20
Đồ Án xử lý nước cấp I.Chọn dây chuyền công nghệ xử lí nước: - Thiết kế trạm xử lí nước ngầm có công suất 10,500 m 3 /ngđ. Chất lượng nước sau xử lí phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh đối với nước dùng cho ăn uống và sinh hoạt(theo QCVN 01:2009/BYT) - Hướng gió chính là hướng Tây Nam - Nước nguồn cần xử lí là nước ngầm có các thông số ban đầu là: + Nhiệt độ: t = 21 0 C + pH = 6.5 + Độ kiềm toàn phần, Ki =3,0mgđl/l + Độ cứng toàn phần,C tp =3,0mgđl/l +Độ cứng cacbonat C c =3,1mgđl/l +Độ màu :30 Pt/Co + Độ oxy hóa KMnO 4: 5.5mg/l +C max = 7,0mg/l +C min =4,5mg/l + Sắt tổng: 18(mg/l) + Sắt Fe 2+ : 4,5(mg/l) + Mangan: 0,9(mg/l) + H 2 S :0,2 + Tổng muối hòa tan: P = 220(mg/l) + Na + +K + =26(mg/l) + Ca 2+ =70,3(mg/l) + Mg 2+ =15,8(mg/l) +NH 4 + =0,4ml GVHD: KIỀU THỊ HÒA SVTH :HÀ CHÍ NGUYÊN Trang 1

ĐỒ ÁN HOÀN THIỆN

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐỒ ÁN HOÀN THIỆN

Đồ Án xử lý nước cấp

I.Chọn dây chuyền công nghệ xử lí nước:

- Thiết kế trạm xử lí nước ngầm có công suất 10,500 m3/ngđ. Chất lượng nước sau xử lí phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh đối với nước dùng cho ăn uống và sinh hoạt(theo QCVN 01:2009/BYT)

- Hướng gió chính là hướng Tây Nam

- Nước nguồn cần xử lí là nước ngầm có các thông số ban đầu là:

+ Nhiệt độ: t = 210C

+ pH = 6.5

+ Độ kiềm toàn phần,Ki =3,0mgđl/l

+ Độ cứng toàn phần,Ctp =3,0mgđl/l

+Độ cứng cacbonat Cc=3,1mgđl/l

+Độ màu :30 Pt/Co

+ Độ oxy hóa KMnO4 : 5.5mg/l

+Cmax= 7,0mg/l

+Cmin=4,5mg/l

+ Sắt tổng: 18(mg/l)

+ Sắt Fe2+: 4,5(mg/l)

+ Mangan: 0,9(mg/l)

+ H2S :0,2

+ Tổng muối hòa tan: P = 220(mg/l)

+ Na++K+=26(mg/l)

+ Ca2+=70,3(mg/l)

+ Mg2+=15,8(mg/l)

+NH4+=0,4ml

+HCO3-=207(mg/l)

+SO42-=23(mg/l)

+CL-=12mg/l

+NO2-=0,1

GVHD: KIỀU THỊ HÒASVTH :HÀ CHÍ NGUYÊN

Trang 1

Page 2: ĐỒ ÁN HOÀN THIỆN

Đồ Án xử lý nước cấp

+ Hàm lượng CO2 tự do trong nước:

Trong quá trình khử sắt sẽ tạo thành CO2 tự do. Trong quá trình làmthoáng phần lớn CO2 tự do sẽ giải phóng ra khỏi nước bay vào không khí. Lượng CO2 giải phóng tùy thuộc vào loại công trình làm thoángHàm lượng CO2 còn lại trong nước sau làm thoáng xác định theo côngthức: C(CO)o(1-a) + 1.60C2+FeO (mg/l)Trong đó:C(CO)o : Hàm lượng CO2 của nước nguồn trước khi làm thoáng (mg/l)C2+FeO: Hàm lượng sắt của nước nguồn.

a: Hiệu quả khử CO2 của công trình làm thoáng theo TCN 33-85.

Với các thông số về t, pH, P, Ki ban đầu của nước nguồn tra biểu đồ quan hệ Ki, CO2 và độ pH trong nước ta biết được hàm lượng CO2 trong nước nguồn trước khi làm thoáng:CCO2

o = 11(mg/l)

- Hàm lượng CO2 trong nước nguồn sau khi làm thoáng:

CCO2 = CCO2o.(1-a) + 1,6. [Fe2+]

- Phun mưa trực tiếp trên bề mặt lọc (ứng với chiều cao phun mưa >= 1m,

cường độ tưới <=10m3/m2.h) a = 0,3 ÷ 0,35

Chọn a=0,3

CCO2 = 11.(1-0,3) + 1,6.4,5 = 14,9(mg/l)

- Tra biểu đồ quan hệ Ki, CO2 và độ pH trong nước ta biết được độ pH sau làm thoáng

pH = 6,5

- Để đánh giá độ ổn định của nước sau làm thoáng ta xác định qua chỉ số bão hòa:

J = pH - pHS

Độ pH của nước sau làm thoáng: pH = 6,5

Độ pH của nước sau khi đã bão hoà cacbonat đến trạng thái cân bằng:

pHS = f(t) – f(Ca2+) – f(K) + f(P)

Tra biểu đồ ta được :

f(t) = 2,04 ; f(Ca2+) = 1,84 ; f(K) = 1,57 ; f(P) = 8,84

pHS = 2,04-1,84-1,57+8,84 = 7,47

Chỉ số bão hoà J = 7,3 – 7,47 = - 0,17 > -0,5 Nước đã ổn định không cần phải kiềm hoá.

GVHD: KIỀU THỊ HÒASVTH :HÀ CHÍ NGUYÊN

Trang 2

Page 3: ĐỒ ÁN HOÀN THIỆN

Đồ Án xử lý nước cấp

Với các số liệu đã tính toán và các thông số ban đầu của nước nguồn ta có thể chọn sơ đồ dây chuyền công nghệ cho nhà máy xử lí nước công suất 10500m3/ngđ.

Khử trùng bằng Clo

GVHD: KIỀU THỊ HÒASVTH :HÀ CHÍ NGUYÊN

Trang 3

Nước nguồn(nước ngầm)

Làm thoáng đơn giản

Bể lọc nhanh

BCNS

MLCN

TBII

Page 4: ĐỒ ÁN HOÀN THIỆN

Đồ Án xử lý nước cấp

II.Tính toán cấu tạo các công trình trong dây chuyền công nghệ xử lí nước:

1) Làm thoáng đơn giản và lọcCho nước phun hoặc tràn trên bề mặt bể lọc với chiều cao ≥ 0,6m, rồi lọc trực tiếp qua lớp vật liệu lọc. Có thể dùng giàn ống khoan lỗ hay máng để phân phối nước.Hình 2-51: Sơ đồ làm thoáng đơn giản dùng giàn ống khoan lỗ

Giàn ống khoan lỗ có dạng hình xương cá, trên có khoan lỗ đường d = 5-7mm. Khoảng cách từ tâm ống đến mực nước cao nhất trong bể lọc ≥0,6mVận tốc nước chảy trong ống: V = 1,5 ÷ 2,0 m/sVận tốc nước qua lỗ: Vlỗ = 2 ÷ 3 m/sCường độ mưa q0 ≤ 10m3/m2.hΣflỗ = (0,3 ÷0,35) diện tích tiết diện ngang của ống chính

2.Bể lọc nhanh:

Nước qua bể lọc nhanh chuyển động từ trên xuống qua lớp vật liệu lọc, lớp sỏi đỡ, hệ thống thu nước trong để đưa nước đến bể chứa nước sạch.

a.Kích thước các bộ phận trong bể lọc nhanh:

Chọn lớp vật liệu lọc là cát thạch anh với đường kính nhỏ nhất dmin = 0,7mm; đường kính lớn nhất dmax = 1,6mm; đường kính tương đương dtđ = 0,8 – 1mm. Hệ số không đồng nhất K = 1,8 -2,0. Rửa lọc bằng giàn ống phân phối gió nước kết hợp.

* Tính diện tích bể lọc nhanh

Nguyên tắc làm việc của bể lọc nhanh - Khi lọc : Nước qua bể lọc chuyển động theo chiều từ trên xuống, qua lớpvật liệu lọc, sỏi đỡ vào hệ thống thu nước trong và được đưa về bể chứa nướcsạch.

GVHD: KIỀU THỊ HÒASVTH :HÀ CHÍ NGUYÊN

1. Hệ thống phân phối nước (ống khoan lỗ)2. Bê lọc

Trang 4

Page 5: ĐỒ ÁN HOÀN THIỆN

Đồ Án xử lý nước cấp

Khi làm việc mở van 1,7; các van khác đều đóng Cơ chế của quá trình lọc: do hạt vật liệu lọc lớn nên khe hở giữa các hạtvật liệu lọc lớn do đó các hạt cặn được giữ lại trong lòng vật liệu lọc theo cơ chếlọc nhanh. Sức cản thuỷ lực tăng dần dẫn đến công suất của bể giảm. Lúc nàyphải tiến hành rửa bể lọc. - Rửa bể lọc: + Rửa nước thuần tuý: nước rửa do bơm hoặc đài cung cấp, nước chuyểnđộng ngược từ dưới đáy bể lên. Lưu lượng nước rửa qr = 15 - 20l/s.m2 Đóng van 1,7 _ bể ngừng làm việc. Nếu dùng máng 2 tầng đóng van tầngtrên lại, mở van 8,9 nước qua hệ thống phân phối phun qua lớp đỡ, lớp vật liệulọc ở trạng thái lơ lửng, nước kéo theo các cặn bẩn tràn vào máng thu nước rửa,thu về máng tập trung rồi theo van 9 xả ra ngoài mương thoát nước Quá trình rửa được tiến hành đến khi nước rửa hết đục thì ngưng rửa + Rửa gió nước kết hợp: Bước 1: Hạ nước xuống mực nước cách mặt cát 20cm (đóng van 1, mởvan 7 đến lúc mực nước cách cát 20cm thì đóng van 7 lại) Bước 2: Sục gió rửa (mở van 13) với lưu lượng gió, qg = 15 - 20l/s.m2trong thời gian 2-3 phút. Gió có nhiệm vụ làm tơi cặn bám vào xung quanh hạtvật liệu lọc. Bước 3: Mở van 8,9 cho nước vào từ từ với cường độ qn = 8-10l/s.m2.Thời gian 2-3 phút, cho đến lúc thấy nước trong Sau khi rửa bể lọc để bể lọc hoạt động vào chu kỳ mới, đóng van 8,9; mởvan 1, mở van 10 để xả nước lọc đầu chu kỳ do chất lượng nước chưa đảm bảo.Thời gian xả nước lọc đầu quy định 6-10 phút. Sau đó đóng van 10 lại, mở van 7ra.- Tính toán bể lọc nhanh Bể lọc nhanh được tính toán theo 2 chế độ: chế độ làm việc bình thườngvà chế độ làm việc tăng cường Trong trạm xử lý có số bể lọc đến 20, cần dự tính ngừng 1 bể lọc để sửachữa. Khi trạm có số bể lọc lớn hơn 20 bể, cần dự tính ngưng 2 bể để sửa chữađồng thời.

- Diện tích các bể lọc của trạm xử lí:

F =

Công suất của trạm xử lí: Q = 10500(m3/ng.đ)

Thời gian làm việc của trạm trong một ngày đêm: T = 24(h)

Tốc độ lọc tính toán ở chế độ làm việc bình thường:Vbt = 7 – 8(m/h). Chọn Vbt = 7(m/h)

GVHD: KIỀU THỊ HÒASVTH :HÀ CHÍ NGUYÊN

Trang 5

Page 6: ĐỒ ÁN HOÀN THIỆN

Đồ Án xử lý nước cấp

Số lần rửa mỗi bể trong một ngày đêm ở chế độ làm việc bình thường: a = 2

Cường độ nước rửa lọc: W = 10 – 12(l/s.m2). Chọn W = 12(l/s.m2)

Thời gian rửa lọc: t1 = 5 – 7 phút. Chọn t1 = 6 (phút) = 0,1(h)

Thời gian ngừng bể lọc để rửa: t2 = 0,35(h)

F = 66(m2)

- Số bể lọc cần thiết: N = 0.5 (bể)=4.1(bể)

Chọn số bể lọc N = 4(bể)

- Diện tích 1 bể lọc: f = = 16.5(m2)

Chọn kích thước của 1 bể: f = (4x4,1) = 16.5(m2)

- Tốc độ lọc theo chế độ làm việc tăng cường: Vtc = Vbt.

Số bể lọc ngừng làm việc để sữa chữa: N1 = 1(bể)

Vtc = 7. = 9.3(m/h)

Tốc độ lọc tăng cường cho phép: Vtc = 8 – 10(m/h)

Đảm bảo điều kiện cho phép.

Vậy trạm xử lí có 6 bể lọc nhanh diện tích mỗi bể (4x4.1)m2, mỗi dãy 2 bể.

* Tính chiều cao của bể lọc nhanh

- Chiều cao bể lọc nhanhH = Hđ + HL + Hn + hbv (m)Trong đó:+ Hđ : chiều dày lớp đỡ (chiều cao từ đáy bể lọc cho đến mặt trên của lớpvật liệu đỡ) (0.8m)+ HL : chiều dày lớp vật liệu lọc chọn theo bảng 2-htd=0.8-1mm(hl=1.2)+ Hn : chiều cao lớp nước trên lớp vật liệu học, Hn = 1,5 - 2,0n

+ Hbv : chiều cao từ mặt nước đến mặt bể lọc, Hbv ≥ 0,3m

Chú ý : * Khoảng cách từ đáy ống phân phối đến đáy bể lọc: 80÷100mm* Khi rửa gió, nước kết hợp cần lấy chiều dày lớp đỡ cỡ hạt

10÷5mm và 5÷2mm bằng 150-200mm cho mỗi lớp

GVHD: KIỀU THỊ HÒASVTH :HÀ CHÍ NGUYÊN

Trang 6

Page 7: ĐỒ ÁN HOÀN THIỆN

Đồ Án xử lý nước cấp

Cỡ hạt lớp đỡ(mm)Chiều dày các lớp

đỡ(mm)

40 – 20

20 – 10

10 – 5

5 - 2

200

150

200

150

Chiều dày lớp vật liệu lọc: hl = 1,2m

Chiều cao lớp nước:hn = 2m

Chiều cao bảo vệ:hbv = 0,4m

Chiều cao tổng cộng của bể lọc nhanh:

H = 0,8 + 1,2 + 2 + 0,4 = 4,4(m)

b.Xác định hệ thống ống phân phối nước rửa lọc: Phân phối đều nước trên toàn bộ diện tích bể lọc

- Lưu lượng nước cần thiết để rửa lọc: Qr =

Diện tích một bể lọc: f = 16.5(m2)

Cường độ nước rửa: Wn = 12(l/s.m2)

Qr = = 0,198(m3/s)

- Vận tốc nước chảy đầu ống chính phân phối nước V = 1 – 1,2(m/s)

- Chọn đường kính ống chính phân phối nước: Dc = 420mm = 0,42m

V = 1,2m/s( nằm trong giới hạn cho phép)

- Khoảng cách giữa các ống nhánh: 250 – 300mm. Chọn khoảng cách giữa các ống nhánh là 300mm

- Số ống nhánh của một bể: =27(ống). Chọn số ống nhánh là 27 ống

- Lưu lượng nước rửa chảy qua mỗi ống nhánh:

qn = = 0.0073m3/s = 7.3 l/s

GVHD: KIỀU THỊ HÒASVTH :HÀ CHÍ NGUYÊN

Trang 7

Page 8: ĐỒ ÁN HOÀN THIỆN

Đồ Án xử lý nước cấp

- Vận tốc nước chảy đầu ống nhánh phân phối nước V = 1,8 – 2(m/s)

- Chọn đường kính ống nhánh phân phối nước: Dn = 64mm

V = 1,9m/s( nằm trong giới hạn cho phép)

Tiết diện ngang ống chính phân phối nước: = = = 0,14(m2)

- Ta có: . Chọn 30%

- Tổng diện tích các lỗ đục: = 0,3.0,14 = 0,042(m2)

- Đường kính lỗ đục: Dlỗ = 10 – 12mm. Chọn Dlỗ = 12mm

- Diện tích lỗ: flỗ = = 1,13.10-4(m2)

- Tổng số lỗ đục: n = = 372(lỗ)

- Số lỗ trên mỗi ống nhánh: = 14,3

Mỗi ống nhánh có 7 lỗ

- Đường kính ngoài ống chính = 0,46mm

Vậy trên mỗi ống nhánh có 2 hàng lỗ so le nhau. Số lỗ trên mỗi hàng của 1 ống nhánh là 7 lỗ. Các lỗ nằm phía dưới ống & tạo với phương thẳng đứng 1 góc 450

*Đặt ống thoát khí đường kính d = 32mm ở cuối ống chính (ống này cao hơn mặt bể lọc 0,3m)

* Xác định hệ thống ống phân phối gió rửa lọc: Phân phối đều gió trên toàn bộ diện tích bể lọc.

- Lưu lượng gió cần thiết để rửa lọc: Qg =

Diện tích một bể lọc: f = 16.5(m2)

Cường độ gió rửa: Wg = 15(l/s.m2)

Qg = = 0,25(m3/s)

- Tốc độ khí trong ống chính và ống nhánh: V = 15 – 20 m/s

- Chọn đường kính ống chính phân phối gió : dc = 130mm = 0,13m

GVHD: KIỀU THỊ HÒASVTH :HÀ CHÍ NGUYÊN

Trang 8

Page 9: ĐỒ ÁN HOÀN THIỆN

Đồ Án xử lý nước cấp

vận tốc khí trong ống gió chính là : 15,08 m/s

- Khoảng cách giữa các ống nhánh: 250 – 300mm. Chọn khoảng cách giữa các ống nhánh là 280mm

- Số ống gió nhánh của một bể: = 28.6 (ống). Chọn số ống nhánh là 28 ống

- Lưu lượng gió qua mỗi ống nhánh: qg = = 0,0089(m3/s)

- Chọn đường kính ống nhánh phân phối gió: dn = 33mm = 0,033m

Vận tốc gió trong ống nhánh V = 16,7m/s( nằm trong giới hạn cho phép15 – 20 m/s)

Tiết diện ngang ống chính phân phối nước: = = = 0,013 (m3/s)

- Ta có: . Chọn 35%

- Tổng diện tích các lỗ đục: = 0,35.0,013 = 0.00455(m2)

- Đường kính lỗ đục: dlỗ = 2 – 5mm. Chọn dlỗ = 4mm

- Diện tích lỗ: flỗ = = 0,00001256(m2)

- Tổng số lỗ đục: n = = 362 (lỗ)

- Số lỗ trên mỗi ống nhánh: = 12.9(lỗ)

chọn mỗi ống nhánh có 12 lỗ số lỗ trên mỗi hàng của 1 ống nhánh là 6 lỗ

- Đường kính ngoài ống gió chính = 0,150mm

- Khoảng cách giữa các lỗ: a = = 0,246m = 246mm(nằm trong giới hạn

cho phép 180 – 250mm)

Vậy trên mỗi ống nhánh có 2 hàng lỗ so le nhau. Số lỗ trên mỗi hàng của 1 ống nhánh là 6 lỗ. Các lỗ nằm phía dưới ống & tạo với phương thẳng đứng 1 góc 450

c)Các đường ống dẫn nước vào & ra bể lọc

Tốc độ nước chảy trong ống dẫn nước vào và ra khỏi bể lấy theo chế độ làm việc tăng cường.

GVHD: KIỀU THỊ HÒASVTH :HÀ CHÍ NGUYÊN

Trang 9

Page 10: ĐỒ ÁN HOÀN THIỆN

Đồ Án xử lý nước cấp

- Tốc độ nước chảy trong ống dẫn nước vào bể lọc là: 0,8 – 1,2(m/s). Chọn V = 1m/s

Nước vào bể lọc theo 2 đường ống nên lưu lượng nước chảy trong mỗi đường ống là: 0,072(m3/s)

Đường kính ống dẫn nước vào bể lọc d = = 0,30m.

Chọn d = 0,3m = 300mm

- Tốc độ nước chảy trong ống dẫn nước lọc sang bể chứa là: 1 – 1,5(m/s). Chọn V = 1,3m/s

Nước ra từ bể lọc sang bể chứa nước sạch theo 2 đường ống nên lưu lượng nước chảy trong mỗi đường ống là: 0,072(m3/s)

Đường kính ống dẫn nước vào bể lọc d = = 0,270m.

Chọn d = 0,27m = 270mm.

- Tốc độ nước ra khỏi bể lọc 1 – 1,5(m/s). Chọn V = 1,3m/s. Có 6 bể lọc nên lưu lượng nước chảy trong mỗi đường ống nước ra khỏi bể lọc q = 0,024(m3/s)

Đường kính ống dẫn nước sạch ra khỏi mỗi bể lọc d = = 0,153m.

Chọn d = 0,150m = 150mm.

- Tốc độ nước chảy trong ống xả nước rửa lọc : 1,5 – 2m/s. Chọn V = 1,7m/s.

Lưu lượng nước chảy trong ống xả nước rửa lọc Q =0,16(m3/s)

Đường kính ống dẫn nước rửa lọc của mỗi bể d = = 0,346m.

Chọn d = 0,350m = 350mm.

- Ống xả nước lọc đầu có đường kính bằng đường kính ống dẫn nước sạch ra khỏi mỗi bể lọc d = 150mm.

- Ống xả kiệt của bể lọc có đường kính 100 – 200mm tuỳ theo diện tích bể.

Chọn đường kính ống xả kiệt d = 100mm

- Đáy bể lọc phải có độ dốc 0,005 về phía ống xả kiệt

d)Tổn thất áp lực trong nội bộ bể lọc nhanh:

- Tổn thất áp lực nội bộ bể lọc nhanh: hbl = hđ + hl +hpp + hbm

- Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ: hđ = 0,22.LS.W

GVHD: KIỀU THỊ HÒASVTH :HÀ CHÍ NGUYÊN

Trang 10

Page 11: ĐỒ ÁN HOÀN THIỆN

Đồ Án xử lý nước cấp

Chiều dày lớp sỏi đỡ: Lđ = 0,8m

Cường độ nước rửa lọc: W = 12(l/s.m2)

hđ = 0,22.0,8.12 = 2,112(m)

- Tổn thất áp lực qua lớp vật liệu lọc: hl = (a + b.W).Ll.e

Đường kính tương đương của hạt vật liệu lọc: dtđ = 0,8 – 1(mm) nên a = 0,76; b = 0,017

Chiều dày lớp vật liệu lọc: Ll = 1,2m

Độ giãn nở tương đối: e = 45%

hl = (0,76 + 0,017).1,2.0,45 = 0,42(m)

- Tổn thất áp lực trong hệ thống phân phối bằng giàn ống khoan lỗ: hpp =

Tốc độ nước chảy đầu ống chính: Vo = 1,2 (m/s)

Tốc độ nước chảy đầu ống nhánh: Vn = 1,9 (m/s)

Gia tốc trọng trường g = 9,81m/s2

Hệ số sức cản: =

Tỉ số giữa tổng diện tích các lỗ trên ống nhánh và diện tích tiết diện ngang của ống chính: = 30% = 0,3

= = 25,4

hpp = = 2,15(m)

- Áp lực để phá vỡ kết cấu ban đầu của lớp cát lọc hbm = 2m

Tổn thất áp lực nội bộ bể lọc nhanh: hbl = 2,112+0,42+2,15+2 = 6,69m

e)Tổn thất áp lực khi rửa bể lọc nhanh & Tính toán chọn bơm nước, gió rửa lọc:

- Áp lực công tác cần thiết của máy bơm rửa lọc:Hr = hđ + hl +hpp + hbm + hhh + hô + hcb

Hr = hbl + hhh + hô + hcb

- Tính ở trên hbl = 6,69m

- Độ cao hình học từ cốt mực nước thấp nhất trong bể chứa đến mép máng thu nước rửa:

GVHD: KIỀU THỊ HÒASVTH :HÀ CHÍ NGUYÊN

Trang 11

Page 12: ĐỒ ÁN HOÀN THIỆN

Đồ Án xử lý nước cấp

hhh = Chiều sâu mực nước trong bể chứa + Độ chênh mực nước giữa bể lọc và bể chứa - Chiều cao lớp nước trong bể lọc + Khoảng cách từ lớp vật liệu lọc đến mép máng thu

hhh = 4 + 4 – 2 + 0,79 = 6,79(m)

- Tổn thất áp lực trên đường ống dẫn nước từ trạm bơm nước rửa đến bể lọc: hô = i.l

Chiều dài đường ống dẫn nước rửa lọc: l = 15m.

Đường kính ống dẫn nước rửa lọc d = 420mm

Lưu lượng nước cần thiết để rửa lọc: Qr = 0,16 (m3/s)

Tra bảng được 1000i = 6,04

hô = 0,00604.15 = 0,0906m

- Tổn thất áp lực cục bộ ở các bộ phận nối ống và van khoá: hcb =

Trên đường ống dẫn nước rửa bể lọc có các thiết bị phụ tùng : 2 tê( =0,92), 4 khoá (=0,26), 2 ống ngắn máy bơm( = 1).

hcb = (2.0,92+4.0,26+2.1). = 0,312(m)

Áp lực công tác cần thiết của máy bơm rửa lọc: Hr = 6,69+6,79+0.0906+ 0,312

= 13,9(m)

* Máy bơm nước rửa lọc có áp lực cần tác cần thiết Hr = 13,5m & Qr = 160(l/s) ta chọn được bơm nước rửa lọc phù hợp(chọn thêm 1 máy bơm dự phòng).

* Máy bơm gió rửa lọc có áp lực cần thiết Hg = 3 – 4m, chọn Hg = 3m & Qg = 200(l/s) ta chọn được bơm gió rửa lọc phù hợp.

3.Bể chứa nước sạch:

Chức năng bể chứa nước sạch: điều hoà lưu lượng giữa TBI & TBII; dự trữ nước cho chữa cháy 3h; dự trữ nước cho bản thân nhà máy nước.

- Dung tích bể chứa nước sạch lấy bằng 12%.Qht = 0,12.10500 = 1260(m3/ng.đ)

- Xây bể sâu xuống 4m. Chọn chiều cao của bể chứa nước sạch là: 4 + 0,4 = 4,4m

(chiều cao bảo vệ là 0,4m)

- Diện tích mặt bằng bể chứa nước sạch: = 315 (m2)

- Ta chọn BCNS gồm 2 bể, diện tích mỗi bể: 157,5 (m2)

GVHD: KIỀU THỊ HÒASVTH :HÀ CHÍ NGUYÊN

Trang 12

Page 13: ĐỒ ÁN HOÀN THIỆN

Đồ Án xử lý nước cấp

- Chọn BCNS là hình vuông có kích thước : 12x12

Diện tích BCNS = 122 = 144 (m2)

- Trong mỗi BCNS có 1 vách ngăn ở giữa để tạo dòng chảy lưu thông trong bể giúp cho quá trình khử trùng tốt, tránh tạo ra vùng nước chết trong bể.

- BCNS phải có độ dốc 0,01về phía hố thu nơi đặt ống hút xả cặn để

tiện cho vấn để thau rửa.

4.Nhà Clo:

- Trạm Clo xây dựng theo tiêu chuẩn 3m2 cho 1 cloratơ và 4 m2 cho 1 cânbàn. Khi công suất trạm lớn hơn 250 kg clo/ ngày phải chia trạm thành các buồngriêng biệt: buồng đặt Cloratơ và buồng đặt bình clo lỏng.- Trạm phải được thống gió thường xuyên bằng quạt với tần suất 12 lầntuần hoàn tỏng 1 giờ. Không khí được hút ở điểm thấp sát mặt sàn và xả ra ởđiểm cao hơn 2 m so với nóc nhà cao nhất trạm.- Trạm Clo phải được bố trú ở cuối hướng gió.- Trạm được trang bị phương tiện phòng hộ, thiết bị vận hành hệ thốngbảo hiểm, thiết bị báo nồng độ Clo trong buồng công tác.- Kho dự trữ Clo phải xây dựng cách lyvới trạm Clo. Diện tích đủ lưu trữtừ 15-90 ngày.- Số thiết bị dự phòng trong buồng định lượng đo+ Khi có 2 Cloratơ làm việc-1 Cloratơ dự phòng.+ Khi có > 2 Cloratơ làm việc-2 Cloratơ dự phòng.+ Cần có 1 máy dự phòng để phân tích Clo dư trong nước.+ 1 ejectơ dự phòng-Trong trạm Clo phải có dàn phun nước và bể chứa dung dịch trung hòađể xử lý clo khi có sự cố.Dung dịch trung hòa+ 1 kg NaSiO35H2O và 2 kg Na2CO3 cho 1 kg Clo lỏng40 kg NaSiO3.5H2O và 80 kg Na2CO3 pha tỏng 1 m3 nước. Dung tích bể

phải đủ để trung hòa 2 bình Clo

- Đối với nước ngầm lượng clo cần thiết để khử trùng: 0,7 – 1mg/l. Chọn LCl = 0,8mg/l

- Lượng clo cần dùng tính cho 1h: GCl = = = 8.4(kg/h)

- Số bình Clo hoạt động đồng thời: n =

GVHD: KIỀU THỊ HÒASVTH :HÀ CHÍ NGUYÊN

Trang 13

Page 14: ĐỒ ÁN HOÀN THIỆN

Đồ Án xử lý nước cấp

Năng suất hoá hơi của 1 bình Clo trong 1h: S = 0,7 – 1(kg/h.m2). Chọn S = 0,8(kg/h.m2)

n = = 10.5. Trạm xử lí có 1 bình Clo hoạt động.

Nhà Clo có 2 bình Clo(1 bình hoạt động + 1 bình để phòng ) nên nhà clo có 2 cloratơ + 2 cân bàn

Chọn nhà Clo nằm ở cuối hướng gió

5.Trạm bơm cấp II:

Trạm bơm cấp II là nơi bố trí bơm, khoá, đường ống. TBII có các bơm: bơm gió rửa lọc, bơm nước rử lọc, bơm nước sạch sau xử lí cho mạng lưới cấp nước nước thành phố.

Trạm được đặt gần đường xe tải có thể tiếp cận dễ dàng.

Chọn diện tích trạm bơm: 6.9 = 54(m2)

6.Sân phơi cát

Sân phơi cát lấy theo yêu cầu phơi và chứa lượng cát của 1 bể lọc với chiều dài phơi cát trên sân là 0,2m. Cứ 5 năm thay cát 1 lần.

Lượng cát trong 1 bể lọc là Vcát = 26*1,3 = 46,8

Diện tích mặt bằng sân phơi cát : = 234 m2

Bố trí 2 sân phơi cát , diện tích mỗi sân là =117 m2

Kích thước mỗi sân : ( 12,3 * 4,3 ) m

7. Nhà quản lý điều hành

Bao gồm các phòng : tiền sảnh, câc phòng phục vụ công tác, phòng thí nghiệm, kho để thiết bị chuyên dung, xưởng sửa chữa thiết bị, nhà vệ sinh

Lấy diện tích nhà quản lý điều hành : 8*20 = 160 m

V/ Tài liệu tham khảo :

1) Trường đại học kiến trúc Hà Nội – TS Nguyễn Ngọc dung - Xử lý nước cấp – Nhà xuất bản xây dựng.

2) Bộ Xây dựng – Tiêu chuẩn nghành : Cáp mạng lưới bên ngoài và công trình tiêu chuẩn thiết kế 20 TCN 33-85 Nhà xuất bản xây dựng

GVHD: KIỀU THỊ HÒASVTH :HÀ CHÍ NGUYÊN

Trang 14