2
Friedrich Adolph Wilhelm Diesterweg (1970-1866) là một nhà giáo dục, nhà tư tưởng người Đức. Ông đồng thời là một nhà chính trị gia tự do tiến bộ, người vận động cho sự phi tôn giáo hóa nhà trường, và được coi là người mở đầu cho việc cải cách giáo dục. Năm 1811-1813, Disterweg dạy tại trường trung học Worms, 1813-1811 tại Frankfurt, rồi trở thành hiệu trưởng ở Elberfeld năm 1920. Từ năm 1820, ông là hiệu trưởng trường cao đẳng tại Moers và hoạt động tại Berlin từ năm 1832 đến năm 1847. Do sự bất đồng với các nhà chức trách về các phương diện quan trọng của giáo dục đại học, ông đã từ chức tại học viện vào năm 1847. Năm 1850, ông nhận được tiền trợ cấp của chính phủ. Sau đó, ông tiếp tục thể hiện các tư tưởng giáo dục của mình thong qua các phương tiện truyền thông. Năm 1858, ông được bầu làm đại biểu hạ nghị viện của thành phố Berlin và ủng hộ phe đối lập tự do. Diesterweg là tác giả của 50 cuốn sách và khoảng 400 bài viết với một số tác phẩm như: “Câu hỏi gây tranh cãi trong lĩnh vực sư phạm”, “Sư phạm tiếng Đức”,…

Friedrich Adolph Wilhelm Diesterweg (1)

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Diesterweg

Citation preview

Page 1: Friedrich Adolph Wilhelm Diesterweg (1)

Friedrich Adolph Wilhelm Diesterweg (1970-1866) là một nhà giáo dục, nhà tư tưởng người Đức. Ông đồng thời là một nhà chính trị gia tự do tiến bộ, người vận động cho sự phi tôn giáo hóa nhà trường, và được coi là người mở đầu cho việc cải cách giáo dục.

Năm 1811-1813, Disterweg dạy tại trường trung học Worms, 1813-1811 tại Frankfurt, rồi trở thành hiệu trưởng ở Elberfeld năm 1920. Từ năm 1820, ông là hiệu trưởng trường cao đẳng tại Moers và hoạt động tại Berlin từ năm 1832 đến năm 1847. Do sự bất đồng với các nhà chức trách về các phương diện quan trọng của giáo dục đại học, ông đã từ chức tại học viện vào năm 1847. Năm 1850, ông nhận được tiền trợ cấp của chính phủ. Sau đó, ông tiếp tục thể hiện các tư tưởng giáo dục của mình thong qua các phương tiện truyền thông. Năm 1858, ông được bầu làm đại biểu hạ nghị viện của thành phố Berlin và ủng hộ phe đối lập tự do.

Diesterweg là tác giả của 50 cuốn sách và khoảng 400 bài viết với một số tác phẩm như: “Câu hỏi gây tranh cãi trong lĩnh vực sư phạm”, “Sư phạm tiếng Đức”,…

Tư tưởng

- Diesterweg cho rằng: “Người giáo viên bình thường mang chân lý đến cho học trò, người GV giỏi biết dạy học trò đi tìm chân lý.” Đồng thời, ông cũng cho rằng “Nghệ thuật sư phạm của người thầy giáo không phải chỉ: “ Dạy cho họ cách tìm ra chân lý” mà phải biết “ biến quá trình dạy học thành quá trình tự học”. Ông cũng quan tâm nhiều đến sự phát triển trí tuệ, tính tích cực, tính độc lập và sáng tạo của học sinh. Theo ông, người giáo viên có vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hướng cho học sinh. Người giáo viên không chỉ hướng học sinh vào việc tự học mà còn phải dạy học sinh cách để tự học hiệu quả. Diesterweg đã đề cao vai

Page 2: Friedrich Adolph Wilhelm Diesterweg (1)

trò của hoạt động tự giáo dục. Chỉ có tự học mới có thể tìm ra con đường của chính bản than mình.