45
Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Điểm lại: tình hình tài trợ chính sáchphát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Page 2: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Mục đích cuộc họp

• Báo cáo nhìn lại tình hình 2015 sẽ tập trung vào kinh nghiệm của Ngân hàngThế giới về các khoản vay hỗ trợ phát triển chính sách (Development PolicyFinancing – DPF) trong 3 năm qua, và điểm lại tình hình 10 năm từ năm 2004khi bắt đầu áp dụng công cụ này

• Mục đích của phiên họp tư vấn hôm nay là lấy ý kiến phản hồi về các kết quảnghiên cứu sơ bộ, và chia sẻ kinh nghiệm

• Các ý kiến phản hồi sẽ được xem xét đưa vào báo cáo.

Báo cáo tập trung vào 3 câu hỏi chính:

1. Những chính sách mà DPF đã hỗ trợ các quốc gia có phù hợp với mục tiêu

của Nhóm Ngân hàng Thế giới là giảm nghèo và chia sẻ thịnh vượng?

2. Mức độ thành công của các chương trình hỗ trợ phát triển chính sách

(Development Policy Operation – DPO) trong quá trình thực hiện các kết quả

đặt ra và các kết quả đó có bền vững không?

3. Mức độ tác động của các biện pháp đổi mới phát triển được hỗ trợ bởi DPF

lên mức độ bền vững về môi trường, xã hội và kinh tế như thế nào?

2

Page 3: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Kết quả của IEG về DPF đang được hoàn thiện để đưa vào báo cáo

• Nhóm Đánh giá độc lập (Independent Evaluation Group – IEG) đanghoàn thiện 4 kết quả rút ra từ DPF:

1. Chất lượng khung tài khoá vĩ mô trong các chương trình DPO

2. Thông tin về chi tiêu công được tích hợp vào trong quá trình thiết kếxây dựng DPO như thế nào?

3. Chất lượng khung kết quả trong DPF

4. Quản lý rủi ro môi trường và rủi ro xã hội trong DPF

3

Page 4: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Báo cáo Nhìn lại tài trợ chính sách phát triển là gì?

• Kể từ khi thực hiện OP8.60 tháng8/2004, Ngân hàng Thế giới đềuđặn thực hiện đánh giá PDF 3 nămmột lần

• Bài học từ các báo cáo đánh giáđã góp phần sử dụng công cụ hiệuquả hơn, dẫn đến các biện phápđổi mới chính sách và thực hànhnhằm tăng cường tác động củaphát triển

2006: rà soát lại 50

chương trình phê

duyệt trong hoạt động

OP 8.60 trong giai

đoạn 2004-Q3/2006

2012: phân tích các

kết quả theo chủ

điểm, rủi ro và các

biện pháp cải cách

của công cụ trong quá

trình ứng phó khủng

hoảng

2009: đánh giá mức

độ linh hoạt, sự phù

hợp và định hướng

kết quả các hoạt

động DPO

4

Page 5: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Các hành động triển khai tiếp theo

• Đưa vào áp dụng công cụ xếp hạngrủi ro hoạt động hệ thống (Systematic Operational Risk-Rating Tool –SORT)

• Hội đồng quản trị phê duyệt OP 8.60 trong năm tài chính FY14, trong đóbao gồm cả bảo lãnh dựa trên chínhsách

• Thông qua tài liệu hướng dẫn vềkhung chính sách kinh tế vĩ mô vàmối quan hệ hợp tác với IMF

• Sửa đổi hướng dẫn về PSIA và ápdụng Chẩn đoán hệ thống quốc gia(phân tích thượng nguồn tình trạngnghèo, thịnh vượng và bền vững)

• Cải tiến chất lượng khung kết quảmột cách rõ nét và đo đếm được

Các bài học chính nêu trong báo cáo đánh giá2012 và các hành động triển khai tiếp theo

Các hướng chính:

• Xây dựng khung đánh giá rủi rochuẩn hoá cho các hoạt độngDPO

• Lồng ghép các biện pháp bảo lãnhdựa trên chính sách vào các chínhsách hoạt động về DPO

• Tăng cường chất lượng đánh giákinh tế vĩ mô

• Tăng cường phân tích nghèo vàtác động xã hội

• Tăng cường tập trung vào các kếtquả bền vững

5

Page 6: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

• Bối cảnh và phạm vi

• Xu thế chính 10 năm tài trợ chính sách phát triển

• Đạt kết quả mong muốn

• Tác động của DPF lđến việc giảm nghèo và các vấn đề xã hội

• Các vấn đề môi trường trong DPF

• Hoàn thiện DPF

6

Nội dung bài trình bày

Page 7: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Các lĩnh vực hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới dành cho khách hàng

7

Tài trợ chính sách phát triển (Khái quát, hỗ trợ không đi kèm ngân sáchdành riêng – giải ngân tuỳ theo hành động chính sách/hành động thể chế)

Cho vay gắn với kết quả (Hỗ trợ chương trình chi tiêu – giải ngân theo kết quả chương trình cụ thể)

Tài trợ dự án đầu tư (Hỗ trợ dự án – giải ngân theo dự án đầu tư cụ thể)

Dịch vụ tư vấn và phân tích

LỰA CHỌN CÔNG CỤ PHÙ HỢP TUỲ THUỘC VÀO HOÀN CẢNH VÀ MỤC ĐÍCH

Khung đối tác quốc

gia

Chẩn đoán hệ thống quốc gia

Page 8: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

DPF hỗ trợ chính sách và cải cách thể chế, nâng cao kết quả của khách hàng

8

Chương

trình phát triển quốc

gia

Các hành động thực hiện trước

Kết quả

Khách hàng xây dựng và thực hiện chương trình/chiến lược phát triển của mình

Ngân hàng hỗ trợ các chính sách/hoạt động thể chế chính dựa trên chương trình quốc gia

Theo dõi và đánh giá tác động dựa trên kết quả các hoạt động thực hiện trước. Nếu có thể, lấy các kết quả rút ra từ các chương trình của chính phủ

Chính sách vĩ mô phù hợp

Hệ thống tài chính phù hợp

DPF được điều chỉnh bởi Chính sách hoạt động (OP) 8.60

Page 9: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Báo cáo 2015 điểm lại toàn bộ các DPO từ 4/2012 đến 12/2014

9

• Phân tích 165 hoạt động và 2 hoạt động bổ sung

• 77 hoạt động IBRD

• 83 hoạt động IDA

• 5 hoạt động do TF tài trợ

Europe and Central Asia

East Asia and Pacific

Middle East and North

Africa

Africa South AsiaLatin America and

Caribbean

South AsiaMiddle East and North

Africa

Latin America and

Caribbean

Europe and Central Asia

East Asia and Pacific

Africa

US

$ b

illio

n

IBRD

IDA

TF/OTH

$8.3

$6.2

$2.6

$1.4

$2.7

$9.6

No

. of

Op

era

tio

ns

IBRD & Blend (IBRD &IDA)IDA & Blend (IDA & TF)

TF

292830

56

14

8

Page 10: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

10

Nội dung

• Bối cảnh và phạm vi

• Xu thế chính 10 năm tài trợ chính sách phát triển

• Đạt kết quả mong muốn

• Tác động của DPF đến việc giảm nghèo và các vấn đề xã hội

• Các vấn đề môi trường trong DPF

• Hoàn thiện DPF

Page 11: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Tỉ trọng DPF trong tổng vốn cho vay đã quay trở lại mức trước khủng hoảng

11

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

45%

0

10

20

30

40

50

60

FY05 FY06 FY07 FY08 FY09 FY10 FY11 FY12 FY13 FY14 Q1-Q2 FY15

DP

F as

% o

f to

tal

US$

bill

ion

Development Policy Financing [left axis] Investment Project Financing [left axis]

Program for Results [left axis] DPF comm. as % of Total Bank commitments [right axis]

Page 12: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Tỉ trọng DPF trong IBRD lớn hớn trong IDA, tỉ trọng DPF trong IDA đang giảm

12

19

33 2829

47

45

37

51

48

43

33

8

2522

24

20

16

12 1212

119

0

10

20

30

40

50

60

FY05 FY06 FY07 FY08 FY09 FY10 FY11 FY12 FY13 FY14 FY15

Pe

rce

nta

ge

Tỉ trọng DPF trong tổng cam kết (FY05-Q2FY15)

IBRD IDA

*

* chỉ tính riêng Q1 & Q2

Page 13: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

0

2

4

6

8

10

12

14

FY05 FY06 FY07 FY08 FY09 FY10 FY11 FY12 FY13 FY14 FY15

No

. of

pri

or

acti

on

s

Con số trung bình các hoạt động thực hiện trước (FY05-Q2FY15)

IBRD IDA Overall

*

DPF vẫn tiếp tục chỉ hỗ trợ một số biện pháp cải cách có lựa chọn

13

* Chỉ tính Q1 & Q2

Page 14: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Lĩnh vực quản trị vẫn chiếm đa số, nhưng con số cáchành động có trọng tâm xã hội đã bắt đầu tăng lên

14

0

10

20

30

40

50

60

Public SectorGovernance & Rule

of Law

Financial and PrivateSector Development

& Trade

Social Development& Protection

HumanDevelopment

Environment andNatural Resources

Management

Urban & RuralDevelopment

EconomicManagement

Pe

rce

nta

ge

Các hành động thực hiện trước chia theo chủ đề trong kỳ đánh giá(FY05-Q2FY15)

FY05-Q3FY06 Q4FY06-Q3FY09 Q4FY09-Q3FY12 Q4FY12-Q2FY15

Page 15: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

15

Nội dung

• Bối cảnh và phạm vi

• Xu thế chính 10 năm tài trợ chính sách phát triển

• Đạt kết quả mong muốn

• Tác động của DPF đến việc giảm nghèo và các vấn đề xã hội

• Các vấn đề môi trường trong DPF

• Hoàn thiện DPF

Page 16: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Tập trung vào kết quả, đánh giá, xác nhận và minh bạch

16

Tập trung vào kết quả. Mỗi DPO đều phải có khung kết quả rõ ràng (tiêu chí, số liệu

cơ sở, mục tiêu theo mốc thời gian)

Đánh giá. Tự đánh giá khi kếtthúc thực hiện (báo cáo hoànthành, báo cáo kết quả ) do Ngân hàng và khách hàng

thực hiện

Xác nhận độc lập. Đánh giá của ban lãnh đạo được xác

nhận bởi Nhóm đánh giá độc lập (báo cáo thẳng cho hội

đồng quản trị)

Minh bạch. Công chúng được quyền truy cập thông tin của Ngân hàng. Đó cũng là một

kênh đánh giá bổ sung đối với các DPO

Thiết kế: Các bài học kinh nghiệm được tham khảo

trong quá trình xây dựng các DPO sau này

Page 17: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Kết quả DPF luôn vượt mục tiêu do Ngân hàng đề ra

60

70

80

90

100

FY06 FY07 FY08 FY09 FY10 FY11 FY12 FY13

Per

cen

t o

f S

ati

sfa

cto

ry

Tỉ lệ hài lòng (%) theo kết quả của IEG - DPF & IPF

(FY06-FY13)

DPF IPF

60

70

80

90

100

FY06 FY07 FY08 FY09 FY10 FY11 FY12 FY13

Per

cen

t o

f S

ati

sfa

cto

ry

Tỉ lệ hài lòng (%) theo kết quả của IEG - DPF & IPF

trung bình động 3 năm (FY06-FY13)

DPF IPF Target

17

Page 18: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Xu thế điểm xếp hạng ICR và IEG giống nhau

60

70

80

90

100

FY06 FY07 FY08 FY09 FY10 FY11 FY12 FY13

Percen

tag

e s

ati

sfa

cto

ry

So sánh xếp hạng ICR & IEG (FY06-FY13)

ICR IEG

18

Page 19: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Chất lượng khung kết quả: các tiêu chí mang tính lựa chọn hơn, và có nhiều tiêu chí có số liệu cơ sở và mục tiêu hơn

Ghi chú: bao gồm 228 hoạt động được phê chuẩn trong thời gian FY06 – FY13 kèm theo báo cáo thực hiện và hoàn công

0

10

20

30

40

FY06 FY07 FY08 FY09 FY10 FY11 FY12 FY13Nu

mb

er

of

resu

lts

ind

icat

ors

Con số trung bình các tiêu chí kết quả trong văn kiện dự án (FY06-FY13)

Average Number of indicators in Program Document

0

20

40

60

80

100

FY06 FY07 FY08 FY09 FY10 FY11 FY12 FY13

Pe

rce

nta

ge

Tỉ lệ tiêu chí có số liệu cơ sở và mục tiêu (FY06-FY13)

With Baseline Value With Target Value

19

Page 20: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Mức độ hoàn thành mục tiêu chương trình tăng lên, nhưng vẫn có thể nâng cao hơn nữa

0

20

40

60

80

100

FY06 FY07 FY08 FY09 FY10 FY11 FY12 FY13

Per

cen

tag

e

Mức độ hoàn thành mục tiêu (FY06-FY13)

Percent of Results Achieved or Exceeded Percent of Results Partially Achieved

20

Page 21: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Hầu hết các DPO đều nhắc đến qui trình lấy ý kiến tư vấn và tham gia nhưng chưa đến một nửa số DPO đánh

giá kết quả thực hiện việc này

Đòi hỏi chính sách trong OP 8.60

• Trong quá trình đối thoại với quốc gia thànhviên Ngân hàng tư vấn quốc gia đó lấy ý kiếnvà lôi kéo sự tham gia của các bên liên quanchính trong quá trình xây dựng chiến lượcphát triển.

• Văn kiện chương trình của Ngân hàng nêucách thức tổ chức lấy ý kiến tư vấn và lôikéo tham gia phù hợp với hoạt động, và kếtquả đầu ra của quá trình tham gia trong quátrình xây dựng chiến lược của quốc giathành viên.

• Kết quả phân tích do Ngân hàng thực hiện, nhất là về tác động giảm nghèo, tác độngmôi trường và xã hội được công bố côngkhai.

21

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Cho biết liệu kết quả phân tích có được cung cấp

trong quá trình lấy ý kiến hay không

Mô tả kết quả Mô tả công tác lấy ý kiến

Page 22: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Công tác đánh giá rủi ro trong DPF mang tính hệ thống hơn

• Báo cáo nhìn lại năm 2012 khuyến nghị các DPO thực hiện đánh giá rủi ro kỹlưỡng và nhất quán hơn. Kể từ FY2014, mẫu DPO được sửa đổi nhằm đảm bảocác DPO thực hiện đánh giá rủi ro chung.

• Công cụ xếp hạng rủi ro hoạt động hệ thống (SORT) được khởi động ngày1/10/2014 – đang nhân rộng thực hiện

• SORT áp dụng đối với tất cả các công cụ của Ngân hàng Thế giới và đánh giá rủiro liên quan tới hoạt động, kể cả rủi ro trong việc thực hiện mục tiêu phát triểnvà nguy cơ gây ra tác động tiêu cực ngoài ý muốn. Công cụ giúp đánh giá rủi rotồn đọng trong tất cả các khâu của dự án.

22

Nhóm rủi ro Mức độ rủi ro (Cao, Tương đối cao, Trung bình, Thấp)

1 Chính trị và quản trị

2 Kinh tế vĩ mô

3 Chiến lược và chính sách ngành

4 Thiết kế kỹ thuật của các chương trình/dự án

5 Năng lực thể chế về thực hiện và bền vững

6 Quản lý tài chính và đấu thầu mua sắm

7 Môi trường và xã hội

8 Các bên liên quan

9 Khác

TỔNG

Page 23: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Xếp hạng rủi ro chung trong các DPO

Ghi chú: bao gồm 191 DPO có thông tin về mức rủi ro chung (hầu hết trong số đó thực hiện trước khi áp dụng công cụ SORT).

17

58

42

32

57

17 20

42

33

37

9

50

20

2532

17

33

60

AFR EAP ECA LCR MNA SAR

Low Moderate Substantial High

Percentage

Các DPO trong AFR không bị rủi ro cao – lí do là vì ta tránh các biện pháp cảicách có mức độ rủi ro cao hay là phải xem lại các đánh giá rủi ro?

23

Page 24: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

24

Nội dung

• Bối cảnh và phạm vi

• Xu thế chính 10 năm tài trợ chính sách phát triển

• Đạt kết quả mong muốn

• Tác động của DPF đến việc giảm nghèo và các vấn đề xã

hội

• Các vấn đề môi trường trong DPF

• Hoàn thiện DPF

Page 25: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Phân tích nghèo và tác động xã hội

25

Đòi hỏi chính sách của hoạt động OP 8.60

• Ngân hàng đánh giá tác động lan tỏa và hậu

quả xã hội của các chính sách được hỗ trợ

• Nếu có tác động đáng kể về giảm nghèo

và/hoặc xã hội, Ngân hàng sẽ tóm lược các tác

động đó trong tài liệu dự án và tổng quan hệ

thống quốc gia nhằm góp phần giảm tác động

tiêu cực và tăng cường tác động tích cực

• Nếu còn lỗ hổng đáng kể trong phân tích hệ

thống quốc gia, Ngân hàng sẽ nêu cách thức

giải quyết các lỗ hổng và tồn tại đó trong giai

đoạn trước hoặc trong khi triển khai chương

trình

Các hoạt động hỗ trợ

• Hoạt động bắt buộc BP 8.60 và hướng dẫn

xử lý bắt buộc – bao gồm cả đánh giá tổ

chức trong giai đoạn lập dự án và ra quyết

định.

• Tài liệu hướng dẫn DPF về sử dụng kết quả

phân tích nghèo và tác động xã hội nhằm hỗ

trợ hoạt động chính sách phát triển (cập

nhật tháng 6/2013)

• Quỹ tín thác đa phương các nhà tài trợ

PSIA, hỗ trợ thực hiện PSIA trong toàn bộ

Ngân hàng

• Website PSIA dành riêng cho việc này cung

cấp hỗ trợ nhiều mặt cho cán bộ và nhân

viên

Page 26: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

4% các hành động chính sách có khả năng gâytác động tiêu cực đến xã hội trong ngắn hạn

7%

9%

80%

3% 1%

Báo cáo 2015 DPF Retrospective - Tác động

ngắn hạn

3%

17%

75%

3% 2%

Báo cáo 2012 DPF Retrospective - Tác động

ngắn hạn

26

Vẫn còn khoảng cách về sử dụng PSIA trong một vài hoạt động

Page 27: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

International tariffs, 1

Energy tariff reform, 6

Privatization, 1

Tax reform, 2

Transport tariffs, 1

Civil service reform, 2

No. of Prior Actions

Các hành động chính sách có tác động tiêu cựcđến xã hội nhưng không có PSIA nào tập trung

vào lĩnh vực cải cách thuế năng lượng

27

Page 28: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Ví dụ: các DPO có tác động tích cực về giảm nghèo và xã hội

• Kể từ 2005 đã có 263 DPO có chứa ít nhất một hạnh động từ trước tập trung vào an sinh xã hội, lao động hoặc phát triển xã hội

• Trong tổng số 610 hạnh động từ trước về các vấn đề này, 43% liên quan đến an sinh xã hội, 10% liên quan đến cải thiện thị trường lao động, và 7% liên quan đến vấn đề dân sự

Các ví dụ về hành động chính sách Ví dụ về kết quả đi kèm

Thông qua Hội đồng bộ trưởng, khách hàng đã chấp thuận và trình quốc hội dự luật sửa đổi về phúc lợi gia đình nhằm tăng cường xác định đối tượng hưởng chế độ trợ cấp thai sản

Chế độ trợ cấp thu nhập tối thiểu cho hộ nghèo, tùy thuộc vào độ tuổi của đứa trẻ, năm 2013 đã được cải thiện so với năm 2010

Chính phủ tăng cường các chương trình trợ cấp bằng tiền trong các hình huống khủng hoảng thông qua: (i) tăng cường xác định đối tượng hưởng trong hộ nghèo và thiệt thòi; và (ii) tăng cường phổ biến thông tin về chương trình trong các bên liên quan

Tăng cường hiệu quả các chương trình trợ giúp xã hội nhờ: a) xác định đối tượng tốt hơn; b) cấp phát nhanh hơn khi khủng hoảng xảy ra; và c) nâng cao nhận thức người dân như đã thấy thông qua phổ biến thông tin về chương trình trợ cấp bằng tiền

Chính phủ thành lập đơn vị hỗ trợ việc làm mới trong Bộ Lao động (Public Employment Service - PES), trong đó bao gồm cảmột hệ thống đăng ký thất nghiệp thống nhất cấp quốc gia vàhệ thống giới thiệu việc làm cho người lao động

Dự tính con số giới thiệu việc làm thành công nhờ hệthống mới là 342.000 năm 2016 (con số cơ sở là166.000 năm 2013)

28

Page 29: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Trong kỳ trung hạn và dài hạn, dự tính tất cả các hành động chính sách được DPF hỗ trợ sẽ đóng góp vào

kết quả giảm nghèo và chia sẻ thịnh vượng

• Các hành động chính sách được phân nhóm theo tác động dự trù củachúng lên tăng trưởng đầu tư và tỉ lệ tham gia lớn của nhóm 40% dưới đáy

• Ba kênh truyền tải chủ yếu:• Tài sản: con người, xã hội, nguồn vốn tự nhiên và vật chất

• Phục vụ sử dụng tài sản: kết quả vận hành của chính phủ và của thị trường

• Tiếp cận nguồn tài chính: trong nước và nước ngoài, tiếp cận dịch vụ tàichính

• Ngay cả các hành động chính sách có tác động tiêu cực trong ngắnhạn cũng có thể tác động tích cực trong dài hạn

• Các hành động chính sách có thể có tác tác động đó thông qua cáckênh khác nhau

29

Page 30: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Giảm nghèo và chia sẻ thịnh vượng

Nguồn vốn con người

• Trình độ giáo dục/kỹ năng

• Sức khỏe

• Dinh dưỡng

Vốn vật chất

• Điện lực

• Giao thông

• Kết nối

• Nước sạch/Vệ sinh

Kết quả vận hành của chínhphủ

• Quản lý vĩ mô

• Hiệu quả của chính phủ

• Thuế, thuế quan

• Quản lý tài chính công

• Minh bạch, trách nhiệm

• Cung ứng dịch vụ

• Công chức nhà nước Dịchvụ công

• Chính quyền địa phương

• Môi trường pháp qui

• Quản lý rủi ro

• Mạng lưới an sinh xã hội

• Hưu trí

• Quản lý rủi ro thảm họa

Kết quả vận hành thịtrường

• Thương mại/Năng lựccạnh tranh

• Thị trường lao động

• Thị trường nông nghiệp

• Thị trường năng lượng

• Tài chính quốc tế

• Tài chính trong nước / năng lực cạnh tranh

• Tiếp cận dịch vụ tài chính, kể cả tài chính vi mô

Hòa nhập xã

hội

• Năng lực

• Cơ hội

• Phẩm giá

Vốn tự nhiên

• Đất đai

• Tài nguyên

• Đánh

bắt cá

• Khoáng

sản

Tài sản Phục vụ sử dụng tài sản Tiếp cận tài chính

Khung cơ bản: các kênh truyền tải

30

Page 31: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Môi trường pháp qui và Quản lý tài chính công là hai kênh phổ biến nhất

10%

3% 3%6%

2% 2%

8%

26%

12%

5%

14%

2%4%

34%

4%1%

5%

16%

3%6% 8%

2%5%

1%

0%5%

10%15%20%25%30%35%40%

Hum

an C

apit

al

Physi

cal

Cap

ital

Soci

al I

ncl

usi

on

Nat

ura

l C

apit

al

Monet

ary

Tra

de/

exte

rnal

Fis

cal

Pub F

in M

gm

t &

Pro

cure

mt

Govrn

ce &

acc

ount

Tax

and c

ust

om

s ad

m.

Ser

vic

e del

iver

y

Civ

il S

ervic

e R

eform

Loca

l G

over

nm

ents

Reg

ula

tory

Envir

onm

ent

DR

M -

nat

ura

l dis

aste

r

Pen

sion

syst

ems

Saf

ety n

ets

Tra

de

com

pet

itiv

enes

s

Lab

or

mar

ket

s

Agri

cult

ura

l m

arket

s

Ener

gy m

arket

s

Acc

ess

to i

nte

rnat

ional

Loca

l fi

nan

ce…

Acc

ess

to f

inan

cial

ser

vic

es

Assets Macro

management

Government effectiveness Managing

Risks

Market

performance

Access to

finance

Tỉ trọng các hành động từ trước theo kênh truyền tải

(tính trên tổng số)

31

Page 32: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

• Bối cảnh và phạm vi

• Xu thế chính 10 năm tài trợ chính sách phát triển

• Đạt kết quả mong muốn

• Tác động của DPF đến việc giảm nghèo và các vấn đề xã hội

• Các vấn đề môi trường trong DPF

• Hoàn thiện DPF

32

Nội dung

Page 33: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Phân tích các vấn đề môi trường, rừng và tài nguyên

Đòi hỏi chính sách OP 8.60

• Ngân hàng đánh giá xem các chính sách do DPO hỗ trợ có tác động đáng kể lên môi trường, rừng, và tài nguyên hay không

• Nếu có tác động đáng kể, văn kiện chương trình sẽ đánh giá hệ thống quốc gia nhằm giảm tác động tiêu cực và tăng cường tác động tích cực dựa trên kết quả phân tích môi trường

• Nếu tồn tại khoảng cách lớn trong kết quả phân tích hay trong các hệ thống đó, Ngân hàng sẽ nêu cách giải quyết tồn tại trong giai đoạn trước hoặc trong khi thực hiện

33

Hoạt động hỗ trợ

• Hoạt động bắt buộc BP 8.60 và hướng dẫn

xử lý bắt buộc – kể cả đánh giá tổ chức trong

giai đoạn lập dự án và ra quyết định

• Tài liệu hướng dẫn DPF về các vấn đề Môi

trường và tài nguyên của DPF (2004)

• Bộ công cụ về Đánh giá môi trường, rừng và

các tài nguyên khác trong cho vay chính

sách phát triển (2008)

Page 34: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Có ít hoạt động chính sách có khả năng có tác độngtiêu cực đáng kể về môi trường

34

Đánh giá của nhóm công tác Đánh giá của nhóm chuyên gia

83%

9%

1% 6% 1%

82%

12%1% 4%

1%

No significant effect likely Significant positive effect likely

Significant negative effect likely Can't say

Significant positive and negative effect likely

16 hành động liên quan: nông nghiệp 7, dầu khí 3,thương mại và năng lực cạnh tranh 3 và kết cấu hạ tầng

Nhóm “không ý kiến” gồm các hành động không có đủ thông tin để xác nhận đánh giá của nhóm công tác rằng (i) có tác động đáng kể; hoặc (ii) không có tác động đáng kể

Page 35: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Ví dụ về các hành động chính sách có khả năngcó tác động tiêu cực đáng kể

• Nông nghiệp: các chính sách hỗ trợ đầu vào (kể cả phân bón), phát triển xuất khẩu, phát triển thủy sản và tưới tiêu

• Dầu khí: xóa nợ đọng đối với các hãng phát triển mỏ khí, tăng cường khung chính sách về nhượng quyền khai tác dầu mỏ, phê chuẩn chính sách khí tự nhiên

• Thương mại và năng lực cạnh tranh: qui định về các khu kinh tế đặc biệt, luật PPP

• Kết cấu hạ tầng: xây dựng các chương trình lao động công ích sử dụng nhiều lao động

35

Page 36: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Ngay cả khi xác định có tác động đáng kể, các tác động đó cũng không được đánh giá đầy đủ

32

40

1516 15

38

53

45 46

0

10

20

30

40

50

60

Likely Significant Negative Effect Likely Significant Positive Effect Likely Significant Positive and

Negative Effect

Pe

rce

nta

ge

Chất lượng đánh giá tác động

Adequate Partially Adequate Inadequate

Tài liệu hướng dẫn về tác động môi trường đã không được sử dụng kể từ2004. Tài liệu hướng dẫn và bộ công cụ cần cập nhật toàn diện.

36

Page 37: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Các hành động DPO có tác động tích cực về môi trường

• Kể từ 2005 có 142 DPO có ít nhất một hành động về môi trường và tài nguyênthiên nhiên

• Các hành động thuộc nhiều lĩnh vực, chủ yếu liên quan đến chính sách và nănglực thể chế (34%), năng lượng (22%), nông nghiệp (19%) và cấp nước (17%)

Ví dụ về các hành động Ví dụ về kết quả tác động đi kèm

Hội đồng nhà nước phê duyệt dự luật về quản lý đồng bộ vùng ven biển Con số các kế hoạch quản lý ven biển cấp vùng được phê duyệt

Hội đồng chính phủ phê duyệt dự luật ngân sách cho năm 2013, trong đó (i) đưa vào áp dụng thuế sinh thái đối với ngành bao bì nhựa, và (ii) sửa đổi qui định áp dụng cho Quỹ môi trường quốc gia để quỹ này có thể nhận được nguồn thu thuế sinh thái

Số thu thuế sinh thái hàng năm và đượcphần bổ cho Quỹ môi trường quốc giaSố dự án tái sinh được hỗ trợ từ nguồnthu thuế sinh thái

Chính phủ phê duyệt dự thảo Chính sách phát triển công nghiệp khuyến khích quản lý môi trường, bao gồm (i) khuyến khích sản xuất sạch hơn và quản lý môi trường tốt hơn; (ii) không khuyến khích các ngành nằm trong danh sách tiêu cực; và (iii) khuyến khích công khai thông tin về tình trạng ô nhiễm cấp doanh nghiệp và cụm sản xuất

Giảm trên 10% tỉ lệ tăng trưởng thànhlập các khu doanh nghiệp ô nhiễm nằmtrong danh sách tiêu cực

37

Page 38: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

DPO trong lĩnh vực biến đổi khí hậu

• Kể từ năm 2005 có 21 DPO có ít nhất một hành động liên quan đến biến đổi khí hậu.

• Các hành động gồm 58% xây dựng luật và phê chuẩn chiến lược, các phương pháp

thực hành bền vững ngành năng lượng (tiết kiệm năng lượng, năng lượng tái sinh),

giao thông và quản lý nước (33%) và nông nghiệp (trong đó có 8% bảo tồn)

Ví dụ về hành động Ví dụ về kết quả đi kèm

Bộ công thương ban hành thông tư hướng dẫn các biện pháp thực hành tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp chế biến, bao gồm cả công nghiệp hóa chất

Các biện pháp tiết kiệm được thực hiện bởicác doanh nghiệp sử dụng nhiều năng lượng, đồng thời nâng cao được công suất

Chiến lược thích ứng biến đổi khí hậu cấp quốc gia được hội đồng bộ trưởng phê chuẩn

Số các ngành được báo cáo trong Chiến lượcthích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu quốcgia thông qua Khung theo dõi và đánh giá biếnđổi khí hậu

38

Page 39: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

• Bối cảnh và phạm vi

• Xu thế chính 10 năm tài trợ chính sách phát triển

• Đạt kết quả mong muốn

• Tác động của DPF đến việc giảm nghèo và các vấn đề xã hội

• Các vấn đề môi trường trong DPF

• Hoàn thiện DPF

39

Nội dung

Page 40: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Một vài kết luận sơ bộ: các nét chung

• Các DPO vẫn hoạt động tốt: kết quả đánh giá độc lập cho thấy thành tích hoạtđộng đạt mục tiêu đề ra; các kết quả mục tiêu đang được thực hiện tốt hứa hẹnhoàn thành, nhưng vẫn có thể tăng cường thêm

• Khung kết quả DPO và M&E tiếp tục cải thiện: các tiêu chí kết quả lượng hóa đikèm số liệu cơ sở và mục tiêu đã trở thành thông tin chuẩn hóa

• Tỉ trọng DPF trong tổng vốn tài trợ của Ngân hàng không tăng: bằng mức trướckhủng hoảng (trong đó tỉ trọng IDA ngày càng giảm)

• Điều kiện ngày càng trở nên ngặt nghèo: con số trung bình các hành động là 8 trong mỗi DPO

• Các hoạt động DPO hỗ trợ cải cách trên nhiều lĩnh vực và chủ đề khác nhau: trong đó quản trị vẫn chiếm ưu thế, và môi trường còn tương đối ít

• Cần nhân rộng toàn bộ SORT và nêu rõ rằng Chính sách tiếp cận thông tin củaNgân hàng Thế giới đòi hỏi phải coi đây là vấn đề bắt buộc và đòi hỏi phải côngbố công khai

40

Page 41: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Một vài kết luận sơ bộ: giảm nghèo và tác động xã hội

• Tất cả các hành động trong DPF đều hướng tới giảm nghèo vàchia sẻ thịnh vượng trong kỳ trung hạn: các mục tiêu phát triểntrong chương trình đều nhắm tới thực hiện “mục tiêu kép”

• Chính sách hoạt động bao gồm các đòi hỏi cụ thể về phân tíchgiảm nghèo và tác động xã hội: cần thiết phải đảm bảo đánh giáđúng mức các tác động tiêu cực ngắn hạn và đề ra các biện phápgiảm nhẹ nếu có thể

• Phân tích giảm nghèo và tác động xã được thực hiện trong đa sốcác trường hợp nhưng cần tiếp tục tập trung để đảm bảo xácđịnh tác động tiêu cực và đề ra biện pháp giảm nhẹ nếu có thể

• Qui trình đánh giá nội bộ cần tiếp tục tăng cường nhằm đảm bảosàng lọc sớm các hoạt động từ trước tốt hơn

41

Page 42: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Một vài kết luận sơ bộ: tác động môi trường

• Chính sách hoạt động bao gồm cả các đòi hỏi về phân tích tác động môitrường: nhằm đảm bảo các tác động tiêu cực được đánh giá đúng mứcvà áp dụng các biện pháp giảm nhẹ nếu có thể

• Có khá ít các hành động từ trước nhạy cảm với môi trường. Tuy nhiêncần tiếp tục tăng cường nhận dạng và đánh giá các tác động đó cũng nhưcác hệ thống trong nước có thể góp phần quản lý chúng

• Cần tiếp tục hoàn thiện qui trình đánh giá nội bộ nhằm đảm bảo sànglọc sớm các hành động từ trước tốt hơn

• Bộ công cụ và hướng dẫn quản lý các vấn đề môi trường trong DPO củaNgân hàng cần được điều chỉnh toàn diện

• Các khoản vay chính sách Cấp vốn dựa trên chính sách có thể giữ vaitrò quan trọng trong giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu

42

Page 43: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Các vấn đề cần thảo luận

43

1

2

3

Theo bạn, cần làm gì để tăng cường hơn nữa công tác quản lý rủi ro của Ngân hàng Thế giới trong các DPO?

Các hoạt động DPO đã đóng góp như thế nào vào kết quả phát triển của nước bạn và cần làm gì để nâng cao hơn nữa sự đóng góp đó?

5

Ngân hàng đã quan tâm đúng mức tới các vấn đề môi trường và xã hội trong khi hỗ trợ cải cách thông qua DPO tại nước bạn chưa?

Bạn có đề xuất gì giúp làn tăng hiệu quả DPO?

4 Các biện pháp cải cách gần đây của Ngân hàng Thế giới đã đóng gópnhư thế nào vào nâng cao hiệu quả các hoạt động DPO?

Page 44: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Xin ý kiến – các bước tiếp theo

• Một website riêng đã được xây dựng nhằm cung cấp thông tin cập nhật về

tiến độ và lấy ý kiến phản hồi trong quá trình chuẩn bị báo cáo Nhìn lại.

• Giai đoạn thông báo đã bắt đầu từ tháng 12/2014 khi công bố đề cương sơ

khởi và mời các bên liên quan cho ý kiến.

• Trong giai đoạn tháng 5-6/2015 sẽ thực hiện lấy ý kiến tại cả văn phòng

NHTG ở các nước và thông qua các buổi họp video-conference. Sẽ mời các

bên liên quan cho ý kiến về kết quả báo cáo sơ bộ.

• Bản tóm tắt các ý kiến về kết quả sơ bộ sẽ được công bố. Các ý kiến này sẽ

được xem xét đưa vào trong báo cáo.

44

Page 45: Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách phát triển 2015: Kết quả sơ bộ

Ý kiến đóng góp

45

Tại trang web tham vấn của Ngân hàng Thế giới

consultations.worldbank.org/consultation/dpfconsultations

Hoặc gửi email tới

[email protected]

Để chia sẻ ý kiến, cập nhật thông tin và tìm hiểu thêm.

Trân trọng cảm ơn