15
( - - )Tuyn tp các câu hi trc nghim Vt lý 12- tp 1 Biên son : Nguyn ThThu Hng - THPT Giao Thy CHUYÊN ĐỀ 7: HT NHÂN NGUYÊN T184 CHUYÊN ĐỀ VII: HT NHÂN NGUYÊN TCâu hỏi đề cƣơng: Câu 1. Viết công thc Anhxtanh vliên hgia khối lượng và năng lượng? Công thc tính khi lượng tương đối tính? Năng lượng toàn phn ca mt ht gm thành phn nào? Câu 2. Trình bày cu to ca ht nhân? Tên gọi, điện tích, kí hiu ca các ht?Trình bày kí hiu ca ht nhân? Viết các kí hiu ca electron, proton, notron, poziton, .... Câu 3. Đồng vlà gì? Ly ví d? Câu 4. Lc liên kết trong ht nhân là lực gì? Đặc điểm ca lực đó? Câu 5. Thế nào là 1 đơn vị khối lượng nguyên tử? 1u được đổi ra kg; MeV/c 2 . Câu 6. Viết công thức tính độ ht khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết? Câu 7. Sbn vng ca ht nhân phthuc vào yếu tnào? Câu 8. Thế nào là phn ng ht nhân? Viết phương trình tổng quát và gii thích? Câu 9. Phát biểu 4 định lut bo toàn trong phn ng hạt nhân thường gp? ng dng ca chúng trong bài tp Câu 10. Viết công thức tính năng lượng ti thiu cn cung cp hoặc năng lượng ti thiu mà phn ng tạo ra (năng lượng ta ra hoc thu vào ) ca mi phn ng? Khi nào phn ng là tỏa năng lượng? Phn ứng thu năng lượng? Câu 11. Thế nào là hiện tượng phóng x? Viết phương trình và phản ứng? Nêu đặc điểm ca phn ng phóng x? Câu 12. Thế nào là chu kì bán rã? Viết công thc tính hng sphóng x? Câu 13. Viết công thức tính lượng cht còn lại, lượng chất đã phân rã ,lượng cht to ra? Câu 14. Viết công thức tính độ phóng xạ? Ý nghĩa của độ phóng x? Câu 15. Nêu bn chất, đặc điểm, phương trình tạo ra các tia phóng x:; ;? Câu 16. Thế nào là phn ng phân hạch; đặc điểm ca phn ng phân hch? Câu 17. nêu điều kin ca phn ng dây chuyền? Điều kiện để phn ng dây truyn trong lò phn ng ht nhân? Câu 18. Trình bày nguyên lý cu to ca lò phn ng ht nhân? Câu 19. Thế nào là phn ng nhit hạch? Đặc điểm ca phn ng nhit hach?

ể ập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1 Biên soạn ...imgs.khuyenmai.zing.vn/files/pdf/10/p/7-hAt-nhAn-.thuvienvatly.com.e33... · D.Các đồng vị của

  • Upload
    others

  • View
    10

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ể ập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1 Biên soạn ...imgs.khuyenmai.zing.vn/files/pdf/10/p/7-hAt-nhAn-.thuvienvatly.com.e33... · D.Các đồng vị của

( - - )Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1

Biên soạn : Nguyễn Thị Thu Hằng - THPT Giao Thủy

CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

184

CHUYÊN ĐỀ VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu hỏi đề cƣơng:

Câu 1. Viết công thức Anhxtanh về liên hệ giữa khối lượng và năng lượng? Công thức tính khối

lượng tương đối tính? Năng lượng toàn phần của một hạt gồm thành phần nào?

Câu 2. Trình bày cấu tạo của hạt nhân? Tên gọi, điện tích, kí hiệu của các hạt?Trình bày kí hiệu

của hạt nhân? Viết các kí hiệu của electron, proton, notron, poziton, ....

Câu 3. Đồng vị là gì? Lấy ví dụ?

Câu 4. Lực liên kết trong hạt nhân là lực gì? Đặc điểm của lực đó?

Câu 5. Thế nào là 1 đơn vị khối lượng nguyên tử? 1u được đổi ra kg; MeV/c2.

Câu 6. Viết công thức tính độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết?

Câu 7. Sự bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào yếu tố nào?

Câu 8. Thế nào là phản ứng hạt nhân? Viết phương trình tổng quát và giải thích?

Câu 9. Phát biểu 4 định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân thường gặp? Ứng dụng của chúng

trong bài tập

Câu 10. Viết công thức tính năng lượng tối thiểu cần cung cấp hoặc năng lượng tối thiểu mà phản

ứng tạo ra (năng lượng tỏa ra hoặc thu vào ) của mỗi phản ứng? Khi nào phản ứng là tỏa năng

lượng? Phản ứng thu năng lượng?

Câu 11. Thế nào là hiện tượng phóng xạ? Viết phương trình và phản ứng? Nêu đặc điểm của phản

ứng phóng xạ?

Câu 12. Thế nào là chu kì bán rã? Viết công thức tính hằng số phóng xạ?

Câu 13. Viết công thức tính lượng chất còn lại, lượng chất đã phân rã ,lượng chất tạo ra?

Câu 14. Viết công thức tính độ phóng xạ? Ý nghĩa của độ phóng xạ?

Câu 15. Nêu bản chất, đặc điểm, phương trình tạo ra các tia phóng xạ :; ;?

Câu 16. Thế nào là phản ứng phân hạch; đặc điểm của phản ứng phân hạch?

Câu 17. nêu điều kiện của phản ứng dây chuyền? Điều kiện để phản ứng dây truyền trong lò phản

ứng hạt nhân?

Câu 18. Trình bày nguyên lý cấu tạo của lò phản ứng hạt nhân?

Câu 19. Thế nào là phản ứng nhiệt hạch? Đặc điểm của phản ứng nhiệt hach?

Page 2: ể ập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1 Biên soạn ...imgs.khuyenmai.zing.vn/files/pdf/10/p/7-hAt-nhAn-.thuvienvatly.com.e33... · D.Các đồng vị của

( - - )Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1

Biên soạn : Nguyễn Thị Thu Hằng - THPT Giao Thủy

CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

185

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Vấn đề 1: Cấu tạo hạt nhân

7.1. Từ kí hiệu của một hạt nhân nguyên tử là 6

3X , kết luận nào dưới đây chưa chính xác

A. Hạt nhân của nguyên tử này có 6 nuclon

B. Đây là nguyên tố đứng thứ 3 trong bảng HTTH

C. Hạt nhân này có 3 protôn và 3 nơtron

D. Hạt nhân này có protôn và 3 electron

7.2. Lực hạt nhân

A. là lực liên kết các hạt nhân với nhau C. chỉ tác dụng trong bán kính nhỏ cỡ 0,01 mm

B. là lực mạnh nhất trong các lực đã biết D. cùng bản chất với lực tĩnh điện.

7.3. Đồng vị là các nguyên tử có cùng

A. số prôtôn nhưng số nơtrôn khác nhau C. số prôtôn và số khối

B. số nơtrôn nhưng số khối khác nhau D. số prôtôn và số nơtrôn

7.4. Đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u. Ta có:

a. 1u bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử 126C c. 1u bằng 1/12 khối lượng của 1 mol 12

6C

b. 1u bằng 12 khối lượng của nguyên tử 126C d. 1u bằng 1/12 khối lượng của NA nguyên tử 12

6C

7.5. Ký hiệu hoá học AZX cho biết hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm

a. Z prôtôn và A nơtrôn b. Z nơtrônvà A prôtôn

c. Z prôtôn và (A-Z) nơtrôn d. Z prôtôn và (A +Z) nơtrôn

7.6. Chọn câu phát biểu không đúng

A. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững

B. Khi lực hạt nhân liên kết các nuclon để tạo thành hạt nhân thì luôn có sự hụt khối

C. Chỉ những hạt nhân nặng mới có tính phóng xạ

D. Trong một hạt nhân có số nơtron không nhỏ hơn số protôn thì hạt nhân đó có cả hai loại

hạt này

7.7. Hạt nhân đơteri (D) có

A.3nuclôn, trong đó có 2 nơtron. B.2nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.

C.2 prôtôn,1 nơtron. D.1 prôtôn, 2 nơtron.

7.8. Hạt nhân triti (T) có

A.3nuclôn, trong đó có 2 nơtron. B.3nuclôn, trong đó có 2 prôtôn.

C.3 prôtôn,1 nơtron. D.1 prôtôn, 3 nơtron.

7.9. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?

A.Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.

B.Hạt nhân trung hòa về điện.

C.Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn.

D.Số nơtron N bằng hiệu số khối A với số prôtôn Z.

7.10. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về lực hạt nhân?

A.Có cường độ tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các nuclôn.

B.Có bản chất không phải là lực tương tác điện từ.

C.Là loại lực mạnh nhất trong các lực đã biết.

D.Có bán kính tác dụng nhỏ cở kích thước hạt nhân.

7.11. Một đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng

A.khối lượng của một prôtôn. B.khối lượng của một hạt nhân.

C.1

12khối lượng của một đồng vị cacbon 12

6C . D.khối lượng hạt nhân của đồng vị cacbon 12

6C .

7.12. Các nguyên tử đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng

A.có cùng số khối. B.có cùng số nơtron.

Page 3: ể ập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1 Biên soạn ...imgs.khuyenmai.zing.vn/files/pdf/10/p/7-hAt-nhAn-.thuvienvatly.com.e33... · D.Các đồng vị của

( - - )Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1

Biên soạn : Nguyễn Thị Thu Hằng - THPT Giao Thủy

CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

186

C.có cùng số prôtôn. D.có cùng chu kỳ bán rã.

7.13. Phát biểu nào sau đây là sai?

A.Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

B.Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.

C.Các nguyên tố mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtron khác nhau gọi là đồng vị.

D.Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtron khác nhau nên tính chất hóa học cũng khác nhau.

Vấn đề 2: Phóng xạ 7.14. Sự phóng xạ là phản ứng hạt nhân loại nào ?

A. Toả năng lượng. B. Không toả, không thu.

C. Có thể toả hoặc thu. D. Thu năng lượng.

7.15. Dưới tác dụng của bức xạ , hạt nhân đồng cị bền của beri( Be9

4) có thể tách thành mấy hạt và có

hạt nào kèm theo ?

A. 2 hạt và electron. B. 2 nhân và pôzitron. C. 2 hạt và proton. D. 2 hạt và nơtron.

7.16. Phóng xạ là hiện tượng

A. các hạt nhân tự động phóng ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi thành hạt nhân khác

B. một hạt nhân khi hấp thụ 1 nơtrôn để biến đổi thành hạt nhân khác

C. một hạt nhân tự động phóng ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác

D. các hạt nhân tự động kết hợp với nhau và tạo thành hạt nhân khác

7.17. Đặc điểm quan trọng của hiện tượng phóng xạ

A. không phụ thuộc tác động bên ngoài, chỉ phụ thuộc con người

B. không phụ thuộc tác động từ bên ngoài và các yếu tố bên trong hạt nhân

C không phụ thuộc tác động từ bên ngoài, chỉ phụ thuộc các yếu tố bên trong hạt nhân

D. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

7.18. Kết luận nào dưới đây về bản chất các tia phóng xạ là không đúng

A. tia :; ; đều là sóng điện từ có bước sóng khác nhau C. tia là dòng các hạt mang điện

B, tia là dòng hạt nhân nguyên tử D. tia là sóng điện từ

7.19. Chọn câu sai

A. độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ

B. độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ

C. độ phóng xạ phụ thuộc bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ

D. độ phóng xạ của một chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật hàm số mũ

7.20. Điều nào sau đây sai khi nói về tia anpha

A. tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli

B. tia anpha bị lệch về phía bản âm của tụ điện

C tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng

D. khi đi qua không khí tia anpha iôn hoá không khí và mất dần năng lượng

7.21. Điều nào sau đây đúng khi nói về tia ,

A. hạt có cùng khối lượng với electron nhưng mang một điện tích nguyên tố dương

B. tia có tầm bay ngắn hơn so với tia anpha khi đi qua không khí

C. tia có tính đâm xuyên rất mạnh, giống như tia gamma

D. tia thực chất là dòng hạt electron.

7.22. Điều nào sau đây sai khi nói về tia

A. hạt thực chất là electron

B. trong điện trường tia bị lệch về phía bản dương của tụ điện và lệch nhiều hơn tia anpha

C. tia có thể xuyên qua một tấm nhôm dày cỡ cm

D. hoặc a hoặc b hoặc c sai

Page 4: ể ập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1 Biên soạn ...imgs.khuyenmai.zing.vn/files/pdf/10/p/7-hAt-nhAn-.thuvienvatly.com.e33... · D.Các đồng vị của

( - - )Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1

Biên soạn : Nguyễn Thị Thu Hằng - THPT Giao Thủy

CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

187

7.23. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để

A. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc ban đầu

B. khối lượng chất ấy bị giảm một phần, tuỳ thuộc vào cấu tạo của nó.

C. ½ số nguyên tử chất ấy biến thành chất khác

D. ½ số nguyên tử chất ấy mất hết khả năng phóng xạ

7.24. Trong điện trường của một tụ điện

A. tia anpha lệch nhiều hơn tia bêta vì tia anpha mang điện tích +2e, còn tia bêta chỉ mang điện tích e

B. tia anpha lệch nhiều hơn vì hạt anpha lớn hơn hạt bêta.

C. tia bêta lệch ít hơn vì tia bêta có tốc độ lớn hơn tia anpha.

D. tia bêta lệch nhiều hơn vì hạt bêta có khối lượng nhỏ hơn nhiều so với hạt an pha.

Vấn đề 3: Phản ứng hạt nhân 7.25. Trong phản ứng hạt nhân không có đ ịnh luật bảo toàn nào sau ?

A. định luật bảo toàn động lượng. B. định luật bảo toàn số hạt nuclôn.

C. định luật bào toàn số hạt prôtôn. D. định luật bảo toàn điện tích.

7.26. Phản ứng hạt nhân thực chất là:

A. mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.

B. sự tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân.

C. quá trình phát ra các tia phóng xạ của hạt nhân.

D. quá trình giảm dần độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ.

7.27. Chọn câu đúng. Trong phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn nào sau ?

A. định luật bảo toàn khối lượng. B. định luật bảo toàn năng lượng nghỉ.

C. định luật bảo toàn động năng. D. định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.

7.28. Trong phóng xạ hạt nhân phóng ra một phôtôn với năng lượng . Hỏi khối lượng hạt nhân thay

đổi một lượng bằng bao nhiêu?

A. Không đổi. B. Tăng một lượng bằng /c2.

C. Giảm một lượng bằng /c2. D. Giảm một lượng bằng .

7.29. Thông tin nào sau đây là đúng khi nói về hạt nơtrinô () ?

A. Có khối lượng bằng khối lượng của hạt eleectron, không mang điện.

B. Có khối lượng nghỉ bằng không, mang điện tích dương.

C. Có khối lượng nghỉ bằng không, không mang điện và chuyển động với tốc độ xấp xỉ bằng tốc

độ ánh sáng.

D. Có khối lượng nghỉ bằng không, mang điện tích âm.

7.30. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân ?

A. Tổng số hạt nuclon của hạt tương tác bằng tổng số nuclon của các hạt sản phẩm.

B. Tổng số các hạt mang điện tích tương tác bằng tổng các hạt mang điện tích sản phẩm.

C. Tổng năng lượng toàn phần của các hạt tương tác bằng tổng năng lượng toàn phần của các hạt

sản phẩm.

D. Tổng các vectơ động lượng của các hạt tương tác bằng tổng các vectơ động lượng của các hạt

sản phẩm.

7.31. Phát biểu nào sau đây là sai về phản ứng nhiệt hạch ?

A. Phản ứng nhiệt hạch rất dễ xảy ra do các hạt tham gia phản ứng đều rất nhẹ.

B. Phản ứng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của Mặt trời.

C. Nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả nhiều năng lượng hơn

phản ứng phân hạch.

D. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn. 7.32. Thực chất của phóng xạ gamma là A. hạt nhân bị kích thích bức xạ phôtôn B. dịch chuyển giữa các mức năng lượng ở trạng thái dừng trong nguyên tử C. do tương tác giữa electron và hạt nhân làm phát ra bức xạ hãm

Page 5: ể ập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1 Biên soạn ...imgs.khuyenmai.zing.vn/files/pdf/10/p/7-hAt-nhAn-.thuvienvatly.com.e33... · D.Các đồng vị của

( - - )Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1

Biên soạn : Nguyễn Thị Thu Hằng - THPT Giao Thủy

CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

188

D. do electron trong nguyên tử dao động bức xạ ra dưới dạng sóng điện từ

7.33. Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây?

A. Đều là các phản ứng hạt nhân xẩy ra một cách tự phát không chiu tác động bên ngoài.

B. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước

phản ứng

C. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao

D. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng

7.34. Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai?

A. Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác.

B. Tổng độ hụt các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm.

C. Tổng khối lượng các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sản phẩm.

D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt

tương tác.

7.35. Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng?

A. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm rồi vỡ thành hai

hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron.

B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao .

C. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.

D. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được .

7.36. Phản ứng nhiệt hạc xảy ra ở điều kiện

A. nhiệt độ bình thường. B. nhiệt độ cao. C. nhiệt độ thấp. D. dưới áp suất rất cao.

7.37. Chọn câu trả lời đúng nhất. Gọi k là hệ số nhân nơtron. Điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra

A. k < 1. B. k > 1. C. k = 1. D. k 1.

7.38. Trong các lò phản ứng hạt nhân, vật liệu nào dưới đây có thể đóng vai trò “chất làm chậm” tốt

nhất đối với nơtron ? A. Kim loại nặng. B. Cadimi. C. Bêtông. D. Than chì.

7.39. So sánh giữa hai phản ứng hạt nhân toả năng lượng phân hạch và nhiệt hạch. Chọn kết luận đúng:

A. Một phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.

B. Cùng khối lượng, thì phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.

C. Phản ứng phân hạch sạch hơn phản ứng nhiệt hạch.

D. Phản ứng nhiệt hạch có thể điều khiển được còn phản ứng phân hạch thì không.

7.40. Để thực hiện phản ứng nhiệt hạch, vì sao cần có điều kiện mật độ hạt nhân đủ lớn ?

A. Để giảm khoảng cách giữa các hạt nhân, nhằm tăng lực hấp dẫn giữa chúng làm cho các hạt

nhân kết hợp được với nhau.

B. Để tăng cơ hội để các hạt nhân tiếp xúc và kết hợp với nhau.

C. Để giảm năng lượng liên kết hạt nhân, tạo điều kiện để các hạt nhân kết hợp với nhau.

D. Để giảm khoảng cách hạt nhân tới bán kính tác dụng.

7.41. Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, những phần tử nào sau đây có đóng góp năng lượng lớn nhất

khi xảy ra phản ứng ?

A. Động năng của các nơtron. B. Động năng của các proton.

C. Động năng của các mảnh. D. Động năng của các electron.

7.42. Chọn câu đúng. Để tạo ra phản ứng hạt nhân có điều khiển cần phải

A. dùng những thanh điều khiển có chứa Bo hay Cd.

B. chế tạo các lò phản ứng chứa nước áp suất cao(có vai trò làm chậm nơtron).

C. tạo nên một chu trình trong lò phản ứng.

D. tạo ra nhiệt độ cao trong lò(5000C).

7.43. Chọn câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là

A. sau mỗi lần phân hạch, số n giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1.

B. lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn để tạo nên phản ứng dây chuyền.

Page 6: ể ập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1 Biên soạn ...imgs.khuyenmai.zing.vn/files/pdf/10/p/7-hAt-nhAn-.thuvienvatly.com.e33... · D.Các đồng vị của

( - - )Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1

Biên soạn : Nguyễn Thị Thu Hằng - THPT Giao Thủy

CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

189

C. phải có nguồn tạo ra nơtron.

D. nhiệt độ phải được đưa lên cao.

7.44. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra khi phản ứng kết hợp hạt nhân diễn ra trong môi trường có:

A. nhiều nơtron. B. nhiệt độ rất cao. C. áp suất lớn. D. nhiều tia phóng xạ.

7.45. Nếu dùng nơtron chậm có năng lượng cỡ 0,01eV bắn vào hạt nhân U235 thì thông tin nào sau đây

là sai ? A. Các hạt nhân sản phẩm hầu hết là các hạt anpha,bêta.

B. Phản ứng sinh ra 2 hoặc 3 nơtron.

C. Phản ứng hạt nhân toả năng lượng khoảng 200 MeV dưới dạng động năng của các hạt.

D. Các hạt nhân sản phẩm có số khối thuộc loại trung bình nằm trong khoảng từ 80 đến 160.

7.46. Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng ?

A. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.

B. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được.

C. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.

D. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân

trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron.

CHỦ ĐỀ 1: THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP A/ LÍ THUYẾT CƠ BẢN

1. Khối lƣợng tƣơng đối tính: m = 0

2

21

m

v

c

2. Năng lƣợng toàn phần: E = m.c2 = m0.c

2 + K => K = (m- m0).c

2

B/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 7.47. Vận tốc của một hạt phải bằng bao nhiêu ðể ðộng nãng của hạt bằng 2 lần năng lượng nghỉ của nó.

Lấy c =3.108m/s.

A. 2,6.108 m/s B. 2, 735.10

8 m/s; C. 2,825.10

8 m/s; D. 2, 845.10

8 m/s

7.48. Theo thuyết tương đối, động năng của vật được tính theo công thức nào sau ðây:

A. 2

1mov

2 B.

2

1mv

2 C. ( m – mo) c

2 D. ( m + mo) c

2

7.49. Wd và p là động năng và động lượng của vật chuyển động, năng lượng toàn phần của vật được tính

theo công tác nào sau đây:

A. E2 = m

2oc

4 + p

2c

2 B. E = moc

2 + pc

C. E = moc2 + Wd + pc D. E

2 =

m

2oc

4 +W

2d +

p

2c

2

7.50. Một vật nhỏ có khối lượng nghỉ 1g, lấy c = 3.108m/s. hạt sẽ chuyển động với tốc độ là bao nhiêu để

năng lượng tòan phần của nó là 1,5.1014

J

A.2,8.108m/s B.2,4.10

8m/s C.1,5.10

8m/s D.1,8.10

8m/s

7.51. Năng lượng nghỉ của một electron là 0,511MeV. Electron được tăng tốc từ nghỉ đến khi đạt tốc độ

0,65c (c là tốc độ của ánh sáng trong chân không ) thì nó có năng lượng :

A.0,588MeV B.0,832MeV C.0,672MeV D.0,724MeV

7.52. Biết tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s.Để năng lượng tòan phần của một vật

bằng 2 lần năng lượng nghỉ của nó thì tốc độ của vật là:

A. 2,834.108m/s B.1,985.10

8m/s C.2,266.10

8m/s D.2,598.10

8m/s

7.53. Hạt proton có năng lượng nghỉ là 940MeV. Lúc hạt nhân chuyển động với tốc độ 0,68c ( c là tốc độ

của ánh sáng trong chân không) thì động năng của hạt là:

A. 453MeV B.342MeV C.628MeV D.216MeV

7.54. Năng lượng nghỉ của một electron là 0,51MeV và được tăng tốc từ nghỉ đến hiệu điện thế 1.105V,

biết c = 3.108m/s. Tốc độ của electron khi được tăng tốc là:

A. 2,087.108m/s B.1,542.10

8m/s C.1,864.10

8m/s D.2,615.10

8m/s

Page 7: ể ập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1 Biên soạn ...imgs.khuyenmai.zing.vn/files/pdf/10/p/7-hAt-nhAn-.thuvienvatly.com.e33... · D.Các đồng vị của

( - - )Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1

Biên soạn : Nguyễn Thị Thu Hằng - THPT Giao Thủy

CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

190

7.55. Một vật tăng tốc từ nghỉ làm cho khối lượng của nó tăng từ 8 kg lên 12 kg . Gọi c là tốc độ của ánh

sáng trong chân không thì tốc độ của vật đạt được là:

A.0,8c B. 5

3c C.0,6c D. 6

3c

CHỦ ĐỀ 2 : CẤU TẠO VÀ NĂNG LƢỢNG LIÊN KẾT A/ TÓM TẮT KIẾN THỨC

Cấu tạo hạt nhân:

1 hạt nhân XA

Z :

+ Z prôtôn,

+ (A - Z) nơtron

Trong N hạt nhân XA

Z có :

+ Np = N.Z = N = nguyên tử. NAZ

+ Nn = N.(A - Z) = nguyên tử. NA(A - Z)

2. Độ hụt khối. Năng lƣợng liên kết Đối với một hạt nhân.

m = Z.mp + (A - Z).mn - mhạt nhân (u, kg. MeV/c2)

Wlk = m.c2 = (Z.mp + (A - Z).mn - m)c

2 (Đơn vị MeV, J)

Đối với N hạt nhân:

m = N. m

Wlk = N. Wlk

Năng lượng liên kết riêng = năng lượng tách một e

w = A

Wlk (MeV/nu)

B/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

7.56. Đồng vị hạt nhân 7

3 Li là hạt nhân có số prôtôn và nơtron lần lượt là

A.3 và 7. B.4 và 7. C.7 và 3. D.3 và 4.

7.57. Biết số A-vô-ga-đrô là 236,022.10 hạt/mol và khối lượng mol của 27

13 Al là 27gam/mol. Số prôtôn có

trong 0,27g 27

13 Al là

A. 226,826.10 . B. 228,826.10 . C. 229,826.10 . D. 227,826.10 .

7.58. Biết số Avôgađrô là 6,02.1023

/mol, khối lượng mol của urani 92U238

là 238 g/mol. Số nơtrôn trong

119 gam 92U238

A. 8,8.1025

. B. 1,2.1025

. C. 2,2.1025

. D. 4,4.1025

.

7.59. Một hạt nhân có số khối A, số prôton Z, năng lượng liên kết Elk. Khối lượng prôton và nơ trôn

tương ứng là mp và mn, vận tốc ánh sáng là c. Khối lượng của hạt nhân đó là

A. Amn + Zmp – Elk/c2 B. (A – Z)mn + Zmp – Elk/c

2

C. (A – Z)mn + Zmp + Elk/c2 D. Amn + Zmp + Elk/c

2

7.60. Hạt nhân 60

27Co có khối lượng là 59,940(u), biết khối lượng proton: 1,0073(u), khối lượng nơtron là

1,0087(u), năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 60Co là(1 u = 931MeV/c2):

A. 10,26(MeV/nu) B. 12,44(MeV/ nu)) C. 6,07(MeV/ nu)) D. 8,44(MeV /nu)

7.61. Hạt nhân 4

2 He có độ hụt khối bằng 0,0304 u; 21 931,5uc MeV . Năng lượng liên kết riêng của hạt

nhân 4

2 He là

A.7,07 MeV/ Nu. B.8,29 MeV/ Nu C.5,989 MeV/ Nu D.2,297 MeV/ Nu

Page 8: ể ập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1 Biên soạn ...imgs.khuyenmai.zing.vn/files/pdf/10/p/7-hAt-nhAn-.thuvienvatly.com.e33... · D.Các đồng vị của

( - - )Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1

Biên soạn : Nguyễn Thị Thu Hằng - THPT Giao Thủy

CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

191

7.62. Cho ba hạt nhân X, Y, Z có số nuclôn tương ứng là , ,X Y ZA A A với 2 0,5X Y ZA A A . Biết năng

lượng của từng hạt nhân tương ứng là , ,X Y ZE E E với Z X YE E E . Sắp xếp các hạt nhân này

theo thứ tự tính bền vững giảm dần là:

A.X, Y, Z. B. Z, X , Y. C. Y, X, Z. D.Y, Z, X.

7.63. Sau khi được tách ra từ hạt nhân He4

2, tổng khối lượng của 2 prôtôn và 2 nơtrôn lớn hơn khối lượng

hạt nhân 4He một lượng là 0,0305u. Nếu 1u = 931MeV/c

2, năng lượng ứng với mỗi nuclôn, đủ để tách

chúng ra khỏi hạt nhân 4He là bao nhiêu?

A. 7,098875MeV. B. 2,745.1015

J. C. 28,3955MeV. D. 0.2745.1016

MeV.

7.64. Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16

8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u =

931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16

8 O xấp xỉ bằng

A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.

7.65. Hạt nhân đơteri (D hoặc H) có khối lượng 2,0136u. Năng lượng liên kết của nó là bao nhiêu ?

Biết mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV .

A. 2,23 MeV. B. 4,86 MeV. C. 3,23 MeV. D. 1,69 MeV.

7.66. Hạt α có khối lượng 4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol hêli là bao nhiêu ? Cho mn =

1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV ; NA = 6,02.10

23hạt/mol

A. 2,73.1012

(J). B. 3,65.1012

(J). C. 2,17.1012

(J). D. 1,58.1012

(J).

7.67. Khối lượng các nguyên tử H, Al, nơtron lần lượt là 1,007825u ; 25,986982u ; 1,008665u ; 1u =

931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 26

13 Al là

A. 211,8 MeV. B. 2005,5 MeV. C. 8,15 MeV/nuclon. D. 7,9 MeV/nuclon

7.68. Công thức gần đúng cho bán kníh hạt nhân là R = R0A1/3

với R0 = 1,2 fecmi (1 fecmi = 10-15

m), A

là số khối. Khối lượng riêng của hạt nhân:

A. 0,25.1018

kg/m3 B. 0,35.10

18 kg/m

3 C.0,48.10

18kg/m

3 D. 0,23.10

18 kg/m

3

7.69. Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27

kg; 1eV = 1,6.10-19

J ;

c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C

126 thành các nuclôn riêng biệt bằng

A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.

CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƢỢNG TỎA RA HOẶC THU VÀO

VÀ ĐỘNG NĂNG, VẬN TỐC CÁC HẠT TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

Vấn đề 1: NĂNG LƢỢNG TỎA RA HOẶC THU VÀO A/ TÓM TẮT KIẾN THỨC

1. Cân bằng phản ứng

a. Định luật bảo toàn số nuclon (số khối): A1 + A2 = A3 + A4

b. Định luật bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4

2. Năng lƣợng tối tiểu tỏa ra hoặc thu vào:. Năng lượng tỏa ra hoặc tối thiểu cần cung cấp

maxtia = E = (mt - ms ).c2 = (mS -mT ).c

2 = WlkS - WlkT

* Nếu E>0 <=> mtrước > msau thì phản ứng toả năng lượng,

* Nếu E<0 <=> mtrước < msau thì phản ứng thu năng lượng

B/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

7.70. Bắn phá nhôm (Al) bằng hạt để gây ra phản ứng có phương trình 27 30

13 15Al P n .Cho

26,97Alm u , 29,97Pm u , 4,0015m u , 1,0087nm u , 21 931,5uc MeV . Bỏ qua động năng của

các hạt được tạo thành. Năng lượng tối thiểu để phản ứng xảy ra là

A.5,804 MeV. B.4,485 MeV. C.6,707 MeV. D.4,686 MeV.

Page 9: ể ập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1 Biên soạn ...imgs.khuyenmai.zing.vn/files/pdf/10/p/7-hAt-nhAn-.thuvienvatly.com.e33... · D.Các đồng vị của

( - - )Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1

Biên soạn : Nguyễn Thị Thu Hằng - THPT Giao Thủy

CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

192

7.71. Xét phản ứng hạt nhân 2 2 3

1 1 2D D He n . Biết khối lượng các nguyên tử 2,014Dm u ,

3,0160Hem u , 1,0087nm u , 21 931,5uc MeV . Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng

A.2,49 MeV. B.7,72 MeV. C.6,26 MeV. D.3,07 MeV.

7.72. Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng của hai hạt nhân A và B tạo thành hạt nhân C và một

nơtron, nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân A, B và C lần lượt là a, b và c, thì năng lượng tỏa ra

trong phản ứng bằng

A.a + b+ c. B.a + b - c. C.c - a - b. D.a - b - c.

7.73. Cho phản ứng 3 2 4 1

1 1 2 0 17,6T D He n MeV . Biết 236,02.10AN hạt/mol. Năng lượng tỏa ra từ

phản ứng này khi tổng hợp được 1g He là

A. 2334,054.10 .MeV B. 2326,488.10 .MeV C. 233,071.10 .MeV D. 2384,76.10 .MeV

7.74. Cho phản ứng hạt nhân sau: Cl37

17+ X n + Ar37

18. Biết: mCl = 36,9569u; mn = 1,0087u; mX =

1,0073u; mAr = 38,6525u. Hỏi phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng ?

A. Toả 1,58MeV. B. Thu 1,58.103MeV. C. Toả 1,58J. D. Thu 1,58eV.

7.75. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là 1,1MeV/nuclon và của hêli là 7MeV/nuclon.

Khi hai hạt đơteri tổng hợp thành một nhân hêli( He4

2) năng lượng toả ra là

A. 30,2MeV. B. 25,8MeV. C. 23,6MeV. D. 19,2MeV.

7.76. Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: nXDD 1

0

A

Z

2

1

2

1 . Biết độ hụt khối của hạt nhân D là Dm =

0,0024u và của hạt nhân X là Xm = 0,0083u. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng ? Cho 1u

= 931MeV/c2

A. toả năng lượng là 4,24MeV. B. toả năng lượng là 3,26MeV.

C. thu năng lượng là 4,24MeV. D. thu năng lượng là 3,26MeV.

7.77. Cho phản ứng hạt nhân sau: )(, MeV12LiHeBeH 7

3

4

2

9

4

1

1 . Năng lượng toả ra từ phản ứng trên

khi tổng hợp được 89,5cm3 khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 187,95 meV. B. 5,061.1021

MeV. C. 5,061.1024

MeV. D. 1,88.105 MeV.

7.78. Biết mC = 11,9967u; m = 4,0015u. Năng lượng cần thiết để tách hạt nhân C12

6 thành 3 hạt là

A. 7,2618J. B. 7,2618MeV. C. 1,16189.10-19

J. D. 1,16189.10-13

MeV.

7.79. H¹t nh©n 12C6 bÞ ph©n r· thµnh 3 h¹t α d­íi t¸c dông cña tia γ. BiÕt m = 4,0015u; mc = 12,00u.

B­íc sãng ng¾n nhÊt cña tia γ (®Ó ph¶n øng xÈy ra) lµ:

A. 301.10-5

A0 B. 296.10

-5 A

0 C. 189.10

-5 A

0 D. 258 .10

-5 A

0

7.80. U235 hấp thụ nơtron nhiệt, phân hạch và sau một vài quá trình phản ứng dẫn đến kết quả tạo thành

các hạt nhân bền theo phương trình sau:

yyxnZrNdnU 90

40

143

60

235

92

trong đó x và y tương ứng là số hạt nơtron, electron và phản nơtrinô phát ra. X và y bằng:

A. 4; 5. B. 5; 6. C. 3; 8. D. 6; 4.

7.81. Urani phân rã theo chuỗi phóng xạ: XPaThU A

Z

238

92 . Trong đó Z, A là:

A. Z = 90; A = 234. B. Z = 92; A = 234. C. Z = 90; A = 236. D. Z = 90; A = 238.

7.82. Khi hạt nhân N13

7 phóng xạ thì hạt nhân con tạo thành có số khối và điện tích lần lượt là

A. 14 và 6. B. 13 và 8. C. 14 và 8. D. 13 và 6.

7.83. Trong phản ứng hạt nhân: XnHeBe 1

0

4

2

9

4 , hạt nhân X có:

A. 6 nơtron và 6 proton. B. 6 nuclon và 6 proton.

C. 12 nơtron và 6 proton. D. 6 nơtron và 12 proton.

7.84. Cho phản ứng hạt nhân : 2

1 D + 3

1T 4

2 17,5He n MeV . Biết độ hut khối của 2

1 D là

0,00194Dm u , của 3

1T là 0,00856Tm u và 1u=931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 4

2 He là :A. 27,3 MeV B. 7,25 MeV. C. 6,82 MeV D. 27,1 MeV

Page 10: ể ập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1 Biên soạn ...imgs.khuyenmai.zing.vn/files/pdf/10/p/7-hAt-nhAn-.thuvienvatly.com.e33... · D.Các đồng vị của

( - - )Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1

Biên soạn : Nguyễn Thị Thu Hằng - THPT Giao Thủy

CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

193

7.85. Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T + n. Biết khối lượng của các hạt nhân D, T và lần

lượt là mD = 2,0136u, mT = 3,0160u và m = 4,0015u; khối lượng của hạt n là mn = 1,0087u; 1u = 931

(MeV/c2); số Avogadro NA = 6,023.10

23. Năng lượng toả ra khi 1 kmol heli được tạo thành là

A. 1,09. 1025

MeV B. 1,74. 1012

kJ C. 2,89. 10-15

kJ D. 18,07 MeV

7.86. Để phản ứng )He(3C 4

2

12

6 có thể xảy ra, lượng tử γ phải có năng lượng tối thiểu là bao nhiêu?

Cho biết mC = 11,9967u; m

α = 4,0015u; 1u.1C2 = 931MeV.

A. 7,50MeV. B. 7,44MeV. C. 7,26MeV . D. 8,26MeV.

Vấn đề 2: ĐỘNG NĂNG, ĐỘNG LƢỢNG, VẬN TỐC A/ TÓM TẮT KIẾN THỨC

1. Động năng, Vận tốc các hạt trƣớc và sau tƣơng tác:

+ Mối quan hệ giữa động lượng và động năng,vận tốc: p = mv, K = m.v2/2; p

2 = 2m.K

+ Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần. Kx +KY +E = KC +KD

+ Định luật bảo toàn véc tơ động lượng động lượng: DCYX

pppp

- Xét trường hợp phóng xạ:

X C Dp p p

- để khử dấu vecto có thể bình phương hai vế)

B/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

7.87. Dùng prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 9

4 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt

nhân X và hạt . Hạt bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4

MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng

số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng

A. 3,125MeV. B. 2,125MeV. C. 4,225MeV. D. 1,445MeV.

7.88. Dùng proton có động năng KP = 1,6MeV bắn phá hạt nhân Li7

3 đang đứng yên thu được 2 hạt nhân

X giống nhau. Cho m( Li7

3) = 7,0144u; m(X) = 4,0015u; m(p) = 1,0073u. Động năng của mỗi hạt X là

A. 3746,4MeV. B. 9,5MeV. C. 1873,2MeV. D. 19MeV.

7.89. Hạt proton có động năng KP = 6MeV bắn phá hạt nhân Be9

4 đứng yên tạo thành hạt và hạt nhân

X. Hạt bay ra theo phương vuông góc với phương chuyển động của proton với động năng bằng

7,5MeV. Cho khối lượng của các hạt nhân bằng số khối. Động năng của hạt nhân X là

A. 6 MeV. B. 14 MeV. C. 2 MeV. D. 10 MeV.

7.90. Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,46MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra

giống nhau và có cùng động năng. Cho mLi = 7,0142u, mp = 1,0073u, mX = 4,0015u. Động năng của một

hạt nhân X sinh ra là A. 9,34MeV. B. 93,4MeV. C. 934MeV. D. 134MeV.

7.91. Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân Be9

4 đứng yên gây ra phản ứng: p + Be9

4 + Li6

3

Phản ứng này thu năng lượng bằng 2,125MeV. Hạt nhân Li6

3 và hạt bay ra với các động năng lần lượt

bằng K2 = 4MeV và K3 = 3,575MeV(lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số

khối). 1u = 931,5MeV/c2. Góc giữa hướng chuyển động của hạt và p bằng

A. 450. B. 90

0. C. 75

0. D. 120

0.

7.92. Hạt nhân Po210

84 đứng yên, phân rã thành hạt nhân chì. Động năng của hạt bay ra chiếm bao

nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã ? A. 1,9%. B. 98,1%. C. 81,6%. D. 19,4%.

7.93. Cho phản ứng hạt nhân sau: + N14

7 p + O17

8. Hạt chuyển động với động năng

K = 9,7MeV

đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng KP = 7,0MeV. Cho biết: mN = 14,003074u;

mP = 1,007825u; mO = 16,999133u; m = 4,002603u. Xác định góc giữa các phương chuyển động của

hạt và hạt p? A. 250. B. 41

0. C. 52

0. D. 60

0.

Page 11: ể ập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1 Biên soạn ...imgs.khuyenmai.zing.vn/files/pdf/10/p/7-hAt-nhAn-.thuvienvatly.com.e33... · D.Các đồng vị của

( - - )Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1

Biên soạn : Nguyễn Thị Thu Hằng - THPT Giao Thủy

CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

194

7.94. Hạt nhân Po210

84 đứng yên, phân rã biến thành hạt nhân X: Po210

84He4

2 + XA

Z. Biết khối lượng của

các nguyên tử tương ứng là Pom = 209,982876u,

Hem = 4,002603u, mX = 205,974468u. Biết 1u =

931,5MeV/c2. Vận tốc của hạt bay ra xấp xỉ bằng

A. 1,2.106m/s. B. 12.10

6m/s. C. 1,6.10

6m/s. D. 16.10

6m/s.

7.95. Xét phản ứng hạt nhân: X Y + . Hạt nhân mẹ đứng yên. Gọi KY, mY và K ,

m lần lượt là

động năng, khối lượng của hạt nhân con Y và . Tỉ số K

KY bằng

A. m

mY . B. Ym

m4 . C. Ym

m . D. Ym

m2 .

7.96. Cho phản ứng hạt nhân sau: Be9

4 + p X + Li6

3. Biết : m(Be) = 9,01219u; m(p) = 1,00783u; m(X)

= 4,00620u; m(Li) = 6,01515u; 1u = 931MeV/c2. Cho hạt p có động năng KP = 5,45MeV bắn phá hạt

nhân Be đứng yên, hạt nhân Li bay ra với động năng 3,55MeV. Động năng của hạt X bay ra có giá trị là

A. KX = 0,66MeV. B. KX = 0,66eV. C. KX = 66MeV. D. KX = 660eV.

7.97. Người ta dùng hạt proton có động năng KP = 5,45MeV bắn vào hạt nhân Be9

4 đứng yên. Phản ứng

tạo ra hạt nhân X và hạt . Sau phản ứng hạt bay ra theo phương vuông góc với phương của hạt p với

động năng K = 4MeV. Coi khối lượng của một hạt nhân xấp xỉ số khối A của nó ở đơn vị u. Động năng

của hạt nhân X là

A. KX = 3,575eV. B. KX = 3,575MeV C. KX = 35,75MeV. D. KX = 3,575J.

Mối quan hệ giữa động lượng p và động năng K của hạt nhân là

A. p = 2mK. B. p2 = 2mK. C. p = 2 mK. D. p

2 = mK2 .

7.98. Pôlôni( Po210

84) là chất phóng xạ, phát ra hạt và biến thành hạt nhân Chì (Pb). Cho: mPo =

209,9828u; m( ) = 4,0026u; mPb = 205, 9744u. Trước phóng xạ hạt nhân Po đứng yên, tính vận tốc của

hạt nhân Chì sau khi phóng xạ ?

A. 3,06.105km/s. B. 3,06.10

5m/s. C. 5.10

5m/s. D. 30,6.10

5m/s.

7.99. Cho hạt nhân P30

15 sau khi phóng xạ tao ra hạt nhân Si30

14. Cho biết loại phóng xạ ?

A. . B. . C. . D. .

7.100. Hạt nơtron có động năng Kn = 1,1MeV bắn vào hạt nhân Li( Li6

3) đứng yên gây ra phản ứng hạt

nhân là n + Li6

3 X + . Cho biết

m = 4,00160u; mn = 1,00866u; mX = 3,01600u; mLi = 6,00808u. Sau

phản ứng hai hạt bay ra vuông góc với nhau. Động năng của hai hạt nhân sau phản ứng là

A. KX = 0,09MeV; K = 0,21MeV. B. KX = 0,21MeV;

K = 0,09MeV.

C. KX = 0,09eV; K = 0,21eV. D. KX = 0,09J;

K = 0,21J.

7.101. Hạt prôtôn p có động năng 1 5,48K MeV được bắn vào hạt nhân 9

4 Be đứng yên thì thấy tạo thành

một hạt nhân 6

3 Li và một hạt X bay ra với động năng bằng 2 4K MeV theo hướng vuông góc với hướng

chuyển động của hạt p tới. Tính vận tốc chuyển động của hạt nhân Li (lấy khối lượng các hạt nhân tính

theo đơn vị u gần bằng số khối). Cho 21 931,5 /u MeV c .

A. 610,7.10 /m s B. 61,07.10 /m s C. 68,24.10 /m s D. 60,824.10 /m s

7.102. Bắn hạt α vào hạt nhân 14N7 , ta có phản ứng:

1714N O p87 . Nếu các hạt sinh ra có cùng vận

tốc v với hạt α thì tỉ số giữa tổng động năng của các hạt sinh ra và động năng của hạt α là:

A. 1/3. B. 2,5. C. 4/3. D. 4,5.

Page 12: ể ập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1 Biên soạn ...imgs.khuyenmai.zing.vn/files/pdf/10/p/7-hAt-nhAn-.thuvienvatly.com.e33... · D.Các đồng vị của

( - - )Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1

Biên soạn : Nguyễn Thị Thu Hằng - THPT Giao Thủy

CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

195

7.103. Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt có khối

lượng mB và m , có vận tốc Bv

và v

: BA . Mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng và tỉ

số độ lớn vận tốc(tốc độ) của hai hạt sau phản ứng:

A. ;K v mB B

K v mB

B. ;K v mB B B

K v m

C. ;K v mB

K v mB B

D. ;K mvB B

K v mB

CHỦ ĐỀ 4: PHÓNG XẠ

Vần đề 1: LƢỢNG CHẤT A/ TÓM TẮT KIẾN THỨC

1. Còn lại: (Nt và mt)

* Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t

00/.

2

t

t T

mm m e

* Số nguyên tử chất phóng xạ còn lại sau thời gian t

0 0.2 .

t

tTN N N e

2. Đã bị phân rã (N và m)

* Số hạt nguyên tử bị phân rã )1()21(0

/

00

tTt eNNNNN

* Khối lượng chất bị phân rã: )1()21(0

/

00

tTt emmmmm

* Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã: Tt

m

m

N

N /

00

21

3. Lượng chất được tạo ra: (N’ và m’)

Dựa vào phương trình để tìm ra mối quan hệ giữa chất đã phân rã và chất tạo ra

- Ví dụ: xét phản ứng thường thấy sau: A

zA '

'

A

zB + tia phóng xạ

+ Số lượng hạt tạo ra: N’ = N

+ Khối lượng chất tạo ra: m' = N.A'

A

A

AN

AN

m

m Tt

conlai

taora ')21(

.

'.' /

B/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

7.104. Ban đầu một chất phóng xạ có 0N nguyên tử. Sau 3 chu kỳ bán rã, số hạt nhân còn lại là

A. 0

8

NN . B. 0

3

NN . C. 07

8

NN . D. 03

8

NN .

7.105. Côban 60

27Co là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 5,33 năm . Lúc đầu có 200g côban thì sau

10,66 năm, số côban còn lại là

A.25g. B.50g. C.100g. D.75g.

7.106. Chất phóng xạ 131

53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt

phóng xạ bị biến đổi thành chất khác là

A.50g. B.175g. C.25g. D.150g.

7.107. Giả sử sau 4 giờ (kề từ thời điểm ban đầu), số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ bị phân rã bằng

75% số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất phóng đó là

A.4 giờ. B.2 giờ. C.3 giờ. D.8 giờ.

7.108. Một mẫu chất phóng xạ có khối lượng 0m , chu kỳ bán rã bằng 4 ngày. Sau 12 ngày, khối lượng

chất phóng xạ còn lại trong mẫu là 2,5g. Khối lượng ban đầu 0m bằng

Page 13: ể ập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1 Biên soạn ...imgs.khuyenmai.zing.vn/files/pdf/10/p/7-hAt-nhAn-.thuvienvatly.com.e33... · D.Các đồng vị của

( - - )Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1

Biên soạn : Nguyễn Thị Thu Hằng - THPT Giao Thủy

CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

196

A.10g. B.121g. C.20g. D.25g.

7.109. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ X là 10 ngày. Sau thời gian phóng xạ t, số nguyên tử của chất

phóng xạ X còn lại bằng 12,5% số nguyên tử ban đầu. Thời gian phóng xạ t bằng

A.60 ngày. B.5 ngày. C.15 ngày. D.30 ngày.

7.110. Một chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T. Sau thời gian phóng xạ t, kể từ thời điểm ban đầu thì

lượng chất phóng xạ của nó bằng 12,5% so với lượng chất phóng xạ ban đầu. Thời gian phóng xạ t bằng

A.2T. B.3T. C.1

3T . 0,5T.

7.111. Chất phóng xạ Pôlôni 210

84 Po có chu kỳ bán rã 138 ngày đêm. Biết số A-vô-ga-đrrô là

236,022.10 hạt/mol và khối lượng mol của Pôlôni là 210g/mol. Khối lượng của Pôlôni vào thời điểm có

độ phóng xạ 103,7.10H Bq là

A.0,222mg. B.0,112mg. C.0,202mg. D.0,255mg.

7.112. Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là AT và 2B AT T . Ban đầu hai khối chất A và

B có số nguyên tử bằng nhau. Sau thời gian 2 At T , tỉ số các hạt nhân A và B còn lại là

A.1

4. B.

1

2. C.2. D.4.

7.113. 11.Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 20 phút và 40 phút. Ban đầu hai khối

chất A và B có số hạt nhân bằng nhau. Sau 80 phút, tỉ số các hạt nhân A và B bị phân rã là

A.5

4. B.

1

2. C.4. D.

1

4.

7.114. Pôlôni 210

84 Po là chất phóng xạ , chu kỳ bán rã là T. Ban đầu có 0,210g chất phóng xạ Pôlôni. Sau

thời gian bằng một chu kỳ bán rã, kể từ thời điểm t = 0, khối lượng chì được tạo ra là

A.0,105g. B.0,104g. C.0,103g. D.0,102g.

7.115. Ban đầu có 0N hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kỳ bán rã T. Sau khoảng

thời gian t=0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

A. 0

2

N. B. 0 2N . C. 0

2

N. D. 0

4

N.

7.116. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t, số hạt đã bị bán rã bằng 7/8 số hạt ban

đầu. Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. t = 8T. B. t = 7T. C. t = 3T. D. t = 0,785T.

7.117. Trong nguồn phóng xạ P32 có 108 nguyên tử với chu kì bán rã T = 14ngày. 4 tuần lễ trước đó, số

nguyên tử P32 trong nguồn đó là

A. N0 = 1012

. B. N0 = 4.108. C. N0 = 2.10

8. D. N0 = 16.10

8.

7.118. Chu kì bán rã của Co60 bằng gần 5năm. Sau 10 năm, từ một nguồn Co60 có khối lượng 1g sẽ còn

lại bao nhiêu gam ?

A. 0,10g. B. 0,25g. C. 0,50g. D. 0,75g.

7.119. Sau 1 năm, lượng ban đầu của một mẫu đồng vị phóng xạ giảm đi 3 lần. Sau 2 năm, khối lượng

của mẫu đồng vị phóng xạ giảm đi bao nhiêu lần ?

A. 9 lần. B. 6 lần. C. 12 lần. D. 4,5 lần.

7.120. Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một khối chất giảm 4 lần, chu kì của chất phóng xạ đó nhận giá trị nào

sau đây ?

A. 2 giờ. B. 1,5 giờ. C. 3 giờ. D. 1 giờ.

7.121. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định được rằng 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ C14

6

đã bị phân rã thành các nguyên tử N14

7. Biết chu kì bán rã của C14

6 là T = 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ này

Page 14: ể ập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1 Biên soạn ...imgs.khuyenmai.zing.vn/files/pdf/10/p/7-hAt-nhAn-.thuvienvatly.com.e33... · D.Các đồng vị của

( - - )Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1

Biên soạn : Nguyễn Thị Thu Hằng - THPT Giao Thủy

CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

197

A. 16714 năm. B. 17000 năm. C. 16100 năm. D. 16714 ngày.

7.122. Pôlôni( Po210

84) là chất phóng xạ, phát ra hạt và biến thành hạt nhân Chì (Pb). Po có chu kì bán rã

là 138 ngày. Ban đầu có 1kg chất phóng xạ trên. Hỏi sau bao lâu lượng chất trên bị phân rã 968,75g?

A. 690 ngày. B. 414 ngày. C. 690 giờ. D. 212 ngày.

7.123. Một mẫu chất phóng xạ rađôn(Rn222) có khối lượng ban đầu là m0 = 1mg. Sau 15,2 ngày, độ

phóng xạ của mẫu giảm 93,75%. Chu kì bán rã của rađôn nhận giá trị nào sau đây ?

A. 25 ngày. B. 3,8 ngày. C. 1 ngày. D. 7,2 ngày.

7.124. Thời gian bán rã của Sr90

38là T = 20 năm. Sau 80 năm, số phần trăm hạt nhân còn lại chưa phân rã

bằng A. 6,25%. B. 12,5%. C. 25%. D. 50%.

7.125. Một lượng chất phóng xạ sau 42 năm thì còn lại 1/8 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của

chất phóng xạ đó là

A. 5,25 năm. B. 14 năm. C. 21 năm. D. 126 năm.

7.126. Chất Rađon ( Rn222 ) phân rã thành Pôlôni ( Po218 ) với chu kì bán rã là 3,8 ngày. Mỗi khối lượng 20g

chất phóng xạ này sau 7,6 ngày sẽ còn lại

A. 10g. B. 5g. C. 2,5g. D. 0,5g.

7.127. Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một khối lượng chất phóng xạ giảm đi e lần( e là cơ

số loga tự nhiên, lne = 1). Hỏi sau thời gian t = 0,51 t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng

phóng xạ ban đầu ? A. 40%. B. 30%. C. 50%. D. 60%.

7.128. Iốt phóng xạ I131

53 dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 8ngày. Lúc đầu có m0 = 200g chất này. Sau

thời gian t = 24 ngày còn lại bao nhiêu ?

A. 20g. B. 25g. C. 30g. D. 50g.

7.129. Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 20 phút và 40 phút. Ban đầu hai khối chất A

và B có số lượng hạt nhân như nhau. Sau 80 phút tỉ số các hạt nhân A và B còn lại là

A. 1:6. B. 4:1. C. 1:4. D. 1:1.

7.130. Urani U238

92 sau nhiều lần phóng xạ và biến thành Pb206

82. Biết chu kì bán rã của sự biến đổi

tổng hợp này là T = 4,6.109 năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani, không chứa chì. Nếu hiện

nay tỉ lệ của các khối lượng của urani và chì là m(U)/m(Pb) = 37, thì tuổi của loại đá ấy là

A. 2.107năm. B. 2.10

8năm. C. 2.10

9năm. D. 2.10

10năm.

7.131. U238 phân rã thành Pb206 với chu kì bán rã T = 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa

46,97mg U238 và 2,135mg Pb206. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa nguyên tố chì. Hiện tại

tỉ lệ giữa số nguyên tử U238 và Pb206 là bao nhiêu ?

A. 19. B. 21. C. 20. D. 22.

7.132. Tại thời điểm t1 độ phóng xạ của một mẫu chất là x, và ở thời điểm t2 là y. Nếu chu kì bán rã của

mẫu là T thì số hạt nhân phân rã trong khoảng thời gian t2 – t1 là

A. x – y. B. (x-y)ln2/T. C. (x-y)T/ln2. D. xt1 – yt2.

Vấn đề 2: ĐỘ PHÓNG XẠ A/ TÓM TẮT KIẾN THỨC

1. Công thức của độ phóng xạ

+ 0 0.2 .

t

tTH H H e N

H0 = N0 là độ phóng xạ ban đầu.

+ Nếu xét trong khoảng thời gian rất nhỏ t <<T: Thì N = H. t

B/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 7.133. Chất phóng xạ C14

6 có chu kì bán rã 5570 năm. Khối lượng C14

6 có độ phóng xạ 5,0Ci bằng

A. 1,09g. B. 1,09mg. C. 10,9g. D. 10,9mg.

7.134. Độ phóng xạ của 3mg Co60

27 là 3,41Ci. Chu kì bán rã T của Co60

27 là

Page 15: ể ập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1 Biên soạn ...imgs.khuyenmai.zing.vn/files/pdf/10/p/7-hAt-nhAn-.thuvienvatly.com.e33... · D.Các đồng vị của

( - - )Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12- tập 1

Biên soạn : Nguyễn Thị Thu Hằng - THPT Giao Thủy

CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

198

A. 32 năm. B. 15,6 năm. C. 8,4 năm. D. 5,24 năm.

7.135. Áp dụng phương pháp dùng đồng vị phóng xạ C14

6 đề định tuổi của các cổ vật. Kết quả đo cho thấy

độ phóng xạ của một tượng cổ bằng gỗ khối lượng m là 4Bq. Trong khi đó độ phóng xạ của một mẫu gỗ

khối lượng 2m của một cây vừa mới được chặt là 10Bq. Lấy T = 5570 năm. Tuổi của tượng cổ này là

A. 1794 năm. B. 1794 ngày. C. 1700 năm. D. 1974 năm.

7.136. Một mảnh gỗ cổ có độ phóng xạ của C14

6 là 3phân rã/phút. Một lượng gỗ tương đương cho thấy tốc

độ đếm xung là 14xung/phút. Biết rằng chu kì bán rã của C14

6 là T = 5570năm. Tuổi của mảnh gỗ là

A. 12400 năm. B. 12400 ngày. C. 14200 năm. D. 13500 năm.

7.137. Có hai mẫu chất phóng xạ X và Y như nhau(cùng một vật liệu và cùng khối lượng) có cùng chu kì

bán rã là T. Tại thời điểm quan sát, hai mẫu lần lượt có độ phóng xạ là HX và HY. Nếu X có tuổi lớn hơn

Y thì hiệu tuổi của chúng là

A. 2ln

)H/Hln(.T YX . B. 2ln

)H/Hln(.T XY . C. )H/Hln(.T

1YX

. D. )H/Hln(.T

1XY

.

7.138. Chu kì bán rã của Po210

84 là 140 ngày đêm. Lúc đầu có 42 mg Pôlôni. Độ phóng xạ ban đầu nhận giá

trị là A. 6,8.1014

Bq. B. 6,8.1012

Bq. C. 6,8.109Bq. D. 6,9.10

12Bq.

7.139. Khối lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ natri Na23

11 là 0,23mg, chu kì bán rã của natri là T = 62s.

Độ phóng xạ ban đầu bằng A. 6,7.1014

Bq. B. 6,7.1015

Bq. C. 6,7.1016

Bq. D. 6,7.1017

Bq.

7.140. Độ phóng xạ của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa

mới chặt. Biết chu kì bán rã của C14 bằng 5600năm. Tuổi của tượng gỗ là

A. 1200năm. B. 2000năm. C. 2500năm. D. 1803năm.

7.141. Một khúc xương chứa 200g C14(đồng vị cácbon phóng xạ) có độ phóng xạ là 375 phân rã/phút.

Tính tuổi của khúc xương. Biết rằng độ phóng xạ của cơ thể sống bằng 15 phân rã/phút tính trên 1g

cácbon và chu kì bán rã của C14 là 5730 năm.

A. 27190 năm. B. 1190 năm. C. 17190 năm. D. 17450 năm.