr ọng đối vớ i con ngườ i, là nơ i cư trú của con ngườ i và thế giớ i sinh vật,

    cung cấ p các nguồn tài nguyên đồng thờ i là nơ i chứa đựng và đồng hóa các chất

    thải do quá trình sống của con ngườ i và các sinh vật thải ra tạo dựng sự cân bằng

    cảu quá trình sinh thái.

     Nguồn nướ c trên các lưu vực sông là nguồn tài nguyên quý giá của tự 

    nhiên ban cho con ngườ i nên tất cả những ngườ i sinh sống trên lưu vực sông đều

    có quyền khai thác sử dụng. Việc sử dụng nướ c có mối liên quan mật thiết vớ i sử 

    dụng đất và ảnh hưở ng đến hệ sinh thái lưu vực. Sự phát triển KT –XH và cuộc

    sống của muôn loài trên LVS không thể bền vững nếu không cung cấ p đúng và

    đủ nướ c theo thờ i gian và không gian, đảm bảo cả số lượ ng và chất lượ ng. Đối

    vớ i một quốc gia nướ c cũng tươ ng tự như đất đai, hầm mỏ, r ừng , biển … đều là

    tài nguyên vô cùng quý báu. Không phải ngẫu nhiên mà các khu dân cư trù phú,các thủ đô, thành phố lớ n đều nằm trên các triền sông: Hà Nội bên bờ  sông Hồng,

    Huế - sông Hươ ng, Pari - sông Xen, London – sông Themizơ .

    Tr ướ c kia, khi công nghiệ p chưa phát triển, con ngườ i sống bằng tr ồng

    tr ọt và chăn nuôi nhờ  những đồng bằng phì nhiêu ven sông nhiều nướ c. Khi chưa

    có phươ ng tiện giao thông hiện đại thì nguồn nướ c sông ngòi là những luồng vận

    chuyển chủ yếu. Các nhà khoa học trên thế giớ i đều cho r ằng nền văn minh của

    một đất nướ c là “ đất màu mỡ , đất có đủ nướ c và đất không bị r ửa trôi xói mòn điđến nghèo kiệt”.

     Ngày nay trong điều kiện phát triển mớ i của nền kinh tế quốc dân, không

    một hoạt động nào của con ngườ i mà không liên quan tớ i khai thác sông ngòi,

    nguồn nướ c. Nướ c sông chảy qua các công trình đầu mối như  cống lấy nướ c,

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    15/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 5

    tr ạm bơ m đi vào các ống dẫn nướ c, kênh mươ ng để phục vụ cho sinh hoạt , tướ i

    ruộng, chăn nuôi, nướ c dùng cho luyện kim, nướ c quay các tuốc bin phát điện,

     phục vụ cho giao thông vận tải….(PGS.TS.Phạm Ngọc Dũng và cs, 2005).

    1.2. Ô nhiễm nướ c lư u vự c sông ở  Việt Nam

    1.2.1. Các nguồn gây ô nhi ễ m l ư u vự c sông

    Tại mỗi lưu vực sông, theo tình hình phát triển kinh tế xã hội trong khu

    vực, tỷ lệ đóng góp lượ ng thải ô nhiễm của các ngành có khác nhau.

    1.2.1.1. N ướ c thải sinh hoạt

    Lượ ng nướ c thải sinh hoạt đổ vào các sông hàng năm đều tăng do tốc độ 

    đô thị hóa cao. Nướ c thải sinh hoạt chiếm trên 30% tổng lượ ng thải đổ tr ực tiế p

    ra các sông hồ, hay kênh r ạch dẫn ra sông. Mức đô thị  hóa diễn ra vớ i tốc độ nhanh, năm 1990 cả nướ c có 550 đô thị, đến tháng 6 năm 2012 đã là 758 đô thị.

    Bên cạnh đó, không chỉ ở   thành thị, mà ngay cả ở   khu vực nông thôn, lượ ng

    nướ c thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ r ất lớ n và tăng nhanh qua các năm.Hầu hết nướ c

    thải sinh hoạt của các thành phố đều chưa đượ c xử lý, tr ực tiế p đổ vào các kênh

    mươ ng và chảy thẳng ra sông gây ra ô nhiễm môi tr ườ ng nướ c mặt. Phần lớ n các

    đô thị đều chưa có nhà máy xử lý nướ c thải tậ p trung, hoặc đã xây dựng nhưng

    chưa đi vào hoạt động, hoặc hoạt động không có hiệu quả. (Báo cáo môi tr ườ ng

    quốc gia năm 2012 – Môi tr ườ ng nướ c mặt)

    1.2.1.2. N ướ c thải công nghiệ p

    Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệ p hóa, hiện đại hóa đất nướ c, nhiều

    ngành công nghiệ p đượ c mở  r ộng quy mô sản xuất, cũng như phạm vi phân bố.

    Cùng vớ i đó là sự gia tăng lượ ng nướ c thải lớ n, nhưng mức đầu tư cho hệ thống

    xử lý nướ c thải chưa đáp ứng yêu cầu. Số lượ ng khu công nghiệ p (KCN) có hệ 

    thống xử lý nướ c thải vẫn đang ở  mức trung bình (50-60%), hơ n nữa 50% trong

    số đó vẫn chưa hoạt động hiệu quả. (Báo cáo môi tr ườ ng quốc gia năm 2006)

    1.2.1.3.  N ướ c thải y t ế  

    Do thành phần nướ c thải y tế chứa nhiều hóa chất độc hại vớ i nồng độ cao

    và chứa nhiều vi trùng, vi khuẩn lây lan bệnh truyền nhiễm. Mức độ  gia tăng

    lượ ng nướ c thải y tế năm 2011 so vớ i năm 2000 là hơ n 20%. Hầu hết các bệnh

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    16/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 6

    viện do Bộ Y tế quản lý đã đượ c đầu tư hệ thống xử lý nướ c thải tậ p trung. Tuy

    nhiên, tại các bệnh viện thuộc Sở   y tế địa phươ ng quản lý hay các bệnh viện

    thuộc ngành khác quản lý, cũng như các cơ  sở  khám chữa bệnh tư nhân nằm r ải

    rác, phần lớ n chưa có hệ thống xử lý nướ c thải. Theo Cục Quản lý môi tr ườ ng ytế thuộc Bộ Y tế, năm 2011, nướ c ta có hơ n 13.640 cơ  sở  y tế, khám chữa bệnh.

    Mỗi ngày, các đơ n vị này thải ra khoảng 120.000 m3nướ c thải Ytế, trong khi đó,

    chỉ có 53,4% trong tổng số bệnh viện có hệ thống xử lý nướ c thải y tế. Trong đó,

    một số lượ ng lớ n các chất độc hại trong nướ c thải y tế không thể xử lý đượ c bằng

     phươ ng pháp xử lý nướ c thải thông thườ ng. ( Báo cáo môi tr ườ ng quốc gia năm

    2012)

    1.2.1.4. N ướ c thải nông nghiệ p

     Nông nghiệ p là ngành sử dụng nhiều nướ c nhất, chủ yếu để phục vụ tướ i

    nướ c và hoa màu. Vì vậy tính trong tổng lượ ng nướ c thải chảy ra nguồn nướ c

    mặt thì lưu lượ ng nướ c thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệ p chiếm tỷ tr ọng lớ n

    nhất. Việc sử dụng hóa chất bảo vệ  thực vật (BVTV) và phân bón hóa học bất

    hợ  p lý trong sản xuất nông nghiệ p là nguyên nhân chủ yếu làm ô nhiễm nguồn

    nướ c. Trung bình 20-30% thuốc BVTV và phân bón không đượ c cây tr ồng tiế p

    nhận sẽ theo nướ c mưa và nướ c tướ i do quá trình r ửa trôi đi vào nguồn nướ c mặt

    và tích lũy trong đất, nướ c ngầm dướ i đạng dư lượ ng phân bón và thuốc bảo vệ 

    thực vật. Đây là hiện tượ ng phổ biến, đặc biệt là hai châu thổ sông Hồng và sông

    Cửu Long. ( Báo cáo môi tr ườ ng quốc gia năm 2006)

    1.2.2. Tình hình ô nhi ễ m l ư u vự c sông

     Nướ c ta có mạng lướ i sông ngòi khá dày đặc, nếu chỉ tính các con sông có

    chiều dài 10 km tr ở  lên và có dòng chảy thườ ng xuyên thì có tớ i 2.372 con sông,

    trong đó, 13 hệ thống sông lớ n có diện tích lưu vực trên 10.000 km2. Lưu vực của

    13 hệ thống sông lớ n chiếm hơ n 80% diện tích lãnh thổ,10 trong số 13 sông trên

    là sông liên quốc gia. Lưu vực của 9 hệ thống sông chính: S. Hồng, S.Thái Bình,

    S. Bằng Giang – K ỳ Cùng, S.Mã, S. Cả - La, S.Thu Bồn, S. Ba, S.Đồng Nai, S.

    Cửu Long chiếm tớ i gần 93% tổng diện tích lưu vực sông toàn quốc và gần xấ p

    xỉ 80% diện tích quốc gia (Báo cáo môi tr ườ ng quốc gia năm 2006).

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    17/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 7

    Sau gần 20 năm mở  cửa và đẩy mạnh kinh tế vớ i hơ n 64 khu chế xuất và

    khu công nghiệ p, cộng thêm hàng tr ăm ngàn cơ  sở  hóa chất và chế biến trên toàn

    quốc. Vấn đề chất thải là một vần đề của phát triển đối vớ i những quốc gia còn

    đang phát triển. Qua thờ i gian, nguy cơ  ô nhiễm ngày càng tăng dầnvà cho đếnhôm nay, có thể nói r ằng tình tr ạng ô nhiễm trên những dòng sông ở  Việt Nam đã

    đang ở   mức báo động, đặc biệt ở   những nơ i có phát triển kinh tế  tr ọng điểm.

     Nhiều dòng sông tr ướ c kia là nơ i giặt giũ tắm r ửavà nướ c sông đượ c sử dụng như 

    nướ c sinh hoạt gia đình thì nay tình tr ạng hoàn toàn khác hẳn. Những nơ i đượ c

    đề cậ p đến có thể đượ c chia ra từng khu vực khác nhau từ Bắc chí Nam tùy theo

    sự phát triển của từng nơ i một. Đó là :

    Lưu vực sông Cầu và các phụ  lưu qua các tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên,

    V ĩ nh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hải Dươ ng.

    Lưu vực sông Nhuệ, sông Ðáy chảy qua các tỉnh Hòa Bình, TP Hà Nội,

    Hà Tây, Hà Nam, Nam Ðịnh, và Ninh Bình.

    Lưu vực sông Ðồng Nai, sông Sài Gòn gồm các tỉnh Lâm Ðồng, Ðắc Lắc

    Ðắc Nông, Bình Phướ c, Bình Dươ ng, Tây Ninh, Ðồng Nai (Biên Hòa), Thành

     phố Hồ Chí Minh, Bà R ịa - Vũng Tàu,Ninh Thuận, và Bình Thuận.

    •  Lư u vự c sông Đồng Nai 

    Lưu vực sông Đồng Nai là một trong những lưu vực sông lớ n của Việt

     Nam và là lưu vực sông lớ n thứ hai ở  khu vực phía Nam, bao phủ  toàn bộ địa

    giớ i hành chánh của các tỉnh Lâm Đồng, Bình Phướ c, Bình Dươ ng, Tây Ninh,

    Đồng Nai, Tp. Hồ  Chí Minh, Bà R ịa – Vũng Tàu và một phần địa giớ i hành

    chánh của các tỉnh Đăk Nông, Ninh Thuận, Bình Thuận và Long An (tổng cộng

    11 tỉnh, thành có liên quan). Ngoài dòng chính là sông Đồng Nai, trên lưu vực

    này còn có nhiều phụ  lưu quan tr ọng đổ nướ c vào sông Đồng Nai tr ướ c khi ra

     biển như sông La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ, cùng vớ i một hệ 

    thống sông r ạch chằng chịt vùng cửa sông ven biển. (Huỳnh Thị Minh Hằng và

    cs., 2006). Hệ  thống sông Đồng Nai giữ vai trò đặc biệt quan tr ọng trong phát

    triển kinh tế – xã hội của 11 tỉnh, thành phố có liên quan đến lưu vực, là nguồn

    cung cấ p nướ c sinh hoạt cho 15 triệu ngườ i, cho sản xuất công nghiệ p, nông

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    18/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 8

    nghiệ p, phát triển thủy điện, nuôi tr ồng thủy sản, giao thông vận tải, du

    lịch…Nhưng hiện nay, nguồn nướ c sông đã bị ô nhiễm ở  mức báo động. Trong

    đó ô nhiễm hữu cơ , vi sinh, kim loại nặng, dầu mỡ , cộng vớ i nạn khai thác nguồn

    nướ c không kiểm soát đượ c đã gây nhiều tác hại môi tr ườ ng r ất lớ n.Theo tin từ Tổng Cục Môi tr ườ ng (Bộ Tài nguyên và Môi tr ườ ng), hiện

    nay môi tr ườ ng lưu vực sông Đồng Nai (bao gồm các sông chính là Đồng Nai,

    Sông Bé, Sài Gòn, Vàm Cỏ và Thị Vải) đang ở  mức báo động. Vấn đề ô nhiễm

    sông Đồng Nai mang tính liên vùng, không thể giải quyết trong phạm vi một địa

     phươ ng. Cũng theo Cục Bảo vệ môi tr ườ ng, vùng hạ  lưu sông Đồng Nai đã bị 

    nhiễm mặn nghiêm tr ọng và không thể sử dụng cho mục đích cấ p nướ c sinh hoạt

    và tướ i tiêu. Sông Sài Gòn bị ô nhiễm còn tr ầm tr ọng hơ n, chủ yếu là ô nhiễm

    chất hữu cơ , vi sinh. (Nguyễn Khoa, 2011)

    Tại Hội nghị  triển khai Đề án bảo vệ môi tr ườ ng lưu vực hệ  thống sông

    Đồng Nai ngày 26/2/2008, các cơ   quan chuyên môn đều có chung đánh giá:

    nguồn nướ c thuộc lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai hiện đang bị ô nhiễm nặng,

    không đạt chất lượ ng mặt nướ c dùng làm nguồn cấ p nướ c sinh hoạt. Theo số liệu

    khảo sát do Chi cục Bảo vệ môi tr ườ ng phối hợ  p vớ i Công ty Cấ p nướ c Sài Gòn

    thực hiện năm 2008 cho thấy, lượ ng NH3  (amoniac), chất r ắn lơ   lửng, ô nhiễm

    hữu cơ  (đặc biệt là ô nhiễm dầu và vi sinh) tăng cao tại hầu hết các r ạch, cống và

    các điểm xả. Có khu vực, hàm lượ ng nồng độ NH3  trong nướ c vượ t gấ p 30 lần

    tiêu chuẩn cho phép (như  cửa sông Thị Tính); hàm lượ ng chì trong nướ c vượ t

    tiêu chuẩn quy định nhiều lần; chất r ắn lơ  lửng vượ t tiêu chuẩn từ 3 - 9 lần... Tác

    nhân chủ yếu của tình tr ạng ô nhiễm này chính là trên 9.000 cơ  sở  sản xuất công

    nghiệ p nằm phân tán, nằm xen k ẽ trong khu dân cư trên lưu vực sông Đồng Nai.

    Bình quân mỗi ngày, lưu vực sông phải tiế p nhận khoảng 48.000m3 nướ c thải từ 

    các cơ  sở  sản xuất này. Dọc lưu vực sông Đồng Nai, có 56 khu công nghiệ p, khu

    chế xuất đang hoạt động nhưng chỉ có 21 khu có hệ  thống xử  lý nướ c thải tậ p

    trung, số  còn lại đều xả  tr ực tiế p vào nguồn nướ c, gây tác động xấu đến chất

    lượ ng nướ c của các nguồn tiế p nhận... Có nơ i, hoạt động của các nhà máy trong

    khu công nghiệ p đã phá vỡ  hệ thống thuỷ lợ i, tạo ra những cánh đồng hạn hán,

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    19/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 9

    ngậ p úng và ô nhiễm nguồn nướ c tướ i, gây tr ở  ngại r ất lớ n cho sản xuất nông

    nghiệ p của bà con nông dân.(TS.Tr ần Đức Hiến, 2011).

    Theo Tổng cục Môi tr ườ ng, năm 2010 k ết quả  quan tr ắc cho thấy hiện

    tr ạng mặt nướ c sông Sài Gòn về  chất N-NH4 có chỉ  số  luôn vượ t ngưỡ ng tiêuchuẩn QCVN ở  mức B1 nhiều lần; còn chỉ số BOD5 (nhóm chỉ tiêu đánh giá về 

    mức độ ô nhiễm chất hữu cơ  của bề mặt nướ c) nhiều khu vực tăng mạnh... Điều

    đáng nói là N-NH4 ở  tất cả cửa sông đều vượ t QCVN cột nướ c A1 như phà Bình

    Khánh, đậ p Tam Thôn Hiệ p, sông Soài R ạ p...(Anh Thoa, Đức Tuyên, 2010)

    •  Lư u vự c sông Nhuệ - sông Đáy

    LVS Nhuệ  - Đáy là một trong những LVS lớ n, có vai trò đặc biệt quan

    tr ọng trong phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng, nhất là 5 địa phươ ng gồm: Hòa Bình, Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định. Vai trò của hai

    dòng sông trên vừa là hệ thống tướ i tiêu cho nông nghiệ p, vừa đảm nhiệm thoát

    nướ c đô thị. Tuy nhiên, môi tr ườ ng, chất lượ ng nướ c lưu vực hai con sông này

    đang ngày càng suy thoái do sự phát triển nhanh chóng của các làng nghề, KCN

    của các địa phươ ng trong lưu vực. Chất lượ ng nướ c của nhiều đoạn thuộc LVS

     Nhuệ - sông Đáy đã bị ô nhiễm tớ i mức báo động, đặc biệt vào mùa khô, giá tr ị 

    các thông số BOD5, COD, Coliform... tại các điểm đo đều vượ t QCVN 08:2008/

    BTNMT nhiêu lần. (Báo cáo môi tr ườ ng quốc gia năm 2012.). Trong báo cáo

    nghiên cứu của Nguyễn Thanh Sơ n và cs (2001) đăng trên tạ p chí Đại học quốc

    gia Hà Nội: Hàm lượ ng chất hữu cơ  trong nướ c LVS Nhuệ - Đáy có giá tr ị cao,

    nồng độ COD vượ t quá giớ i hạn cho phép chất lượ ng nướ c mặt loại A từ 2-3 lần

    trong khi nồng độ BOD5  vượ t quá giớ i hạn này từ  4-6 lần, hàm lượ ng DO r ất

    thấ p, chỉ đạt 2.89 mg/l.

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    20/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 10

    Đầu nguồn dòng sông Nhuệ (sau

    khi nhận nướ c sông Hồng), nướ c sông

    hầu như  chưa bị  ô nhiễm. Sông Nhuệ 

    từ khu vực Cổ Nhuế, nướ c bắt đầu bị ônhiễm. Đặc biệt, ô nhiễm nướ c tăng

    cao từ khu vực tiế p nhận nướ c sông Tô

    Lịch, giá tr ị  tại các điểm đo đều vượ t

    QCVN loại A1 nhiều lần. Nướ c thải

    sông Tô Lịch (nguồn tiế p nhận nướ c

    thải chính của toàn bộ  các quận nội

    thành Hà Nội) là nguyên nhân chính

    gây ô nhiễm cho sông.

    Hình 1.1. Diễn biến hàm lượ ng BOD5 

    trên sông Nhuệ năm 2007-2011

    (Nguồn: Báo cáo MTQG năm 2012)

     Nướ c sông Đáy và các sông khác bị ô nhiễm ở  mức nhẹ hơ n sông Nhuệ và

    ô nhiễm chỉ mang tính cục bộ. Sông Đáy chủ yếu bị ô nhiễm hữu cơ  ở  từng đoạn

    sông vớ i các mức độ khác nhau.Càng về hạ lưu mức ô nhiễm trên sông Đáy có

    xu hướ ng giảm. Hạ  lưu sông Đáy (từ  Kim Sơ n - Ninh Bình ra cửa Đáy), do

    nguồn thải ở  thượ ng nguồn dồn về đã đượ c pha loãng cộng vớ i quá trình tự làm

    sạch của dòng sông nên chất lượ ng nướ c ở  hạ lưu sông Đáy đượ c cải thiện so vớ i

    các đoạn trên.

    Hình 1.2. Diễn biến hàm lượ ng COD trên sông Đáy năm 2007 -2011.

    (Nguồn: Báo cáo môi tr ườ ng quốc gia năm 2012)

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    21/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 11

    • Lư u vự c sông Cầu

    Vớ i chiều dài 288 km, sông Cầu là con sông quan tr ọng trong hệ  thống

    sông Thái Bình và là huyết mạch giao thông đườ ng thủy gắn k ết kinh tế - văn hóa

    giữa các địa phươ ng vớ i tổng lượ ng nướ c hằng năm khoảng 4,5 tỷ m3

    . Tuy nhiên,trong quá trình khai thác nguồn tài nguyên phát triển kinh tế, LVS Cầu ngày càng

     bị  ô nhiễm bở i tình tr ạng khai thác khoáng sản, làng nghề  và các khu công

    nghiệ p tr ải dài trên sáu tỉnh có dòng sông chảy qua. Qua k ết quả quan tr ắc chất

    lượ ng môi tr ườ ng nướ c mặt LVS Cầu của Trung tâm Quan tr ắc môi tr ườ ng

    (Tổng cục Môi tr ườ ng) cho thấy, lượ ng nướ c tại vùng trung lưu và hạ  lưu của

    LVS Cầu đang bị ô nhiễm bở i một số chất gây ô nhiễm hữu cơ , chất r ắn lơ  lửng

    và cục bộ, ô nhiễm dầu từ các làng nghề, các khu công nghiệ p, các đô thị, từ khaithác khoáng sản, các hoạt động sản xuất nông nghiệ p. (Quỳnh Nguyễn, 2010)

    K ết quả phân tích nướ c sông Cầu lấy mẫu nướ c mặt và nướ c ngầm của

    các thôn thuộc phạm vi bốn xã Ðồng Phúc, Tư Mại, Thắng Lợ i Thượ ng và Yên

    Lư thuộc huyện Yên Dũng (Bắc Giang) cho thấy, vào mùa mưa, nướ c sông Cầu

    có chỉ  số  pH dao động từ  7,03 - 8,09, trung bình giá tr ị  pH kiểm tra các mẫu

    nướ c trong mùa mưa là 7,41. Trong mùa khô pH đạt giá tr ị trung bình 7,71, trong

    đó giá tr ị pH của nướ c sông dao động từ 7,5-8,2. Theo đó, giá tr ị pH ở  mùa khô

    đều cao hơ n mùa mưa, điều này cho thấy nướ c sông Cầu có xu thế kiềm hóa về 

    mùa khô. Cùng đó, cảnh quan sinh thái, thiên nhiên bị biến đổi, các nguồn lợ i thủy

    sản có nguy cơ  bị cạn kiệt, nguồn nướ c sông Cầu đang bị ô nhiễm, nhất là khu vực

    hạ  lưu. Các chỉ  số về hữu cơ , chỉ  tiêu vi sinh vật đều vượ t tiêu chuẩn cho phép

    nhiều lần, nhất là đoạn lưu vực của các tỉnh Bắc Giang, tỉnh Bắc Ninh. Hàm lượ ng

    chất r ắn lơ   lửng (SS) về mùa mưa của mực nướ c sông dao động từ  18-70 mg/l,

    trung bình là 55,7 mg/l. Trong mùa khô, tổng chất r ắn lơ  lửng của nướ c sông có xu

    thế  tăng lên khá rõ r ệt, dao động từ 5,3-276,0 mg/l. Theo đó, về giá tr ị SS trong

    nướ c sông Cầu k ể cả mùa mưa và mùa khô hầu hết số mẫu nghiên cứu đều không

    đủ điều kiện làm nguồn nướ c phục vụ cho sinh hoạt. (Xuân Hợ  p, 2010).

    Đoạn thượ ng nguồn lưu vực sông Cầu, nướ c sông còn giữ đượ c tính tự 

    nhiên vốn có do chảy qua vùng dân cư thưa thớ t và các hoạt động công nghiệ p

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    22/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 12

    chưa phát triển mạnh. Nhìn chung, chất lượ ng nướ c của đoạn sông này còn tươ ng

    đối tốt, các chỉ tiêu chất lượ ng nướ c cho đến nay vẫn đảm bảo giớ i hạn cho phép

    đối vớ i nguồn nướ c mặt loại A1 và A2 (QCVN 08:2008/BTNMT). Đoạn trung

    lưu là khu vực đã có mức độ phát triển cao vớ i đa dạng các hoạt động kinh tế thuộc nhiều loại hình và ngành nghề. Tại nhiều nơ i, vào những tháng mùa kiệt,

    khi nướ c ở   thượ ng nguồn ít, có nhiều chỉ  tiêu không đạt nguồn loại B, các loài

    thủy sinh gần như không sinh sống đượ c. Nhìn chung, hầu hết các thông số quan

    tr ắc của đoạn sông này đều không đạt QCVN A1, một số điểm như  Cầu Trà

    Vườ n, giá tr ị thông số NH4+còn vượ t quá QCVN B1, tuy nhiên, hàm lượ ng các

    thông số  có xu hướ ng giảm qua các năm. Đoạn sông Cầu qua Bắc Ninh, Bắc

    Giang, phần lớ n các điểm quan tr ắc đều có giá tr ị các thông số vượ t QCVN A1,

    thậm chí vượ t hoặc xấ p xỉ QCVN B1. Bên cạnh đó, giá tr ị một số thông số như 

    COD, BOD5, NH4+có xu hướ ng tăng, điều này cho thấy chất lượ ng nướ c đang bị 

    suy giảm. (Báo cáo môi tr ườ ng quốc gia năm 2012, chươ ng 3).

    1.3.Tình hình quản lý môi trườ ng nướ c lư u vự c sông

    1.3.1. Quy đị nh pháp luật liên quan đế n quản lý chấ t l ượ ng nướ c l ư u vự c sông

     Nhằm hoàn thiện cơ  sở  pháp lý cho việc quản lý tổng hợ  p LVS, trong thờ i

    gian qua nhiều văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đượ c ban hành đã góp

     phần luật hoá công tác quản lý môi tr ườ ng và bảo vệ  nguồn nướ c các LVS.

    Trong đó có thể k ể ra các văn bản quy phạm pháp luật quan tr ọng như: Luật Bảo

    vệ  môi tr ườ ng (2005), Luật Tài nguyên nướ c (1998), Luật Đất đai (2003), hệ 

    thống Tiêu chuẩn Việt Nam - Các tiêu chuẩn chất lượ ng nướ c sông, hồ (ban hành

    năm 1995, sửa đổi năm 2001 và 2005), và hàng loạt các văn bản dướ i luật khác. 

    Việc quản lý LVS đã đượ c quy định tại Luật Tài nguyên nướ c, ban hành

    năm 1998. Tuy nhiên, Luật cũng chưa quy định cụ thể về quản lý LVS, chưa quy

    định nguyên tắc, nội dung quản lý tổng hợ  p LVS… Vì vậy, việc triển khai thực

    hiện công tác quản lý tổng hợ  p LVS trên thực tế còn nhiều khó khăn, vướ ng mắc.

    Dự  thảo Luật sửa đổi Luật Tài nguyên Nướ c (TNN) năm 1998 đang đượ c xây

    dựng, nhằm bảo vệ TNN hiệu quả; sử dụng nướ c hợ  p lý, tiết kiệm; phòng, chống,

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    23/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 13

    khắc phục hậu quả tác hại do nướ c gây ra tốt hơ n; tăng cườ ng hiệu lực quản lý

     Nhà nướ c về TNN trong tình hình mớ i.

    Quản lý LVS không chỉ quản lý về mặt số lượ ng mà còn quản lý về mặt

    chất lượ ng nướ c. Tình tr ạng ô nhiễm nguồn nướ c đang gia tăng ở  nướ c ta đòi hỏi phải có sự phối hợ  p giữa các địa phươ ng vùng thượ ng lưu vớ i các địa phươ ng

    vùng hạ  lưu. Thực tế, việc xây dựng các đề  án quản lý môi tr ườ ng LVS Cầu,

    sông Nhuệ  - Đáy và sông Đồng Nai cho thấy, không thể  tách r ờ i quản lý TNN

    vớ i bảo vệ môi tr ườ ng có liên quan đến TNN. Để khắc phục những nhượ c điểm

    về  thể  chế  trong việc quản lý LVS, ngày 01/12/2008 Chính phủ  đã ban hành

     Nghị định số 120/2008/NĐ-CP về Quản lý lưu vực sông.

    Tuy đã có hàng loạt các văn bản pháp luật đã đượ c ban hành, song hiệu

    quả quản lý tại các LVS chưa cao do hệ thống chính sách, văn bản pháp quy liên

    quan đến bảo vệ chất lượ ng nướ c ở  lưu vực sông còn thiếu và chưa đồng bộ.

    1.3.2. T ổ  chứ c quản lý môi tr ườ ng l ư u vự c sông

    1.3.2.1. C ấ  p quố c gia 

    Tháng 8/2002, Quốc hội đã quyết định thành lậ p Bộ Tài nguyên và Môi

    tr ườ ng (TN&MT). Việc giao chức năng quản lý TNN từ Bộ Nông nghiệ p và Phát

    triển Nông thôn sang Bộ  TN&MT đã tách quản lý Nhà nướ c về  TNN ra khỏi

    quản lý theo mục đích sử dụng. Như vậy, Bộ TN&MT là cơ  quan Chính phủ thực

    hiện chức năng quản lý nhà nướ c trên các LVS trong phạm vi cả nướ c. 

    Các Bộ liên quan có trách nhiệm trong quản lý chất lượ ng nướ c trong các

    LVS gồm Bộ  Nông nghiệ p và Phát triển Nông thôn, Bộ  Xây dựng, Bộ  Công

    thươ ng, Bộ K ế hoạch và Đầu tư, Bộ Thươ ng mại, Bộ Tài chính…

    Thành lậ p ba Ủy ban Bảo vệ môi tr ườ ng của ba LVS: Cầu, Nhuệ - Đáy và

    Đồng Nai. Đây là những tổ chức chỉ đạo và phối hợ  p liên ngành, liên tỉnh thực

    hiện ba phê chuẩn các dự án về bảo vệ môi tr ườ ng LVS.

    1.3.2.2. C ấ  p liên vùng và địa phươ ng  

    Ở các địa phươ ng, từ năm 2003 (sau khi thành lậ p Bộ TN&MT), các cơ  

    quan TN&MT đã đượ c thành lậ p. Các Sở  TN&MT đều có Phòng quản lý môi

    tr ườ ng (TP. Hồ Chí Minh có Chi Cục BVMT). Một số tỉnh cũng đã thành lậ p các

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    24/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 14

    Trung tâm Quan tr ắc tậ p trung vào giám sát chất lượ ng nướ c sông và hồ. Công

    tác quản lý nhà nướ c về TNN ở  các địa phươ ng bướ c đầu đượ c quan tâm.

    Tuy nhiên, sự phối hợ  p giữa các cơ  quan Bộ, ngành và địa phươ ng để giải

    quyết các vấn đề về LVS còn yếu. Giữa các địa phươ ng trong cùng lưu vực chưatìm đượ c tiếng nói chung, chưa thống nhất và hợ  p tác chặt chẽ  trong công tác

    quản lý môi tr ườ ng lưu vực.

    1.3.3. Thự c hi ện quy hoạch l ư u vự c sông

    Trên phạm vi của các LVS và các vùng lãnh thổ  lớ n, công tác quy hoạch

    TNN lưu vực đến nay đã đượ c triển khai. Ngày 13/02/2006, Bộ TN&MT đã có các

    Quyết định phê duyệt đề cươ ng và tổng dự toán dự án Quy hoạch TNN lưu vực

    sông Đồng Nai, Vùng cực Nam Trung Bộ và Vùng kinh tế tr ọng điểm Bắc Bộ.

    Bộ Nông nghiệ p và Phát triển Nông thôn đã thành lậ p và đang quản lý 8

    Ban Quản lý quy hoạch LVS, cụ  thể Ban Quản lý quy hoạch LVS Hồng – Thái

    Bình, Cầu, Nhuệ - Đáy, Cả, Vũ Gia – Thu Bồn, Đồng Nai, Serepok và Cửu Long.

    K ể  từ  năm 2002, Chính phủ  đã giao chức năng quản lý TNN cho Bộ 

    TN&MT. Bộ này đã tham mưu Chính phủ thành lậ p 3 Uỷ ban Bảo vệ Môi tr ườ ng

    là Uỷ ban BVMT LVS Cầu, Đồng Nai và Nhuệ - Đáy.Đến năm 2008, Chính phủ 

    đã giao cho Bộ TN&MT thống nhất quản lý TNN và LVS thông qua các tổ chức

    Uỷ ban Lưu vực sông sẽ đượ c thành lậ p trong tươ ng lai. Nhiệm vụ này đã đượ c

    quy định bở i Nghị định 120/2008/NĐ-CP của Chính phủ về Quản lý LVS.

     Như vậy có thể thấy cùng trên một LVS song lại có nhiều cơ  quan quản lý,

    vớ i tên gọi khác nhau, nhưng chất lượ ng các dòng sông thì xấu đi từng ngày. Chính

    vì thế, điểm nổi bật nhất của mô hình quản lý LVS hiện nay hết sức chồng chéo.

    Đến nay các mô hình này đều đượ c đánh giá là không hiệu quả, chưa khai thác đượ c

    tiềm năng của các LVS, đồng thờ i chưa bảo vệ đượ c môi tr ườ ng các LVS.

    1.3.4. Xây d ự ng nguồn l ự c

    1.3.4.1. Đội ng ũ cán bộ 

    Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý môi tr ườ ng nói chung và quản lý môi

    tr ườ ng LVS nói riêng giữa các tỉnh cũng không đồng đều. Lực lượ ng cán bộ 

    đang r ất thiếu hụt về số lượ ng và còn nhiều hạn chế về năng lực.

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    25/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 15

    Theo tính toán sơ   bộ, trong tổng số  khoảng 1.200 cán bộ  quản lý môi

    tr ườ ng ở  Việt Nam thì chỉ có gần 150 cán bộ quản lý môi tr ườ ng LVS. Chỉ số 

    năng lực ướ c tính theo số lượ ng nhân sự cho thấy các chỉ số năng lực về bảo vệ 

    môi tr ườ ng LVS của Việt Nam r ất thấ p, chỉ đạt khoảng 1,8 cán bộ/ 1 triệu dân.Các cán bộ  hiện tại đang làm việc trong l ĩ nh vực bảo vệ môi tr ườ ng (BVMT)

    sông phần lớ n đều không đượ c đào tạo chuyên ngành về môi tr ườ ng và TNN, lại

     phải kiêm nhiệm nhiều l ĩ nh vực nên kiến thức về BVMT LVS thườ ng không sâu.

    1.3.4.2. Đầu t ư  tài chính

     Nguồn chi cho quản lý và BVMT LVS từ ngân sách nhà nướ c không đượ c

     phân bổ thành mục chi riêng. Tổng kinh phí đầu tư cho BVMT nói chung không

    ngừng tăng. Tuy nhiên, đầu tư  cho hoạt động bảo vệ  môi tr ườ ng LVS còn ít,

    chưa đáp ứng yêu cầu.

     Nhằm nâng cao hoạt động BVMT LVS trong giai đoạn hiện nay, năm

    2011, chươ ng trình mục tiêu quốc gia về  khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi

    tr ườ ng vừa đượ c Quốc hội thông qua xác định kinh phí 10.100 tỷ đồng dành cho

    3 LVS đến năm 2015 là nội dung đặc biệt có ý ngh ĩ a đối vớ i các địa phươ ng trên

    lưu vực. Trong đó ngân sách Trung ươ ng là 2.500 tỷ, ngân sách địa phươ ng và

    vốn ODA (viết tắt của cụm từ  Official Development Assistance - Hỗ  tr ợ   phát

    triển chính thức) là 7.600 tỷ. Khoản tiền này chưa phải là đủ, nhưng r ất quan

    tr ọng đối vớ i công tác ngăn ngừa ô nhiễm, cải thiện cho cả 3 LVS.

    1.3.4.3. Quan tr ắ c và thông tin môi tr ườ ng  

    Từ năm 2005, Chươ ng trình quan tr ắc tổng thể 3 LVS: Cầu, Nhuệ - Đáy,

    Đồng Nai đã đượ c Tổng cục Môi tr ườ ng phê duyệt và hoạt động quan tr ắc trong

    các LVS này cũng đã bắt đầu đượ c tiến hành bở i Trung tâm Quan tr ắc môi

    tr ườ ng. Tuy nhiên, do giớ i hạn về kinh phí, hoạt động quan tr ắc chưa đượ c tiến

    hành vớ i đầy đủ số điểm quan tr ắc và tần suất như thiết k ế trong Chươ ng trình.

     Ngoài ra, nhiều tỉnh/thành trong các LVS cũng đã thành lậ p Trung tâm

    Quan tr ắc môi tr ườ ng nhằm theo dõi, giám sát diễn biết chất lượ ng môi tr ườ ng

    nói chung, phục vụ công tác quản lý, BVMT của địa phươ ng. Hoạt động quan

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    26/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 16

    tr ắc môi tr ườ ng nướ c LVS của các địa phươ ng ngày càng đượ c tăng cườ ng, số 

    điểm quan tr ắc, tần suất và thông số quan tr ắc cũng ngày càng tăng. 

    Thực tr ạng tại các LVS chưa có hệ thống dữ liệu thông tin nhằm phục vụ 

    quản lý chất lượ ng nướ c khu vực. Trên thực tế, dữ liệu về LVS còn r ờ i r ạc, chưađượ c hệ  thống hóa dẫn tớ i việc tìm kiếm thông tin cần thiết trong núi dữ  liệu

    chậm, khai thác dữ liệu khó khăn, báo cáo môi tr ườ ng tốn nhiều thờ i gian. Từ đó

    công tác theo dõi biến động và dự báo chưa đượ c đầy đủ và khoa học nên việc

    đánh giá hiệu quả công tác BVMT tại các LVS còn gặ p nhiều khó khăn.

    Trong những năm gần đây, mặc dù Việt Nam đã có những đề  tài, dự án

    nghiên cứu môi tr ườ ng LVS, tuy nhiên, chưa thực sự phục vụ đắc lực cho yêu

    cầu lâu dài của công tác quản lý. Trong khi đó, công tác quản lý môi tr ườ ng tại

    các LVS, đòi hỏi phải quản lý một khối lượ ng lớ n các dữ liệu.

    Trong năm 2006, Tổng cục Môi tr ườ ng phối hợ  p vớ i các tỉnh trong lưu

    vực tiến hành xây dựng và cậ p nhật thông tin cho trang thông tin điện tử về môi

    tr ườ ng 3 LVS.

    Một số địa phươ ng trên các LVS đã tiến hành xây dựng cơ  sở  dữ liệu môi

    tr ườ ng tại địa phươ ng mình. Tuy nhiên, chưa có các cơ  sở  dữ liệu ở  cấ p lưu vực

    hoặc tiểu lưu vực. Việc trao đổi, chia sẻ số  liệu, thông tin môi tr ườ ng giữa các

    tỉnh trong lưu vực và giữa các lưu vực vớ i nhau cũng còn nhiều hạn chế 

    Hiện nay, sự phát triển của công nghệ  thông tin đã cho ra đờ i những mô

    hình quản lý và xử  lý dữ  liệu không gian mớ i có nhiều ưu việt hơ n chẳng hạn

    như bản đồ số, cơ  sở  dữ liệu, hệ thống thông tin địa lý (GIS), mô hình hóa trong

    công tác quản lý các LVS. Là nguồn cung cấ p nướ c chính, đồng thờ i lại là nơ i

    tiế p nhận hầu hết các nguồn thải từ các đô thị và khu công nghiệ p trong vùng, các

    LVS đang đứng tr ướ c những thách thức lớ n trong duy trì và cải thiện chất lượ ng

    nướ c. Vì vậy, việc ứng dụng hệ  thống thông tin môi tr ườ ng hỗ  tr ợ  và phục vụ 

    công tác quản lý chất lượ ng nướ c LVS của các cơ  quan quản lý nhà nướ c là một

    điều hết sức cần thiết.

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    27/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 17

    1.3.5. S ự  tham gia của cộng đồng

    Vai trò của cộng đồng r ất quan tr ọng, không có thể thay thế đượ c trong

    sự  nghiệ p BVMT và phát triển bền vững.Thực tế  những năm qua cho thấy,

    thành công của các hoạt động BVMT phụ thuộc r ất nhiều vào sự tham gia củacộng đồng.

    Tuy nhiên, sự  tham gia của cộng đồng trong công tác BVMT LVS hiện

    vẫn còn nhiều hạn chế: sự  tham gia của cộng đồng vào các quá trình ra quyết

    định, hoạch định chính sách và các hoạt động quản lý môi tr ườ ng vẫn còn nhiều

    hạn chế, nhận thức và trách nhiệm BVMT LVS và tuân thủ  pháp luật của các

    doanh nghiệ p và cộng đồng chưa cao… Điều này còn gây nhiều khó khăn cho

    hoạt động quản lý chất lượ ng nướ c các LVS của nướ c ta. (Báo cáo môi tr ườ ng

    quốc gia năm 2006 – Hiện tr ạng môi tr ườ ng nướ c ba lưu vực sông: Cầu, Nhuệ -

    Đáy, Đồng Nai)

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    28/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 18

    Chươ ng 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U

    2.1. Đối tượ ng và phạm vi nghiên cứ u

    2.1.1. Đố i t ượ ng nghiên cứ u

    Chất lượ ng nướ c mặt sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên.2.1.2. Phạm vi nghiên cứ u

    Thờ i gian: từ năm 2008 – 2013.

    Không gian: Lưu vực sông cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên

    Hình 2.1. Sơ  đồ lư u vự c sông Cầu

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    29/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 19

    2.2. Nội dung nghiên cứ u

    Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, diễn biến kinh tế xã hội của tỉnh.

    Xác định các nguồn tác động đến chất lượ ng nướ c LVS Cầu trong phạm

    vi nghiên cứu những năm gần đây.Đánh giá diễn biến chất lượ ng nướ c LVS Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái

     Nguyên.

    Đề xuất biện pháp quản lý và bảo vệ chất lượ ng nướ c LVS Cầu.

    2.3. Phươ ng pháp nghiên cứ u

    2.3.1. Phươ ng pháp thu thậ p số  li ệu thứ  cấ  p

    Các thông tin về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của lưu vực

    sông Cầu và tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 (Niên giám thống kê, báo

    cáo phát triển kinh tế xã hội các năm...)

    Các tài liệu, các nghiên cứu, báo cáo, các số liệu quan tr ắc môi tr ườ ng liên

    quan đến sông Cầu qua các năm từ 2008 – 2012 và 2 đợ t năm 2013.

    Các chính sách, văn bản đượ c áp dụng giai đoạn 2008 – 2013.

    2.3.2. Phươ ng pháp k ế  thừ a

    Trung tâm Quan tr ắc môi tr ườ ng thuộc Tổng cục môi tr ườ ng là đơ n vị 

    chịu trách nhiệm lấy mẫu quan tr ắc chất lượ ng nướ c lưu vực sông Cầu định k ỳ 

    hàng năm. Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu của mình tôi k ế thừa số liệu quan

    tr ắc và vị trí quan tr ắc trên sông Cầu, cụ thể:

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    30/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 20

    Bảng 2.1. Các vị trí quan trắc trên sông Cầu

    S

    T

    T

    Vị trí quan

    tr ắc

    Địa

    điểm

    Tọa độ 

    Mục tiêu quan tr ắcKinh độ  V ĩ  độ 

    1 Chợ  Mớ i Bắc K ạn105° 48'

    34.03"

    21° 51'

    26.17"

    Đánh giá chất lượ ng nướ c sông Cầu

    sau khi chảy qua điểm hợ  p lưu giữa

    sông Cầu và sông Chợ  Chu

    2 Văn LăngThái

     Nguyên

    105° 50'

    19.77"

    21° 48'

    5.33"

    Đánh giá chất lượ ng nướ c sông Cầu

    tr ướ c khi chảy vào điểm hợ  p lưu giữa

    sông Thượ ng Nung và sông Cầu

    3 Hoà BìnhThái

     Nguyên

    105° 49'

    45.41"

    21° 45'

    25.67"

    Đánh giá chất lượ ng nướ c sông Cầusau điểm hợ  p lưu giữa sông Cầu và

    sông Thượ ng Nung

    4Sơ n Cẩm Thái

     Nguyên

    105° 48'

    20.81"

    21° 37'

    37.22"

    Đánh giá chất lượ ng nướ c sông Cầu

    chảy qua địa bàn huyện Phú Lươ ng

    5Hoàng Văn

    Thụ 

    Thái

     Nguyên

    105° 49'

    37.47"

    21° 36'

    38.35"

    Đánh giá chất lượ ng nướ c sông Cầu

    sau điểm nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ

    6 Cầu Gia BảyThái

     Nguyên

    105° 50'

    14.49"

    21° 35'

    51.64"

    Đánh giá chất lượ ng nướ c sông Cầu

    chảy trong Thành phố Thái Nguyên

    7Cầu Trà

    Vườ n

    Thái

     Nguyên

    105° 53'

    38.04"

    21° 33'

    52.95"

    Đánh giá chất lượ ng nướ c sông Cầu

    chảy qua khu Gang thép Thái Nguyên

    8 Cầu MâyThái

     Nguyên

    105° 55'

    58.16"

    21° 28'

    41.94"

    Đánh giá chất lượ ng nướ c sông Cầu

    chảy qua Thành phố Thái Nguyên

    9 Cầu vátBắc

    Giang

    105° 53'

    45.97"

    21° 18'

    55.09"

    Đánh giá chất lượ ng nướ c sông Cầu

    sau khi chảy qua điểm hợ  p lưu giữa

    sông Cầu và sông Công

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    31/105

     

     H ọc

    2.3

     

    ch

     

    Tạ

    vị 

    the

    lấ

    ng

     

    viện Nông ng 

     .3. Phươ n

     Phươ ng

    Khảo sá

    t lượ ng m

     Phươ 

    ngVị trí lấ

    Thờ i gia

    Phươ ng

    mỗi điểm

    rí khác nh

    o các mặt

    tại 3 vị  trí

    y trong ng

    hiệ p Việt Nam

    Hình 2.2.

     pháp thu

    háp khảo

    , quan sát

    i tr ườ ng n

    háp l ấ  y m

     mẫu: Lấy

    n lẫy mẫu:

     pháp lấy

    quan tr ắc,

    au và cách

    cắt ngang.

    nêu trên.

    ày để phân

     – Luận văn T 

    Sơ  đồ các

    thậ p số  li ệ

     sát thự c đị

    thực tế kh

    ớ c trên sô

    ẫ u:

    mẫu tại 9

     Năm 2013

    ẫu: Lấy m

    để đảm bả

    mặt nướ c

    Mẫu đem

    ảo quản

    tích các th

     

    ạc s Khoa h

    iểm quan

    sơ  cấ  p

    a:

    vực sông

    g Cầu.

    ị trí.

    tiến hành

    u theo tiê

     tính đại d

    từ 30 - 50

    hân tích l

    ẫu và vận

    ng số tron

    c Nông nghiệ

    trắc trên

    Cầu để đá

     đợ t lấy m

     chuẩn (T

    ện cao, m

    cm: Bờ  trá

     mẫu tổ h

    chuyển m

    g phòng thí

     

    ông Cầu

    nh giá sơ  

    u vào thán

    CVN 6663

    i mẫu đều

    i, bờ  phải

     p của 3 m

    u về phòn

     nghiệm.

    Page

    ộ hiện tr ạ

    g 9 và 11

     – 6 – 200

    đượ c lấy ở 

    à giữa dò

    ẫu đơ n đư

    g thí nghiệ

    21

    g

    ).

    3

    g

    c

    m

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    32/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 22

     Phươ ng pháp phân tích:

    Thông số đo nhanh ngoài thực địa: Nhiệt độ, pH, DO

    Thông số  phân tích trong phòng thí nghiệm: COD, BOD, TSS, Coliform,

    các hợ  p chất chứa Nitơ  (NH4+

    , NO2-

    , NO3-

    ), Fe.Phươ ng pháp phân tích xác định các thông số chất lượ ng nướ c mặt thực

    hiện theo hướ ng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tươ ng

    ứng của các tổ chức quốc tế.

    Thông số  Phươ ng pháp

     pH Đo ngay tại hiện tr ườ ng bằng thiết bị đo nhanh cầm tay

    DO Đo ngay tại hiện tr ườ ng bằng thiết bị đo nhanh cầm tay

     Nhiệt độ  Đo ngay tại hiện tr ườ ng bằng thiết bị đo nhanh cầm tayTSS TCVN 4560-1988

    BOD5 TCVN6001-1995

    COD TCVN 6491: 1999

    Fe TCVN6177-1996

     NH4+  TCVN 6178: 1996

     NO2- TCVN 6180: 1996

     NO3- TCVN 6202: 1996

    Coliform TCVN 6187-1-1996

    2.3.4. Phươ ng pháp d ự  báo t ải l ượ ng phát thải

    Sử dụng các hệ  số phát thải đã đượ c xây dựng từ các công trình nghiên

    cứu của các nhà khoa học, các tổ  chức về  bảo vệ môi tr ườ ngđể  tính toán, ướ c

    lượ ng các nguồn thải.

      Dự báo tải lượ ng phát thải do hoạt động sinh hoạt:

    Tải lượ ng ô nhiễm từ nguồn sinh hoạt đượ c ướ c tính thông qua số dân và

    định mức tải lượ ng ô nhiễm trung bình cho một ngườ i/ngày của WHO nghiên

    cứu đối vớ i các nướ c đang phát triển qua công thức:

    E j = p x DMT j (kg/ngày)

    Trong đó:DMT j  - định mức tải lượ ng ô nhiễm thông số j (kg/ngườ i/ngày)

     p - số dân (ngườ i)

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    33/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 23

      Dự báo tải lượ ng do hoạt động chăn nuôi

    Dựa trên số lượ ng vật nuôi và định mức tải lượ ng ô nhiễm trung bình cho

    từng loại vật nuôi khác nhau (trâu, bò, lợ n, gia cầm) của WHO nghiên cứu đối

    vớ i các nướ c đang phát triển, có thể ướ c tính tải lượ ng ô nhiễm từ hoạt động chănnuôi theo công thức:

    E j = n × DMT j (kg/ngày)

    Trong đó: DTM j: định mức tải lượ ng ô nhiễm thông số j (kg/con/ngày)

    n : số lượ ng vật nuôi (con)

      Dự báo tải lượ ng phát thải do hoạt động y tế 

    Sử  dụng hệ  số  tiêu chuẩn thải nướ c tính cho mỗi giườ ng bệnh là 0,60

    m3/giườ ng/ngày đượ c nghiên cứu và trình bày trong đề  tài “ Nghiên cứu xử  lý

    nướ c thải và chất thải r ắn bệnh viện của Tr ần Đức Hạ, có thể ướ c tính đượ c tổng

    khối lượ ng nướ c thải y tế trên toàn LVS Cầu theo công thức sau:

    Q = HST × b (m3/ngày)

    Trong đó: HST: hệ  số  tiêu chuẩn thải nướ c tính cho mỗi giườ ng bệnh

    (m3/giườ ng/ngày)

     b: số giườ ng bệnh

    2.3.5. Phươ ng pháp so sánh

    Các k ết quả nghiên cứu của đề tài đượ c so sánh vớ i:

    QCVN 08/2008/BTNMT  – Quy chuẩn k ỹ  thuật quốc gia về  chất lượ ng

    nướ c mặt. Trong đó:

    - QCVN 08:2008/BTNMT (A2): áp dụng đối vớ i nguồn nướ c mặt sử dụng

    cho mục đích cấ p nướ c sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợ  p;

     bảo tồn động vật thuỷ sinh hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2.

    - QCVN 08:2008/BTNMT (B1): áp dụng đối vớ i nguồn nướ c mặt sử dụng

    cho mục đích tướ i tiêu, thuỷ lợ i hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất

    lượ ng nướ c tươ ng tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.

    2.3.6. Phươ ng pháp x ử  lý số  li ệu

    Số liệu thu thậ p đượ c thống kê và xử lý bằng phần mềm Excel.

    K ết quả đượ c trình bày bằng bảng số liệu, biểu đồ.

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    34/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 24

    Chươ ng 3. K ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    3.1. Điều kiện tự  nhiên kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên

    3.1.1. Đi ều ki ện t ự  nhiên

    3.1.1.1. V ị trí địa lýThái Nguyên là một tỉnh có

    diện tích 3541,5 km2  nằm ở   vùng

    trung du – miền núi Bắc Bộ, trong

    lưu vực sông Cầu. Giáp tỉnh Bắc

    K ạn về phái Bắc, tỉnh Lạng Sơ n về 

     phía Đông Bắc, tỉnh Bắc Giang về 

     phía Đông, tỉnh Tuyên Quang về 

     phía Tây Bắc, tỉnh V ĩ nh Phúc về 

     phía Tây và thành phố  Hà Nội về 

     phía Nam.

    Hình 3.1. Vị trí tỉnh Thái Nguyên

    Vớ i vị trí địa lý như vậy, Thái Nguyên là một trong những trung tâm kinh

    tế, văn hóa, xã hội của vùng TDMN Bắc Bộ và là cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã

    hội giữa vùng TDMN Bắc Bộ vớ i vùng đồng bằng Bắc Bộ.

    3.1.1.2. Địa hình

    Thái Nguyên có bốn nhóm cảnh quan hình thái địa hình vớ i các đặc tr ưng

    khác nhau:

     Nhóm cảnh quan địa hình đồng bằ ng, kiểu đồng bằng aluvi, rìa đồng bằng

    Bắc Bộ có diện tích không lớ n, phân bố ở  phía Nam của tỉnh, chủ yếu thuộc hai

    huyện Phú Bình, Phổ Yên vớ i độ cao địa hình 10-15m. Kiểu địa hình đồng bằng

    xen lẫn đồi núi thoải dạng bậc thềm cổ có diện tích lớ n hơ n, độ cao địa hình vào

    khoảng 20-30m và phân bố dọc hai con sông lớ n là sông Cầu và sông Công thuộc

    huyện Phổ Yên và Phú Bình. Các kiểu đồng bằng còn lại phân bố r ải rác ở  độ cao

    lớ n hơ n.

     Nhóm cảnh quan hình thái địa hình gò đồi đượ c chia thành ba kiểu:

    Kiểu cảnh quan gò đồi thấ p, trung bình, dạng bát úp, vớ i độ cao tuyệt đối

    50-70m, phân bố ở  Phú Bình, Phổ Yên.

  • 8/20/2019 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẠY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2…

    35/105

     

     H ọc viện Nông nghiệ p Việt Nam – Luận văn Thạc s ỹ  Khoa học Nông nghiệ p Page 25

    Kiểu cảnh quan đồi cao đỉnh bằng hẹ p, độ cao tuyệt đối phổ biến từ 100-

    125m, chủ yếu phân bố ở  phía Bắc của tỉnh, kéo dài từ Đại Từ đến Định Hoá.

    Kiểu địa hình đồi cao sườ n lồi, thẳng, đỉnh nhọn, hẹ p, kéo dài dạng dãy độ 

    cao phổ biến từ 100-150m, phân bố ở  phía Bắc của tỉnh trong lưu vực sông Cầu,từ Đồng Hỷ, Phú Lươ ng đến Định Hoá.

     Nhóm cảnh quan hình thái địa hình núi thấ  p chiếm tỷ lệ lớ n, hầu như chiếm

    tr ọn vùng đông bắc của tỉnh. Nhóm cảnh quan địa hình núi thấ p, phân bố  dọc

    ranh giớ i Thái Nguyên vớ i các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơ n, Bắc K ạn, Tuyên

    Quang, V ĩ nh Phúc. Các kiểu cảnh quan hình thái địa hình núi thấ p đượ c cấu tạo

     bở i năm loại đá chính là đá vôi, đá tr ầm tích biến chất, đá bazơ  và siêu bazơ , đá

    tr ầm tích phun trào và đá xâm nhậ p axít.

     Nhiều cảnh quan có cấu tạo xen k ẽ các loại đá trên. Tr ướ c đây, phần lớ n

    diện tích nhóm cảnh quan hình thái địa hình núi thấ p có lớ  p phủ r ừng nhưng hiện

    nay lớ  p phủ r ừng đang bị suy giảm.

     Nhóm cảnh quan hình thái địa hình nhân tác ở   Thái Nguyên chỉ  có một

    kiểu là các hồ chứa nhân tạo, trong đó các hồ lớ n nhất là hồ Núi Cốc, Khe Lạnh,

    Bảo Linh, Cây Si, Ghềnh Chè... Hiện tại, trên địa bàn toàn tỉnh có khoảng trên

    200 hồ chứa các loại vớ i tổng diện tích mặt nướ c gần 6.000 ha. Đây là điều kiện

    thuận lợ i lớ n cho tỉnh trong việc