24
10 loại đột biến gen phổ biến nhất ở người 09:44' 20/06/2007 (GMT+7) Bộ gen di truyền của bạn thường giống mọi người đến 49,99%. Nhưng có một vài đột biến mà bạn có thể tạo ra, hoặc bạn có thể sẽ là nạn nhân của chúng. Và những đột biến gen thường rất đáng ngại. 1. Bị hói đầu rất phổ biến ở đàn ông, Nhưng các nhà khoa học vẫn chưa nắm rõ được triệu chứng này. Họ chỉ biết được hói đầu là kết quả của sự đột biến một vài gen ở một trong hai, hoặc do cả bố cả mẹ. 2. Một trong số các trường hợp đột biến gen hiếm hoi ở người Trung Quốc lại giúp họ có thể uống sữa và ăn các sản phẩm khác làm từ sữa. Từ trước đến nay, việc người Trung Quốc không bao giờ động vào sữa thường được cho là đặc trưng văn hóa. Mãi đến những năm 60 thế kỉ XX, người ta mới phát hiện rất nhiều người ở Đông Á và Đông Nam Á, cũng như ở châu Phi không hề sử dụng các đồ ăn có chất đường sữa. Trong suốt 10.000 năm trước, sự đột biến gen (có lợi) này chỉ xảy ra rộng rãi ở những vùng chuyên chăn nuôi gia súc lấy sữa (bò và dê). 3. Hay bị mụn nhọt cũng là do di truyền trong gia đình. Nếu bố mẹ bạn hay bị mụn, thì bạn cũng rất dễ có nguy cơ bị mụn tấn công. 4. Một đột biến gen có lợi (hay hại, tùy theo từng trường hợp) nữa là sự “mắn đẻ” của người phụ nữ. Con cái của họ, tức những cặp song sinh cùng trứng thì đôi khi mới có. Nhưng những cặp song sinh khác trứng thì lặp đi lặp lại qua các thế hệ. Điều này là do một gen gây ra sự rụng nhiều trứng trong kì kinh nguyệt của người phụ nữ. Đàn ông có loại gen này thì không phải lúc nào cũng có thể sinh đôi được, vì điều đó phụ thuộc vào phụ nữ. Nhưng nếu con gái của họ được di truyền loại gen đó từ người bố, thì họ cũng có thể sinh đôi. Chính vì thế hiện tượng sinh đôi hay nhảy cách qua các thế hệ trong gia đình. 5. Các bệnh tim, tiểu đường, đột quỵ hay cao huyết áp đều là do di truyền. Cha mẹ mà bị một trong các bệnh này, thì con cái của họ cũng khó có may mắn đứng ngoài cuộc. Đột biến gen, chỉ có một số là có lợi, còn lại là bất lợi. (ảnh:Softpedi a News)

Dot Bien Gien

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Dot Bien Gien

10 loại đột biến gen phổ biến nhất ở người09:44' 20/06/2007 (GMT+7)

Bộ gen di truyền của bạn thường giống mọi người đến 49,99%. Nhưng có một vài đột biến mà bạn có thể tạo ra, hoặc bạn có thể sẽ là nạn nhân của chúng. Và những đột biến gen thường rất đáng ngại.

1. Bị hói đầu rất phổ biến ở đàn ông, Nhưng các nhà khoa học vẫn chưa nắm rõ được triệu chứng này. Họ chỉ biết được hói đầu là kết quả của sự đột biến một vài gen ở một trong hai, hoặc do cả bố cả mẹ.

2. Một trong số các trường hợp đột biến gen hiếm hoi ở người Trung Quốc lại giúp họ có thể uống sữa và ăn các sản phẩm khác làm từ sữa. Từ trước đến nay, việc người Trung Quốc không bao giờ động vào sữa thường được cho là đặc trưng văn hóa. Mãi đến những năm 60 thế kỉ XX, người ta mới phát hiện rất nhiều người ở Đông Á và Đông Nam Á, cũng như ở châu Phi không hề sử dụng các đồ ăn có chất đường sữa. Trong suốt 10.000 năm trước, sự đột biến gen (có lợi) này chỉ xảy ra rộng rãi ở những vùng chuyên chăn nuôi gia súc lấy sữa (bò và dê).

3. Hay bị mụn nhọt cũng là do di truyền trong gia đình. Nếu bố mẹ bạn hay bị mụn, thì bạn cũng rất dễ có nguy cơ bị mụn tấn công.

4. Một đột biến gen có lợi (hay hại, tùy theo từng trường hợp) nữa là sự “mắn đẻ” của người phụ nữ. Con cái của họ, tức những cặp song sinh cùng trứng thì đôi khi mới có. Nhưng những cặp song sinh khác trứng thì lặp đi lặp lại qua các thế hệ.

Điều này là do một gen gây ra sự rụng nhiều trứng trong kì kinh nguyệt của người phụ nữ.

Đàn ông có loại gen này thì không phải lúc nào cũng có thể sinh đôi được, vì điều đó phụ thuộc vào phụ nữ. Nhưng nếu con gái của họ được di truyền loại gen đó từ người bố, thì họ cũng có thể sinh đôi. Chính vì thế hiện tượng sinh đôi hay nhảy cách qua các thế hệ trong gia đình.

5. Các bệnh tim, tiểu đường, đột quỵ hay cao huyết áp đều là do di truyền. Cha mẹ mà bị một trong các bệnh này, thì con cái của họ cũng khó có may mắn đứng ngoài cuộc.

6. Đã có nhiều nghiên cứu cho rằng béo phì là một bệnh liên quan đến gen. Những gen này trước đây rất có lợi cho tổ tiên của chúng ta, vì chúng tạo ra cơ chế “tích trữ” trong những thời kì khan hiếm lương thực. Nhưng ngày nay, những thời gian đói kém đó không còn nữa. Vì vậy, những trường hợp béo phì là do ăn quá nhiều đồ ăn “không có lợi cho cơ thể”.

7. Ở nam giới, có một gen quy định sự hung hăng hiếu chiến của họ nhưng không liên quan đến các hành vi như trộm cắp. Nhưng ở phụ nữ thì việc ăn cắp vặt lại có liên quan đến yếu tố di truyền.

8. Có 10 triệu người là nam giới ở Mĩ bị mù màu. Những người này không thể phân biệt màu đỏ với màu xanh. Nhưng chỉ có chưa đến 600.000 phụ nữ ở Mĩ là mắc chứng bệnh này. Lí do là sự đột biến đó chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể X.

 Đột biến gen, chỉ có một số là có lợi, còn lại là bất lợi. (ảnh:Softpedia News)

Page 2: Dot Bien Gien

Trong bộ gen của nam giới có một nhiễm sắc thể X, vì vậy đột biến trên một nhiễm sắc thể này thôi là đủ gây ra triệu chứng trên. Nhưng đối với phụ nữ, họ có đến 2 nhiễm sắc thể X, vì vậy sự đột biến phải xảy ra ở cả hai nhiễm sắc thể này mới khiến họ không nhận được đèn xanh với đèn đỏ trên đường phố.

9. Ngày càng có nhiều bằng chứng về mối liên hệ giữa ung thư vú với những loại gen nhất định. Những người có loại gen đột biến đó thường bị phát triển ung thư sớm hơn những bệnh nhân khác. Những đột biến tương tự cũng làm tăng nguy cơ bị ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú, ung thư tuyến tụy và các bệnh ung thư khác ở nam giới.

10. Di truyền là yếu tố chiếm tới 50% nguy cơ nghiện rượu ở mỗi người. Nhưng môi trường cũng đóng một vai trò khá quan trọng. Có một vài loại gen dẫn đến nguy cơ này, nhưng tác động của chúng là khác nhau trong mỗi cá thể riêng biệt. 

Phát hiện gien liên quan đến bệnh suyễn ở trẻ em23:40' 05/07/2007 (GMT+7)

Một gien làm tăng rất cao nguy cơ bệnh suyễn ở trẻ em vừa được khám phá trong một nghiên cứu lớn của các nhà khoa học thuộc 5 quốc gia. Phát hiện này có thể dẫn đến một liệu pháp mới để phòng chống bệnh suyễn.

Trong một nghiên cứu qui mô lớn, 24 chuyên gia thuộc các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ và Áo đã phát hiện gien ORMDL3, nằm ở nhiễm sắc thể 17, có khả năng làm tăng nguy cơ mắc bệnh suyễn ở trẻ em.

Page 3: Dot Bien Gien

Một dạng đột biến của gien ORMDL3 làm nguy cơ mắc bệnh suyễn ở trẻ em tăng 60 -

70% (Ảnh: http://www.cshcn.org)

Nhóm nghiên cứu đã xem xét, đối chiếu DNA của 994 trẻ em mắc bệnh suyễn với DNA của 1.243 trẻ em không mắc bệnh này.

Kết quả cho thấy những trẻ em có dạng đột biến đặc thù của gien ORMDL3 có nguy cơ mắc bệnh suyễn tăng 60 - 70% so với trẻ em khỏe mạnh. Dạng đột biến này được gọi là “điểm đa hình đơn nucleotide” (single-nucleotide polymorphisms).

Các nhà khoa học nhận thấy cứ mỗi 600 nucleotide thì có 1 trường hợp đột biến gien, và họ đã xem xét hơn 317.000 đột biến như thế để tìm ra đột biến đặc trưng đối với bệnh suyễn.

Đồng thời họ cũng xác định được những chỉ thị di truyền ở nhiễm sắc thể 17 đã làm cho nồng độ của gien ORMDL3 trong máu của trẻ em bị suyễn cao hơn trong máu của trẻ em không mắc bệnh này.

Tiến sĩ Miriam Moffatt, thuộc Viện Nghiên cứu Tim Phổi Quốc gia của trường Đại học Hoàng gia London, nói: “Chúng tôi rất tự tin cho rằng chúng tôi đã thực hiện một khám phá mới và đáng phấn khởi về bệnh suyễn trẻ em”.

Page 4: Dot Bien Gien

Bà Moffatt nói: “Chúng tôi và các cộng sự đang chuẩn bị thực hiện những nghiên cứu lớn hơn nữa để tìm ra những gien khác có tác dụng ít hơn, và xác định mối quan hệ giữa kết quả nghiên cứu với các yếu tố môi trường. Mục đích cuối cùng của chúng tôi là giúp ngăn ngừa bệnh phát sinh ở những đối tượng có nguy cơ”.

Đồng nghiệp của bà Moffatt, giáo sư William Cookson, cho rằng nghiên cứu này đã phát hiện được ảnh hưởng lớn nhất của gien từ trước đến nay đối với bệnh suyễn. Ông nói: “Phát hiện về ORMDL3 trong nghiên cứu này có thể giúp phát triển một liệu pháp mới trong ngăn ngừa và điều trị bệnh suyễn trong tương lai”.

Tuy nhiên, theo ông Cookson, hiện vẫn chưa rõ ORMDL3 đã làm gia tăng nguy cơ bệnh suyễn theo cơ chế nào. Theo nhóm nghiên cứu, nguyên nhân của bệnh suyễn rất phức tạp, đó là sự kết hợp giữa 2 yếu tố gien và môi trường. Tuy nhiên, y học ngày nay vẫn còn biết rất ít về sự kết hợp này.

Tiến sĩ Victoria King, thuộc Viện Suyễn Anh charity Asthma UK, phát biểu: “Đây là một bước tiến đáng phấn khởi trong việc xác định di truyền học có ảnh hưởng như thế nào đến nguy cơ phát triển bệnh suyễn – một bệnh mãn tính phổ biến nhất ở trẻ em ngày nay”.

Ông nói: “Qua những nghiên cứu như thế này, chúng ta có thể xác định được cả những yếu tố gây nguy cơ lẫn những yếu tố bảo vệ có liên quan đến cấu trúc gien của con người, và từ đó, chúng ta có thể xây dựng những liệu pháp mới để phóng chống bệnh suyễn”.

Nghiên cứu này vừa được công bố ngày 05/07/2007 trên tạp chí khoa học Nature ở Anh. 

Nông nghiệp và nông thôn: Dừa sáp Trà Vinh

Một em bé đang sử dụng thuốc để cắt cơn suyễn. (Ảnh:

Telegraph)

Page 5: Dot Bien Gien

Đối với người dân đồng bằng sông Cửu Long, dừa vốn là loài cây trồng quen thuộc và phổ biến. Đây cũng là một trong số ít những lọai cây nông nghiệp mà mọi bộ phận đều mang lại những lợi ích thiết thực cho con người.

Chính vì thế mà từ xưa đến nay, bên cạnh các loại cây công nghiệp khác, dừa vẫn chiếm một tỷ trọng đáng kể, không thể thay thế trong cơ cấu cây trồng của vùng sông nước miền Tây Nam Bộ.

Dừa chủ yếu được phân thành hai nhóm cơ bản: nhóm dừa lùn để uống nước và nhóm dừa cao để lấy dầu.

Trong số những giống dừa quý hiếm hiện nay, dừa sáp Trà Vinh đã và đang được đầu tư nghiên cứu, bảo tồn giống và mở rộng diện tích gieo trồng, hứa hẹn nhiều triển vọng nâng cao năng suất, phẩm chất trong tương lai sắp tới.

Dừa sáp hay còn gọi là dừa đặc ruột, dừa kem ... thuộc giống dừa cao. Đây là sản phẩm của quá trình đột biến gien nhưng lại cho ra một giống dừa mới.

Về bên ngoài, màu sắc, hình dáng, kích cỡ dừa sáp không có gì khác dừa thường. Điểm khác biệt duy nhất chính là phần cơm dừa.

Trái dừa sáp rất ít nước, khi bổ đôi trái sẽ thấy phần nước đặc sánh, trong và có vị hơi ngọt. Đặc biệt phần cơm dừa mềm, xốp, dày, phủ gần kín ruột dừa và có mùi thơm rất đặc trưng. 

Hiện nay, do diện tích canh tác còn ít, dừa sáp vẫn còn được tiêu thụ trực tiếp và chỉ tại Trà Vinh, không còn dư để cung cấp cho thị trường bên ngoài, nên vẫn còn ít người biết được đặc sản quý này của Trà Vinh. 

Hợp tác tạo giống cây đột biến bằng phóng xạ 18/05/2005, 10:23:39 GMT+7    Gửi bài viết qua e-mail

Sử dụng phóng xạ để tạo giống cây đột biến là dự án hợp tác điển hình mà Việt Nam tham gia trong khuôn khổ Diễn đàn hợp tác hạt nhân châu Á (FNCA).

Trong dự án tạo giống cây đột biến, các nhà khoa học thuộc Viện Di truyền Nông nghiệp đã tạo thành công giống

đậu tương đột biến chịu hạn, cho năng suất cao hơn 30% so với giống bình thường. Cho tới nay, đã có hàng trăm hecta giống cây này ở đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ. Tại Hội nghị bộ trưởng FNCA lần thứ năm diễn ra vào ngày 1/12 tại Hà Nội, GS.TS Nguyễn Hữu Đống, Giám đốc Trung tâm Công nghệ Sinh học Thực vật thuộc Viện Di truyền Nông nghiệp, Việt Nam đã trao đổi thông tin cũng như cung cấp cho Philippines nguồn gien của giống đậu tương đột biến trong khuôn khổ FNCA. Ngược lại, Philippines cung cấp và trao đổi nguồn gien của

Page 6: Dot Bien Gien

các giống lúa đột biến cho Việt Nam.

Việc trao đổi thông tin cũng như kết quả nghiên cứu như trên đã và đang giúp các nước thành viên tăng cường phát triển kinh tế xã hội, nêu bật tầm quan trọng của việc hợp tác và sử dụng công nghệ hạt nhân an toàn vào mục đích hoà bình. Hiện Indonesia, Việt Nam, Malaysia và Philippines đang nghiên cứu tạo giống chuối kháng bệnh bằng cách sử dụng phóng xạ. Trong khi đó, Indonesia, Thái Lan và Malaysia nghiên cứu giống lan kháng côn trùng. Đặc biệt là gần đây Thái Lan đã cung cấp miễn phí cho Việt Nam các giống phong lan tốt. Viện Di truyền Nông nghiệp đã tiếp nhận và đang thử nghiệm trước khi đưa ra thị trường.

GS.TS Đống cho biết, thời gian trung bình để tạo ra một giống cây có những tính trạng mong muốn bằng phương pháp đột biến gien ngẫu nhiên là 10 năm. Nguyên nhân là chiếu xạ (nguồn bức xạ chủ yếu là Co-60) sẽ tạo ra vô vàn đột biến, và các nhà khoa học phải chọn lọc những đột biến có lợi, phù hợp với mong muốn. Thời gian cần để tạo ra giống mới bằng công nghệ chuyển đổi gien (GM) cũng không nhanh hơn, bởi các nhà khoa học phải bổ sung gien mới vào cây trồng rồi thử nghiệm để xem gien đó có tồn tại được và phát huy tính trạng mong muốn hay không.

Ngoài ra, nhiều người phản đối cây trồng GM bởi lo ngại nó ảnh hưởng tới sức khoẻ và môi trường. Ngoài dự án tạo giống đột biến ngẫu nhiên bằng bức xạ, các nước thành viên còn tham gia dự án Phân tích Kích hoạt neutron (NAA) phục vụ quan trắc ô nhiễm bụi khí. Có nhiều phương pháp NAA khác nhau được sử dụng. Trong hai năm qua, phương pháp Ko đã được thiết lập và sẽ được sử dụng rộng rãi tại các quốc gia FNCA. Phương pháp Ko-NAA phát triển tại Đà Lạt đã được giới thiệu với phòng thí nghiệm NAA ở Malaysia. Một dự án đáng kể khác là ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong y tế để điều trị ung thư cổ tử cung.

Như vậy, một số kết quả hợp tác, trao đổi thông tin và nguồn lực nói trên chứng tỏ sử dụng năng lượng hạt nhân vào mục đích hoà bình đã và đang mang lại những lợi ích to lớn cho các nước thành viên FNCA nói riêng và thế giới nói chung. Tuy nhiên, để làm được điều đó, các nước và đặc biệt là Việt Nam cần quan tâm phát triển nguồn nhân lực hạt nhân. Theo Bộ trưởng KH&CN Hoàng Văn Phong, bộ đang chỉ đạo xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho chương trình phát triển năng lượng nguyên tử dài hạn của quốc gia.

Ngoài các trung tâm đào tạo của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam tại Đà Lạt và Hà Nội, hiện nước ta có bốn trường - ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội, ĐH Khoa học tự nhiên thành phố HCM, và ĐH Đà Lạt - có khoa đào tạo về năng lượng hạt nhân. Để đáp ứng như cầu phát triển kinh tế-xã hội và đào tạo cán bộ hạt nhân, Việt Nam cần xây dựng các cơ sở đào tạo chuyên sâu cũng như xây dựng thêm một lò phản ứng nghiên cứu. Ông Vương

Page 7: Dot Bien Gien

Hữu Tấn, Viện trưởng Viện NLNT Việt Nam cho biết lò phản ứng nghiên cứu tại Đà Lạt có công suất nhỏ (500KW) nên hiện chỉ đáp ứng 1/3 nhu cầu của đất nước. Do vậy, viện đang tiến hành nghiên cứu tiền khả thi xây dựng lò phản ứng mới có công xuất lớn hơn.

Ư

26/07/2006.

Bạch Long - SnowWhite Arowana

Bạch Long Oai Chấn (tên do nhà báo Việt mình đặt tên) là một con Ngân Long đột biến gien. Con này của một anh bạn trẻ "chơi" cá rồng ở Sing.

Page 8: Dot Bien Gien
Page 9: Dot Bien Gien

Tại Aquarama 2005 Snow Arowana có giá SGD 80,000, 1 màu trắng đục tuyệt dẹp khó kiếm

Page 10: Dot Bien Gien

Xuất hiện “người cá” thứ 2 của thế giới

(Dân trí) - Cách đây hai tuần, người ta tìm thấy một em bé bị bỏ rơi ngay trước cổng bệnh viện thành phố Trường Sa, Trung Quốc. Có lẽ người mẹ nhẫn tâm của bé không biết rằng: cậu con bà là một trong hai “người cá” duy nhất sống sót trên thế giới.

Sirenomelia, còn có tên “hội chứng người cá”, là loại dị tật bẩm sinh rất hiếm gặp, trong 70.000 ca sinh nở may ra chỉ xuất hiện một.  Trẻ sơ sinh bị mắc bệnh này có cặp chân dính chặt vào nhau, bao bọc trong một lớp mạng kéo dài tới tận gót, hai bàn chân choãi ra

như đuôi cá. Không may, chúng thường tử vong ngay sau khi chào đời do chân dính liền khiến một số bộ phận quan trọng không thể hoạt động.

Y học thế giới cách đây hai năm ghi nhận “nàng tiên cá” sống sót đầu tiên - cô bé Milagros Cerron người Peru, hai chân dính liền từ bắp đùi tới mắt cá, không có đầu gối. Sau đó phẫu thuật bóc tách đã trả lại cho em đôi chân như người thường, còn những dị tật trên cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục và nội tạng sẽ dần được khôi phục và hoàn thiện dầsau này.

Với “cậu tiên cá” người Trung Quốc, bác sĩ Từ Chí Việt - trưởng khoa chăm sóc trị liệu Bệnh viện Trẻ em Hồ Nam cho biết: ngoài dị tật ở chân, bên trong cơ thể bé còn mang một số biến dạng nghiêm trọng: không thận, không ống dẫn nước tiểu, tim hoạt động không ổn định, bộ phận sinh dục chưa hoàn thiện hết, ruột bị tắc nghẽn, rối loạn đường tiêu hóa...

"Người cá tí hon" đang chờ phẫu thuật tại bệnh viện Hồ Nam, Trung Quốc.

Page 11: Dot Bien Gien

 Ấy thế mà bất chấp tình cảnh ngặt nghèo, sau 2 tuần tuổi, sức khỏe người cá tí hon vẫn trong tình trạng khá ổn định. Hiện bé đang được nuôi dưỡng bằng phương pháp thẩm tách màng bụng - cách điều trị dành riêng cho bệnh nhân hỏng thận, nhằm rửa sạch máu, loại bỏ tạp chất và nước thừa từ cơ thể.

Các bác sĩ cũng đang cố gắng xác định giới tính cho bé bằng siêu âm. Họ đã lên phương án thực hiện một loạt các ca mổ, bao gồm phẫu thuật hoàn thiện các bộ phận dị tật và bóc tách hai chân.

 

Page 12: Dot Bien Gien

 

 

 

Page 13: Dot Bien Gien

Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Sư biến đổi số lượng NST có thể xảy ra ở một hay một cặp NST tạo nên thể dị bội hay xảy ra trên toàn bộ các cặp NST hình thành thể đa bội.

Thể di bội (lệch bội):

Là hiện tượng số lượng NST của một hay một vài cặp NST tương đồng nào đó bị thay đổi hoặc thêm bớt một vài NST và có tên gọi là thể 3 nhiễm, thể đa nhiễm hay thể khuyết nhiễm. Được hình thành trong quá trình phát sinh giao tử, một cặp NST nào đó không phân li sẽ tạo giao tử có hai NST cùng cặp, qua thụ tinh sẽ hình thành hợp tử có 3 NST.

Những biến đổi kiểu này thường gây hại cho cơ thể.

Một em nhỏ bị Down

Page 14: Dot Bien Gien

Ví dụ: ở người. Người bị bệnh này thừa một NST số 21 (47 XX/XY + 21). Triệu chứng: Người ngu đần, cơ thể phát triển không bình thường, cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa, lưỡi dài và dày, ngón tay ngắn, không có con.[1]

Bệnh Turner (Hội chứng Tớcnơ): thiếu 1 NST số 45. XO thiếu 1 NST X/Y. Triệu chứng: Bệnh biểu hiện ở phụ nữ như: Nữ lùn, cổ ngắn, vú không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con hẹp, không có kinh nguyệt, trí nhớ kém.

Bệnh Kleinfelter (siêu nam). Mang bộ NST 47 có thêm 1 NST Y: XYY. Triệu chứng: Nam người cao, chân tay dài, mù màu, ngu đần, tinh hoàn nhỏ.

Bệnh siêu nữ: Mang bộ NST 47 có thêm 1 NST X: XXX. Triệu chứng: Nữ vô sinh, rối loạn kinh nguyệt, buồng trứng và dạ con không phát triển, si đần.

Cơ chế hình thành đột biến dị bội:

Do sự rối loạn phân ly của một hay một vài đoạn NST tương đồng trong quá trình giảm phân dẫn đến các giao tử bất thường về số lượng, bộ NST đơn bội bị thừa hay thiếu vài NST. Sự kết hợp giữa các giao tử này với các giao thử bình thường sẽ tạo nên thể dị bội (ví dụ: bệnh Dow). Nguyên nhân có thể là sự phân ly bất thường của cặp XX (nữ) hay XY (nam). Hoặc sự rối lọan phân ly xảy ra trong quá trình nguyên phân các tế bào dinh dưỡng là thành thể khảm (chỉ một phần cơ thể mang đột biến) xảy ra ở giai đoạn sớm của hợp tử trong các lần phân bào đầu tiên (tác hại như trường hợp đột biến ở tế bào sinh dục).

Allie Wallace (trái) 5 tuổi và Katie Castillo (20 tuổi) đều mắc hội chứng "cri du chat" hay là có tiếng khóc của mèo, một rối loạn gene hiếm gặp gây ra những thiểu năng về thể chất và tinh thần. Ảnh: ABC.

Page 15: Dot Bien Gien

Katie được chẩn đoán mắc bệnh "cri du chat", một dạng lệch lạc về tinh thần và thể chất, gây ra do sự thiếu hụt một đoạn ngắn của nhiễm sắc thể số 5 - hay là hội chứng 5p. Mất một phần vài ngắn của NST số 5 ở người gây hội chứng tiếng mèo kêu.

Sự biến thái của thực vật

Trong rừng rậm bang Maine và Florida của Mỹ có một giống cây aracea Ấn Độ cả bốn mùa đều xanh tươi, trong 15-20 năm sinh trưởng luôn luôn thay đổi giới tính, từ cây đực thành cây cái, rồi lại từ cây cái chuyển thành cây đực.

Cây aracea Ấn Độ lớn vừa phải chỉ có 1 lá, nở hoa đực (Ảnh: ac-lyon)

Đa số thực vật đều đực cái cùng cây, vừa có hoa đực vừa có hoa cái, hoặc trong cùng một hoa có cả nhị đực lẫn nhị cái.

Vào những năm 20 của thế kỷ XX người ta đã phát hiện hiện tượng này ở cây aracea Ấn Độ, nhưng không ai phát hiện được điều bí ẩn của nó. Gần đây, một số nhà thực vật học người Mỹ thấy rằng, cây aracea Ấn Độ lớn vừa phải chỉ có 1 lá, nở hoa đực. Lớn hơn một chút có 2 lá, nở hoa cái. Lúc còn nhỏ, không có hoa, trung tính, về sau có thể chuyển hóa thành cây đực, hay cây cái. Quan sát thêm lại thấy rằng, khi nó phát triển tốt thường biến thành cây cái, ngược lại cây gày gò yếu đuối lại thành cây đực. Vì vậy, các nhà sinh vật học cho rằng đó là cách tiết kiệm năng lượng, tự điều hòa sinh lý của cơ thể.

Cây cũng như động vật, cây cái cần nhiều năng lượng để sinh sôi nảy nở. Hạt giống của aracea rất to, cây cái cho hạt gống bao giờ cũng tiêu hao nhiều năng

Page 16: Dot Bien Gien

lượng so với những cây đực. Nếu năm nào cũng cho hạt, dinh dưỡng sẽ không đủ bù đắp, càng ngày càng yếu đi, thậm chí có thể chết nếu bị thiếu dinh dưỡng. Do đó, phải tích lũy dinh dưỡng cho cây khỏe mới biến thành cây cái để sinh nở. Sau khi cho hạt, cây gày yếu đi trở thành cây đực để tiết kiệm năng lượng và dinh dưỡng. Nghỉ một năm tĩnh dưỡng tẩm bổ, khi đã khôi phục nguyên khí, nó lại thành cây cái để ra hoa kết quả.

Điều đáng chú ý là, aracea Ấn Độ không những chỉ dựa vào biến thái để truyền đời, mà còn nhờ biến thái để thích nghi với môi trường xấu. Khi cây aracea Ấn Độ bị động vật ăn mất lá hoặc bị cây to che hất nắng, nó cũng biến thành cây đực. Đến khi nào có điều kiện thuận lợi mới lại biến thành cây cái để truyền đời.

Cây aracea khi đã đủ năng lượng và dinh dưỡng lại thành cây cái (Ảnh: aphotoflora)

BaoBab ở Zimbabwe Forum/images/smilies/new2/oh.gif" border="0" alt="" />

Cây baobab (Adansonia) là một trong tám loại cây đặc biệt, sống ở Madagascar, châu Phi hoặc châu Úc. Cao khoảng 5-25m, đường kính thân cây lên đến 7m, cây baobab nổi tiếng với khả năng lưu trữ nước trong thân cây. Nó có thể chứa 120.000 lít nước trong bụng cây để chống chọi lại những đợt hạn hán khắc nghiệt.

Theo quan niệm của người châu Phi, đây là loại cây thiêng, là nơi cư trú của các vị thần

Page 17: Dot Bien Gien

BaoBab ở Zimbabwe (Ảnh: Natureworkshop)

Cây béo BaoBab Forum/images/smilies/new2/surrender.gif" border="0" alt="" />

Trên thảo nguyên nhiệt đới Đông Phi có cây BaoBab, hình dạng rất kỳ lạ. Vòng eo khoảng 50m, phải đến 40 người nắm tay nhau mới ôm hết 1 vòng cây; chiều cao chỉ hơn 10m. Do đó người ta gọi là cây béo.

BaoBab là cây thân gỗ vừa, họ gạo (Bombacaceae), quê hương ở Châu Phi khô hạn. Mùa khô đến, để giảm lượng bốc hơi nước, cây rụng trụi hết lá để thích nghi. Mùa mưa trở lại, thân xốp của nó hút thật nhiều nước để dự trữ. Đã có người đo được một cây BaoBab có thể hút được 450kg nước; rõ ràng là một tháp chứa nước trên thảo nguyên hoang vắng. Khi nó đã hút no nước, cây mọc ra những chiếc lá kép hình bàn tay, nở những bông hoa trắng. Quả hình ngón tay dài, vỏ quả chất gỗ có thể đựng nước, đựng rượu được. Thịt quả ngon, nhiều nước, rất mát, là thức ăn yêu thích của khỉ, vượn nên người ta gọi là cây bánh mì của khỉ.

Lá, quả và vỏ cây BaoBab đều có thể làm thuốc. Ăn lá non có thể phòng chống bệnh hoại huyết và còi xương. Vỏ vây có nhiều xơ dùng để xe sợi dệt vải, đan rổ rá, bện thừng hoặc làm giấy.

Điều thú vị là cây BaoBab là một anh béo "rỗng", mùa hè có thể dùng làm nơi "nghỉ mát", mùa mưa lấy chỗ cho sư tử, ngựa vằn trú tạm.

Page 18: Dot Bien Gien

BaoBab sống rất lâu, khoảng 4000-5000 năm.

Mô tả: Cây rau dừa nước nếu mọc ở trên cạn rễ không có phaoForum/images/smilies/new2/sexy_girl.gif" border="0" alt="" />

Mô tả: Cây rau dừa nước nếu mọc dưới nước thì rễ có phao màu trắng

Page 19: Dot Bien Gien

Hình ảnh cây Sứ sống trong tự nhiên

Thực ra socotranum không phải cây sứ có sức phát triển mạnh hơn so với các loài sứ khác. Chúng ta thấy những cây sứ này to và vĩ đại như thế do chúng đã ngự trị hàng chục, hàng trăm năm tại các khu vực hoang vu và với thời gian đó, cây có thể lớn như vậy. Khi đem về môi trường con người nuôi trồng thì cây cũng có độ lớn bình thường.

Cây to là do củ to vì sống môi trường hoang mạc, lá tiêu giảm rất nhiều khiến cây không phát triển cành, nhánh mà chỉ có ít lá trên đỉnh ngọn cho nên mọi chất dinh dưỡng & nước tập trung phần củ (caudex). Gần như 99% cây này là cây sứ hột vì trong tự nhiên, không ai giâm cành cả.

Adenium giới thiệu một số cây sứ socotranum trong môi trường con người nuôi trồng. Trước hết là bộ lá, lá xoắn và có gai nhỏ.

Page 20: Dot Bien Gien
Page 21: Dot Bien Gien