30
MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế thị trường là qui luật phát triển đi lên của bất cứ quốc gia nào. Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng ta khẳng định: “Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”.Trong nền kinh tế thị trường thì phát triển kinh tế hộ kinh doanh đang là một chính sách, một định hướng lớn của Đảng và Nhà nước ta trong tiến trình đẩy mạnh CNH-HĐH, bởi vì xét cho cùng thì sự phát triển của một đất nước phải đi từ mỗi người dân, từ mỗi gia đình. Trong những năm vừa qua, kinh tế hộ kinh doanh ở Hà Đông đã có những bước phát triển đáng kể, thành phần kinh tế này đã góp phần quan trọng vào việc huy động các nguồn lực giải quyết việc làm tăng thu nhập và làm năng động nền kinh tế của địa phương, tạo áp lực cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng và phát triển nền kinh tế trên địa bàn. Bên cạnh những thành quả trên, kinh tế hộ kinh doanh ở Hà Đông vẫn bộc lộ không ít hạn chế, tiêu cực. Tuy số lượng hộ kinh doanh tăng lên rất nhanh nhưng 1

de cuong 1.11 - Copy

Embed Size (px)

DESCRIPTION

ad

Citation preview

Page 1: de cuong 1.11 - Copy

M Đ UỞ Ầ1. Tính cấp thiết của đề tài

Kinh tế thị trường là qui luật phát triển đi lên của bất cứ quốc gia nào. Đại

hội Đảng lần thứ XI, Đảng ta khẳng định: “Phát triển nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ

quá độ lên chủ nghĩa xã hội”.Trong nền kinh tế thị trường thì phát triển kinh tế

hộ kinh doanh đang là một chính sách, một định hướng lớn của Đảng và Nhà

nước ta trong tiến trình đẩy mạnh CNH-HĐH, bởi vì xét cho cùng thì sự phát

triển của một đất nước phải đi từ mỗi người dân, từ mỗi gia đình.

Trong những năm vừa qua, kinh tế hộ kinh doanh ở Hà Đông đã có những

bước phát triển đáng kể, thành phần kinh tế này đã góp phần quan trọng vào việc

huy động các nguồn lực giải quyết việc làm tăng thu nhập và làm năng động nền

kinh tế của địa phương, tạo áp lực cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng và phát triển

nền kinh tế trên địa bàn.

Bên cạnh những thành quả trên, kinh tế hộ kinh doanh ở Hà Đông vẫn bộc

lộ không ít hạn chế, tiêu cực. Tuy số lượng hộ kinh doanh tăng lên rất nhanh

nhưng chất lượng hoạt động chưa tương xứng với sự gia tăng đó. Hầu hết các hộ

kinh doanh quy mô còn nhỏ, công nghệ lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực chưa

cao, còn mang nặng tính tự phát, chủ thể sản xuất - kinh doanh chưa yên tâm về

lâu dài,… Tình trạng này gây tác động hạn chế không nhỏ đến yêu cầu đẩy mạnh

CNH, HĐH của địa phương. Hà Đông đang thiếu các giải pháp và cơ chế để phát

huy những yếu tố tích cực của thành phần kinh tế này và hạn chế những tiêu cực

của nó trong quá trình phát triển. Trước những vấn đề cấp bách nêu trên, tác giả

chọn đề tài “Kinh tế hộ kinh doanh trên địa bàn Quận Hà Đông, Thành phố

Hà Nội ” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị của mình.

2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

1

Page 2: de cuong 1.11 - Copy

Vấn đề KTTN nói chung và kinh tế hộ kinh doanh nói riêng đã được quan

tâm nghiên cứu, phân tích và đã trở thành chủ trương của Đảng trong đường lối

chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong công cuộc đổi mới. Có thể nêu ra ở

đây những công trình như:

- “Phát triển kinh tế tư nhân ở tinh Thái Bình giai đoạn 2001 -2010 và giải

pháp đến năm 2020”, Luận văn cao học kinh tế chính trị của tác giả Nguyễn Thị

Luyến(2012).

- “Vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế và củng cố quốc

phòng ở địa bàn tinh Vĩnh Phúc hiện nay”, Luận văn cao học kinh tế, Học viện

chính trị, Hà Nội của tác giả Nguyễn Thanh Bình (2003).

- “Phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam lý luận và thực tiễn”,

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội của tác giả Lê Hữu Nghĩa - Đinh Văn

Ân (2004).

- "Đổi mới và phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam, thực trạng và giải

pháp", Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội của tác giả Lê Khắc Triết (2005).

- “Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay”, Học

viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc

gia, Hà Nội của các tác giả Tô Huy Rứa - Hoàng Chí Bảo - Trần Khắc Việt - Lê

Ngọc Tòng (2008).

- “Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập”, Nhà xuất bản Thế

giới, Hà Nội của tác giả Trịnh Thị Hoa Mai (2006).

- “Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa và tác động của nó đến củng cố quốc phòng ở nước ta hiện nay”,

Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội của tác giả Phạm Văn Sơn

(2008).

- “Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân - Lý luận và

chính sách” (2002, NXB CTQG) do PGS, TS Hà Huy Thành chủ biên.

2

Page 3: de cuong 1.11 - Copy

- “KTTN và quản lý nhà nước đối với KTTN ở nước ta hiện nay” (2003,

NXB CTQG) do GS,TS Hồ Văn Vĩnh chủ biên.

- “KTTN Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới thực trạng và những vấn đề

đặt ra” (2005, NXB Khoa học xã hội) của tác giả Đinh Thị Thơm.

- “Phát triển KTTN ở Việt Nam hiện nay” (2006, NXB CTQG) của tác giả

Vũ Quốc Tuấn.

- Đề tài “Một số vấn đề cơ bản về phát triển khu vực tư nhân với tư cách

là động lực cơ bản của mô hình tăng trưởng kinh tế mới giai đoạn 2011-2020”

của TS. Vũ Hùng Cường, Viện kinh tế Việt Nam, được thực hiện năm 2009-

2010.

- Đề tài “ Kinh tế tư nhân trên địa bàn Tinh Bắc Ninh”(2012) của tác giả

Bùi Thị Nhung.

- Đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân ở Nghệ An” (2010) của tác giả Thái

Doãn Tước.

- Đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân và vấn đề đảng viên làm kinh tế tư

nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” của PGS.TS Vũ

Văn Gàu, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, được thực hiện năm 2010.

- Đề tài “Kinh tế tư nhân và quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân

nước ta hiện nay”, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà

Nội của GS.TS Hồ Văn Vĩnh (2001).

- “Phát triển và quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh”, Nxb Khoa

học và kỹ thuật, Hà Nội của GS. TS Tô Xuân Dân, T.S. Nghiêm Xuân Đạt, TS.

Vũ Trọng Lâm (2002).

- Đề tài “Các thành phần kinh tế trong lĩnh vực thương mại ở nước ta hiện

nay” Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội

của TS. Nguyễn Thị Như Hà (2004).

3

Page 4: de cuong 1.11 - Copy

Riêng đối với Thành phố Hà Nội, liên quan đến khu vực KTTN cũng có

một số công trình:

- “Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội” (2004,NXB CTQG) của tác giả

Nguyễn Minh Phong.

- Đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập kinh

tế quốc tế”(2007) của tác giả Đỗ Văn Thuận, Trường Đại Học Kinh tế

- “Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội hiện nay” (năm 2011, ĐH Thương

Mại) Chủ nhiệm đề tài: TS. Đinh Thị Thủy.

Các tác giả đã khẳng định việc phát triển kinh tế hộ kinh doanh ở nước ta

hiện nay là một tất yếu khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Dựa vào

quan điểm của C.Mác và Ăng ghen, V.I. Lênin và Đảng ta, các tác giả đã đưa ra

quan niệm của mình về kinh tế hộ kinh doanh( quan hệ sở hữu, hình thức và cơ cấu

tổ chức , vai trò,...) ; Các tác giả đã nêu ra thực trạng kinh tế hộ kinh doanh ở nước

ta và các địa phương( vai trò tích cực và những hạn chế về phát triển kinh tế hộ kinh

doanh) qua đó đưa ra quan điểm, giải pháp về phát triển kinh tế hộ kinh doanh dưới

dạng phương hướng, mục tiêu phát triển hoặc quan điểm giải pháp cụ thể

Tuy nhiên cho đến nay chưa có nhà khoa học nào nghiên cứu và trình bày

một cách có hệ thống về vấn đề “Kinh tế hộ kinh doanh ở Quận Hà Đông, Thành

phố Hà Nội”.Vì vậy, tác giả coi các kết quả nghiên cứu trong các công trình đi

trước là những gợi ý và chi dẫn quý báu cho Luận văn.

3. M c đích, nhi m v nghiên c u c a đ tàiụ ệ ụ ứ ủ ề * Mục đích:

Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế hộ kinh

doanh ở Hà Đông, từ đó đề xuất các quan điểm và giải pháp tiếp tục phát triển

kinh tế hộ kinh doanh ở Hà Đông trong thời gian tới.

* Nhiệm vụ:

- Phân tích làm rõ những vấn đề lý luận về kinh tế hộ kinh doanh. 4

Page 5: de cuong 1.11 - Copy

- Phân tích thực trạng nhằm chi ra ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân và những

mâu thuẫn cần giải quyết trong phát triển kinh tế hộ kinh doanh ở quận Hà Đông

thời gian qua.

- Đề xuất các quan điểm và giải pháp phát triển kinh tế hộ kinh doanh có

hiệu quả, phù hợp với thực tiễn đặc thù, điều kiện KT-XH, điều kiện tự nhiên

của Quận Hà Đông trong thời gian tới.

4. Đ i tố ng và ph m vi nghiên c u c a lu n vănượ ạ ứ ủ ậ* Đối tượng nghiên cứu: kinh tế hộ kinh doanh ở Hà Đông với tư cách là

một bộ phận của thành phần kinh tế tư nhân.

* Phạm vi nghiên cứu:

- Nghiên cứu kinh tế hộ kinh doanh ở Hà Đông bao gồm:kinh tế cá thể, tiểu

chủ biểu hiện trên thực tế dưới hình thức tổ chức là các loại hình hộ SXKD.

- Nghiên cứu kinh tế hộ kinh doanh ở Hà Đông trong quá trình đổi mới,

trọng tâm là giai đoạn 2008 tầm nhìn đến 2020 và sử dụng số liệu thống kê trong

giai đoạn 2008 - 2012.

5. C s lý lu n và ph ng pháp nghiên c uơ ở ậ ươ ứ Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Minh và những quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà

nước Việt Nam để áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể tại quận Hà Đông. Luận văn sử

dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp khảo sát thực tiễn, phân

tích và tổng hợp, phương pháp trừu tượng hoá khoa học, phương pháp thống kê,

phân tích kinh tế, phương pháp chuyên gia… được sử dụng rộng rãi trong khoa

học KTCT.

6. Ý nghiã c a lu n vănủ ậ - Luận văn góp phần luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát

triển kinh tế hộ kinh doanh ở Hà Đông, đồng thời đưa ra quan niệm về kinh tế

5

Page 6: de cuong 1.11 - Copy

hộ kinh doanh, phát triển kinh tế hộ kinh doanh và đặc điểm, nội dung phát

triển kinh tế hộ kinh doanh ở Hà Đông, giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế hộ

kinh doanh ở Hà Đông cho phù hợp với điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa và

phát triển kinh tế thị trường.

- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập môn Kinh

tế chính trị.

7. K t c u c a lu n vănế ấ ủ ậLuận văn gồm Mở đầu, 3 Chương( 9 tiết), Kết luận, Danh mục Tài liệu

tham khảo, và Phụ lục.

6

Page 7: de cuong 1.11 - Copy

Ch ng 1:ươ C S LÝ LU N VÀ TH C TI N V KINH T H KINH Ơ Ở Ậ Ự Ễ Ề Ế ỘDOANH

1.1. Lý luận chung về kinh tế hộ kinh doanh

1.1.1. Khái niệm về kinh tế hộ kinh doanh

Hiện nay, theo Nghị định số 36/2006/NĐ-CP ngày 29/08/2006 và Nghị

định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 của Chính phủ, hộ kinh doanh được

định nghĩa như sau: Hộ kinh doanh do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc

một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, chi được đăng ký kinh doanh tại

một địa điểm, sử dụng không quá mười lao động, không có con dấu và chịu trách

nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.

1.1.2. Đặc điểm về kinh tế hộ kinh doanh

- Quy mô sản xuất kinh doanh chủ yếu là nhỏ, công nghệ lạc hậu, trình độ

lao động thấp

- Hộ kinh doanh hoạt động trong nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau và hoạt

động trên khắp các địa bàn trong cả nước

1.1.3. Các hình thức tổ chức sản xuất và vai trò của kinh tế hộ kinh

doanh ở việt nam

* Các hình thức tổ chức

Kinh tế hộ bao gồm các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh sau: Loại

hình kinh tế cá thể và tiểu chủ

Kinh tế hộ kinh doanh được tổ chức dưới hình thức xưởng sản xuất gia

đình, thợ gia đình và các hộ kinh doạm dịch vụ và thương mại

* Vai trò của kinh tế hộ kinh doanh

7

Page 8: de cuong 1.11 - Copy

- Vai trò của kinh tế hộ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa

- Khơi dậy và phát huy tiềm năng của một bộ phận lớn dân cư tham gia

vào công cuộc phát triển đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

- Giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động

- Đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng GDP của cả nước và tăng ngân

sách nhà nước

- Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp

hóa, hiện đại hóa

- Góp phần xây dựng đội ngũ các doanh nhân Việt Nam tham gia sản xuất

ngày càng nhiều hàng hóa để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

1.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ kinh doanh ở các địa phương

và bài học rút ra cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội.

*

Kết luận Chương 1

8

Page 9: de cuong 1.11 - Copy

Ch ng 2:ươ TH C TR NG KINH T H KINH DOANH TRÊN Đ A BÀNỰ Ạ Ế Ộ Ị QU N HÀ ĐÔNGẬ

2.1. Khái quát v đi u ki n t nhiên, kinh t - xã h i c a qu n Hà Đông nh ề ề ệ ự ế ộ ủ ậ ảh ng đ n s phát tri n kinh t hưở ế ự ể ế ộ

2.1.1. Đi u ki n t nhiênề ệ ựQuận Hà Đông có toạ độ địa lý 20059 vĩ độ Bắc, 105045 kinh Đông, nằm

giữa giao điểm của Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hòa Bình và quốc lộ 70A. Hà Đông

cũng là nơi khởi đầu của quốc lộ 21B, nối trung tâm Hà Nội với các huyện phía

nam của Thủ đô và tinh Hà Nam, tinh Ninh Bình. Trên địa bàn quận có sông

Nhuệ, sông Đáy, kênh La Khê chảy qua, có diện tích tự nhiên 4.833,7 ha và 17

đơn vị hành chính phường. Ranh giới tiếp giáp như sau: Phía Bắc giáp huyện Từ

Liêm và huyện Hoài Đức; Phía Nam giáp huyện Thanh Oai và huyện Chương

Mỹ; Phía Đông giáp huyện Thanh Trì và quận Thanh Xuân; Phía Tây giáp huyện

Hoài Đức và huyện Quốc Oai.

Hà Đông là vùng đồng bằng nên có địa hình đặc trưng của vùng bằng

phẳng, độ chênh địa hình không lớn, biên độ cao trình nằm trong khoảng 3,5 m -

6,8 m. Địa hình được chia ra làm 3 khu vực chính: Khu vực Bắc và Đông sông

Nhuệ; Khu vực Bắc kênh La Khê; Khu vực Nam kênh La Khê. Với đặc điểm địa

hình bằng phẳng, quận Hà Đông có điều kiện thuận lợi trong thực hiện đa dạng

hóa cây trồng vật nuôi, luân canh tăng vụ, tăng năng suất.

Quận Hà Đông nằm trong nền chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam và

nằm trong vùng tiểu khí hậu đồng bằng Bắc Bộ với các đặc điểm như sau: Chế

9

Page 10: de cuong 1.11 - Copy

độ khí hậu của vùng đồng bằng Sông Hồng, chịu ảnh hưởng của gió biển, khí

hậu nóng ẩm và có mùa lạnh do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, với nhiệt độ

trung bình năm là 23,80C, lượng mưa trung bình 1700 mm - 1800 mm. Chế độ

nhiệt: nhiệt độ trung bình năm dao động 23,1 - 23,30C tại trạm Hà Đông. Mùa

lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau và có nhiệt độ trung bình thấp nhất là

13,60C. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình thường trên 230C,

tháng nóng nhất là tháng 7. Chế độ ẩm: độ ẩm tương đối trung bình từ 83 - 85%.

Tháng có ẩm độ trung bình cao nhất là tháng 3, tháng 4 (87 - 89%), các tháng có

độ ẩm tương đối thấp là các tháng 11, tháng 12 (80 - 81%). Chế độ bức xạ: hàng

năm có khoảng 120 - 140 ngày nắng với tổng số giờ nắng trung bình tại trạm của

quận là 1.617 giờ. Tuy nhiên số giờ nắng không phân bổ đều trong năm, mùa

đông thường có những đợt không có nắng kéo dài 2 - 5 ngày, mùa hè số giờ nắng

trên ngày cao dẫn đến ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp - hạn chế sinh trưởng

phát triển của cây trồng trong vụ Đông Xuân và gây hạn trong vụ hè. Chế độ

mưa: lượng mưa phân bổ không đều, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 85

- 90% tổng lượng mưa trong năm và mưa lớn thường tập trung vào các tháng 6,

7, 8. Mùa khô thường diễn ra từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chiếm 10 - 15%

lượng mưa cả năm và thường chi có mưa phùn, tháng mưa ít nhất là tháng 12, 1

và tháng 2. Đặc điểm khí hậu nhiệt đới, gió mùa nóng ẩm vào mùa hạ và lạnh

khô vào mùa đông, là một trong những thuận lợi để cho quận phát triển một nền

nông nghiệp đa dạng với các loại cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới

và ôn đới, đặc biệt là các cây trồng cho giá trị sản phẩm, kinh tế cao như rau cao

cấp - súp lơ, cà rốt, cây màu, cây vụ đông và hoa cây cảnh các loại.

Sông Đáy là một con sông lớn ở miền Bắc Việt Nam, nó là con sông chính

của lưu vực sông Nhuệ - Đáy ở phía tây nam vùng châu thổ sông Hồng. Sông

Đáy có chiều dài khoảng 240 km chảy gọn trong các thành phố Hà Nội và các

tinh Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định với dòng sông chảy gần song song bên

10

Page 11: de cuong 1.11 - Copy

hữu ngạn hạ lưu sông Hồng, đoạn chảy qua địa phận quận Hà Đông có chiều dài

khoảng 6 km. Sông Nhuệ tức Nhuệ Giang là một con sông nhỏ, phụ lưu của sông

Đáy. Sông dài khoảng 76 km, chảy ngoằn ngoèo gần như theo hướng bắc Tây

Bắc -Nam Đông Nam qua địa phận thành phố Hà Nội và tinh Hà Nam, đoạn

chảy qua địa phận quận Hà Đông có chiều dài khoảng 7 km. Ngoài ra trên địa

bàn quận còn có kênh La Khê. Sông Đáy, sông Nhuệ và kênh La Khê ảnh

hưởng trực tiếp đến việc cấp và tiêu thoát nước khu vực quận. Nước mặt: Hiện

nay cốt mặt nước sông Nhuệ mùa lũ thường ở cốt ³5,600 m luôn cao hơn cốt tự

nhiên 5,0 m ¸ 5,6 m. Vì vậy về mùa mưa nơi nào chưa san lấp tôn cao thường bị

úng ngập nặng. Nước ngầm: Mực nước ngầm có áp về mùa mưa (từ tháng 3 đến

tháng 9) thường gặp ở cốt (-9 m) đến (-11,0 m); Mùa khô (từ tháng 9 đến tháng 3

năm sau) thường ở cốt  từ (-10 m) đến (-13 m). Còn nước ngầm mạch nông

không áp thường cách mặt đất từ 1 - 1,5 m. Hệ thống sông ngòi trên địa bàn

quận có lưu lượng đảm bảo cho nhu cầu tưới tiêu cho các hoạt động sản xuất

nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt cho cộng đồng dân cư trên địa bàn toàn

quận.

Điều kiện thổ nhưỡng đất đai của quận Hà Đông chủ yếu là đất thịt, thịt

nhẹ và đất bãi dọc theo sông Đáy. Gồm các loại đất sau: Đất phù sa được bồi

(Pb): diện tích là 261 ha, chiếm khoảng 10,1% tổng diện tích đất nông nghiệp.

Đất phù sa không được bồi (P): diện tích là 1.049 ha, chiếm 37,4 % diện tích đất

nông nghiệp. Đất phù sa gley(Pg) diện tích 1.472 ha, chiếm 52,5% diện tích đất

nông nghiệp.

2.1.2. Đi u ki n kinh t - xã h iề ệ ế ộQuận Hà Đông có dân số khoảng 225.100 người, diện tích 47,9km2 gồm

17 phường. Quận Hà Đông có cơ cấu kinh tế chuyển dịch, với tỷ trọng công

nghiệp xây dựng chiếm 53,5%, thương mại-dịch vụ-du lịch chiếm 45,5%, nông

11

Page 12: de cuong 1.11 - Copy

nghiệp chi còn 1,0%. Sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp đã tiến những

bước dài về quy mô, sản lượng, có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 3 năm

(2005-2008) đạt 17,7%. Từ tháng 8/2008 đến tháng 8/2009, Giá trị sản xuất công

nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh của quận Hà Đông đạt gần

1.821 tỷ đồng; tổng thu ngân sách nhà nước đạt 1.964,5 tỷ đồng. Về đầu tư-xây

dựng: Hà Đông đã và đang triển khai xây dựng nhiều khu đô thị mới: Văn Quán,

Mỗ Lao, Xa La, Văn Phú, Lê Trọng Tấn, Dương Nội trục đô thị phía Bắc, dự án

đường trục phía nam Hà Nội…, các trường đại học, các bệnh viện quốc tế với số

vốn huy động đầu tư hàng chục tỷ đôla.

2.1.3. Tình hình phát tri n kinh t h qu n Hà Đôngể ế ộ ở ậ * Về số lượng và quy mô các hộ kinh doanh

- Số hộ kinh doanh đăng kí mới hàng năm

- Số hộ kinh doanh đang hoạt động

- Cơ cấu hộ kinh doanh theo loại hình

- Quy mô lao động trong các hộ kinh doanh ở Hà Đông

* Tình hình phát triển kinh tế hộ trong các ngành ở Hà Đông

2.2. Đánh giá chung v tình hình phát tri n kinh t h qu n Hà Đông th i ề ể ế ộ ở ậ ờgian qua

2.2.1. Nh ng k t qu đ t đ cữ ế ả ạ ượ

2.2.2. Nh ng h n ch c a kinh t h Hà Đôngữ ạ ế ủ ế ộ ở

2.2.3. Nguyên nhân c a nh ng h n ch trong phát tri n kinh t h ủ ữ ạ ế ể ế ộ ởHà Đông

* Nguyên nhân khách quan

* Nguyên nhân chủ quan

12

Page 13: de cuong 1.11 - Copy

2.2.4. Nh ng v n đ đ t ra t th c tr ng phát tri n kinh t h Hà ữ ấ ề ặ ừ ự ạ ể ế ộ ởĐông

Chúng ta cần quan tâm và giả quyết các mâu thuẫn chủ yếu sau:

- Qui mô nhỏ, năng lực và sức cạnh tranh hạn chế.

- Máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậu và nguồn nhân lực hạn chế.

- Thiếu mặt bằng sản xuất và mặt bằng sản xuất không ổn định.

- Cơ cấu và phân bổ hộ kinh doanh có sự chênh lệch lớn giữa các ngành

nghề kinh doanh và địa bàn các phường.

- Ý thức trong việc chấp hành pháp luật của hộ kinh doanh còn thấp

*

Kết luận Chương 2

13

Page 14: de cuong 1.11 - Copy

14

Page 15: de cuong 1.11 - Copy

Ch ng 3:ươ NH NG QUAN ĐI M C B N VÀ GI I PHÁP CH Y U Ữ Ể Ơ Ả Ả Ủ ẾPHÁT TRI N KINH T H KINH DOANH HÀ ĐÔNG TRONG TH I Ể Ế Ộ Ở ỜGIAN T IỚ

3.1. Nh ng quan đi m c b n phát tri n kinh t h kinh doanh Hà Đông ữ ể ơ ả ể ế ộ ởtrong th i gian t iờ ớ

3.1.1. Xác đ nh kinh t h đóng vai trò quan tr ng trong quá trình phátị ế ộ ọ tri n kinh t c a qu n.ể ế ủ ậ

3.1.2. T o môi tr ng kinh doanh bình đ ng.ạ ườ ẳ

3.1.3. Phát tri n kinh t h trong m i lien h ch t chẽ v i các thành ể ế ộ ố ệ ặ ớph n kinh t và gi a các h v i nhau.ầ ế ữ ộ ớ

3.1.4. Xây d ng các ch , các khu công nghi p đ t p trung các h kinh ự ợ ệ ể ậ ộdoanh thi u m t b ng s n xu t, kinh doanh.ế ặ ằ ả ấ

3.1.5. Có chính sách đ u t phát tri n các làng ngh .ầ ư ể ề

3.2. M t s gi i pháp phát tri n kinh t h kinh doanh Hà Đông trong th iộ ố ả ể ế ộ ở ờ gian t iớ

3.2.1. Nhóm gi i pháp đ i v i chính quy n và các c quan ban ngành ả ố ớ ề ơc a qu n Hà Đôngủ ậ

* Xây dựng lộ trình phát triển kinh tế hộ kinh doanh ở Hà Đông

* Nâng cao hiệu quả của bộ máy hành chính nhà nước ở Hà Đông

* Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển

của kinh tế hộ theo định hướng phát triển kinh tế- xã hội của quận

3.2.2. Nhóm các gi i pháp tr c ti p đ i v i khu v c kinh t h kinh ả ự ế ố ớ ự ế ộdoanh Hà Đôngở

* Phát triến dịch vụ hỗ trợ kinh doanh trên địa bàn Hà Đông

* Tăng cường khả năng tiếp cận đất đai

* Tăng cường hỗ trợ đầu tư - tín dụng cho kinh tế hộ kinh doanh

* Hỗ trợ ứng dụng khoa học - công nghệ cho khu vực kinh tế hộ

15

Page 16: de cuong 1.11 - Copy

* Một số giải pháp khác

16

Page 17: de cuong 1.11 - Copy

K T LU NẾ Ậ Hộ kinh doanh có tiềm năng to lớn và vai trò quan trọng trong nền kinh

tế. Nhờ quan điểm đúng đắn về phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và

nhà nước, Hộ kinh doanh có điều kiện thuận lợi để phát triển. Với đặc điểm, tập

quán và tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, thời gian tới Hộ kinh

doanh sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển và là một thành phần không thể thiếu của

nền kinh tế. Hộ kinh doanh phát triển là một nhân tố thúc đẩy SXKD, kích thích

cạnh tranh đối với các thành phần kinh tế khác bên cạnh đó, Hộ kinh doanh còn

mang tính xã hội sâu sắc như giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần

cải thiện mức sống, ổn định kinh tế - xã hội và đóng góp số thu ngày càng tăng

cho ngân sách nhà nước.

Tuy nhiên trong phát triển, kinh tế hộ kinh doanh cũng gặp không ít khó

khăn về môi trường cơ chế chính sách, về điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật,…

Đề tài “Kinh tế hộ kinh doanh trên địa bàn Quận Hà Đông, Hà Nội” nhằm

giải quyết những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển kinh tế hộ kinh doanh ở Hà

Đông hiện nay. Trong nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành những mục tiêu đặt ra

và có một số đóng góp sau:

- Luận văn đã hệ thống hoá và làm rõ thêm những vấn đề lý luận về Kinh

tế hộ. Từ đó, luận án đã làm rõ vai trò của kinh tế hộ đối với sự phát triển kinh tế

- xã hội. Để làm rõ hơn những vấn đề lý luận, nhận thức về kinh tế hộ.

- Luận văn đã khái quát một số vấn đề chủ yếu về điều kiện tự nhiên và

kinh tế - xã hội của Quận Hà Đông, Hà Nội để thấy những thuận lợi, khó khăn

đối với sự phát triển kinh tế hộ.

- Luận văn đã đi sâu phân tích các chính sách và giải pháp của nhà nước

và địa phương đối với kinh tế hộ. Đặc biệt từ nghiên cứu và khảo sát động thái

phát trển kinh tế hộ kinh doanh ở Hà Đông từ năm 2008 đến nay để làm rõ

những thành tựu và những đóng góp của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

17

Page 18: de cuong 1.11 - Copy

của địa phương. Đồng thời luận văn đã chi ra những hạn chế và những nguyên

nhân của hạn chế đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế tư nhân trong thời gian

qua. Xuất phát từ thực trạng kinh tế - hội và những mục tiêu phát triển của quận

Hà Đông trong giai đoạn mới, trong đó có những yêu cầu đặt ra đối với sự phát

triển kinh tế hộ. Từ thực tế ấy, luận văn đã chi ra mục tiêu và những giải pháp

nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế hộ kinh doanh ở Hà Đông hiện nay. Các giải

pháp tập trung vào: xây dựng lộ trình phát triển kinh tế hộ; đẩy mạnh cải cách

hành chính; tạo điều kiện về vốn, khoa học-công nghệ, thông tin nhằm hỗ trợ

phát triển kinh tế hộ, tăng cường mối quan hệ giữa Nhà nước với kinh tế hộ, giữa

các cơ sở kinh tế hộ, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với toàn bộ

nền kinh tế quốc dân nói chung, kinh tế hộ nói riêng, để các lực lượng trong nền

kinh tế hoạt động có hiệu quả và đúng hướng. Thực tế phát triển kinh tế hộ là sự

nghiệp lâu dài đòi hỏi sự nỗ lực của chính khu vực kinh tế này và sự hỗ trợ, giúp

đỡ nhiều mặt của nhà nước. Những giải pháp nêu trên là cơ sở để tiếp tục nghiên

cứu, để hoàn thiện hệ thống các chính sách góp phần làm cho kinh tế hộ ngày

càng phát triển trong sự nghiệp CNH, HĐH .

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...............................................................................................................1

18

Page 19: de cuong 1.11 - Copy

1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................1

2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài...........................................1

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài...................................................4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn..........................................5

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu................................................5

6. Ý nghiã của luận văn...................................................................................5

7. Kết cấu của luận văn....................................................................................6

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ HỘ KINH DOANH.................................................................................................................7

1.1. Lý luận chung về kinh tế hộ kinh doanh.................................................7

1.1.1. Khái niệm về kinh tế hộ kinh doanh..................................................7

1.1.2. Đặc điểm về kinh tế hộ kinh doanh.................................................7

1.1.3. Các hình thức tổ chức sản xuất và vai trò của kinh tế hộ kinh doanh ở việt nam...........................................................................................7

1.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ kinh doanh ở các địa phương và bài học rút ra cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội................................8

Chương 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ HỘ KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG................................................................................................9

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của quận Hà Đông ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế hộ.........................................................9

2.1.1. Điều kiện tự nhiên..............................................................................9

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................11

2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế hộ ở quận Hà Đông...........................12

2.2. Đánh giá chung về tình hình phát triển kinh tế hộ ở quận Hà Đông thời gian qua...................................................................................................12

2.2.1. Những kết quả đạt được...................................................................12

2.2.2. Những hạn chế của kinh tế hộ ở Hà Đông......................................12

2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong phát triển kinh tế hộ ở Hà Đông............................................................................................................12

19

Page 20: de cuong 1.11 - Copy

2.2.4. Những vấn đề đặt ra từ thực trạng phát triển kinh tế hộ ở Hà Đông......................................................................................................................12

Chương 3: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ KINH DOANH Ở HÀ ĐÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI...........................................................................................................14

3.1. Những quan điểm cơ bản phát triển kinh tế hộ kinh doanh ở Hà Đông trong thời gian tới................................................................................14

3.1.1. Xác định kinh tế hộ đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của quận................................................................................14

3.1.2. Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng..........................................14

3.1.3. Phát triển kinh tế hộ trong mối lien hệ chặt chẽ với các thành phần kinh tế và giữa các hộ với nhau.......................................................14

3.1.4. Xây dựng các chợ, các khu công nghiệp để tập trung các hộ kinh doanh thiếu mặt bằng sản xuất, kinh doanh...........................................14

3.1.5. Có chính sách đầu tư phát triển các làng nghề.............................14

3.2. Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ kinh doanh ở Hà Đông trong thời gian tới.....................................................................................................14

3.2.1. Nhóm giải pháp đối với chính quyền và các cơ quan ban ngành của quận Hà Đông.............................................................................................14

3.2.2. Nhóm các giải pháp trực tiếp đối với khu vực kinh tế hộ kinh doanh ở Hà Đông........................................................................................14

KẾT LUẬN.........................................................................................................16

20

Page 21: de cuong 1.11 - Copy

21