53
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP NGVĂN 12 HC KÌ I NĂM HC 2011-2012 ---------------------

đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 12

HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012

---------------------

Page 2: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ( Bài viết không quá 400 từ)

bµi 1 : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I Kiến thức cơ bản: 1/ Khái niệm: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là bàn luận về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức lối sống của con người. 2. Các yêu cầu của kiểu bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. - bố cục: Gồm 3 phần MB, TB, KL - Yêu cầu về kĩ năng: Biết c¸ch lµm bµi văn NLXH, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát,….. - Yêu cầu về nội dung: Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích…� chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó nhằm khẳng định tư tưởng của người viết-> Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức… II. Luyện tập Đề 1: Suy nghĩ của anh (chị) về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. 1. Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí. - Nội dung: nêu suy nghĩ về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. - Tư liệu: kiến thức cuộc sống thực tế, sách báo … 2.Lập dàn ý: a. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ. b. Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ. - Nhận định, đánh giá. + Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người. + Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc. + Câu tục ngữ khẳng định một nguyên tắc đối nhân, xử thế. + Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm của mọi người đối với dân tộc. - Câu tục ngữ thể hiện một trong những vẻ đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam. - Truyền thống đạo lí tốt đẹp thể hiện trong câu tục ngữ tiếp tục được kế thừa và phát huy trong cuộc sống hôm nay . c. Kết bài: khẳng định một lần nữa vai trò to lớn của lí tưởng đối với cuộc sống của con người. ĐỀ 2:Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. (XEM LẠI BÀI VIẾT SỐ1) Đề 3 : “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Ý kiến trên của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân.

Page 3: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

1) Tìm hiểu đề: - Nội dung: Mối quan hệ giữa đức hạnh (phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tâm hồn) và hành động của mỗi người. - Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận. - Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để bài viết sinh động. 2) Dàn ý: a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài. b.Thân bài: Lần lượt triển khai các ý - Giải thích kn : Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động. Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh. - Nêu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân: \ Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà anh (chị) cần trau dồi là gì? \ Từ những phẩm chất đạo đức cần thiết ấy, anh (chị) đã xác định hành động cụ thể ra sao để phù hợp với tiêu chí đạo đức mà mình theo đuổi. \ Trên thực tế, anh (chị) đã thực hiện được điều gì, gặp khó khăn gì khi biến suy nghĩ thành việc làm? \ Anh (chị) thấy điều gì là trở ngại lớn nhất khi biến suy nghĩ thành hành động? Tại sao? c. Kết bài: Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thân. §Ò 4: Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi nói: “Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lý tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lý tưởng và lý tưởng riêng của mình. 1, Tìm hiểu đề: - Nội dung: Suy nghĩ vai trò của lý tưởng nói chung đối với mọi người và lý tưởng riêng của mình. + Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường; không có lý tưởng thì không có cuộc sống + Nâng vai trò của lý tưởng lên tầm cao ý nghĩa của cuộc sống. + Giải thích mối quan hệ lý tưởng là ngọn đèn, phương hướng và cuộc sống. - Phương pháp nghị luận: Phân tích, giải thích, bình luận, chứng minh. - Phạm vi tư liệu: Cuộc sống. 2, Lập dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận. b. Thân bài: -Lý tưởng là gì? Tại sao nói lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường? Ngọn đèn chỉ đường là gì? Nó quan trọng như thế nào?(Lý tưởng giúp cho con người không đi lạc đường. Khả năng lạc đường trước cuộc đời là rất lớn nếu không có lý tưởng tốt đẹp.) - Lý tưởng và ý nghĩa cuộc sống +Lý tưởng xấu có thể làm hại cuộc đời của một người và nhiều người. Không có lý tưởng thì không có cuộc sống.

Page 4: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

+Lý tưởng tốt đẹp thực sự có vai trò chỉ đường�Đó là lý tưởng vì dân, vì nước, vì gia đình và hạnh phúc của bản thân- Lý tưởng riêng của mỗi người�Vấn đề bức thiết đặt ra cho mỗi học sinh tốt nghiệp THPT là chọn ngành nghề, một ngưỡng cửa để bước vào thực hiện lý tưởng. c. Kết bài: - Tóm lại tư tưởng đạo lí . - Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận. III. ĐỀ VỀ NHÀ: ĐỀ 1: Tình thương là hạnh phúc của con người. Đề 2: A(C) hiểu thế nào là truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”- một nét đẹp của văn hóa VN? Trình bày những suy nghĩ về truyền thống này trong nhà trường và xã hội ta hiện nay. §Ò 3: Suy nghĩ về mục đích và những biện pháp học tập, rÌn luyện của bản thân mình trong năm học cuối cấp.

1. Cñng cè: GV Tæng kÕt toµn bµi. 2. DÆn dß:

- Häc bµi vµ lµm c¸c ®Ò bµi vÒ nhµ. - ChuÈn bÞ bµi häc sau.

Bài 2: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. Kiến thức cơ bản: 1. Khái niệm: nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội, có ý nghĩa xã hội đáng khen, đáng chê hay vấn đề đáng suy nghĩ. 2. Các yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. - bố cục: Gồm 3 phần MB, TB, KL - Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn NLXH, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát,….. - Yêu cầu về nội dung: Bài nghị luận này là phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề. Phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết. II. Luyện tâp: Đ1: Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị xã, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh. Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó. 1. Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Nội dung: bày tỏ các suy nghĩ về hiện tượng các cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang về nuôi dạy các em nên người. - Tư liệu: đời sống thực tế, sách báo… 2. Lập dàn ý:

Page 5: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

a. Mở bài: giới thiệu vấn đề, dẫn đề bài vào bài viết. b. Thân bài: - Thu nhận trẻ em lang thang, cơ nhỡ vào những mái ấm tình thương để nuôi dạy và giúp đỡ các em nên người là một việc làm cao đẹp của những tấm lòng nhân ái (dẫn chứng). - Công việc này không hề đơn giản như nhiều người nghĩ, nó đòi hỏi tính kiên nhẫn, lòng vị tha và đức hy sinh của những người thực hiện (dẫn chứng). - Mỗi đứa trẻ lang thang, cơ nhỡ có một hoàn cảnh riêng rất éo le, nhưng chúng đều giống nhau ở nỗi bất hạnh và tâm trạng mặc cảm; vì vậy việc thu nhận và nuôi dạy những đứa trẻ này có thể coi là cuộc tái sinh nhọc nhằn và kì diệu (dẫn chứng). - Phê phán những hành vi ngược đãi trẻ em và phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm, vô trách nhiệm đối với trẻ em (dẫn chứng). c. Kết bài: phát biểu cảm nghĩ về hiện tượng trên và liên hệ bản thân. Đ2: Anh (chị), hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.

1.Tìm hiểu đề - Nội dung bình luận: hiện tượng tiêu cực trong thi cử hiện nay…. - Kiểu bài:nghị luận xã hội với các thao tác bình luận, chứng minh… - Tư liệu: trong đời sống xã hội. 2. Lập dàn ý a) Mở bài: Nêu hiện tượng, trích dẫn đề, phát biểu nhận định chung… b) Thân bài: - Phân tích hiện tượng. + Hiện tượng tiêu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xoá bỏ, nó làm cho học sinh ỷ lại, không tự phát huy năng lực học tập của mình…(DC) + Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng thành tích của nhà trường( DC) -> Hãy nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. - Bình luận về hiện tượng: + Đánh giá chung về hiện tượng. + Phê phán các biểu hiện sai trái: Thái độ học tập gian lận; Phê phán hành vi cố tình vi phạm, làm mất tính công bằng của các kì thi. c) Kết bài.- Kêu gọi học sinh có thái độ đúng đắn trong thi cử. - Phê phán bệnh thành tích trong giáo dục. Đ3 : Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông? 1, Mở bài: Nêu sự cấp bách và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải quyết vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thông đang có chiều hướng gia tăng như hiện nay. 2, Thân bài: Tai nạn giao thông là tai nạn do các phương tiện tham gia giao thông gây nên: đường bộ, đường thủy, đường sắt... trong đó phần lớn lµ các vụ tai nạn đường bộ. * Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông: - Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng còn yếu kém; phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh; do thiên tai gây nên...

Page 6: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

- Chủ quan: + Ý thức tham gia giao thông ở một số bộ phận người dân còn hạn chế, đặc biệt là giới trẻ, trong đó không ít đối tượng là học sinh. + Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng. Ngoài ra còn xảy ra hiện tượng tiêu cực trong xử lí. * Hậu quả: gây tử vong, tàn phế, chấn thương sọ não... Theo số liệu thống kê của WHO ( Tổ chức y tế thế giới) : Trung bình mỗi năm, thế giới có trên 10 triệu người chết vì tai nạn giao thông. Năm 2006, riêng Trung Quốc có tới 89.455 người chết vì các vụ tai nạn giao thông. Ở Việt Nam con số này là 12,300. Năm 2007, WHO đặt Việt Nam vào Quốc gia có tỉ lệ các vụ tử vong vì tai nạn giao thông cao nhất thế giới với 33 trường hợp tử vong mỗi ngày. * Tai nạn giao thông đang là một quốc nạn, tác động xấu tới nhiều mặt trong cuộc sống: - TNGT ¶nh hưởng lâu dài đến đời sống tâm lý: Gia đình có người thân chết hoặc bị di chứng nặng nề vì TNGT ảnh hưởng rất lớn tới tinh thần, tình cảm; TNGT tăng nhanh gây tâm lí hoang mang, bất an cho người tham gia giao thông. - TNGT gây rối loạn an ninh trật tự: làm kẹt xe, ùn tắc GT dẫn đến trễ giờ làm, giảm năng suất lao động - TNGT gây thiệt hại khổng lồ về kinh tế bao gồm: chi phí mai táng cho người chết, chi phí y tế cho người bị thương, thiệt hại về phương tiện giao thông về hạ tầng, chi phí khắc phục, chi phí điều tra... - TNGT làm tiêu tốn thời gian lao động, nhân lực lao động: TNGT làm chết hoặc bị thương ảnh hưởng đến nguồn lực lao động xã hội. -> Giảm thiểu tai nạn giao thông là là yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa lớn đối với toàn xã hội. Thanh niên, học sinh cần làm những gì để góp phần giảm thiểu TNGT ? Vì sao lại đặt vai trò cho tuổi trẻ, vì tuổi trẻ là đối tượng tham gia giao thông phức tạp nhất cũng là đối tượng có nhiều sáng tạo và năng động nhất có thể góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông * ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PH¸P (HSTL).

3. Kết bài:(hstl) III. Đề về nhà: Trình bày hiểu biết, suy nghĩ, quan điểm của mình về những hịên tượng sau 1. Những người bị nhiễm HIV- AIDS. 2. Nạn bạo lực gia đình. 3. Nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em lang thang cơ nhỡ để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. 4. Phong trào “ Tiếp sức mùa thi”. 5.Nét đẹp văn hóa gây ấn tượng nhất trong những ngày tết nguyên đán của VN. 6. Hủ tục cần bài trừ nhất trong các ngày lễ tết ở VN là gì? 7. Phong trào tình nguyện “Mùa hè xanh”. 8. Đồng cảm và chia sẻ.

5. Cñng cè: GV Tæng kÕt toµn bµi.

Page 7: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

6. DÆn dß: - Häc bµi vµ lµm c¸c ®Ò bµi vÒ nhµ.

KiÓm tra 3.Bµi míi: 3.1 .§Ò bµi: Tôc ng÷ ViÖt nam cã c©u: Kh«ng thÇy ®è mµy lµm nªn. Dùa vµo c©u tôc ng÷ trªn, h·y tr×nh bµy ng¾n gän trong mét bµi v¨n ng¾n(kh«ng qu¸ 400 tõ) suy nghÜ cña anh/ chÞ vÒ vai trß cña ng−êi thÇy trong x· héi hiÖn nay. 3.2 .Yªu cÇu: HS cã thÓ tr×nh bµy b»ng nhiÒu c¸ch kh¸c nhau nh−ng cÇn kh¼ng ®Þnh ®−îc vai trß cña ng−êi thÇy trong x· héi.

- NhiÖm vô cña ng−êi thÇy(ng−êi lµm nghÒ d¹y häc): d¹y ®Ó n©ng cao tr×nh ®é v¨n ho¸ vµ phÈm chÊt ®¹o ®øc theo ch−¬ng tr×nh gi¸o dôc nhÊt ®Þnh.

- Mäi thêi ®¹i ®Òu kh«ng thÓ thiÕu sù gi¸o dôc cña ng−êi thÇy vÒ tri thøc, ®¹o lÝ...®Æc biÖt lµ c¸c cÊp häc phæ th«ng.

- Trong x· héi hiÖn nay, khi CNTT ph¸t triÓn, HS cã thªm nhiÒu c¬ héi tù häc; ®ång thêi sù ®æi míi gi¸o dôc lµm cho PPDH cã nhiÒu thay ®æi, song còng kh«ng lµm mÊt ®i vai trß cña ng−êi thÇy, mµ ®ßi hái mçi thÇy c« ph¶i cã sù chñ ®éng, linh ho¹t. s¸ng t¹o ®Ó viÖc d¹y ®¹t hiÖu qu¶ h¬n.

5. Cñng cè: GV thu bµi 6. DÆn dß:

- ChuÈn bÞ bµi häc sau.

Page 8: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

Bµi 3: KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN hÕt thÕ kØ XX.

A. KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945ĐẾN N¨m 1975

1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - CMT8 thành công đã mở kỉ nguyên độc lập: tạo nên nền văn học thống nhất về tư

tưởng, tổ chức và quan niệm nhà văn kiểu mới (nhà văn - chiến sĩ. - Trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn: Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ kéo dài,

tác động mạnh và sâu sắc đến nhân dân và văn học. - Kinh tế còn nghèo và chậm phát triển.

- Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn trong các nước XHCN. 2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu a. Chặng đường từ 1945 đến 1954:

* Nội dung chính: - Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp, gắn bó sâu sắc với đời sống và cách mạng. - Khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân.

- Niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai chiến thắng. * Thành tựu - Truyện ngắn và kí: Một lần tới Thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng) , Trận phố Ràng (Trần

Đăng) , Đôi mắt, Ở rừng (Nam Cao) ; Làng (Kim Lân) , Thư nhà (Hồ Phương … - Thơ ca: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng,..( Hồ Chí Minh), Bên

kia sông Đuống (Hoàng Cầm), Tây Tiến (Quang Dũng),.. Đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu.

- Một số vở kịch ra đời phản ánh hiện thực cách mạng và kháng chiến. b. Chặng đường từ 1955 đến 1964: * Nội dung chính: - Hình ảnh con người lao động - Ngợi ca những thay đổi của đất nước và con người trong xây dựng chủ nghĩa xã hội- Tình cảm sâu nặng với miền Nam trong nỗi đau chia cắt * Thành tựu: - Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, phạm vi của đời sống: + Sự đổi đời, khát vọng hạnh phúc của con người: Đi bước nữa (Nguyễn Thế Phương), Mùa lạc (Nguyễn Khải) + Cuộc kháng chiến chống Pháp: Sống mãi với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng) Cao điểm cuối cùng (Hữu Mai) Trước giờ nổ súng (Lê Khâm) + Hiện thực trước CM: Tranh tối tranh sáng (Nguyễn Công Hoan), Mười năm (Tô Hoài). Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi). + Công cuộc xây dựng CNXH Sông Đà (Nguyễn Tuân), Bốn năm sau (Nguyễn Huy Tưởng) Cái sân gạch (Đào Vũ). - Thơ ca: nhiều tập thơ xuất sắc Gió lộng (Tố Hữu), Ánh sáng và phù sa (Chế Lan Viên), Riêng chung (Xuân Diệu.......

Page 9: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

- Kịch nói: Một Đảng viên (Học Phi)., Ngọn lửa (Nguyễn Vũ)..... c. Chặng đường từ 1965 đến 1975: *Nội dung chính : Đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng * Thành tựu:

- Văn xuôi: Phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động, khắc hoạ hình ảnh con người VN anh dũng, kiên cường và bất khuất.

+ Miền Nam: Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi) Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành). Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng). + Miền Bắc: Vùng trời (Hữu Mai). Cửa sông và Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu). Bão biển (Chu Văn).

- Thơ: mở rộng, đào sâu chất liệu hiện thực, tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng và chính luận. Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu), Hoa ngày thường, Chim báo bão (Chế Lan Viên), Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm)......� Xuất hiện đông đảo các nhà thơ trẻ.

- Kịch nói: gây được tiếng vang: Quê hươngVN, Thời tiết ngày mai (Xuân Trình), Đại đội trưởng của tôi (Đào Hồng Cẩm), Đôi mắt (Vũ Dũng Minh) d. Văn học vùng địch tạm chiếm:

- Nội dung: phản ánh chế độ bất công tàn bạo, kêu gọi và cổ vũ tầng lớp thanh niên. - Hình thức thể loại: gọn nhẹ như truyện ngắn, phóng sự, bút kí - Tác phẩm tiêu biểu: Hương rừng Cà Mau (Sơn Nam), Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng).

3. Những đặc điểm cơ bản: a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. - Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo: cách mạng (văn học là thứ vũ khí phục vụ cách mạng).

- Đề tài: đấu tranh thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội � như một tấm gương phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại nhất của đất nước và cách mạng b. Nền văn học hướng về đại chúng:

- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học

- Hình thành quan niệm mới: Đất nước của nhân dân - Quan tâm đến đời sống nhân dân lao động, niềm vui và nỗi buồn của họ - Tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen

thuộc, ngôn ngữ bình dị, trong sáng, dễ hiểu. c. Nền văn học chủ yếu ang khuyh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. - Khuynh hướng sử thi: + Đề tài: những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân tộc + Nhân vật chính: những con người đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý

chí của dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; luôn đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ý thức chính trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu

+ Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp tráng lệ, hào hùng. - Cảm hứng lãng mạn:

Page 10: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

+ Ngợi ca cuộc sống mới, con người mới, + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM + Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.

- Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn: + Làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan, + Đáp ứng yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển

cách mạng.

B. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX 1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: Lịch sử dân tộc ta mở ra một thời kì mới - độc lập, tự do và thống nhất. - Từ 1975 đến 1985: đất nước ta lại gặp những khó khăn và thử thách mới. - Từ 1986: Đảng đề xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện. + Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trường + Văn hoá: Tiếp xúc và giao lưu văn hoá được mở rộng. + văn học dịch thuật, báo chí và các phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ. � Sự nghiệp đổi mới thúc đẩy nền văn học cũng đổi mới để phù hợp với nguyện vọng

của nhà văn và người đọc cũng như quy luật phát triển khách quan của văn học - Thơ không tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn như các giai đoạn trước nhưng vẫn có những tác

phẩm đáng chú ý: Di cảo thơ - Chế Lan Viên, Tự hát – Xuân Quỳnh, Người đàn bà ngồi đan – Ý Nhi, Ánh trăng - Nguyễn Duy

+ Nở rộ trường ca: Những người đi tới biển – Thanh Thảo,Đường tới thành phố Hữu Thỉnh, Trường ca sư đoàn Nguyễn Đức Mậu

+ Những cây bút thơ thế hệ sau 1975 xuất hiện: Một chấm xanh – Phùng Khắc Bắc, Tiếng hát tháng giêng – Y Phương…..

- Văn xuôi: Một số cây bút bộc lộ ý thức đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống. Đất trắng - Nguyễn Trọng Oánh, Hai người trở lại trung đoàn – Thái Bá Lộc, Cha và con …, Gặp gỡ cuối năm - Nguyễn Khải….

- Từ 1986, văn học chính thức bước vào chặng đường đổi mới: gắn bó, cập nhật hơn đối với những vấn đề của đời sống

+ Phóng sự xuất hiện, đề cập những vấn đề bức xúc của cuộc sống: + Văn xuôi: Chiến thuyền ngoài xa - NGuyễn Minh Châu, Mảnh đất lắm người nhiều ma - Nguyễn Khắc Tường, Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh + Bút kí: Ai đã đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Cát bụi chân ai – Tô Hoài

- Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh: Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ), Mùa hè ở biển (Xuân Trình. ),… 2. Một số phương diện đổi mới trong văn học:

- Vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc. - Phát triển đa dạng về đề tài, chủ đề; phong phú và mới mẻ về thủ pháp nghệ thuật

Page 11: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

- Đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn, đổi mới cách nhìn nhận, tiếp cận con người và hiện thực đời sống, đã khám phá con người trong những mối quan hệ đa dạng và phức tạp, thể hiện con người ở nhiều phương diện của đời sống, kể cả đời sống tâm linh. � Tính chất hướng nội, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong những hoàn cảnh phức tạp, đời thường. - Quá trình đổi mới cũng xuất hiện những khuynh hướng tiêu cực, những biểu hiện quá đà, thiếu lành mạnh 5. Cñng cè: GV tæng kÕt toµn bµi

6. DÆn dß: - ChuÈn bÞ bµi häc sau.

Bµi 4: Tuyªn ng«n ®éc lËp

(Hå ChÝ Minh) I. KiÕn thøc c¬ b¶n:

C©u 1:Anh(chi) h·y tr×nh bµy ng¾n gän hoµn c¶nh ra ®êi vµ môc ®Ých chÝnh cña v¨n kiÖn Tuyªn ng«n ®éc lËp cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh?

Gîi ý: * Hoµn c¶nh ra ®êi: - Trªn thÕ giíi: chiÕn tranh thÕ giíi thø hai kÕt thóc; Hång qu©n Liªn X« ®· tÊn c«ng vµo tËn sµo huyÖt cña Ph¸t xÝt §øc. ë ph−¬ng §«ng, PX NhËt ®· ®Çu hµng v« ®iÒu kiÖn ®ång minh. - Trong n−íc: C¸ch m¹ng th¸ng 8/1945 thµnh c«ng; Chñ tÞch Hå ChÝ Minh tõ chiÕn khu ViÖt B¾c vÒ Hµ Néi; t¹i sè nhµ 48 phè Hµng Ngang trong gia ®×nh «ng bµ NguyÔn V¨n B« yªu n−íc, B¸c ®· so¹n th¶o b¶n tuyªn ng«n nµy vµ ®äc t¹i qu¶ng tr−êng Ba §×nh ngµy 2/9/1945. §©y lµ thêi ®iÓm v« cïng khã kh¨n. Bän ®Õ quèc thùc d©n ®ang chuÈn bÞ chiÕm l¹i n−íc ta. Qu©n ®éi Quèc d©n §¶ng Trung Quèc tiÕn vµo tõ phÝa B¾c, ®»ng sau lµ ®Õ quèc MÜ. Qu©n ®éi Anh tiÕn vµo tõ phÝa Nam, ®»ng sau lµ lÝnh viÔn chinh Ph¸p. Lóc nµy thùc d©n Ph¸p tuyªn bè: §«ng D−¬ng lµ ®Êt “b¶o hé” cña ng−êi Ph¸p bÞ NhËt x©m chiÕm, nay NhËt ®· ®Çu hµng, vËy §«ng D−¬ng ®−¬ng nhiªn thuéc vÒ ng−êi Ph¸p -> b¶n tuyªn ng«n ra ®êi trong ©m m−u tr¾ng trîn cña thùc d©n Ph¸p. MÆt kh¸c, b¶n tuyªn ng«n ra ®êi trong sù khao kh¸t cña 25 triÖu ®ång bµo vµ lßng yªu n−íc ch¸y báng, lý t−ëng cao c¶ cña Hå ChÝ Minh. * Môc ®Ých s¸ng t¸c: + Tuyªn bè víi nh©n d©n trong n−íc vµ thÕ giíi vÒ sù ra ®êi cña n−íc ViÖt Nam D©n chñ céng hoµ, kh¼ng ®Þnh chÝnh thøc quyÒn tù do ®éc lËp vµ quyÒn ®−îc h−ëng tù do ®éc lËp cña n−íc ta.

Page 12: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

+ Tuyªn bè chÊm døt vµ xo¸ bá mäi ®Æc quyÒn ®Æc lîi , mäi v¨n b¶n rµng buéc ®· kÝ kÕt tr−íc ®©y gi÷a Ph¸p vµ chÝnh quyÒn phong kiÕn trªn toµn l·nh thæ ViÖt Nam, tè c¸o téi ¸c cña thùc d©n Ph¸p ®· g©y ra ®èi víi nh©n d©n ta trong suèt 80 n¨m. + Tuyªn bè vÒ quyÒn ®−îc h−ëng tù do ®éc lËp vµ kh¼ng ®Þnh quyÕt t©m b¶o vÖ ®éc lËp tù do cña toµn thÓ d©n téc ViÖt Nam. + §Ëp tan luËn ®iÖu x¶o tr¸ cña thùc d©n Ph¸p trong viÖc chuÈn bÞ d− luËn t¸i chiÕm ViÖt Nam.

C©u 2: Tr×nh bµy sù hiÓu biÕt ng¾n gän cña m×nh vÒ gi¸ trÞ cña b¶n Tuyªn ng«n

®éc lËp? Gîi ý:

a) Giá trị lịch sử: Xét ở góc độ lịch sử, có thể coi Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố của một dân tộc đã đứng lên tranh đấu xoá bỏ chế độ phong kiến, thực dân, thoát khỏi thân phận thuộc địa để hoà nhập vào cộng đồng nhân loại với tư cách một nước độc lập, dân chủ và tự do; ®ång thêi ng¨n chÆn vµ c¶nh c¸o ©m m−u x©m l−îc cña Ph¸p vµ MÜ.

b) Giá trị tư tưởng: Xét trong mèi quan hệ với các trào lưu tư tưởng lớn của nhân loại ë thế kỉ XX, có thể coi Tuyên ngôn Độc lập là tác phẩm kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự đo. Cả hai phẩm chất này của tác phẩm cần phải được coi như một đóng góp riêng của tác giả và cũng là của dân tộc ta vào một trong những trào lưu tư tưởng cao đẹp, vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân đạo của nhân loại trong thế kỉ XX: Đây là lí do vì sao Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) lại tấn phong Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và tạp chí Time xếp Hồ Chí Minh là một trong số 100 nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong thế kỉ XX. c) Giá trị nghệ thuật: Xét ở bình diện văn chương, Tuyên ngôn Độc lập là một bài văn chính luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm, hùng hồn. C©u 3: Anh(chÞ) h·y tr×nh bµy bè côc vµ c¸ch lËp luËn cña b¶n Tuyªn ng«n ®éc lËp?

Gîi ý: - Bố cục của bản Tuyên ngôn Độc lập: + Đoạn l (từ đầu đến không ai chối cãi được): Nêu nguyên lí chung của Tuyên ngôn Độc lập. + Đoạn 2 (từ Thế mà đến d©n chñ céng hoµ): Tố cáo tội ác của thực dân Pháp và khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. + Đoạn 3 (còn lại): Lời tuyên ngôn và những tuyên bố về ý chí bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam. - Tìm hiểu lập luận của bản Tuyên ngôn Độc lập: Thể tuyên ngôn thường có bố cục ba phần: mở đầu nêu nguyên lí chung, sau đó chứng minh cho nguyên lí đó và cuối cùng là phần tuyên ng«n. + Phần mở đầu nêu nguyên lí mang tính phổ quát: Tất cả mọi người và các dân tộc đều có quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Đây

Page 13: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

cũng là luận diềm xuất phát, coi độc lập, tự đo, bình đẳng là những thành tựu lớn của tư tưởng nhân loại, đồng thời là lí tưởng theo đuổi hết sức cao đẹp của nhiều dân tộc. + Phần thứ hai: Qua thực tế lịch sử hơn 80 năm đô hộ nước ta của thực dân Pháp, tác giả chứng minh nguyên lí trên đã bị bọn thực dân Pháp phản bội, chà đạp lên những thành tựu về tư tưởng và văn minh nhân loại như thế nào.

+ Phần kết luận: Tuyên bố về quyền được hưởng tự do, độc lập của dân tộc.

Câu 4: Phong cách nghệ thuật trong văn chính luận của Hồ Chí Minh thể hiện qua Tuyên ngôn độc lập? - Văn phong của HCM trong bản Tuyên ngôn độc lập rất đanh thép, hùng hồn, đầy sức thuyết phục - Cách lậpluận chặt chẽ: dẫn trích mở đÇu bằng lời văn trong hai bản Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ (1776) và Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền của Pháp (1791 ) làm cơ sở pháp lí. Dùng thủ pháp tranh luận theo lối: “gậy ông đập lưng ông”, lập luận theo lôgíc tam đoạn luận. - Bằng chứng hùng hồn, không ai chối cãi được. (trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị văn hoá ) - Ngòi bút chính luận vừa hùng biện vừa trữ tình, dẫn chứng tiêu biểu, xác đáng, cách dùng từ, đặt câu hết sức linh hoạt. - Tuyên ngôn độc lập vừa có giá trị lịch sử lớn lao, vừa xứng đáng là tác phẩm văn chương đích thực, có thể xem là áng thiên cổ hùng văn của thời đại mới. Câu 5: Vì sao B¶n Tuyªn ng«n ®éc lËp cña Hå ChÝ Minh ®−îc coi lµ ¸ng v¨n chÝnh luËn mÉu mùc? * Néi dung t− t−ëng:

- Là một áng văn yêu nước lớn của thời đại. Tác phẩm đã khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập tự do của con người, nêu cao truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo của dân tộc VN. Tư tưởng ấy phï hîp víi t− t−ëng, tuyªn ng«n cña c¸c cuéc c¸ch m¹ng lín trªn thÕ giíi (Ph¸p vµ MÜ) ®ång thêi gãp phÇn lµm phong phó thªm lý t−ëng cña c¸ch m¹ng thÕ giíi.

- B¸c ®· ®øng trªn quyÒn lîi cña d©n téc, cña ®Êt n−íc ®Ó tiÕp cËn ch©n lý cña thêi ®¹i qua lËp luËn suy réng ra “TÊt c¶ c¸c d©n téc trªn thÕ giíi ®Òu sinh ra b×nh ®¼ng, d©n téc nµo còng cã quyÒn sèng, quyÒn sung s−íng vµ quyÒn tù do.”

- B¸c ®· ®øng trªn quyÒn lîi cña d©n téc ®Ó kÓ téi thùc d©n Ph¸p. * NghÖ thuËt: - Nã thuyết người đọc bằng những lÝ lẽ đanh thÐp, những chứng cứ kh«ng ai chỗi c·i được. - Kết cấu t¸c phẩm mạch lạc, chặt chẽ lập luận sắc bÐn, giµu sức thuyết phục, t¸c động mạnh vµo t×nh cảm người đọc - V¨n phong gi¶n dÞ, ng¾n gän, sóc tÝch, giµu h×nh ¶nh - Giäng v¨n hïng hån, ®anh thÐp cã sù kÕt hîp gi÷a lý trÝ vµ t×nh c¶m II. LuyÖn tËp §Ò bµi: Anh(chÞ) h·y ph©n tÝch b¶n Tuyªn ng«n ®éc lËp cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh.

Page 14: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

Gîi ý a, Më bµi:

- Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ t¸c gi¶ NguyÔn ¸i Quèc- Hå ChÝ Minh-> nhÊn m¹nh c¸c s¸ng t¸c thuéc thÓ v¨n chÝnh luËn, trong ®ã cã Tuyªn ng«n ®éc lËp.

- Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ t¸c phÈm: lµ mét trong nh÷ng ¸ng thiªn cæ hïng v¨n cña d©n téc; ®· më ra 1 kØ nguyªn míi cho d©n téc ta- kØ nguyªn ®éc lËp, tù do, nh©n d©n lµm chñ ®Êt n−íc, quyÕt ®Þnh vËn mÖnh cña m×nh. b, Th©n bµi: b.1 PhÇn mét: Nguyªn lÝ chung (c¬ së ph¸p lÝ vµ chÝnh nghÜa) cña b¶n tuyªn ng«n. Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập là khẳng định quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của con người. Đó là những quyền không ai có thể xâm phạm được; người ta sinh ra phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi. - Hồ Chủ Tịch đã trích dẫn 2 câu nổi tiếng trong 2 bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp: + trước hết là để khẳng định Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng lớn, cao đẹp của thời đại + sau nữa là “suy rộng ra…” nhằm nêu cao một lý tưởng về quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do của các dân tộc trên thế giới

-> ®Ò cao nh÷ng gi¸ trÞ hiÓn nhiªn cña t− t−ëng nh©n lo¹i vµ t¹o tiÒn ®Ò cho lËp luËn sÏ nªu ë mÖnh ®Ò tiÕp theo.

- ý nghÜa cña viÖc trÝch dÉn: + Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương. + Khẳng định tư thế đầy tự hào của dân tộc (đặt 3 cuộc CM, 3 nền độc lập, 3 bản TN ngang hàng nhau.)

-> c¸ch vËn dông khÐo lÐo vµ ®Çy s¸ng t¹o. - Cách mở bài rất đặc sắc: từ công nhận Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng thời đại đi đến khẳng định Độc lập, Tự do, Hạnh phúc là khát vọng của các dân tộc. Câu văn “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” là sự khẳng định một cách hùng hồn chân lí thời đại: Độc lập, Tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng của con người, của các dân tộc cần được tôn trọng và bảo vệ. -> ®©y lµ ®ãng gãp riªng cña t¸c gi¶ vµ cña d©n téc ta vµo mét trong nh÷ng trµo l−u t−ëng cao ®Ñp võa mang tÇm vãc quèc tÕ, võa mang ý nghÜa nh©n ®¹o cao c¶. - Cách mở bài rất hay, hùng hồn trang nghiêm. Người không chỉ nói với nhân dân Việt Nam ta, mà còn tuyên bố với thế giới. Trong hoàn cảnh lịch sử thời bấy giờ, thế chiến 2 vừa kết thúc, Người trích dẫn như vậy là để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của dư luận tiến bộ thế giới, nhất là các nước trong phe Đồng minh, đồng thời ngăn chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làm thuộc địa của Đờ Gôn và bọn thực dân Pháp hiếu chiến, đầy tham vọng. * Tóm lại: Với lời lẽ sắc bén, đanh thép, Người đã xác lập cơ sở pháp lý của bản TN, nêu cao chính nghĩa của ta. Đặt ra vấn đề cốt yếu là độc lập dân tộc. b.2 PhÇn hai: C¬ së thùc tiÔn cña b¶n Tuyªn ng«n. * Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp. - Vạch trần bộ mặt xảo quyệt của thực dân Pháp “lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta”.

Page 15: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

- Năm tội ác về chính trị: 1- tước đoạt tự do dân chủ, 2- luật pháp dã man, chia để trị, 3- chém giết những chiến sĩ yêu nước của ta, 4- ràng buộc dư luận và thi hành chính sách ngu dân, 5- đầu độc bằng rượu cồn, thuốc phiện. - Năm tội ác lớn về kinh tế: 1- bóc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng, 3- sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta, 4- đè nén khống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn công nhân ta, 5- gây ra thảm họa làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945. => sö dông ph−¬ng ph¸p liÖt kª; c©u v¨n ng¾n dµi, ®éng tõ m¹nh, ®iÖp tõ, ®iÖp có ph¸p, ng«n ng÷ s¾c s¶o; h×nh ¶nh gîi c¶m, giäng v¨n hïng hån. - Trong vòng 5 năm (1940 – 1945) thực dân Pháp đã hèn hạ và nhục nhã “bán nước ta 2 lần cho Nhật”. - Thẳng tay khủng bố Việt Minh; “thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng”. => Lời kết án đầy phÉn nộ, sôi sục căm thù: + Vạch trần thái độ nhục nhã của Pháp (quì gối , đầu hàng , bỏ chạy..) + Đanh thép tố cáo tội ác tày trời (từ đó,...từ đó..) Đó là lời khai tử dứt khoát cái sứ mệnh bịp bợm của thực dân Pháp đối với nước ta ngót gần một thế kỉ. * Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta - Từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Nhân dân ta đã nổi dậy giành chính quyền khi Nhật hàng Đồng minh. - Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân và chế độ quân chủ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. - Chế độ thực dân Pháp trên đất nước ta vĩnh viễn chấm dứt và xoá bỏ :(thoát ly hẳn, xóa bỏ hết.....) mọi đặc quyền, đặc lợi của chóng đối với đất nước ta. - Trên nguyên tắc dân tộc bình đẳng mà tin rằng các nước Đồng minh “quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam”: “Một dân tộc đã gan góc ...được tự do. Dân tộc đó phải được độc lập” => Phần thứ hai là những bằng chứng lịch sử không ai chối cãi được, đó là cơ sở thực tế và lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập được Hồ Chí Minh lập luận một cách chặt chẽ với những lí lẽ đanh thép, hùng hồn: §ã lµ lèi biÖn luËn chÆt chÏ, logic, tõ ng÷ s¾c s¶o, cÊu tróc ®Æc biÖt, nhÞp ®iÖu dån dËp, lêi v¨n biÒn ngÉu, c¸ch hµnh v¨n theo hÖ thèng mãc xich... b.3.PhÇn cßn l¹i: Lời tuyên bố với thế giới - Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập (từ khát vọng đến sự thật lịch sử hiển nhiên) - Nhân dân đã quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy (được làm nên bằng xương máu và lòng yêu nước). => Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá của dân tộc ta, thể hiện phong cách chính luận của Hồ Chí Minh. c,Kết bài: - TN là sự kế thừa và phát triển những áng “thiên cổ hùng văn” trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. - Làm nên những giá trị to lớn là cái tài, cái tâm của người cầm bút

Page 16: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

- TN là bản anh hùng ca của thời đại HCM. §Ò 2 : TNĐL của HCM là một văn kiện chính trị có giá trị lịch sử lớn lao, trang trọng tuyên bố về nền độc lập của dân tộc VN trước nhân dân trong nước vµ thế giới. TNĐL là tác phẩm có giá trị pháp lí, giá trị nhân bản và giá trị nghệ thuật cao. Em hãy phân tích để làm rõ các giá trị đó của bản tuyên ngôn.

Dàn ý: 1. Mở bài: - Văn chính luận của chủ tịch HCM được viết với mục đích đấu tranh chính trị hoặc thể hiện những nhiệm vụ CM qua từng chặng đường lịch sử. - TNĐL là một văn kiện lớn được HCM viết ra để tuyên bố trước công luận trong và ngoài nước về quyền độc lập dân tộc VN. - Tác phẩm có giá trị nhiều mắt (nêu nhận định ở trên).

2. Thân bài: 2.1/ Giá trị lịch sử to lớn:

- Bản TN ra đời trong thời điểm lịch sử trọng đại: CM thành công, nhưng tình hình đang “ngàn cân treo sợi tóc”. - Những lời trích dẫn mở đầu không chỉ đặt cơ sở pháp lí cho bản TN mà còn thể hiện dụng ý chiến lược, chiến thuật của Bác. - TN khái quát những sự thật lịch sử, tố cáo TDP, vạch rõ bộ mặt tàn ác, xảo quyệt của P ở mọi lĩnh vực: CT, KT, VH, XH... - TN nhấn mạnh các sự kiện lịch sử: mùa thu năm 1940 và ngày 9/3/1945 để dẫn đến kết luận: “trong 5 năm P bán nước ta 2 lần cho N”. - TN k.định một sự thật l.sử: gần 1 t.kỷ, nhân dân VN không ngừng đ.tranh giành độc lập.

- TN còn chỉ ra một cục diện chính trị mới: đánh đổ PK, TD, Phát xít, lập nên chế độ cộng hoà. Lời kết bản TN khép lại thời kỳ tăm tối, mở ra 1 kỷ nguyên mới.

2.2/ Giá trị pháp lí vững chắc: - HCM đã khéo léo và kiên quyết khẳng định quyền độc lập, tự do, quyền bất

khả xâm phạm bằng việc trích dẫn 2 bản TN của P-M. - Chứng minh việc xoá bỏ mọi sự dính lứu của P đến VN là hoàn toàn đúng đắn. - Tuyên bố độc lập, tự do trước toàn thế giới. 2.3/ Giá trị nhân bản sâu sắc: - Trên cơ sở quyền con người, HCM xây dựng quyền dân tộc. Điều đó có ý nghĩa

nhân bản đối với toàn nhân loại đặc biệt nhân dân các nước thuộc địa bị áp bức, bị tước đoạt quyên con người, quyền dân tộc.

- Phê phán đanh thép tội ác của TDP. - Ngợi ca sự anh hùng, bất khuất của nhân dân VN. - Khẳng định quyền độc lập, tự do và tinh thần quyết tâm bảo vệ chân lí, lẽ phải. 2.4/ Giá trị nghệ thuật cao: TN là áng văn chính luận mẫu mực, hiện đại: + Kết cấu hợp lý, bố cục rõ ràng. + Hệ thống lập luận chặt chẽ với những luận điểm, luận cứ, luận chứng hùng hồn,

chính xác, lôgic. + Lời văn sắc sảo, đanh thép, hùng hồn.

Page 17: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

+ Ngôn từ chính xác, trong sáng, giàu tính khái quát, tính khoa học và trí tuệ. Các thủ pháp tu từ được sử dụng tạo hiệu quả diễn đạt cao.

3. Kết bài: - TN là sự kế thừa và phát triển những áng “thiên cổ hùng văn” trong lịch sử chống

ngoại xâm của dân tộc. - Làm nên những giá trị to lớn là cái tài, cái tâm của người cầm bút - TN là bản anh hùng ca của thời đại HCM.

III. Câu hỏi tham khảo: 1) Chứng minh Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh là một văn bản chính luận

mẫu mực. 2) Phân tích nghệ thuật của văn bản Tuyên ngôn độc lập.

5. Cñng cè: GV Tæng kÕt toµn bµi. 6. DÆn dß:

- Häc bµi vµ lµm c¸c ®Ò bµi vÒ nhµ. - ChuÈn bÞ bµi häc sau.

T©y TiÕn ( Quang Dòng)

I. KiÕn thøc c¬ b¶n : C©u 1: Anh(chÞ) h·y tr×nh bµy hoµn c¶nh s¸ng t¸c cña bµi th¬ T©y TiÕn cña Quang Dòng?

Gîi ý: “Tây Tiến” là đơn vị bộ đội được thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội

Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào ,tiêu hao lực lượng địch ở thượng Lào cũng như miền Tây Bắc bộ VN.

Địa bàn hoạt động khá rộng từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa rồi vòng về Thanh Hóa. Lính Tây Tiến phần đông là sinh viện, học sinh Hà Nội. Quang Dũng là đại đội trưởng.

Năm 1948, sau một năm hoạt động đoàn bình tây tiến về Hoà Bình thành lập trung đoàn 52, Quang Dũng chuyển sang đơnvị khác.

Tại đại hội thi đua toàn quân (Phù Lưu Chanh) Quang Dũng viết bài thơ, lúc đầu có tên “NHỚ TÂY TIẾN” .Bài thơ in lần đầu năm 1949 – đến năm 1957 được in lại và đổi tên “TÂY TIẾN” .

C©u 2: Bè côc bµi th¬ T©y TiÕn cña Quang Dòng? Nªu ý chÝnh mçi ®o¹n vµ chØ ra m¹ch liªn kÕt gi÷a c¸c ®o¹n?

Gîi ý: - Bµi th¬ tù nã chia lµm 4 ®o¹n, 3 ®o¹n chÝnh vµ mét ®o¹n kÕt-> bè côc tù nhiªn, tu©n theo dßng m¹ch c¶m xóc g¾n liÒn víi nh÷ng håi øc vµ kØ niÖm s©u s¾c trong nçi nhí vÒ mét thêi T©yTiÕn. Mçi ®o¹n lµ mét khung c¶nh, mét thÕ giíi nghÖ thuËt bëi nã gîi vÒ nh÷ng miÒn kÝ øc rÊt riªng trong cuéc ®êi hµnh qu©n chiÕn ®Êu cña ng−êi chiÕn sÜ T©y TiÕn n¨m x−a.

Page 18: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

+ Đoạn l: Những cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ và dữ dội. + Đoạn 2: Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng. + Đoạn 3: Chân dung của người lính Tây Tiến. + Đoạn 4: Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây. - Mạch liên kết giữa các đoạn của bài thơ là mạch cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ. Bài thơ được viết trong một nỗi nhớ da diết của Quang Dũng về đồng đội, về những kỉ niệm của đoàn quân Tây Tiến gắn liền với khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, đầy thơ mộng. Bài thơ là những kí ức của Quang Dũng về Tây Tiến; những kí ức, những kØ niệm được tái hiện lại một cách tự nhiên, kí ức này gọi kí ức khác, kỉ niệm này khơi dậy kỉ niệm khác như những đợt sóng nối tiếp nhau. Ngòi bút tinh tế và tài hoa của Quang Dũng đã làm cho những kí ức ấy trở nên sổng động và người đọc có cảm tưởng đang sống cùng với nhà thơ trong những hồi tưởng ấy. Câu 3: Có ý kiÕn cho rằng bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng có tính chất bi lụy. Em có đồng tình với ý kiến đó không ?

Gîi ý: - Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng nói nhiều tới mất mát, hi sinh. Mặc dù vậy, bài thơ có phảng phất buồn, có bi thương nhưng vẫn không bi lụy. - Người lính Tây Tiến tự nguyện hiến dâng tuổi trẻ của mình cho Tổ quốc. Họ coi thường gian khổ, hiểm nguy, coi cái chết nhẹ tựa như lông hồng. Người lính Tây Tiến bệnh tật đến nổi “tóc không mọc”, da “xanh màu lá” nhưng hình hài vẫn chói ngời vẻ đẹp lí tưởng vẫn toát lên vẻ đẹp “dữ oai hùm”. Vẻ đẹp của người lính Tây Tiến mang đậm tính chất bi tráng. Câu 4: Giá trị nội dung, giá trị nghệ thuËt? II. LuyÖn tËp §Ò 1: Anh(chÞ) h·y ph©n tÝch bµi th¬ T©y TiÕn cña nhµ th¬ Quang Dòng.

Gîi ý: a, Më bµi: - Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ t¸c gi¶-> nhÊn m¹nh:lµ mét nghÖ sÜ ®a tµi, mang hån th¬ phãng kho¸ng, hån hËu, l·ng m¹n vµ tµi hoa- ®Æc biÖt khi viÕt vÒ ng−êi lÝnh TT vµ xø §oµi cña m×nh. - Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ bµi th¬ (chó ý hoµn c¶nh s¸ng t¸c, chñ ®Ò). b, Th©n bµi: b.1/ Đoạn 1 (Từ câu 1 đến câu 14) - Đoạn thơ đầu gồm 14 câu như những thước phim quay chậm tái hiện địa bàn chiến đấu của người lính Tây Tiến. Đó là thiên nhiên Tây Tiến, là những người lính Tây Tiến cùng những kỷ niệm ấm tình quân dân.

+ Mở đầu đoạn thơ Quang Dũng nhớ ngay đến dòng sông Mã -> Dòng sông ấy hiện lên trong bài thơ nh− một nhân vật, chứng kiến mọi gian khổ, nỗi buồn, niềm vui, mọi chiến công và mọi hy sinh của đoàn binh Tây Tiến.

Page 19: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

Sông Mã gắn liền với miền đất đã từng qua, những kỷ niệm từng trải của đoàn quân Tây Tiến. + Nhắc tới sông Mã cũng là nhắc tới núi rừng thiên nhiên Tây Bắc. Nhà thơ nhớ về những miền đất trong nỗi nhớ “chơi vơi”. “Chơi vơi” là nỗi nhớ không có hình, không có lượng, không ai cân đong đo đếm được nó lửng lơ mà đầy ắp ám ảnh tâm trí con người, khiến con người như sống trong cõi mộng. Chữ “chơi vơi” hiệp vần với chữ “ơi” ở câu thơ trên khiến cho lời thơ thêm vang vọng. + Trong nỗi nhớ “chơi vơi” ấy hiện lên cả một không gian xa xôi hiểm trở -> Tính chất “xa xôi” thể hiện ở một số địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu. -> Nghe tên đất đã lạ và đó lµ nh÷ng vïng s©u, vïng xa của c¸c d©n tộc Ýt người từ Sơn La, Lai Ch©u, Hoµ B×nh - > những địa danh nêu trên cũng trở nên xa hơn khi nã gắn liền với hình ảnh “s-ương lấp”, “đoàn quân mỏi” hiện về “trong đêm hơi”. + Câu thơ “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” với điệp từ “dốc” gối lên nhau cộng với tính từ “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” làm sống dậy con đường hành quân hiểm trở, gập ghềnh, dài vô tận. Âm điệu câu thơ như cũng khúc khuỷu như bị cắt đoạn như đường núi khúc khuỷu, có đoạn lên cao chót vót có đoạn xuống thăm thẳm. Con đường mà người lính Tây Tiến phải trải qua cao tới mức bóng người in trên những cồn mây, đến mức “súng ngửi trời”

-> Đây là cách nói thậm xưng thể hiện sự độc đáo của Quang Dũng; hình ảnh “Súng ngửi trời” hàm chứa một ý nghĩa khác- Đó là vẻ tinh nghịch, chất lính ngang tàng như thách thức cùng gian khổ của người lính Tây Tiến.

-> chất lãng mạn bay bổng của tâm hồn người lính Tây Tiến -> Câu thơ còn gợi cho ta cảm giác về độ cao, độ sâu không cùng của dốc. Ta bắt

gặp ý thơ này ở câu thơ: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”. Cả hai câu đều ngắt nhịp 4/4. Thực ra ý của câu sau điệp lại ý của câu trước nhưng lối điệp vô cùng sáng tạo, khiến cho người đọc khó phát hiện ra; ý thơ gấp khúc giữa hai chiều cao thăm thẳm, sâu vòi vọi, dốc tiếp dốc, vực tiếp vực nhấn mạnh địa bàn hoạt động của những người lính vô cùng khó khăn, hiểm trở, vượt qua những khó khăn, hiểm trở đó đã là một kỳ tích của những người lính.

Tổng hợp những chi tiết đã phân tích ở trên ta có được một phần chính về bức tranh của thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hoang dại, hiểm trở mà đầy sức hút. Những câu thơ phần lớn là thanh trắc càng gợi cái trúc trắc, trục trặc, tạo cảm giác cho độc giả về hơi thở nặng nhọc, mệt mỏi của người lính trên đường hành quân.

+ Giữa những âm tiết toàn thanh trắc ấy chen vào câu thơ gần cuối đoạn thơ dài man mác toàn thanh bằng: “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”. -> Đây chính là hình ảnh thơ mộng mà hoang dã về thiên nhiên Tây Tiến.

-> Chất tài hoa của Quang Dũng được thể hiện khá trọn vẹn ở chỗ nhà thơ nhắc đến mưa rừng mà tạo cảm giác đứng trước biển lại ngêi lên vẻ đẹp của người lính chân đứng trên dốc cao đầu gội trong mưa lớn.

Page 20: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

+ Quang Dũng vụt nhớ đến hình ảnh những đồng đội, dù can trường trong dãi dầu nhưng có khi gian khổ đã vượt quá sức chịu đựng khiến cho người lính đã gục ngã, nhưng gục ngã trên tư thế hành quân:

“Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục trên súng mũ bỏ quên đời”

->Nói đến cái chết mà lời thơ cứ nhẹ như không. Dường như người lính Tây Tiến chỉ bỏ quên đời một lát rồi lại bừng tỉnh và bước tiếp.

->Nói về cái chết mà lời thơ không bi lụy- Đó cũng là một nét trong phong cách biểu hiện của nhà thơ Quang Dũng.

+ Vùng đất xa xôi hiểm trở với những nét dữ dội hoang dã: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người

-> Với những từ “oai linh”, “gầm thét” thác nước như một sức mạnh thiêng liêng, đầy quyền uy, đầy đe dọa, và những con hổ đi lang thang hoành hành ngang dọc coi mình là chúa tể của núi rừng làm cho cảnh rừng núi thêm rùng rợn ghê sợ.

+ Đang nói đến cái rùng rợn bí hiểm của rừng già nhà thơ bỗng nhớ lại một kỷ niệm ấm áp tình quân dân:

Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.

-> Đoạn thơ ấm lại trong tình quân dân mặn nồng. -> Hai câu cuối gieo vào tâm hồn độc giả một cảm xúc ấm nóng. Cái ấm nóng của

tình người. Đây chính là chất lãng mạn bay bổng của đoạn thơ và nó như một nét vẽ tươi sáng của bức tranh.

* Tãm l¹i: Đoạn thơ là sự phối kết hợp hài hòa giữa hai bút pháp hiện thực và lãng mạn.

b.2/ §o¹n 2: (8 c©u tiÕp) - Đoạn thơ thứ hai mở ra một thế giới khác của miền Tây-> vẻ mĩ lệ, thơ mộng, duyên dáng của miền Tây.: cảnh một đêm liên hoan lửa đuốc bập bùng và cảnh một buổi chiều sương phủ trên sông nước mênh mang. 4 c©u ®Çu: + Cảnh một đêm liên hoan văn nghệ của những người lính Tây Tiến có đồng bào địa phương đến góp vui được miêu tả bằng những chi tiết rất thực mà cũng rất mộng, rất ảo:

Doành trại bừng lên hội đuốc hoa . Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ

Cả doanh trại “bừng sáng”, tưng bừng, sôi nổi hẳn lên khi đêm văn nghệ bắt đầu. Trong ánh sáng lung linh của lửa đuốc, trong âm thanh réo rắt của tiếng khèn, cả cảnh vật, cả con người đều như ngả nghiêng, bốc men say, ngất ngây, rạo rực. Hai chữ “kìa em” thể hiện một cái nhìn vừa ngỡ ngàng, ngạc nhiên,vừa mê say, vui sướng. Nhân vật trung tâm, linh hồn của đêm văn nghệ là những cô gái nơi núi rừng miền Tây bất ngờ hiện ra trong những bộ xiêm áo lộng lẫy (“xiêm áo tự bao giờ”), vừa e

Page 21: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

thẹn, vừa tình tứ (“nàng e ấp”) trong một vũ điệu đậm màu sắc xứ lạ (“man điệu”) đã thu hút cả hồn vía những chàng trai Tây Tiến. 4 c©u sau:

Nếu cảnh một đêm liên hoan đem đến cho người đọc không khí mê say, ngây ngất, thì cảnh sông nước miền Tây lại gợi lên được cảm giác mênh mang, mờ ảo:

Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

\ Không gian dòng sông trong một buổi chiều giăng mắc một màu sương. Sông nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại như thời tiền sử.

\ Trên dòng sông đậm màu sắc cổ tích, huyền thoại ấy, nổi bật lên dáng hình mềm mại, uyển chuyển của một cô gái Thái trên chiếc thuyền độc mộc. \ Và như hoà hợp với con người, những bông hoa rừng cũng “đong đưa” làm duyên trên dòng nước lũ. => Ngòi bút tài hoa của Quang Dũng không tả mà chỉ gợi cảnh vật thiên nhiên xứ sở qua ngòi bút của ông như có hồn phảng phất trong gió, trong cây (“có thấy hồn lau nẻo bến bờ”). Ông không chỉ làm hiển hiện lên trước mắt người đọc vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn gợi lên cái phần thiêng liêng của cảnh vật. * Tãm l¹i:

Đọc đoạn thơ này, ta như lạc vào thế giới của cải đẹp, thế giới của cõi mơ, của âm nhạc (4). - Bốn câu thơ đầu ngân nga như tiếng hát, như nhạc điệu cất lên tự tân hồn ngây ngất, say mê của những người lính Tây Tiến. - Hơn ở đâu hết, trong đoạn thơ này, chất thơ và chất nhạc hoà quyện với nhau đến mức khó mà tách biệt. Với ý nghĩa đó, Xuân Diệu có lí khi cho rằng đọc bài thơ Tây Tiến, ta có cảm tưởng như ngậm âm nhạc trong miệng.

b.3/ Đoạn 3: (8 c©u tiÕp) B»ng c¶m høng l·ng m¹n, trªn c¸i nÒn cña thiªn nhiªn, h×nh t−îng ng−êi lÝnh xuÊt hiÖn víi vÎ ®Ñp ®Ëm chÊt bi tr¸ng: - 4 c©u ®Çu: + 2 c©u ®Çu: ng−êi lÝnh TT hiÖn lªn ®−êng hoµng: ngo¹i h×nh tiÒu tuþ v× bÖnh tËt vµ thiÕu thèn nh−ng søc m¹nh tinh thÇn k× diÖu” d÷ oai hïm”. -> sö dông thñ ph¸p ®èi lËp. + 2 c©u tiÕp: B»ng thñ ph¸p t−¬ng ph¶n-> ng−êi lÝnh TT: oai phong, d÷ d»n, lÉm liÖt qua ¸nh m¾t giËn d÷ “ m¾t...méng”-> Chøng tá hä lµ nh÷ng tr¸i tim r¹o rùc khao kh¸t yªu ®−¬ng “ §ªm ...th¬m”. => Dùng t−îng ®µi tËp thÓ nh÷ng ng−êi lÝnh TT víi d¸ng vÎ vµ t©m hån. - 4 c©u sau: + 2 c©u ®Çu: c¸i chÕt cña ng−êi chiÕn sÜ ë chiÕn tr−êng biªn giíi xa x«i víi nh÷ng nÊm må c« ®¬n n¬i hoang vu, qua thñ ph¸p ®èi lËp t−¬ng ph¶n lµm næi bËt triÕt lÝ sèng: hä quyÕt t©m ra ®i chiÕn ®Êu vµ s½n sµng hi sinh c¶ tuæi xu©n cña m×nh-> ®−îc gi¶m nhÑ ®i nhê nh÷ng yÕu tè H¸n ViÖt vµ lÝ t−ëng x¶ th©n v× Tæ Quèc.

Page 22: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

+ 2 c©u tiÕp: Sù thËt bi th¶m- ng−êi lÝnh TT gôc ng· kh«ng cã c¶ ®Õn m¶nh chiÕu che th©n; qua c¸i nh×n cña QD ®−îc bäc tÊm ¸o bµo sang träng-> ®−îc vîi ®i nhê c¸ch nãi gi¶m vµ bÞ ¸t h¼n ®i trong tiÕng gÇm thÐt d÷ déi cña S.M·. => Kh«ng bi luþ mµ thÊm ®Ém tinh thÇn bi tr¸ng, chãi ngêi vÎ ®Ñp lÝ t−ëng. - Giäng ®iÖu: trang träng, thÓ hiÖn t×nh c¶m ®au th−¬ng v« h¹n vµ sù tr©n träng, kÝnh cÈn cña nhµ th¬ tr−íc sù hi sinh cña ®ång ®éi.

b.4 Bốn câu kết: - Bài thơ khép lại bằng bốn câu thơ, một lần nữa, tô đậm thêm không khí chung của một thời Tây Tiến, tinh thần chung của những người lính Tây Tiến. Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn, nhưng linh hồn của đoạn thơ thì vẫn toát lên vẻ hào hùng:

Tây Tiến người đi không hẹn ước ..........................................về xuôi.

-> Cái tinh thần “một đi không trở lại” (nhất khứ bất phục hoàn) thấm nhuần trong tư tưởng và tình cảm của cả, đoàn quân Tây Tiến. Tâm hồn, tình cảm của những người lính Tây Tiến vẫn gắn bó máu thịt vời những ngày, những nơi mà Tây Tiến đã đi qua. “Tây Tiến mùa xuân ấy” đã thành thời điểm một đi không trở lại. Lịch sử dân tộc sẽ không bao giờ lặp lại cái thời mơ mộng, lãng mạn, hào hùng đến nhường ấy trong một hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, khốc liệt đến như vậy. - Bốn câu thơ kết thúc được viết như những dòng chữ ghi vào mộ chí. Những dòng sông ấy cũng chính là lời thề của các chiến sĩ vệ quốc quân.

- Hình ảnh “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”, “chẳng về xuôi” bỏ mình trên đường hành quân “Hồn về Sầm Nứa”: chí nguyện của các chiến sĩ là sang nước bạn hợp đồng tác chiến với quân tình nguyện Lào chống thực dân Pháp, thực hiện lý tưởng đến cùng. Bởi vậy dù đã ngã xuống trên đường hành quân hồn (tinh thần của các anh) vẫn đi cùng với đồng đội, vẫn sống trong lòng đồng đội: Vang vọng âm hửơng văn tế của Nguyễn Đình Chiểu: “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc”.

c, KÕt bµi: - Baøi thô theå hieän roõ neùt phong caùch thô haøo hoa laõng mạn cuûa QD - QD ñaõ goùp moät caùi nhìn môùi laï ñoäc ñaùo veàâ hình töôïng ngöôøi chieán só trong cuïoâc kháng chiến choáng Phaùp - Baøi thô ñaõ gaén lieàn vôùi teân tuoåi taùc giả. III. Câu hỏi tham khảo: 1, C¶m nhËn cña anh(chÞ) vÒ ®o¹n th¬ trong bµi th¬ T©y TiÕn cña Quang Dòng Doanh tr¹i bõng lªn héi ®uèc hoa. ...................................................... ..................................................... Tr«i dßng n−íc lò hoa ®ong ®−a. 2, C¶m nhËn cña anh(chÞ) vÒ ®o¹n th¬ trong bµi th¬ T©y TiÕn cña Quang Dòng: T©y TiÕn ®oµn binh kh«ng mäc tãc ...................................................... .......................................................

Page 23: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

S«ng M· dÇm lªn khóc ®éc hµnh.

Gîi ý 1. Đoạn 2: Vẻ đẹp của con người và thiên nhiên: ( Các ý chính cần đạt) - Nhớ những đêm liên hoan văn nghệ ấm áp tình quân dân:“Doanh trại bừng lên hội

đuốc.... Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ” + Cụm từ “Bừng lên hội đuốc hoa� gợi lên cảnh doanh trại sáng bừng bởi ánh đuốc,

tưng bừng bởi tiếng nhạc, khèn, điệu múa.

+ Hai chữ “Kìa em”� diễn tả sự sung sướng, ngạc nhiên của các chàng trai Tây Tiến

+ Bức tranh đầy âm thanh, màu sắc:

\ Những cô gái miền Tây bất ngờ xuất hiện ra trong những bộ xiêm áo lộng lẫy.

\ Dáng vẻ dịu dàng, tình tứ trong điệu múa hòa cùng tiếng nhạc

� Tất cả đã thu hút hồn vía của các chiến sĩ.

- Cảnh sông nước mênh mang, mờ ảo:“Người đi Châu Mộc chiều.... lũ hoa đong đưa”

+ Âm điệu : Nhịp nhàng, trữ tình, thiết tha � gợi kỷ niệm êm đềm.

+ Những từ ngữ “chiều sương”, “hồn lau nẻo bến bờ”

� vẽ lại cảnh thiên nhiên hoang sơ, vắng lặng như thời tiền sử

+ Nổi bật trên dòng sông huyền thoại, dòng sông cổ tích ấy là dáng hình mềm mại uyển chuyển của những cô giái người Thái trên chiếc thuyền độc mộc.

+ Như hoà hợp với con người, những cánh hoa rừng cũng “đong đưa”, làm duyên trên dòng nước lũ.

=> Chất thơ và chất nhạc hoà quyện: không chỉ làm hiện lên vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn gợi lên cảnh và người hòa hợp, cái hồn thiêng liêng của cảnh vật.

2. Đoạn 3: Vẻ đẹp lãng mạn của người lính Tây Tiến : ( Các ý chính cần đạt)

- Hình tượng người lính Tây Tiến xuất hiện với một vẻ đẹp đậm chất bi tráng:

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc............ kiều thơm”

+ Hình ảnh chọc lọc: “không mọc tóc”� gợi ra sự thật nghiệt ngã nhưng đậm chất ngang tàng của người lính Tây Tiến.

+ Hình ảnh “Quân xanh màu lá” � gợi lên dáng vẻ xanh xao tiều tuỵ vì sốt rét, vì sốt rét nhưng vẫn toát lên dáng vẻ oai như những con hổ chốn rừng thiêng, làm nổi bật tính cách dũng cảm của người lính.

+ Sự oai phong lẫm liệt còn được thể hiện qua ánh mắt “Mắt trừng”: ánh mắt dữ dội, rực cháy căm hờn, mang mộng ước giết kẻ thù.

+ Nét đẹp lãng mạn trong tâm hồn người lính TT:“Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”

Page 24: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

� Từ ngữ trang trọng khi nói về vẻ đẹp các cô gái Hà Nội: bên trong cái dáng vẻ oai hùng, dữ dằn là trái tim, là tâm hồn khao khát yêu đương

+Vẻ đẹp về sự hi sinh của người lính Tây Tiến:

Rải rác biên cương mồ...... độc hành”

Các từ Hán Việt cổ kính, trang trọng “biên cương, mồ viễn xứ”� Tạo không khí trang trọng, âm hưởng bi hùng làm giảm đi hình ảnh của những nấm mồ chiến sĩ nơi rừng hoang biên giới lạnh lẽo, hoang vu.

+ Vẻ đẹp bi tráng còn được thể hiện qua khí phách người lính:“Chiến trường đi tiếc đời xanh” -> Lí tưởng anh hùng lãng mạn, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, quyết tâm hiến dâng sự sống cho đất nước.

+ “Áo bào thay chiếu anh về đất,...... Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

\ Từ ngữ ước lệ “Áo bào”� gợi lên vẻ đẹp bi tráng của sự hi sinh: nhìn cái chết của đồng đội giữa chiến trường thành sự hi sinh rất sang trọng của người anh hùng chiến trận.

\ Biện pháp nói giảm: “anh về đất” � làm vơi đi sự bi thương khi nói về cái chết của người lính Tây Tiến.

\ Biện pháp cường điệu:Sông Mã gầm lên khúc độc hành� Thiên nhiên đã tấu lên khúc nhạc hùng tráng đưa tiễn người lính Tây Tiến. Người lính Tây Tiến ra đi trong khúc nhạc vĩnh hằng => Bằng những câu thơ mang âm hưởng bi tráng, đoạn thơ khắc họa chân dung người lính từ ngoại hình đến nội tâm, đặc biệt là tính cách hào hoa lãng mạn – Những con người đã làm nên vẻ đẹp hào khí của một thời.

5. Cñng cè: GV Tæng kÕt toµn bµi. 6. DÆn dß:

- Häc bµi vµ lµm c¸c ®Ò bµi vÒ nhµ. - ChuÈn bÞ bµi häc sau.

ViÖt b¾c( TrÝch) (Tè H÷u)

I. KiÕn thøc c¬ b¶n 1. Tr×nh bµy nh÷ng nÐt chÝnh vÒ cuéc ®êi vµ sù nghiÖp th¬ Tè H÷u? - Tè H÷u (1920-2002), tªn thËt lµ NguyÔn Kim Thµnh, quª gèc ë tØnh Thõa Thiªn. - Sinh ra trong mét gia ®×nh nhµ nho nghÌo, tõ nhá Tè H÷u ®· häc vµ tËp lµm th¬ (Nh÷ng bµi th¬ ®Çu tiªn ®−îc s¸ng t¸c tõ nh÷ng n¨m 1937-1938). ¤ng gi¸c ngé c¸ch m¹ng trong thêi k× MÆt trËn D©n chñ vµ trë thµnh ng−êi l·nh ®¹o §oµn Thanh niªn D©n chñ ë HuÕ. - Th¸ng 4-1939, Tè H÷u bÞ Thùc d©n Ph¸p b¾t, giam gi÷ ë c¸c nhµ lao miÒn Trung vµ T©y Nguyªn. - Th¸ng 3-1942, Tè H÷u v−ît ngôc §¾c Lay, tiÕp tôc ho¹t ®éng c¸ch m¹ng. - ¤ng tõng ®¶m nhiÖm nhiÒu chøc vô quan träng: Chñ tÞch Uû ban khëi nghÜa Thõa Thiªn- HuÕ; Uû viªn Bé chÝnh trÞ; Phã chñ tÞch Héi ®ång Bé tr−ëng.

Page 25: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

- T¸c phÈm ®· xuÊt b¶n: Tõ Êy ( Th¬- 1946); ViÖt B¾c ( Th¬- 1954); Giã léng ( Th¬-1961); Ra trËn ( Th¬-1971); M¸u vµ hoa ( Th¬- 1972); Mét tiÕng ®ên (Th¬-1992)... - Tè H÷u tõng ®−îc nhËn Gi¶i nhÊt Gi¶i th−ëng v¨n häc Héi nhµ v¨n ViÖt Nam 1954-1955 ( TËp th¬ ViÖt B¾c); Gi¶i th−ëng v¨n häc Asean(1969); Gi¶i th−ëng Hå ChÝ Minh vÒ V¨n häc nghÖ thuËt ( §ît I, 1996). 2. Những nhân tố tác động đến con đường thơ của Tố Hữu ?

- Quê hương: sinh ra và lớn lên ở xứ Huế, một vùng đất nổi tiếng đẹp, thơ mộng , trầm mặc với sông Hương, núi Ngự, đền đài lăng tẫm cổ kính,… và giàu truyền thống văn hóa, văn học bao gồm cả văn hóa cung đình và văn hóa dân gian mà nổi tiếng nhất là những điệu ca, điệu hò như nam ai nam bình . mái nhì, mái đẩy…

- Gia đình: Ông thân sinh ra nhà thơ là một nhà nho không đỗ đạt nhưng rất thích thơ phú và ham sưu tầm văn học dân gian. Mẹ nhà thơ cũng là người biết và thuộc nhiều ca dao, tục ngữ. Từ nhỏ Tố Hữu đã sống trong thế giới dân gian cùng cha mẹ. Phong cách nghệ và giọng điệu thơ sau này chịu ảnh hưởng của thơ ca dân gian xứ Huế.

- Bản thân Tố Hữu: là người sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi, bị bắt và bị tù đày từ năm 1939- 1942, sau đó vượt ngục trốn thoát và tiếp tục hoạt động cho đến Cách mạng tháng Tám, làm chủ tịch ủy ban khởi nghĩa ở Huế. Sau cách mạng ông giữ nhiều trọng trách ở nhiều cương vị khác nhau, nhưng vẫn tiếp tục làm thơ. 3. Con đường thơ của Tố Hữu :

Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh cách mạng Việt Nam từ những năm 1940 cho đến sau này.

a. Tập thơ Từ ấy (1946): gồm 71 bài sáng tác trong 10 năm (1936 – 1946). Tác phẩm được chia làm ba phần: - Máu lửa (27 bài) được viết trong thời kì đấu tranh của Mặt trận dân chủ Đông Dương, chống phát xít, phong kiến, đòi cơm áo, hòa bình…

- Xiềng xích (30 bài) được viết trong nhà giam thể hiện nỗi buồn đau và ý chí, khí phách của người chiến sĩ cách mạng.

- Giải phóng (14 bài) viết từ lúc vượt ngục đến 1 năm sau ngày độc lập nhằm ngợi ca lí tưởng, quyết tâm đuổi giặc cứu nước và thể hiện niềm vui chiến thắng. Những bài thơ tiêu biểu:Mồ côi, Hai đứa bé, Từ ấy,…

b. Tập thơ Việt Bắc (1954) - Gồm 24 bài sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Pháp. - Việt Bắc là bức tranh tâm tình của con người VN trong kháng chiến với những cung

bậc cảm xúc tiêu biểu: tình yêu quê hương đất nước, tình đồng chí đồng đội, tình quân dân, lòng thủy chung cách mạng. Đồng thời thể hiện quyết tâm bảo vệ sự toàn vẹn của đất nước.

- Những bài thơ tiêu biểu: Phá đường, Việt Bắc, Bầm ơi, Ta đi tới,… c. Gió lộng (1961): - Tác phẩm thể hiện niềm vui chiến thắng, cuộc sống mới với những quan hệ xã hội

tốt đẹp. Còn là lòng tri ân nghĩa tình đối với Đảng, Bác Hồ và nhân dân. - Những bài thơ tiêu biểu: Trên miền Bắc mùa xuân; Thù muôn đời muôn kiếp không

tan;Mẹ Tơm; bài ca xuân 1961,… d. Ra trận (1971), Máu và Hoa (1977) Phản ánh cuộc đấu tranh của dân tộc kêu gọi cổ vũ tinh thần chiến đấu của dân tộc .

Ca ngợi Bác Hồ, tổng kết lịch sử đấu tranh. 4. Tr×nh bµy nh÷ng nÐt chÝnh trong phong c¸ch nghệ thuật thơ Tố Hữu?

Page 26: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

- Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị thể hiện nồng nhiệt tự hào lý tưởng cách mạng, đời sống cách mạng của nhân dân ta.

- Thơ Tố Hữu chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn, màu sắc lịch sử được diễn tả bằng bút pháp lãng mạn, hình tưởng thơ kì vĩ, tráng lệ.

- Nét đặc sắc trong thơ Tố Hữu là có giọng điệu riêng. Thơ liền mạch, nhất khí tự nhiên, giọng tâm tình, ngọt ngào tha thiết.

- Nghệ thuật thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc. Phối hợp tài tình ca dao, dân ca các thể thơ dân tộc và “thơ mới”. Vận dụng biến hoá cách nói, cách cảm, cách so sánh ví von rất gần gũi với tâm hồn người. Phong phú vần điệu, câu thơ mượt mà, dễ thuộc dễ ngâm.

5. V× sao nãi th¬ Tè H÷u lµ th¬ tr÷ t×nh chÝnh trÞ? V×: - Tè H÷u lµ nhµ th¬- chiÕn sÜ, th¬ «ng nh»m môc ®Ých phôc vô cho cuéc ®Êu tranh

c¸ch m¹ng. Tè H÷u t¹o ®−îc sù thèng nhÊt gi÷a c¶m høng tr÷ t×nh vµ tuyªn truyÒn chÝnh trÞ. - Th¬ Tè H÷u chñ yÕu khai th¸c c¶m høng tõ ®êi sèng chÝnh trÞ cña ®Êt n−íc vµ

ho¹t ®éng c¸ch m¹ng cña b¶n th©n nhµ th¬. - Con ng−êi vµ hiÖn thùc trong th¬ Tè H÷u ®−îc c¶m nhËn vµ biÓu hiÖn chñ yÕu

trªn ph−¬ng diÖn chÝnh trÞ, trong mèi quan hÖ víi lÝ t−ëng vµ nhiÖm vô c¸ch m¹ng. 6. Nªu hoµn c¶nh s¸ng t¸c,gi¸ trÞ t− t−ëng vµ chñ ®Ò cña bµi th¬ ViÖt b¾c? * Hoµn c¶nh ra ®êi: - Việt Bắc là quê hương cách mạng, là căn cứ địa vững chắc của cuộc kháng chiến, nơi đã che chở đùm bọc cho Đảng, Chính Phủ, bộ đội trong suốt những năm kháng chiến chống Pháp gian khổ. - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết (tháng 7- 1954) hòa bình lập lại, miÒn Bắc nước ta được giải phóng. Một trang sử mới của đất nước, một giai đoạn mới của c¸ch m¹ng được mở ra. - Tháng 10 năm ấy, các cơ quan trung ương của Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. Nhân sự kiện lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài th¬ “Việt Bắc”. “Việt Bắc” là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp. T¸c phÈm gồm 150 câu lục bát ,là khúc hát trữ tình hay nhất trong tập thơ cùng tên của nhà thơ, đoạn trích (90 câu lục bát ) là phần mở đầu nói về những kỉ niệm cña nhµ th¬ với kháng chiến. * Gi¸ trÞ t− t−ëng vµ chñ ®Ò cña bµi th¬: - ViÖt B¾c kh«ng chØ lµ t×nh c¶m riªng cña Tè H÷u mµ cßn tiªu biÓu cho t×nh c¶m cao ®Ñp cña nh÷ng con ng−êi kh¸ng chiÕn ®èi víi ViÖt B¾c, ®èi víi nh©n d©n vµ ®Êt n−íc. - Bµi th¬ lµ khóc h¸t ©n t×nh thuû chung gi÷a nh÷ng con ng−êi c¸ch m¹ng kh¸ng chiÕn víi ViÖt B¾c vµ gi÷a nh©n d©n ViÖt B¾c víi c¸ch m¹ng, thÓ hiÖn truyÒn thèng ®¹o lÝ thuû chung, giµu ©n nghÜa cña d©n téc. 7. NhËn xÐt vÒ cÊu tróc vµ giäng ®iÖu cña bµi th¬ ViÖt B¾c? - Bµi th¬ ®· s¸ng t¹o nªn mét hoµn c¶nh ®Æc biÖt ®Ó béc lé c¶m xóc, t×nh c¶m d¹t dµo. §ã lµ cuéc chia tay ®Çy l−u luyÕn cña kÎ ë, ng−êi ®i ®Çy b©ng khu©ng, bÞn rÞn ®Ó thÓ hiÖn nh÷ng nghÜa t×nh c¸ch m¹ng réng lín. - Giäng ®iÖu ngät ngµo, ªm ¸i, hµi hoµ nhÞp nhµng nh− lêi ru. Bµi th¬ ®−a ng−êi ®äc vµo thÕ giíi t©m t×nh ®»m th¾m ®Çy t×nh nghÜa. II. LuyÖn tËp §Ò 1: Ph©n tÝch ®o¹n trÝch ViÖt B¾c ( trÝch phÇn mét cña bµi th¬) cña nhµ th¬ Tè H÷u.

Dµn ý.

Page 27: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

A. Më bµi: Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm, vÞ trÝ cña ®o¹n trÝch còng nh− gi¸ trÞ chung cña ®o¹n trÝch.

B.Th©n bµi: 1. 8 c©u th¬ ®Çu: Cuéc chia tay - Bµi th¬ kÕt cÊu theo lèi h¸t ®èi ®¸p rÊt quen thuéc, vËn dông ca dao mét c¸ch s¸ng t¹o.

- Mở đầu là một câu hỏi ngọt ngào bâng khuâng: Mình về mình …nhìn sông nhớ nguồn Mười lăm năm ấy là trở về với cội nguồn những năm tiền khởi nghĩa sâu nặng biết bao ân tình. 4 câu thơ điệp lại 4 chữ mình, 4 chữ nhớ, 1 chữ ta hòa quyện 1 câu hỏi về thời gian (10 năm...) một câu hỏi về không gian (nhìn cây...). Khổ thơ ngắn nhưng đã dồn góp lại cả một thời cách mạng. Tấm lòng người ở lại đã thổ lộ giãi bày trong không gian, theo thời gian. - TiÕp theo lµ lêi cña “ ng−êi c¸n bé kh¸ng chiÕn” ®¸p l¹i: Tiếng ai tha thiết …nói gì hôm nay... Quyến luyến, xúc động nghẹn ngào nói không nên lời, tình cảm ấy làm thay đổi cả nhịp thơ. ( NhÞp 2/2/2-> nhÞp 3/3/2). Dấu chấm lửng hàm chứa bao xao xuyến không lời.

2. Lêi kÎ ë, ng−êi ®i ®Çy xóc ®éng-> Qua ®ã biÓu hiÖn nghÜa t×nh c¸ch m¹ng réng lín.( PhÇn cßn l¹i). a.Lêi cña kÎ ë:( 12 c©u tiÕp: Mình đi có nhớ những ngày

….. Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa). - Lêi cña kÎ ë lµ lêi nh¾n nhñ ®èi víi ng−êi ®i vÒ nh÷ng kØ niÖm ®· lïi xa vµo qu¸ khø. - §ã lµ: + Cã nhí ViÖt B¾c, céi nguån quª h−¬ng c¸ch m¹ng (ViÖt B¾c g¾n liÒn víi nh÷ng sù kiÖn lín lao cña c¸ch m¹ng, lÞch sö- “ Hång Th¸i”, “ T©n Trµo”...).

+ Cã nhí ViÖt B¾c víi nh÷ng kØ niÖm ©n t×nh. b.Lêi ng−êi ®i (Lời người cán bộ cách mạng). - 4 c©u th¬: Ta với mình, mình với ta

… Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu

-> sö dông cách nói mình –ta của ca dao dân ca, điệp từ mình + nghệ thuật so sánh nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu khẳng định lòng thủy chung son sắt với cách mạng, với quê hương kháng chiến của người cán bộ vÒ xuôi.

- 18 c©u th¬ tiÕp: Nçi nhí c¶nh, nhí ng−êi ViÖt B¾c. Nhớ gì như nhớ người yêu ... Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy + Hình ảnh so sánh như nhớ người yêu thể hiện sự gắn bó tha thiết trong tình cảm. Nçi nhí cô thÓ s©u s¾c víi nh÷ng h×nh ¶nh gîi c¶m ®Çy thi vÞ: Tr¨ng lªn ®Çu nói, n¾ng chiÒu l−ng n−¬ng, bản khói cùng sương, bếp lửa...gợi nhớ những nét mang đậm hồn người.

Ta đi ta nhớ những ngày …Chày đêm nện cối đều đều suối xa

+ Hình ảnh đắng cay ngọt bùi, thương nhau chia củ sắn lùi, bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng là hình ảnh đậm đà giai cấp. Ng−êi d©n ViÖt B¾c cÇn cï, gian khæ, th−¬ng yªu nghÜa t×nh.

Page 28: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

- 10 c©u tiÕp: Nçi nhí ng−êi g¾n víi thiªn nhiªn bèn mïa. Ta về mình có nhớ ta … Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung + §©y lµ ®o¹n th¬ được xem là đặc sắc nhất trong bµi th¬ Việt Bắc. 10 câu lục bát thu gọn cả sắc màu 4 mùa, cả âm thanh cuộc sống, cả thiên nhiên con người Việt Bắc.

Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người

+Tố Hữu lựa chọn hình ảnh đối xứng : hoa - người. Hoa là vẻ đẹp tinh tuý nhất của thiên nhiên, kết tinh từ hương đất sắc trời, cßn con người là hoa của đất. Bởi vậy đoạn thơ được cấu tạo: câu lục nói đến thiên nhiên, câu bát nói tới con người.Vẻ đẹp của thiên nhiên và con người hòa quyện với nhau tỏa sáng bức tranh thơ. Bốn cặp lục bát tạo thành bộ tứ bình đặc sắc. - PhÇn cßn l¹i: Nçi nhí vÒ ViÖt B¾c ®¸nh giÆc anh hïng. + Nhí chiÕn khu oai hïng. + Nhớ con đường chiến dịch, nhí khÝ thÕ hµo hïng cña qu©n vµ d©n trªn ®−êng hµnh qu©n, mang chÊt sö thi: “Nh÷ng ®−êng ViÖt B¾c cu¶ ta ....Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay”

->Âm điệu thơ hùng tráng thể hiện sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của quân và dân ta. + Nỗi nhớ gắn liền với niềm tin … Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi … Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền” + Nhớ Việt Bắc là nhớ về cội nguồn, nhớ một chặng đường lịch sử và cách mạng:

“Mười lăm năm ấy ai quên Quª h−¬ng C¸ch m¹ng dùng nªn Céng hoµ.

C. KÕt luËn - Bµi th¬ thÓ hiÖn nghÖ thuËt tµi hoa ®éc ®¸o cña nhµ th¬ Tè H÷u: giäng th¬ tr÷ t×nh, ngät ngµo, ng«n ng÷ gi¶n dÞ, ®Æc biÖt c¸ch sö dông ®¹i tõ “ m×nh”- “ ta” linh ho¹t uyÓn chuyÓn, kÕt cÊu ®èi ®¸p lÆp ý cña ca dao- d©n ca khiÕn cho bµi th¬ mang tÝnh d©n téc ®Ëm ®µ. - TÊt c¶ nh÷ng ®iÒu ®ã nh»m thÓ hiÖn t×nh c¶m ®«n hËu cña con ng−êi ViÖt B¾c vµ sù ©n t×nh thuû chung cña ng−êi kh¸ng chiÕn. §Ò 2: Ph©n tÝch ®o¹n th¬: Ta vÒ m×nh cã nhí ta .... Nhí ai tiÕng h¸t ©n t×nh thuû chung ( TrÝch ViÖt B¾c – Tè H÷u)

Gîi ý phÇn th©n bµi

1. Më ®Çu ®o¹n th¬ lµ sù giíi thiÖu chung vÒ néi dung c¶m xóc: nhí c¶nh, nhí ng−êi. - Dßng th¬ ®Çu: “Ta vÒ, m×nh cã nhí ta” võa lµ c©u hái tu tõ, võa lµ lêi tho¹i, võa lµ c¸i cí ®Ó bµy tá tÊm lßng cña m×nh mét c¸ch trùc tiÕp, kh¸i qu¸t. - Dßng th¬ tiÕp theo: Ta vÒ ta nhí nh÷ng hoa cïng ng−êi. Nhµ th¬ dïng h×nh ¶nh Èn dô “ hoa” ®Ó chØ thiªn nhiªn ViÖt B¾c, “ ng−êi” lµ ng−êi d©n ViÖt B¾c. Thiªn nhiªn vµ con ng−êi hoµ quyÖn vµo nhau. 2. Nçi nhí vÒ ViÖt B¾c ®−îc triÓn khai b»ng bé tranh tø b×nh qua nh÷ng dßng th¬ cßn l¹i.

Page 29: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

- Bé tranh tø b×nh ®−îc vÏ b»ng th¬ víi bèn cÆp lôc b¸t. Bèn dßng lôc dµnh cho c¶nh, bèn dßng b¸t dµnh cho ng−êi. C¶nh vµ ng−êi hoµ quyÖn vµo nhau. - Phong c¶nh ë ®©y lµ phong c¶nh nói rõng, mang ®Ëm s¾c mµu ViÖt B¾c, ®−îc miªu t¶ b»ng ©m thanh, mµu s¾c... theo diÔn biÕn bèn mïa trong n¨m.

+ §ó là nỗi nhớ mùa đông Việt Bắc - cái thuở gặp gỡ ban đầu, đến hôm nay vẫn sáng bừng trong kí ức.

Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng

-> Câu thơ gîi c¶m nhËn vÒ một màu xanh lặng lẽ, trầm tĩnh của rừng già Màu xanh cña núi rừng Việt Bắc:

Rừng giăng thành lũy thép dày Rừng che bộ đội rừng vây quân thù

Trên cái nền xanh ấy lµ mµu hoa chuối đỏ t−ơi. Hai chữ “đỏ tư¬i” không chỉ là từ ngữ chỉ sắc màu, mà chứa đựng cả một sự bừng thức, một khám phá ngỡ ngàng, một rung động rất thi nhân. Trên cái phông nền hùng vĩ và thơ mộng ấy, hình ảnh con người xuất hiện thật vững chãi, tự tin. Đó là vẻ đẹp của con người làm chủ núi rừng: “Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”. + 2 c©u tiÕp là sự chuyển màu trong bức tranh thơ: Màu xanh trầm tĩnh của rừng già chuyển sang màu trắng tinh khôi của hoa mơ khi mùa xuân đến. Cả không gian sáng bừng lên sắc trắng của rừng mơ lúc sang xuân: Ngµy xu©n m¬ në tr¾ng rõng -> Trắng cả không gian, trắng cả thời gian. Cái sắc trắng tinh khôi bừng nở khiÕn ng−êi ®i không thể không nhớ đến con người Việt Bắc, trong công việc lao động thầm lặng mà cần mẫn tài hoa: Nhí ng−êi ®an nãn chuèt tõng sîi giang. Hai chữ “chuốt từng” gợi lên dáng vẻ cẩn trọng tài hoa. Cảnh thì mơ mộng, tình thì đ-−ợm nồng. Hai câu thơ lưu giữ lại cả khí xuân, sắc xuân, tình xuân. + Bức tranh thơ thứ 3 chuyển qua rừng phách. Trong rừng phách nghe tiếng ve ran, ngắm sắc phấn vàng giữa những hàng cây cao vút, ta như cảm thấy sự hiện diện rõ rệt của mùa hè:

Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình

->Sự chuyển mùa được biểu hiện qua sự chuyển màu trên thảo mộc cỏ cây. Chữ đổ được dùng thật xác, tinh tế. Nó vừa gợi sự biến chuyển mau lẹ của sắc màu, vừa diễn tả tài tình từng đợt mưa hoa rừng phách khi có ngọn gió thoảng qua, vừa thể hiện chính xác khoảnh khắc hè sang.-> sử dụng nghệ thuật âm thanh để gọi dậy màu sắc, dùng không gian để miêu tả thời gian.-> cảnh thực mà vô cùng huyền ảo. Trên nền cảnh ấy, hiÖn lªn hình ảnh thơ mộng, lãng mạn: “Cô em gái hái măng một mình”. Nhớ về em, là nhớ cả một không gian đầy hương sắc. Người em gái trong công việc lao động hàng ngày giản dị: hái măng. + Khép lại bộ tứ bình là cảnh mùa thu. Cảnh đêm phù hợp với khúc hát giao duyên trong thời điểm chia tay giã bạn. Dưới ánh trăng thu, tiếng hát ân tình càng làm cho cảnh thêm ấm áp tình người. Đại từ phiếm chỉ “ai” đã gộp chung người hát đối đáp với mình làm một, tạo một hòa âm tâm hồn đầy bâng khuâng l−u luyến giữa kẻ ở, ng−ời đi, giữa con ngư-ời và thiên nhiên. §Ò3: Ph©n tÝch ®o¹n th¬: Nh÷ng ®−êng ViÖt B¾c cña ta

Page 30: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

Vui lªn ViÖt b¾c, ®Ìo De, nói Hång. Gợi ý phÇn th©n bµi

- Khí thế dũng mãnh của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Việt Bắc: + Tác giả nhớ lại quang cảnh chiến đấu sôi động, hào hùng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Bắc với nhiều lực lượng tham gia (dân công, bộ đội binh chủng cơ giới,...), thể hiện rõ trên những con đường bộ đội hình quân, dân công đi tiếp viện, đoàn ô tô quân sự,... + Tác giả nhớ lại niềm vui khi tin tức chiến thắng của mọi miền đất nước tiếp nối báo về. - Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ. Tác giả đã rất điêu luyện trong việc sử dụng thể thơ lục bát, thể hiện các mặt: + Cách dùng từ ngữ, hình ảnh. + Cách vận dụng các biện pháp tu từ (trùng điệp, so sánh, cường điệu,..). + Giọng thơ hào hùng, sôi nổi. -> Chỉ qua đoạn thơ ngắn, Tố Hữu đã thể hiện được không khí của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta một cách cụ thể và sinh động. §Ò 4: Ph©n tÝch ®o¹n th¬: Ta ®i ta nhí nh÷ng ngµy ... Chµy ®ªm nÖn cèi ®Òu ®Òu suèi xa.

Gîi ý phÇn th©n bµi: 1. Hai c©u th¬ ®Çu kh¸i qu¸t vÒ t×nh c¶m, c¶m xóc cña ng−êi ra ®i nhí vÒ nh÷ng kØ niÖm cña cuéc sèng gian khæ, vÊt v¶ nh−ng ®Çy niÒm vui, h¹nh phóc trong kh¸ng chiÕn. 2. Nh÷ng c©u th¬ tiÕp theo lµ sù cô thÓ ho¸ nçi nhí; - Nhí nh÷ng c«ng viÖc lao ®éng gian khæ cña ®ång bµo ViÖt B¾c: H×nh ¶nh bµ mÑ vµ ®øa con ®Çy xóc ®éng. - Nhí nh÷ng ngµy diÖt giÆc dèt trµn ®Çy niÒm vui: H×nh ¶nh líp häc, nh÷ng giê liªn hoan - Nhí nh÷ng ngµy c«ng t¸c víi tinh thÇn c¸ch m¹ng l¹c quan, v−ît qua khã kh¨n gian khæ. - Nhí nh÷ng ©m thanh quen thuéc, b×nh dÞ cña cuéc sèng hanh b×nh n¬i chiÕn khu ViÖt B¾c. 3. NghÖ thuËt sö dông phÐp ®iÖp tõ (nhí, nhí sao), thÓ th¬ lôc b¸t, c¸ch nãi gi¶n dÞ gÇn gòi, cÊu tróc ®èi ®Ó diÔn t¶ t×nh c¶m s©u ®Ëm thuû chung trong t×nh c¶m cña ng−êi ra ®i.

5. Cñng cè: GV Tæng kÕt toµn bµi. 6. DÆn dß:

- Häc bµi vµ lµm c¸c ®Ò bµi vÒ nhµ. - ChuÈn bÞ bµi häc sau.

§Êt n−íc ( TrÝch tr−êng ca MÆt ®−êng kh¸t väng) NguyÔn Khoa §iÒm

I. KiÕn thøc c¬ b¶n

Page 31: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

1.Tr×nh bµy nh÷ng nÐt kh¸i qu¸t vÒ t¸c gi¶ NguyÔn Khoa §iÒm? - Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943 t¹i HuÕ trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng. - N¨m1955, «ng ra B¾c häc t¹i tr−êng häc sinh miÒn Nam. - N¨m 1964, tèt nghiÖp §¹i häc khoa V¨n, ho¹t ®éng trong phong trµo häc sinh, sinh viªn thµnh phè HuÕ. - Sau 1975, NguyÔn Khoa §iÒm tiÕp tôc ho¹t ®éng chÝnh trÞ vµ nghÖ thuËt ë Thõa Thiªn- HuÕ. ¤ng tõng lµ Tæng th− kÝ Héi nhµ v¨n ViÖt Nam vµ ®· ®¶m nhiÖm nhiÒu chøc vô cña §¶ng. - T¸c phÈm chÝnh: §Êt ngo¹i « ( Th¬, 1972), MÆt ®−êng kh¸t väng( Tr−êng ca 1974), Ng«i nhµ cã ngän löa Êm( Th¬, 1986)... - Lµ mét trong sè nh÷ng nhµ th¬ tiªu biÓu nhÊt cña thÕ hÖ c¸c nhµ th¬ trÎ tr−ëng thµnh trong kh¸ng chiÕn chèng MÜ. Th¬ NguyÔn Khoa §iÒm giµu chÊt suy t− vµ dån nÐn xóc c¶m, mang mµu s¾c chÝnh luËn. - N¨m 2000, «ng ®−îc nhËn Gi¶i th−ëng Nhµ n−íc vÒ V¨n häc nghÖ thuËt. 2. Tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt c¬ b¶n cña em vÒ ®o¹n trÝch “§Êt n−íc”- TrÝch tr−êng ca MÆt ®−êng kh¸t väng cña NguyÔn khoa §iÒm? - Ra đời 1971 trên chiến tr−êng Bình Trị Thiên khói lửa, vµ in lÇn ®Çu n¨m 1974, Trư-ờng ca Mặt đường khát vọng đã thành công nhiệm vụ thức tỉnh tinh thần dân tộc của tuổi trẻ đô thị miền Nam, giúp thanh niên vùng địch tạm chiếm nhận rõ bộ mặt xâm lược của đế quốc Mĩ, hướng về nhân dân đất nước, ý thức được sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hòa nhập với cuộc chiến đấu của toàn dân tộc. - Đoạn trích “Đất nước” thuéc chương V của bản trường ca. Đây là ch−¬ng hay nhất tập trung những suy nghĩ cảm nhận mới mẻ về đất nước, đồng thời thể hiện sâu sắc tư tưởng cốt lõi của tác phẩm: Đất nước là của nhân dân. 3. Vì sao có thể nói tư tưởng “Đất nước của nhân dân” đã qui tụ mọi cách nhìn và đưa đến những phát hiện độc đáo của tác giả về đất nước ? - Đất nước được cảm nhận trong chiều rộng của không gian, trong vẻ đẹp và sự phong phú của núi sông với những thắng cảnh kì thú: + Tác giả đã phát hiện ra sự gắn bó sâu xa, mật thiết của thiên nhiên đất nước với cuộc sống và số phận của nhân dân, của vô vàn những con người bình dị:

Những người vợ nhớ chồng góp cho đất nước những núi Vọng phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái... Người học trò nghèo góp cho đất nước mình núi Bút non Nghiên.

+ Nhìn vào thiên nhiên đất nước, nhà thơ đã “đọc” được tâm hồn, những ước vọng và sự gửi gắm của bao thế hệ con người. Từ đó tác giả cảm nhận được một chân lí hiển nhiên và sâu xa:

Ôi đất nước, sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy, Những cuộc đời đã hóa núi sông ta

+ Khi nói về lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc tác giả nhắc đến vô vàn những con người bình th−êng, vô danh, những người:

“Kh«ng ai nhí mÆt ®Æt tªn Nh−ng họ đã làm ra §ất Nước”.

Page 32: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

- Đất nước còn được cảm nhận trong chiều sâu của văn hóa, lối sống, phong tục, của tâm hồn và tính cách dân tộc. Nguyễn Khoa Điềm t×m về với nguồn phong phú của văn hóa dân gian.

+ Nhân dân là người sáng tạo lịch sử, tạo dựng nên các giá trị vật chất vµ các giá trị văn hóa, tinh thần của dân tộc. Họ đã “truyền lửa qua mỗi ngôi nhà, truyền giọng điệu mình cho con tập nói”.

+ Vẻ đẹp tâm hồn dân tộc đã được kết đọng trong kho tàng phong phú, mĩ lệ của ca dao, dân ca, tục ngữ, truyền thuyết và cổ tích. Bởi vậy Nguyễn Khoa Điềm đã rất có lí khi nêu một định nghĩa “Đất nước của ca dao thần thoại” tiếp liền sau mệnh đề “Đất nước của nhân dân”. 4. Đoạn thơ có sử dụng nhiều chất liệu của văn học dân gian. Hãy nêu một số ví dụ cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu dân gian của tác giả? Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xưa nhất của dân tộc ta như Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng, Hùng V−¬ng đến truyện cổ tích nh− Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, của nhiều miền đất nước:

Ví dụ: +“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao: Tay bưng chén muối đĩa gừng

Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau + “Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi” gợi nhớ đến câu ca dao:

“Yêu em từ thuở trong nôi Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”

+“Biết quí công cầm vàng những ngày lặn lội” được rút từ câu ca dao: Cầm vàng mà lội qua sông Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng.

-> Chất liệu văn học dân gian đã được tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo. Không lặp lại hoàn toàn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ th−ờng chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần của các câu ca đó để ®−a vào câu thơ của mình. Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng được sử dụng theo cách gợi nhắc tới bằng một hình ảnh hoặc tên gọi. Tác giả vừa ®−a người đọc nhập cả vào môi trường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện được sự đánh giá, cảm nhận đ−îc ph¸t hiện của tác giả về kho tàng văn hoá tinh thần ấy của dân tộc. 5. H·y ph¸t biÓu ý kiÕn c¸ nh©n vÒ tr¸ch nhiÖm cña thÕ hÖ thanh niªn hiÖn nay víi ®Êt n−íc th«ng qua ®o¹n th¬ sau: “ Em ¬i em §Êt N−íc lµ m¸u x−¬ng cña m×nh Ph¶i biÕt g¾n bã vµ san sÎ Ph¶i biÕt ho¸ th©n cho d¸ng h×nh xø së Lµm nªn §Êt N−íc mu«n ®êi...” ( §Êt N−íc- TrÝch MÆt ®−êng kh¸t väng- NguyÔn Khoa §iÒm) - Những câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm đã phát hiện một chân lí giản dị mà s©u sắc về đất nước. Đất nước không chỉ là một khách thể ở ngoài mỗi chúng ta mà tồn tại ngay trong cơ thể, trong sự sống mỗi người. Đất nước trở nên hết sức thiêng liêng mà gần gũi với mỗi người. Chân lí ấy một lần nữa được tác giả nhắc lại như lời nhắn nhủ tha thiết “Em ơi em,

Page 33: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

đất nước là máu xương của mình”. Từ đó dẫn đến lời nhắc nhở về trách nhiệm thiêng liêng của mỗi người với đất nước. §Êt n−íc kÕt tinh, ho¸ th©n trong mçi con ng−êi; con ng−êi ph¶i cã tinh thÇn cèng hiÕn, cã tr¸ch nhiÖm ®èi víi sù tr−êng tån cña quª h−¬ng, xø së: “Phải biết gắn bó và san sẻ

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời”.

- Rót ra bµi häc liªn hÖ thùc tÕ ®èi víi b¶n th©n. II. LuyÖn tËp §Ò 1: H·y ph©n tÝch ®o¹n trÝch §Êt N−íc ( TrÝch Tr−êng ca MÆt ®−êng kh¸t väng cña NguyÔn Khoa §iÒm.

Gîi ý dµn A- Më bµi Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm vµ vÞ trÝ cña ®o¹n trÝch. B. Th©n bµi I. PhÇn mét.( Tõ ®Çu-> Lµm nªn ®Êt n−íc mu«n ®êi). 1. C¶m nhËn vÒ sù sinh thµnh vµ tr−êng tån cña ®Êt n−íc. - §Êt n−íc cã tõ tr−íc khi ta ra ®êi “ Khi ta lín lªn ®Êt n−íc ®· cã råi”, mét c¸ch nãi kh«ng x¸c ®Þnh. Sù thËt th× còng khã x¸c ®Þnh vµ lÝ gi¶i vÒ sù ra ®êi cña ®Êt n−íc. chØ nhËn biÕt nã qua nh÷ng c©u chuyÖn kÓ vµ ch¾c lµ tõ ngµy ®ã “ ®Êt n−íc cã trong nh÷ng c¸i ngµy xöa ngµy x−a mÑ th−êng hay kÓ. - §Êt n−íc lín lªn b»ng sù nghiÖp chiÕn ®Êu, hi sinh, b¶o vÖ bê câi, biªn c−¬ng: “ §Êt n−íc lín lªn khi d©n m×nh biÕt trång tre ®¸nh giÆc” vµ sù lao ®éng cÇn cï lam lò cña con ng−êi “ H¹t g¹o ph¶i mét n¾ng hai s−¬ng xay, gi·, giÇn, sµng - §Êt n−íc còng lµ n¬i chøa ®ùng nh÷ng t©m hån ng−êi ViÖt s©u nÆng nghÜa t×nh “ Cha mÑ th−¬ng nhau b»ng gõng cay muèi mÆn. 2. C¶m nhËn §Êt n−íc tõ nhiÒu ph−¬ng diÖn kh¸c nhau. - §Êt n−íc, tr−íc hÕt ®−îc c¶m nhËn tõ nh÷ng g× gÇn gòi nhÊt, th©n thiÕt nhÊt vµ còng b×nh dÞ nhÊt trong ®êi sèng tinh thÇn cña con ng−êi: g¾n víi nh÷ng c©u chuyÖn cæ tÝch, víi trÇu cau, víi sù lam lò vµ tÇn t¶o, víi t×nh nghÜa thuû chung nh− gõng cay muèi mÆn cña cha, cña mÑ... - §Êt N−íc cßn ®−îc c¶m nhËn tõ ph−¬ng diÖn ®Þa lÝ. §Êt N−íc lµ N¬i con chim ph−îng hoµng bay vÒ hßn nói b¹c, lµ n¬i con c¸ ng− «ng mãng n−íc biÓn kh¬i”, tøc lµ nói non, s«ng n−íc. - Vµ c¶m nhËn tõ ph−¬ng diÖn lÞch sö g¾n víi nh÷ng huyÒn tho¹i vÒ L¹cLong Qu©n vµ ¢u C¬, vÒ ®Êt Tæ Hïng V−¬ng “ L¹c Long Qu©n vµ ©u C¬ ®Î ra ®ång bµo ta trong bäc trøng” ( Céi nguån cña ng−êi ViÖt)... TÊt c¶ gîi lªn mét thêi gian ®»ng ®½ng, mét kh«ng gian mªnh m«ng cña lÞch sö truyÒn thèng. - §Êt N−íc còng ®−îc c¶m nhËn nh− lµ sù thèng nhÊt gi÷a c¸c yÕu tè lÞch sö, ®Þa lÝ qua c¸c khÝa c¹nh v¨n ho¸, phong tôc, truyÒn thèng( mèi quan hÖ gi÷a c¸i riªng vµ c¸i chung, gi÷a hÕ hÖ nµy víi thÕ hÖ kh¸c). - T¸c gi¶ sö dông c¸c yÕu tè cña ca dao- d©n ca, thÇn tho¹i mét c¸ch ®Çy s¸ng t¹o vµ giäng ®iÖu linh ho¹t uyÓn chuyÓn d· dùng nªn h×nh t−îng ®Êt n−íc võa gÇn gòi, võa míi mÎ ®èi víi con ng−êi ViÖt Nam.

Page 34: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

3. Nh÷ng lêi nh¾n nhñ ®èi víi thÕ hÖ trÎ ViÖt Nam. - Th«ng qua sù c¶m nhËn §Êt n−íc tõ nhiÒu ph−¬ng diÖn. H×nh t−îng ®Êt n−íc hiÖn lªn kh¸ toµn diÖn, võa lµ c¸i chung cña d©n téc, võa lµ c¸i riªng cña mçi ng−êi. Tõ ®Êy t¹o dùng ®−îc sù nèi tiÕp cña c¸c thÕ hÖ kh¸c nhau: “ Vµ ë ®©u trªn kh¾p ruéng đång gß b·i Ch¼ng mang mét d¸ng h×nh, mét ao −íc, mét lèi sèng «ng cha ¤i §Êt N−íc bèn ngµn n¨m ®i ®©u ta còng thÊy Nh÷ng cuéc ®êi ®· ho¸ nói s«ng ta”. Vµ: “Khi hai ®øa cÇm tay §Êt n−íc trong chón ta hµi hoµ nång th¾m Khi chóng ta cÇm tay mäi ng−êi §Êt n−íc vÑn trßn to lín...” - KÕt thóc phÇn nµy lµ ®o¹n th¬:

“ Em ¬i em §Êt N−íc lµ m¸u x−¬ng cña m×nh ....... Lµm nªn §Êt N−íc mu«n ®êi” . §o¹n th¬ lµ lêi thñ thØ t©m t×nh víi “em” mang tÝnh chÊt riªng t− nh−ng ®ång thêi còng lµ lêi nh¾n nhñ ch©n thµnh ®èi víi thÕ hÖ trÎ: §ã lµ tr¸ch nhiÖm ®èi víi ®Êt n−íc, d©n téc. II. PhÇn hai: ( phÇn cßn l¹i)- Sù tiÕp tôc triÓn khai sù c¶m nhËn vÒ ®Êt n−íc ë phÇn mét vµ tËp trung lµm næi bËt t− t−ëng ®Êt n−íc cña nh©n d©n. - Tác giả nhấn mạnh quan niệm Đất Nước của Nhân dân. Thực ra, đây cũng là tư tưởng cốt lõi của cả đoạn trích, nhưng ở phần sau thì được triển khai trên hai hướng vừa khơi sâu, vừa phát hiện nhiều ý nghĩa mới. - NguyÔn Khoa §iÒm cã sù phát hiện thú vị và độc đáo về đất nước trên các phương diện: địa lí, văn hoá, phong tục,... muôn vàn những vẻ đẹp, theo tác giả, đều là kết tinh của bao công sức và khát vọng của nhân dân, của những người bình thường, vô danh. Đây là lí do vì sao khi nói về bốn nghìn năm lịch sử của đất nước, nhà thơ không điểm tên các triều đại cùng bao nhân vật anh hùng trong sử sách mà nhấn mạnh đến lớp lớp những người vô danh:

Có biết bao người con gái, con trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên . Nhưng họ đã làm ra đất nước

Tóm lại, đoạn thơ là cảm nhận mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều bình diện: lịch sử - địa lí - văn hoá... Với cái nhìn giàu suy tư, tư tưởng đất nước của nhân dân, do nhân dân làm ra được tô đậm vµ biểu đạt bằng một giọng thơ trữ tình - chính luận sâu lắng, thiết tha. Nghệ thuật sử dụng nhuần nhị và sáng tạo các chất liệu văn hoá và văn học dân gian đem vào câu thơ hiện đại làm tăng thêm sức hấp dẫn của đoạn thơ. III.Kết bµi(hstl)

Page 35: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

§Ò 2: Ph©n tÝch ®o¹n th¬: Khi ta lín lªn §Êt N−íc ®· cã råi ... H¹t g¹o ph¶i mét n¾ng hai s−¬ng xay, gi·, giÇn, sµng §Êt N−íc cã tõ ngµy ®ã... ( TrÝch Tr−êng ca MÆt ®−êng kh¸t väng)- NguyÔn Khoa §iÒm.

Gîi ý: Kh¼ng ®Þnh 10 c©u th¬ ®Çu cña ®o¹n trÝch lµ sù c¶m nhËn vµ lÝ gi¶i cña t¸c gi¶ vÒ §Êt N−íc theo ph−¬ng diÖn lÞch sö- v¨n ho¸. 1. §Êt N−íc ®−îc c¶m nhËn g¾n víi mét nÒn v¨n ho¸ l©u ®êi cña d©n téc.

- G¾n víi nh÷ng c©u chuyÖn cæ tÝch, víi ca dao... - G¾n víi truyÒn thèng v¨n ho¸, phong tôc cña ng−êi ViÖt( miÕng trÇu bµ ¨n). 2. §Êt N−íc lín lªn ®au th−¬ng vÊt v¶ cïng víi nh÷ng cuéc tr−êng chinh cña con ng−êi.

- Nh÷ng cuéc kh¸ng chiÕn chèng ngo¹i x©m g¾n víi h×nh ¶nh c©y tre- biÓu t−îng cho søc sèng bÊt diÖt cña d©n téc. - Nh÷ng lam lò, gian nan cña cha mÑ. 3. §Êt n−íc g¾n víi nh÷ng con ng−êi sèng ©n nghÜa, thuû chung. 4. §o¹n th¬ ®Ëm chÊt liÖu v¨n ho¸ d©n gian. Cïng víi nh÷ng h×nh ¶nh giµu søc gîi c¶m, ®o¹n th¬ ®· gîi ®−îc chiÒu s©u cña kh«ng gian, thêi gian cña lÞch sö vµ v¨n ho¸ g¾n víi nh÷ng th¨ng trÇm cña d©n téc.

Giäng ®iÖu chung cña ®o¹n th¬ lµ giäng t©m t×nh tha thiÕt, trÇm l¾ng, trang nghiªm. §Ò 3: C¶m nhËn cña em vÒ vÎ ®Ñp cña h×nh t−îng §Êt N−íc trong ch−¬ng §Êt N−íc ( trÝch tr−êng ca MÆt ®−êng kh¸t väng) cña NguyÔn Khoa §iÒm.

Gîi ý phÇn th©n bµi Bµi viÕt chó ý lµm næi bËt nh÷ng c¶m xóc, Ên t−îng riªng cña b¶n th©n vÒ vÎ ®Ñp cña h×nh t−îng ®Êt n−íc. Trong ®ã cÇn lµm næi bËt c¸c ý sau: - VÎ ®Ñp theo chiÒu dµi thêi gian; chiÒu réng cña kh«ng gian; chiÒu s©u cña bÒ dµy v¨n ho¸, cña sù g¾n bã thiªng liªng vµ m¸u thÞt...( DÉn chøng b»ng c¸c c©u th¬ minh ho¹). - VÎ ®Ñp g¾n víi nh÷ng phong c¶nh quª h−¬ng b×nh dÞ mµ quen thuéc. §ã lµ hiÖn th©n cña d¸ng h×nh, lèi sèng, kh¸t väng cña nh©n d©n. - VÎ ®Ñp bao trumg h×nh t−îng §Êt N−íc chÝnh lµ vÎ ®Ñp h×nh t−îng §Êt N−íc Nh©n D©n lµm nªn g−¬ng mÆt gi¶n dÞ th©n th−¬ng mµ s©u s¾c. - VÎ ®Ñp g¾n víi truyÒn thèng yªu n−íc, g¾n víi nh÷ng chiÕn c«ng hiÓn h¸ch, nh÷ng hi sinh thÇm lÆng nh−ng vÜ ®¹i cña biÕt bao thÕ hÖ ng−êi d©n. - T¸c gi¶ ®· sö dông c¸c chÊt liÖu v¨n ho¸ d©n gian, giäng ®iÖu m−ît mµ s©u l¾ng lµm cho h×nh ¶nh §Êt N−íc võa gÇn gòi võa thiªng liªng.

5. Cñng cè: GV Tæng kÕt toµn bµi. 6. DÆn dß:

- Häc bµi vµ lµm c¸c ®Ò bµi vÒ nhµ. - ChuÈn bÞ bµi häc sau.

Page 36: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

Sãng

(Xu©n Quúnh)

I. KiÕn thøc c¬ b¶n Câu 1: Hãy nêu vài nét về tác giả và đặc điểm thơ Xuân Quỳnh

- Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ chị là tiếng lòng của một tâm hồn t−¬i trẻ, luôn khát khao tình yêu, “nâng niu chi chút” từng hạnh phúc bình dị đời thường. Trong số các nhà thơ hiện đại Việt Nam, Xuân Quỳnh xứng đáng được gọi là nhà thơ tình yêu. Chị viết nhiều, viết hay về tình yêu trong đó “Sóng” là một bài thơ đặc sắc. - Đặc điểm nổi bật trong thơ tình yêu của Xuân Quỳnh: đậm vẻ nữ tính, là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thật,bình dị vừa khát khao một tình yêu lý tưởng: “Đến Xuân Quỳnh, thơ hiện đại Việt Nam mới có một tiếng nói bày tỏ trực tiếp những khát khao tình yêu vừa hồn nhiên chân thực, vừa mãnh liệt sôi nổi của một trái tim phụ nữ”. C©u 2: Nªu ý nghÜa biÓu t−îng cña h×nh ¶nh Sãng vµ mèi quan hÖ gi÷a hai h×nh t−îng sãng vµ em trong bµi th¬ sãng cña Xu©n Quúnh. - Sãng lµ bµi th¬ nãi vÒ t×nh yªu vµ kh¸t väng h¹nh phóc mu«n ®êi cña con ng−êi; qua ®ã, thÓ hiÖn vÎ ®Ñp t©m hån cña ng−êi phô n÷: s«i næi, trÎ trung, ch©n thµnh... - §Ó bµy tá trùc tiÕp nh÷ng rung ®éng t×nh yªu võa hån nhiªn ch©n thËt, võa thiÕt tha s«i næi cña tr¸i tim phô n÷, Xu©n Quúnh ®· sö dông ph−¬ng thøc diÔn ®¹t Èn dô cã ý nghÜa biÓu tr−ng, ®ã lµ h×nh ¶nh con sãng. - Nhà thơ đã sáng tạo hình tượng sóng khá độc đáo với nhiều đối cực cũng như tình yêu có nhiều cung bậc, trạng thái,tình cảm và tâm trạng của người phụ nữ đang yêu với nhiều mâu thuẩn mà thống nhất. - Hành trình của sóng tìm về biển khơi như hành trình của tình yêu hướng về cái vô biên, tuyệt đích như người phụ nữ không chịu chấp nhận sự chật hẹp tù túng - Sóng luôn vận động như tình yêu gắn liền với những khát khao, trăn trở không yên, như người phụ nữ đang yêu luôn da diết nhớ nhung, ước vọng về một tình yêu bền vững.. � bài thơ được kiến tạo bằng thể thơ 5 chữ với một âm hưởng đều đặn, luân phiên như nhịp vỗ của sóng. - Sãng vµ em tuy hai nh−ng l¹i lµ mét, ®Òu lµ nçi lßng cña ng−êi phô n÷ ®ang yªu, lµ sù ph©n th©n vµ ho¸ th©n cña c¸i t«i tr÷ t×nh, tõ ®ã diÔn t¶ nh÷ng cung bËc t×nh c¶m m·nh liÖt trong tr¹ng th¸i yªu ®−¬ng cña ng−êi phô n÷. Câu 3: Qua bài thơ Sóng, vẻ đẹp tâm hồn của ng−êi phụ nữ trong tình yêu ®−îc thể hiện nh− thế nào?

- vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu: những nét đẹp truyền thống:chung thủy, dịu dàng, đằm thắm, đôn hậu thật dễ thương.

Page 37: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

- Thể hiện nét đẹp hiện đại của người phụ nữ trong tình yêu: mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khao khát yêu đương mãnh liệt và những rung động rạo rực trong lòng mình. - Người phụ nữ ấy thủy chung, nhưng không còn nhẫn nhục, cam chịu nữa. Nếu “sông không hiểu nổi mình” thì sóng dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp đó, để “tìm ra tận bể”, đến với cái cao rộng, bao dung. Đó là những nét mới mẻ, “hiện đại” trong tình yêu. II. LuyÖn tËp §Ò 1:C¶m nhËn cña anh(chÞ) vÒ hai khæ th¬ sau trong bµi th¬ Sãng cña Xu©n Quúnh: “ D÷ déi vµ dÞu ªm ........................... .......................... Båi håi trong ngùc trÎ.

Gîi ý: 1. Më bµi: - Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ t¸c gi¶, nhÊn m¹nh phong c¸ch th¬ Xu©n Quúnh. - Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ 2 khæ th¬ (chó ý néi dung chÝnh ).

2. Th©n bµi: - VÞ trÝ ®o¹n trÝch. - Nh÷ng tÝnh c¸ch tr¸i ng−îc: con sãng kh«ng b×nh yªn, kh«ng tù b»ng lßng víi khu«n khæ chËt hÑp, nã “t×m ra tËn bÓ” ®Ó biÓu hiÖn m×nh ®Ó ®−îc hiÓu ®óng víi tÇm vãc, b¶n chÊt cña m×nh(gièng nh− b¶n lÜnh chñ ®éng, tÝnh c¸ch kiªu h·nh cña ng−êi phô n÷ khi yªu). Sãng thÓ hiÖn nh÷ng t©m tr¹ng phong phó, phøc t¹p cña ng−êi phô n÷- mét t©m hån nh¹y c¶m. - M−în h×nh t−îng sãng ®Ó nãi vµ suy nghÜ vÒ t×nh yªu, nhµ th¬ ®· béc lé kh¸t väng ®−îc yªu, ®−îc sèng hªt m×nh trong t×nh yªu. - ý nghÜa kh¸i qu¸t: VÎ ®Ñp t©m hån cña ng−êi phô n÷ khi yªu. - NghÖ thuËt: + ThÓ th¬ 5 ch÷ sö dông s¸ng t¹o. + Sö dông h×nh ¶nh ®èi lËp t−¬ng ph¶n.

3. KÕt bµi: - 2 khæ th¬ thÓ hiÖn kh¸t väng vÒ mét t×nh yªu réng lín, cao ®Ñp. - liªn hÖ thùc tÕ ®êi sèng. §Ò 2: C¶m nhËn cña anh(chÞ) vÒ hai khæ th¬ d−íi ®©y trong bµi th¬ Sãng cña Xu©n Quúnh: “ Cuéc ®êi tuy dµi thÕ ................................. ................................ §Ó ngµn n¨m cßn vç.

Gîi ý 1. Më bµi:

Page 38: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

- Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ t¸c gi¶, nhÊn m¹nh phong c¸ch th¬ Xu©n Quúnh. - Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ 2 khæ th¬ (chó ý néi dung chÝnh ). 2. Th©n bµi: - VÞ trÝ ®o¹n trÝch. - B»ng sù chiªm nghiÖm cña mét tr¸i tim nh¹y c¶m, nhµ th¬ còng sím nhËn ra vµ thÊm thÝa vÒ sù h÷u h¹n cña kiÕp ng−êi tr−íc dßng ch¶y thêi gian cña quy luËt tù nhiªn. - M−în h×nh t−îng sãng ®Ó nãi vµ suy nghÜ vÒ t×nh yªu, nhµ th¬ ®· béc lé kh¸t väng sèng hÕt m×nh trong t×nh yªu, muèn ho¸ th©n vÜnh viÔn thµnh t×nh yªu mu«n thuë. - ý kh¸i qu¸t: VÎ ®Ñp t©m hån cña ng−êi phô n÷ trong t×nh yªu víi kh¸t väng ®Çy tÝnh nh©n v¨n. - NghÖ thuËt: + ThÓ th¬ 5 ch÷ sö dông s¸ng t¹o. + Sö dông s¸ng t¹o h×nh ¶nh Sãng. + NhÞp th¬ chËm, thÉm ®Ém suy t−. 3. KÕt bµi:

- 2 khæ th¬ thÓ hiÖn mét niÒm hi väng, tin t−ëng lín vµo t×nh yªu vµ kh¸t väng ®−îc sèng hÕt m×nh trong t×nh yªu. - liªn hÖ thùc tÕ ®êi sèng. Đề 3: Phân tích bài “Sóng” của Xuân Quỳnh

I.Đặt vấn đề Biển và sóng là những đề tài quen thuộc của thơ ca. Mỗi nhà thơ nhìn biển theo

cảm hứng riêng của mình. V.Hugo trong “Đêm đại dương” khi đứng trước biển cả mênh mông sâu thẳm, đã nghe được”Những tiếng người tuyệt vọng kêu la”. Puskin thì liên tưởng những đợt sóng thét gào với nỗi cay đắng trong tình yêu. Xuân Quỳnh tìm đ-ược những suy nghĩ tinh tế và thú vị về tình yêu qua hình ảnh những con sóng biển.

II.Giải quyết vấn đề 1.Sóng biển và tình yêu Tác giả đã nhìn thấy sóng qua hai tính cách gần như đối lập nhau “dữ dội”, “ồn

ào” với “êm dịu”, “lặng lẽ”. Đấy là hình ảnh thực tế về sóng biển. Nhưng nhà thơ còn hình dung ra sóng như thể một con người, con người của suy tư, tìm kiếm:

Dữ dội và êm dịu………. Sóng tìm ra tận bể Từ hình ảnh sóng đi ra khơi xa rồi sóng lại vỗ vào bờ, nhà thơ liên tưởng tới tình

yêu: Ôi con sóng ngày xa…………. Bồi hồi trong ngực trẻ Đây là một liên tưởng thú vị, bởi vì cũng như sóng biển tự bao giờ cho tới nay,

tình yêu vẫn luôn luôn là nỗi khao khát của con người. Nếu tình yêu là nỗi khát vọng của con người thì đối với tuổi trẻ, tình yêu càng trở nên thân thiết đến nỗi có thể tuổi trẻ gắn liền với tình yêu. Đấy phải chăng là điều mà Xuân Diệu từng phát biểu:

Làm sao sống được mà không yêu /Không nhớ không thương một kẻ nào. 2.Tình yêu của anh và em Cả đoạn thơ trên nói về sóng biển và tình yêu một cách chung, như một quy luật

của cuộc sống. Đến đoạn thơ tiếp theo, tình yêu trở nên cụ thể, đó là tình yêu của anh

Page 39: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

và của em. ý thơ phát triển rất hợp lý, tứ thơ sâu sắc làm nên dáng nét suy tư trong thơ của Xuân Quỳnh:

Trước muôn trùng sóng bể ……….. Từ nơi nào sóng lên Tại sao “trước muôn trùng sóng bể”, “em nghĩ về anh, em” ?

Thắc mắc về biển cả, chính là thắc mắc về tình yêu. Bởi vì tình yêu chính là thắc mắc về người mình yêu. Đó là một hiện tượng tâm lý thông thường trong tình yêu - yêu có nghĩa là hiểu rất rõ về người mình yêu và đồng thời người yêu vẫn là một ẩn số kỳ thú đối với mình. Cũng như vậy, người đang yêu rất hiểu về tình yêu nhưng đồng thời vẫn luôn luôn tự hỏi không biết thế nào là tình yêu. ở đây, nhà thơ Xuân Quỳnh đã liên hệ tâm lý ấy bằng hình tượng nghệ thuật hồn nhiên, dễ thương và gợi cảm:

Sóng bắt đầu từ gió ……… Khi nào ta yêu nhau. Yêu, rõ ràng là thế mà đôi khi cũng không biết nó là gì. Nó cụ thể mà mơ hồ, nó gần

gụi mà xa xôi, nó đơn giản mà phức tạp. Nó là con sóng. Nhà thơ lại trở về nghệ thuật nhân hóa:

Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được

Tưởng tượng đã giúp nhà thơ lý giải một hiện tượng của thiên nhiên: con sóng nhớ biển nhớ bờ cho nên ngày đêm liên tục vỗ vào bờ. Đâu đây có hình ảnh ý thơ của Xuân Diệu: Bờ đẹp đẽ cát vàng/Thoai thoải hàng thông đứng/Như lặng lẽ mơ màng/Suốt ngàn năm bên sóng (Biển)

Cũng như vậy, yêu có nghĩa là nhớ. Nhớ cả trong mơ cũng như khi còn thức. Yêu anh có nghĩa là nghĩ đến nay, luôn luôn nghĩ đến anh:

Lòng em nghĩ đến anh Cả trong mơ còn thức

Phải chăng đó là điều mà Nguyễn Bính đã thể hiện một cách duyên dáng qua hình thức thơ dân dã của mình:

Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người

Cái nhớ của tình yêu chính là nỗi khát khao vô hạn, là nỗi nhớ không nguôi: Uống xong lại khát là tình Gặp rồi lại nhớ là mình của ta

(Xuân Diệu) Những liên tưởng trên đây giúp ta thấy cách diễn tả của Xuân Quỳnh chân thật

và hồn nhiên biết chừng nào. ở thơ của Xuân Quỳnh có sự liên kết giữa cái hồn nhiên chân thật ấy với chất suy tư một cách tinh tế và chặt chẽ làm cho bài thơ ánh lên vẻ đẹp của một tâm hồn suy nghĩ.

Ngời ta nói yêu nhau tức là cùng nhau nhìn về một hướng. Còn nhà thơ Xuân Quỳnh của chúng ta thì lại bảo:

Dẫu xuôi về phương Bắc Dẫu ng−ợc về phương Nam Nơi nào em cũng nghĩ

Page 40: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

Hướng về anh - một phương Hình ảnh “hướng về anh một phương” làm ta nhớ tới mấy câu ca dao:

Quay tơ thì giữ mối tơ Dẫu trăm nghìn mối vẫn chờ mối anh

Đó phải chăng, từ nỗi nhớ trong tình yêu, nhà thơ muốn làm nổi bật tình cảm thủy chung duy nhất của người con gái. Dù đi đâu, dù xuôi ngược bốn phương, tám h-ướng, thì em cũng chỉ hướng về một phương của anh, có anh, cho anh. Nhà thơ lại trở về với hình ảnh những con sóng để làm điểm tựa cho ý tưởng của mình. Bởi vì, dù có xa vời cách trở bao nhiêu, con sóng vẫn tới được bờ:

Ở ngoài kia đại dương..... Dù muôn vời cách trở

3.Tình yêu và cuộc đời ở trên, tác giả liên tưởng sóng với tình yêu. Đoạn thơ cuối cùng so sánh cuộc đời

và biển cả: Cuộc đời tuy dài thế........ Mây vẫn bay về xa

Tình yêu là một biểu hiện của cuộc đời. Tình yêu chính là cuộc sống. Cho nên đoạn thơ cuối cùng mở rộng tứ thơ - tình yêu không phải chỉ là của anh và em mà tình yêu phải hòa trong biển lớn nhà thơ gọi là Biển lớn tình yêu:

Làm sao tan được ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ

III.Kết luận Bài thơ trữ tình tình yêu nhưng không quá hời hợt, dễ dãi. Từ âm điệu cho tới tứ

thơ. “Sóng” toát lên phong cách của Xuân Quỳnh. Bài thơ giúp ta hiểu sâu sắc ý nghĩa tình yêu trong cuộc đời.

Dường như biển cả bao la luôn luôn thu hút cảm hứng của Xuân Qùnh. Biển là tình yêu, sóng là nỗi nhớ, và cả sóng biển sẽ giúp nhà thơ xua đi bao điều cay cực: Biển sẽ xóa đi bao nhiêu cay cực Nước lại dềnh trên sóng những lời ru.

II,C©u hái tham kh¶o 1. Ph©n tÝch h×nh t−îng sãng trong bµi th¬ Sãng cña XQ. Anh(chÞ) c¶m nhËn ®−îc g× vÒ vÎ ®Ñp t©m hån ng−êi phô n÷ trong t×nh yªu qua h×nh t−îng nµy?

2. B×nh gi¶ng ®o¹n th¬ sau trong bµi th¬ Sãng cña XQ: “ Con sãng d−íi lßng s©u ..................................... ....................................

H−íng vÒ anh mét ph−¬ng”. 5. Cñng cè: GV Tæng kÕt toµn bµi. 6. DÆn dß:

- Häc bµi vµ lµm c¸c ®Ò bµi vÒ nhµ.

Page 41: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

- ChuÈn bÞ bµi häc sau

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ( Nguyễn Tuân)

I.Mục tiêu bài học: Giúp HS I. Kiến thức cơ bản 1.Hoàn cảnh sáng tác : - Tùy bút “Sông Đà” được sáng tác năm 1960, gồm 15 tùy bút và một bài thơ phác

thảo. Đây là kết quả chuyến đi thực tế của Nguyễn Tuân lên Tây Bắc vào năm 1958. 2.Về thể loại tùy bút: - Một loại bút ký ghi chép người thật việc thật, không có cốt truyện, đặc biệt in đậm

cảm xúc chủ quan của người viết, đậm chất trữ tình. - Thể loại giúp Nguyễn Tuân thăng hoa cảm xúc và tư tưởng của mình. 3.Nội dung: + Phong cảnh Tây Bắc vừa uy nghiêm hùng vĩ, vừa thơ mộng trữ tình. + Con người Tây Bắc dũng cảm, lao động cần cù. => ChÊt vµng m−êi cña t©m hån 4. §o¹n trÝch - Xuất xứ: Trích từ tùy bút “Sông Đà” (1960) - Nội dung :Vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc qua hình ảnh của Sông Đà hung bạo-

trữ tình. Vẻ đẹp của con người lao động Tây Bắc qua hình ảnh của những người lái đò trên sông. - Chủ đề: Tác phẩm thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, con người và

cuộc sống mới ở vùng cao Tây Bắc của nhà văn - Phong cách của Nguyễn Tuân: + Cách nhìn và tả cảnh thiên nhiên thật đẹp ( thiên nhiên sông Đà vừa mang một vẻ đẹp dữ dội “như thiên anh hùng ca”, vừa mang vẻ

đẹp trữ tình, thơ mộng…) + Cách nhìn và tả con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ � Tình yêu thiên nhiên, con người; tâm hồn nhạy cảm, vốn ngôn ngữ cực kỳ phong

phú của nhà văn. - Nghệ thuật viết tùy bút của Nguyễn Tuân thật đặc sắc : + Lối ví von độc đáo, bất ngờ, chính xác. + Chi tiết chân thực và hóm hỉnh. +Cách viết phóng túng, ngôn ngữ điêu luyện. + Sự hiểu biết khoa học cặn kẽ, sức tưởng tượng phong phú, cảm xúc sâu lắng. Đặc biệt

là lòng yêu thương và tự hào về con người và đất nước. II. PHÂN TÍCH 1.Hình ảnh sông Đà : a. Lai lịch: Sông Đà được nhà văn quan sát và miêu tả ở nhiều góc độ :

“Chúng thủy giai đông tẩu

Page 42: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

Đà giang độc Bắc lưu” (Mọi con sông đều chảy theo hướng Đông, chỉ có sông Đà theo hướng Bắc) -> Cách giới thiệu tạo ấn tượng về Sông Đà ; đã thâu tóm được cái thần, cái độc đáo của

sông Đà và cái thần chữ của Nguyễn Tuân. b.Về tính cách : b1.Một dòng sông hung bạo – hiểm ác: - Cảnh đá bờ sông dựng vách thành/ vách đá chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu/

ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh...trên cái tầng thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện

-> Cảnh tượng hùng vĩ, huyền bí.-> Sử dụng: tổng hợp nhiều giác quan; so sánh, liên tưởng mới mẻ, độc đáo

- Mặt ghềnh Hát Loóng/ nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió/đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò sông Đà...

-> Cái dữ dằn của ghềnh sông với sự hợp sức của gió, của sóng, của đá-> được diễn đạt: điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc, tăng tiến và sự hỗ trợ bởi các thanh trắc=> mối đe doạ thực sự với người lái đò.

- Những cái hút nước giống như cái giếng bê tông/ nước ặc ặc/ từ đáy cái hút nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh nhau tới một cột nước cao đến vài sải.

Những cái hút nước khủng khiếp-> qua: so sánh, nhân hoá, kết hợp tả kể, liên tưởng, tưởng tượng, thủ pháp điện ảnh-> gây cảm giác lạnh người, hãi hùng.

- Sự hung bạo của sông Đà còn thể hiện ở thác nước, nhà văn đã nhân hoá con sông thành một sinh thể dữ dằn, gào thét -> Sông Đà như một bầy thuỷ quái: hung hăng, nham hiểm, bạo ngược, xảo quyệt.

(“ Khi thì “oán trách van xin” , khi thì “ khiêu khích, giọng gằn và chế nhạo”, khi thì “rống lên”, “reo như đun sôi”…)

- Đá trên sông Đà bày thạch trận chặn đánh tiêu diệt con người-> qua trí tưởng tượng phong phú, tài quan sát, sử dụng ngôn từ điêu luyện, nhân hoá hợp lí

-> Sông Đà “thành ra diện mạo và tâm địa của một thứ kẻ thù số một” sẵn sàng dìm chết con thuyền.

=> Khung cảnh sông Đà giống như sa bàn khổng lồ, một trận đồ thiên la địa võng thách đố, khủng bố tinh thần ng−êi chiến sỹ làm nghề sông nước

b2.Một dòng sông thơ mộng- trữ tình: - Về hình dáng : Từ trên cao nhìn xuống: “Sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình…

; Sông Đà như một áng tóc mun, dài ngàn ngàn vạn vạn sải”.-> qua liên tưởng, so sánh: Sông Đà hiện lên như người thiếu nữ Tây Bắc với vẻ đẹp trữ tình trẻ trung và duyên dáng, man s¬.(so s¸nh giµu gi¸ trÞ nh©n v¨n)

- Nhìn ngắm sông Đà từ nhiều thời gian và không gian khác nhau: phát hiện những màu sắc tươi đẹp và đa dạng của dòng sông: Màu nước của dòng sông thay đổi theo mùa :“Mùa xuân, dòng xanh ngọc bích”, Mùa thu lừ lừ chín đỏ như da người bầm đi vì……

- Hai bên bờ sông : +“ lặng tờ, + hoang dại như một bờ tiền sử…”

Page 43: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

+ “ Hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”… -> S«ng Đà thật mỹ lệ và như “một cố nh©n…lắm bệnh nhiều chứng” mét ng−êi t×nh

nh©n ch−a quen biÕt gợi cảm hứng nghệ thuật vµ cảm xóc: vừa Đường thi lại vừa hiện đại.

Nghệ thuật: - S«ng §µ ®ưîc nh×n tõ nhiÒu gãc ®é: V¨n hãa, ®Þa lÝ, lÞch sö, v¨n häc trÝ tưëng tựëng phong phó, kh¶ n¨ng quan s¸t tinh tưêng b»ng nhiÒu gi¸c quan ; vèn tri thøc réng, s©u cña t¸c gi¶ vÒ nhiÒu ngµnh nghÒ: qu©n sù, v¨n häc, thÓ thao

- BiÖn ph¸p: liªn tưëng so s¸nh cã søc diÔn t¶ chÝnh x¸c vµ s¾c s¶o , liÖt kª, ®éng tõ m¹nh cã gi¸ trÞ t¹o h×nh cao, søc gîi lín ®Ó x©y dùng, khiÕn S«ng §µ như mét sinh thÓ cã hån, cã tÝnh c¸ch mô g× ghÎ chuyªn lµm m×nh , lµm mẩy víi ngưêi l¸i ®ß.

� Vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc 2. Ông lái đò: * Về lai lịch : Ông đò là một ông già 70 tuổi. Ông sinh ra và lớn lên ngay bên bờ sông Đà

. Phần lớn cuộc đời ông dành cho nghề lái đò dọc trên sông Đà – một nghề đầy gian khổ

và hiểm nguy. * Về hình dáng: Cái gian nan, khổ cực của nghề lái đò như “ chạm khắc”, làm nên một

hình dáng rất đặc biệt của ông lái � Chỉ một vài nét, Nguyễn Tuân đã tạc nên một bức chân dung của lái đò không chỉ hình dáng bề ngoài mà cả nội tâm, phong thái của một người lao động có tâm hồn .

* Nhà văn đã tưởng tượng ra một cuộc chiến đấu ác liệt giữa người lái đò sông Đà với “bầy thuỷ quái sông Đà qua tõng trïng vi-> Vẻ đẹp của con người lao động Tây Bắc

Thiên nhiên : Lớn lao, dữ dội hiểm độc với trường trường lớp lớp dàn trận bủa vây, có sự hợp sức của nhiều thế lực: sóng, nước, đá, gió...

Con người: Nhỏ bé trên một con thuyền đơn độc và vũ khí trên tay chỉ là những cán chèo

-Trïng vi 1 +S«ng §µ sãng n−íc: ïa vµo bÎ g·y c¸n chÌo hß la, ®¸ tr¸i, thóc gèi vµo bông, h«ng thuyÒn, ®éi thuyÒn- B¸m lÊy th¾t lưng ®ßi lËt ngöa thuyÒn §¸nh nh÷ng ®ßn hiÓm bãp lÊy h¹ bé ngưêi l¸i ®ß, 5 cưả : 4 tö, 1 sinh

+ Ng−êi l¸i ®ß - NÐn vÕt th−¬ng, hai ch©n kÑp vµo cuèng l¸i, mÆt mÐo bÖch -VÉn nghe tiÕng chØ huy cña ng−êi cÇm l¸I -> ¤ng l¸i ®ß b×nh tÜnh, biÕt nÐn ®au th−¬ng ®Ó chiÕn ®Êu víi nh÷ng ©m mu,thñ ®o¹n cña sãng n−íc S«ng §µ

- Trïng vi 2 +S«ng §µ đổi chiÕn thuËt :T¨ng thªm nhiÒu cöa tö ,cöa sinh bè trÝ lÖch phÝa h÷u ng¹n Dßng th¸c hïm beo, hång héc, Bän thuû qu©n nÝu l«i thuyÒn vµo tËp ®oµn cöa tö. Chóng vÉn kh«ng ngít khiªu khÝch

+ Ng−êi l¸i ®ß: ¤ng ®ß n¾m ch¾c binh ph¸p cña thÇn ®¸, thÇn s«ng,thuéc quy luËt phôc kÝch. «ng gh× cư¬ng l¸i, phãng nhanh vµo cöa sinh, l¸i 1 ®−êng th¼ng miÕt. §øa th× «ng tr¸nh, ®øa th× «ng ®Ì sÊn chÆt ®«i më ®−êng tiÕn-> Lµ ng−êi m−u trÝ, th«ng minh, hiÓu biÕt, nhiÒu kinh nghiÖm trong nghÖ thuËt vưît th¸c leo ghÒnh.

- Trïng vi 3

Page 44: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

+S«ng §µ Ýt cöa h¬n,, bªn tr¸i, ph¶i ®Òu lµ luång chÕt, cöa sinh n»m gi÷a (ngay bän ®¸ hËu vÖ cña con th¸c) + Ng−êi l¸i ®ß: Nh− mét chØ huy dµy d¹n kinh nghiÖm, cø phãng th¼ng thuyÒn , chäc thñng cöa gi÷a. ThuyÒn vót qua cæng ®¸, qua cöa ngoµi, cöa trong

-> Cuộc chiến không cân sức -> chiến thắng thuộc vế con người \ Đó là chiến thắng của sự ngoan cường, lòng dũng cảm, ý chí quyết tâm vượt qua

những thử thách khốc liệt của cuộc sống. \ Đây là chiến thắng của tài trí con người, của sự hiểu biết (nắm chắc binh pháp của

thần sông thần đá) và kinh nghiệm của những người đã nhiều năm gắn bó với nghề sông nước.

-> Nguyễn Tuân đã khẳng định và ngợi ca vẻ đẹp của người lao động bình thường, âm thầm, giản dị nhưng đã và đang làm nên những kỳ tích lớn lao trong cuộc chiến với thiên nhiên hung dữ

* Nghệ thuật: Vèn sèng , tõ ng÷ phong phó, kh¶ n¨ng quan s¸t kh¸m ph¸ tinh tÕ , kiÕn thøc qu©n sù , thÓ thao t¸i hiÖn bøc tranh chiÕn trËn hµo hïng, kÞch tÝnh , ®éc ®¸o

� Lµ ng−êi nghÖ sÜ tµi hoa, yªu mÕn tù hµo víi c«ng viÖc. Tay l¸i ®· në hoa qua nghÖ thuËt miªu t¶ cña NguyÔn Tu©n.Ng−êi nghÖ sÜ vưît th¸c leo ghÒnh

* Sau cuéc chiÕn: nhµ ®ß ®èt löa , nưíng c¬m lam,bµn t¸n vÒ c¸ anh vò. Kh«ng mét lêi nµo vÒ cuéc chiÕn th¾ng võa qua.-> Cuéc sèng tù do, b×nh dÞ, lao ®éng lÆng lÏ, nhưng thËt vinh quang, tµi hoa,dòng c¶m vµ gan gãc

� Đánh giá chung: NguyÔn Tu©n muèn kh¼ng ®Þnh r»ng kh«ng chØ nh÷ng người lµm nghÖ thuËt míi lµ nghÖ sÜ, mµ lao ®éng còng lµ mét nghÖ thuËt, nghÖ thuËt cña cuéc sèng. Ngưêi anh hïng, ng−êi lao ®éng b×nh dÞ v« danh

AI ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ĐỀ 1:

Cảm nhận về Ai đã đặt tên cho dòng sông

Ai đã đặt tên cho dòng sông? ban đầu có tên là Hương ơi, e phải mày chăng? là bài bút kí do nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường viết ở Huế vào ngày 4 ngày 1 năm 1981, và được in trong tập sách cùng tên vào năm 1984. Một phần bài bút kí[1] đã được đưa vào giảng dạy trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam, và được đánh giá là một đoạn văn xuôi súc tích và đầy chất thơ về sông Hương[2] Giới thiệu Ai đã đặt tên cho dòng sông? là một bút kí đặc sắc, thể hiện phong cách tài hoa, uyên bác, giàu chất thơ của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Bài kí đã ca ngợi dòng sông Hương như một biểu tượng của Huế. Trong sách Tuyển chọn & giới thiệu Ngữ văn...[3] có đoạn phân tích, tóm tắt như sau: Vẻ đẹp dòng sông được phát hiện rất đa dạng. Có lúc trữ tình êm ả, hiền hòa như “một thiếu

Page 45: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

nữ dịu dàng, duyên dáng”; có lúc phóng khoáng và man dại, rầm rộ và mãnh liệt như một “bản trường ca của rừng già”. Có khi dịu dàng và trí tuệ như “người mẹ phù sa”; có khi biến ảo “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”; hoặc khi thì vui tươi, khi thì như một mặt hồ yên tĩnh v.v...Tất cả được miêu tả bằng một tình cảm thiết tha với Huế, với một vốn văn hóa phong phú và một vốn ngôn từ giàu có và đậm chất thơ của tác giả. Đọc những trang viết về Huế của Hoàng Phủ Ngọc Tường (trong đó có bài Ai đã đặt tên cho dòng sông?), nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên, đã nhận xét: Nói rằng Hoàng Phủ Ngọc Tường yêu Huế và hiểu Huế, thì đó là một lẽ đương nhiên. Tôi muốn đi xa hơn, tìm một căn nguyên thấm kín để cắt nghĩa cho sự thành công mỹ mãn của những trang viết ấy: phải chăng ở đây đã có một sự hòa hợp, tương giao, linh ứng giữa cảnh sắc Huế, lịch sử Huế, văn hóa Huế với một tâm hồn nhà văn dễ rung động, nhạy cảm, tinh tế. Phải là sự tương giao, đến mức hòa quyện chặt chẽ mới sinh ra được những áng văn tài hoa không dễ một lần thứ hai viết được như thế. Ngỡ như không khác được: viết về sông Hương là phải vậy, viết về “văn hóa vườn” ở Huế là phải vậy. Đó là những áng văn, câu chữ được chọn lựa cân nhắc kỹ càng, vì hình ảnh được sáng tạo đẹp đẽ, vì cảm xúc phong phú bất ngờ, mới mẻ... [4] Và theo Lê Uyển Văn, thì: Sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường không chỉ mang vẻ đẹp trời phú mà còn ánh lên vẻ đẹp của con người, những tài nữ đánh đàn, những người dân Châu Hóa lái thuyền xuôi ngược, những người con anh dũng đã hi sinh, những Nguyễn Du, những Bà huyện Thanh Quan, những Tố Hữu...đã viết thơ trên dòng chảy long lanh in bóng mây trời. Cũng như tình yêu của sông Hương với Huế, tình yêu của Hoàng Phủ Ngọc Tường với sông Hương cũng là quá trình dâng tặng, khám phá và hoàn thiện chính mình...[5] Trích tác phẩm Hiển nhiên là sông Hương đã sống những thế kỷ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử của nó, từ thuở nó còn là một dòng sông biên thuỳ xa xôi của đất nước các vua Hùng. Trong sách địa dư của Nguyễn Trãi, nó mang tên là Linh Giang, dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam của tổ quốc Ðại Việt qua những thế kỷ trung đại. Thế kỷ XVIII, nó vẻ vang soi bóng Kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ; nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỷ XIX với máu của những cuộc khởi nghĩa, và từ đấy sông Hương đã đi vào thời đại Cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển. Sông Hương là vậy, dòng sông của thời gian ngân vang, của sử viết giữa màu cỏ lá xanh biếc. Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự biến đời mình làm một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước. Thỉnh thoảng, tôi vẫn còn gặp trong những ngày nàng đem áo ra phơi, một sắc áo cưới của Huế ngày xưa, rất xưa: màu áo lục điều với loại vải vân thưa màu xanh tràm ***g lên một màu đỏ ở bên trong, tạo thành một màu tím ẩn hiện, thấp thoáng theo bóng người, thuở ấy các cô dâu trẻ vẫn

Page 46: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

mặc sau tiết sương giáng. Ðấy cũng chính là màu của sương khói trên sông Hương, giống như tấm voan huyền ảo của tự nhiên, sau đó ẩn giấu khuôn mặt thực của dòng sông... Có một dòng thi ca về sông Hương, và tôi hy vọng đã nhận xét một cách công bằng về nó khi nói rằng dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ. Mỗi nhà thơ đều có một khám phá riêng về nó: từ xanh biếc thường ngày, nó bỗng thay màu thực bất ngờ, "dòng sông trắng - lá cây xanh" trong cái nhìn tinh tế của Tản Ðà, từ tha thiết mơ màng nó chợt nhiên hùng tráng lên "như kiếm dựng trời xanh" trong khí phách của Cao Bá Quát; từ nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều bãng lãng trong hồn thơ bà Huyện Thanh Quan, nó đột khởi thành sức mạnh phục sinh của tâm hồn, trong thơ Tố Hữu. Và ở đây, một lần nữa, sông Hương quả thực là Kiều rất Kiều, trong cái nhìn thắm thiết tình người của tác giả "Từ ấy". Có một nhà thơ từ Hà Nội đã đến đây, tóc bạc trắng, lặng ngắm dòng sông, ném mẫu thuốc lá xuống chân cầu, hỏi với trời, với đất, một câu thật bâng khuâng: - Ai đã đặt tên cho dòng sông?. ĐỀ 2: VẺ ĐẸP CỦA SÔNG HƯƠNG QUA GÓC NHÌN CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn có phong cách độc đáo và sở trường về thể bút kí, tuỳ bút. Lời văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường được cấu tạo bởi hệ thống ngôn từ nghệ thuật sang trọng, ám ảnh, đậm chất trữ tình của cái tôi uyên bác, tài hoa. Ông là một trí thức yêu nước, đã từng gắn bó đời mình với cuộc kháng chiến chống Mỹ gian khổ, anh hùng của dân tộc. Để rồi, sau năm 1975, khi đất nước thống nhất, ông đã chắp bút viết tập kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”. Trong tác phẩm, nhà văn gắn bó lòng yêu nước, tinh thần dân tộc với tình yêu sâu sắc dành cho thiên nhiên đất nước và với truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời của dân tộc mà ông đã bỏ công say mê tìm tòi, tích luỹ cả một đời người. Tất cả những phẩm chất ấy đã được thể hiện rất rõ qua việc ông tái hiện lại vẻ đẹp của dòng sông Hương như một nhân vật trữ tình, với những nét tính cách phức tạp, biến đổi một cách kì diệu trong không gian thời gian. Tất cả được phô diễn qua những lời văn giàu chất trí tuệ, kết hợp giữa tự sự và trữ tình tài hoa, mê đắm. Sông Hương hiện ra qua sự kết hợp nhiều góc nhìn khác nhau của Hoàng Phủ Ngọc Tường, từ địa lý, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật... “hình như chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa những bóng cây đại ngàn mãnh liệt qua những ghềnh thác”. Nhưng rồi cũng có những lúc sông Hương “trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”. Viết tuỳ bút, theo Nguyễn Tuân là “lối chơi độc tấu”, “mạch văn tràn chảy tuỳ theo cảm hứng”. Đặc trưng này xác đáng với những lời văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tả về sông Hương. Nhà văn đã đưa người đọc đến những liên

Page 47: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

tưởng bất ngờ, khi ông so sánh “Sông Hương đã sống một nửa cuộc đời mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”. Ông cho rằng sông Hương là đứa con của rừng già với một tâm hồn tự do và trong sáng, để rồi rừng già đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, “sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở”. Với đôi mắt khảo sát nghiêm túc của nhà địa lí có một tầm văn hoá sâu rộng, kết hợp vốn ngôn từ nghệ thuật phong phú mượt mà giàu chất thi họa, Hoàng Phủ Ngọc Tường tái hiện thủy trình của sông Hương từ vùng trung du trở xuống, nó liên tục chuyển dòng, “theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó”. Nhà văn đã đặt sông Hương vào giữa cảnh quan núi đồi, lăng tẩm, bãi biển vùng ngoại ô tây-nam thành phố Huế, gương mặt Hương Giang trong xanh phẳng lặng tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã nhìn dòng sông Hương như một chủ thể có ý thức góp phần tôn vinh thêm vẻ đẹp của xứ Huế. Và trước khi về với Huế, sông Hương trôi lặng thầm giữa một vùng không gian “Bốn bề núi phủ mây phong. Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên”. Giữa đám quần sơn lô xô, ở phía tây thành Huế, nơi dành cho giấc ngủ ngàn năm của các bậc vua chúa thời Nguyễn, sông Hương hiện ra với vẻ đẹp trầm mặc như triết lí, như cổ thi kéo dài mãi “giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”. Đến khi sông Hương đổ vào thành phố tương lai của nó, “nó đã kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam-đông bắc..., nó đã thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như vành trăng non”. Nhà văn đã dành cho sông Hương một tình cảm trìu mến, thân thương. Có như vậy, ông mới liên tưởng trạng thái sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn Hến như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu. Đôi mắt sâu sắc của nhà văn đã nhìn ra mối quan hệ biện chứng giữa dòng sông Hương mềm mại với con người xứ Huế. Sông Hương dịu dàng, duyên dáng như đã góp phần hình thành nên tính cách nết na, ý nhị của người con gái cố đô. Với một trình độ văn hoá uyên bác, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã so sánh vẻ đẹp của sông Hương với nhiều dòng sông nổi tiếng thế giới như sông Xen của Pari, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét, sông Nê-va của Nga,... Từ đó mà ông đã tôn vinh vẻ đẹp độc đáo của dòng sông Hương vào buổi đêm về, “vẫn lập lòe trong đêm sương, những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ mà không một thành phố hiện đại nào còn nhìn thấy được”. Nhà văn quý điệu chảy lững lờ của sông Hương qua thành Huế. Ông cho rằng “Đây là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế, có thể cảm nhận được bằng thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội rằm tháng bảy... chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng.” Có thể nói rằng Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn hoá Huế, ông không chỉ nhìn sông Hương trôi ở trong thì hiện tại, ngày ngày mang phù sa và nguồn nước ngọt trao tặng vô tư cho những cánh đồng Châu Hoà, cho cuộc sống người dân xứ Huế; mà ông còn nhìn sông Hương như là khởi nguồn cho những giá trị tinh thần lịch sử. Sông Hương trong quá khứ qua các triều đại phong kiến vàng son, nó đã từng mang cái tên Linh giang, dòng sông viễn

Page 48: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam Tổ quốc nước Đại Việt. Nó đã từng vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của anh hùng Nguyễn Huệ, rồi nó đi suốt qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ góp phần làm nên những chiến công lẫy lừng vang dội cả thế giới như lời đại tướng Võ Nguyên Giáp đã phát biểu: “Lịch sử Đảng đã ghi bằng nét son tên của thành phố Huế, thành phố tuy nhỏ nhưng đã cống hiến rất xứng đáng cho Tổ quốc”. Từ hiện thực kiêu hùng của Huế, mà Hoàng Phủ Ngọc Tường cho rằng: “Sông Hương là dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết dưới màu cỏ lá xanh biếc”. Mặt khác, sông Hương cũng là cội nguồn của thi ca nghệ thuật. Có biết bao văn nhân, thi sĩ đã từng rung động với dòng sông Hương như Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Tản Đà, Tố Hữu. Nhà văn đã tin rằng “có một dòng sông thi ca về sông Hương và tôi hy vọng đã nhận xét một cách công bằng về nó khi nói rằng dòng sông ấy không bao giờ lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ”. Cao Bá Quát đã từng nhìn sông Hương mà thốt lên rằng: “Trường giang như kiếm lập thanh thiên”. Tản Đà thấy “dòng sông trắng, lá cây xanh”. Hàn Mặc Tử thì lại so sánh tôn vinh sông Hương như sông ngân hà: “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó/Có chở trăng về kịp tối nay”. Thu Bồn nhìn dòng nước lững lờ của sông Hương mà bâng khuâng “con sông dùng dằng con sông không chảy/Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu”. Và với Nguyễn Trọng Tạo, Hương Giang lãng đãng một bầu khí quyển huyền thoại thi ca giúp nhà thơ thăng hoa những vần mê đắm: “Con sông đám cưới Huyền Trân Bỏ quên dải lụa phù vân trên nguồn Hèn chi thơm thảo nỗi buồn Niềm riêng nhuộm tím hoàng hôn đến giờ Con sông nửa thực nửa mơ Nửa mong Lí Bạch, nửa chờ Khuất Nguyên” Đất nước Việt Nam có rất nhiều dòng sông chảy qua mọi miền xứ sở, và nó đã kịp chảy vào trong những vần thơ, trang văn tuyệt vời. Bạn đọc từng xót xa với Hoàng Cầm khi nghe tin sông Đuống bị quân thù chiếm đóng. Nhà thơ đã thốt lên: “Sông Đuống trôi đi/Một dòng lấp lánh/Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì”. Công chúng yêu văn cũng đã chiêm ngưỡng vẻ đẹp hung bạo và trữ tình của “Đà Giang độc bắc lưu” qua những “trang hoa” xuất sắc của nhà tuỳ bút hàng đầu Nguyễn Tuân. Giờ chúng ta lại tìm đến với sông Hương-dòng sông chỉ tự thu mình khiêm tốn trong lãnh địa Thừa Thiên Huế, nhưng qua những trang kí tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường sông Hương hiện ra với những vẻ đẹp dịu dàng, tinh tế, góp phần làm cho Huế trở nên một bức tranh sơn thuỷ hữu tình. Hơn thế, sông Hương còn là dòng sông lịch sử, văn hoá, thơ ca, nghệ thuật. Nó đã là một phần trong đời sống tâm linh của người Huế trầm mặc, sâu sắc. Câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã gợi lên trong miền tình cảm của bạn đọc nhiều băn khoăn về một dòng sông ngỡ là quá quen, hoá ra lại có nhiều bí ẩn cần được khám phá thêm. Có như vậy, chúng ta mới hiểu sâu sắc hơn về quê hương đất nước, tự hào hơn về giang sơn cẩm tú Việt Nam.

Page 49: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

ĐỀ 3: Hình tượng sông Hương 1. Dòng sông xinh đẹp và đa cảm 1.1. Vẻ đẹp đa dạng và đầy quyến rũ + Luôn được nhìn nhận và khẳng định trong mối quan hệ với không gian địa lí. Dường như chính sự phong phú của đặc điểm địa lí ở vùng đất mà sông Hương đi qua đã góp phần hình thành nên vẻ đẹp của dòng sông. Vì vậy để thấy được vẻ đẹp phong phú của sông Hương cần xem xét nó trong sự gắn bó với không gian, với địa hình và cảnh thiên nhiên trong từng khoảng thời gian cụ thể + Không gian núi rừng Trường Sơn - Đặc điểm và cấu trúc địa lí: vô cùng phong phú với bóng cây đại ngàn, ghềnh thác, vực sâu, dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng…Tất cả tạo nên một môi trường để thử thách, rèn luyện và hình thành tính cách, tâm hồn cho sông Hương. - Đặc điểm của sông Hương trong môi trường địa lí ấy: dòng chảy khi rầm rộ, khi mãnh liệt, khi cuộn xoáy, khi lại dịu dàng và say đắm. Phần hồn riêng của sông được bộc lộ trong hành trình và qua đặc điểm dòng chảy là phần hồn của một con người đã trải qua cả một quá trình trưởng thành từ con gái trở thành bà mẹ: vừa mang sức sống mãnh liệt và hoang dại, vừa có diện mạo dịu dàng trí tuệ, vừa có tâm hồn trong sáng thẳm sâu lại vừa dạt dào một khát vọng tự do. + Không gian châu thổ vùng Châu Hoá - Đặc điểm địa lí: là sự chuyển tiếp từ vùng đồi núi sang vùng đồng bằng nên rất đa dạng về địa hình: có vực sâu, có đồi núi trùng điệp, có thềm đất bãi, có vùng lăng tẩm giữa mây trời và rừng thông. - Đặc điểm của dòng sông: Như một người con gái đẹp vừa tỉnh giấc mộng đã bộc lộ tính cách riêng, tâm hồn riêng- chuyển dòng liên tục, uốn khúc quanh co để tự tìm kiếm và bộc lộ vẻ đẹp riêng của nó. Dòng chảy của sông phẳng lặng, hiền hoà, trầm mặc “như triết lí, như cổ thi”, sắc nước của sông xanh thẳm khi qua lòng vực, phản chiếu màu sắc của đồi núi, mây trời khi qua những quả đồi “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”, hình thế của sông thay đổi theo hình thế của địa hình, lúc uốn khúc quanh co, lúc lại mềm như tấm lụa. + Không gian kinh thành Huế: - Đặc điểm địa lí: Huế trong tổng thể là một đô thị cổ nằm suốt dọc 2 bờ sông-nhiều biền bãi, nhiều cồn đảo và những nhánh sông đào mang nước sông Hương toả đi khắp đô thị. - Đặc điểm của sông: càng trở nên mềm mại, gợi cảm và đa cảm hơn. Dòng chảy hiền hoà, chậm rãi và yên tĩnh như mặt nước hồ. Diện mạo vô cùng xinh đẹp, lộng lẫy với trăm nghìn ánh hoa đăng. Tâm hồn đa cảm: vừa vui tươi khi gặp vùng biễn bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, vừa hiền hoà trong những đường cong qua vùng không gian nhiều cồn đảo, vừa ngập ngừng muốn đi muốn ở khi gặp được nét riêng văn hoá Huế, vừa sâu lắng trong những khúc nhạc đêm khuya, vừa mơ màng lưu luyến khi phải rời xa thành phố, vừa vương vấn quyến luyến đến độ phải tạo nên 1 khúc quanh để vòng lại thành phố thân thương .

Page 50: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

1.2. Vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình: + Nữ tính: Đây là nét riêng của sông Hương trong cái nhìn riêng của Hoàng Phủ Ngọc Tường (Sông Đà cũng được nhìn như một con người nhưng là con người với những tính cách hoàn toàn đối lập, vừa hung bạo, vừa trữ tình, lúc như một hung thần, lúc như một mĩ nữ xinh đẹp và gợi cảm). Sông Hương cũng có một đời sống và tính cách phong phú song trong sự phong phú ấy có thể thấy 1 nét thống nhất là chất nữ tính rất đậm: Khi là một cô gai Digan phóng khoáng và man dại với bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do và trong sáng, khi là một người con gái đẹp ngủ mơ màng, khi là người con gái dịu dàng của đất nước, khi là người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở với một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ. Dù ở bất kỳ trạng thái tồn tại nào, sông Hương trong cảm nhận của Hoàng Phủ Ngọc Tường vẫn đầy nữ tính. Nữ tính không chỉ ở vẻ ngoài xinh đẹp hiền hoà hay ở tâm hồn trong sáng mạnh mẽ. Chất nữ tính đậm đà nhất của sông Hương nằm trong chính đời sống tình cảm rất riêng của nó để trở thành 1 con sông rất mực đa tình. + Đa tình: Ngay từ đầu bài tuỳ bút, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã có một cảm nhận rất độc đáo về sông Hương trong mối quan hệ với thành phố của nó-đó là quan hệ của một cặp tình nhân lý tưởng trong Truyện Kiều “tìm kiếm và đuổi bắt, hào hoa và đam mê, thi ca và âm nhạc”. Sông Hương sau đó vẫn được nhà văn khẳng định “là Kiều, rất Kiều”- nghĩa là không chỉ xinh đẹp, tài hoa mà còn đa tình và say đắm. Từ góc nhìn mang tính phát hiện này, nhà văn đã hình dung ra cuộc hành trình của sông Hương là cuộc hành trình tìm kiếm người tình mong đợi- một cuộc hành trình gian truân và cũng không hề ngắn ngủi, một cuộc hành trình tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó. Trong cuộc hành trình ấy, sông Hương có lúc trầm mặc, có lúc dịu dàng, cũng có lúc mãnh liệt mạnh mẽ…Song nó chỉ thực “vui tươi” khi đến ngoại ô thành phố, chỉ yên tâm khi nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời. Gặp được thành phố người tình mong đợi rồi, con sông trở nên duyên dáng ý nhị trong cái cách “uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn Hến ”, cái đường cong “như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu”. Cũng như Kiều khi gặp chàng Kim ở hội Đạp Thanh, sông Hương qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi, muốn ở để ánh hoa đăng chao nhẹ trên mặt nước “như những vấn vương của một nỗi lòng”. Và cũng như Kiều trong đêm tự tình với Kim Trọng, sông Hương đã rời khỏi kinh thành lại đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông- tây để gặp lại thành phố 1 lần cuối. Cái khúc quanh bất ngờ ấy, trong cảm nhận đầy lãng mạn của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã trở thành nỗi vương vấn, thành chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu, là hành động chí tình của người con gái để gặp lại người tình, nói lời thề chưa kịp nói mà âm vang lời thề ấy cho đến giờ vẫn ngân nga vang vọng trên mặt sông thành những câu hò “Còn non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ…”. Cần hiểu đây không thuần túy chỉ là tưởng tượng lãng mạn của một tâm hồn nghệ sĩ vốn rất say những trang Kiều, đây còn là cách nhìn của một trí thức vốn hiểu thấu cả dòng sông và con người của xứ sở mình. Khi con sông được hiểu là mang trong nó linh hồn của con người thì lời thề của dòng sông với thành phố chính là tấm lòng của người dân châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở. b. Dòng sông đằm thắm, lắng sâu:

Page 51: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

b.1. Cốt cách văn hóa rất riêng: + Cũng như nàng Kiều không chỉ có nhan sắc mà còn rất mực tài hoa, sông Hương trong cách nhìn của Hoàng Phủ Ngọc Tường chính là một “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”. Cái nhìn này trước hết có cơ sở từ thực tế: Sông Hương là dòng sông âm nhạc, đây cũng là nét riêng không thể lẫn của sông Hương với các dòng sông khác của đất nước. Trên đất nước Việt Nam tuy dòng sông nào cũng gắn với điệu hò, câu hát, song có được sự tồn tại song song của hai dòng nhạc cung đình và dân gian như sông Hương thì không thể có hai. Dòng nhạc cung đình rất trang nhã, rất sang trọng và cũng rất đặc sắc. Dòng nhạc dân gian cũng rất đằm thắm, da diết ân tình. Điểm gặp gỡ của cả nền âm nhạc cổ điển cũng như những câu hò dân gian là đều đã được sinh thành trên mặt nước sông Hương nên nó chỉ vang lên hay nhất trong những khoang thuyền, chỉ bộc lộ trọn vẹn sức lay động của nó với những ai từng lênh đênh trên sông nước trong những đêm khuya. + Dòng sông thi ca: ở điểm này, người con gái đẹp, người con gái đa tình, người tài nữ đã thực sự trở thành nàng thơ trong những tâm hồn thi sĩ. Sự phong phú của diện mạo và cốt cách văn hóa đã khiến sông Hương trong thơ ca được khám phá và rung động theo một cách rất riêng, không bao giờ lặp lại: “Từ xanh biếc … trong thơ Tố Hữu”. Và tuy có vẻ như Nguyễn Du và Tố Hữu có một chút gặp gỡ trong cảm hứng(Nguyễn Du lênh đênh trên những con thuyền với phiến trăng sầu nên những bản đàn đã đi suốt đời Kiều, còn Tố Hữu cũng đã thấy bóng dáng những nàng Kiều trên sóng nước Hương Giang ) song Tố Hữu lại chủ yếu hướng tới khẳng định sức mạnh phục sinh trong tâm hồn những người con gái ấy bằng một cái nhìn thắm thiết tình người + Ngay cả đến cái tên của dòng sông Hương cũng có một vẻ rất riêng của con gái để làm bâng khuâng một tâm hồn thi sĩ và gợi nguồn thi cảm trong chính hồn văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường để trong suốt quá trình tìm hiểu về con sông, không ít lần nhà văn bày tỏ niềm xúc động và những suy nghĩ chủ quan đậm đặc chất nghệ sĩ: không chỉ nhớ thương, nhà văn còn vô cùng xao xuyến mà liên tưởng mùi đất thơm với mùi da thịt, không chỉ hình dung sông Hương là người con gái mà còn thấy sông Hương hiện lên thành người con gái thần tiên.Và khi ấy cái tên của dòng sông lại gắn với một huyền thoại đẹp, để dòng sông trở thành con sông huyền thoại được yêu quý bởi người của đôi bờ: “Vì yêu quý con sông xinh đẹp của quê hương, con người ở hai bờ đã nấu nước trăm loài hoa đổ xuống lòng sông để làn nước thơm tho mãi mãi” Như vậy, nhìn từ góc độ kết tinh văn hóa, con sông của xứ Huế vốn đã rất đẹp ở diện mạo, dáng vẻ lại càng đằm thắm và đầy sức mê hoặc ở chiều sâu tâm hồn. Nó khiến mỗi người khi đến với con sông không thể lấy cái tôi của mình mà áp đặt cảm nhận, chỉ có thể tìm sự hòa hợp với linh hồn của con sông để cùng sống và cùng rung động trong nỗi bâng khuâng. b.2. Sức sống mãnh liệt. +Bản năng: Dòng sông Hương, ngay từ điểm khởi nguồn giữa lòng Trường Sơn đã là “một cô gái Di gan phóng khoáng và man dại” với bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do và trong

Page 52: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

sáng. Và cho dù sức mạnh bản năng của người con gái ấy đã được chế ngự bởi người mẹ rừng già, thì nó vẫn đủ cho sông Hương đi hết cuộc hành trình của riêng nó- một cuộc hành trình đầy gian truân qua cả ghềnh thác, vực thẳm, cồn đảo, quần sơn lô xô, đền đài, lăng tẩm, biền bãi, thành phố, xóm làng…Và không chỉ đi hết cuộc hành trình, bản năng sống đã khiến cô gái sông Hương sống trọng vẹn cuộc sống của riêng mình: từ cô gái trở thành bà mẹ, từ say mê tìm kiếm người tình đến hào phóng nuôi dưỡng và đắp bồi một nền văn hóa. + Khả năng: Hoàng Phủ Ngọc Tường đã mượn chính văn kiện của Liên Hiệp quốc để nói về khả năng tạo lập, hình thành và hoàn thiện nền văn hóa Huế của sông Hương. “Dòng sông và những đầm phá của nó, những dòng kênh uốn lượn qua thành phố cũng với tư thái của những ngôi nhà giữa những khu vườn xanh tươi, tất cả mang lại cho Huế một vẻ trong sáng và thư thái, giành riêng cho cảm hứng nghệ thuật và tri thức”. Chính sông Hương đã nuôi dưỡng nguồn cảm hứng nghệ thuật, bồi đắp cho những tâm hồn nghệ sĩ để Huế có dòng thi ca và âm nhạc của riêng mình. Song cũng chính sông Hương đã bồi đắp nguồn sức sống cho đôi bờ để bốn mùa hoa trái thắm tươi, bồi dưỡng và rèn luyện bản lĩnh cho con người của một vùng đất để nhờ có bản lĩnh Việt sâu sắc mà sông Hương và con người của nó mới không bị thu hút trước sự gặp gỡ với nền văn hóa hải đảo từ Nam Thái Bình Dương, để trong đánh giá của nhà văn, chính vùng đất hạ lưu sông Hương là cái nôi của truyền thống văn hóa Phú Xuân. c. Dòng sông kiên cường mạnh mẽ. c.1. Kiên trì và kiên cường - Sông Hương trong sự khám phá của Hoàng Phủ Ngọc Tường không chỉ được đặt trong mối quan hệ với không gian địa lý, với các giá trị văn hóa mà còn được soi ngắm từ góc độ lịch sử. Có rất nhiều khoảng thời gian được nhắc tới ở đây: thời các vua Hùng, sông Hương là một dòng sông biên thùy xa xôi, thế kỉ 15 là dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam của Tổ quốc, thế kỉ 18 soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ, thế kỉ 19 sống hết lịch sử bi tráng của những cuộc khởi nghĩa, thời đại cách mạng tháng Tám lại đem đến cho con sông những chiến công rung chuyển, thời chống Mĩ, sông Hương tuy bị tàn phá nặng nề song vẫn kiên trinh với lời thề sắt đá…Cách nhìn và cách dùng từ ngữ của Hoàng Phủ Ngọc Tường ở đây đã làm bật sự vận động của hình tượng sông Hương từ một con sông địa lí thành một con sông lịch sử, từ một người con gái đẹp và tài hoa trở thành người con gái kiên cường của đất nước. Sông Hương không chỉ in dấu lịch sử,song hành cùng lịch sử mà còn chứa đựng lịch sử của riêng nó- một lịch sử hào hùng và dữ dội,bất khuất và đớn đau. Chỗ tinh tường của nhà văn là đã tìm thấy chất thơ trong sử để chưng cất thành sử thi như một vẻ đẹp riêng của sông Hương: sông Hương trong lịch sử và trong cảm nhận của nhà văn đã trở thành “dòng sông của thời gian ngân vang, của sử viết giữa màu cỏ lá xanh biếc”.Trong dòng chảy thời gian, sông Hương đã đI trọn vẹn cuộc sống và lịch sử của dân tộc, của đất nước. Chính diện mạo và chiều sâu của lịch sử dân tộc khi in bóng xuống dòng

Page 53: đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com

sông dã mang lại cho sông Hương một tầm vóc kì vĩ, lớn lao, một ý nghĩa thiêng liêng và một tinh thần bất diệt. c.2. Anh dũng và bất khuất: Trong quá trình khảo cứu về lịch sử của sông Hương, cũng là lịch sử của dân tộc, của đất nước, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã rất chú ý làm bật cốt cách anh hùng của dòng sông xứ Huế và của con người ở miền đất Hóa Châu.Mảnh đất Hóa Châu trong cách nhìn của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã trở thành “cái vũ đài quyết liệt” dựng lên để chứng tỏ “bản lĩnh đánh cận chiến của những dũng sĩ đứng trấn miền cửa khẩu chuyên đánh địch trong những khoang thuyền”. Với thế đứng sinh tử, với tầm vóc uy nghi, với mũi giáo của những người dũng sĩ, Hóa Châu đã trở thành một cửa ải Chi Lăng ở phía Nam Tổ quốc, trở thành nỗi khiếp sợ của bọn xâm lược qua các thời đại: từ tên tướng Hán Mã Viện kéo rê lưỡi gươm bình định tắm máu khắp Giao Chỉ cho đến tên tướng Minh Trương Phụ, Mộc Thạch đều phải cúi đầu lui bước, khiếp sợ khi đến đất Hóa Châu. Cho đến lúc bờ biển châu á rầm rộ tàu đồng phương Tây vào giữa thế kỉ 17, chính ngôi thành gan góc này đã dạy cho chúng bài học đầu tiên về sức mạnh Việt Nam bằng việc tiêu diệt cả một hạm đội của thực dân Hòa Lan.Đến thời chóng Mĩ, phẩm chất anh hùng và tinh thần bất khuất của người dân Hóa Châu lại một lần nữa được bộc lộ ra trong một tuyên ngôn ngỡ như giản dị mà sâu sắc vô cùng: “Tụi bây có sức thì cứ đào cho hết đất làng, xúc xuống hạm đội chở về đổ bên Mĩ. Làm cho được rồi hãy nói tới chuyện bình định cái đất Hóa Châu này”.Xưa và nay, cổ và kim hòa quyện, quấn quýt thành những kỉ niệm, ai người xưa,ai bây giờ thì lịch sử vẫn tươi rói những khuôn mặt của người cùng thời. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã không chỉ nói về lịch sử của đất và người bên dòng Hương giang mà còn nghiền ngẫm sâu xa và xúc động thấm thía với những giá trị lịch sử đọng lại như lớp trầm tích của sông để con sông xứ Huế không chỉ xinh đẹp thơ mộng trong dáng vẻ mà còn rất thiêng liêng vĩ đại trong tầm vóc. Nghĩa là, đặt con sông trong dòng chảy của lịch sử cũng là thêm một thứ thước đo để Hoàng Phủ Ngọc Tường làm nổi bật vẻ đẹp riêng,sức sống riêng, linh hồn riêng của con sông quê hương. d. Đánh giá: Trong bài tùy bút này sông Hương đã được đặt trong một cái nhìn tổng thể và toàn diện: Lịch sử và văn hóa, sinh hoạt và phong tục, văn chương và đời sống, con người và thiên nhiên …Trong các mối liên hệ ấy, sông Hương vừa tươi đẹp, vừa thơ mộng và quyến rũ trong các sắc thái thiên nhiên vừa sâu lắng trong các giá trị văn hóa, vừa phong phú đến bất ngờ trong khả năng gợi hứng thú sáng tạo cho những người nghệ sĩ, vừa kiên cường bất khuất trong thế đứng và tinh thần khi đối diện với giặc ngoại xâm…Song dường như sau tất cả những điều đó, sông Hương vẫn mãi còn những điều bí ẩn chưa được khám phá hết nên vẫn mãi gợi niềm bâng khuâng trong tâm hồn con người.