7
FDI - ĐỘNG Lực DẲN DẮT TĂNG TRƯỞNG KINH TÉ CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP Trần Mai ước Với bối cảnh hội nhập đang là khuynh hướng chủ đạo của thế giới hiện nay, Yiệt Nam đang tiến hành đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩv nạih công nghiệp hóa. hiện đại hóa, phát triển nhanh, bền vững1, nhàm đưa đất nước tr inột nền kinh tế kém phát triển, nghèo nàn, lạc hậu sớm trở thành một nước công rgHệp, có tốc độ tăng trưởng cao và ốn định. Để tạo dược “bước nhảy” này cần phải có nột khối lượng vốn rất lớn. Nhận thức được điều này, cùng với việc hội nhập về kim tế, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nưcc ngoài là vô cùng cần thiết để đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tăng trưởng kinh tế, tínị bước bắt nhịp với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới, tạo nền tảng để đến răn 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại2. Trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam đã tranh thủ thời cơ, vượt qua nhiều chông gai thách thức, nhất là những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và Si) thoái toàn cầu để đẩy mạnh sự phát triển côns nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH. HEH), phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tề ểã đạt được những thành tựu to lớn, rất quan trọng, cụ thể: kinh tế tăng trưởng rhrnh, đạt tốc độ bình quân 7,2%/năm; cơ cẩu kinh tế chuyển dịch tích cực; tống sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế eấp 3,4 lần so với năm 20(0; thu ngân sách, kim ngạch xuất khẩu gấp 5 lần so với năm 2000; GDP bình cuín đầu người năm 2010 đạt 1.168 USD . Mặc dù khủne hoảng tài chính và suy tioíi kinh tế toàn cầu, nhưng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta đạt cao, troig 5 năm 2006-2010, tổng vốn FD1 thực hiện đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77,8% *TiS., Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. 1. tảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứXI, “Chiến lược phát tiển kinh tế - xã hội 2011 - 2020”, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2011, tr.191. 2. {‘ảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị ( nốc gia, Hà Nội, 2011, tr.320. 3. ĩảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị Cuốc gia, Hà Nội, 2011, tr.20. Í8)

FDI - ĐỘNG CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬPrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20760/1/KY_05810.pdf · 1. tảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

FDI - ĐỘNG Lực DẲN DẮT TĂNG TRƯỞNG KINH TÉ CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP• • •

Trần Mai ước

Với bối cảnh hội nhập đang là khuynh hướng chủ đạo của thế giới hiện nay, Yiệt Nam đang tiến hành đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩv nạih công nghiệp hóa. hiện đại hóa, phát triển nhanh, bền vững1, nhàm đưa đất nước tr inột nền kinh tế kém phát triển, nghèo nàn, lạc hậu sớm trở thành một nước công rgHệp, có tốc độ tăng trưởng cao và ốn định. Để tạo dược “bước nh ả y” này cần phải có nột khối lượng vốn rất lớn. Nhận thức được điều này, cùng với việc hội nhập về kim tế, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nưcc ngoài là vô cùng cần thiết để đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tăng trưởng kinh tế, tínị bước bắt nhịp với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới, tạo nền tảng để đến răn 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại2.

Trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam đã tranh thủ thời cơ, vượt qua nhiều chông gai thách thức, nhất là những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và Si) thoái toàn cầu để đẩy mạnh sự phát triển côns nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH. HEH), phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tề ểã đạt được những thành tựu to lớn, rất quan trọng, cụ thể: kinh tế tăng trưởng rhrnh, đạt tốc độ bình quân 7,2%/năm; cơ cẩu kinh tế chuyển dịch tích cực; tống sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế eấp 3,4 lần so với năm 20(0; thu ngân sách, kim ngạch xuất khẩu gấp 5 lần so với năm 2000; GDP bình cuín đầu người năm 2010 đạt 1.168 USD . Mặc dù khủne hoảng tài chính và suy tioíi kinh tế toàn cầu, nhưng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta đạt cao, troig 5 năm 2006-2010, tổng vốn FD1 thực hiện đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77,8%

*TiS. , T r ư ờ n g Đại học N g â n hàng TP. Hồ Chí Minh .

1. tảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứXI, “Chiến lược phát tiển kinh tế - xã hội 2011 - 2020”, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2011, tr.191.

2. {‘ảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị ( nốc gia, Hà Nội, 2011, tr.320.

3. ĩ ả n g C ộ n g sản V iệ t N a m , Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XI, N x b . Ch ín h trị Cuốc gia, Hà N ội , 2 0 1 1 , t r.20.

Í 8 )

FD I - Đ Ộ N G L Ự C DẪN D Ắ T T Ả N G T R Ư Ở N G K IN H T Ế C Ủ A V IÊ T NAM

SO với kê hoạch đê ra. Tône sô vôn đăne ký mới và tăng thêm ước tính đạt 146,8 :ỷ USD, gấp 2,7 lần kế hoạch đề ra và gấp 7 lần so với giai đoạn 2001 -20051. Có đưec những thành tựu đó chúna ta phải kể đến những nồ lực của Việt Nam tron? việc Cìi cách kinh tế và môi trường đầu tư. Chính điều này là một trong những nguyên nhen giúp Việt Nam có tốc độ thu hút FDI hàng đầu châu Á2, luồne vốn đầu tư nưcc ngoài vào Việt Nam liên tục gia tăng trong những năm gần đây, nối tiếp đó là mòt làn sóng ngầm đầu tư đans đến với Việt Nam . Có thể nói ràns, đến thời điểm hién nay, đầu tư trực tiếp nước naoài (FDI) đã được nhìn nhận như là một trone nhữrơ ■'diêm nhân quan trọng” tăne, trưởng kinh tê của Việt Nam. Vai trò của FDI đưẹc thể hiện rất rõ qua việc đóng góp vào các yếu tố quan trọng của tàng trưởng như bổ sung neuồn vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao cône nghệ, phát trién nguồn nhân lực và tạo việc làm,... Các nehiên cứu gần đây cũna có chung nhẹn

đ ịn h rằn g , FDI c ó v a i trò tr o n g c h u y ể n g ia o c ô n e n e h ệ , tạ o ra s ứ c ép b u ộ c CÍC

doanh nghiệp trong nước phải tự động đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sm xuất, kinh doanh, nsoài ra, FDI còn đóng góp phần quan trọng vào GDP với lỷ trọng ngày càng cao, góp phần tăng cường năng lực sản xuất và đổi mới công nglệ nhiều ngành kinh tế, khai thông thị trường sản phẩm, gia tăng kim ngạch xuất khẩỉ, đóng góp cho ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho một bộ ph(n lao động. Bên cạnh đó, FDI cũng đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy Việt Nam hòi nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Nhờ có sự đóng góp quan trọng của FDI nà Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm qua và đưcc biết đến là quốc gia phát triến năng động, đổi mới, thu hút được sự quan tâm cia cộng đồng quốc tế.

Nhìn lại giai đoạn 1991-1997, giai đoạn vàng của lịch sử thu hút FDI tại Viỉt Nam, các tên tuổi lớn của thế giới đã xuất hiện. Đó là Shell, Total trong ngành dài khí; đó là Daewoo, Toyota, Ford... trong lĩnh vực ôtô xe máy; rồi Sony trong ngàrh công nghiệp điện tử; Phú Mỹ Hưng trong lĩnh vực bất động sản. Không chỉ vcn đăng ký, mà vốn giải ngân đạt đỉnh vào năm 1997 với 3,115 tỷ USD đã giữ kỷ Iịc

suốt 10 năm sau đó. Tốc độ tăng trưởng đầu tư của khu vực này trong giai đoại 1991-1995 đạt con số kỷ lục, trung bình 72,37%, đóng góp 30% vào tổng vốn đài tư xã hội và 40% vào tăng trưởng GDP của Việt Nam. Những kết quả này cũng (ã

1. Đàng Cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb. Chính vị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 151.

2. N hận đ ịnh đ ư ợ c đ ư a ra t ro ng “ Bá o cáo đầu tư thế g iớ i ” ( U N C T A D ) của Hội nghị Liên hcp quốc về t h ư ơ n g mại và phá t t r iển ( U N C T A D ) .

3. Trần Mai Ư ớ c , ' ‘M ộ t số vấn đề về đầu tư t rực t iếp nư ớc ngoài tại Việ t N a m ” , T ạ p chí Cô)g nạhệ ngân hàng, số 9, 2006 , tr. 30.

681

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ H Ộ I TH Ả O QUÓC TÉ LÀN T H Ứ T ư

góp phần tạo nên tiền đề quan trọng và cần thiết để Việt Nam phát triển trong nhừng giai đoạn về sau này. Giai đoạn 2001-2005, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tính chung tăng mạnh, tăng trưởng bình quân 5 năm dự kiến đạt 16,2%, trong đó cơ cấu thị trường xuất khẩu cũng đà có nhiều chuyển biến đáng mừng, thể hiện ờ chồ chúne ta đã giảm dần sự phụ thuộc vào thị trượng châu Á, ổn định xuất khẩu vào thị trường châu Âu. đặc biệt tăng nhanh xuất khẩu vào thị trường Mỹ với các mặt hàng mà chúng ta có thế mạnh như thủ công mỹ nghệ, đồ gồ, nông sản... Ngoài ra. cơ cấu mặt hàng xuất khẩu cũng đã được cải thiện theo hướng tăng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọna các sản phẩm thô, tạo một số mặt hàng có khối lượng lớn và thị trường tươne đối ổn định. Bên cạnh đó việc nhập khẩu hàng hóa vê cơ bản đã thực hiện được chủ trương nhập khẩu đảm bảo phục vụ có hiệu quả cho phát triển sản xuất và đổi mới công nshệ, thúc đẩy việc nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của hàng hóa neày một đáp ứng được nhu cầu cần thiết cua đời sống và xuất khâu.

Có được những thành tựu như vậy, Việt Nam đã có những 110 lực rất lớn tro nu việc thu hút các nguồn vốn đầu tư của nước ngoài. Có thể nói rằng, sau khoảng thời gian thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, khu vực kinh tế có vôn đầu tư nước ngoài đã không ngừng phát triển và trở thành một bộ phận cẩu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Khoảns thời gian gần đây, với chính sách mở cửa hợp tác của Việt Nam, dòng vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta không ngừng gia tăng. Dòns vốn đăng ký và thực hiện tăng liên tiếp từ năm 2001 và đạt mức cao nhất vào năm 2008 với số vốn đăng ký đạt 71,7 tỷ USD và vốn thực hiện đạt 11 tỷ USD. Năm 2009. do ảnh hưởng của khủns hoảna kinh tế, mặc dù số vốn đăng ký có giảm đáng kể (xấp xỉ bàng 1/3 so với năm 2008). tuy nhiên số vốn thực hiện vẫn đạt ỈO tỷ USD. Đặc biệt, sau khi gia nhập WTO và triển khai thực hiện Luật Đầu tư năm 2005, Việt Nam đã thu hút được những dự án quy 1T1Ô lớn lên tới hàng tỷ USD, Và cùng với việc thu hút các dự án mới, nhiều dự án sau khi hoạt độn? có hiệu quả đã liên tục mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng thêm vốn đầu tư. Mới đây nhất, tính đến ngày ngày 22/3/2011, cả nước có 173 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 2,038 tỷ USD, bằng 64,8% so với cùng kỳ năm 20101. Một số dự án lớn được cấp phép trong 3 tháng đầu năm 2011 là: dự án Công tv Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) sản xuất First Solar Việt Nam; dự án Công ty TNHH một thành viên Eníìnity Ninh Thuận: dự án Cô na, ty Ben du thuyền Đà Nằng; dự án Công ty TNHH biệt thự và khách sạn biển Đông Phươns . Để có được những kết quả tích cực nói trên, chime ta có thể kê đến một sổ nouyêti nhân chính sau:

1. Bộ C ô n g th ư ơ n g đưa ra tại buổi h ọ p e ia o ban t rực tu yế n t h á n g 3 c iữ a hai đầ u cầ u thành phố Hồ Chí M in h và Hà N ộ i , d i ễn ra s á n g ng à y 4 t h á n g 4 n ăm 201 1 tại Hà Nội .

2. T h eo Cục Đầu tư nước ng oà i (F1A), Bộ Ke h o ạ c h và Đ ầ u tư.

682

FD I - Đ Ộ N G L Ự C DẪN D Ắ T T Ă N G T R Ư Ở N G K IN H T Ế C Ủ A V IỆ T N A M ...

Thứ nhất, trong một thế giới mở cửa và hội nhập, việc cải thiện môi trường đâu tư hoặc hướng tới một môi trường kinh doanh lành mạnh, đủ sức cạnh tranh là đích đến để phát triển kinh tể, xã hội của bất kỳ quốc gia nào, trong đó Việt Nam', với phương châm là tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, áp dụng các hinh thức thu hút đầu tư đa dạng, hấp dần2, cùng với việc xóa bỏ các rào cản về đầu tư, Việt Nam đã trở thành một địa điểm hấp dần đối với các nhà đầu tư.

Thứ hai. khi trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO, Việt Nam phải thực hiện nghĩa vụ thành viên WTO, với việc điều chỉnh các chính sách kinh tế theo hướng minh bạch và thông thoáng hơn cho các doanh nehiệp, mở toang cửa thị trường hàna hóa, dịch vụ nhằm tận dụng tốt các cơ hội trong quá trình hội nhập toàn cầu.

Thứ ba, với quá trình đổi mới và hội nhập, các doanh nghiệp FDI mạnh dạn đầu tư mở rộns sản xuất và chính bản thân các doanh nghiệp FDI cũng như doanh nghiệp Việt Nam đã thâm nhập được nhiều thị trưòna quan trọng trên thế giới. Đây chính là “lợi thể so sảnh ” nhất định để Việt Nam tiếp tục thu hút mạnh mẽ nguồn vốn FDI.

Tuy nhiên, trước yêu cầu tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế để đưa nền kinh tế nước ta lên giai đoạn phát triển cao hơn, thu hút von FDI trong thời gian tới càn có sự định hướng, chọn lọc, không chỉ chú trọng tăng số lượng mà còn cần bảo đảm chất lượng theo đúng với tinh thần định hướna phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế, cơ cấu lại nền kinh tế trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, đó là: “thu hút đầu tư nước ngoài có công nghệ hiện đại, thân thiện môi trường và tăng cường sự liên kết với các doanh nghiệp trong nước”3.Với đặc điểm của thời kỳ mới, trong xu thế hội nhập và cạnh tranh toàn cầu hiện nay, cần chú trọng chính sách nâng cao chất lượng nguồn vốn FDI, việc thu hút FDI trong thời gian tới phải chặt chẽ hơn, gắn với quá trình tái cấu trúc kinh tế, thu hút PD1 cần được chuyển hướng từ các ngành, nghề thu hút nhiều lao độne, sang các dự án công nghệ điện tử, tin học, hóa dầu, công nghiệp phụ trợ, dịch vụ cao cấp, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, cơ sở y tế và chăm sóc sức khỏe hiện đại, xây dựng hạ tầng kỹ thuật... nhằm phục vụ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhằm khai thác hết tiềm năng và hiệu quả của nguồn von FDI, tránh tăng thu hút đầu tư trực tiếp nước naoài về mặt số lượng, bất kể vào lĩnh vực nào quy mô

1. Trần Mai Ước, "Một vài suy nghĩ về việc cải thiện môi trường đầu tư ở Nghệ An”, Báo Nghị’ An. số 8663, ngày 27/03/2011, tr. 3.

2. Đáng C ộ n g sản Việ t N a m , Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Ch ính trị

Quốc gia, Hà Nộ i , 2011 , tr. 192.

3. Đảng C ộ n g sản Việ t N a m , Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thừXI, “ Ch iến lược phát triển kinh tế - x ã hội 2 0 1 1 - 2 0 2 0 " , N x b . C h í n h trị Q u ố c gia, H à N ộ i , 20! 1, tr. 27.

683

VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾƯ HỘI THẢO QUÓC TÉ LÀN TH Ứ T ư

bao nhiêu, miễn là đầu tư. Có thể nói đây là quan điểm khá “đại trà” tại hầu hết các tỉnh, thành phố hiện nay với mục đích tập trung mọi cố eắns thu hút FDI vào địa bàn của mình bất kể ngành nào, sản phẩm gì, vì vậy FDI đã “dồn” quá nhiều vào các ngành chế biến lươne thực - thực phẩm: rượu, bia, nước giải khát, các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chưa có sự đầu tư thích đáne vào nsành sản xuất tư liệu sản xuất, chỉ đầu tư lắp ráp cơ khí điện tử. Bài học quan trọna nhất của các nưó'c NIC trons những năm vừa qua xét trong trường hợp này cũng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất lớn đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, đó chính là phải xây dựne được một cơ cấu sản phẩm hợp lý, một cơ cấu sản phấm phải tự sản xuất các tư liệu sản xuất cung cấp cho toàn bộ nền kinh tế, tập trung thu hút FDI vào các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật, vốn cao do các sản phẩm công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động mất khả năng cạnh tranh quốc tế, sức lao độna không còn là lợi thể nữa. Giai đoạn hiện nay. dòng vốn FDI như dòne nước tràn vào nước ta với những mặt tích cực nhất định, nhưng bài học phải rút ra là chúng ta phải chủ động đón nhận nó chứ không phải để nó vào cuốn mình đi.

Như vậy, có thể nói rằng, trong giai đoạn hội nhập, mở cửa như hiện nay thi thu hút FDỈ là xu hướng tất yếu khách quan để phát triển đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Đẩy mạnh thư hút FDI phải tránh tư tưởng chạy theo quy mô, tốc độ mà không chú ý đến chất lượng. Trong bối cảnh hội nhập như hiện nay, thu hút FDI nên phải gắn kết với sự phát triển nhanh và bền vững, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế phải kểt hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bẳns xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sổng của nhân dân. Phát triển kinh tế - xã hội, phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện mỗi trường'. Trong thời gian tới, để thu hút và nâns cao hiệu quả của dòng vốn FDI tại Việt Nam, theo chúng tôi cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau:

Thứ nhất, cần đổi mới tư duy tro nạ thu hút FDI và phải nhận thức được rằng: không thể thu hút FDI bàng mọi giá, Việc thu hút nên có định hướng và chọn lọc đòi hỏi công tác xúc tiến đầu tư phải được đối mới, nâng cao chất lượng, hướng vào các đối tác là các tập đoàn xuyên quốc gia, các đối tác nắm công nghệ nguồn, coi ĩrọng các dự án gắn với chuyển giao công nghệ, thân thiện môi trường, tạo cơ chế, chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực như nông nghiệp, bảo vệ môi trường...

Thứ hai, đẩy mạnh hơn nữa cuộc cải cách hành chính, xóa bỏ nhữns giấy phép và thủ tục không cần thiết trong đầu tư để tạo môi trường đầu tư thông thoáng,

1. Đ ả n g C ộ n g sản V iệ t N a m , Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị Q u ố c gia. Hà Nộ i , 20 11 , tr. 98 - 99.

684

FD I - Đ Ô N G L Ự C DẪN D Ắ T T Ă N G T R Ư Ở N G K IN H T Ế C Ủ A V IỆ T N A M ...

thuận lợi cho các nhà đầu tư, công khai, minh bạch các thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp và cấp giấy chứng nhận đầu tư. c ầ n có những quy định cụ thể về trách nhiệm, quyên hạn, thời gian giải quyết công việc của từng cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến dự án đầu tư.

Thứ ba, thường xuyên tổ chức các cuộc đối thoại, hỏi đáp các nhà đầu tư, tăng cường gặp gỡ với doanh nghiệp để nắm bắt kịp thời những thông tin khó khăn của doanh nghiệp đế có biện pháp hồ trợ và giải quyết kịp thời. Có chính sách động viên, khen thưởng kịp thời đối với những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và có nhiều đóng góp cho xã hội.

Thứ tư, chú trọng xây dựng, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại để đáp ứng và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đặc biệt tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng kỳ thuật ngoài hàng rào như: cấp nước, cấp điện, thoát nước, các cảng biển, nhà máy điện, hệ thống đường bộ cao tốc, chất lượng dịch vụ đường sắt, cơ sở y tế, trường học... Khuyến khích áp dụng những hình thức đầu tư như BOT, BTO, BT, ppp trong đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kỳ thuật.

Thứ năm, khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực đã qua đào tạo, đặc biệt là công nhân kỹ thuật và kỹ sư, điều này không chỉ đã xảy ra ở các khu kinh tế mới hình thành như Chân Mây, Dung Quất, Nhơn Hội... mà còn ở cả những trung

tâm công nghiệp như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương... Do vậy. cần phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao1, đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế2, đáp ứng yêu cầu của hội nhập và phát triển đất nước. Muốn vậy, cần tránh việc đào tạo tràn lan nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của thực tế như hiện nay. c ần có kế hoạch đào tạo lâu dài, bài bản, tiên lượng được trước nhu cầu nhằm đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, đạt được chất lượng cao phục vụ cho sự phát triển lâu dài của nền kinh tế.

Thứ sáu, quá trình thu hút FDI phải gắn chặt với việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và phải đảm bảo tính bền vững về môi trường cũng như ổn định về an ninh, trật tự xã hội. Tăng cường kiểm tra, thanh tra và có biện pháp xử lý nghiêm những vi phạm quy định của Nhà nước về các lĩnh vực nêu trên.

1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 106.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 130 - 131.

685

VIỆT NAM HỌ C - KỶ YÉU H Ộ I THẢO QUỐC TÉ LÀN T H Ử TU ’

Thứ bảy, nên cần có sự kết hợp chặt chẽ chính sách đầu tư nước ngoài với các chính sách điều chỉnh ngành khác, bao gồm chính sách đầu tư chung, chính sách khu công nghiệp theo hướng hình thành cụm côna nahiệp có tính chuyên môn hóa và chính sách phát triển kinh tế vùng. Các chính sách này cần xây dựng trên nguyên tắc tiếp cận tổng thể quốc gia để tạo tín hiệu chung dẫn dắt FDI tới ngành, vùng cần khuyến khích phát triển nhàm hạn chế việc các địa phương thu hút các ngành nshề như nhau, dẫn tới thiếu sự phối hợp và bổ sung cho nhau giữa các ngành gây ra sự tràn lan mà vẫn thiên lệch, thiếu chuyên môn hóa như hiện nay.

Thứ tám, chú trọng tăng cườns các hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài như cập nhật, bổ sune nội dung thôr T. tin mới về môi trường, chính sách đầu tư, danh mục dự án gọi vốn FDI hay tổ chức các cuộc xúc tiến tại các nước đang và có triển vọng trở thành nhà đầu tư lớn vào Việt Nam trong tương lai. Công tác xúc tiến đầu tư cũng nên được chuyến hướna theo nguyên tắc bố trí nguồn lực đe xúc tiến đầu tư theo chuyên đề, theo ngành, lĩnh vực, theo vùng miền; không xúc tiến đầu tư theo địa giới hành chính để đảm bảo tính liên kết vùng miền, tận dụng tối đa tiềm năng thế mạnh của vùng miền, giảm thiêu đầu tư theo phone trào, đầu tư theo thành tích, đầu tư theo số lượng mà khôno; chú ý đến neuồn FDI “đẳng cấp

Tài liệu tham kháo

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ Xỉ, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020”, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006). Tốc độ và chất lượng tăng trương kinh té ở Việt Nam, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

4. Trần Mai Ước (2006), ‘'Một sổ vấn đề về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí Câng nghệ ngủn hàng, số 9.

5. Trần Mai Ước (2011), “Một vài suy nghĩ về việc cải thiện môi trường đầu tư ở Nghệ An”, Báo Nghệ An, sổ 8663.

6. Trần Mai Ước (20 ỉ 1), “Nâng cao chất lượng FDI - Đôi điều suy nghĩ’, Báo Sài Gòn Giải Phóng - Đầu tư Tài chính, số 424/2011.

7. Trần Mai Ước (2011), “Một vài suy nghĩ về việc cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 64.

8. www.mpi.gov.vn

686