50
LOGO Thị trường điện tử E-Market © Năm 2012 Bộ môn HTTT – Khoa Công nghệ thông tin – ĐH.KHTN Lê Thị Nhàn – [email protected] Lương Vĩ Minh – [email protected] Chuyên đề Thương mại điện tự

EC Chap02 E Market 2012 Print

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: EC Chap02 E Market 2012 Print

LOGO

Thị trường điện tử

E-Market

© Năm 2012

Bộ môn HTTT – Khoa Công nghệ thông tin – ĐH.KHTN

Lê Thị Nhàn – [email protected]

Lương Vĩ Minh – [email protected]

Chuyên đề Thương mại điện tự

Page 2: EC Chap02 E Market 2012 Print

Nội dung

Các thành phần của thị trường

Phân loại thị trường

Môi giới điện tử

Cơ chế hoạt động

2

Định nghĩa – Chức năng

Page 3: EC Chap02 E Market 2012 Print

ĐỊNH NGHĨA – CHỨC NĂNG

Thị trường điện tử

3

Page 4: EC Chap02 E Market 2012 Print

Định nghĩa

• Theo Bakos, thị trường – Đóng vai trò trung tâm trong nền kinh tế

– Làm cho quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thông

tin và thanh toán trở nên dễ dàng

– Tạo ra giá trị kinh tế cho người mua, người bán,

người trung gian và xã hội

4 Source: Yannis Bakos, The emerging role of electronic marketplaces on the Internet,

Communications of the ACM, v.41 n.8, p.35-42, Aug. 1998

Page 5: EC Chap02 E Market 2012 Print

Chức năng

• Có 3 chức năng chính

– Kết hợp người mua và người bán

– Tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch

– Cung cấp cơ sở hạ tầng về pháp luật, điều tiết hoạt động

• Thị trường + CNTT

– E-Market

– E-Marketplace

– Marketspace

5

Page 6: EC Chap02 E Market 2012 Print

Đặc điểm khác biệt của E-Market

• Đặc điểm khác biệt của E-Market

6

Page 7: EC Chap02 E Market 2012 Print

CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH

Thị trường điện tử

7

Page 8: EC Chap02 E Market 2012 Print

Thành phần trong thị trường

8

Thị trường

điện tử

Cơ sở hạ tầng

Người mua Người bán

Người môi giới

Front-end

Back-end

Hàng hóa / Dịch vụ Hỗ trợ

Page 9: EC Chap02 E Market 2012 Print

PHÂN LOẠI

Thị trường điện tử

9

Page 10: EC Chap02 E Market 2012 Print

Phân loại

10

• Cửa hàng điện tử

• Siêu thị điện tử

Thị trường B2C

• Thị trường riêng

• Thị trường chung

Thị trường B2B

Page 11: EC Chap02 E Market 2012 Print

Phân loại thị trường B2C

11

• Cửa hàng điện tử (e-storefont)

• Siêu thị điện tử

Thị trường B2C

Page 12: EC Chap02 E Market 2012 Print

Cửa hàng điện tử

• Trang web bán hàng hóa/dịch vụ

• Thường được sở hữu bởi

– Nhà sản xuất (dell.com)

– Nhà bán lẻ (walmart.com)

– Cá nhân

12

Page 13: EC Chap02 E Market 2012 Print

Cửa hàng điện tử

13

Cổng thanh toán (Payment Gateway)

Sân gửi hàng hóa

(Shipping court)

Dịch vụ Khách hàng (Customer Services)

Danh mục hàng hóa

(E-Catalog)

Công cụ tìm kiếm

(Search Engine)

Giỏ hàng (E-Cart)

Phương tiện

đấu giá (e-auction)

Page 14: EC Chap02 E Market 2012 Print

09/2008 Ebiz - Khoa CNTT - ĐH KHTN 14

Page 15: EC Chap02 E Market 2012 Print

09/2008 Ebiz - Khoa CNTT - ĐH KHTN 15

Page 16: EC Chap02 E Market 2012 Print

Câu hỏi

• Các công ty bán sản phẩm là dịch vụ, ví dụ như

bảo hiểm, thì trang web bán hàng của họ là gì?

16

Page 17: EC Chap02 E Market 2012 Print

17

Page 18: EC Chap02 E Market 2012 Print

Phân loại thị trường B2C

18

• Cửa hàng điện tử

• Siêu thị điện tử (e-mall / Online mall)

Thị trường B2C

Page 19: EC Chap02 E Market 2012 Print

Siêu thị điện tử

• Là trang web có nhiều cửa hàng điện tử

• Chứa đựng

19

Danh mục các loại hàng hóa có trong siêu thị điện tử

Directory

Danh bạ hàng hóa

Danh sách các cửa hàng điện tử bán các loại hàng hóa

E-stores

Page 20: EC Chap02 E Market 2012 Print

20

Page 21: EC Chap02 E Market 2012 Print

21

Page 22: EC Chap02 E Market 2012 Print

Đánh giá thị trường B2C

• Cửa hàng điện tử (e-store)

• Siêu thị điện tử (e-mall)

• Phân loại

22

Bán hàng hoàn toàn trực tuyến (pure-play) hay click-and-mortar 4

Bán nhiều loại hàng hóa 1

Bán chuyên về một loại hàng hóa nào đó 2

Bán hàng theo vùng/địa phương hay toàn cầu 3

Page 23: EC Chap02 E Market 2012 Print

23

Page 24: EC Chap02 E Market 2012 Print

Nhận xét (tt)

24

Khách hàng Nhà cung cấp Cơ sở hạ tầng

Cửa hiệu

Phố buôn bán

Đấu giá

điện tử

Danh mục

điện tử

Hỗ trợ mua hàng

(Tìm kiếm, giỏ hàng)

Xử lý đơn

đặt hàng

Cổng

thanh toán Quản lý

kho hàng

Người trung gian

Cơ quan tài chính

Bộ phận hậu cần, công nghệ

Hệ thống Thanh toán

Hệ thống Vận chuyển

Front-End

Back-End

Source: Electronic Commerce 2006, Efaim Turban.

Page 25: EC Chap02 E Market 2012 Print

Phân loại thị trường B2B

25

• Thị trường riêng

• Thị trường chung

Thị trường B2B

Page 26: EC Chap02 E Market 2012 Print

Phân loại thị trường B2B

26

• Thị trường riêng • Thị trường bán hàng (sell-side)

• Thị trường mua hàng (buy-side)

• Thị trường chung

Thị trường B2B

Page 27: EC Chap02 E Market 2012 Print

Thị trường riêng

• Trang web của một doanh nghiệp

– Có thể là bán hàng (sell-side)

• Bán sản phẩm cho doanh nghiệp khác

• Tương tự như cửa hàng điện tử

• Còn gọi là one-to-many

– Có thể là mua hàng (buy-side)

• Mua nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp

• Còn gọi là one-from-many

• Thường mở riêng cho các thành viên

• Sự điều chỉnh thị trường không được công khai

27

Page 28: EC Chap02 E Market 2012 Print

Thị trường riêng – Sell-side

28

Page 29: EC Chap02 E Market 2012 Print

Thị trường riêng – Buy-side

29

Page 30: EC Chap02 E Market 2012 Print

Phân loại thị trường B2B

30

• Thị trường riêng

• Thị trường chung • Thị trường trao đổi (exchange)

Thị trường B2B

Page 31: EC Chap02 E Market 2012 Print

Thị trường chung

• Trang web thường của

– Đơn vị thứ 3 (third party)

• Không là người mua/người bán

– Nhóm các doanh nghiệp mua/bán sản phẩm

• Thường mở công khai cho nhiều người

• Được điều chỉnh bởi chính phủ hoặc

người sở hữu thị trường

31

Page 32: EC Chap02 E Market 2012 Print

Thị trường chung

32

Page 33: EC Chap02 E Market 2012 Print

MÔI GIỚI ĐIỆN TỬ

Thị trường điện tử

33

Page 34: EC Chap02 E Market 2012 Print

Ví dụ

34

Người bán 249$

Cyberspace - iPod Touch 32GB

Người mua

210$/cái, 1000

cái, phí vận

chuyển bên

bán chịu

229$/cái, bên

mua trả phí

vận chuyển

Người trung gian

Page 35: EC Chap02 E Market 2012 Print

Tại sao cần môi giới?

• Tốn chi phí tìm kiếm

– Thị hiếu của người tiêu dùng

• Thiếu tính riêng tư

• Thông tin không đầy đủ

– Chất lượng sản phẩm, sản phẩm cạnh tranh, sự thỏa mãn của khách

hàng

• Rủi ro trong hợp đồng

– Chịu trách nhiệm về hoạt động của 2 bên mua – bán

• Định giá không hiệu quả

35

Page 36: EC Chap02 E Market 2012 Print

Người môi giới

• Là người đại diện làm trung gian giữa

người mua và người bán

• Ví dụ

– Người bán sỉ

– Người bán lẻ

– Người môi giới thông tin (infomediaries)

36

Page 37: EC Chap02 E Market 2012 Print

Phân loại môi giới điện tử

• Có 2 loại

– Cung cấp thông tin (disintermediation)

• Nhu cầu tiêu dùng, khả năng cung ứng, giá và yêu cầu/điều

khoản

• Có thể được tự động hóa hoàn toàn

– Portal, infomediaries, e-marketplace

– Cung cấp các hoạt động/dịch vụ (reintermediation)

• Vận chuyển hàng, thỏa thuận thanh toán, tư vấn, hỗ trợ tìm

kiếm đối tác

• Cần phải có chuyên gia về lĩnh vực tự động hóa 1 phần

37

Page 38: EC Chap02 E Market 2012 Print

CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG

Thị trường điện tử

38

Page 39: EC Chap02 E Market 2012 Print

Cơ chế hoạt động

• Để bán hàng qua mạng

– Danh mục hàng hóa điện tử

– Công cụ tìm kiếm

– Giỏ hàng

– Đấu giá điện tử

– Trao đổi điện tử

– Thương lượng điện tử

39

Page 40: EC Chap02 E Market 2012 Print

Định giá động

• Giá không cố định, được phép dao động theo cung cầu

của thị trường

• Xuất hiện ở nhiều hình thức

– Thương lượng (negotiation)

– Mặc cả (bargaining)

– Trao đổi (bartering)

– Đấu giá (auction)

– Bỏ thầu (tendering)

40

Source: Electronic Commerce 2006, Efaim Turban.

Page 41: EC Chap02 E Market 2012 Print

Đấu giá truyền thống

• Đấu giá truyền thống (aution)

41

Page 42: EC Chap02 E Market 2012 Print

Đấu giá điện tử

• Là một cơ chế sử dụng quá trình cạnh tranh

– Giá của sản phẩm tự động được xác định do sự ra

giá liên tiếp

– Người bán thu hút được sự ra giá liên tiếp từ người mua

• Đấu giá thuận (forward auction)

• Kiểu Anh, kiểu Yankee, kiểu Dutch, kiểu Free-fall

– Người mua thu hút được sự ra giá từ người bán

• Đấu giá nghịch (reverse auction)

• Kiểu Reverse và kiểu Name-your-own-price

42

Page 43: EC Chap02 E Market 2012 Print

Đấu giá điện tử

43 Source: Electronic Commerce 2006, Efaim Turban.

Page 44: EC Chap02 E Market 2012 Print

Đấu giá điện tử (tt)

44 Source: Electronic Commerce 2006, Efaim Turban.

Page 45: EC Chap02 E Market 2012 Print

Trao đổi điện tử (E-Bartering)

• Sự trao đổi hàng hóa lấy hàng hóa (hoặc dịch vụ) – Không gian văn phòng

– Không gian kho hàng

– Nhân công

– Sản phẩm

– Banner quảng cáo

• Thường diễn ra ở thị trường trao đổi (bartering exchange) – Nơi mà các nhà môi giới thỏa thuận giao dịch

– Whosbartering.com, intagio.com

– AllBusiness.com, ubarter.com

45

Page 46: EC Chap02 E Market 2012 Print

Trao đổi điện tử - Hoạt động

• Hoạt động

1. Công ty A đưa hàng hóa muốn trao đổi lên thị

trường

2. Thị trường sẽ định giá hàng hóa thành đơn vị “điểm”

3. Sau đó A có thể sử dụng “điểm” để mua hàng hóa

khác từ các thành viên trong thị trường

46

Page 47: EC Chap02 E Market 2012 Print

Thương lượng điện tử (E-Negotiating)

• Gần giống đấu giá điện tử

– Giá thương lượng được xác định thông qua mặc cả giữa người

mua và người bán

• Tuy nhiên

– Còn phải thương lượng thêm phương thức thanh toán và cho

nợ tiền hàng

• Thường được sử dụng

– Cho những sản phẩm đặc biệt, mắc tiền

• Bất động sản, xe ôtô

– Mua với số lượng lớn

47

Page 48: EC Chap02 E Market 2012 Print

BÀI TẬP

Thị trường điện tử

48

Page 49: EC Chap02 E Market 2012 Print

Nội dung

49

Page 50: EC Chap02 E Market 2012 Print

LOGO

© 2010 – Lương Vĩ Minh

50