15
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM NAM BỘ HỒ SƠ BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MÔN HỌC : LỚP : ………………….. KHÓA: ……………………….. GVTH : NGUYỄN VĂN PHƯỚC NĂM HỌC : 2010

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: GIÁO ÁN LÝ THUYẾT1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM NAM BỘ

HỒ SƠ BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT

MÔN HỌC :

LỚP : ………………….. KHÓA: ………………………..

GVTH : NGUYỄN VĂN PHƯỚC

NĂM HỌC : 2010

TP. HỒ CHÍ MINH 12/2010

GIÁO ÁN LÝ THUYẾTBÀI 2: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KĐB 3

MÔN HỌC: TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂNTHỜI GIAN THỰC HIỆN: 45’

Page 2: GIÁO ÁN LÝ THUYẾT1

HỒ SƠ BÀI GIẢNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT

PHA CHẠY THUẬN NGHỊCH(DÙNG NÚT NHẤN VÀ CÔNG TẮC TƠ)

SỐ GIỜ ĐÃ GIẢNG: 1 TIẾTLỚP :THỰC HIỆN:18-12-2010

MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này học sinh có những khả năng như sau:

Trình bày được cách lập sơ đồ mạch điện đảo chiều quay động cơ không đồng bộ

(KĐB) 3 pha bằng khởi động từ kép.

Thành lập đúng sơ đồ mạch điện đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha dùng khởi động

từ kép.

Trình bày được một số ứng dụng của mạch điện trong thực tế.

Hình thành thói quen làm việc theo nhóm.

I. ỔN ĐỊNH LỚP (2 PHÚT) Kiểm tra sĩ số:- Vắng có lý do- Vắng không có lý do

II. KIỂM TRA BÀI CŨ (3 PHÚT): Cách khởi động trực tiếp động cơ KĐB 3 pha chạy thuận dùng nút nhấn và công

tắc tơ. Cách đảo chiều động cơ KĐB 3 pha (môn truyền động điện) Dự kiến học sinh kiểm tra:

HỌ VÀ TÊN ĐIỂM

III. GIẢNG BÀI MỚI: Đồ dùng và phương tiện dạy học

- Giá trình, giáo án và đề cương bài giảng- Kết hợp bảng, phấn

Nội dung, phương pháp:

GVTH : NGUYỄN VĂN PHƯỚC TRANG 2

Page 3: GIÁO ÁN LÝ THUYẾT1

HỒ SƠ BÀI GIẢNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT

STT NỘI DUNG GIẢNG DẠYPHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THỜI

GIAN (PHÚT)

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1 YÊU CẦU CÔNG NGHỆ

- Đưa ra yêu cầu đề bài - Tổ chức học sinh giải quyết yêu cầu- Giao nhiệm vu, phân nhóm phát biểu và trả lời- Nhận xét kết quả thảo luận- Nêu công dụng từng thiết bị- Nhận xét kết quả thảo luận- Kết luận

- Quan sát yêu cầu- Lắng nghe và ghi nhận thông tin.- Thảo luận nhóm, giải quyết yêu cầu- Đại diện nhóm giải quyết vấn đề vừa yêu cầu.- Lắng nghe, ghi nhận thông tin

8

2SƠ ĐỒ MẠCH ĐỘNG

LỰC

- Vẽ sơ đồ động lực- Trình bày nguyên lý hoạt động- Tổ chức học sinh quan sát để hiểu biết cách kết nối thiết bị và hiểu nguyên lý hoạt động- Giao nhiệm vụ và phát phiếu thỏa luận- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.- Nhận xét- Gọi học sinh lên trả lời- Kết luận

- Quan sát sơ đồ- Hiểu nguyên lý hoạt động- Thảo luận nhóm để so sánh khởi động động cơ chạy thuận, và đảo chiều thông qua nút dừng- Đại diện nhóm trả lời- Quan sát, lắng nghe và ghi nhận thông tin- Cá nhân trả lời câu hỏi- Lắng nghe và ghi nhận thông tin

10

3 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỀU -Vẽ sơ đồ nguyên - Quan sát sơ đồ 7

GVTH : NGUYỄN VĂN PHƯỚC TRANG 3

Page 4: GIÁO ÁN LÝ THUYẾT1

HỒ SƠ BÀI GIẢNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT

KHIỂN

lý-Trình bày nguyên lý hoạt động- Tổ chức học sinh quan sát để hiểu biết cách kết nối thiết bị và hiểu nguyên lý hoạt động- Giao nhiệm vụ và phát phiếu thỏa luận- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.- Nhận xét- Gọi học sinh lên trả lời- Kết luận

- Hiểu nguyên lý hoạt động- Thảo luận nhóm về sự khác biệt giữa khởi động động cơ chạy 1 chiều thuận và đảo chiều động cơ thông qua nút dừng- Đại diện nhóm trả lời- Quan sát, lắng nghe và ghi nhận thông tin- Cá nhân trả lời câu hỏi- Lắng nghe và ghi nhận thông tin

4

ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA MẠCH ĐẢO CHIỀU TRỰC TIẾP VÀ ĐẢO

CHIỀU GIÁN TIẾP

- Tổ chức thỏa luận nhóm:

- Vẽ hai sơ đồ- Gợi ý: Dựa vào

thời gian và dòng điện khởi động, công suất động cơ

- Phát phiếu thảo luận

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thỏa luận

- Nhận xét bảng kết quả thảo luận

- Kết luận

- Quan sát sơ đồ- Lắng nghe và suy

nghĩ- Thảo luận nhóm- Nêu ưu, nhược

điểm- Viết kết quả lên

phiếu thảo luận- Nộp lại phiếu

thảo luận- Đại diện nhóm

trình bày kết quả - Nghe, ghi vào

phiếu học tập

7

5 ỨNG DỤNG

GVTH : NGUYỄN VĂN PHƯỚC TRANG 4

Page 5: GIÁO ÁN LÝ THUYẾT1

HỒ SƠ BÀI GIẢNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT

IV. TỔNG KẾT BÀI:

STTNỘI DUNG GIẢNG

DẠY

PHUƠNG PHÁP GIẢNG DẠYTHỜI GIAN

(PHÚT)HOẠT ĐỘNG

DẠYHOẠT ĐỘNG

HỌC

1 TỔNG KẾT

Tóm tắt nội dung bài học:- Các ký hiệu, tác dụng từng thiết bị- Nguyên lý hoạt động- Ưu nhượt điểm- Ứng dụng

Nghe và ghi nhận thông tin

5

2 TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Giáo trình truyền động điện- Giáo trình điều khiển tự động

V. BÀI TẬP VỀ NHÀ (3 PHÚT) 1. Hãy thành lập mạch điện đảo chiều quay trực tiếp (không cần ấn dừng trước khi đảo

chiều) động cơ KĐB 3 pha ? 2. Hãy thiết kế đèn báo cho mạch đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha dùng khởi động

từ và nút nhấn (hình 1) theo yêu cầu sau:- Khi động cơ quay thuận, đèn xanh sáng.- Khi động cơ quay ngược, đèn vàng sáng.- Khi động cơ dừng thì đèn đỏ sáng.

VI. TỰ RÚT RA KINH NGHIỆM (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện):......................................................................................................................................................................................................................................................................

TPHCM, Ngày 11 tháng 12 năm 2010

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN Giáo viên thực hiện

Nguyễn Văn Phước

GVTH : NGUYỄN VĂN PHƯỚC TRANG 5

Page 6: GIÁO ÁN LÝ THUYẾT1

HỒ SƠ BÀI GIẢNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNGBÀI 2: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA

CHẠY THUẬN NGHỊCH(DÙNG NÚT NHẤN VÀ CÔNG TẮC TƠ)

MÔN HỌC: TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂNTHỜI GIAN THỰC HIỆN: 45’SỐ GIỜ ĐÃ GIẢNG: 1 TIẾTLỚP :THỰC HIỆN:18-12-2010

I. VỊ TRÍ VÀ MỤC TIÊU BÀI HỌC

a. VỊ TRÍ:

Bài thuộc Chương II : Những mạch điện cơ bản.

Bài học trước: Bài 1: Mạch khởi động trực tiếp động cơ KĐB 3 pha quay 1 chiều

bằng khởi động từ đơn.

Bài học tiếp: Bài 2: Mạch đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha rotor lồng sóc bằng

khởi động từ kép và nút nhấn.

b. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này HS có khả năng :

Trình bày được cách lập sơ đồ mạch điện đảo chiều quay động cơ không đồng bộ

(KĐB) 3 pha bằng khởi động từ kép.

Thành lập đúng sơ đồ mạch điện đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha dùng khởi động

từ kép.

Trình bày được một số ứng dụng của mạch điện trong thực tế.

Hình thành thói quen làm việc theo nhóm.

I. NỘI DUNG BÀI HỌC

1. YÊU CẦU CÔNG NGHỆ:

Dùng khởi động từ và nút nhấn để thành lập mạch đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha

rôto lồng sóc với yêu cầu sau:

- Khi ấn MT động cơ quay thuận, khi ấn MN động cơ quay ngược và khi ấn D động cơ

dừng.

- Đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha bằng phương pháp đảo 2 trong 3 pha nguồn cấp.

- Muốn đảo chiều quay thì ta phải ấn nút dừng D trước khi thực hiện đảo chiều quay.

- Bảo vệ quá tải bằng rơle nhiệt và bảo vệ ngắn mạch bằng áptômát.

GVTH : NGUYỄN VĂN PHƯỚC TRANG 6

Page 7: GIÁO ÁN LÝ THUYẾT1

HỒ SƠ BÀI GIẢNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT

DANH MỤC THIẾT BỊ

AT : Aptomat

KT, KN : Các khởi động từ Thuận , Nghịch

RN : Rơ le nhiệt

M : Động cơ xoay chiều KĐB xoay chiều 3

pha

D : Nút dừng

MT , MN : Nút quay thuận, nghịch

2. THÀNH LẬP SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN

a. Sơ đồ mạch động lực

GVTH : NGUYỄN VĂN PHƯỚC TRANG 7

Page 8: GIÁO ÁN LÝ THUYẾT1

HỒ SƠ BÀI GIẢNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT

b.Sơ đồ mạch điều khiển

2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

Đóng AT cấp điện cho mạch động lực và mạch điều khiển. như hình vẽ bên dưới

tiếp điểm thường đóng KT(7-9) mở ra không cho 2 cuộn dây KN có điện để khống chế không Để động cơ (M) chạy thuận, ta nhấn nút nhấn MT, cấp nguồn cho cuộn dây công tắc tơ KT (5-2) có điện, đóng 3 tiếp điểm chính KT bên mạch lực cấp nguồn cho động cơ M đồng thời tiếp điểm thường mở KT(1-3) đóng lại tự dữ để duy trùy cho động cơ M chạy thuận và cho động cơ chạy nghịch cùng lúc. Kết quả như hình bên dưới.

GVTH : NGUYỄN VĂN PHƯỚC TRANG 8

Page 9: GIÁO ÁN LÝ THUYẾT1

HỒ SƠ BÀI GIẢNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT

Khi động cơ đang chạy thuận, muốn chạy động cơ chạy nghịch ta phải bấm nút dừng trước khi đảo chiều, lúc đó cuộn dây KT (5-2) mất điện, mở 3 tiếp điểm chính KT bên mạch động lực động ngờ ngừng cung cấp điện, đồng thời tiếp điểm thường đóng KT (7-9) đóng lại, tiếp điểm thường mở KT(1-3) mở ra. Như hình bên dưới.

GVTH : NGUYỄN VĂN PHƯỚC TRANG 9

Page 10: GIÁO ÁN LÝ THUYẾT1

HỒ SƠ BÀI GIẢNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT

Để động cơ (M) nghịch, ta nhấn nút nhấn MN, cấp nguồn cho cuộn dây công tắc tơ KN(9-2) có điện, đóng 3 tiếp điểm chính KN bên mạch lực cấp nguồn cho động cơ M đồng thời tiếp điểm thường mở KN(1-7) đóng lại tự dữ để duy trùy cho động cơ M chạy nghịch và tiếp điểm thường đóng KN(3-5) mở ra không cho 2 cuộn dây KT có điện để khống chế không cho động cơ chạy thuận cùng lúc. Kết quả như hình bên dưới.

Để dừng quay ngược, ta nhấn nút dừng D, cuộn day KN(9-2) mất điện, mở 3 tiếp chính KN

bên mạch động lực, đông cơ ngừng cung cấp điện, đồng thời tiếp điểm thường đóng KN(3-5) đóng lại và tiếp điểm thường mở KN(1-7) mở ra. Hệ thống ngừng hoạt động. Có kết quả như hình bên dưới.

GVTH : NGUYỄN VĂN PHƯỚC TRANG 10

Page 11: GIÁO ÁN LÝ THUYẾT1

HỒ SƠ BÀI GIẢNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT

3. ỨNG DỤNG- Máy điều khiển cần trục nâng hạ tải.- Máy gia công kim loại: khoan, tiện…- Điều khiển đóng mở cổng ở các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp.

(VD : Cổng trường , cổng bưu điện, cổng bệnh viện…)

- Động cơ kéo buồng thang máy.

BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Hãy thành lập mạch điện đảo chiều quay trực tiếp (không cần ấn dừng trước khi đảo

chiều) động cơ KĐB 3 pha ? 2. Hãy thiết kế đèn báo cho mạch đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha dùng khởi động

từ và nút nhấn (hình 1) theo yêu cầu sau:- Khi động cơ quay thuận, đèn xanh sáng.- Khi động cơ quay ngược, đèn vàng sáng.- Khi động cơ dừng thì đèn đỏ sáng.

Hình 1

GVTH : NGUYỄN VĂN PHƯỚC TRANG 11