94
 DÁN ĐẦU TƯ XÂY DNG KHÁCH SN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MI TI S222, ĐƯỜNG TRN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUN CU GIY, TP HÀ NI MĐẦU 1. XU T XCA DÁN Trong nhng năm va qua do quá trình tdo hóa thương mi và đầu tư, hi nhp kinh tế din ra mnh mtrong khu vc và trên thế gii, stăng cường hp tác kinh tế đầu tư thương mi gia Vit Nam và các nước trong khu vc, các nước Châu Âu và các nước khác trên thế gii din ra hết sc sôi động. Các nhà đầu tư nước ngoài cũng như khách du lch quc t ế đến Vi t Nam ngày càng đông, sthành lp mt scông ty có vn đầu tư nước ngoài, smrng các văn phòng công ty đa quc gia đang hot động ti Vit Nam ngày càng tăng. Nhu cu được nghtrong khách sn đạt tiêu chun quc t ế t i Vi t Nam và nhu cu thuê văn  phòng ngày mt gia tăng. Theo tính toán, Hà Ni cn phòng khách sn và các cơ slưu trú khác đến năm 2010 là 22.627 phòng, đến năm 2020 là 42.056 phòng. Như vy đến năm 2010 Hà Ni cn phi có thêm 10.000 phòng khách sn hng 3 sao trlên mi đáp ng được 1, 8 triu khá ch quc tế đưa thđô Hà Ni tr thành tr ung tâm hi nghhi tho quc tế ca khu vc. Trước tình hình đó Công ty TNHH Thăng Long Property là liên doanh gia Công ty TNHH Nhà nước mt thành viên Thăng Long vi công ty Videmia SAS đã tiến hành xây dng Khách sn, nhà văn phòng và Trung tâm thương mi nhm mc đích đáp ng nhng nhu cu ca thtrường Hà Ni vkhách sn và nhà văn phòng. Lô đất dùng để xây dng Khách sn, tòa nhà văn phòng và trung tâm thương mi có din tích là 40.000 m 2 ti góc đường Trn Duy Hưng vi đường vành đai s3, phường Trung Hòa, qun Cu Giy, Hà  Ni được Squy hoch kiến trúc Hà Ni chp thun ti công văn s475/QHKT- P1 ngày 22 tháng 11 năm 2002.  Cơ quan phê duyt dán đầu tư xây dng Khách sn, tòa nhà văn phòng và Trung tâm thương mi là UBND Thành phHà Ni. 2. CĂN CPHÁP LUT VÀ KTHUT CA VIC THC HIN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1 Văn bn pháp lut và văn bn kthut - Lut Bo vmôi trường năm 2005 được Quc hi nước CHXHCN Vit  Nam thông qua ngày 29/11/2005 ti khp th8, khóa XI và có hiu lc thi hành vào ngày 01/07/2006.  BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1

DTM thăng long property_Chinh sua

Embed Size (px)

Citation preview

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 1/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

Trong những năm vừa qua do quá trình tự do hóa thương mại và đầu tư, hộinhập kinh tế diễn ra mạnh mẽ trong khu vực và trên thế giới, sự tăng cường hợp

tác kinh tế đầu tư thương mại giữa Việt Nam và các nước trong khu vực, các nước

Châu Âu và các nước khác trên thế giới diễn ra hết sức sôi động. Các nhà đầu tư

nước ngoài cũng như khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng đông, sự

thành lập một số công ty có vốn đầu tư nước ngoài, sự mở rộng các văn phòng

công ty đa quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam ngày càng tăng. Nhu cầu được

nghỉ trong khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam và nhu cầu thuê văn

 phòng ngày một gia tăng.

Theo tính toán, Hà Nội cần phòng khách sạn và các cơ sở lưu trú khác đến

năm 2010 là 22.627 phòng, đến năm 2020 là 42.056 phòng. Như vậy đến năm

2010 Hà Nội cần phải có thêm 10.000 phòng khách sạn hạng 3 sao trở lên mới

đáp ứng được 1,8 triệu khách quốc tế và đưa thủ đô Hà Nội trở thành trung tâm

hội nghị hội thảo quốc tế của khu vực. Trước tình hình đó Công ty TNHH Thăng

Long Property là liên doanh giữa Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thăng

Long với công ty Videmia SAS đã tiến hành xây dựng Khách sạn, nhà văn phòng

và Trung tâm thương mại nhằm mục đích đáp ứng những nhu cầu của thị trường

Hà Nội về khách sạn và nhà văn phòng. Lô đất dùng để xây dựng Khách sạn, tòa

nhà văn phòng và trung tâm thương mại có diện tích là 40.000 m2 tại góc đường

Trần Duy Hưng với đường vành đai số 3, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà

 Nội được Sở quy hoạch kiến trúc Hà Nội chấp thuận tại công văn số 475/QHKT-

P1 ngày 22 tháng 11 năm 2002. 

Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Khách sạn, tòa nhà văn phòng và

Trung tâm thương mại là UBND Thành phố Hà Nội.

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN BÁO

CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

2.1 Văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật

- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội nước CHXHCN Việt

 Nam thông qua ngày 29/11/2005 tại kỳ họp thứ 8, khóa XI và có hiệu lực thi hành

vào ngày 01/07/2006.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  1

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 2/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

- Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa

Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 5 năm 1998.

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính Phủ

về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môitrường.

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính Phủ

về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng

08 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một

số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

- Nghị định số 179/1999/ NĐ-CP ngày 30/12/1999 của Chính phủ quy định

về việc thi hành Luật Tài nguyên nước.

- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính

 phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về qui

hoạch xây dựng.

- Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/01/2006 của Chính phủ về việc

 ban hàn Quy chế khu đô thị mới.

- Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ

về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07

tháng 02 năm 2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

- Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý

chất thải rắn.

- Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ về thoát nước

Đô thị và Khu công nghiệp.

- Nghị định số 174/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29 tháng 11 năm

2007 về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn.

- Thông tư số 83/2002/TT-BTC ngày 25/9/2002 của Bộ Tài chính về việc

quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí về tiêu chuẩn đo lường

chất lượng.

- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài

nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ

sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  2

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 3/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

- Thông tư 07/2007/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban

hành ngày 03/07/2007 về việc hướng dẫn phân loại danh mục cơ sở gây ô nhiễm

môi trường phải xử lý.

- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh

giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

- Quyết định số 3733/2002/QĐ – BYT của Bộ Y Tế ngày 10/10/2002 về

Môi trường lao động.

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ

trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt

 Nam về môi trường.

- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ

Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại.

- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ Xây dựng về

việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về qui hoạch xây dựng;

- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Giấy chứng nhận đầu tư số 011022000132 của Công ty TNHH Thăng

Long Property do Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội cấp chứng nhận ngày 03

tháng 02 năm 2010;

- Công văn số 763/QHK-PI ngày 17/03/2010 của Sở Quy hoạch kiến trúc

Hà Nội về yêu cầu quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp công trình tại khu đất 222

Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

(QCVN 05:2009/BTNMT).

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nồng độ một số chất độc hại trong không

khí xung quanh (QCVN 06: 2009/BTNMT).

- Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khí thải công

nghiệp (QCVN 19: 2009/BTNMT)

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất hữu cơ trong khí thải công

nghiệp (QCVN 20:2009/BTNMT).

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  3

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 4/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN

14:2008/BTNMT.

-Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (TCVN

5949-1998).- Quy chuẩn về ngưỡng chất thải nguy hại: QCVN 07:2009/BTNMT.

2.3 Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu

 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo

- Các tài liệu thống kê về tình hình thủy văn, khí tượng, xã hội học, kinh tế

 – xã hội trong khu vực dự án.

- Niên giám thống kê Thành phố Hà Nội năm 2008.

- Các báo cáo ĐTM tương tự để có cơ sở so sánh và xác định các tác động

tiêu cực đến môi trường do các hoạt động của dự án gây ra.

- Kết quả khảo sát, đo đạc và phân tích môi trường tại khu vực thực hiện dự

án do Viện Địa chất thực hiện vào tháng 04 năm 2010.

- Lê Trình- Đánh giá tác động môi trường- Phương pháp và ứng dụng-

 NXB KH-KT, 2000.

- Lê Huy Bá, Độc học môi trường, 2000.

- Đặng Kim Chi, Hóa học môi trường, 1998.

- Nguyễn Duy Động – Thông gió và kỹ thật xử lý khí thải – NXB giáo dục,

1999.

- Nguyễn Xuân Nguyên – Nước thải và công nghệ xử lý nước thải – NXB

Khoa Học và Kỹ thuật Hà Nội, 2003.

- Nguyễn Xuân Nguyên – Nước thải và công nghệ xử lý chất thải khí – 

 NXB Khoa Học và Kỹ thuật Hà Nội, 2004.

- Trịnh Xuân Lai, Xử lý nước cấp cho dân dụng và công nghiệp, 1998.

- Pollution – World Health Organization, Geneva, 1993.

- Wastewater Engineering, Metcalf & Eddy, 1991.

- Industrial Water Pollution Control,W.Wesley Eckenfelder,Jr.

- Environmental Impact Assessment, Canter.

- Emission Inventories, U.S Environmental Protection Agency, 1995

- Quy chuẩn, Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.

Các tài liệu trên có tính chính xác và độ tin cậy cao. Thông tin tương đối

mới - là cơ sở khoa học tin cậy trong đánh giá.

 Nguồn tài liệu dữ liệu do Chủ dự án cung cấp

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  4

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 5/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Báo cáo kinh tế kỹ thuật Dự án đầu tư xây dựng khách sạn, tòa nhà văn

 phòng và trung tâm thương mại.

Các tài liệu, dữ liệu sử dụng trong báo cáo ĐTM là những tài liệu có tính

cập nhật và độ tin cậy cao.3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC

ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Các phương pháp sau đây được sử dụng trong báo cáo:

- Các phương pháp nghiên cứu, phân tích môi trường vật lý (nước, không 

khí): để phân tích hiện trạng môi trường nền khu vực dự án.

- Phương pháp thống kê: dùng thể thu thập các số liệu nền về các điều kiện

tự nhiên, đất đai, thủy văn, chất lượng không khí, môi trường nước… tại khu vực

thực hiện dự án.

- Phương pháp so sánh: sử dụng để đánh giá các nguồn gây ô nhiễm trên

nền tảng là các tiêu chuẩn môi trường của Việt  Nam và Qui chuẩn kỹ thuật quốc

gia.

- Đánh giá nhanh: Các phương pháp đánh giá nhanh về các nguồn ô nhiễm

đất, nước, không khí do Economopolus soạn thảo, được Tổ chức Y tế Thế giới

(WHO) ban hành năm 1993 đã được áp dụng để đánh giá tác động môi trường

cho dự án.

- Phương pháp tham vấn cộng đồng: phương pháp này sử dụng trong quá

trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương tại nơi thực hiện dự án.

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Trong quá trình xây dựng và hoạt động sẽ làm thay đổi diện tích đất sử

dụng và thảm thực vật hiện tại, đồng thời phát sinh ra khí thải, nước thải, rác thải

gây ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp đến môi trường tự nhiên. Chính vì cáclý do nêu trên mà chiến lược về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đang

ngày càng thu hút được sự quan tâm của các cơ quan chức năng cũng như các nhà

khoa học.

Thấy rõ được tầm quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường và nhằm thi

hành nghiêm chỉnh Mục 2, điều 18 của Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005, chủ

đầu tư dự án là Công ty TNHH Thăng Long Property đã phối hợp với công ty Cổ

 phần hóa chất công nghệ mới Việt Nam tiến hành xây dựng Báo cáo đánh giá tácđộng môi trường (Báo cáo ĐTM) cho Dự án đầu tư xây dựng. Báo cáo ĐTM

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  5

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 6/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

được xây dựng trên cơ sở hoạt động của công ty từ đó tiến hành thiết lập những

tác động tích cực và tiêu cực đến các lĩnh vực đặc biệt là môi trường tự nhiên do

dự án mang lại. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp khoa học, kỹ thuật nhằm hạn

chế đến mức thấp nhất những tác động xấu đến môi trường, đưa ra các chính sáchhoạt động cụ thể và chương trình hành động trong thời gian sắp tới vì một môi

trường trong lành trong tương lai.

4.1. Chủ dự án

Chủ dự án: Công ty TNHH Thăng Long Property

Ông: Evans Stephen Grant Chức danh: Tổng giám đốc công ty

Trong quá trình lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án, Chủ

đầu tư dự án đã nhận được sự phối hợp và giúp đỡ tận tình của Viện địa chất .

4.2. Cơ quan tư vấn

Công ty Cổ phần hoá chất Công nghệ mới Việt Nam.

Địa chỉ: Số 1, ngõ 76/7, phố An Dương, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội.

Điện thoại: 0437167523 Fax: 0437194246

Danh sách những người tham gia lập báo cáo:

Họ và tên Chuyên môn Ngô Huy Du Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hóa họcPhạm Thị Hoàng Lựu Kỹ sư HóaVũ Văn Nhan Kỹ sư HóaChu Văn Vĩnh Tiến sĩ Hóa học

 Ngô Huy Thành Kỹ sư Môi trường Nguyễn Thị Minh Kỹ sư HóaTrần Hữu Hiển Thạc sĩ Công nghệ Môi trườngBùi Long Biên Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hóa học

 Ninh Thị Bích Hạnh Kỹ sư Hóa học

Trần Hải Phương Cư nhân Hóa Môi trườngĐào Công Thảo Cử nhân Khoa học Môi trường Nguyễn Thị Hồng Hạnh Trung cấp HóaTống Thị Vân Anh Cử nhân Hoá họcVũ Thị Quỳnh Hoa Cử nhân Sinh học

 Ngô Xuân Trường Cử nhân Hoá họcPhạm Quỳnh Trang Cử nhân môi trường

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  6

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 7/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1 TÊN DỰ ÁN

Dự án đầu tư xây dựng Khách sạn, tòa nhà văn phòng và Trung tâm

thương mại tại số 222, đường Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quậnCầu Giấy, Tp Hà Nội

1.2 CHỦ ĐẦU TƯ 

Tên gọi: Công ty TNHH Thăng Long Property

Địa chỉ trụ sở chính: Số 222, đường Trần Duy Hưng, Tp Hà Nội

Giấy chứng nhận đầu tư  của  Công ty TNHH Thăng Long Property số

011022000132 do Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội cấp chứng nhận ngày 03

tháng 02 năm 2010;

Người đại diện: Evans Stephen Grant Chức vụ: Tổng Giám đốc

Điện thoại: 04. 39386653 Fax: 04. 9335792

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

Khu vực thực hiện dự án nằm ở Lô B&C trong tổng diện tích 75.180 m 2

thuộc quyền sở hữu của Công ty Thương mại Quốc tế và Dịch vụ siêu thị

Bouborn Thăng Long đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quyền sử dụng đất

cho mục đích đầu tư xây dựng và kinh doanh siêu thị. Hiện nay, khu đất này thuộc

quyền sở hữu của Công ty TNHH Thăng Long Property ( là công ty con của công

ty Thăng Long GTC) có tọa độ địa lý như sau:

23o23’326N; 58o22’ 304E

23o23’320N; 58o 22’ 325E

Toàn bộ khu vực dự án có diện tích là 40.000 m2 được Sở quy hoạch kiến

trúc Hà Nội chấp thuận  tại công văn số 475/QHKT-P1 ngày 22 tháng 11 năm

2002 và công văn số 763/QHK-PI ngày 17/03/2010 của Sở Quy hoạch kiến trúc

Hà Nội về yêu cầu quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp công trình tại khu đất 222,

Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Diện tích đất được

sử dụng với mục đích xây dựng khách sạn, tòa nhà văn phòng và trung tâm

thương mại. Khu đất thực hiện dự án có đặc điểm như sau:

- Phía Bắc giáp với đường đang thi công

- Phía Đông giáp với dân cư.

- Phía Tây giáp với đường Phạm Hùng (đường vành đai số 3).

- Phía Nam giáp với siêu thị BigC Thăng Long

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  7

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 8/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

 Nhìn chung khu vực thực hiện dự án khá thuận tiện về giao thông, rất thích

hợp khi xây dựng trung tâm mua sắm, khách sạn và văn phòng. Mặc dù dự án

được xây dựng gần với khu dân cư (cách khu dân cư khoảng 40 m) nhưng xung

quanh khu vực Dự án không có công trình văn hóa, di tích lịch sử nào nên nhữngtác động gây ra ảnh hưởng chủ yếu môi trường xung quanh khu vực dự án. Vị trí

của dự án được thể hiện tại Hình 1.1 và Phụ lục 2 của Báo cáo.

 Hình 1.1. Vị trí thực hiện dự án

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

Tổng diện tích lô đất xây dựng dự án là 40.000m2. Lô đất được quy hoạch

là cụm công trình trung tâm mua sắm, văn phòng và khách sạn. Căn cứ theo sơ đồ

tổng mặt bằng và vị trí của khu đất đã được phê duyệt thì quy mô xây dựng cụ thể

của dự án là như sau:

- Tổng diện tích đất: 40.000 m2

- Mật độ xây dựng: 45%

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  8

Khu vực thựchiện dự án

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 9/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

- Diện tích sàn xây dựng: 18.000 m2

- Hệ số sử dụng đất: 5.75

- Tổng diện tích sàn: 351.140 m2

Trong đó:Khu thương mại và vui chơi giải trí chiếm: 27,4%

Khách sạn 5 sao: 10,9 %

Khu văn phòng: 61,70%

1.4.1 Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc

1.4.1.1 Tổ chức cơ cấu chức năng 

Công trình bao gồm nhiều hạng mục chủ yếu phục vụ cho dự án xây dựng

khách sạn, văn phòng và trung tâm thương mại mua sắm bao gồm 6 khối, mỗi

khối có số tầng khác nhau:

- Khối Văn phòng: 28 tầng

- Khối khách sạn: 36 tầng

- Khối công trình hỗn hợp: 51 – 58 tầng

và 2 tầng hầm: có chức năng chính là bãi đỗ xe hơi và xe máy, với số lượng chỗ

để xe hơi là 1970 và 2460 chỗ để xe đạp. Ngoài ra một phần diện tích được dùng

cho hệ thống kỹ thuật và kho. Chiều cao mỗi hầm là 3,35m, như vậy tổng chiều

cao hầm là 7,7m. Ngoài ra hầm được sử dụng cho mục đích kinh doanh: siêu thị,

cửa hàng và nhà hàng-câu lạc bộ. Tầng trệt: được sử dụng cho mục đích kinh

doanh, trung tâm thương mại mua sắm gồm các nhà hàng và các cửa hàng. Phần

còn lại dùng cho khách sạn và văn phòng.

a. Giải pháp kiến trúc

Hình khối kiến trúc của các toà nhà công trình được tổ hợp bởi hai khối

chính là khối chân đế cao 4- 5 tầng có chức năng dịch vụ công cộng, thương mại,

văn phòng và 5 khối tháp ký hiệu A, B, C, D, E cao: 28; 36; 58; 51; 39 tầng từ

tầng 6 trở lên có chức năng làm căn hộ và một phần là khu dịch vụ công cộng.

Các khối tháp ký hiệu A, B, C, D, E cách nhau lần lượt là 16,7m; 24,4m; 24,6m;

24,6m và có khoảng lùi công trình so với chỉ giới đường đỏ đường Phạm Hùng và

đường Trần Duy Hưng tối thiểu là 100m.

Công trình có 2 tầng hầm được tổ chức làm nơi để xe ô tô, xe đạp, xe máy.

Sảnh đón chính hướng ra đường Phạm Hùng phục vụ khối dịch vụ. Các sảnh đón

của khối căn hộ và văn phòng được tổ chức tại trục đường Trần Duy Hưng và các

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  9

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 10/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

vị trí giao thông phụ khác. Khối dịch vụ và văn phòng được thiết kế tiếp giáp với

mặt đường chính nhằm tăng tối đa khả năng tiếp cận với người tiêu dùng.

Bên cạnh hiệu quả thẩm mỹ kiến trúc cao, công trình được nghiên cứu chặt

chẽ về công năng sử dụng có hiệu quả sử dụng đất cao dựa trên các tiêu chuẩnquy định.

b. Định hướng cơ cấu sử dụng đất và phân khu chức năng 

Phương án kiến trúc công trình hỗn hợp dịch vụ công cộng và nhà ở: tổ hợp

công trình có chung khối đế F cao 4-5 tầng có chức năng dịch vụ công cộng,

thương mại, văn phòng 5 khối tháp (ký hiệu A,B,C,D,E, H) cao 28, 36, 58, 51, 39

tầng có chức năng làm căn hộ, dịch vụ công cộng và 2 tầng hầm, cụ thể như sau:

* Các tầng hầm: bố trí để xe, khu kỹ thuật (hai khối hầm được xây dựng

độc lập với nhau , mỗi khối có 2 tầng hầm, chiều cao mỗi tầng là 3,35m gồm có:

- Tầng hầm 1 có diện tích sàn xây dựng là 8.033m2 .

- Tầng hầm 2 có diện tích sàn xây dựng mỗi tầng là 8.747m2 

- Tổng diện tích tầng hầm là 16.780 m2

* Tại các khối đế (F)

Khối đế được bố trí làm trung tâm thương mại có diện tích xây dựng là 16.900

m2, chiều cao xây dựng là 5 tầng, và tổng diện tích xây dựng là 75.740 m2

- Tầng 1: Bố trí sảnh thông suốt, không gian sinh hoạt cộng đồng: thương

mại – dịch vụ công cộng; khu văn phòng bố trí một phần diện tích tại khối A, B,

và E; chiều cao tầng 1 là 6m.

- Tầng 2: Bố trí khu công trình hỗn hợp tại khối C và E; khu văn phòng bố

trí tại khối A, B, E; khu vườn hoa tiểu cảnh tại khối 2 và không gian thông tầng

tại khối 1, 3 và 4; diện tích sàn xây dựng 4061,3 m2; chiều cao tầng 2 là 6m.

- Tầng 3: Bố trí khu thương mại công cộng (riêng trong khối 2 bố trí khu

vườn hoa tiểu cảnh công cộng); chiều cao tầng 3 là 6m.

- Tầng 4: Bố trí khu thương mại – dịch vụ công cộng (riêng trong khối 2 bố

trí khu vườn hoa tiểu cảnh công cộng); chiều cao tầng 4 là 4m.

- Tầng 5: Bố trí khu thương mại – dịch vụ công cộng (riêng trong khối 2 bố

trí khu vườn hoa tiểu cảnh công cộng); chiều cao tầng 5 là 5m.

* Tại các khối tháp cao tầng:

Các khối tháp cao tầng của tòa nhà được bố trí như sau:

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  10

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 11/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Tổ hợp phát 

triển

Chức năng Diện tích xây

dựng (m2 )

Số tầng Tổng diện tích

 xây dựng (m2 )Khối đế Trung tâm

thương mại

16.900 5 tầng 75.740

Tòa nhà A Văn phòng 1.350 28 tầng trên đế 30.200Tòa nhà B Căn hộ dịch vụ

khách sạn

1.100 36 tầng trên đế 32.300

Tòa nhà C Căn hộ dịch vụ

sử dụng hỗn

hợp

1.600 58tầng trên đế 88.000

Tòa nhà D Căn hộ sử dụng

dịch vụ hỗnhợp

1.400 51 tầng trên đế 74.200

Tòa nhà E Căn hộ sử dụng

dịch vụ hỗn

hợp

1.300 39 tầng 50.700

Tổng diện tích 18.000 351.140 Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng khách sạn, tòa nhà văn phòng và trung tâm

thương mại

* Hệ số giao thông trục đứng (các thang bộ và thang máy)- Đối với Khối căn hộ: Hệ thống thang máy của khối căn hộ là nút giao

thông trục đứng có bố trí thang máy và thang bộ làm lõi cứng của công trình. Hệ

thống thang gồm thang máy và thang bộ thoát hiểm.

- Đối với khối dịch vụ: Hệ thống giao thông chủ yếu là thang bộ tại các

vị trí gần lối ra vào chính. Ngoài ra, còn được bổ sung hệ thống thang cuốn

hiện đại (chuyên dụng cho siêu thị) nhằm tạo và định hướng luồng giao thông

của khách hàng được thuận lợi và mạch lạc:- Khối văn phòng được bố trí thang bộ và thang máy riêng tạo ra sự phân

khu chức năng riêng biệt và rõ ràng.

d. Tổ chức thi công dự án

* Vật liệu xây dựng:

- Vật liệu kiến trúc: các vật liệu sử dụng trong toàn bộ tòa nhà cơ bản được

sản xuất trong nước.

- Đối với mặt đứng tòa nhà: Sử dụng sơn ngoài nhà của hãng sơn liêndoanh sản xuất trong nước theo tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  11

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 12/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

- Đối với các vật liệu nội thất: chủ yếu dùng các vật liệu và thiết bị vệ liên

doanh như : American Standard,.. nhằm hạ giá thành sản phẩm.

- Diện tích văn phòng; việc hoàn thiện đồng bộ phần xây dựng với nội thất

sẽ thực hiện theo đặt hàng của chủ sử dụng.Các căn hộ: Hoàn thiện sơn, trát, ốp lát đồng bộ theo thiết kế xây dựng

được phê duyệt, sử dụng vật tư có phẩm chất tốt. Trường hợp thay đổi chủng loại

vật tư đắt tiền hơn, chủ nhà phải trả thêm phần chênh lệch giá ngoài vượt dự toán

 ban đầu.

* Hình thức kiến trúc khối công trình

- Hình thức kiến trúc của công trình được sử dụng phong cách kiến trúc

hiện đại, bằng giải pháp sử dụng các vật liệu kính, bê tông,… kết hợp cùng các

vật liệu hoàn thiện hiện đại làm cho công trình có nét riêng và đặc trưng cho một

khối nhà hỗn hợp hiện đại.

- Sự phối hợp giữa phân vị đứng và phân vị ngang hài hòa mặt đứng được

 phần thành 2 khối thân và đế tạo nên dáng vẻ vững chắc cho công trình, làm nổi

 bật chức năng và mục đích sử dụng của công trình

- Phần sảnh của công trình với đường nét hiện đại, với mái sảnh vươn ra

vững vàng cộng với các vật liệu hoàn thiện hiện đại là điểm nhấn cùa công trình

- Sự kết hợp uyển chuyển giữa màu sắc nhã nhặn truyền thống với màu sắc

của hiện đại toát nên vẻ đẹp của công trình.

- Công trình mang hình thức kiến trúc hiện đại, vững chắc và sự kết hợp

hợp lý giữa các không gian và cảnh quan môi trường kiến trúc xung quanh tạo

nên một không gian kiến trúc đẹp có công năng hợp lý làm tăng thêm vẻ đẹp cảnh

quan xung quanh khu vực.

Các vật liệu xây dựng chính sử dụng như sau:

- Cốt thép AII, Cường độ tính toán: Ra = 2800kg/cm2

- Cốt thép AIII, Cường độ tính toán: Ra = 3650kg/cm2

- Các tường gạch sử dụng mác 75, vừa XM mác 50

- Cấu kiện thép dùng thép hình có cường độ tính toán R=2250kG/cm2.

- Để chống thấm sàn và vách tầng hầm, sử dụng các loại vật liệu như màng chống

thấm, tấm cách nước của các hãng sản xuất vật liệu chống thấm nước ngoài như:

SOPREMA (pháp) MBT, SIKA.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  12

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 13/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

* Tổ chức thi công:

Thuê những nhà thầu lớn của Việt Nam và quốc tế với những biện pháp thi

công hiện đại từ vật liệu, máy móc đến việc tổ chức thực hiện và thu gom rác thải

xây dựng để giảm thiểu tác động đến môi trường. Theo cam kết các công trìnhhạn chế để công nhân ở lại và sinh hoạt tại công trường nên cũng hạn chế các chất

thải sinh hoạt phát sinh.

* Tập kết vật liệu:

Vật liệu xây dựng công trình sẽ được tập kết tại các vị trí do đơn vị trúng

thầu xây dựng công trình bố trí trong khu đất của dự án để thuận tiện cho việc thi

công xây dựng các hạng mục công trình.

1.4.1.2 Tổ chức giao thông trong công trình, lối ra vào, bãi đỗ xe

- Hệ thống giao thông cơ giới được bố trí đi vòng xung quanh lô đất .Lối

tiếp cận vào công trình cho nhân viên và hầm đỗ xe sẽ từ đường Vành đai

số 3 (đường Phạm Hùng) và đường phía Bắc của lô đất. Lối tiếp cận cho

khách sử dụng các phương tiện công cộng hay khách ghé qua trong

khoảng thời gian ngắn chủ yếu từ hai hướng là đường vành đai 3 (Phạm

Hùng) và Trần Duy Hưng ở phía Nam.

- Lối đi bộ: Lối đi bộ được bố trí xen kẽ trong các khoảng không gian mở 

của công trình. Nếu tiếp cận từ bãi đỗ xe ngoài trời, khách bộ hành có thể

đi xuyên qua hành lang mua sắm ở giữa công trình để tới trung tâm mua

sắm và khách sạn.

- Hệ thống thang máy: Hệ thống thang máy của tòa nhà do Công ty tư vấn

Cơ điện Indochine thiết kế. Do tòa nhà cao tầng nên sẽ được phân đoạn

thành 20 tầng một nhịp thang.

- Các lối thoát hiểm: Bố trí đảm bảo về khoảng cách và số lượng, vị trí tại

các điểm giao thông dễ tiếp cận công trình. Từ tầng 1 đến tầng 58, tất cả

các khu vực kinh doanh đều có thang thoát hiểm riêng và trực tiếp ra ngoài

công trình.

- Để giảm thiểu ách tắc giao thông do sự tập trung khách đến trung tâm và

khách sạn, Chủ đầu tư tiến hành phân luồng lưu thông cho các phương

tiện: Đối với khách hàng của công trình sẽ được hướng dẫn ra/vào khu

giao thông công cộng như bến xe buýt. Hầu hết chỗ để xe được đặt ở tầng

hầm, có một lối đi tách biệt dành cho người đi bộ và các phương tiện giao

thông. Đối với việc lưu thông cho khối văn phòng (tòa nhà C, D, E) có lối

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  13

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 14/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

ra vào riêng nối ra đường Trần Duy Hưng. Ngoài ra, các trục đường giao

thông và các điểm dừng xe sẽ được thiết kế đủ lớn để cho các phương tiện

cá nhân và xe taxi dừng đỗ tránh hiện tượng xếp hàng tràn lan gây ách tắc

giao thông. Đường dốc vào ngay nơi sau dừng đỗ để thúc đẩy lưu lượnggiao thông và tránh ùn tắc.

Các bãi đỗ xe được bố trí ở 1 tầng hầm với tổng diện tích sàn là 18.000 m2

và một bãi đỗ xe ngoài trời được xây dựng mái che phủ.

1.4.2 Quy hoạch mạng lưới hạ tầng

1.4.2.1 Hệ thống giao thông 

Theo quy hoạch tổng thể thì khu vực dự án nằm trong Lô B&C của khu đất

đã được Thủ tướng chính phủ quyết định phê duyệt quy hoạch. (chi tiết xem phụ

lục 1)

- Phía Bắc giáp với đường mới mở.

- Phía Đông giáp với dân cư.

- Phía Tây giáp với đường vành đai số 3 (đường Phạm Hùng).

- Phía Nam giáp với đường Trần Duy Hưng.

Tại các giao lộ, bán kính bó vỉa được thiết kế phù hợp với quy chuẩn xây

dựng, bảo đảm an toàn và thuận lợi.

- Độ dốc dọc và ngang đường bảo đảm thoát nước mặt được nhanh nhất, giữ

gìn vệ sinh môi trường và tăng cao tuổi thọ của đường.

Biện pháp kỹ thuật:

- Do khả năng lún không đều của nền đất san lấp qua thời gian, nên công

trình sẽ sử dụng kết cấu đường mềm (bề mặt đường trải nhựa asphalt) để

có thể dễ dàng sửa chữa hơn là kết cấu bêtông cứng, khi có hiện tượng lún

xảy ra.

1.4.2.2 Chuẩn bị kỹ thuật nền đất và cao độ san lấp

o Khu vực thiết kế, hầu hết trước kia là đất nông nghiệp, nền đất thấp. Do đó

để có thể đưa vào sử dụng, phải tôn cao nền đất hiện hữu của khu vực xây

dựng đường, công trình, sân bãi

o Cao độ san nền thấp nhất dự kiến khoảng +6,30m về phía tây Bắc của khu

đất.

o Để giảm tối thiểu những rủi ro do độ lún không đều, giải pháp tốt nhất là

tiến hành một cuộc thử nghiệm và theo dõi một khu vực san lấp thử càng

sớm càng tốt. Công việc bao gồm:

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  14

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 15/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

- Khoan 6 đến 8 lỗ khoan/khối công trình để xác định chiều dày của

các lớp đất bồi mềm bên dưới.

- Tiến hành thử nghiệm bằng chùy xuyên.

- Bố trí một khu nền đắp thử nghiệm.- Theo dõi áp lực lỗ rỗng và sự sụt lún của nền đắp thử nghiệm.

o Việc san lấp nền vượt cao độ ổn định 1,5m để dự phòng lún, cần nghiên cứu

khảo sát địa kỹ thuật chi tiết để giải quyết toàn bộ vấn đề lún và chính xác

các hoạt động san lấp.

o Để giảm mức độ lún thay đổi tại rìa của từng khu vực nền san lấp, việc san

lấp sẽ được mở rộng thêm 15m ra ngoài rìa của công trình.

 Ngoài ra cần tiến hành một số công tác khác:- Chia dãy công trường trước khi san lấp

- Bố trí các đống san lấp và tải chất thêm.

- Theo dõi lún.

- Dỡ bỏ tải chất thêm.

1.4.2.3 Qui hoạch cấp nước

a. Tiêu chuẩn áp dụng và nhu cầu cấp nước

Tiêu chuẩn cấp nước áp dụng TCVN 4513-88 : Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 323-2004 : Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 6160-96 : Phòng chữa cháy- Nhà cao tầng

TCVN 5760-93 : Hệ thống chữa cháy-Yêu cầu chung về thiết kế

 Nhu cầu cấp nước

 Nguồn nước sử dụng cho giai đoạn xây dựng là nước giếng khoan được khoan

ở độ sâu 20m, với lượng nước sử dụng là 13,5 m

3

/ ngày bao gồm nước sử dụngcho công nhân lao động trên công trường và nước dùng để rửa các máy trộn xi

măng. (Nước thải trong giai đoạn xây dựng được mô tả chi tiết trong chương 3

của báo cáo)

 Nguồn nước sử dụng khi Dự án đi vào giai đoạn hoạt động:

 Nguồn cấp: nguồn nước cấp cho dự án được lấy từ mạng lưới cấp nước chung của

thành phố.

 Lưu lượng nước cấp sinh hoạt cho dự án:

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  15

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 16/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

1 Khu mua sắm 2.500 người Nhu cầu cấp nước (tiêu chuẩn

15,5lit/người.ngày) 39 m3/ngày

2 Thực khách của khách sạn 600 người Nhu cầu cấp nước (tiêu chuẩn 100

lit/người.ngày) 60 m3/ngày

3

Cán bộ công nhân viên làm việc tại tòa

nhà 200 người Nhu cầu cấp nước (tiêu chuẩn

50lit/người.ngày) 1 m3/ngày4 Tháp làm lạnh 3 tháp

 Nhu cầu cấp nước (nhu cầu tháp153,6m3/ngày) 460,8 m3/ngày5 Rửa bãi đậu xe (30 vòi) 11,16 m3/ngày6 Vườn/ Công viên (20nos taps) 1 m3/ngày7 Sử dụng cho mục đích khác

Rửa nhà vệ sinh (20 vòi) 3 m3/ngàyTổng nhu cầu dùng nước cho dự án 574 m3/ngày

Tháp làm lạnh sử dụng cho tòa nhà là hệ thống làm lạnh trung tâm nên lượng

nước cấp sử dụng cho tháp tương đối lớn. Mục đích của tháp là làm lạnh cho toàn

trung tâm thương mại do đó nhu cầu tiêu thụ nước là tương đối cao. Lưu lượng nước cấp chữa cháy:

Tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy (fire hydrant): q = 95 l/s (trong 45 phút).

 Như vậy lưu lượng nước cấp cho chữa cháy là:

)(5.2561000

60min45/95 3ml 

 s sl Qc =

××=

Tiêu chuẩn cấp nước cho hệ thống chữa cháy tự động (sprinkler system):

q=3400 l/min (trong 1 giờ). . Như vậy lưu lượng nước cấp cho spinkler system là:

)(2041000

min60min/3400 3ml 

l Q s =

×=

Tổng lượng nước cấp dùng cho chữa cháy là:

Qcc = 256.5 m3 + 204 m3 = 460.5 m3.

b. Các giải pháp cấp nước

Giải pháp cấp nước sinh hoạt 

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  16

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 17/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

 Nước sạch từ đường ống cấp nước chung khu vực sẽ đi vào bể chứa được đặt tại

tầng hầm của tòa nhà với dung tích khoảng 225m3, sau đó nước được bơm cấp

nước liên tục theo nhu cầu sử dụng.

Giải pháp cấp nước chữa cháy-  Nước chữa cháy trong mua sắm thuộc khu dự án được lấy từ bể chứa đặt

tại tầng hầm dung tích là 1000m3. Khi xảy ra cháy bể chứa nước sẽ đảm

 bảo đủ lượng nước cấp cho công tác chữa cháy (1 giờ chữa cháy tự động

và 45 phút chữa cháy bằng thủ công).

- Các trụ chữa cháy thuộc nội vi khu dự án có nhiệm vụ cấp nước chữa cháy

khi có sự cố cháy xảy ra ngoài nhà. Đường ống cấp nước cho trụ chữa

cháy được lấy trực tiếp trên đường ống cấp nước trước khi vào bể nướcngầm.

- Các họng chữa cháy bên ngoài tòa nhà sẽ được công ty TNHH Thăng

Long Property lắp đặt theo quy hoạch chung cho toàn bộ khu vực dự án.

1.4.2.4 Quy hoạch thoát nước

a. Tiêu chuẩn và lưu lượng thoát nước

Tiêu chuẩn thoát nước áp dụng 

TCVN 4474-87 : Thoát nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kếTCVN 323-2004 : Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế

 Lưu lượng nước thải: lưu lượng nước thải được tính toán dựa trên lượng

nước cấp cho dự án, tính toán lượng nước thải chiếm 100% lượng nước

cấp (không bao gồm nước cấp cho tháp làm lạnh và nước tưới cây)

1 Khu mua sắm 2,500 ngườiLượng nước thải 39 m3/ngày

2 Thực khách của khách sạn 600 người

Lượng nước thải 60 m3/ngày3 Cán bộ công nhân viên làm việc trong tòa nhà 200 người

Lượng nước thải 1 m3/ngày4 Rửa bãi đậu xe (30 vòi) 11,16 m3/ngày

Sử dụng cho mục đích khác 

5 Rửa nhà vệ sinh (20 vòi) 3 m3/ngàyTổng lượng nước thải 115 m3/ngày

 Như vậy tổng lượng nước thải làm tròn là 120 m3/ngày.

b. Giải pháp thiết kế thoát nước

Giải pháp thoát nước thải

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  17

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 18/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Trong dự án quy hoạch chung về việc thoát nước thải cho khu đất thực

hiện dự án thì nước thải của Dự án sau khi xử lý đạt quy chuẩn sẽ thải

trực tiếp vào cống thoát nước chung của Thành phố và hệ thống xử lý

nước thải sẽ được chủ đầu tư tính toán đầy đủ và xây dựng trước khi tiếnhành các hạng mục công trình trong khu vực.

Mạng lưới đường ống thoát nước thải nội khu sử dụng ống PVC φ 300

dẫn vào trạm xử lý nước thải của Dự án, sau khi nước thải được xử lý đạt

tiêu chuẩn xả thải sẽ được đấu nối vào đường ống thoát nước thải chính

φ 4000 được đặt trên tuyến đường nội khu tại 1 điểm đấu nối, sau đó thải

vào hệ thống chung của thành phố.

Giải pháp thoát nước mưa  Nước mưa thu hồi từ mái nhà, vỉa hè … được thu vào hệ thống hố ga và

ống thu trong nội khu, dẫn vào hệ thống cống thoát nước mưa chính đi

dọc theo vỉa hè ra nhập vào hệ thống cống thoát nước mưa của thành phố

hiện đã có trên đường Phạm Hùng và các tuyến cống thoát nước dự kiến

xây dựng trên các trục đường phía Tây Bắc và Đông Bắc của dự án.

Hệ thống thoát nước mưa được thi công sau khi nền được san đắp đã ổn

định với yêu cầu đường ống được lắp đặt phải có độ dốc và việc gia cốnền móng an toàn.

Đường ống chính thu nước mưa được thiết kế bao quanh công trình là ống

PVC φ 300. Hệ thống thoát nước mưa nội khu sẽ được tiếp tục nối vào

đường ống thoát nước mưa tại các điểm đấu nối chính trước khi đổ vào hệ

thống thoát nước của thành phố.

1.4.2.5 Quy hoạch cấp điện

a. Nguồn điện  Nguồn cung cấp điện chính cho toàn khu vực là từ trạm điện quận Cầu

Giấy, thành phố Hà Nội (22/0,4KV) tại phía Bắc của khu vực dự án.

b. Lưới điện cao áp

Mạng lưới điện cao áp Thành phố được kết nối với lưới điện cao áp Quốc

gia thông qua trạm điện của quận và được truyền tải từ nhà máy về Khu

trung tâm thương mại theo đường dây mạch kép 110KV.

c. Lưới điện trung áp

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  18

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 19/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Trạm điện cung cấp điện cho toàn bộ khu thương mại đặt ở tầng lửng,

tuyến cáp trung thế 22KV của khu thương mại dẫn đi ngầm trong ống

nhựa PVC đường kính φ 114mm2, được đấu nối với tuyến trung thế

22KV ở trụ bê tông B6 hiện hữu đi trên không dọc theo đường Trần DuyHưng, tuyến cáp trung thế của khu thương mại được dẫn đi ngầm dưới đất

vào giếng thông tầng ở tầng hầm sau đi bằng khay cáp trong giếng điện

đến tủ đóng cắt trung thế trong trạm biến áp ở tầng lửng.

d. Lưới điện hạ áp

Từ trạm điện, điện áp 22KV được biến áp thành 380/220V-50hz cung cấp

điện đến các tủ phân phối ở giếng thông tầng điện của từng khu vực, từng

tầng từ tủ chính điện cấp đến các tủ nhánh ở trong nhà. Lưới điện phân phối cho từng khu vực, từng tầng và tủ nhánh trong các

gian phòng, chiếu sáng lối đi, sân bãi…. Dây cáp điện được dẫn đi âm

dưới sàn hay trên trần, đi nổi trong giếng điện, luồn trong ống nhựa PVC

hay trên máng cáp, dùng cáp đồng 4 lõi.

Để vận hành hệ thống điện tối ưu, cần cân bằng phụ tải giữa các pha, nên

 phân bố hợp lý đối xứng giữa các pha, lắp đặt tụ bù để tăng cao hệ số

cosϕ . Các thiết bị điện đặt trong và ngoài nhà được tính toán chọn phù hợp với

cấp điện áp của mạng lưới điện cung cấp, tính chất môi trường và yêu cầu

sử dụng.

Khi thiết kế lắp đặt thiết bị điện tất cả đã được tính toán thích hợp với

việc bổ sung thêm phụ tải sau này, theo những giai đoạn phát triển của dự

án do việc gia tăng phụ tải, sẵn sàng cho việc nâng cấp phụ tải trong

tương lai.e. Lưới chiếu sáng đường:

- Ngoài hệ thống chiếu sáng tự nhiên cần đặt thêm hệ thống chiếu sáng nhân tạo

để đảm bảo an ninh, chiếu sáng trang trí, chiếu sáng thoát hiểm. Nhằm trang bị

đủ ánh sáng khi làm việc và an toàn khi có sự cố xảy ra đồng thời tạo vẻ mỹ

quan cho toàn khu dân cư.

- Dùng đèn huỳnh quang, đèn cao áp và bóng tiết kiệm điện để chiếu sáng tuỳ

theo chức năng ở từng khu vực.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  19

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 20/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

- Lắp đèn chiếu sáng ngoài lối đi đường nội khu và ngoài khu, công viên, đèn cỏ

trang trí sân vườn, bồn hoa, vỉa hè, bảng hiệu trong khu dân cư….

- Lắp đèn nội khu dùng lọai đèn halogen 220V/50HZ/180W, lắp trên trụ nhôm

cao 3.5m, khoảng cách giữa hai trụ từ 20m đến 22m tùy theo khu vực, lắp đèncỏ ở khu công viên cây xanh …, dùng đèn 220V/50HZ/60W, lắp trên trụ cao

0.5m.

- Ngoài ra có đặt một số MCB, hộp nối dây và đặt ống dự phòng cho chiếu sáng

sau này ở các khu vực bồn hoa, vỉa hè, công viên nội khu…, nhằm trang trí cho

toàn khu.

- Tất cả các dây dẫn chiếu sáng đi dây 10mm2 luồn trong ống nhựa

PVCφ 40mm

2

, đi âm dưới đất.- Thời gian tắt – mở được điều khiển bằng bộ định giờ (timer) tùy theo người sử

dụng.

1.4.2.6 Giải pháp thiết kế mạng lưới thông tin liên lạc

- Từ thiết bị kết nối và truy nhập mạng chính đặt tại dự án liên kết với các

thiết bị kết nối và truy nhập nhánh của khu vực. Cáp được dẫn đi ngầm

trong ống nhựa PVCΦ 90&60 để đưa vào phòng thông tin sử dụng đặt ở 

tầng lửng.

- Hệ thống thông tin bao gồm truyền hình cáp, điện thoại, mạng máy tính, dự

định tổng dung lượng đường truyền sẽ sử dụng cho dự án là 330line.

a. Truyền hình cáp

- Tín hiệu bên ngòai đưa vào đi âm bằng ống PVC đến giếng điện ở tầng

hầm, sau đó được dẫn đi bằng khay cáp trong giếng điện đến tầng lửng vào

 phòng thông tin.

- Từ tủ phân phối thông tin chính tín hiệu được truyền tải đến cung cấp cho

các tủ nhánh khác của từng khu, từ tủ nhánh ở các khu vực tín hiệu được

đưa đến từng tầng và vào các khu vực ở từng tầng, tín hiệu bên ngòai đưa

vào được kết nối từ mạng lưới thành phố, đấu nối với tuyến cáp hiện có dọc

theo đường Phạm Hùng, dây dẫn tín hiệu vào đi âm dưới đất luồn trong ống

nhựa PVCφ 60mm2.

- Tín hiệu từ tủ chính dẫn đến tủ nhánh ở từng khu vực và tủ nhánh ở các tầng

trong lô đều được đi ngầm luồn trong ống nhựa PVCφ 60mm2 hay dẫn đi

trong khay cáp đi trong giếng thông tầng điện.

b. Điện thoại và mạng máy tính:

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  20

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 21/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

- Cáp tín hiệu điện thoại và mạng máy tính được đưa vào tủ thông tin chính

đặt ở phòng thông tin ở tầng lửng.

- Tín hiệu đưa vào được đấu nối từ mạng lưới thành phố với tuyến cáp hiện

có chạy dọc theo đường Phạm Hùng, tín hiệu vào luồn trong ống nhựaPVCφ 90mm2, đi ngầm.

- Tín hiệu từ tủ chính ở phòng thông tin phân phối cho các tủ nhánh ở từng

khu vực, từng tầng và trong căn, đều đi ngầm luồn trong ống nhựa

PVCφ 90mm2 hay dẫn đi trong máng cáp đi trong giếng thông tầng điện.

c) Hệ thống cây xanh

Có thể nói hệ thống cây xanh của Dự án là một phần quan trọng để nâng vị

thế của công trình để xứng đáng với vị trí hiện có của Dự án. Công trình này sẽđược thiết kế với mục tiêu tăng diện tích cây xanh tối đa. Ngoài hệ thống cây

xanh, tiểu cảnh trên mặt đất (cốt .00) thì trên nóc đế của các Tòa nhà (Tầng 5) sẽ

được trồng cây xay và tiểu cảnh. Ngoài ra trên từng tầng sẽ tối đa phần tiếp xúc

với ánh sáng tự nhiên và các phần trồng cây xanh. Có thể khoảng 20 tầng lại có

tầng công cộng có trồng cây xanh và quán cà phê….

Cây xanh trong khuôn viên của công trình: Cây xanh sẽ được che phủ với diện

tích tối đa là 20% diện tích của tòa nhà.

Chủng loại và số lượng cây xanh: Cây keo tai tượng, cau vua, bạch đàn cao sản,

cây cau cao sản, hoa sữa, lộc vừng, liễu. Tổng cộng khoảng 25.000 cây các loại.

Thiết kế kiến trúc: Cây xanh được trồng xung quanh toàn khu, sát với hệ thống

tường bao; hai bên đường đi chính; ở lô đất phía trong và ngoài cổng chính ra

vào.

1.4.3 Tiến độ thực hiện dự án

Tiến độ thực hiện dự kiến như sau:

- Quý 2/ 2007 đến quý 3/2008: tiến hành làm các thủ tục thuê đất, cấp giấy

chứng nhận đầu tư

- Quý 3/2008 đến quý 3/2009: thiết kế, thuê nhà thầu

- Quý 4/2009; tiến hành các thủ tục về Môi trường

- Quý 1/2010 – quý 4/2010: xây dựng dự án

- Quý 1/2011: Đưa dự án vào hoạt động.

Hiện tại tiến độ thực hiện dự án đang chậm hơn so với tiến độ dự kiến ban đầu.

1.4.4 Vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư: 50.000.000 USD.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  21

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 22/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

1.4.5 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

Tổ chức quản lý và thực hiện dự án là Công ty TNHH Thăng Long

Property

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃHỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

Khu vực dự án nhìn chung có cấu tạo nền đất phù sa, thành phần chủ yếu

gồm sét, bùn sét, có màu xám đen, màu đen. Sức chịu tải của nền đất thấp, nhỏ

hơn 0,5 kg/cm2.

Theo kết quả khảo sát địa chất tại khu vực dự án vào năm 2007, địa chất tại

khu vực được chia thành các lớp chính như sau:

Lớp 1: xốp, xám đen, bùn hữu cơ (5-25cm)

Dung trọng ướt : = 14,50 KN/m3

Dung trọng khô : = 7,5 KN/m3

Độ ẩm tự nhiên : W = 92,06%

Tỷ trọng : Gs = 2,61 Lực cố kết : C = 5,4 kPa

Góc ma sát : = 3o26’

Lớp 2: cứng, nâu – xám trắng, sét nạc (25-75cm)

Dung trọng ướt : = 19,40 KN/m3

Dung trọng khô : = 15,20 KN/m3

Độ ẩm tự nhiên : W = 27,33%

Tỷ trọng : Gs = 2,73 Lực cố kết : C = 29,3 kPa

Góc ma sát : = 13o32’

Lớp 3a: cứng, nâu vàng, sét có lẫn cát (75-100cm)

Dung trọng ướt : = 19,80 KN/m3

Dung trọng khô : = 16,00 KN/m3

Độ ẩm tự nhiên : W = 23,79%

Tỷ trọng : Gs = 2,71

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  22

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 23/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Lực cố kết : C = 21,8 kPa

Góc ma sát : = 13o31’

Lớp 3b: tỷ trọng trung bình, cát sét vàng nâu (100-150cm)

Dung trọng ướt : = 19,80 KN/m3

Dung trọng khô : = 16,10 KN/m3

Độ ẩm tự nhiên : W = 22,69%

Tỷ trọng : Gs = 2,69

Lực cố kết : C = 10,5 kPa

Góc ma sát : = 19o52’

Lớp 4: cứng, xám hơi đen, sét nạc (150-200cm)

Dung trọng ướt : = 18,60 KN/m3

Dung trọng khô : = 14,00 KN/m3

Độ ẩm tự nhiên : W = 33,18%

Tỷ trọng : Gs = 2,72

Lực cố kết : C = 23,6 kPa

Góc ma sát : = 11o23’

Lớp 5: tỷ trọng trung bình, xám tro, cát sét phù sa (20-230cm)

Dung trọng ướt : = 20,10 KN/m3

Dung trọng khô : = 16,90 KN/m3

Độ ẩm tự nhiên : W = 18,86%

Tỷ trọng : Gs = 2,67

Lực cố kết : C = 8,8 kPa

Góc ma sát : = 23o58’

Lớp 6: rất cứng, vàng nâu – xám trắng, cát sét (230-279cm) Dung trọng ướt : = 20,70 KN/m3

Dung trọng khô : = 17,40 KN/m3

Độ ẩm tự nhiên : W = 19,03%

Tỷ trọng : Gs = 2,73

Lực cố kết : C = 53,8 kPa

Góc ma sát : = 16o19’

Lớp 7: cát sét phù san nặng, nâu vàng (279-500cm) Dung trọng ướt : = 20,05 KN/m3

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  23

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 24/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Dung trọng khô : = 16,70 KN/m3

Độ ẩm tự nhiên : W = 20,36%

Tỷ trọng : Gs = 2,67

Lực cố kết : C = 8,9 kPa Góc ma sát : = 25o54’

 Nhìn chung, trong khu vực khảo sát các lớp đất phần trên chưa trải qua quá

trình nén chặt tự nhiên nên có cường độ chịu lực kém.

2.1.2 Điều kiện thủy văn

Xung quanh khu vực thực hiện dự án không có nhánh sông, kênh mương

nào đi qua. Nước thải của công trình sau khi xử lý đạt quy chuẩn/tiêu chuẩn sẽ

được thoát vào hệ thống thoát nước thải chung của Thành phố.2.1.4. Điều kiện khí tượng

Khí hậu khu vực thực hiện dự án mang đặc điểm khí hậu của Hà Nội và có

đặc điểm khí hậu chung của vùng Bắc Bộ nằm trong vùng hoàn lưu khí quyển

nhiệt đới gió mùa của miền Bắc, có sự tương phản sâu sắc giữa mùa đông và mùa

hè. Mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa

Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,4oC, tháng lạnh nhất là tháng

1 có nhiệt độ trung bình là 14oC, tháng nóng nhất có nhiệt độ trung bình là 33oC

Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình của không khí là 84%, độ ẩm cực tiểu

tuyệt đối của không khí là 16%. Thời kỳ ẩm nhất là các tháng cuối mùa Đông

(tháng 1, 2, 3). Độ ẩm trung bình đạt 85-87%. Thời kỳ khô nhất là các tháng đầu

mùa đông, tháng 1 có độ ẩm cực tiểu trung bình 80%.

Nắng: Số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng 1500-1600 giờ. Tháng

nóng nhất là tháng 7 với tổng số giờ nắng là 180 giờ.Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.700 – 2.200mm. Mùa

mưa từ tháng 4 đến tháng 9. Trong mùa mưa tập trung 85% tổng lượng mưa cả

năm trong thời gian này. Lượng mưa trung bình quan trắc được tại Hà nội là

1676,6mm. Lượng mưa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa và đạt cực đại vào các

tháng 7 và tháng 8 (2 tháng có bão nhiều nhất) trung bình khoảng 300mm. Sáu

tháng còn lại thuộc về mùa mưa ít, tháng 12 là tháng có lượng mưa ít nhất 12-

18mm và có từ 5-7 ngày mưa.

Độ bốc hơi: Độ bốc hơi trung bình năm từ 800-1.000mm

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  24

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 25/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Theo số liệu của Niên giám thống kê năm 2008, các đặc điểm khí tượng

năm 2008 của Hà nội thể hiện trong bảng sau:

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  25

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 26/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

 Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng năm 2008 tại Hà Nội 

 Nguồn: Niên Giám thống kê 2008 Đơn vị: oC 

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

 Nhiệt độ 15,2 13,8 21,4 24,7 27,6 28,6 29,4 29,0 28,3 26,5 21,4 18,4

Bảng 2.2: Độ ẩm không khí trung bình các tháng năm 2008 tại Hà Nội

 Đơn vị: %

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Độ

ẩm80 72 82 84 79 81 79 83 80 80 76 75

 Nguồn: Niên giám thống kê 2008Bảng 2.3: Số giờ nắng trung bình các tháng năm 2008 tại Hà Nội

 Đơn vị: Giờ 

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Số

giờ 

nắng

63 26 68 73 143 116 144 124 123 92 148 114

 Nguồn: Niên giám thống kê 2008Bảng 2.4: Lượng mưa trung bình các tháng năm 2008 tại Hà Nội

 Đơn vị: mm

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Lượng

mưa27 14 20 122 184 234 424 305 199 469 259 11

 Nguồn: Niên giám thống kê 2008

Gió và hướng gió:Gió là yếu tố quan trọng nhất tác động lên quá trình lan truyền các chất ô

nhiễm. Tốc độ gió càng cao thì chất ô nhiễm được vận chuyển đi càng xa và nồng

độ chất ô nhiễm càng nhỏ do khí thải được pha loãng với khí sạch. Tốc độ gió nhỏ

hoặc gió lặng thì chất ô nhiễm sẽ tập trung ngay tại khu vực gần nguồn thải.

Hướng gió chủ đạo trong năm là: Về mùa đông gió thường thổi tập trung từ

2 hướng: Bắc – Đông Bắc và Đông – Đông Nam. Mùa hạ gió thường thổi từ Nam

 – Đông Nam.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  26

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 27/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Tốc độ gió lớn nhất lên tới 30 – 35 m/s xảy ra vào mùa hè khi có dông bão.

Vào mùa Đông khi có gió mùa tràn về, tốc độ gió giật có thể đạt tới 20m/s.

Tốc độ gió trung bình năm tại khu vực là 2,6m/s.

2.1.5 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên2.1.5.1 Chất lượng môi trường không khí xung quanh

Chủ dự án đã phối hợp với Viện Địa chất tiến hành đo đạc hiện trạng chất

lượng môi trường không khí tại khu vực vào ngày 13/04/2010.

Các kết quả đo đạc được thực hiện tại khu đất dự án chưa tiến hành thi

công xây dựng do đó các số liệu đo đạc về môi trường không khí có thể được coi

như tài liệu nền của dự án, sử dụng làm căn cứ để đánh giá ảnh hưởng của dự án

đến môi trường không khí khi dự án đi vào hoạt động. Các chỉ tiêu và phương

 pháp lấy mẫu, phân tích đều tuân theo quy chuẩn chất lượng không khí xung

quanh (QCVN 05:2009/BTNMT) và tiêu chuẩn âm học (TCVN 5949:1998).

Vị trí đo đạc, lấy mẫu: tại khu đất dự án

• K1: Giữa khu đất dự án

(Tọa độ: 23o23’230N; 58o 22’ 279E)

• K2: Giáp khu vực bãi trông xe phía bên trái khu đất

(Tọa độ: 23

o

23’200N; 58

o

22’ 218E)• K3: Phía sau khu đất dự án, giáp tường rào bên phải

(Tọa độ: 23o23’120N; 58o22’ 255E)

• K4: Đầu dự án cạnh đường vào phía cổng phụ BigC

(Tọa độ: 23o23’326N; 58o22’ 304E)

• K5: Cuối dự án, bên phải cạnh nhà bảo vệ khu đất

(Tọa độ: 23o23’320N; 58o 22’ 325E)

Các vị trí lấy mẫu được thể hiện cụ thể tại phụ lục 3 của báo cáoThời gian bắt đầu lấy mẫu: 9h ngày 13/04/2010. Lúc tiến hành lấy mẫu tại

khu vực thực hiện dự án: Trời nắng.

Phương pháp lấy mẫu và phân tích:

+ Đối với mẫu không khí xung quanh, chiều cao điểm lấy mẫu kể từ mặt

đất 1.5m. Thời gian lấy mẫu là 30 phút/mẫu.

+ Lấy mẫu các hơi, khí bằng máy lấy mẫu không khí APEX SERIES

(Casella - UK). Các hơi, khí được thu mẫu theo phương pháp hấp thụ và phân tích  bằng phương pháp so màu trên máy so màu Shimadzu UV Visible

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  27

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 28/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Spectrophotometer (UV mini-1240 – SHIMADZU CORPORATION – KYOTO,

JAPAN). Các hợp chất hữu cơ được phân tích theo phương pháp sắc ký trên sắc

ký khí GC 17A - SHIMADZU CORPORATION – JAPAN.

+ Đo độ ồn bằng máy đo hiện số (EXTECH INSTRUMENTS - USA).+ Đo nhiệt độ, độ ẩm bằng máy đo hiện số HANNA (USA). Đo tốc độ gió

 bằng máy đo MC-86 (TPS - Australia).

Quy chuẩn so sánh: Quy chuẩn chất lượng không khí xung quanh (QCVN

05:2009/BTNMT) và tiêu chuẩn âm học (TCVN 5949:1998).

 Bảng 2.5. Kết quả phân tích Vi khí hậu và mẫu không khí xung quanh

TT Th«ng sèph©n

tÝch

§¬nvÞ

K1 K2 K3 K4 K5 QCVN05:2009

06:2009TCVN

5949:1998

1 NhiÖt ®é oC 28,1 28,0 27,9 27,8 29,2 -

2 §é Èm % 62,0 66,2 65,5 62,5 63,4 -

3 Híng giã - ĐN ĐN ĐN ĐN ĐN -

4 Tèc ®égiã

m/s 2,20 2,15 1,35 1,20 1,78 -

5 ¸p suÊtkhÝquyÓn

hPa 1005 1005 1005 1005 1005 -

6 §é ånLAeq

dBA 60,1 58,2 65,6 55,5 58,0 75

7 Bôi tæng

mg/

m3

0,17

2

0,18

0

0,18

5

0,19

0

0,18

5

0,3

8 CO mg/m3

1,40 1,20 1,50 1,30 1,60 30

9 SO2 mg/m3

0,036

0,034

0,032

0,034

0,031

0,35

10 NOx mg/m3

0,021

0,020

0,019

0,020

0,019

0,2

11 HC mg/

m3

2,5 2,2 1,8 1,5 2,0 5

12 NH3 mg/ 0,10 0,07 0,08 0,11 0,12 0,2

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  28

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 29/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

m3

13 H2S mg/m3

0,015

0,020

0,016

0,018

0,025

0,042

 Nguồn: Viện Địa chất, 2010 Nhận xét: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực

dự án cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều nhỏ hơn qui chuẩn cho phép (QCVN

05:2009/BTNMT), điều này cho thấy chất lượng môi trường không khí tại khu

vực dự án không có dấu hiệu ô nhiễm và chưa bị tác động từ các hoạt động trong

khu vực.

2.1.5.2 Chất lượng nước mặt 

 Như đã trình bày về phần điều kiện thủy văn tại mục 2.1.2, khu vực thực

hiện dự án không có hệ thống sông, kênh mương nào đi qua. Ngày 13/04/2010

công ty đã kết hợp với Viện địa chất tiến hành lấy mẫu trong 1 ao có diện tích

khoảng 10 m2 nằm trong khu đất của dự án để đánh giá chất lượng nước mặt tại

khu vực thực hiện dự án.

 Bảng 2.6. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt 

TT Th«ng sè ph©ntÝch

§¬n vÞ®o

NM1 QCVN08:2008/

BTNMT(B1)

1 pH - 7,15 5,5 -9

2 DO mg/l 5,25 ≥ 4

3 COD mg/l 33 30

4 BOD5 mg/l 21 15

5 SS mg/l 38 506 DÇu mì mg/l 0,07 0,1

7 Coliform MPN/100ml

8.500 7.500

8 Cr6+ mg/l <0,002 0,04

9 Cr3+ mg/l <0,002 0,5

10 As mg/l 0,010 0,0511 Pb mg/l <0,002 0,05

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  29

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 30/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

12 NO2 mg/l 0,018 0,04

13 NO3 mg/l 8,2 10

14 NH4 (theo N) mg/l 0,90 0,5

15 Zn mg/l 0,007 1,5

16 Fe mg/l 0,65 1,5

17 Ni mg/l < 0,002 0,1

18 Mn mg/l < 0,01 -

19 F mg/l 0,18 1,520 CN mg/l <0,002 0,02

21 Hg mg/l <0,0002

0,001

 Nguồn: Viện Địa chất, 2010

 Nhận xét: Theo kết quả phân tích chất lượng nước ao trong khu vực dự án

có thể nhận thấy các chỉ tiêu phân tích đều đạt QCVN 08:2008 (cột B1). Tuy

nhiên, có 3 chỉ tiêu cao hơn so với quy chuẩn là BOD, COD, NH 4, nguyên nhân

do đây là ao tù chỉ có nước khi trời mưa nên dễ tích tụ các chất bẩn hữu cơ có

hàm lượng cao hơn so với quy chuẩn. Khi dự án tiến hành triển khai thì ao này sẽ

được san lấp để xây dựng các hạng mục công trình.

2.1.5.3 Chất lượng đất 

Viện Địa chất tiến hành lấy mẫu phân tích đánh giá chất lượng đất tại khu

vực thực hiện dự án vào ngày 13/04/2010.

Vị trí đo đạc, lấy 04 mẫu đất tại khu vực thực hiện dự án như sau:

• Đ1: Giữa khu đất dự án

(Tọa độ: 23o23’231N; 58o 22’ 280E)

• Đ2: Phía sau khu đất dự án, giáp tường rào bên phải

(Tọa độ: 23o23’122N; 58o22’ 254E)

• Đ3: Đầu dự án cạnh đường vào phía cổng phụ BigC

(Tọa độ: 23o23’325N; 58o22’ 304E)

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  30

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 31/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

• Đ4: Cuối dự án, bên phải cạnh nhà bảo vệ khu đất

(Tọa độ: 23o23’322N; 58o 22’ 325E)

Phương pháp lấy mẫu để xác định thành phần của đất tại khu vực dự án

được lấy ở độ sâu 0,2m so với mặt đất.

Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 03:2008/BTNMT- Giới hạn cho phép của kim

loại nặng trong đất.

 Bảng 2.7 Kết quả phân tích chất lượng đất tại khu vực dự án

TT

Th«ngsè

§¬nvÞ

§1 §2 §3 §4 QCVN03:2008/BTNMT

1 pHKCl - 6,05 5,75 5,58 6,12 -

2 Pb mg/k

g

24,2 25,1 24,0 21,3 100

3 Cd mg/k

g

0,80 0,81 0,77 0,74 2

4 As mg/kg

9,2 9,5 8,0 7,5 12

5 Zn mg/k

g

52,0 55,7 54,5 51,8 200

6 Cu mg/k

g

25,4 22,5 20,8 20,6 70

 

 Nguồn: Viện Địa chất, 2010Ghi chó: QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuÈn kü thuËt Quèc gia vÒ

giíi h¹n cho phÐp cña kim lo¹i nÆng trong ®Êt 

 Nhận xét: Theo kết quả phân tích chất lượng đất tại khu vực dự án nhận

thấy chất lượng đất tại khu vực đạt qui chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 03:2008

về chất lượng đất dùng cho mục đích thương mại.

2.1.5.4. Chất lượng nước ngầm

Viện Địa chất tiến hành khảo sát và lấy mẫu chất lượng nước ngầm tại khuvực thực hiện dự án ngày 13/04/2010.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  31

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 32/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Vị trí đo đạc, lấy mẫu: tiến hành lấy 01 mẫu nước ngầm cuối khu đất, giáptường rào - bên phải dự án (Tọa độ: 23o23’321N; 58o 22’ 323E)

Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại khu vực thực hiện dự án được

thể hiện trong bảng sau: Bảng2.8. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm

TT Th«ng sè ph©ntÝch

§¬n vÞ ®o NN-1 QCVN 09:2008/BTNMT

1 NhiÖt ®é oC 25,1 -

2 pH - 6,85 5,5 - 8,0

3 COD mg/l 3,5 4

4 Cr6+ mg/l <0,002 0,05

5 As mg/l 0,009 0,05

6 Pb mg/l <0,002 0,01

7 NO2 mg/l 0,77 1,0

8 NO3 mg/l 12,2 15

9 NH4 (theo N) mg/l 0,180 0,110 Zn mg/l 0,210 3,0

11 Fe mg/l 0,63 5

12 Mn mg/l 0,09 0,5

13 CN - mg/l <0,001 0,01

14 Coliform MPN/ 100ml 2 3

   Nguồn: Viện Địa chất, 2010

Ghi chó: QCVN 09:2008/BTNMT- Quy chuÈn kü thuËt Quèc

gia vÒ chÊt lîng níc ngÇm

 Nhận xét: Hàm lượng NH4 cao hơn so với quy chuẩn cho phép gần 2 lần,

nguyên nhân do đất này là đất trũng chưa được san lấp nên các chất bẩn thường

tập trung ở khu đất này và thẩm thấu xuống mạch nước ngầm gây ô nhiễm nguồn

nước ngầm tại khu vực dự án. Còn các chỉ tiêu khác các đều nằm dưới quy chuẩn

cho phép QCVN 09:2008/BTNMT về chất lượng nước ngầm. Tuy nhiên, khi Dự

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  32

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 33/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

án đi vào hoạt động sẽ mua nước sạch của thành phố và không sử dụng nước

ngầm.

Vị trí các điểm đo đạc lấy mẫu chất lượng môi trường của dự án được thể

hiện trên bản vẽ vị trí đo đạc được đính kèm vào phần phụ lục của báo cáo.2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI

Khu vực thực hiện dự án thuộc phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Thành

 phố Hà Nội. Theo báo cáo tình hình thực hiện kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc

 phòng an ninh năm 2009 của Ủy ban nhân dân phường Trung Hòa có thể tóm tắt

điều kiện kinh tế, xã hội tại khu vực như sau:

1 Sản xuất kinh doanh

Tổng số hộ kinh doanh trên địa bàn phường là 512 hộ, tăng 54 hộ so vớinăm 2007,

Kết hợp phòng kinh tế quận kiểm tra sau đăng ký kinh doanh 30 Công ty

TNHH và DNTN.

Kết hợp trạm y tế phường kiểm tra vệ sinh thực phẩm 15 hộ kết quả nhắc

nhở.

2 Công tác phòng chống dịch cúm gia cầm và dịch cúm ở người

Kết hợp với trạm y tế phường thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn phường, kiểm tra các chợ nhỏ và các hộ kinh doanh sản phẩm

gia cầm. Thường xuyên duy trì công tác phát thanh tuyên truyền phòng chống

dịch bệnh trên hệ thống loa phát thanh của phường và các khu phố.

Hiện nay trên địa bàn phường không có hộ dân nào tái chăn nuôi, chăn nuôi

gia cầm, thủy cầm.

3 Hiện trạng điện nước tại phường 

Về đường điện, nước:Đường: trên địa bàn phường có khoảng 21 con đường trải nhựa. Có 45 con

hẻm. Các hẻm đều đã được bê tông hóa riêng một số hẻm nhánh tự phát ở phần

cuối hoặc phần giữa các con đường hẻm thì chưa được bê tông hóa.

Điện: hiên nay tất cả các đường và hẻm lớn nhỏ trên địa bàn phường đều

được phủ kín mạng lưới điện quốc gia, trừ một số hẻm nhỏ tự mở không đủ điều

kiện pháp lý, không phù hợp quy hoạch nên phường chưa đề nghị cấp hệ thống

điện.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  33

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 34/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

 Nước: số lượng hẻm trên toàn phường đều đã bê tông hóa 90% đa số các

hẻm này đều đã được đưa mạng lưới nước chính thức đến cung cấp cho người

dân.

4 Công tác vệ sinh môi trường Cây xanh: phần lớn các cây xanh trên địa bàn phường đều được trồng từ

những năm trước đến nay đã tương đối lớn. Phường giao cho tổ trật tự đô thị

thường xuyên kiểm tra phát hiện kịp thời những trường hợp cây bị chặt phá. Đồng

thời tuyên truyền vận động nhân dân có ý thức trong việc bảo vệ cây xanh nơi

công cộng. Hiện nay UBND phường đã thực hiện xong việc bàn giao cây xanh

cho nhân dân quản lý.

Rác: là vấn đề quan trọng của việc bảo vệ môi trường. Do đó phường luôn

chú trọng quản lý sắp xếp việc thu gom rác trên địa bàn phường theo một quy

định và có khoa học. Theo đó phường đã làm việc, cho ký hợp đồng giữa khu phố

với các tổ thu gom rác dân lập, tổ chức nhắc nhở các hộ dân có đất trống xen kẽ

trong khu dân cư tự làm vệ sinh cỏ rác sạch sẽ tránh tình trạng đổ rác bừa bãi gây

ô nhiễm môi trường.

5 Công tác y tế  

Công tác khám và điều trị bệnh: trong năm 2008 tổng số bệnh nhân đến

khám và điều trị tại trạm là 10.007 người.

Quản lý và điều trị các bệnh xã hội: số bệnh xã hội quản lý và điều trị tại

trạm là 80 bệnh nhân.

Quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm: tổng số cơ sở kinh doanh nhỏ, thức ăn

đường phố được phân cấp quản lý: 57. Đã kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm 50

lượt.

Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe: thực hiện 38 buổi tuyên truyền về

 phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm, phòng chống sốt xuất huyết, sốt rét, phòng

chống suy dinh dưỡng. Kết hợp với MTTQ, các ban ngành đoàn thể, đoàn thanh

niên phường, các khu phố thực hiện 03 đợt tổng vệ sinh môi trường diệt muỗi,

gián, vệ sinh đường phố. Tổ chức xử lý dập dịch sốt xuất huyết bằng phương

 pháp phun thuốc diệt muỗi.

6 Công tác giáo dục và dân số 

Tỷ lệ trẻ 5 tuổi vào mẫu giáo: 122/123.

Tỷ lệ trẻ 6 tuổi vào lớp 1: 143/143

Tỷ lệ phổ cập tiểu học: 680/704 đạt 96,59% (đạt chuẩn quốc gia)

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  34

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 35/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Tỷ lệ phổ cập trung học cơ sở: 571/628 đạt 0,92% (đạt chuẩn quốc gia)

Công tác dân số: Tổng dân số phường Trung Hòa cho đến này là khoảng

51.204 người có hộ khẩu tại phường. Trong năm chuyên trách cùng cộng tác viên

 phối hợp với khu phố, tổ dân phố tuyên truyền công tác dân số kế hoạch hóa giađình. 

7 Hiện trạng giao thông trên đường Phạm Hùng và Trần Duy Hưng 

- Đường Phạm Hùng (vành đai ): Đường Phạm Hùng là một trong những

tuyến đường khá khang trang, rộng rãi của thành phố Hà Nội. Là tuyến

đường vành đai nên hàng ngày lưu lượng người và phương tiện tham gia

giao thông qua đây rất lớn, đặc biệt là xe tải chở đất đá, vật liệu xây dựng

 phục vụ cho các công trình đang thi công dọc hai bên đường. Do đó, khói bụi

gây ô nhiễm trên tuyến đường này đã rất đáng báo động.

- Đường Trần Duy Hưng: Đường Trần Duy Hưng là một con đường đẹp của

Thủ đô Hà Nội, được nối dài từ đường Nguyễn Chí Thanh kéo dài qua cầu

Trung Hòa. Đây là đoạn đường tập trung nhiều công trình khách sạn nhà

hàng, khu đô thị và trung tâm mua sắm. Đặc biệt là nằm vế phía Đông Nam

của Dự án là Siêu thị Big C là một trung tâm mua sắm lớn của Hà Nội. Do

đó, giao thông trên đường Trần Duy Hưng rất phức tạp và hay xảy ra ùn tắc

giao thông do lượng người tập trung cao.

8 Hiện trạng các công trình tại khu vực dự án

Tại khu vực thực hiện dự án có công trình Siêu thị Big C nằm ở Phía Nam

của khu đất đã và đang hoạt động. Ngoài ra, Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành

 phố, hiện khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng có 6 khu chức năng theo

quy hoạch. Đó là Khu liên cơ quan hành chính Hà Nội, văn phòng đại diện các

tỉnh, thành phố; Khu trường học, nhà trẻ; Công viên cây xanh, bãi đỗ xe; Khu hỗn

hợp (văn phòng, cửa hàng dịch vụ thương mại…); Khu nhà ở cao tầng; và Khu

khách sạn 5 sao. Dự án cũng nằm trong nhóm các công trình này.

Từ quy hoạch trên, khu đô thị Đông Nam Trần Duy Hưng hiện có 11 dự án

thành phần bao gồm:

Thứ nhất là dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Đông Nam đường

Trần Duy Hưng, chủ đầu tư là Liên danh Công ty cổ phần xây dựng công nghiệp

ICC và Công ty cổ phần tư vấn kiến trúc đô thị Hà Nội – UAC.

Thứ hai là dự án đầu tư công viên cây xanh kết hợp dịch vụ công cộng tại ô

đất có ký hiệu CX1, chủ đầu tư là Công ty cổ phần thương mại Ngôi nhà mới. Dự

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  35

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 36/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

án đã được UBND Thành phố giao đất theo Quyết định số 5346/QĐ- UBND ngày

16/10/2009 về việc thu hồi 17.597m2 đất tại ô đất CX1 Khu đô thị Đông Nam

đường Trần Duy Hưng cho Công ty Ngôi Nhà mới thuê để thực hiện dự án. Hiện

chủ đầu tư đã khởi công công trình.Thứ ba, dự án đầu tư xây dựng bãi đỗ xe kết hợp khuôn viên cây xanh và

dịch vụ công cộng.

Thứ tư, dự án đầu tư xây dựng khu hành chính Hà Nội: Khu liên cơ quan

hành chính của thành phố, khu văn phòng các tỉnh thành phố; chủ đầu tư là Liên

danh Tổng công ty XNK xây dựng VN (Vinaconex) và Tổng công ty Đầu tư phát

triển hạ tầng đô thị (UDIC). Hiện chủ đầu tư đang thỏa thuận phương án điều

chỉnh tổng mặt bằng và phương án kiến trúc.

Thứ năm, khu đất hỗn hợp (khu vành khăn), thành phố đã giao cho

Vinaconex làm đất đối ứng để xây dựng Bảo tàng Hà Nội, hiện chủ đầu tư đang

làm thủ tục liên quan đến chỉ tiêu quy hoạch.

Thứ sáu, Khu khách sạn 5 sao, chủ đầu tư là Công ty TNHH khách sạn Hà

 Nội Plaza. Hiện công trình đã thi công xong phần thô, đang hoàn thiện, dự kiến sẽ

hoàn thành trước tháng 10/2010 để chào mừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà

 Nội.

Thứ bảy, Trường Trung học phổ thông Hà Nội – Amsterdam, đang thi công

hoàn thiện công trình, dự kiến hoàn thành đưa vào sử dụng trước tháng 8/2010.

Thứ tám, khu trường học– nhà trẻ do Công ty cổ phần đầu tư XNK xây

dựng và phát triển giáo dục Thăng Long làm chủ đầu tư, đang triển khai lập dự

án, thỏa thuận tổng mặt bằng và phương án kiến trúc.

Thứ chín, khu nhà ở cao tầng NO3, chủ đầu tư là Công ty TNHH Golden

Gain VN. Hiện chủ đầu tư đang thỏa thuận tổng mặt bằng và phương án kiến trúc.

Thứ mười, khu nhà ở cao tầng NO4, chủ đầu tư là liên danh ICC, UAC,

UDIC và Invenco. Hiện chủ đầu tư đang triển khi thiết kế bản vẽ thi công, chuẩn

 bị làm cọc thí nghiệm.

Thứ mười một, khu nhà ở cao tầng NO5, Vinaconex đang triển khi thi công

công trình.

( Nguồn: www. Diaocxaydung.com.vn)

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  36

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 37/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  37

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 38/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của các tác động đến môi trường do thực

hiện dự án đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại, khách sạn và văn phòng chothuê dựa trên quy hoạch của dự án cũng như các nguồn chất thải và các đặc điểm

môi trường trong khu vực của dự án. Đánh giá được thực hiện theo từng giai đoạn

hoạt động như sau:

Giai đoạn xây dựng dự án.

Giai đoạn dự án hoạt động.

Việc thực hiện dự án sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi

trường bên trong và bên ngoài khu vực dự án ở các mức độ khác nhau. Một số tác

động ở mức độ không đáng kể mang tính tạm thời, bên cạnh đó, một số tác động

khác mang tính chất thường xuyên trong suốt quá trình hoạt động của dự án. Các

tác động này có thể xảy ra trong giai đoạn xây dựng hoặc trong giai đoạn dự án

chính thức đi vào hoạt động.

Các nguồn gây tác động và đối tượng phạm vi tác động trong giai đoạn xây

dựng và vận hành dự án được tóm tắt trong bảng sau:

 Bảng 3.1. Nguồn gây tác động, đối tượng và phạm vi tác động 

TT  Nguồn gây tác động Đối tượng, quy mô bị tác động I Giai đoạn xây dựng các hạng mục của dự ánI.1 San nền khu vực

dự án

- Ô nhiễm bụi: do lượng cát, đất đá trong san nền rất lớn;

- Ô nhiễm khí, ồn, rung: do hoạt động của các phương tiện

thi công tại khu vực và dọc tuyến đường vận chuyển;

- Thay đổi tính chất cơ lý của nền đất, biến đổi địa hình khu

vực;

- ảnh hưởng đến giao thông dọc tuyến đường vận chuyểnvà khu vực khai thác nguyên vật liệu;

- Tác động đến vấn đề tiêu thoát nước xung quanh khu vực

dự án: do địa hình khu vực được tôn cao;

- Giảm diện tích thấm của nước mặt xuống tầng chứa nước

ngầm;I.2 Xây dựng

mạng đường giao

thông

- Ô nhiễm khí, bụi, ồn, rung: phát sinh từ các phương tiện thi

công, các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu;

- Khí thải từ nấu nhựa đường, trạm trộn atsphal;- Cản trở giao thông từ các phương tiện vận chuyển nguyên

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  38

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 39/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

vật liệu thi công;

- Ô nhiễm nước mặt: nước thải từ rửa nguyên vật liệu, nước

thải, rác thải sinh hoạt của công nhân tham gia thi công.I.3 Xây dựng hệ thống

thoát nước mặt

- Tác động tới môi trường khí, ồn, rung: trong quá trình thi

công và vận chuyển nguyên vật liệu;

- Bụi, ồn từ trạm trộn bê tông;

- Nước thải từ rửa nguyên vật liệu, nước thải, rác thải sinh

hoạt của công nhân tham gia thi công;

- Tác động đến khả năng tiêu thoát nước mưa, nước mặt;I.5 Xây dựng hệ thống

cấp nước.

- Tác động tới môi trường khí, ồn, rung trong quá trình thi

công, vận chuyển nguyên vật liệu;

- Nước thải từ rửa nguyên vật liệu, bụi ồn từ trạm trộn

 bê tông; nước thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt của công nhân

tham gia thi công;

- Tài nguyên nước bị thất thoát trong thi công.I.6 Xây dựng

hệ thống cấp điện

- Tác động tới môi trường khí, ồn, rung: do các phương tiện

vận chuyển nguyên vật liệu thi công;

- Tác động đến vấn đề an toàn lao động trong an toàn lao

động;

- Nước thải, rác thải sinh hoạt của công nhân tham gia thicông.

II Giai đoạn vận hành dự ánII.1 Hệ thống giao thông - Tăng khả năng ô nhiễm khí, bụi, ồn do hoạt động của các

 phương tiện giao thông

- Tăng nguy cơ tại nạn giao thôngII.2 Hệ thống cấp thoát

nước

- Đáp ứng nhu cầu về nguồn nước cấp cho dự án

- Tiêu thoát nước tốt hơn

II.4 Hệ thống cây xanh - Giúp điều hoà không khí, giảm nguy cơ ô nhiễm khí, bụi ồntại các khu vực sản xuất và đường giao thông

- Tạo cảnh quan đẹp, hài hoà cho khu vực dự ánII.5  Nước thải sinh hoạt - Tác động đến hệ thống thoát nước thải chung của thành phố

Các tác động của dự án được cụ thể như sau:

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  39

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 40/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

3.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Khu đất được dự kiến xây dựng hiện là khu đất trống đã tiến hành đầy đủ

các công tác di dời và giải tỏa nên những tác động từ giai đoạn giải phóng mặt bằng sẽ không được trình bày trong báo cáo.

3.1.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây

dựng dự án

 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải được phân chia theo môi

trường tự nhiên bị tác động, sau đây là nguồn gây tác động từ hoạt động thi công

xây dựng khách sạn, tòa nhà văn phòng và khu trung tâm mua sắm;

 A. Môi trường không khí 

Các nguồn gây ô nhiễm không khí chính trong quá trình thi công xây dựng

trung tâm mua sắm bao gồm bụi, các loại hơi khí độc hại như SOx, CO, CO2, các

hợp chất hữu cơ dễ bay hơi... phát sinh từ các phương tiện vận chuyển, từ hoạt

động của các loại máy xây dựng (máy ủi, máy đầm, máy đào, máy xúc, máy trộn

 bê tông...), máy phát điện... Ngoài ra, còn có các loại khói, hơi kim loại phát sinh

từ các máy cắt, máy hàn kim loại... Các tác động đến môi trường tự nhiên và sức

khoẻ con người do các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:

 Bụi

Tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu trong giai đoạn xây

dựng là bụi, bao gồm bụi đất đá, bụi xi măng, bụi trong khói thải... Trong quá

trình thi công xây dựng lượng bụi có thể phát sinh như sau:

Trong quá trình thi công xây dựng chủ yếu là bụi từ các hoạt động của các

 phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị.

Dự báo khả năng phát thải bụi do quá trình đổ đống vật liệu và vận chuyển

 phục vụ san lấp, nhóm chuyên gia dựa vào công thức thực nghiệm do Cục Môi

trường Mỹ đề xuất có tính toán đến điều kiện thực tại Việt Nam.

- Bụi phát tán do các đống vật liệu tập kết phục vụ cho việc xây dựng. Theo

AIR CHIEF Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ (U.S Environmental Protection

Agency) tài liệu  Emission Inventories, năm 1995 thì hệ số phát thải do các

đống vật liệu (chủ yếu là cát) được tính theo công thức sau:

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  40

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 41/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

( )4,1

3,1

2

2,20016,0

   

  

  

  

 

=M 

k  E 

Trong đó:

E là hệ số phát thải bụi cho 1 tấn vật liệu (kg/tấn)

k: hệ số không thứ nguyên cho kích thước bụi (k = 0,74 cho các hạt bụi có

kích thước <30 micron);

U: Tốc độ gió trung bình (m/s)

M: Độ ẩm của vật liệu (cát = 3%)

Với khu vực thi công của Dự án tốc độ gió trung bình lấy vào mùa hè là 4 m/s.

Khi đó ta có:

( ) )/(00146,0

2

3

2,2

4

0016,074,04,1

3,1

T kg  E  =

   

  

  

  

 

=

Tổng khối lượng vật liệu (chủ yếu là cát đá) thi công tập kết được tính toán

chiếm khoảng 22% tổng vốn đầu tư dự án là 209.000.000. VND, tính trung bình 1tấn nguyên liệu (cát, đá) là 158.963 đồng như vậy sẽ có tổng khối lượng đất đá

khoảng 1.231.730 tấn, như vậy dựa theo công thức trên tổng lượng bụi phát sinh

từ hoạt động đổ đống vật liệu là 1798,3kg.

- Bụi phát tán do các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu. Cũng theo AIR 

CHIEF, Cục Môi trường Mỹ, năm 1995 thì

( )[ ]365/365

47,24812

7,1

5,07,0

 pwW S  s

k  E  − 

 

 

 

  

 

 

 

  

 

 

 

  

 

 

 

 =

Trong đó:

E: hệ số phát thải (kg bụi/km);

k: Hệ số không thứ nguyên cho loại kích thước bụi (thường lấy k=1)

s: Hệ số mặt đường (đường nhựa s= 5)

S: Tốc độ trung bình của xe chuyên chở, lấy bằng 40 km/h

W: tải trọng xe, lấy bằng 10 tấn

w: số lốp xe, lấy bằng 6

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  41

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 42/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

 p: số ngày mưa trung bình trong năm, theo số liệu của trạm khí tượng thành

 phố, số ngày mưa trong khu vực trung bình là 153 ngày/đêm

Khi đó ta có

( )[ ] 05,1365/15336546

7,210

4840

1257,1

5,07,0

=−   

   

  

     

     

  = E  (kg bụi/km)

Dựa trên tổng số lượng nguyên vật liệu xây dựng là 1.231.730 tấn và khối

lượng đất thải bỏ từ quá trình xây dựng tầng hầm là 307.000m 3 (sử dụng trọng

lượng riêng của đất là 1,9 tấn/m3) chọn phương tiện vận chuyển là xe có tải trọng

10 tấn, có thể tính toán tương đối tổng số xe vận chuyển nguyên vật liệu là

181.503 chuyến với quãng đường vận chuyển khoảng 12km (cả đi và về), ước

tính tổng lượng bụi phát sinh là 2.286 tấn. Mặc dù tổng khối lượng bụi phát sinhtương đối lớn nhưng tổng lượng này phát sinh trong suốt quá trình thi công xây

dựng và trải dài trên suốt tuyến đường nên khả năng gây tác động là không lớn.

Các nguồn gây ô nhiễm như đã nói ở trên tuy chỉ là tạm thời, nhưng nếu

không có biện pháp tổ chức thi công hợp lý cũng có thể gây tác động xấu tới môi

trường khu vực.

Tác hại của bụi

Bụi phát sinh trong các công đoạn thi công xây dựng khác nhau sẽ có

những tác động khác nhau đối với con người và môi trường.

Bụi sẽ hấp thụ và khuếch tán ánh sáng mặt trời làm giảm độ trong của khí

quyển, ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. Bụi còn bám vào bề mặt các công

trình, thiết bị làm mất mỹ quan, có thể gây ăn mòn kim loại. Ngoài ra các loại bụi

này có khả năng làm ô nhiễm nguồn nước, tăng độ đục.

- Trong hoạt động thi công xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, bụi hầu như chỉ

ảnh hưởng đến những người công nhân xây dựng trên công trường. Các

loại bụi này tồn tại ở trạng thái lơ lửng trong không khí, có khả năng gây

các bệnh về đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi, hen suyễn…

Các ảnh hưởng của bụi tới sức khoẻ con người là rất lớn, song trên thực tế

giai đoạn thi công xây dựng chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định, hơn

nữa khu vực thi công xây dựng tương đối rộng nên mức độ tác động đến môi

trường xung quanh chỉ mang tính chất tạm thời.

 Khí thải từ động cơ 

Mức độ phát thải các chất ô nhiễm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:

nhiệt độ không khí, vận tốc xe chạy, chiều dài quãng đường đi, phân khối động

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  42

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 43/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

cơ, loại nhiên liệu sử dụng, các biện pháp kiểm soát ô nhiễm áp dụng. Trong thời

gian thi công xây dựng, phương tiện vận chuyển chủ yếu là xe tải hạng nặng.

WHO đã đưa ra phương pháp dự báo tải lượng ô nhiễm phụ thuộc tải trọng và vận

tốc từ các phương tiện vận tải như sau: Bảng 3.2 Hệ số ô nhiễm từ hoạt động xe tải chạy trên đường 

Phương tiện Đơn vị (U) TSP

(kg/u)

SO2

(kg/u)

 NOx

(kg/u)

CO

(kg/u)

VOC

(kg/u)

Chì

(kg/u)Xe tải trọng 3,5-16 tấn chạy diesel- Đường đô thị 1000 km

tấn nhiên liệu

0,9

4,3

4,29S

20S

11,8

55

6,0

28

2,6

12 Nguồn: WHO, 1993.

Ghi chú: S – là hàm lượng lưu huỳnh trong xăng dầu chọn 0,25% (% kl)Để tính toán được tải lượng ô nhiễm cần phải ước tính được số lượng các

lượt xe vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng. Căn cứ trên tổng số vốn đầu tư dự án

sẽ ước tính được tổng số nguyên vật liệu dành cho công trình như đã tính toán ở 

trên cùng với khối lượng đất thải được chở đến nơi đổ thải, chọn loại xe tải có tải

trọng 10 tấn (loại đường đô thị), sẽ có số lượng xe vận chuyển nguyên vật liệu xây

dựng là 181.503 chuyến, với quãng đường vận chuyển khoảng 12km (cả đi và về),

sau đây là phần tính toán tải lượng khí thải phát sinh từ hoạt động của các phươngtiện :

 Bảng 3.3 Ước tính tải lượng các chất khí ô nhiễm phát sinh từ các hoạt động 

vận chuyển nguyên liệu

Chất ô nhiễm Tổng lượng thải (kg)TSP 1960,232SO2 2335,944

 NOx 25700,82

CO 13068,22VOC 5662,894

Theo kết quả ước tính ở trên, lượng chất ô nhiễm phát sinh từ các hoạt động

vận chuyển trong quá trình thi công xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật dự án tương

đối lớn. Bên cạnh đó, tại khu vực công trường tập trung nhiều thiết bị cùng hoạt

động như xe cẩu, máy đào, máy xúc… lượng khói thải động cơ có chứa nhiều chất

độc hại như NOx, CO2, CO, SO2, VOCs… sẽ làm suy giảm chất lượng không khí

khu vực, ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người. Với thời gian thi công

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  43

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 44/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

kéo dài, ảnh hưởng này là tương đối lâu và ngoài những tác động lên công nhân

tham gia thi công tại chỗ còn tác động lên các khu dân cư xung quanh. Tuy nhiên

khu vực dự án là khu vực thông thoáng nên các chất khí ô nhiễm sẽ nhanh chóng

 phát tán và ảnh hưởng không đáng kể. Khí thải từ các hoạt động cơ khí 

Trong quá trình hàn các kết cấu thép, các loại hóa chất trong que hàn bị

cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại, có khả năng gây ô nhiễm môi

trường không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe tóm tắt trong bảng 3.3.

 Bảng 3.4 Nồng độ các chất khí đo được trong quá trình hàn điện vật liệu kim

loại 

Chất ô nhiễmĐường kính que hàn (mm)

2,5 3,25 4 5 6Khói hàn (có chứa các chất ô

nhiễm khác) (mg/1 que hàn)

285 508 706 1.100 1.578

CO (mg/1 que hàn) 10 15 25 35 50NOx (mg/1 que hàn) 12 20 30 45 70

 Nguồn: Phạm Ngọc Đăng (2000), Môi trường không khí, NXB KHKT 

Tải lượng khí thải từ công đoạn hàn được dự báo là không cao so với các

nguồn ô nhiễm khác nhưng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những người thợ hàn. Với

các phương tiện bảo hộ cá nhân phù hợp, sẽ hạn chế được các ảnh hưởng xấu đốivới công nhân lao động.

 B. Môi trường nước

Trong giai đoạn xây dựng các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước chính là

nước mưa chảy tràn trên công trường và nước thải sinh hoạt của lực lượng công

nhân xây dựng.

 Nước mưa chảy tràn

 Nước mưa chảy tràn trên công trường xây dựng sẽ cuốn theo đất cát, rácthải sinh hoạt của công nhân, rác thải trong quá trình xây dựng… chảy xuống

cống thoát nước chung của khu vực. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế

giới (WHO) thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường

khoảng 0,5 – 1,5 mg N/l; 0,004 -0,03 mg P/l; 10 – 20 mg COD/l và 10- 20

mgTSS/l. Lượng nước mưa trung bình tại khu vực dự án là 1.789 mm/năm. Khi

đó lượng nước mưa chảy tràn tại khu vực nhà máy trung bình là 1.789mm x 4 ha

= 7.150 m3/năm.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  44

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 45/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Bản thân nước mưa không phải là nguồn gây ô nhiễm môi trường, khi thi

công vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công sẽ cuốn theo đất,

cát, vẩy thép, dầu mỡ... chảy vào hệ thống thoát nước của khu vực. Nếu nguồn

nước này không được quản lý tốt sẽ gây ra những tác động tiêu cực nguồn thủyvực xung quanh dự án. Tác động nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công có thể

được dự báo thông qua vấn đề thải các chất ô nhiễm vào khí quyển và chất thải

rắn và nguy hại tại khu vực thực hiện dự án. Với đặc trưng của nguồn ô nhiễm

môi trường không khí trong hoạt động thi công là bụi, các chất khí thải có tính

axit (SO2, NOx, CO...) khi gặp mưa các chất này dễ dàng hòa tan vào trong nước

mưa làm cho nước mưa bị ô nhiễm, ngoài ra do sự hòa tan các chất khí có tính

axit nên nước mưa có thể làm hư hại các vật liệu kết cấu và công trình xây dựng.

Do vậy nước mưa cần phải được thu gom quản lý trước khi thải ra nguồn tiếp

nhận.

 Nước thải sinh hoạt 

Trong quá trình xây dựng, trung bình có khoảng 150 công nhân làm việc

trên công trường xây dựng, nhu cầu cấp nước 10,5 m3/ngày (theo TCXD 33:2006

áp dụng mức 70 lít/người/ngày). Lượng nước sử dụng trong giai đoạn xây dựng là

nước ngầm được khoan ở độ sâu 20m. Tương đương với nhu cầu dùng nước của

công nhân xây dựng sẽ tạo ra lượng nước thải sinh hoạt là 10,5 m3/ngày (nước thải

được tính toán bằng 100% lượng nước cấp). Nước thải sinh hoạt thường chứa chất

rắn lơ lửng, chất hữu cơ hòa tan và vi khuẩn, có khả năng lây lan các bệnh dịch tả,

lỵ, thương hàn và các bệnh đường ruột qua môi trường nước cho người. Bên cạnh

đó, việc thải các nước thải này sẽ làm giảm lượng ôxy hòa tan trong nước ảnh

hưởng đời sống của các loài thủy sinh. Do đó việc xử lý nước thải sinh hoạt là rất

cần thiết nhằm bảo đảm hoạt động thi công xây dựng của dự án không gây ảnh

hưởng đến môi trường.

 Nước thải thi công 

Thực tế tại khu vực dự án là khu vực đã được đổ bê tông một phần nên việc

rửa xe thi công trước khi rời khỏi công trường là không nhiều, mặt khác số lượng

xe thường xuyên ra vào công trường chủ yếu là các xe tải vận chuyển nguyên liệu

do đó các xe này không cần thiết phải rửa xe trước khi rời khỏi công trường vì vị

trí tập kết nguyên vật liệu sẽ được chọn tại vị trí thích hợp. Riêng đối với các máy

móc làm việc tại công trường việc xúc rửa máy móc như máy trộn bê tông sẽ phát

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  45

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 46/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

sinh ra một khối lượng nước thải nhất định. Ước tính tổng lượng nước thải thi

công từ hoạt động xây dựng của dự án 3m3/ngày ( không bao gồm nước rửa máy

móc thiết bị do không rửa máy móc thiết bị tại công trường sau giờ làm việc).

Lượng nước thải này có thành phần chủ yếu là đất cát, xi măng có thể gây tắcđường ống thoát nước do đó sẽ phải có biện pháp xử lý cụ thể.

C. Môi trường đất 

 Ngoài những tác động từ việc thay đổi tính chất do quá trình thi công xây

dựng, môi trường đất sẽ chịu tác động của ba nguồn thải: nước thải, khí thải, chất

thải rắn. Nếu nguồn nước bị ô nhiễm chảy qua thì vùng đất nơi mà dòng nước

chảy qua sẽ bị ô nhiễm theo. Cũng như nước thải, khí thải cũng ảnh hưởng đến

môi trường đất. Khí thải và bụi sẽ phát tán trong không khí, hấp thụ hơi nước và

trở nên nặng hơn không khí, rơi trở lại mặt đất và gây ảnh hưởng đến chất lượng

môi trường đất. Ngoài ra, chất thải rắn sinh hoạt của công nhân làm việc trên công

trường là nguồn gây ô nhiễm môi trường đất nếu không được thu gom và xử lý

đúng qui định.

Tác động đáng kể nhất từ hoạt động thi công xây dựng của dự án đến môi

trường đất là sự thay đổi về mục đích sử dụng dẫn đến sự thay đổi về tính chất vật

lý của đất. Tuy nhiên tác động này là không lớn và không gây ảnh hưởng nhiều,

ngược lại sự thay đổi mục đích sử dụng đất sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế cho khu

vực.

 D. Tác động từ chất thải rắn

- Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân trong suốt

quá trình xây dựng. Theo ước tính, mỗi công nhân thi công tại công trường xây

dựng thải ra từ 0,5 kg rác thải sinh hoạt mỗi ngày. Ước tính lượng chất thải rắn

sinh hoạt 150 công nhân x 0,5 kg rác = 75kg. Chất thải sinh hoạt có chứa các chất

hữu cơ dễ phân hủy (thức ăn thừa) và các thành phần trơ khó phân hủy (bao bì

nhựa, nylon, …). Lượng rác này sẽ được thu gom theo quy định thu gom chất thải

rắn sinh hoạt của đô thị.

- Chất thải rắn chủ yếu trong giai đoạn này là các loại nguyên vật liệu xây

dựng phế thải rơi vãi trong quá trình xây dựng, sắt thép vụn, đất đá, xà bần…Phần

chất thải rắn này không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người nhưng lại gây mất

cảnh quan của khu vực, tuy nhiên các loại chất thải này có khả năng tái sử dụng

cao nên sẽ được thu gom và tái sử dụng bằng cách hợp đồng với các đơn vị có

nhu cầu.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  46

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 47/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

- Ngoài ra, lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh trong quá trình xây dựng

như giẻ lau dính dầu nhớt, pin với khối lượng không đáng kể.

Bên cạnh lượng chất thải sinh hoạt, chất thải thi công còn một lượng đất

đào thải từ quá trình thi công xây dựng tầng hầm, và các công trình liên quan vớitổng diện tích xây dựng là 40.000m2 ước tính tổng thể tích đất đào khoảng

307.000m3 đất. Đây là một khối lượng đất tương đối lớn nếu không có biện pháp

giải quyết sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường. Với khối lượng đất đào phát sinh lớn

nếu không được vận chuyển và xử lý hợp lý sẽ phát tán vào môi trường không khí

gây bụi hoặc theo nước mưa chảy tràn gây tắc nghẽn cống rãnh tại khu vực. Do

đó việc đề ra những biện pháp giải quyết thỏa đáng là rất cần thiết nhằm đảm bảo

chất lượng môi trường tại khu vực trong quá trình thi công xây dựng.

 Nhìn chung, giai đoạn thi công xây dựng dự án đã gây tác động có hại đến

môi trường và sức khỏe của công nhân cũng như đến khu vực dân cư xung quanh,

trong đó tác hại nhiều nhất là ô nhiễm bụi, khí thải, tiếng ồn, nước thải và rác thải

sinh hoạt. Tuy nhiên, các tác động này chỉ là tác động tạm thời, cục bộ và kết thúc

khi hoạt động thi công xây dựng dự án được hoàn tất.

3.1.1.2. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt 

động 

Tương tự như giai đoạn thi công xây dựng, giai đoạn dự án đi vào hoạt

động cũng sẽ tác động đến các thành phần môi trường tự nhiên, tuy nhiên do đặc

thù của dự án nên những tác động này là không quá lớn. Sau đây là phần đánh giá

cụ thể các nguồn tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động

của dự án:

 A. Môi trường không khí 

Dựa trên loại hình hoạt động của dự án có thể tóm tắt các nguồn gây tác

động có liên quan đến chất thải đến môi trường không khí chủ yếu từ các hoạt

động sau:

- Bụi và khí thải phát sinh từ các hoạt động của các phương tiện giao thông

- Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động của máy phát điện dự phòng

- Khí thải phát sinh từ trạm xử lý nước thải và điểm tập kết chất thải rắn

của khách sạn, tòa nhà văn phòng và trung tâm thương mại.

- Mùi phát sinh từ khu vực nhà hàng, khu ẩm thực

Từ hoạt động của các phương tiện giao thông 

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  47

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 48/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Do đặc điểm và mô hình hoạt động cuả dự án nên môi trường không khí bị

tác động không đáng kể. Do đó mức độ gây tác động đến cộng đồng trong khu

vực dự án là không đáng kể.

Bụi chủ yếu phát sinh từ các phương tiện vận chuyển như xe gắn máy, xe ôtô… Các loại bụi này tồn tại ở trạng thái lơ lửng trong không khí, có khả năng gây

các bệnh về đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi, hen suyễn…đối với

cộng đồng dân cư. Thành phần bụi chủ yếu là đất, cát có kích thước nhỏ. Tác hại

của loại bụi này là không lớn nhưng cũng cần phòng ngừa ô nhiễm cho người dân

sống và làm việc tại dự án trong tương lai. Khí thải phát sinh từ hoạt động của các

 phương tiện giao thông được tính toán dựa trên số lượng phương tiện giao thông

vận chuyển ra vào tòa nhà. Các phương tiện này chủ yếu sử dụng nhiên liệu là dầu

Diesel nên sẽ thải ra môi trường không khí một lượng khói thải khá lớn chứa các

chất ô nhiễm như NO2, THC, CO, SO2.

Khi dự án đi vào hoạt động, dựa trên số lượng khách tại nhà hàng, trung

tâm thương mại, khách du lịch… có thể tính toán tương đối lượng phương tiện

vào ra tòa nhà. Với tổng số khách mua sắm tại trung tâm là 2500, khách sạn 600

thực khách, công nhân viên làm việc tại tòa nhà là 200 nhân viên. Số lượng xe

được tính toán dựa trên tổng số người đến tòa nhà là 3.300 người, với tiêu chuẩn

dùng xe gắn máy là 2 người/xe và 4 người/xe ô tô, trong đó số lượng người sử

dụng xe hơi là 20%. Khi đó tổng số lượng xe gắn máy là 1320 xe, xe ô tô là 165

xe, với quãng đường di chuyển trung bình của một phương tiện trong khu vực dự

án là 400m.

Dựa trên hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập đối với

xe gắn máy và xe hơi, có thể ước tính được tổng lượng chất thải khí sinh ra từ

hoạt động của các phương tiện. Tải lượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ

hoạt động của các phương tiện vận chuyển được trình bày cụ thể tại bảng sau:

 Bảng 3.5 Tải lượng khí thải của xe gắn máy

Phương tiện Đơn vị (U) TSP

(kg/u)

SO2

(kg/u)

NOx

(kg/u)

CO

(kg/u)

VOC

(kg/u)Xe có động cơ >50cc

(4 thì)

1000 km

tấn nhiên liệu

0,76S

20S

0,3

8

20

525

3

80 Nguồn: Rapid Environmental Assessment, WHO, 1993

 Bảng 3.6 Hệ số ô nhiễm từ xe hơi Phương tiện Đơn vị (U) TSP SO2 NOx CO VOC

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  48

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 49/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

(kg/u) (kg/u) (kg/u) (kg/u) (kg/u)Xe hơi sản xuất 1985-1992 (khu ngoại ô)- Động cơ >2000 cc 1000 km

tấn nhiên liệu

0,05

0,85

1,17S

20S

3,14

53,81

6,99

119,9

1,05

18,02

 Nguồn: WHO, 1993.Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh (%) trong dầu DO

 Bảng 3.7 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí do khí thải từ các phương tiện

vận tải sinh ra khi dự án đi vào hoạt động 

TT Chất ô nhiễm Tải lượng

(kg/ngày)1 Bụi 0,008822 SO2 0,049959

3 NOx 0,618664 CO 22,141985 THC 3,30498

 Nhìn chung tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của các

 phương tiện vận chuyển không lớn nên mức độ tác động không đáng kể. Mặt khác

chủ đầu tư sẽ có các biện pháp nhằm giảm thiểu tác động từ hoạt động này.

Từ hoạt động của máy phát điện dự phòng 

 Nhằm bảo đảm hoạt động thường xuyên của trung tâm, Chủ dự án sẽ trang

 bị một máy phát điện công suất 1500KVA.

Các số liệu dự báo về tải lượng các chất ô nhiễm trong máy phát điện dưới

đây chỉ mang tính chất định tính, để có thể xác định tổng quát được thành phần và

mức độ ô nhiễm của nguồn thải này tác động đến môi trường. Nồng độ các chất ô

nhiễm trong khí thải của máy phát điện dự phòng được tính trên cơ sở tải lượng

các chất ô nhiễm và lưu lượng khí thải.

Sau đây là bảng thể hiện hệ số ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO:

 Bảng 3.8 Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện dự phòng Chất ô

nhiễm

Tải lượng ô nhiễm

(Kg chất ô nhiễm/tấn dầu)Bụi 0,71SO2 20S

 NOx 9,62THC 9,97CO 2,19

 Nguồn: Giáo trình Hóa kỹ thuật môi trường đại cương, Nguyễn Quốc BìnhGhi chú: S: hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO = 0,25%

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  49

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 50/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Theo tính toán thì trong khi chạy máy phát điện, với công suất 1500 KVA,

1 kg dầu DO sẽ thải ra 24 m3 không khí, ứng với mức tiêu thụ dầu 252 kg dầu/h sẽ

thải ra 6048 m3/h (1,68m3/s) không khí (Nguồn: theo thông số kỹ thuật của hãng

cung cấp máy phát điện), sau đây là tải lượng và nồng độ khí thải của máy phátđiện:

 Bảng 3.9 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện

dự phòng 

Chất ô

nhiễm

Tải lượng ô nhiễm

(Kg chất ô nhiễm/giờ)

Nồng độ

(mg/m3)

QCVN

19:2009/BTNMT

Bụi 0,1789229,5833

3

200

SO2 1,26 208,33 500

 NOx 2,42424400,833

3

850

THC 2,51244415,416

7

-

CO 0,55188 91,25 1.000 Như vậy so với tiêu chuẩn trên có thể nhận thấy hầu hết nồng độ trong khí

thải do việc đốt dầu DO để vận hành máy phát điện dự phòng so với Quy chuẩn

kỹ thuật Quốc gia về chất lượng khí thải công nghiệp QCVN 19:2009/BTNMT  là

không vượt quá giá trị cho phép.

Từ hoạt động của trạm xử lý nước thải tập trung và điểm tập kết chất thải rắn

Tại khu vực tập trung chất thải rắn trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thích

hợp, hoạt động của các vi sinh vật khi phân hủy kỵ khí các thành phần hữu cơ sẽ

 phát sinh mùi và tạo thành các chất khí như NH3, CH4… Lượng khí này rất khó

tính toán được nên khi dự án đi vào hoạt động chủ dự án sẽ đề ra phương án lưu

giữ và quản lý chất thải phát sinh trong tòa nhà để tránh mùi và phát sinh ra môitrường.

Mùi hôi từ các trạm XLNT tập trung phát sinh chủ yếu từ các đơn nguyên

mà tại đó có xảy ra quá trình phân hủy kỵ khí. Quá trình phân hủy hiếu khí cũng

 phát sinh mùi hôi nhưng ở mức độ rất thấp. Các đơn nguyên từ hệ thống xử lý

nước thải tập trung của trung tâm có khả năng phát sinh mùi hôi như: bể thu gom,

 bể điều hòa…Các sản phẩm dạng khí chính từ quá trình phân hủy kỵ khí gồm

H2S, Mercaptane, CO2, CH4… Trong đó, H2S và Mercaptane là các chất gây mùihôi chính, còn CH4 là chất gây cháy nổ nếu bị tích tụ ở một nồng độ nhất định.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  50

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 51/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Đáng lưu ý là H2S do có mùi hôi nồng, khó chịu. Tuy nhiên do đặc trưng nước

thải đầu vào của hệ thống là nước thải sinh hoạt và quy trình công nghệ xử lý

không có các hạng mục phát sinh đáng kể nên mùi hôi phát sinh từ trạm xử lý

nước thải tập trung của dự án là rất thấp và không gây ảnh hưởng đáng kể đến khuvực dự án và xung quanh.

Từ hoạt động của khu vực nhà hàng, khu ẩm thực

 Nhiên liệu sử dụng chủ yếu tại khu vực nhà hàng và ẩm thực thông thường

là gas nên nồng độ khí thải phát sinh từ hoạt động sử dụng nhiên liệu này là rất

thấp và không gây nhiều ảnh hưởng đến môi trường không khí.

 Ngoài khí thải từ việc sử dụng nhiên liệu quá trình nấu nướng tại khu vực

 bếp nhà hàng cũng sẽ phát sinh mùi. Tuy nhiên mùi phát sinh từ hoạt động nấu

nướng không lớn và không có tính độc hại, tuy nhiên nếu không thực hiện các

 biện pháp giảm thiểu sẽ ảnh hưởng phần nào đến chất lượng cuộc sống cho khu

dân cư kế cận và cho chính những thực khách cũng như khách mua sắm tại trung

tâm. Do đó để giảm thiểu tác động từ hoạt động này Chủ dự án sẽ áp dụng các

 biện pháp mang tính khả thi và ứng dụng cao là lắp các thiết bị hấp thụ mùi và

thong gió nhằm bảo đảm các hoạt động này không gây ảnh hưởng đến khu dân cư

xung quanh và trung tâm.

 B. Môi trường nước

Trong gian đoạn dự án đi vào hoạt động thì các nguồn gây ô nhiễm môi

trường nước chính bao gồm nước thải và nước mưa.

 Nước thải

 Nguồn phát sinh nước thải chủ yếu tại tòa nhà là từ sinh hoạt của khách

mua sắm, thực khách tại khách sạn và văn phòng, khu ẩm thực và một lượng nước

thải từ quá trình làm vệ sinh bãi đỗ xe, khu vực nhà vệ sinh..

Căn cứ vào tiêu chuẩn cấp nước để tính toán có thể thấy tổng lượng nước

thải từ hoạt động của dự án là 120m3/ngày.

 Nước thải sinh hoạt của các đối tượng dùng nước có tính chất khá giống

nhau, bao gồm nhiều chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học; hàm

lượng chất dinh dưỡng cao (N, P); chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, đặc biệt là

Coliform, Fecal Streptococci, Salmonella typhosa và một số vi khuẩn gây bệnh

khác. Tải lượng các chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường

(nếu không xử lý) sẽ gây ảnh hưởng lớn đến môi trường tiếp nhận.

 Mức độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt 

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  51

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 52/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Trong nước thải sinh hoạt có chứa một hàm lượng lớn chất ô nhiễm hữu cơ,

vô cơ, vi sinh vật gây bệnh sẽ làm gia tăng độ màu và tăng nồng độ của các chất ô

nhiễm nguồn nước tiếp nhận. Nước thải sinh hoạt chứa chất hữu cơ khi phân hủy

gây nên mùi khó chịu và có độ màu cao. Ngoài ra có một lượng lớn các vi sinhvật đặc biệt là các vi khuẩn ký sinh trong ruột người và động vật, trong đó có

nhiều loại là vi trùng gây bệnh như E.Coli, Streptococcus, Salmonela… Nếu

không kiểm soát tốt nguồn nước thải này thì sẽ có nguy cơ lan truyền ô nhiễm vào

nguồn nước mặt và nước ngầm, gây nên dịch bệnh cho con người và động vật

cũng như gây ô nhiễm môi trường.

Tác động của các chất hữu cơ 

Việc ô nhiễm hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước

do vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Nồng độ oxy hòa

tan dưới 50% bão hòa có khả năng gây ảnh hưởng tới sự phát triển của tôm, cá.

Oxy hòa tan giảm không chỉ gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thủy sinh

mà còn làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước.

Tác động của các chất rắn lơ lửng 

Các chất rắn lơ lửng hạn chế độ sâu của tầng nước được ánh sáng chiếu

xuống, gây ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu… và do đó cũng

là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh. Chất rắn lơ lửng gây

khó chịu cho loài cá do các hạt nhỏ chui vào mang cá đồng thời gây tác hại về mặt

cảm quan (tăng độ đục nguồn nước) và gây bồi lắng.

Tác động của các chất dinh dưỡng (N, P)

Sự dư thừa các chất dinh dưỡng dẫn đến sự phát triển, gần như bùng nổ của

những loài tảo, sau đó sự phân hủy các tảo đó lại hấp thụ rất nhiều oxy. Thiếu

oxy, nhiều thành phần trong nước lên men và thối. Ngoài ra, các loài tảo nổi trên

mặt nước tạo thành lớp màng khiến cho bên dưới không có ánh sáng. Quá trình

quang hợp của các thực vật tầng dưới bị ngưng trệ. Nồng độ N cao hơn 1,0 mg/l

và phostpho cao hơn 0,01 mg/l tại các dòng chảy chậm là điều kiện gây nên sự

 bùng nổ của tảo (hiện tượng phú dưỡng) tác động xấu đến chất lượng nước, ảnh

hưởng tới phát triển thủy sản, du lịch và cấp nước.

 Nước mưa chảy tràn

 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa:

Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa ước tính khoảng 0,5-1 mgN/l,

0,004-0,003 mgP/l, 10-20 mg COD/l, 10-20 mgTSS/l. Nước mưa được quy ước là

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  52

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 53/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

nước sạch có thể thải ra nguồn tiếp nhận mà không qua xử lý. Tuy nhiên nước

mưa rửa trôi các chất trên mặt đất, đường giao thông nội bộ nên sẽ bị ô nhiễm một

 phần do các chất hữu cơ, chất rắn hòa tan, chất rắn lơ lửng cũng như các chất dinh

dưỡng có trong đất.Với tổng diện tích đất của dự án là 40.000 m2, trong đó diện tích đất xây

dựng 18.000m2, ứng với diện tích đất được xây dựng sẽ phát sinh 100% lượng

nước mưa chảy tràn riêng đối với diện tích còn lại do quá trình thấm vào đất, lá

cây nên hệ số chảy tràn lựa chọn là 0,25. Ứng với lượng mưa vào tháng có lượng

mưa lớn nhất (tháng 10,2008) như vậy tổng lượng mưa chảy tràn từ dự án được

tính toán như sau:

Qmax = i.A.F (m3/tháng)

Trong đó:

i: hệ số chảy tràn (i= 0,25 :áp dụng cho vùng bãi cỏ; i=1 áp dụng cho diện

tích đất xây dựng).

Qmax : lưu lượng lớn nhất.

F: Diện tích.

A: lưu lượng mưa (m/tháng) 

Qmax = 18.000 x 0,469 + 0,25 x 22.000 x 0,349 = 11.021,5m3/tháng

Tác hại do nước mưa chảy tràn

 Nước mưa chảy tràn trên mặt đất tại khu vực sẽ cuốn theo các chất cặn bã

và đất cát xuống đường thoát nước của dự án, nếu không có các biện pháp tiêu

thoát tốt sẽ gây nên tình trạng ứ đọng nước mưa trong khu vực dự án, tạo ảnh

hưởng xấu đến môi trường.

C. Tác động từ chất thải rắn

Hoạt động của dự án chủ yếu là thương mại kết hợp với các dịch vụ giải trí

nên chất thải rắn phát sinh chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt. Bên cạnh đó là một

lượng nhỏ chất thải rắn nguy hại phát sinh từ quá trình hoạt động của trung tâm,

sau đây là phần trình bày cụ thể về thành phần và khối lượng phát sinh:

Chất thải rắn sinh hoạt 

 Khối lượng: Dựa trên quy mô của trung tâm và tiêu chuẩn khối lượng chất thải

rắn phát sinh có thể tính toán được khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của trung

tâm, với tổng số lượng người tại trung tâm mua sắm là 2500 người, khách thực

của khách sạn là 600 người, nhân viên làm việc trong trung tâm và văn phòng là

200 người... theo đặc trưng hoạt động của dự án đối với khách sạn, tòa nhà văn

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  53

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 54/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

 phòng thì lượng chất thải sẽ không cao nhưng đối với khu vực nhà hàng, ẩm thực

và trung tâm thương mại lượng chất thải bình quân trên đầu người sẽ cao hơn. Do

đó lượng chất thải rắn sẽ được ước tính như sau:

Tống chất thải rắn phát sinh = tống số lượng người có tại tòa nhà x lượng chất thảirắn phát sinh trung bình của 1 người/ngày.

= 3.300 người x 0,3 kg/người.ngày = 990 kg/ngày.

Thành phần: chất thải phát sinh từ khu trung tâm chủ yếu là từ sinh hoạt của con

người tại đây, do đó thành phần chất thải rắn sẽ có những đặc tính tương tự như

chất thải rắn phát sinh từ các hộ gia đình, thành phần của chất thải rắn sinh hoạt

được tổng hợp và trình bày trong bảng sau:

 Bảng 3.10 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 

STT Thành PhầnTỷ Lệ (%)

Khoảng dao động Trung bình01 Thực phẩm 61,0 – 96,6 79,1702 Giấy 1,0 – 19,7 5,1803 Carton 0 – 4,6 0,1804 Nilon 0 – 36,6 6,8405 Nhựa 0 – 10,8 2,0506 Vải 0 – 14,2 0,9807 Gỗ 0 – 7,2 0,6608 Cao su cứng 0 – 2,8 0,1309 Thủy tinh 0 – 25,0 1,9410 Lon đồ hộp 0 – 10,2 1,0511 Kim loại màu 0 – 3,3 0,3612 Sành sứ 0 – 10,5 0,7413 Xà bần 0 – 9,3 0,6914 Styrofoam 0 – 1,3 0,12

Tổng cộng 100

 Mức độ tác động: Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần chất hữu cơ cao nên dễ

 phân hủy gây mùi hôi, khó chịu. Trong thành phần của chất thải rắn sinh hoạt cónhững thành phần rất khó phân hủy nên sẽ là một nguồn gây ô nhiễm lâu dài đến

môi trường đất như bọc nilong, nhựa, do đó với lượng chất thải rắn kể trên, mỗi

ngày trung tâm thương mại đều phải thu gom và xử lý, nếu không thì sẽ gây ô

nhiễm tại khu vực dự án cũng như các công trình xung quanh.

Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh từ trung tâm có khối lượng không nhiều và

thành phần tương đối đơn giản, chủ yếu là các pin thải, bóng đèn huỳnh quangthải, hộp mực in, giẻ lau dính dầu nhớt từ quá trình bảo trì các máy móc của trung

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  54

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 55/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

tâm. Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh không nhiều ước tình khoảng

100kg/tháng.

Mức độ tác động: các chất thải nguy hại như bao bì chứa hóa chất thải bỏ

chứa các thành phần nguy hại cũng như giẻ lau dính dầu nhớt và pin, bóng đènhuỳnh quang đều chứa các thành phần nguy hại. Do đó nếu không xử lý đúng theo

quy định sẽ gây ô nhiễm môi trường tiếp nhận cụ thể là môi trường đất, môi

trường nước và môi trường không khí do sự tồn dư các chất độc hại. Trong quá

trình lan truyền khả năng gây ảnh hưởng đến con người, động vật và thực vật là

khó tránh khỏi, sẽ gây nhiễm độc cho con người, động vật cũng như hệ thực vật

nếu tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua môi trường tiếp nhận.

3.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

3.1.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi 

công xây dựng 

 A. Ô nhiễm về tiếng ồn và chấn động :

Trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng, lắp đặt thiết bị, tiếng ồn phát sinh

của yếu từ hoạt động của các xe vận chuyển vật tư, thiết vị, các máy xây dựng,

 phục vụ thi công lắp đặt thiết bị, các hoạt động cơ điện, máy nổ… sau đây là bảng

tham khảo về tiếng ồn của các máy móc thiết bị thi công tại nhiều khoảng cách:

 Bảng 3.11 Tiếng ồn của các máy móc thiết bị tại các khoảng cách khác nhau

TT Thiết bị thi công

Mức ồn ở 

điểm cách

máy 1,5m

Mức ồn ở khoảng

cách 200m

Mức ồn ở 

khoảng cách

500m1 Máy ủi 93 71 632 Máy khoan 87 65 573 Máy cưa tay 82 60 524 Máy nén diesel 80 58 505 Máy đóng cọc bêtông 1,5T 75 53 456 Máy trộn bêtông 75 53 45

TCVN 5949 - 1998 - 75 75 Nguồn: WHO, 1993.

Ghi chú: TCVN 5949 – 1998: Tiêu chuẩn tiếng ồn đối với khu dân cư 

Tiếng ồn sinh ra do các máy móc thiết bị thi công trên công trường sẽ chỉ

ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân lao động và nằm trong giới hạn cho phép đối

với khu dân cư theo TCVN 5949 – 1998.

Quá trình thi công xây dựng sẽ làm phát sinh các chấn động do hoạt động

của các phương tiện thi công cũng như các hoạt động khoan, đổ bê tông sẽ gây

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  55

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 56/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

nên những chấn động nhất định ảnh hưởng đến các công trình lân cận. Những

chấn động lớn có thể gây nứt gãy các công trình và đây là một trong những tác

động đáng ngại nhất trong quá trình thi công xây dựng các công trình nên Chủ dự

án sẽ có những biện pháp nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất những tác độngnày.

 B. Ô nhiễm nhiệt :

Ô nhiễm nhiệt từ bức xạ mặt trời, từ các quá trình thi công có gia nhiệt (từ

các phương tiện vận tải và máy móc thi công nhất là khi trời nóng bức). Các chất

ô nhiễm này chủ yếu sẽ tác động lên người công nhân trực tiếp làm việc tại công

trường.

C. Tác động đến môi trường kinh tế-xã hội

Thời gian tiến hành thi công xây dựng dự án kéo dài trong khoảng 6 tháng.

Trong khoảng thời gian này sự tập trung công nhân lao động sẽ dẫn đến sự bất ổn

về an ninh trật tự tại khu vực dự án, do những sự khác biệt về văn hóa, phong tục

giữa công nhân từ địa phương khác đến và người dân sinh sống trong vùng. Bên

cạnh sự bất ổn về an ninh trật tự, sự tập trung công nhân xây dựng có thể kéo theo

các tệ nạn xã hội do sự hình thành các dịch vụ hàng quán.

Hoạt động thi công xây dựng còn gây tác động đến môi trường kinh tế xã

hội do sự vận chuyển các máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển của công

nhân xây dựng sẽ làm gia tăng mật độ phương tiện tham gia giao thông tại khu

vực xung quanh dự án. Sự gia tăng mật độ phương tiện giao thông sẽ làm gia tăng

khả năng xảy ra tai nạn và làm tăng khả năng kẹt xe gây ảnh hưởng đến cuộc sống

của người dân sinh sống xung quanh và dọc theo các tuyến đường vận chuyển

chính.

3.1.2.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt 

động 

 A. Ô nhiễm tiếng ồn

Tiếng ồn chủ yếu phát ra từ các hoạt động của khu thương mại, nhà hàng,

 bãi đỗ ô tô, xe gắn máy. Tuy nhiên, tiếng ồn phát sinh từ hoạt động này không

quá lớn và không thường xuyên, theo khảo sát chung tiếng ồn trong khu vực

thương mại thường dao động trong khoảng từ 50 – 65dB. Tiếng ồn phát sinh từ

văn phòng và nhà hàng chỉ tập trung vào những thời điểm nhất định và phạm vi

tác động không rộng.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  56

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 57/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Đối với máy phát điện dự phòng gây tiếng ồn khá lớn cần phải có các biện

 pháp khống chế tiếng ồn hợp lý. Tuy nhiên máy phát điện không hoạt động

thường xuyên nên những tác động của nguồn ồn này là không đáng kể.

Tiếng ồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe conngười. Đặc biệt đối với những người tiếp xúc trực tiếp và lâu dài với tiếng ồn sẽ

gây điếc nghề nghiệp hay gây một số ảnh hưởng như: mất ngủ, mệt mỏi, tâm lý

khó chịu. Tiếng ồn còn làm giảm năng suất lao động, kém tập trung tư tưởng làm

việc. Tiếng ồn từ 80 dBA trở lên sẽ làm giảm sự chú ý, dễ mệt mỏi, nhức đầu,

chóng mặt, tăng cường sự ức chế thần kinh trung ương và ảnh hưởng tới thính

giác của con người. Khi tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ cao và trong thời gian

dài sẽ dẫn đến bệnh điếc nên việc giảm thiểu tiếng ồn là rất quan trọng.

 B. Ô nhiễm nhiệt 

Trong quá trình hoạt động của trung tâm nguồn phát sinh nhiệt chủ yếu là

từ khu vực nhà bếp của khu vực nhà hàng, khu ẩm thực và từ hệ thống làm lạnh.

 Ngoài ra quá trình vận hành máy phát điện dự phòng trong những thời điểm

mất điện cũng sẽ góp phần làm tăng nền nhiệt tại khu vực dự án. Tuy nhiên tác

động này chỉ mang tính tạm thời và không thường xuyên.

C. Tác động đến môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội

Trung tâm mua sắm được đưa vào hoạt động sẽ tác động đến môi trường

kinh tế, văn hóa xã hóa tại khu vực do sự tập trung khách mua sắm tại khu vực.

Sự tập trung này sẽ dẫn đến một loạt các tác động như làm gia tăng lưu lượng xe

cộ tại khu vực dẫn đến làm tăng nguy cơ xảy ra tai nạn và tình trạng ách tắc tại

khu vực đặc biệt là dự án được xây dựng ngay cạnh siêu thị Big C đang hoạt động

 bên cạnh dự án.

Dự án được xây dựng sẽ nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân tại

khu vực, góp phần giải quyết nhu cầu về đời sống và tinh thần cũng như tạo một

môi trường giải trí lành mạnh.

3.1.3 Đối tượng, quy mô bị tác động

3.1.3.1 Môi trường tự nhiên

Môi trường không khí xung quanh khu vực thực hiện dự án

Hệ thực vật: hiện tại khu vực thực hiện dự án không còn hệ sinh vật nào vì

toàn bộ khu đất đã được giải tỏa để phục vụ cho mục đích kinh doanh thương mại.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  57

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 58/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

3.1.3.2 Môi trường xã hội và các công trình văn hóa

Tại vị trí dự án đã được di dời giải tỏa toàn bộ theo quy hoạch tổng thể của

toàn khu đô thị nên tại khu vực dự án không có bất cứ công trình xã hội nào. Tuy

nhiên xung quanh khu vực dự án có các công trình đã đi vào hoạt động (Siêu thịBigC Thăng Long và một số chung cư cao tầng đã đi vào hoạt động) nên quá trình

thi công xây dựng trung tâm sẽ có những tác động nhất định đến các công trình

này.

Bên cạnh các công trình gần dự án là các công trình và nhà dân sinh sống

dọc theo tuyến đường Phạm Hùng và Trần Duy Hưng, là tuyến đường chuyên chở 

vật liệu xây dựng chính trong giai đoạn xây dựng, sẽ chịu những ảnh hưởng nhất

định từ các hoạt động của phương tiện chuyên chở. Tuy nhiên những tác động này

là không lớn và khi trung tâm thương mại đi vào hoạt động chính thức các tác

động này sẽ được giảm thiểu do số lượng phương tiện giao thông tại dự án không

nhiều và với không gian tương đối rộng nên khả năng phát tán chất ô nhiễm vào

môi trường tương đối dễ dàng do đó tác động này sẽ là không đáng kể.

3.1.4 Dự báo những rủi ro, sự cố môi trường

3.1.4. Khả năng gây cháy nổ và an toàn lao động trong giai đoạn xây dựng cơ 

bản

Tai nạn lao động 

Công tác an toàn lao động là vấn đề đặc biệt quan tâm từ nhà thầu đầu tư

cho đến người lao động trực tiếp thi công trên công trường.

- Ô nhiễm môi trường có khả năng làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của

người lao động trên công trường. Một vài ô nhiễm tùy thuộc vào thời gian và mức

độ tác dụng có khả năng làm ảnh hưởng nặng đến người lao động, gây choáng

váng, mệt mỏi thậm chí ngất xỉu và cần được cấp cứu kịp thời (thường xảy ra đối

với các công nhân nữ hoặc người có sức khỏe yếu).

- Công trường thi công sẽ có nhiều phương tiện vận chuyển ra vào có thể

dẫn đến các tai nạn do chính các phương tiện này gây ra.

- Các tai nạn lao động từ các công tác tiếp cận với điện như thi công hệ

thống cấp điện, va chạm vào các đường dây điện dẫn ngang đường, bão, gió gây

đứt dây điện.

- Các tai nạn lao động có thể xảy ra từ quá trình xây dựng tầng hầm do sạt

lở đất, khí độc từ quá trình đào đất ở tầng sâu.

 Khả năng cháy nổ 

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  58

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 59/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Quá trình thi công xây dựng một công trình lớn sẽ nảy sinh nhiều nguyên

nhân có thể gây ra khả năng cháy, nổ:

- Quá trình thi công dọn dẹp mặt bằng, nếu các công nhân làm việc bất cẩn

(hút thuốc, đốt lửa..) thì khả năng gây cháy cũng có thể xảy ra.- Sự cố gây cháy nổ khác nữa có thể phát sinh là từ các sự cố về điện.

Sự cố sạt lở đất, sụt lún công trình

Trong giai đoạn xây dựng dự án đặc biệt là đối với việc xây dựng tầng hầm

sẽ có khả năng xảy ra sạt lở đất do việc khoan đào tầng hầm nếu công trình không

được gia cố trước khi tiến hành xây dựng hoặc quá trình gia cố vách không đảm

 bảo chất lượng. Sự cố xảy ra sẽ ảnh hưởng đến các công trình lân cận và có thể

gây nứt gãy tường các hạng mục khác cũng như chính dự án. Trong quá trình thicông nếu không tiến hành khảo sát kỹ địa chất tại khu vực dự án cũng như năng

lực nhà thầu thi công kém thì khả năng xảy ra sụt lún, biến dạng công trình lân

cận và dự án là hoàn toàn có thể. Khi xảy ra sự cố có thể ảnh hưởng đến tính

mạng công nhân xây dựng và ảnh hưởng đến chất lượng công trình cũng như làm

giảm hiệu quả kinh tế từ hoạt động đầu tư xây dựng.

(2) Các sự cố rủi ro trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động 

Sự cố cháy nổ 

Khả năng gây cháy nổ của trung tâm có thể được chia thành những nhóm

chính:

Do những vật liệu rắn dễ cháy bị bắt lửa;

Vận chuyển các chất dễ cháy qua những nơi có nguồn phát sinh nhiệt

hay qua gần những tia lửa;

Tồn trữ các loại rác rưởi, bao bì giấy, nilon trong các lớp bọc hay

khu vực có lửa hay nhiệt độ cao;

Bất cẩn trong việc thực hiện các biện pháp an toàn PCCC (Lưu trữ nhiên

liệu, gas… không đúng quy định);

Sự cố về các thiết bị điện: dây trần, dây điện động cơ phát sinh nhiệt

dẫn đến cháy, hoặc khi chập mạch khi mưa dông to;

Sự cố sét đánh có thể dẫn đến cháy nổ v.v…

Gây ách tắc giao thông do tập trung lượng người lớn.

Sự cố cháy nổ sẽ gây thiệt hại to lớn về kinh tế và làm ô nhiễm cả 3 hệ

sinh thái đất, nước, không khí một cách nghiêm trọng. Hơn nữa nó còn ảnh hưởng

đến hoạt động của nhà máy, đe dọa đến tính mạng con người và tài sản. Do vậy

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  59

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 60/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

chúng tôi sẽ chú ý đến các công tác phòng cháy chữa cháy để đảm bảo an toàn

trong hoạt động của trung tâm và hạn chế những mất mát, tổn thất có thể xảy ra,

 phải có các biện pháp nghiêm ngặt về phòng chống cháy, nên trang bị đầy đủ các

thiết bị phòng cháy chữa cháy theo quy định của cơ quan PCCC.Sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải

Trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải của trung tâm có khả

năng xảy ra sự cố do hư hỏng các thiết bị như bơm định lượng nước thải, máy thổi

khí, bị nghẹt đường ống, vận hành không đúng qui định. Nếu sự cố xảy ra thì hiệu

quả xử lý nước thải của hệ thống sẽ không đạt yêu cầu, gây ô nhiễm môi trường.

Cụ thể nước thải xử lý không đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008 (cột B với K=1,0)

với tổng tải lượng các chất ô nhiễm trong 120 m 3 nước thải mỗi ngày đưa vào môi

trường. Trường hợp khi hệ thống xử lý nước thải có sự cố thì nồng độ các chất ô

nhiễm trong nước thải sinh hoạt cao hơn so với QCVN 14:2008 (cột B với K=1):

nồng độ BOD5 sẽ gấp 2-8 lần so với tiêu chuẩn, nồng độ chất rắn lơ lửng gấp 2-3

lần, dầu mỡ gấp 2 - 7 lần so với tiêu chuẩn, Tổng Coliform gấp từ 200 lần.

3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH

GIÁ

Báo cáo ĐTM cho Dự án đầu tư xây dựng Khách sạn, tòa nhà văn phòng và

trung tâm thương mại do Công ty TNHH Thăng Long Property làm chủ đầu tư đã

tiến hành lập báo cáo đánh giá được đầy đủ và có đủ độ tin cậy cần thiết về các

tác động của dự án và đề xuất được các giải pháp khả thi để hạn chế các tác động

có hại.

Mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng được đưa ra trong bảng 3.11:

 Bảng 3.11 Mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng STT Phương pháp ĐTM Mức độ

tin cậy

Nguyên nhân

01 Phương pháp đánh giá nhanh theo

hệ số ô nhiễm do tổ chức Y Tế Thế

Giới thiết lập

Trung bình Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chứa

Y tế Thế giới thiết lập nên chưa

thật sự phù hợp với điều kiện Việt

 Nam.02 Phương pháp nghiên cứu, phân tích

môi trường

Cao Thiết bị lấy mẫu, phân tích mới,

hiện đại.03 Phương pháp thống kê Cao Dựa vào các số liệu thống kê của

Phường Trung Hòa.

04 Phương pháp so sánh tiêu chuẩn,qui chuẩn kỹ thuật

Cao Kết quả phân tích có độ tin cậycao.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  60

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 61/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Các phương pháp sử dụng trong đánh giá tác động môi trường của dự án

này (bảng 3.12) là hệ thống phương pháp đã được áp dụng trong việc đánh giá tác

động môi trường do các dự án phát triển kinh tế - xã hội trên thế giới và ở Việt

 Nam do WHO và một số tổ chức khác đề xuất.Các phương pháp đánh giá nhanh, phân tích hiện trường đã được áp dụng

trong quá trình thực hiện ĐTM cho nhiều dự án tại Việt Nam như dự án Nhà máy

 Nhiệt điện Thăng Long, Nhà máy Xi măng Thăng Long, Nhà máy xử lý và tái chế

chất thải Phú Hà, Khu đô thị Lê Trọng Tấn, Khu đô thị Phú Mỹ Hưng… nên độ

tin cậy và tính hiệu quả của phương pháp đã được khẳng định.

Một số phương pháp như thống kê, so sánh rất có hiệu quả trong khi lập

 báo cáo chính. Vì nó cho phép các chuyên gia có thể tổng hợp được các tài liệu,

số liệu thu thập được từ quá trình nghiên cứu trước, có thể so sánh với các tiêu

chuẩn hiện hành để đánh giá hiện trạng khu vực dự án cũng như dự báo mức độ

tác động, mức ảnh hưởng của những tác động do dự án gây ra đối với các đối

tượng chịu tác động.

Mặt dù vậy đối với việc dự báo tải lượng ô nhiễm phát sinh từ việc vận

dụng phương pháp đánh giá nhanh theo WHO có độ tin cậy không cao do số liệu

được xây dựng trên hiện trạng nền không tương thích với môi trường tại Việt

 Nam, bên cạnh đó là sự sai khác về công nghệ sử dụng. Ngoài ra quá trình dự báo

tải lượng ô nhiễm phát sinh còn bị ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân khác nhau

như số liệu đầu vào, trình độ chuyên môn của đội ngũ đánh giá.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  61

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 62/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

CHƯƠNG 4: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG

NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

 Những tác động của dự án đến môi trường tùy thuộc vào thời gian cũngnhư mức độ mà sẽ tạo nên những hậu quả khác nhau. Để bảo vệ môi trường trong

suốt giai đoạn bắt đầu tiến hành thi công xây dựng cho đến khi dự án đi vào hoạt

động thì việc xây dựng và thực hiện đầy đủ các biện pháp giảm thiểu các tác động

là rất cần thiết. Sau đây là các biện pháp giảm thiểu được đề xuất:

4.1 ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU

4.1.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn thi công xây

dựng

4.1.1.1 Khống chế khói bụi trong quá trình thi công 

Lập kế hoạch thi công và bố trí nhân lực hợp lý, tuần tự, tránh chồng chéo

giữa các công đoạn thi công: phát quang mặt bằng, san ủi..

Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác và quá

trình thi công ở mức tối đa.

Khu vực công trường, khu chứa vật liệu xây dựng được che chắn bằng

tường tạm (bằng gỗ ván hoặc tôn) nhằm hạn chế sự phát tán bụi từ cát, đá, xi

măng..

Để hạn chế bụi tại khu vực công trường xây dựng, Chủ đầu tư sẽ có kế

hoạch thi công và cung cấp vật tư thích hợp. Hạn chế việc tập kết vật tư vào cùng

một thời điểm. Che chắn khu vực thi công để cô lập với xung quanh bằng tường

Panel cao tối thiểu 3m nhằm hạn chế ồn và bụi khi thi công xây dựng. Khi dự án

được xây dựng lên cao trên 5m sẽ tiến hành dựng lưới đỡ nhằm ngăn chặn vật liệu

xây dựng rơi rớt gây ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư xung quanh dự án.

Khu vực dự án hiện là một khu đất trống nên khi thi công xây dựng, việc

vận chuyển vật liệu xây dựng đi lại nhiều lần sẽ làm gia tăng lượng khói bụi ảnh

hưởng xấu đến môi trường không khí tại khu vực. Do đó, trong những ngày nắng,

để hạn chế mức độ ô nhiễm khói bụi tại công trường, các sân bãi tập kết vật liệu

xây dựng, các con đường đất… sẽ được phun nước thường xuyên nhằm hạn chế

 bụi, đất cát theo gió phát tán vào không khí. Đồng thời trong quá trình thi công

xây dựng sẽ thường xuyên quét dọn, rửa đường xung quanh dự án trong phạm vi

500m.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  62

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 63/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Khi chuyên chở vật liệu xây dựng, các xe vận tải sẽ được phủ kín bằng vải

 bạt, tránh tình trạng rơi vãi vật liệu trên đường vận chuyển. Khi bốc dỡ nguyên

vật liệu, công nhân bốc dỡ sẽ được trang bị bảo hộ lao động đầy đủ.

Việc vận chuyển xà bẩn từ cao xuống phải chuyển dần bằng các hộp ghenvà thùng chứa. Thùng chứa phải có nắp đậy bằng vải nylon hoặc bằng vải bạt

tránh bụi bốc lên cao khi đổ xuống hoặc do gió cuốn lên cao.

Xà bẩn phải được vận chuyển đi ngay trong ngày, tránh ùn tắc và tồn đọng

trên công trường làm rơi vãi vào các cống rãnh gây tắc nghẽn dòng chảy.

Không tập kết vật tư và lưu thông ra vào công trường trong các giờ cao

điểm nhằm hạn chế ồn, bụi và hiện tượng kẹt xe trên đường.

Thường xuyên quét dọn, tưới rửa mặt đường Phạm Hùng và đường đang

xây dựng trong phạm vi 100m tính từ ranh giới đất thi công dự án.

Dùng lưới kích thước nhỏ hoặc bạt che chắn công trình trong giai đoạn xử

lý bề mặt, phun nước lên các vị trí đã xử lý xong nhằm hạn chế bụi xi măng, bụi

 phát tán vào nhà dân xung quanh. Trang bị khẩu trang cho công nhân thi công.

Che chắn vật liệu thi công trong quá trình vận chuyển, cũng như những khu

vực phát sinh bụi và tưới nước để hạn chế khả năng khuếch tán bụi vào môi

trường xung quanh. Quá trình thi công sẽ được giám sát định kỳ nhằm bảo đảm

chất lượng môi trường không khí trong giai đoạn này vẫn đạt tiêu chuẩn cho phép

theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh QCVN

05:2009/BTNMT và Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong

không khí xung quanh QCVN 06:2009/BTNMT.

4.1.1.2 Khắc phục tiếng ồn, rung trong quá trình thi công 

Các tác động phát sinh trong quá trình thi công dự án sẽ gây ảnh hưởng ít

nhiều đến môi trường xung quanh. Do đó, trong quá trình xây dựng nhất định sẽ

gây ra tiếng ồn, rung cho khu vực xung quanh mặc dù tác động này chỉ phát sinh

trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, để hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của

tiếng ồn, rung của công trường, dự án sẽ có kế hoạch thi công hợp lý, các thiết bị

thi công gây tiếng ồn lớn như máy khoan, đào, sẽ không hoạt động trong khoảng

thời gian từ 18 giờ đến 6 giờ.

Tác động do rung được giảm thiểu ở mức tối đa bằng cách áp dụng phương

 pháp thi công cọc khoan nhồi, đây là phương pháp thi công tiên tiến, giảm thiểu

được tác động rung đồng thời vẫn đảm bảo được chất lượng công trình.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  63

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 64/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Do đó, việc khảo sát địa chất kỹ lưỡng và thực hiện đúng yêu cầu khoan

cọc nhồi là yêu cầu cần thiết nhằm hạn chế được các mũi khoan không đạt yêu

cầu từ đó hạn chế được tiếng ồn phát sinh. Trong quá trình thi công sẽ đảm bảo

tiếng ồn và độ rung không vượt tiêu chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn âm học – Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức ồn tối đa cho phép TCVN 5949-

1998, tiêu chuẩn rung và chấn động – Rung do sản xuất công nghiệp và xây dựng

 – Mức rung tối đa cho phép đối với môi trường khu công cộng và khu dân cư

TCVN 6962:2001.

4.1.1.3 Khống chế nước thải từ quá trình thi công xây dựng 

Đối với nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng sẽ được giảm thiểu

 bằng cách sử dụng nhà vệ sinh lưu động trong quá trình xây dựng. Việc sử dụng

nhà vệ sinh lưu động sẽ mang lại nhiều thuận lợi và đảm bảo được điều kiện môi

trường tại khu vực dự án.

Để rửa xe trước khi rời công trình chủ đầu tư tiến hành xây dựng cầu rửa

xe. Nước thải từ quá trình rửa xe sẽ được thu gom và sau đó sẽ được dẫn qua bể

lắng trước khi dẫn vào cống thoát khu vực, kích thước của bể lắng là Cao x Dài x

Rộng = 0,5m x 1,5m x 0,5m. Do lượng nước rửa xe không phát sinh thường

xuyên nên sẽ được dẫn vào bể và sẽ xả ra sau 1 giờ khi bể đầy.

Đối với nước thải thi công từ quá trình khoan sẽ được dẫn qua bể lắng

nhằm lắng cặn trước khi thải vào môi trường, đối với dung dịch beltonite sẽ được

thu gom và tái sử dụng lại nhằm phục vụ cho công tác thi công tiếp theo.

Đối với nước thải có chứa dầu mỡ từ các máy móc thiết bị sẽ được thu gom

lại vào các phuy sau đó thuê Công ty môi trường đô thị Hà Nội đưa đi xử lý.

Đối với nước mưa chảy tràn, trước khi tiến hành xây dựng chủ thầu xây

dựng sẽ tiến hành tạo rãnh thoát nước tạm thời nhằm tránh tình trạng ngập úng

trong và xung quanh khu vực trong giai đoạn thi công. Bùn đất lắng cạn trong các

hố ga đã được định kỳ nạo vét. Nước mưa phát sinh sẽ được dẫn vào hệ thống

thoát nước của thành phố.

4.1.1.4 Khống chế chất thải rắn trong quá trình thi công 

Đối với chất thải sinh hoạt của công nhân trên công trường với tổng khối

lượng phát sinh ước tính là 75kg/ngày sẽ được thu gom vào thùng chứa có thể tích

240lit, sau đó sẽ thuê đội vệ sinh thuộc Công ty môi trường đô thị Hà Nội đưa đi

xử lý.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  64

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 65/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Các loại chất thải trong quá trình xây dựng chủ yếu bao gồm đất, cát, đá,

coffa, sắt thép… sẽ được tập trung tại bãi chứa quy định. Đối với các loại chất

thải có thể tái sử dụng như coffa, sắt thép sẽ được phân loại để tái sử dụng. Trong

trường hợp lượng chất thải rắn thi công quá nhiều như gạch vỡ, vụn xi măng sẽđược chủ thầu thi công xây dựng chịu trách nhiệm hợp đồng chuyên chở đến bãi

chôn lấp của thành phố.

Đối với lượng đất đào từ quá trình thi công xây dựng tầng hầm, với khối

lượng tương đối lớn, một phần sẽ được vận chuyển đến nơi cần san lấp trong công

trường, còn lượng thừa sẽ được nhà thầu ký hợp đồng với đơn vị có chức năng

đưa đi đổ nơi quy định. Việc vận chuyển đất đào sẽ thực hiện đầy đủ các công tác

như việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng là có bạt che phủ kín nhằm bảo

đảm trong quá trình vận chuyển đất không rơi vãi trên các tuyến đường và tránh

sự phát tán bụi vào môi trường không khí.

4.1.1.5 Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động & vệ sinh môi trường trong quá

trình xây dựng cơ bản

Trong quá trình thi công xây dựng cơ bản cũng như lắp đặt thiết bị, vận

hành kiểm tra và chạy thử sẽ tuyệt đối chấp hành các quy định về an toàn lao

động, cụ thể là:

- Lập ban an toàn lao động và bảo vệ môi trường tại công trường.

- Quy định các nội quy làm việc tại công trường, bao gồm nội quy ra, vào

làm việc tại công trường; nội quy về trang phục bảo hộ lao động; nội

quy sử dụng thiết bị nâng cẩu; nội quy về an toàn điện; nội quy an toàn

giao thông; nội quy an toàn chất nổ.

- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến các nội quy cho công nhân bằng nhiều

hình thức khác nhau như in nội quy vào bảng treo tại công trường; tổ

chức học nội quy; tổ chức tuyên truyền bằng loa phóng thanh; thanh tra

và nhắc nhở tại hiện trường.

- Thường xuyên quét dọn vệ sinh đường giao thông trong phạm vi 100m

tính từ ranh giới đất thi công dự án

- Tổ chức theo dõi tai nạn lao động, xác định kịp thời nguyên nhân tai nạn

và áp dụng các biện pháp khắc phục kịp thời nhằm tránh trường hợp lập

lại các tai nạn tương tự.

- Lắp đặt các biển cấm người qua lại khu làm việc của thiết bị nâng cẩu;

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  65

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 66/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

- Lập hệ thống biển báo cấm lửa tại các khu vực dễ gây ra cháy nổ (kho

xăng dầu, kho hóa chất, kho vật tư dễ cháy nổ, trạm biến áp..)

- Trang bị các phương tiện chữa cháy tại kho (bình bọt, bình CO2, cát...)

-

Các loại máy móc, thiết bị phải có hồ sơ kèm theo và phải được kiểmđịnh bởi các cơ quan đo lường chất lượng.

- Thiết lập các hệ thống báo cháy, đèn hiệu và thông tin tốt. Thường

xuyên kiểm tra sự rò rỉ, các đường ống kỹ thuật phải sơn màu đúng quy

định (đường ống nhiên liệu, hơi nước, khí…). Công nhân trực tiếp thi

công xây dựng hoặc cán bộ vận hành được huấn luyện và thực hành thao

tác đúng cách khi có sự cố và luôn luôn có mặt tại vị trí của mình, thao

tác và vận hành đúng kỹ thuật, tiến hành sữa chữa định kỳ. Trong những

trường hợp có sự cố, công nhân được hướng dẫn và thực tập xử lý theo

quy tắc an toàn.

- Khi thi công xây lắp dựng dàn giáo, thiết bị trên cao bắt buộc sẽ được

trang bị dây đeo móc khóa an toàn.

- Lập trạm y tế tại công trường để kịp thời sơ cứu các ca tai nạn nghiêm

trọng trước khi chuyển lên tuyến trên.

4.1.1.6 Biện pháp chống sụt lún và nứt gãy các công trình lân cận

Để hạn chế tác động xảy ra trong quá trình thi công đóng cọc sẽ gây ảnh

hưởng đến các công trình xung quanh dự án, chủ dự án sẽ tiến hành phương pháp

móng cọc khoan nhồi bêtông cốt thép. Phương pháp này sẽ khắc phục được một

số tác động như tiếng ồn, bụi, sạt lở đất.

Phương pháp móng cọc khoan nhồi bêtông cốt thép được thực hiện như

sau: lỗ cọc được tạo ra bằng các máy khoan và mũi khoan, khi khoan đến độ sâu

đạt yêu cầu thì dùng máy để vét đất, làm sạch lỗ khoan trước khi đặt lồng thép và

đổ bêtông xuống.

Trên đây là biện pháp giảm thiểu tác động gây nứt gãy tường các công trình

lân cận, tuy nhiên khả năng xảy ra sự cố là hoàn toàn có thể xảy ra do đó nhằm

 bảo đảm quyền lợi cho người dân ở khu vực xung quanh thì công việc đầu tiên là

chủ đầu tư sẽ kết hợp cùng với đơn vị thi công tiến hành khảo sát hiện trạng của

các công trình xung quanh khu vực dự án trước khi tiến hành thi công và ghi nhận

nhằm xác định sự thay đổi của công trình do tác động từ hoạt động thi công. Sau

đó căn cứ trên những thay đổi của công trình mà chủ dự án sẽ tiến hành bồi

thường thích hợp.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  66

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 67/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Riêng đối với việc thi công tầng hầm sẽ được thực hiện theo phương pháp

top-down, trước khi tiến hành đào chúng tôi sẽ đóng cừ larsen nhằm ngăn chặn

nguy cơ sạt lở. Trước khi tiến hành thi công tầng hầm chúng tôi sẽ tiến hành thăm

dò xác định hiện trạng các công trình ngầm hiện có, yêu cầu nhà thầu trình biện pháp chi tiết để thi công tầng hầm; biện pháp bảo đảm an toàn cho công trình,

công trình lân cận và cho người và cộng đồng. Chủ dự án sẽ yêu cầu nhà thầu thi

công xây dựng công trình phải lập hệ thống quan trắc biến dạng công trình và các

công trình lân cận. Khi có dấu hiệu bất thường, nhà thầu thi công sẽ được đề nghị

tạm dừng thi công để tìm biện pháp xử lý. Trong giai đoạn thi công xây dựng tầng

hầm, sẽ có kế hoạch khắc phục các sự cố có thể xảy ra trong quá trình thi công

như gặp tầng đất yếu, tầng chứa nước, khí độc, cháy nổ, sạt lở, trồi đất, bục đất,

nhằm đảm bảo an toàn cho người và các công trình lân cận.

4.1.1.7 Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường kinh tế, xã hội và văn

hóa

Công trình tập trung một lực lượng lao động lớn trong một thời gian nhất

định là điều kiện dễ nảy sinh mâu thuẫn giữa công nhân và người dân địa phương.

Sự xáo trộn xã hội, kéo theo một số hiện tượng tiêu cực có thể dẫn đến các tệ nạn

xã hội (cờ bạc, rượu chè, ma túy, mại dâm...). Chính vì vậy, chủ dự án phối hợp

với đơn vị thi công có các biện pháp phòng chống, ngăn ngừa và quản lý kịp thời

như:

o Trang bị các phương tiện thông tin giải trí;

o Tăng cường công tác tuyên truyền, kiểm tra, giám sát khu vực lán trại và

khu vực xung quanh;

Kết hợp với chính quyền địa phương trong việc quản lý công nhân lao

động.

Đối với những ảnh hưởng đến an toàn giao thông trong khu vực sẽ được

giảm thiểu bằng cách lập kế hoạch thi công và vận chuyển nguyên vật liệu hợp lý

mặt khác sẽ tiến hành cắm biển báo xe ra vào trước khi bắt đầu đi vào thi công dự

án.

4.1.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn dự án đi vào

hoạt động

4.1.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 

 Như đã trình bày cụ thể ở chương 3 mục 3.3.2.1 thì nguồn phát sinh khí

thải bao gồm:

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  67

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 68/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

- Từ máy phát điện dự phòng.

- Từ các phương tiện giao thông vận tải.

- Từ hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt, khu vực tập trung rác

- Từ khu vực nhà hàng, khu vực ẩm thực.Sau đây là các biện pháp khống chế ô nhiễm không khí từ các nguồn thải

trên

 A. Từ hoạt động của máy phát điện dự phòng 

 Như đã trình bày ở trên, máy phát điện được vận hành trong trường hợp

mất điện mạng lưới do đó nguồn ô nhiễm phát sinh từ máy phát điện mang tính

chất gián đoạn, mức độ tác động đến môi trường xung quanh không cao và nồng

độ khí thải phát sinh từ máy phát điện cũng không vượt Quy chuẩn kỹ thuật Quốc

gia về nồng độ chất vô cơ trong khí thải công nghiệp (QCVN 19:2009/BTNMT).

Biện pháp nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất những tác động từ hoạt

động của máy phát điện dự phòng là tiến hành xây dựng phòng đặt máy phát điện

riêng biệt đảm bảo sự thông gió cũng như cách âm. Với nồng độ chất ô nhiễm

được tính toán ở Chương 3, mục 3.2.1.1 thì nồng độ chất ô nhiễm phát sinh đạt

quy chuẩn cho phép QCVN 19:2009/BTNMT.

 B.Từ các phương tiện giao thông vận tải

Đối với bụi và khí thải phát sinh trong quá trình giao thông của tòa nhà sẽ

được giảm thiểu bằng các biện pháp sau đây:

- Phủ kín các bãi trống bằng cỏ và cây xanh bao bọc xung quanh khu vực dự

án. Bên cạnh đó Chủ dự án còn bố trí xây dựng khu vực vườn cây xanh

nhằm tạo cảnh quan và tận dụng được các hiệu quả do thảm cây xanh mang

lại. Tán cây xanh dày có thể hấp thụ bức xạ mặt trời, điều hoà các yếu tố vi

khí hậu, chống ồn, hấp thụ khói bụi và những hỗn hợp khí như SO2, CO2,

hợp chất chứa nitơ, photpho, các yếu tố vi lượng độc hại khác như Pb, Cu,

Fe…

- Bụi do các phương tiện vận chuyển trong khuôn viên dự án như các

 phương tiện vận chuyển thô sơ như xe gắn máy, xe ôtô sẽ được khắc phục

 bằng cách tưới đường nội bộ trong những ngày nắng và gió nhiều nhằm

giảm lượng bụi phát sinh, không gây ô nhiễm môi trường xung quanh.

- Khi các xe lưu thông trong khuôn viên khu vực cần giảm tốc độ.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  68

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 69/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

- Đối với các phương tiện bốc dỡ và các xe vận chuyển thuộc tài sản của

trung tâm sẽ tiến hành bảo dưỡng định kỳ, vận hành đúng trọng tải để giảm

thiểu các khí độc hại của các phương tiện này.

C. Từ hệ thống xử lý nước thải và từ trạm tập kết chất thải rắnTại khu vực tập trung chất thải rắn trước khi được thu gom bởi đơn vị ký

hợp đồng, trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thích hợp, hoạt động biến đổi của các

vi sinh vật sẽ phát sinh mùi và tạo thành các chất khí gây ô nhiễm không khí. Tuy

nhiên, rác thải phát sinh được thu gom mỗi ngày, đồng thời, không để tập trung

thời gian dài. Hoạt động thu gom rác chỉ ảnh hưởng cục bộ trong thời gian ngắn.

Bên cạnh đó, khu vực xe chuyên dụng hoạt động để thu rác được bố trí trong khu

vực kỹ thuật, cuối hướng gió đối với tòa nhà nhằm tránh gây mùi hôi ảnh hưởngđến môi trường không khí trong và xung quanh dự án. Đồng thời dự án cũng sẽ

 bố trí dãy cây xanh cách ly vừa có tác dụng tạo mỹ quan, vừa có tác dụng hạn chế

 phát tán mùi ra khu vực xung quanh.

Mùi của hệ thống xử lý nước thải chủ yếu phát sinh từ bể điều hòa và hệ

thống dẫn. Biện pháp khắc phục nguồn ô nhiễm này chủ yếu như sau:

- Hố thu được xây ngầm so với mặt bằng tổng thể và bố trí nắp đậy.

- Vệ sinh song chắn rác sau mỗi ngày hoạt động.

- Chu kỳ lấy bùn được tổ chức thường xuyên.

Do đặc thù của dự án nên hệ thống xử lý sẽ được đặt tại tầng ngầm. Việc

xây dựng trạm ngầm sẽ giảm thiểu được rất lớn tác động từ mùi từ hệ thống xử lý

tập trung.

 D. Từ khu vực nhà hàng và khu ẩm thực

 Như đã trình bày ở trên, tác động đến môi trường không khí từ khu vực nhà

 bếp của nhà hàng và khu vực ẩm thực chủ yếu là mùi thức ăn trong quá trình nấu

nướng. Mùi này sẽ được hạn chế bằng cách lắp đặt các hệ thống thu mùi từ các

 bếp nấu ăn trực tiếp sau đó dẫn vào ống khói và thải ra ngoài ở độ cao thích hợp

nên sẽ đảm bảo không gây ảnh hưởng đến khu vực xung quanh và ngay cả tại khu

vực bếp nấu.

Trên đây là các giải pháp được đề ra nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường

không khí. Chủ đầu tư bảo đảm việc thực hiện hiệu quả các biện pháp khống chế

ô nhiễm không khí bằng cách thường xuyên tiến hành kiểm tra, thực hiện báo cáo

giám sát môi trường định kỳ và trình nộp cho cơ quan chức năng.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  69

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 70/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

4.1.2.2 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước

 Phương án thoát nước:

Dự án sẽ đầu tư xây dựng hệ thống thu gom và thoát nước mưa riêng biệt

với hệ thống thu gom nước thải.-  Nước thải sinh hoạt sẽ được xử lý tại hệ thống xử lý nước thải trập trung

đảm bảo đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008 cột B (K=1) trước khi thải vào hệ thống

thoát nước của thành phố

-  Nước mưa được thu gom và dẫn ra cống thoát nước mưa của thành phố nằm

trên đường Phạm Hùng và phía Đông Bắc của dự án.

Sơ đồ tóm tắt hệ thống thu gom, xử lý nước mưa và nước thải của dự án

được trình bày trong sơ đồ như sau:

 Hình 4.1.Sơ đồ tóm tắt thoát nước tổng thể 

 Nước thải sinh hoạt 

 Nước thải sinh hoạt 120m3/ngày  phát sinh từ trung tâm mua sắm, nhà hàng,

khu vực ẩm thực, văn phòng, khách sạn, khu giải trí có chứa các chất cặn bã, các

chất hữu cơ (BOD/COD), chất rắn lơ lửng (SS), chất dinh dưỡng (N,P) và vi sinh.

 Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh sẽ được xử lý bằng bể tự hoại trước khi

đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của trung tâm.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 

 Nước mưa

Tập trung

 Nước thải sinh

hoạt 12m3m3/ngyaf 1207120m3/ngà

y.

Trạm xử lý nướcthải tập trung

Cống thoátnước thải chung

của khu vực

Cống thoátnước mưachung của khu

vực

70

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 71/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

 Hình 4.2 Mặt bằng bể tự hoại 

Bể tự hoại là công trình đồng thời làm hai chức năng: lắng và phân huỷ cặn

lắng. Cặn lắng giữ trong bể từ 3-6 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ

khí, các chất hữu cơ bị phân huỷ, một phần tạo thành các chất hòa tan. Nước thải

lắng trong bể với thời gian dài bảo đảm hiệu suất lắng cao.

Bể tự hoại là một bể trên mặt có hình chữ nhật, với thời gian lưu nước 3-6ngày, 90% - 92% các chất lơ lửng lắng xuống đáy bể, qua một thời gian cặn sẽ

 phân hủy kỵ khí trong ngăn lắng, sau đó nước thải qua ngăn lọc và thoát ra ngoài

qua ống dẫn. Trong ngăn lọc có chứa vật liệu lọc là đá 4x6 phía dưới, phía trên là

đá 1x2. Trong mỗi bể đều có lỗ thông hơi để giải phóng lượng khí sinh ra trong

quá trình lên men kỵ khí và tác dụng thứ hai của ống này là dùng để thông các

ống đầu vào và ống đầu ra khi bị ngẹt. Cấu tạo bể tự hoại được trình bày như

trong hình trên.Tính toán bể tự hoại gồm : xác định thể tích phần lắng nước và phần chứa bùn.

- Thể tích phần nước : Wn = K x Q = 1,2 x 120 = 144 m3

K: hệ số lưu lượng, K = 1,1 – 1,3

Q: lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm 120 m3

- Thể tích phần bùn:

Wb = a x N x t x ( 100 – P1) x 0,7 x 1,2 : [1000 ( 100 – P2 )]= 399,37m3

Trong đó :a : Tiêu chuẩn cặn lắng cho một người, a = 0,4 – 0,5lít/ngày.đêm

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  71

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 72/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

 N : Ước tính tổng số người hoạt động tại dự án 2.640 người (tính khoảng 80%

tổng số người ước tính đến trung tâm).

t : Thời gian tích lũy cặn trong bể tự hoại, t = 180 – 360 ngày

0,7 : Hệ số tính đến 30% cặn đã phân hủy1,2 : Hệ số tính đến 20% cặn được giữ trong bể tự hoại đã bị nhiễm vi khuẩn

cho cặn tươi.

P1: Độ ẩm của cặn tươi, P1 = 95%

P2: Độ ẩm trung bình của cặn trong bể tự hoại, P2 = 90%

Tổng thể tích bể tự hoại :

W = Wn + Wb = 479,37 m3

Sau khi qua bể tự hoại nồng độ các chất hữu cơ còn lại trong nước thải

khoảng 30 - 40% riêng các chất lơ lửng hầu như được giữ lại hoàn toàn.

 Nước thải từ khu vực nhà hàng, khu ẩm thực sau khi qua bể tách dầu sẽ

được kết hợp với lượng nước thải vệ sinh tập trung vào hệ thống xử lý nước thải

tập trung của tòa nhà, sau đây là sơ đồ quy trình công nghệ của hệ thống:

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  72

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 73/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

 Hình 4.3. Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung 

Thuyết minh quy trình công nghệ Bể tách dầu

 Hình 4.4 Mặt cắt bể tách dầu

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  73

 Nước thải từ bếp (nhàhàng, khu ẩm thực)

Bể tách dầu Nước thải vệ sinh

Bể tự hoại

Bể điều hòa

Bể hiếu khí

Bể khử trùng

Hệ thống thoát nướcchung của thành phố

Song chắn rác

Bể lắng

Bùntuầnhoàn

Hóa chấtkhử trùng

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 74/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Đây là công trình thiết kế nhằm loại bỏ thành phần dầu, mỡ từ quá trình

sinh hoạt của trung tâm đặc biệt là từ khu vực nhà hàng và khu ẩm thực. Nước

thải sau khi qua bể có thể loại bỏ từ 50 – 70% nồng độ dầu mỡ có trong nước thải.

 Bể điều hòaBể điều hòa là nơi tập trung các nguồn nước thải thành một nguồn duy

nhất.

Mục đích: Do tính chất cũng như nhu cầu thải nước các khu vực là không

ổn định, thay đổi theo từng giờ sinh hoạt. Vì vậy cần thiết xây dựng bể điều hòa.

Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa nước thải về lưu lượng và nồng độ làm giảm

kích thước và tạo chế độ làm việc ổn định liên tục cho các công trình phía sau,

tránh hiện tượng hệ thống xử lý bị quá tải. Nước thải ở bể điều hòa được bơm lên

 bể sinh học hiếu khí.

 Bể hiếu khí 

Đây là công trình thiết kế cho xử lý nước thải bậc hai. Nó cũng có khả năng

xử lý được cả nitơ và phospho. Đây là bể lọc hiếu khí có dòng chảy cùng chiều

với khí là từ dưới lên. Các vi sinh vật hiện diện trong nước thải tồn tại ở dạng lơ 

lửng do tác động của bọt khí và dạng dính bám. Trong quá trình sinh trưởng các

vi sinh vật này sẽ sử dụng các chất hữu cơ trong nước thải và chuyển hóa thành

sinh khối. Quá trình này diễn ra nhanh nhất ở giai đoạn đầu và giảm dần về phía

cuối bể. Vi sinh hiếu khí phát triển sinh khối trên giá thể vi sinh có bề mặt riêng

lớn (nhờ O2 sục vào) sẽ tiêu thụ các chất hữu cơ để sinh khối làm giảm tải lượng ô

nhiễm trong nước thải xuống mức thấp nhất. Sau khi qua thiết bị này COD, BOD

giảm 70-80%. Sau đó, nước thải tiếp tục chảy qua bể khử trùng.

 Bể lắng 

 Nước từ bể sinh học mang theo bùn hoạt tính chảy vào ống trung tâm của

 bể lắng đứng, nước thải được phân phối đều trên toàn diện tích mặt cắt ngang

trong toàn bể lắng. Nguyên tắc lắng theo chiều thẳng đứng với thời gian lưu

khoảng 2-3 giờ. Bể lắng được thiết kế sao cho nước chảy trong bể có vận chậm

nhất (trong trạng thái tĩnh), khi đó các bông cặn hình thành có tỉ trọng đủ lớn

thắng được vận tốc của dòng nước thải đi qua sẽ lắng xuống đáy bể lắng. Nước

thải ra khỏi bể lắng có nồng độ COD giảm 70-75%

Phần nước trong trên mặt từ bể lắng tập trung vào máng thu sau đó chảy tự

nhiên qua bể khử trùng, đồng thời hoá chất khử trùng được bơm định lượng bơm

vào.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  74

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 75/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

 Bể khử trùng 

Đây là công đoạn sau cùng của hệ thống xử lý. Tại đây, nước thải được khử

trùng triệt để bằng NaOCl trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Chlorine là chất oxy

hóa mạnh sẽ oxi hóa màng tế bào vi sinh vật gây bệnh và giết chết chúng. Thờigian tiếp xúc để loại bỏ vi sinh khoảng 20 - 40 phút.

Điều kiện làm việc của hệ thống xử lý

Hệ thống được thiết kế hoạt động tự động, độc lập đảm bảo xử lý nước thải

với công suất tối đa lên đến 150 m3/ngày. Hệ thống có khả năng vượt tải với hệ số

an toàn k = 1,1 – 1,3; chất lượng nước sau xử lý ổn định, đạt QCVN 14:2008 (cột

B, K=1).

Ưu điểm:

o  Hệ số vượt tải cao;

o  Nước thải sau khi xử lý nồng độ ô nhiểm giảm từ 80-90%

o Các bơm và thiết bị không hỏng hóc do nhiệt độ;

o Vốn đầu tư không quá lớn;

o Chi phí vận hành thấp, do sử dụng hóa chất theo định mức;

o Chất lượng nước sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 14:2008 (cột B, K=1).

o Thời gian làm việc liên tục;o Vận hành dễ dàng;

o  Hệ thống hoạt động tự động;

TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 

1. Bể tách dầu V = 5,7 m3

o Số lượng : 1 bể;

o Kích thước : L x W x H = 2,5 m x 1,5 m x 1,5 m;

2. Bể điều hòa V = 108 m3

o Số lượng : 1 bể;

o Kích thước : L x W x H = 6,0m x 6,0 m x 3,0 m;

3. Bể hiếu khí V = 90 m3

o Số lượng : 1 bể;

o Kích thước : L x W x H = 6,0m x 5,0m x 3,0 m;

4. Bể lắng V = 25,7 m3

o Số lượng : 1 bể;

o Kích thước : D x H = 2,5 m x 3,0 m;

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  75

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 76/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

5. Bể khử trùng V = 49m3

o Số lượng : 1 bể;

o Kích thước : L x W x H = 3,5 m x 0,7 m x 2,0 m;

6. Bể chứa bùn V = 21 m3

o Số lượng : 1 bể;

o Kích thước : L x W x H = 4,0 m x 1,5 m x 3,5 m;

 Nước thải sau xử lý sẽ đạt QCVN 14: 2008, cột B (K=1), sau đó được thoát

vào hệ thống thoát nước thải của thành phố.

Trong giai đoạn đầu chủ đầu tư sẽ đầu tư xây dựng trạm xử lý tập trung ước

tính cho dự án khi mở rộng nên công suất thiết kế của trạm là 100m 3/ngày (Sơ đồ

thoát nước thải và nước mưa được đính kèm tại phần phụ lục 2). Nước mưa:

Để giảm thiểu ô nhiễm do nước mưa chảy tràn gây ra, dự án sẽ thực hiện

các biện pháp sau:

- Khu vực sân bãi thường xuyên được làm vệ sinh sạch sẽ, không để vương vãi

rác thải trong quá trình sinh hoạt của khách trong khu vực.

- Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế tách riêng một cách hợp lý và hạn

chế nước mưa chảy tràn qua khu vực chứa rác tạm thời. Khu vực sân bãi, khuhành lang được tráng nhựa, tạo độ dốc cần thiết để nước mưa thoát nhanh.

Dọc theo cống thoát, tại điểm xả cuối cùng đặt song chắn rác để tách rác có

kích thước lớn trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

- Nước mưa không chảy qua khu vực tập trung rác thải sau khi xử lý cơ học

được quy ước là sạch có thể xả thẳng ra nguồn tiếp nhận.

- Hệ thống thoát nước mưa cũng như các loại nước sinh hoạt khác có hệ thống

chắn rác đúng yêu cầu kỹ thuật. Kích thước khe chắn <25mm. Diện tích songchắn tính toán đủ để lưu lượng nước qua song chắn <1m/giây.

 Nước mưa phát sinh từ khu vực dự án sẽ được thoát vào đường ống thu gom

nước mưa tập trung sau đó dẫn vào hệ thống thoát nước mưa của thành phố đã sẵn

có dọc theo đường Phạm Hùng và phía Đông Bắc của dự án.

4.1.2.3 Giảm thiểu tác động do chất thải rắn

 A. Chất thải rắn sinh hoạt 

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  76

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 77/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Quản lý chất thải rắn theo đúng qui định về quản lý chất thải rắn thông

thường ban hành kèm theo Quyết định số 11/2010/QĐ-UBND của UBND Thành

 phố Hà Nội.

Để thực hiện tốt việc quản lý chất thải rắn thì việc làm cần thiết đầu tiên là phải phân loại các nguồn chất thải ngay tại nguồn.

Đối với một số nước phát triển thì phân loại rác trước khi bỏ vào thùng rác

là một công việc quen thuộc đối với người dân, nhưng tại nước ta thói quen này

vẫn chưa hình thành. Do vậy, trước khi áp dụng biện pháp này cần thực hiện công

tác tuyên truyền, giáo dục về những lợi ích của công việc này đến mọi người dân.

Theo điều 50 của Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11, toàn bộ chất thải rắn

 phát sinh trong khu dân cư phải tiến hành phân loại tại nguồn trong khâu tồn trữ

trước khi được thu gom, vận chuyển và xử lý theo qui định. Vì vậy, dự án sẽ thực

hiện chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn.

Phân loại chất thải rắn tại nguồn được thực hiện tại nguồn phát sinh (khu ẩm

thực, khu vui chơi giải trí, nhà hàng, rạp chiếu phim…) nhằm tách chất thải rắn

thành các loại riêng biệt. Tùy theo mục đích, phương pháp xử lý mà có thể tách

thành bao nhiêu loại (rác có khả năng tái sinh, tái chế và không có khả năng tái

sinh tái chế hoặc rác hữu cơ và vô cơ…) để tạo điều kiện nâng cao hiệu quả cho

các quá trình xử lý tiếp theo. Nhưng do đây là giai đoạn khởi đầu nên có thể tiến

hành phân loại rác theo hai loại chính sau:

- Rác hữu cơ – rác dễ phân hủy (chủ yếu là rác thực phẩm);

- Rác còn lại – bao gồm các rác vô cơ và các rác khó phân hủy.

Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ trung tâm ước tính khoảng

990kg/ngày. Toàn bộ lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh này sau khi phân loại

sẽ được thu gom và đặt tại tầng hầm. Để tránh tình trạng chất thải rắn tràn lan hay

 bị phân hủy bởi các thành phần trong môi trường, toàn bộ lượng chất thải rắn

được thu gom 1ngày/lần. Đơn vị thu gom rác là Công ty môi trường đô thị Hà

 Nội.

 Dung tích và màu sắc trang thiết bị

- Dung tích

+ Sử dụng loại thùng chứa có thể tích 240lit

- Màu sắc

+ Đối với rác hữu cơ: thùng màu xanh lá cây

+ Đối với rác vô cơ: thùng màu xám

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  77

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 78/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Trên mỗi thùng đều có logo và các hình ảnh minh họa loại chất thải sẽ được bỏ

vào thùng.

Chọn loại thùng có thể tích 240L, dung tích sử dụng là 90%, số lượng

thùng ước tính cần sử dụng cho toàn bộ tòa nhà là khoảng 20 thùng.Thùng rác sẽ được đặt tại các vị trí thích hợp tại khu vực nhà hàng, khu ẩm

thực, hành lang của khách sạn, khu mua sắm, khu giải trí nhằm tạo điều kiện

thuận tiện trong việc thu gom. Tại các tầng cao của công trình vẫn có các khu tập

kết rác riêng và hàng ngày sẽ có công nhân thu gom và dùng thang chuyên dùng

chuyển xuống mặt đất.

 B. Chất thải rắn nguy hại

Các chất thải nguy hại được xác định theo danh mục chất thải nguy hại ban

hành kèm theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ

trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy

hại. Tuân thủ các yêu cầu về thu gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải nguy

hại theo đúng qui định tại Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục

lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.

Chất thải rắn nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động của trung tâm

như bóng đèn, các thùng sơn, bình acquy… lượng chất thải này không nhiều tuy

nhiên hoạt động dự án cần có các biện pháp quản lý và thu gom chặt chẽ để không

gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường.

Tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh mỗi tháng tại dự án khoảng 100

kg/tháng.

Chất thải rắn nguy hại sẽ được đội vệ sinh thu gom vận chuyển xuống nhà

tập kết dưới tầng hầm với tần suất thu gom 2 tháng/1 lần.

Lượng chất thải này sẽ được hợp đồng thu gom với đơn vị có chức năng để

thu gom và đưa đi xử lý.

4.1.2.4 Khống chế ô nhiễm nhiệt  Hệ thống cây xanh được trồng trong khuôn viên dự án là cách khống chế ô

nhiễm nhiệt hiệu quả, tạo cảm giác dễ chịu cũng như tạo cảnh quan cho khu vựcdự án.

Đối với khu vực nhà bếp của nhà hàng, khu ẩm thực sẽ sử dụng quạt hút

nhằm hạn chế tác động từ nhiệt đến nhân viên làm việc.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  78

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 79/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Riêng đối với tác động nhiệt từ hoạt động của máy phát điện dự phòng sẽđược giảm thiểu bằng cách xây dựng phòng đặt thiết bị riêng biệt, cách ly với khuvực mua sắm.

Khống chế nhiệt phát ra từ các hoạt động của tòa nhà: Dự án sẽ sử dụngđiều hòa tổng để hạn chế sức nóng trong tòa nhà và cục nóng của điều hòa sẽđược thiết kế đặt ở những vị trí phù hợp để giảm thiểu tiếng ồn và hơi nóng ảnhhưởng đến môi trường xung quanh.

Đối với các tầng hầm, Dự án sẽ bố trí các hệ thống thông gió và thoát khíđể tránh hiện tượng nóng, thiếu khí gây mùi và khó thở khi công nhân làm việc tạitầng hầm.4.1.2.5 Khống chế ô nhiễm tiếng ồn – rung 

Để hạn chế tiếng ồn và chấn động, chúng tôi sẽ áp dụng những biện phápsau để khống chế:- Trồng cây xanh: xung quanh dự án nhằm giảm bớt độ ồn phát sinh từ tòa nhàvà tạo cảnh quan. Diện tích cây xanh dự kiến trồng trong khuôn viên của tòa nhàchiếm khoảng 20% tổng diện tích mặt bằng của khu đất.Chủng loại và số lượng cây xanh: Cây keo tai tượng, cau vua, bạch đàn cao sản,

cây cau cao sản, hoa sữa, lộc vừng, liễu. Tổng cộng khoảng 25.000 cây các loại.

Thiết kế kiến trúc: Cây xanh được trồng xung quanh toàn khu, sát với hệ thống

tường bao; hai bên đường đi chính; ở lô đất phía trong và ngoài cổng chính ravào.

- Các biện pháp giảm tiếng ồn và chấn động ngay tại nguồn phát sinh Nguồn phát sinh tiếng ồn đáng kể nhất là máy phát điện dự phòng, tuy

nhiên do đặc điểm hoạt động của máy là chỉ được vận hành vào thời điểm mấtđiện do đó những tác động này là không thường xuyên. Tuy nhiên để giảm thiểuđến mức thấp nhất những tác động khi vận hành sẽ lắp đặt phòng đặt máy phát

điện riêng biệt và có lắp đặt thiết bị cách âm nhằm giảm thiểu tiếng ồn đến khuvực trung tâm tòa nhà.4.1.2.6 Giảm thiểu tác động đến môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội 

Do hoạt động của dự án tương đối đơn giản nên những tác động đến môitrường kinh tế, văn hóa và xã hội là không lớn. Tác động đáng kể nhất là sự giatăng mật độ phương tiện giao thông sẽ được giảm thiểu bằng cách quy hoạch kếtnối giữa đường nội bộ và đường chính của khu vực hợp lý bảo đảm không gây ùntắc giao thông đặc biệt là vào những giờ cao điểm.

Chúng tôi sẽ lập đội quản lý nhằm bảo đảm hoạt động của dự án không gâyảnh hưởng đến an ninh trật tự tại khu vực.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  79

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 80/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

4.2 ĐỐI VỚI CÁC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  80

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 81/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

4.2.1 Các biện pháp phòng chống cháy nổ

Là một công trình hiện đại và cao tầng nên chủ đầu tư yêu cầu tư vấn Cơ 

điện phải thiết kế hệ thống PCCC hiện đại và đủ khả năng tự kiểm soát các sự cố

cháy cụ thể:+ Công trình được lắp đặt hệ thống báo cháy tự động báo về Trung tâm. Tại

đây được kết nối tự động đến đường dây nóng của lực lương cảnh sát PCCC

chuyên nghiệp (114) và tại Trung tâm đựoc trực 24/24 để kiểm tra và xử lý kịp

thời từng sự cố.

+ Khi có sự cố cháy, trong từng phòng hệ thống chữa cháy tự động (sprinkler)

sẽ tự động hoạt động, nước sẽ được phun ra hình vòi sen chùm với áp lực lớn để

dập tắt đám cháy. Khi nước trong hệ thống chữa cháy phun ra là giảm áp lực nước

có trong đường ống cấp nước chữa cháy là cho hệ thống bơm nước tự động vận

hành để bơm bù nước cho hệ thống.

+ Ngoài ra, từng tầng đều có bố trí các họng nước chữa cháy cách tường với

các hộp vòi phun sẵn sàng hoạt động. Cùng với các phương tiện chữa cháy các

nhân như bình bọt, bình bột và bình khí CO2.

+ Các hệ thống và phương tiện chữa cháy này thương xuyên được kiểm tra,

 bảo trì trong suốt quá trình hoạt động để đảm bảo hệ thống luôn trong điều kiên

thường trực (Ready)

Bên cạnh viên trang bị Hệ thống Báo cháy và chữa cháy tự động hiện đại thì

Dự án sẽ thường xuyên tập huấn và diễn tập công tác PCCC cho cán bộ, nhân

viên thường xuyên làm việc tại Tòa nhà và lực lượng bảo vệ. Để đảm bảo những

con người này khi xảy ra bất kỳ một sự cố cháy nào từ nhỏ đến lớn đề có thể bình

tĩnh xử lý tại chỗ trước khi có sự trợ giúp của lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.

Sau khi xây dựng xong công trình Chủ đầu tư phải mời Cơ quan chức năng (Cục

cảnh sát PCCC hoặc Phòng cảnh sát PCCC PC23 Công an Thành phố) để kiểm

tra, nghiệm thu hệ thống PCCC trước khi cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện

PCCC cho công trình đi vào hoạt động.

4.2.2 Biện pháp phòng chống sự cố từ hệ thống xử lý nước thải

- Không có bất kỳ các công trình xây dựng trên đường ống dẫn nước;

- Sử dụng các nguyên liệu có độ bền cao và chống ăn mòn;

- Đảm bảo vận hành hệ thống theo đúng quy trình đã được hướng dẫn;

- Vận hành và bảo trì các máy móc thiết bị trong hệ thống một cách thường

xuyên theo đúng hướng dẫn kỹ thuật của nhà cung cấp;

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  81

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 82/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

- Lập hồ sơ nhật ký giám sát kỹ thuật các công trình đơn vị để theo dõi sự ổn

định của hệ thống, đồng thời cũng là tạo ra cơ sở để phát hiện sự cố một cách

sớm nhất;

- Lấy mẫu và phân tích chất lượng mẫu nước sau xử lý nhằm đánh giá hiệu quảhoạt động của hệ thống xử lý;

- Trong trường hợp xảy ra sự cố như nghẹt bơm, vỡ đường ống hoặc nước thải

xử lý không đạt tiêu chuẩn sẽ tiến hành ngưng hoạt động của hệ thống và tiến

hành kiểm tra

- Sửa chữa, trong thời gian này nước sẽ được dẫn vào bể điều hòa, sau khi hệ

thống được sửa chữa hoàn tất nước thải sẽ được bơm trở lại quy trình xử lý;

- Báo ngay cho nhà cung cấp, hoặc cơ quan có chức năng về môi trường các sự

cố để có biện pháp khắc phục kịp thời.

4.2.3. Biện pháp phòng chống sự cố ngập úng

Tình trạng ngập lụt xảy ra chủ yếu là do mưa cục bộ gây ra, tuy nhiên để

 phòng chống sự cố ngập lụt hệ thống thoát nước được thiết kế xung quanh khu

vực các tòa nhà, có các hố ga được bố trí phù hợp với từng vị trí dẫn nước về hệ

thống thoát nước của thành phố. Sơ đồ thoát nước mưa được mô tả trong phụ lục

2 của báo cáo.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  82

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 83/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Chương trình quản lý môi trường cho dự án được thực hiện giai đoạn dự ánthi công xây dựng và khi đã đi vào hoạt động ổn định, bao gồm các nội dung chủ

yếu:

- Kiểm soát và giảm thiểu các tác động môi trường trong giai đoạn thi công

xây dựng.

- Kiểm soát và giảm thiểu các tác động môi trường trong giai đoạn hoạt

động chính thức.

 Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường 

TT Nội dung thực hiện Cơ quan thực

hiện

Cơ quan giám

sátI Giai đoạn xây dựng1 Thực hiện kiểm soát nước thải sinh hoạt

và nước thải thi công

Chủ đầu tư

(thầu xây dựng)

Sở Tài nguyên

và Môi trường2 Thực hiện kiểm soát chất thải rắn sinh

hoạt, chất thải rắn thi công và chất thải

nguy hại

Chủ đầu tư

(thầu xây dựng)

Sở Tài nguyên

và Môi trường

3 Thực hiện các biện pháp an toàn laođộng và phòng chống các sự cố trong

giai đoạn thi công

Chủ đầu tư(thầu xây dựng)

Sở Tài nguyênvà Môi trường

Sở Xây dựngII Giai đoạn hoạt động1 Thực hiện kiểm soát ô nhiễm do khí thải

của dự án

Chủ đầu tư Sở Tài nguyên

và Môi trường2 Thực hiện kiểm soát ô nhiễm do nước

thải của dự án

Chủ đầu tư Sở Tài nguyên

và Môi trường

3 Thực hiện kiểm soát ô nhiễm do chấtthải rắn.

Chủ đầu tư Sở Tài nguyênvà Môi trường

4 Thực hiện phòng chống cháy nổ Chủ đầu tư Phòng cảnh sát

PCCC thuộc

Công an TP5 Xây dựng hệ thống chống sét Chủ đầu tư Sở Tài nguyên

và Môi trường

Sở Xây dựng6 Bảo đảm diện tích cây xanh Chủ đầu tư Sở Tài nguyên

và Môi trường

Sở Xây dựng

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  83

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 84/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

7 Thực hiện chương trình giám sát môi

trường

Chủ đầu tư Sở Tài nguyên

và Môi trường.Danh sách các công trình xử lý môi trường của dự án bao gồm:

 Bảng 5.2 Danh mục các công trình xử lý môi trường và thời gian thực hiện

TT Công trình xử lý môi trường Kế hoạch thực hiệnGiai đoạn thi công xây dựng

1 Thuê nhà vệ sinh di động Thực hiện khi giai đoạn thi công bắt

đầu2 Thùng chứa chất thải Thực hiện khi giai đoạn thi công bắt

đầu3 Bể lắng xử lý nước thải thi công Thực hiện khi giai đoạn thi công bắt

đầuGiai đoạn hoạt động

1 Hệ thống thoát nước. Thực hiện trong giai đoạn xây dựng2 Xây dựng hệ thống xử lý nước tập

trung công suất 150 m3/ngày

Thực hiện trong giai đoạn xây dựng

và đưa vào hoạt động cùng với dự án3 Hệ thống thu gom rác thải và điểm

tập kết rác.

Thực hiện trong giai đoạn xây dựng

và đưa vào hoạt động cùng với dự án4 Hệ thống phòng chống cháy. Thực hiện trong giai đoạn xây dựng

và đưa vào hoạt động cùng với dự án

5 Hệ thống phòng chống sét. Thực hiện trong giai đoạn xây dựngvà đưa vào hoạt động cùng với dự án

6 Cây xanh. Thực hiện trong giai đoạn xây dựng

và đưa vào hoạt động cùng với dự án

Kinh phí dự kiến cho các công trình xử lý môi trường

Trong giai đoạn thi công xây dựng:

- Thuê nhà vệ sinh lưu động: 42.000.000 đ- Thùng chứa chất thải: 2.100.000 đ

- Bể lắng (xử lý nước thải thi công): 5.200.000 đ

Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động:

- Hệ thống xử lý nước thải, công suất 150 m3/ngày.đêm: 1.590.000.000 đ.

- Các thùng chuyên dụng chứa rác, vị trí tập trung rác, nhà kho lưu trữ chất

thải nguy hại: 125.000.000 đ.

- Trồng cây xanh: 6.220.000.000 đ.

Tổng cộng: 894.300.000 đ

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  84

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 85/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

Việc giám sát chất lượng môi trường là một trong những công việc quan

trọng của công tác quản lý chất lượng môi trường và cũng là một trong những

 phần rất quan trọng của công tác đánh giá tác động môi trường. Việc giám sát cóthể được định nghĩa như một quá trình để lập lại các công tác quan trắc và đo đạc.

Từ đó xác định lại các dự báo trong báo cáo đánh giá tác động môi trường có

đúng hay không hoặc mức độ sai khác giữa tính toán và thực tế.

Trung tâm mua sắm phải thực hiện chương trình giám sát môi trường theo

đúng qui định của các cơ quan chức năng.

Chủ đầu tư kết hợp với các cơ quan chuyên môn lập chương trình giám sát

ô nhiễm môi trường nhằm mục đích giám sát các tác động tới môi trường cũng

như đánh giá hiệu quả của các biện pháp xử lý ô nhiễm. Dự án sẽ thực hiện

chương trình giám sát chất lượng môi trường theo Thông tư 07/2007/TT-BTNMT

của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 03/07/2007 về việc hướng dẫn

 phân loại qui định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường phải xử lý như sau:

5.2.1 Giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng

Giám sát chất lượng không khí xung quanh:

- Thông số chọn lọc: bụi, SO2, NO2, CO, tiếng ồn, vi khí hậu.

- Địa điểm giám sát:

+ 02 điểm đặt tại khu vực thi công của dự án

+ 01 điểm đặt tại công trình gần dự án

- Tần số giám sát: 06 tháng/lần.

Giám sát chất lượng nước thải 

- Thông số chọn lọc: toàn bộ các thông số qui định tại QCVN 14: 2008 do

Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành.

- Địa điểm khảo sát: tại điểm xả thải cuối cùng sau bể lắng nước thải xây

dựng trước khi thải vào cống thoát nước chung của Thành phố.

- Tần số giám sát: 03 tháng/lần.

Giám sát chất thải rắn

- Kiểm soát quá trình phân loại rác, khối lượng rác sinh hoạt và rác nguy

hại phát sinh mỗi ngày.

- Kiểm soát vị trí tập kết, thu gom đúng quy định.

- Đối với chất thải rắn nguy hại phải bảo đảm được lưu chứa và xử lý đúng

quy định.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  85

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 86/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

- Tần số giám sát: 06 tháng/lần.

5.2.2 Giám sát chất lượng môi trường khi dự án đi vào hoạt động

Chất lượng không khí xung quanh

- Thông số chọn lọc: bụi, SO2, NO2, CO, tiếng ồn, vi khí hậu.Tại vị trí tập trung rác giám sát thêm NH3, H2S.

- Địa điểm giám sát:

+ 01 điểm đặt tại khu vực mua sắm

+ 01 điểm đặt khu nhà hàng

+ 01 điểm đặt tại tầng hầm của bãi đỗ xe

+ 01 điểm đặt tại vị trí tập trung rác thải của dự án

- Tần số giám sát: 06 tháng/lần.

Phương pháp lấy mẫu và phân tích:

+ Đối với mẫu không khí xung quanh, chiều cao điểm lấy mẫu kể từ mặt

đất 1.5m.

+ Lấy mẫu bụi và hơi, khí bằng máy lấy mẫu không khí model SL-20

Sibata (Japan), bơm lấy mẫu không khí APEX SERIES ( Casella – UK). Bụi được

xác định theo phương pháp đo bụi trọng lượng, cân phân tích Sartorius, độ nhạy 1

x 10-5 gr (Đức). Các hơi, khí được thu mẫu theo phương pháp hấp thụ và phân tích

 bằng phương pháp so màu, máy so màu Shimadzu UV Visible Spectrophotometer 

(UV mini- 1240 - SHIMADZU CORPORATION – KYOTO, JAPAN).Đo nhiệt

độ bằng máy đo hiện số HANNA-USA.

- Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn/Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam (TCVN

5949-1998, QCVN 05:2009/BNTMT, QCVN 06:2009/BTNMT).

Giám sát chất lượng nước thải 

- Thông số chọn lọc: toàn bộ các thông số qui định tại QCVN 14: 2008 do

Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành bao gồm: pH, BOD, TSS, TDS, sunfua,

amoni, NH-3, dầu mỡ động thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt, PO4

3-,

coliforms.

- Địa điểm khảo sát: tại đầu ra của hệ thống xử lý nước thải trước khi thoát

vào hệ thống thoát nước chung của Thành phố.

- Tần số giám sát: 03 tháng/lần.

- Phương pháp lấy mẫu và phân tích: phân tích từng chỉ tiêu theo Standard

Method (USA –1995).

- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 14:2008 (cột B, K=1).

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  86

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 87/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Giám sát chất thải rắn

- Kiểm soát quá trình phân loại rác tại nguồn, khối lượng rác sinh hoạt và

rác nguy hại phát sinh mỗi ngày.

- Kiểm soát vị trí tập kết, thu gom đúng quy định.- Đối với chất thải rắn nguy hại, Chủ dự án sẽ đầu tư kho lưu chứa chất thải

nguy hại trong nhà có mái che, treo biển tên, biển cảnh báo theo qui định để tránh

việc phát tán chất thải nguy hại ra môi trường xung quanh và sẽ tiến hành đăng ký

chủ nguồn thải tại Sở Tài nguyên và Môi trường Tp Hà Nội

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.

 Kinh phí thực hiện giám sát chất lượng môi trường tại trung tâm: khoảng

40.000.000 đ/ năm. Chủ đầu tư sẽ mời cơ quan có đầy đủ chức năng quan trắc và

 phân tích môi trường đến lấy mẫu và phân tích.

5.2.3 Các biện pháp hỗ trợ trong chương trình quản lý môi trường và giám

sát chất lượng môi trường

 Ngoài các biện pháp chủ động giám sát, khống chế các nguồn có khả năng

gây ô nhiễm nói trên, chủ đầu tư sẽ thường xuyên tổ chức huấn luyện, tập dượt,

đào tạo giáo dục ý thức và thực hiện nội quy, quy định về công tác bảo vệ môi

trường cho toàn thể cán bộ, công nhân viên làm việc tại trung tâm.

Trong quá trình quản lý, vận hành nếu có phát sinh nguồn gây ô nhiễm, chủ

dự án sẽ có các biện pháp hữu hiệu để khắc phục ngay nguồn ô nhiễm hoặc sẽ báo

cho các cấp có thẩm quyền hoặc các cơ quan chuyên ngành môi trường để có biện

 pháp xử lý thích hợp và kịp thời.

Bên cạnh đó, do đặc trưng của dự án có tầng hầm nên sẽ có kế hoạch theo

dõi thường xuyên về độ lún và tính an toàn của công trình, lập đội quản lý dự án

và thường xuyên có kế hoạch kiểm tra cũng như huấn luyện nhằm bảo đảm đội

quản lý hoạt động chuyên nghiệp và có khả năng ứng biến với các sự cố có thể

xảy ra.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  87

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 88/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

6.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN VÀ UBMTTQ PHƯỜNG TRUNG

HÒA Nhằm mục đích bảo vệ môi trường và đảm bảo lợi ích cộng đồng dân cư

trong quá trình triển khai dự án đầu tư xây dựng khách sạn, tòa nhà văn phòng và

trung tâm thương mại tại mảnh đất số 222 Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa,

quận Cầu Giấy, Hà Nội, Chủ đầu tư là Công ty TNHH Thăng Long property đã

gửi công văn số 005/2010/HC-TLP ngày 19 tháng 04 năm 2010 để xin ý kiến của

UBND phường Trung Hòa và UBMTTQ phường Trung Hòa về việc xây dựng dự

án. Tuy nhiên, UBND và UBMTTQ phường Trung Hòa không phản hồi về vấn

đề xây dựng dự án này trong địa bàn phường bằng văn bản.

(Công văn của chủ đầu tư gửi phường Trung Hòa được đính kèm trong phần phụ

lục của báo cáo)

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  88

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 89/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. KẾT LUẬN

Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xâydựng Khách sạn, tòa nhà văn phòng và trung tâm thương mại của Công ty TNHH

Thăng Long Property có thể đưa ra một số kết luận sau:

• Trong giai đoạn xây dựng: đã nhận dạng và đánh giá được các tác động

đến người lao động, đến môi trường xung quanh cũng như đến hệ sinh

thái và tình hình kinh tế xã hội xung quanh khu vực dự án. Bên cạnh đó

 báo cáo đã dự báo được các sự cố môi trường có thể xảy ra đặc biệt là

đối với quá trình thi công xây dựng tầng hầm• Trong giai đoạn hoạt động của dự án: đã nhận dạng và đánh giá được

các tác động đến môi trường nước, không khí, đất và định lượng được

các chất thải phát sinh từ hoạt động của dự án.

Ứng với sự nhận dạng và đánh giá tác động từ quá trình xây dựng và hoạt

động của dự án, báo cáo đã đề ra các biện pháp giảm thiểu tác động ở từng giai

đoạn:

• Trong giai đoạn xây dựng: báo cáo đã đề ra các biện pháp giảm thiểu đếncác thành phần môi trường, đồng thời đề xuất các biện pháp an toàn lao

động cũng như các giải pháp nhằm giảm thiểu những sự cố có thể xảy ra

như tai nạn lao động, tai nạn giao thông, bất ổn về an ninh trật tự cũng như

các sự cố từ quá trình thi công tầng hầm.

• Trong giai đoạn hoạt động: báo cáo đã đề xuất tương đối đầy đủ các biện

 pháp giảm thiểu tác động đến các thành phần môi trường. Đây là các biện

 pháp mang tính khả thi cao và đã được ứng dụng vào thực tế tại các dự ántương tự.

Tuy nhiên, việc nhận dạng và đánh giá về những tác động của dự án cũng

như các biện pháp giảm thiểu được đề xuất trong báo cáo không thể tránh khỏi

những sơ suất do nhiều nguyên nhân như thông tin từ dự án chưa hoàn chỉnh, số

liệu về hiện trạng môi trường nền còn tương đối ít, những hạn chế về mặt chuyên

môn…

Trên cơ sở đã đánh giá, Công ty TNHH Thăng Long Property cam kết như

sau:

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  89

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 90/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Sau khi được cấp Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi

trường, chúng tôi sẽ tiến hành thực hiện phương án bảo vệ môi trừờng theo đúng

hướng dẫn và cam kết

Tuân thủ các phương án xử lý nước thải, khí thải, tiếng ồn, độ rung, chấtthải rắn, chất thải nguy hại và áp dụng các biện pháp phòng chống sự cố như tai

nạn lao động, cháy nổ do dự án gây ra, giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hội địa

 phương.. đã nêu trong báo cáo này.

2. KIẾN NGHỊ

Trên cơ sở các kết luận để nghiên cứu trên, Chủ đầu tư kính đề nghị các cấp

có thẩm quyền xét duyệt, thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường và

sớm xem xét cấp Quyết định phê duyệt đánh giá tác động môi trường để dự án

triển khai đúng tiến độ.

3. CAM KẾT

Công ty TNHH Thăng Long Property - chủ Dự án đầu tư xây dựng Khách

sạn, tòa nhà văn phòng và trung tâm thương mại xin cam kết:

Cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn

thi công xây dựng trung tâm

Sẽ nghiêm túc thực hiện các biện pháp, công trình xử lý các nguồn ô nhiễm

môi trường từ quá trình thi công xây dựng theo đúng các phương án giảm thiểu

như đã đề xuất trong báo cáo. Các tác động sẽ được giảm thiểu cụ thể như sau:

 Khống chế ô nhiễm không khí 

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về không khí xung quanh: QCVN 05:2009,

QCVN 06:2009/BTNMT;

- Tiêu chuẩn về độ ồn, rung: TCVN 5949-1998, TCVN 6962:2001.

 Khống chế nguồn gây ô nhiễm nước thải

-  Nước mưa: tạo đường thoát nước để hướng dòng chảy về nơi tập trung trong

quá trình thi công tránh gây ngập úng trong giai đoạn thi công xây dựng;

-  Nước thải thi công: đầu tư xây dựng bể lắng xử lý nước thải từ quá trình thi

công;

-  Nước thải sinh hoạt: thuê nhà vệ sinh lưu động.

Thu gom và quản lý chất thải rắn

- Quản lý chất thải rắn theo đúng qui định về quản lý chất thải rắn thông

thường ban hành kèm theo Quyết định số 11/2010/QĐ-UBND của UBND

Thành phố Hà Nội.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  90

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 91/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

- Chất thải rắn: chủ đầu tư Dự án sẽ ký hợp đồng với Công ty có chức năng

thu gom và vận chuyển chất thải rắn đến nơi chôn lấp hợp vệ sinh theo đúng

qui định.

Thu gom và xử lý chất thải nguy hại- Tuân thủ các yêu cầu về thu gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải

nguy hại theo đúng Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành

nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất

thải nguy hại và Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục chất

thải nguy hại và Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và vận chuyển

chất thải rắn nguy hại đến nơi xử lý theo đúng qui định.

Cam kết thực hiện các biện pháp an toàn lao động và phòng chống các sự cố 

trong giai đoạn thi công đặc biệt là đối với công tác thi công tầng hầm.

Cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án

chính thức đi vào hoạt động 

Sẽ nghiêm túc thực hiện các công trình xử lý các nguồn gây ô nhiễm môi

trường từ hoạt động của dự án theo đúng các phương án kỹ thuật để khống chế

các nguồn gây ô nhiễm như đã nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Các tác động này sẽ được Chủ đầu tư cam kết thực hiện như sau:

 Khống chế ô nhiễm không khí:

- Quy chuẩn về khí thải: QCVN 05:2009/BTNMT, QCVN

06:2009/BTNMT, QCVN 19:2009/BTNMT( đối với máy phát điện dự phòng).

- Tiêu chuẩn về độ ồn, rung: TCVN 5949-1998.

 Khống chế nguồn gây ô nhiễm nước thải:

Chủ đầu tư cam kết đầu tư xây dựng hệ thống thu gom và thoát nước mưa

riêng biệt với hệ thống thu gom nước thải.

 Nước mưa: nước mưa sau khi được thu gom sẽ được thải ra hệ thống thoát

nước mưa chung của Thành phố Hà Nội.

 Nước thải: nước thải của Dự án được tập trung và xử lý tại trạm xử lý bảo

đảm đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008 (cột B, K=1) trước khi thải vào hệ thống thoát

nước thải của thành phố.

Thu gom và quản lý chất thải rắn:

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  91

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 92/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

Quản lý chất thải rắn theo đúng qui định về quản lý chất thải rắn thông

thường ban hành kèm theo Quyết định số 11/2010/QĐ-UBND của UBND Thành

 phố Hà Nội.

Chủ đầu tư Dự án sẽ ký hợp đồng với Công ty có chức năng thu gom hàngngày và vận chuyển chất thải rắn không gây nguy hại đến nơi xử lý đúng nơi qui

định.

Thu gom và xử lý chất thải nguy hại:

Tuân thủ các yêu cầu về thu gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải

nguy hại theo đúng Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ

trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và

thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.

Hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom và vận chuyển chất thải rắn

nguy hại đến nơi xử lý theo đúng qui định. Các chất thải nguy hại khi bàn giao

cho các đơn vị thu gom vận chuyển sẽ quản lý theo bộ Chứng từ quản lý chất thải

nguy hại do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành theo đúng qui định.

Tiến hành lập hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại và nộp cho

Sở Tài nguyên và Môi trường để được cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải

nguy hại.

Về các công trình xử lý môi trường: đảm bảo đầu tư xây dựng đúng thời

hạn hoàn thành các công trình xử lý ô nhiễm (thời hạn hoàn thành các công trình

xử lý ô nhiễm: trước khi dự án đi vào hoạt động chính thức) và được cơ quan có

thẩm quyền kiểm tra, xác nhận trước khi dự án đi vào hoạt động.

Chương trình quan trắc: lập hồ sơ giám sát như trình bày ở chương 5 và tổ

chức giám sát chất lượng môi trường xung quanh khu vực hoạt động của trung

tâm và có những biện pháp kịp thời đối với các kết quả giám sát.

Quản lý môi trường :  chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng

trong quá trình thiết kế, thi công và vận hành các hệ thống khống chế ô nhiễm môi

trường nhằm đảm bảo đạt Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về Môi trường  và Tiêu

chuẩn môi trường theo quy định và phòng chống sự cố môi trường khi xảy ra.

Các cam kết về đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các

sự cố, rủi ro môi trường xảy ra do triển khai dự án

 Phòng chống sự cố từ quá trình thi công : đối với quá trình thi công tầng

hầm bảo đảm thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn và cam kết thực hiện đầy

đủ các đền bù nếu để xảy ra sự cố cho các công trình lân cận.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  92

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 93/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI

 Phòng chống sự cố cháy nổ: thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp phòng

chống sự cố hỏa hoạn, sự cố cháy nổ, vệ sinh an toàn lao động và các biện pháp

 phòng chống sự cố ô nhiễm này.

 Phòng chống các sự cố và rủi ro môi trường: thực hiện nghiêm chỉnh cácchương trình phòng chống sự cố và có các biện pháp phòng chống cụ thể đối với

các hệ thống xử lý.

Chịu trách nhiệm trước Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt

 Nam nếu vi phạm các công ước quốc tế, các tiêu chuẩn Việt Nam nếu xảy sự cố

gây ô nhiễm môi trường.

 Ngoài ra, Chủ đầu tư cam kết thực hiện theo đúng Quyết định số 55/2009

của UBND Thành phố về đảm bảo vệ sinh môi trường trong quá trình thi công,

xây dựng công trình trên địa bàn thành phố Hà Nội.

 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG  93

5/11/2018 DTM th ng long property_Chinh sua - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/dtm-thang-long-propertychinh-sua 94/94

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN, TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

TẠI SỐ 222, ĐƯỜNG TRẦN DUY HƯNG, PHƯƠNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, TP HÀ NỘI