13
NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA THỐNG KÊ KINH DOANH Lần thi thầy Long đi công tác nên người ra đề là cô Hải Ninh, nhưng lần này thầy đã về nên đề thi sẽ khác. Do đó các bạn nên ôn phần bài tập mà thầy phát hồi đầu năm. Chỉ cần áp dụng các công thức trong phần “các công thức cần nhớ” thì sẽ làm được. MỤC LỤC (Bấm giữ Ctrl rồi bấm vào mục cần xem để đếnh nhanh mục đó) Phần Lý Thuyết...................................................... 2 Chương II Thu thập và trình bày dữ liệu............................2 1. Xác định nội dung thông tin cần thu thập...................2 2. Nguồn thông tin:........................................... 2 3. Các phương pháp thu thập thông tin.........................2 Chương V: Phương Pháp Chọn Mẫu.....................................3 1. Phương pháp chọn mẫu phi xác suất:.........................3 2. Phương pháp chọn mẫu xác suất..............................4 Phần Bài Tập........................................................ 6 1. Các công thức cần nhớ:..................................... 6 2. Ước lượng.................................................. 6 3. Kiểm định.................................................. 7 GIẢI ĐỀ THI......................................................... 9

I) - LỚP 09DTM | * * Mái Nhà Chung 09DTM * * · Web view... tài chính, nhân lực của các đơn vị, các phương án kinh doanh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh

  • Upload
    lynhan

  • View
    216

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: I) - LỚP 09DTM | * * Mái Nhà Chung 09DTM * * · Web view... tài chính, nhân lực của các đơn vị, các phương án kinh doanh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh

NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA

THỐNG KÊ KINH DOANHLần thi thầy Long đi công tác nên người ra đề là cô Hải Ninh, nhưng lần này thầy đã về nên đề thi sẽ

khác. Do đó các bạn nên ôn phần bài tập mà thầy phát hồi đầu năm. Chỉ cần áp dụng các công thức trong phần “các công thức cần nhớ” thì sẽ làm được.

MỤC LỤC(Bấm giữ Ctrl rồi bấm vào mục cần xem để đếnh nhanh mục đó)

Phần Lý Thuyết............................................................................................................................................2Chương II Thu thập và trình bày dữ liệu.................................................................................................2

1. Xác định nội dung thông tin cần thu thập.............................................................................22. Nguồn thông tin:....................................................................................................................23. Các phương pháp thu thập thông tin.....................................................................................2

Chương V: Phương Pháp Chọn Mẫu.......................................................................................................31. Phương pháp chọn mẫu phi xác suất:..................................................................32. Phương pháp chọn mẫu xác suất.......................................................................4

Phần Bài Tập................................................................................................................................................61. Các công thức cần nhớ:..................................................................................62. Ước lượng...................................................................................................63. Kiểm định...................................................................................................7

GIẢI ĐỀ THI...............................................................................................................................................9

Page 2: I) - LỚP 09DTM | * * Mái Nhà Chung 09DTM * * · Web view... tài chính, nhân lực của các đơn vị, các phương án kinh doanh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh

Phần Lý Thuyết

Chương II Thu thập và trình bày dữ liệu

1. Xác định nội dung thông tin cần thu thậpNgười ta căn cứ vào mục đích nghiên cứu để xác định nội dung thông tin cần thu thập. Thông tin mà

ta sử dụng cho quá trình nghiên cứu phải đảm bảo: Thích đáng: đủ, không thừa, không thiếu, phải đáp ứng cho quá trình nghiên cứu Chính xác: các thông tin phải có giá trị và đáng tin cậy Kịp thời: phục vụ đúng lúc cho công tác quản lý và quá trình ra quyết định

2. Nguồn thông tin:2.1 Thông tin thứ cấp: là các lọai thông tin đã có sẵnCác nguồn thông tin thứ cấp:

Các tài liệu nội bộ: là các thông tin đã được sọan thảo, cập nhật, ghi chép ở các đơn vị, các doanh nghiệp. Vd: các báo cáo về hoạt động SXKD, các báo cáo về tình hình tiêu thụ, tài chính, nhân lực của các đơn vị, các phương án kinh doanh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh của các đơn vị, các số liệu, tài liệu thu thập được từ các cuộc điều tra trước đó.

Ấn phẩm của cơ quan nhà nước: là các ấn phẩm do các cơ quan nhà nước phát hành. VD niên giám thống kê của tổng cục thống kê, các ấn phẩm, tài liệu do các ngành, các bộ ban hành, chiến lược phát triển do bộ công thương ban hành

Các báo, tạp chí, chuyên san Tổ chức hội nghị nghề nghiệp Các thư viện, truờng đại học Các công ty hoạt động chuyên về nghiên cứu thị trường

Ưu nhược điểm của thông tin thứ cấp Là thông tin phong phú, đa dạng. Đáp ứng kịp thời cho quá trình nghiên cứu. Chi phí tương đối rẻ. Là thông tin có sẵn nên chỉ đúng 1 phần hoặc không đúng so với thời điểm hiện tại.

2.2 Thông tin sơ cấp: là thông tin có được ở thời điểm hiện tại được thu thập thông qua các cuộc điều tra ở thời điểm hiện tại

Có các lọai điều tra sau: Điều tra tòan bộ: là loại điều tra để tiến hành thu thập thông tin từ tất cả các đơn vị của tổng thể

nghiên cứu. Vd: tổng điều tra về đất đai, về tài sản cố định của các doanh nghiệp nhà nước, tổng điều tra dân số… Ưu điểm: thông tin thu thập phong phú, đa dạng. đầy đủ, chính xác. Nhược: rất tốn thời gian, chi phí, nhân lực; trong 1 số trường hợp không thể tiến hành được

Điều tra chọn mẫu: điều tra trên 1 bộ phận của tổng thể được gọi là mẫu và từ kết quả của mẫu sẽ suy rộng ra tổng thể.Ưu: tiết kiệm thời gian, chi phí, nhân lực, áp dụng cho tất cả trường hợp. Nhược: phải có phương pháp khoa học cao, chuẩn mực để điều tra, Độ chính xác phụ thuộc vào phương pháp điều tra

Điều tra trọng điểm, điều tra chuyên đề: là lọai điều tra từ 1 phần của tổng thể nhưng kết quả điều tra không suy rộng cho tổng thể

3. Các phương pháp thu thập thông tin3.1 Phương pháp quan sát:Là phương pháp thu thập thông tin bằng cách quan sát các hành động, hành vi, thái độ của đối tượng

được điều tra trong các tình huống cụ thể từ đó xác định được đặc điểm, tính chất của đối tượng.

Page 3: I) - LỚP 09DTM | * * Mái Nhà Chung 09DTM * * · Web view... tài chính, nhân lực của các đơn vị, các phương án kinh doanh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh

Ưu: chi phí rẻ, thông tin tương đối chính xácNhược:

Số đối tượng được điều tra ít Không gian điều tra hẹp Thời gian rất tốn kém Nhân lực rất tốn kém Phụ thuộc vào trình độ của người điều tra

3.2 Phương pháp điều tra bằng thư tín: Theo phương pháp này thì nhân viên điều tra sẽ gửi bảng câu hỏi đến cho đối tượng cung cấp thông

tin và nhận lại thông tin qua đường bưu điệnƯu: rẻ, nhiều, không gian áp dụng rộngNhược:

Phản hồi lâu Thông tin không chính xác Không thể hỏi thêm nữa Không có sự tiếp xúc giữa ngừời phỏng vấn và người dự vấn

3.3 Phương pháp thu thập thông tin thông qua mạng điện thọaiLà phương pháp thu thập thông tin thông qua điện thọaiƯu:

Có sự tiếp xúc giữa người phỏng vấn và người dự vấn bằng hình ảnh, lời nói Thông tin khai thác phong phú, đa dạng Đối tượng phỏng vấn nhiều, không gian phỏng vấn rộng

Nhược: Chi phí đắt Đối tượng phỏng vấn phải có điện thọai Dễ bị gián đọan

3.4 Phương pháp phỏng vấn trực tiếpLà phương pháp thu thập thông tin trực tiếp giữa người phỏng vấn và người dự vấn, có thể phỏng

vấn từng hoặc nhiều các nhânƯu: có sự tiếp xúc trực tiếp nên thông tin phong phú, đa dạng và khai thác được chiều sâuNhược:

Không gian hẹp Chi phí cao Nhân lực nhiều Phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của người điều tra Số lượng phỏng vấn ít

3.5 Phương pháp thu thập thông tin qua mạng internetLà phương pháp tttt thông qua mạng internetƯu:

Nhanh Có sự tiếp xúc 1 phần giữa đối tượng phỏng vấn và dự vấn Không gian rộng, chi phí tương đối rẻ

Nhược: Đối tượng phỏng vấn không nhiều Nơi phỏng vấn phải có máy tính, mạng Rất dễ bị gián đọan, bị tấn công bởi virus

Chương V: Phương Pháp Chọn Mẫu

1. Phương pháp chọn mẫu phi xác suất:Là phương pháp chọn mẫu không dựa vào cơ sở khoa học mà dựa vào suy nghĩ chủ quan, kinh

nghiệm của người nghiên cứu. Vì vậy phương pháp này chỉ được áp dụng cho các cuộc điều tra sơ bộ, khảo sát thử, điều tra trọng điểm, chuyên đề… Các phương pháp chọn mẫu phi xác suất:

Page 4: I) - LỚP 09DTM | * * Mái Nhà Chung 09DTM * * · Web view... tài chính, nhân lực của các đơn vị, các phương án kinh doanh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh

Phương pháp chọn mẫu thuận tiện: là phương pháp lấy mẫu chỉ tính đến việc thuận tiện cho nghiên cứu, dễ tiếp cận với các đối tượng điều tra.

Phương pháp chọn mẫu tích lũy nhanh: là phương pháp lấy mẫu mà theo đó những phần tử mẫu ban đầu được chọn theo xác suất hoặc kinh nghiệm, còn phần tử mẫu bổ sung được chọn sẽ dựa vào các phần tử mẫu ban đầu đó.

Phương pháp chọn mẫu gián đọan: là phương pháp lấy mẫu mà nhà nghiên cứu phán đóan ra các phần tử được chọn sẽ đại diện tổng thẻ theo 1 tiêu chuẩn nào đó. Phương pháp này chỉ áp dụng khi các dấu hiệu về đặc trưng cần nghiên cứu là khá rõ ràng.

2. Phương pháp chọn mẫu xác suấtLà phương pháp lấy mẫu dựa vào cơ sở khoa học, đó là lý thuyết xác suất thống kê toán. Các

phương pháp lấy mẫu: Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn thuần: Khái niệm: là phương pháp lấy mẫu mà mọi phần tử của tổng thể đều có cơ hội được lựa chọn như

nhau: PP rút thăm

Quy trình lấy mẫuB1. Lập danh sách tổng thểB2. ghi mỗi phần tử tổng thể vào 1 lá phiếuB3. rút thăm XS

PP dùng bản số ngẫu nhiênB1. lập danh sách tổng thểB2. đánh số cho mỗi phần tử tổng thểB3. dùng bản số ngẫu nhiên để chọn ra các phần tử mẫu

PP dùng phần mềm máy tínhB1. lập danh sách tổng thểB2. nhập DSTT vào máy tínhB3. dùng công thức máy tính để chọn ra các phần tử mẫu

Ưu – nhược:Ưu: đơn giảnNhược:

Phải lập được danh sách tổng thể Độ chính xác, tin cậy tùy thuộc vào từng pp Tính chất phần tử đang xét trong tổng thể phải tưong đối

PP lấy mẫu có hệ thống:Khái niệm: là phương pháp lấy mẫu mà đơn vị lấy mẫu đầu tiên là ngẫu nhiên sau đó cách k đơn vị

chọn 1 phần tử, k là khỏang cách lấy mẫu = (Trong đó: N là số phần tử của tổng thể, n là số phần tử

cần lấy ra nghiên cứu)Quy trình lấy mẫu:

B1. Lập DSTTB2. tính kB3. xác định phần tử mẫu đầu tiênB4. xác định phầnt tử mẫu tiếp theo

Ưu – nhược:Ưu: nhanh, đơn giảnNhược: Phải lập được dstt Tính chất đang xét hải đồng đều ở các phần tử Tính đại diện của mẫu không cao

PP lấy mẫu ngẫu nhiên có phần tầng

Page 5: I) - LỚP 09DTM | * * Mái Nhà Chung 09DTM * * · Web view... tài chính, nhân lực của các đơn vị, các phương án kinh doanh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh

Khái niệm: là phương pháp lấy mẫu bằng cách chia tổng thể thành nhiều tầng, mỗi tầng chứa các phần tử có đặc trưng, tính chất giống nhau. Trong từng tầng ta dùng pp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn thuần hay lấy mẫu có hệ thống để xác định ra các phần tử mẫu

Quy trình lấy mẫu:B1. chia tổng thể nghiên cứu thành nhiều tần, mỗi tầng chứa các phần tử giống nhau về đặc

trưng, tính chất đang nghiên cứu. xác định tỉ lệ từng tầngB2. xác định số lượng mẫu cần lấy cho mỗi tầngB3. lập danh sách của từng tầngB4. trong từng tầng chọn ra các phần tử mẫu của tầng đó

Ưu – nhược điểmƯu: tính đại diện mẫu rất caoNhược:

Phải lập được danh sách tổng thể. Phải có đầy đủ thông tin về các phần tử của tổng thể

PP lấy mẫu theo cụm một giai đọan:Khái niệm: là pp lấy mẫu theo cụm hoặc một nhóm riêng biệt. Số lượng phần tử trong một cụm gọi

là quy mô cụm, cụm được hình thành từ các đơn vị hành chính (tỉnh, huyện, xã… hoặc csc địa bàn dân cư)

Quy trình chọn mẫu:B1. lập danh sách của các cụm cấp 1 trong tổng thểB2. xác định số cụm cần lasy. Tùy thuộc vào điều kiện chi phí, thời gian, nhân lực, yêu cầu

của cuộc điều traB3. lập danh sách của các phần tử trong các cụm đã chọn và tiến hành điều tra

Ưu – nhược điểmƯu: không cần lập danh sách tổng thể, tiết kiệm 1 phần chi phíNhược: không xác định số phần tử mẫu cần lấy là bao nhiêu, tính đại diện mẫu chưa cao

PP lấy mẫu theo cụm nhiều giai đọanKhái niệm: là pp lấy mẫu theo cụm nhưng được thực hiện nhiều giai đọanQuy trình lấy mẫu

GĐ1B1. lập danh sách các cụm cấp 1 trong tổng thểB2. xác định số cụm cấp 1 cần lấy

GĐ2B1. lập danh sách các cụm cấp 2 từ các cụm cấp 1đã được chọnB2. xác định số cụm cấp 2 cần lấy

GĐ3 Tiếp tục quá trình đó cho đến khi lấy được số mẫu cần lấy

Ưu – nhượcƯu: Không cần lập danh sách tổng thể; xác định được số mẫu cần lấy; tiết kiệm chi phí, thời

gian, nhân lực.Nhược: tính đại diện mẫu không cao.

Page 6: I) - LỚP 09DTM | * * Mái Nhà Chung 09DTM * * · Web view... tài chính, nhân lực của các đơn vị, các phương án kinh doanh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh

Phần Bài Tập

1. Các công thức cần nhớ:

Số trung bình: Xtb =

ModeKhông phân tổ: là X có f lớn nhất

Có phân tổ M0 = XMomin + h x

Số trung vị (Me)

Không phân tổ: nếu n chẵn, hoặc nếu n lẻ

Có phân tổ không có khỏang cách tổ: nếu n chẵn hoặc nếu n lẻ

Phân tổ, có khỏang cách tổ:

Me = XMomin + h x

Trong đó SMe-1 là tần số tích lũy tuyệt đốiKhỏang biến thiên R = Xmax - Xmin

Độ lệch tuyệt đối: =

Phương sai: S2 =

Độ lệch chuẩn: S =

Hệ số biến thiên: V =

Phương trình tương quan tuyến tính: Y= AX+B. Trong đó:

A = hoặc A = (2 cái này là một thôi)

B = Hệ số tương quan:

R = hoặc R =

Page 7: I) - LỚP 09DTM | * * Mái Nhà Chung 09DTM * * · Web view... tài chính, nhân lực của các đơn vị, các phương án kinh doanh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh

2. Ước lượng1) Ước lượng điểm:

Trường hợp n ≥ 30 1 – α = ? tra bảng Z

β = Z

ước lượng p = f βTrường hợp n < 30 : làm tương tự thay Z bằng t

2) Ước lượng khoảng trung bìnhTrường hợp n ≥ 30 1 – α = ? tra bảng Z

β =

khỏang ước lượng: p = Xtb βTrường hợp n < 30 : làm tương tự thay Z bằng t

Chú thích: n: kích thước mẫu S: độ lệch chuẩn Xtb: đề bài cho α: mức ý nghĩa

3. Kiểm địnhPhương pháp chung: B1. lập giả thiết Ho

B2. lập giả thiết H1

B3. xác định α (nếu 2 phía là α/2)B4. xác định kích thước NB5. chọn phương pháp thống kê kiểm nghiệmB6. xác định giá trị tới hạnB7. tính các giá trị ( vd Zkđ, tkđ …)B8. xác định giá trị rơi vào vùng chấp nhận hay bác bỏB9. xác định quyết định thống kê

1. Kiểm định tỉ lệ (1 mẫu) H0: p = po 1 – α tra bảng ra Z

Zo =

Zo < Zα chấp nhận H0 Zo > z alpha bác bỏ H0

2. Kiểm định giá trị trung tính: Kiểm định H0: a = ao

Trường hợp n ≥ 30 : dùng khi biết độ lệch chuẩn của tổng thể (S) 1 – α tra bảng ra Z

Zo =

Zo < Z alpha chấp nhận H Zo > z alpha bác bỏ H

Trường hợp n < 30 : dùng khi biết độ lệch chuẩn của mẫu (S): làm tương tự thay Z bằng t Chú thích:

Page 8: I) - LỚP 09DTM | * * Mái Nhà Chung 09DTM * * · Web view... tài chính, nhân lực của các đơn vị, các phương án kinh doanh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh

Kích thước mẫu n Số trung bình giả thiết ao hoặc trung bình mẫu của tổng thể Độ lệch chuẩn S

3. Kiểm nghiệm sự khác biệt giữa các số trung bình của 2 tổng thể độc lập có phương sai bằng nhau:

Khi phương sai tổng thể là bằng nhau ta dùng kiểm định t với bậc tự do là N1+ N2 – 2Ho: μ1 = μ2 H1: μ1 # μ2

Với =

Trong đó:

=

μ1, μ2: số trung bình của tổng thểTra bảng student với N1 + N2 -2 bậc tự do tα/2 ; -tα/2

Nếu nằm trong khoảng ( tα/2 ; -tα2 ) thì chấp nhận H0

4. Kiểm nghiệm sự khác biệt giữa các số trung bình từ 2 tổng thể có liên quan nhauTa dùng kiểm định t với bậc tự do là n-1

tn-1 =

Trong đó:

= : Sự khác biệt trung bình giữa các giá trị ở nhóm I và nhóm II

= : Độ lệch tiêu chuẩn mẫu của sự khác biệt.

5. Kiểm nghiệm sự tương đương của phương sai từ 2 tổng thể độc lậpH0: =

H1: ≠ Công thức kiểm nghiệm:

= = F0

: Phương sai mẫu của nhóm 1

: Phương sai mẫu của nhóm 2.Để tra bảng F thuận tiện, người ta thường chọn phương sai lớn ở tử số.

F0 < Fα: chấp nhận H0

6. Kiểm nghiệm sự khác biệt giữa các số trung bình đối với 2 tổng thể độc lập có phương sai khác nhau

Công thức kiểm nghiệm:

Page 9: I) - LỚP 09DTM | * * Mái Nhà Chung 09DTM * * · Web view... tài chính, nhân lực của các đơn vị, các phương án kinh doanh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh

t’ =

Các giá trị tới hạn trên và dưới là:

t’ >

t’ <

Trong đó:t1: giá trị tới hạn t với mức ý nghĩa α và (N1 – 1) bậc tự dot2: giá trị tới hạn t với mức ý nghĩa α và (N2 – 1) bậc tự do

ω1 = , ω2 =

Page 10: I) - LỚP 09DTM | * * Mái Nhà Chung 09DTM * * · Web view... tài chính, nhân lực của các đơn vị, các phương án kinh doanh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh

GIẢI ĐỀ THI

CÂU 2NH TỔNG SL DT Bình

quânDT cao

nhất DT thấp nhất Tổng DT

Sony 20 31.625 60 6 126.5Hita 16 29.25 36 24 117Pana 23 36.4 66 13 182Mitsu 12 35 35 35 70

KTNH 14 20 29 TỔNG

SONY 6 60.5 60 126.5HITA 0 54 63 117PANA 18 65 99 182MITSU 35 35 0 70TỔNG 59 214.5 222 493.5

CÂU 3:

LOẠI VỎ 65 dặm/h 55 dặm/h dA 24.31 26.42 -2.32B 31.27 33.77 -2.5C 30.71 35.42 -4.71D 28.64 30.32 -1.68E 23.6 22.85 0.75F 36.41 42.71 -6.3G 21.46 25.09 -3.63H 30.62 31.76 -2.14

∑d = -21.63 = = -2.70375

∑d2 = 92.6379

tn-1 =

Sd2 = = 4.879

Sd = 2.2089giả thiết: Ho: μ65 > μ55

H1: μ65 < μ55 α = 0.01 ; N=8

Dùng kiểm định t với t7,α = 2.998

Page 11: I) - LỚP 09DTM | * * Mái Nhà Chung 09DTM * * · Web view... tài chính, nhân lực của các đơn vị, các phương án kinh doanh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh

Ta có tn-1 = = = -3.462

Vì -3.462 < -2.998 bác bỏ HoVậy tuổi thọ vỏ xe khi chạy trên đường với vận tốc 65 dặm/h thấp hơn so với vận tốc 55dặm/h