6
2/9/2013 1 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THI GIAN CHO TÍN HIU VÀ HTHNG 1 Ni dung chương 2 1. Phân tích hthng da vào đáp ng cahthng 2. Phép chp liên tc CHƯƠNG 2 . PHÂN TÍCH THI GIAN CHO TÍN HIU VÀ HTHNG

Fs - Thht - Chuong 2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

ededed

Citation preview

Page 1: Fs - Thht - Chuong 2

2/9/2013

1

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH THỜI GIAN CHO

TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1

Nội dung chương2

1. Phân tích hệ thống dựa vào đáp ứng của hệ thống

2. Phép chập liên tục

CHƯƠNG 2 . PHÂN TÍCH THỜI GIAN CHO TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Page 2: Fs - Thht - Chuong 2

2/9/2013

2

Phân tích hệ thống dựa vào đáp ứng3

Đáp ứng đầu vào 0 (zero-input response): đáp ứng của hệ thống đối với điều

kiệ đầ ủ hệ hố & í hiệ đầ à bằ 0kiện đầu của hệ thống & tín hiệu đầu vào bằng 0.

Đáp ứng trạng thái 0 (zero-state response): đáp ứng của hệ thống với tín hiệu

vào khác 0 khi trạng thái của hệ thống (tín hiệu xác định bởi năng lượng lưu

trữ trong hệ thống) bằng 0.

Hệ tuyến tính:

Đáp ứng tổng = Đáp ứng đầu vào 0 + Đáp ứng trạng thái 0

CHƯƠNG 2 . PHÂN TÍCH THỜI GIAN CHO TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Đáp ứng xung – Hệ LTI4

Đáp ứng xung (unit impulse response):

Định nghĩa: đáp ứng trạng thái 0 (các điều kiện ban đầu bằng 0) của hệ thống

với tín hiệu đầu vào là xung (t) tại t = 0.

Ký hiệu: h(t)

( ) ( ) ( ) ( )x t t y t h t

CHƯƠNG 2 . PHÂN TÍCH THỜI GIAN CHO TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG2.1. Phân tích hệ thống dựa vào đáp ứng

Page 3: Fs - Thht - Chuong 2

2/9/2013

3

Đáp ứng trạng thái 0 – Hệ LTI5

Hệ thống có điều kiện đầu bằng 0 => đáp ứng trạng thái 0 = đáp ứng của HT

Xấp xỉ hóa tín hiệu vào x(t) với một tín hiệu bậc thangấp óa t ệu vào x(t) vớ ột t ệu bậc t a g

Tìm đáp ứng của hệ thống đối với tín hiệu bậc thang

Tìm đáp ứng của hệ thống đối với tín hiệu x(t)

( )

( ) )

). ( ) ).

(

)

( )

( ((

t h t

h t

x n nx h

t

n tnt

lim ( ) ( ) lim ( ) ( )x n t n x n h t n

CHƯƠNG 2 . PHÂN TÍCH THỜI GIAN CHO TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG2.1. Phân tích hệ thống dựa vào đáp ứng

0 0lim ( ) ( ) lim ( ) ( )

( ) ( ) ( ) ( )

n n

x n t n x n h t n

x t d x h t d

( ) ( )* ( )y t x t h t

Phép chập liên tục6

Đinh nghĩa: Phép chập của hai tín hiệu f1(t) và f2(t)

( ) ( ) ))* ( ( ( )f ff df

Hệ LTI: đầu vào x(t), đáp ứng xung h(t), đầu ra y(t): y(t)=x(t)*h(t)

Hệ nhân quả:

Hệ nhân quả + tín hiệu nhân quả:

1 2 1 2( ) ( ) ))* ( ( ( )f f ty t f t df t

( ) 0, 0

( ( ) ( ))t

h t t t

y t x h t d

( ) 0 0h t t t Hệ nhân quả + tín hiệu nhân quả:

CHƯƠNG 2 . PHÂN TÍCH THỜI GIAN CHO TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG2.2. Phép chập liên tục

0

( ) 0, 0

( ) 0,

( ) (

0

)( )t

h t t t

x

y t x h t d

Page 4: Fs - Thht - Chuong 2

2/9/2013

4

Tính chất của phép chập7

Tính giao hoán : f1(t) * f2(t) = f2(t) * f1(t)

Tính kết hợp: f1(t) * [ f2(t) * f3(t) ] = [ f1(t) * f2(t) ] * f3(t) ết ợp: f1(t) [ f2(t) f3(t) ] [ f1(t) f2(t) ] f3(t)

Tính phân phối: f1(t) * [ f2(t) + f3(t) ] = f1(t) * f2(t) ] + f1(t) * f3(t)

Tính dịch chuyển: Nếu f1(t) * f2(t) = c(t)

Thì f1(t) * f2(t - T) = c(t - T)

f1(t - T) * f2(t) = c(t - T)

f1(t – T1) * f2(t – T2) = c(t – T1 - T2)

Chập với xung đơn vị: f(t) * (t) = f(t) Chập với xung đơn vị: f(t) * (t) = f(t)

f(t) * (t – t1) = f(t – t1)

Độ dài: Chiều dài của tín hiệu kết quả là tổng hai chiều dài của hai tín hiệuthành phần

CHƯƠNG 2 . PHÂN TÍCH THỜI GIAN CHO TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG2.2. Phép chập liên tục

Tính phép chập liên tục – PP giải tích8

Các bước tính f1(t) * f2(t) bằng phương pháp giải tích:

Thay biến t bằng , ta có f1() và f2()

Viết phương trình f2(t-)

Tìm tích phân

Ví dụ: Cho f1(t) = u(t) - u(t-1) và f2(t) = (t-3). Tính f1(t) * f2(t)

1 2( ) )(tf f d

Ví dụ: Cho f1(t) u(t) u(t 1) và f2(t) (t 3). Tính f1(t) f2(t)

CHƯƠNG 2 . PHÂN TÍCH THỜI GIAN CHO TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG2.2. Phép chập liên tục

Page 5: Fs - Thht - Chuong 2

2/9/2013

5

Tính phép chập liên tục – PP giải tích9

CHƯƠNG 2 . PHÂN TÍCH THỜI GIAN CHO TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Tính phép chập liên tục – PP đồ thị10

Các bước tính f1(t) * f2(t) bằng phương pháp đồ thị:

Thay biến t bằng , ta có f1() và f2(). Vẽ đồ thị của f1() và f2() trên trục

Đảo thời gian của f2(), có f2(-)

Dịch chuyển f2(-) một đoạn |t|: sang phải nếu t>0, sang trái nếu t<0, có f2(t-)

Tìm tích phân của tích f1(t) . f2(t- ) trên toàn trục , ta có f1(t) * f2(t)

Ví dụ: Tính x(t) * h(t) Ví dụ: Tính x(t) h(t)

CHƯƠNG 2 . PHÂN TÍCH THỜI GIAN CHO TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG2.2. Phép chập liên tục

Page 6: Fs - Thht - Chuong 2

2/9/2013

6

Tính phép chập liên tục – PP đồ thị11

CHƯƠNG 2 . PHÂN TÍCH THỜI GIAN CHO TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Bài tập chương 212

CHƯƠNG 2 . PHÂN TÍCH THỜI GIAN CHO TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG