42
1 Câu 1: Tại sao phải làm mát cho MPĐ, trình bày các phương pháp làm mát cho MPĐ ? So sánh sự giống,khác nhau & phạm vi sử dụng của việc làm mát bằng không khí & khí hidro cho MFĐ ? Trog quá trình vận hành MFĐ làm phát sinh các tổn hao(tổn hao do làm mát,tổn hao do cơ) làm cho MFĐ bị phát nóg,làm già hóa cách điện nhanh cháy máy,giảm tuổi thọ & làm giảm khả năng tải của MFĐ.Để nâng cao khả năng vận hành MFĐ,tăng tuổi thọ nên ta phải làm mát cho MFĐ.Qúa trình làm mát được thực hiện theo 2 phương pháp: gián tiếp và trực tiếp. A.Làm mát gián tiếp bề mặt 1.Làm mát bề mặt bằng không khí: a,Làm mát tuần hoàn tự nhiên b,Làm mát tuần hoàn cưỡg bức. 2)Làm mát bề mặt bằng khí H 2 B.Làm mát trực tiếp - Là phương pháp cho khí H 2 , không khí,tuần hoàn trực tiếp bên trog ốg dây dẫn điện hay đi qua hệ thốg đườg ốg dẫn có txúc với dây dẫn điện.Pp này có hsuất làm mát cao hơn pp làm mát bề mặt thườg áp dụg cho các mpđ tuabin hơi. - Làm mát bằng nước cất tinh khiết ứng dụng trog nhữg mpđ tuabin khí có csuất lớn và các mpđ thủy lực lớn có tốc độ thấp. - Làm mát bằng gió tự nhiên: chỉ đc áp dụg cho các máy nhỏ,giá thàh thấp. - Kiểu thôg gió bằng ống ở lối ra:hút ở bên trog & thải ở bên ngoài nhiệt độ bên trog k tăg,có tiếg ồn khá nhỏ,đây là loại trug gian jữa loại mở & loại đóg htoàn cuộn dây cũng dễ bị nhiễm bẩn. - Kiểu thôg gió bằng ống ở lối ra và lối vào: thườg áp dụg cho các máy nhỏ hơn 20MVA giá thàh sản xuất cao cần trag bị chốg rung. - Kiểu trao đổi nhiệt làm mát bằng nước: thườg áp dụg cho các máy công suất lớn giá thành sản xuất cao. So sánh sự giống,khác nhau & phạm vi sử dụng của việc làm mát bằng không khí & khí hidro cho MFĐ ? - Giống nhau: Đưa chất làm mát (không khí or khí hydro) qua các khe hở giữa stator & rotor và các khe hở được chế tạo với mục đích làm mát. Hệ thống làm mát Làm mát bề mặt bằng không khí Làm mát bề mặt bằng Hidro Làm mát tuần hoàn tự nhiên Làm mát tuần hoàn cưỡg bức. - Sử dụng rotor làm mát,khi rotor quay sẽ tạo thành gió tuần hoàn tự nhiên thổi mát máy theo hướg trục. Không khí dùng để làm mát lấy từ bên ngoài gian máy thổi qua Dùng quạt gió (hoặc không khí) thổi không khí tuần hoàn cưỡng bức qua bề mặt MFD. Làm mát bằng khí thổi được thực hiện trog 1hệ thống bơm tuần hoàn & đườg ống dẫn không Làm mát bằng khí Hidro được thực hiện trog 1hệ thống bơm tuần hoàn & đườg ống dẫn khí theo 1chu trình kín kết hợp với bộ lọc bụi & hệ thốg làm lạnh bằng dàn phun nước.

ĐI in vận hành

Embed Size (px)

DESCRIPTION

ĐI in vận hành

Citation preview

1

Câu 1: Tại sao phải làm mát cho MPĐ, trình bày các phương pháp làm mát cho

MPĐ ? So sánh sự giống,khác nhau & phạm vi sử dụng của việc làm mát bằng không

khí & khí hidro cho MFĐ ?

Trog quá trình vận hành MFĐ làm phát sinh các tổn hao(tổn hao do làm mát,tổn hao

do cơ) làm cho MFĐ bị phát nóg,làm già hóa cách điện nhanh cháy máy,giảm tuổi thọ &

làm giảm khả năng tải của MFĐ.Để nâng cao khả năng vận hành MFĐ,tăng tuổi thọ nên ta

phải làm mát cho MFĐ.Qúa trình làm mát được thực hiện theo 2 phương pháp: gián tiếp và

trực tiếp.

A.Làm mát gián tiếp bề mặt

1.Làm mát bề mặt bằng không khí:

a,Làm mát tuần hoàn tự nhiên

b,Làm mát tuần hoàn cưỡg bức.

2)Làm mát bề mặt bằng khí H2

B.Làm mát trực tiếp

- Là phương pháp cho khí H2, không khí,tuần hoàn trực tiếp bên trog ốg dây dẫn

điện hay đi qua hệ thốg đườg ốg dẫn có txúc với dây dẫn điện.Pp này có hsuất làm mát cao

hơn pp làm mát bề mặt thườg áp dụg cho các mpđ tuabin hơi.

- Làm mát bằng nước cất tinh khiết ứng dụng trog nhữg mpđ tuabin khí có csuất lớn và

các mpđ thủy lực lớn có tốc độ thấp.

- Làm mát bằng gió tự nhiên: chỉ đc áp dụg cho các máy nhỏ,giá thàh thấp.

- Kiểu thôg gió bằng ống ở lối ra:hút ở bên trog & thải ở bên ngoài nhiệt độ bên trog k

tăg,có tiếg ồn khá nhỏ,đây là loại trug gian jữa loại mở & loại đóg htoàn cuộn dây cũng dễ

bị nhiễm bẩn.

- Kiểu thôg gió bằng ống ở lối ra và lối vào: thườg áp dụg cho các máy nhỏ hơn

20MVA giá thàh sản xuất cao cần trag bị chốg rung.

- Kiểu trao đổi nhiệt làm mát bằng nước: thườg áp dụg cho các máy công suất lớn giá

thành sản xuất cao.

So sánh sự giống,khác nhau & phạm vi sử dụng của việc làm mát bằng không khí

& khí hidro cho MFĐ ?

- Giống nhau: Đưa chất làm mát (không khí or khí hydro) qua các khe hở giữa stator &

rotor và các khe hở được chế tạo với mục đích làm mát.

Hệ thống

làm mát

Làm mát bề mặt bằng không khí Làm mát bề mặt bằng

Hidro Làm mát tuần hoàn tự

nhiên

Làm mát tuần hoàn

cưỡg bức.

- Sử dụng rotor làm

mát,khi rotor quay sẽ

tạo thành gió tuần

hoàn tự nhiên thổi mát

máy theo hướg trục.

Không khí dùng để làm

mát lấy từ bên ngoài

gian máy thổi qua

Dùng quạt gió (hoặc

không khí) thổi không

khí tuần hoàn cưỡng

bức qua bề mặt MFD.

Làm mát bằng khí thổi

được thực hiện trog 1hệ

thống bơm tuần hoàn &

đườg ống dẫn không

Làm mát bằng khí

Hidro được thực hiện

trog 1hệ thống bơm

tuần hoàn & đườg ống

dẫn khí theo 1chu trình

kín kết hợp với bộ lọc

bụi & hệ thốg làm lạnh

bằng dàn phun nước.

2

MFĐ rồi thải ra ngoài.

khí theo 1chu trình kín

kết hợp với bộ lọc bụi

& hệ thốg làm lạnh

bằng dàn phun nước.

Ưu điểm Phương pháp đơn giản,

không tốn kém vật liệu

khi tận dụng được rotor

Cuộn dây của MFĐ ít

bị bẩn,hiệu suất cao,ít

chịu tác độg của nhiệt

độ môi trường bên

ngoài.

Có khả năng điều chỉnh

được nhiệt độ làm mát.

nếu xảy ra hỏa hoạn hệ

thống có khả năng dập

lửa cho MFĐ

Hiệu làm mát cao,hệ

thống có kthước nhỏ

gọn.

Khả năg tản nhiệt

nhanh,ngăn chặn bụi

bẩn & hơi ẩm chui vào

MFĐ nên chốg đc lão

hóa cho các vật liệu

cách điện trog MFĐ

Nhược điểm Không khí làm mát còn

nhiều bụi bẩn làm hư

hại cách điện, hiệu suất

làm mát thấp

Phải lắp hệ thống quạt

làm thổi tiêu tốn điện

năng hệ thống

Yêu cầu về độ sạch khí

H2 99,9%.

Phải trang bị hệ thốg

sản xuất & bình khí nén

để dự trữ H2.

Nếu không có áp lực

khí H2 không khí dễ

xâm nhập vào đườg

đưa hơi ẩm vào trog

cuộn dây MFĐ.

Khi có kích nổ ngọn lửa

H2 gây ra áp lực lớn.

Phạm vi ứng

dụng

áp dụg cho các loại

MFD có công suất định

mức dưới 3 MW.

ứg dụng cho các MFĐ

có công suất trên 3MW

Ứng dụng cho các

MFĐ có công suất lớn

Câu 2: Mục đích, ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng trong HTĐ?Trình bày

các phương pháp điều chỉnh điện áp trên hệ thống điện?

A,Mục đích, ý nghĩa

- Động cơ không đồng bộ cần 1 lượng công suất phản kháng khá lớn để từ hóa mạch từ làm quay

động cơ

- Máy biến áp cần 1 lượng công suất phản kháng để từ hóa mạch từ biến đổi điện áp

- Đường dây trên không, điện kháng và các thiết bị điện khác đều cần 1 lượng công suất phản kháng

nhất định C«ng suÊt ph¶n kh¸ng tiªu thô cµng nhiÒu th× hÖ sè cos thÊp vµ sÏ lµm xÊu chÊt l­îng

l­íi ®iÖn, nhµ m¸y truyÒn t¶i ph¶i thªm c«ng suÊt Q tõ ®ã lµm t¨ng thªm dung l­îng m¸y ph¸t, t¨ng

dßng ®iÖn phô t¶i nªn tæn thÊt trong hÖ thèng còng t¨ng....

3

→ Vì vậy để tránh truyền tải một lượng Q khá lớn trên đường dây người ta đặt gần các hộ dùng

điện các thiết bị sinh ra Q để cung cấp trực tiếp cho phụ tải. Làm như vậy được gọi là bù công suất

phản kháng. Khi có bù công suất phản kháng thì góc lệch pha giữa U và I trong mạng sẽ nhỏ đi, do

đó cos của mạng được nâng cao.

Bù công suất phản kháng để giảm tổn thất công suất, giảm tổn thất điện năng cải

thiện điện áp,hệ số công suất ,hạn chế các dao động điện áp lớn do các phụ tải tiêu thụ cspk

thay đổi nhiều (như các lò điện hồ quang và các nhiễu loạn trên lưới điện do ảnh hưởg của

các sóng hài bậc cao) nhằm cải thiện chất lượg cug cấp điện và tăg hiệu quả kih tế .

+ Ý nghĩa :

Giảm được tổn thất công suất trên mạng điện: 2 2

1 12

.dm

P QS Z

U

=> Q giảm thì tổn thất trên đường dây giảm.

- Giảm được tổn thất điện áp trong mạng điện : . .P R Q X

UU

- Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp: 3. .S U I

→ Kết luận:

+ Các phương pháp điều chỉnh điện áp

Để điều chỉnh điện áp ta có thể sử dụng các phương pháp sau đây:

+/Điều chỉnh điện áp máy phát điện bằng điều chỉnh dòng điện kích từ máy phát.

+/Điều chỉnh điện áp đầu ra của máy biến áp tăng áp và của máy biến áp giảm áp bằng cách

đặt đầu phân áp cố định hoặc điều áp dưới tải.

+/Điều chỉnh điện áp trên đường dây tải điện bằng máy biến áp điều chỉnh và máy biến áp

bổ trợ.

+/Đặt các thiết bị bù ngang có điều chỉnh để thay đổi tổn thất điện áp trên đường dây, có thể

dùng bộ tụ điện, máy bù đồng bộ hoặc động cơ điện đồng bộ có điều chỉnh kích từ.

+/Đặt thiết bị bù dọc trên đường dây để thay đổi điện kháng đường dây nhằm thay đổi tổn

thất điện áp.

+/Để giảm công suất phản kháng trên đường dây ta tiến hành bù cho các phụ tải ,ta đặt thiết

bị bù ở phía thứ cấp của MBA trong các trạm hạ áp.

*/ Về địa điểm thực hiện điều chỉnh điện áp, có thể ở nhà máy điện, trên mạng điện khu vực

và ở mạng điện địa phương hoặc đặt ngay tại thiết bị dùng điện.

Các thiết bị sử dụng để điều chỉnh điện áp gồm có:

-Máy biến áp có bộ điều áp

-Máy biến áp bổ trợ và máy biến áp điều chỉnh đường dây

-Máy bù đồng bộ

-Bộ tụ điện có điều chỉnh

-Động cơ đồng bộ có điều chỉnh kích từ.

-Thiết bị bù thông minh FACTS

4

Câu 1: Đặc điểm, yêu cầu và phân loại máy phát điện ? So sánh sự giống và khác nhau

cơ bản của MFĐ tuabin hơi và tuabin nước ?

Trả lời:

đặc điểm

MF là tổng hòa các thiết bị điện biến đổi năng lượng sơ cấp (than, dầu, khí...) thành điện

năng qua momen sơ cấp làm quay tuabin

Khi công suất cơ M1 thay đổi, sẽ làm cho tần số f và công suất tác dụng PF thay đổi

Còn khi công suất kích từ (hoặc dòng kích từ) thay đổi sẽ làm cho điện áp U (sức điện

động E) và công suất phản kháng QF thay đổi.

Như vậy về cơ bản, tần số được điều chỉnh bởi công suất cơ, còn điện áp được điều

chỉnh bởi công suất kích từ. Tuy nhiên sự điều chỉnh công suất cơ M1 cũng làm thay đổi

chút ít điện áp U và sự điều chỉnh công suất kích từ (Φ0) cũng làm thay đổi được tần số

nhưng không nhiều.

yêu cầu

- Chỉ có thể phát ra điện năng đặc trưng(s,f,u,i) khi có đủ các điều kiện sau:

+ phải có dòng điện kích thích đưa vào cuộn dây roto của MFĐ để tạo ra từ thông

chính.Dòng điện kích thích này do máy phát kích thích một chiều cung cấp.

+ phải có công suất cơ để tạo momen cơ M1 lama quay roto của MFĐ ,công suất cơ do

các động cơ sơ cấp cung cấp.

-Chế độ làm việc của máy phát điện

+Làm việc với chế độ bình thường: là chế độ làm việc ứng với các tham số định mức

hoặc các tham số gần với giá trị định mức: công suất, dòng stator,rotor,tần số, hệ số công

suất,nhiệt độ và áp suất của môi chất.

+ Làm việc khi điện áp và công suất, tần số sai lệch giá trị định mức:

. - làm việc khi khí H2 thay đổi:

Không cho phép máy phát điện làm việc khi làm mát bằng không khí,trừ trường hợp

chạy không tải có kích từ.Nếu máy phát điện được lama mát bằng hidro mà khi áp lực

của h2 <2,5 KG/cm2 thì không cho phép lama việc.Khi nhiệt độ của h2 lớn hơn giá trị

định mức dòng điện của stator và rotor của máy páht điện phải giảm đến mức sao cho

nhiệt độ của các cuộn dây không lớn hơn nhiệt độ cho phép vận hành.

- làm việc khi tần số thay đổi:

Khi tần số thay đổi trong phạm vi cho phép =-2,5hz so với giá trị định mức thì cho phép

máy điện duy trì công suất toàn phần.khi f>52,5hz hoặc<47,5hz thì không cho phép

máy phát điện lama việc

- Tăng phụ tải của máy phát điện:

f, PF M1

0 E , QF

Máy phát

ĐC sơ cấp

Máy kt

5

Tốc độ tăng phụ tải tác dụng của MPĐ được xác định theo điều kiện lama việc của

tuabin.,trong trường hợp này dòng điện stator không được tăng nhanh hơn phụ tải tác

dụng của máy phát điện.

- làm việc với phụ tải không đối xứng:

Chỉ cho phép máy phát điện làm việc lâu dài khi hiệu số dòng điện trên các pha không

>10% so với dòng điện định mức. Khi đó không cho phép bất cứ dòng điện pha nào

được lớn hơn trị số cho phép đã quy định trong chế độ đối xứng,dòng điện thứ tự nghịch

trong trường hợp này có giá trị khoảng 5—7% dòng điện thứ tự thuận. Khi xảy ra mất

đối xứng quá trị số cho phép cần có các biện pháp loại trừ hoặc giảm sự mất đối

xứng,nếu trong khoảng thời gian 3-5 phút không thể khắc phục được thì phải giảm phụ

tải các cắt mát phát điện ra khỏi luới.

- Cho phép quá tải ngắn hạn:

Trong chế độ sự cố cho phép mpđ quá tải ngắn hạn.

- Cho phép vận hành ở chế độ không đồng bộ:

Khả năng MFĐ vận hành ở chế độ không đồng bộ được xác định theo mức giảm điện áp

và có đủ công suất phản kháng dự phòng của hệ thống, nếu hệ thống cho phép máy phát

điện lama việc ở chế độ không đồng bộ thì khi mất kích từ phải lập tức cắt aptomat khử

từ trường và giảm phụ tải tác dụng đến 60% công suất định mức trong thời gian 30s,tiếp

theo giảm công suất đến 40% Sdm trong thời gian 15 phút.

Cho phép lama việc ở chế độ trong không đồng trong thời gian 30 phút,kể từ thời điểm

mất kích từ để tìm ra nguyên nhân sự cố và sửa chữa,nếu sau 30 phút không tìm ra

nguyên nhân thì phải đưa kích từ dự phòng vào lama việc.

phân loại

Phân loại theo số pha:

- MFĐ x/c 1 fa: được chế tạo để phát điện 1 fa, loại này thường có công

suất nhỏ từ 1kVA đến 5kVA-220V

- MFĐ x/c 3 fa: được chế tạo để phát điện x/c 3 fa có công suất lớn đến

200MVA-18kV

Phân loại theo phần tử quay:

- Loại có từ trường quay:

Loại này có từ trường đặt trên roto, phần ứng là cuộn dây stato cố định. Loại từ

trường quay có đặc điểm:

+ Đ/ap của phần ứng thường cao, việc đấu nối phức tạp. Cuộn dây stator cần

đến ít nhất 4 thanh dẫn để đấu nối liên hệ với mạch ngoài của máy phát.

+ Mạch kích từ dùng điện 1 chiều điện áp thấp (220V÷400V) dùng 2 cực bằng

2 thanh dẫn điện.

+ Cấu tạo của cực mạch từ đơn giản hơn so với việc chế tạo cực từ trên phần

ứng.

- Loại có phần ứng quay :

+ Loại này có các cực từ đặt trên stator , phần ứng là roto. Loại này ít dùng vì

chế tạo phức tạp nên chỉ dùng để chế tạo các MFĐ có công suất bé.

Phân loại theo năng lượng kéo máy phát:

- MFĐ tuabin khí :

6

MF này được kéo bởi tuabin hơi hay tuabin khí. Tốc độ của MFĐ tuabin khí

cao vào khoảng 1500÷3600 vòng/ phút

- MFĐ tuabin nước:

MF này được kéo bởi tuabin thủy lực, Tốc độ của MFĐ tuabin thủy lực nằm

trong khoảng:

+ 100 ÷ 150v/ph với máy phát tốc độ thấp

+ 1000 ÷ 1200 v/ph với máy phát tốc độ cao.

Các MFĐ tuabin nước thường dùng kiểu cực ẩn, nếu tốc độ thấp thì dùng

loại cực lồi.

- MFĐ chạy bằng động cơ đốt trong:

MF được kéo bởi động cơ đốt trong chạy bằng dầu diezen.

Loại này có tốc độ nằm trong khoảng 100 ÷ 1000v/ph.

so sánh sự khác nhau cơ bản giữ MF tuabin hơi và tuabin nước

MF tuabin hơi:

- Tốc độ quay lớn.

- Đường kính roto nhỏ, chiều dài dài.

- Roto thường được bố trí kiểu nằm ngang.

- Các ổ đỡ thuộc loại ổ trượt .

MF tuabin nước:

- Tốc độ quay nhỏ .

- Đường kính roto lớn, chiều dài ngắn.

- Roto thường được bố trí kiểu thẳng đứng. Với máy có công suất nhỏ thì

trục quay được bố trí nằm ngang.

- Có 2 kết cấu ổ đỡ : kiểu treo và kiểu đỡ.

Câu 2: Đặc điểm, yêu cầu và phân loại đường dây trên không và dây cáp ? Nêu nguyên

tắc chung về quản lý vận hành đường dây trên không và dạng hư hỏng thường gặp đối

với đường dây trên không ?

Trả lời:

1 Đường dây trên không: dùng để chuyên tải hay phân phối điện năng từ nguồn điện đến

nơi tiêu thụ theo các dây dẫn đặt trong các khoảng không gian thoáng.

+ Đặc điểm: Đường dây tải điện trên không thường bao gồm: dây dẫn dùng để chuyên

tải điện năng đặt trong không gian thoáng,chúng được liên kết, cố định bằng các chi tiết

khác như xà,sứ, cột, và những thiết bị phụ khác.

§­êng d©y trªn kh«ng gåm: Cét ®iÖn, xµ, d©y dÉn vµ sø c¸ch ®iÖn. Cét ®iÖn ®­îc ch«n

xuèng ®Êt b»ng c¸c mãng v÷ng ch¾c, lµm nhiÖm vô ®ì d©y ë trªn cao so víi mÆt ®Êt, do ®ã

gäi lµ ®­êng d©y trªn kh«ng.

§­êng d©y trªn kh«ng cã ­u ®Óm lµ x©y dùng rÎ tiÒn (so víi ®­êng d©y c¸p), dÔ söa

ch÷a, nh­ng cã khuyÕt ®iÓm lµ kh«ng an toµn, dÔ bÞ h­ háng do ¶nh h­ëng cña thiªn nhiªn

vµ kÐm mü quan.

Ngoµi ra trªn ®­êng d©y trªn kh«ng cßn cã thÓ trang bÞ thªm c¸c thiÕt bÞ phô kh¸c nh­

qu¶ t¹ chèng rung, thiÕt bÞ chèng xo¾n (®èi víi ®­êng d©y dïng d©y ph©n nhá), khe hë

chèng sÐt...

Việc chọn tiết diện của đz trên ko: chọn theo cấp điện áp và chọn theo dòng

điện. Chọn theo cấp điện áp để tính toán khả năng truyền tải điện áp của dz, có

7

liên quan đến vấn đê về cách điện, vấn đề khoảng cách truyền tải, vấn đề công

suất truyền tải; Chọn theo dòng điện để đảm bảo đk ổn định động và ổn định

nhiệt của dây dẫn.

+ Yêu cầu:

Trên cột nhiều mạch của ĐDK, khoảng cách tại cột giữa các dây dẫn gần nhất của hai

mạch liền kề cùng điện áp không được nhỏ hơn:

2m đối với ĐDK dây trần điện áp đến 22kV với cách điện đứng, 1m đối với

ĐDK dây bọc điện áp đến 22kV với cách điện đứng.

2,5m đối với ĐDK điện áp 35kV với cách điện đứng và 3m với cách điện treo.

4m đối với ĐDK điện áp 110kV

6m đối với ĐDK điện áp 220kV.

8,5m đối với ĐDK điện áp 500kV.

Khi tÝnh to¸n vµ thiÕt kÕ ®­êng d©y trªn kh«ng th­êng quan t©m ®Õn d©y pha d­íi cïng

vµ trªn cïng. D©y pha d­íi cïng hay d©y thÊp nhÊt dïng ®Ó x¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch an toµn

cña d©y dÉn víi ®Êt. D©y pha trªn cïng ®Ó x¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch an toµn ®Õn d©y chèng sÐt.

§­êng d©y ®iÖn ¸p 110 [kV] trë lªn ph¶i treo d©y chèng sÐt toµn tuyÕn. §­êng d©y

trung ¸p (2235)kV chØ cÇn treo trªn (12)km tÝnh tõ tr¹m biÕn ¸p.

Kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm treo d©y trªn hai cét kÒ nhau gäi lµ kho¶ng cét. NÕu hai cét

kÒ nhau lµ cét nÐo th× gäi lµ kho¶ng cét nÐo. Kho¶ng gi÷a hai cét nÐo gåm nhiÒu cét ®ì liªn

tiÕp gäi lµ kho¶ng nÐo. Kho¶ng nÐo bao gåm nhiÒu kho¶ng cét th­êng. Khi ®­êng d©y v­ît

qua ch­íng ng¹i nh­ ®­êng d©y ®iÖn, ®­êng d©y th«ng tin, s«ng suèi, ®­êng giao

th«ng… th× gäi lµ kho¶ng v­ît, kho¶ng v­ît cã thÓ cã mét hoÆc nhiÒu kho¶ng cét.

Cét cña ®­êng d©y trªn kh«ng cã thiÕt bÞ nèi ®Êt hoÆc ®Æt chèng sÐt èng.

+ Phân loại: §­êng d©y trªn kh«ng th­êng cã c¸c lo¹i sau:

- Trªn cét ®¬n cña ®­êng d©y 6 [kV] trë lªn cã treo ba d©y pha, cét kÐp treo 6 d©y pha

cho hai lé song song.

- Mçi cét chØ treo mét d©y pha, ®­êng d©y cÇn cã ba cét lo¹i nµy, ®ã lµ cét nÐo gãc cña

®­êng d©y cã kho¶ng v­ît lín hoÆc ®­êng d©y siªu cao ¸p (500 kV).

- §­êng d©y h¹ ¸p treo 4 hay 5 d©y gåm: 3 d©y pha, d©y trung tÝnh vµ d©y pha cho chiÕu

s¸ng.

- §­êng d©y trung ¸p cã d©y trung tÝnh treo 4 d©y trªn mét cét, 3 d©y pha vµ trung tÝnh.

- §­êng d©y cã 2 cÊp ®iÖn ¸p, trªn mét cét treo hai ®­êng d©y ®iÖn ¸p kh¸c nhau nh­

trung ¸p vµ h¹ ¸p.

2 Dây cáp: là một loại dây dẫn điện được dùng để truyền tải điện năng từ nguồn điện

đến nơi tiêu thụ và đc hạ ngầm.

+ Đặc điểm: C¸p ®­îc chÕ t¹o ch¾c ch¾n, c¸ch ®iÖn tèt, l¹i ®­îc ch«n d­íi ®Êt, ít chịu

tác động của môi trg, kh«ng bÞ sÐt ®¸nh nªn lµm viÖc víi ®é tin cËy cao h¬n ®­êng d©y trªn

kh«ng. §iÖn kh¸ng cña c¸p rÊt nhá nªn tæn thÊt c«ng suÊt vµ ®iÖn n¨ng còng nh­ tæn thÊt

®iÖn ¸p trªn c¸p nhá h¬n nhiÒu so víi ®­êng d©y trªn kh«ng cïng lo¹i. C¸p ®­îc ch«n d­íi

®Êt nªn Ýt c¶n trë giao th«ng vµ ®¶m b¶o mü quan h¬n ®­êng d©y trªn kh«ng.

Tuy vËy m¹ng c¸p còng cã nh­îc ®iÓm lµ gi¸ thµnh ®¾t, thi c«ng khã kh¨n. Th­êng gi¸

thµnh cña ®­êng c¸p gÊp (23) lÇn gi¸ thµnh cña ®­êng d©y trªn kh«ng cïng lo¹i ®èi víi cÊp

®iÖn ¸p nhá h¬n 35kV, gÊp (58) lÇn ®èi víi cÊp ®iÖn ¸p 110kV. HiÖn nay ®· chÕ t¹o ®­îc

c¸p víi cÊp ®iÖn ¸p 220kV.

8

C¸p chÕ t¹o phøc t¹p v× b¶o ®¶m c¸ch ®iÖn gi÷a 3 pha rÊt khã kh¨n, nhÊt lµ ®èi víi cao

¸p. Ng­êi ta rÊt Ýt dïng c¸p mét lâi v× hiÖn t­îng Foucault lµm vá c¸p bÞ nãng, mµ th­êng

dïng c¸p 3 lâi. C¸p ®iÖn ¸p thÊp th­êng cã 4 lâi trong ®ã lâi thø t­ dïng lµm d©y trung tÝnh.

ViÖc rÏ nh¸nh ®­êng c¸p thùc hiÖn rÊt khã kh¨n vµ chÝnh t¹i n¬i rÏ nh¸nh th­êng hay

xÈy ra sù cè. V× vËy chØ nh÷ng ®­êng c¸p cã U 10 kV vµ khi cÇn thiÕt ng­êi ta míi rÏ

nh¸nh. C¸p ®­îc bäc kÝn, l¹i ch«n d­íi ®Êt, nªn khi xÈy ra h­ háng, khã ph¸t hiÖn chç chÝnh

x¸c xÈy ra h­ háng.

C¸p th­êng ®­îc ch«n d­íi ®Êt ë ®é s©u (0,71)m. Khi cã nhiÒu ®­êng c¸p chóng ®­îc

®Æt trong hµo hoÆc hÇm c¸p (h×nh 1-15).

+ Yêu cầu:

Hạn chế từ trg để có thể hạ ngầm và đặt các dây cáp ở gần nhau hết mức có thể để giảm

khối lượng công việc cần thi công.

§Ó b¶o vÖ c¸p khái bÞ ph¸ háng vÒ c¬ khÝ th× phÝa trªn ®­êng ®i cña c¸p ng­êi ta ®Æt líp

g¹ch, tÊm bª t«ng b¶o vÖ. Khi ®iÖn ¸p cña c¸p lín h¬n 1 kV th× ph¶i ®Æt trªn suèt chiÒu dµi,

khi ®iÖn ¸p nhá h¬n 1 kV th× chØ cÇn ®Æt ë nh÷ng n¬i dÔ ®µo bíi. C¸p ®i qua ®­êng « t«,

®­êng s¾t ph¶i ®Æt trong èng thÐp vµ ch«n s©u so víi mÆt ®­êng Ýt nhÊt lµ 1m, ®Çu èng thÐp

c¸ch qu¸ mÐp ®­êng vÒ hai phÝa Ýt nhÊt lµ 2 mÐt.

Trong c¸c thµnh phè lín, ®­êng phè ®­îc r¶i nhùa hoÆc trong c¸c xÝ nghiÖp lín, c¸p

®­îc ®Æt trong khèi bª t«ng c¸c ®Çu c¸p nèi vµo giÕng c¸p ®Æc biÖt, lµm nh­ vËy ®Ó khi cÇn

söa ch÷a kh«ng ph¶i ®µo ®­êng lªn.

Trong nhµ, c¸p ®­îc ®Æt trong r·nh c¸p cã gi¸ ®ì hoÆc kh«ng cã gi¸ ®ì hoÆc ®Æt trong

èng thÐp.

Chç nèi c¸p víi c¸p, c¸p víi thanh c¸i hoÆc ®éng c¬, nÕu kh«ng ®­îc b¶o vÖ kü th× dÇu

sÏ ch¶y ra ngoµi, h¬i n­íc vµ kh«ng khÝ lät vµo trong c¸p lµm háng c¸ch ®iÖn. §èi víi c¸p

cã U®m 1 kV khi nèi víi nhau ph¶i t¸ch ba c¸p ra vµ lµm hép ®Çu nèi . C¸p nèi víi thanh

c¸i hoÆc ®éng c¬ còng ph¶i dïng ®Çu nèi.

+ Phân loại: Ngµy nay ng­êi ta ®· chÕ t¹o ®­îc rÊt nhiÒu lo¹i c¸p.

- §èi víi c¸p ®iÖn lùc cã ®iÖn ¸p tõ 35 kV trë xuèng cã ruét b»ng ®ång hoÆc nh«m c¸ch

®iÖn b»ng giÊy tÈm dÇu, nhùa hoÆc cao su. Bªn ngoµi líp c¸p ®iÖn cã vá ch× hay nh«m

kh«ng cã mèi hµn ®Ó tr¸nh nhiÔu Èm.

- §èi víi c¸p cã Udm 1 kV th× cã vá b»ng nhùa nh©n t¹o hoÆc b»ng cao su.

- C¸p (2035) kV cã ruét trßn, mçi ruét cã mét vá ch× riªng (h×nh 1-14).

- Ngoµi ra cßn cã lo¹i c¸p chøa khÝ hoÆc chøa dÇu dïng cho cÊp ®iÖn ¸p lín h¬n 35kV.

- C¸p cã Udm 1 kV th­êng ®­îc chÕ t¹o thµnh lo¹i mét pha, ba pha, ba pha bèn lâi.

- C¸p cã Udm > 1 kV th­êng lµ lo¹i c¸p ba pha.

Nguyên tắc chung về quản lý vận hành đường dây trên không:

- Các đường dây phải có hành lang an toàn tiêu chuẩn. Hành lang an toàn là khoảng

không gian giới hạn bởi các mặt phẳng //cách các dây dẫn biên 1 khoảng lat tùy thuộc

vào mức điện áp của mạng điện. Trong các trường hợp đặc biệt khoảng cách từ mép

ngoài dây dẫn đến thiết bị khong được nhỏ hơn giá trị tối thiểu lmin . Các giá trị khoảng

cách an toàn của đường dây phụ thuộc vào cấp điện áp.

- Các mối nối phải được thực hiện đúng kĩ thuật, đảm bảo chắc chăn và tin cậy, trên mỗi

khoảng vượt khong có quá 1 mối nối. Không thực hiện mối nối ở khoảng vượt có giao

nhau với đường dây khác hoặc nơi đường dây đi qua các công trình.

9

- Các phương tiện giao thông có chiều cao trên 4,5m chỉ cho phép chui qua đường dây

trên không ở những vị trí quy định. Khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn cao áp đến lòng

đường tại nơi giao nhau với đường giao thông phải tuân theo quy cách nhất định.

- Cột điện nhất thiết phải được đánh số thứ tự, số hiệu tuyến dây.Đối với đường dây

35kv trở lên, ngoài những ký hiệu trên còn có ký hiệu về số mạch và các biển báo nguy

hiểm. Các cột bằng kim loại phải được mạ kẽm hoặc sơn chống gỉ.

- Nếu số sợi dây của 1 dây dẫn bị ít hơn 17% thì cần phải quấn dây bảo dưỡng hoặc

dùng ống vá ép, nếu số sợi dây đứt nhiều hơn 17% thì phải cắt đi và nối lại bằng ống.

- Đường dây từ 110kV trở lên hải được trang bị cơ cấu xác định vị trí xảy ra sự cố.

- Trên các đoạn dây đi qua các khu vực nhiễm bẩn nặng cần phải dùng sứ tăng cường

hoặc sứ đặc biệt và phải có biện pháp làm sạch định kỳ.

Những hư hỏng thường gặp đối với đường dây trên không là:

- Hư hỏng trên các dây dẫn và dây chống sét: đứt 1 sợi dây, dây bị xoắn, sợi dây bị cháy,

các mối nối bị nóng quá mức hoặc có hồ quang phát sinh, dây rơi xuống xà, dây bị quá

trùng, độ võng quá lớn.

- Hư hỏng trên sứ và linh kiện phụ trợ: sứ bị rạn hoặc bị sứt mẻ, bề mặt sứ quá bẩn, hiện

tượng rò điện ra xà và cột, hiện tượng phóng điện trên bề mặt sứ, sứ bị nghiêng, xà bị

lệch, bulong bị lỏng...

- Hư hỏng trên cột, dây néo và móng: cột betong bị rạn nứt, bị nghiêng lệch hoặc bị sứt

mẻ, dây néo quá trùng, móng cột bị lún, bị nghiêng...

- Hư hỏng trên các thết bị chống sét: chống sét phóng điện khi không có sét, khoảng

phóng điện không phù hợp, thiếu con bài hoặc tín hiệu chỉ sự tác động của máy chống

sét...

- Sự vi phạm hành lang an toàn: có sự hiện diện của các công trình, nhà cửa, thiết bị

trong hành lang an toàn của đường dây, có sự xâm lấn của cây cối, cây đổ vào tuyến dây,

thiếu biển báo, ký hiệu chỉ dẫn tại các điểm giao nhau của đường dây với các trục đường

giao thông và các công trình khác...

Câu 1: Đặc điểm, yêu cầu và phân loại máy cắt điện ? So sánh sự giống, khác nhau về

đặc điểm cấu tạo, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của máy cắt khí SF6 và máy cắt chân không?

*Đặc điểm, yêu cầu máy cắt điện - Máy cắt điện là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện với mọi giá trị của dòng điện trong phạm vi dung lượng định mức của nó. - Được dùng để đóng hay cắt các mạch đường dây trên không, đường dây cáp, máy biến áp, cuộn kháng điện, bộ tụ điện, nối các thanh góp, các động cớ điện… đảm bảo việc truyền tải điện năng khi bình thường và cắt các phần tử bị hư hỏng ra khỏi lưới điện. - Các thông số của MC gồm : điện áp định mức, dòng điện định mức,dòng điện ổn định nhiệt ứng với thời gian tương ứng, dòng điện ổn định động, dòng điẹn cắt định mức, công suất cắt định mức, thời gian đóng, thời gian cắt. - Các tham số của MC đc chọn theo đk + Điện áp định mức của máy cắt UđmMC ko đc nhỏ hơn điện áp địh mức của mạng điện Uđm + Để MC ko bị phát nóng quá mức khi làm việc, dog điện lâu dài lớn nhất đi quá máy cắt Icb ko đc vượt quá dòng định mức Iđm của MC + Dòng ngắn mạch tính toán không đc vươt quá dòng điện cắt định mức của MC

10

- Kiểm tra theo điều kiện ổn định động - Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt 2.Yêu cầu cơ bản đối với MC điện là: -Có đầy đủ khả năng cắt, thời gian cắt ngắn. -Khi đóng, cắt không được gây cháy nổ. -Kích thước và trọng lượng nhỏ, giá thành hạ. -Có thể đóng và cắt một số lần nhất định mới được đưa ra sửa chữa 3. Phân loại MC điện -Dựa vào cấu tạo của máy cắt người ta phân làm hai loại: +MC thường : là loại máy cắt độc lập với DCL, DNĐ, thường sử dụng +MC hợp bộ: là loại MC được chế tạo hợp bộ, các thiết bị MC, DCL, DNĐ được đặt trong

cùng một tủ. -Dựa vào phương pháp dập hồ quang và biện pháp cách điện của các máy cắt người ta

phân loại như sau: +MC dầu dùng dầu máy biến áp để dập hồ quang. Trong máy cắt dầu người ta lại chia làm

hai loại là máy cắt nhiều dầu và máy cắt ít dầu. MC nhiều dầu có lượng dầu vừa dùng để cách điện vừa sinh khí để dập tắt hồ quang. MC ít dầu trong đó dầu chỉ để sinh khí dập tắt hồ quang, cách điện giữa các bộ phận là vật

liệu cách điện rắn +MC không khí dùng khí nén để dập hồ quang, cách điện giữa các bộ phận cũng là cách

điện rắn +Máy cắt khí SF6 dùng khí cách điện SF6 để dập hồ quang, khí SF6 là khí có độ bền cách

điện cao, khả năng dập tắt hồ quang lớn. +MC điện điện từ: dập tắt hồ quang trong khe hở hẹp làm bằng vật liệu cách điện rắn. Hồ

quang được kép vào khe hở bằng lực điện từ. + MC chân không dùng chân không để dập hồ quang. 4. So sánh sự giống và khác nhau giữa MC khí SF6 và MC chân không a. Đặc điểm cấu tạo Giống nhau: Về cơ bản là giống nhau và giống các hệ MC khác gồm có ba bộ phận chính là bộ tiếp

điểm, buồng dập hồ quang và bộ phận truyền động. Khác nhau: MC khí SF6 có một số đặc điểm khác: -Đầu nối giữa các bộ phận thông qua một số miếng đệm cách điện làm nhiệm vụ bịt kín

không cho không khí thoát ra ngoài chỗ nối đường dây với MC -Được đặt thẳng đứng trên một trụ bằng bê tông có kích thước nhỏ nhất so với các MC

khác -Hệ truyền động của MC được đặt ngay phía dưới chân MC và độc lập giúp cho việc thao

tác an toàn và hiệu quả. -Sử dụng ba bộ truyền động: +Truyền động bằng không khí: Sử dụng cho cấp điện áp nhỏ hơn 35 kV +Truyền động bằng lò xo: Sử dụng cấp điện áp từ 35kV tới 220 kV + Truyền động bằng thủy lực: Sử dụng cấp điện áp lớn hơn 220 kV MC chân không có các đặc điểm khác biệt: - Đầu tiếp xúc làm bằng kim loại khó nóng chảy. -Buồng dập hồ quang được chế tạo bằng vật liệu siêu bền gắn kín tuyệt đối, có độ chân

không cao, khi cắt mạch vẫn không phát sinh hồ quang

11

b. Ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của MC SF6 và MC chân không Phân loại MC khí SF6 MC chân không Ưu điểm -Cường độ cách điện khí

cách điện của khí SF6 gấp 3 lần không khí -Đặc tính cách điện tốt không ảnh hưởng xấu đến MC, khả năng dập tắt hồ quang tốt gấp 100 lần không khí -Khí SF6 dẫn nhiệt tốt

-Độ bền điện của chân không cao hơn nhiều so với không khí áp suất thường -Độ mòn điện của các tiếp điểm rất thấp -Thời gian tác dụng của tiếp điểm ngắn, khoảng tiếp điểm của MC rất nhỏ nên độ bền cao -Thời gian phục hồi độ bền điện nhanh(khoảng 4÷6 micro giây) -Ở các MC chân không hiện đại có dòng điện cắt rất nhỏ nên không có quá áp phát sinh, kể cả khi cắt dòng không tải của MBA -Công nghệ chế tạo được đánh giá là ưu việt nhất , tuổi thọ đạt tới 30 năm, chịu dòng ngắn mạch 200 kA - Có khả năng đóng mở tới 500 lần khi điện áp 10 kV dòng 600 A và 30000 lần khi dòng 200A

Nhược điểm

-Khí SF6 đắt tiền nên MC khí SF6 cũng đắt tiền, các MC khí có hệ thống khí khép kín -Cắt được dòng lớn,

-Dòng cắt không lớn

Phạm vi ứng dụng

-Được chế tạo ở cả trạm cao áp mà còn ở các trạm trung áp -Thích hợp để đóng cắt các mạch động cơ điện, máy biến áp và nối tắt kháng điện

-Được ứng dụng phổ biến, chiếm hơn 50% thị phần trên thị trường thế giới

12

Câu 2: Tại sao phải làm mát cho máy biến áp? Trình bày các phương pháp làm

mát cho máy biến áp, so sanh sự giống,khác nhau ưu nhược và phạm vi ứng dụng ?

Tại sao phải làm mát? Khi mba làm việc 1 phần năng lượng bị tiêu hao, thoát ra dưới dạng nhiệt đốt nóng lõi

thép, dây quấn và các bộ phận khác làm cho nhiệt độ của chúng tăng lên. Nếu nhiệt độ giữa mba và môi trường chênh lệch vượt quá mức quy định thì sẽ làm giảm tuổi thọ cách điện máy biến áp và có thể gây sự cố cho máy biến áp. Để đảm bảo mba vận hành với tải liên tục trong thời gian quy định (thường là 15 đến 20 năm) và không bị sự cố cần phải tăng cường làm mát mba.

Lợi ích Làm mát mba giúp mba có thể vận hành với tải liên tục trong thời gian quy định (thường

là 15 đến 20 năm) Làm mát giúp làm giảm khả năng sự cố trong mba. Làm mát tốt duy trì hoặc giúp tăng tuổi thọ cách điện của máy biến áp. Làm mát tốt giúp mba tăng khả năng mang tải. Có thể làm mát bằng các cách sau: 1). Làm mát bằng không khí tự nhiên Các máy biến áp làm mát bằng không khí tự nhiên gọi là máy biến áp khô, ở đó luồng

không khí tự nhiên tràn qua máy biến áp và làm mát nó. Cách làm mát này hiệu quả rất thấp nên người ta phải sử dụng cách điện tăng cường, làm cho giá thành của máy cao hơn so với các máy biến áp dầu đến trên 3 lần. Loại máy biến áp khô chỉ chế tạo với công suất đến 750 kVA.

2). Làm mát bằng sự đối lưu tự nhiên của dầu Các máy biến áp có ký hiệu là TM là các loại máy được làm mát bằng sự đối lưu tự nhiên

của dầu trong máy (hình 3.23), theo nguyên tắc dầu nóng được đẩy lên phía trên còn dầu nguội hơn thì đi xuống phía dưới. Để tăng bề mặt làm mát, người ta chế tạo các cánh tản nhiệt dạng hình ống gắn trên thùng biến áp. Kiểu làm mát này thường được áp dụng đối với các máy biến áp có công suất dưới 16 MVA.

3). Làm mát máy biến áp bằng sự đối lưu của dầu có sự trợ giúp của các máy quạt

Máy biến áp được làm mát theo nguyên tắc kết hợp giữa dầu và không khí thổi: sử dụng

sự đối lưu của dầu nóng và dầu nguội, kết hợp với việc sử dụng quạt để thổi không khí giúp

quá trình tản nhiệt diễn ra nhanh chóng hơn.

4). Làm mát máy biến áp bằng tuần hoàn cưỡng bức dầu và không khí

Được làm mát theo nguyên tắc làm đối lưu cả dầu và không khí.

Sử dụng một máy bơm được đặt ở mặt bích trên của máy biến áp để hút dầu đẩy vào bộ

phận tản nhiệt cưỡng bức do các máy quạt thổi.

Hiệu suất làm mát theo phương thức này tương đối cao.

Các máy biến áp (công suất từ 80 MVA trở lên)

5). Làm mát bằng sự lưu thông của dầu và nước

Các máy biến áp có công suất rất lớn, được làm mát theo nguyên tắc lưu thông tuần

hoàn của cả dầu và nước.

Một máy bơm ly tâm được lắp vào mặt bích trên của máy biến áp để hút dầu nóng đưa

đến bộ phận làm mát bằng nước, nơi có đặt một máy bơm ly tâm khác đưa nước lạnh tới hệ

thống này. Dầu sau khi được làm nguội lại trở về thùng từ phía đáy.

Loại làm mát này khá hiệu quả nhưng rất cồng kềnh, nên chỉ áp dụng đối với các loại máy biến áp đặc biệt có công suất lớn

13

So sánh sự giống, khác nhau, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của các phương pháp trên

Giống: + Các pp đều được sử dụng với mục đích để làm mát cho mba. + Hầu hết các phương pháp đều áp dụng nguyên tắc đối lưu hoặc tuần hoàn, có thể là tự

nhiên hoặc cưỡng bức. Khác: (bộ phận làm mát= bplm; làm mát = lm) Làm mát

bằng không khí tự nhiên

Lm mba = dầu đối lưu tự nhiên (Hệ thống lm kiểu M).

lm mba = dầu đối lưu tự nhiên có quạt gió. (Hệ thốg lm Д).

Lm mba = tuần hoàn cưỡng bức dầu & k khí(Hệ thống lm ДЦ).

Lm = dầu và nc. (Hệ thống lm Ц).

-nhiệt lượng đc tỏa ra = luồng k khí tự nhiên ở xung quanh mba

-fần lớn các mba đc làm mát = dầu cách điện tuần hoàn do đối lưu tự nhiên bên trog thùg,dầu nóg đc đẩy lên trên & dầu nguội hơn đc đẩy xuốg dưới

-dựa trên cơ sở làm mát kiểu M có đặt quạt gió để tăg cườg độ tản nhiệt trên bề mặt tbị làm mát Có thêm ống góp & ống tản nhiệt cùng hệ thốg quạt

-hệ thốg làm mát tươg tự làm mát = dầu tuần hoàn tự nhiên nhưg có thêm bơm dầu cưỡg bức để hút dầu đẩy vào bộ fận tản nhiệt cưỡg bức do các máy quạt thổi.

-bơm ly tâm đc nối vs thùg mba,bơm này hút dầu nóg từ fía trên of thùg ra & đẩy dầu qua bplm,từ đây quay trở lại ở fần dưới of thùg .Nc lm chạy trog các ốg of bplm dầu bởi bơm ly tâm,vs áp lực chuyển độg thấp hơn áp lực chuyển độg of dầu khoảg 0,2.103ata để nc k thể xâm nhập vào hệ thốg dầu khi bplm bị thủg

Ưu -cấu tạo đơn giản,an toàn vì k có dầu lm và đc sử dụng rộng rãi khi đặt trog nhà

-Cấu tạo k quá fức tạp. Lợi dụg đc khả năg đối lưu of dầu nên rất thuận tiện, nhỏ gọn

-khi nhiệt độ k khí thấp or ptải of mba nhỏ,để jảm tiêu tốn điện năg cho bplm có thể cắt 1 số quạt(có thể thực hiện tự độg).Mba lm kiểu này có thể lviec ngay cả khi cắt htoàn quạt gió nhưg ptải cần fải giảm đi (25-30)%S đm

-nâng cao khả năng tuần hoàn của dầu. Hiệu quả làm mát tốt hơn các phương pháp trên

-hiệu quả lm rất lớn.

Nhược -giá thành đắt, lớn hơn (3-3,5) lần giá mba dầu có cùng cs

-hiệu quả thấp

-chỉ đc lv khi các quat gió & bơm dầu tuần hoàn đều

-mba chỉ lv khi bplm lv vì chỉ riêng bề mặt trơn of vỏ thùng k đủ lm ngay cả khi k tải.Trog đk lv bt nhiệt

14

hoạt động,số lượng quạt phụ thuộc vào tải & nhiệt độ dầu of mba.Tiêu thụ điện năng of hệ thống lm lớn hơn (2-3)lần hệ thống Д

độ cho fép max of nc lm là 250C. Nếu nc làm mát lớn hơn 250C là 10C trog 24h thì phải giảm tải 1% so với định mức. Loại lm này khá hiệu quả nhưg cồg kềnh,đắt,ít thuận tiện trog vận hành

PVUD -mba < 750 kVA vs đ.áp thứ cấp 220/127V & 380/220 V.Tuy nhiên vs cách điện đặc biệt,đc tăg cườg = các khí trơ cách điện nhưg dẫn điện tốt,có thể chế tạo mba đến 1000kVA vs đ.áp 10kV.

-mba cs nhỏ.Khi bề mặt lm có dạng ống tản nhiệt thì cs định mức của mba có thể đén 1600kVA.

-mba cs < 80 MVA

-mba cs lớn,thường >80 MVA

-mba có cs lớn đặc biệt

Câu 1: Đặc điểm và thao tác hệ thống điều chỉnh điện áp máy biến áp ? Trình bày thao tác bộ điều áp dưới tải? Tại sao bộ điều áp của MBA lại đặt ở cuộn dây điện áp cao và trong một thùng dầu riêng ? + Đặc điểm và thao tác hệ thống điều chỉnh điện áp máy biến áp: Đặc điểm:

- Ở cuộn dây cao áp của MBA ngoài đầu chính còn có các đầu ra phụ thêm gọi là đầu phân

áp. Thay đổi đầu phân áp của các máy biến áp có thể cho phép điều chỉnh điện áp trong

phạm vi +-(2,5÷16)%Udm. Việc thay đổi đầu phân áp có thể thực hiện bằng tay (ko tải) hoặc

tự động (dưới tải).

- Với các máy biến áp nhỏ dùng trong các trạm biến áp tiêu thụ thường chỉ có 3 đến 5 đầu

phân áp, giới hạn điều chỉnh là +-5%,khi cần thay đổi đầu phân áp cần phải cắt điện.

- Nếu là điều áp ko tải: cần chọn một đầu phân áp cố định đê thỏa mãn được yêu cầu về điện

áp tại các hộ tiêu thụ trong các tình trạng làm việc khác nhau.

Thao tác bộ điều áp không tải (hoặc có tải) - Thao tác với bộ điều áp ko tải

Khi máy chuẩn bị làm việc, chọn trước một đầu phân áp thích hợp để trong các chế độ

vận hành khác nhau điện áp của mạng đều không lệch quá phạm vi cho phép. Trong trường

15

hợp máy đã mang tải, nếu muốn điều chỉnh điện áp thì cần phải cắt phụ tải, tách máy ra khỏi

mạng rồi xoay nấc phân áp về đúng với nấc muốn chọn, cuối cùng đóng máy vào làm việc

và đóng phụ tải cho máy.

Nếu trong trạm biến áp có nhiều máy làm việc song song thì cần thực hiện đồng thời

quá trình chuyển đổi nấc ở tất cả các máy. Sau khi đã chuyển nấc MBA cần kiểm tra lại điện

trở một chiều các cuộn dây (đối với MBA từ 1000kVA trở lên) và kiểm tra thông mạch (đối

với MBA dưới 1000kVA).

- Thao tác với bộ điều áp dưới tải

Như đã biết, bộ điều áp dưới tải (ĐAT) được thiết kế để tự động điều chỉnh điện áp phù

hợp với sự thay đổi của phụ tải. Tuỳ thuộc vào loại ĐAT mà có những phương thức vận

hành bảo dưỡng thích hợp. Các thao tác vận hành đối với thiết bị ĐAT bao gồm:

- Quan sát tổng thể;

- Đo độ nén của các tiếp điểm;

- Đo mômen quay;

- Đo thời gian đóng cắt của các tiếp điểm dập hồ quang;

- Đo điện trở một chiều toàn mạch ở 2 vị trí của tiếp điểm đảo chiều;

- Kiểm tra độ bền điện;

- Kiểm tra độ kín dầu;

- Kiểm tra trình tự hoạt động của các tiếp điểm.

Bộ điều áp của MBA đặt ở cuộn dây điện áp cao và trong một thùng dầu riêng Bộ điều áp được đặt ở cuộn dây phía cao áp vì:

-Cuộn dây phía cao áp có điện áp lớn nên dòng điện sẽ bé, tiết diện dây yêu cầu nhỏ do

đó kết cấu tiếp điểm gọn nhẹ, thao tác đơn giản, dễ dàng

-Do dòng điện nhỏ nên ít phát sinh hồ quang, an toàn cho người và thiết bị

-Phạm vi điều chỉnh rộng lớn hơn.

Bộ điều áp được đặt trong thùng dầu riêng vì:

+ Khi điều chỉnh đầu phân áp sẽ sinh ra hồ quang có thể làm dầu sôi cục bộ và làm giảm

chất lượng dầu mba. Đặt bộ điều ápphía ngoài thùng dầu chính, sử dụng dầu riêng để làm

mát để tránh ảnh hưởng đến dầu mba.

+ Cách điện

+ Làm mát

+ Dập hồ quang

Câu 2: Nêu nguyên tắc chung sấy máy điện? Trình bày các phương pháp sấy máy điện,? So sánh sự giống, khác nhau, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của các phương pháp trên?

Trong qtr vh cũng như tách ra sửa chữa, MF có thể bị nhiễm ẩm làm cho cách điện bị

già hóa. Chính vì vậy cần sấy để đảm bảo an toàn, đảm bảo cách điện của MF.

a.Nguyên tắc chung của sấy máy phát điện:

Theo qui trình vận hành máy phát điện, các máy phát điện và máy bù đồng bộ điện áp

dưới 15kV có thể đóng vào mạng không cần sấy nếu thỏa mãn ba điều kiện sau:

-Điện trở cách điện của các cuộn dây stato (qui về 750 C) sau 60s kể từ khi cấp điện áp

không thấp hơn giá trị R60, xác định theo biểu thức:

16

n60

n

UR (M )

1000 0,01P

Trong đó:

Un, Pn là điện áp và công suất định mức của máy phát, (V) và (kW)

-Hế số hấp phụ không nhỏ hơn 1, 60"hp

15"

Rk

R

R15’’- điện trở tương ứng ở 15 giây kể từ khi cấp điện áp.

-Hệ số phi tuyến( tỉ số giữa điện trỏ cách điện ứng với điện áp chỉnh lưu 0,5Un trên điện

trở cách điện ứng với điện áp chỉnh lưu 2,5Un) không lớn hơn 1,3

Ngoài các điều kiện trên, tất cả các máy điện khi đưa vào vận hành từ trạng thái dự

phòng hoặc sau sửa chữa đại tu, cần phải được kiểm tra cách điện và sấy. Quá trình sấy máy

phát điện có thể được thực hiện theo các phương pháp: tủ sấy, tổn thất trong lõi thép của

stato, phương pháp đốt nóng bằng dòng điện một chiều hoặc phương pháp đốt nóng bằng

dòng điện ngắn mạch ba pha( đối với máy phát thủy điện).

Các loại máy điện công suất lớn thường được sấy bằng phương pháp tổn thất trong lõi

thép và phương pháp dòng điện một chiều, phương pháp dòng điện ngắn mạch ba pha

thường được áp dụng trong điều kiện vận hành, khi cách điện bị ẩm không nhiều.

Việc đuổi không khí ẩm ra khỏi máy trong quá trình sấy có thể thực hiện với sự trợ giúp

của các máy quạt. Nhiệt độ cực đại trong quá trình cần được điều chỉnh trong phạm vi gần

giới hạn nhiệt độ cho phép ứng với loại cách điện sử dụng trong các cuộn dây, nhìn chung

không thấp hơn 800C. Tốc độ tăng nhiệt độ không quá 50C/h.

Sự thay đổi điện trở cách điện trong quá trình sấy được thể hiện trên hình vẽ sau:

Đầu tiên giá trị điện trở cách điện giảm do sự mềm hóa cách điện, sau đó sẽ tăng dần

đến giá trị xác lập. Trong quá trình sấy cần tiến hành kiểm tra điện trở cách điện R60

khoảng 2h một lần, đối với máy lớn kiểm tra 2÷3 lần mỗi ngày. Quá trình sấy sẽ kết thúc

nếu điện trở cách điện không thay đổi trong vòng 5h ứng với nhiệt độ xác lập.

b. Các phương pháp sấy máy phát điện, ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của

phương pháp trên

b1. Phương pháp dùng tủ sấy

Máy phát được đặt trong lò hoặc tủ sấy, phía dưới lò có cửa để dẫn khí vào, phía trên lò

góc đối diện có cửa để thoát khí ra (hình 7.18). Thành lò sấy được làm bằng vật liệu chịu

lửa như kim loại hoặc xi măng amiăng. Nhiệt năng cung cấp cho tủ sấy có thể là hơi nước

hoặc dùng điện. Khí nóng trong tủ được lưu thông với sự trợ giúp của các máy quạt.

Nhiệt độ trong tủ có thể kiểm tra bằng nhiệt kế

hoặc thiết bị đo từ xa. Nhiệt độ của không khí nóng ở

cửa vào phải được kiểm tra thường xuyên không

được quá 900C. Sau mỗi giờ phải đo điện trở cách

điện một lần.

Ưu điểm:

17

Phương pháp sấy này có ưu điểm là đơn giản và

tin cậy Nhược điểm:

Tiêu tốn nhiều năng lượng và thời gian sấy dài.

Phạm vi ứng dụng:

Máy điện công suất nhỏ

Hình 7.18. Sấy máy điện bằng

lò.

b2. Sấy bằng dòng điện

Quá trình sấy bằng dòng điện được thực hiện bằng cách cấp cho cuộn dây dòng điện áp thấp, khi chạy trong cuộn dây dòng điện sinh ra một lượng nhiệt làm tăng nhiệt độ và sấy cuộn dây. Theo phương pháp này điện năng tiêu thụ sẽ không nhiều do sự đốt nóng trực tiếp cuộn dây làm hơi nước thoát ra mạnh. Nhiệt độ đốt nóng có thể thay đổi bằng cách điều chỉnh cường độ dòng điện trong cuộn dây. Nếu dùng dòng điện một chiều thì chỉ cuộn dây có điện được đốt nóng, còn nếu dùng dòng điện xoay chiều thì nhiệt năng sẽ được toả ra ở tất cả các cuộn dây có mạch khép kín. Sơ đồ mạch điện sấy máy điện được thể hiện trên hình 7.19.

Hình 7.19. Sơ đồ sấy bằng dòng điện:

1- máy biến áp hàn; 2- cuộn kháng điện; 3- stator máy điện sấy.

Quá trình sấy máy phát bằng dòng ngắn mạch 3 pha được thực hiện khi máy đang quay với tốc độ định mức. Dòng điện sấy được lấy từ nguồn khác, các cuộn dây của rotor được nối ngắn mạch.

Sự điều chỉnh nhiệt độ được thực hiện bằng cách điều chỉnh cường độ dòng điện kích

từ, tăng dần đến giá trị cần thiết.

Điện trở của cuộn dây stator khi sấy bằng phương pháp dòng điện không được nhỏ hơn

0,05 M, còn điện trở của cuộn dây rotor không nhỏ hơn 2 M.

Dòng điện sấy có thể lấy bằng 1,5.In nếu sấy trong khoảng thời gian 1 giờ và bằng dòng

định mức nấu sấy trong vòng 2 giờ.

Ưu điểm:

-Không cần dừng máy khi sấy

-Điện năng tiêu thụ không nhiều

-Dễ dàng thay đổi nhiệt độ sấy

Nhược điểm:

-Cần phải có một nguồn cấp dòng điện sấy riêng biệt

-Khi sử dụng dòng điện xoay chiều thì nhiệt năng được tỏa ra ở tất cả các cuộn dây có

mạch khép kín. Đó là điều không mong muốn.

Phạm vi ứng dụng:

-Áp dụng cho các máy điện công suất lớn.

-Phương pháp dòng điện ngắn mạch ba pha thường được áp dụng trong điều kiện vận

hành, khi cách điện bị ẩm không nhiều.

-Rất tiện lợi khi sấy máy phát thủy điện

b3. Sấy bằng phương pháp cảm ứng

Phương pháp tổn thất trong lõi thép của stator

18

Phương pháp này sử dụng nguồn nhiệt tạo ra bởi dòng điện xoáy trong lõi thép của

stator. Cuộn dây sấy còn gọi là cuộn từ hóa, được lồng trong rãnh stator, khi được cấp

nguồn, một từ thông sẽ sinh ra dòng điện xoáy đốt nóng lõi thép. Thông thường quá trình

sấy được thực hiện không có rotor, bởi vì sự có mặt của rotor sẽ gây cản trở cho việc lắp đặt

cuộn dây từ hóa và gây phức tạp cho quá trình sấy vì cứ 30 phút lại phải quay rotor đi 1800

để tránh sự uốn rotor. Trước khi sấy cần phải kiểm tra cẩn thận vì nếu có vật thể kim loại

nằm trong rãnh stator thì sẽ dẫn đến ngắn mạch và làm hỏng lõi thép. Do cuộn dây từ hóa

làm việc trong môi trường nhiệt độ cao nên phụ tải chỉ lấy bằng 60% giới hạn cho phép ứng

với tiết diện dây dẫn lựa chọn.

Ưu điểm:

Gọn gàng, cuộn dây từ hóa được lồng luôn trong rãnh của stato nên tiết kiệm diện tích

Nhược điểm:

Cần tháo rotor trước khi sấy

Lõi thép rất dễ bị hỏng nếu có vật thể kim loại nằm trong rãnh rotor. Có khả năng xảy ra sự

cố.

Phạm vi ứng dụng:

Ứng dụng để sấy máy phát điện công suất lớn

Phương pháp tổn thất trong vỏ máy

Phương pháp sấy cảm ứng có thể thực hiện bằng cách quấn trên vỏ máy một số vòng

dây và cấp cho nó nguồn điện xoay chiều điện áp thấp (hình 7.21). Lúc này vỏ của máy điện

có chức năng như cuộn dây thứ cấp được nối ngắn mạch của máy biến áp khô (cuộn sơ cấp

chính là các vòng dây quấn quanh vỏ).

Hình 7.21. Sơ đồ sấy máy phát theo

phương pháp tổn thất trong vỏ máy.

Vỏ của máy sẽ được nung nóng bởi dòng điện cảm ứng sinh ra trong nó. Để tăng cường

sự đối lưu không khí, máy điện khi sấy nên ở trạng thái quay.

Ưu điểm:

Phương pháp thực hiện đơn giản, dễ dàng, ít gặp sự cố trong khi sấy.

Nhược điểm:

Tổn thất nhiều

Máy điện phải sấy ở trạng thái quay

Phạm vi ứng dụng:

Ứng dụng cho loại máy điện kín.

19

I.CÁC CÂU HỎI VỀ HÒA ĐỒNG BỘ MÁY BIẾN ÁP

Câu1: Điều kiện để vận hành song song các máy biến áp? Giải thích từng điều kiện?

a) Máy biến áp được phép làm việc song song với các điều kiện sau :

- Tổ đấu dây giống nhau.

- Điện áp định mức của cuộn sơ cấp và thứ cấp lúc không tải bằng nhau

- Tỷ số biến áp bằng nhau hoặc chênh lệch không quá ± 0.5%

- Cùng điện áp ngắn mạch Uk% hoặc chênh lệch không quá ±10%.

- Hoàn toàn đồng vị pha.(cùng thứ tự pha,cùng cực tính)

- Công suất hai máy chênh lệch không quá 3 lần

b) Giải thích: Đối với các MBA khi đấu vận hành song song thì các pha tương ứng phía

sơ cấp phải đấu nối tương ứng với lưới phía sơ cấp, lúc đó:

- Tổ đấu dây giống nhau, tỷ số biến áp bằng nhau hoặc chênh lệch không quá ±0.5% , hoàn toàn đồng vị

pha: để điện áp phía thứ cấp giữa các MBA khônglệch pha nhau, (giá trị không lệch quá ± 0.5%

không xuất hiện dòng quẩn giữa các MBA gây sự cố).

- Điện áp ngắn mạchchênh lệch không quá ± 10%: mức độ mang tải giữa các MBA không lệch nhau quá

10%.

Câu 2: Tụ bù trên lưới điện phân phối có công dụng gì? Tại sao khi lắp tụ bù với dung lượng phù hợp

thì giảm được TTĐN? Tụ bù trên lưới phân phối thuộc loại bù nào? Nếu phân theo cáchđiều khiển

gồm mấy loại?

a) Tụ bù là thiết bị phát ra công suất phản kháng để bù vào công suất phản kháng do tải tiêuthụ trên

lưới, nhờ đó điều chỉnh được điện áp, nâng cao được hệ số công suất và giảm tổnthất điện năng trên lưới.

b) Tụ bù lắp đặt với công suất phù hợp thì toàn bộ công suất của tụ bù phát ra sẽ thay

thế cho lượng công suất của nguồn do đó đoạn đường dây từ nguồn đến vị trí mà phụ tải nhận côngsuất

phản kháng của tụ bù sẽ giảm một lượng công suất chuyên tải bằng với công suất của tụvà tương ứng sẽ

giảm tổn thất điện năng để chuyên tải lượng công suất này.c) Tụ bù trên lưới phân phối thuộc loại bù

ngang, nếu phân theo cách điều khiển gồm có hailoại: Tụ bù tĩnh và tụ bù ứng động.

Câu 3: Hãy cho biết ảnh hưởng của việc máy biến áp làm việc không đối xứng khi tải phân bố không

đều?

- Máy biến áp làm việc không đối xứng khi tải phân bố không đều cho ba pha. Khi đó dòngđiện không

bằng nhau ở các pha gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng làm việc bình thường củamáy biến áp như điện

áp pha và dây sẽ không đối xứng, tổn hao phụ trong dây quấn và lỗithép tăng lên, độ chênh lệch nhiệt của

máy vượt quá quy định.

Câu 4: Điều kiện cần thiết để thực hiện đóng kết vòng hở 2 phát tuyến trung thế? Điều kiện cần thiếtđể

thực hiện kết vòng kín 2 phát tuyến trung thế?

a) Điều kiện cần thiết để thực hiện đóng kết vòng hở :

- Phải sử dụng thiết bị đóng cắt có tải có dòng định mức phù hợp.

- 2 phát tuyến phải cùng cấp điện áp vận hành.

- Điểm đấu nối kết vòng phải đảm bảo 2 phát tuyến cùng thứ tự pha.

b) Điều kiện cần thiết để thực hiện kết vòng đẳng thế

Phải sử dụng thiết bị đóng cắt có tải có dòng định mức phù hợp.

- 2 phát tuyến phải cùng cấp điện áp vận hành.

- Điểm đấu nối kết vòng phải đảm bảo 2 phát tuyến cùng đồng vị pha.≤ 30o.δ

- Góc lệch pha giữa 2 điểm hòa:f ≤ 0.25Hz.∆

- Chênh lệch tần số giữa 2 điểm hòa:U ≤ 10%.∆

20

- Chênh lệch điện áp giữa 2 điểm hòa:

Câu 5: Máy biến thế 3 pha có tổ đấu dây Dyn11 nối đất sứ trung tính hạ thế có tác dụng gì?

- Đảm bảo điện áp pha đạt giá trị đúng thiết kế

- Đảm bảo máy vận hành an toàn.

Câu 6: Công dụng của biến dòng điện (TI)? Trong biến dòng cuộn dây có cấp chính xác 0.5

sử dụngcho mục đích gì, cuộn dây có cấp chính xác 5P20 sử dụng cho mục đích gì?

- Công dụng của biến dòng điện (TI): biến đổi giá trị dòng điện trong mạch sơ cấp có giá trịlớn về

giá trị danh định của mạch thứ cấp để phục vụ cho công tác đo lường các đại lượngđiện (cấp danh định

mạch thứ cấp thường là 1A hoặc 5A).- Cuộn dây có cấp chính xác 0.5 (CL 0.5): sử dụng cho mạch thứ cấp

thực hiện chức năng đođếm điện năng.- Cuộn dây có cấp chính xác 5P20 (CL 5P20): sử dụng cho mạch

thứ cấp thực hiện chứcnăng bảo vệ rơ le.

Câu 7: Công dụng của biến điện áp TU?

Biến điện áp (TU) dùng để biến đổi giá trị điện áp của lưới đang vận hành về giá trị danh định của

mạch thứ cấp để phục vụ cho công tác đo lường các đại lượng điện hoặc cấp tín hiệu điện áp cho hệ thống

rơ le bảo vệ.

Câu 8: Ưu điểm của việc vận hành song song hai máy biến áp?

Giảm được tổn thất trong mạch điện, dự phòng nóng cho nhau để cung cấp điện cho

những phụ tải được coi là quan trọng. Với những MBA phân phối nhỏ, vấn đề tổn thất

không được quan tâm lắm người ta chỉ dùng với mục đích dự phòng cho nhau.

Với những máy lớn hơn (vài chục MVA trở lên) người ta bắt đầu quan tâm đến tổn thất.

Tuy nhiên vận hành song song mba cũng có nhược điểm: sơ đồ vận hành phức tạp, dòng

ngắn mạch lớn...

Câu 9. Hòa đồng bộ là gì? Điều kiện hòa đồng bộ?

Hòa đồng bộ các máy phát điện là hình thức mắc song song các máy phát điện. Đây

là giải pháp kỹ thuật cao và đòi hỏi tính chuyên nghiệp trong vận hành bảo dưỡng cho nên

trước khi sử dụng giải pháp bạn phải xác định rõ nhu cầu khi nào phải sử dụng giải pháp

máy phát điện song song hoặc máy phát điện song song với lưới điện.

Các điều kiện hòa đồng bộ máy phát điện:

- Tổ đấu dây giống nhau.

- Điện áp định mức của cuộn sơ cấp và thứ cấp lúc không tải bằng nhau

- Tỷ số biến áp bằng nhau hoặc chênh lệch không quá ± 0.5%

- Cùng điện áp ngắn mạch Uk% hoặc chênh lệch không quá ±10%.

- Hoàn toàn đồng vị pha.(cùng thứ tự pha,cùng cực tính)

- Công suất hai máy chênh lệch không quá 3 lần

Câu 10: Khi MBA đang vận hành bạn cần phải theo dõi nắm bắt được những thông số

nào?

- Nhiệt độ MBA: tăng cao quá nhiệt độ cho phép...

- Tình trạng phu tải MBA: quá tải, lệch pha ( I, góc lệch phi giữa các pha)

- Điện áp MBA: giữ luôn bằng Udm

- Hệ thống làm mát, mức dầu, nhiệt độ dầu, trạng thái rơ le

- Điện trở cách điện của mba ( suy giảm theo thời gian sử dụng) 60

15

ht

RK

R ( ,1.3 cđ ẩm, >1.3

cách điện tốt)

21

- Phát hiện những hiện tượng không bình thường: tăng nhiệt độ khác thường( chạm chập

vòng dây, tiếp xúc đầu phân nấc), tiếng kêu khác thường( tiếng o..o đều đặn bình thường,

nếu tiếng o...o kêu to hơn có thể do rung động các lá thép)

Câu 11: Tại sao khi vận hành MBA bị nóng lên? Các nguồn nhiệt nào tác động làm

nóng MBA? Mục đích của việc làm mát cho mba để làm gì? Tại sao?

a.Có nhiều nguyên nhân khiến mba khi vận hành bị nóng lên:

+ Máy biến áp bị quá tải, hay không tải và non tải, lệch pha mất đối xứng, sự cố ngắn

mạch…

+ Chỉ tiêu về điện áp và dòng điện không đảm bảo

+ Điều kiện làm mát không đảm bảo

+ Trong quá trình vận hành một số lá thép trong lõi thép bị chập

+ Chạm chập các vòng dây

+ Chất lượng dầu xấu

+ Tiếp xúc của các phần tử mang điện kém: tiếp xúc ở đầu phân nấc mba

- Các nguồn nhiệt tác đông làm nóng MBA:

+ Cuộn dây, lõi thép, nhiệt độ môi trường,

Câu 12: Nêu tình trạng sự cố máy biến áp lực và những nguyên nhân gây ra sự cố?

- Ngắn mạch các pha máy biến áp : Do sứ MBA bị bẩn gây phóng điện bề mặt, giảm

khả năng chịu điện áp phóng điện và dễ gây phóng điện từ đầu cực ra vỏ MBA.Nếu bị

phóng điện tại 2 sứ MBA gây ngắn mạch đầu cực (TH ngắn mạch nguy hiểm nhất)

- Chạm chập một số vòng dây MBA : Khi cách điện giữa các vòng dây bị tổn thương

dễ gây ra chạm chập trong cuộn dây.

- Chạm chập giữa dây dẫn với lõi thép (ít xảy ra)

Câu 13 : Nêu trình tự thao tác đưa máy biến áp lực vào vận hành và loại máy biến áp ra

khỏi lưới khi sự cố?

a.Thao tác cắt điện máy biến áp

Thao tác tách máy biến áp ra sửa chữa theo trình tự sau:

1. Kiểm tra trào lưu công suất, huy động nguồn hoặc thay đổi kết lưới thích hợp tránh

quá tải các máy biến áp khác hoặc các đường dây liên quan;

2. Chuyển nguồn tự dùng nếu nguồn điện tự dùng lấy qua máy biến áp đó;

3. Khóa chế độ tự động điều chỉnh điện áp dưới tải (nếu đang để tự động);

4. Cắt máy cắt các phía hạ áp, trung áp, cao áp máy biến áp theo nguyên tắc cắt phía tải

trước, phía nguồn sau, lưu ý đảm bảo an toàn cho máy biến áp (tránh quá áp) và lưới điện

(tránh điện áp thấp);

5. Kiểm tra máy biến áp không còn điện áp (qua đồng hồ đo lường điện áp của máy

biến áp, trạng thái tại chỗ của máy cắt ...);

6. Cắt các dao cách ly liên quan cần thiết phía hạ áp, trung áp, cao áp máy biến áp theo

trình tự thuận tiện cho thao tác;

7. Đóng tiếp địa cố định phía hạ áp, trung áp, cao áp máy biến áp;

8. Cắt áp tô mát các máy biến điện áp của máy biến áp (nếu có);

9. Đơn vị quản lý vận hành làm các biện pháp an toàn, treo biển báo theo Quy trình an

toàn điện hiện hành;

22

10. Bàn giao máy biến áp cho đơn vị công tác, đồng thời nhắc nhở, lưu ý thêm đơn vị

công tác về an toàn.

b.Thao tác đóng điện máy biến áp Thao tác đưa máy biến áp vào vận hành sau sửa chữa theo trình tự sau:

1. Đơn vị quản lý vận hành bàn giao máy biến áp đã kết thúc công tác, người và phương

tiện sửa chữa đã rút hết, đã tháo hết các tiếp địa di động, máy biến áp đủ tiêu chuẩn vận

hành và sẵn sàng đóng điện;

2. Đóng áp tô mát các máy biến điện áp của máy biến áp (nếu có);

3. Cắt hết các tiếp địa cố định các phía của máy biến áp;

4. Kiểm tra hệ thống bảo vệ, hệ thống làm mát máy biến áp đã đưa vào vận hành;

5. Đặt nấc phân áp ở vị trí thích hợp, tránh quá điện áp máy biến áp khi đóng điện;

6. Đóng các dao cách ly liên quan phía hạ áp, trung áp, cao áp máy biến áp;

7. Đóng máy cắt phía có điện phóng điện máy biến áp, sau đó lần lượt đóng máy cắt các

phía còn lại, lưu ý điều kiện khép vòng hoặc hoà điện nếu các phía còn lại có điện;

8. Chuyển đổi nguồn tự dùng (nếu cần);

9. Sau khi đưa máy biến áp vào vận hành, kiểm tra tình trạng vận hành của máy biến áp.

Tùy theo chế độ vận hành có thể đưa chế độ tự động điều chỉnh nấc phân áp vào làm việc.

Câu 14: BU làm nhiệm vụ gì trong TBA?Sự giốg và khác nhau giữa Mba lực và máy

biến điện áp?Sự giống và khác nhau giữa BU và BI?

Máy biến điện áp là mba chuyên dùg để biến đổi đ.áp có 3 nvụ:

1.Ccấp đ.áp 100V~ (110V~) cho đồg hồ Vonmét để đo đ.áp fía cao thế.

2.Ccấp đ.áp 100V (110V)cho các cuộn dây đ.áp of côg tơ điện 3fa.

3.Ccấp đ.áp thứ tự k(3U0) cho rơ le báo chạm đất khi có chạm đất fía cao thế.

Sự giống và # nhau giữa mba lực và BU

giống:- BU và mba lực đc chế tạo dựa trên nglý cảm ứg điện từ.

- BU và mba lực có ctạo cơ bản giốg nhau:đều có cuộn dây & lõi thép.

Khác:- Cs of BU nhỏ hơn rất nhiều so với mba lực

- BU thườg có kthước hìh học nhỏ hơn mba lực rất nhiều.

- BU có kthước mạch từ&kthước of các cuộn dây nhỏ.Theo chủg loại & với từng cấp đ.áp #

nhau BU ít thay đổi về ctạo,kiểu cách, hìh dág và kthước.

- Tuỳ theo từg loại mba lực,cuộn dây sơ cấp & thứ cấp có nhiều cấp đ.áp #nhau, trog khi đó

BU chỉ có duy nhất 1 cấp đ.áp thứ cấp là 100 V~.

- Mba lực 3 fa có rất nhiều tổ đấu dây # nhau,trog khi đó máy biến đ.áp 3fa thườg có tổ đấu

dây Y0/Y0/ hở.

23

Sự giốg và # nhau jữa BU và BI

giống: cùg đc chế tạo dựa trên nglý cảm ứg điện từ.

khác:

- Về nvụ công tác:

+BU chuyên làm nvụ biến đổi U.

+BI chuyên làm nvụ biến đổi I.

- Về cách đấu dây trong lưới điện:

+BU đấu song song trong mạch điện.

+BI đấu nối tiếp trong mạch điện.

Câu 15: Hãy trình bày đặc tính ngoài và đặc tính điều khiển của MFĐ

+ Đặc tính ngoài của máy phát điện đồng bộ:

Đặc tính ngoài là quan hệ U = f(I) khi i(t) = const; cos φ = const và f = fđm. Nó cho thấy lúc

giứ kích thích không đổi điện áp của máy thay đổi thế nào theo tải.

Dòng điện it ứng với U = Uđm ; I = Iđm; cos φ = cos φđm; f = fđm gọi là dòng điện từ hóa định

mức.

Từ hình trên ta thấy dạng của đặc tính ngoài phụ thuộc vào tính chất của phụ tải. Nếu

tải có tính cảm, khi I tăng, phản ứng phần ứng khử từ của phần ứng tăng, điện áp giảm và

đường biểu diễn đi xuống. ngược lại nếu tải có tính dung, khi I tăng, phản ứng phần ứng là

trợ từ điện áp tăng và đường biểu diễn đi lên.

+ Đặc tính điều khiển của máy phát điện đồng bộ

Đặc tính điều khiển của MFĐ là quan hệ it = f(I) khi U = const ;

cos φ = const và f = fđm. Nó cho biết chiều hướng điều chỉnh dòng điện kích thích it của máy

phát đồng bộ để giữ cho điện áp

U ở đầu máy không đổi.

ΔUđm cos φ =1 cos φ = 0,8 (điện dung)

cos φ = 0,8 (điện cảm)

U

I

24

Ta thấy với tải cảm khi I tăng tác dụng khử từ của phản ứng

phần ứng cũng tăng làm cho U bị giảm. Để giữ cho U không

đổi phải tăng dòng điện kích thích it .ngược lại ở tải dung khi tăng I, muốn giữ cho U không

đổi phải giảm dòng điện kích thích it. Thông thường cos φ = 0.8( thuần cảm), nên từ không

tải (U = Uđm;I = 0) đến tải định mức ( U = Uđm; I = Iđm) phải tăng dòng điện kích thích it

khoảng 1,7 đến 2,2 lần.

Câu 16: Hãy trình bày đặc tính công suất của MFĐ? Khi tăng áp lực khí làm mát thì đặc

tính công suất thay đổi ntn?

Đặc tính công suất

Đặc tính công suất tác dụng :

sin..

d

q

x

UEP (3.4a)

Đặc tính công suất phản kháng :

dd

q

x

U

x

UEQ

2

cos. (3.4b)

Đặc tính công suất MF cực lồi

Đặc tính công suất tác dụng :

2sin.2

sin2

qd

qd

d

q

xx

xxU

x

UEP

(3.5a)

Đặc tính công suất phản kháng :

qd

qd

qd

qd

d

q

xx

xxU

xx

xxU

x

UEQ

.

22cos.

2cos

22

(3.5b)

cos φ = 0.8( điện cảm)

cos φ = 1

cos φ = 0.8( điện dung)

it

it0

I Iđm

25

Khi tăng áp lực khí làm mát :

- Việc làm mát bề mặt bằng khí Hidro:

Bằng cách tăng áp lực khí trên đường ống sẽ giảm được nhiệt độ trên cuộn dây và nâng cao

được công suất cho máy phát trong khi kích thước của máy phát vẫn giữ nguyên.

- Việc làm mát trực tiếp bằng khí hidro:

Nếu đảm bảo được chỉ tiêu quá nhiệt tương tự như làm mát bề mặt thì cho phép tăng công

suất giới hạn đến 2,4 lần. Nếu tăng áp lực khí trong đường ống dẫn khí H2 làm mát thì hiệu

quả làm mát cũng tăng lên tức nâng cao được công suất cho máy phát.

Câu 17: Khi thực hiện bù cspk để nâng cao hệ số osc cho htđ thì chúng ta nên đặt thiết

bị bù ở đâu? Giải thích tại sao?

- Nâng cao hệ số công suất bằng phương pháp bù là đặt các thiết bị bù ở gần hộ dùng

điện ( thanh cái hạ áp trạm biến áp phân xưởng, tủ pp động lực hoặc từng thiết bị dùng điện)

để cung cấp cspk Q cho chúng, giảm được Q phải truyền tải trên đường dây, làm góc lệch

pha giữa S và P giảm bbu

Q Qarctg

P

do đó nâng cao được hệ số osc của mạng.

Nguyên tắc Bù càng sâu càng tốt

+ Tại thanh caí hạ áp trạm biến áp phân xưởng: giảm tổn thất điện năng trạm biến áp

+ Tại tủ pp động lực: giảm tổn thất điện áp trên đường dây từ tủ đến trạm pp và trong trạm

+ Đặt tụ bù cho tất cả các động cơ: có lợi nhất giảm tổn thất điện năng trên đường dây từ

nguồn (tủ pp) đến động cơ, nhưng giá thành cao

Có thể làm thêm cũng được, k thì bỏ: Thực tế phần bố bù tối ưu còn phục thuộc vào quy

mô kết cấu xí nghiệp: xí nghiệp nhỏ nên bù tại thanh cái hạ áp của trạm xí nghiệp; nếu xí

nghiệp vừa có trạm biến áp và một số phân xưởng cách xa trạm biến áp thì nên đặt bù tại tủ

pp và đầu các động cơ cs lớn. ; xí nghiệp lớn gồm tram biến áp chính và nhiều trạm pp của

phân xưởng thì đặt tụ bù tại tất cả các thanh cái hạ áp

Câu 18. Trong mba cách điện đc t.hiện ở nhữg bphận nào?Nêu nhữg thí nghiệm cần

thiết để đánh giá tình trạng cách điện của mba? Trình bày thí nghiệm đo điện trở cách

điện của cuộn dây mba ?

Trong máy biến áp cách điện được thực hiện ở:

+Giữa cuộn dây cao áp và hạ áp.

+ Giữa các cuộn dây cao áp và cao áp

+ Giữa các cuộn dây cao, hạ áp và vỏ

+ Giữa cuộn dây hạ áp và hạ áp.

Những thí nghiệm cần thiết để đánh giá tình trạng cách điện của MBA:

+ Đo điện trở cách điện giữa các pha với nhau và với vỏ.

Mục đích là kiểm tra sơ bộ tình trạng cách điện của các phần cách điện giữa các cuộn dây

với nhau và giữa các cuộn dây với vỏ máy.

+Đo điện trở một chiều giữa các cuộn dây

Mục đích là: kiểm tra tình trạng các mối nối tình trạng tiếp xúc giữa các điểm của bộ điều

chỉnh điện áp, ngắn mạch giữa các vòng dây trong cuộn dây MBA.

26

+ Thí nghiệm không tải ở điện áp định mức:

Mục đích là: Kiểm tra chất lượng của lõi thép, sự chạm chập giữa các vòng dây trong các

cuộn dây.

Trình bày thí nghiệm đo điện trở cách điện của cuộn dây máy biến áp ?

Để đo điện trở cách điện giữa các cuộn dây MBA người ta dung một đồng hồ Megommet

loại 2500V.

Trị số Rcd được xác định sau các khoảng thời gian 15s và 60s.Khi đo tất cả các đầu dây ra

của cuộn dây kiểm tra được nối lại với nhau, các cuộn dây khác và vỏ phải được nối đất

Lưu ý: Trước khi đo cần phải kiểm tra sự hoàn hảo của MG(pin có tốt hay ko bằng cách nối

tắt hai cực của MG rồi quay tay, kim chỉ 0. Nối tắt hai cuộn dây 2-3 phut để phóng hết điện

tích dư)

Kht=�60�15

nếu Kht ≥ 1,3 thì cách điện tốt.

Kht<1 cách điện ẩm ta cần phải sấy máy.

Câu 19 :Tụ bù có vai trò gì trog lưới điện?Việc đặt tụ bù phía trug áp và phía hạ áp có gì

khác nhau ?

Vai trò của tụ bù trong lưới điện:

Tụ bù có vai trò qtrọng và tích cực trog việc làm giảm tổn thất điện năng trên lưới

điện .Trog thực tế các ptải điện thường là các động cơ có hệ số cs cos φ rất thấp,ngoài ra các

máy biến thế phân xưởg, máy biến thế hàn…. Tiêu thụ rất nhiều cspk và có hệ số cos φ

cũng rất thấp.Đương nhiên khi đường dây truyền tải them 1 lượg cspk Q lơn sẽ làm hạn chế

nhiều đến khả năng dẫn điện của dây dẫn, làm cho dây dẫn bị phát nóng và làm cho tổn thất

điện năng tăng lên.

Nếu ta đặt tụ bù ngay tại hộ dùng điện tụ bù sẽ đưa vào mạng điện một dòng điện

mang tính chất điện dung IC và phát ra cspk là Qbu. Khi đó cspk truyền trên đường dây sẽ

giảm xuống 1 lượng là Q-Qbu. Như vậy tụ bù có tác dụng hạn chế cs vô công trên lưới cải

thiện được cosφ và làm giảm tổn that điện năg.

Việc đặt tụ bù ở phía trung áp và hạ áp có sự khác nhau là:

Nếu đặt ở phía trung áp:

+ Giá thành tính theo đơn vị kVAr/ đồng sẽ rẻ hơn phía hạ thế vì khi bù phía trug sẽ thườg ít

dùg thiết bị điều chỉnh dug lượng bù

+Bù đc cả dung lượng Qpt của phụ tải hạ thế và Q0 trog nội bộ mba.

+ Tụ bù đặt ở phía cao sẽ yêu cầu lắp đặt phức tạp hơn,do chiếm nhiều diện tích và khoảg

kgian lớn.

+ Do dug lượg tụ bù k cao lên chỉ dùng các tbị đóng cắt và bảo vệ đơn giản như cầu chì, cầu

dao.

Nếu đặt ở phía hạ áp:

+Quản lý vh và sửa chữa rất đơn giản vì điện áp thấp rất dễ lắp đặt, chiếm ít diện tích và

không gian.

+ Thường được đặt các tbị đóng cắt bảo vệ. Dễ dàng điều chỉnh được dung lượng tụ bù

theo chế độ cs, điện áp, cosφ.

27

+ giá thành đầu tư theo kVAr/ đồng đắt hơn so với cao áp vì phải có them các thiết bị điều

chỉnh dung lượng tụ bù.

+ Chỉ bù được trong pvi cs phụ tải hạ thế của một MBA.

Câu 20. Dầu biến thế làm nhiệm vụ gì trongmba? Nêu các tiêu chuẩn quan trọng nhất

của dầu máy trong vận hành? Phương pháp quản lý dầu mba trong vận hành?

- nhiệm vụ của dầu biến áp (.) mba :

- cách điện : đ/áp chọc thủg của dầu hiện nay có thể đạt tới 65kV/ 2,5cm

- làm mát : khả năng l/mát of dầu có thể đạt tới 28 lần (.) 0 khí .

- dập h/quang : khi có phóg điện nhỏ (.) MBA dầu có tác dụng dập tắt h/quang hạn chế đc

sự MBA .

- Các tiêu chuẩn chất lượg of dầu mba trong v/hành :

-độ nhớt của dầu: dùng để đáh giá tính chất lih động of dầu .độ nhớt càg thấp thì dầu càg dễ

lưu thông ,khả năng làm mát càng tốt . khi dầu bị già hóa thì độ nhớt tăg lên làm giảm

k/năng làm mát của dầu .

- Độ Engler : độ nhớt tương đối la t/gian chảy của 200ml dầu ở nhiệt độ nhất địh với t/gian

chảy của 200ml nước ở nhiệt độ 20 độ C. T/gian chảy của 200ml nước ở 20 độ C bằng 51

(+- 1s) (.) thực tế người ta k/tra độ nhớt của dầu = nhớt kế , độ nhớt tuyệt đối có đ/vị là ccm(

cexi tốc )

- điểm chớp nháy : khi bị gia nhiệt đến 1 nhiệt độ nào đấy thì dầu bị bốc hơi tạo thành 1 hỗn

hợp dầu và 0 khí .Nếu đưa 1 ngọn lửa đến gần dầu sẽ bị bốc cháy,gọi đó là nhiệt độ chớp

cháy or đ' chớp cháy:nhiệt độ chớp cháy k đc < 135 độ C .

- hàm lượng axit &kiềm hòa tan : cho biết độ sạch of dầu .nếu có axit và kiềm hòa tan thì

dầu sẽ bị già hóa nhanh chóng .các v/liệu ngâm (.) dầu sẽ bị ăn mòn .

Dầu mới k đc có axít & kiềm hòa tan .Dầu đag vh k đc quá 0,025 mg KOH.

- tạp chất cơ giới : cho biết (.) dầu có cặn bẩn tạp chất or có tro muội than sinh ra khi dầu bị

h/quang đốt cháy .các tạp chất này làm giảm k/năng tản nhiệt of các c/dây & làm cầu nối

gây phóg điện .

- (.) dầu 0 đc có tạp chất cơ giới

- cường độ cách điện or còn goi đ/áp chọc thủng : cho biết k/năng chịu đ/áp thử nghiệm

chọc thủng 1 lớp dầu có k/cách 2,5cm : if (.) v/hành cường độ cách điện giảm đi 15% ,phải

xử lí dầu bằng p2 lọc ,if giảm 30 % thì phải sấy mba.

- Hàm lượng nước (.) dầu :khi tiếp xúc với 0 khí ẩm dầu sẽ bị hơi xâm nhập .đ/áp chọc

thủng của dầu sẽ bị suy giảm nếu như dầu có nước .

- T/chuẩn hàm lượng nước (.) dầu : dầu mới hàm lượg nc k quá 0,001%khối lượg dầu.

- Dầu đang vh nc k quá 0,0025% klg dầu.

- mầu sắc của dầu : thông thường dầu b/áp (.) suốt có màu xah da trời nhạt or màu vàg

nhạt.sau một t/gian vh dầu sẽ bị oxy hóa& biến đổi màu sắc .Nhìn màu dầu có thể đoán đc

tìh trạg bên (.) mba.

- Màu trắg xám chứg tỏ giấy cáctông bên (.) máy bị cháy .

- Màu vàg sẫm chứg tỏ gỗ bên(.) máy bị cháy.

- Màu đen chứg tỏ dầu bên(.)máy bị cháy.

Phương pháp quản lý dầu mba (.) v/hành:

28

- Cho vào dầu mới có chất khág oxy.

- Dùg thùg dầu fụ hoàn toàn kín : ngăn cách với m/trường 0 khí = túi khí làm = chất dẻo

chịu dầu.

- Dùg bìh bình lọc dầu tại chỗ:dầu(.) qtrình vh sẽ đc lưu thôg qua bìh này và đc lọc lien tục .

-Nạp khí nitơ vào thùg dầu: dùg bộ nạp khí nitơ nạp vào thùg dầu tạo 1 lớp ngăn cách giữa

dầu với 0 khí, chốg oxy hóa tốt nhất cho dầu mba.nạp khí nitơ vào thùg dầu sẽ 0 cần dùg bìh

lọc dầu.

Câu21: Máy biến điện áp làm nhiệm vụ gì trong HTĐ? Tại sao nói MBDA thường làm

việc trong chế độ không tải? Quy định về cách đấu MBDA trong lưới điện?

* MBDA dùg để biến đổi đ/áp từ trị số lớn xuốg trị số thích hợp để cug cấp cho các dụg cụ đo lường, rơle, tự độg hóa… * Các dụg cụ đo và rơle đc mắc // với c/dây thứ cấp, c/s tiêu thụ nhỏ và tổng trở các c/dây of

chúng rất lớn. Do vậy tổng trở ngoài của mạch thứ cấp rất lớn, dòg điện thứ cấp của BU rất

nhỏ (thườg 0 quá 1A). Vì thế, khi l/việc người ta coi MBDA l/việc ở chế độ 0 tải.

* Quy định về cách đấu dâyMBDA (.) lưới điện:

- C/dây sơ cấp W1 gồm rất nhiều vòng dây, tiết diện của dây quấn bé, đc mắc // với mạch

cần đo có đ/áp U1.

- C/ dây thứ cấp W2 gồm ít vòng dây, tiết diện của dây quấn lớn, đc mắc //với các dụg cụ

đo, rơle đ/ áp …

Câu 22: Thế nào là sấy và phụ sấy cho mba ?Trình bày các phương pháp sấy mba, So

sánh ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụg của các pp trên ?

Trog qtrình vh,do hiện tượg nhiễm ẩm nên MBA cần fải đc sấy lại. Tuỳ theo mức độ ẩm

MBA có thể chỉ cần phụ sấy hoặc sấy chính thức.

Mba cần phải sấy trong các trhợp sau:

- Có htượg nhiễm ẩm lớn(có nc trog ruột máy).

- Sau đại tu,phục hồi.

- Tgian rút ruột vượt quá 2 lần giới hạn cho fép.

- Máy ở trạg thái bảo quản quá 1 năm.

- Sau khi đã tiến hàh phụ sấy nhưg k đạt kquả.

Mba cần phải phụ sấy trog các trườg hợp sau:

- Vở máy có htượg bị hở.

- Tgian máy ở trạg thái k lv vượt quá quy địh of nhà sx,nhưg k quá 1 năm.

- Tgian rút ruột ktra vượt quá mức độ cho fép nhưg k quá 2 lần.

- Các tham số cách điện k đbảo yêu cầu cần thiết.

Các pp sấy mba

1. Sấy bằng lò

Đc thực hiện tại xưởg chế tạo MBA,nhiệt độ sấy khi xuất xưởg vào khoảg 1050 -1100

C.Ruột máy đc đặt trog lò,các đầu dây đc đưa ra ngoài nhờ các sứ xuyên tườg.Điện trở cách

điện đc đo = mêgômét ở đ.áp 1000 – 2500V. Trog đó qtrình sấy, đầu tiên điện trở cách điện

of các cuộn dây giảm mạh,sau đó tăg lên từ từ. Qtrình sấy đc coi là kết thúc, nếu trog khoảg

tgian 4 – 6h điện trở cách điện k tđổi ở 1nhiệt độ xđ.Để tăg nhah qtrình sấy,thườg áp dụng

29

bpháp khuyech tán nhiệt = các luôn phiên tăg giảm nhiệt độ. Sau 1khoảg tgian nhất địh

nhiệt độ đc giảm xuốg đến 500 – 600 C rồi lại nâg lên 1050 C.

Pp nè đòi hỏi nhiều tgian và tốn nhiều năg lượg,nên chỉ áp dụng đvới các MBA cs thấp.

2.Sấy = gió nóng

Đc t.hiện theo nglý thổi gió nóg nhiệt độ chừg 700 – 800 C vào ruột MBA.

-> hquả thấp,lại có nguy cơ gây nổ,nên k áp dụg nhiều trog t/tế.

3. Sấy = bẫy hơi nước ở nhiệt độ siêu lạnh

Là pp hiện đại đòi hỏi chi phí tốn kém và vật tư đắt tiền như nitơ lỏg dầu cách điện…được

áp dụg nhiều ở các nc côg ngiệp tiên tiến để sấy các loại MBA cs lơn.

4. Pp cảm ứng

Đc t.hiện theo nglý fát nóg of dđiện cảm ứg mà đc sinh ra khi cho dđiện xc vào các vòg dây

quấn quah vỏ MBA.

Có thể tiến hành sấy máy có hoặc k có chân k.Trc khi sấy, máy cần fải đc làm vệ sih sạch

sẽ.Khi sấy,dầu trog thùg đc xả hết, tất cả các lỗ đc bịt kín, nếu là sấy chân k; còn nếu sấy k

có chân k thì cần bố trí các ốg thoát khí trên mặt máy để thôg gió. Trog qtrình sấy cần gia

nhiệt ở đáy máy = gió nóg hoặc lò điện trở.

5. Sấy = dđiện thứ tự k

Nglý dựa trên sự phát nhiệt của dđiện xoáy trog lõi thép và vỏ máy.Đườg sức của từ trườg

tạo thàh mạch khép kín từ lõi thép qua k khí qua vỏ máy rồi về lõi thép, do đó pp nè chỉ có

thể áp dụng cho các MBA kiểu lõi.

ưu điểm: đơn giản, chi phí điện năg

nhược: là chỉ có thể áp dụng cho 1số loại mba, đòi hỏi nguồn đ.áp fải tiêu chuẩn, có thể gây

quá nhiệt cục bộ.Thườg đc áp dụg để sấy các MBA loại vừa và nhỏ.

Câu 23. Đặc điểm,yêu cầu và phân loại BU.BI? So sánh sự giống và khác nhau về đặc

điểm cấu tạo và phạm vi ứng dụng của BI,BU

*đặc điểm , yêu cầu và phân loai BU,BI

a. BU

được chế tạo với điện áp thứ cấp là 100V hoặc 100/√3 V

máy biến điện áp làm việc ở chế độ gần không tải

để bảo vệ máy biến điện áp khỏi ngăn mạch cần đặt cầu chảy hoặc aptomat với mục

đích an toàn, một đầu cuôn thứ cấp luôn luôn nối đất

công việc vận hành của máy biến điện áp gồm: kiểm tra, giám sát định kỳ, bảo dưỡng

và sửa chữa định kỳ. công việc kiểm tra thường đc tiến hành cùng với các thiết bị phân phối

khác. Khi kiêm tra cần chú ý đến tình trạng nguyên vẹn của thiết bị, ko có sự rò rỉ của dầu,

sứ cách điện sạch sẽ.. quá trình thử nghiệm BU gồm

o đo điện trở cáh điện bằng megom met, điện trở cách đien cuộn thứ cấp ko đc nhỏ hơn

1 M ôm

o đo tg� bằng cầu xoay chiều

o thử ngiệm điẹn áp cao

*Phân loại:

theo nguyên lý làm việc:

- máy biến điện áp kiểu điện từ

30

- máy biến điện áp kiểu tụ điện

phân loại theo cách điện: có máy biến điện áp dầu và máy biến điện áp khô

theo số pha :máy biến điện áp một pha, hai pha, ba pha

b. BI

máy biến dòng được tạo với dòng thứ cấp 5 A hoặc 1A. chúng làm việc gần với chế

độ ngắn mạch

ở chế độ bão hòa từ hao tổn trong lõi sắt tăng làm nóng thiết bị và gây hỏng cách

điện, nên mạch thứ cấp luôn đc kép kín, một đầu của nó phải nối đất

máy biến dòng đc kiểm tra định kì, công việc kiểm tra gồm: sơ đồ nối nhất thứ, nhị

thứ, mức dầu, màu dầu quá bộ chỉ thị¸tình trạng của cách điện và hệ thống nối dất

*Phân loại

Theo cấp điên áp

- máy biến dòng110kV

- máy biến dòng trung thế 6,10,22,35 kV

- máy biến dòng hạ thế 0,4kV

Theo cấu tạo

- máy biến dòng kiểu chân sứ

- máy biến dòng kiểu có 2 cuộn dây thứ cấp

- máy biến dòng có nhìu cuộn dây thứ cấp

- máy biến dòng có nhìu nấc tỉ số biến

- máy biến dòng kiểu cửa sô

- máy biến dòng kiểu dây quấn

* So sánh sự giống, khác nhau về đặc điểm cấu tạo và phạm vi ứng dụng của BI, BU ?

Giống nhau

Được chế tạo dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ và đều là thiết bị phụ trợ cho mạch đo

lường, bảo vệ

Khác nhau

Máy biến điện áp BU Máy biến dòng điện BI

thường biến đổi điện áp cao xuống

điẹn áp thấp để phục vụ cho mạch đo

lường, bảo vệ

được chế tạo có cấp điện áp thứ

cấp định mức 100 V..

cuộn dây sơ cấp nối song song với

mạch đo( có điện áp cao thế), cuộn thứ

cấp nối song song với các dụng cụ đo

điện áp

chỉ dùng trong mạch điện cao thế

(U>380)

ca 2 cuộn dây đều được quấn bằng

dây có tiết diện nhỏ , số vòng dây tỉ lệ

thuận với điện áp định mức

dùng để biến đổi các dòng điện lớn xuống

dòng điện nhỏ để phục vụ cho mạch đo lường, bảo

vệ

thường chế tạo có cấp dòng điện thứ cấp

định mức là 5A( hoặc1A)

cuộn sơ cấp nối nối tiếp với mạch đo có

dòng điện đi qua lớn, cuộn thứ cấp nối nối tiếp với

các dụng cụ đo dòng điện

dùng cả cho mạch điện cao và hạ thế

. cuộn dây sơ cấp có tiết diện to , cuộn thứ

cấp có tiết diện nhỏ , số vòng dây nhìu hơn và tỉ lệ

nghịch với dòng điện định mức

phụ tải của BI là các cuộn dây dòng điện có

trở kháng rất bé nên BI làm việc như MBA phổ

31

phụ tải của BU là các cuộn dây

điện áp có trở kháng rất lớn nên BU làm

việc như MBA phổ thông ở trạng thái

không tải, ko được phép ngắn mạch phía

thứ cấp

thông ở trạng thái ngắn mạch, ko được phép hở

mạch phía thứ cấp

Câu 24. Trong mba cách điện được thể hiện ở nhữg bộ phận nào?Nêu nhữg thí nghiệm

cần thiết để đánh giá tình trạng cách điện của mba? Trình bày thí nghiệm đo điện trở

cách điện của cuộn dây mba ?

Trong máy biến áp cách điện được thực hiện ở:

+Giữa cuộn dây cao áp và hạ áp.

+ Giữa các cuộn dây cao áp và cao áp

+ Giữa các cuộn dây cao, hạ áp và vỏ

+ Giữa cuộn dây hạ áp và hạ áp.

Những thí nghiệm cần thiết để đánh giá tình trạng cách điện của MBA:

+ Đo điện trở cách điện giữa các pha với nhau và với vỏ.

Mục đích là kiểm tra sơ bộ tình trạng cách điện của các phần cách điện giữa các cuộn dây

với nhau và giữa các cuộn dây với vỏ máy.

+Đo điện trở một chiều giữa các cuộn dây

Mục đích là: kiểm tra tình trạng các mối nối tình trạng tiếp xúc giữa các điểm của bộ điều

chỉnh điện áp, ngắn mạch giữa các vòng dây trong cuộn dây MBA.

+ Thí nghiệm không tải ở điện áp định mức:

Mục đích là: Kiểm tra chất lượng của lõi thép, sự chạm chập giữa các vòng dây trong các

cuộn dây.

Trình bày thí nghiệm đo điện trở cách điện của cuộn dây máy biến áp ?

Để đo điện trở cách điện giữa các cuộn dây MBA người ta dung một đồng hồ Megommet

loại 2500V.

Trị số Rcd được xác định sau các khoảng thời gian 15s và 60s.Khi đo tất cả các đầu dây ra

của cuộn dây kiểm tra được nối lại với nhau, các cuộn dây khác và vỏ phải được nối đất

Lưu ý: Trước khi đo cần phải kiểm tra sự hoàn hảo của MG(pin có tốt hay ko bằng cách nối

tắt hai cực của MG rồi quay tay, kim chỉ 0. Nối tắt hai cuộn dây 2-3 phut để phóng hết điện

tích dư)

Kht=�60�15

nếu Kht ≥ 1,3 thì cách điện tốt.

Kht<1 cách điện ẩm ta cần phải sấy máy.

Câu 25: Trình bày phương pháp chuyển máy phát sang các chế độ làm việc bù đồng bộ

Máy bù đồng bộ, thực chất là động cơ điện đồng bộ làm việc không tải (trục động cơ

không nối với tải) để bù hệ số công suất (cos φ) và điều chỉnh điện áp mạng điện. Chế độ

làm việc bình thường của MBĐB là quá kích từ, phát ra công suất phản kháng cho lưới điện

để nâng cao cosφ tăng điện áp đến trị số cần thiết. Lúc này, máy bù có vai trò như một bộ tụ

32

điện. Khi tải xuống thấp, điện áp của lưới tăng cao, MBĐB sẽ làm việc ở chế độ thiếu kích

từ, tiêu thụ công suất phản kháng của lưới, tăng điện áp rơi trên đường dây, giảm điện áp

đến trị số yêu cầu. MBĐB thường có rôto cực lồi, công suất đạt đến hàng trăm

mêgavôn.ampe. Ngày nay, MBĐB được thay thế bằng các máy bù tĩnh (SVC - Static VAR

Compensator) có tính năng tốt hơn.

Các máy phát điện đều có thể làm việc ở 2 chế độ:

chế độ máy phát và chế độ động cơ đồng bộ.

- ở chế độ máy phát

- ở chế độ động cơ, hay còn gọi là chế độ chạy bù thì máy sẽ nhận công suất P từ lưới

còn công suất Q có thể phát hay nhận bằng cách điều chỉnh kích từ (phụ thuộc vào điện áo

lưới điện khi đó), quá kích thích thì phát Q, kém kích thích thì hút Q.

với các tổ máy phat - tuabin vẫn còn chức năng chạy ở chế độ máy phát thì tuabin luôn được

gắn với máy phát để khi cần có thể chuyển sang chạy ở chế độ máy phát, trừ các trường hợp

máy luôn luôn chạy ở chế độ động cơ (hay chế độ bù) thì mới tháo tuabin ra khỏi máy phát

để giảm tải cho máy (giảm tiêu thụ P)

với các máy được thiết kế chỉ để chạy bù thì sẽ không cần tuabin

- Đối với Tuabin nước thì cho phép làm việc ở chế độ bù.

Khi làm việc ở chế độ bù thì cánh hướng nước được đóng kín và nước được đuổi ra khỏi

buồng xoắn ( buồng bánh xe công tác), ở đây nước được đuổi ra nhờ hệ thống khí nén cao

áp tùy theo từng nhà máy mà áp lực khí nén là bao nhiêu.

2 chế độ khi làm việc với chế độ bù:

+ chế độ bù thiếu

+ chế độ bù thừa

trong cả 2 chế độ này thì bánh xe công tác đều quay không trong không khí còn tùy theo

làm việc ở chế độ bù nào mà tổ máy nhận công suất vô công (Q) từ lưới về hay phát công

suất vô công (Q) lên lưới. Còn lượng công suất hữu công (P) tiêu thụ của một tổ máy khi

chạy bù thì tùy vào từng tổ máy.

- Nếu mạng điện nối mạch vòng thì để giảm công suất vô công truyền tải trên đường dây thì

tại các nút người ta tiến hành bù mục đích để giảm tổn thất trên đường dây.

- Nếu mạng hình tia thì bù tại các nút phụ tải cũng với mục đích đó.

- Một điều quan trọng nữa là trong hệ thống điện nếu điện áp thấp thì tại các nhà máy phát

điện hay các trạm bù người ta phát công suất vô công để nâng cao điện áp hệ thống lên. Và

ngược lại nếu điện áp hệ thống cao thì tại nhà máy phát điện hay trạm bù sẽ tiêu thụ công

suất vô công.

Tại nhà máy điện người ta gọi là chạy bù đồng bộ: nhận công suất hữu công từ lưới về để

quay máy phát (như một động cơ), còn công suất vô công thì có thể phát hoặc nhận.

Câu 26: BI(TI) làm nhiệm vụ gì trog HTĐ? Tại sao trong vận hành không được phép để

hở mạch cuộn thứ cấp?

Trog HTĐ máy biến dđiện “TI” làm nvụ biến đổi dđiện sơ cấp từ trị số lớn I1~ thàh

dđiện thứ cấp có trị số nhỏ I2~ , dđiện I2đm~ đc quy chuẩn là 5 ampe (1A).TI dùg để cấp điện

cho cuộn dây dđiện của Watt mét,Công tơ điện, Ampe mét.Các đồg hồ đo đếm điện nói trên

cần fải có dđiện đmức là 5A hoặc 1A.

Thí dụ:

33

- Nếu dđiện đi qua cuộn dây sơ cấp of TI là 500A,dđiện đmức của cuộn dây thứ cấp of TI là

5A thì TI có tỉ số biến đổi là: kI = 500A/5A = 100.

Nếu dđiện đi qua cuộn dây sơ cấp of TI là 500A dđiện đmức of cuộn dây thứ cấp của TI

là 1A thì TI có tỉ số biến đổi là: kI = 500A/1A = 500.

Trog các TBA trug gian mỗi TI đc chế tạo 2cuộn dây thứ cấp, 1cuộn dùg cho đo lườg &

1cuộn dùg cho rơ le bảo vệ. Trog các TBAPP hạ thế 220/380V thườg dùg 2 bộ TI, 1bộ dùg

cho đồg hồ ampe 1bộ dùg cho côg tơ điện, k đc dùg chug nhau 1TI để đbảo cho côg tơ điện

lv đc cxác.

Trog vh nếu để hở mạch thứ cấp TI sẽ gây ra cháy hỏg vì 2ngnhân:

- Ngnhân 1: Gây từ hóa lõi thép làm nóg mạch từ dẫn đến cách điện MBD chóng bị già cỗi.

Bthườg trog cuộn dây sơ cấp và thứ cấp của TI đều có dđiện chạy qua

i1~ sih ra lực từ hóa F1 = i1 w1 ; i2 ~ sih ra lực từ hóa F2 = i2 w2 Ta có: F = F1 - F2 =

i1w1 - i2w2 0

Khi hở mạch thứ cấp i2~ = 0

F2 = i2w2 = 0 ; F = F1 - F2 = F1 ; F = i1w1.

F1 gây từ hóa lõi thép nên TI thườg xuyên bị nug nóg làm cho cách điện của cuộn dây TI

bị hóa già.

- Ngnhân 2: Làm xhiện đ.áp đỉnh nhọn E2 trog cuộn dây, chọc thủng cách điện của TI. Khi

có tải cuộn dây sơ cấp & thứ cấp của TI đều có dđiện chạy qua. Dđiện ptải I1~ sẽ có đặc

tuyến hìh sin,dđiện I1~ sih ra từ thôg 1~ có dạg hìh sin,từ thôg này cảm ứg trog cuộn dây

thứ cấp 1dđiện I2~ cũg có dạg hìh sin. Khi cuộn dây thứ cấp of TI bị hở mạch trog lõi thép

xhiện từ thôg 1~ tần số 50Hz. Đườg đặc tuyến có dạg hìh thag. Tại điểm đổi chiều “đ' 0”

tốc độ bđổi của từ thôg d/dt là max sẽ sih ra sức điện độg e2 có dạg đỉh nhọn trên cuộn dây

thứ cấp of T

Câu 27.Nêu các yêu cầu cơ bản về vận hành MBA?

Các yc cbản về vh mba

- Vh mba bao gồm các công việc ktra địh kì, sửa chữa bảo dưỡg,thử ngiệm thao tác đóg cắt

duy trì chế độ lv bt với hiệu quả kih tế cao nhất .côg việc ktra địh kì do nhân viên vh có trìh

độ an toàn k dưới bậc 3 tiến hàh.Để mba luôn ở trạg thái lv bt cần fải đặt nó dưới sự giám

sát chặt chẽ

Việc jám sát này gồm :

- g/sát nhiệt độ , mức đ/áp và phụ tải .

- gsát các chỉ tiêu kĩ thuật of dầu&cách điện

- g/sát tìh trạg của các tbị làm mát .và thiết bị điều chỉh điện áp

- Đối với các TBA có người trực,việc giám sát thôg số vh đc căn cứ vaò các chỉ số của các

đồg hồ đo. Các chỉ số của đồng hồ đo đc ghi lại mỗi tiếng 1 lần . đối với các TBA k có

người trực thì các chỉ số của các dồng hồ đo đc ghi lại ở mỗi lần đi ktra, cần đặc biệt chú ý

đến cân = pha trog time cao điểm .

-các MBA phải đc ktra định kì và ktra bất thườg .việc ktra định kì mba đc ktra ít nhất mỗi ca

1 lần với TBA có người trực &15 ngày 1 lần với TBA 0 có người trực.

-Khi k/tra TBA cần chú ý đến tìh trạg các tiếp điểm , mức dầu (.) MBA & m/cắt , tiếg kêu

của máy ,trạg thái các sứ c/điện , cầu chảy .... nếu (.) quá trìh k/tra phát hiện ra nhữg hiện

tượg lạ như tiếng kêu rú của mba , t/xúc điểm bị nóng đỏ , dầu bị chảy ... thì cần báo ngay

34

cho trực ban để kịp thời xử lí . trườg hợp khẩn cấp như đe dọa đến tính mạng người , s/cố

NM .v..v thì cần tiến hàh cắt loại ngay các phần tử bị s/cố ra khỏi mạg điện sau đó báo cho

trực ban về nhữg diễn biến . Tất cả các kết quả khảo sát , k/ tra đc ghi vào sổ nhật kí lưu trữ

. K/tra bất thườg đc tiến hàh khi có hiện tượg sau :

- nhiệt độ dầu thay đổi đột ngột .

- máy bị cắt bởi role hơi or role so lệch.

- Nhữg công việc thực hiện trong tba như sửa chữa , chỉh địh , thay đổi đầu phân áp

v.v.v.chỉ đc thực hiện theo phiếu thao tác .

35

II. CÁC THAO TÁC

1. Thao tác máy cắt

1. Máy cắt cho phép đóng, cắt phụ tải và ngắn mạch trong phạm vi khả năng cho

phép của máy cắt.

2. Kiểm tra máy cắt đủ tiêu chuẩn đóng cắt trước khi thao tác.

3. Máy cắt cần phải được đưa ra kiểm tra, bảo dưỡng (theo quy trình vận hành máy

cắt hoặc hướng dẫn của nhà chế tạo) trong các trường hợp sau:

a) Đã cắt tổng dòng ngắn mạch đến mức quy định;

b) Số lần cắt ngắn mạch đến mức quy định;

c) Số lần thao tác đóng cắt đến mức quy định;

d) Thời gian vận hành đến mức quy định.

4. Trước khi đưa máy cắt đang ở chế độ dự phòng vào vận hành, phải kiểm tra lại

máy cắt và các bộ phận liên quan, đảm bảo máy cắt vận hành bình thường.

5. Việc tiến hành thao tác máy cắt chỉ cho phép khi mạch điều khiển ở trạng thái tốt

và không chạm đất. Việc tiến hành thao tác trong trường hợp có chạm đất trong mạch điều

khiển chỉ cho phép trong xư lý sự cố.

6. Sau khi thao tác máy cắt, phải kiểm tra chỉ thị tại chỗ trạng thái của máy cắt, khoá

điều khiển của máy cắt nếu sau đó có thao tác tại chỗ dao cách ly hai phía của máy cắt.

7. Phải kiểm tra trạng thái mở của máy cắt hợp bộ trước khi thao tác di chuyển từ

trạng thái vận hành sang thí nghiệm hoặc ngược lại.

8. Việc đóng cắt thử máy cắt được thực hiện khi đảm bảo được một trong các yêu

cầu sau:

a) Các dao cách ly hai phía của máy cắt được cắt hoàn toàn và chỉ đóng dao tiếp

địa hoặc tiếp địa di động ở một phía của máy cắt này.

b) Nếu đóng dao cách ly một phía của máy cắt, phải cắt tất cả các tiếp địa của

ngăn máy cắt này.

9. Cho phép kiểm tra trạng thái máy cắt theo chỉ thị của tín hiệu và đo lường mà

không cần kiểm tra chỉ thị trạng thái tại chỗ trong các trường hợp sau:

a) Sau khi thao tác máy cắt, không thao tác dao cách ly hai phía của máy cắt này;

b) Sau khi thao tác máy cắt, việc thao tác dao cách ly hai phía máy cắt được thực

hiện bằng điều khiển từ xa (tại phòng điều khiển trung tâm);

c) Thực hiện thao tác xa hoặc thao tác trong điều kiện thời tiết xấu.

10. Đối với các máy cắt đã có tổng dòng cắt ngắn mạch hoặc có số lần cắt ngắn mạch

đến mức quy định, nhưng khi cần thiết, sau khi đã kiểm tra máy cắt đủ tiêu chuẩn vận hành

và được sự đồng ý của giám đốc hoặc phó giám đốc kỹ thuật đơn vị quản lý vận hành thiết

bị thì cho phép được cắt sự cố thêm.

2.Thao tác dao cách ly

1. Dao cách ly được phép thao tác không điện hoặc thao tác có điện khi dòng điện thao tác

nhỏ hơn dòng điện cho phép theo quy trình vận hành của dao cách ly đó do đơn vị quản lý

vận hành ban hành. Cho phép dùng dao cách ly để tiến hành các thao tác có điện trong các

trường hợp sau:

a) Đóng và cắt điểm trung tính của các máy biến áp, kháng điện;

36

b) Đóng và cắt các cuộn dập hồ quang khi trong lưới điện không có hiện tượng chạm đất;

c) Đóng và cắt chuyển đổi thanh cái khi máy cắt hoặc dao cách ly liên lạc thanh cái đã

đóng;

d) Đóng và cắt không tải thanh cái hoặc đoạn thanh dẫn;

e) Đóng và cắt dao cách ly nối tắt thiết bị;

f) Đóng và cắt không tải máy biến điện áp, máy biến dòng điện;

g) Các trường hợp đóng và cắt không tải các máy biến áp lực, các đường dây trên không,

các đường cáp phải được đơn vị quản lý vận hành thiết bị cho phép tùy theo từng loại dao

cách ly.

h) Các bộ truyền động cơ khí hoặc tự động của các dao cách ly dùng để đóng cắt dòng

điện từ hóa, dòng điện nạp, dòng điện phụ tải, dòng điện cân bằng cần phải đảm bảo hành

trình nhanh chóng và thao tác dứt khoát.

2. Trước khi thực hiện thao tác tại chỗ dao cách ly thì phải kiểm tra đủ các điều kiện để đảm

bảo không xuất hiện hồ quang trước khi thao tác.

3. Trình tự thao tác dao cách ly hai phía máy cắt (đề phòng trường hợp máy cắt đóng cắt

không toàn pha, khi thao tác dao cách ly có thể xuất hiện hồ quang gây sự cố):

a) Trường hợp một phía máy cắt có điện áp, một phía không có điện áp: Thao tác mở dao

cách ly phía không có điện áp trước; Thao tác đóng dao cách ly phía có điện áp trước.

b) Trường hợp hai phía máy cắt đều có điện áp hoặc không có điện áp: Thao tác mở dao

cách ly phía nếu có sự cố xảy ra ít ảnh hưởng đến chế độ vận của hệ thống điện trước; Thao

tác đóng dao cách ly phía nếu có sự cố xảy ra ít ảnh hưởng đến chế độ vận của hệ thống

điện sau.

4. Thao tác tại chỗ dao cách ly phải thực hiện nhanh chóng và dứt khoát, nhưng không được

gây hư hỏng dao cách ly. Trong quá trình đóng (hoặc cắt) dao cách ly nghiêm cấm cắt (hoặc

đóng) lưỡi dao trở lại khi thấy xuất hiện hồ quang.

5. Sau khi kết thúc thao tác dao cách ly, cần kiểm tra vị trí các lưỡi dao phòng tránh trường

hợp chưa đóng cắt hết hành trình hoặc lưỡi dao trượt ra ngoài hàm tĩnh.

3.Thao tác dao tiếp địa

1. Trước khi thao tác đóng dao tiếp địa, phải kiểm tra đường dây hoặc thiết bị điện không

còn điện áp và trạng thái tại chỗ máy cắt, dao cách ly liên quan đã mở hoàn toàn.

2. Phải kiểm trạng thái tại chỗ các dao tiếp địa đã được mở hết trước khi thao tác dao cách

ly đưa đường dây hoặc thiết bị điện vào vận hành.

6.Thao tác cắt điện đường dây

Thao tác cắt điện đường dây theo trình tự sau:

1. Kiểm tra trào lưu công suất, điện áp của hệ thống trước khi thao tác. Điều chỉnh công

suất, điện áp, chuyển phụ tải các trạm điện nhận điện từ đường dây này;

2. Lần lượt cắt tất cả các máy cắt các đầu đường dây hoặc nhánh rẽ theo trình tự phía xa

nguồn trước, phía gần nguồn sau;

3. Lần lượt cắt các dao cách ly các đầu đường dây, nhánh rẽ;

4. Đóng dao tiếp địa các đầu đường dây, nhánh rẽ;

5. Cắt áp tô mát các máy biến điện áp của đường dây (nếu có);

37

6. Giao đường dây cho các đơn vị quản lý vận hành công tác, lưu ý tự làm các biện pháp an

toàn, treo biển báo theo Quy trình an toàn điện hiện hành.

7.Thao tác đóng điện đường dây

Thao tác đóng điện đường dây theo trình tự sau:

1.Các Đơn vị quản lý vận hành giao trả đường dây: người và phương tiện đã rút hết, đã tháo

hết tiếp địa di động, đường dây đủ tiêu chuẩn vận hành và sẵn sàng đóng điện;

2.Đóng áp tô mát các máy biến điện áp của đường dây (nếu có);

3.Cắt tất cả các dao tiếp địa các đầu đường dây, nhánh rẽ;

4.Lần lượt đóng các dao cách ly các đầu đường dây, nhánh rẽ;

5.Lần lượt đóng các máy cắt các đầu đường dây, nhánh rẽ theo trình tự sau:

a) Đối với đường dây hình tia chỉ có điện một đầu: Đóng điện đầu có điện trước.

b) Đối với đường dây mạch vòng các đầu đều có điện: Đóng điện đầu xa nhà máy điện

trước, khép vòng hoặc hòa đồng bộ đầu gần nhà máy điện sau. Nếu có khả năng xảy ra quá

điện áp cuối đường dây, đóng điện đầu có điện áp thấp hơn trước, khép vòng hoặc hòa đồng

bộ đầu kia sau.

6.Điều chỉnh lại công suất, điện áp, chuyển phụ tải phù hợp sau khi đưa đường dây vào vận

hành.

Các biện pháp an toàn đối với đường dây

Đường dây trên không vận hành ở chế độ đóng điện không tải từ một nguồn hoặc

ở chế độ dự phòng, phải mở dao cách ly phía đường dây của các máy cắt đang ở trạng thái

mở.

Đường dây đã cắt điện và làm biện pháp an toàn xong mới được giao cho đơn vị

đăng ký làm việc. Khi giao đường dây cho đơn vị sửa chữa, nội dung bàn giao phải có dạng

sau:

Đường dây (chỉ rõ tên và mạch) đã được cắt điện, tại các điểm (chỉ rõ tên trạm,

nhà máy) đã đóng các tiếp địa ở vị trí nào. Cho phép làm các biện pháp an toàn để đơn vị

công tác bắt đầu làm việc;

Cần phải kết thúc công việc vào thời điểm nào;

Nếu đường dây hai mạch thì phải nói rõ mạch kia đang có điện hay không và

làm biện pháp cần thiết để chống điện cảm ứng;

Các lưu ý khác liên quan đến công tác.

Nghiêm cấm nhân viên vận hành cắt các tiếp địa đã đóng, tháo gỡ biển báo khi

chưa có lệnh của người ra lệnh thao tác.

Nếu do điều kiện công việc mà cần phải cắt các tiếp địa cố định đường dây mà

vẫn có người công tác trên đường dây thì phải đóng tiếp địa khác hoặc đặt tiếp địa lưu động

thay thế trước khi cắt các tiếp địa này. Sau khi đã hoàn thành công việc thì phải đóng lại các

tiếp địa cố định trước rồi mới gỡ bỏ các tiếp địa di động.

Trừ trường hợp có trang bị màn hình điều khiển, nhân viên vận hành sau khi thực

hiện thao tác cắt điện đường dây và thiết bị liên quan đến đường dây tại trạm điện hoặc nhà

máy điện ra sửa chữa phải thao tác trên sơ đồ nổi các bước thao tác như trong phiếu và treo

biển báo, ký hiệu tiếp địa đầy đủ. Ghi vào sổ nhật ký vận hành thời gian thao tác, lệnh cho

38

phép làm việc. Trong phiếu công tác và sổ nhật ký vận hành ghi rõ số lượng tiếp địa đã

đóng, số đơn vị tham gia công việc sửa chữa và các đặc điểm cần lưu ý khác.

Sau khi đã kết thúc công việc sửa chữa đường dây và thiết bị liên quan đến đường

dây tại trạm điện hoặc nhà máy điện, đơn vị quản lý vận hành phải khẳng định người và

phương tiện đã rút hết, đã tháo hết tiếp địa di động và trả đường dây, thiết bị ngăn đường

dây của trạm điện hoặc nhà máy điện cho cấp điều độ có quyền điều khiển ra lệnh đóng

điện. Nội dung báo cáo trả đường dây có dạng như sau: "Công việc trên đường dây (tên

đường dây và mạch), trên thiết bị (tên thiết bị của ngăn xuất tuyến tại trạm điện hoặc nhà

máy điện) theo phiếu (số mấy) đã thực hiện xong, tất cả các tiếp địa di động tại hiện trường

đã gỡ hết, người của các đơn vị công tác đã rút hết; đường dây, thiết bị đủ tiêu chuẩn vận

hành và sẵn sàng nhận điện; xin trả đường dây, thiết bị để đóng điện".

Nếu trong khi cắt điện đường dây đã thực hiện các biện pháp như thay đổi kết dây

nhất thứ, thay đổi nhị thứ ... (theo sổ nhật ký vận hành) thì khi đóng điện lại đường dây này,

nhân viên vận hành của cấp điều độ có quyền điều khiển phải tiến hành thay đổi lại kết dây

nhất thứ, thay đổi nhị thứ cho phù hợp với sơ đồ mới và phải ghi vào sổ nhật ký vận hành.

8.Thao tác thanh cái

Thao tác đưa thanh cái dự phòng vào vận hành phải lưu ý:

1.Kiểm tra thanh cái dự phòng không có tiếp địa di động, cắt hết các tiếp địa cố định.

2.Phải dùng máy cắt liên lạc thanh cái có rơ le bảo vệ để phóng thử thanh cái dự phòng. Nếu

không có máy cắt liên lạc thanh cái, phải lựa chọn máy cắt của điểm đấu thích hợp để phóng

điện vào thanh cái dự phòng.

Trước khi thao tác chuyển đổi thanh cái phải lưu ý:

a) Kiểm tra bảo vệ so lệch thanh cái, cô lập bảo vệ so lệch thanh cái (nếu cần thiết)

theo quy định của đơn vị quản lý vận hành.

b) Kiểm tra máy cắt hoặc dao cách ly liên lạc hai thanh cái đang đóng. Cắt điện mạch

điều khiển của máy cắt liên lạc nếu thao tác dao cách ly được thực hiện tại chỗ trong thời

gian thao tác dao cách ly để chuyển điểm đấu.

c) Theo dõi sự thay đổi trào lưu công suất, dòng điện qua máy cắt liên lạc. Lựa chọn

bước thao tác chuyển điểm đấu từ thanh cái này sang thanh cái khác hợp lý để tránh quá tải

máy cắt liên lạc.

3.Đơn vị quản lý vận hành phải lập phiếu thao tác mẫu áp dụng cho thao tác chuyển đổi

thanh cái. Phiếu thao tác mẫu này ghi rõ trình tự các bước thao tác nhất thứ và nhị thứ phù

hợp với sơ đồ mạch nhất thứ và nhị thứ của trạm điện.

9.Thao tác máy cắt vòng

1.Tại các trạm điện có trang bị máy cắt vòng, đơn vị quản lý vận hành phải lập phiếu thao

tác mẫu áp dụng cho thao tác dùng máy cắt vòng thay cho một máy cắt khác và ngược lại.

2.Phiếu thao tác mẫu dùng máy cắt vòng thay cho một máy cắt khác và ngược lại phải ghi rõ

trình tự các bước thao tác nhất thứ và nhị thứ phù hợp với sơ đồ mạch nhất thứ và nhị thứ

của trạm điện hoặc nhà máy điện.

39

Thao tác hoà điện

Thao tác hòa điện phải được thực hiện tại máy cắt có trang bị thiết bị hòa đồng bộ theo điều

kiện sau:

Điều kiện hoà điện trên hệ thống điện có cấp điện áp 500 kV:

a) Góc lệch pha của điện áp giữa hai phía điểm hoà: 150;

b) Chênh lệch tần số giữa hai phía điểm hoà: f 0,05 Hz;

c) Chênh lệch điện áp giữa hai phía điểm hoà: U 5%.

Điều kiện hoà điện trên hệ thống điện có cấp điện áp 220 kV:

a) Góc lệch pha của điện áp giữa hai phía điểm hoà: 300;

b) Chênh lệch tần số giữa hai phía điểm hoà: f 0,25 Hz;

c) Chênh lệch điện áp giữa hai phía điểm hoà: U 10%.

Thao tác khép mạch vòng

Chỉ được phép khép kín một mạch vòng trong hệ thống điện khi tại điểm khép mạch vòng

đã chắc chắn đồng vị pha và cùng thứ tự pha. Ở các cấp điều độ cần có danh sách các điểm

có thể khép mạch vòng và được lãnh đạo cấp điều độ duyệt.

Điều kiện khép mạch vòng trên hệ thống điện:

a) Góc lệch pha của điện áp giữa hai phía điểm khép vòng: < 300;

b) Chênh lệch điện áp giữa hai phía điểm khép vòng: U < 10%.

Thao tác khép mạch vòng lớn phải kiểm tra điều kiện góc lệch pha và chênh lệch điện áp

theo quy định tại khoản 2 Điều này. Trường hợp không kiểm tra được góc lệch pha thì phải

có tính toán trước kiểm tra góc lệch pha.

Lưu ý đến hoạt động của bảo vệ rơ le và tự động, thay đổi trào lưu công suất và điện áp

trong hệ thống điện khi khép mạch vòng.

Thao tác mở mạch vòng

Trước khi thao tác mở mạch vòng, phải điều chỉnh giảm công suất hoặc dòng điện qua máy

cắt là nhỏ nhất. Đối với mạch vòng lớn, phải tính toán kiểm tra không bị quá điện áp phục

hồi của máy cắt trước khi thực hiện thao tác mở mạch vòng này.

Khi thao tác tách các hệ thống điện ra vận hành độc lập, các cấp điều độ phải cùng phối hợp

để điều chỉnh công suất giữa các nhà máy hoặc cân bằng công suất các hệ thống điện sao

cho duy trì được tình trạng vận hành bình thường của các hệ thống điện sau khi mở vòng

mất liên kết hệ thống.

Thao tác thiết bị điện (máy phát, thiết bị điều chỉnh điện áp)

Thao tác tách hoặc hoà lưới máy phát, máy bù; thao tác đóng cắt kháng điện, tụ điện; thao

tác chuyển nấc máy biến áp và các thao tác có liên quan khác phải thực hiện theo quy trình

vận hành của từng nhà máy điện hoặc trạm điện.

Đối với các cấp điều độ, trước và sau khi thao tác tách hoặc hoà lưới máy phát tổ máy, thao

tác đóng cắt kháng điện hoặc tụ điện, thao tác chuyển nấc máy biến áp phải kiểm tra lại chế

độ vận hành hệ thống điện.

40

1. Hòa đồng bộ các máy phát điện trong trường hợp nào:

là hình thức mắc song song các máy phát điện. Nhu cầu khi nào phải sử dụng giải pháp

máy phát điện song song hoặc máy phát điện song song với lưới điện:

Khi công suất yêu cầu lớn hơn công suất của một máy

Để tiết kiệm nhiên liệu khi phụ tải thay đổi nhiều

Khi hệ thống làm việc liên tục 24 giờ trong ngày và 7 ngày trong tuần không muốn

gián đoạn khi chuyển tải từ máy này sang máy khác

Khi phụ tải lớn quan trọng và thời gian cho phép mất điện rất bé hoặc tuyệt đối

không được mất điện (như các nhà máy công suất lớn, bệnh viện, các trung tâm hội nghị

tầm cỡ quốc gia trong khi có hội nghị đang diễn ra,…).

2. Thế nào là một hệ thống máy phát điện song song?

Một hệ thống máy phát điện làm việc song song khi có nhiều máy cùng cấp cho một tải

hoặc một hệ thống tải chung.

Hệ thống này được sử dụng để tăng khả năng cung cấp điện cho hệ thống (nhà máy điện,

lưới điện quốc gia,…), do công suất của một tổ máy phát điện nhỏ hơn công suất phụ tải đòi

hỏi.

41

Mục lục

Câu 1: Tại sao phải làm mát cho MPĐ, trình bày các phương pháp làm mát cho MPĐ ? So sánh sự giống,khác nhau & phạm vi sử dụng của việc làm mát bằng không khí & khí hidro cho MFĐ ? ............................................................................ 1 Câu 2: Mục đích, ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng trong HTĐ?Trình bày các phương pháp điều chỉnh điện áp trên hệ thống điện? ............................... 2 Câu 1: Đặc điểm, yêu cầu và phân loại máy phát điện ? So sánh sự giống và khác nhau cơ bản của MFĐ tuabin hơi và tuabin nước ? ................................................ 4 Câu 2: Đặc điểm, yêu cầu và phân loại đường dây trên không và dây cáp ? Nêu nguyên tắc chung về quản lý vận hành đường dây trên không và dạng hư hỏng thường gặp đối với đường dây trên không ? ............................................................ 6 Câu 1: Đặc điểm, yêu cầu và phân loại máy cắt điện ? So sánh sự giống, khác nhau về đặc điểm cấu tạo, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của máy cắt khí SF6 và máy cắt chân không? ...................................................................................... 9 Câu 2: Tại sao phải làm mát cho máy biến áp? Trình bày các phương pháp làm mát cho máy biến áp, so sanh sự giống,khác nhau ưu nhược và phạm vi ứng dụng ? ......................................................................................................................... 12 Câu 1: Đặc điểm và thao tác hệ thống điều chỉnh điện áp máy biến áp ? Trình bày thao tác bộ điều áp dưới tải? Tại sao bộ điều áp của MBA lại đặt ở cuộn dây điện áp cao và trong một thùng dầu riêng ? ........................................................... 14 Câu 2: Nêu nguyên tắc chung sấy máy điện? Trình bày các phương pháp sấy máy điện,? So sánh sự giống, khác nhau, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của các phương pháp trên? ...................................................................................... 15 I.CÁC CÂU HỎI VỀ HÒA ĐỒNG BỘ MÁY BIẾN ÁP ....................................... 19 Câu1: Điều kiện để vận hành song song các máy biến áp? Giải thích từng điều kiện? ............................................................................................................................. 19 Câu 2: Tụ bù trên lưới điện phân phối có công dụng gì? Tại sao khi lắp tụ bù với dung lượng phù hợp thì giảm được TTĐN? Tụ bù trên lưới phân phối thuộc loại bù nào? Nếu phân theo cáchđiều khiển gồm mấy loại? ....................................................................... 19 Câu 3: Hãy cho biết ảnh hưởng của việc máy biến áp làm việc không đối xứng khi tải phân bố không đều? ............................................................................................................... 19 Câu 4: Điều kiện cần thiết để thực hiện đóng kết vòng hở 2 phát tuyến trung thế? Điều kiện cần thiếtđể thực hiện kết vòng kín 2 phát tuyến trung thế? .............................................. 19 Câu 5: Máy biến thế 3 pha có tổ đấu dây Dyn11 nối đất sứ trung tính hạ thế có tác dụng gì? ..................................................................................................................................... 20 Câu 6: Công dụng của biến dòng điện (TI)? Trong biến dòng cuộn dây có cấp chính xác 0.5 sử dụngcho mục đích gì, cuộn dây có cấp chính xác 5P20 sử dụng cho mục đích gì? ......... 20 Câu 7: Công dụng của biến điện áp TU? ........................................................................ 20 Câu 8: Ưu điểm của việc vận hành song song hai máy biến áp? ....................................... 20 Câu 9. Hòa đồng bộ là gì? Điều kiện hòa đồng bộ? ............................................... 20 Câu 10: Khi MBA đang vận hành bạn cần phải theo dõi nắm bắt được những thông số nào? .............................................................................................................. 20 Câu 11: Tại sao khi vận hành MBA bị nóng lên? Các nguồn nhiệt nào tác động làm nóng MBA? Mục đích của việc làm mát cho mba để làm gì? Tại sao? ........ 21 Câu 12: Nêu tình trạng sự cố máy biến áp lực và những nguyên nhân gây ra sự cố? ............................................................................................................................... 21

42

Câu 13 : Nêu trình tự thao tác đưa máy biến áp lực vào vận hành và loại máy biến áp ra khỏi lưới khi sự cố? ................................................................................. 21 Câu 14: BU làm nhiệm vụ gì trong TBA?Sự giốg và khác nhau giữa Mba lực và máy biến điện áp?Sự giống và khác nhau giữa BU và BI? ................................... 22 Câu 15: Hãy trình bày đặc tính ngoài và đặc tính điều khiển của MFĐ ............ 23 Câu 16: Hãy trình bày đặc tính công suất của MFĐ? Khi tăng áp lực khí làm mát thì đặc tính công suất thay đổi ntn? ................................................................. 24 Câu 17: Khi thực hiện bù cspk để nâng cao hệ số osc cho htđ thì chúng ta nên

đặt thiết bị bù ở đâu? Giải thích tại sao? ................................................................ 25 Câu 18. Trong mba cách điện đc t.hiện ở nhữg bphận nào?Nêu nhữg thí nghiệm cần thiết để đánh giá tình trạng cách điện của mba? Trình bày thí nghiệm đo điện trở cách điện của cuộn dây mba ? ................................................................... 25 Câu 19 :Tụ bù có vai trò gì trog lưới điện?Việc đặt tụ bù phía trug áp và phía hạ áp có gì khác nhau ? ................................................................................................. 26 Câu 20. Dầu biến thế làm nhiệm vụ gì trongmba? Nêu các tiêu chuẩn quan trọng nhất của dầu máy trong vận hành? Phương pháp quản lý dầu mba trong vận hành?........................................................................................................................... 27 Câu21: Máy biến điện áp làm nhiệm vụ gì trong HTĐ? Tại sao nói MBDA thường làm việc trong chế độ không tải? Quy định về cách đấu MBDA trong lưới điện? .................................................................................................................... 28 Câu 22: Thế nào là sấy và phụ sấy cho mba ?Trình bày các phương pháp sấy mba, So sánh ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụg của các pp trên ? .................. 28 Câu 23. Đặc điểm,yêu cầu và phân loại BU.BI? So sánh sự giống và khác nhau về đặc điểm cấu tạo và phạm vi ứng dụng của BI,BU ........................................... 29 Câu 24. Trong mba cách điện được thể hiện ở nhữg bộ phận nào?Nêu nhữg thí nghiệm cần thiết để đánh giá tình trạng cách điện của mba? Trình bày thí nghiệm đo điện trở cách điện của cuộn dây mba ? ................................................ 31 Câu 25: Trình bày phương pháp chuyển máy phát sang các chế độ làm việc bù đồng bộ ....................................................................................................................... 31 Câu 26: BI(TI) làm nhiệm vụ gì trog HTĐ? Tại sao trong vận hành không được phép để hở mạch cuộn thứ cấp?............................................................................... 32 Câu 27.Nêu các yêu cầu cơ bản về vận hành MBA? .............................................. 33 II. CÁC THAO TÁC .................................................................................................... 35

1. Thao tác máy cắt ............................................................................................ 35 2.Thao tác dao cách ly ....................................................................................... 35 3.Thao tác dao tiếp địa ...................................................................................... 36 6.Thao tác cắt điện đường dây ......................................................................... 36 7.Thao tác đóng điện đường dây ...................................................................... 37 Các biện pháp an toàn đối với đường dây ...................................................... 37 8.Thao tác thanh cái .......................................................................................... 38 9.Thao tác máy cắt vòng ................................................................................... 38 Thao tác hoà điện .............................................................................................. 39 Thao tác khép mạch vòng ................................................................................. 39 Thao tác mở mạch vòng .................................................................................... 39 Thao tác thiết bị điện (máy phát, thiết bị điều chỉnh điện áp) ...................... 39

1. Hòa đồng bộ các máy phát điện trong trường hợp nào: ................................... 40 2. Thế nào là một hệ thống máy phát điện song song? .......................................... 40