214
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ QUẢN LÝ TIỀN GIANG ************************* BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHU CÔNG NGHIỆP LONG GIANG (CÒN GỌI LÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH HẠ TẦNG KỸ THUẬT KCN LONG GIANG) DIỆN TÍCH 540 HA TẠI XÃ TÂN LẬP 1, HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG Báo cáo đã được hiệu chỉnh theo yêu cầu của hội đồng thẩm định Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 14/10/2007

DTM KCN Long Giang

  • Upload
    chu-pi

  • View
    80

  • Download
    6

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Bao cao ĐTM KCN Long Giang

Citation preview

Page 1: DTM KCN Long Giang

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANGCÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ QUẢN LÝ TIỀN GIANG

*************************

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN KHU CÔNG NGHIỆP LONG GIANG

(CÒN GỌI LÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH HẠ TẦNG KỸ THUẬT KCN LONG GIANG)

DIỆN TÍCH 540 HA

TẠI XÃ TÂN LẬP 1, HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANGBáo cáo đã được hiệu chỉnh theo yêu cầu của hội đồng thẩm định

Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 14/10/2007

TIỀN GIANG, THÁNG 09/2007

Page 2: DTM KCN Long Giang

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANGCÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ QUẢN LÝ TIỀN GIANG

*************************

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁNKHU CÔNG NGHIỆP LONG GIANG

(CÒN GỌI LÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH HẠ TẦNG KỸ THUẬT KCN LONG GIANG)

DIỆN TÍCH 540 HA

TẠI XÃ TÂN LẬP 1, HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG

CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN CƠ QUAN TƯ VẤN

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ QUẢN LÝ TIỀN GIANG

VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

ii

Page 3: DTM KCN Long Giang

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

BKHCN Bộ Khoa học và Công nghệ

BKHCN&MT Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường

BOD Nhu cầu Oxy sinh hóa

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường

COD Nhu cầu Oxy hóa học

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

KCN Khu công nghiệp

KCX Khu chế xuất

PCCC Phòng cháy chữa cháy

SS Chất rắn lơ lửng

TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam

THC Tổng lượng các-bon hữu cơ

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TSS Tổng lượng chất rắn lơ lửng

VITTEP Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường

VOC Chất hữu cơ bay hơi

WB Ngân hàng Thế giới

WHO Tổ chức Y tế Thế giới

iii

Page 4: DTM KCN Long Giang

MỤC LỤCMỞ ĐẦU........................................................................................................................1CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN....................................................................4

1.1. Tên dự án.............................................................................................................41.2. Chủ đầu tư...........................................................................................................41.3. Vị trí địa lý dự án.................................................................................................41.4. Mục đích và phạm vi hoạt động..........................................................................51.5. Các lợi ích kinh tế – xã hội của dự án.................................................................61.6. Quy hoạch mặt bằng tổng thể dự án....................................................................7

1.6.1. Sử dụng đất...................................................................................................71.6.2. Các khu chức năng........................................................................................8

1.7. Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật.................................................................................91.7.1. Công tác san nền...........................................................................................91.7.2. Hệ thống giao thông.....................................................................................91.7.3. Hệ thống cấp nước......................................................................................101.7.4. Hệ thống cấp điện.......................................................................................111.7.5. Hệ thống thoát nước mưa...........................................................................121.7.6. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải.........................................................12

1.8. Chi phí đầu tư dự án..........................................................................................131.9. Tổ chức quản lý dự án.......................................................................................141.10. Tiến độ thực hiện dự án...................................................................................15

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI...182.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường......................................................................18

2.1.1. Điều kiện về địa lý và địa chất...................................................................182.1.2. Điều kiện về khí tượng – thủy văn.............................................................202.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên.........................................26

2.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội.................................................................................392.2.1. Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.......................................................392.2.2. Phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện Tân Phước...............................422.2.3. Xã Tân Lập 1..............................................................................................43

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...................................453.1. Nguồn gây tác động...........................................................................................453.2. Đối tượng, quy mô bị tác động..........................................................................463.3. Đánh giá tác động bằng phương pháp ma trận đánh giá tác động nhanh..........493.4. Đánh giá tác động trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng..................573.5. Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở...............................57

3.5.1. Tác động đến môi trường không khí..........................................................573.5.2. Tác động đến môi trường nước mặt, đất, nước ngầm và hệ thủy sinh.......603.5.3. Tác động đến môi trường văn hóa – xã hội................................................623.5.4. Sự cố môi trường........................................................................................63

3.6. Đánh giá tác động trong giai đoạn khai thác và vận hành.................................63

iv

Page 5: DTM KCN Long Giang

3.6.1. Tác động đến môi trường không khí..........................................................633.6.2. Tác động đến môi trường nước mặt, đất, nước ngầm và hệ thủy sinh.......713.6.3. Tác động đến môi trường văn hóa – xã hội................................................803.6.4. Sự cố môi trường........................................................................................81

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG.............................................................................87

4.1. Tuân thủ các phương án quy hoạch...................................................................874.2. Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng.......884.3. Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở...................90

4.3.1. Dò phá bom mìn tồn lưu trong lòng đất.....................................................904.3.2. Thu dọn và xử lý sinh khối thực vật phát quang........................................914.3.3. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải sinh hoạt.................................................914.3.4. Giảm thiểu ô nhiễm do dầu mỡ thải...........................................................914.3.5. Giảm thiểu gia tăng độ đục nước kênh.......................................................924.3.6. Giảm thiểu cản trở giao thông và lối đi lại của người dân.........................924.3.7. Giảm thiểu các vấn đề xã hội......................................................................924.3.8. An toàn lao động.........................................................................................92

4.4. Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn khai thác và vận hành.....................934.4.1. Giảm thiểu ô nhiễm không khí...................................................................934.4.2. Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải...............................................................934.4.3. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn và chất thải nguy hại......................1024.4.4. Giảm thiểu các tác động đến môi trường văn hóa - xã hội.......................1064.4.5. Giảm thiểu sự cố môi trường....................................................................106

CHƯƠNG 5. CAM KẾT THỰC HIỆN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG...........................1095.1. Cam kết tuân thủ các phương án quy hoạch....................................................1095.2. Cam kết trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng................................1095.3. Cam kết trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở............................................1095.4. Cam kết trong giai đoạn khai thác và vận hành...............................................1095.5. Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường...................................................110

CHƯƠNG 6. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG............................................................111

6.1. Danh mục các công trình xử lý môi trường.....................................................1116.2. Chương trình quản lý và giám sát môi trường.................................................112

6.2.1. Chương trình quản lý môi trường.............................................................1126.2.2. Chương trình giám sát môi trường...........................................................114

CHƯƠNG 7. DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG...........1207.1. Dự toán kinh phí xử lý môi trường..................................................................1207.2. Dự toán kinh phí giám sát môi trường.............................................................121

CHƯƠNG 8. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG.................................................1238.1. UBND xã Tân Lập 1........................................................................................1238.2. UBMTTQ xã Tân Lập 1..................................................................................123

v

Page 6: DTM KCN Long Giang

CHƯƠNG 9. CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ.....................................................................................................125

9.1. Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu......................................................................1259.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo............................................................1259.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập.............................................127

9.2. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM...................................................128KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................130TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................132

vi

Page 7: DTM KCN Long Giang

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 1.1. Qui hoạch sử dụng đất dự án......................................................................7Bảng 1.2. Tổng hợp hệ thống giao thông đối nội.......................................................9Bảng 1.3. Tổng hợp hệ thống cấp nước....................................................................11Bảng 1.4. Tổng hợp hệ thống cấp điện.....................................................................12Bảng 1.5. Tổng hợp hệ thống thoát nước mưa.........................................................12Bảng 1.6. Tổng hợp hệ thống thoát nước thải..........................................................13Bảng 1.7. Tổng hợp chi phí đầu tư dự án.................................................................13Bảng 1.8. Tiến độ thực hiện dự án............................................................................15Bảng 2.5. Hướng gió và tần suất gió trung bình năm tại trạm Mỹ Tho....................23Bảng 2.6. Diễn biến mực nước cao nhất sông Tiền tại Mỹ Thuận qua các năm......25Bảng 2.7. Diễn biến mực nước thấp nhất sông Tiền tại Mỹ Thuận qua các năm.....26Bảng 2.8. Vị trí các điểm đo đạc/lấy mẫu không khí và điều kiện lấy mẫu.............27Bảng 2.9. Hiện trạng độ ồn tại khu vực dự án..........................................................27Bảng 2.10. Hiện trạng chất lượng không khí tại khu vực dự án...............................28Bảng 2.11. Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt và điều kiện lấy mẫu........................29Bảng 2.12. Hiện trạng chất lượng nước mặt tại khu vực dự án................................30Bảng 2.13. Vị trí các điểm lấy mẫu nước ngầm và điều kiện lấy mẫu.....................31Bảng 2.14. Hiện trạng chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án.............................32Bảng 2.15. Vị trí các điểm lấy mẫu thủy sinh và điều kiện lấy mẫu........................33Bảng 2.16. Cấu trúc thành phần loài thực vật phiêu sinh.........................................34Bảng 2.17. Cấu trúc thành phần loài động vật phiêu sinh........................................34Bảng 2.18. Cấu trúc thành phần loài động vật đáy...................................................34Bảng 2.19. Vị trí các điểm lấy mẫu đất và điều kiện lấy mẫu..................................36Bảng 2.20. Hiện trạng chất lượng đất tại khu vực dự án..........................................37Bảng 2.21. Vị trí các điểm lấy mẫu đất và điều kiện lấy mẫu..................................38Bảng 2.22. Cấp hạt mẫu bùn đáy kênh Năng...........................................................39Bảng 2.23. Hiện trạng chất lượng bùn đáy kênh Năng............................................39Bảng 2.24. Diện tích quy hoạch các KCN trên địa bàn tỉnh đến năm 2020.............40Bảng 2.25. Quy hoạch các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2020.........40Bảng 3.1. Đối tượng, qui mô bị tác động.................................................................46Bảng 3.2. Mức độ tác động.......................................................................................52Bảng 3.3. Ma trận đánh giá tác động nhanh của thành phần vật lý/hóa học............52Bảng 3.4. Ma trận đánh giá tác động nhanh của thành phần sinh học/sinh thái.......53Bảng 3.5. Ma trận đánh giá tác động nhanh của thành phần văn hóa/xã hội...........54Bảng 3.6. Ma trận đánh giá tác động nhanh của thành phần kinh tế........................54Bảng 3.7. Tổng hợp mức độ tác động của dự án đến môi trường và kinh tế – xã hội..................................................................................................................................54Bảng 3.8. Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển sử dụng dầu diesel.......58

vii

Page 8: DTM KCN Long Giang

Bảng 3.9. Dự báo số lượt phương tiện vận chuyển..................................................58Bảng 3.10. Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện vận chuyển..............58Bảng 3.11. Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công..................................................................................................................................60Bảng 3.12. Dự kiến số lượng công nhân làm việc tại công trường..........................61Bảng 3.13. Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn xây dựng......61Bảng 3.14. Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại công trường trong giai đoạn xây dựng..................................................................................................................................62Bảng 3.15. Hệ số ô nhiễm không khí của các loại hình công nghiệp.......................64Bảng 3.16. Hệ số ô nhiễm khi đốt các loại nhiên liệu khác nhau.............................68Bảng 3.17. Hệ số ô nhiễm không khí phát thải từ KCN Sóng Thần – Bình Dương 68Bảng 3.18. Tải lượng khí thải phát thải từ KCN Long Giang..................................69Bảng 3.19. Khả năng ảnh hưởng do khí thải từ KCN đến các khu dân cư xung quanh........................................................................................................................69Bảng 3.20. Các hợp chất gây mùi chứa lưu huỳnh do phân hủy kỵ khí nước thải...70Bảng 3.21. Hàm lượng vi khuẩn phát tán từ trạm XLNT (vi khuẩn/m3 không khí).70Bảng 3.22. Đặc trưng nước thải của các loại hình công nghiệp...............................71Bảng 3.23. Đặc trưng nước thải của ngành công nghiệp gốm sứ.............................73Bảng 3.24. Đặc trưng nước thải của ngành cơ khí...................................................73Bảng 3.25. Đặc trưng nước thải của chế biến nông lâm sản....................................73Bảng 3.26. Đặc trưng nước thải của ngành công nghiệp in ấn.................................74Bảng 3.27. Đặc trưng nước thải của ngành công nghiệp giấy (không sản xuất bột giấy)..........................................................................................................................74Bảng 3.28. Đặc trưng nước thải của ngành công nghiệp điện gia dụng...................74Bảng 3.29. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sau khi được xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005-A (Kq = 0,9 và Kf = 1,0).................................................75Bảng 3.30. Thành phần, hệ số phát thải chất thải rắn sản xuất.................................76Bảng 3.31. Khối lượng và thành phần chất thải rắn của một số ngành công nghiệp77Bảng 3.32. Khối lượng và thành phần chất thải nguy hại của một số ngành công nghiệp.......................................................................................................................78Bảng 3.33. Các kịch bản đánh giá sự cố môi trường từ trạm XLNT tập trung........82Bảng 3.34. Dự báo biến động chất lượng nước kênh Năng trong từng trường hợp xảy ra các sự cố môi trường......................................................................................83Bảng 3.35. Dự báo phần trăm nồng độ BOD của nước kênh Năng tăng lên khi có sự cố đối với các trạm XLNT tập trung........................................................................83Bảng 4.1. Kế hoạch hành động nhằm giảm thiểu ô nhiễm do nước thải..................93Bảng 4.2. Tiêu chuẩn nước thải đầu vào trạm XLNT tập trung...............................97Bảng 4.3. Kế hoạch hành động giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn và chất thải nguy hại...........................................................................................................................102Bảng 6.1. Danh mục các công trình xử lý môi trường...........................................111

viii

Page 9: DTM KCN Long Giang

Bảng 6.2. Chương trình QLMT trong giai đoạn chuẩn bị dự án............................112Bảng 6.3. Chương trình QLMT trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở...............112Bảng 6.4. Chương trình QLMT trong giai đoạn khai thác và vận hành.................113Bảng 6.5. Kế hoạch hành động giám sát nước thải................................................114Bảng 6.6. Vị trí giám sát và tiêu chuẩn so sánh......................................................115Bảng 6.7. Kế hoạch hành động giám sát không khí xung quanh...........................116Bảng 6.8. Thông số giám sát không khí và tiêu chuẩn so sánh..............................117Bảng 6.9. Thông số giám sát nước mặt và tiêu chuẩn so sánh...............................118Bảng 7.1. Dự toán kinh phí xử lý môi trường........................................................120Bảng 7.2. Dự toán kinh phí giám sát môi trường...................................................121Bảng 9.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo..........................................................125Bảng 9.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập..........................................127

ix

Page 10: DTM KCN Long Giang

MỞ ĐẦU1. Xuất xứ dự án

Tỉnh Tiền Giang có 2 KCN đã xây dựng hạ tầng cơ sở và đang trong giai đoạn khai thác/vận hành gồm: KCN Mỹ Tho và KCN Tân Hương. KCN Mỹ Tho với diện tích qui hoạch khoảng 79 ha; tính đến thời điểm hiện nay, KCN Mỹ Tho đã cho thuê 100% diện tích đất. KCN Tân Hương với diện tích qui hoạch khoảng 200 ha; đang trong giai đoạn thu hút các nhà đầu tư thuê đất trong KCN.

Nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư trong tương lai, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang tiến hành đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Long Giang với diện tích 540 ha tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Dự án KCN Long Giang đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận về mặt chủ trương đầu tư tại Công văn số 801/TTg-CN.

Thực hiện Luật Bảo vệ Môi trường, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho dự án KCN Long Giang với diện tích 540 ha tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật

Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005.

Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về việc “Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường”.

Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường”.

Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính Phủ về “Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải”.

Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính Phủ về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính Phủ về “Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải”.

Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính Phủ về việc “Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước”.

Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc “Hướng dẫn thực hiện một số nội dung về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường”.

Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc “Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại”.

Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/07/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc “Hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần xử lý”.

1

Page 11: DTM KCN Long Giang

Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.

Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc “Ban hành danh mục chất thải nguy hại”.

Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động”.

Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 04/09/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.

Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính phủ về thoát nước đô thị và khu công nghiệp.

Công văn số 6362/UBND-CN ngày 14/11/2006 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc đầu tư xây dựng KCN Long Giang tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.

Công văn số 484/SNN&PTNT-KH ngày 21/05/2007 của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc quy hoạch KCN Long Giang.

Công văn số 801/TTg-CN ngày 26/06/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ trương đầu tư các KCN và dân cư, dịch vụ tỉnh Tiền Giang.

Quyết định số 3441/QĐ-UBND ngày 21/09/2007 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc phê duyệt quy hoạch chung Xây dựng Công nghiệp Khu vực Đông Nam Tân Phước.

Quyết định số 3481/QĐ-UBND ngày 26/09/2007 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng KCN Long Giang.

Hợp đồng thỏa thuận thuê đất số 1187/HĐTTTD ký ngày 03/08/2007 giữa UBND tỉnh Tiền Giang và Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang.

3. Tổ chức thực hiệnBáo cáo ĐTM cho dự án Đầu tư KCN Long Giang với diện tích 540 ha tại xã Tân

Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang do Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường (VITTEP).

Các thông tin về đơn vị tư vấn: Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường: Địa chỉ: 57A Trương Quốc Dung, Quận Phú Nhuận, TP.HCM Đại diện: TS Trần Minh Chí Chức vụ: Viện trưởng Điện thoại: 08.8447975 Fax: 08.8447976Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM cho dự án:

2

Page 12: DTM KCN Long Giang

TT Họ và tên Chức vụ, đơn vị Chuyên môn

1 Ông Lin Zhi Nong Tổng giám đốc, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

2 Ông Võ Công Huy Trưởng phòng Kỹ thuật, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

3 Ông Trần Minh Chí Viện trưởng, VITTEP Tiến sĩ Kỹ thuật Môi trường

4 Ông Nguyễn Như Dũng Trưởng phòng Môi trường đất và Chất thải rắn, VITTEP

Thạc sỹ Kỹ thuật Môi trườngThạc sỹ Quản lý Môi trường

5 Ông Nguyễn Văn Sơn Cán bộ, VITTEP Thạc sỹ Quản lý Môi trường

6 Bà Nguyễn Thị Hạnh Cán bộ, VITTEP Kỹ sư Quản lý Môi trường

7 Ông Hồ Sơn Chung Cán bộ, VITTEP Cử nhân Sinh học

8 Bà Trần Phương Liên Cán bộ, VITTEP Cử nhân Sinh học

9 Ông Lê Văn Tâm Cán bộ, VITTEP Thạc sỹ Công nghệ Hóa học

10 Bà Phạm Minh Chi Cán bộ, VITTEP Thạc sỹ Quản lý Môi trường

11 Ông Bùi Hồng Hà Cán bộ, VITTEP Kỹ sư Hóa học

12 Ông Lê Minh Dũng Cán bộ, VITTEP Kỹ sư Hóa học

13 Ông Phạm Công Minh Cán bộ, VITTEP Kỹ sư Kỹ thuật Môi trường

14 Ông Phạm Văn Đông Cán bộ, VITTEP Kỹ sư Kỹ thuật Môi trường

15 Ông Phan Minh Thiện Cán bộ, VITTEP Kỹ sư Kỹ thuật Môi trường

16 ÔngTrần Đức Hiếu Cán bộ, VITTEP Kỹ sư Hóa học

17 Ông Phạm Tấn Phát Cán bộ, VITTEP Kỹ sư Kỹ thuật Môi trường

18 Ông Phạm Văn Miên Cán bộ, Viện Môi trường và Phát triển

Cử nhân Sinh học

3

Page 13: DTM KCN Long Giang

TT Họ và tên Chức vụ, đơn vị Chuyên môn

Bền vững phía Nam

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN1.1. Tên dự án

KHU CÔNG NGHIỆP LONG GIANG (CÒN GỌI LÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH HẠ

TẦNG KỸ THUẬT KCN LONG GIANG)Diện tích 540 ha, tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang

1.2. Chủ đầu tưCÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ QUẢN LÝ TIỀN GIANG

- Địa chỉ liên hệ: Lầu 4, 41 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh- Điện thoại: (84.8) 4042566 - 4042588- Fax: (84.8) 4042457- Đại diện: Ông Lin Zhi Nong- Chức vụ: Tổng Giám đốc- Quốc tịch: Trung Quốc

1.3. Vị trí địa lý dự án Vị trí dự án: xem hình 1.1 – hình 1.2.

KCN Long Giang sẽ được xây dựng tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.

Khoảng cách từ vị trí dự án đến các công trình xung quanh:

- Các UBND Cách UBND xã Tân Lập 1 khoảng 4 km

Cách UBND huyện Tân Phước khoảng 12 km

Cách UBND tỉnh Tiền Giang khoảng 20 km

- Các KCN trên địa bàn tỉnh Cách KCN Tân Hương khoảng 10 km

Cách KCN Mỹ Tho khoảng 22 km

- Các KCN trên địa bàn huyện Tân Phước Giáp dự án “Xây dựng Công nghiệp khu vực Đông Nam – Tân Phước”

- Cách bãi rác Tân Lập khoảng 3 km- Các khu dân cư

Khu dự án nhà ở cho công nhân khoảng 500 m

Khu dân cư ấp 5 khoảng 250 m

Khu dân cư ấp 1 khoảng 300 m

Vị trí tiếp giáp của dự án:

4

Page 14: DTM KCN Long Giang

- Phía Bắc giáp tỉnh lộ 866B và khu dân cư- Phía Đông giáp kênh Quản Thọ và đường cao tốc TP.HCM - Cần Thơ- Phía Tây giáp kênh Năng và đất nông nghiệp- Phía Nam giáp kênh Thầy Lực và đất nông nghiệp

Hiện trạng khu đất dự án:

- Đang trồng dứa- Đất do nông trường Tân Lập 1 quản lý- Không có hộ dân sống trong khu vực dự án- Xung quanh khu đất dự án là dãy cây xanh hiện hữu.

Nhận xét: Toàn bộ khu đất dự án hiện do nông trường Tân Lập 1 quản lý vì vậy công tác

đền bù và giải phóng mặt bằng sẽ được thuận lợi. Trong khu vực dự án, hiện không có cư dân sinh sống vì vậy vấn đề di dân và

tái định cư của dự án không có. Dự án nằm tiếp giáp với kênh Năng ở phía Tây, kênh Quản Thọ ở phía Đông

và kênh Thầy Lực ở phía Nam vì vậy việc tiêu thoát nước cho dự án được thuận lợi.

Dự án nằm cách bãi rác Tân Lập khoảng 3 km vì vậy công tác xử lý chất thải rắn cho dự án được thuận lợi.

1.4. Mục đích và phạm vi hoạt độngMục đích

Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Long Giang với diện tích 540 ha với đầy đủ phân khu chức năng và tổ chức các hệ thống kỹ thuật hạ tầng.

Thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước thuê đất xây dựng nhà máy, xí nghiệp trong KCN Long Giang. Tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đồng thời đảm bảo điều kiện bảo vệ cảnh quan môi trường.

Các ngành nghề thu hút đầu tư Nhóm ngành điện tử - điện lạnh:

- Sản xuất hàng điện tử và vi điện tử- Lắp ráp hệ thống thiết bị điện tử viễn thông- Sản xuất thiết bị điện lạnh dùng trong công nghiệp chế biến- Sản xuất thiết bị điện gia dụng

Nhóm ngành công nghiệp cơ khí – lắp ráp:

- Sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, các loại thiết bị máy móc- Sản xuất và lắp ráp máy móc, công cụ phục vụ nông nghiệp- Chế tạo khuôn mẫu

5

Page 15: DTM KCN Long Giang

- Các loại động cơ Điezen, motor, van công nghiệp - Các linh kiện, thiết bị ngành cơ khí, cơ khí chính xác

Nhóm ngành sản phẩm gỗ

- Sản xuất gỗ trang trí nội thất - Sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ cao cấp

Nhóm ngành sản xuất thiết bị, hàng gia dụng

- Sản xuất vỏ hộp, bao bì, nhựa bao bì- Sản xuất vật dụng văn phòng, văn phòng phẩm- Dệt nhuộm, may mặc, hàng trang sức may mặc- Các sản phẩm về da

Nhóm ngành sản xuất vật liệu xây dựng

- Sản xuất gạch lát trang trí- Sản xuất thiết bị vệ sinh- Sản xuất gốm sứ, thủy tinh, pha lê

Nhóm ngành sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm và thiết bị y tế

- Sản xuất dược phẩm- Hóa chất mỹ phẩm- Sản xuất dụng cụ quang học, thiết bị y tế

Nhóm ngành chế biến nông lâm sản

- Chế biến nông sản thực phẩm- Chế biến đồ uống, giải khát- Chế biến thủy – hải sản- Chế biến đồ ăn dịch vụ du lịch

Nhóm ngành công nghiệp cao su (không chế biến mủ)

- Công nghiệp xăm lốp- Sản xuất sản phẩm cao su kỹ thuật cao

Nhóm ngành công nghiệp giấy (không sản xuất bột giấy)

- Sản xuất giấy bìa Carton, bìa gợn sóng- Sản xuất giấy vệ sinh- Sản xuất giấy bao bì, giấy báo, tạp chí

1.5. Các lợi ích kinh tế – xã hội của dự án KCN Long Giang được xây dựng tập trung bao gồm các nhà máy, xí nghiệp

cho phép tiết kiệm được vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, công tác quản lý môi trường được tốt hơn, hợp tác hóa giữa các doanh nghiệp, khắc phục được tình trạng đầu tư phân tán.

6

Page 16: DTM KCN Long Giang

Góp phần tạo ra khoảng 100.000 công ăn việc làm thông qua các nhà máy thành viên trong KCN Long Giang tuyển dụng, trong đó phần lớn là lao động địa phương.

Thu hút vốn đầu tư trong nước và quốc tế do các doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy trong KCN Long Giang.

Tạo kim ngạch xuất khẩu và góp phần gia tăng đáng kể GDP của tỉnh Tiền Giang.

Góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

Tạo động lực thúc đẩy sản xuất, thương mại, dịch vụ và giao thương kinh tế của tỉnh Tiền Giang.

1.6. Quy hoạch mặt bằng tổng thể dự ánQuy hoạch mặt bằng tổng thể: xem hình 1.3.

1.6.1. Sử dụng đấtBảng 1.1. Qui hoạch sử dụng đất dự án

TT Hạng mục Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

1 Đất nhà máy, xí nghiệp 357,37 66,18

2 Đất giao thông nội bộ 63,42 11,74

3 Đất mặt nước, cây xanh 70,11 12,98

Mặt nước 19,50 3,61

Cây xanh 50,61 9,37

4 Đất công trình đầu mối kỹ thuật 13,37 2,48

5 Đất kho tàng, bến bãi 20,94 3,88

6 Đất khu điều hành, dịch vụ 14,79 2,74

Cộng 540,00 100,00

Nguồn: [10]Nhận xét:

Diện tích đất cây xanh của dự án tuân thủ tiêu chuẩn TCVN 4514-1988, cụ thể:

- Đất cây xanh trình bày trong bảng trên chưa bao gồm đất cây xanh trong các nhà máy thành viên.

- Tại các nhà máy thành viên sẽ dành tối thiểu 15% diện tích đất để trồng cây xanh tương ứng với diện tích 53,6 ha. Khi đó diện tích đất cây xanh trong toàn KCN khoảng 104,21 ha (chiếm khoảng 19,3% diện tích KCN).

Đất mặt nước là hồ điều tiết có diện tích 19,5 ha, tiếp nhận nước mưa từ khu vực dự án. Nước mưa sau đó được bơm bằng tuyến cống riêng thoát ra kênh Quản Thọ. Hồ điều tiết không có mối quan hệ nào với trạm XLNT tập trung.

7

Page 17: DTM KCN Long Giang

Dự án khu nhà ở cho công nhân phục vụ cho KCN Long Giang có diện tích qui hoạch 60 ha sẽ lập báo cáo nghiên cứu khả thi và báo cáo ĐTM riêng. Diện tích đất qui hoạch cho dự án khu nhà ở cho công nhân không bao gồm trong cơ cấu sử dụng đất của KCN Long Giang.

1.6.2. Các khu chức năngKhu nhà máy, xí nghiệp

Diện tích đất xây dựng các nhà máy, xí nghiệp: 357,37 ha (chiếm 66,18 % tổng diện tích), trong đó diện tích đất cây xanh khoảng 53,6 ha.

Đất nhà máy, xí nghiệp được chia thành 4 khu:

- Khu nhóm ngành điện tử - điện lạnh, ngành cơ khí lắp ráp- Khu nhóm ngành sản xuất gỗ và trang trí nội thất, ngành sản xuất thiết bị ,

hàng gia dụng, ngành công nghiệp cao su (không chế biến mủ)- Khu nhóm ngành sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, thiết bị y tế, ngành chế

biến nông sản thực phẩm- Khu nhóm ngành sản xuất vật liệu xây dựng, nông dược, ngành công

nghiệp giấy (không sản xuất bột giấy) Toàn bộ phần đất xây dựng các xí nghiệp công nghiệp được chia thành các lô.

Mỗi lô đều tiếp giáp với hệ thống đường nội bộ và hệ thống hạ tầng kỹ thuật của KCN.

Khu điều hành, dịch vụ Bố trí tiếp giáp với đường trục chính

Diện tích: 14,79 ha (chiếm 2,74% tổng diện tích) bao gồm:

- Ban quản lý khu công nghiệp- Các cơ quan đại diện của Chính quyền- Các văn phòng đại diện- Các công trình dịch vụ

Khu công trình đầu mối kỹ thuật: diện tích: 13,37 ha (chiếm 2,48% tổng diện tích) bao gồm:

Trạm XLNT tập trung

Bãi trung chuyển chất thải rắn

Trạm cấp điện

Trạm xử lý nước cấp

Khu kho tàng bến bãi: diện tích: 20,94 ha (chiếm 3,88% tổng diện tích)

Khu cây xanh

Diện tích cây xanh trong KCN (chưa tính các nhà máy thành viên): 50,61 ha (chiếm 9,37% tổng diện tích)

Cây xanh được trồng như sau:

- Khu cây xanh cách lu dọc theo ranh giới KCN

8

Page 18: DTM KCN Long Giang

- Dọc theo đường giao thông nội bộ

- Khu cây xanh tập trung

1.7. Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật

1.7.1. Công tác san nền

Cao độ nền đất tự nhiên trung bình tại khu vực dự án khoảng 0,5 m so với hệ Mũi Nai.

Theo báo cáo quy hoạch kiểm soát lũ tỉnh Tiền Giang, cao độ đỉnh lũ tối đa tại khu vực dự án là 1,6 m so với hệ Mũi Nai.

Để đảm bảo cao trình của dự án, vật liệu san nền sẽ được chuyển tới dự án sử dụng cho quá trình san lấp với tổng khối lượng khoảng 7.850.000 m3, nâng cao độ khu vực dự án sau san lấp lên 1,9 m so với hệ Mũi Nai (cao hơn 0,3 m so với đỉnh lũ tối đa).

Vật liệu san nền sử dụng cho dự án là cát được vận chuyển bằng đường thủy (kênh Năng) và bơm đến khu vực dự án.

1.7.2. Hệ thống giao thôngQuy hoạch hệ thống giao thông: xem hình 1.4. Giao thông đối ngoại:

- Đầu tư nâng cấp tuyến đường ĐT 866 và ĐT 866B nhằm kết nối KCN với Quốc lộ 1A. Tổng chiều dài tuyến đường nâng cấp khoảng 7.500 m.

- Đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh – Cần Thơ phía Đông KCN là tuyến đường kết nối KCN với TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

- Kênh Năng nằm ở phía Tây KCN là tuyến giao thông đường thủy thuận lợi trong quá trình xây dựng và vận hành dự án.

Giao thông đối nội:

Bảng 1.2. Tổng hợp hệ thống giao thông đối nội

TT

Loại đườngChiều dài

(m)

Lộ giới (m)

Chiều rộng (m)

Mặt đường Vỉa hè Giải phân cách

1 Đường N1 2.684 22 12 1,5 -

2 Đường N3 2.720 31 15 8 -

3 Đường N5 2.756 43 24 8 3

4 Đường N7 2.717 31 15 8 -

5 Đường N9 421 22 12 1,5 -

6 Đường N11 2.188 22 12 1,5 -

7 Đường Đ2 1.938 22 12 1,5 -

9

Page 19: DTM KCN Long Giang

TT

Loại đườngChiều dài

(m)

Lộ giới (m)

Chiều rộng (m)

Mặt đường Vỉa hè Giải phân cách

8 Đường Đ4 1.963 43 24 8 3

9 Đường Đ8 268 22 12 1,5 -

10 Đường Đ10 1.694 22 12 1,5 -

Nguồn: [10]1.7.3. Hệ thống cấp nước

Quy hoạch hệ thống cấp nước: xem hình 1.5. Nhu cầu sử dụng nước của dự án được tính toán dựa trên thực tế tiêu thụ nước

tại KCX Linh Trung 1 và KCX Linh Trung 2 hiện đang hoạt động tại TP. Hồ Chí Minh. Đây là 2 KCX có các ngành nghề thu hút đầu tư tương tự như của dự án.- KCX Linh Trung 1:

Diện tích 62 ha, diện tích các nhà máy đã đi vào hoạt động 100% Lượng nước tiêu thụ: 7.200 m3/ngày Định mức sử dụng: 116 m3/ha/ngày

- KCX Linh Trung 2: Diện tích 60 ha, diện tích các nhà máy đã đi vào hoạt động 50% Lượng nước tiêu thụ: 3.000 m3/ngày Định mức sử dụng: 100 m3/ha/ngày

- KCN Long Giang dự kiến có định mức sử dụng nước khoảng 90 m3/ha/ngày. Như vậy, tổng nhu cầu sử dụng nước tối đa của KCN khi đi vào hoạt động hoàn chỉnh khoảng: 54.000 m3/ngày (bao gồm cả nước dự phòng).

Nguồn cấp nước- Theo kết quả thăm dò đánh giá chất lượng và trữ lượng khai thác nước dưới

đất tại khu vực dự án do Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang kết hợp với Công ty Cổ phần Đô thị Phát triển nhà và Xây dựng Tây Hồ - Chi nhánh Miền Nam vào tháng 04/2007 cho thấy: tầng chứa nước Pliocen thượng N2

1 đáp ứng được nhu cầu khai thác của dự án (xem chương 2, mục 2.1.1).

- Hoạt động của dự án sẽ sử dụng nguồn nước ngầm tại chỗ ở tầng Pliocen thượng N1

2 thông qua các giếng khoan ở độ sâu 348 m. Số giếng khoan 60 cái, lưu lượng 50 m3/giờ/giếng, khoảng cách giữa các giếng lớn hơn 60 m. Hoạt động thăm dò khai thác và đánh giá trữ lượng nước ngầm tại khu vực dự án để phục vụ cho mục đích cấp nước của KCN đã được Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang kết hợp với Công ty Cổ phần Đô thị Phát triển nhà và Xây dựng Tây Hồ - Chi nhánh Miền Nam tiến hành thực hiện và sẽ thực hiện báo cáo ĐTM riêng cho hoạt động khai thác nước ngầm.

10

Page 20: DTM KCN Long Giang

- Nước ngầm sẽ được xử lý tại trạm xử lý nước cấp đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế trước khi cấp cho các đối tượng sử dụng. Nhà máy xử lý nước cấp sẽ được xây dựng trong khu qui hoạch công trình đầu mối kỹ thuật.

- Theo qui hoạch cấp nước của tỉnh Tiền Giang, dự kiến sau năm 2010, nhà máy nước Bình Đức (thành phố Mỹ Tho) công suất 100.000 m3/ngày sẽ đi vào hoạt động. Vì vậy, trong giai đoạn đầu, dự án sẽ khai thác nước ngầm tại chỗ với công suất khoảng 30.000 m3/ngày, khi nhà máy nước Bình Đức đi vào hoạt động, dự án KCN Long Giang sẽ sử dụng 1 phần nước cấp từ đây (theo qui hoạch: 30.000 m3/ngày), phần còn lại vẫn tiếp tục khai thác nước ngầm tại chỗ.

Mạng lưới cấp nước

- Trạm xử lý nước cấp

- Hệ thống giếng khoan: 10 – 20 giếng

- Mạng lưới phân phối: đường ống gang dẻo

- Các họng cứu hỏa D100: bố trí tại các ngã 3, ngã 4 trên mạng lưới đường ống cấp nước

Bảng 1.3. Tổng hợp hệ thống cấp nước

TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng

1 Ống D150 m 440

2 Ống D200 m 19.015

3 Ống D300 m 4.720

4 Ống D400 m 2.990

5 Ống D600 m 3.700

6 Trụ cứu hỏa D100 Cái 160

7 Giếng khoan Cái 10 – 20

Nguồn: [10]Ghi chú: Công tác đánh giá tác động môi trường cho dự án khai thác nước ngầm phục vụ cho KCN không bao gồm trong ĐTM này. Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ tiến hành lập báo cáo nghiên cứu khả thi và báo cáo đánh giá tác động môi trường riêng cho dự án khai thác nước ngầm phục vụ cho KCN.

1.7.4. Hệ thống cấp điện

Quy hoạch hệ thống cấp điện: xem hình 1.6.

Tổng nhu cầu sử dụng điện của dự án: 450 triệu kWh/ngày.

Nguồn cấp điện: lưới điện quốc gia thông qua các trạm biến áp được lắp đặt riêng cho KCN.

11

Page 21: DTM KCN Long Giang

Bảng 1.4. Tổng hợp hệ thống cấp điện

TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng

1 Trạm biến áp 110/22kV trạm 1

2 Trạm biến áp 22/0,4kV trạm 12

3 Tuyến điện nổi 110 kV m 8.000

4 Tuyến điện nổi 22 kV m 36.000

5 Tuyến điện ngầm 0,4 kV m 38.000

Nguồn: [10]

1.7.5. Hệ thống thoát nước mưa

Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa: xem hình 1.7.

Xây dựng hệ thống thoát nước mưa riêng biệt, bố trí dọc theo các tuyến đường của KCN.

Nước mưa từ các nhà máy sẽ được thu vào mạng thoát nội bộ rồi đấu vào tuyến cống thoát chính.

Toàn bộ nước mưa tại khu vực dự án được thu gom về hiều điều tiết tại khu vực phía Đông dự án, sau đó được bơm theo tuyến cống riêng thoát ra kênh Quản Thọ.

Bảng 1.5. Tổng hợp hệ thống thoát nước mưa

TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng

1 Cống D400 m 7.470

2 Cống D600 m 4174

3 Cống D800 m 9.923

4 Cống D1000 m 3.148

5 Cống D1200 m 3.396

6 Cống D1300 m 273

6 Cống D1400 m 1.199

7 Cống D2400 m 560

8 Cống D3000 m 12

Nguồn: [10]

1.7.6. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải

Quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý nước thải: xem hình 1.8.

12

Page 22: DTM KCN Long Giang

Toàn bộ nước thải từ các nhà máy thành viên được thu gom và dẫn bằng đường cống, tách biệt với hệ thống thoát nước mưa, về trạm XLNT tập trung.

Hệ thống thu gom nước thải

- Mạng lưới thu gom nước thải là hệ thống cống ngầm tự chảy và cống áp lực được xây dựng bằng bê tông và đặt dưới lề đường trong KCN.

- Dọc hệ thống cống bố trí các hố ga, được xây bằng bê tông cốt thép và gạch, đậy nắp đan bằng gang.

- Trong hệ thống thu gom có đặt 2 trạm bơm vượt cấp để đảm bảo thu gom toàn bộ nước thải về trạm XLNT tập trung.

Lưu lượng nước thải: dự báo khoảng 90% so với lượng nước cấp cho toàn KCN hay khoảng 48.000 m3/ngày.

Giải pháp xử lý nước thải:

- Các nhà máy thành viên tiền xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn qui định (xem bảng 4.2) của KCN Long Giang trước khi thải vào trạm XLNT tập trung.

- Nước thải sau khi xử lý tại trạm XLNT tập trung đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005-A trước khi thải ra kênh Năng.

- Trạm XLNT tập trung sẽ được đầu tư phân kỳ theo từng giai đoạn với môđun trong mỗi giai đoạn là 5.000 m3/ngày.

- Trạm XLNT tập trung giai đoạn 1 (công suất 5.000 m3/ngày) sẽ được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh trước khi KCN đi vào khai thác/vận hành.

Bảng 1.6. Tổng hợp hệ thống thoát nước thải

TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng

Cống tự chảy

1 Cống D300 m 10.400

2 Cống D400 m 8.480

3 Cống D600 m 3.110

4 Cống D800 m 1.400

5 Cống D1200 m 420

Cống áp lực

6 Cống D400 m 80

7 Cống D800 m 670

Nguồn: [10]

1.8. Chi phí đầu tư dự án

Bảng 1.7. Tổng hợp chi phí đầu tư dự án

13

Page 23: DTM KCN Long Giang

TT

Hạng mục Chi phí (triệu đồng)

1 Dò phá bom mìn 12.611

2 San nền 428.166

3 Hệ thống giao thông 135.800

4 Hệ thống cấp nước 281.000

5 Hệ thống cấp điện 110.890

6 Hệ thống thoát nước mưa 24.741

7 Hệ thống thu gom và xử lý nước thải 281.604

8 Bãi trung chuyển chất thải rắn 24.000

9 Cây xanh 7.533

Cộng 1.306.345

Nguồn: [10]

1.9. Tổ chức quản lý dự án

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang trực tiếp đầu tư và quản lý dự án KCN Long Giang.

Công tác quản lý môi trường của dự án sẽ do đội quản lý và môi trường thuộc phòng kỹ thuật trực tiếp quản lý dưới sự chỉ đạo của Ban Giám đốc Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang.

Hình 1.9. Sơ đồ đội quản lý và vận hành môi trường

14

Page 24: DTM KCN Long Giang

Đội trưởng

Tổ giám sát Tổ vận hành Tổ sửa chữa

Chuyên viên phân tích

Nhân viên phân tích

Nhân viên sửa chữa

Nhân viên vận hành

15

Page 25: DTM KCN Long Giang

1.10. Tiến độ thực hiện dự án

Bảng 1.8. Tiến độ thực hiện dự án

Hạng mục

2007 2008 2009 2010

9 10

11

12

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11

12

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11

12

1 2 3 4 5 6 7

Dò phá bom mìn

20

17

20

17

13

13

San nền 5 5 5 5 7 7 7 7 7 7 7 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5

HT giao thông

3 3 3 3 4 4 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5

HT cấp điện 2 2 2 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5

HT cấp nước 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5

HT thoát nước mưa

4 4 4 4 4 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5

HT thu gom nước thải 4 4 4 4 4 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5

Trạm XLNT tập trung

2 2 2 2 2 1 2 2 2 2 2 1 2 2 2 2 2 1

Trồng cây xanh

3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 3 2

Khai thác và vận hành

Nguồn: [10]

Ghi chú: a : % khối lượng hạng mục công trình thực hiện

16

Page 26: DTM KCN Long Giang

Công tác xây dựng và khai thác/vận hành dự án KCN Long Giang được đầu tư theo hình thức cuốn chiếu:

Dò phá bom mìn:

- Khu đất công trình dịch vụ được ưu tiên thực hiện trước.- Thực hiện trong vòng 6 tháng từ tháng 09/2007 – 02/2008

San nền:

- Khu đất công trình dịch vụ được ưu tiên thực hiện trước- Thực hiện trong vòng 3 đợt, cụ thể:

Tháng 10/2007 – 01/2008: san nền khoảng 108 ha, tương ứng với khối lượng khoảng 1.568.084 m3

Tháng 05/2008 – 11/2008: san nền khoảng 189 ha, tương ứng với khối lượng khoảng 2.744.147 m3

Tháng 1/2009 – 10/2009: san nền khoảng 243 ha, tương ứng với khối lượng khoảng 3.528.189 m3

Hệ thống giao thông:

- Công tác nâng cấp tuyến đường ĐT 886 và ĐT 886B được ưu tiên thực hiện trước khi tiến hành san nền và thi công xây dựng.

- Tuyến đường nội bộ được thực hiện trong vòng 3 đợt, cụ thể: Tháng 12/2007 –05/2008: xây dựng 5.740 m dài đường các loại

Tháng 11/2008 – 08/2009: xây dựng 10.045 m dài đường các loại

Tháng 10/2009 – 07/2010: xây dựng 12.915 m dài đường các loại

Hệ thống cấp điện:- Trạm biến áp 110/22kV và tuyến điện nổi 110 kV được ưu tiên thực hiện

trước- Thực hiện theo 3 đợt, cụ thể:

Tháng 09/2007 – 04/2008: xây lắp 16.400 m đường dây điện các loại

Tháng 11/2008 – 08/2009: xây lắp 28.700 m đường dây điện các loại

Tháng 10/2009 – 07/2010: xây lắp 36.900 m đường dây điện các loại

Hệ thống cấp nước:- Trạm cấp nước được ưu tiên thực hiện trước- Thực hiện trong vòng 3 đợt, cụ thể:

Tháng 12/2007 – 06/2008: lắp đặt 6.205 m dài đường ống nước các loại

Tháng 11/2008 –08/2009: lắp đặt 10.859 m dài đường ống nước các loại

Tháng 10/2009 – 07/2010: lắp đặt 13.961m dài đường ống nước các loại

Hệ thống cống thoát nước mưa:- Đường cống thu gom nước mưa được xây lắp song song với hệ thống

đường giao thông nội bộ- Thực hiện trong vòng 3 đợt, cụ thể:

Tháng 12/2007 –04/2008: xây dựng 6.031 m dài đường cống các loại

Tháng 11/2008 – 08/2009: xây dựng 10.554 m dài đường cống các loại17

Page 27: DTM KCN Long Giang

Tháng 10/2009 – 07/2010: xây dựng 13.570 m dài đường cống các loại

Hệ thống cống thu gom nước thải:

- Tuyến thu gom nước thải dẫn về trạm XLNT tập trung sẽ được xây lắp trước song song với hệ thống đường giao thông nội bộ

- Thực hiện trong vòng 3 đợt, cụ thể: Tháng 12/2007 –04/2008: xây lắp 4.912 m dài đường cống các loại

Tháng 11/2008 – 08/2009: xây lắp 8.596 m dài đường cống các loại

Tháng 10/2009 – 07/2010: xây lắp 11.052 m dài đường cống các loại

Trạm xử lý nước thải tập trung:

- Trạm XLNT được đầu tư phân kỳ thành nhiều giai đoạn, môđun xử lý cho mỗi giai đoạn là 5.000 m3/ngày.

- Tùy theo tình hình hoạt động thực tế của KCN, Công ty sẽ tiến hành đầu tư xây dựng các môđun tiếp theo cuả trạm XLNT tập trung.

Cây xanh: trồng cây xanh trong KCN Long Giang nhưng nằm ngoài các nhà máy thành viên được thực hiện trong vòng 27 tháng, mỗi tháng trồng được khoảng 1,86 ha.

Khai thác và vận hành: KCN Long Giang bắt đầu đi vào khai thác vận hành vào đầu tháng 09/2008.

18

Page 28: DTM KCN Long Giang

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường2.1.1. Điều kiện về địa lý và địa chấtĐịa chất công trình

Để khảo sát địa chất công trình tại khu vực dự án, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang đã kết hợp với Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ và Thiết bị Công nghiệp [9] tiến hành khoan khảo sát địa chất tại 5 hố khoan với độ sâu tới 50 m. Kết quả như sau:

Lớp A: đất trồng trọt có bề dày 1,0 m

Lớp 1A: sét bở, vàng, dẻo mềm

- Bề dày: 1,5 m- Dung trọng tự nhiên: 1,67 g/cm3

- Lực dính kết: 0,175 kg/cm2

Lớp 1: bùn sét, nâu xám, dẻo chảy

- Bề dày: 1,9 m- Dung trọng tự nhiên: 1,49 g/cm3

- Lực dính kết: 0,074 kg/cm2

- Sức kháng nén có nở hông: 0,287 kg/cm2

Lớp 2A: sét, xám trắng, nâu đỏ, dẻo mềm

- Bề dày: 3,1 m- Dung trọng tự nhiên: 1,94 g/cm3

- Lực dính kết: 0,213 kg/cm2

Lớp 2B: sét lẫn cát, nâu vàng, dẻo cứng

- Bề dày: 7,9 m- Dung trọng tự nhiên: 2,0 g/cm3

- Lực dính kết: 0,280 kg/cm2

- Sức kháng nén có nở hông: 0,630 kg/cm2

Lớp 3: sét, nâu đỏ, xám trắng, nửa cứng đến cứng

- Bề dày: 8,4 m- Dung trọng tự nhiên: 1,98 g/cm3

- Lực dính kết: 0,451 kg/cm2

- Sức kháng nén có nở hông: 1,434 kg/cm2

Lớp 4A: sét, xám đen, dẻo cứng

- Bề dày: 13,6 m- Dung trọng tự nhiên: 1,86g/cm3

- Lực dính kết: 0,248 kg/cm2

- Sức kháng nén có nở hông: 0,589 kg/cm2

19

Page 29: DTM KCN Long Giang

Lớp 4B: sét lẫn bụi cát, xám tro, nửa cứng đến cứng

- Bề dày: 13,9 m- Dung trọng tự nhiên: 1,92 g/cm3

- Lực dính kết: 0,402 kg/cm2

- Sức kháng nén có nở hông: 1,929 kg/cm2

Lớp 5A: sét, nâu đỏ, xám trắng, nửa cứng đến cứng

- Bề dày: 4,2 m- Dung trọng tự nhiên: 2,04 g/cm3

- Lực dính kết: 0,120 kg/cm2

Lớp 5B: cát lẫn sét, nâu, xám trắng, chặt vừa

- Bề dày: 4,2 m- Dung trọng tự nhiên: 2,04 g/cm3

- Lực dính kết: 0,120 kg/cm2

Lớp 5C: sét, xám tro loang vàng, nửa trắng

- Bề dày: 7,2 m- Dung trọng tự nhiên: 2,07 g/cm3

- Lực dính kết: 0,529 kg/cm2

- Sức kháng nén có nở hông: 1,511 kg/cm2

Lớp 6: cát lẫn sét, xám tro, xám tro, xám nâu, chặt vừa đến chặt

- Bề dày > 12,4 m- Dung trọng tự nhiên: 1,99 g/cm3

- Lực dính kết: 0,037 kg/cm2

Nhận xét: Lớp đất mặt (lớp A, 1) có khả năng chịu tải thấp nhưng chiều dày mỏng.

Lớp đất thứ 2B trở xuống có khả năng chịu tải tốt phù hợp với các công trình xây dựng lớn như của dự án.

Địa chất thủy vănĐể đánh giá trữ lượng nước dưới đất tại khu vực dự án, Công ty TNHH Đầu tư

Quản lý Tiền Giang đã kết hợp với Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển và Xây dựng Tây Hồ - Chi nhánh Miền Nam [7] tiến hành khoan thăm dò nước dưới đất tại 2 giếng với độ sâu tới 390 m. Kết quả như sau:

Tầng 1: trữ lượng nước trung bình, chiều dày từ 25 – 28 m, phân bố ở độ sâu 224 – 252 m đối với giếng 1 và 210 – 237 m đối với giếng 2. Nước thuộc loại axit yếu, hàm lượng sắt ít.

Tầng 2: trữ lượng nước thấp, chiều dày từ 8 – 12 m, phân bố ở độ sâu 278 – 290 m đối với giếng 1 và 273 – 285 m đối với giếng 2. Nước thuộc loại axit yếu, hàm lượng sắt ít.

Tầng 3: trữ lượng nước lớn, mực nước ít dao động theo mùa, chiều dày từ 25 – 30 m, phân bố ở độ sâu 318 – 344 m. Tỷ áp lưu lượng từ 0,2 – 0,4 lít/m.s. Lưu lượng khai thác cho phép ≥ 5.000 m3/h tương ứng 100.000 m3/ngày. Chất

20

Page 30: DTM KCN Long Giang

lượng nước tương đối tốt, hàm lượng sắt ít. Nóc của tầng chứa nước được phủ bởi lớp sét nửa cứng đến cách ly nước tuyệt đối. Tầng chứa nước này có thế nằm thỏa, trãi rộng toàn khu vực dự án.

Nhận xét: Tổng nhu cầu sử dụng nước tối đacủa dự án khi đi vào hoạt động hoàn chỉnh

khoảng 54.000 m3/ngày, trong đó, giai đoạn đầu sẽ khai thác nước ngầm với công suất khoảng 30.000 m3/ngày, vì vậy tầng chứa nước 3 đáp ứng được nhu cầu khai thác của dự án.

Hoạt động của dự án sẽ sử dụng nguồn nước ngầm tại chỗ tầng Pliocen thượng N2

1 thông qua các giếng khoan ở độ sâu 348 m. Số lượng giếng khoan 10 - 20 cái, lưu lượng 50 m3/giờ/giếng, khoảng cách giữa các giếng ≥ 60 m.

Theo quy hoạch cấp nước của tỉnh Tiền Giang, dự kiến sau năm 2010 nhà máy nước Bình Đức (thành phố Mỹ Tho) công suất 100.000 m3/ngày sẽ đi vào hoạt động. Khi nhà máy nước Bình Đức đi vào hoạt động, dự án sẽ sử dụng 1 phần nước cấp từ đây (theo qui hoạch: 30.000 m3/ngày), phần còn lại vẫn tiếp tục khai thác nước ngầm tại chỗ (24.000 m3/ngày).

Hoạt động khai thác nước ngầm sẽ được Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang tiến hành lập báo cáo khả thi và báo cáo ĐTM riêng.

2.1.2. Điều kiện về khí tượng – thủy vănThời tiết - khí hậu

Khu vực dự án nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, khí hậu ôn hòa và có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.

Khu vực dự án nằm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Tỉnh Tiền Giang theo báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Tiền Giang năm 2005 [16] và các số liệu thống kê về khí tượng tại trạm Mỹ Tho (Tiền Giang) của Trung tâm Khí tượng Thủy văn Nam Bộ [20] có các đặc trưng thời tiết – khí hậu như sau:Nhiệt độ không khí

Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ không khí càng cao thì tốc độ các phản ứng hóa học xảy ra càng nhanh và thời gian lưu tồn các chất ô nhiễm càng nhỏ. Sự biến thiên giá trị nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát tán bụi và khí thải, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động.

Nhiệt độ không khí trung bình năm: 31,2oC

Nhiệt độ không khí tháng nóng nhất: 33,4oC

Nhiệt không khí tháng lạnh nhất: 29,5oC

Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình hàng năm

2000 2002 2003 2004 2005 2006

Cả năm 26,7 27,0 26,8 26,8 27,0 27,0

Tháng 1 25,9 25,2 25,3 25,3 24,8 25,9

Tháng 2 26,3 25,3 26,4 25,2 26,4 26,9

Tháng 3 27,4 26,9 27,5 27,0 26,9 27,421

Page 31: DTM KCN Long Giang

2000 2002 2003 2004 2005 2006

Tháng 4 28,1 28,8 28,9 28,7 28,8 28,7

Tháng 5 27,8 28,8 27,9 28,5 28,9 28,3

Tháng 6 26,2 27,6 27,9 27,1 27,9 27,2

Tháng 7 26,0 27,5 26,6 27,0 26,4 27,3

Tháng 8 27,2 26,7 26,9 26,7 27,0 26,8

Tháng 9 27,1 26,9 26,7 26,8 27,2 26,7

Tháng 10 26,3 26,9 26,2 26,4 27,0 26,8

Tháng 11 26,3 26,4 26,7 27,2 26,7 27,3

Tháng 12 26,1 26,9 25,0 25,6 25,5 25,0

Nguồn: [24]Số giờ nắng

Số giờ nắng trung bình năm: 1398 – 1714 giờ

Số giờ nắng tháng cao nhất: 249,1 giờ

Số giờ nắng tháng thấp nhất: 18,3 giờ

Bảng 2.2. Số giờ nắng trung bình hàng năm

2000 2002 2003 2004 2005 2006

Cả năm 2.251,4 2.610,9 2.356,0 2.534,3 2.397,7 2.331,1

Tháng 1 224,4 268,9 270,1 249,5 250,0 206,4

Tháng 2 216,1 253,4 257,4 239,2 272,0 207,5

Tháng 3 228,6 273,9 287,4 243,2 283,0 235,4

Tháng 4 234,3 282,0 277,6 261,6 187,1 249,6

Tháng 5 186,9 245,5 128,2 182,2 234,9 217,8

Tháng 6 177,9 160,5 212,5 153,9 191,0 167,8

Tháng 7 173,7 192,1 173,1 204,5 142,7 148,3

Tháng 8 158,7 144,8 175,5 180,6 187,7 162,6

Tháng 9 183,7 174,3 144,2 189,0 157,7 144,8

Tháng 10 118,5 210,4 131,3 184,8 183,2 155,5

Tháng 11 178,3 176,0 193,7 241,3 174,4 232,6

Tháng 12 170,3 229,1 105,0 204,5 134,0 202,8

Nguồn: [24]

22

Page 32: DTM KCN Long Giang

Bức xạ mặt trờiBức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế

độ nhiệt trong vùng và qua đó sẽ ảnh hưởng đến mức độ bền vững khí quyển và quá trình phát tán - biến đổi các chất gây ô nhiễm. Bức xạ mặt trời sẽ làm thay đổi trực tiếp nhiệt độ của vật thể tùy thuộc vào khả năng phản xạ và hấp thụ bức xạ của nó như bề mặt lớp phủ, màu sơn, tính chất bề mặt… Lượng bức xạ trung bình ngày: 100- 120 Kcal/cm2

Chế độ mưaChế độ mưa cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Khi mưa rơi sẽ cuốn

theo bụi và các chất ô nhiễm có trong khí quyển cũng như các chất ô nhiễm trên mặt đất nơi nước mưa chảy tràn qua. Chất lượng nước mưa tùy thuộc vào chất lượng khí quyển và môi trường khu vực.

Lượng mưa trung bình năm: 1.467 mm

Lượng mưa trung bình tháng cao nhất: 270 mm

Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất: 2,4 mm

Bảng 2.3. Lượng mưa trung bình hằng năm

2000 2002 2003 2004 2005 2006

Cả năm 1.640,1 759,5 1.488,8 2.349,5 1.796,9 1.531,4

Tháng 1 11,8 1,0 - - - 3,5

Tháng 2 - - - - - 0,1

Tháng 3 25,3 - - - 2,5 33,7

Tháng 4 68,6 - - 13,4 3,4 87,7

Tháng 5 94,8 33,2 314,1 313,8 150,7 115,5

Tháng 6 149,8 127,2 165,9 101,3 124,7 222,9

Tháng 7 223,5 202,5 324,7 164,8 167,3 94,6

Tháng 8 272,9 95,2 210,0 1.110,2 221,0 284,7

Tháng 9 133,6 68,9 129,9 223,5 218,3 355,0

Tháng 10 358,0 149,5 269,8 404,4 381,9 191,1

Tháng 11 166,4 64,7 48,0 13,5 323,1 94,3

Tháng 12 135,4 17,3 26,4 4,6 204,0 48,3

Nguồn: [24]Độ ẩm không khí tương đối

Độ ẩm không khí cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động.

Độ ẩm trung bình năm: 82%

Độ ẩm trung bình tháng cao nhất: 86%

23

Page 33: DTM KCN Long Giang

Độ ẩm trung bình tháng thấp nhất: 75%

Bảng 2.4. Độ ẩm trung bình hàng năm

2000 2002 2003 2004 2005 2006

Cả năm 85 80 84 85 83 83

Tháng 1 83 77 79 78 80 80

Tháng 2 82 76 78 81 79 80

Tháng 3 83 77 77 87 80 80

Tháng 4 84 77 76 83 79 81

Tháng 5 87 80 87 85 82 83

Tháng 6 87 82 84 88 81 87

Tháng 7 87 82 88 89 84 85

Tháng 8 85 82 87 89 85 87

Tháng 9 84 82 90 88 88 88

Tháng 10 88 82 90 88 86 86

Tháng 11 82 79 86 85 84 81

Tháng 12 83 81 86 82 83 81

Nguồn: [24]Chế độ gió

Gió là một nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền các chất ô nhiễm trong khí quyển. Khi vận tốc gió càng lớn, khả năng lan truyền bụi và các chất ô nhiễm càng xa, khả năng pha loãng với không khí sạch càng cao.

Các hướng gió chủ đạo tại khu vực dự án: Mùa khô: gió Đông Bắc thịnh hành, thời kỳ từ tháng 12 - 4 năm sau

Mùa mưa: gió Tây Nam thịnh hành, thời kỳ từ tháng 5 - 11

Tốc độ gió tại khu vực dự án: Tốc độ gió trung bình năm: 2,5 m/s

Tốc độ gió vào mùa khô: 2,3 m/s

Tốc độ gió vào mùa mưa: 2,8 m/s

Bảng 2.5. Hướng gió và tần suất gió trung bình năm tại trạm Mỹ Tho

Hướng gió Đông Đông Bắc Bắc Tây Bắc Tây Tây Nam Nam

Đông Nam

Tần suất (%) 10 28 3 4 5 20 5 5

Nguồn: [20]

24

Page 34: DTM KCN Long Giang

Nhận xét: Thuận lợi

- Theo bảng phân loại độ bền vững khí quyển Pasquil: mức bền vững khí quyển tại khu vực dự án chiếm ưu thế là C và D, trong đó 75% thuộc mức D hay điều kiện tự nhiên tại khu vực dự án thuận lợi cho việc phát tán các chất ô nhiễm dạng khí.

- Chế độ nhiệt tại khu vực dự án thuận lợi cho quá trình phân hủy sinh học trong xử lý chất thải.

Khó khăn

- Chế độ nhiệt khá cao và ổn định quanh năm vì vậy có thể ảnh hưởng trực tiếp đến các bồn chứa nhiên liệu lỏng đặt trong khu vực dự án.

- Nếu áp dụng sân phơi bùn cho quá trình xử lý bùn dư từ hệ thống XLNT của dự án sẽ gặp khó khăn vào mùa mưa.

Mạng lưới thủy vănKhu vực dự án có kênh Năng và kênh Quản Thọ chảy qua. Kênh Năng nằm tiếp

giáp phía Tây dự án; sẽ là nguồn tiếp nhận nước thải và nước mưa chảy tràn khi dự án đi vào hoạt động. Kênh Quản Thọ nằm tiếp giáp phía Đông của dự án; sẽ là nguồn tiếp nhận nước mưa chảy tràn khi dự án đi vào hoạt động.

Kênh Năng là đoạn kênh nối liền giữa sông Vàm Cỏ Tây và sông Tiền thông qua các kênh khác trong khu vực. Kênh Năng về hướng Bắc chảy ra kênh 3 sau đó đổ về kênh Nguyễn Văn Tiếp rồi chảy ra sông Vàm Cỏ Tây. Kênh Năng chảy về phía Nam đổ ra kênh 1 sau đó chảy ra sông Tiền. Kênh Năng đoạn khu vực dự án có chiều rộng khoảng 20 – 25 m, độ sâu 3 – 4 m, lưu lượng dòng chảy trung bình dao động trong khoảng 20-35 m3/s; vận tốc dòng chảy dao động trong khoảng 25 – 30 m/s. Kênh Năng chịu ảnh hưởng của triều cả từ sông Vàm Cỏ Tây và sông Tiền. Mức độ ảnh hưởng của sông Vàm Cỏ Tây khoảng 80% và sông Tiền 20% về triều. Kênh Năng có thể tiếp nhận xà lan, tàu có tải trọng tới 100 tấn.

Kênh Quản Thọ nằm trong mạng lưới kênh rạch nối sông Vàm Cỏ Tây với sông Tiền. Kênh Quản Thọ về phía Bắc đổ vào kênh Nguyễn Văn Tiếp, về phía Nam đổ vào kênh Năng. Độ rộng kênh Quản Thọ tại khu vực dự án khoảng 6-8 m, sâu khoảng 2 – 3 m. Hiện nay, kênh Năng và kênh Quản Thọ đã được bảo vệ bằng đê bao bảo vệ lũ triệt để.

Kênh Thầy Lực là đoạn kênh nối giữa kênh Năng và kênh Quản Thọ. Kênh Thầy Lực đoạn qua khu vực dự án độ rộng khoảng 4 – 5 m, sâu khoảng 2– 3 m.

Sông Vàm Cỏ Tây theo kết quả nghiên cứu của đề tài Xây dựng cơ sở khoa học phục vụ quản lý thống nhất tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai do Viện Môi trường và Tài nguyên – Đại học Quốc Gia TP.HCM thực hiện [22] cho thấy:

Sông Vàm Cỏ Tây bắt nguồn từ Campuchia, dài trên 250 km chảy qua địa phận các tỉnh: Tây Ninh, Long An và hợp lưu với sông Vàm Cỏ Đông thành sông Vàm Cỏ rồi đổ vào sông Nhà Bè.

25

Page 35: DTM KCN Long Giang

Sông Vàm Cỏ Tây có độ sâu trung bình khoảng 15 m, độ dốc đáy 0,02%, rộng 185 m, lưu lượng bình quân các tháng kiệt 9 m3/s, lưu lượng lũ tối đa gần 5.000 m3/s.

Sông Vàm Cỏ Tây chịu ảnh hưởng của thủy triều từ biển Đông. Các số liệu đo đạc tại khu vực Tân An cho thấy biên độ triều cực đại trong tháng từ 217 – 235 cm, đỉnh triều cực đại tháng 12 là 150 cm. Một chu kì triều khoảng 13 – 14 ngày. Do biên độ triều lớn, đỉnh triều vào đầu mùa gió chướng nên sông rạch bị xâm nhập mặn.

Về mùa lũ, sông Vàm Cỏ Tây vừa chịu ảnh hưởng của thủy triều vừa chịu ảnh hưởng của lũ ở Đồng Tháp tràn về.

Sông Tiền theo kết quả nghiên cứu của đề tài Vùng ngập lũ Đồng Bằng sông Cửu Long: hiện trạng và giải pháp do Đại học Quốc gia TP.HCM thực hiện [12] cho thấy:

Sông Tiền là một nhánh của sông Mê Kông. Sông Mê Kông bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, chảy qua lãnh thổ Trung Quốc, Mi An Ma, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Sông Mê Kông có diện tích lưu vực khoảng 795.000 km2, dài 4.800 km. Thượng lưu sông Mê Kông từ nguồn đến Chiang Saen, dài 1.800 km, diện tích khoảng 200.000 km2. Hạ lưu sông Mê Kông từ Chiang Saen đến biển, dài 2.400 km, diện tích khoảng 600.000 km2. Sau Kratie, sông Mê Kông đi vào vùng đồng bằng ngập lũ và nối với Biển Hồ qua Tonle Sap.

Sau Pnom Penh, sông chia làm 2 nhánh vào Việt Nam là sông Tiền và sông Hậu và đổ ra biển đông bằng 9 cửa (nay chỉ còn lại 7 cửa, cửa Bassac biến mất hồi đầu thế kỷ và cửa Ba Lai đang được ngăn đập).

Bảng 2.6. Diễn biến mực nước cao nhất sông Tiền tại Mỹ Thuận qua các năm

(ĐVT: cm)

Tháng 1995 1998 1999 2000 2001 2002

I 131 131 128 142 140 146

II 135 121 110 120 132 140

III 110 115 103 104 123 116

IV 92 100 96 102 104 106

V 88 90 113 99 92 101

VI 96 86 111 120 102 108

VII 121 106 116 141 131 124

VIII 132 121 140 147 155 146

IX 158 132 162 180 174 164

X 166 156 167 176 183 191

XI 151 146 163 169 168 180

XII 139 145 154 147 151 150

Nguồn: [12]

26

Page 36: DTM KCN Long Giang

Bảng 2.7. Diễn biến mực nước thấp nhất sông Tiền tại Mỹ Thuận qua các năm

(ĐVT: cm)

Tháng 1995 1998 1999 2000 2001 2002

I -64 -80 -70 -46 -61 -58

II -94 -96 -86 -60 -72 -77

III -113 -104 -102 -92 -87 -103

IV -105 -104 -108 -115 -101 -116

V -123 -117 -114 -117 -121 -125

VI -129 -116 -100 -96 -98 -111

VII -92 -102 -64 -30 -56 -84

VIII -52 -96 -30 -12 -48 -46

IX -31 -67 -26 10 -10 -2

X -25 -30 30 39 -51 30

XI -11 -50 30 18 -18 0

XII -27 -47 -14 -23 -28 -35

Nguồn: [12]Nhận xét:

Thuận lợi: kênh Năng nằm tiếp giáp phía Tây của dự án; các xà lan, tàu có tải trọng tới 100 tấn có thể đi lại trên kênh cả vào mùa khô và mùa mưa, vì vậy vật liệu san nền cho dự án sẽ được vận chuyển bằng đường thủy (kênh Năng).

Khó khăn: kênh Năng thoát nước ra sông Vàm Cỏ Tây và sông Tiền. Đây là 2 con sông có qui hoạch sử dụng nước cho mục đích cấp nước sinh hoạt vì vậy nước thải sau xử lý của dự án phải đạt Cột A của tiêu chuẩn TCVN 5945-2005. Nếu công tác xử lý chất thải tại khu vực dự án không được thực hiện tốt sẽ ảnh hưởng đến nguồn nước cấp cho khu vực.

2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiênHiện trạng chất lượng không khí

Để đánh giá hiện trạng chất lượng không khí tại khu vực dự án, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang đã kết hợp với Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường tiến hành đo đạc, lấy mẫu và phân tích vào tháng 07/2007.

Vị trí các điểm đo đạc và lấy mẫu không khí: xem bảng 2.8 và hình 2.1.

Thời gian lấy mẫu, phương pháp đo đạc/phân tích: xem phụ lục 3.

Điều kiện lấy mẫu: xem bảng 2.8.

27

Page 37: DTM KCN Long Giang

Bảng 2.8. Vị trí các điểm đo đạc/lấy mẫu không khí và điều kiện lấy mẫu

TT Mẫu Mô tả vị trí và điều kiện lấy mẫu

1 K1 Ngoài khu vực dự án, phía Tây Nam Tọa độ lấy mẫu: x = 0641933 m; y = 1156351 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ không khí = 29,1oC; độ ẩm không khí = 68,2%; vận tốc gió = 0,8 – 2,5 m/s

2 K2 Ngoài khu vực dự án, phía Tây Bắc Tọa độ lấy mẫu: x = 0641998 m; y = 1158411 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ không khí = 29,3oC; độ ẩm không khí = 68,0%; vận tốc gió = 1,0 – 2,6 m/s

3 K3 Ngoài khu vực dự án, phía Đông BắcTọa độ lấy mẫu: x = 0644622 m; y = 1158403 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ không khí = 30,0oC; độ ẩm không khí = 67,2%; vận tốc gió = 1,0 – 2,8 m/s

4 K4 Ngoài khu vực dự án, phía Đông NamTọa độ lấy mẫu: x = 0644395 m; y = 1156657 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ không khí = 30,4oC; độ ẩm không khí = 66,0%; vận tốc gió = 1,1 – 2,8 m/s

5 K5 Trong khu vực dự án, phía TâyTọa độ lấy mẫu: x = 0642256 m; y = 1157364 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ không khí = 31,1oC; độ ẩm không khí = 65,2%; vận tốc gió = 0,9 – 2,7 m/s

6 K6 Trong khu vực dự án, phía ĐôngTọa độ lấy mẫu: x = 0644377 m; y = 1157486 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ không khí = 32,2oC; độ ẩm không khí = 64,6%; vận tốc gió = 1,2 – 2,9 m/s

Bảng 2.9. Hiện trạng độ ồn tại khu vực dự án

TT MẫuLmax L50 LEQA

(dBA)

1 K1 57,6 55,0 56,4

2 K2 58,6 53,9 56,2

3 K3 59,0 55,6 57,9

4 K4 57,8 54,7 55,8

5 K5 51,6 48,6 53,5

28

Page 38: DTM KCN Long Giang

TT MẫuLmax L50 LEQA

(dBA)

6 K6 51,2 48,1 53,0

TCVN 5949-1998 50 - 75

Bảng 2.10. Hiện trạng chất lượng không khí tại khu vực dự án

TT Mẫu Hàm lượng (mg/m3)

Bụi CO NO2 SO2

1 K1 0,17 0,7 0,006 0,06

2 K2 0,22 1,2 0,010 0,08

3 K3 0,23 1,3 0,012 0,09

4 K4 0,16 0,8 0,005 0,06

5 K5 0,16 0,6 0,004 0,05

6 K6 0,15 0,6 0,004 0,05

TCVN 5937-2005 0,30 30 0,20 0,35

Ghi chú: TCVN 5937-2005: trung bình 1 giờNhận xét:

Độ ồn dao động trong khoảng 48,1 – 59,0 dBA; trung bình 54,7 2,9 dBA; trung vị 55,3 dBA. Độ ồn tại vị trí K2 và K3 có giá trị cao hơn so với các vị trí còn lại do vị trí quan trắc của 2 điểm này nằm gần trục đường giao thông ĐT 866B đoạn qua khu vực dự án nên trong quá trình đo chịu ảnh hưởng của tiếng ồn từ các phương tiện giao thông cơ giới đi lại nhưng mật độ thấp. Độ ồn tại vị trí K1 và K4 cao hơn so với K5 và K6 do trong quá trình đo chịu ảnh hưởng của các phương tiện xe máy đi lại trên tuyến đường nông thôn (đường ven bờ kênh Năng). Độ ồn tại điểm K5 và K6 thấp nhất do vị trí quan trắc nằm bên trong khu vực dự án nên chịu ảnh hưởng của các yếu tố xung quanh thấp. Nhìn chung độ ồn tại tất cả các điểm quan trắc nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5949 – 1998.

Hàm lượng bụi dao động trong khoảng 0,15 – 0,23 mg/m3; trung bình 0,18 0,03 mg/m3; trung vị 0,17 mg/m3. Hàm lượng bụi tại vị trí K2 và K3 có giá trị cao hơn so với các vị trí còn lại do vị trí quan trắc của 2 điểm này nằm gần trục đường giao thông ĐT 866B đoạn qua khu vực dự án. Đây là đường đất sỏi sạn nên khi các phương tiện giao thông cơ giới đi lại sẽ có một lượng bụi nhất định khuếch tán vào trong không khí. Hàm lượng bụi tại các vị trí còn lại có sự chênh lệch không đáng kể. Nhìn chung hàm lượng bụi tại tất cả các điểm quan trắc nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5937-2005.

Hàm lượng CO dao động trong khoảng 0,6 – 1,3 mg/m3; trung bình 0,9 0,3 mg/m3; trung vị 0,8 mg/m3. Tương tự như trên, hàm lượng CO tại vị trí K2 và

29

Page 39: DTM KCN Long Giang

K3 có giá trị cao hơn so với các vị trí còn lại do vị trí quan trắc của 2 điểm này nằm gần trục đường giao thông ĐT 866B. Nhìn chung hàm lượng CO tại tất cả các điểm quan trắc nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5937-2005.

Hàm lượng NO2 dao động trong khoảng 0,004– 0,012 mg/m3; trung bình 0,007 0,003 mg/m3; trung vị 0,006 mg/m3. Tương tự như trên, hàm lượng NO2 tại vị trí K2 và K3 có giá trị cao hơn so với các vị trí còn lại do vị trí quan trắc của 2 điểm này nằm gần trục đường giao thông ĐT 866B. Nhìn chung hàm lượng NO2 tại tất cả các điểm quan trắc nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5937-2005.

Hàm lượng SO2 dao động trong khoảng 0,05 – 0,09 mg/m3; trung bình 0,07 0,02 mg/m3; trung vị 0,06 mg/m3. Tương tự như trên, hàm lượng SO2 tại vị trí K2 và K3 có giá trị cao hơn so với các vị trí còn lại do vị trí quan trắc của 2 điểm này nằm gần trục đường giao thông ĐT 866B. Nhìn chung hàm lượng SO2 tại tất cả các điểm quan trắc nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5937-2005.

Tóm lại: hiện trạng chất lượng không khí tại khu vực dự án sạch, các thông số đo đạc và phân tích đạt tiêu chuẩn TCVN 5949-1998 và TCVN 5937-2005.Hiện trạng chất lượng nước mặt

Để đánh giá hiện trạng chất lượng nước kênh Năng tại khu vực dự án, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang đã kết hợp với Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường tiến hành đo đạc, lấy mẫu và phân tích tháng 07/2007.

Vị trí các điểm đo đạc và lấy mẫu nước mặt: xem bảng 2.11 và hình 2.2.

Thời gian lấy mẫu, phương pháp đo đạc/phân tích: xem phụ lục 3.

Điều kiện lấy mẫu: xem bảng 2.11.

Bảng 2.11. Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt và điều kiện lấy mẫu

TT Mẫu Mô tả vị trí và điều kiện lấy mẫu

1 M1 Kênh Năng, khu vực dự kiến tiếp nhận nước thải của dự ánTọa độ lấy mẫu: x = 0641732 m; y = 1157285 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mặt nước = 27,5oC

2 M2 Kênh Năng cách M1 khoảng 500 m về phía BắcTọa độ lấy mẫu: x = 0641645 m; y = 1157678 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mặt nước = 27,6oC

3 M3 Kênh Năng cách M1 khoảng 1000 m về phía BắcTọa độ lấy mẫu: x = 0641549 m; y = 1158132 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mặt nước = 27,8oC

4 M4 Kênh Năng cách M1 khoảng 500 m về phía NamTọa độ lấy mẫu: x = 0641802 m; y = 1156849 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mặt nước = 27,9oC

5 M5 Kênh Năng cách M1 khoảng 1000 m về phía NamTọa độ lấy mẫu: x = 0641898 m; y = 1156386 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mặt nước = 27,8oC

30

Page 40: DTM KCN Long Giang

Bảng 2.12. Hiện trạng chất lượng nước mặt tại khu vực dự án

TT Thông sốVị trí quan trắc TCVN

5942-1995-AM1 M2 M3 M4 M5

1 pH 6,8 6,8 6,8 6,7 6,7 6,0- 8,5

2 DO (mg/l) 2,7 3,0 2,9 2,8 2,9 ≥ 6

3 SS (mg/l) 16 15 17 16 16 20

4 PO43-(mg/l) 0,08

40,08

20,08

40,08

40,08

3-

5 Tổng P (mg/l) 0,112

0,112

0,110

0,114

0,114

-

6 NO3- (mg/l) 0,75 0,75 0,78 0,78 0,76 10

7 Tổng N (mg/l) 1,2 1,2 1,3 1,2 1,3 -

8 BOD (mg/l) 8 10 8 9 9 < 4

9 COD (mg/l) 12 14 12 13 12 < 10

10 Fe (mg/l) 0,88 0,90 0,92 0,90 0,91 1

11 As (mg/l) KPH KPH KPH KPH KPH 0,05

12 Dầu mỡ (mg/l) 0,01 0,01 0,02 0,02 0,02 0

13 Coliform (MPN/100 ml) 2.200

2.400

2.200

2.300

2.200

5.000

Nhận xét: pH dao động trong khoảng 6,7 - 6,8; trung bình 6,8 0,1; trung vị 6,8. pH tại

các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều. Nhìn chung pH nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5942-1995-A.

DO dao động khoảng 2,7 – 3,0 mg/l; trung bình 2,9 0,1 mg/l; trung vị 2,9 mg/l. DO tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều. Nhìn chung DO không nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5942-1995-A.

SS dao động trong khoảng 15 – 17 mg/l; trung bình 16 1 mg/l; trung vị 16 mg/l. SS tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều. Nhìn chung SS nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5942-1995-A.

PO43- dao động trong khoảng 0,079 – 0,095 mg/l; trung bình 0,088 0,006

mg/l; trung vị 0,088 mg/l. PO43- tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh

nhiều. Tổng P dao động trong khoảng 0,093 – 0,122 mg/l; trung bình 0,109 0,012

mg/l; trung vị 0,110 mg/l. Tổng P tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều.

31

Page 41: DTM KCN Long Giang

Tổng N dao động trong khoảng 1,1 – 1,5 mg/l; trung bình 1,3 0,2 mg/l; trung vị 1,2 mg/l. Tổng N tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều.

NO3- dao động trong khoảng 0,75 – 0,81 mg/l; trung bình 0,77 0,03 mg/l;

trung vị 0,76 mg/l. NO3- tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều.

Nhìn chung NO3- nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5942-1995-A.

BOD dao động trong khoảng 8 – 10 mg/l; trung bình 9 1 mg/l; trung vị 9 mg/l. BOD tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều. Nhìn chung BOD vượt giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5942-1995-A.

COD dao động trong khoảng 12 – 14 mg/l; trung bình 13 1 mg/l; trung vị 12 mg/l. COD tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều. Nhìn chung COD không nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5942-1995-A.

Fe dao động trong khoảng 0,88 – 0,92 mg/l; trung bình 0,90 0,01 mg/l; trung vị 0,90 mg/l. Fe tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều. Nhìn chung Fe nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5942-1995-A.

Không phát hiện thấy As trong tất cả các mẫu.

Dầu mỡ dao động trong khoảng 0,01 – 0,02 mg/l; trung bình 0,02 0,01 mg/l; trung vị 0,02 mg/l. Dầu mỡ tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều. Nhìn chung dầu mỡ không nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5942-1995-A.

Coliform dao động trong khoảng 2.200 – 2.400 MPN/100ml; trung bình 2.260 89 MPN/100ml; trung vị 2.200 MPN/100ml. Coliform tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều. Nhìn chung Coliform nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5942-1995-A.

Tóm lại: các thông số đo đạc và phân tích giữa các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều. Các thông số như DO, BOD, COD, dầu mỡ vượt giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5942-1995-A. Các thông số còn lại nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5942-1995-A.Hiện trạng chất lượng nước ngầm

Để đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang đã kết hợp với Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường tiến hành lấy mẫu và phân tích tháng 07/2007.

Vị trí các điểm đo đạc và lấy mẫu nước ngầm: xem bảng 2.13 và hình 2.3.

Thời gian lấy mẫu, phương pháp đo đạc/phân tích: xem phụ lục 3.

Điều kiện lấy mẫu: xem bảng 2.13.

Bảng 2.13. Vị trí các điểm lấy mẫu nước ngầm và điều kiện lấy mẫu

TT

Mẫu Mô tả vị trí và điều kiện lấy mẫu

1 N1 Giếng khoan sâu 40 m của hộ Quách Văn Mười, ấp 4, xã Tân Lập 1Tọa độ lấy mẫu: x = 0642247 m; y = 1158376 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mẫu nước = 27,1oC

32

Page 42: DTM KCN Long Giang

TT

Mẫu Mô tả vị trí và điều kiện lấy mẫu

2 N2 Giếng khoan sâu 45 m của hộ Trương Ngọc Dân, ấp 4, xã Tân Lập 1Tọa độ lấy mẫu: x = 0642334 m; y = 1158464 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mẫu nước = 27,2oC

3 N3 Giếng khoan sâu 40 m của hộ Hoàng Minh Quân, ấp 4, xã Tân Lập 1Tọa độ lấy mẫu x = 0642108 m; y = 1158481 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mẫu nước = 27,2oC

Bảng 2.14. Hiện trạng chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án

TT

Thông sốVị trí quan trắc TCVN 5944-

1995TCVN 5502-

2003N1 N2 N3

1 pH 6,0 6,2 6,0 6,5-8,5 6,0-8,5

2 NO3- (mg/l) 0,040 0,042 0,04

245 10

3 As (mg/l) KPH KPH KPH - 0,5

4 Cd (mg/l) KPH KPH KPH 0,01 -

5 Pb (mg/l) KPH KPH KPH 0,05 0,01

6 Cr (mg/l) KPH KPH KPH 0,05 0,01

7 Cu (mg/l) KPH KPH KPH 1,0 1,0

8 Zn (mg/l) KPH KPH KPH 5,0 3,0

9 Fe (mg/l) 0,35 0,35 0,34 1-5 0,5

10 Hg (mg/l) KPH KPH KPH 0,001 0,001

11 Coliform (MPN/100 ml)

19 15 12 3 0

Nhận xét: pH dao động trong khoảng 6,0 – 6,2; trung bình 6,1 0,1; trung vị 6,0. pH tại

các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều. pH vượt giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5944-1995 nhưng nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5502-2003.

NO3- dao động trong khoảng 0,040 – 0,042 mg/l; trung bình 0,041 0,001

mg/l; trung vị 0,042 mg/l. NO3- tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh

nhiều. NO3- nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5944-1995 và TCVN

5502-2003. Không phát hiện thấy As, Cd, Pb, Cr, Cu, Zn và Hg trong tất cả các mẫu.

33

Page 43: DTM KCN Long Giang

Fe dao động trong khoảng 0,34 – 0,35 mg/l; trung bình 0,35 0,01 mg/l; trung vị 0,35 mg/l. Fe tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều. Fe nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5944-1995 và TCVN 5502-2003.

Coliform dao động trong khoảng 15 – 19 MPN/100ml; trung bình 17 3 MPN/100ml; trung vị 17 MPN/100ml. Coliform tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều. Coliform vượt giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5944-1995 và TCVN 5502-2003.

Tóm lại: các thông số đo đạc và phân tích giữa các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều. Ngoại trừ pH vượt giới hạn của tiêu chuẩn 5944-1995; coliform vượt giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5944-1995 và TCVN 5502-2003; các thông số còn lại nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5944-1995 và TCVN 5502-2003.Hiện trạng hệ thủy sinh

Để đánh giá hiện trạng hệ thủy sinh tại khu vực dự án, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang đã kết hợp với Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường và Viện Môi trường và Phát triển Bền vững – chi nhánh phía Nam tiến hành lấy mẫu và phân tích tháng 07/2007.

Vị trí các điểm đo đạc và lấy mẫu thủy sinh: xem bảng 2.15và hình 2.4.

Điều kiện lấy mẫu: xem bảng 2.15.

Bảng 2.15. Vị trí các điểm lấy mẫu thủy sinh và điều kiện lấy mẫu

TT Mẫu Mô tả vị trí và điều kiện lấy mẫu

1 T1 Kênh Năng, khu vực dự kiến tiếp nhận nước thải của dự ánTọa độ lấy mẫu: x = 0641732 m; y = 1157285 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mặt nước = 27,5oC

2 T2 Kênh Năng cách T1 khoảng 500 m về phía BắcTọa độ lấy mẫu: x = 0641645 m; y = 1157678 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mặt nước = 27,6oC

3 T3 Kênh Năng cách T1 khoảng 1000 m về phía BắcTọa độ lấy mẫu: x = 0641549 m; y = 1158132 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mặt nước = 27,8oC

4 T4 Kênh Năng cách T1 khoảng 500 m về phía NamTọa độ lấy mẫu: x = 0641802 m; y = 1156849 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mặt nước = 27,9oC

5 T5 Kênh Năng cách T1 khoảng 1000 m về phía NamTọa độ lấy mẫu: x = 0641898 m; y = 1156386 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mặt nước = 27,8oC

Kênh Năng nằm trên vùng đất phèn nặng chịu ảnh hưởng trực tiếp của dòng triều biển Đông qua kênh Xáng (Long Định) và kênh Đường Chùa, mùa khô có thể bị nhiễm mặn, độ mặn tới 4 – 5‰. Đặc điểm này biểu thị bằng sự hiện diện của các loài thực vật đặc trưng vùng úng phèn gồm: lục bình (Eichhornia crassipes), năng

34

Page 44: DTM KCN Long Giang

(Eleochris dulcis), lác, nghể (Polygonum tomentosum), rau dừa (Ludwidgia adscendens), bèo cái (Pistia stratiodes), bèo tai chuột (Salvinia cucullata) …. Chìm dưới nước là các loài rong đuôi chồn (Ceratophyllum demersum), thủy kiều (Najas indica).

Ở ven bờ cao còn dấu tích của vùng lợ nhạt với loài bình bát (Annona glabra) và tràm (Maleuca cajeputi), mua (Melastoma polyanthum)…Cấu trúc khu hệ thủy sinh vật

Kết quả phân tích các mẫu đã xác định được: Thực vật phiêu sinh:48 loài

Động vật phiêu sinh: 16 loài và 2 dạng ấu trùng

Động vật đáy: 9 loài

Cấu trúc thành phần loài của các nhóm thủy sinh vật: Thực vật phiêu sinh:

Bảng 2.16. Cấu trúc thành phần loài thực vật phiêu sinh

TT

Loài Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Tảo lam (Cyanophyta) 6 12,5

2 Tảo vàng ánh (Chrysophyta) 1 2,1

3 Tảo silic (Bacillariophyta) 19 39,5

4 Tảo lục (Chlorophyta) 14 29,2

5 Tảo mắt (Euglenophyta) 7 14,6

6 Tảo giáp (Dinophyta) 1 2,1

Cộng 48 100,0

Động vật phiêu sinh:

Bảng 2.17. Cấu trúc thành phần loài động vật phiêu sinh

TT Loài Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Trùng bánh xe (Rotatoria) 1 5,6

2 Giáp xác râu ngành (Cladocera) 6 33,3

3 Giáp xác chân chèo (Copepoda) 8 44,4

4 Giáp xác Ostracoda 1 5,6

5 Ấu trùng (Larva) 2 11,1

Cộng 18 100,0

Động vật đáy:

Bảng 2.18. Cấu trúc thành phần loài động vật đáy

35

Page 45: DTM KCN Long Giang

TT Loài Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Giun ít tơ (Oligochaeta) 2 22,2

2 Giáp xác mười chân (Crustacea – Decapoda) 1 11,1

3 Nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Mollusca – Bivalvia) 3 33,3

4 Ấu trùng côn trùng (Insecta – Larva) 3 33,3

Cộng 9 100,0

Phân tích cấu trúc thành phần loài, có thể phân biệt các nhóm loài: Nhóm loài từ cửa sông ven biển di nhập kênh rạch nội địa theo thủy triều gồm:

- Các loài thực vật phiêu sinh thuộc chi Coscinodiscus tảo silic: Coscinodiscus bipartitus, Coscinodiscus lineatus, Coscinodiscus subtilis.

- Loài giáp xác chân chèo Schmackeria bulbosa và ấu trùng tôm cua dạng Zoe trong động vật phiêu sinh.

- Loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ thuộc họ vẹm xanh (Mytilidae): Limnoperna siamensis. Loài này có thể đi xa hơn vào tới vùng nước ngọt hoàn toàn, sống bám trên giá thể, các công trình thuỷ.

Nhóm loài chỉ thị cho vùng đất - nước bị nhiễm phèn gồm:

- Các loài thực vật phiêu sinh: Phormidium tenue, các loài thuộc chi Eunotia, Navicula, Pinnularia (tảo silic – Bacillariophyta), loài tảo vàng ánh Dinobryon sertularia; các loài tảo lục Ankistrodesmus acicularis, Gonatozygon aculeatum, Closterium acutum, Euastrum ansatum, Cosmarium contractum.

- Động vật phiêu sinh gồm các loài giáp xác râu ngành Macrothrix triserialis, Ilyocryptus halyi, Anonella excisa excisa và loài giáp xác chân chèo Vietodiaptomus hatinhensis.

- Động vật đáy gồm các loài ấu trùng côn trùng hai cánh Ablabesmyia sp., Polypedilum sp. Và ấu trùng Trichoptera họ Philopotamidae.

Tuy nhiên, nhờ dòng nước ngọt hóa và rửa phèn tốt từ sông Tiền nên tính chất pH thấp thể hiện trong môi trường nước không rõ.

Nhóm loài chỉ thị cho môi trường giàu dinh dưỡng gồm:

- Các loài thực vật phiêu sinh: Oscillatoria (3 loài), Phormidium tenue, Cyclotella meneghiniana, Melosira granulata, Stephanodiscus sp., Nitzschia (3 loài), Pediastrum duplex, Scenedesmus acumidatus, Scenedesmus javaensis, Monoraphidium griffithii và toàn bộ 7 loài tảo mắt (Euglenophyta).

- Động vật phiêu sinh gồm loài giáp xác râu ngành Simocephalus elizaleethae và các loài giáp chân chèo Mesocyclops leuckarti, Thermocyclops hofalinus.

- Động vật đáy: gồm các loài giun ít tơ.

36

Page 46: DTM KCN Long Giang

Cấu trúc số lượngSố lượng thực vật phiêu sinh từ 547.200 – 4.620.000 cá thể/m3 loài tảo silic, chỉ thị

cho môi trường úng phèn chịu ảnh hưởng của thuỷ triều, Eunotia bigibba chiếm ưu thế. Số lượng thực vật phiêu sinh thấp, có thể do nước đục hạn chế khả năng quang hợp của thực vật phiêu sinh.

Số lượng động vật phiêu sinh khá lớn, từ 4200 – 6900 con/m3, loài giáp xác chân chèo chỉ thị cho môi trường giàu dinh dưỡng Thermocyclops hyalinus và ấu trùng nauplius của chúng chiếm ưu thế.

Đáng lưu ý là ấu trùng tôm cua dạng Zoe từ cửa sông di nhập tới kênh Năng và kênh Quản Thọ với số lượng khá lớn, từ 100 – 2400 con/m3. Riêng ở điểm 3 - trên kênh Năng - ấu trùng Zoe chiếm ưu thế trong động vật phiêu sinh. Loài giáp xác chân chèo nguồn gốc cửa sông ven biển Schmackeria bulbosa cũng có số lượng từ 200 – 700 con/m3.

Số lượng động vật đáy cao từ 580 – 1100 con/m2. Giun ít tơ chiếm ưu thế.Nhận xét chung: căn cứ vào sự phân bố của các loài thực vật đặc trưng ven bờ, cấu trúc thành phần loài và số lượng các nhóm thuỷ sinh vật ở kênh Năng có thể xác định các tính chất cơ bản của môi trường nước khu vực dự án.

Tính chất nước của vùng đất phèn nặng được rửa ngọt của nguồn nước sông Tiền. Chịu ảnh hưởng mạnh của thuỷ triều từ sông Tiền qua các kênh Xáng (Long Định), kênh Đường Chùa.

Giàu chất hữu cơ, nên bất cứ tác động nào của các nguồn nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp đều có tác động đến hệ sinh thái dưới nước.

Hiện trạng chất lượng đấtĐể đánh giá hiện trạng chất lượng đất tại khu vực dự án, Công ty TNHH Đầu tư

Quản lý Tiền Giang đã kết hợp với Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường tiến hành lấy mẫu và phân tích tháng 07/2007.

Vị trí các điểm đo đạc và lấy mẫu đất: xem bảng 2.19 và hình 2.5.

Thời gian lấy mẫu, phương pháp đo đạc/phân tích: xem phụ lục 3.

Điều kiện lấy mẫu: xem bảng 2.19.

Bảng 2.19. Vị trí các điểm lấy mẫu đất và điều kiện lấy mẫu

TT Mẫu Mô tả vị trí và điều kiện lấy mẫu

1 D1 Trong khu vực dự án, khu vực bố trí nhóm ngành công nghiệp điện tử - điện lạnh và nhóm ngành cơ khí – lắp rápTọa độ lấy mẫu: x = 0644011 m; y = 1158210 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mặt đất = 32,2oC

2 D2 Trong khu vực dự án, khu vực bố trí nhóm ngành công nghiệp đồ gỗ và trang trí nội thất, nhóm ngành sản xuất thiết bị gia dụng và nhóm ngành công nghiệp cao suTọa độ lấy mẫu: x = 0642439 m; y = 1158149 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mặt đất = 32,3oC

37

Page 47: DTM KCN Long Giang

TT Mẫu Mô tả vị trí và điều kiện lấy mẫu

3 D3 Trong khu vực dự án, khu vực bố trí nhóm ngành công nghiệp sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm và nhóm ngành chế biến nông lâm sảnTọa độ lấy mẫu: x = 0642334 m; y = 1156569 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mặt đất = 32,4oC

4 D4 Trong khu vực dự án, khu vực bố trí nhóm ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, nhóm ngành công nghiệp hóa chất và nhóm ngành công nghiệp giấyTọa độ lấy mẫu: x = 0643784 m; y = 1156761 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mặt đất = 32,4oC

5 D5 Trong khu vực dự án, khu vực xây dựng trạm XLNT tập trung và bãi trung chuyển chất thải rắn và lưu trữ chất thải nguy hạiTọa độ lấy mẫu: x = 0642204 m; y = 1157547 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mặt đất = 32,6oC

Bảng 2.20. Hiện trạng chất lượng đất tại khu vực dự án

TT Thông sốVị trí quan trắc TCVN

5941-1995TCVN

7209-2002D1 D2 D3 D4 D5

1 pH (KCl) 3,8 3,6 3,5 3,8 3,6 - -

2 pH (H2O2) 3,7 3,5 3,3 3,7 3,4

3 Tỷ trọng (g/cm3) 1,82 1,84 1,85 1,84 1,85 - -

4 Tổng N (mg/kg) 12 10 11 9 10 - -

5 Tổng P (mg/kg) 6 5 7 6 5 - -

6 TBVTV (g/kg) KPH KPH KPH KPH KPH 500x103 -

7 As (mg/kg) KPH KPH KPH KPH KPH 12

8 Cd (mg/kg) KPH KPH KPH KPH KPH 10

9 Cu (mg/kg) 1,2 1,0 1,2 1,4 1,1 100

10 Pb (mg/kg) 1,6 1,6 1,5 1,5 1,4 300

11 Zn (mg/kg) 3,0 3,5 3,2 3,4 3,0 300

Nhận xét: pH(KCl) dao động trong khoảng 3,5 – 3,8; trung bình 3,7 0,1; trung vị 3,6.

pH(KCl) tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều.

38

Page 48: DTM KCN Long Giang

pH(H2O2) dao động trong khoảng 3,6 – 3,7; trung bình 3,7 0,1; trung vị 3,7. pH(H2O2) tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều.

Tỷ trọng dao động trong khoảng 1,82 – 1,85 g/cm3; trung bình 1,84 0,1 g/cm3; trung vị 1,84 g/cm3.

Tổng N dao động trong khoảng 9 – 12 mg/kg; trung bình 10 1 mg/kg; trung vị 10 mg/kg. Tổng N tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều.

Tổng P dao động trong khoảng 6 – 7 mg/kg; trung bình 6 1 mg/kg; trung vị 6 mg/kg. Tổng P tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều.

Không phát hiện thấy TBVTV, As và Cd trong tất cả các mẫu phân tích.

Cu dao động trong khoảng 1,0 – 1,4 mg/kg; trung bình 1,2 0,1 mg/kg; trung vị 1,0 mg/kg. Cu tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều. Cu nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 7209-2002.

Pb dao động trong khoảng 1,4 – 1,6 mg/kg; trung bình 1,5 0,1 mg/kg; trung vị 1,5 mg/kg. Pb tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều. Pb nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 7209-2002.

Zn dao động trong khoảng 3,0 – 3,5 mg/kg; trung bình 3,2 0,2 mg/kg; trung vị 3,2 mg/kg. Zn tại các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều. Zn nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 7209-2002.

Tóm lại: các thông số đo đạc và phân tích giữa các điểm quan trắc không có sự chênh lênh nhiều. Đất tại khu vực dự án là đất phèn hoạt động. Các thông số đo đạc và phân tích nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5941-1995 và TCVN 7209-2002.

Hiện trạng chất lượng bùn đáyĐể đánh giá hiện trạng chất lượng bùn đáy kênh Năng, Công ty TNHH Đầu tư

Quản lý Tiền Giang đã kết hợp với Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường tiến hành lấy mẫu và phân tích tháng 07/2007.

Vị trí các điểm đo đạc và lấy mẫu bùn đáy: xem bảng 2.21 và hình 2.6.

Thời gian lấy mẫu, phương pháp đo đạc/phân tích: xem phụ lục 3.

Điều kiện lấy mẫu: xem bảng 2.21.

Bảng 2.21. Vị trí các điểm lấy mẫu đất và điều kiện lấy mẫu

TT Mẫu Mô tả vị trí và điều kiện lấy mẫu

1 B1 Bùn đáy kênh Năng cách điểm xả nước thải dự kiến của dự án khoảng 250 m về phía BắcTọa độ lấy mẫu: x = 0641688 m; y = 1157503 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mẫu bùn đáy = 29,2oC

2 B2 Bùn đáy kênh Năng cách điểm xả nước thải dự kiến của dự án khoảng 250 m về phía NamTọa độ lấy mẫu: x = 0641767 m; y = 1157076 mĐiều kiện lấy mẫu: nhiệt độ mẫu bùn đáy = 28,9oC

39

Page 49: DTM KCN Long Giang

Bảng 2.22. Cấp hạt mẫu bùn đáy kênh Năng

TT Cấp hạt B1 (%) B2 (%)

1 6,5 mm 3,5 3,8

2 2,0 mm 35,7 38,5

3 1,0 mm 15,8 17,5

4 500 m 12,4 10,5

5 250 m 13,2 10,5

6 125 m 14,2 14,0

7 < 125 m 5,2 5,2

Bảng 2.23. Hiện trạng chất lượng bùn đáy kênh Năng

TT Thông sốVị trí quan trắc TCVN 5941-

1995TCVN 7209-

2002B1 B2

1 pH (KCl) 4,8 4,5 - -

2 Tỷ trọng (g/cm3) 1,92 1,94 - -

3 Tổng N (mg/kg) 24 22 - -

4 Tổng P (mg/kg) 8 7 - -

5 TBVTV (g/kg) KPH KPH 500x103 -

6 As (mg/kg) KPH KPH 12

7 Cd (mg/kg) KPH KPH 10

8 Cu (mg/kg) 0,5 0,4 100

9 Pb (mg/kg) KPH KPH 300

10 Zn (mg/kg) 0,8 1,0 300

Nhận xét: các thông số đo đạc và phân tíchgiữa các điểm quan trắc không có sự chênh lệch nhiều và nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5941-1995 và TCVN 7209-2002.2.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội2.2.1. Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Theo báo cáo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 [15], trên địa bàn tỉnh sẽ có 4 KCN tập trung bao gồm: KCN Tân Hương, KCN Mỹ Tho, KCN Tàu Thủy Soài Rạp và KCN Long Giang.

40

Page 50: DTM KCN Long Giang

Bảng 2.24. Diện tích quy hoạch các KCN trên địa bàn tỉnh đến năm 2020

TT Tên KCN Diện tích quy hoạch (ha)

1 KCN Tân Hương 200

2 KCN Mỹ Tho 79

3 KCN Tàu Thủy Soài Rạp 200

4 KCN Long Giang 540

Nguồn: [15]KCN Mỹ Tho

KCN Mỹ Tho được qui hoạch tại xã Bình Đức và Trung An, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Tổng diện tích qui hoạch khoảng 79 ha, trong đó diện tích đất dành cho xây dựng các nhà máy, xí nghiệp khoảng 61 ha. Tổng vốn đầu tư dự án khoảng 176 tỷ đồng.

Tính đến thời điểm hiện nay, KCN Mỹ Tho đã cho thuê 100% diện tích đất. Hiện KCN Mỹ Tho có 21 dự án cấp phép đầu tư, trong đó có 20 dự án đã đi vào hoạt động.KCN Tân Hương

KCN Tân Hương được qui hoạch tại xã Tân Hương, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Tổng diện tích qui hoạch khoảng 200 ha, trong đó diện tích đất dành cho xây dựng các nhà máy, xí nghiệp khoảng 116 ha. Tổng vốn đầu tư dự án khoảng 401 tỷ đồng.

KCN Tân Hương đã xây dựng hạ tầng cơ sở và đang trong giai đoạn thu hút các nhà đầu tư thuê đất trong KCN.KCN Tàu Thủy Soài Rạp

KCN Tàu Thủy Soài Rạp được qui hoạch tại xã Gia Thuận, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Tổng diện tích qui hoạch khoảng 200 ha. Tổng vốn đầu tư dự án khoảng 320 tỷ đồng. KCN Tàu Thủy Soài Rạp hiện đang trong giai đoạn lập các thủ tục đầu tư.

Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có rất nhiều cụm công nghiệp đang và sẽ được hình thành đến năm 2020.Bảng 2.25. Quy hoạch các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2020

TT Tên CCN Diện tích quy hoạch (ha)

1 Thành phố Mỹ Tho

CCN Trung An 17

CCN-TTCN Tân Mỹ Chánh 23

CCN DV nghề cá Tân Mỹ Chánh 53

CCN Trung An mở rộng 20

CCN Mỹ Phong 20

2 Huyện Châu Thành

41

Page 51: DTM KCN Long Giang

TT Tên CCN Diện tích quy hoạch (ha)

CCN Song Thuận 30

CCN Long Hưng 20

CCN Tân Lý Đông 15

CCN Tam Hiệp 40

3 Huyện Tân Phước

CCN Phú Mỹ 27

CCN Tân Lập 1 50

CCN Tân Hòa Tây 76

4 Huyện Cai Lậy

CCN Tân Bình 30

CCN Tân Hội 60

CCN Long Trung 60

CCN Phú Cường 50

5 Huyện Cái Bè

CCN An Thạnh 10

CCN Hòa Khánh 40

CCN Mỹ Thuận 20

6 Huyện Chợ Gạo

CCN Tân Thuận Bình 50

CCN Tân Thuận Bình mở rộng 30

7 Thị xã Gò Công

CCN Long Hưng 15

CCN Long Chánh 20

8 Huyện Gò Công Tây

CCN Vàm Giồng 30

CCN thị trấn Vĩnh Bình 15

CCN Tân Long 20

CCN Đồng Sơn 15

9 Huyện Gò Công Đông

CCN Vám Láng 30

42

Page 52: DTM KCN Long Giang

TT Tên CCN Diện tích quy hoạch (ha)

CCN Bình Đông 150

CCN Tân Tây 20

CCN Tân Hòa 20

Nguồn: [15]2.2.2. Phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện Tân Phước

Huyện Tân Phước có 1 thị trấn và 12 xã, nằm về phía bắc tỉnh Tiền Giang, cách trung tâm thành phố Mỹ Tho khoảng 25 km, phía Đông giáp huyện Châu Thành và huyện Tân An (tỉnh Long An), phía Tây giáp huyện Cai Lậy và huyện Tân Thạnh (tỉnh Long An), phía Nam giáp huyện Châu Thành và huyện Cai Lậy; phía Bắc giáp huyện Thạnh Hóa (tỉnh Long An).

Hiện nay, huyện Tân Phước có 3 CCN hoạt động với tổng diện tích 153 ha, trong đó: CCN Phú Mỹ (27 ha); CCN Tân Lập 1 (50 ha); CCN Tân Hòa Tây (76 ha). Huyện chưa có KCN nào đi vào hoạt động, KCN Long Giang đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng.

Theo Đề án quy hoạch chung xây dựng công nghiệp khu vực Đông Nam Tân Phước [25] đã được phê duyệt tại quyết định số 3441/QĐ-UBND, UBND tỉnh Tiền Giang định hướng chuyển đổi vùng đất canh tác nông nghiệp bị nhiễm phèn nặng tại khu vực xã Tân Lập 1, Tân Lập 2 thành đất công nghiệp. Tổng diện tích khu đất quy hoạch công nghiệp khoảng 1.585 ha với việc hình thành 3 KCN tập trung, trong đó KCN Long Giang có diện tích 540 ha đã được lập dự án đầu tư.

Các ngành nghề dự kiến thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp khu vực Đông Nam Tân Phước bao gồm:

Thiết bị gia dụng và công nghiệp nhẹ

Sản phẩm máy móc và điện – điện tử

Vật liệu xây dựng

Công nghiệp hóa chất

Sản phẩm gỗ và trang trí nội thất

Thuốc và trang thiết bị y tế

Ngành dệt may

Các sản phẩm về da

Sản xuất, chế biến các sản phẩm nông, lâm, thủy sản

Ưu tiên các ngành công nghiệp ứng dụng kỹ thuật cao

Định hướng qui hoạch phát triển khu vực Đông Nam Tân Phước thành khu công nghiệp phát triển kết hợp với khu ở, khu công trình phúc lợi xã hội và khu giải trí nghỉ dưỡng với hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh đáp ứng cho sự phát triển ổn định, bền vững của khu vực.

Dự báo khi khu công nghiệp khu vực Đông Nam Tân Phước đi vào hoạt động hoàn chỉnh sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển khu vực này nói riêng và huyện Tân Phước nói chung theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

43

Page 53: DTM KCN Long Giang

Qui hoạch phát triển công nghiệp khu vực Đông Nam Tân Phước: xem hình 2.72.2.3. Xã Tân Lập 1

Xã Tân Lập 1 nằm về phía Đông của huyện Tân Phước bao gồm 5 ấp: ấp 1, ấp 2, ấp 3, ấp 4 và ấp 5.

Ngành kinh tế chủ đạo hiện nay của xã là phát triển nông nghiệp, hoạt động canh tác nông nghiệp năng suất thấp vì đất nhiễm phèn và dịch bệnh. Đời sống người dân trong xã còn gặp nhiều khó khăn. Thu nhập bình quân của các hộ dân khoảng 520.000 đồng/hộ.

Hiện có cụm công nghiệp Tân Lập 1 đang hoạt động trên địa bàn xã; đô thị và dịch vụ phát triển chậm.

Theo báo cáo Tình hình kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2006 và phương hướng nhiệm vụ 2007, hiện trạng kinh tế - xã hội xã Tân Lập 1 có thể tóm tắt như sau: (chi tiết xem phụ lục 3)

Kinh tế:

- Nông nghiệp Nông nghiệp hiện là ngành kinh tế chủ đạo

Năng suất lúa đạt khoảng 5,5 tấn/ha.

Hoạt động canh tác nông nghiệp trong năm 2006 gặp khó khăn do tình hình phát triển của dịch bệnh vàng lùn và bệnh xoắn lá ở cây lúa.

Năng suất dứa: 25 tấn/ha

Hiện nay, diện tích trồng dứa ngoài nông trường Tân Lập 1 tăng đáng kể so với các năm trước.

Hoạt động chăn nuôi bị ảnh hưởng do dịch cúm gia cầm.

- Công nghiệp: đang trong quá trình hình KCN Long Giang- Đô thị và dịch vụ: phát triển chậm, dự báo sẽ phát triển mạnh khi KCN

Long Giang đi vào vận hành. Xây dựng cơ bản

- Xây dựng các tuyến đường giao thông nông thôn, xây mới và sửa chữa các cây cầu

- Công tác đầu tư xây dựng KCN Long Giang đang được tiến hành. Văn hóa xã hội

- Giáo dục: được tăng cường- Y tế: tăng cường công tác vệ sinh phòng dịch và khám chữa bệnh cho nhân

dân- Trật tự an toàn xã hội: tăng cường kiểm tra, phòng ngừa các tệ nạn xã hội,

giải quyết triệt để các vụ vi phạm.Để đánh giá hiện trạng tình hình kinh tế - xã hội của các hộ dân đang thuê đất

canh tác nông nghiệp trong khu vực dự án, Công ty Đầu tư Quản lý Tiền Giang đã kết hợp với Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường tiến hành điều tra các hộ dân, kết quả cho thấy:

44

Page 54: DTM KCN Long Giang

Các hộ dân đang thuê đất canh tác (trồng dứa) tại nông trường Tân Lập 1 chủ yếu là các hộ dân đang sinh sống tại các khu vực lân cận

Hầu hết các hộ dân đều có nguồn thu nhập khác từ canh tác nông nghiệp (ngoài trồng dứa).

Tất cả các hộ dân đều biết thông tin về dự án.

Các hộ dân đều đồng ý thanh lý hợp đồng với nông trường Tân Lập 1

Trình độ văn hóa trung bình – thấp (cấp 2, cấp 1). Vì vậy, khả năng chuyển đổi nghề nghiệp thấp.

Thu nhập bình quân thấp: 400.000 người/tháng.

100% số hộ dân mong muốn được phục vụ, làm việc trong dự án khi dự án đi vào hoạt động.

45

Page 55: DTM KCN Long Giang

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG3.1. Nguồn gây tác độngCó liên quan đến chất thải

Giai đoạn thi công xây dựng- Bụi khuếch tán từ quá trình san nền- Bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển- Bụi từ quá trình đào đắp, thi công xây dựng- Tiếng ồn của các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công- Sinh khối thực vật phát quang- Nước thải sinh hoạt- Chất thải rắn sinh hoạt- Chất thải xây dựng- Dầu mỡ thải

Giai đoạn khai thác và vận hành- Bụi và khí thải từ hoạt động của các nhà máy thành viên- Bụi và khí thải của các phương tiện vận chuyển- Mùi hôi từ trạm XLNT tập trung- Sol khí phát tán từ trạm XLNT tập trung- Mùi hôi từ hệ thống thu gom nước thải- Tiếng ồn và độ rung từ hoạt động của các nhà máy- Nước thải sinh hoạt và sản xuất- Chất thải rắn sinh hoạt và sản xuất- Bùn dư từ trạm xử lý nước thải tập trung- Chất thải nguy hại

Không liên quan đến chất thải Giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng

- Tranh chấp giữa người dân có quyền lợi liên quan đến dự án với chủ đầu tư- Ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ dân- Gia tăng khả năng thất nghiệp đối với người dân không có khả năng chuyển

đổi nghề nghiệp hoặc tìm kiếm công việc mới Giai đoạn thi công xây dựng

- Tình trạng ngập úng- Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân- Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương- Bom mìn tồn lưu trong lòng đất- Tai nạn lao động

Giai đoạn khai thác và vận hành- Tình trạng ngập úng- Chỗ ở và sinh hoạt của công nhân- Tai nạn lao động

46

Page 56: DTM KCN Long Giang

- Sự cố cháy nổ3.2. Đối tượng, quy mô bị tác động

Bảng 3.1. Đối tượng, qui mô bị tác động

TT Đối tượng chịu tác động Tác nhân Quy mô tác động

1 Giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng

Văn hóa – xã hội Tranh chấp giữa người dân có quyền lợi liên quan với chủ đầu tư

Trung bình, trung hạn, có thể kiểm soát

Ảnh hưởng đến đời sống của các hộ dân

Trung bình, trung hạn, có thể kiểm soát

2 Giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng

2.1 Môi trường vật lý

Không khí Bụi khuếch tán từ quá trình san nền

Thấp, trung hạn, không thể tránh khỏi

Bụi khuếch tán từ quá trình đào đắp thi công xây dựng

Thấp, trung hạn, không thể tránh khỏi

Bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển

Thấp, trung hạn, không thể tránh khỏi

Tiếng ồn của các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công

Thấp, trung hạn, không thể tránh khỏi

Nước mặt Nước thải sinh hoạt Trung bình, trung hạn, có thể kiểm soát

Chất thải rắn sinh hoạt Trung bình, trung hạn, có thể kiểm soát

Chất thải xây dựng Trung bình, trung hạn, có thể kiểm soát

Dầu mỡ thải Cao, trung hạn, có thể kiểm soát

Gia tăng độ đục nước sông Trung bình, trung hạn, có thể kiểm soát

Đất và nước ngầm Sinh khối thực vật phát quang

Trung bình, trung hạn, có thể kiểm soát

Nước thải sinh hoạt Trung bình, trung hạn, có thể kiểm soát

Chất thải rắn sinh hoạt Trung bình, trung hạn, có thể kiểm soát

47

Page 57: DTM KCN Long Giang

TT Đối tượng chịu tác động Tác nhân Quy mô tác động

Chất thải xây dựng Trung bình, trung hạn, có thể kiểm soát

Dầu mỡ thải Cao, trung hạn, có thể kiểm soát

2.2 Môi trường sinh học

Hệ thủy sinh Nước thải sinh hoạt Trung bình, trung hạn, có thể kiểm soát

Chất thải rắn sinh hoạt Trung bình, trung hạn, có thể kiểm soát

Chất thải xây dựng Trung bình, trung hạn, có thể kiểm soát

Dầu mỡ thải Cao, trung hạn, có thể kiểm soát

Gia tăng độ đục nước sông Trung bình, trung hạn, có thể kiểm soát

2.3 Văn hóa – xã hội Tình trạng ngập úng Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát

Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân

Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát

Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương

Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát

2.4 Sự cố môi trường Tai nạn lao động Cao, ngắn hạn, có thể kiểm soát

3 Giai đoạn khai thác và vận hành

3.1 Môi trường vật lý

Không khí Bụi và khí thải từ hoạt động của các nhà máy

Trung bình, dài hạn, có thể kiểm soát

Bụi và khí thải của các phương tiện vận chuyển

Thấp, dài hạn, không thể tránh khỏi

Mùi hôi từ trạm xử lý nước thải tập trung

Trung bình, dài hạn, có thể kiểm soát

Sol khí phát tán từ trạm xử lý nước thải tập trung

Thấp, dài hạn, không thể tránh khỏi

Mùi hôi từ hệ thống thu gom nước thải

Thấp, dài hạn, không thể tránh khỏi

Tiếng ồn và độ rung từ hoạt động của các nhà máy

Trung bình, dài hạn, có thể kiểm soát

48

Page 58: DTM KCN Long Giang

TT Đối tượng chịu tác động Tác nhân Quy mô tác động

Nước mặt Nước thải sinh hoạt và sản xuất

Cao, dài hạn, có thể kiểm soát

Chất thải rắn sinh hoạt và sản xuất

Cao, dài hạn, có thể kiểm soát

Bùn dư từ trạm xử lý nước thải tập trung

Cao, dài hạn, có thể kiểm soát

Chất thải nguy hại Cao, dài hạn, có thể kiểm soát

Đất và nước ngầm Nước thải sinh hoạt và sản xuất

Cao, dài hạn, có thể kiểm soát

Chất thải rắn sinh hoạt và sản xuất

Cao, dài hạn, có thể kiểm soát

Bùn dư từ trạm xử lý nước thải tập trung

Cao, dài hạn, có thể kiểm soát

Chất thải nguy hại Cao, dài hạn, có thể kiểm soát

Khai thác nước ngầm Thấp, dài hạn, không thể tránh khỏi

3.2 Môi trường sinh học

Hệ thủy sinh Nước thải sinh hoạt và sản xuất

Cao, dài hạn, có thể kiểm soát

Chất thải rắn sinh hoạt và sản xuất

Cao, dài hạn, có thể kiểm soát

Bùn dư từ trạm xử lý nước thải tập trung

Cao, dài hạn, có thể kiểm soát

Chất thải nguy hại Cao, dài hạn, có thể kiểm soát

3.3 Văn hóa – xã hội Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân

Thấp, dài hạn, có thể kiểm soát

Chỗ ở và sinh hoạt của công nhân

Cao, dài hạn, có thể kiểm soát

Tình trạng ngập úng Trung bình, dài hạn, có thể kiểm soát

3.4 Sự cố môi trường Sự cố rò rỉ hóa chất dùng cho trạm XLNT tập trung

Cao, ngắn hạn, có thể kiểm soát

49

Page 59: DTM KCN Long Giang

TT Đối tượng chịu tác động Tác nhân Quy mô tác động

Sự cố hiệu suất xử lý nước thải không đạt tiêu chuẩn thiết kế

Cao, ngắn hạn, có thể kiểm soát

Sự cố cháy nổ Cao, ngắn hạn, có thể kiểm soát

3.3. Đánh giá tác động bằng phương pháp ma trận đánh giá tác động nhanh

Mô hình RIAM Version Basic của DHI Water & Environment được áp dụng để đánh giá các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường và kinh tế - xã hội trong cả 3 giai đoạn của dự án.

Các thành phần môi trường Vật lý/hóa học (PC): bao gồm các khía cạnh về vật lý và hóa học của môi

trường như các nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn không phải là sinh học và sự suy thoái môi trường vật lý do ô nhiễm.- PC01: Ô nhiễm không khí do bụi khuếch tán từ quá trình san nền trong giai

đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở- PC02: Ô nhiễm không khí do bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển

trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở- PC03: Ô nhiễm không khí do bụi từ quá trình đào đắp, thi công xây dựng hạ

tầng cơ sở- PC04: Ô nhiễm không khí do tiếng ồn của các thiết bị, máy móc, phương

tiện thi công trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở- PC05: Ô nhiễm nước mặt do nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng

hạ tầng cơ sở- PC06: Ô nhiễm nước mặt do chất thải rắn sinh hoạt trong giai đoạn xây

dựng hạ tầng cơ sở- PC07: Ô nhiễm nước mặt do chất thải xây dựng trong giai đoạn xây dựng

hạ tầng cơ sở- PC08: Ô nhiễm nước mặt do dầu mỡ thải trong giai đoạn xây dựng hạ tầng

cơ sở- PC09: Ô nhiễm nước mặt do gia tăng độ đục nước sông trong giai đoạn xây

dựng hạ tầng cơ sở- PC010: Ô nhiễm đất và nước ngầm do sinh khối thực vật phát quang- PC11: Ô nhiễm đất và nước ngầm do nước thải sinh hoạt trong giai đoạn

xây dựng hạ tầng cơ sở- PC12: Ô nhiễm đất và nước ngầm do chất thải rắn sinh hoạt trong giai đoạn

xây dựng hạ tầng cơ sở- PC13: Ô nhiễm đất và nước ngầm do chất thải xây dựng trong giai đoạn xây

dựng hạ tầng cơ sở

50

Page 60: DTM KCN Long Giang

- PC14: Ô nhiễm đất và nước ngầm do dầu mỡ thải trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở

- PC15: Ô nhiễm không khí do bụi và khí thải từ hoạt động của các nhà máy trong giai đoạn khai thác và vận hành

- PC16: Ô nhiễm không khí do bụi và khí thải của các phương tiện vận chuyển trong giai đoạn khai thác và vận hành

- PC17: Ô nhiễm không khí do mùi hôi từ trạm xử lý nước thải tập trung trong giai đoạn khai thác và vận hành

- PC18: Ô nhiễm không khí do sol khí phát tán từ trạm xử lý nước thải tập trung trong giai đoạn khai thác và vận hành

- PC19: Ô nhiễm không khí do mùi hôi từ hệ thống thu gom nước thải trong giai đoạn khai thác và vận hành

- PC20: Ô nhiễm không khí do tiếng ồn và độ rung từ hoạt động của các nhà máy trong giai đoạn khai thác và vận hành

- PC21: Ô nhiễm nước mặt do nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất trong giai đoạn khai thác và vận hành

- PC22: Ô nhiễm nước mặt do chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất trong giai đoạn khai thác và vận hành

- PC23: Ô nhiễm nước mặt do bùn dư từ trạm xử lý nước thải tập trung trong giai đoạn khai thác và vận hành

- PC24: Ô nhiễm nước mặt do chất thải nguy hại trong giai đoạn khai thác và vận hành

- PC25: Ô nhiễm đất và nước ngầm do nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất trong giai đoạn khai thác và vận hành

- PC26: Ô nhiễm đất và nước ngầm do chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất trong giai đoạn khai thác và vận hành

- PC27: Ô nhiễm đất và nước ngầm do bùn dư từ trạm xử lý nước thải tập trung trong giai đoạn khai thác và vận hành

- PC28: Ô nhiễm đất và nước ngầm do chất thải nguy hại trong giai đoạn khai thác và vận hành

Sinh học/sinh thái (BE): bao gồm các khía cạnh về sinh học của môi trường như các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể phục hồi, bảo tồn đa dạng sinh học, tương tác loài và ô nhiễm sinh quyển.- BE01: Ảnh hưởng đến hệ thủy sinh do nước thải sinh hoạt trong giai đoạn

xây dựng hạ tầng cơ sở- BE02: Ảnh hưởng đến hệ thủy sinh do chất thải rắn sinh hoạt trong giai

đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở- BE03: Ảnh hưởng đến hệ thủy sinh do chất thải xây dựng trong giai đoạn

xây dựng hạ tầng cơ sở- BE04: Ảnh hưởng đến hệ thủy sinh do dầu mỡ thải trong giai đoạn xây

dựng hạ tầng cơ sở

51

Page 61: DTM KCN Long Giang

- BE05: Ảnh hưởng đến hệ thủy sinh do gia tăng độ đục nước sông trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở

- BE06: Ảnh hưởng đến hệ thủy sinh do nước thải sinh hoạt và sản xuất trong giai đoạn khai thác và vận hành

- BE07: Ảnh hưởng đến hệ thủy sinh do chất thải rắn sinh hoạt và sản xuất trong giai đoạn khai thác và vận hành

- BE08: Ảnh hưởng đến hệ thủy sinh do bùn dư từ trạm xử lý nước thải tập trung trong giai đoạn khai thác và vận hành

- BE09: Ảnh hưởng đến hệ thủy sinh do chất thải nguy hại trong giai đoạn khai thác và vận hành

Văn hóa/xã hội (SC): bao gồm các khía cạnh về nhân văn của môi trường như các vấn đề xã hội ảnh hưởng đến các cá nhân và cộng đồng cũng như các khía cạnh về văn hóa như bảo tồn di sản văn hóa và phát triển nhân loại.- SC01: Tranh chấp giữa người dân có đất với chủ đầu tư trong giai đoạn đền

bù và giải phóng mặt bằng- SC02: Ảnh hưởng đến đời sống của các hộ dân trong giai đoạn đền bù và

giải phóng mặt bằng- SC03: Tình trạng ngập úng trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở- SC04: Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân trong giai đoạn xây

dựng hạ tầng cơ sở- SC05: Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương trong

giai đoạn xây dựng- SC06: Tình trạng ngập úng trong giai đoạn vận hành- SC07: Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân trong giai đoạn vận

hành dự án- SC08: Chỗ ở và sinh hoạt của công nhân trong giai đoạn khai thác và vận

hành Kinh tế (EO): nhận diện các hệ quả kinh tế do sự thay đổi môi trường mang

tính chất tạm thời và lâu dài cũng như sự phức tạp trong quản lý các hoạt động dự án.- EO01: Thiệt hại do sự cố môi trường trong giai đoạn xây dựng- EO02: Thiệt hại do sự cố môi trường trong giai đoạn khai thác và vận hành

Tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá: các tiêu chuẩn và thang điểm được xác lập cho công tác đánh giá bằng phương pháp ma trận đánh giá tác động nhanh:

A1: phạm vi của tác động

4 = quan trọng đối với quốc gia 3 = quan trọng đối với vùng 2 = quan trọng đối với khu vực xung quanh1 = quan trọng đối với khu vực dự án0 = không quan trọng

A2: hệ quả của tác động

52

Page 62: DTM KCN Long Giang

0 = không thay đổi/ảnh hưởng1 = có ảnh hưởng tiêu cực so với hiện trạng

2 = tiêu cực đáng kể so với hiện trạng

3 = rất tiêu cực

B1: thời gian tác động

1 = không thay đổi/không áp dụng2 = ngắn hạn/trung hạn3 = dài hạn

B2: khả năng phục hồi

1 = không thay đổi/không áp dụng2 = có thể phục hồi3 = không thể phục hồi

B3: mức độ tích lũy của tác động

1 = không thay đổi/không áp dụng2 = đơn lẻ 3 = tích lũy

Mức độ tác động: để đánh giá mức độ của tác động, chỉ số ES (điểm môi trường) được sử dụng:

(A1) x (A2) = AT(B1) + (B2) + (B3) = BT(AT) x (BT) = ES

Bảng 3.2. Mức độ tác động

Điểm môi trường (ES)

Giá trị khoảng (RV)

Mô tả tác động

0 N Không thay đổi/không áp dụng/không cải thiện

-1 -9 -A Thay đổi/tác động tiêu cực không đáng kể

-10 -18 -B Thay đổi/tác động tiêu cực

-19 -35 -C Thay đổi/tác động tiêu cực vừa

-36 -71 -D Thay đổi/tác động tiêu cực đáng kể

-72 -108 -E Thay đổi/tác động rất tiêu cực

Nguồn: [Mô hình RIAM]Kết quả đánh giá: được trình bày trong các bảng và hình sau.

Bảng 3.3. Ma trận đánh giá tác động nhanh của thành phần vật lý/hóa học

Các vấn đề A1 A2 B1 B2 B3 ES RV

PC01 1 -1 2 2 2 -6 -A

PC02 1 -1 2 2 2 -6 -A

53

Page 63: DTM KCN Long Giang

Các vấn đề A1 A2 B1 B2 B3 ES RV

PC03 1 -1 2 2 2 -6 -A

PC04 2 -2 2 2 2 -24 -C

PC05 2 -2 2 2 2 -24 -C

PC06 2 -2 2 2 2 -24 -C

PC07 2 -3 2 2 2 -36 -D

PC08 2 -2 2 2 2 -24 -C

PC09 2 -2 2 2 2 -24 -C

PC10 2 -2 2 2 2 -24 -C

PC11 2 -2 2 2 2 -24 -C

PC12 2 -2 2 2 2 -24 -C

PC13 2 -3 2 2 2 -36 -D

PC14 2 -2 3 2 2 -28 -C

PC15 1 -1 3 2 2 -7 -A

PC16 1 -2 3 2 2 -14 -B

PC17 1 -1 3 2 2 -7 -A

PC18 1 -1 3 2 2 -7 -A

PC19 2 -2 3 2 2 -28 -C

PC20 2 -3 3 2 2 -42 -D

PC21 2 -3 3 2 2 -42 -D

PC22 2 -3 3 2 2 -42 -D

PC23 2 -3 3 2 2 -42 -D

PC24 2 -3 3 2 2 -42 -D

PC25 2 -3 3 2 2 -42 -D

PC26 2 -3 3 2 2 -42 -D

PC27 2 -3 3 2 2 -42 -D

PC28 2 -3 3 2 2 -42 -D

Bảng 3.4. Ma trận đánh giá tác động nhanh của thành phần sinh học/sinh thái

Các vấn đề A1 A2 B1 B2 B3 ES RV

BE01 2 -2 2 2 2 -24 -C

BE02 2 -2 2 2 2 -24 -C

54

Page 64: DTM KCN Long Giang

Các vấn đề A1 A2 B1 B2 B3 ES RV

BE03 2 -2 2 2 2 -24 -C

BE04 2 -3 2 2 2 -36 -D

BE05 2 -2 2 2 2 -24 -C

BE06 2 -3 3 2 2 -42 -D

BE07 2 -3 3 2 2 -42 -D

BE08 2 -3 3 2 2 -42 -D

BE09 2 -3 3 2 2 -42 -D

Bảng 3.5. Ma trận đánh giá tác động nhanh của thành phần văn hóa/xã hội

Các vấn đề A1 A2 B1 B2 B3 ES RV

SC01 1 -2 2 2 2 -12 -B

SC02 1 -1 2 2 2 -6 -A

SC03 1 -1 2 2 2 -6 -A

SC04 1 -2 2 2 2 -12 -B

SC05 2 -2 2 2 2 -24 -C

SC06 2 -3 3 2 2 -42 -D

SC07 2 -3 3 2 2 -42 -D

SC08 2 -3 3 2 2 -42 -D

Bảng 3.6. Ma trận đánh giá tác động nhanh của thành phần kinh tế

Các vấn đề A1 A2 B1 B2 B3 ES RV

EO01 1 -3 2 2 2 -18 -B

EO02 1 -3 2 2 2 -18 -B

Bảng 3.7. Tổng hợp mức độ tác động của dự án đến môi trường và kinh tế – xã hội

Giá trị khoảng (RV)

-72 -108 -36 -71 -19 -35 -10 -18 -1 -9 0

-E -D -C -B -A N

PC 0 10 10 1 6 0

BE 0 5 4 0 0 0

SC 0 1 1 2 2 0

EO 0 0 0 2 0 0

Tổng 0 16 15 5 8 0

55

Page 65: DTM KCN Long Giang

Hình 3.1. Biểu diễn tác động của các thành phần môi trườngVật lý/hóa học Sinh học/sinh thái

Văn hóa/xã hội Kinh tế

56

Page 66: DTM KCN Long Giang

Hình 3.2. Biểu diễn tổng hợp tác động của dự án đến môi trường và kinh tế – xã hội

Nhận xét: Tác động tiêu cực của dự án nhìn chung được đánh giá ở mức –D (thay đổi/tác

động tiêu cực đáng kể) trong trường hợp không áp dụng các biện pháp giảm thiểu.

Các tác động tiêu cực đáng lưu tâm nhất trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng:- Tranh chấp giữa người dân có đất với chủ đầu tư- Ảnh hưởng đến đời sống của các hộ dân

Các tác động tiêu cực đáng lưu tâm nhất trong giai đoạn xây dựng hạ tầng:

- Sinh khối thực vật phát quang- Chất thải sinh hoạt- Dầu mỡ thải- Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương- Gia tăng độ đục nước sông

Các tác động tiêu cực đáng lưu tâm nhất trong giai đoạn vận hành dự án:

- Khí thải từ hoạt động của các nhà máy- Nước thải sinh hoạt và sản xuất- Chất thải rắn sinh hoạt và sản xuất- Chất thải nguy hại và bùn dư từ hệ thống xử lý nước thải tập trung

Các đối tượng chịu sự tác động mạnh nhất gồm:

- Môi trường không khí- Môi trường nước mặt- Môi trường đất và nước ngầm

57

Page 67: DTM KCN Long Giang

3.4. Đánh giá tác động trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng

Các tác động trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng của dự án gồm:

Xây dựng kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng:

- Việc xây dựng kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng cho dự án được thực hiện mà không có sự tham khảo ý kiến của Nông trường Tân Lập 1 và 383 hộ dân hiện đang thuê đất để canh tác nông nghiệp (trồng dứa) thì khi triển khai thực hiện có thể sẽ gặp sự phản đối từ phía nông trường và người dân do có những chính sách không phù hợp được thực thi trong kế hoạch này.

- Công tác vận động, giải thích từ Nông trường Tân Lập 1 đến 383 hộ dân hiện đang thuê đất để canh tác nông nghiệp thông qua các cơ quan chức năng trong giai đoạn tham vấn ý kiến cộng đồng nếu không được thực hiện hợp lý sẽ gây hoang mang và bất hợp tác từ phía người dân.

- Công tác xây dựng kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng cho dự án được thực hiện mà không có sự xem xét đến khả năng chuyển đổi nghề nghiệp hoặc tìm kiếm công việc mới cho người dân hiện đang thuê đất để canh tác nông nghiệp thì khi triển khai thực hiện sẽ làm gia tăng khả năng thất nghiệp đối với các người dân này.

Triển khai thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng:

- Công tác đền bù và giải phóng mặt bằng được thực hiện không hợp lý hoặc không đúng kế hoạch được duyệt sẽ xảy ra tranh chấp từ đó sẽ làm chậm tiến độ giải tỏa mặt bằng vì vậy sẽ làm chậm tiến độ triển khai thực hiện dự án.

- Công tác đền bù và giải phóng mặt bằng nếu thực hiện kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến thu nhập và gây mệt mỏi cho người dân cũng như ảnh hưởng đến đời sống của họ.

- Việc triển khai thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng nếu không được giám sát sẽ có khả năng thực hiện không đúng so với kế hoạch được duyệt.

Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.

3.5. Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở3.5.1. Tác động đến môi trường không khíBụi khuếch tán từ quá trình san nền

Dự án KCN Long Giang sử dụng vật liệu san nền là cát. Cát san nền sẽ được các nhà thầu có chức năng cung cấp, vận chuyển bằng đường thủy (kênh Năng). Cát san nền sẽ được bơm từ các tàu đến khu vực dự án vì vậy tác động do bụi từ quá trình san nền không có.Bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển

Hoạt động của các phương tiện vận chuyển tại khu vực dự án trong giai đoạn thi công xây dựng sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí.

Kết quả thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới về hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển sử dụng dầu diesel [28] cho thấy:

58

Page 68: DTM KCN Long Giang

Bảng 3.8. Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển sử dụng dầu diesel

Chất ô nhiễm Bụi SO2 NO2 CO VOC

(g/xe.km)

Chạy không tải 611x10-3 582x10-3 1620x10-3 913x10-3 511x10-3

Chạy có tải 1190x10-3 786x10-3 2960x10-3 1780x10-3 1270x10-3

Nguồn: [28]Căn cứ vào thực tế triển khai xây dựng hạ tầng của một số KCN ở Việt Nam như:

KCN Mỹ Phước 1, KCN Mỹ Phước 2, KCN Nhơn Trạch 1, KCN Nhơn Trạch 5… với khối lượng thi công các hạng mục công trình của dự án, dự báo số lượt phương tiện vận chuyển tương ứng trong giai đoạn xây dựng được trình bày trong bảng sau.

Bảng 3.9. Dự báo số lượt phương tiện vận chuyển

TT Thời gian Số lượt phương tiện vận chuyển (lượt/ngày)

1 09/2007 – 11/2007 50 100

2 12/2007 – 04/2008 80 160

3 05/2008 – 09/2008 50 100

4 10/2008 – 12/2008 80 160

5 01/2009 – 06/2009 120 240

6 07/2009 – 02/2010 100 200

7 03/2010 – 07/2010 70 140

Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm do khí thải của các phương tiện vận chuyển và thi công trong giai đoạn xây dựng với quãng đường vận chuyển trong khu vực dự án khoảng 1000 m.

Bảng 3.10. Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện vận chuyển

Thông số Bụi SO2 NO2 CO VOC

(kg/ngày)

Tháng 09/2007 – 11/2007

Chạy không tải 0,0310,061 0,0290,058 0,0810,162 0,0460,091 0,0260,051

Chạy có tải 0,0600,119 0,0390,079 0,1480,296 0,0890,178 0,0640,127

Tháng 12/2007 – 04/2008

Chạy không tải 0,0490,098 0,0470,093 0,1300,259 0,0730,146 0,0410,082

Chạy có tải 0,0950,190 0,0630,126 0,2370,474 0,1420,285 0,1020,203

Tháng 05/2008 – 09/2008

59

Page 69: DTM KCN Long Giang

Thông số Bụi SO2 NO2 CO VOC

(kg/ngày)

Chạy không tải 0,0310,061 0,0290,058 0,0810,162 0,0460,091 0,0260,051

Chạy có tải 0,0600,119 0,0390,079 0,1480,296 0,0890,178 0,0640,127

Tháng 10/2008 – 12/2008

Chạy không tải 0,0490,098 0,0470,093 0,1300,259 0,0730,146 0,0410,082

Chạy có tải 0,0950,190 0,0630,126 0,2370,474 0,1420,285 0,1020,203

Tháng 01/2009 – 06/2009

Chạy không tải 0,0730,147 0,0700,140 0,1940,389 0,1100,219 0,0610,123

Chạy có tải 0,1430,286 0,0940,189 0,3550,710 0,2140,427 0,1520,305

Tháng 07/2009 – 02/2010

Chạy không tải 0,0610,122 0,0580,116 0,1620,324 0,0910,183 0,0510,102

Chạy có tải 0,1190,238 0,0790,157 0,2960,592 0,1780,356 0,1270,254

Tháng 03/2010 – 07/2010

Chạy không tải 0,0430,086 0,0410,081 0,1130,227 0,0640,128 0,0360,072

Chạy có tải 0,0830,167 0,0550,110 0,2070,414 0,1250,249 0,0890,178

Nhận xét: tải lượng ô nhiễm khí thải của các phương tiện vận chuyển tại khu vực dự án trong giai đoạn thi công xây dựng thấp.Bụi khuếch tán từ quá trình đào đắp thi công xây dựng

Trong quá trình đào đắp thi công xây dựng hạ tầng tại khu vực dự án sẽ phát sinh bụi. Tuy nhiên, công tác xây dựng hạ tầng tại khu vực dự án được đầu tư theo hình thức cuốn chiếu nên tải lượng bụi phát sinh thấp. Khu vực dự án có dãy cây xanh hiện hữu vì vậy tác động này được giảm thiểu.Tiếng ồn của các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công

Tiếng ồn trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là do hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công. Mức ồn cách nguồn 1m của các phương tiện vận chuyển và thi công được trình bày trong bảng sau. Mức ồn sẽ giảm dần theo khoảng cách ảnh hưởng và có thể dự báo như sau:

Lp(x) = Lp(xo) + 20 log10(xo/x)Lp(xo): mức ồn cách nguồn 1m (dBA)xo = 1mLp(x): mức ồn tại vị trí cần tính toán (dBA)x: vị trí cần tính toán (m)

60

Page 70: DTM KCN Long Giang

Bảng 3.11. Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công

TT Các phương tiện Mức ồn cách nguồn 1m (dBA)

Mức ồn cách nguồn 20m (dBA)

Mức ồn cách nguồn 50m (dBA)

Khoảng Trung bình

1 Xe lu 72,0 74,0 73,0 47,0 39,0

2 Máy kéo 77,0 96,0 86,5 60,5 52,5

3 Máy cạp đất 80,0 93,0 86,5 60,5 52,5

4 Xe tải 82,0 94,0 88,0 62,0 54,0

5 Máy trộn bê tông 75,0 88,0 81,5 55,5 47,5

6 Máy nén khí 75,0 87,0 81,0 55,0 47,0

TCVN 5949-1998 (6 18h) 50 75 dBA

Nguồn: [28]Nhận xét: mức ồn tối đa do hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công tại vị trí cách nguồn 20 m nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn TCVN 5949-1998.3.5.2. Tác động đến môi trường nước mặt, đất, nước ngầm và hệ thủy sinhPhát quang bề mặt

Khu vực dự án hiện đang trồng dứa. Sinh khối thực vật trong khu vực dự án nếu không được làm sạch trước khi tiến hành san nền thì sinh khối còn lại sẽ bị phân hủy – nguyên nhân gây ô nhiễm đất, nước ngầm và sụt lún nền móng công trình sau này.

Kết quả nghiên cứu của Viện Sinh học Nhiệt đới “Thống kê sinh khối của một số cây trồng tại Việt Nam” năm 2002 [23] cho thấy: sinh khối của cây dứa khoảng 6,2 tấn/ha.

Toàn bộ khu đất dự án hiện đang trồng dứa với diện tích khoảng 540 ha. Như vậy, tổng lượng sinh khối thực vật cần phải làm sạch trước khi tiến hành san nền khoảng 3.348 tấn.

Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.

Chất thải sinh hoạtChất thải sinh hoạt phát sinh do hoạt động của công nhân xây dựng làm việc tại

công trường được tính căn cứ vào thực tế triển khai xây dựng hạ tầng của một số KCN ở Việt Nam như: KCN Mỹ Phước 1, KCN Mỹ Phước 2, KCN Nhơn Trạch 1, KCN Nhơn Trạch 5… với khối lượng thi công các hạng mục công trình của dự án, dự báo số lượng công nhân làm việc tại công trường trong giai đoạn xây dựng được trình bày như sau:

61

Page 71: DTM KCN Long Giang

Bảng 3.12. Dự kiến số lượng công nhân làm việc tại công trường

TT Thời gian Số công nhân xây dựng làm việc tại công trường (người)

1 09/2007 – 11/2007 100 200

2 12/2007 – 04/2008 130 250

3 05/2008 – 09/2008 100 200

4 10/2008 – 12/2008 130 250

5 01/2009 – 06/2009 200 350

6 07/2009 – 02/2010 150 300

7 03/2010 – 07/2010 100 200

Nước thải sinh hoạt Trong trường hợp công nhân xây dựng được tắm tại công trường thì mức phát

sinh nước thải sinh hoạt tối đa khoảng 50 lít/người/ngày. Nếu không có các biện pháp khống chế ô nhiễm thì tải lượng ô nhiễm hữu cơ

nước thải sinh hoạt lớn nhất khoảng 40 gCOD/người/ngày. Trong trường hợp không cho phép công nhân xây dựng tắm tại công trường,

tác động này sẽ được giảm thiểu đáng kể.Chất thải rắn sinh hoạt

Trong trường hợp công nhân xây dựng được ăn uống tại công trường, mức phát sinh chất thải rắn sinh hoạt khoảng 0,15 kg/người/ngày.

Tác động này được giảm thiểu nếu không cho phép tổ chức các hoạt động nấu nướng và ăn uống tại công trường.

Bảng 3.13. Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn xây dựng

Thời gian

Nước thải sinh hoạt Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt

(kg/ngày)Lưu lượng (m3/ngày)

Tải lượng (kgCOD/ngày)

09/2007 – 11/2007

5,0 10,0 4,0 8,0 15,0 30,0

12/2007 – 04/2008

7,0 13,0 5,0 10,0 20,0 38,0

05/2008 – 09/2008

5,0 10,0 4,0 8,0 15,0 30,0

10/2008 – 12/2008

7,0 13,0 5,0 10,0 20,0 38,0

01/2009 – 06/2009

10,0 15,0 8,0 14,0 30,0 53,0

62

Page 72: DTM KCN Long Giang

Thời gian

Nước thải sinh hoạt Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt

(kg/ngày)Lưu lượng (m3/ngày)

Tải lượng (kgCOD/ngày)

07/2009 – 02/2010

8,0 15,0 6,0 12,0 23,0 45,0

03/2010 – 07/2010

5,0 10,0 4,0 8,0 15,0 30,0

Các tác động tiêu cực do chất thải sinh hoạt sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.Dầu mỡ thải

Dầu mỡ thải theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT và Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT được phân loại là chất thải nguy hại.

Dầu mỡ thải từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các phương tiện vận chuyển và thi công trong khu vực dự án là không thể tránh khỏi.

Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại khu vực dự án tùy thuộc vào các yếu tố sau:

- Số lượng phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới trên công trường- Lượng dầu nhớt thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới- Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc.

Kết quả điều tra khảo sát dầu nhớt thải trên địa bàn TP.HCM và Hà Nội của Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Quân sự – Bộ Quốc phòng, đề tài “Nghiên cứu tái chế nhớt thải thành nhiên liệu lỏng” [19] cho thấy:- Lượng dầu nhớt thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới

trung bình 7 lít/lần thay.- Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc: trung bình từ 36 tháng thay

nhớt 1 lần tùy thuộc vào cường độ hoạt động của phương tiện. Bảng 3.14. Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại công trường trong giai đoạn xây dựng

Thời gianSố lượng phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới

Lượng dầu mỡ thải phát sinh (lít/tháng)

09/2007 – 11/2007 30 60 35 70

12/2007 – 04/2008 40 80 47 93

05/2008 – 09/2008 30 60 35 70

10/2008 – 12/2008 40 80 47 93

01/2009 – 06/2009 60 120 70 140

07/2009 – 02/2010 50 100 58 117

03/2010 – 07/2010 30 60 35 70

Các tác động tiêu cực do dầu mỡ thải sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.

63

Page 73: DTM KCN Long Giang

Gia tăng độ đục nước sôngVật liệu san nền sau khi được bơm từ các thuyền vào khu vực dự án có thể sẽ bị

cuốn trôi một phần theo dòng nước chảy vào kênh, nguyên nhân gây gia tăng độ đục nước kênh Năng.

Các tác động tiêu cực do gia tăng độ đục nước kênh sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.3.5.3. Tác động đến môi trường văn hóa – xã hộiTình trạng ngập úng

Hiện khu vực dự án có 4 trạm bơm hiện hữu để bơm thoát nước mưa từ khu vực dự án ra kênh Năng. Khi tiến hành thi công xây dựng, các trạm bơm này được giữ lại cho việc thoát nước mưa. Do đó tình trạng ngập úng tại khu vực dự án trong giai đoạn này được giảm thiểu.Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân

Dự án sử dụng vật liệu san nền là cát được vận chuyển bằng đường thủy. Cát sẽ được bơm vào khu vực dự án nên số lượng phương tiện vận chuyển được giảm thiểu đáng kể.

Đường tỉnh lộ ĐT 866 và ĐT 886B là trục đường chính đi vào khu vực dự án. Vì vậy, khi thi công xây dựng dự án sẽ gây ra vấn đề cản trở giao thông và lối đi lại của người dân trên các tuyến đường này.

Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương

Việc tập trung một số lượng lớn công nhân xây dựng phục vụ cho dự án có thể dẫn đến các vấn đề xã hội/văn hóa nhất định do mâu thuẫn giữa công nhân đến từ nơi khác và người dân địa phương.

Tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.3.5.4. Sự cố môi trường

Trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng dự án, sự cố môi trường có thể xảy ra là tai nạn lao động trong thi công xây dựng. Tai nạn lao động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án có thể xảy ra do các nguyên nhân sau:

Không tập huấn an toàn lao động cho chỉ huy trưởng công trình và công nhân xây dựng.

Không trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân.

Công nhân không tuân thủ các biện pháp an toàn lao động.

Thiếu sự giám sát của chỉ huy công trường trong quá trình thi công

Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.3.6. Đánh giá tác động trong giai đoạn khai thác và vận hành3.6.1. Tác động đến môi trường không khíKhí thải từ quá trình hoạt động của các nhà máy

64

Page 74: DTM KCN Long Giang

Tùy theo từng loại hình công nghiệp cụ thể sẽ có các loại khí thải chứa bụi và hơi khí thải khác nhau. Tuy nhiên, có thể nhận diện các chất ô nhiễm không khí sau:Các chất ô nhiễm dạng hạt

Bụi: có kích thước từ vài micromet đến hàng trăm micromet

Bụi sương: các chất lỏng ngưng tụ có chứa các chất ô nhiễm có kích thước từ 20 - 500 µm

Khói: từ quá trình đốt nhiên liệu có hàm lượng cặn cao và quá trình đốt xảy ra không hoàn toàn

Trong số các loại hình thu hút đầu tư vào dự án, ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng là ngành có khả năng sinh bụi nhiều nhất, gây ảnh hưởng đến môi trường làm việc và khu vực.Các chất ô nhiễm dạng khí

Căn cứ vào các ngành nghề thu hút đầu tư vào dự án có thể xác định được các loại ô nhiễm không khí dạng khí bao gồm:

Các hợp chất chứa lưu huỳnh: gồm các khí sulfua (SO2, SO3) và sulfua hydro (H2S), mercaptan,… Những loại khí này phát sinh đối với công nghiệp chế biến nông lâm sản; công nghiệp sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm,hóa chất …

Các hợp chất nitơ (NO, NO2,…): sinh ra từ ngành công nghiệp cao su, công nghiệp bao bì,…

Các hợp chất hữu cơ và dẫn xuất của hydrocarbon

Các hóa chất, phụ gia, các nguyên vật liệu thất thoát, rơi vãi trong quá trình sản xuất (ở dạng khí, hơi, lỏng) bay hơi và khuếch tán vào không khí

Các nguyên vật liệu, dung môi dễ bay hơi ở điều kiện bình thường trong quá trình lưu trữ tồn kho

Khí phân rã từ các nguyên liệu thất thoát, chất thải công nghiệp

Việc xác định thành phần, tính chất đặc trưng khí thải của từng loại hình công nghiệp cụ thể căn cứ trên quy mô sản xuất, quy trình công nghệ được sử dụng. Đồng thời, chúng còn phụ thuộc rất lớn vào chủng loại nguyên liệu, trang thiết bị máy móc và cả kỹ thuật vận hành của công nhân.

Tải lượng ô nhiễm khí thải của các nhà máy thành viên trong KCN Long Giang có thể tính toán dựa trên hệ số ô nhiễm đặc trưng của từng loại hình công nghiệp và công suất của từng nhà máy.

Theo kết quả thống kê của WHO về hệ số ô nhiễm không khí của các loại hình công nghiệp cho thấy:Bảng 3.15. Hệ số ô nhiễm không khí của các loại hình công nghiệp

Các ngành công nghiệp triển khai vào

KCN

Đơn vị Bụi SO2 NO2 CO VOC Khác

(U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U)

Công nghiệp sản xuất đồ gỗ, trang trí nội thất, vật liệu xây dựng

65

Page 75: DTM KCN Long Giang

Các ngành công nghiệp triển khai vào

KCN

Đơn vị Bụi SO2 NO2 CO VOC Khác

(U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U)

Gạch và các sản phẩm từ đất sét – sấy khô: không kiểm soát

tấn sp 35,00

Gạch và các sản phẩm từ đất sét – sấy khô: cyclone

tấn sp 9,00

Gạch và các sản phẩm từ đất sét – nghiền: không kiểm soát

tấn sp 38,00

Gạch và các sản phẩm từ đất sét – nghiền: cyclone

tấn sp 9,50

Gạch và các sản phẩm từ đất sét – lưu kho: không kiểm soát

tấn sp 17,00

Gạch và các sản phẩm từ đất sét – lưu kho: cyclone

tấn sp 4,00

Xi măng: có kiểm soát tấn sp 1,90 1,02 2,15

Công nghiệp nhựa, cao su (không chế biến mủ)

PVC: không kiểm soát tấn sp 17,50 8,50

PVC: có kiểm soát tấn sp 1,70 0,80

Polypropylene: không kiểm soát

tấn sp 1,50 0,35

Polypropylene: có kiểm soát

tấn sp 0,20 0,03

Công nghiệp bao bì, chế bản, in ấn, giấy

In Offset – Sách – Dây chuyền in: không kiểm soát

tấn mực in

240

In Offset – Sách – Dây chuyền in: có kiểm soát – đốt

tấn mực in

12

In Offset – Sách – Sản phẩm in

tấn mực in

160

66

Page 76: DTM KCN Long Giang

Các ngành công nghiệp triển khai vào

KCN

Đơn vị Bụi SO2 NO2 CO VOC Khác

(U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U)

In Offset – Báo – Sản phẩm in

tấn mực in

50

In Letterpress – Sách – Dây chuyền in: không kiểm soát

tấn mực in

240

In Letterpress – Sách – Dây chuyền in: có kiểm soát – đốt

tấn mực in

12

In Letterpress – Sách – Sản phẩm in

tấn mực in

160

In Letterpress – Báo – Sản phẩm in

tấn mực in

0

In bằng máy in quay (Rotogravure) – Dây chuyền in: không kiểm soát

tấn mực in

712

In bằng máy in quay (Rotogravure) – Dây chuyền in: có kiểm soát: hấp thụ carbon

tấn mực in

230

In bằng máy in quay (Rotogravure) – Dây chuyền in: có kiểm soát: đốt

tấn mực in

249

In bằng máy in quay (Rotogravure) – Sản phẩm in

tấn mực in

38

In nổi bằng khuôn mềm (Flexography) – Dây chuyền in: không kiểm soát

tấn mực in

712

In nổi bằng khuôn mềm (Flexography) – Dây chuyền in: có kiểm soát: hấp thụ carbon

tấn mực in

285

67

Page 77: DTM KCN Long Giang

Các ngành công nghiệp triển khai vào

KCN

Đơn vị Bụi SO2 NO2 CO VOC Khác

(U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U)

In nổi bằng khuôn mềm (Flexography) – Dây chuyền in: có kiểm soát: đốt

tấn mực in

285

In nổi bằng khuôn mềm (Flexography) – Sản phẩm in

tấn mực in

38

In bản kẽm: không kiểm soát

1480

In bản kẽm: có kiểm soát

220

Công nghiệp chế biến nông lâm sản, đồ uống

Chế biến thịt - Không kiểm soát

tấn sp 0,15 0,3 0,180

Chế biến thịt - Có kiểm soát

tấn sp 0,05 0,0 0,075

Chế biến hải sản - Sấy ống hơi

tấn sp 2,50 H2S: 0,05

Chế biến hải sản - Sấy lửa

tấn sp 4,00 H2S: 0,05

Sản xuất các sản phẩm bột ngũ cốc - Xây gạo

tấn sp 2,97

Sản xuất các sản phẩm bột ngũ cốc - Xây bắp: phương pháp khô

tấn sp 6,25

Sản xuất các sản phẩm bột ngũ cốc - Xây bắp: phương pháp ướt

tấn sp 6,24

Sản xuất tinh bột - Không kiểm soát

tấn sp 4,00

Sản xuất tinh bột - Có kiểm soát

tấn sp 0,01

Sản xuất malt và bia m3 sp 0,80 0,25

Sản xuất rượu m3 sp 0,35

Công nghiệp dệt nhuộm

68

Page 78: DTM KCN Long Giang

Các ngành công nghiệp triển khai vào

KCN

Đơn vị Bụi SO2 NO2 CO VOC Khác

(U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U)

Công nghiệp nhuộm tấn sp 30,35 140

Công nghiệp sản xuất thủy tinh

Sản xuất thủy tinh - Nung chảy thủy tinh

tấn sp 0,7 1,7 3,1 0,1 0,1

Sản xuất thủy tinh - Dát mỏng

tấn sp 1,0 1,5 4,0 0,1 0,1

Sản xuất thủy tinh - Định hình

tấn sp 8,7 2,8 4,3 0,1 0,2

Sản xuất thủy tinh - Thành phẩm

4,4

Nguồn: [28]Rất nhiều loại nguyên liệu khác nhau như dầu DO, FO,…được sử dụng làm chất đốt

cung cấp năng lượng cho quá trình sản xuất của các nhà máy. Ngoài ra, các loại nhiên liệu còn được sử dụng để phục vụ cho máy phát điện dự phòng tại nhà máy thành viên.

Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình đốt nhiên liệu có thể được xác định dựa trên các hệ số phát thải của từng loại nhiên liệu, quy mô sử dụng và đặc tính kỹ thuật của thiết bị đốt,…Bảng 3.16. Hệ số ô nhiễm khi đốt các loại nhiên liệu khác nhau

Loại nhiên liệuĐơn vị Bụi SO2 NO2 CO VOC SO3

(U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U)

LPG tấn 0,060 0,007 2,900 0,710 0,120 -

DO tấn 0,280 20S 2,840 0,710 0,035 0,28S

FO tấn P 20S 7,000 0,640 0,163 0,25S

Nguồn: [28]Trong đó:

- P = 0,4 + 1,32S- S: thành phần lưu huỳnh trong dầu (SFO = 3% và SDO = 0,5%)

Tải lượng ô nhiễm khí thải cụ thể của các nhà máy trong KCN Long Giang được trình bày chi tiết trong các báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc các bản cam kết môi trường của từng nhà máy trước khi triển khai xây dựng trong KCN.

Tải lượng khí thải phát sinh từ KCN Long Giang có thể ước tính dựa trên hệ số ô nhiễm không khí phát thải từ KCN Sóng Thần – Bình Dương.

Năm 2000 dự án môi trường Việt Nam – Canada: “Các vấn đề cần quan tâm trong qui hoạch và quản lý môi trường khu công nghiệp” [13] – Dự án trình diễn Bình Dương do VCEP và Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Bình Dương thực hiện đã

69

Page 79: DTM KCN Long Giang

thống kê được hệ số ô nhiễm do khí thải phát thải từ KCN Sóng Thần. Bảng 3.17. Hệ số ô nhiễm không khí phát thải từ KCN Sóng Thần – Bình Dương

Thông số Đơn vị Hệ số ô nhiễm phát thải

Bụi kg/ha/ngày 8,18

SO2 kg/ha/ngày 78,28

NO2 kg/ha/ngày 5,11

CO kg/ha/ngày 2,42

Nguồn: [13]Tải lượng khí thải phát thải từ KCN Long Giang có thể dự báo và được trình bày

trong bảng sau:Bảng 3.18. Tải lượng khí thải phát thải từ KCN Long Giang

Thông số Đơn vị Tải lượng khí thải

Bụi tấn/ngày 4,42

SO2 tấn/ngày 42,27

NO2 tấn/ngày 2,76

CO tấn/ngày 1,31

Mức độ ảnh hưởng do mùi hôi và các chất ô nhiễm dạng khí đến từ KCN Long Giang đến các khu dân cư được trình bày trong bảng sau.Bảng 3.19. Khả năng ảnh hưởng do khí thải từ KCN đến các khu dân cư xung quanh

Đối tượng chịu tác động Tần suất ảnh hưởng tối đa (%/năm)

Khu nhà ở cho công nhân 5

Khu dân cư ấp 5 3

Khu dân cư ấp 1 4

Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.Khí thải từ các phương tiện giao thông vận tải

Để đảm bảo cho công tác đi lại của công nhân và vận chuyển hàng hóa sẽ có một lượng lớn các phương tiện giao thông đi lại trên các tuyến đường trong dự án. Khi hoạt động, các phương tiện giao thông sẽ thải ra môi trường một lượng khói thải và bụi. Đây là nguồn ô nhiễm không thể tránh khỏi.Mùi hôi phát sinh từ trạm XLNT tập trung

Công nghệ xử lý nước thải của trạm XLNT tập trung được trình bày trong chương 4 của báo cáo.

70

Page 80: DTM KCN Long Giang

Mùi hôi từ trạm XLNT tập trung phát sinh chủ yếu từ các đơn nguyên mà tại đó có xảy ra quá trình phân hủy kỵ khí. Quá trình phân hủy hiếu khí cũng phát sinh mùi hôi nhưng ở mức độ rất thấp, hầu như không đáng kể.

Các sản phẩm dạng khí chính từ quá trình phân hủy kỵ khí gồm H2S, Mercaptane, CO2, CH4… Trong đó, H2S và Mercaptane là các chất gây mùi hôi chính, còn CH4 là chất gây cháy nổ nếu bị tích tụ ở một nồng độ nhất định.

Theo kết quả nghiên cứu của Khoa Kỹ thuật Hóa học thuộc Đại học Công nghệ Quốc gia của Athens về các hợp chất gây mùi chứa lưu huỳnh do phân hủy kỵ khí nước thải [25] cho thấy:

71

Page 81: DTM KCN Long Giang

Bảng 3.20. Các hợp chất gây mùi chứa lưu huỳnh do phân hủy kỵ khí nước thải

Các hợp chất Công thức Mùi đặc trưngNgưỡng phát hiện (ppm)

Allyl mercaptan CH2=CH-CH2-SH Mùi tỏi, cà phê mạnh 0,00005

Amyl mercaptan CH3-(CH2)3-CH2-SH Khó chịu, hôi thối 0,0003

Benzyl mercaptan C6H5CH2-SH Khó chịu, mạnh 0,00019

Crotyl mercaptan CH3-CH=CH-CH2-SH Mùi chồn 0,000029

Dimethyl sulfide CH3-S-CH3 Thực vật thối rữa 0,0001

Ethyl mercaptan CH3CH2-SH Bắp cải thối 0,00019

Hydrogen sulfide H2S Trứng thối 0,00047

Methyl mercaptan CH3SH Bắp cải thối 0,0011

Propyl mercaptan CH3-CH2-CH2-SH Khó chịu 0,000075

Sulfur dioxide SO2 Hăng, gây dị ứng 0,009

Tert-butyl mercaptan

(CH3)3C-SH Mùi chồn, khó chịu 0,00008

Thiophenol C6H5SH Thối, mùi tỏi 0,000062

Nguồn: [25]Công nghệ xử lý nước thải của trạm XLNT tập trung của dự án không có quá trình

phân hủy kỵ khí. Vì vậy, vấn đề mùi hôi từ trạm XLNT tập trung được giảm thiểu đáng kể.Phát tán sol khí từ trạm XLNT tập trung

Trạm XLNT được phát hiện là nơi sinh ra sol khí sinh học có thể phát tán theo gió với khoảng vài chục mét. Trong sol khí, thường bắt gặp vi khuẩn, nấm mốc,… có thể là những mầm gây bệnh hay là nguyên nhân gây những dị ứng qua đường hô hấp. Do vậy, sự hình thành và phát tán các sol khí sinh học có thể ảnh hưởng đến chất lượng không khí trong phạm vi khuôn viên của trạm XLNT tập trung.

Các loại vi khuẩn thường gặp trong Sol khí phát tán tại trạm XLNT tập trung là E.coli, vi khuẩn gây bệnh đường ruột và các loại nấm...Bảng 3.21. Hàm lượng vi khuẩn phát tán từ trạm XLNT (vi khuẩn/m3 không khí)

Vị trí so với hướng gióKhoảng cách

0 m 50 m 100 m > 500 m

Cuối hướng gió 100 - 650 50 - 200 5 - 10 -

Đầu hướng gió 100 - 650 10 - 20 - -

Nguồn: [24]Đối với trạm XLNT tập trung của KCN Long Giang, nguồn phát thải sol khí sinh

học chủ yếu tại các bể sau:

72

Page 82: DTM KCN Long Giang

Bể điều hòa

Bể phân hủy hiếu khí

Tác động này ở mức độ thấp và phạm vi ảnh hưởng chỉ trong khuôn viên của trạm XLNT tập trung.Mùi hôi từ hệ thống thu gom nước thải

Hệ thống thu gom nước thải được xây dựng kín và ngầm dưới đất. Vì vậy mức độ tác động do mùi hôi ở mức độ thấp.3.6.2. Tác động đến môi trường nước mặt, đất, nước ngầm và hệ thủy sinhNước thải

Các nguồn phát sinh nước thải khi dự án đi vào hoạt động bao gồm: nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất.

Tổng lưu lượng nước thải phát sinh từ KCN Long Giang khoảng 48.000 m3/ngày (xem chương 1).

Đặc trưng nước thải của các loại hình công nghiệp trong dự án được trình bày trong bảng sau.

Bảng 3.22. Đặc trưng nước thải của các loại hình công nghiệp

Các loại hình công nghiệp

Đơn vị Lưu lượng

BOD TSS Tổng N

Tổng P

Khác

(U) (m3/U) (kg/U)

(kg/U)

(kg/U) (kg/U)

(kg/U)

Công nghiệp chế biến nông lâm sản, đồ uống

Kem tấn sp 3 10,9 1,5

Sữa đặc tấn sp 2 6,7 0,83 0,39 0,08

Táo tấn ngl 3,7 5 0,5

Cà rốt tấn ngl 12,1 19,5 12

Nấm rơm tấn ngl 22,4 8,7 4,8

Khoai tây tấn ngl 10,3 18,1 15,9

Bắp tấn ngl 4,5 14,4 6,7

Đậu tấn ngl 18 15,3 4,4

Công nghiệp nhựa, cao su (không chế biến mủ)

Polyethylene – Tỷ trọng thấp: không kiểm soát

tấn sp 2,3 2,1

Polyethylene – Tỷ trọng thấp: có kiểm soát

tấn sp 0,2 0,55

Polyethylene – Tỷ trọng cao: không

tấn sp 0,5 1,7

73

Page 83: DTM KCN Long Giang

Các loại hình công nghiệp

Đơn vị Lưu lượng

BOD TSS Tổng N

Tổng P

Khác

(U) (m3/U) (kg/U)

(kg/U)

(kg/U) (kg/U)

(kg/U)

kiểm soát

Polyethylene – Tỷ trọng cao: có kiểm soát

tấn sp 0,05 0,14

Polypropylene: không kiểm soát

tấn sp 5 1,16

Polypropylene: có kiểm soát

tấn sp 0,42 1,16

Polystyrene: không kiểm soát

tấn sp 1,1 4,2

Polystyrene - Suspension: có kiểm soát

tấn sp 0,22 0,61

Polystyrene - Bulk: có kiểm soát

tấn sp 0,04 0,11

PVC – Emulsion: không kiểm soát

tấn sp 0,1 15,5

PVC – Emulsion: có kiểm soát

tấn sp 0,1 0,36

PVC – Suspension: có kiểm soát

tấn sp 0,36 0,99

PVC – Bulk: có kiểm soát

tấn sp 0,36 0,16

Công nghiệp sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm

Sản phẩm lên men tấn sp 2050 834 279 40 Dầu mỡ: 104

Sản phẩm tổng hợp hóa học

tấn sp 270 27 54,5 7,4 Dầu mỡ: 4,5

Trộn, pha trộn tấn sp 8,3 1 0,2 0,14 Dầu mỡ: 0,4

Công nghiệp bao bì, chế bản, in ấn, giấy (không sản xuất bột giấy)

Giấy: giấy in báo tấn sp 190 7,5 2

74

Page 84: DTM KCN Long Giang

Các loại hình công nghiệp

Đơn vị Lưu lượng

BOD TSS Tổng N

Tổng P

Khác

(U) (m3/U) (kg/U)

(kg/U)

(kg/U) (kg/U)

(kg/U)

Giấy: giấy bìa tấn sp 200 15 30

Giấy: giấy đồ họa tấn sp 10,5 6,5

Nguồn: [28]Kết quả thống kê của VITTEP về đặc trưng nước thải của một số ngành nghề liên

quan đến dự án được trình bày trong các bảng sau:Bảng 3.23. Đặc trưng nước thải của ngành công nghiệp gốm sứ

TT Thông số Đơn vị Đặc trưng

1 SS mg/l 4.160

2 BOD mg/l 1.470

3 COD mg/l 700

4 N mg/l 39,2

5 P mg/l 1,88

Nguồn: [21]Bảng 3.24. Đặc trưng nước thải của ngành cơ khí

TT Thông số Đơn vị Đặc trưng

1 pH 6,0 8,0

2 SS mg/l 500 1200

3 BOD mg/l 500 700

4 COD mg/l 800 1000

5 N mg/l 1,5 10

6 P mg/l 1,5 15

7 Dầu mỡ mg/l 0,5 25

8 Kim loại nặng mg/l 0,1 10

Nguồn: [21]Bảng 3.25. Đặc trưng nước thải của chế biến nông lâm sản

TT Thông số Đơn vị Đặc trưng

1 pH 5,8 6,2

2 SS mg/l 93 660

3 BOD mg/l 520 4130

75

Page 85: DTM KCN Long Giang

TT Thông số Đơn vị Đặc trưng

4 COD mg/l 310 2900

5 N mg/l 28 250

6 P mg/l 1,4 19,1

Nguồn: [21]

76

Page 86: DTM KCN Long Giang

Bảng 3.26. Đặc trưng nước thải của ngành công nghiệp in ấn

TT Thông số Đơn vị Đặc trưng

1 SS mg/l 120

2 COD mg/l 600

3 BOD mg/l 60

4 As mg/l 0,04

Nguồn: [21]Bảng 3.27. Đặc trưng nước thải của ngành công nghiệp giấy (không sản xuất bột giấy)

TT Thông số Đơn vị Đặc trưng

1 SS mg/l 420

2 BOD mg/l 750

3 COD mg/l 500

4 ΣN mg/l 4,5

Nguồn: [21]Bảng 3.28. Đặc trưng nước thải của ngành công nghiệp điện gia dụng

TT Thông số Đơn vị Đặc trưng

1 COD mg/l 400

2 SS mg/l 200

3 PO43- mg/l 30

4 Zn mg/l 10

5 Ni mg/l 4

Nguồn: [21]Bảng 3.29. Đặc trưng nước thải của ngành công nghiệp nhuộm tại một số xí nghiệp tại Việt Nam

TT Thông số Đơn vị Đặc trưng

1 pH 3 12

2 SS mg/l 420 1.380

3 COD mg/l 850 1.200

4 BOD mg/l 250 500

5 Độ màu Pt-Co 260 1.600

6 BOD/COD 0,3 0,5

77

Page 87: DTM KCN Long Giang

Tải lượng ô nhiễm nước thải cụ thể của các nhà máy thuộc các loại hình công nghiệp đầu tư vào dự án được trình bày chi tiết trong các báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc các bản cam kết bảo vệ môi trường của từng nhà máy trước khi triển khai xây dựng trong dự án.

Nước thải từ các nhà máy được xử lý cục bộ đạt tiêu chuẩn qui định của KCN Long Giang trước khi thải vào trạm xử lý nước thải tập trung. Tại trạm XLNT tập trung KCN Long Giang, nước thải sẽ được xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005-A (Kq = 0,9 và Kf = 1,0) trước khi thải ra kênh Năng.

Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải của KCN Long Giang khi đi vào hoạt động hoàn chỉnh sau khi được xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005-A (Kq = 0,9 và Kf = 1,0) được trình bày trong bảng sau.Bảng 3.30. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sau khi được xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005-A (Kq = 0,9 và Kf = 1,0)

Thông số Tải lượng (kg/ngày)

SS 1.968

BOD 1.152

COD 1.968

N 576

P 144

Các tác động tiêu cực do nước thải sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.Chất thải rắn sinh hoạt

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt bao gồm:- Các hợp chất có nguồn gốc hữu cơ như thực phẩm, rau quả, thức ăn dư

thừa…- Các hợp chất có nguồn gốc giấy từ các loại bao gói đựng đồ ăn, thức uống- Các hợp chất vô cơ như nhựa, plastic, PVC, thủy tinh…- Kim loại như vỏ hộp…

Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ dự án ước tính khoảng 30 tấn/ngày, dựa trên:- Lượng phát thải bình quân: 0,3 kg/người/ngày- Tổng số công nhân làm việc trong dự án: 100.000 người

Các tác động tiêu cực do chất thải rắn sinh hoạt sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.Chất thải rắn sản xuất

KCN Long Giang có các ngành nghề thu hút đầu tư tương tự như KCX Linh Trung 1. Vì vậy các số liệu về thành phần và mức phát thải chất thải rắn công nghiệp từ các nhà máy trong dự án được sử dung kết hợp từ số liệu thống kê của WHO & WB và từ tình hình hoạt động thực tế của KCX Linh Trung 1.

78

Page 88: DTM KCN Long Giang

Thành phần, hệ số phát thải chất thải rắn sản xuất phát sinh từ dự án dựa trên số liệu thống kê của WHO & WB được trình bày trong bảng sau.Bảng 3.31. Thành phần, hệ số phát thải chất thải rắn sản xuất

Các loại hình công nghiệp

Đơn vị Vô cơ Dầu mỡ

Hữu cơ

Dễ phân hủy

Nguy hại thấp

Lây nhiễm

(U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U)

Công nghiệp chế biến nông lâm sản

Táo tấn sp 280

Cà rốt tấn sp 210

Cam quít tấn sp 390

Bắp tấn sp 660

Đào tấn sp 270

Lê tấn sp 290

Đậu tấn sp 120

Khoai tây tấn sp 330

Cà chua tấn sp 80

Rau tấn sp 220

Rượu tấn sp 300

Bia m3 bia 20

Công nghiệp cao su

Vỏ xe tấn sp 55

Cao su loại khác

tấn sp 175

Công nghiệp sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm

Dược phẩm tấn sp 86 450

Sản phẩm lên men

tấn sp 1200

Công nghiệp sản xuất thép xây dựng, thép ống

Lò hồ quang – quá trình

tấn sp 120

Lò hồ quang – cyclone

tấn sp 12,8

Lò hồ quang – tháp rửa khí ướt

tấn sp 8,7

Lò cao – quá tấn sp 348

79

Page 89: DTM KCN Long Giang

Các loại hình công nghiệp

Đơn vị Vô cơ Dầu mỡ

Hữu cơ

Dễ phân hủy

Nguy hại thấp

Lây nhiễm

(U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U)

trình

Lò cao – cyclone

tấn sp 16,2

Lò cao – tháp rửa khí ướt

tấn sp 24,4

Cán nóng tấn sp 1,74 18,3

Nguồn: [28]Thành phần và khối lượng chất thải rắn sản xuất của các nhà máy cụ thể thuộc các

loại hình công nghiệp đầu tư vào dự án được trình bày chi tiết trong báo cáo ĐTM hoặc Cam kết bảo vệ môi trường của từng nhà máy trước khi triển khai xây dựng trong dự án.

Theo kết quả đề tài nghiên cứu Xây dựng Mô hình Khu công nghiệp Sinh thái – nghiên cứu điển hình tại KCX Linh Trung 1 [26], thành phần và mức phát thải chất thải rắn sản xuất của một số ngành công nghiệp được thống kê như sau:

Bảng 3.32. Khối lượng và thành phần chất thải rắn của một số ngành công nghiệp

Hạng mục Đơn vị Khối lượng

Công nghiệp nhựa

Thùng carton tấn/tháng 0,05

Nhựa chế phẩm tấn/tháng 35,0

Công nghiệp điện – điện tử

Nhựa phế thải tấn/tháng 4,0

Giấy phế thải tấn/tháng 10,0

Gỗ phế thải tấn/tháng 10,0

Cao su phế thải tấn/tháng 4,0

Phoi sắt tấn/tháng 2,0

Phoi nhôm tấn/tháng 0,3

Phoi đồng tấn/tháng 2,0

Phoi thiếc tấn/tháng 0,2

Công nghiệp cơ khí

Băng keo tấn/tháng 0,1

Bao tay vải tấn/tháng 1.132

80

Page 90: DTM KCN Long Giang

Hạng mục Đơn vị Khối lượng

Cao su tấn/tháng 13,12

Nhựa tấn/tháng 4,6

Giấy tấn/tháng 8,4

Carton tấn/tháng 0,04

Đồng phế liệu tấn/tháng 0,2

Nhôm phế liệu tấn/tháng 0,832

Sắt phế liệu tấn/tháng 56,2

Bazơ kẽm tấn/tháng 0,25

Kiếng vụn/thủy tinh tấn/tháng 0,41

Dăm bào/gỗ phế thải tấn/tháng 25

Gỗ tấn/tháng 4504

Bụi từ phân xưởng sản xuất tấn/tháng 9,3

Thạch cao tấn/tháng 1

Công nghiệp chế biến gỗ

Gỗ vụn, mạt cưa tấn/tháng 78

Giấy phế thải tấn/tháng 2

Nguồn: [26]Tổng khối lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh tại dự án có thể ước tính khoảng

46 tấn/ngày, dựa trên: Lượng phát thải bình quân: 85,5 kg/ha/ngày (thống kê từ KCX Linh Trung 1)

Diện tích khu vực dự án: 540 ha

Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.Chất thải rắn nguy hại

Chất thải nguy hại bao gồm các kim loại và chất thải chứa kim loại nặng, hợp chất hữu cơ thuộc nhóm nguy hại như các chất màu hữu cơ, dầu mỡ…

Theo kết quả đề tài nghiên cứu Xây dựng Mô hình Khu công nghiệp Sinh thái – nghiên cứu điển hình tại KCX Linh Trung 1 [26], thành phần và mức phát sinh chất thải rắn nguy hại của một số ngành công nghiệp đầu tư vào dự án có thể được thống kê như sau:

Bảng 3.33. Khối lượng và thành phần chất thải nguy hại của một số ngành công nghiệp

Hạng mục Đơn vị Khối lượng

Công nghiệp nhựa

81

Page 91: DTM KCN Long Giang

Hạng mục Đơn vị Khối lượng

Nhớt thải lít/tháng 91,0

Công nghiệp điện – điện tử

Hóa chất thải tấn/tháng 11,0

Thùng đựng hóa chất cái/tháng 400

Giẻ lau nhiễm hóa chất tấn/tháng 3,0

Bình acquy cái/tháng 1

Chất thải có chứa dầu l/tháng 4.000

Chất thải có chứa acid l/tháng 4.000

Công nghiệp cơ khí

Que hàn, chì hàn tấn/tháng 0,11

Sơn hỏng tấn/tháng 0,5

Giẻ lau nhiễm dầu/hóa chất tấn/tháng 6 thùng/tháng + 6,8

Bùn xử lý nước thải tấn/tháng 2,5

Giấy dính keo tấn/tháng 1

Xăng thơm l/tháng 0,15

Dầu bôi trơn/chất thải chứa dầu l/tháng 534

Chất thải chứa acid l/tháng 2000

Thùng dầu/hóa chất thùng/tháng 60

Bao bì nhiễm hóa chất phuy/tháng 60

Bùn thải phuy/tháng 21

NaOH tấn/tháng 0,036

H2SO4 tấn/tháng 0,6

Polyme g/tháng 36

Công nghiệp chế biến gỗ

Giẻ lau tấn/tháng 15

Bã sơn tấn/tháng 0,033

Nguồn: [26]Lượng chất thải nguy hại phát sinh tại dự án ước tính khoảng 10-25% tổng khối

lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh hay khoảng 4,6 – 11,5 tấn/ngày.Ngoài ra, trong thành phần chất thải rắn sinh hoạt cũng có một lượng nhỏ chất thải

nguy hại như: bóng đèn huỳnh quang, bình xịt muỗi,…

82

Page 92: DTM KCN Long Giang

Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.Bùn dư từ trạm XLNT tập trung

Khi dự án đi vào hoạt động hoàn chỉnh với lưu lượng nước thải phát sinh khoảng 48.000 m3/ngày, dự kiến khối lượng bùn dư phát sinh từ trạm XLNT tập trung khoảng 14,4 tấn/ngày.

Thành phần bùn dư bao gồm xác vi sinh vật, hóa chất… Lượng hóa chất có trong bùn dư chiếm tỷ lệ khoảng 6,6% khối lượng. Bùn dư từ trạm XLNT tập trung là chất thải nguy hại. Tuy nhiên thành phần chất thải nguy hại sẽ được xác định trong quá trình vận hành trên thực tế để có biện pháp xử lý phù hợp.

Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.3.6.3. Tác động đến môi trường văn hóa – xã hộiTình trạng ngập úng:

Hiện khu vực dự án có các đê bao dọc kênh Năng có cao trình triệt để lũ hiện tại là 2.0m (so với hệ Mũi Nai) và 4 trạm bơm dùng để bơm nước mưa cho toàn cho khu vực.

Hồ điều tiết tại dự án có diện tích 19,5 ha, sâu 15 m, có thể tích 2.925.000 m3 đảm bảo tiếp nhận nước mưa phát sinh từ khu vực dự án:

Lượng mưa tối đa trong tháng: 360 mm

Diện tích KCN: 540 ha

Hệ số mặt phủ: 60%

Hệ số chảy tràn: 0,70

Tổng lượng nước mưa chảy tràn toàn khu vực ước tính khoảng 31.752 m3/ngàyCác tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần

trong chương 4.Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân

Khi dự án được lấp đầy, tại đây sẽ tập trung khoảng 100.000 công nhân và các phương tiện vận chuyển, vì vậy nếu không có các biện pháp giảm thiểu thích hợp sẽ gây ra tình trạng cản trở giao thông và lối đi lại của người dân.

Theo quy hoạch giao thông trong Đề án “Quy hoạch chung xây dựng công nghiệp khu vực Đông Nam tân Phước”, xung quanh khu vực dự án sẽ hình thành các tuyến đường giao thông như sau:

Trên trục đường Tỉnh lộ 866B kéo dài đến Tỉnh lộ 867, tại vị trí giao nhau với tuyến đường cao tốc Tp.HCM – Cần Thơ là hệ thống cầu vượt nối vào khu vực dự án, trục đường này được định nghĩa là trục đường liên khu đồng thời là đường lưu thông vận tải đối ngoại.

Trên tuyến đường cao tốc Tp.HCM – Cần Thơ chạy khu vực phía Nam dự án, tổ chức một nút giao thông khác cốt nối với tuyến đường dọc kênh Năng vào khu vực dự án tại nút giao thông Thân Cữu Nghĩa

83

Page 93: DTM KCN Long Giang

Như vậy, khi dự án đi vào vận hành, các tuyến đường giao thông này sẽ góp phần giải quyết nhu cầu giao thông khu vực, tình trạng cản trở giao thông và lối đi lại của người dân được giảm thiểu.

84

Page 94: DTM KCN Long Giang

Chỗ ở và sinh hoạt của công nhânKhi dự án được lấp đầy, tại đây sẽ thu hút khoảng 100.000 công nhân, ngoài tác

động tích cực là giải quyết công ăn việc làm cho một lực lượng lớn lao động của tỉnh Tiền Giang, còn có các tác động tiêu cực được nhận diện gồm:

Việc tập trung một số lượng lớn công nhân có thể dẫn đến các vấn đề xã hội/văn hóa nhất định do mâu thuẫn giữa công nhân đến từ nơi khác và người dân địa phương.

Vấn đề chỗ ở, sinh hoạt của công nhân:

- Thực tế hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam cho thấy nhu cầu về nhà ở của chuyên gia và công nhân là rất cao.

- Nếu không kiểm soát được vấn đề lưu trú của công nhân nhập cư, vấn đề thứ cấp sẽ nảy sinh liên quan đến việc hình thành các khu nhà trọ với chất lượng thấp, cũng như xung đột về văn hóa/tập tục với người dân địa phương.

Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.3.6.4. Sự cố môi trường

Sự cố môi trường tại dự án là khả năng cháy nổ, rò rỉ hóa chất trong các nhà máy cũng như ở các hạng mục công trình hạ tầng như các kho chứa nhiên liệu, các trạm biến điện, sự cố chập điện…

Khi sự cố cháy nổ, rò rỉ hóa chất và các sự cố từ kho chứa nhiên liệu, các trạm biến điện, sự cố chập điện xảy ra sẽ thiệt hại về người và tài sản, do đó các biện pháp phòng chống cháy nổ, rò rỉ hóa chất... sẽ được quan tâm chú ý đặc biệt ngay từ giai đoạn thiết kế và thi công cơ sở hạ tầng. Các biện pháp phòng chống cháy nổ, rò rỉ hóa chất sẽ tuân thủ theo các qui định, tiêu chuẩn hiện hành của Pháp luật Việt Nam có tính đến đặc thù của từng ngành công nghiệp.

Các sự cố môi trường tại các nhà máy trong dự án thuộc phạm vi của các nhà máy và sẽ được trình bày chi tiết trong báo cáo ĐTM hoặc Cam kết bảo vệ môi trường của từng nhà máy trước khi triển khai xây dựng trong dự án.

Đối với trạm XLNT tập trung, các sự cố môi trường có thể xảy ra bao gồm: Sự cố rò rỉ hóa chất dùng cho trạm XLNT tập trung

Sự cố hiệu suất xử lý không đạt tiêu chuẩn thiết kế

Sự cố rò rỉ hóa chất dùng cho trạm XLNT tập trung Quá trình XLNT sẽ sử dụng một số hóa chất gồm: H2SO4 98%, NaOH 30%,

PAC và polymer. Tổng khối lượng hóa chất sử dụng cho trạm XLNT tập trung của dự án khoảng 681 kg/ngày.

Sự cố môi trường đối với các bồn chứa hóa chất là khả năng rò rỉ. Nếu sự cố rò rỉ xảy ra thì sẽ gây tác động tiêu cực đến môi trường đất, hủy hoại các phương tiện vật chất khác, nguy hiểm nhất là ảnh hưởng đến tính mạng của công nhân vận hành trạm XLNT tập trung.

Sự cố hiệu suất xử lý không đạt tiêu chuẩn thiết kế Sự cố hiệu suất xử lý không đạt TCVN 5945-2005-A (Kq = 0,9; Kf = 1,0).

85

Page 95: DTM KCN Long Giang

Các nguyên nhân có thể ảnh hưởng đến sự cố:

- Cúp điện- Sự cố vận hành hệ thống

Để đánh giá tác động đến chất lượng nước kênh Năng trong trường hợp trạm XLNT tập trung của dự án xử lý không đạt tiêu chuẩn thiết kế [TCVN 5945-2005-A (Kq = 0,9 và Kf =1,0)], mô hình IPC của WB & WHO được áp dụng.

Kết quả đánh giá sự cố đối với trạm XLNT trong trường hợp xấu nhất cho lưu lượng dòng chảy của kênh Năng vào mùa kiệt (lưu lượng: 20 m3/s; vận tốc: 25 m/s). Kịch bản xây dựng để đánh giá sự cố môi trường từ trạm XLNT tập trung của dự án cũng được dự báo cho trường hợp xấu nhất và được trình bày trong bảng sau.Bảng 3.34. Các kịch bản đánh giá sự cố môi trường từ trạm XLNT tập trung

Kịch bản Mô tả

SC1 Hiệu suất xử lý của trạm XLNT tập trung công suất 5.000 m3/ngày không đạt tiêu chuẩn thiết kế

SC2 Hiệu suất xử lý của trạm XLNT tập trung công suất 10.000 m3/ngày không đạt tiêu chuẩn thiết kế

SC3 Hiệu suất xử lý của trạm XLNT tập trung công suất 15.000 m3/ngày không đạt tiêu chuẩn thiết kế

SC4 Hiệu suất xử lý của trạm XLNT tập trung công suất 20.000 m3/ngày không đạt tiêu chuẩn thiết kế

SC5 Hiệu suất xử lý của trạm XLNT tập trung công suất 25.000 m3/ngày không đạt tiêu chuẩn thiết kế

SC6 Hiệu suất xử lý của trạm XLNT tập trung công suất 30.000 m3/ngày không đạt tiêu chuẩn thiết kế

SC7 Hiệu suất xử lý của trạm XLNT tập trung công suất 35.000 m3/ngày không đạt tiêu chuẩn thiết kế

SC8 Hiệu suất xử lý của trạm XLNT tập trung công suất 40.000 m3/ngày không đạt tiêu chuẩn thiết kế

SC9 Hiệu suất xử lý của trạm XLNT tập trung công suất 45.000 m3/ngày không đạt tiêu chuẩn thiết kế

SC10 Hiệu suất xử lý của trạm XLNT tập trung công suất 48.000 m3/ngày không đạt tiêu chuẩn thiết kế

Dự báo biến động chất lượng nước kênh Năng trong từng trường hợp xảy ra các sự cố môi trường trên được trình bày trong bảng sau.

86

Page 96: DTM KCN Long Giang

Bảng 3.35. Dự báo biến động chất lượng nước kênh Năng trong từng trường hợp xảy ra các sự cố môi trường

Kịch bản

BOD hiện hữu (mg/l)

Dự báo chất lượng nước kênh Năng (BOD – mg/l)

Không xử lý (sự cố ngưng hoạt động)

Hiệu suất xử lý đạt 90%

Hiệu suất xử lý đạt 80%

Hiệu suất xử lý đạt 70%

SC1 9,0 10,128 9,152 9,260 9,369

SC2 9,0 11,250 9,303 9,519 9,735

SC3 9,0 12,365 9,453 9,776 10,100

SC4 9,0 13,474 9,602 10,032 10,462

SC5 9,0 14,576 9,750 10,286 10,823

SC6 9,0 15,672 9,898 10,539 11,181

SC7 9,0 16,762 10,044 10,791 11,537

SC8 9,0 17,846 10,190 11,041 11,891

SC9 9,0 18,924 10,335 11,289 12,244

SC10 9,0 19,568 10,422 11,438 12,454

Theo kết quả dự báo về nồng độ BOD trong bảng trên, dự báo phần trăm nồng độ BOD của nước kênh Năng tăng lên khi có sự cố môi trường xảy ra so với hiện hữu được trình bày trong bảng sau.Bảng 3.36. Dự báo phần trăm nồng độ BOD của nước kênh Năng tăng lên khi có sự cố đối với các trạm XLNT tập trung

Kịch bản

BOD hiện hữu (mg/l)

Phần trăm nồng độ BOD tăng lên khi có sự cố (%)

Không xử lý (sự cố ngưng hoạt động)

Hiệu suất xử lý đạt 90%

Hiệu suất xử lý đạt 80%

Hiệu suất xử lý đạt 70%

SC1 9,0 12,534 1,686 2,892 4,097

SC2 9,0 24,997 3,363 5,767 8,170

SC3 9,0 37,388 5,030 8,625 12,220

SC4 9,0 49,708 6,687 11,467 16,247

SC5 9,0 61,957 8,335 14,293 20,251

SC6 9,0 74,137 9,973 17,103 24,232

SC7 9,0 86,248 11,603 19,897 28,191

SC8 9,0 98,291 13,223 22,675 32,127

SC9 9,0 110,265 14,834 25,437 36,041

87

Page 97: DTM KCN Long Giang

Kịch bản

BOD hiện hữu (mg/l)

Phần trăm nồng độ BOD tăng lên khi có sự cố (%)

Không xử lý (sự cố ngưng hoạt động)

Hiệu suất xử lý đạt 90%

Hiệu suất xử lý đạt 80%

Hiệu suất xử lý đạt 70%

SC10 9,0 117,417 15,796 27,087 38,378

Nhận xét: Trường hợp xảy ra sự cố đối với trạm XLNT tập trung công suất 5.000 m3/ngày:

- Nếu dừng hoạt động thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 12,5% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 90% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 2% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 80% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 3%so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 70% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 4% so với hiện hữu.

Trường hợp xảy ra sự cố đối với trạm XLNT tập trung công suất 10.000 m3/ngày:

- Nếu dừng hoạt động thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 25% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 90% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 3% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 80% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 6% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 70% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 8% so với hiện hữu.

Trường hợp xảy ra sự cố đối với trạm XLNT tập trung công suất 15.000 m3/ngày:

- Nếu dừng hoạt động thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 37% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 90% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 5% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 80% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 8% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 70% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 12% so với hiện hữu.

Trường hợp xảy ra sự cố đối với trạm XLNT tập trung công suất 20.000 m3/ngày:

- Nếu dừng hoạt động thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 48% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 90% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 7% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 80% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 11% so với hiện hữu.

88

Page 98: DTM KCN Long Giang

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 70% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 16% so với hiện hữu.

Trường hợp xảy ra sự cố đối với trạm XLNT tập trung công suất 25.000 m3/ngày:

- Nếu dừng hoạt động thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 62% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 8% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 8% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 80% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên14% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 70% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 20% so với hiện hữu.

Trường hợp xảy ra sự cố đối với trạm XLNT tập trung công suất 30.000 m3/ngày:

- Nếu dừng hoạt động thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 74% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 90% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên10% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 80% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 17% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 70% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 24% so với hiện hữu.

Trường hợp xảy ra sự cố đối với trạm XLNT tập trung công suất 35.000 m3/ngày:

- Nếu dừng hoạt động thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 87% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 90% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 12% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 80% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 20% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 70% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 28% so với hiện hữu.

Trường hợp xảy ra sự cố đối với trạm XLNT tập trung công suất 40.000 m3/ngày:

- Nếu dừng hoạt động thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 98% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 90% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên13% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 80% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 23% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 70% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên32% so với hiện hữu.

Trường hợp xảy ra sự cố đối với trạm XLNT tập trung công suất 45.000 m3/ngày:

- Nếu dừng hoạt động thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 110% so với hiện hữu.

89

Page 99: DTM KCN Long Giang

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 90% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 15% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 80% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 25% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 70% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 37% so với hiện hữu.

Trường hợp xảy ra sự cố đối với trạm XLNT tập trung công suất 48.000 m3/ngày:

- Nếu dừng hoạt động thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 117% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 90% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 16% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 80% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 27% so với hiện hữu.

- Nếu hiệu suất xử lý chỉ đạt 70% thì chất lượng nước kênh Năng có BOD tăng lên 39% so với hiện hữu.

90

Page 100: DTM KCN Long Giang

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

4.1. Tuân thủ các phương án quy hoạchCông ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ tuân thủ phương án quy hoạch về

loại ngành nghề đăng ký, không gian kiến trúc, hạ tầng cơ sở như trong đồ án quy hoạch được duyệt, cụ thể:

Tiếp nhận những loại hình công nghiệp vào KCN Long Giang, bao gồm các nhóm ngành nghề sau:- Nhóm ngành điện tử - điện lạnh:

Sản xuất hàng điện tử và vi điện tử

Lắp ráp hệ thống thiết bị điện tử viễn thông

Sản xuất thiết bị điện lạnh dùng trong công nghiệp chế biến

Sản xuất thiết bị điện gia dụng

- Nhóm ngành công nghiệp cơ khí – lắp ráp: Lắp ráp máy móc công cụ cho nông nghiệp

Sản xuất thiết bị chuyên dùng cho các nhà máy công nghiệp

Chế tạo khuôn mẫu

Sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy

Sản xuất các sản phẩm dùng trong lâm nghiệp

Sản xuất các thiết bị dùng cho du lịch

- Nhóm ngành sản phẩm gỗ và trang trí nội thất Sản xuất gỗ ván ép xây dựng

Chế biến các sản phẩm gỗ

Sản xuất bàn ghế, trang thiết bị nội thất

Sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ cao cấp

- Nhóm ngành sản xuất thiết bị, hàng gia dụng Dệt nhuộm, may mặc, hàng trang sức may mặc

Sản xuất các sản phẩm về da

Sản xuất dụng cụ thể thao

Sản xuất vỏ hộp, bao bì, nhựa bao bì

Sản xuất vật dụng văn phòng, văn phòng phẩm

- Nhóm ngành sản xuất vật liệu xây dựng Sản xuất nghiền clinker

Sản xuất gạch trang lát trang trí

Sản xuất thiết bị vệ sinh

Sản xuất gốm sứ, thủy tinh, pha lê

Sản xuất sơn, nhựa xây dựng

Sản xuất thép xây dựng, thép ống

- Nhóm ngành sản xuất hóa chất

91

Page 101: DTM KCN Long Giang

Sản xuất hóa chất tiêu dùng

Sản xuất hóa chất công nghiệp

Sản xuất nông dược, thú y

- Nhóm ngành sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm và thiết bị y tế Sản xuất dược phẩm

Hóa chất mỹ phẩm

Sản xuất dụng cụ quang học, thiết bị y tế

- Nhóm ngành chế biến nông lâm sản Chế biến nông sản thực phẩm

Chế biến đồ uống, giải khát

Chế biến thủy – hải sản

Chế biến đồ ăn dịch vụ du lịch

- Nhóm ngành công nghiệp cao su Công nghiệp xăm lốp

Sản xuất sản phẩm cao su kỹ thuật cao

Nhóm ngành công nghiệp giấy

Sản xuất giấy bìa Carton, bìa gợn sóng

Sản xuất giấy vệ sinh

Sản xuất giấy bao bì, giấy báo, tạp chí

Tuân thủ phân khu chức năng đối với các nhóm ngành công nghiệp như đã mô tả trong báo cáo.

Đảm bảo tỷ lệ đất xây dựng, đất hạ tầng công trình đầu mối và đất cây xanh trên toàn diện tích đất của dự án như đã trình bày trong báo cáo.

Đảm bảo hệ thống hạ tầng cơ sở của dự án bao gồm: hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thu gom nước thải, trạm XLNT tập trung, bãi trung chuyển chất thải rắn và lưu trữ chất thải nguy hại, hệ thống giao thông, hệ thống cấp điện, hệ thống cấp nước...

4.2. Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằngNhư đã trình bày trong chương 3, khu đất dự án hiện do Nông trường Tân Lập 1

quản lý. Số hộ dân đang thuê đất để canh tác nông nghiệp (trồng dứa) trong khu vực dự án khoảng 383 hộ; không có hộ dân nào đang sinh sống trong khu vực dự án. Tất cả các hộ dân thuê đất tại nông trường là các hộ dân sống xung quanh khu vực dự án và có nguồn thu nhập khác từ canh tác nông nghiệp. Vì vậy để giảm thiểu các tác động trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ kết hợp với cơ quan chức năng liên quan và Ban Quản lý Nông trường Tân Lập 1 thực hiện tuân thủ theo các qui định hiện hành.

Phương án đền bù và giải phóng mặt bằng của dự án sẽ được xây dựng riêng, có thể tóm tắt các nội dung chính như sau:

92

Page 102: DTM KCN Long Giang

Mục tiêu Giảm thiểu các tác động đến đời sống, kinh tế - xã hội của 383 hộ dân hiện

đang thuê đất của nông trường Tân Lập 1 canh tác. Không gây ảnh hưởng đến kế hoạch triển khai thực hiện dự án.

Các nguyên tắc Thời gian thực hiện ngắn nhất có thể.

Có sự chấp thuận của Ban Quản lý Nông trường Tân Lập 1 và 383 hộ dân hiện đang thuê đất nông trường canh tác.

Công tác đền bù được thực hiện một lần.

Nguồn tài chính cho chương trình đền bù và giải phóng mặt bằng được thông qua UBND tỉnh Tiền Giang và luôn sẵn sàng.

Các đơn vị thực hiện phải đảm bảo chương trình đền bù và giải phóng mặt bằng được thực hiện đúng thời gian và hiệu quả từ khâu thiết kế, xây dựng kế hoạch, tư vấn và triển khai thực hiện.

Kiểm tra, giám sát và đánh giá công tác thực thi kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng nhằm đảm bảo được thực hiện đúng thời gian và hiệu quả.

Phương thức thực hiện Công bố qui hoạch rộng rãi đến Ban Quản lý Nông trường Tân Lập 1 và 383 hộ

dân hiện đang thuê đất nông trường canh tác. Công tác công bố qui hoạch dự án thông qua:

- UBND tỉnh Tiền Giang- UBND huyện Tân Phước- UBND xã Tân Lập 1- Các văn bản cụ thể của UBND tỉnh Tiền Giang, huyện Tân Phước, và xã Tân

Lập 1.- Bản đồ qui hoạch dự án đặt tại vị trí qui hoạch dự án- Phương tiện truyền thanh- Phương tiện báo chí- Cung cấp thông tin bằng văn bản cho Ban Quản lý Nông trường Tân Lập 1 và

383 hộ dân hiện đang thuê đất nông trường canh tác Kết hợp với chính quyền địa phương tổ chức trao đổi ý kiến với Ban Quản lý

Nông trường Tân Lập 1 và 383 hộ dân hiện đang thuê đất nông trường canh tác. Các nội dung dự kiến trao đổi/thỏa thuận gồm:

- Giới thiệu về dự án - Thỏa thuận về chi phí đền bù - Thỏa thuận về chi phí trợ cấp xã hội

Trình UBND tỉnh Tiền Giang kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng. Kế hoạch này có tính đến sự trao đổi ý kiến với Ban Quản lý Nông trường Tân Lập 1 và 383 hộ dân hiện đang thuê đất nông trường canh tác.

93

Page 103: DTM KCN Long Giang

Sau khi UBND tỉnh Tiền Giang ký quyết định phê duyệt kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng, triển khai thực hiện kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng theo qui định hiện hành.

Trách nhiệm thực hiện Cấp nhà nước:

- Hội đồng đền bù có trách nhiệm tập hợp các số liệu kiểm kê thực tế trình UBND tỉnh ra Quyết định.

- Thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng tuân thủ theo các qui định hiện hành

Chủ đầu tư: chuẩn bị đủ kinh phí cho hội đồng đền bù.

Các bước thực hiện Căn cứ vào dự án được duyệt sẽ tổ chức đo bản đồ giải thửa. Căn cứ vào kết

quả đo đạc, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang sẽ làm thủ tục thanh lý hợp đồng, thủ tục thu hồi đất, giải phóng mặt bằng và thủ tục giao đất. Cấp ký duyệt các thủ tục trên là UBND tỉnh Tiền Giang.

Sau khi có quyết định giao đất, Hội đồng đền bù sẽ tiến hành thống kê diện tích đất đai. Và Nông trường Tân Lập 1 tiến hành thanh lý hợp đồng với các hộ dân thuê đất theo đúng các quy định hiện hành của pháp luật.

Căn cứ vào bản dự toán thanh lý, đền bù được duyệt, Hội đồng đền bù sẽ tiến hành đền bù và giải phóng mặt bằng.

Các chính sách xã hội Hỗ trợ đào tạo, dạy nghề cho các đối tượng có khả năng chuyển đổi nghề

nghiệp và tạo điều kiện để họ được làm việc tại dự án. Ưu tiên giải quyết công ăn việc làm cho những lao động dư thừa hiện đang

canh tác nông nghiệp trong dự án đã được đào tạo tay nghề thông qua các dịch vụ lao động.

4.3. Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sởĐể giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở, Công ty TNHH

Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ thực hiện các biện pháp dưới đây: Khi tiến hành lập thủ tục mời thầu, Công ty sẽ yêu cầu các nhà thầu cam kết

thực hiện công tác bảo vệ môi trường được mô tả trong các mục dưới đây. Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ các yêu cầu đó theo các quy định hiện hành của

Pháp luật Việt Nam.4.3.1. Dò phá bom mìn tồn lưu trong lòng đất

Để giảm thiểu tối đa các thiệt hại về người và tài sản do nổ bom mìn gây ra, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ thực hiện công tác dò phá bom mìn theo các qui định hiện hành của Pháp luật Việt Nam, cụ thể:

Hợp đồng với đơn vị có chức năng triển khai thực hiện công tác dò phá bom mìn tồn lưu trong lòng đất tại khu vực dự án.

Công tác dò phá bom mìn trong lòng đất được triển khai thực hiện trước khi tiến hành san nền.

94

Page 104: DTM KCN Long Giang

4.3.2. Thu dọn và xử lý sinh khối thực vật phát quangTrước khi tiến hành san nền, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ làm

sạch bề mặt: thu dọn và xử lý sinh khối thực vật, cụ thể: Sinh khối thực vật sẽ được phát quang và thu dọn sạch sẽ trước khi tiến hành

san nền. Sinh khối thực vật phát quang được thu gom tại vị trí thuận tiện trong khu vực dự án sau đó hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị địa phương đến vận chuyển đem đi xử lý.

Tổng khối lượng sinh khối thực vật cần phải làm sạch trước khi tiến hành san nền trong khu vực dự án khoảng 3.348 tấn. Nếu được vận chuyển bằng xe có tải trọng 10 tấn thì cần khoảng 335 xe. Thời gian phát quang toàn bộ khu vực dự án kéo dài khoảng 6 tháng. Khi đó số chuyến xe vận chuyển sinh khối thực vật tại khu vực dự án khoảng 56 chuyến/tháng.

Ký kết hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị địa phương đến vận chuyển đem đi xử lý cùng với chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn này.

4.3.3. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải sinh hoạtĐể giảm thiểu ô nhiễm do chất thải sinh hoạt, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền

Giang sẽ thực hiện các biện pháp sau đây: Hạn chế tối đa việc tổ chức các bếp ăn tập thể trong khu vực dự án sẽ hạn chế

được tối đa lượng nước thải sinh hoạt và chất thải rắn sinh hoạt phát sinh. Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh sẽ được thu gom vào các thùng chứa thích hợp

trong khu vực dự án. Tại khu vực dự án trong giai đoạn thi công xây dựng sẽ trang bị từ 3-4 thùng rác 500 lít.

Hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị địa phương thu gom và vận chuyển đem đi xử lý theo các qui định hiện hành.

Trang bị đủ các nhà vệ sinh di động phục vụ cho nhu cầu vệ sinh cá nhân của công nhân xây dựng tại dự án. Trong giai đoạn thi công xây dựng dự án, trang bị từ 4-5 nhà vệ sinh di động.

4.3.4. Giảm thiểu ô nhiễm do dầu mỡ thảiĐể giảm thiểu ô nhiễm do dầu mỡ thải, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

sẽ thực hiện các biện pháp sau đây: Giảm thiểu tối đa việc sửa chữa xe, máy móc công trình tại khu vực dự án. Khu

vực bảo dưỡng sẽ được bố trí tạm trước và có hệ thống thu gom dầu mỡ thải từ quá trình bảo dưỡng, duy tu thiết bị thi công cơ giới.

Dầu mỡ thải phát sinh tại khu vực dự án không được chôn lấp, chúng sẽ được thu gom vào trong các thùng chứa thích hợp được đặt trong khu vực dự án.

Khu vực dự án trong giai đoạn thi công xây dựng sẽ trang bị 1-2 thùng chứa dầu mỡ thải loại 100 lít.

Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại để xử lý tuân thủ Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT và Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT.

95

Page 105: DTM KCN Long Giang

4.3.5. Giảm thiểu gia tăng độ đục nước kênhĐể giảm thiểu gia tăng độ đục nước kênh Năng và kênh Quản Thọ, Công ty TNHH

Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ xây dựng các bẫy cát trước khi thực hiện san nền.4.3.6. Giảm thiểu cản trở giao thông và lối đi lại của người dân

Để giảm thiểu cản trở giao thông và lối đi lại của người dân, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ thực hiện các biện pháp như sau:

Đầu tư nâng cấp đường ĐT 866B và ĐT 866 với tổng chiều dài 7,5 km, chiều rộng mặt đường 15m, trong đó chiều dài đường ĐT 866B khoảng 5 km, ĐT 866 khoảng 2,5 km. Công tác nâng cấp các tuyến đường này sẽ được thực hiện trước khi tiến hành thi công xây dựng.

Giảm thiểu tối đa các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng cho dự án đậu trên đường ĐT 866B.

Khi tập trung mật độ cao các phương tiện vận chuyển tại khu vực dự án sẽ bố trí người điều phối giao thông nhằm tránh tình trạng tắt nghẽn giao thông trên ĐT 866B tại khu vực dự án.

4.3.7. Giảm thiểu các vấn đề xã hộiĐể giảm thiểu các vấn đề xã hội, Công ty TNHH Đầu tư Quản Lý Tiền Giang sẽ

thực hiện các biện pháp như sau: Các lao động tại địa phương có đầy đủ năng lực theo yêu cầu của các nhà thầu

và có mong muốn được tuyển dụng sẽ được các nhà thầu tuyển dụng tối đa. Kết hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng có liên quan tổ

chức các chương trình:- Giáo dục, tuyên truyền ý thức công dân đối với công nhân xây dựng tại khu

vực dự án.- Giới thiệu với lao động nhập cư về phong tục/tập quán của người dân địa

phương để tránh những trường hợp hiểu lầm đáng tiếc giữa người lao động nhập cư và người dân địa phương.

Giảm thiểu tối đa công nhân xây dựng ở lại qua đêm trong khu vực dự án.

Tất cả công nhân có thẻ khi ra vào khu vực dự án để thuận tiện cho công tác quản lý.

Kết hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý địa phương có liên quan thực hiện công tác quản lý công nhân nhập cư lưu trú tại địa bàn để triển khai thực hiện xây dựng dự án.

4.3.8. An toàn lao độngĐể đảm bảo an toàn lao động, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ thực

hiện các biện pháp như sau: Chỉ huy trưởng công trình và công nhân xây dựng sẽ được tập huấn về an toàn

lao động trước khi bắt đầu xây dựng dự án. Chỉ huy trưởng công trình hướng dẫn và giám sát chặt chẽ việc tuân thủ an

toàn lao động của công nhân xây dựng. Trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân xây dựng theo các qui

định hiện hành của Bộ Lao động và Thương binh Xã hội.

96

Page 106: DTM KCN Long Giang

4.4. Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn khai thác và vận hành4.4.1. Giảm thiểu ô nhiễm không khíCông ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

Trồng cây xanh khoảng lùi và cây xanh cách ly xung quanh KCN (xem hình 4.1), cụ thể:- Cây xanh cách ly xung quanh KCN có chiều dày khoảng 20 m.- Cây xanh khoảng lùi trồng theo dãy trên các trục đường có chiều dày từ 8-

12 m. Cung cấp các tiêu chuẩn môi trường liên quan đến khí thải tại nguồn và không

khí xung quanh áp dụng đối với dự án cho các nhà máy thành viên trong KCN ngay từ khi bắt đầu thực hiện các dự án.

Riêng đối với trạm XLNT tập trung, các biện pháp sẽ được thực hiện:

- Tuân thủ các yêu cầu thiết kế.- Tuân thủ các yêu cầu vận hành và giám sát.- Trồng cây xanh cách ly xung quanh có chiều dày 50 m (xem hình 4.1).

Kiểm tra việc tuân thủ các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải và tiếng ồn của các nhà máy thành viên trong KCN theo các qui định hiện hành của pháp luật Việt Nam.

Các nhà máy thành viên Thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải và tiếng ồn như trong báo

cáo ĐTM hoặc Bản cam kết bảo vệ môi trường của từng dự án được phê duyệt bởi cơ quan chức năng về môi trường.

Tuân thủ tỷ lệ diện tích cây xanh trong từng nhà máy thành viên theo các qui định hiện hành của pháp luật Việt Nam.

4.4.2. Giảm thiểu ô nhiễm do nước thảiKế hoạch hành động nhằm giảm thiểu ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và nước thải

sản xuất phát sinh được trình bày trong bảng sau.Bảng 4.1. Kế hoạch hành động nhằm giảm thiểu ô nhiễm do nước thải

Nội dung Trách nhiệm

Thời gian dự kiến

Mục đích Ghi chú

Lập đề án xin phép xả nước thải của KCN vào nguồn tiếp nhận

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

Sau khi báo cáo ĐTM của KCN được phê duyệt

Được sự chấp thuận của cơ quan chức năng về môi trường

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ lập đề án xin phép xả nước thải của KCN vào nguồn tiếp nhận và trình cơ quan chức năng về môi trường xem xét và thẩm định

97

Page 107: DTM KCN Long Giang

Nội dung Trách nhiệm

Thời gian dự kiến

Mục đích Ghi chú

Xây dựng hệ thống thoát nước mưa riêng biệt so với hệ thống thu gom nước thải của KCN

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

Tiến hành đồng thời với quá trình xây dựng hạ tầng cơ sở

Giảm thiểu khối lượng nước thải xử lý

Điểm kết nối nước thải của các nhà máy thành viên với cống thu gom nước thải của KCN có hố ga và nằm ngoài tường rào của các nhà máy phục vụ cho mục đích lấy mẫu giám sát chất lượng nước thải và đo lưu lượng

Kiểm soát ô nhiễm nước thải sản xuất và sinh hoạt từ các nhà máy thành viên trong KCN

Các nhà máy sản xuất tự thực hiện

Khi các nhà máy xây dựng

XLNT đạt tiêu chuẩn thải cục bộ quy định của KCN

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ cung cấp các tiêu chuẩn môi trường liên quanTất cả các nhà máy thành viên có nước thải phải được đấu nối vào trạm XLNT tập trung của KCN (nghiêm cấm xả nước thải sau xử lý của các nhà máy thành viên vào hệ thống thoát nước mưa của KCN)

Kiểm soát ô nhiễm nước thải sinh hoạt từ khu điều hành - dịch vụ

Chủ đầu tư khu điều hành - dịch vụ

Khi khu điều hành - dịch vụ được xây dựng

Tiền xử lý bằng bể tự hoại trước khi thải vào hệ thống cống thu gom nước thải của KCN

Cung cấp các tiêu chuẩn môi trường liên quanNghiêm cấm việc xả nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại vào hệ thống thoát nước mưa của KCN

98

Page 108: DTM KCN Long Giang

Nội dung Trách nhiệm

Thời gian dự kiến

Mục đích Ghi chú

Xây dựng trạm XLNT tập trung của KCN với công suất 48.000 m3/ngày

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

Trạm XLNT tập trung giai đoạn 1 công suất 5.000 m3/ngày sẽ được xây dựng và đi vào vận hành vào tháng 09/2008Trạm XLNT tập trung giai đoạn 2 công suất cộng thêm 5.000 m3/ngày sẽ được xây dựng và đi vào vận hành vào cuối tháng 07/2009Trạm XLNT tập trung giai đoạn 3 công suất cộng thêm 5.000 m3/ngày sẽ được xây dựng và đi vào vận hành vào cuối tháng 07/2010

Xử lý nước thải của KCN đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005-A (Kq = 0,9 và Kf = 1,0)

Dự án sẽ xây dựng báo cáo đầu tư riêngPhương án và thiết kế công nghệ sẽ được phê chuẩn của cơ quan chức năng về môi trường

Vận hành trạm XLNT tập trung của KCN

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

Sau khi xây dựng xong trạm XLNT tập trung

Vận hành trạm XLNT của KCN đạt tiêu chuẩn môi trường quy định

Thực hiện kê khai và đóng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải tuân thủ theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP và Nghị định số 04/2007/NĐ-CP

99

Page 109: DTM KCN Long Giang

Nội dung Trách nhiệm

Thời gian dự kiến

Mục đích Ghi chú

Xây dựng quy định về lệ phí thu gom và xử lý nước thải

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

Thực hiện trong báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án trạm XLNT tập trung của KCN

Vận hành trạm XLNT tập trungCó tính đến phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

Các nhà máy trong KCN sẽ sử dụng dịch vụ XLNT tập trung của khu công nghiệpCác nhà máy sẽ trả lệ phí XLNT tập trung

Hình 4.2. Sơ đồ quản lý nước thải tại KCN

Khu điều hành, dịch vụNước thải sinh hoạt từ khu điều hành, dịch vụ sẽ được thu gom và tiền xử lý bằng

bể tự hoại trước khi thải vào hệ thống thu gom nước thải chung của dự án.Nghiêm cấm việc xả nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại vào hệ thống thoát nước

mưa của KCN.

Trạm XLNT tập trung

Các nhà máy thành viên trong Khu công nghiệp

Tiền xử lý bằng bể tự

hoại

Nước thải

Khu điều hành, dịch vụ

Trạm XLNT cục bộ đạt tiêu chuẩn môi trường qui định của

Khu công nghiệp

Kênh Năng

Nước mưa

Hệ thống thu gom nước mưa

Kênh Quản Thọ

Hồ điều tiết

100

Page 110: DTM KCN Long Giang

Nhà máy thành viên Nước thải phát sinh từ các nhà máy thành viên trong KCN bao gồm nước thải

sinh hoạt và nước thải sản xuất. Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các nhà máy thành viên trong KCN sẽ được

thu gom và tiền xử lý bằng bể tự hoại. Nước thải sản xuất sẽ được thu gom chung với nước thải sinh hoạt sau bể tự

hoại và được xử lý đạt tiêu chuẩn quy định của KCN ( xem bảng 4.2) trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải chung, nước thải sau đó sẽ được xử lý tại trạm XLNT tập trung của KCN.

Nước thải từ các nhà máy thành viên được kết nối với hệ thống đường cống thu gom nước thải chung của KCN thông qua các hố ga đã định sẵn trong quá trình thiết kế và nằm ngoài tường rào của các nhà máy thành viên nhằm thuận tiện trong công tác giám sát về chất lượng nước thải và lưu lượng xả thải.

Tất cả các nhà máy thành viên trong khu vực dự án đều sử dụng dịch vụ XLNT của KCN. Nghiêm cấm xả nước thải sau xử lý của các nhà máy thành viên vào hệ thống thoát nước mưa của KCN.

Các nhà máy thành viên này sẽ phải trả lệ phí sử dụng dịch vụ XLNT tập trung của KCN và phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.

Tiêu chuẩn nước thải đầu vào trạm XLNT tập trungBảng 4.2. Tiêu chuẩn nước thải đầu vào trạm XLNT tập trung

Thông số Đơn vị Tiêu chuẩn nước thải đầu vào của trạm XLNT tập trung

Tiêu chuẩn TCVN 5945-2005-A (Kq

=0,9; Kf = 1,0)

Nhiệt độ oC 45 37

pH 5-9 6-9

Độ màu Pt-Co 50 18

BOD mg/l 400 27

COD mg/l 600 46

TSS mg/l 300 46

Dầu mỡ động thực vật mg/l 10 9

Dầu mỡ khoáng mg/l 4 4

As mg/l 0,1 0,04

Cd mg/l 0,02 0,004

Pb mg/l 0,5 0,09

Clo dư mg/l 2,0 0,8

Cr (VI) mg/l 0,1 0,04

Cr (III) mg/l 1,0 0,17

101

Page 111: DTM KCN Long Giang

Thông số Đơn vị Tiêu chuẩn nước thải đầu vào của trạm XLNT tập trung

Tiêu chuẩn TCVN 5945-2005-A (Kq

=0,9; Kf = 1,0)

Cu mg/l 1,6 1,7

Zn mg/l 2,4 2,7

Mn mg/l 1,0 0,4

Ni mg/l 1,0 0,17

Phốt pho hữu cơ mg/l 0,5 -

Tổng P mg/l 6 3

Fe mg/l 5,0 0,9

Tetracloetylen mg/l 0,1 -

Sn mg/l 1,0 0,17

Hg mg/l 0,005 0,004

Tổng N mg/l 60 13

Trichlorethylene mg/l 0,3 -

NH4+ mg/l 4,0 4,0

Florua mg/l 4,0 4,0

Phenol mg/l 0,05 0,09

Sunfit mg/l 0,5 0,17

CN- mg/l 0,1 0,07

Coliform MPN/100ml 5.000 2.650

PCBs mg/l 0,002 0,002

Clo hữu cơ mg/l 0,1 0,09

Tổng hoạt động phóng xạ Bq/l 0,1 0,09

Tổng hoạt động phóng xạ Bq/l 1,0

0,9

102

Page 112: DTM KCN Long Giang

Quy trình công nghệ tại trạm XLNT tập trung Sơ đồ quy trình công nghệ tại trạm XLNT tập trung: hình 4.3.

Nước thải từ các nhà máy thành viên trong KCN (sau khi đã tiền xử lý đạt tiêu chuẩn nước thải cục bộ quy định của KCN), và nước thải từ khu điều hành - dịch vụ sau bể tự hoại được thu gom dẫn về trạm XLNT tập trung để xử lý.

Nước thải từ đường cống chung được đưa về bể lắng cát và tách rác thô để tách cát và các tạp chất thô có kích thước lớn, sau đó nước thải được dẫn về bể gom.

Sau bể gom, nước thải được bơm qua máy tách rác tinh để loại bỏ các tạp chất có kích thước nhỏ còn lại trong nước thải.

Nước thải sau máy tách rác tinh được dẫn về bể điều hòa để điều hòa lưu lượng cũng như nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải. Tại đây, nước thải được khuấy trộn đều nhờ thiết bị sục khí bề mặt. Oxy được cung cấp bởi thiết bị sục khí bề mặt nhằm ngăn cản khả năng phân hủy kỵ khí gây mùi hôi tại bể điều hòa.

Tiếp theo, nước thải sẽ được xử lý bằng phương pháp hóa lý nhằm loại bỏ phần còn lại các chất ô nhiễm không thể phân hủy sinh học có trong nước thải, tạo điều kiện thuận lợi cho giai đoạn xử lý sinh học phía sau. Công đoạn xử lý hóa lý bao gồm các khâu:- Keo tụ bằng PAC (poly aluminium chloride)- Tạo bông bằng polymer - Lắng tách cặn bằng bể lắng ly tâm

Nước thải sau bể lắng hóa lý được điều chỉnh pH (dùng H2SO4 98%, NaOH 30%) trước khi vào bể hiếu khí. Tại bể hiếu khí, các hợp chất hữu cơ ô nhiễm trong nước thải được phân hủy hoàn toàn thông qua quá trình phân hủy sinh học hiếu khí. Khí được bổ sung trong bể hiếu khí nhờ các máy thổi khí.

Nhằm tách bùn sinh ra trong quá trình phân hủy hiếu khí, nước thải được đưa vào bể lắng sinh học. Sau đó, nước thải được dẫn về bể lọc than hoạt tính nhằm khử màu và mùi hôi, và tiếp tục dẫn về bể khử trùng để loại bỏ các vi khuẩn trước khi dẫn về hồ sinh học.

Sau hồ sinh học, nước thải sẽ đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005-A (Kq = 0,9; Kf = 1,0) và được thải vào nguồn tiếp nhận.

Ngoài ra, bùn từ bể lắng hóa lý được tuần hoàn về bể keo tụ nhằm nâng cao hiệu suất của các bể keo tụ và tạo bông, đồng thời giảm hóa chất sử dụng trong công đoạn xử lý hóa lý.

Mặc khác, để tăng hiệu quả xử lý và duy trì mật độ bùn sinh học trong bể hiếu khí, bùn thu gom từ bể lắng sinh học sẽ được tuần hoàn một phần về bể hiếu khí.

103

Page 113: DTM KCN Long Giang

Hình 4.3. Sơ đồ qui trình công nghệ trạm XLNT tập trung

Nước thải từ đường cống chung

Bể lắng hóa lý

Bể lắng sinh học

Bể tạo bông

Thải ra kênh Năng đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005-A (Kq = 0,9; Kf = 1,0)

Máy ép bùn

Bể lọc than hoạt tính

Rác

Bánh bùn

Bể gom

Bể điều hòa

Polymer

H2SO4, NaOH

Máy tách rác tinh

Khử trùngChlorine

Bể lắng cát, tách rác thô

Bể keo tụ

Bể Aeroten

Bể nén bùn

PAC

Hồ sinh học

Điều chỉnh pH

Bể chứa bùn

Khí

104

Page 114: DTM KCN Long Giang

Bùn thu được từ bể lắng hóa lý và bể lắng sinh học sau khi tuần hoàn, phần còn lại sẽ được dẫn về bể chứa bùn, rồi qua bể nén bùn và cuối cùng được đưa vào máy ép bùn để ép khô bùn thành các bánh bùn.

Đối với các bể lắng cát và tách rác thô, cát và rác thải được thu gom và đưa đi xử lý thích hợp theo các quy định hiện hành, thao tác lấy cát bằng bơm hút hoặc cào thủ công.

Hồ sinh học:

- Hồ sinh học là một cấu phần của trạm XLNT tập trung.- Hồ sinh học đóng vai trò đảm bảo an toàn cho tiêu chuẩn xả thải trong

trường hợp hệ thống gặp sự cố. Trong trường hợp hệ thống gặp sự cố ngưng hoạt động thì hồ sinh học sẽ là nơi chứa nước thải.

- Khi khắc phục hệ thống xử lý nước thải đi vào hoạt động trở lại, toàn bộ nước thải tại hồ sinh học sẽ được bơm ngược trở lại về hệ thống xử lý để xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005-A (Kq = 0,9; Kf = 1,0).

- Hồ sinh học:+ Diện tích khoảng 32.000 m2, sâu 3 m; đảm bảo có khả năng chứa được

khoảng 96.000 m3 nước thải.+ Hồ sinh học được xây dựng tại khu đất có diện tích khoảng 11,43 ha

đất cho trạm XLNT tập trung. Chế độ điệu khiển trạm XLNT tập trung của KCN: có 2 chế độ điều khiển:

- Chế độ tự động: toàn bộ hệ thống được điều khiển tự động bằng hệ thống PLC thông qua các tín hiệu từ các thiết bị đo, cảm biến gắn trong hệ xử lý.

- Chế độ tay: tất cả các thiết bị trong hệ thống đều có thể điều khiển theo chế độ tay. Chế độ tay chỉ được sử dụng khi chạy chế độ điều chỉnh hệ thống hay sửa chữa.

Chế độ giám sát và theo dõi:- Giám sát liên tục: các thông số giám sát để theo dõi sự vận hành của hệ

thống sẽ được đo đạc và theo dõi nhờ các thiết bị tự động như giám sát DO thông qua thế ôxy hóa - khử (ORP), pH, lưu lượng xử lý được giám sát thông qua các thiết bị đo liên tục tự ghi.

- Giám sát gián đoạn: các thông số như BOD, COD, SS, mật độ vi sinh được theo dõi hàng ngày bằng các phương pháp lấy mẫu và phân tích tại phòng thí nghiệm của trạm XLNT tập trung KCN.

Trên cơ sở đặc trưng nước thải đầu vào của trạm XLNT tập trung, qui trình công nghệ xử lý nước thải hoàn toàn khả thi và xử lý nước đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005-A (Kq = 0,9; Kf = 1,0).Kế hoạch và tiến độ xây lắp trạm XLNT tập trung

Như đã trình bày ở trên, tổng lưu lượng nước thải phát sinh từ KCN về lý thuyết khoảng 48.000 m3/ngày.

Trạm XLNT tập trung của KCN Long Giang được đầu tư phân kỳ thành 10 giai đoạn.

105

Page 115: DTM KCN Long Giang

Trạm XLNT tập trung giai đoạn 1 công suất 5.000 m3/ngày sẽ được xây lắp và dự kiến đi vào vận hành vào tháng 09/2008 (ngay khi KCN bắt đầu đi vào khai thác vận hành). Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ kết hợp với các đơn vị có chức năng và khả năng tiến hành thực hiện:- Lập dự án đầu tư cho trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Long Giang

có công suất 5.000 m3/ngày.- Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Long Giang có công

suất 5.000 m3/ngày.- Lập đề án xin phép xả nước thải của KCN Long Giang vào nguồn tiếp nhận.

Trạm XLNT tập trung giai đoạn 2 với công suất 5.000 m3/ngày sẽ được xây lắp và dự kiến đi vào vận hành vào tháng 07/2009.

Các giai đoạn tiếp theo của trạm XLNT tập trung sẽ được Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang đầu tư xây dựng dựa trên thực tế tình hình hoạt động của KCN, đảm bảo thu gom và xử lý toàn bộ nước thải phát sinh từ KCN đạt tiêu chuẩn môi trường quy định trước khi thải vào kênh Năng.

4.4.3. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn và chất thải nguy hạiCác biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn và chất thải nguy hại được trình

bày trong bảng sau.Bảng 4.3. Kế hoạch hành động giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn và chất thải nguy hại

Nội dungTrách nhiệm

Thời gian dự kiến

Mục đích Ghi chú

Quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn (các nhà máy)

Các nhà máy tự thực hiện

Khi nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất

Thu gom các loại chất thải rắn có thể tái chế, tái sử dụng

Tuân thủ theo các qui định hiện hành

Thu gom và lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt tại các nhà máy vào các thùng chứa quy định

Các nhà máy tự thực hiện

Khi nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất

Thuận tiện cho công tác xử lý

Tuân thủ theo các qui định hiện hành

106

Page 116: DTM KCN Long Giang

Nội dungTrách nhiệm

Thời gian dự kiến

Mục đích Ghi chú

Hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị địa phương đến thu gom và vận chuyển đi xử lý

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

Khi nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất

Xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Tuân thủ theo các qui định hiện hànhCông ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ xây dựng bãi trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt và lưu trữ chất thải nguy hạiCông ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ cung cấp dịch vụ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho các nhà máy thành viên trong KCNCông ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị địa phương đến thu gom và vận chuyển đi xử lý

Quản lý và xử lý chất thải rắn công nghiệp không nguy hại

Phân loại chất thải rắn công nghiệp không nguy hại tại nguồn (các nhà máy)

Các nhà máy tự thực hiện

Khi nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất

Thu gom các loại chất thải rắn có thể tái chế, tái sử dụng

Tuân thủ theo các qui định hiện hành

Thu gom chất thải rắn công nghiệp không nguy hại vào các thùng chứa quy định

Các nhà máy tự thực hiện

Khi nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất

Thuận tiện cho công tác xử lý

Tuân thủ theo các qui định hiện hành

107

Page 117: DTM KCN Long Giang

Nội dungTrách nhiệm

Thời gian dự kiến

Mục đích Ghi chú

Hợp đồng với đơn vị có chức năng của địa phương đến thu gom và vận chuyển đi xử lý

Các nhà máy tự thực hiện

Khi nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất

Xử lý chất thải rắn công nghiệp không nguy hại

Tuân thủ theo các qui định hiện hànhKý hợp đồng với các đơn vị có chức năng để thu gom và xử lý theo các qui định hiện hànhPhối hợp với sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang

Quản lý và xử lý chất thải nguy hại

Kê khai chất thải nguy hại theo các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam

Các nhà máy tự thực hiện

Khi nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất

Thống kê thành phần và khối lượng các loại chất thải nguy hại

Tuân thủ theo các qui định hiện hành

Thu gom chất thải nguy hại công nghiệp vào các thùng chứa quy định có dán nhãn

Các nhà máy tự thực hiện

Khi nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất

Tránh nhầm lẫn với các loại chất thải khác

Tuân thủ theo các qui định hiện hànhKý hợp đồng với các đơn vị có chức năng để thu gom và xử lý theo các qui định hiện hànhPhối hợp với sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang

Hợp đồng với đơn vị có chức năng của địa phương đến thu gom và vận chuyển đi xử lý

Các nhà máy tự thực hiện

Khi nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất

Xử lý triệt để chất thải nguy hại

Tuân thủ theo các qui định hiện hànhTrong trường hợp chưa tìm kiếm được đơn vị có chức năng để thu gom và xử lý chất thải nguy hại, các nhà máy có thể lưu trữ tạm thời trong bãi trung chuyển chất thải rắn và lưu trữ chất thải nguy hại của KCN

Chất thải rắn sinh hoạt Các nhà máy thành viên

108

Page 118: DTM KCN Long Giang

- Thu gom chất thải rắn sinh hoạt phát sinh vào các thùng chứa quy định để tránh sự phân hủy của các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học gây ô nhiễm môi trường và sức khỏe cộng đồng do mùi hôi và nước rỉ rác.

- Các thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt do các nhà máy thành viên tự trang bị và đặt tại các nơi thích hợp trong các nhà máy thành viên để xe rác của đơn vị có chức năng đến thu gom và vận chuyển.

- Hợp đồng với Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang đến thu gom và xử lý.

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang:

- Xây dựng bãi trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt của KCN.- Cung cấp dịch vụ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho các nhà máy

thành viên trong KCN.- Hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị địa phương đến thu gom và vận

chuyển chất thải rắn sinh hoạt đi xử lý.Chất thải rắn sản xuất không nguy hại

Các nhà máy thành viên

- Tiến hành phân loại chất thải rắn sản xuất không nguy hại để thu gom các loại chất thải rắn có thể tái chế, tái sử dụng bán cho các cơ sở thu mua.

- Thu gom chất thải rắn sản xuất không nguy hại vào các thùng chứa quy định.

- Các thùng chứa chất thải rắn sản xuất không nguy hại do các nhà máy thành viên tự trang bị và đặt tại các nơi thích hợp trong nhà máy để xe chở rác của đơn vị có chức năng đến thu gom và vận chuyển đi xử lý.

- Hợp đồng với đơn vị có chức năng của địa phương đến thu gom và vận chuyển đi xử lý theo các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.

- Tuân thủ Nghị định số 59/2007/ND-CP ngày 04/09/2007 của Chính Phủ về quản lý chất thải rắn.

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang:

- Cung cấp các văn bản pháp lý liên quan đến chất thải rắn sản xuất.- Giới thiệu đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn

sản xuất.- Kiểm tra việc xử lý tuân thủ chất thải rắn sản xuất không nguy hại theo các

qui định hiện hành của pháp luật Việt Nam.Chất thải nguy hại

Các nhà máy thành viên

- Đăng ký kê khai chất thải nguy hại với sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang.

- Thu gom chất thải nguy hại công nghiệp vào các thùng chứa quy định có dán nhãn. Các thùng chứa chất thải nguy hại do các nhà máy thành viên tự trang bị và đặt tại các nơi thích hợp trong nhà máy.

- Hợp đồng với đơn vị có chức năng của địa phương đến thu gom và vận chuyển đi xử lý theo các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.

109

Page 119: DTM KCN Long Giang

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

- Cung cấp các văn bản pháp lý liên quan đến chất thải nguy hại.- Giới thiệu các đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải

nguy hại.- Kiểm tra việc xử lý tuân thủ chất thải nguy hại theo các qui định hiện hành

của pháp luật Việt Nam.4.4.4. Giảm thiểu các tác động đến môi trường văn hóa - xã hộiTình trạng ngập úng

Để giảm thiểu tình trạng ngập úng trong giai đoạn vận hành, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang tiến hành đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước mưa kết hợp với đê bao xung quanh KCN nhằm thu gom toàn bộ nước mưa từ khu vực dự án về hồ điều tiết, sau đó bơm thoát nước mưa ra kênh Quản Thọ.

Khu vực xung quanh dự án vẫn giữ lại 4 trạm bơm hiện hữu để bơm thoát nước mưa. Khi KCN đi vào vận hành, toàn bộ nước mưa phát sinh từ dự án sẽ được thu gom và thoát bằng trạm bơm riêng của KCN ra kênh Quản Thọ. Vì vậy, có thể giảm tải cho 4 trạm bơm hiện hữu của khu vực.Chỗ ở và sinh hoạt của công nhân

Để giải quyết vấn đề chỗ ở và sinh hoạt của công nhân, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ xây dựng khu nhà ở cho công nhân tiếp giáp phía Nam của dự án có diện tích khoảng 60 ha.

Dự án khu nhà ở cho công nhân phục vụ cho KCN Long Giang sẽ được xây dựng báo cáo nghiên cứu khả thi và báo cáo ĐTM riêng theo các qui định hiện hành của pháp luật Việt Nam.

Các vấn đề do tập trung lượng lớn công nhân sẽ được hạn chế thông qua việc áp dụng kết hợp giữa các biện pháp:

Các lao động tại địa phương có đầy đủ năng lực theo yêu cầu của các nhà sản xuất và có mong muốn được tuyển dụng sẽ được các nhà sản xuất tuyển dụng tối đa.

Kết hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng có liên quan tổ chức các chương trình:- Giáo dục, tuyên truyền ý thức công dân đối với công nhân.- Giới thiệu với lao động nhập cư về phong tục/tập quán của người dân địa

phương để tránh những trường hợp hiểu lầm đáng tiếc giữa người lao động nhập cư và người dân địa phương.

Kết hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý địa phương có liên quan thực hiện công tác quản lý công nhân nhập cư lưu trú tại địa bàn.

4.4.5. Giảm thiểu sự cố môi trườngPhòng chống cháy nổ

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ phối hợp với Phòng Cảnh sát PCCC Công an tỉnh Tiền Giang thành lập đội cứu hỏa chuyên nghiệp phục vụ cho dự án với các trang thiết bị cần thiết và được đào tạo đầy đủ các kỹ thuật phòng chống cháy.

110

Page 120: DTM KCN Long Giang

Các nhà máy thành viên trong khu vực dự án:

- Thiết kế chương trình phòng chống cháy nổ cho phù hợp đặc thù sản xuất công nghiệp của mình.

- Đối với các cơ sở có dùng LNG, LPG sẽ tuân thủ các qui định về khoảng cách và các biện pháp an toàn khi có sự cố cháy nổ.

Phòng chống sétThực hiện theo các quy định của pháp luật Việt Nam.

Kiểm soát các sự cố liên quan đến trạm XLNT tập trungKiểm soát sự cố rò rỉ hóa chất và an toàn tiếp xúc với hóa chất

Các loại hóa chất được vận chuyển đến trạm XLNT tập trung bằng các phương tiện chuyên dụng do nhà cung cấp đưa đến.

Hóa chất được lưu trữ thích hợp trong nhà kho, Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ lập kế hoạch để việc lưu kho hóa chất tối thiểu.

Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình lưu trữ và sử dụng các loại hóa chất theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Tất cả công nhân vận hành trạm XLNT tập trung đều được hướng dẫn các biện pháp an toàn khi tiếp xúc với hóa chất.

Khi làm việc với hóa chất, công nhân phải mang các dụng cụ an toàn cá nhân như khẩu trang, kính, găng tay…

Các dụng cụ sơ cấp cứu như dụng cụ rửa mắt chẳng hạn luôn được đặt tại vị trí tiếp xúc với hóa chất cao.

Kiểm soát sự cố hiệu suất xử lý không đạt Tuân thủ các yêu cầu thiết kế

Nhân viên vận hành phải được tập huấn chương trình vận hành và bảo dưỡng hệ thống XLNT tập trung.

Tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu vận hành

Thực hiện tốt việc quan trắc hệ thống xử lý:

- Thiết lập chương trình quan trắc thích hợp cho trạm XLNT tập trung.- Thực hiện tốt chương trình quan trắc.- Có kế hoạch xử lý kịp thời khi xảy ra sự cố đối với trạm XLNT tập trung- Có kế hoạch xử lý kịp thời khi xảy ra sự cố đối với trạm XLNT tập trung:

+ Trong trường hợp sự cố thiết bị, sử dụng thiết bị dự phòng cho hệ thống trong khi khắc phục sự cố.

+ Trong trường hợp sự cố hệ thống, toàn bộ nước thải được thu gom về hồ sinh học tại trạm XLNT tập trung. Sau đó, tiến hành khắc phục sự cố và bơm nước thải tuần hoàn trở lại hệ thống để xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005-A (Kq = 0,9; Kf = 1,0) trước khi thải ra nguồn tiếp nhận

An toàn về điệnThực hiện theo các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.

Diện tích cây xanh111

Page 121: DTM KCN Long Giang

Tuân thủ theo qui định của nhà nước Việt Nam và đảm bảo mật độ cây xanh cho dự án như đã trình bày trong chương 3 của báo cáo.

112

Page 122: DTM KCN Long Giang

CHƯƠNG 5. CAM KẾT THỰC HIỆN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG5.1. Cam kết tuân thủ các phương án quy hoạch

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang cam kết sẽ tuân thủ phương án quy hoạch như đã đề xuất trong mục 4.1.5.2. Cam kết trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang cam kết sẽ phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền địa phương thực hiện công tác đền bù và giải phóng mặt bằng tuân thủ các qui định hiện hành như đã đề xuất trong mục 4.2.5.3. Cam kết trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường sau cho dự án trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở:

Thực hiện các biện pháp dò phá bom mìn tồn lưu trong lòng đất như đã đề xuất trong mục 4.3.1.

Thực hiện các biện pháp thu dọn và xử lý sinh khối thực vật phát quang như đã đề xuất trong mục 4.3.2.

Thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải sinh hoạt như đã đề xuất trong mục 4.3.3.

Thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do dầu mỡ thải như đã đề xuất trong mục 4.3.4.

Thực hiện biện pháp giảm thiểu gia tăng độ đục nước kênh như đã đề xuất trong mục 4.3.5.

Thực hiện các biện pháp giảm thiểu cản trở giao thông và lối đi lại của người dân đã được đề xuất trong mục 4.3.6.

Thực hiện các biện pháp giảm thiểu các vấn đề xã hội như đã đề xuất trong mục 4.3.7.

Thực hiện các biện pháp an toàn lao động như đã đề xuất trong mục 4.3.8.

5.4. Cam kết trong giai đoạn khai thác và vận hànhCông ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang cam kết thực hiện các biện pháp bảo

vệ môi trường sau cho dự án trong giai đoạn khai thác và vận hành: Thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí như đã đề xuất trong

mục 4.4.1. Thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải như đã đề xuất trong

mục 4.4.2. Thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn và chất thải nguy

hại như đã đề xuất trong mục 4.4.3. Thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường văn hóa - xã hội

như đã đề xuất trong mục 4.4.4. Thực hiện các biện pháp giảm thiểu sự cố môi trường như đã đề xuất trong mục

4.4.5. Thành lập 1 tổ chuyên trách về môi trường trực thuộc phòng kỹ thuật nhằm

quản lý tốt các vấn đề môi trường tại KCN Long Giang.

113

Page 123: DTM KCN Long Giang

Yêu cầu các dự án xin đăng ký hoạt động trong KCN Long Giang tiến hành lập báo cáo ĐTM hoặc Bản cam kết bảo vệ môi trường và tuân thủ các biện pháp bảo vệ môi trường.

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ đầu tư xây lắp và đưa vào vận hành hệ thống XLNT tập trung cho KCN giai đoạn 1 công suất 5.000 m3/ngày vào tháng 09/2008 (ngay khi KCN bắt đầu đi vào hoạt động).

Nước thải từ các nhà máy thành viên sau khi được xử lý cục bộ sẽ được thu gom vào hệ thống thu gom nước thải của KCN dẫn tới trạm XLNT tập trung. Nghiêm cấm xả nước thải sau xử lý của các nhà máy thành viên vào hệ thống thoát nước mưa của KCN.

Lắp đặt hệ thống giám sát tự động các thông số như: lưu lượng, nhiệt độ, pH, DO tại nước thải đầu ra sau trạm XLNT tập trung của KCN.

Lập đề án xin phép xả nước thải của KCN vào nguồn tiếp nhận và xin sự chấp thuận của cơ quan chức năng về môi trường.

Lập báo cáo ĐTM riêng cho dự án khai thác nước ngầm phục vụ cho dự án.

Ký hợp đồng thu gom và XLNT với các nhà máy thành viên trong KCN.

5.5. Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn môi trườngCông ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang cam kết hoạt động của dự án tuân thủ

nghiêm ngặt các tiêu chuẩn về môi trường sau: Yêu cầu các nhà máy thành viên xử lý khí thải tại nguồn đạt tiêu chuẩn TCVN

5939-2005 và TCVN 5940-2005. Nước thải từ KCN sẽ được xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005-A (Kq =

0,9; Kf = 0,9), cụ thể:- Nước thải từ các nhà máy thành viên được xử lý cục bộ đạt tiêu chuẩn quy

định của KCN trước khi thải vào trạm XLNT tập trung.- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu điều hành - dịch vụ trong KCN được

tiền xử lý bằng bể tự hoại trước khi thải vào trạm XLNT tập trung.- Nước thải sau đó được xử lý tại trạm XLNT tập trung của KCN đạt tiêu

chuẩn TCVN 5945-2005-A (Kq = 0,9; Kf = 1,0) trước khi thải ra kênh Năng.

Yêu cầu các nhà máy thành viên thu gom và xử lý chất thải nguy hại tuân thủ theo các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.

114

Page 124: DTM KCN Long Giang

CHƯƠNG 6. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

6.1. Danh mục các công trình xử lý môi trườngBảng 6.1. Danh mục các công trình xử lý môi trường

TT Công trình xử lý môi trường Tiến độ thực hiện

A Giai đoạn thi công xây dựng

1 Trang bị và bố trí các thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt

Trước tiến hành thi công xây dựng khi dự án

Kết thúc khi thực hiện xong giai đoạn thi công xây dựng

2 Trang bị nhà vệ sinh di động Trước tiến hành thi công xây dựng khi dự án

Kết thúc khi thực hiện xong giai đoạn thi công xây dựng

3 Bố trí khu vực bảo dưỡng tạm thời cho các phương tiện vận chuyển và thi công

Trước tiến hành thi công xây dựng khi dự án

Kết thúc khi thực hiện xong giai đoạn thi công xây dựng

4 Bố trí thùng chứa dầu mỡ thải Trước tiến hành thi công xây dựng khi dự án

Kết thúc khi thực hiện xong giai đoạn thi công xây dựng

B Giai đoạn vận hành

5 Xây dựng hệ thống thu gom nước mưa

Thực hiện thành 3 đợt: đợt 1 từ 12/2007 – 4/2008; đợt 2 từ 11/2008 – 8/2009; đợt 3 từ 10/2009 – 7/2010

6 Xây dựng hệ thống thu gom nước thải

Thực hiện thành 3 đợt: đợt 1 từ 12/2007 – 4/2008; đợt 2 từ 11/2008 – 8/2009; đợt 3 từ 10/2009 – 7/2010

7 Xây dựng bể tự hoại cho khu điều hành - dịch vụ

Xây dựng và vận hành cùng với việc xây dựng và vận hành khu điều hành - dịch vụ

8 Trạm XLNT tập trung Giai đoạn 1: xây dựng và dự kiến đi vào vận hành vào tháng 09/2008

Giai đoạn 2: xây dựng và dự kiến đi vào vận hành vào tháng 09/2009

Giai đoạn 3: xây dựng và dự kiến đi vào vận hành vào tháng 07/2010

9 Bãi trung chuyển chất thải rắn Xây dựng và dự kiến đi vào vận hành vào cuối tháng 09/2008

115

Page 125: DTM KCN Long Giang

6.2. Chương trình quản lý và giám sát môi trường6.2.1. Chương trình quản lý môi trườngChương trình quản lý môi trường

Các nội dung chính của chương trình quản lý môi trường (QLMT) đối với KCN Long Giang được trình bày trong các bảng sau.Bảng 6.2. Chương trình QLMT trong giai đoạn chuẩn bị dự án

TT Nội dung Tình trạng / đơn vị thực hiện chính

1 Lựa chọn địa điểm dự án Đã thực hiện xong

UBND tỉnh Tiền Giang; Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

2 Xây dựng kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng cho dự án

Đang thực hiện

UBND tỉnh Tiền Giang

3 Quy hoạch mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật cho dự án

Đang thực hiện

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

4 Xây dựng báo cáo ĐTM cho dự án Đang thực hiện

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

5 Hoạch định các tiêu chuẩn môi trường áp dụng tại dự án

Đang thực hiện (kèm với báo cáo ĐTM của dự án)

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

6 Hoạch định các kế hoạch hành động bảo vệ môi trường của dự án

Đang thực hiện (kèm với báo cáo ĐTM của dự án)

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

Bảng 6.3. Chương trình QLMT trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở

TT Nội dung Tình trạng / đơn vị thực hiện chính

1 Triển khai thực hiện các kế hoạch hành động bảo vệ môi trường đã được thông qua trong giai đoạn này

Chưa thực hiện

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang; các nhà thầu

116

Page 126: DTM KCN Long Giang

Bảng 6.4. Chương trình QLMT trong giai đoạn khai thác và vận hành

TT

Nội dung Tình trạng/đơn vị thực hiện chính

1 Triển khai thực hiện các kế hoạch hành động bảo vệ môi trường đã được thông qua trong giai đoạn này

Chưa thực hiện Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang; các nhà máy thành viên

2 Phát triển hệ thống QLMT cho toàn KCN

Chưa thực hiệnCông ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang; các nhà máy thành viên

Tổ chức và nhân sự cho quản lý môi trường Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang: phối hợp chặt chẽ với Sở Tài

nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang thực hiện tốt chương trình quản lý và bảo vệ môi trường theo các quy định hiện hành, cụ thể:- Thành lập tổ chuyên trách về môi trường trực thuộc phòng kỹ thuật của

KCN Long Giang. Bộ phận này có trách nhiệm giúp việc cho Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang; tổ chức tập huấn về QLMT cho các thành viên của bộ phận này.

- Kết hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý nhà nước để giám sát việc tuân thủ môi trường của các nhà thầu trong giai đoạn san nền và xây dựng hạ tầng cơ sở của dự án.

- Kết hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý nhà nước để giám sát việc tuân thủ các yêu cầu về mặt môi trường đối với các nhà máy thành viên triển khai trong KCN Long Giang.

- Thực hiện tuân thủ các yêu cầu của Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM cho dự án (hoạt động sau thẩm định).

- Vận hành và bảo dưỡng hệ thống XLNT tập trung của KCN Long Giang khi được xây dựng và đưa vào sử dụng.

- Hướng dẫn các thủ tục cần thiết về mặt môi trường cho các nhà máy thành viên khi đăng ký triển khai và hoạt động trong KCN Long Giang.

- Quy hoạch cấp và thải cụ thể cho các nhà máy triển khai trong KCN Long Giang, trong đó tập trung vào:+ Bố trí các ngành nghề phù hợp trong từng khu vực theo quy hoạch

phân khu các loại hình công nghiệp.+ Quy hoạch hệ thống cấp nước

+ Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa

+ Quy hoạch hệ thống thu gom nước thải

+ Quy hoạch trạm XLNT tập trung

117

Page 127: DTM KCN Long Giang

+ Xây dựng tiêu chuẩn xả thải cho các nhà máy thành viên triển khai trong KCN Long Giang trước khi thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung.

+ Xây dựng khung giá về các dịch vụ môi trường như khung giá về xử lý tiếp nước thải đến tiêu chuẩn cho phép, khung giá về dịch vụ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt.

Các nhà máy thành viên:

- Các nhà máy trước khi triển khai xây dựng trong dự án sẽ thực hiện báo cáo ĐTM hoặc Bản cam kết bảo vệ môi trường theo các văn bản hướng dẫn hiện hành của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường.

- Cung cấp đầy đủ các số liệu về tình hình tiêu thụ nước, khối lượng chất thải rắn, chất thải nguy hại (theo tháng/quí/năm) khi đã đi vào hoạt động đồng bộ.

- Kê khai thu phí nước thải theo Nghị định số 67/2003/NĐ-CP và Nghị định số 04/2007/NĐ-CP.

- Đấu nối toàn bộ nước thải phát sinh từ nhà máy vào hệ thống thu gom nước thải dẫn về trạm XLNT tập trung của KCN.

- Kê khai công tác phân loại thu gom chất thải rắn bao gồm cả chất thải nguy hại (như dầu mỡ thải, hóa chất quá hạn sử dụng hoặc chất lượng kém,…).

- Các nhà máy thành viên có nước thải không đạt tiêu chuẩn thải cục bộ do KCN quy định sẽ phải xây dựng hệ thống tiền XLNT đạt tiêu chuẩn xả thải quy định trước xả thải vào hệ thống thu gom nước thải chung của KCN.

Quản lý nước thải, chất thải rắn và chất thải nguy hạiViệc quản lý nước thải, chất thải rắn và chất thải nguy hại của KCN sẽ được thực

hiện như đã đề cập trong báo cáo.Phòng, chống sự cố môi trường

Việc phòng, chống sự cố môi trường của KCN sẽ được thực hiện như đã đề cập trong báo cáo.6.2.2. Chương trình giám sát môi trườngGiám sát chất thảiGiám sát nước thảiBảng 6.5. Kế hoạch hành động giám sát nước thải

118

Page 128: DTM KCN Long Giang

Nội dung Trách nhiệm

Thời gian dự kiến

Mục đích Ghi chú

Giám sát chất lượng nước thải tại điểm kết nối từ các nhà máy thành viên vào cống thu gom nước thải chung của KCN

Các nhà máy thành viên

Khi nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất

Kiểm soát chất lượng nước thải tại các nhà máy thành viên đạt tiêu chuẩn thải vào cống thu gom nước thải của KCN

Điểm kết nối có hố ga và nằm ngoài tường rào của các nhà máy nhằm thuận tiện trong công tác giám sát về chất lượng nước thải và lưu lượng xả thải

Giám sát chất lượng nước thải đầu vào của trạm XLNT tập trung của KCN

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

Sau khi xây dựng xong trạm XLNT tập trung của KCN

Kiểm soát chất lượng nước thải đầu vào của trạm XLNT tập trung của KCN

Giám sát chất lượng nước thải đầu ra (sau xử lý) của trạm XLNT tập trung của KCN

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

Sau khi xây dựng xong trạm XLNT tập trung của KCN

Kiểm soát chất lượng nước thải đầu ra của trạm XLNT tập trung của KCN

Lắp đặt hệ thống giám sát tự động các thông số như: lưu lượng, nhiệt độ, pH, DO tại nước thải đầu ra sau trạm XLNT tập trung của KCN

Vị trí giám sát và tiêu chuẩn so sánh

Bảng 6.6. Vị trí giám sát và tiêu chuẩn so sánh

Vị trí giám sát Tiêu chuẩn so sánh

- Tại các nhà máy thành viên trước khi thải vào cống thu gom nước thải của KCN (chỉ giám sát khi cần thiết)

Tiêu chuẩn nước thải cục bộ theo quy định của KCN

- Trước khi vào hệ thống XLNT tập trung của KCN

Tiêu chuẩn nước thải cục bộ theo quy định của KCN

- Hồ sinh học

- Sau hệ thống XLNT tập trung của KCN TCVN 5945-2005-A (Kq = 0,9 và Kf = 1,0)

Thông số giám sát

119

Page 129: DTM KCN Long Giang

- pH- BOD- COD- SS- Dầu mỡ khoáng- Dầu mỡ động thực vật- CN-

- Tổng N- Tổng P- Phenol- Clorua- Cr- Hg- Cu- Zn- Ni- Mg- Fe- As- Coliform

Tần suất giám sát: 3 tháng/lần (trước và sau trạm XLNT tập trung; tại các nhà máy thành viên trước khi thải vào cống thu gom nước thải của KCN chỉ giám sát khi cần thiết).

Giám sát bùn dư từ trạm XLNT tập trung Vị trí: điểm thu gom tập trung bùn dư của trạm XLNT tập trung

Thông số giám sát:

- pH- Độ ẩm- Tỷ trọng- Cr- Hg- Cu- Zn- Ni- Mg- Fe- As

Tần suất giám sát: 3 tháng/lần

Giám sát môi trường xung quanh

120

Page 130: DTM KCN Long Giang

Giám sát không khí xung quanh bên ngoài phạm vi các nhà máyBảng 6.7. Kế hoạch hành động giám sát không khí xung quanh

Nội dung Trách nhiệm Thời gian dự kiến Mục đích

Giám sát môi trường không khí trong các nhà máy thành viên trong KCN

Các nhà máy tự thực hiện

Khi các nhà máy thành viên bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất

Kiểm soát chất lượng không khí khu vực nhà máy

Giám sát môi trường không khí trong KCN nhưng nằm ngoài phạm vi các nhà máy

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

Khi KCN đi vào vận hành

Kiểm soát chất lượng không khí khu vực KCN

Giám sát môi trường không khí bên ngoài KCN

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang

Khi KCN đi vào vận hành

Kiểm soát chất lượng không khí bên ngoài KCN

Vị trí giám sát: xem hình 6.1.

- Trong KCN, trạm XLNT tập trung (K1)- Trong KCN, khu điều hành dịch vụ (K2)- Trong KCN, khu các nhà máy (K3)- Ngoài KCN, phía Bắc dự án trong phạm vi bán kính nhỏ < 500m so với

ranh giới dự án (K4)- Ngoài KCN, phía Nam dự án trong phạm vi bán kính nhỏ < 500m so với

ranh giới dự án (K5)- Ngoài KCN, phía Đông dự án trong phạm vi bán kính nhỏ < 500m so với

ranh giới dự án (K6)- Ngoài KCN, phía Tây dự án trong phạm vi bán kính nhỏ < 500m so với

ranh giới dự án (K7) Thông số giám sát và tiêu chuẩn so sánh

Bảng 6.8. Thông số giám sát không khí và tiêu chuẩn so sánh

Thông số giám sát Tiêu chuẩn so sánh

- Tiếng ồn TCVN 5949-1998

- Bụi TCVN 5937-2005

- CO TCVN 5937-2005

- SO2 TCVN 5937-2005

- NO2 TCVN 5937-2005

- Pb TCVN 5937-2005

- NH3 TCVN 5938-2005

121

Page 131: DTM KCN Long Giang

Thông số giám sát Tiêu chuẩn so sánh

- H2S TCVN 5938-2005

Tần suất giám sát: 6 tháng/lần

Giám sát không khí trong các nhà máyCông ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang sẽ giám sát quá trình thực hiện công

tác giám sát chất lượng môi trường không khí xung quanh của các nhà máy thành viên dựa trên báo cáo ĐTM hoặc Bản cam kết bảo vệ môi trường của các dự án đã được cơ quan chức năng phê duyệt.Giám sát môi trường nước mặt

Vị trí dự án: xem hình 6.2.

- Kênh Năng tại điểm tiếp nhận nước thải của KCN (M1)- Kênh Năng cách điểm M1 500 m về phía thượng nguồn (M2)- Kênh Năng cách điểm M1 500 m về phía hạ nguồn (M3)

Thông số giám sát và tiêu chuẩn so sánh

Bảng 6.9. Thông số giám sát nước mặt và tiêu chuẩn so sánh

Thông số Tiêu chuẩn so sánh

- pH TCVN 5942-1995-A

- SS TCVN 5942-1995-A

- BOD TCVN 5942-1995-A

- COD TCVN 5942-1995-A

- DO TCVN 5942-1995-A

- NO2- TCVN 5942-1995-A

- NO3- TCVN 5942-1995-A

- NH4+ TCVN 5942-1995-A

- Cu TCVN 5942-1995-A

- Pb TCVN 5942-1995-A

- Zn TCVN 5942-1995-A

- Cd TCVN 5942-1995-A

- Hg TCVN 5942-1995-A

- Cr TCVN 5942-1995-A

- Coliform TCVN 5942-1995-A

- Dầu mỡ động thực vật TCVN 5942-1995-A

- Dầu mỡ khoáng TCVN 5942-1995-A122

Page 132: DTM KCN Long Giang

Thông số Tiêu chuẩn so sánh

Tần suất giám sát: 6 tháng/lần

Giám sát nước ngầm Vị trí dự án: xem hình 6.3.

- Giếng khoan số 1 (N1)- Giếng khoan số 2 (N2)- Giếng khoan số 3 (N3)

Thông số giám sát và tiêu chuẩn so sánh

- pH- NH4

+

- Độ cứng- Coliform- NO3

-

- SO42-

- Fe Tiêu chuẩn so sánh: TCVN 5944-1995 và TCVN 5502-2003

Tần suất giám sát: 6 tháng/lần

Giám sát chất lượng đất Vị trí giám sát: xem hình 6.4.

- Khu vực trạm XLNT tập trung (D1)- Khu các nhà máy (D2)- Khu điều hành, dịch vụ (D3)Tại mỗi vị trí sẽ lấy mẫu đất ở tầng 0-25cm và 25-50cm

Thông số giám sát

- pH- N- P- Pb- Cu- Zn- Cd- Dầu mỡ

Tiêu chuẩn so sánh: TCVN 5941-1995 và TCVN 7209-2002

Tần suất giám sát: 6 tháng/lần

123

Page 133: DTM KCN Long Giang

CHƯƠNG 7. DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG7.1. Dự toán kinh phí xử lý môi trườngBảng 7.1. Dự toán kinh phí xử lý môi trường

TT Nội dung Hạng mụcKinh phí xây dựng/lắp đặt

(1.000.000 đồng)

Kinh phí vận hành

A Giai đoạn xây dựng

1 Xử lý nước thải sinh hoạt

Nhà vệ sinh di động

400 - 500 1.000.000 - 2.000.000 đồng/tháng

2 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt

3 - 4 Hợp đồng với Công ty Môi trường đô thị địa phương: 3.000.000 đồng/tháng

3 Xử lý dầu mỡ thải Thùng chứa dầu mỡ thải

1 - 2 Hợp đồng với đơn vị chức năng: 5.000.000 đồng/tháng

B Giai đoạn vận hành

1 Xử lý nước thải sinh hoạt cho các công trình dịch vụ

Bể tự hoại 100

2 Thu gom nước mưa

Hệ thống thu gom nước mưa

24.741 5.000.000 đồng/tháng (dự kiến kinh phí bảo dưỡng)

3 Thu gom nước thải

Hệ thống thu gom nước thải

41.604 5.000.000 đồng/tháng (dự kiến kinh phí bảo dưỡng)

4 Chất thải rắn Bãi trung chuyển chất thải rắn

24.000

4 Xử lý nước thải Trạm XLNT tập trung

240.000 3.600.000.000 đồng/tháng

5 Kiểm soát sự cố mất điện cho trạm XLNT tập trung

Máy phát điện dự phòng

1.000 10.000.000 đồng/tháng

124

Page 134: DTM KCN Long Giang

TT Nội dung Hạng mụcKinh phí xây dựng/lắp đặt

(1.000.000 đồng)

Kinh phí vận hành

6 Xử lý bùn dư từ trạm XLNT tập trung

Nhà chứa bánh bùn từ trạm XLNT tập trung

200 Hợp đồng với đơn vị chức năng: 50.000.000 đồng/tháng

7 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt các công trình dịch vụ

Thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt các công trình dịch vụ

100 Hợp đồng với công ty môi trường đô thị địa phương: 20.000.000 đồng/tháng

8 Hạn chế sự ảnh hưởng của KCN đến môi trường xung quanh và cải thiện điều kiện vi khí hậu

Cây xanh cách ly và cây xanh khoảng lùi

7.533 50.000.000 đồng/tháng (tưới cây và chăm sóc)

Nhận xét: Tổng kinh phí đầu tư môi trường khoảng 339.784 triệu đồng (chiếm 24,7%

tống vốn đầu tư dự án), trong đó:Giai đoạn xây dựng khoảng 506 triệu đồng.- Giai đoạn vận hành khoảng 339.278 triệu đồng.

Tổng kinh phí vận hành các công trình xử lý môi trường trong giai đoạn xây dựng khoảng 120 triệu đồng/năm.

Tổng kinh phí vận hành các công trình xử lý môi trường trong giai đoạn vận hành khoảng 44.880 triệu đồng/năm.

7.2. Dự toán kinh phí giám sát môi trườngBảng 7.2. Dự toán kinh phí giám sát môi trường

TT Nội dung Kinh phí thực hiện (1.000.000 đ/năm)

1 Giám sát chất thải

- Giám sát nước thải 48

- Giám sát bùn dư của trạm XLNT tập trung 13

2 Chương trình giám sát môi trường

- Giám sát chất lượng không khí xung quanh bên ngoài phạm vi các nhà máy

34

- Giám sát môi trường nước mặt 31

125

Page 135: DTM KCN Long Giang

TT Nội dung Kinh phí thực hiện (1.000.000 đ/năm)

- Giám sát môi trường nước ngầm 13

- Giám sát chất lượng đất 29

Nhận xét: Tổng kinh phí giám sát chất thải khoảng 61 triệu đồng/năm.

Tổng kinh phí giám sát môi trường khoảng 107 triệu đồng/năm.

126

Page 136: DTM KCN Long Giang

CHƯƠNG 8. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG8.1. UBND xã Tân Lập 1

UBND xã Tân Lập 1 đã nhận được văn bản của Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang và hồ sơ dự án tại xã Tân Lập 1. UBND xã Tân Lập 1 có các ý kiến như sau (xem phụ lục 2):

Nhu cầu lao động cho Khu công nghiệp rất lớn: 100.000 người. Khi Khu công nghiệp đi vào hoạt động sẽ giải quyết được công ăn việc làm cho nhiều người dân địa phương.

Đất dự án hiện nay là đất trồng khóm và thuộc Nông trường Tân Lập 1 quản lý. Nên vấn đề đền bù và giải phóng mặt bằng sẽ không gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, diện tích đất thu hồi lớn sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của nhiều hộ dân. Vì vậy đề nghị cần ưu tiên tạo công ăn việc làm cho các hộ dân bị ảnh hưởng.

Khi xây dựng Khu công nghiệp cũng như khi Khu công nghiệp hoạt động, lượng công nhân tập trung lớn. Đề nghị nhà đầu tư kết hợp với địa phương quản lý tốt công dân, đảm bảo không xảy ra tình trạng mất an ninh trật tự tại địa phương.

Nhà đầu tư Khu công nghiệp cần quan tâm các vấn đề xã hội tại địa phương, ưu tiên công ăn việc làm cho các hộ dân nghèo, các gia đình chính sách trên địa bàn xã.

Yêu cầu nhà đầu tư thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường tại Khu công nghiệp: tiếng ồn, bụi, chất thải,… không để xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường, đảm bảo sức khỏe cho nhân dân sinh sống tại khu vực dự án.

Không làm ảnh hưởng và thiệt hại đến hệ thống giao thông, thủy lợi của địa phương

Kết luận: UBND xã Tân Lập 1 ủng hộ xây dựng dự án. Nhà đầu tư cần quan tâm các ý kiến của UBND xã nêu trên, tạo điều kiện nâng cao đời sống người dân trong xã và đảm bảo đúng chủ trương phát triển của địa phương.8.2. UBMTTQ xã Tân Lập 1UBMTTQ xã Tân Lập 1 đã nhận được văn bản của Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang và hồ sơ dự án tại xã Tân Lập 1. UBMTTQ xã Tân Lập 1 có các ý kiến như sau (xem phụ lục 2):

Xã Tân Lập 1 hiện nay canh tác nông nghiệp là chủ yếu. Vì vậy, KCN hình thành sẽ giải quyết được vấn đề công ăn việc làm cho người dân trong xã, góp phần nâng cao thu nhập của người dân, phát triển xã hội.

Công nhân lao động tại KCN thường xảy ra các vấn đề: mâu thuẫn, tranh chấp dẫn đến tình trạng mất an ninh khu vực. Vì vậy, nhà đầu tư phải quan tâm đến vấn đề chỗ ở và sinh hoạt của công nhân và phối hợp với các tổ chức, đoàn thể của địa phương để quản lý tốt công nhân, đảm bảo trật tự xã hội.

Nhà đầu tư KCN cần quan tâm dạy nghề, hỗ trợ cho con em các gia đình bị ảnh hưởng trong quá trình thu hồi đất, cũng như các gia đình chính sách, các hộ trong diện xóa đói giảm nghèo của xã nhằm tạo thu nhập ổn định, đảm bảo chủ trương phát triển của địa phương.

127

Page 137: DTM KCN Long Giang

Nhà đầu tư KCN phải thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trường tại khu vực trong quá trình xây dựng cũng như hoạt động KCN. Đặc biệt, việc xử lý bụi, tiếng ồn, chất thải… trong quá trình hoạt động của KCN cần thực hiện triệt để, tránh xảy ra tình trạng ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân trong xã..

Kết luận: UBMTTQ xã Tân Lập 1 ủng hộ xây dựng dự án và yêu cầu nhà đầu tư cần lưu ý các vấn đề đã nêu trên nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường và an ninh trật tự xã hội, phát triển ổn định của địa phương.

Qua ý kiến đóng góp của UBND xã Tân Lập 1 và UBMTTQ Tân Lập 1, chúng tôi nhận thấy tất cả các ý kiến trên hợp lý. Chúng tôi cũng đã tích hợp các ý kiến trên vào trong báo cáo ĐTM của dự án và cam kết tuân thủ thực hiện.

Yêu cầu quản lý tốt công nhân nhập cư: Công ty cam kết thực hiện các nội dung tại mục 4.3.6 thuộc chương 4 của báo cáo ĐTM.

Yêu cầu xử lý tốt các vấn đề về môi trường: Công ty cam kết thực hiện các nội dung tại mục 4.3 và mục 4.4 thuộc chương 4 của báo cáo ĐTM.

Công tác hỗ trợ xây dựng các công trình công cộng của địa phương: Công ty đã có những buổi họp với chính quyền địa phương, cùng bàn bạc về vấn đề này, xem xét sao cho việc hỗ trợ đạt hiệu quả cao nhất.

Đảm bảo không ảnh hưởng đến hệ thống giao thông, thủy lợi của địa phương: Công ty đã phối hợp với UBND tỉnh Tiền Giang và Sở Giao thông Công chánh tiến hành đầu tư nâng cấp, mở rộng các tuyến đường hiện hữu và khơi thông kênh Năng trước khi tiến hành đầu tư xây dựng KCN.

Công tác đào tạo nghề: Công ty đã kết hợp với trường Trung cấp nghề Tiền Giang tiến hành đào tạo nghề cho con em địa phương với mục tiêu giải quyết công ăn việc làm cho lao động địa phương đồng thời đáp ứng nhu cầu lao động ổn định, có tay nghề cho KCN.

Công ty cam kết phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong suốt quá trình xây dựng, khai thác và vận hành dự án, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, ổn định của địa phương.

128

Page 138: DTM KCN Long Giang

CHƯƠNG 9. CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

9.1. Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảoBảng 9.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo

TT Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo Đánh giá độ tin cậy

1 Khí tượng thủy văn Việt Nam Chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật cấp nhà nước 42A nên có độ tin cậy cao

2 Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang Niên giám do cục thống kê tỉnh Tiền Giang lập nên có độ tin cậy cao

3 Dự án tham dò nước dưới đất khu vực Bình Trị Đông

Báo cáo được Công ty Cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh kết hợp với tư vấn có chức năng thực hiện nên có độ tin cậy cao

4 Báo cáo ĐTM dự án KCN Nhơn Hội – Khu A tại tỉnh Bình Định

Báo cáo do Công ty Cổ phần KCN Sài Gòn – Nhơn Hội kết hợp với tư vấn có chức năng thực hiện nên có độ tin cậy cao

5 Báo cáo ĐTM dự án KCN Mỹ Phước 2 diện tích 471 ha tại huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương

Báo cáo do Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp kết hợp với tư vấn có chức năng thực hiện nên có độ tin cậy cao

6 Báo cáo ĐTM dự án KCN Mỹ Phước 3 diện tích 999 ha tại tỉnh Bình Dương

Báo cáo do Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp kết hợp với tư vấn có chức năng thực hiện nên có độ tin cậy cao

7 Báo cáo ĐTM KCN Đức Hòa 1 tại tỉnh Long An

Báo cáo do Công ty Liên doanh Khai thác Hạnh Phúc kết hợp với tư vấn có chức năng thực hiện nên có độ tin cậy cao

8 Đề tài Vùng ngập lũ Đồng Bằng sông Cửu Long: hiện trạng và giải pháp

Báo cáo do Đại học Quốc gia TP.HCM thực hiện nên có độ tin cậy cao

9 Các vấn đề cần quan tâm trong qui hoạch và quản lý môi trường khu công nghiệp

Báo cáo do VCEP và Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Bình Dương thực hiện nên có độ tin cậy cao

129

Page 139: DTM KCN Long Giang

TT Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo Đánh giá độ tin cậy

10 Mô hình IPC – Decision Support System for Integrated Pollution Control version 2.0

Mô hình do Ngân hàng thế giới và Tổ chức Y tế Thế giới xây dựng, được sử dụng khá phổ biến trên thế giới nên có độ tin cậy cao

11 Báo cáo Quy hoạch Phát triển Ngành Công nghiệp tỉnh Tiền Giang

Báo cáo do Sở Công nghiệp tỉnh Tiền Giang thực hiện nên có độ tin cậy cao

12 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Tiền Giang

Báo cáo do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang thực hiện nên có độ tin cậy cao

13 Báo cáo ĐTM dự án KCN Nhơn Trạch 5 tại tỉnh Đồng Nai

Báo cáo do Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp kết hợp với tư vấn có chức năng thực hiện nên có độ tin cậy cao

14 Báo cáo ĐTM dự án KCN Phú Mỹ 2 tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Báo cáo do Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp kết hợp với tư vấn có chức năng thực hiện nên có độ tin cậy cao

15 Nghiên cứu tái chế nhớt thải thành nhiên liệu lỏng

Báo cáo do Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Quân sự – Bộ Quốc phòng thực hiện nên có độ tin cậy cao

16 Các số liệu thống kê về khí tượng tại trạm Mỹ Tho (Tiền Giang)

Các số liệu do Trung tâm Khí tượng Thủy văn Nam Bộ quan trắc nên có độ tin cậy cao

17 Báo cáo hiện trạng phát triển KT-XH xã Tân Lập 1 năm 2006 và định hướng 2007

Báo cáo do UBND xã Tân Lập 1 thực hiện nên có độ tin cậy cao

18 Kết quả khảo sát các cơ sở công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận

Báo cáo do Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường thực hiện nên có độ tin cậy cao

19 Đề tài Xây dựng cơ sở khoa học phục vụ quản lý thống nhất tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai

Báo cáo do Viện Môi trường và Tài nguyên – Đại học Quốc Gia TP.HCM thực hiện nên có độ tin cậy cao

20 Thống kê sinh khối của một số loại cây trồng tại Việt Nam

Báo cáo do Viện Sinh học Nhiệt đới thực hiện nên có độ tin cậy cao

130

Page 140: DTM KCN Long Giang

TT Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo Đánh giá độ tin cậy

21 Đề tài nghiên cứu “Xây dựng mô hình khu công nghiệp sinh thái – nghiên cứu điển hình tại khu chế xuất Linh Trung 1”

Đề tài do nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học dân Lập Văn Lang thực hiện dưới sự quản lý của Sở Khoa học và Công nghệ TP. HCM nên có đọ tin cậy cao

22 Niosh Pocket Guide to Chemical Hazards Báo cáo do US Department of Health and Human Services thực hiện nên có độ tin cậy cao

23 Bioaerosol formation near wastewater treatment facilities

Báo cáo được trình bày tại hội thảo quốc tế nên có độ tin cậy cao

24 Odor emission in a small wastewater treatment plant

Báo cáo được trình bày tại hội thảo quốc tế nên có độ tin cậy cao

25 Assessment of sources of air, water, and land pollution. A Guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating environmental control strategies - Part I and II

Báo cáo do Tổ chức Y tế Thế giới thực hiện nên có độ tin cậy cao

9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lậpBảng 9.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập

TT Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập

Đánh giá độ tin cậy

1 Kết quả thăm dò đánh giá chất lượng và trữ lượng nước dưới đất cho dự án KCN Long Giang tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang

Báo cáo do Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang kết hợp với tư vấn có chức năng thực hiện nên đảm bảo độ tin cậy

2 Nhiệm vụ thiết kế quy hoạch chi tiết xây dựng Khu công nghiệp Long Giang

Báo cáo do Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang kết hợp với tư vấn có chức năng thực hiện nên đảm bảo độ tin cậy

3 Báo cáo khảo sát địa chất công trình cho dự án KCN Long Giang tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang

Báo cáo do Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang kết hợp với tư vấn có chức năng thực hiện nên đảm bảo độ tin cậy

4 Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án KCN Long Giang tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang

Báo cáo do Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang kết hợp với tư vấn có chức năng thực hiện nên đảm bảo độ tin cậy

131

Page 141: DTM KCN Long Giang

TT Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập

Đánh giá độ tin cậy

5 Quy hoạch chi tiết xây dựng Khu công nghiệp Long Giang

Báo cáo do Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang kết hợp với tư vấn có chức năng thực hiện nên đảm bảo độ tin cậy

6 Đề án “Quy hoạch chung xây dựng công nghiệp khu vực Đông Nam Tân Phước”

Đề án do UBND tỉnh Tiền Giang kết hợp với đơn vị có chức năng lập nên có độ tin cậy cao

9.2. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM Phương pháp phỏng vấn trực tiếp:

- Đây là phương pháp được áp dụng rất nhiều lĩnh vực khác nhau trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng, nhất là trong môi trường – khi cần lấy điều tra, khảo sát để ghi nhận các vấn đề liên quan đến cộng đồng. Đối tượng, nội dung và phạm vi khảo sát, phỏng vấn tùy thuộc vào mục đích cũng như điều kiện cụ thể.

- Đối với dự án KCN Long Giang, đối tượng được phỏng vấn là UBND và UBMTTQ xã Tân Lập 1. Nội dung phỏng vấn: điều kiện kinh tế - xã hội và ý kiến của chính quyền địa phương về những vấn đề liên quan đến dự án.

Phương pháp khảo sát hiện trường:- Phương pháp này được áp dụng nhằm khảo sát vị trí, hiện trạng và điều

kiện cụ thể của dự án cũng như tiến hành công tác đo đạc và lấy mẫu cần thiết.

- Tiến hành thực hiện: kết hợp với các đơn vị tư vấn có chức năng thực hiện như Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường để khảo sát, đo đạc và lấy mẫu hiện trạng môi trường tại dự án và khu vực xung quanh như không khí, nước mặt, nước ngầm, đất, bùn đáy và thủy sinh.

Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm: các mẫu được lấy và phân tích tại phòng thí nghiệm của Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường. Đây là phòng thí nghiệm đạt chuẩn VILAS.

Phương pháp xử lý số liệu thống kê: xử lý số liệu thu thập và phân tích được bằng các thuật toán xác suất thống kê trong phần mềm Excel như các hàm trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn…

Phương pháp so sánh: đánh giá chất lượng môi trường, chất lượng dòng thải trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn môi trường liên quan và các tiêu chuẩn của Bộ Y tế.

Phương pháp nhận dạng:- Mô tả hệ thống môi trường.- Xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường.- Nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan phục vụ

cho công tác đánh giá chi tiết. Phương pháp đánh giá nhanh:

132

Page 142: DTM KCN Long Giang

- Dựa trên phương pháp đánh giá tác động môi trường của Tổ chức Y tế Thế giới.

- Có hiệu quả cao trong tính toán tải lượng ô nhiễm và đánh giá tác động của các nguồn ô nhiễm.

- Rất hữu ích trong công tác đánh giá tác động môi trường, nhất là trong trường hợp không xác định được các thông số cụ thể để tính toán.

Phương pháp chuyên gia: dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm về khoa học môi trường của các chuyên gia đánh giá tác động môi trường của Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường.

Phương pháp GIS:- Sử dụng các công cụ và phần mềm như GPS, Mapinfo, Arcview…- Thể hiện rõ ràng vị trí các điểm điều tra, lấy mẫu, giám sát, tương quan của

dự án với các đối tượng xung quanh… Phương pháp mô hình toán:

- Sử dụng mô hình toán môi trường để đánh giá và dự báo lan truyền ô nhiễm.

- Công cụ rất hiệu quả và ngày càng được sử dụng khá phổ biến trên thế giới cũng như tại Việt Nam.

133

Page 143: DTM KCN Long Giang

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận

Về tính lợi ích của dự án:

- Vị trí dự án đã được UBND tỉnh Tiền Giang chấp thuận tại Quyết định số 6362/UBND-CN. Vì vậy, dự án phù hợp với qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Tiền Giang.

- Khi dự án đi vào hoạt động sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế – xã hội thông qua việc thu hút đầu tư, cụ thể:+ Đối với phát triển kinh tế - xã hội địa phương: góp phần chuyển dịch

cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa; góp phần gia tăng ngân sách từ các hoạt động của dự án, các hoạt động của các nhà đầu tư.

+ Đối với người dân địa phương: tạo điều kiện cải thiện đời sống kinh tế do có điều kiện chuyển đổi ngành nghề.

+ Đối với nhà đầu tư: KCN Long Giang được xây dựng tập trung bao gồm các nhà máy, xí nghiệp cho phép tiết kiệm được vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, công tác quản lý môi trường được tốt hơn, hợp tác hóa giữa các doanh nghiệp, khắc phục được tình trạng đầu tư phân tán.

Về các tác động của dự án:

- Báo cáo đã nhận dạng, liệt kê và đánh giá tất cả các tác động liên quan đến dự án trong các giai đoạn thực hiện dự án.

- Các tác động đến môi trường vật lý và môi trường sinh học liên quan đến hoạt động của dự án KCN Long Giang bao gồm:+ Khả năng gây ô nhiễm môi trường nước mặt, đất, nước ngầm và ảnh

hưởng đến hệ thủy sinh trong giai đoạn san nền và xây dựng hạ tầng cơ sở nếu không có các biện pháp khống chế phù hợp.

+ Khả năng gây ô nhiễm môi trường không khí, nước mặt, đất, nước ngầm và ảnh hưởng đến hệ thủy sinh trong giai đoạn khai thác và vận hành dự án nếu không có các biện pháp khống chế phù hợp.

+ Các sự cố môi trường trong giai đoạn san nền và xây dựng hạ tầng cơ sở cũng như trong quá trình khai thác và vận hành dự án nếu không có các biện pháp khống chế phù hợp.

- Các tác động đến môi trường văn hóa - xã hội liên quan đến hoạt động của dự án KCN Long Giang bao gồm:+ Tác động do vấn đề chỗ ở và mâu thuẫn giữa công nhân và người dân

địa phương.+ Tác động do các sự cố môi trường.

Các biện pháp giảm thiểu:

- Báo cáo đã trình bày các biện pháp giảm thiểu cho các tác động tiêu cực được sàng lọc sau khi đánh giá.

- Các biện pháp giảm thiểu này đều khả thi và phù hợp với điều kiện cụ thể của dự án vì nhóm đánh giá đã tham khảo các tài liệu khoa học kỹ thuật cũng như các dự án trong nước và nước ngoài.

134

Page 144: DTM KCN Long Giang

- Các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực sẽ được thực hiện như đã trình bày trong báo cáo.

2. Kiến nghịCông ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang kiến nghị với các cơ quan chức năng

về môi trường tạo mọi điều kiện thuận lợi để dự án đi vào hoạt động, đặc biệt trong việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng cũng như giai đoạn khai thác và vận hành.

Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang kính đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét và phê duyệt báo cáo ĐTM cho dự án.

135

Page 145: DTM KCN Long Giang

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật cấp nhà nước 42A. 2005. Khí tượng thủy

văn Việt Nam.2. Công ty Cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh và Công ty Tư Vấn Cấp Thoát Nước

số 2. Dự án tham dò nước dưới đất khu vực Bình Trị Đông. 1998.3. Công ty Cổ phần KCN Sài Gòn – Nhơn Hội và Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ

Môi trường. Báo cáo ĐTM dự án KCN Nhơn Hội – Khu A tại tỉnh Bình Định. 2006.

4. Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp và Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường. Báo cáo ĐTM dự án KCN Mỹ Phước 2 diện tích 471 ha tại huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương. 2004.

5. Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp và Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường. Báo cáo ĐTM dự án KCN Mỹ Phước 3 diện tích 999 ha tại tỉnh Bình Dương. 2006.

6. Công ty Liên doanh Khai thác Hạnh Phúc và Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường. Báo cáo ĐTM KCN Đức Hòa 1 tại tỉnh Long An. 2007.

7. Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang và Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển nhà và Xây dựng Tây Hồ - Chi nhánh Miền Nam. Kết quả thăm dò đánh giá chất lượng và trữ lượng nước dưới đất cho dự án KCN Long Giang tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. 2007.

8. Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang và Công ty TNHH Xây dựng - Kiến trúc Miền Nam. Nhiệm vụ thiết kế quy hoạch chi tiết xây dựng Khu công nghiệp Long Giang. 2007.

9. Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang và Trung tâm nghiên cứu công nghệ và thiết bị công nghiệp. Báo cáo khảo sát địa chất công trình cho dự án KCN Long Giang tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. 2006.

10. Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang. Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án KCN Long Giang tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. 2007.

11. Công ty TNHH Đầu tư Quản lý Tiền Giang. Quy hoạch chi tiết xây dựng Khu công nghiệp Long Giang. 2007.

12. Đại học Quốc gia TP.HCM. Đề tài Vùng ngập lũ Đồng Bằng sông Cửu Long: hiện trạng và giải pháp. 2005.

13. Dự án môi trường Việt Nam – Canada: Dự án trình diễn Bình Dương. VCEP và Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Bình Dương. Các vấn đề cần quan tâm trong qui hoạch và quản lý môi trường khu công nghiệp. 2000.

14. Ngân hàng thế giới và Tổ chức Y tế Thế giới. Mô hình IPC – Decision Support System for Integrated Pollution Control version 2.0. 1998.

15. Sở Công nghiệp tỉnh Tiền Giang. Báo cáo Quy hoạch Phát triển Ngành Công nghiệp tỉnh Tiền Giang. 2006.

16. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang. Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Tiền Giang. 2006.

136

Page 146: DTM KCN Long Giang

17. Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp và Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường. Báo cáo ĐTM dự án KCN Nhơn Trạch 5 tại tỉnh Đồng Nai. 2006.

18. Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp và Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường. Báo cáo ĐTM dự án KCN Phú Mỹ 2 tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. 2004.

19. Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Quân sự – Bộ Quốc phòng. Nghiên cứu tái chế nhớt thải thành nhiên liệu lỏng. 2002.

20. Trung tâm Khí tượng Thủy văn Nam Bộ. Các số liệu thống kê về khí tượng tại trạm Mỹ Tho (Tiền Giang). 2007.

21. Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường. Kết quả khảo sát các cơ sở công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. 2002.

22. Viện Môi trường và Tài nguyên – Đại học Quốc Gia TP.HCM. Đề tài Xây dựng cơ sở khoa học phục vụ quản lý thống nhất tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai. 2004.

23. Viện Sinh học Nhiệt đới. Thống kê sinh khối của một số loại cây trồng tại Việt Nam. 2002.

24. Cục thống kê tỉnh Tiền Giang. Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang.200625. UBND tỉnh Tiền Giang. Đề án “Quy hoạch chung xây dựng công nghiệp khu vực

Đông Nam Tân Phước”. 200726. Trường Đại học dân lập Văn Lang. Đề tài nghiên cứu “Xây dựng mô hình khu

công nghiệp sinh thái – nghiên cứu điển hình tại KCX Linh Trung 1”. 200727. 7th International Conference on Environmental Science and Technology –

Ermoupolis, Syros Island, Greece, Sep 2001. I.M. Economides, A. Pantidou, N. Kalogerakis. Laboratory of Biochemical Engineering and Environmental Biotechnology, Department of Environmental Engineering - Technical University of Crete, Polytechneioupolis, Chania 73100, Greece. Bioaerosol formation near wastewater treatment facilities.

28. 7th International Conference on Environmental Science and Technology – Ermoupolis, Syros Island, Greece, Sep 2001. V. Matsis, E. Grigoropoulou. Department of Chemical Engineering, National Technical University of Athens, Heroon Polytechniou 9, Zografou Campus, 157-80, Athens, Greece. Odor emission in a small wastewater treatment plant.

29. US Department of Health and Human Services. Niosh Pocket Guide to Chemical Hazards. 1994.

30. World Health Organization. Environmental technology series. Assessment of sources of air, water, and land pollution. A Guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating environmental control strategies - Part I and II. 1993.

137