50
ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK Trần Thị Quỳnh Chi Viện Kinh tế Nông Nghiệp-Dự án MISPA Tháng 10, 2005

ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

  • Upload
    isaura

  • View
    70

  • Download
    1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK. Trần Thị Quỳnh Chi Viện Kinh tế Nông Nghiệp-Dự án MISPA Tháng 10, 2005. Bố cục báo cáo. Giới thiệu về nghiên cứu Lý do tiến hành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN

XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

Trần Thị Quỳnh ChiViện Kinh tế Nông Nghiệp-Dự án MISPA

Tháng 10, 2005

Page 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

Bố cục báo cáo

• Giới thiệu về nghiên cứu– Lý do tiến hành nghiên cứu– Mục tiêu nghiên cứu– Phương pháp nghiên cứu

• Kết quả nghiên cứu– Mô tả đặc điểm nông hộ– Thực tiễn sử dụng nước cho sản xuất cà phê– Thực tiễn sử dụng phân bón– Thực tiễn sử dụng thuốc trừ sâu

• Đánh giá tác động môi trường• Kết luận và kiến nghị

Page 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

1. Lý do nghiên cứu: Thời kỳ giá tăng mạnh giữa 90s khiến nông dân mở

rộng diện tích ồ ạt Thâm canh cà phê mà không chú ý đến môi trường và

nguồn lực. Mục tiêu cuối cùng chỉ là lợi nhuận. Gần đây, giá đầu vào tăng cao: phân bón, thuốc trừ

sâu, nhiên liệu… Môi trường tự nhiên có dấu hiệu cạn kiệt và ô nhiễm,

đặc biệt là nước ăn. Chỉ có một số NC của các công ty tư vấn nước ngoài

đề cập đến vấn đề này nhưng kết quả chưa được phổ biến rộng.

Page 4: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định thực trạng sử dụng các nguồn lực cho sản xuất cà

phê hiện nay ở Đắk Lắk và đánh giá tác động của việc sử dụng nguồn lực đến môi trường và kinh tế hộ điều tra.

3. Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu

• Thu thập các thông tin, số liệu thứ cấp • Thu thập số liệu sơ cấp

Nông hộ (bảng hỏi bán cấu trúc) Khuyến nông và Viện nghiên cứu (họp chuyên gia)

Phân tích số liệu• Các biện pháp thống kê để mô tả số liệu• Biện pháp thống kê để kiểm định ý nghĩa thống kê và so

sánh với các giá trị mẫu (t-test, ANOVA, Correlation)

Page 5: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Page 6: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

MÔ TẢ NÔNG HỘ

• Điều tra được tiến hành tại 2 huyện Krong Ana và CuMgar và 4 xã: Ea Tieu, Ea Ktur, Cư Suê và Ea Pok.

• Diện tích trồng cà phê của 2 huyện năm 2004 là 52339 ha, chiếm 54% tổng diện tích nông nghiệp của hai huyện .

Page 7: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

MÔ TẢ NÔNG HỘ

Đặc điểm nông hộ Hầu hết chủ hộ là nam giới Tuổi trung bình của chủ hộ

là khoảng 45 tuổi. 96 % nằm trong độ tuổi lao

động 91% dân di cư từ vùng

khác đến, khoàng 25 năm Số thành viên trung bình

trong hộ là 5, trong đó 3,4 trưởng thành và 2,4 làm nghề nông.

Trình độ văn hoá chưa cao thấp. 55% tốt nghiệp cấp II, và 30% tốt nghiệp cấp I

0

10

20

30

40

KrongAna CuMGar

Male

Female

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

Krong Ana CuMgar

Mean adults

Mean members

Page 8: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

MÔ TẢ NÔNG HỘ

Đặc điểm nông hộ

Nhóm nghiên cứu chia số hộ điều tra thành 3 nhóm theo phương pháp phân tổ dựa trên thu nhập của hộ.

Thu nhập trung bình của 3 nhóm hộ (000đ/hộ)

Các nhóm Số hộ % TB

Thu nhập thấp 27 33.75 17,884

Trung bình 27 33.75 31,084

Thu nhập cao 26 32.5 77,515

Page 9: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

MÔ TẢ NÔNG HỘ

Tình hình sử dụng đất

• Diện tích đất trung bình/hộ là 1.45 ha, trong đó 1.15 ha cho cà phê

• Nhóm hộ giàu phân bổ ít đất cho cà phê hơn nhóm hộ nghèo và TB

Tổng diện tích đất NN và đất cà phê theo nhóm hộ (ha/HH)

0

5

10

15

20

25

30

Poor Medium Rich

Total land

Coffee land

Page 10: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

MÔ TẢ NÔNG HỘ

• Năng suất cà phê giảm từ năm 2003 vì một số lý do:

Đầu tư vào cây cà phê giảm do giá giảm.

Chính phủ khuyến khích cắt giảm diện tích cà phê ở những khu vực không thuận lợi xuống còn 450.000 ha.

Năm 2004, thời tiết khô hạn, không thuận lợi nên năng suất thấp

Sản lượng cà phê (tấn/hộ)

2.5

2.6

2.7

2.8

2.9

3.0

3.1

3.2

output03 output04 output05

Page 11: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

MÔ TẢ NÔNG HỘ

• Sản lượng cà phê theo nhóm hộ và huyện

Năng suất cà phê theo nhóm hộ (tấn/ha)

Năng suất cà phê theo huyên (tấn/ha)

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

Poor Medium Rich

yield03

yield04

yield05

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4

KrongAna CuMgar

yield03

yield04

yield05

Page 12: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

MÔ TẢ NÔNG HỘ

Các nguồn thu nhập khác nhau năm 2003-2004

Nguồn thu nhập

2003 2004

Giá trị (000 đ) % Giá trị (000 đ) %

Cà phê 32283 79.99 33200 79.58

Cây lương thực 688 1.70 700 1.68

Chăn nuôi 2869 7.11 3040 7.29

Cây trồng khác 3169 7.85 3410 8.17

Phi nông nghiệp 1350 3.35 1369 3.28

Tổng 40358 100 41719 100

Page 13: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

MÔ TẢ NÔNG HỘ• Thu nhập nông hộ năm 2003 (khoảng 40,4

triệu/hộ) thấp hơn năm 2004 (41,7 triệu/hộ)

• Chủ yếu do thu nhập từ cây trồng khác tăng 7% và thu nhập từ chăn nuôi tăng 6%. Thu nhập từ cà phê chỉ tăng khoảng 2,7%.

• Cà phê vẫn chiếm 80% trong tổng thu nhập (cơ cấu thu nhập từ cà phê trong tổng thu nhập năm 2004 thấp hơn 2003 0,4%)

Page 14: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

THU NHẬP NÔNG HỘ

Cà phê

80%

Phi nông nghiệp

3%

Cây trồng khác

8%Chăn nuôi

7%

Cây lương thực

2%

Page 15: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

MÔ TẢ NÔNG HỘ• Nguồn thu nhập theo huyện và nhóm thu nhập• Thu nhập của hộ càng cao, mức độ đa dạng hoá hoạt động nông

nghiệp càng lớn (thể hiện qua tỉ lệ giữa đất cà phê và đất NN).

Các nguồn thu nhập nông hộ 2004 (%)

0.00

20.00

40.00

60.00

80.00

100.00

Coff ee Food crops Livestock Other crops Off farm

Krong Ana

CuMgar

Các nguồn thu nhập 2004 theo nhóm hộ

15351 2708058092

148 110411346

1830 1919 5462556 981 2615

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Poor Medium Rich

Off_farmLivestock

CropsCoffee

Page 16: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

CƠ CẤU CHI PHÍ SX CÀ PHÊ 2004

Tưới phun39%

Phân bón42%

Thu hoạch8%

Chi khác8%

Thuốc trừ sâu3%

Page 17: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

MÔ TẢ NÔNG HỘ: CHI PHÍ SX CÀ PHÊ

• Không sử dụng lao động gia đình, tổng chi phí 2004 khi dùng biện pháp tưới phun là 7.258 đồng/kg, cao hơn so với biện pháp tưới gốc (6.589 đồng/kg).

• Sử dụng lao động gia đình, tổng chi phí lớn hơn rất nhiều. Với biện pháp tưới phun, chi phí là 8.642 đ/kg và tưới gốc là 8.026 đ/kg.

• Chi phí lao động gia đình cao nhất là trong tỉa thưa, vận chuyển và thu hoạch, chiếm 57%, 55% và 50% tổng chi phí nhân công. Kế đến là chi phí làm cỏ và bảo dưỡng bồn cây.

Page 18: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

MÔ TẢ NÔNG HỘ: CHI PHÍ SX CÀ PHÊ• Chi phí áp dụng biện pháp tưới phun cao hơn so với biện

pháp tưới gốc ở các nhóm hộ giàu và hộ trung bình. • Chênh lệch chi phí sử dụng lao động gia đình và không sử

dụng lao động gia đình ở nhóm thu nhập thấp, lần lượt là 2,38 và 2,28 triệu đ/tấn đối với biện pháp tưới gốc và biện pháp tưới phun.

• Như vậy nhóm thu nhập thấp sử dụng nhiều lao động gia đình cho sản xuất cà phê hơn nhóm trung bình và nhóm thu nhập cao.

• Với biện pháp tưới phun, chi phí lao động gia đình của nhóm thu nhập thấp lên tới 2,3 triệu đ/tấn trong khi chi phí của hai nhóm kia là 1,7 và 0,8 triệu đồng/tấn. Trong trường hợp sử dụng biện pháp tưới gốc, chi phí lao động gia đình lần lượt là 1,8; 1,4 và 0,7 triệu đ/tấn.

Page 19: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

CHI PHÍ TƯỚI NƯỚC (000 đ/tấn)

Biến Số hộ TBĐộ lệch Min Max

Tưới gốc - có LĐ gia đình 68 2321 1469 712 11498

Tưới phun - có LĐ gia đình 12 2936 779 1669 4261

Tưới gốc - ko LĐ gia đình 68 2152 1414 498 10998

Tưới phun - ko LĐ gia đình 12 2821 738 1591 3975

Page 20: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

CHI PHÍ TƯỚI NƯỚC (000 đ/tấn)

• Chi phí tưới chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí • Trong trường hợp sử dụng lao động gia đình, tổng chi

phí nước tưới khi áp dụng biện pháp tưới gốc thấp hơn 26% so với khi áp dụng biện pháp tưới phun.

• Chi phí cố định của biện pháp tưới phun cao hơn rất nhiều so với tưới gốc (gần 2 lần)

• Chi phí hoạt động của biện pháp tưới phun thấp hơn so với tưới gốc (852 so với 928 nghìn đồng/tấn khi sử dụng lao động gia đình) bởi vì tưới phun sử dụng nhân công ít hơn so với tưới gốc

• Trong trường hợp không sử dụng lao động gia đình, chi phí khi áp dụng biện pháp tưới gốc cũng thấp hơn so với khi áp dụng biện pháp tưới phun (lần lượt là 2.152 và 2.821 nghìn VND t-1 )

Page 21: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

Chi phí tưới nước theo nhóm (000 đ/tấn)

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

Krong Ana CuMgar

Chi phí cố định

Chi phí hoạt động

Page 22: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

CHI PHÍ TƯỚI NƯỚC (000 đ/tấn)

• Chi phí tưới của Krong Ana cao hơn CuMgar, đặc biệt là chi phí hoạt động. Chi phí cố định của những hộ áp dụng biện pháp tưới gốc ở Krong Ana cao hơn 9% so với ở CuMgar.

• Tất cả các hạng mục chi phí của những hộ sử dụng nguồn nước công cộng đều cao hơn so với các hộ sử dụng nguồn nước tư nhân.

Page 23: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

CHI PHÍ PHÂN BÓN THEO NHÓM (000 đ/tấn)

• Chi phí phân bón của huyện CuMgar (3.2 triệu đ/tấn) cao hơn Krong Ana (2.8 triệu đ/tấn) do giá một số loại phân ở huyên CuMgar (SA, Thermo-phosphate) cao hơn (với mức chênh lệch của hai loại phân này khoảng 115 và 710 đ/kg).

• Tổng chi phí mà hộ thu nhập thấp phải trả cho một tấn cà phê cao hơn hộ thu nhập trung bình (chênh lệch 300 nghìn đồng/tấn). Chi phí lao động và vận chuyển của hộ thu nhập thấp cao hơn hai nhóm còn lại do nhóm này có xu hướng sử dụng nhiều lao động vào bón phân hơn hai nhóm còn lại. Ngoài ra, giá phân bón mà hộ thu nhập thấp mua cao hơn so với hộ trung bình (3330 và 3150 đ/kg).

Page 24: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

CHI PHÍ THUỐC TRỪ SÂU THEO NHÓM

• Chi phí thuốc trừ sâu ở Krong Ana cao hơn CuMgar (mức chênh lệch 76 nghìn đồng/tấn) do cà phê CuMgar bị nhiễm nhiều sâu bệnh hơn Krong Ana

Page 25: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

THỰC TIỄN SỬ DỤNG NƯỚC

• Tới 85 % số hộ sử dụng biện pháp tưới gốc, 15% sử dụng tưới phun do tưới phun đầu tư tốn kém

% of hộ nông dân theo nhóm hộ áp dụng biện pháp tưới

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

Poor Medium Rich

Sprinkler

Basin

% of hộ nông dân áp dụng biện pháp tưới theo huyện

0.00

10.0020.00

30.00

40.00

50.0060.00

70.00

80.00

90.00

Krong Ana CuMgar

Sprinkler

Basin

Page 26: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

THỰC TIỄN SỬ DỤNG NƯỚC

% số hộ dùng các nguồn nước khác nhau

0

20

40

60

80

Bồn chứaHT thuỷ lợi Giếng Giếngkhoan

Page 27: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

THỰC TIỄN SỬ DỤNG NƯỚC% hộ gia đình áp dụng các lần tưới

0

10

20

30

40

50

60

70

3 lần 4 lần 5 lần 6 lần 7 lần

2003

2004

Page 28: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

THỰC TIỄN SỬ DỤNG NƯỚC

Lượng nước trung bình áp dụng phương pháp tưới khác nhau

Biến số Số hộ GT TB Độ lệch Min Max

Lượng nước/cây-tưới gốc (m3) 68 0.82 0.31 0.48 1.45

Lượng nước/năm-tưới gốc (lít/ha) 68 3195 797 2123 5324

Lượng nước/năm - tưới phun (lít/ha) 12 2812 601 2000 4275

Lượng nước/cây-tưới phun (m3) 12 0.63 0.15 0.38 0.98

Page 29: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

THỰC TIỄN SỬ DỤNG NƯỚC

Lượng nước sử dụng theo các nhóm

Tưới gốc Tưới phun

Huyện m3/cây lit/ha lít/ha m3/cây

Krong Ana 0.654 2909 2163 0.610

CuMgar 0.959 3450 3720 0.654

Nhóm thu nhập        

Nghèo 0.722 3017 1836 0.634

Trung bình 0.735 2982 2420 0.569

Giàu 0.976 3553 5940 0.795

Nguồn nước        

Tư nhân 0.820 3155 3520 0.663

Công cộng 0.772 3614 2104 0.594

Page 30: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

THỰC TIỄN SỬ DỤNG PHÂN BÓN

Tổng lượng phân bón theo loại phân

Nhóm Lượng (kg/tấn)

Tổng 1140

Huyện  

Krong Ana 1088

CuMgar 1191

Nhóm thu nhập  

Thu nhập thấp 1161

Trung bình 1240

Thu nhập cao 1016

Page 31: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

THỰC TIỄN SỬ DỤNG PHÂN BÓN

• Trung bình, các hộ bón 1140 kg phân cho 1 tấn cà phê quả. Loại phân chính là NPK và phân xanh, chiếm 26.5 % và 33 %. SA, urea, thermo-phosphate, KCl chiếm khoảng 8%.

• Huyện Krong Ana dùng ít phân bón hơn CuMgar (1088 và 1191 kg/tấn hạt). Loại phân chủ yếu huyện Krong Ana sử dụng là NPK và phân xanh, chiếm 33 và 40 %. CuMgar dùng nhiều loại phân hơn như phân xanh, NPK, SA and Thermo-phosphate, chiếm lần lượt 27, 21,11 và 13 % tổng lượng bón.

• Nhóm thu nhập cao sử dụng chủ yếu phân hoá học (chiếm 40% tổng lượng phân). Nhóm thu nhập thấp sử dụng phân xanh (chiếm 40%)

Page 32: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

THỰC TIỄN SỬ DỤNG PHÂN BÓN

Lượng yếu tố dinh dưỡng (kg/tấn quả khô)

Các nhóm P N K

Tổng 70 191 173

Huyện      

Krong Ana 65 171 144

CuMgar 75 210 202

Nhóm thu nhập      

Nghèo 64 175 161

TB 63 168 142

Giàu 83 232 219

Page 33: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

THỰC TIỄN SỬ DỤNG THUỐC TRỪ SÂU

Số hộ nông dân sử dụng thuốc cho các loại bệnh khác nhau

  Rệp vừng Vảy nến Kiến Khác (sâu)

Dibamirin 5EC     4 7

Supracide 40EC 2 19   4

Supracide 40 FC 1 10   16

Ofatox       1

Suprathion 40EC 4     5

Ba Sa     1 17

Furadan       2

Page 34: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

THỰC TIỄN SỬ DỤNG THUỐC TRỪ SÂU

Lượng thuốc trừ sâu trung bình theo nhóm

Nhóm thu nhập 2004 2003

Thấp 1.89 0.65

Trung bình 3.19 1.35

Cao 2.75 1.88

Huyện    

Krong Ana 2.63 0.95

CuMgar 2.58 1.77

Page 35: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

DỊCH VỤ KHUYẾN NÔNG

• 99% số hộ nhận được các dịch vụ khuyến nông năm 2004

• Cơ sở khuyến nông là đơn vị cung cấp dịch vụ chính cho người dân với chất lượng tốt nhất.

• Dịch vụ khuyến nông được cung cấp miễn phí

• Trú trọng nhóm người nghèo.• 65 % số hộ đồng ý trả phí dịch vụ khuyến nông

nếu chất lượng tốt

Page 36: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

DỊCH VỤ KHUYẾN NÔNG

Hạn chế và khó khăn của hoạt động khuyến nông hiện nay;

Đối tượng cung cấp dịch vụ vẫn là những đối tượng truyền thống, ND không nhận được dịch vụ qua phương tiện truyền thông như TV, radio hay internet.

Các đơn vị nghiên cứu chưa chủ động tham gia vào hoạt động khuyến nông hoặc cung cấp dịch vụ hạn chế

Chưa có cơ chế hỗ trợ, trao đổi thông tin hai chiều Dịch vụ được cung cấp chủ yếu qua các khoá tập huấn

mà mới chỉ dừng lại 1 lần/năm.

Page 37: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Page 38: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

NƯỚC TƯỚI

Dùng t-test để so sánh lượng nước thực và lượng khuyến cáo

Biến Số hộ TB Sai số Độ lệchĐộ tin cậy

95%

m3/cây-tưới gốc 68 0.815 0.038 0.315 0.739 0.892

m3/cây-tưới phun 12 0.628 0.044 0.153 0.531 0.725

Page 39: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

NƯỚC TƯỚIMực nước ngầm còn lại trong điều kiện khô hạn

Các yếu tố Đơn vị Tưới gốc Tưới phun

Mực nước ngầm từ mưa ML 27624 27624

Mực nước ngầm từ hệ thống tưới ML 7170 7170

Tổng lượng nước ngầm được giữ lại ML 34794 34794

Các yếu tố tiêu thụ nước      

số lần tưới   3.71 4

số cây/ha   1117 1128

Lượng tưới/cây L 815 628

Lượng tưới/vụ ML 34554 28990

Diện tích khu vực ha 10231 10231

Số lượng dân cư   5555 5555

Lượng nước dùng/người L d-1 65 65

Tổng lượng nước mất đi ML 34619 29055

Dòng chảy ML 15326 15326

Mực nước cho phép ML 19468 19468

Mực nước ngầm còn lại ML -15,151 -9,587

Page 40: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

NƯỚC TƯỚI

Mực nước ngầm còn lại theo nhóm

  Tưới gốc Tưới phun mưa

Huyện    

Krong Ana -11148 -10103

CuMgar -18109 -8769

Nhóm thu nhập    

Poor -12684 -11197

Medium -12816 -7259

Rich -18709 -12054

Page 41: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

PHÂN BÓN

Yếu tố dinh dưỡng từ phân bón còn dư (kg/tấn quả khô)

Biến Số hộ TB Độ lệch Min Max

P còn dư 80 48.8 43.0 -9.1 287.2

K còn dư 80 0.5 173.0 -400.6 965.7

N còn dư 80 39.4 137.9 -331.1 663.7

Page 42: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

PHÂN BÓN

191

70

173

-152

-21

-173

39.4 48.8

0.5

-200

-150

-100

-50

0

50

100

150

200

250

1 2 3

Tổng yếu tố dinh dưỡng

Lượng được hấp thụ

Phần còn dư

N P K

Page 43: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

PHÂN BÓN

Kiểm định t-test so sánh lượng vi chất sử dụng và lượng khuyến cáo (kg/ha)

Biến Số hộ TB Sai số Độ lệch 95% tin cậy

. t-test P2O5 == 100

tot_P_ha 880 119.17 7.10 63.48 105.05 133.30

. t-test N == 280

tot_N_ha 880 324.73 16.6 148.1 291.8 357.7

. t-test K2O ==300

tot_P_ha 880 119.17 19.0 169.9 254.2 329.8

Page 44: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

PHÂN BÓN

Số lần bón phân theo nhóm

Nhóm Số lần

Tổng 5.6

Huyện  

Krong Ana 5.49

CuMgar 5.68

Nhóm thu nhập  

Nghèo 5.48

TB 5.63

Giàu 5.65

Page 45: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

THUỐC TRỪ SÂU

• Nông dân trong vùng điều tra phát hiện được 3 loại bệnh gây hại đến cà phê, đó là rệp vừng (7.5% số hộ phỏng vấn), vảy nến (31.2%) và kiến (5.4%). Tuy nhiên, kiến chỉ là sinh vật dẫn dụ côn trùng.

• Không biết gọi tên các loại bệnh • Không có nông dân nào đề cập đến các

loại bệnh phổ biễn theo phát hiện của các cq nghiên cứu

Page 46: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Page 47: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

KẾT LUẬN

• Nông dân vùng điều tra (đặc biệt là nhóm thu nhập cao và nhóm có khả năng tiếp cận nhiều với nguồn nước) sử dụng quá lượng nước khuyến cáo, tưới nước nhiều lần hơn, khiến cho mực nước ngầm bị mất cân bằng,

• Nông dân (đặc biệt là nhóm thu nhập cao) dùng quá nhiều phân hoá học, làm dư thừa các yếu tố thành phần trong phân, với số lần bón phân cũng cao hơn mức khuyến cáo.

• Nông dân chưa biết phân biệt hết các loại bệnh trong cây cà phê. Chi phí thuốc trừ sâu của nhóm thu nhập thấp cao hơn do ít đầu tư ban đầu.

Page 48: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

Đối với Bộ và chính quyền địa phương

Theo dõi và đánh giá việc sử dụng các yếu tố đầu vào Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa viện nghiên cứu và

hệ thống khuyến nông Thu thập kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước (đặc

biệt qua tổ chức ICO) và chuyển giao Mở rộng các hình thức phổ biến thông tin Các vấn đề về tài chính

- Tự chủ tài chính- Kế hoạch từ dưới lên- Rút ngắn thời gian lập và thông qua kế hoạch

Page 49: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

Đối với khuyến nông và nghiên cứu

Tăng số lần cung cấp dịch vụ hướng dẫn phương pháp sử dụng vật tư đầu vào

Tăng cường thông tin hai chiều Mở rộng đối tượng cung cấp dịch vụ Mở rộng kênh cung cấp thông tin: phương tiện

truyền thông, bưu điện xã, internet. Cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cầu thị trường Thu phí tư vấn khuyến nông

Page 50: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẮK LẮK

Đối với nông dân

Tưới quá nhiều nước có thể làm mất cân bằng mực nước ngầm, ảnh hưởng tiêu cực đến năng suất, tăng chi phí sản xuất. Chỉ nên tưới khoảng 400 lít mỗi lan mot cay trong năm ít mưa như năm 2004 trong 2-3 lần vào giữa tháng 1 và giữa tháng 2.

Bón phân hợp lý để tránh ô nhiễm môi trường, lãng phí chi phí, ảnh hưởng xấu tới chất lượng và an toàn thực phẩm.

Trú trọng đến các khuyến cáo của khuyến nông để nhận biết được loại bệnh và phương pháp cứu chữa

Cung cấp các thông tin phản hồi cho hệ thống khuyến nông và nghiên cứu