21
PHƯƠNG PHÁP TĨNH LỰ 1 : PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp lực động đất tương đương theo UBC - 97 được giới hạ phá hoại do dao đông xoắn chiếm ưu thế . mục đích sử dụng loại 4 ( loại tiêu chuẩn ) và loại 5 được xây thuộc loại 5 do tầng yếu và theo phương ngang loại 1 do xoắn ( trên nền đất loại SF và có chu kỳ dao động T lớn hơn 0.7s thì y đất nền và móng . có độ cứng trung bình trung bình của các tầng thuộc phần dưới p ngoài ra có chu kỳ dao động T của toàn bộ công trình không đượ với tầng trên và liên kết ngàm tại mặt móng. 2 : XÁC ĐỊNH LỰC ĐỘNG ĐẤT THEO UBC - 97 a : Công thức xác định lực cắt đáy tại chân công trình : V = (Cv*I*W)/(R*T) (CT-1) Trong đó : T : Chu kỳ dao động riêng bậc 1 ( dạng 1 - Cv : Hệ số địa chấn phụ thuộc vào đặc trưng tại địa điểm xem xét thông qua hệ số vù I : Hệ số tầm quan trọng của công trình ( T R : Hệ số kết cấu , kể đến mức độ cho phép Z : Hệ số vùng địa chấn ( Tra bảng không th W : Tổng trọng lượng của công trình được qu V : Lực cắt thiết kế tại chân công trình Ca : Hệ số địa chấn phụ thuộc vào loại nền đ b : Xác định giá trị các thông số trong công thức : a : Công trình có phá hoại do dao động dạng 1 ( dao động dạng c b : Các công trình có mặt bằng kết cấu , hình dạng cân đối và k c : Các công trình có kết cấu nhà có hình dạng cân đối với tổng d : Các công trình có kết cấu nhà có hình dạng không cân đối vớ e : Các công trình có kết cấu nhà gồm 2 phần , theo chiều cao v

Dong Dat Theo Ubc-97

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Dong Dat Theo Ubc-97

Citation preview

Page 1: Dong Dat Theo Ubc-97

PHƯƠNG PHÁP TĨNH LỰC TƯƠNG ĐƯƠNG XÁC ĐỊNH LỰC ĐỘNG ĐẤT TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH THEO UBC - 97

1 : PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp lực động đất tương đương theo UBC - 97 được giới hạn áp dụng cho các trường hợp sau :

phá hoại do dao đông xoắn chiếm ưu thế .

mục đích sử dụng loại 4 ( loại tiêu chuẩn ) và loại 5 được xây dựng trong vùng động đất 2 , trừ trường hợp không cân đối theo phương đứngthuộc loại 5 do tầng yếu và theo phương ngang loại 1 do xoắn ( Xác định theo bảng 16-L của UBC - 97 )

trên nền đất loại SF và có chu kỳ dao động T lớn hơn 0.7s thì yêu cấu phải sử dụng phương pháp phân tích động có kể đến tương tác giữađất nền và móng .

có độ cứng trung bình trung bình của các tầng thuộc phần dưới phải đảm bảo ít nhất = 10 lần so với độ cứng trung bình của các tầng thuộc phần trên và ngoài ra có chu kỳ dao động T của toàn bộ công trình không được lớn hơn 1.1 lần chu kỳ dao động của riêng phần dưới với giả thiết được tách riêng với tầng trên và liên kết ngàm tại mặt móng.

2 : XÁC ĐỊNH LỰC ĐỘNG ĐẤT THEO UBC - 97

a : Công thức xác định lực cắt đáy tại chân công trình :

V = (Cv*I*W)/(R*T) (CT-1) và 0.11*Ca*I*W <= V <= 2.5*Ca*I*W/R

V=0.11*Ca*I*W khi V<0.11*Ca*I*W

V=2.5*Ca*I*W/R khi V>2.5*Ca*I*W/R

Trong đó :T : Chu kỳ dao động riêng bậc 1 ( dạng 1 - phá hoại dạng conson ) của công trình (s)

Cv : Hệ số địa chấn phụ thuộc vào đặc trưng nền đất ( loại nền đất ) và độ mạnh của động đất tại địa điểm xem xét thông qua hệ số vùng địa chấn Z ( Tra bảng - không thứ nguyên )

I : Hệ số tầm quan trọng của công trình ( Tra bảng - không thứ nguyên )R : Hệ số kết cấu , kể đến mức độ cho phép biến dạng dẻo ( Tra bảng - không thứ nguyên )Z : Hệ số vùng địa chấn ( Tra bảng không thứ nguyên )W : Tổng trọng lượng của công trình được qui định để tính toán lực động đất V : Lực cắt thiết kế tại chân công trìnhCa : Hệ số địa chấn phụ thuộc vào loại nền đất và độ mạnh của động đất ( Tra bảng - không thứ nguyên )

b : Xác định giá trị các thông số trong công thức :

a : Công trình có phá hoại do dao động dạng 1 ( dao động dạng conson ) chiếm ưu thế . Không sử dụng cho những công trình có

b : Các công trình có mặt bằng kết cấu , hình dạng cân đối và không cân đối được xây dựng trong vùng động đất 1 và các kết cấu nhà có

c : Các công trình có kết cấu nhà có hình dạng cân đối với tổng chiều cao nhà không vượt quá 73.2m , trừ trường hợp công trình xây dựng

d : Các công trình có kết cấu nhà có hình dạng không cân đối với số tầng nhà không vượt quá 5 tầng hay tổng chiều cao nhà không vượt quá 19.8me : Các công trình có kết cấu nhà gồm 2 phần , theo chiều cao với phần dưới cứng còn phần trên mềm và từng phần riêng biệt được coi là cân đối

Page 2: Dong Dat Theo Ubc-97

Xác định chu kì dao động T :Chu kỳ dao động T của công trình được xác định theo 2 cách sau :Cách 1 :Sử dụng chương trình tính toán chuyên dụng Sap 2000 , Etab để xác định chu kì dao động của công trình .* Theo phương pháp UBC-97 thì T chỉ lấy gía trị của kiểu dao động 1 ( dao động conson ) theo 2 phương . Do đó mặc dù chương trình đưa ra12 kiểu dao động nhưng ta chỉ lấy 1 giá trị T1 theo phương X và 1 giá trị T1 theo phương Y.* Khối lượng để xác định dao động theo UBC = 100% Tĩnh tải + 25% Hoạt tải . Do đó trong mục mass source ta khai báo trong ô from load như sau :

Mass source : From load : TypeDead loadLive load

Cách 2 :Sử dụng công thức thực nghiệm để xác định chu kì dao động của công trình :

T = Ct*(hn)^(3/4)Trong đó :

Ct = 0.0853 Cho kết cấu khung thépCt = 0.0731 Cho kết cấu khung BTCT hoặc khung thép có giằngCt = 0.0488 Cho kết cấu kháchn : Chiều cao toàn bộ công trình tính từ đỉnh công trình đến đáy công trình

Với kết cấu có vách cứng , lõi cứng chịu cắt ( dạng kết cấu khung và vách BTCT chịu lực ) thì Ct được xác định theo công thức sau :

Ct = 0.0743/sqrt(Ac)Trong đó :

Ac = sum(Ae*(0.2+(De/hn)^2))Ac : Tổng diện tích của các vách , lõi cứng chịu cắt ở tầng đáy (m2)Ae : Diện tích mặt cắt ngang chịu cắt của 1 vách cứng ở tầng đáy (m2)De : Chiều dài ( theo phương ngang ) của 1 vách chịu cắt ở tầng đáy

Nhận xét :Xác định chu kỳ dao động của công trình theo công thức thực nghiệm chỉ phù hợp với kết cấu nhà là việc phẳng , không phù hợpvới kết cấu nhà làm việc không gian vì với kết cấu làm việc không gian thì chu kỳ dao động theo phương X khác chu kỳ dao độngtheo phương Y vì độ cứng theo các phương là khác nhau.

Xác định hệ số kết cấu hay hệ số điều chỉnh ứng sử kết cấu R :Hệ số R được tra theo bảng 16-N của UBC-97 , nó phụ thuộc vào loại hệ thống kết cấu chịu lực ( Khung cột , vách , lõi ) và loại vật liêu xây dựng( thép , bê tông , gạch ,gỗ ).Bảng hệ số R theo UBC-97

Basic structural system Lateral - Force - Resisting system DescriptionHệ thống kết cấu cơ sở Bộ phận - lực - Hệ thống cưỡng bức được miêu tả

BUILDING FRAME SYSTEM

1-Steel eccentrically braced frame ( EBF )Hệ khung giằng bằng thép phức tạp

Page 3: Dong Dat Theo Ubc-97

BUILDING FRAME SYSTEM

2-Light - framed walls with shear panelsKết cấu vách nhẹ cùng các tấm panen chịu cắt

a -Wood structural panel wall for structures three stories or lessKết cấu vách bằng gỗ cho nhiều nhất 3 tầng

b - All other light - frame wallTất cả các vách nhẹ khác

b - Masonry4 - Ordinary braced frame ( Kết cấu khung giằng thông thường)

5 - Specical concentrically braced frameSteel

Với kết cấu khung vách BTCT thì R=5.5

Xác định hệ số Z:Hệ số vùng động đất Z được tra theo bảng 16-I của UBC-97 :

Seismic zone factor Z ( Hệ số vùng động đất ) - UBC97

Zone ( Khu vực) 1 2A 2B 3 4

Z 0.075 0.15 0.2 0.3 0.4Nhìn chung động đất ở Việt Nam là nhỏ và vừa , tương ứng trong phạm vi giữa vùng động đất 1 đến 2B

Xác định tổng trọng lượng công trình để tính lực động đất theo UBC-97Theo UBC -97 tổng trọng lượng công trình (W) dùng để tính lực động đất được lấy như sau

W = 100% Dead load + 25% Live loadTrong đó :

Dead load gồm : * Trọng lượng bản thân kết cấu* Trọng lượng tường xây cố định* Phần trọng luợng các thiết bị , dụng cụ cố định trong hoat tải dài hạn sàn* Trọng lượng trần treo , hệ thống kỹ thuật

Live load gồm : Phần hoạt tải dài hạn phân bố trên sàn ( trừ đi phần trọng luợng các thiết bị cố định đã kể đến ở trên )

Xác định hệ số tầm quan trọng của công trình :Hệ số tầm quan trọng của công trình ( I ) được tra theo bảng 16 - K của UBC - 97 được lấy trong khoảng I=1-:-1.25 tỳ theo mức độ quan trọngcủa công trìnhXác định hệ số Ca :Hệ số Ca được tra theo bảng 16-Q của UBC-97 phụ thuộc vào loại nền đất và vùng động đất :

Bảng tra hệ số Ca

3 - Shear wall ( Vách chịu cắta - Concrete ( Bằng bê tông

a - Steel ( Bằng thépb - Concrete ( Bằng bê tông

c - Heavy timber ( Bằng gỗ nặng

Page 4: Dong Dat Theo Ubc-97

Đặc tính nền đấtHệ số vùng địa chấn Z

Tên loại nền đấtZ=0.075 Z=0.15 Z=0.2 Z=0.3 Z=0.41 2A 2B 3 4

SA 0.06 0.12 0.16 0.24 0.32Na Hard Rock - Nền đá cứngSB 0.08 0.15 0.2 0.3 0.4Na Rock - Nền đáSC 0.09 0.18 0.24 0.33 0.4Na Very Dense Soil Soft Rock - Nền đá nửa cứngSD 0.12 0.22 0.28 0.36 0.44Na Stifft Soil Profile - Nền đất cứngSE 0.19 0.3 0.34 0.36 0.36Na Soft Soil Profile - Nền đất yếuSF

Xác định hệ số Cv :Hệ số Cv được tra theo bảng 16-R của UBC-97 phụ thuộc vào loại nền đất và vùng động đất :

Bảng tra hệ số Cv

Đặc tính nền đấtHệ số vùng địa chấn Z

Tên loại nền đấtZ=0.075 Z=0.15 Z=0.2 Z=0.3 Z=0.41 2A 2B 3 4

SA 0.06 0.12 0.16 0.24 0.32Nv Hard Rock - Nền đá cứngSB 0.08 0.15 0.2 0.3 0.4Nv Rock - Nền đáSC 0.13 0.25 0.32 0.45 0.56Nv Very Dense Soil Soft Rock - Nền đá nửa cứngSD 0.18 0.32 0.4 0.54 0.64Nv Stifft Soil Profile - Nền đất cứngSE 0.26 0.5 0.64 0.84 0.96Nv Soft Soil Profile - Nền đất yếuSF

3 : PHÂN PHỐI LỰC ĐỘNG ĐẤT THEO UBC - 97

Lực cắt thiết kế tại chân công trình được xác định theo các công thức CT-1 , CT-2 , CT-3 cộng với 1 lực ở đỉnh công trình được phân phốicho các tầng công trình theo qui tắc sau:

V = Ft + sum(Fi) Với i= 1-:-n ( n= số tầng nhà )

Ft : Lực tập trung tại đỉnh công trình được xác định như sau :

Ft = 0.07*T*V và Ft<=0.25V khi T > 0.7giây (CT-4)

Ft=0 khi T<=0.7 giây (CT-5)

Lực ngang Fi phân phối cho từng tầng được xác định như sau :

Fi = (V-Ft)*wi*hi/sum(wi*hi) với i=1-:-n

Trong đó : Ft : Lực tập trung đặt tại đỉnh công trình xác định theo công thức ( CT-4 ) hoặc ( CT-5 )

Page 5: Dong Dat Theo Ubc-97

V : Tổng lực cắt đáy công trình xác định theo công thức ( CT-1 ) , ( CT-2 ) , ( CT-3 )wi : Tổng trọng lượng tầng thứ i của công trình tham gia vào dao độnghi : Chiều cao tầng thứ i của công trình tính từ đáy đến tầng đang xét của công trình

Ghi chú :Với công trình làm việc không gian sẽ có 2 giá trị T1 theo các phương . Khi đó theo mỗi phương sẽ có 1 bộ gía trị Ft và Fi khác nhau

Page 6: Dong Dat Theo Ubc-97

PHƯƠNG PHÁP TĨNH LỰC TƯƠNG ĐƯƠNG XÁC ĐỊNH LỰC ĐỘNG ĐẤT TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH THEO UBC - 97

Phương pháp lực động đất tương đương theo UBC - 97 được giới hạn áp dụng cho các trường hợp sau :

mục đích sử dụng loại 4 ( loại tiêu chuẩn ) và loại 5 được xây dựng trong vùng động đất 2 , trừ trường hợp không cân đối theo phương đứngthuộc loại 5 do tầng yếu và theo phương ngang loại 1 do xoắn ( Xác định theo bảng 16-L của UBC - 97 )

trên nền đất loại SF và có chu kỳ dao động T lớn hơn 0.7s thì yêu cấu phải sử dụng phương pháp phân tích động có kể đến tương tác giữa

có độ cứng trung bình trung bình của các tầng thuộc phần dưới phải đảm bảo ít nhất = 10 lần so với độ cứng trung bình của các tầng thuộc phần trên và ngoài ra có chu kỳ dao động T của toàn bộ công trình không được lớn hơn 1.1 lần chu kỳ dao động của riêng phần dưới với giả thiết được tách riêng

0.11*Ca*I*W <= V <= 2.5*Ca*I*W/R

V=0.11*Ca*I*W khi V<0.11*Ca*I*W (CT-2)

V=2.5*Ca*I*W/R khi V>2.5*Ca*I*W/R (CT-3)

Chu kỳ dao động riêng bậc 1 ( dạng 1 - phá hoại dạng conson ) của công trình (s)Hệ số địa chấn phụ thuộc vào đặc trưng nền đất ( loại nền đất ) và độ mạnh của động đất tại địa điểm xem xét thông qua hệ số vùng địa chấn Z ( Tra bảng - không thứ nguyên )Hệ số tầm quan trọng của công trình ( Tra bảng - không thứ nguyên )Hệ số kết cấu , kể đến mức độ cho phép biến dạng dẻo ( Tra bảng - không thứ nguyên )

Tổng trọng lượng của công trình được qui định để tính toán lực động đất

Hệ số địa chấn phụ thuộc vào loại nền đất và độ mạnh của động đất ( Tra bảng - không thứ nguyên )

Công trình có phá hoại do dao động dạng 1 ( dao động dạng conson ) chiếm ưu thế . Không sử dụng cho những công trình có

Các công trình có mặt bằng kết cấu , hình dạng cân đối và không cân đối được xây dựng trong vùng động đất 1 và các kết cấu nhà có

Các công trình có kết cấu nhà có hình dạng cân đối với tổng chiều cao nhà không vượt quá 73.2m , trừ trường hợp công trình xây dựng

Các công trình có kết cấu nhà có hình dạng không cân đối với số tầng nhà không vượt quá 5 tầng hay tổng chiều cao nhà không vượt quá 19.8m Các công trình có kết cấu nhà gồm 2 phần , theo chiều cao với phần dưới cứng còn phần trên mềm và từng phần riêng biệt được coi là cân đối

Page 7: Dong Dat Theo Ubc-97

Sử dụng chương trình tính toán chuyên dụng Sap 2000 , Etab để xác định chu kì dao động của công trình .* Theo phương pháp UBC-97 thì T chỉ lấy gía trị của kiểu dao động 1 ( dao động conson ) theo 2 phương . Do đó mặc dù chương trình đưa ra

* Khối lượng để xác định dao động theo UBC = 100% Tĩnh tải + 25% Hoạt tải . Do đó trong mục mass source ta khai báo trong ô from load như sau :

Mutipiler1

0.25

Chiều cao toàn bộ công trình tính từ đỉnh công trình đến đáy công trình

Với kết cấu có vách cứng , lõi cứng chịu cắt ( dạng kết cấu khung và vách BTCT chịu lực ) thì Ct được xác định theo công thức sau :

Tổng diện tích của các vách , lõi cứng chịu cắt ở tầng đáy (m2)Diện tích mặt cắt ngang chịu cắt của 1 vách cứng ở tầng đáy (m2)Chiều dài ( theo phương ngang ) của 1 vách chịu cắt ở tầng đáy

Xác định chu kỳ dao động của công trình theo công thức thực nghiệm chỉ phù hợp với kết cấu nhà là việc phẳng , không phù hợpvới kết cấu nhà làm việc không gian vì với kết cấu làm việc không gian thì chu kỳ dao động theo phương X khác chu kỳ dao động

Hệ số R được tra theo bảng 16-N của UBC-97 , nó phụ thuộc vào loại hệ thống kết cấu chịu lực ( Khung cột , vách , lõi ) và loại vật liêu xây dựng

Lateral - Force - Resisting system DescriptionRBộ phận - lực - Hệ thống cưỡng bức được miêu tả

1-Steel eccentrically braced frame ( EBF )7Hệ khung giằng bằng thép phức tạp

Page 8: Dong Dat Theo Ubc-97

2-Light - framed walls with shear panelsKết cấu vách nhẹ cùng các tấm panen chịu cắt

a -Wood structural panel wall for structures three stories or less6.5Kết cấu vách bằng gỗ cho nhiều nhất 3 tầng

b - All other light - frame wall5Tất cả các vách nhẹ khác

5.5b - Masonry 5.5

4 - Ordinary braced frame ( Kết cấu khung giằng thông thường)5.65.65.6

5 - Specical concentrically braced frame6.4Steel

Nhìn chung động đất ở Việt Nam là nhỏ và vừa , tương ứng trong phạm vi giữa vùng động đất 1 đến 2B

Theo UBC -97 tổng trọng lượng công trình (W) dùng để tính lực động đất được lấy như sau

* Phần trọng luợng các thiết bị , dụng cụ cố định trong hoat tải dài hạn sàn

Phần hoạt tải dài hạn phân bố trên sàn ( trừ đi phần trọng luợng các thiết bị cố định đã kể đến ở trên )

Hệ số tầm quan trọng của công trình ( I ) được tra theo bảng 16 - K của UBC - 97 được lấy trong khoảng I=1-:-1.25 tỳ theo mức độ quan trọng

Hệ số Ca được tra theo bảng 16-Q của UBC-97 phụ thuộc vào loại nền đất và vùng động đất :

3 - Shear wall ( Vách chịu cắt )a - Concrete ( Bằng bê tông )

a - Steel ( Bằng thép )b - Concrete ( Bằng bê tông )

c - Heavy timber ( Bằng gỗ nặng )

Page 9: Dong Dat Theo Ubc-97

Tên loại nền đất

Hard Rock - Nền đá cứng >1500 -Rock - Nền đá 760 to 1500 -

Very Dense Soil Soft Rock - Nền đá nửa cứng 360 to 760 >50Stifft Soil Profile - Nền đất cứng 180 to 360 15 to 50Soft Soil Profile - Nền đất yếu <180 <15

Hệ số Cv được tra theo bảng 16-R của UBC-97 phụ thuộc vào loại nền đất và vùng động đất :

Tên loại nền đất

Hard Rock - Nền đá cứng >1500 -Rock - Nền đá 760 to 1500 -

Very Dense Soil Soft Rock - Nền đá nửa cứng 360 to 760 >50Stifft Soil Profile - Nền đất cứng 180 to 360 15 to 50Soft Soil Profile - Nền đất yếu <180 <15

Lực cắt thiết kế tại chân công trình được xác định theo các công thức CT-1 , CT-2 , CT-3 cộng với 1 lực ở đỉnh công trình được phân phối

( n= số tầng nhà )

Lực tập trung đặt tại đỉnh công trình xác định theo công thức ( CT-4 ) hoặc ( CT-5 )

Vận tốc truyền sóng m/s ( Trong

đất )

Thí nghiệm xuyên SPT ( Na )

Vận tốc truyền sóng m/s ( Trong

đất )

Thí nghiệm xuyên SPT ( Na )

Page 10: Dong Dat Theo Ubc-97

Tổng lực cắt đáy công trình xác định theo công thức ( CT-1 ) , ( CT-2 ) , ( CT-3 )Tổng trọng lượng tầng thứ i của công trình tham gia vào dao độngChiều cao tầng thứ i của công trình tính từ đáy đến tầng đang xét của công trình

Với công trình làm việc không gian sẽ có 2 giá trị T1 theo các phương . Khi đó theo mỗi phương sẽ có 1 bộ gía trị Ft và Fi khác nhau

Page 11: Dong Dat Theo Ubc-97

PHƯƠNG PHÁP TĨNH LỰC TƯƠNG ĐƯƠNG XÁC ĐỊNH LỰC ĐỘNG ĐẤT TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH THEO UBC - 97

Page 12: Dong Dat Theo Ubc-97

LỰC ĐỘNG ĐẤT THEO UBC-97 Kết cấu bê tông R = 5.5 Vùng đất : 2A Z = 0.15

T1(s)= 2.35 CÔNG TRÌNH : NACIMEX - CO NHUE K.cấu: Khung+Vách BT Nền đất SD

T1(s)= 2.15 HẠNG MUC : NHA 17 TẦNG H(m) = 64.8 Hệ số : Ca = 0.22

Sử dụng được phương pháp tính động đất theo UBC-97 Hệ số : Cv = 0.32

Bảng tổng hợp lực động đất theo UBC-97

Tầng CốtMi g wi hi wi*hi Sum(wi*hi) P//OX P//OY W

Nền đấtHệ số Vùng Hệ số Hệ số Hệ số Vox Voy Ft Fi Ft Fi

T*s^2/m m/s^2 Ton m Ton.m Ton.m T1(s) T1(s) Ton I Z R Ca Cv Ton Ton Ton Ton Ton TonMái 64.8 95 9.81 931.95 0 0 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 137.61 137.61 137.61

Tầng 17 61.2 150 9.81 1471.5 64.8 95353.2 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 72.8607 137.61 80.9729Tầng 16 57.6 150 9.81 1471.5 61.2 90055.8 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 68.8129 137.61 76.4744Tầng 15 54 150 9.81 1471.5 57.6 84758.4 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 64.7651 137.61 71.9759Tầng 14 50.4 150 9.81 1471.5 54 79461 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 60.7173 137.61 67.4774Tầng 13 46.8 150 9.81 1471.5 50.4 74163.6 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 56.6695 137.61 62.979Tầng 12 43.2 150 9.81 1471.5 46.8 68866.2 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 52.6216 137.61 58.4805Tầng 11 39.6 150 9.81 1471.5 43.2 63568.8 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 48.5738 137.61 53.982Tầng 9 36 150 9.81 1471.5 39.6 58271.4 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 44.526 137.61 49.4835Tầng 8 32.4 150 9.81 1471.5 36 52974 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 40.4782 137.61 44.985Tầng 7 28.8 150 9.81 1471.5 32.4 47676.6 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 36.4304 137.61 40.4865Tầng 6 25.2 150 9.81 1471.5 28.8 42379.2 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 32.3825 137.61 35.988Tầng 5 21.6 150 9.81 1471.5 25.2 37081.8 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 28.3347 137.61 31.4895Tầng 4 18 150 9.81 1471.5 21.6 31784.4 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 24.2869 137.61 26.991Tầng 3 14.4 150 9.81 1471.5 18 26487 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 20.2391 137.61 22.4925Tầng 2 10.8 150 9.81 1471.5 14.4 21189.6 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 16.1913 137.61 17.994Tầng 1 7.2 150 9.81 1471.5 10.8 15892.2 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 12.1435 137.61 13.4955Ground 3.6 200 9.81 1962 7.2 14126.4 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 10.7942 137.61 11.996Base 1 (0.00) 300 9.81 2943 3.60 10594.8 914684.4 2.35 2.15 29380.95 SD 1.15 2A 5.5 0.22 0.32 836.533 914.35 137.61 8.09564 137.61 8.99699Base 2 -3.6 Ghi chú : lực động đất tại chân là không có Vox = 836.533 Voy = 914.35

Tính đúng Tính đúng

PIIOX :Ghi chú : Các giá trị R,Z,Ca,Cv được tra theo các bảng của tiêu

chuẩn UBC - 97PIIOY :

Ghi chú : Khối lượng để xác định Fi không được kể đến khối lượng của tầng đặt lực Ft

Động đất phương OX

Động đất phương OY

Page 13: Dong Dat Theo Ubc-97

Hệ kết cấu R Vùng đất ZHệ khung giằng bằng thép phức tạp 7 1 0.075Kết cấu vách = gỗ cho công trình <= 3 Tầng 6.5 2A 0.15Tất cả các kết cấu vách nhẹ 5 2B 0.2Kết cấu bê tông 5.5 3 0.3Kết cấu khung giằng thông thường = thép 5.6 4 0.4Kết cấu khung giằng thông thường = BT 5.6Kết cấu khung giằng thông thường = gỗ nặng 5.6Kết cấu thép 6.4

Page 14: Dong Dat Theo Ubc-97

SA Vùng Ca SB Vùng Ca SC Vùng CaSA 1 0.06 SB 1 0.08 SC 1 0.09SA 2A 0.12 SB 2A 0.15 SC 2A 0.18SA 2B 0.16 SB 2B 0.2 SC 2B 0.24SA 3 0.24 SB 3 0.3 SC 3 0.33SA Vùng Cv SB Vùng Cv SC Vùng CvSA 1 0.06 SB 1 0.08 SC 1 0.13SA 2A 0.12 SB 2A 0.15 SC 2A 0.25SA 2B 0.16 SB 2B 0.2 SC 2B 0.32SA 3 0.24 SB 3 0.3 SC 3 0.45

Page 15: Dong Dat Theo Ubc-97

SD Vùng Ca SASD 1 0.12 SBSD 2A 0.22 SCSD 2B 0.28 SDSD 3 0.36SD Vùng CvSD 1 0.18SD 2A 0.32SD 2B 0.4SD 3 0.54