82
THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết Tiết số 1 ESTE – LIPIT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo - Hiểu tính chất của este, chất béo. 2. Kĩ năng Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống. II. CHUẨN BỊ - Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức. - Ôn tập các kiến thức có liên quan. III. PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề.. VI. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 (10 phút) Gv: Nêu câu hỏi: thế nào là este? Chất béo? Công thức phân tử và đặc điểm cấu tạo của chúng? Hs: Thảo luận và trình bày ý kiến. Gv: Nhận xét ý kiến của Hs, và sửa chữa bổ sung (nếu cần). Gv: Nêu tính chất hóa học đặc trưng của A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Khái niệm - Este: khi thay nhóm OH của nhóm cacboxyl trong phân tử axit cacboxylic bằng nhóm OR ta được hợp chất este. - Đặc điểm cấu tạo: Trong phân tử este của axit cacboxylic có nhóm COOR, với R là gốc hiđrocacbon. - Este no, đơn chức mạch hở có công thức phân tử C n H 2n O 2 (n 2). - Chất béo là trieste của axit béo có mạch cacbon dài với glixerol. 2. Tính chất hóa học * Phản ứng thủy phân ( xúc tác axit) RCOOR’ + H 2 O RCOOH + R’OH (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3 H 2 O 3RCOOH + C 3 H 5 (OH) 3 1

GA tu chon hoa 12

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Tiết số 1

ESTE – LIPITI. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo- Hiểu tính chất của este, chất béo.

2. Kĩ năng Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống.

II. CHUẨN BỊ - Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.

- Ôn tập các kiến thức có liên quan.III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..

VI. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (1 phút).2. Kiểm tra bài cũ: Không.3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1 (10 phút)Gv: Nêu câu hỏi: thế nào là este?

Chất béo? Công thức phân tử và đặc điểm cấu tạo của chúng?

Hs: Thảo luận và trình bày ý kiến.Gv: Nhận xét ý kiến của Hs, và sửa

chữa bổ sung (nếu cần).

Gv: Nêu tính chất hóa học đặc trưng của este, chất béo. Viết phương trình hóa học minh họa?

Hs: - Tính chất hóa học đặc trung của este: phản ứng thủy phân. Tính chất hóa học đặc trưng của chất béo: phản ứng thủy phân, phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng.

Hoạt động 2 (32 phút)Gv: Giao bài tập 1 cho Hs, yêu cầu

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG1. Khái niệm- Este: khi thay nhóm OH của nhóm cacboxyl trong phân tử axit cacboxylic bằng nhóm OR ta được hợp chất este. - Đặc điểm cấu tạo: Trong phân tử este của axit cacboxylic có nhóm COOR, với R là gốc hiđrocacbon.- Este no, đơn chức mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2 (n 2).- Chất béo là trieste của axit béo có mạch cacbon dài với glixerol.2. Tính chất hóa học* Phản ứng thủy phân ( xúc tác axit)

RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH

(RCOO)3C3H5 + 3 H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3

* Phản ứng xà phòng hóa: RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH

(RCOO)3C3H5 + 3 NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3

* Phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng:(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5

II. BÀI TẬPBài tập 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các este mạch hở có công thức phân tử C4H8O2 và C4H6O2. Trong số đó este nào được điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa axit và ancol tương ứng.

HD giải

1

Page 2: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Hs giảiHs: Thảo luận, giải và trình bày bài

giải.

Gv: Cùng Hs khác nhận xét, bài giải và sửa chữa, bổ sung.

Gv: Giao bài tập 2 cho Hs, gọi Hs lên bảng giải. bài tập.

Hs: Chuẩn bị, giải bài tập.Gv: Cùng với Hs khác nhận xét và

sửa chữa, kết luận.

Gv: Giao bài tập 3 cho Hs, yêu cầu Hs giải.

Hs: Thảo luận và tiến hành giải bài tập 3.

Gv: Nhận xét, sửa chữa.

- Có 4 este có công thức phân tử C4H8O2. Các este này đều được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.- Có 5 este có công thức phân tử C4H6O2. Trong đó có 2 este được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. (Viết công thức cấu tạo của các este)Bài tập 2a) Viết phương trình phản ứng điều chế metyl metacrylat từ axit metacrylic và metanol.b) Trùng hợp este trên sẽ thu được thủy tinh hữu cơ (plecxiglas) nhẹ, rất bền và trong suốt. Viết phương trình phản ứng trùng hợp.

HD giải

a) CH2 = C(CH3) – COOH + CH3OH

CH2 = C(CH3) – COOCH3 + H2Ob) n CH2 = C(CH3) – COOCH3

Bài tập 3: Một loại mỡ chứa 50% olein (glixerol trioleat), 30% panmitin (tức glixerol tri panmitat) và 20% stearin ( glixerol tristearat).Viết phương trình phản ứng điều chế xà phòng từ loại mở nêu trên. Tính khối lượng xà phòng và khối lượng glixerol thu được từ lượng mở nêu trên.

HD giảiC3H5(OOCC17H33)3 +3NaOH C3H8O3+3C17H33COONa (1)

884 92 304 Natri oleatC3H5(OOCC17H31)3 +3NaOH C3H8O3+3C17H31COONa (2)

806 92 278 Natri panmitatC3H5(OOCC17H35)3 +3NaOH C3H8O3+3C17H35COONa (3)

890 92 306 Natri stearat Trong 100kg mỡ có 50kg olein, 30kg panmitin và 20kg stearin. - Khối lượng glixerol tạo thành ở các phản ứng (1), (2), (3)

- khối lượng xà phòng sinh ra ở các phản ứng trên:

4.Củng cố (2 phút): Gv nhắc lại các kiến thức: đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của este và chất béo. Dặn dò: Yêu cầu Hs về xem lại bài và giải lại các bài tập. Rút kinh nghiệm

2

Page 3: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Tiết số 2

ESTE – LIPIT (tiếp)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo- Hiểu tính chất của este, chất béo.

2. Kĩ năng Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống.

II. CHUẨN BỊ - Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.

- Ôn tập các kiến thức có liên quan.III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (1 phút).2. Kiểm tra bài cũ: Không.3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung bàiHoạt động 1 (42 phút)Gv: Giao bài tập 1 cho Hs, hướng

dẫn Hs phân tích đầu bài để giải.Hs: Phân tích, giải bài tập.Gv: Nhận xét, sửa chữa.

Gv: Giao bài tập 2 cho Hs, hướng dẫn Hs phân tích đầu bài để giải.

Hs: Phân tích, giải và trình bày bài giải.

Gv: Cùng Hs nhận xét, sửa chữa.

Gv: Giao bài tập 3 cho Hs, hướng dẫn Hs phân tích để tìm ra cách phân biệt các este đã cho.

Hs: Phân tích giải và trình bày bài giải.

Gv: Nhận xét, sửa chữa.

Gv: Giao bài tập 4 cho Hs, hướng dẫn Hs phương pháp xác định công

II. BÀI TẬPBài tập 1: Chất thơm P thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2 . Chất P không được điều chế từ phản ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời không có khả năng phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của P là.

A. C6H5COO-CH3 B. CH3COO-C6H5 C. HCOO-CH2C6H5 D. HCOOC6H4-CH3

HD giải Chọn đáp án BBài tập 2: Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3 trong amoniac, công thức cấu tạo của este đó là

A. HCOOC2H5 B. HCOOC3H7

C. CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3

HD giải Chọn đáp án ABài tập 3: Có 3 este: etyl fomat, etyl axetat, vinyl axetat. Dãy hóa chất nào sau đây có thể nhận biết 3 este trên?

A. Quì tím, AgNO3/NH3 B. NaOH, dung dịch Br2

C. H2SO4, AgNO3/NH3 D. H2SO4, dung dịch Br2

HD giải Chọn đáp án C

Bài tập 4: Hỗn hợp ancol đơn chức và axit đơn chức bị este hóa hoàn toàn thu được 1g este. Đốt cháy hoàn toàn 0.11g este này thì thu được 0,22g CO2, và 0,09 gam H2O. Vậy công thức phân tử

3

Page 4: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

thức phân tử của este Hs giải bài tập.

Hs: Phân tích, giải bài tập và trình bày bài giải..

Gv: Nhận xét, sửa chữa.

Gv: Giao bài tập 1 cho Hs hướng dẫn Hs phân tích đầu bài để giải.

Hs: Phân tích, giải bài tập và trình bày bài giải.

Gv: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung phương pháp điều chế axit và ancol từ hiđrocacbon tương ứng.

của ancol và axit là A. CH4O và C2H4O2 B. C2H6O và C2H4O2

C. C2H6O và CH2O2 D. C2H6O và C3H6O2

Bài tập 5: Este A có công thức phân tử C2H4O2. Hãy:a) Viết phương trình phản ứng điều chế este đó từ axit và ancol

tương ứng.b) Tính khối lượng axit cần dùng để điều chế được 60g este A,

nếu giả sử hiệu xuất đạt 60%.c) Viết phương trình phản ứng điều chế axit và ancol nêu trên từ

hiđrocacbon no tương ứng (có cùng số nguyên tử C).HD giải

a) Este A có công thức cấu tạo HCOOCH3, là este của axit fomic và ancol metylic

HCOOH + CH3OH HCOOCH3 + H2O

46 60 b) Khối lượng axit fomic tính theo phương trình phản ứng:

Hiệu suất phản ứng đạt 60% nên thực tế khối lượng axit phải dùng:

c) Phương trình phản ứng điều chế axit và ancol trên: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl

CH3Cl + NaOH CH3OH + NaCl

CH3OH + CuO HCH=O + H2O + Cu

HCH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag(Có thể oxi hóa ancol ancol metylic bằng chất oxi hóa mạng như: K2Cr2O7 + H2SO4 tạo ra axit fomic. CH3OH HCOOH + H2O)

Hoạt động 2 (2 phút)4. Củng cố: Gv nhắc lại cách xác định công thức cấu tạo dựa vào tính chất hóa học của các chất, thiết lập công thức phân tử dựa vào khối lượng của các sản phẩm như: CO2, H2O… Dặn dò: Yêu cầu HS về xem lại các bài tập và học bài.

RÚT KINH NGHIỆM.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

4

Page 5: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

…………………………………………………………………………………………………………………………………………Tiết số 3

CACBOHIĐRAT

I. MỤC TIÊU- Củng cố kiến thức về cacbohiđrat và rèn luyện kỹ năng giải bài tập trắc nghiệmII. CHUẨN BỊGV: bài tập và câu hỏi gợi ýHS: ôn tập nội dung kiến thức liên quanIII. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.1.Ổn định2. Kiểm tra bài.3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

HĐ 1:13pGV: tổ chức cho HS thảo luận củng cố lại kiến thức cơ bảnHS: thảo luận

A. LÍ THUYEÁT CAÀN NHÔÙ: 1. Caáu taïo a) Glucozô vaø frutozô (C6H12O6) - Phaân töû glucozô coù coâng thöùc caáu taïo thu goïn daïng maïch hôû laø :CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CH = O Hoaëc vieát goïn laø : CH2OH[CHOH]4CHO -Phaân töû Fructozô (C6H12O6) ôû daïng maïch hôû laø moät polihiñroxi xeton, coù coâng thöùc caáu taïo thu goïn laø :CH2OH –CHOH –CHOH –CHOH –C -CH2OH Hoaëc vieát goïn laø : CH2OH[CHOH]3COCH2OH Ñun noùng trong moâi tröôøng kieàm noù chuyeån thaønh glucozô theo caân baèng sau : Fructozô Glucozô b) Saccarozô (C12H22O11 )Trong phaân töû khoâng coù nhoùm CHO c) Tinh boät (C6H10O5)n

Amilozô : polisaccaric khoâng phaân nhaùnh, do caùc maét xích - glucozô Amolopectin : polisaccaric phaân nhaùnh, do caùc maét xích - glucozô noái vôùi nhau, phaân nhaùnh d) Xenlulozô (C6H10O5)n

Polisaccaric khoâng phaân nhaùnh, do caùc maét xích - glucozô noái vôùi nhau

5

O

OH-

Page 6: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

HĐ 2:23pGv: tổ chức Hs thảo luận trả lời câu hỏi sauHS: thảo luận để chọn đáp án đúng

2. Tính chaát hoùa hoïc (xem baûng toång keát SGK)1.§un nãng 25g dung dÞch glucoz¬ víi lîng Ag2O/dung dÞch NH3 d, thu ®îc 4,32 g b¹c. Nång ®é % cña dung dÞch glucoz¬ lµ :

A. 11,4 % B. 12,4 % C. 13,4 % D. 14,4 %Đa: D

2.Hµm lîng glucoz¬ trong m¸u ngêi kh«ng ®æi vµ b»ng bao nhiªu phÇn tr¨m ?

A. 0,1% B. 1% C. 0,01% D. 0,001%Đa: A

3. Thuèc thö nµo sau ®©y cã thÓ ph©n biÖt ®îc dung dÞch saccaroz¬ vµ dung dÞch glucoz¬.

A. Dung dÞch H2SO4 lo·ng B. Dung dÞch NaOH

C. Dung dÞch AgNO3 trong amoniac D. TÊt c¶ c¸c dung dÞch trªnĐa: C

Saccaroz¬ cã thÓ t¸c dông víi chÊt nµo sau ®©y ?

A. H2 (xóc t¸c Ni, t0) B. Dung dÞch AgNO3 trong ammoniac

C. Cu(OH)2 D. TÊt c¶ c¸c chÊt trªnĐa: C

4. Saccaroz¬ t¸c dông ®îc chÊt nµo sau ®©y ?

A. Cu(OH)2/NaOH B. AgNO3/NH3

C. H2O (xóc t¸c enzim) D. A vµ C Đa: D 5.Saccarozơ và glucozơ đều cóA.phản ứng với AgNO3/NH3,đun nóngB. phản ứng với dd NaClC. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lamD. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axitĐa: C 6.Cacbohidrat làA.Hợp chất đa chức,có CT chung là Cn(H2O)m

B.Hợp chất tạp chức,có CT chung là Cn(H2O)m

C.Hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacbonylD.Hợp chất chỉ có nguồn gốc thực vậtĐa: B

4.Củng cố- dặn dò (5p)GV cho HS 1 số câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu HS về nhà tự giảiC©u 1: Cho m gam tinh bét lªn men thµnh ancol etylic víi hiÖu suÊt 81%. Toµn bé l-îng CO2 sinh ra ®îc hÊp thô hoµn toµn vµo dung dÞch Ca(OH)2, thu ®îc 550 gam kÕt tña vµ dung dÞch X. §un kÜ dung dÞch X thu ®îc 100 gam kÕt tña. Gi¸ trÞ cña m lµ

A. 550. B. 810. C. 750. D. 650.C©u 2 Cacbohi®rat chØ chøa hai gèc glucoz¬ trong ph©n tö lµ

A.saccaroz¬. B. tinh bét. C.mantoz¬. D. xenluloz¬.

6

Page 7: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

C©u 3: Tinh bét, xenluloz¬, saccaroz¬, mantoz¬ ®Òu cã kh¶ n¨ng tham gia ph¶n øng

Tiết số 4CACBOHIĐRAT (tt)

I. MỤC TIÊU- Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập .

II. CHUẨN BỊGV: bài tập và câu hỏi gợi ýHS: ôn tập nội dung kiến thức liên quan

III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..

IV. TIẾN TRÌNH.1.Ổn định2. Kiểm tra bài3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: 7pGV? Tính chất hóa học glucozơ?HS: TL

Hoạt động 2: 20 p

GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập HS: thảo luậnGV: sửa sai ( nếu cần)

Nội dung kiến thức (SGK)

BT1: Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, Xác định khối lượng glucozơ tạo thành? Giải:PTPƯ thủy phân tinh bột

162g 180g324g 360gHiệu suất phản ứng 75% nên khối lượng glucozơ thu được là:360.75% = 270 gam

BT2: Khhi thủy phân 360 g glucozơ với hiệu suất 100%, Xác định khối lượng ancoletylic tạo thànhGiải:

7

Page 8: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Hoạt động 3: 10 pCho hs thảo luận 3p => yêu cầu 1 hs lên bảng viết sơ đồ và các ptpứ.HS khác nhận xét => GV đánh giá và sửa sai cho HS.

Hoạt động 4: 5 pCho hs thảo luận 3p => yêu cầu 1 hs lên bảng viết sơ đồ và các ptpứ.HS khác nhận xét => GV đánh giá và sửa sai cho HS.

Hoạt động 5: 2 pBài tập về nhà

PTPƯ

Từ pt số mol ancol= 2 lần số mol glucozơ =2*360/180 = 4 molKhối lượng ancol thu được là: 4*46= 184 gam

BT 3: Cho dd chứa 3,6 g glucozơ phản ứng hết với AgNO3 trong dd NH3, đun nóng. Hỏi sau phả ứng thhu được bao nhiêu gam Ag?Giải:Dựa vào pthh Số mol Ag =2 lầnSố mol glucozơ = 2*3,6/180 =0,04 mol khối lượng Ag thu được là: 0,04 *108 = 4,32 gam

BT4: Cho m gam hçn hîp gåm glucoz¬ vµ fructoz¬ t¸c dông víi lîng d Ag2O trong dung dÞch NH3 t¹o ra 6,48gam Ag. Còng m gam hçn hîp nµy t¸c dông hÕt víi 1,20 gam Br2 trong dung dÞch. PhÇn tr¨m sè mol cña glucoz¬ trong hçn hîp lµ:

A. 25% B. 50% C. 12,5% D. 40% BT5: Từ tinh bột và các chất vô cơ, đkpứ coi như có đủ. Hãy viết các ptpứ điều chế:

a) Nhựa PE, PVC.

b) Cao su bu na.

BT6: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dd sau chứa trong các lọ riêng biệt mất nhãn:Glucozơ, axetanđehit, glixeol, etanol.

Viết ptpứ hóa học xảy ra.

BT1 : Cho m gam tinh bét lªn men thµnh ancol etylic víi hiÖu suÊt 81%. Toµn bé lîng CO2 sinh ra hÊp thô hÕt vµo dung dÞch Ca(OH)2, thu ®îc 55gam kÕt tña vµ dung dÞch X. §un kü dung dÞch X thu thªm ®îc 10 gam kÕt tña n÷a. Gi¸ trÞ cña m lµ:

A. 55 B. 81 C. 83,33 D. 36,11 BT2 :Tõ m kg nho chÝn chøa 40% ®êng nho, ®Ó s¶n xuÊt ®îc 1000lit rîu vang 200. BiÕt khèi lîng riªng cña C2H5OH lµ 0,8 gam/ml vµ hao phÝ 10% l-

8

Page 9: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

îng ®êng. Gi¸ trÞ cña m lµ: A. 860,75kg B. 8700,00kg

C. 8607,5 kg D. 8690,56kg

4. củng cố- dặn dòVề nhà giải các bt vào vở và làm thêm bt sách bài tậpRÚT KINH NGHIỆM.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Tiết số 5

TỔNG HỢP VỀ CACBOHIĐRAT

I.MỤC TIÊU- Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập lý thuyết và tính toán.

II. CHUẨN BỊGV: bài tập và câu hỏi gợi ýHS: ôn tập nội dung kiến thức liên quan

III.PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..

IV. TIẾN TRÌNH.1.Ổn định2. Kiểm tra bài.3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ 1: 6p

GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập HS: thảo luậnGV: sửa sai ( nếu cần)

HĐ 2: 8p

GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập

BT1: cho 50ml dd glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với 1 lượng dư AgNO3 trong dd NH3 , thu được 2,16 g kết tủa bạc. Xác định nồng độ mol của dd glucozơGiải: Dựa vào ptpưSố mol glucozơ = ½ số mol Ag= 0,01 molCM( ) = 0,01/0,05 =0,2 M

BT 2: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xululozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sufuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ

9

Page 10: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

HS: thảo luậnGV: sửa sai ( nếu cần)

HĐ 3: 10p

GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập HS: thảo luậnGV: sửa sai ( nếu cần)

HĐ 4 : 7p

GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập HS: thảo luậnGV: sửa sai ( nếu cần)

HĐ 4 : 4p

Hs chép bài tập về nhà.

trinitrat cần dùng bao nhiêu kg axit nitric ?( hiệu suất pư 90%).Giải:Ptpư:

Dựa vào pt :

Vì hiệu suất pư là 90% nên khối lượng của HNO3 cần dùng là:

BT3: Cho 360 g glucozơ lên men thành ancol etylic( giả sử chỉ xảy ra phản ứng tạo thành ancol etylic) và cho tất cả khí cacbonic thoát ra hấp thụ vào dd NaOH dư thì thu được 318 g Na2CO3. Tiinh1 hiệu suất của phản ứng?Giải:

(1)CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O (2)Theo (1) và (2)Số mol = ½ số mol Na2CO3 = 318/2*106 = 1,5 molKhối lượng glucozơ = 1,5 * 180 = 270 gamHiệu suất pư lên men là: 270/360 * 100% = 75%

BT 4 Chỉ dùng một thuốc thử, hãy phân biệt 3 dd : rượu n - propylic, Glyxerol, Glucozơ đựng trong 3 lọ mất nhãn. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

BT 4 Dung dịch saccarozơ không cho phản ứng tráng gương nhưng khi đung nóng với vài giọt axit H2SO4 thì dd thu được lại cho phảnt ứng tráng gương. Hãy giải thích và viết ptpứ.

Bài tập về nhà

BT 1 Viết phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau đây:Saccarozơ Glucozơ rượu etylic

axit axetic vinyl axetatBT 2 §Ó tr¸ng mét sè g¬ng soi, ngêi ta ph¶i ®un nãng dd chøa 36 gam glucoz¬ víi lîng võa ®ñ dd AgNO3 trong NH3 . Khèi lîng b¹c ®· sinh ra b¸m vµo mÆt kÝnh cña g¬ng vµ khèi lîng bạc nitrat cÇn dïng lÇn lît lµ? ( biÕt

10

Page 11: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

pø x¶y ra hoµn toµn )A. 42,3 g vµ 86 g B. 43,2 g vµ 68 g C. 43,2 g

vµ 78 g D. 34,2 g vµ 68gBT 3 Hoµn thµnh ptpø theo s¬ ®å pø sau , ghi râ ®kpø nÕu cã : Sobitol Quang hîp

C©y xanh Glucoz¬ Rîu etylic axit axetic . Axit gluconic .

4. Củng cố- dặn dò Về nhà giải các bt vào vỡ và làm thêm bt sách bài tập

Tiết số 6

AMIN- AMINOAXIT VÀ PROTEIN

I. Mục tiêu- Nắm được pp viết công thức cấu tạo va gọi tên amin, aino axit..- Rèn luyện kỹ năng giải bt

II. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận…

III. Chuẩn bị.GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài họcHS: Xem lại pp viết CTCT và gọi tên amin, amino axit

IV. Tiến trình giảng dạy1. Ổn định2. 2. Kiểm tra bài3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHĐ 1: (10 p)GV: Yêu cầu HS nhắc lại pp viết CTCT amin, aminoaxit và qui tắc gọi tênHS: Trao đổi, đại diện trả lời

HĐ 2: (10 p)

GV: Lưu ý về qui tắc đánh số, gọi tên theo danh pháp thay thế của amin

I. Kiến thức cần nắm(SGK)

BT1: Viết CTCT và chi số bậc của từng amin đồng phân có CTPT:C3H9N

11

Page 12: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

HS: thảo luận , viết CTCT và gọi tên, xác định bậc amin

HĐ3 : (23 p)

GV: tổ chức cho HS thảo luận giải btHS: thảo luận

GiảiC3H9NAmin bậc I

CH3-CH2-CH2-NH2: Propan-1-amin

CH3-CH(NH2)-CH3: Propan-2-aminAmin bậc IICH3-CH2-NH-CH3 : N-etytmetanaminAmin bậc III(CH3)3N: N, N- đimetylmetanamin

BT 2: Alà một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1 molHCl;

0,5molA tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử của A là:

A. C5H9NO4 B. C4H7N2O4 C. C5H25NO3

D. C8H5NO2

Giải 2: AA chứa một nhóm NH2 và 2 nhóm COOH trong phân tử

A có CTPT: H2NR(COOH)2 16 + 90 + R = 147 R = 41 R là C3H5 -Vậy A H2NC3H5 (COOH)2

CTPT A là: C5H9NO4

BT 3: Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5gAminoaxit A

phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là : A. 150 B. 75 C. 105 D. 89

Giải 3: BSố mol NaOH = 0,04 x 0,25 = 0,01

A chứa một nhóm COOH => CTPT A: (H2N)n RCOOH

Ở thí nghiệm sau số mol A bằng số mol NaOH = 0,02

Khối lượng phân tử A = 1,5 / 0,02 = 75

HĐ 4:Bài tập về nhà

12

Page 13: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

1: Để nhận biết 3 chất hữu cơ H2NCH2COOH, HOOCCH(NH2)COOH, H2NCH(NH2)COOH, ta chỉ cần thử với

một trong các chất nào sau đây: A. NaOH B. HCl C. Qùy tím D. CH3OH/HCl

2: Cho X là một Aminoaxit (Có 1 nhóm chức - NH2 và 1 nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây

không đúng :.A.X không làm đổi màu quỳ tím; B. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ

C. Khối lượng phân tử của X là một số chẳn; D. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính

3: Để nhận biết 3 chất hữu cơ H2NCH2COOH, HOOCCH(NH2)COOH, H2NCH(NH2)COOH, ta chỉ cần thử với

một trong các chất nào sau đây: A. NaOH B. HCl C. Qùy tím D. CH3OH/HCl Câu 1: CCâu 2: CCâu 3: B

Tiết số 7 AMIN- AMINOAXIT VÀ PROTEIN

I. Mục tiêu-Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt

II. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận…

III. Chuẩn bị.GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài họcHS: Nội dung kiến thức liên quan

IV. Tiến trình giảng dạy1.Ổn định2. Kiểm tra bài3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ 1: (15p)

GV: tổ chức cho HS thảo luận giải btHS: thảo luậnGV: có thể chấm điểm cho HS nào giải nhanh và chính xác nhất. (mỗi em 2 bài)

1: Đốt cháy hoàn toàn amol một Aminoaxit X được 2amol CO2 và 2,5 amol nước.X có CTPT là:

A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2 D. C4H10N2O2

2: Đốt cháy hết amol 1Aminoaxit A bằng Oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hơi nước được 2,5amol hỗn hợp CO2 và

N2. Công thức phân tử của A là: A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C3H7N2O4 D. C5H11NO2

13

Page 14: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

HĐ 2: (25p)Hoc sinh làm bài và giáo viên chữa bài

3: 0,1mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác18g A cũng phản ứng

vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là: A.120 B.90 C.60 D. 80

4: 0,01mol Aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 0,2M.Cô cạn dd sau phản ứng được1,835g muối khan. Khối lượng phân tử của A là :

A. 89 B. 103 C. 117 D. 1475: Amino axit là những hợp chất hữu cơ ........, trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức ....... và nhóm chức ......... Chổ trống còn thiếu là :a. Đơn chức, amino, cacboxyl b. Tạp chức, cacbonyl, aminoc. Tạp chức, amino, cacboxyl d. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl

HD giải

Câu 1: CĐặt CTTQ X : CXHYOZNt và viết phương trình phản ứng cháy ta có ax = 2a và ay / 2 = 2,5a => x = 2; y = 5Chỉ có công thức C2H5NO2 là phù hợp với một AminoaxitCâu 2: AĐặt CTTQ A là CxHYOZNt và viết PT phản ứng cháy ta có: ax + at /2 = 2,5a => 2x + t = 5 => t = 1; x = 2 là phù hợp Câu 3: BSố mol HCl -= 0,2mol => A có 2 nhóm NH2- trong phân tử Ở thí nghiệm sau: Số mol HCl = 0,4 => Số mol A = 0,2 => Khối lượng phân tử A : 18/0,2 = 90 Câu 4: DSố mol HCl = 0,01 => A chứa một nhóm –NH2 có công thức là H2N-R-(COOH)n Căn cứ vào phản ứng: H2NR(COOH)n + HCl

ClNH3R(COOH)n

Số mol A= số mol HCl => Khối lượng phân tử muối = 1,835 / 0,01 = 183,5

Khối lượng phân tử A là = 183,5 + 36,5 = 147Câu 5.c

Dặn dò: về nhà giải lại các bài tập vào vở btBT về nhà

1: Glixin không tác dụng với A. H2SO4 loãng B. CaCO3 C. C2H5OH D. NaCl

2: Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 Aminoaxit : Glixin và Alanin thu được tối đa bao nhiêu Đipeptít

A.1 B.2 C.3 D.4

3: Khi thủy phân Tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các Aminoaxit

A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH

C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH

Câu 1: D (Glixin: H2NCH2COOH)

14

Page 15: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Câu 2: D (Glixin H2NCH2COOH, Alanin CH3CH (NH2)COOHCâu 3: A

Tiết số 9

AMIN- AMINOAXIT VÀ PROTEIN

I. Mục tiêu-Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt

II. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận…

III. Chuẩn bị.GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài họcHS: Nội dung kiến thức liên quan

IV. Tiến trình giảng dạy1.Ổn định2. Kiểm tra bài3.Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

HĐ 1: (43p)

GV: tổ chức cho HS thảo luận giải btHS: thảo luận

1: Alà một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1 molHCl;

0,5molA tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử của A là:

A. C5H9NO4 B. C4H7N2O4 C. C5H25NO3 D. C8H5NO2

2: Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH

15

Page 16: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

GV: có thể chấm điểm cho HS ( hình thức như kiểm tra 15 p)

0,25M. Mặt khác 1,5gAminoaxit A

phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là : A. 150 B. 75 C. 105 D. 89

3: Đốt cháy hoàn toàn amol một Aminoaxit X được 2amol CO2 và 2,5 amol nước.X có CTPT là:

A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2 D. C4H10N2O2

4: Đốt cháy hết amol 1Aminoaxit A bằng Oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hơi nước được 2,5amol hỗn hợp CO2 và

N2. Công thức phân tử của A là:

A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C3H7N2O4 D. C5H11NO2

5: 0,1mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là:

A.120 B.90 C.60 D. 80

6: 0,01mol Aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 0,2M.Côcạn dd sau phản ứng được1,835g muối khan

. Khối lượng phân tử của A là : A. 89 B. 103 C. 117 D. 1477: Amino axit là những hợp chất hữu cơ ........, trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức ....... và nhóm chức ......... Chổ trống còn thiếu là :

a. Đơn chức, amino, cacboxyl b. Tạp chức, cacbonyl, aminoc. Tạp chức, amino, cacboxyl d. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl

8: Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C4H9O2N là : a. 5 b. 6 c. 7 d. 89: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit :a.CH3CONH2 b.HOOCCH(NH2)CH2COOH c.CH3CH(NH2)COOH d. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH10 Axit amino axetic không tác dụng với chất : a.CaCO3 b. H2SO4 loãng c.CH3OH d.KCl 10: Axit α-amino propionic pứ được với chất : a. HCl b. C2H5OH c. NaCl d. a&b đúng

HD giải

Câu 1: AA chứa một nhóm NH2 và 2 nhóm COOH trong phân tử

A có CTPT: H2NR(COOH)2 16 + 90 + R = 147 R = 41 R là C3H5 -Vậy A H2NC3H5 (COOH)2

CTPT A là: C5H9NO4

Câu 2: BSố mol NaOH = 0,04 x 0,25 = 0,01

A chứa một nhóm COOH => CTPT A: (H2N)n RCOOH Ở thí nghiệm sau số mol A bằng số mol NaOH = 0,02 Khối lượng phân tử A = 1,5 / 0,02 = 75

Câu 3: CĐặt CTTQ X : CXHYOZNt và viết phương trình phản ứng cháy ta có

16

Page 17: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

GV: sửa sai cho HS ( nếu cần)

ax = 2a và ay / 2 = 2,5a => x = 2; y = 5Chỉ có công thức C2H5NO2 là phù hợp với một AminoaxitCâu 4: AĐặt CTTQ A là CxHYOZNt và viết PT phản ứng cháy ta có: ax + at /2 = 2,5a => 2x + t = 5 => t = 1; x = 2 là phù hợp Câu 5: BSố mol HCl -= 0,2mol => A có 2 nhóm NH2- trong phân tử Ở thí nghiệm sau: Số mol HCl = 0,4 => Số mol A = 0,2 => Khối lượng phân tử A : 18/0,2 = 90 Câu 6: DSố mol HCl = 0,01 => A chứa một nhóm –NH2 có công thức là H2N-R-(COOH)n Căn cứ vào phản ứng: H2NR(COOH)n + HCl ClNH3R(COOH)n

Số mol A= số mol HCl => Khối lượng phân tử muối = 1,835 / 0,01 = 183,5 Khối lượng phân tử A là = 183,5 + 36,5 = 147

Câu 7.cCâu 8.aCâu 9.aCâu 10.d

Dặn dò: về nhà giải lại các bài tập vào vỡ bt

Tiết số 10

POLIME

I. Mục tiêu-Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt

II. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận…

III. Chuẩn bị.GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài họcHS: Nội dung kiến thức liên quan

IV. Tiến trình giảng dạy1.Ổn định2. Kiểm tra bài3.Bài mới.

Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dungHo¹t ®éng 1 (15p)GV yªu cÇu HS trao ®æi nhãm vÒ cÊu t¹o ,tÝnh chÊt ,c¸ch ®iÒu chÕ

I. KiÕn thøc c¬ b¶n

17

Page 18: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

polime-HS lµm viÖc theo nhãm-®¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o –GV nhËn xÐt vµ bæ xungHo¹t ®éng 2 (20)-GV giao bµi tËp vÒ polimeBµi 1. Tõ 13kg axetilen cã thÓ ®iÒu chÕ ®îc ? kg PVC(h=100%)

Bµi 2.HÖ sè trïng hîp cña polietilen M=984g/mol vµ cña polisaccarit M=162000g/mol lµ ?-HS lµm bµi tËp 2-GV nhËn xÐt vµ bæ xung

HS lµm bµi tËp 3 –GV ch÷a

Bµi 3. TiÕn hµnh trïng hîp 5,2g stiren.Hçn hîp sau ph¶n ,øng cho t¸c dông víi 100ml dung dÞch brom 0,15M, cho tiÕp dung dÞch KI d vµo th× ®îc 0,635g iot.TÝnh khèi lîng polime t¹o thµnh

II.Bµi tËpBµi 1.nC2H2 nCH2=CHCl(- CH2-CHCl -)n 26n 62,5n13kg 31,25 kg

Bµi 2.ta cã (-CH2-CH2-)n =984, n=178(C6H10O5) =162n=162000,n=1000

Bµi 3.PTP¦:nC6H5CH=CH2(-CH2-CH(C6H5)-)C6H5CH=CH2 + Br2 C6H5CHBrCH2BrBr2 + KI I2 +2KBr Sè mol I2=0,635:254=0,0025molSè mol brom cßn d sau khi ph¶n øng víi stiren d = 0,0025molSè mol brom ph¶n øng víi stiten d =0,015-0,0025=0,0125molKhèi l¬ng stiren d =1,3gKhèi lîng stiren trïng hîp = khèi lîng polime=5,2-1,3=3.9g

Ho¹t ®éng 3 HS lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm (10p)C©u1.ChÊt kh«ng cã kh¶ n¨ng tham gia ph¶n øng trïng hîp lµA.stiren B.toluen C.propen D.isoprenC©u 2. Trong c¸c nhËn xÐt díi ®©y ,nhËn xÐt nµo kh«ng ®óngA.c¸c polime kh«ng bay h¬iB.da sè c¸c polime khã hßa tan trong dung m«i th«ng thêngC.c¸c polime kh«ng cã nhiÖt ®é nãng ch¶y x¸c ®ÞnhD.c¸c polime ®Òu bÒn v÷ng díi t¸c dông cña axitC©u 3.T¬ nilon-6,6 thuéc lo¹i

18

Page 19: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

A.t¬ nh©n t¹o B .t¬ b¸n tæng hîpC.t¬ thiªn nhiªn D.t¬ tæng hîpC©u 4.§Ó ®iÌu chÕ polime ngêi ta thùc hiÖnA.ph¶n øng céngB.ph¶n øng trïng hîpC.ph¶n øng trïng ngngD.ph¶n øng trïng hîp hoÆc trïng ngngC©u 5.§Æc ®iÓm cña c¸c m«nme tham gia ph¶n øng trïng hîp lµA.ph©n tö ph¶i cã liªn kÕt ®oi ë m¹ch nh¸nhB.ph©n tö ph¶i cã liªn kÕt ®«i ë m¹ch chÝnhC.ph©n tö ph¶i cã cÊu t¹o m¹ch kh«ng nh¸nhD.ph©n tö ph¶i cã cÊu t¹o m¹ch nh¸nh

Tiết số 11 «n tËp ch¬ng III & IV

I . Môc tiªu :1. KiÕn thøc : Cñng cè vµ kh¾c s©u kiÕn thøc vÒ amin, amino axit, peptit, polime2. KÜ n¨ng : RÌn luyÖn kÜ n¨ng lµm bµi tËp , kÜ n¨ng lµm bµi tËp nhËn biÕt

II. Ph ¬ng ph¸p : §µm tho¹i – trao ®æi nhãm

III. ChuÈn bÞ : HS «n tËp c¸c kiÕn thøc vÒ amin,amino axit, polime

IV. T iến trình bài dạy

Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dungHo¹t ®éng 1 (15p)HS trao ®æi nhãm c¸c kiÕn

I. KiÕn thøcII. Bµi tËp

19

Page 20: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

thøc vÒ amin, amino axit, peptit, polime

Ho¹t ®éng 2 (15p)GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp vÒ amin- HS lµm viÖc theo nhãm vµ theo yªu cÇu cña GVBµi 2 §èt ch¸y hoµn toµn 6,2 g amin no , ®¬n chøc m¹ch hë cÇn 10,08 lit oxi (®ktc) . CTCT cña amin ®ã lµBµi 3 . Cho 1,395g anilin t¸c dông hoµn toµn víi 0,2 lit HCl 1M.TÝnh khèi lîng muèi thu ®îc

Ho¹t ®éng 3 (10p)GV giao bµi tËp vÒ amino axit- HS lµm viÖc theo nhãm

Bµi 1 . Cho 15,1 g amino axit ®¬n chøc t¸c dông víi HCl d thu ®îc 18,75 g muèi . X©c ®Þnh CTCT cña amin trªn

* Bµi tËp vÒ amin Trung hoµ 3,72g 1 ®¬n chøc X cÇn 120ml dung dÞch HCl 1M. X¸c ®Þnh CTPT cña XRNH2 + HCl RNH3Cl0,12 0,12M RNH2=3,72 : 0,12 VËy R lµ CH3 , CTCT : CH3NH2

Bµi 2 .4n CnH2n+3 N + (6n +3) O24n 4 (14n + 17) 6n +3 6,2g 0,45CO2 + 2(2n +3) H2OGi¶i ra ta ®îc n=1. CTCT : CH3NH2

Bµi 3 Sè mol C6H5NH2= 1,395: 93=0,15molSè mol HCl=0,2molC6H5NH2 + HCl C6H5NH3ClKhèi lîng muèi thu ®îc lµ : 0,15.129,5=1,9425g* Bµi tËp vÒ amino axitBµi 1. NH2RCOOH + HCl NH3ClRCOOHKhèi lîng HCl = 18,75-15,1=3,65g , sè mol HCl = 0,01molPh©n tö khèi cña amino axit=151M R=151-45-16= 80. VËy R lµ :C6H5CH-CTCT : C6H5 CH(NH2) COOH

Ho¹t ®éng 4 HS lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm 1.Anilin kh«ng t¸c dông víi chÊt nµo ?a. C2H5OH b.H2SO4 c.HNO2 d.NaCl 2. §Ó t¸ch riªng tõng chÊt trong hçn hîp gåm benzen , ¹nlin, phenol, ta chØ cÇn dïng ho¸ chÊt (dông cô , ®k thÝ nghiÖm ®Çy ®ñ)a.Br2, NaOH ,khÝ CO2

d . NaOH, HCl, khÝ CO2 b.NaOH, NaCl, khÝ CO2 c. Br2, HCl, khÝ CO2

3. Amin ®¬n chøc cã 19,178% nit¬ vÒ khèi lîng .CTPT cña amin lµ

20

Page 21: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

a. C4H5N b.C4H7N c.C4H11N d.C4H9N4. Cho lîng d anilin t¸c dông hoµn toµn víi dung dÞch chøa 0,1mol

Tiết số 12

«n tËp ch¬ng III & IV I . Môc tiªu :1. KiÕn thøc : Cñng cè vµ kh¾c s©u kiÕn thøc vÒ amin, amino axit, peptit, polime2. KÜ n¨ng : RÌn luyÖn kÜ n¨ng lµm bµi tËp , kÜ n¨ng lµm bµi tËp nhËn biÕt

II. Ph ¬ng ph¸p :

21

Page 22: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

§µm tho¹i – trao ®æi nhãm

III. ChuÈn bÞ : HS «n tËp c¸c kiÕn thøc vÒ amin,amino axit, polime

IV. Tiến trình bài dạy :

Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung

HĐ 1: (20p)

Bµi 1 .Cho0,02mol amino axit A t¸c dông võa ®ñ víi 80ml dung dÞch HCl 0,25 M.C« c¹n hçn hîp sau ph¶n øng thu ®îc 3,67g muèi khan.X¸c ®Þnh ph©n tö khèi cña A

Bµi 2.Este A ®îc ®iÒu chÕ tõ aminoaxit Y vµ ancol etylic. TØ khèi h¬i cña X so víi H2 b»ng 51,5. §èt ch¸y hoµn toµn 10,3g X thu ®îc 17,6 g CO2 , 8,1 g H2O , 1,12lit N2 (®ktc) .X¸c ®Þnh CTCT thu gän cña A

Ho¹t ®éng 2 (15p)GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp vÒ polimeHS lµm theo yªu cÇuBµi 1.Polime X cã ph©n tö khèi M=280000 g/mol vµ hÖ sè trïng hîp lµ 10000

Bµi 2.TiÕn hµnh trïng hîp 41,6g stiren víi nhiÖt ®é xóc t¸c thÝch hîp . Hçn hîp sau ph¶n øng t¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch chøa 16g brom.Khèi lîng polime thu ®îc lµ ?

* Bµi tËp vÒ amino axitBµi 1 Sè mol HCl = 0,08.0,25=0,02molSè mol A= sè mol HCl nªn A cã 1 nhãm NH2

H2NR(COOH)n + HCl H3NClR(COOH)n

M (muèi ) =3.67:0,02=147g/mol

Bµi 2M X =51,5.2=103C«ng thøc cña este cã d¹ng : NH2-R-COOC2H5 mµ M =103, vËy R lµ CH2. CTCT lµ: H2N-CH2-COOC2H5

* Bµi tËp vÒ polimmeBµi 1M monome:280000:10000=28VËy M=28 lµ C2H4

Bµi 2

Sè mol stiren : 41,6:104=0,4molSè mol brom: 16:160=0,1mol.Hçn hîp sau ph¶n øng t¸c dông víi dung dÞch brom , vËy stiren cßn dC6H5CH=CH2 + Br2 C6H5CHBr-CH2Br0,1 0,1Sè mol stiren ®· trïng hîp =0,4-0,1=0,3Khèi lîng polime=0,3.104=31,2g

22

Page 23: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Ho¹t ®éng 3 HS lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm

1. Cho m (g) anilin t¸c dông víi dung dÞch HCl d .C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®îc 15,54g muèi khan .HiÖu suÊt cña ph¶n øng lµ 80% th× gi¸ trÞ cña m lµ: a.11,16g b. 12,5g c.8,928g d.13,95g2. Ph©n biÖt 3 dung dÞch : H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 chØ cÇn dïng 1 thuèc thö nµo ?a. HCl b.Na c. quú tÝm d. NaOH3. Cho 0,01mol amino axit X ph¶n øng võa ®ñ víi 0,02mol HCl hoÆc 0,01mol NaOH .C«ng thøc cña X cã d¹ng a. H2NRCOOH b. H2N R (COOH)2 c. (H2N)2R COOH d.(H2N)2R (COOH)2

4. Nhùa phenol foman®ehit ®îc ®iÒu chÕ tõ phenol vµ foman®ehit b»ng lo¹i ph¶n øng nµo ?a.trao ®æi b. axit-bazo c.trïng hîp d.trïng ngng5. Khi cho H2N(CH2)6NH2 t¸c dông víi axit nµo sau ®©y th× t¹o ra nilon-6,6.a. axit oxalic b. axit a®ipic c. axit malonic d.axit glutamic

Tiết số 13 Chương V: Đại cương về kim loại

23

Page 24: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

I. Mục tiêu:HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập

II. Chuẩn bị:GV: Giáo ánHS: xem lại các dạng bài tập về vị trí và tính chất của kim loại

III. Phương pháp: Đàm thoại- nêu vấn đề- Hoạt động nhóm

IV.Tiến trình bài dạy:1/ Ổn định lớp2/ Bài cũ: (không kiểm tra)3/ Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1:GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:-vị trí của kim loại -cấu tạo nguyên tử kim loại so với nguyên tử phi kim?-kim loại có cấu tạo tinh thể như thế nào?-liên kết kim loại là gì?So sánh với liên kết cộng hóa trị và liên kết ion

Hoạt động 2:giải câu hỏi trắc nghiệm SGKCho HS giải 4 câu hỏi trắc nghiệm

Hoạt động 3: Toán tìm tên kim loạiGV gợi ý cho HS giải câu 5-phải tìm số mol axit phản ứng với M=số mol axit bđ – số mol axit còn dư.-tìm M trên phương trình Þ tênKim loại

I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:1.Vị trí kim loại 2.Cấu tạo nguyên tử kim loại:So với nguyên tử phi kim,nguyên tử kim loại thường có +R lớn hơn và Z nhỏ hơn+số e ngoài cùng thường ítÞnguyên tử kim loại dễ nhường e3.Cấu tạo tinh thể kim loại:Kim loại có mạng tinh thể kim loại gồm các nguyên tử và ion kim loại ở các nút mạng và các e tự do4.Liên kết kim loại: hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong tinh thể kim loại có sự tham gia của các ion tự do.II.BÀI TẬP VẬN DỤNG:Câu 1. Viết cấu hình e củaa)Ca,Ca2+

b)Fe,Fe2+,Fe3+

Cho biết số e ngoài cùngCâu 2. BT 4/82Câu 3. BT 5/82Câu 4. BT 6/82

Câu 5. BT7/82Hòa tan 1,44g một kim loại hóa tri II trong 150 ml dd H2SO4 0,5M.Để trung hòa lượng axit dư phải dùng hết 30 ml dd NaOH 1M. Kim loại đó làA.Ba B.Ca C.Mg D.BeGiải

=0,15.0,5=0,075 mol

=0,03.1=0,03 mol

M + H2SO4 MSO4+ H2 (1)0,06…..0,06H2SO4+2NaOH Na2SO4+2H2O (2)0,015…0,03

24

Page 25: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Câu 6:GV hướng dẫn từng bước,HS thực hiện.

Hoạt động 4:Toán hỗn hợpGV gợi ý để HS lập hệ phương trình tìm x,y.Từ đó tính khối lượng muối.GV cho biết có thể áp dụng phương pháp giải nhanh vìmmuối=mKL =mgốc axit.

ở (1)=0,075-0,015=0,06 mol

M= Þ M là Mg

Câu 6. BT 9/8212,8g kim loại A hóa tri II phản ứng hoàn toàn với Cl2 muối B. Hòa tan B vào nước 400 ml dd C. Nhúng thanh Fe nặng 11,2g vào dd C một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh Fe và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0g; nồng độ FeCl2 trong dd là 0,25M.Xác định kim loại A và CM muối B trong dd CGiảiA + Cl2 ACl2 (1) Fe + ACl2 FeCl2 + A (2) x x xKhối lượng thanh Fe tăng là

x(A-56)=12-11,2 Þ

số mol FeCl2=0,25.0,4=0,1 mol

Þ Þ A=64(g/mol)

Þ A là Cu

*

CM(CuCl2)=

Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dd HCl dư 0,6gH2.Khối lượng muối tạo ra trong dd làA.36,7g B.35,7g C.63,7g D.53,7gGiải

Mg +2HCl MgCl2 + H2

x ………… x……….xZn + 2HCl ZnCl2 + H2

y ………… y………y

Ta có: Þ

Vậy mmuối=95.0,1+136.0,2=36,7gHoạt động 5: Củng cố - dặn dò

Củng cố :- Xem lại nội dung các kiến thức đã học.- Cách giải tìm tên kim loại - Toán hỗn hợp

Dặn dò :Tiết số 14

Chương V: Đại cương về kim loại (tt)I. Mục tiêu:

25

Page 26: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập

II. Chuẩn bị:GV: Giáo ánHS: xem lại các dạng bài tập về tính chất – dãy điện hóa của kim loại

III. Phương pháp: Đàm thoại- nêu vấn đề- Hoạt động nhóm

IV.Tiến trình bài dạy:1/ Ổn định lớp2/ Bài cũ: (không kiểm tra)3/ Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bảnGV phát vấn HS về tính chất vật lí và tính chất hóa học, dãy điện hóa

Hoạt động 2: Giải bài tậpGV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.GV nhận xét,giải thích.

Hoạt động 3: Toán sắp xếp tính khử, tính oxi hóaGV gợi ý cho HS dựa vào dãy điện hóa.- Chiều tăng dần tính khử- Chiều tăng dần tính oxi hóa.

I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:1.Tính chất vật lí chung: do các e tự do trong mạng tinh thể gây ra2.Tính chất hóa học:tính khửa.Td với phi kim:hầu hết kim loại đều phản ứngb.Td dd axit:*KL>H2 tác dụng dd HCl,H2SO4l H2

*KL đạt số oxi hóa cao nhất khi tác dụng HNO3và H2SO4đ*Al,Fe ko tác dụng với HNO3đ,ng và H2SO4đ,nguội.c.Td với H2O: chỉ có kim loại nhóm IA,Ca,Sr,Ba tan trong nước H2

d.Td dd muối:*Từ Mg trở đi,kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối.*Na,K,Ca,Sr,Ba phản ứng với nước trong dd muối trước.II.BÀI TẬP:Câu 1. 3/88Câu 2. Dãy các kim loại nào được xếp theo chiều

tính dẫn diện giảm dần?A.Al,Fe,Cu,Ag,AuB.Ag,Cu,Au,Al,FeC.Au,Ag,Cu,Fe,AlD.Ag,Cu,Fe,Al,Au

Câu 3. 8/89Câu 4. 7/88: Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử

và chiều tăng tính oxi hóa của các nguyên tử và ion trong 2 trường hợp sau:a)Fe,Fe2+,Fe3+,Zn,Zn2+,Ni,Ni2+,H,H+,Hg, Hg2+, Ag,Ag+

b)Cl,Cl-,Br,Br-,F,F-,I,I-

Giảia)tính khử giảm:Zn,Fe,Ni,H,Hg,Agtính oxh tăng:Zn2+,Fe2+,Ni2+,H+,Fe3+,Hg2+,Ag+

26

Page 27: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Hoạt động 4:Toán hỗn hợpGV gợi ý để HS lập hệ phương trình tìm x,y. Từ đó tính khối lượng chất rắn.GV gợi ý cho hs viết từng phương trình, so sánh số mol của các chất phản ứng xem chất nào hết, chất nào dư.

b)tính khử giảm:I-,Br-,Cl-,F-

tính oxh tăng:I,Br,Cl,F

Câu 5. 4/89:Dd FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4.Hãy loại bỏ tạp chất.Giải Nhúng 1 lá sắt vào dd cho đến phản ứng xong,lấy lá sắt raFe + Cu2+ Fe2+ + CuCâu 6. 6/89: Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dd AgNO31M.Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn m(g) chất rắn.Giá tri của m làA.33,95g B.35,20g C.39,35g D.35,39gGiảinFe=X(mol) Þ nAl=2x56x +27.(2x)=5,5 Þ x=0,05 molÞ nAl=0,1 mol

Al phản ứng với Ag+ trước:

Al + 3Ag+ Al3+ + 3Ag0,1 0,3 0,3Þ Al hết,Ag+ hết,Fe không phản ứngÞ m(chất rắn)=mFe + mAg

=56.0,05+108.0,3 =35,2g

Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò Củng cố:

- Xem lại nội dung các kiến thức đã học.- Nắm kỹ tính chất của kim loại - Toán hỗn hợp

Dặn dò: - Học thuộc dãy điện hóa.

- Xem trước bài “ăn mòn và điều chế kim loại”.

Tiết số 15 Chương V: Đại cương về kim loại (tt)

27

Page 28: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

I. Mục tiêu:HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập

II. Trọng tâm:Bài tập : ĂN MÒN VÀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

III. Chuẩn bị:GV: Giáo ánHS: xem lại các dạng bài tập về “ăn mòn và điều chế kim loại”

IV. Phương pháp: Đàm thoại- nêu vấn đề- Hoạt động nhóm

V.Tiến trình bài dạy:1/ Ổn định lớp2/ Bài cũ:- Định nghĩa ăn mòn kim loại,ăn mòn hóa học,ăn mòn điện hóa. Nêu 3 điều kiện ăn mòn điện hóa,

cơ chế ăn mòn điện hóa- Nêu 3 phương pháp điều chế kim loại. 3/ Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHOẠTĐỘNG1: -Định nghĩa ăn mòn kim loại,ăn mòn hóa học,ăn mòn điện hóa.-Nêu 3 điều kiện ăn mòn điện hóa-Cơ chế ăn mòn điện hóa? GV khắc sâu kiến thức cho HS.GV nhấn mạnh 3 phương pháp điều chế kim loại.HOẠT ĐỘNG 2: bài tập ăm mòn*giống nhau: đều là quá trình oxi hóa-khử trong đó kim loại bị ăn mòn*khác nhau:Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa-e được chuyển trực tiếp đến các chất

-không cần dd chất điện li-tốc độ ăn mòn chậm

-e di chuyển từ cực âm cực dương tạo nên dòng điện-có dd chất điện li-tốc độ ăn mòn nhanh

Câu 2: Vỏ tàu thép nối với thanh kẽmvì Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn mòn trước.

Câu 4:a) Fe+ H2SO4 FeSO2 + H2 (1)Þ Fe bị ăn mòn hoá học,tốc độ ăn mòn chậmb) ngoài (1) còn có

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ1.Ăn mòn hoá học

2. Ăn mòn điện hoá

3. Phương pháp điều chế kim loại.

II. BÀI TẬP ĂN MÒN KIM LOẠI:Câu 1. So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.

Câu 2. Trong 2 trường hợp sau,trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ?-Vỏ tàu thép nối với thanh kẽm-Vỏ tàu thép nối với thanh đồng

Câu 3. Một thanh kim loại M bị ăn mòn diện hóa khi nối với thanh Fe.M có thể làA.Zn B.Cu C.Ni D.Pb

Câu 4. 5/95:Cho lá Fe vào:a)dd H2SO4 loãngb)dd H2SO4 loãng có thêm vài giọt dd CuSO4

Nêu hiện tượng xảy ra,giải thích?

28

Page 29: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Fe + CuSO4 FeSO4+ Cu (2)Þ tạo pin Fe-Cu có thêm ăn mòn điện hóaÞ bọt khí nhiều,tốc độ ăn mòn nhanhCâu 5: B. vật B vì Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn mòn điện hóa,Fe được bảo vệ.

Câu 6: Toán hỗn hợp .HS tự giảimZn=2,6g Þ %Zn= 28,89% %Cu=71,11%Câu 7: Cu Cu(NO3)2

x x Ag AgNO3

y y

Þ

%Cu= 64%; %Ag= 36%HOẠT ĐỘNG 3: bài tập điều chế kim loạiCâu1:a)CaCO3+2HCl CaCl2+CO2+H2O cô cạn dd CaCl2 CaCl2 Ca+ Cl2

b)Fe + CuSO4 FeSO4 + Cuhoặc:2CuSO4+2H2O 2Cu+O2+H2SO4

Câu 2:*Cu(OH)2 CuO Cuhoặc Cu(OH)2 ddCuCl2 Cu*MgO dd MgCl2 MgCl2 Mg*FeS2 Fe2O3 Fe*Al2O3 AlHS viết các pthh xảy raGiáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình và áp dụng công thức Faradaya) 2MSO4+2H2O 2M+O2+H2SO4

b) Þ A=

M là Cu

Câu 5. Vật A bằng Fe tráng thiếc,vật B bằng Fe tráng Zn.Nếu có vết trầy sâu vào lớp Fe bên trong ở 2 vật,vật nào được bảo vệ tốt hơn?A.vật A B.vật BC.Cả 2 vật được bảo vệ như nhauD.Cả 2 vật bị ăn mòn như nhau

Câu 6. Ngâm 9g hợp kim Cu-Zn trong dd HCl dư 896 ml khí (đkc).Tính % khối lượng riêng hợp kim.

Hòa tan hoàn toàn 3g hợp kim Cu-Ag trong dd HNO3đặc 7,34g hỗn hợp 2 muối .Tính % khối lượng mỗi kim loại.

II. BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI:Câu 1. Trình bày cách để điều chế

-CatừCaCO3

-CutừCuSO4

Câu 2. Từ Cu(OH)2,MgO,FeS2,Al2O3chọn phương pháp thích hợp để điều chế các kim loại tương ứng

Câu 3. Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lit CO (đktc).Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng làA. 28g B. 26g C. 24g D. 22g

Câu 4.Điện phân (điện cực trơ) dd muối sunfat của 1 kim loại hóa tri II với dòng điện 3 A.Sau 1930s điện phân,thấy khối lượng catot tăng 1,92g.a) Viết pthh phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực và pt điệnphân.b)tìm tên kim loại

Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò Củng cố:

- Xem lại nội dung các kiến thức đã học.- Nắm kỹ các phương pháp điều chế kim loại. - Toán hỗn hợp

Dặn dò:

29

Page 30: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Tiết 16: BÀI TẬP VỀ DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI.

I. Mục tiêu:

1, Kiến thức: Giúp học sinh thành thạo áp dụng dãy điện hoá trong xét chiều phản ứng , từ đó viết thành

thạo các phản ứng định tính.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết phản ứng bằng phương trình phân tử hoặc ion, tính theo phương trình.

II. Chuẩn bị:

- Làm các bài tập đã cho trong đề cương.

III. Phương pháp: Đàm thoại- nêu vấn đề- Hoạt động nhóm

IV.Tiến trình bài dạy:1/ Ổn định lớp2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1:

- Giáo viên viết dãy điện hoá lên bảng, hướng dẫn học sinh áp dụng và làm các bài tập sau:

HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập.

Câu 1:. ý nghĩa của dãy điện hoá kim loại :

A. Cho phép cân bằng phản ứng oxi hoá – khử.

B. Cho phép dự đoán được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử.

C. Cho phép tính số electron trao đổi của một phản ứng oxi hoá – khử.

D. Cho phép dự đoán tính chất oxi hoá – khử của các cặp oxi hoá – khử.

Câu2. . Trong phản ứng : 2Ag+ + Zn 2Ag + Zn2+

Chất oxi hoá mạnh nhất là :

Trong phản ứng : Ni + Pb2+ Pb + Ni2+

Chất khử mạnh nhất là :

. Trong phản ứng : Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+

Chất oxi hoá yếu nhất là :

Trong phản ứng : 2Fe3+ + Cu Cu2+ + 2Fe2+

Chất khử yếu nhất là :

Câu3.. Giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều :

30

Page 31: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

A. chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh hơn và chất khử

mạnh hơn.

B. chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử

mạnh hơn.

C. chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử

yếu hơn.

D. chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh nhất và chất khử

yếu hơn.

Câu4. Cho các kim loại: Al, Pb, Cu. Kim loại nào có phản ứng với mỗi dung dịch sau:

AlCl3, CuSO4. AgNO3, FeCl3 .

Viết phản ứng bằng phương trình phân tử và ion?

( Học sinh

Câu5. Ngâm một lá kẽm (dư) trong 100ml AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng lá kẽm tăng

bao nhiêu gam ?

A. 1,080 B. 0,755 C. 0,430 D. Không xác định được.

Câu6 . Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Để loại được tạp chất có thể dùng :

A. bột Cu dư, sau đó lọc. C. bột Fe dư, sau đó lọc.

B. bột Zn dư, sau đó lọc. D. Tất cả đều đúng.

Câu7. Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hãy tính khối lượng đồng bám trên lá sắt, biết

khối lượng lá sắt tăng thêm 1,2 g.

A. 1,2 g B. 3,5 g C. 6,4 g D. 9,6 g

HĐ3: Củng cố, dặn dò: Lưu ý những phần học sinh còn yếu.

Tiết 17: BÀI TẬP VỀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI.

31

Page 32: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

I. Mục tiêu:

1, Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các phương pháp điều chế kim loại.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết sơ đồ điều chế, sơ đồ điện phân để điều chế kim loại.

Kĩ năng giải bài tập liên quan đến điều chế kim loại.

II. Chuẩn bị:

- Học sinh: Làm các bài tập đã cho trong SGK, SBT.

III. Phương pháp: Đàm thoại- nêu vấn đề- Hoạt động nhóm

IV.Tiến trình bài dạy:1/ Ổn định lớp2/ Bài mới:

Bài tập.

Bài 1: . Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?

A. Zn + CuSO4 Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO Cu + H2O

C. CuCl2 Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2

Bài 2: . Bằng phương pháp thủy luyện có thể điều chế được kim loại nào sau đây:

A. kali. magie .nhôm .đồng, magiê, canxi.

B. Natri, nhôm, đồng, bạc

C. magie , sắt, .đồng, magiê, canxi

D. Đồng, chì, bạc.

Bài 3: Điều chế Natri bằng cách điện phân NaCl nóng chảy, ở catot xảy ra sự:

A: Oxi hoá ion Cl- B: Khử ion Na+

C; Khử ion Cl- D: Oxi hoá ion Na+

Bài 4: Trình bày phương pháp hoá học điều chế các kim loại từ các dung dịch muối riêng biệt sau: KCl ,

CuBr2 , FeCl3. Viết các phản ứng xảy ra?

* Điều chế K từ dung dịch KCl:

- Cô cạn dung dịch, sau đó điện phân nóng chảy, thu được K ở cực âm ( cactôt)

2KCl dpnc 2K + Cl2

* Điều chế Cu từ dung dịch CuBr2:

- Điện phân dung dịch CuBr2 , thu được Cu ở cực âm (cactot):

32

Page 33: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

CuBr2 dpdd Cu + Br2

- Cách 2: Phương pháp thuỷ luyện:

Fe + CuBr2 FeBr2 + Cu

* Điều chế Fe từ dung dịch FeCl3:

FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 t Fe2O3 + 3 H2O

Fe2O3 + 3 CO t 2 Fe + 3CO2

Bài 5: Mô tả hiên tượng xảy ra, nếu có:

1, Ngâm lá kim loại Ag vào dung dịch Cu(NO3)2

2, Trộn dung dịch Cu(NO3)2 với dung dịch AgNO3

3, Trộn dung dịch Cu(NO3)2 với dung dịch NaOH

4, Ngâm lá kim loại Cu vào dung dịch FeCl3

Bài 6: (Khó)

Cho 28 g bột sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư , sau phản ứng hoàn toàn thu được m g kết tủa.

Tính m?

* Củng cố, dặn dò

- Lưu ý những chỗ học sinh còn yếu.

Tiết số 18 LUYỆN TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀMI. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế các kim loại kiềm và hợp chất của chúng - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về kim loại kiềm và h/chất.II. Phương pháp: Hỏi đáp – thảo luận – đàm thoại – diễn giảng

III.Tiến trình bài dạy:1/ Ổn định lớp2/ Bài mới:

33

Page 34: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: - YC hs nêu vị trí, cấu tạo ng.tử và khả năng hoạt động hóa học của KLK- Xác định cấu hình nguyên tử và ion: 3s1, [Ar]4s1, [Ne], 3s23p6 là của ng.tử, ion M+ nào?- Na, K t/dụng với những chất nào sau: Cl2, O2, dd HCl, H2O, dd CuSO4, . - Hợp chất NaOH, NaHCO3, Na2CO3 có những t/c hóa học gì? - Từ dd NaCl, dd NaOH làm thế nào đ/chế Na- Nhận biết:Na, NaOH, NaCl, Na2OHS: dùng nước, quì tím, AgNO3, nướcHoạt động 2: Bài1)Hòa tan 78 g K vào 724 g H2O được nồng độ % dd =?

Bài 2) Điện phân muối clorua một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,448 lít khí(đkc) ở anot và 0,92 g ở catot. Tìm kim loại?

Bài 3) Cho 50 g CaCO3 t/d với dd HCl thu được V lít CO2. Sục toàn bộ CO2 vào dd có chứa 30g NaOH. Tính lượng muối thu được?

Bài 4)Nung 148g hh NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi được 132,5 g chất rắn. Xác định % m mỗi chất trong hh ban đầu?

Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư

I. Kiến thức cơ bản: - Nhóm IA, ns1 , M M+ + 1e( Trong các h/c KLK luôn có số OXH +1)

- ptpư điện phân nóng chảy đ/chế Na 2NaCl → 2Na + Cl2

II. Bài tập- 1) Viết ptpu- Tính mKOH theo p/ư - Tính m dd = mK + m H2O – mH2

- C% = mKOH/m dd

2) Viết ptpu- Từ V khí n khí n kim loại ( theo p/ư)- Tìm M = m/n kim loại Na

- 3)Viết ptpu CaCO3 + HCl

- Tính V CO2( nCO2)

- Lập tỷ số n NaOH/nCO2 p/ư

- Với 1< n NaOH/nCO2 < 2 có 2 p/ư tạo 2 muối từ đó lập hệ pt tính được số mol 2 muối khối lượng

4) Na2CO3 không bị nhiệt phân 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O Lập hệ pt: 106 x + 84y = 148 106x + 106y/2 = 132,5

giải được x,y v % muối

Ti ết 19, 20 : LUYỆN TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔI. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế các kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng

34

Page 35: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

- Nước cứng và cách làm mềm nước cứng - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về kim loại kiềm thổ và h/chất.II. Phương pháp: Hỏi đáp – thảo luận – đàm thoại – diễn giảngIII.Tiến trình bài dạy:

1/ Ổn định lớp2/ Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: - YC hs nêu vị trí, cấu tạo ng.tử và khả năng hoạt động hóa học của KLK- Xác định cấu hình nguyên tử và ion: 3s1, 3s2, [Ar]4s2, [Ne], 3s23p6 là của ng.tử, ion M2 nào?- Mg, Ca t/dụng với những chất nào sau: Cl2, O2, dd HCl, H2O, dd CuSO4, . - Hợp chất CaO, Ca(HCO3)2, CaCO3, Ca(OH)2. Có những t/c hóa học gì? - Từ dd CaCl2, dd Ca(OH)2, CaCO3. làm thế nào đ/chế Ca

- Nhận biết:Ca, Ca(OH)2, CaCl2, CaOHS: dùng nước, quì tím, CO2, Na2CO3, nước

Hoạt động 2: Bài 1)Cho 14,2 g hh CaCO3 và MgCO3 t/d hết với dd HCl thu được 3,36 lít khí CO2 (đkc) Tính % klg muối hh ban đầu?Bài 2) Cho 10g KL IIA t/ hết với dd HCl tạo ra 27,75 g muối clorua. Tìm kim loại

Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư

Bài 3)Cho 28 g CaO vào H2O dư thu được dd A . Sục 16,8 lít CO2 (đkc) vào dd A

a) Tính khối lg kết tủab) Khi đun nóng thu thêm bao nhiêu g kết tủa?

Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư

I. Kiến thức cơ bản:Nhóm IIA, ns2 , M M2+ + 2e( Trong các h/c KLK luôn có số OXH +2)

Na, Mg, Mg2+, Ca2+.

- viết ptpu điện phân nóng chảy đ/chế CaCaCl2 → Ca + Cl2

II. Bài tập 1)Viết 2 ptp/ư Lập hệ pt toán theo số mol là giải được 100x + 84y = 14,2 x+ y = 0,152)Viết ptp/ư M +2HCl MCl2 + H2

M M+71 10 27,75Lập tỷ số MCó thể giải theo pp tăng giảm klg3)a)Ptp/ư CaO + H2O Ca(OH)2

0,5 mol 0,5 molLập tỷ số mol CO2/Ca(OH)2 <1 số mol CO2/Ca(OH)2 < 2 2 muối CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O x x x 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 2y y y Có hệ: x + y = 0,5 x + 2y = 0,75 x,y klg kết tủa

b) Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2 y y m kết tủa

4) Viết 2 ptp/ư:

35

Page 36: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Bài 4) Hòa tan 16,4 g hh CaCO3 và MgCO3 cần 4,032 lít CO2 (đkc) . Xác định k.lg mỗi muối ban đầu?

Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư

Bài 5) Cho 30,4 g hh NaOH và KOH t/d với dd HCl dư thu được 41,5 g hh muối clorua. Tính k.lg mỗi hydroxyt?

Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư

Bài 6) Sục 6,72 lít CO2(đkc) vào dd có 0,25 mol Ca(OH)2 . Klg kết tủa thu được?( 10, 15, 20, 25g)

Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư

Bài 7)Có các dd CaCl2, Ca(HCO3)2, MgSO4. dd nào là nước cứng tạm thời ? nước cứng vĩnh cửu? Dùng hóa chất nào sau đây làm mềm các loại nước cứng đó? NaCl, HCl, Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4.

CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 x xMgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 y y x + y = 4,032/22,4 = 0,18 100x + 84y = 16,4 x, y k.lg mỗi chất

5) Viết 2 ptp/ưLập hệ 2 pt theo mol, từ đó giải được

6) Lập tỷ số mol CO2/Ca(OH)2 <1 số mol CO2/Ca(OH)2 < 2 2 muối CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O x x x 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 2y y yCó hệ: x + y = 0,25 x + 2y = 0,3 x,y klg kết tủa

- Nước cứng vĩnh cửu, tạm thời, vĩnh cửu

- dd CaCl2, MgSO4 dùng: Na2CO3, Na3PO4.

- Ca(HCO3)2 dùng: Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4.

Tiết 21LUYỆN TẬP CHUNG

VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

36

Page 37: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

I. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học của kl kiềm và kiềm thổ và hợp chất của chúng - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập kl kiềm và kiềm thổ và h/chất.II. Phương pháp: Hỏi đáp – thảo luận nhóm – đàm thoại – diễn giảng

III.Tiến trình bài dạy:1/ Ổn định lớp2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNGHoạt động 1 : 1) Cấu hình e ngoài cùng của kim loại kiềm và kiềm thổ ?Vị trí ?2) Tính chất hh đặc trưng nhất của nhóm ?

3) Điều chế bằng pp nào ? vì sao ?

Hoạt động 2 : 1) Hợp chất nào sau đây dùng trực tiếp điều

chế k.l ? Viết ptp/ưCaO, MgCl2, NaCl, KOH, Al2O3, CaCO3, NaOH

2) Nhận biết các dd : CaCl2, MgCl2, NaCl, AlCl3. viết ptp/ư.

3) Trong các chất : NaCl, HCl, H2SO4, Na2CO3, KOH, K2CO3, K3PO4, Ca(OH)2.Chất nào làm mềm nước cứng vĩnh cửu ?

4) Sục 3,36 lít khí CO2 (đkc) vào dd có chứa 0,125 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được ? ( 25g, 10 g, 12,5 g, 15g)

Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư

5) Sục a mol khí CO2 vào dd Ca(OH)2 thu được 30 g kết tủa, dd còn lại đun nóng kỹ thu thêm 20 g kết tủa nữa. Giá trị của a là ?(0,5 mol, 0,3 mol, 0,7 mol, 1mol)

Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư

Hoạt động 3 : Nhận xét tiết học Dặn dò

I. Kiến thức cơ bản :- ns1 , ns2. Nhóm IA, Nhóm IIA

- Kim loại kiềm : nhóm có tính khử mạnh nhất trong các nhóm k.l- Kim loại kiềm thổ : có tính khử mạnh chỉ sau kl kiềm- Điện phân nóng chảy muối halogenua. Vì tính oxy hóa các ion kl này rất yếu.

II. Bài tập :

1) MgCl2, NaCl, KOH, Al2O3, NaOH. Viết ptp/ư2) Dùng dd NaOH dư, dd Na2CO3.

3) Na2CO3, K2CO3, K3PO4,

4) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 x x x

2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 2y y y

x + y =0,125 x + 2y = 0,15 x = 0,1 mol mCaCO3 = 10 g 5) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 x x x= 0,3 mol 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 2y y y Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2

y y=0,2 mol

nCO2= x + 2y =0,3 + 2.0,2 = 0,7(mol)

37

Page 38: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Ti ết 22 :

LUYỆN TẬP VỀ NHÔM

I. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế Al và hợp chất của chúng - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về Al và h/chất.II. Phương pháp: Hỏi đáp – thảo luận – đàm thoại – diễn giảng

III.Tiến trình bài dạy:1/ Ổn định lớp2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNGHoạt động 1 : -Al là kim loại hoạt động hh như thế nào ?-Al t/d với những chất nào ? ví dụ ?

2) Oxyt, hydroxyt của nhôm thể hiện t/c gì ? ví dụ ?

3) Nhận biết Al3+ ?

Hoạt động 2 : yêu cầu HS giải các bài tập:Bài 1 : Viết các ptp/ư :Al2O3 Al NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 NaAlO2

Bài 2: Nhận biết dd: CaCl2, MgCl2, AlCl3.Bài 3: Cho m gam hh Al-Fe t/d với dd HCl dư thu được 8,96 lít H2.Cũng lượng hh như trên t/d với dd NaOH thu được 6,72 lít H2(đkc). Tính %m mỗi k.loại? Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư

Bài 4: Cho 200ml dd AlCl3 1M t/d với 200ml dd NaOH. Kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi cân nặng 5,1 g. Tính CM dd NaOH?

Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư

I. Kiến thức cơ bản Al là kl hđ hh khá mạnh.Al t/d với : . pk(O2, halogen, S...) . Axit :+ HCl, H2SO4l + HNO3l, HNO3đn, H2SO4đn . Oxyt kl . Nước . dd kiềm Ptp/ư 2)Tính lưỡng tínhT/d với kiềm và với axitPtp/ư 3)Dùng dd kiềm, dấu hiệu kết tủa keo trắng, kết tủa tan trong kiềm dư II. Bài tập 1.Viết ptp/ư

2. Dùng dd NaOH, Na2CO3

3. Lập pt Al + HCl Fe + HCl Al + NaOH + H2O 56x + 27y= m x + 1,5y= 0,4 y= 0,2 Tính được%m k.loại

4. Ptp/ư : AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 0,2mol 0,6 0,2 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 +2H2O 0,1 0,1

38

Page 39: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Bài 5 : Điện phân Al2O3 n/c với I=9,65A, t= 3000s, thu được 2,16 gAl. Tính hsp/ư ?

Hoạt động3 : Nhận xét , đánh giá tiết học Dặn dò

2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 0,1 5,1/102= 0,05Tổng số mol NaOH=0,7 CM =0,7/0,2 =3,5M

5. Al2O3 2Al + 3/2O2

m = AIt/nF = 27.9,56.3000/3.96500 = 2,7 gHS = 2,16.100/2,7 = 80%

Ti ết 23 LUYỆN TẬP CHUNG VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

I. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế Al và hợp chất của nhoâm - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về Al và h/chất.II. Phương pháp: Hỏi đáp – thảo luận – HS trình bày bảng-đàm thoại – diễn giảngIII.Tiến trình bài dạy:

1/ Ổn định lớp2/ Bài mới:

III.Tiến trình bài dạy:1/ Ổn định lớp2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : 1) Nhôm(vật dụng) bền trong không khí và không bị hòa tan trong nước là do ?2) Nhôm không t/d với các chất nào sau đây ?

Dd H2SO4 loãng, HCl, HNO3đ,nguội ; dd KOH ; C ; N2 ; O2 ; S ; Br2 ; ddNH3 ; Fe3O4.

3)Nhận biết bột : CaO, Na2O , Al2O3, MgO ? 4) Trình bày hiện tượng, viết ptp/ư xảy ra khi : a) Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd Al2(SO4)3 ? b)Cho dd NH3 dư vào dd Al2(SO4)3 ? c)Cho từ từ dd AlCl3 vào dd NaOH ?

d) Cho từ từ đến dư vào dd NaAlO2 ?e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd

NaAlO2 ?

Bài tập :1) Có màng oxyt (Al2O3) bền bảo vệ

2) HNO3đ,nguội ; ddNH3

3)Dùng nước, dd Na2CO3.

4)a) Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau tan trong NaOH dưb) Có kết tủa keo trắng, không tan trong NH3 dư

c) Lúc đầu không kết tủa, sau có kết tủa keo trắng d) Lúc đầu có kết tủa, sau đó tane) Có kết tủa, kết tủa không tan trong CO2 dư.

39

Page 40: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

5) Cho 6,24g hh bột Al và Al2O3 vào dd NaOH dư, thu được 2,688 lít H2(đkc). Tính khối lượng Al2O3 trong hh ?(5,4g ; 10,8g ; 2,16g ; 4,08g)

Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư

6) Cho 13,6 g hh gồm KOH và NaOH t/dụng vừa đủ với 300ml dd HCl 1M. Tính % khối lượng NaOH trong hh ban đầu ?( 66,67% ; 58,82% ; 33,3% ; 41,18%)

Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư

Hoạt động 2: Củng cố : t/chất của Al và h/chấtVD :- Al,Al2O3,Al(OH)3 t/d với axit cho muối giống nhau( Al3+) - Al,Al2O3,Al(OH)3 t/d với dd kiềm cho muối giống nhau( AlO2

-)

5) 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2

0,08 mol = 0,12

mAl=0,08.27=2,16(g)mAl2O3= 6,24-2,16= 4,08(g)

Al2O3 p/ư không tạo khí

6) Viết 2 ptp/ư KOH +HCl x mol xmol NaOH + HCl ymol y mol

56x +40y = 13,6 x + y = 0,3 y = 0,2

%mNaOH = .100 = 58,82(%)

Ti ết 24 :LUYỆN TẬP VỀ SẮT

I. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học của Fe và hợp chất của chúng - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về Fe và h/chất.II. Phương pháp: Hỏi đáp – thảo luận – đàm thoại – diễn giảngIII.Tiến trình bài dạy:

1/ Ổn định lớp2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNGHoạt động 1: I. Kiến thức cần nhớ:

40

Page 41: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

1) Cho biết c.h.e của Fe, Fe2+, Fe3+ ?2) Khả năng hđ hh của Fe? Ví dụ? Khi nào tạo Fe(II)?

- ----- Fe(III)?

---------------Fe3O4?3) H/chất Fe(II) có t/c hh gì? Ví dụ/

4) H/chất Fe(III) có tính chất hh gì? Ví dụ?

Hoạt động 2: Bài tập:1)Viết ptp/ư: a) Fe2O3 Fe FeCl3 FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 FeCl3 Fe b) FeS2 Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 2)Ngâm 1 lá Fe có k.lượng 100g trong dd HCl. Thu được 672 ml H2(đkc), thì khối lượng lá kl giảm 1,68 %. Tìm kl?(Ca, Al, Fe, Mg)

3)Cho 1,26 g kl M t/d hết với dd H2SO4 loãng thu được 3,42 g muối sunfat. Tím M? (Mg, Fe, Zn, Al)

4) Hòa tan 15,4 gam hh gồm Fe,Mg, Al trong dd HCl dư, thấy bay ra 6,72 lít H2(đkc).Tính khối lượng muối trong dd? (35,7g; 53,7g; 36,7g; 63,7g)

Hoạt động 3: Nhận xét tiết học Dặn dò

1)-3d64s2, -3d64s0, -3d54s0

2) Có tính khử khá mạnh , nhưng kém AlT/d với: pk, axit, nước, dd muốiKhi: t/d với: . pk yếu:S,I2

. HCl, H2SO4 loãng . Dd muối . H2O > 5700CKhi t/d với: . pk mạnh; Cl2,F2… . HNO3 l,đn; H2SO4đnKhi t/d với : O2, H2O<5700C,…3)Có tính khử và oxyhoa, nhưng khử là chủ yếuPtp/ư4) Có tính oxy hóaPtp/ưII. Bài tập:1. Viết ptp/ư

2) 2M +2nHCl 2MCln + nH2

0,03mol

m Fe ph.ứng=1,68 g

M = = 28n n=2, M= 56 là Fe

3) Có thể dùng pp tăng, giảm kl

2M + n H2SO4 M2(SO4)n + nH2

2mol tăng 96n g

x mol tăng (3,42-1,26) =2,16 g

x= 0,045/n mol M = = 28n M=56 Fe

4) K.loại +2 HCl Muối clorua + H2 Kh.lượng muối clorua = m k.l + mCl-

mCl- = nCl-.35,5; mà nCl- = nHCl = 2n H2 =

2. =0,6 m Muối = 15,4 + 0,6.35,5 = 36,7 g

Ti ết 25 : HỢP CHẤT CỦA SẮTI. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu kiến thức :

41

Page 42: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

- T/c hóa học, điều chế các hợp chất của SẮT - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về các hợp chất của SẮTII. Phương pháp: Hỏi đáp – thảo luận – đàm thoại – diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tậpIII.Tiến trình bài dạy:

1/ Ổn định lớp2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNGHoạt động 1: 1) Oxyt, hydroxyt sắt(II) có những t/chất hh gì cơ bản?2) Muối sắt(II) có những t/chất hh gì cơ bản?3) Oxyt, hydroxyt sắt(III) có những t/chất hh gì cơ bản?4) Muối sắt(III) có những t/chất hh gì cơ bản?

Hoạt động 2: 1)Viết ptp/ư: FeS2 Fe2O3 Fe FeCl3 Fe(OH)3 FeCl3 FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3

Fe2O3 FeO2) Cho sắt t/dụng với dd H2SO4 loãng thu được V lít H2(đkc), dd thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 11,12 g. Giá trị của V là: (0,672l; 0,448l; 0,896l;0,336l)

3) Ngâm 1 lá sắt trong 100 ml dd CuSO4. Phản ứng kết thúc thấy lá sắt nặng thêm 0,4 gam. Tính CM dd CuSO4 đã dùng?(0,1M; 0,05M; 0,4M; 0,5M)

4) Hỗn hợp A gồm 0,1 molFeO; 0,1 mol Fe3O4; 0,2 molFe2O3. Cho A t/dụng với dd HCl dư, dd B thu được t/dụng với dd NaOH dư được kết tủa C, Lọc sạch kết tủa rồi nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn D. Tính khối lượng D?( 64 g; 160g; 80g; 32g)

5) Khử hoàn toàn 32 g Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là?

I. Kiến thức cần nhớ:1)Tính bazơ; tính khử, tính oxy hóa

2) Tính khử, tính oxy hóa.3) Tính bazơ; tính oxy hóa

4) Tính oxy hóaII. Bài tâp:1) Sử dung chất thích hợp cvho mỗi p/ư, viết từng ptp/ư

2) Viết ptpu: Hướng dẫn HS: Từ ptpu nH2 = nFeSO4 =

nFeSO4.7H2O = = 0,04 mol

VH2= 0.04.22,4 = 0,896 lít

3) HD HS viết ptpu, giải theo pp tăng, giảm k.l Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu56 g 1mol 64 g, k.l tăng 8 g x mol 0,4 g

x = = 0,05(mol) CM= = 0,5(M)

4) HDHS giải theo pp bảo toàn nguyên tố nFe trước p/ư = nFe sau p/ưTính nFe trong A = 0,1.1 + 0,1.3 + 0,2.2 = 0,8 mol = nFe trong D Từ nFe trong D nFe2O3 = 0,8/2 = 0,4(mol)

mFe2O3 = 0,4.160 = 64 g

5) HDHS viết ptpu, Tính được số molCO2

Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2

=0,2(mol) 0,6 (mol)

CO2 t/d với dd Ca(OH)2 dư tạo muối trung hòa CaCO3 nCaCO3 = nCO2= 0,6 mol mCaCO3 = 0,6.100 = 60 (g)

42

Page 43: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Hoạt động 3 : Cũng cố t/chất của h/chất sắt(II), (III)

Ti ết 26 :

CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROMI. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : - T/c hóa học của crom và hợp chất của crom - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về crom và hợp chất của crom II. Phương pháp: Đặt câu hỏi – thảo luận – đàm thoại – diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tậpIII.Tiến trình bài dạy:

1/ Ổn định lớp2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNGHoạt động 1 1) Cấu hình e của Cr, Cr2+, Cr3+ ?2) Crom có tính chất hóa học như thế nào ? so với sắt ?3) Crom không tác dụng với chất nào sau đây ?O2, F2, S, dd HCl, dd HNO3 loãng, H2SO4đ, nguội, HNO3đ,nguội ; H2SO4loãng, Cl2. 4) Cho Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3 .a) Chất tác dụng với nước ?

b) Chất tác dụng với dd kiềm ?

c) Chất tác dụng với dd axit ?

.Có nhận xét gì về tính chất hh của oxyt và hydroxyt Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3?

5) Muối crom(VI) có t/c hh gì đăc trưng ? muối crom(III) ?Hoạt động 2 :

1) Viết ptpu : Cr2O3 Cr Cr2O3 CrCl3 Cr(OH)3 NaCrO2 Cr(OH)3 Cr2(SO4)3.

2) Dun nóng 52,4 gam natri dicromat người ta thu được 15 gam crom(III)oxyt. Viết ptpu và xét xem natri dicromat đã phản ứng hết chưa?

I. Kiến thức cơ bản 1)3d54s1, 3d44s0 , 3d34s0

2)Có tính khử khá mạnh, mạnh hơn sắt

3) H2SO4đ, nguội, HNO3đ,nguội 

4.a) CrO3 + H2O H2CrO4 2CrO3 + H2O H2Cr2O7

b) Cr2O3 + 2NaOH 2NaCrO2 + H2O Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O CrO3 + 2NaOH Na2CrO4 + H2Oc) Cr2O3 +6 HCl 2CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O

.Cr2O3, Cr(OH)3 là chất lưỡng tính. CrO3 có tính axit.

5) Muối crom(VI) có tính oxy hóa. Muối crom(III) có tính khử là chủ yếuII. Bài tập :

1) Hd Hs tìm chất thích hợp để viết các ptpu

2) ptpu: 2Na2Cr2O7 2Na2O + 2Cr2O3 + 3O2

Theo bài: = 0,2(mol) = 0,1(mol)

43

Page 44: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

3) Cho biết màu sắc của : Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3 ,K2Cr2O7.

Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò

2Na2Cr2O7 phản ứng chưa hết.3) Lục thẫm, lục xám, đỏ thẫm, da cam.

Ti ết 27 :LUYỆN TẬP CHUNG VỀ: SẮT- HỢP CHẤT- HỢP KIM SẮT

I. MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, Fe, h/chất, hợp kim của Fe - Rèn kỹ năng : Viết ptpu, phân biệt, tách chất, giải thích hiện tượng, giải các loại bài tập về Fe, h/chất, hợp kim FeII. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận – diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tậpIII.Tiến trình bài dạy:

1/ Ổn định lớp2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNGHoạt động 1: 1) Tính chất hh của Fe và h/chất? - Trong p/ư sắt thể hiện tính chất hóa học gì?- Fe nhường bao nhiêu e?- Khi nào nhường 2 e

- Khi nào nhường 3 e?

2) Tính chất hh chủ yếu của h/chất Fe(II)?3) Tính chất hh chủ yếu của h/chất Fe(III)?4) Fe có loại hợp kim quan trọng nào?Nguyên liệu để điều chế? p/pháp?

Hoạt động 2: 1) Chọn chất và viết ptp/ư để thực hiện sơ đồ:Fe(III) Fe Fe(II) Fe(III)

I. Kiến thức cơ bản:Tính chất hh của Fe và h/chất1. Tính khử- 2e hoặc 3 e- Khi t/d với: pk.yếu(S,I2), dd muối(CuSO4..) dd axit không có tính oxy hóa(HCl, H2SO4 loãng..) H2O(>5700C)- Khi t/d với : pk mạnh(F2, Cl2, …) axit1 có tính oxy hóa(HNO3 loãng, đ, nóng, H2SO4 đ,nóng)…2) Tính khử3) Tính oxy hóa4) Gang và thépGang đ/chế từ Sắt oxyt bằng pp nhiệt luyệnThép đ/chế từ gang, bằng các pp: pp Betxme, pp Mac-tanh, pp Lò điện.(Oxy hóa các tạp chất trong gang để loại ra được thép)

II. Bài tập:

44

Page 45: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Ví dụ: . Fe(III) Fe . Fe(III) Fe

. Fe(II) Fe(III)

. Fe(II) Fe(III)

Hdẫn HS thực hiện viết các ptp/ư.2) Có hh bột các kim loại: Fe, Cu, Ag. Dùng những p/ư hh nào để chứng minh trong hh có mặt các k.loại trên?P.tích đề: Có k.loại nào trước, sau H trong dãy hđ hh của k.loại?Cu, Ag kim loại nào tan trong dd muối của kim loại kia?Vậy có thể dùng dd HCl(H2SO4 loãng), dd AgNO3 để CM( cũng dùng để nhận biết).

3) Tách riêng Fe, Cu, Ag bằng các phản ứng hóa học?Trên cơ sở bài 2 đã phân tích Hd HS lập sơ đồ tách:

. Fe2O3 Fe

Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2

. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Hay: Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3

. 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2

Fe trước HCu, Ag sau H…Kim loại mạnh hơn tan trong dd muối của l.oại yếu hơn Cu tan trong dd AgNO3.

- Ngâm hh trong dd HCl, một phần hh bị hòa tan, có khí thoát ra là H2, chứng tỏ có Fe.Viết ptp/ư- hh còn lại ngâm trong dd AgNO3, được dd có màu xanh là Cu(NO3)2( Cu) và chất rắn là Ag

3)

FeCl2(HCl dư)(1)- hh(Cu,Fe,Ag) lọc Cu,Ag(2)(1) + NaOH dư Fe(OH)2 (NaCl ,NaOH dư) lọc lấy kết tủa , đem nung rồi dùng H2 để khử, được Fe.(2) hòa tan trong dd AgNO3 vừa đủ được Ag và dd Cu(NO3)2 (3) , lọc được Ag và dd(3). dd Fe(NO3)2

(3) + Fe Cu(Fe dư) + HCl Fe tan hết còn lại Cu

-Viết đầy đủ các ptp/ư

4)

a)

45

Page 46: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

4) Nêu, giải thích hiện tượng và viết ptp/ư trong các trường hợp sau:a) Nhỏ dần dần dd KMnO4 đến dư vào dd hh A gồm H2SO4và FeSO4?- Màu của dd KMnO4 ?- Màu của ddA?- Hiện tượng? - Phản ứng?

b) Nhỏ dần dd FeSO4 vào dd hh B gồm KMnO4 và H2SO4 đến dư?-Hiện tượng?

5) Khử 16g bột oxyt sắt bằng CO ở nhiệt độ cao.Sau khi p/ư kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8g.Xác định công thức oxyt sắt/(FeO; Fr2O3; Fe3O4; hay vừa là FeOvừa là Fe3O4) - Đặt CTPT FexOy , Viết ptp/ư - Có thể dùng sơ đồ:- Nhận xét về thành phần nguyên tố trong các chất? - Ng.tử Oxy trong oxyt?

Khối lượng chất rắn giảm là gì?

mO=? nO=?

mFe=? nFe =?

Tỷ lệ mol?CTPT?6) Nung một mẫu thép có khối lượng 10 g trong khí oxy dư, người ta thu được 0,196 lít khí CO2(ở O0C, 0,8 atm).Hãy xác định thành phần của C trong thép? - Ptp/ư? C trong thép bị đốt cháy? -VCO2=? nCO2(đkc)=?- mC %CHoạt động 3: Củng cố Y/c Hs nhắc lại một số t/chất của Fe và h/chất của Fe, đ/chế hợp kim.

Lúc đầu màu tím nhạt dần không màu dd lại xuất hiện màu tím.- Màu tím nhạt dần đến không màu là do p/ư chuyển Mn+7 Mn2+

10FeSO4 +2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + 8H2O.. Xuất hiện màu tím trở lại là do KMnO4 dư.b)

-Màu tím nhạt dần đến mất màu, - p/ứng như trên5)

FexOy + yCO x Fe + yCO2 Oxyt sắt + nCO x Fe + nCO2

Ng.tử O(oxyt) chuyển vào CO2

-Khối lượng chất rắn giảm = m oxy đã tách ra = 4,8g nO(oxyt) = 4,8/16= 0,3 (mol)

- Khối lượng Fe(oxyt) = 16-4,8 =11,2(g)- nFe = 11,2/56= 0,2(mol)

nFe : nO = 0,2 : 0,3 =2 : 3 Fe2O3

6)

C + O2 CO2

nCO2= = = 0,007(mol)

nC = nCO2 = 0,007 mol

%C = = 0,84(%)

46

Page 47: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Ti ết 28 LUYỆN TẬP CHUNG VỀ: Cr-Cu-Ni-Zn-Sn-Pb

I. MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học của Cr-Cu-Ni-Zn-Sn-Pb và h/chất của chúng- Rèn kỹ năng : Viết ptpu, giải các loại bài tập về Cr-Cu-Ni-Zn-Sn-Pb và h/chất của chúngII. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận – So sánh-diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tậpIII.Tiến trình bài dạy:

1/ Ổn định lớp2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: 1) Lập bảng(bảng trắng để Hs điền) về đặc tính của đơn chất

Cr Cu Ni Zn Sn PbCấu hình e,

số oxhTính khử

Ứng dụng

I. Kiến thức cơ bản1)

Cr Cu Ni Zn Sn PbCấu hình e, số oxh

3d54s1

+2,+3,+6

3d104s1

+2,(+1)

3d84s2

+2

3d104s2

+2

5s25p2

+2,+4

6s26p2

+2,+4

Tính khử

Tương đối mạnh

Rất yếu

Yếu Mạnh Yếu Yếu

Ứng dụng:-Chế tạo hợp kim.- Mạ hoặc tráng k.l.- Ư/d khác

+

+

+

+

Cn điện

+

+

pin

+

+

+

+

+

Ac qui,…

47

Page 48: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

2) Lập bảng về t/chất một số hợp chất:H/chất Ví dụ T/chấtCr(III) Cr2O3,

Cr(OH)3

MuốiCr(VI) CrO3

Cr2O72-,..

Cu(II) CuO, Cu(OH)2 Muối

Zn(II) ZnO, Zn(OH)2 Muối

Hoạt động 2: 1) Cho 1 lá Zn vào 20 g dd CuSO4 10%. Sau khi p/ư kết thúc, nồng độ % của dd sau p/ư là: 11%; 10,05%; 11,05%; 12%.Hd :P/ư ?Tính khối lượng, số mol CuSO4 p/ư?

- Có thể giải bằng pp khác?

2) Hai thanh kim loại giống nhau(cùng ng.tố R hóa trị II)có cùng khối lượng.Cho thanh thứ nhất vào dd Cu(NO3)2 và thanh thứ 2 vào dd Pb(NO3)2 . Sau 1 thời gian khi 2 số mol muối bằng nhau, lấy 2 thanh k.l ra

2)

H/chất Ví dụ T/chấtCr(III)Cr2++

Cr3+

Cr2O3, Cr(OH)3 CrCl2 ...CrCl3...

Lưỡng tínhTính khửTính oxy hoá, khử

Cr(VI) CrO3

Cr2O72-,..

Axit, tính oxy hóaOxy hóa

Cu(II)Cu2+

CuO, Cu(OH)2 CuSO4 ...

BazoTính oxy hóa mạnh

Zn(II)Zn2+

ZnO, Zn(OH)2 ZnSO4 ...

Lưỡng tínhTính oxy hóa yếu

II. Bài tập:1) Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu

nCuSO4 = = = 0,0125(mol)

Theoptp/ư: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu 0,0125 0,0125 0,0125 0,0125

k.lượng chất tan(ZnSO4) = 0,0125.161 = 2,0125(g)k.lượng dd sau p/ư=mZn + mddCuSO4 – mCu

= 0,0125.65 + 20- 0,0125.64 = 20,0125(g)

C% = .100 = 10,05(%)

Có thể giải bằng pp tăng, giảm khối lượng:

Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu65g 160g (1mol) 161 g 64 g, k.lg chất tan tăng:1 g 0.0125 mol 0,0125g mdd sau p/ư = mdd bđ + m tăng = 20 + 0,0125 = 20,0125(g) mZnSO4 = 0,0125.161 = 2,0125(g)

C% = .100 = 10,05(%)

2) R + Cu(NO3)2 R(NO3)2 + Cu a mol a mol R + Pb(NO3)2 R(NO3)2 + Pb a mol a mol

48

Page 49: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

khỏi dd thấy thanh thứ nhất giảm đi 0,2% còn k.lg thanh thứ 2 tăng 28,4%. Ng.tố R là(Cu, Ni, Zn, Mg).Hd:- K.loại R, ng.tử khối R- Pt p/ư?- K.lg kim loại tăng,giảm?+ Coi k.lg kim loại ban đầu là 100g thì độ tăng k.lg thanh k.l thứ nhất là 0,2g và độ giảm khối lượng thanh thứ 2 là 28,4 g.+ mặt khác số mol 2 muối bằng nhau nên ta có:- HS giải:

3) Đốt 6,4 g Cu trong không khí. Hòa tan sản phẩm thu được (A) vào dd HNO3 0,5M, được 0,224 lít khí NO(đkc).Tính V ddHNO3 tối thiểu cần hòa tan hết A?( 0,08 lít; 0,42 lít; 0,5 lít;HdHS: - Đốt Cu trong kk.có p/ư nào xảy ra? - Sản phẩm A có những chất gì? Vì sao?- Ptp/ư với dd HNO3 ?

- Biết VNO nNO Tính được chất nào?

- Có nCuban đầu, tính được chất nào?

HS giải:

4) Cho hh gồm 1,12g Fe và 0,24g Mg t/d với 250 ml dd CuSO4 a (mol/l). Phản ứng xong thu được kim loại có khối lượng là 1,88 g. Tính a?(0,2 M; 0,1M, 0,15M, 0,125M)Hd: Fe,Mg có p/ư với dd CuSO4? -Viết ptp/ư

-Tính số mol k.loại?- Nếu dựa vào số mol 2 k.loại, tính ra số mol Cu = ? mCu =?So sánh với giả thiết? Chứng tỏ?- Kim loại nào p/ư trước?- HS giải trên bảng:

(R-64)a = 0,2 (207-R)a = 28,4 R = 65 Zn

3)

2Cu+ O2 2CuO (1)

(A )có CuO và Cu dư vì SP còn có p/ư với HNO3 tạo NO CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O (2) 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + H2O + NO (3)

Từ nNO Tính được nCu và nHNO3(3)

nCu = = 0,1(mol), VNO=

= 0,01(mol) Tính được nCu(1) nCuO nHNO3(2) 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO (3) 0,015 mol 0,04mol 0,01mol

2Cu + O2 2CuO (1) (0,1-0,015)mol 0,085mol

CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O (2) 0,085mol 0,17mol

VHNO3 = = 0,42 (lít)

4) Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu (1) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2) nMg= 0,01 mol; nFe = 0,02 mol nCu = 0,03 mol mCu = 0,03.64 = 1,92(g) 1,92 > 1,88 Chứng tỏ k.loại đã không p/ư hết. Mg có tính khử mạnh hơn Fe nên p/ư trước: Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu (1) 0,01 mol 0,01 mol mCu = 0,01.64= 0,64(g)

Khối lượng k.loại còn lại = 1,88-0,64 = 1,24(g) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2) x mol (56x g) x mol(64x g)

Khối lương Fe dư = 1,12 – 56x Khối lượng Cu sinh ra =64x

Khối lượng k.loại còn lại = (1,12-56x) + 64x = 1,24

49

Page 50: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Hoạt động 3: Củng cố y/c HS nhắc lại một số t/chất hh cơ bản vừa ôn tập

x = 0,015(mol)Tổng số mol CuSO4 = Tổng số mol Cu = 0,01 + 0,015 = 0,025[CuSO4] = 0,025/0,25 = 0,1(M)

Ti ết 29

LUYỆN TẬP VỀ: NHẬN BIẾT ION TRONG DUNG DỊCH

I. MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : Nguyên tắc và Cách nhận biết các ion( anion, cation) trong dd- Rèn kỹ năng : giải các bài tập về nhận biết, làm thí nghiệm về nhận biếtII. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận –diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tậpIII.Tiến trình bài dạy:

1/ Ổn định lớp2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNGHoạt động 1 : 1. Nhận biết từng cation ?. Ba2+ dùng dd ? dấu hiệu ? pt/pu. Fe2+ .........................................

. Fe3+, ........................................

. Al3+ , .......................................

. Cu2+, .........................................

2. Nhận biết từng anion ?. SO4

2- dùng dd gì ? dấu hiệu ? ptp/ư ?

.NO3-, .................................................

. Cl-, ....................................................

I. Kiến thức cơ bản 

Dd SO42-, trắng. Ba2+ + SO4

2- BaSO4...... OH- , trắng, xanh nâu đỏ Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2

.......OH-, nâu đỏ, Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3

......OH- dư, keo trắng, tan trong kiềm dư Al3+ + 3OH- Al(OH)3

Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O

..... NH3dư ( OH-) xanh, tan thành dd xanh lam Cu2+ + NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + NH4

+

Cu(OH)2 + 2NH3 [Cu(NH3)2](OH)2.

Dùng dd Ba2+, trắng. Ba2+ + SO42- BaSO4.

(Môi trường axit loãng dư) Dd H2SO4 l, Cu, cho dd màu xanh và khí hóa nâu trong kk, 3Cu + 2NO3

- + 8H+ 3Cu 2+ + 2NO + 4H2O 2NO +O2 2NO2.Dd AgNO3( môi trường HNO3 loãng), trắng Ag+ + Cl- AgCl

50

Page 51: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

. CO32-, ................................................

Hoạt động 2 Bài 1 : Có 3 dd muối clorua của 3 dd :Ba2+, Fe2+, Fe3+. Trình bày cách nhận biết ?

Bài 2 :Có 5 dd riêng rẽ chứa muối nitrat của : NH4

+, Mg2+, Fe3+, Al3+, K+. Cho t/d lần lượt với dd NaOH. Hãy nêu hiện tượng và cho biết có thể nhận được mấy dd ?

Bài 3 : Nêu cách nhận biết 4 dd : NaNO3, Na2CO3, NaCl, Na2SO4 ?

Bài 4 : Có 5 dd riêng biệt không quá loãng, không ghi nhãn là : NaCl, Ba(HCO3)2, Na2SO4, Na2CO3, Na2S. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng nhỏ vào từng dd thì có thể nhận được dd nào ?

Hoạt động 3 : Củng cố. Dặn dò.

Dd H+(HCl, H CODd Ca(OH) CO

II. Bài tậpBài 1- Dùng dd H- dd kiềmTiến hành- nhỏ dd H

trắng là BaCl- Lấy 2 dd còn lại cho t/d với dd NaOH, dd cho

kết tủa nâu đỏ là FeClxanh sau đó hóa nâu là dd FeCl

- Viết ptp/ư.

Bài 2NH4

+

xanh)ptp/ưMg2+

Fe3+ : Cho kết tủa nâu đỏ, ptp/u Al3+ : Al Al(OH)

K+ : Không có hiện tượng gì.- Nhận được tất cả 5 dd

Bài 3 : HDđó là NaCl, NaNO -Dùng dd HCl nhận - Dùng dd BaCl- Dùng dd AgNO Còn lại NaNO

Bài 4 : HDbiết :-Ba(HCOkhông mùi- Na2CO- Na2S p/ư cho khí

51

Page 52: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

Ti ết 30 : LUYỆN TẬP VỀ: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ

I. MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : Nguyên tắc và Cách nhận biết MỘT SỐ KHÍ- Rèn kỹ năng : giải các bài tập về nhận biết, làm thí nghiệm về nhận biếtII. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận –diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tậpIII.Tiến trình bài dạy:

1/ Ổn định lớp2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNGHoạt động 1 Nhậnbiết khí : 1.CO2 : Thuốc thử ? dấu hiệu ? Ptp/ư ?

2.SO2 : ......................................................

3. H2S : .....................................................

4. NH3 : .....................................................

Hoạt động 2Bài 1 : Có 2 bình khí CO2 và SO2 không ghi nhãn. Có thể dùng dd nước vôi trong, dd Ba(OH)2 để nhận biết được không ? Vì sao ? Tìm cách nhận biết ? Bài 2 : Bằng pp hóa học hãy nhận biết 3 bình khí : CO2 ,NH3, H2S ?

Bài 3 : Trình bày pp hóa học nhận biết 4 khí riêng

I. Kiến thức cơ bản :

1. Dùng dd Ca(OH)2 hoặc dd Ba(OH)2, Có trắng, kết tủa tan trong axit.

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.

2. Dùng dd nước brom dư, Làm nhạt màu dd Br2( hoặc dd KMnO4)

SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr.3. dùng dd muối Cu2+, Pb2+. Cho đen

H2S + Cu2+ CuS +2H+.Kết tủa không tan trong HCl, H2SO4 loãng.

4. Mùi khai đặc trưng, làm quỳ tím ẩm hóa xanh

II. Bài tập :Bài 1 : Không thể dùng để nhận biết.Vì đều tạo kết tủa trắng Dùng dd brom để nhận biết SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr. CO2 không p/ư với nước brom.Bài 2 : Dùng dd CuSO4 nhận được các khí :

H2S p/ư tạo kết tủa đen H2S + CuSO4 CuS + H2SO4. - NH3 p/ư tạo kết tủa xanh, tan trong NH3 dư Cu2+ + NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + NH4

+

Cu(OH)2 + 2NH3 [Cu(NH3)2](OH)2.

Còn lại CO2.

Bài 3 : Thứ tự nhận biết : 1. Dùng dd 2 2,Pb Cu nhận 2H S trước

52

Page 53: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

biệt sau : 2SO , 2H S , 3SO , 2CO

Bài 4 : Có 5 lọ không ghi nhãn đựng 5 dd sau : K2SO4, K2S, K2CO3, K3PO4, Na2SO3.Chỉ dùng thuốc thử là dd H2SO4 có thể nhận được dd nào ?

Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò.

2. Dùng dd brom nhận 2SO

3. Dùng dd Ba(OH)2 nhận SO3không tan trong axit còn CO2 tan tronh axit

Bài 4 : Nhận được 3 dd.5 dd Thuốc thử H2SO4

K2SO4,

K2S H2S , mùi trứng thốiK2CO3 CO2 , không mùiK3PO4

Na2SO3 SO2 , mùi hắc

Ti ết 31 :LUYỆN TẬP CHUNG VỀ: NHẬN BIẾT MỘT SỐ

DUNG DỊCH VÀ CHẤT KHÍI. MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : Nguyên tắc và Cách nhận biết MỘT SỐ KHÍ VÀ DD- Rèn kỹ năng : giải các bài tập về nhận biết, làm thí nghiệm về nhận biếtII. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận –diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tậpIII.Tiến trình bài dạy:

53

2SO SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr.

2H S 2 2,Pb Cu đen

H2S + CuSO4 CuS + H2SO4.

3SO SO3 + Ba(OH)2 BaSO4 + H2O

2CO CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2OBaCO3 + 2H+ Ba2+ + CO2 + H2O

Page 54: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

1/ Ổn định lớp2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNGHoạt động 1 Gv nêu ion, chất khí ,yêu cầu HS điền vào bảng trắng :

I. Kiến thức cơ bản :HS nêu thuốc thử, dấu hiệu nhận biết, viết ptp/ư

NHẬN BIẾT CÁC ION

Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng1 2

3SO H

2Ba Khí mùi hắc, làm đục dd Ca(OH)2. trắng tan/H+

SO32- + 2H+ SO2 + H2O

SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2OSO3

2- + Ba2+ BaSO3

BaSO3 +2H+ Ba2+ + SO2 + H2O2 2S H

4CuSO

3 2( )Pb NO

mùi trứng thối

đen không tan trong H+

đen không tan trong H+

2H+ + S2- H2S

Cu2+ + S2- CuS

Pb2+ + S2- PbS3 2

3CO H

2Ba Khí làm đục dd Ca(OH)2

trắng tan trong H+CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

CO32- + Ba2+ BaCO3 CO2

H+

4 24SO 2Ba trắng không tan trong

H+Ba2+ + SO4

2- BaSO4

5 Cl 3AgNO

3 2( )Pb NO trắng đen/kk

trắng tan/nước nóngAg+ + Cl- AgCl Agas

Pb2+ + 2Cl- PbCl26 Br

3AgNO vàng nhạt đen/kk Ag+ + Br- AgBr Agas

(2Ag +1/2O2 + H2S Ag2S + H2O)7 I

3AgNO

2HgCl vàng đen/kk

đỏ Ag+ + I- AgI Agas

Hg2+ + 2I- HgI28 3

4PO 3AgNO vàng 3Ag+ + PO4

3- Ag3PO4

9 23SiO Axit keo trắng nhầy 2H+ + SiO3

2- H2SiO3

103NO

2 4 ,H SO Cu dd xanh lam, khí hóa nâu trong kk

2NO3- + 8H+ + Cu

Cu2+ + 2NO + 4H2O

2NO + O2 2NO2

114NH OH mùi khai NH4

+ + OH- NH3 + H2O

12 2Ca , 2 2,Mg Ba

2 3Na CO trắng, tan/H+CO2 + Ca2+ CaCO3 CO2

H+

13 2Mg OH keo trắng không tan/OH dư

Mg2+ + 2OH- Mg(OH)2

14 2Fe OH trắng xanh nâu/kk 2Fe + 2OH Fe(OH)2 4 Fe(OH)2 +O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

54

Page 55: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

15 3Fe OH nâu đỏ Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3

16 2Cu OH xanh lam Cu2+ + 2OH- Cu(OH)217 3 2,Al Zn

2Be

OH keo trắng tan/OH dư Al3+ + 3OH- Al(OH)3 AlO2-OH-

18 Na

K

2Ca

Đốt Lửa không màu vàng Lửa màu tímLửa màu đỏ cam

NHẬN BIẾT KHÍ

Khí Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng1 2SO dd Br2

dd KMnO4

Mất màu nâu đỏMất màu tím

SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + 2HBr5SO2 +2KMnO4 +2H2O 2MnSO4 +K2SO4 + 2H2SO4.

2 2H S 2 2,Pb Cu

dd Br2

dd KMnO4

đen

Mất màu nâu đỏ

Mất màu tím

H2S + Pb2+ PbS + 2H+

(H2S+ Cu2+ CuS + 2H+)H2S + Br2

2HBr + S5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 5S + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

3 3SO dd Ba(OH)2 trắng không tan trong axit

SO3 + Ba(OH)2 BaSO4 + H2O

4 2CO dd Ca(OH)2 dư

trắng đục, tan /H+ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

CaCO3 + 2H+ Ca2+ + H2O +CO2

5 3NH Quỳ tím ẩmAxit HCl đậm đặc

Hóa xanhKhói trắng NH3 + HCl NH4Cl

6 HCl Quỳ tím ẩm

3NH2,Ag Pb

Hóa đỏ Khói trắng trắng

NH3 + HCl NH4Cl

HCl + Ag+ AgCl + H+

2HCl + Pb2+ PbCl2 + 2H+

7 CO dd PdCl2

CuO, to Pd đỏ sẫm Rắn đen đỏ, khí bay ra làm đục dd Ca(OH)2

PdCl2 + CO + H2O Pd + CO2 + 2HClCuO + CO Cu + CO2

8 2Cl dd KI, hồ tinh bộtdd KBr

Làm xanh hồ tinh bộtdd Br2 màu nâu đỏ

Cl2 + 2KI 2KCl + I2Cl2 + 2KBr 2KCl + Br2

9 2H CuO, to Rắn đen đỏ CuO + H2 Cu + H2O

10 NO Không khí Không màu nâu 2NO + O2 2NO2

11 2O .Mẩu than nóng đỏ. Cu

Bùng cháy

Rắn đỏ thành đen

C + O2 CO2

2Cu + O2 2CuO12 3O dd KI + hồ Xanh hồ tinh bột O3 + 2KI + H2O O2 + 2KOH + I2

55

Page 56: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

tinh bột 13 2NO Quỳ tím ẩm Hóa đỏ 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3

14 2N Chất còn lại

Hoạt động 2: Bài 1: trình bày cách nhận biết 3 dd BaCl2, FeCl3, CuSO4?

Bài 2: Có 5 dd đựng trong 5 ống nghiệm không ghi nhãn( khoảng 0,1M): (NH4)2SO4, FeSO4, Al2(SO4)3, MgSO4, CuSO4.Chỉ dùng dd NaOH nhỏ từ từ vào mỗi dd, có thể nhận biết được bao nhiêu dd? Viết ptp/ư/

Bài 3: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dd sau(khoảng 0,1M):KCl, K2CO3, NaHSO4, C2H5NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím nhúng vào từng dd, quan sát sự đổi màu, có thể nhận được dd nào ? Nêu hiện tượng?

Bài 4: Phân biệt 2 dd riêng rẽ sau: Na2S và Na2SO4

bằng một thuốc thử.

II. Bài tậpBài 1: Dùng dd có SO4

2-, có trắng là BaCl2. Dùng dd NH3 chất p/ư có nâu đỏ là FeCl3. Chất p/ư có xanh là CuSO4. BaCl2 + H2SO4 BaSO4+ 2HCl Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3

Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2Bài 2: Cả 5 ddHiện tượng:5 dd Nhỏ NaOH đến dư(NH4)2SO4 NH3 FeSO4 trắng hơi xanh nâu

đỏAl2(SO4)3 keo trắng tanMgSO4 keo trắngCuSO4. xanh

Viết ptp/ư

Bài 3: Nhận được 2 dd KC, NaHSO4.Hiện tượng: 4 dd Quỳ tímKCl Không đổi màuK2CO3 Đỏi màu xanhNaHSO4 Đổi màu đỏC2H5NH2 Đổi màu xanh

Bài 4: Bằng nhiều cách, vdC1: Nhúng mẩu giấy lọc đã tẩm dd Pb(NO3)2 vào 2 dd trên, dd nào làm giấy lọc hóa đen là dd Na2S , dd còn lại là Na2SO4(trắng)C2: nhỏ dd BaCl2 vào 2 dd đã cho, có trắng là Na2SO4

…Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

Tiết 32LUYỆN TẬP CHUNG VỀ:

Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường

56

Page 57: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

I. MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : Hóa học có vai trò hết sức quan trọng về phát triển kinh tế, xã hội, môi trường - Rèn kỹ năng : giải các bài tập  nhận biết về : năng lượng sạch, chất gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe...II. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận –diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tậpIII.Tiến trình bài dạy:

1/ Ổn định lớp2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1 1) Các dạng năng lượng cơ bản trên Trái Đất ?

2) Xu thế phát triển năng lượng cho tương lai ?

3) Một số ngành sản xuất vật liệu quan trọng ?

4) Lương thực thực phẩm có vai trò như thế nào đối với cuộc sống con người ?

5)Hóa học có thể làm gì để góp phần làm tăng sản lượng lương thực thực phẩm ?

6) Hóa học có vai trò như thế nào trong việc đáp ứng nhu cầu may mặc và bảo vệ sức khỏe con

I. Khái niệm cơ bản :

1)Các dạng năng lượng cơ bản trên Trái Đất :- Dạng nhiệt năng(nhiên liệu) : Hiện nay chủ yếu là than đá, dầu mỏ và khí thiên nhiên(gọi là nhiên liệu hóa thạch)- Thủy năng( năng lượng sạch) : Thủy điện, thủy triều, năng lượng sóng và các dòng hải lưu...- Năng lượng mặt trời- Năng lượng gió.

2) Nghiên cứu sử dụng các nhiên liệu ít ảnh hưởng đến môi trường, nhiên liệu sạch , như Hydro, pin mặt trời, nhiên liệu hạt nhân, năng lượng gió, năng lượng sóng...3) Vật liệu quan trọng :- Vật liệu compozit- Vật liệu hh vô cơ-h/cơ(kính thép..)- Vật liệu hh nano...

4) Vai trò : Đảm bảo sự sống và phát triển của con người. Có tính quyết định đến sự tồn tại hay diệt vong của loài người.

5) Hóa học có thể  :- Nghiên cứu, sản xuất các chất có tác dụng bảo vệ

và phát triển động –thực vật.- Nghiên cứu, sản xuất các chất có tác dụng bảo

quản , nâng cao chất lượng lương thực thực phẩm.

- Chế biến lương thực, thực phẩm có giá trị cao.chất phụ gia...thực hiên tốt quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm...

6) Vai trò :- Nghiên cứu ,sản xuất nâng cao chất lượng , sản lượng các loại tơ sợi- Nghiên cứu, sản xuất nâng cao chất lượng các loại thuốc nhuộm, phụ gia...

57

Page 58: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

người ?

7) Thế nào là ô nhiễm môi trường ? Ô nhiễm k.khí ? Ô nhiễm đất ? Ô nhiễm nước ? Nguyên nhân ? Cho biết sự cần thiết phải bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm ?

Hoạt động 2 : Bài 1 : Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là :

A. Than đá, xăng dầu.B. Khí thiên nhiên.C. Than cốc,gỗ.D. Than đá,củi.

Bài 2 : Chất Acesulfam K( chất ngọt nhân tạo) được phép dùng trong chế biến lương thực thực phẩm nhưng với liều lượng chấp nhận 0-15mg/kg trọng lượng cơ thể một ngày. Như vậy, một người nặng 50kg, trong một ngày có thể dùng lượng này tối đa là :

- Nghiên cứu, chế tạo nhiều loại thuốc điều trị nhiều loại bệnh hiểm nghèo.- Chế tạo nhiều loại phụ gia, nhiều loại vacxin, kháng sinh, vitamin...để phòng,chữa bệnh và nâng cao sức khỏe con người.7) Là sự thay đổi t/c của mt, vi phạm tiêu chuẩn mt.- Ô nhiễm k.khí : sự có mặt chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong th.phần kk.- Ô nhiễm đất : hệ sinh thái mất cân bằng khi có một số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn.- Ô nhiễm nước : Có sự thay đổi thành phần và t/c của nước a/hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.- Nguyên nhân : do tự nhiên và đặc biệt là do hoạt động sống sinh hoạt, sản suất, kimh doanh của con người tạo ra. - Cần thiết phải bảo vệ mt :Tùy theo mức độ ô nhiễm mà tác động khác nhau đến sức khỏe con người( bệnh tật, ung thư, chậm phát triển,kém trí tuệ, tử vong…), ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển hay bị hủy diệt của động thực vật.

• Phải học tập để hiểu biết về ô nhiễm môi trường và thực hiện bảo vệ môi trường thường xuyên, không phải chỉ học một lần mà là học suốt đời, từ tuổi ấu thơ đến tuổi trưởng thành không phải chỉ một mình mà là cả cộng đồng.

• Mỗi người công dân đều phải có trách nhiệm về môi trường,tích cực bảo vệ môi trường sống trong lành

Bài 1 : B

II. Bài tập :Bài 2 : D.

Bài 3 : D

58

Page 59: GA tu chon hoa 12

THPT Nông Cống GV:Lê Thanh Quyết

A. 15mg. B.30mg. C.1500mg. D.750mgBài 3 : Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất hoặc nước là :

A. Các anion : SO42-, NO3

-, PO43-.

B. Kim loại :Pb,Cd,As,Hg...C. Thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học.D. Cả A,B,C

Bài 4 : Hàm lượng chì > 100ppm là đất bị ô nhiễm. Trong các mẫu đất nghiên cứu sau 1) Mẫu đất giữa cánh đồng :125,4ppm ; (2)Mẫu đất nơi nấu chì :387,6ppm ; (3)Mẫu đất gần nơi nấu chì :2911,4ppm ; (4)Mẫu bùn thải nước acquy :2166,0ppm. Mẫu đã bị ô nhiễm chì là :A.1,4. B.2,3. C.3,4. D.1,2,3,4

Hoạt động 3 : Củng cố. Dặn dò

Bài 4 : D

59