27
KHỐI 7 NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ - Dân cư chủ yếu là người lai, có nền văn hóa Mỹ La tinh độc đáo. - Phân bố dân cư không đều. Dân cư tập trung ở vùng ven biển, cửa sông hoặc trên các cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ; các vùng sâu trong nội địa dân cư thưa thớt. - Tốc độ đô thị hóa đứng đầu thế giới, đô thị hóa mang tính tự phát, tỉ lệ dân thành thị cao. Câu 2. Đoạn thông tin sách giáo khoa - Bài 45/138: Tìm hiểu + Mục 3: Vai trò của rừng A-ma-dôn. + Mục 4: Khối thị trường chung Méc-cô-xua (năm thành lập, các thành viên, mục tiêu, thành tựu). NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN: LỊCH SỬ Câu 1: Vùng đất Sài Gòn được sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt như thế nào? Nhà sử học Lê Quý Đôn đã mô tả Sài Gòn xưa trong bộ sách Phủ Biên Tạp Lục như thế nào? - Năm 1623, nhà Nguyễn cho lập Sở thuế. - Năm 1698, chúa Nguyễn cử Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lược vùng đất Nam Bộ, đặt Phủ Gia Định. - Lấy đất Sài Gòn làm huyện Tân Bình, cử quan lại đến cai trị. - Sau sự kiện này, vùng đất sài Gòn – Gia Định đã trở thành đơn vị hành chính của nước ta. * Nhà sử học Lê Quý Đôn đã mô tả Sài Gòn xưa trong bộ sách Phủ Biên Tạp Lục: “Ở Phủ Gia Định, đất Đồng Nai, từ các cửa biển Cần Giờ, Soài Rạp, cửa Đại, cửa Tiểu toàn là rừng rậm hàng ngàn dặm”. 1

f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

KHỐI 7NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020)

MÔN ĐỊA LÍCâu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ- Dân cư chủ yếu là người lai, có nền văn hóa Mỹ La tinh độc đáo.- Phân bố dân cư không đều. Dân cư tập trung ở vùng ven biển, cửa sông hoặc trên

các cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ; các vùng sâu trong nội địa dân cư thưa thớt.- Tốc độ đô thị hóa đứng đầu thế giới, đô thị hóa mang tính tự phát, tỉ lệ dân thành

thị cao.Câu 2. Đoạn thông tin sách giáo khoa- Bài 45/138: Tìm hiểu+ Mục 3: Vai trò của rừng A-ma-dôn.+ Mục 4: Khối thị trường chung Méc-cô-xua (năm thành lập, các thành viên, mục

tiêu, thành tựu). NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020)

MÔN: LỊCH SỬCâu 1: Vùng đất Sài Gòn được sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt như thế nào?

Nhà sử học Lê Quý Đôn đã mô tả Sài Gòn xưa trong bộ sách Phủ Biên Tạp Lục như thế nào?

- Năm 1623, nhà Nguyễn cho lập Sở thuế.- Năm 1698, chúa Nguyễn cử Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lược vùng đất Nam Bộ,

đặt Phủ Gia Định.- Lấy đất Sài Gòn làm huyện Tân Bình, cử quan lại đến cai trị.- Sau sự kiện này, vùng đất sài Gòn – Gia Định đã trở thành đơn vị hành chính của

nước ta.* Nhà sử học Lê Quý Đôn đã mô tả Sài Gòn xưa trong bộ sách Phủ Biên Tạp Lục: “Ở Phủ Gia Định, đất Đồng Nai, từ các cửa biển Cần Giờ, Soài Rạp, cửa Đại, cửa

Tiểu toàn là rừng rậm hàng ngàn dặm”.Câu 2: Hãy nêu những việc làm chứng tỏ nhà Lê Sơ rất quan tâm đến giáo

dục, đến việc đáo tạo nhân tài ?* Những việc làm chứng tỏ nhà Lê Sơ rất quan tâm đến giáo dục, đến việc đáo tạo

nhân tài: - Dựng lại quốc Tử Giám.- Mở trường ở các lộ.- Mọi người đều có thể đi học, đi thi.- Tuyển chọn người tài đức làm thầy giáo.- Những người đỗ Tiến sĩ trở lên được vua ban áo mũ, phẩm tước, được vinh quy

bái tổ, được khắc tên vào bia đá đặt ở Văn Miếu (bia Tiến sĩ).- Trong thi cử lấy cách đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng.Câu 3: Nguyên nhân nào làm cho nền giáo dục và khoa cử thời Lê sơ phát

triển? - Nhà nước rất quan tâm đến giáo dục, đến việc đào tạo nhân tài.

1

Page 2: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

- Nhà nước lấy giáo dục, khoa cử làm phương thức chủ yếu để tuyển chọn quan lại.

- Có nhiều hình thức khuyến khích, động viên mọi người học tập, thi cử.

Dặn dò: Học câu thuộc câu 1, 2, 3.NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020)

MÔN CÔNG NGHỆ

BÀI 34: NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI

I. CHỌN PHỐI

1. Chọn phối là gì?

- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là

chọn phối.

- Mục đích: nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

2. Các phương pháp chọn phối

- Có 2 phương pháp:

+ Chọn phối cùng giống.

Vd: Lợn Móng Cái (cái) giao phối với lợn Móng Cái (đực) => đẻ ra đàn lợn con

Móng Cái.

+ Chọn phối khác giống.

Vd: Lợn Móng Cái (cái) giao phối với lợn Lan – đơ - rat (đực) => đẻ ra đàn lợn lai.

II. NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG

1. Nhân giống thuần chủng là gì?

- Chọn và ghép đôi con đực và con cái cùng một giống để đời con cùng giống với

bố mẹ.

- Mục đích:

+ Tạo nhiều cá thể của giống đã có.

+ Giữ vững và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.

2. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao?

- Phải xác định rõ mục đích.

- Chọn phối tốt.

2

Page 3: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

- Không ngừng chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

DẶN DÒ: Học bài phần I. Cho ví dụ minh họa

NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 3/4/2020)MÔN GDCD

BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN(TT)

II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Môi trường là gì?2. Tài nguyên thiên nhiên là gì?3. Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên4. Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

- Giữ cho môi trường trong lành sạch đẹp.- Đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường.- Ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu.- Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.

5. Trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên- Đây là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của quốc gia, là sự nghiệp của toàn

dân.- Ngiêm cấm mọi hoạt động làm suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, hủy

hoại môi trường. III. DẶN DÒ

- Học phần 4,5- Chuẩn bị bài 15

MÔN: TIẾNG ANH KHỐI: 7UNIT 10: HEALTH AND HYGIENE

(PART B: A BAD TOOTHACHE/ LESSON: B3,4)

I. New words

1. check v /t∫ek/ kiểm tra

2. Regularly

=> regular

adv

(adj

/'regjuləri/

/ˈreɡjələr/

thường

3

Page 4: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

3. Explain v / iks'plein/ Giải thích

4. scared (of) adj /'skeəd/ sợ hãi

5. Kind adj /kaɪnd/ Tốt bụng

6. serious adj /'siəriəs/ Nghiêm trọng

7. surgery n 'sə:dʒəri/ Phòng phẫu thuật

8. Smile v /smail/ Mỉm cười

Ex: Dr. Lai smiles at Minh.

9. Worrry

=> worried

V

A

/ˈwɜːri/

/ˈwɜːrid/

Lo lắng

10. touch v /tʌt∫/ Sờ vào

4

Page 5: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

11. Cavity n /ˈkævəti/ Lỗ răng sâu

12. Fill in v /fɪl/ Trám

Ex: Dr. Lai fills the cavity in Minh’s tooth.

13. Pleased a /pli:zd/ vui

14. Try +to V1 v /traɪ/ Cố gắng làm việc gì đó

15. Healthy

=> health

a

n

/ˈhelθi/

/ˈhelθ/

Khỏe mạnh

Sức khỏe

16. Important a /ɪmˈpɔːrtnt/ Quan trọng

5

Page 6: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

Ex: Brushing your teeth is very important.

II. Correct the vord form

1. Minh looks (worry)………………………again. What’s the matter with him?

2. She never touched (healthy)…………………….food and keep the dentist away

3. How is Hoa (difference)………………………………now acording to her Mom?

4. How do most (child)…………………………feel when they go to see a dentist?

5. He is a (help)………………………………………..person.

6. My tooth is very (pain)………………………………………………..now.

7. Clean teeth are (health)………………………………………….teeth.

8. You should brush your teeth (regular)…………………………………………

9. I’m (scare)……………………………………………of hearing the ghost stories.

10. We are (worry)………………………………………..about the final exam.

III. Correct the verb tense or form

1. She never (stay )……………………………………………..up late at night.

2. My mother (plant)………………………flowers in the garden at the moment.

3. Why (you/ leave)…………………………………….the party early last night?

4. Minh (go)………………………………to the dentist tomorrow morning.

5. Mozart (play)……………….the piano when he (be)…………………….three.

6

Page 7: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

6. I (brush)……………………………………my teeth every night, but last night I (forget)……………………………..to brush them.

7. What (you/do)…………………………………………………..next weekend?

8. Our friends (travel)……………………………………..to Roma next July.

9. They (learn) …………………………………………….Literature at the moment.

10. What (the workers / do)……………………………………………………..now?

IV. Choose the word that best fits each of the blank spaceS

Hoa received a letter from her Mom last week. Her (1…………….were both fine. They were working hard (2)………………their fields because it was nearly (3) …………………..time. Her grandpa often worked with them. Her family was happy (4)…………..that she was taking morning (5)…………………. They thought it was good for her health. Her Mom hoped to visit Hoa in Ha Noi after the harvest.

1. a. family b. parents c. friends d. sisters

2. a. in b. at c. on d. –

3. a. end b. rice c. vegetables d. harvest

4. a. hear b. to hear c. hearing d. to hearing

5. a. homework b. housework c. testsd. exercises

V. Change into negative and intterogative form :

1. He sent letter to his parents

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

2. My brother spent his summer holiday on the farm

.............................................................................................................................................

7

Page 8: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

.............................................................................................................................................

3. The children wash their hands before meals

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

4. They will come there tomorrow

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

5. The people were friendly

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

VI. Homework

- Learn the new words by heart.- Do 42 P.105 in your notebook.- Complete the above exercises.- Prepare new lesson Unit 11 A1.

NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020)

MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 7

Tiết 95 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

- Phạm Văn Đồng –I. Đọc – hiểu chú thích1. Tác giả- Phạm Văn Đồng (1906 – 2000).(Chú thích * sgk/54)2. Tác phẩm- Xuất xứ: Trích từ diễn văn “Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân

tộc, lương tâm của thời đại”, đọc trong trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác Hồ.- Phương thức biểu đạt: Nghị luận.- Bố cục: 2 phần.

8

Page 9: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

II. Đọc – hiểu văn bản1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ- Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác. Trong

sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.-> Cách lập luận ngắn gọn sâu sắc, nêu vấn đề trực tiếp.=> Ca ngợi đức tính giản dị của Bác.2. Những biểu hiện trong đức tính giản dị của Bác Hồ* Bác giản dị trong đời sống- Bữa cơm+ Vài ba món+ Không để rơi vãi+ Bát sạch, thức ăn sắp xếp tươm tất- Nơi ở+ Nhà sàn vài ba phòng+ Lộng gió và ánh sáng, hương thơm của hoa vườn.- Trong tác phong và trong mối quan hệ với mọi người+ Suốt ngày làm việc; từ việc lớn đến việc nhỏ: viết thư cho đồng chí, nói chuyện

với các cháu miền Nam, thăm nhà công nhân,…+ Việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp.* Giản dị trong cách nói và viếtKhông có gì quí hơn độc lập tự do. Nước Việt Nam… thay đổi. -> Dẫn chứng toàn diện, cụ thể, xác thực và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm

tình cảm chân thành.=> Sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình

cảm cao đẹp.III. Tổng kếtGhi nhớ sgk/ 55IV. Luyện tậpEm hãy dẫn một bài thơ hay một mẫu truyện kể về Bác để chứng minh đức tính giản

dị của Bác?*Dặn dò- Học thuộc ghi nhớ; Làm phần luyện tập.- Chuẩn bị: “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”.Tiết 96

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNGI. Câu chủ động và câu bị động

9

Page 10: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

1. Ví dụ sgk/57a. Mọi người /yêu mến em. CN VN-> Chủ ngữ thực hiện một hoạt động hướng đến người khác (Chủ thể của hoạt

động).=> Câu chủ độngb. Em/ được mọi người yêu mến. CN VN-> Chủ ngữ được hoạt động của người khác hướng vào (Đối tượng của hoạt động). => Câu bị động2. Ghi nhớ: SGK/57II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động1. Ví dụ- Lựa chon cách viết b.- Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.2. Ghi nhớ Sgk / 58III. Luyện tậpTìm câu bị động và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết ấy?- Các câu bị động:+ Có khi (các thứ của quý) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê …+ Tác giả “mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ .- Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời

tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn.*Dặn dò- Học phần ghi nhớ SGK.- Chuẩn bị: Ý nghĩa văn chương.Tiết 99

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài Thanh

I. Đọc – hiểu chú thích1. Tác giả- Hoài Thanh (1909 - 1982)(Chú thích * sgk/ 61)2. Tác phẩm- Xuất xứ: Văn bản được in trong cuốn Văn chương và hành động.- Bố cục: 3 phần- Phương thức biểu đạt: Nghị luận

10

Page 11: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

II. Đọc – hiểu văn bản1. Nguồn gốc của văn chương- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả

muôn vật, muôn loài.2. Nhiệm vụ của văn chương- Văn chương hình dung ra cuộc sống muôn hình vạn trạng.Ví dụ: Tìm hiểu bài Cảnh khuya giúp ta hình dung ra được bức tranh phong cảnh

Việt Bắc tuyệt đẹp.- Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.3. Công dụng của văn chương- Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình … hay sao?=> Văn chương khơi dậy những tình cảm, cảm xúc tốt đẹp của con người.- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có… Có kẻ nói từ... mới hay. Nếu trong kho lịch sử… bực nào.=> Văn chương làm đẹp, làm giàu cho tình cảm của con người.III. Tổng kếtGhi nhớ sgk/ 63*Dặn dò- Học phần ghi nhớ SGK/63.- Chuẩn bị: “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt)”.Tiết 100

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt) I. Cách chuyển đối câu chủ động thành câu bị động 1. Ví dụa. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải // đã được hạ xuống từ hôm “hoá

vàng”.b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải // đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.- Nội dung: cùng trình bày một sự việc.- Hình thức:(a): Có dùng từ “được”.(b): Không dùng từ “được”.2. Nhận xét- Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ

bị hay được vào sau từ (hoặc cụm từ).- Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược

bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.

11

Page 12: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

*Ghi nhớ: SGK/ 64II. Luyện tậpBài tập 1: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo 2 kiểu.a- Ngôi chùa ấy được xây dựng từ thế kỷ XIII. - Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.b- Tất cả cánh cửa chùa (người ta) làm bằng gỗ lim.- Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.c- Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào.- Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.d- Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.- Một lá cờ đại dựng ở sân.Bài tập 2: Chuyển đổi câu chủ động thành 2 câu bị động, một câu dùng từ được một

câu dùng từ bị.a- Em bị thầy giáo phê bình.- Em được thấy giáo phê bình.b- Ngôi nhà ấy được người ta phá đi. - Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.c- Sự khác biết giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.-> Câu bị động dùng từ được: Có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến

trong câu.-> Câu bị đông dùng từ bị: Có hàm ý đánh giá tiêu cực.*Dặn dò- Học ghi nhớ. Làm bài tập 3.- Soạn bài “ Luyện tập viết đoạn văn chứng minh”.

NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020)MÔN: TOÁN - KHỐI: 7

Tiết 55: LUYỆN TẬP

Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?

- Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?

a) 2x2y và -2x2y b) 2xy và -3xy c) -5x2yz và 3xy2z

- Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?

- Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:

a) x2 + 5x2 + (-3x2) b) xyz - 5xyz - 1/2xyz

Bài tập

12

Page 13: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức.

* Để tính giá trị của một biểu thức ta thực hiện các bước sau:

- Thu gọn biểu thức (nếu có các đơn thức đồng dạng).

- Thay các giá trị của biến vào biểu thức.

- Thực hiện các phép tính để tính ra kết quả.

VD1: Tính giá trị của biểu thức tại x = -2 và y = 1.

Giải

Ta có: = (16 – 5)x2y5 =11x2y5 (*)

Thay x = -2 ; y = 1 vào 11x2y5 ta được: 11.(-2)2.15= 11.4.1= 44

Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau với x=1, y= -1 và z=2

a) -1/4x2y + 1/4x2y b) 3x2y2 - (-3x2y2 ) c) 6x3y4z - 4x3y4z

Dạng 2: Tính tích và tìm bậc của các đơn thức nhận được

* Để tính tích của các đơn thức ta làm như sau:

- Nhân các hệ số với nhau.

- Nhân các phần biến với nhau.

* Để tìm bậc của đơn thức ta làm như sau:

- Thu gọn đơn thức

- Tìm bậc: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.

VD1: Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được: 2x4y2 và 5xy.

Giải

2x4y2.5xy= (2.5).(x4x)(y2.y) = 10x5y3

Đơn thức 10x5y3 có bậc 8.

Bài tập 22/SGK. Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:

a) 12/15x4y2 và 5xy b) -1/7x2y và -2/5x2y

Dạng 3: Tổng, hiệu hai đơn thức đồng dạng

Bài tập 1: Chọn các câu đúng (Đ), sai (S) trong các câu sau :

13

Page 14: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

a) - 3x3 y2 và 2x3y2 là 2 đơn thức đồng dạng.

b) -9x3yz2 và 5xy2z3 là hai đơn thức đồng dạng

c) 7y + 3y2 = 10y2

d) 5xyz + ( - 5xyz) = 0

Bài tập 2: Điền đơn thức thích hợp vào ô trống để hoàn thành bảng sau.

A - 3x2 -2x2y

B - 5x2 5x3y2

A + B 5x2y 8x3y2

Hướng dẫn về nhà: Ôn lại các phép toán của đơn thức.

Tiết 56: ĐA THỨC

1. Khái niệm

- Đa thức là một tổng của những đơn thức, mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.

- Để cho gọn, ta có thể ký hiệu đa thức bằng các chữ in hoa: A, B, M, N, P, Q,... Chăng hạn:

A = x2 + y2 + 1/2xy P = 2x - 2xy2 + 1/2x3y - 5x

Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.

2. Thu gọn đa thức

Cho đa thức: P = 2x - 2xy2 + 1/2x3y - 5x

Bước 1: Tìm các hạng tử (đơn thức) đồng dạng có trong đa thức P.

Bước 2: Nhóm và cộng các hạng tử (đơn thức) đồng dạng vừa tìm được.

P = 2x - 2xy2 + 1/2x3y - 5x

P = 2x - 5x - 2xy2 + 1/2x3y

P = -3x - 2xy2 + 1/2x3y

14

Page 15: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

Muốn thu gọn một đa thức ta thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng.

3. Bậc của đa thức

Khái niệm: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.

Ví dụ: Tìm bậc của đa thức:

B = 3 + x2y5 + 2x4y4 + 1/2x2y5 - x3 - 2x4y4 -1

Thu gọn đa thức B ta được: 3/2x2y5 - x3 + 2

Hạng tử 3/2x2y5 có bậc cao nhất bằng 7 nên đa thức B có bậc bằng 7.

Hướng dẫn về nhà

Nắm vững cách thu gọn đa thức và tìm bậc của đa thức.

Xem lại các bài tập đã sửa và làm bài 25, 26, 27sgk.

Tiết 57: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC

1. Cộng các đa thức

Ví dụ 1: Cho hai đa thức M = 5x2y + 5x -3 và N = xyz - 4x2y + 5x - ½ .

Tính M + N

Giải

M + N = ( 5x2y + 5x -3) +(xyz - 4x2y + 5x - ½ ) (Lập tổng hai đa thức)

= 5x2y + 5x -3 + xyz - 4x2y + 5x - 1/2 (Bỏ dấu ngoặc)

= (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz + (- ½ - 3) (áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp )

= x2y + 10x + xyz - 7/2 (Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)

Ta nói đa thức x2y + 10x + xyz - 7/2 là tổng của hai đa thức M,N.

Áp dụng: Tính tổng A = 5x2y - 7xy2 - 6x3 và B = 2y3 - 2x2y + 7xy2

2. Trừ hai đa thức

Ví dụ 2: Cho hai đa thức P = 5x2y - 4xy2+ 5x -3 và Q = xyz - 4x2y + xy2 + 5x - ½ .Tính P – Q

Giải

P - Q = (5x2y - 4xy2+ 5x -3) - (xyz - 4x2y + xy2 + 5x - ½ ) (Lập hiệu hai đa thức)

15

Page 16: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

P- Q = 5x2y - 4xy2+ 5x -3 - xyz + 4x2y - xy2 - 5x + ½ (Bỏ dấu ngoặc)

P - Q = (5x2y + 4x2y) +( - 4xy2 - xy2) + (5x - 5x) - xyz + (½ -3) (áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp )

P - Q = 9x2y - 5xy2 - xyz - 5/2 (Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)

Ta nói đa thức 9x2y - 5xy2 - xyz - 5/2 là hiệu của hai đa thức P,Q

Áp dụng: Tính hiệu: C = 6x2 +9xy -y2 và D = 5x2 - 2xy

Hướng dẫn về nhà: 29, 30, 31, 33/SGK 40.

Tiết 58: LUYỆN TẬP

BÀI 32 – SGK – tr 40: Tìm đa thức P và đa thức Q biết

P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1

Q + (5x2 - xyz) = xy + 2x2 - 3xyz + 5

BÀI 34 – SGK –Tr 40: Tính tổng các đa thứcP = x2y + xy2 - 5x2y2 + x2 và Q = 3xy2 - x2y + x2y2

M = x3 + xy + y2 - x2y2 - 2 và N = x2y2 + 5 - y2

BÀI 35- SGK-Tr 40: Cho hai đa thức

M = x2 - 2xy + y2 và N = y2 + 2xy + x2 + 1.

BÀI 36a – Sgk –Tr 41: Tính giá trị của mỗi đa thức sau:

A = x2 + 2xy - 3x3 + 2y2 + 3x3- y3 tại x=5, y=4.

Hướng dẫn về nhà

Nắm vững quy tắc bỏ dấu ngoặc.

Xem lại các bài tập đã giải.

Làm bài tập 37 sgk

MÔN: VẬT LÍ - KHỐI: 7CHỦ ĐỀ 19: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN

I. Sơ đồ mạch điện1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.

16

Page 17: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

2. Sơ đồ mạch điệnSơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện trong đó các bộ phận của mạch điện

được thể hiện bằng các kí hiệu.

Mạch điện có thể được mô tả bằng sơ đồ mạch điện và từ sơ đồ mạch điện ta có thể lắp được mạch điện tương ứng.

VD:

II. Chiều dòng điệnChiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới

cực âm của nguồn điện.

VD: 

17

Page 18: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

III. Bài tập vận dụng1. Vẽ sơ đồ mạch điện và biểu diễn chiều dòng điện

2. Vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ ở hình trên bằng cách thay đổi vị trí các kí hiệu trong sơ đồ.

MÔN SINH HỌC KHỐI 7BÀI 41 : CHIM BỒ CÂU

I/ Đời sống Sống trên cây, bay giỏi. Có tập tính làm tổ. Là động vật hằng nhiệt. Đẻ trứng có vỏ đá vôi, nhiều noãn hoàng. Ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

                      II/ Cấu tạo ngoài và di chuyển: Quan sát hình 41.1 , 41.2                            - Thân hình thoi, bao phủ bằng lớp lông vũ nhẹ xốp.                            - Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.                            - Chi trước biến thành cánh.                            - Chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau. 

18

Page 19: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

                            - Di chuyển (hình 41.3 , 41.4): Chim có hai kiểu bay là bay vỗ cánh và bay lượn.                           DẶN DÒ:                             - Trả lời các câu hỏi trang 137 sách giáo khoa.                             - Đọc mục em có biết.                             - Xem trước bài thực hành : Quan sát bộ xương và mẫu mổ chim bồ câu. 

Bài 42 - Thực hành : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU     I/ Yêu cầu:         -Nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay lượn.       -Xác định được các cơ quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết và sinh dục trên mẫu mổ chim bồ câu.      II/ Chuẩn bị : Hình 42.1 , 42.2 , bảng thành phần cấu tạo một số hệ cơ quan trang 139 sgk.    III/ Nội dung:        1/ Quan sát bộ xương chim bồ câu : Quan sát hình 42.1 nhận biết các thành phần của bộ xương. Bộ xương gồm xương đầu, xương thân (cột sống, lồng ngực), xương chi (các xương đai, các xương chi).        2/ Quan sát các nội quan trên mẫu mổ : Quan sát hình 42.2 xác định các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ.    IV/ Thu hoạch :          Dựa vào kết quả quan sát hoàn thành yêu cầu ở bảng: Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan.            DẶN DÒ : 

Xem lại sự tuần hoàn máu ở cá , ếch , thằn lằn . Đọc trước bài 43, 44 .

MÔN TINHỌC KHỐI 7 CHỦ ĐỀ 8: MINH HOẠ DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

A.    Khởi động:Hoạt động 1:sgk/41,42B.     Kiến thức.1.      Minh hoạ dữ liệu bằng biểu đồ- Biểu đồ minh hoạ dữ liệu trực quan, dể so sánh số liệu, có thể dự đoán xu thế

tăng hay giảm của số liệu.Hoạt động 2: sgk/43 Hoạt động 3: sgk/43 2.   Một số dạng biểu đồ thường dùng- Biểu đồ cột: Để so sánh số liệu có trong nhiều cột- Biểu đồ hình tròn:Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể- Biểu đồ gấp khúc: Dùng để so sánh số liệu, đặc biệt mô tả xu thế tăng hay giảm

của dữ liệu.

19

Page 20: f2.hcm.edu.vn  · Web viewKHỐI 7. NỘI DUNG DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 (TỪ 30/3 ĐẾN 03/4/2020) MÔN ĐỊA LÍ. Câu 1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội

3.Tạo biểu đồ3.1. Tạo biểu đồ- Bước 1: Chọn phạm vi cần tạo biểu đồ.- Bước 2: Insert/Chart.+ Chọn kiểu biểu đồ thích hợp3.2.Thêm tiêu đề cho biểu đồ- Bước 1: Chọn biểu đồ- Bước 2: Layout/Chart TitleChọn  Above Chart- Bước 3: Nhập tiêu đề biểu đồ.3.3. Chú thích cho trục ngang, trục dọc.- Bước 1: Chọn biểu đồ- Bước 2: Layout/Axis Title+ Chọn  Title Below xis (chú thích trục ngang)+ Chọn Primary Horizontal Axis Title (Chú thích cho trục dọc)- Bước 3: Nhập tiêu đề biểu đồ. 4.   Chỉnh sửa biểu đồa. Thay đổi dạng biểu đồ.- B1: Chọn biểu đồ- B2: Design/Change Chart Type-> Chọn dạng biểu đồ thích hợp.b. Thay đổi vị trí và kích thước biểu đồ. Sgk/47c. Xoá biểu đồ- Chọn biểu đồ cần xoá, nhấn phím Delete.d. Sao chép biểu đồ sang Word. Sgk/48C. Vận dụng và luyện tập.Câu hỏi 1 đến 8 sgk/49,50

HẾT

20