54
Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản Tiết: 04 ۩ Ngày soạn : 09/08/2009 . BÀI TẬP Chủ đề : DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ . CON LẮC LÒ XO . I - Mục tiêu bài học : Qua bài ôn tập học sinh cần đạt . 1) Kiến thức: HS nắm chắc lý thuyết về dao động điều hoà : - Tần số , tần số góc, chu kỳ, biểu thức vận tốc, gia tốc . - Phương trình dao động điều hoà ; pha dao động . 2) Kĩ năng : + Từ phương trình dao động điều hoà nhận biết ý nghĩa các đại lượng . + Lập được phương trình dao động điều hoà của con lắc lò xo . + Tính được năng lượng của con lắc . III - Tiến trình tổ chức hoạt động giảng dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: ổn định lớp, kiểm tra sỉ số, kiểm tra chuẩn bị bài học . Yêu cầu báo cáo sỉ số ? + Nêu các bước lập phương trình dao động điều hoà ? - Lớp trưởng báo cáo . + HS lên bảng trả lời . Hoạt động 2: Tóm tắt lý thuyết : G: Các pt của dđđh con lắc lò xo ? H : li độ x = … Vận tốc v = ? Gia tốc a = ? G:Chu kì của con lắc lò xo ? con lắc đơn ? H:… GV : Nhận xét và kết luận . HS : Tiếp thu . Tóm tắt lý thuyết : *Các phương trình của dđđh con lắc lò xo: - Li độ : x = Acos( t+ ) - vận tốc : v=-Asin(t+ ) - Gia tốc: a=- 2 Acos(t+ ) - Chu kỳ : - tần số : - Cơ năng : E= 1/2 kA 2 Hoạt động 3: Baøi taäp : G: đọc đề và tóm tắt Bài tập : Trường: THPT Quang Trung -1 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

Tiết: 04 ۩ Ngày soạn : 09/08/2009 .BÀI TẬP

Chủ đề : DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ . CON LẮC LÒ XO .

I - Mục tiêu bài học : Qua bài ôn tập học sinh cần đạt .1) Kiến thức: HS nắm chắc lý thuyết về dao động điều hoà :- Tần số , tần số góc, chu kỳ, biểu thức vận tốc, gia tốc .- Phương trình dao động điều hoà ; pha dao động .2) Kĩ năng :+ Từ phương trình dao động điều hoà nhận biết ý nghĩa các đại lượng .+ Lập được phương trình dao động điều hoà của con lắc lò xo .+ Tính được năng lượng của con lắc .III - Tiến trình tổ chức hoạt động giảng dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: ổn định lớp, kiểm tra sỉ số, kiểm tra chuẩn bị bài học .

Yêu cầu báo cáo sỉ số ?+ Nêu các bước lập phương trình dao động điều hoà ?

- Lớp trưởng báo cáo .+ HS lên bảng trả lời .

Hoạt động 2: Tóm tắt lý thuyết:

G: Các pt của dđđh con lắc lò xo ?H : li độ x = … Vận tốc v = ? Gia tốc a = ?G:Chu kì của con lắc lò xo ? con lắc đơn ? H:…GV : Nhận xét và kết luận .

HS : Tiếp thu .

Tóm tắt lý thuyết:*Các phương trình của dđđh con lắc lò xo:

- Li độ : x = Acos( t + )

- vận tốc : v = -Asin(t + )

- Gia tốc: a = - 2Acos(t + )

- Chu kỳ :

- tần số :

- Cơ năng : E= 1/2 kA2

Hoạt động 3: Baøi taäp :G: đọc đề và tóm tắt

Hướng dẫn :- Từ pt đề cho xác định A, , f ?

- H : Xác định A, , f ?

Bài tập :Bài tập 1: Cho dđđh x = 4 cos4t (cm)

a) xác định A , ,f ?

b) xác định x và v lúc t = 5sGiải

Ta có : x = 4 cos4t (cm)

So sánh với pt tổng quát ta được A = 4 cm

Trường: THPT Quang Trung - 1 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 2: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

G:Lúc t = 5s để xác định x ta làm gì ?H: Thay t vào pt li độ.G: Để xác định v ta làm gì ? H:Thay vào pt vận tốc .G:Gọi HS đó lên trình bày

G:đọc và tóm tắt đề

G: Để viết pt trước hết cần làm gì ?H:Chọn hệ trục tọa độ , chiều dương .G: Chọn hệ trục tọa độ như thế nào ?H:…G: Bước tiếp theo làm gì ?H:Tính , A

G: Vậy em hãy tính , A .

G:Gọi học sinh khác thực hiện câu b

= 4 rad/s

= /2

b) Lúc t = 5sta có : xt = 4Cos4.5 = 4cm

vt = - Asin(4t ) (cm/s)

= -4.4 sin( 4.5 ) = 0

Bài tập 2: Con lắc lò xo có m = 0,4 kg , K = 40 N/m.kéo vệt lệch khỏi VTCB thả nhẹ.a) Lập phương trình li độ nếu chọn t= 0 lúc thả?b) Tính cơ năng E?

Giải :a) Chọn trục Ox trùng phương dao động , góc O tại VTCB . Chiều (+) là chiều kéo vật pt có dạng :

x = A cos( t + )

Ta có :

Khi t=0 x = xo = 8 cm

v = vo = 0 A cos = 8

- Asin =0

= 0

Vậy x = 8 cos(10t) cmb)Cơ năng:E = ½KA2 = ½.40.(8.10-2)2 = 12,8 J

Hoạt động 4 : Trả lời phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP Câu 1 : Phương trình của một dao động điều hoà có dạng x = 6cos(10 t + ) (cm; s) . Biên độ của dao động là

A . 6m B. 6cm C . 10m D . 10cm .

Trường: THPT Quang Trung - 2 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 3: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

Câu 2 : Phương trình của một dao động điều hoà có dạng x = 6cos(10 t + )(cm; s).Tần số góc của dao động

A . 10 (rad/s) B. 10(rad) C . 10 (rad) D . (rad/s) .Câu 3 : Phương trình của một dao động điều hoà có dạng x = 6cos(10 t + )(cm; s).Tần số của dao động là

A . 5(Hz) B. 10(Hz) C . 10 (Hz) D . (Hz) .Câu 4: Phương trình của một dao động điều hoà có dạng x = 6cos(10 t + )(cm; s).Chu kỳ của dao động là

A . 5(s) B. 0,2(s) C . 10(s) D . 4(s) .Câu 5: Phương trình của một dao động điều hoà có dạng x = 6sin(10 t + )(cm; s).Li độ của giao động khi

pha dao động bằng -300 là :A . 3cm B. 6cm C . -3cm D .-6cm .

Câu 6 : Một con lắc dao động với biên độ A = 8 cm , chu kỳ 0,5 (s) . Khối lượng quả nặng là 0,4 kg .Gíá trị

cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là :A . 20(N) B. 30(N) C .10(N) D .5(N) .

Hoạt động 5 : CỦNG CỐ , VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC .

- Nắm vững công thức về dđđh , nhớ cách giải cho từng loại bài tập + Bài tập xác định A , ,

* Biến đổi đưa pt về dạng x = Acos( t + )

* So sánh với pt tổng quát A, ,

+ Bài tập viết pt dao động *Chọn trục tọa độ , góc thời gian* Tính A, ,*Thay vào pt tổng quát

- Làm thêm các bài tập về nhà SBT

RÚT KINH NGHIỆM..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trường: THPT Quang Trung - 3 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 4: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

Tiết: 06 Ngày soạn : 15/08/2009 BÀI TẬP

Chủ đề : CON LẮC ĐƠN I - Mục tiêu bài học: Qua bài ôn tập học sinh cần đạt .1) Kiến thức: Nắm vững các đặc trưng của con đơn: chu kỳ, tần số ,vận tốc, lực căng dây .2) Kĩ năng: Vận dụng các công thức luyện kỹ năng làm bài tập về con lắc đơn.II – Phương tiện giảng dạy :

GV : Chuẩn bị phiếu học tập , các bài toán cơ bản về con lắc đơn .

HS : Ôn tập các kiến thức liên quan con lắc đơn , dao động điều hoà .

III - Tiến trình tổ chức hoạt động giảng dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số, kiểm tra chuẩn bị bài học.

Yêu cầu báo cáo sỉ số ? - Lớp trưởng báo cáo .

Hoạt động 2: Tóm tắt lý thuyết

GV : Lực hồi phục có biểu thức ntn ?

HS : Phát biểu ý kiến .

GV : Phương trình dđộng của con lắc đơn ?

HS : Thành lập nhanh ?

GV : Chu kỳ, tần số, tần số góc của con lắc ?

HS : Phát biểu .

GV : Biểu thức vận tốc của con lắc đơn .HS : Phát biểu , viết công thức .

Tĩm tắt lý thuyếtCon lắc đơn :

1. Lực hồi phục :

F = Pt = - P sin = -mgsin. F = -

. s : OA : Li độ của vật khỏi TVCB.

. l : chiều dài dây treo.

. m : Khối lượng vật nặng2. Các phương trình :+ Pt vi phân s” = - 2s hay ” = - 2.

+ Li độ g: = ocos (t + )

Li độ góc (o 10o)

s = Socos(t + ) : Li độ theo cung lệch.

+ Tần số góc = ; Chu kỳ : .

S = l và So = lo. Với , o(rad)

3. Vận tốc : Khi qua li độ bất kỳ v2 = 2gl (cos - coso)

Qua VTCB: = 0

vmax =

Nếu o 10o thì 1 - coso =

. vmax = o. = so.

Trường: THPT Quang Trung - 4 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 5: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

GV : Biểu thức tính lực căng của con lắc ?

HS : Suy nghĩ trả lời .

GV : Năng lượng của con lắc có bảo toàn không ?HS : Viết biểu thức và kết luận .

v = S’ = Socos (t + ).

4. Sức căng dây:

T = mg (3 cos - 2 coso)

Qua VTCB: = 0 Tmax = mg ( 3-2coso)

Qua biên : = o Tmin = mg cos o.

Nếu o 10o :

1- coso =

5. Năng lượng dao động:

E =

Hoạt động 3: Bài tập

G:Đọc và tóm tắt đề

G : Làm thế nào để biết đồng hồ chạy nhanh hay chậm ?

Ta xét xem chu kỳ tăng hay giảm , muốn vậy thì T1 = ? T2 = ?

Tính T1 ? tính T2 ?

T = ?

Chu kỳ tăng hay giảm ? vì sao ? Vậy đồng hồ chạy nhanh hay chậm ?

Đọc và tóm tắt => giải chọn đáp số đúng .

Giáo viên nhận xét và kết luận .

Bài tậpBài 1 : Con lắc đơn chạy đúng giờ ở mặt đất . Hỏi ở độ cao h=5km đồng hồ chạy nhanh hay chậm , mỗi ngày đêm là bao nhiêu GiảiChu kỳ ở mặt đất

ở độ cao h

Tỷ số :

Độ biến thiên chu kỳ T = T2 –T1 =T1h/R > 0

đồng hồ chạy chậm

Thời gian chậm sau một ngày đêm t =t/T1.T

Bài 2 : Một con lắc có đô dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 1,5 s . Một con lắc khác độ dài l2 , dao động với chu kỳ T2 = 2 s,Tính chu kỳ con lắc có độ

Trường: THPT Quang Trung - 5 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 6: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

dài l1+ l2 là :

a 4,5 s b 3,5 s c 5,5 s d 2,5 s

Hoạt động 4: Trả lời phiếu học tập .

GV : Đề nghị đọc đề và đưa ra cách giải .

Giáo viên đề nghị => Thảo luận nhóm và phát biểu ý kiến .

HS : Thảo luận nhóm và phát biểu ý kiến .

GV : Nhận xét và hướng dẫn cách giải tới đáp số .

Phiếu học tập .Câu 1: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với biên độ nhỏ . Trong cùng một khoảng thời gian , người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện 4 dao động , con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động . Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm . Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là

a l1 = 100 m ; l2 = 6,4 m b l1 = 64 cm ; l2 = 6,4 m

c l1 = 1,00 m ; l2 = 64 cm d l1 = 64 cm ; l2

= 100 cmCâu 2 : Một con lắc có chiều dài 1 m , vật nặng có khối lượng 100 gam . Kéo con lắc

khỏi vị trí cân bằng góc ban đầu , rồi thả không vận tốc ban đầu . Lực căng cực đại và cực tiểu của con lắc là :

a b

c d

Câu 3 : Một con lắc có chiều dài 1 m , vật nặng có khối lượng 100 gam . Kéo con lắc

khỏi vị trí cân bằng góc ban đầu , rồi

thả không vận tốc ban đầu . Tính vận tốc cực đại của con lắc là : a 32 (cm/s) b25(cm/s) c 45(cm/s) d

60(cm/s)Câu 4 : Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào:

A. Khối lượng quả nặng B. Gia tốc trọng trường

Trường: THPT Quang Trung - 6 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 7: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

C. Chiều dài dây treo D. Vĩ độ địa lý

Hoạt động 5: CỦNG CỐ , VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC .

GV : Tổng kết bài học về nội dung chính . HS : Tiếp thu ý kiến .Đề nghị học sinh làm các bài tập về nhà trong sách bài tập .

RÚT KINH NGHIỆM..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 03CHỦ ĐỀ: CON LẮC LÒ XO THẲNG ĐỨNG

A. Mục tiêu1. Về kiến thức

- Bài tập về dao động của con lắc lò xo.- Bài tập về khảo sát DĐĐH về mặt động học và động lực học.

2. Về kĩ năng.- Biết phân tích, nhận dạng các bài toán xác định các dữ kiện và các đại lượng cần tìm.- Biết lựa chọn các phương pháp phù hợp để giải các bài toán cụ thể.

B.Ôn tập kiến thức.I. Khảo sát dao động Điều hoà về mặt động lực học. 1. Lực điều hoà F = - kx (con lắc lò xo)2. Chu kỳ của con lắc

a) Con lắc lò xo:

II. Khảo sát dao động Điều hoà về mặt năng lượng.

1. Động năng : Wđ = (con lắc lò xo và con lắc đơn)

2. Thế năng (mốc ở vị trí cân bằng) (con lắc lò xo)

3. Cơ năng: W = Wđ + Wt . 4. Khi không có ma sát, cơ năng được bảo toàn.

C. Hướng dẫn giải bài tập.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Trường: THPT Quang Trung - 7 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 8: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

Bài tập 1: BTVL

m = 180 gk = 26 N/ml = 3 cm

v0 = 0a) T = ?b) P tr D Đc) Fmax, Fmin = ?

a) Chọn trục toạ độ hướng xuống dưới, gốc O ở vị trí cân bằng của vật. Xác định VTCB: mg - kl = 0 (1) (l độ giãn lò xo)

Xác định hợp lực tác dụng vào quả cầu ở li độ x: Fhl = mg - k(l + x) = mg- kl - kx

kết hợp với (1) ta được: Fhl = - kx (2)

Chu kỳ của con lắc là C: T =

b) x = xmcos(t + )

x = xmcos = 0

v = - xm sin = 0

= 0 x = 0,03cos(12t) (m)

c) Fmax = kxmax = 26.0,03 = 0,78N Fmin = 0

Bài tập 2 : BTVL

m = 200g = 0,2kgl1 = 20 cml2 = 24 cmf = 2,5Hza)t = 0, x = + xm viết ptr D Đb) v, a = ? tại x = 0c) g = 9,8 m/s2 l0 = ?

a) Tần số của D Đ là: = 2f = 2.2.5 = 5rad/s

Biên độ của D Đ là:

Khi t = 0 x = xm cos = xm cos = 1 = 0

P tr D Đ là: x = 0,02cos5t

b) Khi x = 0 cost = 0 sin t = 1

v = - xm sin t = xm v = 0,02.5 = 0,1 = 0,314 v 0,31m/s

c) Tại VTCB k l = mg

Suy ra l =

Tại VTCB lò xo dài l =

Vậy l0 = l - l = 22 - 4 = 18 cm

RÚT KINH NGHIỆM..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trường: THPT Quang Trung - 8 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

t = 0

Page 9: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

Tuần 04&05 Ngày soạn : 28/08/2009BÀI TẬP

Chủ đề : Dao động tắt dần . Dao động cưỡng bức .Tổng hợp hai dao động điều hoà .

I - Mục tiêu bài học: Qua bài học học sinh cần có :1) Kiến thức:

+ Qua bài tập, giúp hs nâng cao kiến thức lý thuyết, rèn luyện kỹ năng tính toán

nhanh chóng, chính xác.+ Nắm được các khái niệm dao động tắt dần, nguyên nhân, ứng dụng; dao động

cưỡng bức, đặc điểm và lực cưỡng bức (điều kiện gây ra dao động cưỡng bức).2) Kĩ năng :

Rèn luyện kỹ năng biện luận , phân tích , nhận dạng bài toán tổng hợp hai dao động điều hoà .II – Phương tiện giảng dạy :

- GV : Chuẩn bị các bài toán tổng hợp cơ bản phân loại được dạng bài tập . - HS : Làm bài tập SGK và SBT .

III - Tiến trình tổ chức hoạt động bài giảng :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: ổn định lớp, kiểm tra sỉ số, kiểm tra chuẩn bị bài học .

Kiểm tra sỉ số .C 1 : Thế nào là dao động tắt dần ?C 2 : Đặc điểm của dao động cưỡng bức ?C 3 : Nêu phương pháp giản đồ Fre-nen ?

Lớp trưởng báo cáo .

HS : Lên bảng trình bày .

Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết

1. Định nghĩa: Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian là dao động tắt dần.2. Lợi hại của dao động tắt dần: * Hại: dao động của con lắc đồng hồ* Lợi: hệ thống giảm xóc của ôtô, xe máy.3. Định nghĩa: dao động chịu tác dụng của một lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức.Lực cưỡng bức: Fn = H cos(t + ö)

Với: H: biên độ của ngoại lực.; : tần số góc của ngoại lực.

* Chú ý: tần số f = w/2 là tần số của ngoại lực, tần số này khác với tần số riêng f0 của hệ.4 .Hai dao động trên cùng tần số w, cùng phương. Ta có: x1 = A1 cos(t+ ö)

x2 = A2 cos(t+ö )

Chuyển động của vật là sự tổng hợp của 2 dao động trên:

Trường: THPT Quang Trung - 9 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 10: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

x = x1 + x2 = A cos(t+ ö).

- Dùng phương pháp vectơ quay: vẽ vectơ biểu diễn x1, x2 và hợp với trục (ö một

góc φ1, φ2

+ Phương trình của dao động tổng hợp là: x = x1 + x2 = A cos(t+ φ).

* Tính A? Xét ta có:

=> A2 = A22 + A1

2 – 2.A2.A1. cos OM2MVì 2 góc OM2M và M2OM là bù nhau, nên: cos(OM2M) = -cos(M2OM1). Mà (M2OM1) = φ1 – φ2

Vậy: A2 = A22 + A1

2 + 2A2A1cos (φ1 – φ2) (*)

Hoạt động 3: Bài tập tự luận Tổng hợp dao động điêu hoà .

Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, có:f = 50HzA1 = 2aA2 = aCho 2 dao động điều hòa cùng phương, có:f = 50HzA1 = 2aA2 = aj1 = p/8, j2 = p

Tính:a. Viết pt dao động của 2 dao động.b. Vẽ giản đồ vectơ của c. Tính j?

Nếu cho:Cho 2 dao động có phương trình:x1 = 4 sin (2pt + p/2)

a. Viết phương trình dao động:x1 = A1cos(t+j1) = 2a.cos(t+p/3)

x2 = A2 cos(t+j2) = a.cos(t+p)

Với: = 2pf = 100 p (rad/s)

Vậy: x1 = 2a. cos(100pt + p/3)x2 = a. cos (100pt +p)

b. Vẽ trên cùng một giản đồ vectơ các

vectơ

- Vẽ trục nằm ngang.

- Vẽ trục x’x vuông góc với trục (hình bên)c. Với: A2 = A1

2 + 2A1A2cos (j2 - j1)= 4a2 + a2 + 4a. ws 2p/3 = 7a2

=> A = (cm)Tính pha ban đầu của dao động tổng hợp:Tacó:

Vậy: j = p/2Pt dao độngng tổng hợp: x = 2 cos(100 t

+ ) (cm)

a. Nhận xét về 2 dao động:

Trường: THPT Quang Trung - 10 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 11: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

x2 = 2 sin (2pt + p/2)a. Hs nhận xét gì về 2 dao động này?b. Vẽ giản đồ vectơ cho các dao động thành phần và dao động tổng hợp?c. Viết phương trình dao động tổng hợp?

Vậy đây là2 dao động ngược pha.b. Vẽ giản đồ vectơ: (hình bên)c. Viết phương trình dao động tổng hợp:pt dao động có dạng: x = A cos(wt+j)* Tính A:

= > A = 2cm. Tính j :

Vậy j = p/2

Hoạt động 4: Bài tập tự luận - Dao động tắt dần .

Bài 1. Cho: s = 9m T0 = 1,5s

Tính: v = ?

Bài 2. Cho: mỗi bước đi có s = 50cmChu kỳ riêng của nước trong xô là: T0 = 1s.Tính: v = ?

Xe bị xốc mạnh nhất khi có sự cộng hưởng.Lúc đó chu kỳ va chạm của bánh xe qua rãnh (T), bằng chu kỳ xốc của khung xe (T0) => T = T0 = 0,1s.=> Tần số va chạm của bánh xe (f) bằng tần số xốc của khung xe trên các lò xo f0.Vậy vận tốc của xe sẽ là:

=> Để nước bị sóng sánh mạnh nhất khi có sự cộng hưởng xảy ra, nghĩa là tần số bước đi (f) bằng tần số riêng của nước trong xô (f0), hay ta có: T = T0 = 1s.Vậy vận tốc của bước đi là:

Hoạt động 5: CỦNG CỐ KIẾN THỨC .

Bài tập : 4,5,6, SGK

RÚT KINH NGHIỆM..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần 06 Ngày soạn : 09/09/2009

Trường: THPT Quang Trung - 11 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 12: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

BÀI TẬP SÓNG CƠ VÀ SỰ LAN TRUYỀN SÓNG CƠ

I - Mục tiêu bài học : Qua bài học học sinh cần nắm .1) Kiến thức :

+ Phát biểu được định nghĩa sóng cơ , + Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng : sóng dọc , sóng

ngang , tốc độ truyền sóng , tần số sóng , chu kỳ sóng …2) Kĩ năng :

- Viết được phương trình sóng .- Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ chu kỳ , tần số , bước sóng và năng

lượng sóng .- Giải được các bài tập đơng giản về sóng cơ .III – Phương tiện giảng dạy :

GV : Các thí nghiệm mô tả trong bài về sóng ngang , sóng dọc và sự lan truyền sóng .

HS : Ôn lại các đặc tính về dao động điều hoà .

III - Tiến trình tổ chức hoạt động giảng dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: ổn định lớp, kiểm tra sỉ số, kiểm tra chuẩn bị bài học.

Phương trình dao động điều hoà có dạng như thế nào Nêu ý nghĩa các đại lượng trong phương trình dđđh .

+ HS lên bảng trả lời + HS khác nhận xét

Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết sóng.

LÝ THUYẾT SÓNG CƠ HỌCI – Các định nghĩa :

1 . Sóng cơ học : là những giao đông lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất .2 . Sóng ngang : là sóng cơ học trong đó phần tử vật chất có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng .3 . Sóng dọc : là sóng cơ học trong đó phần tử vật chất có phương dao động cùng phương với phương truyền sóng .Chú ý : sự lan truyền sóng cơ học về bản chất là sự truyền pha dao động của các phần tư môi trường .4 . Buớc sóng : là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha .=> vậy khoảng cách gần nhất giữa hai điểm giao động ngược pha bằng nữa bước sóng .5 . Chu kỳ sóng : trong sóng cơ học chu kỳ chung của các phân tử vật chất gọi là chu kỳ của dao động sóng .

Ký hiệu : . Đơn vị là (m ,cm ,mm , dm)

Trường: THPT Quang Trung - 12 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 13: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

6 . Tần số sóng : là số lần dao động của các phần tử vật chất trong một chu kỳ . Được tính

băng nghịch đảo của chu kỳ : => đơn vị : f (Hz)héc ; T(m)

7 . Vận tốc sóng : là vận tốc sóng đi được trong một chu kỳ => Công thức : v =

Hoạt động 3: Bài tập CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN .

Dạng1 : TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNGCâu 1 : Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10(s) . Chu kì dao động của sóng biển là :

A. 2 (s) B. 2,5 (s) C. 3(s) D. 4 (s) Câu 2 : Tại 1 điểm O trên mặt nước yên tĩnh có 1 nguồn D Đ ĐH theo phương thẳng đứng với tần số f = 2(Hz) .Từ điểm O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh . Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20(cm) . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. 20(cm / s) B. 40(cm / s) C. 80(cm / s) D. 120 (cm / s)Câu 3 . Soùng truyeàn taïi maët chaát loûng vôùi vaän toác truyeàn soùng 0,9m/s, khoaûng caùch giöõa hai gôïn soùng lieân tieáp laø 2cm. Taàn soá cuûa soùng laø:

A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8HzCâu 4 : Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây . Coi sóng bi ển là sóng ngang . Chu kì dao động của sóng biển là : A. T = 2,5 (s) B. T = 3 (s) C. T = 5 (s) D. T = 6(s) Câu 5 : Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với f = 100(Hz) gây ra các sóng có biên độ A = 0,4(cm) . Biết khoảng cách giữa 7 sóng gợn lồi ( bụng sóng ) liên tiếp là 3 (cm) . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. 25(cm / s) B. 50(cm / s) C. 100(cm / s) D. 150 (cm / s)

Hoạt động 4: Bài tập-Phương trình sóng .

DẠNG 2 : Viết phương trình sóng tại 1 điểmCâu 6: Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0, điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+) . Một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5(cm) ở thời điểm bằng 1/2 chu kì . Biên độ của sóng là

A. 10(cm) B. 5 (cm) C. 5 (cm) D. 5(cm)

Câu 7 : Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại

nguồn O là : u o = A sin t (cm) . Một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng ở thời

điểm t = 1/2 chu kì có độ dịch chuyển u M = 2(cm) . Biên độ sóng A là :

A. 4(cm) B. 2 (cm) C. (cm) D. 2 (cm)

Câu 8 : Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn

Trường: THPT Quang Trung - 13 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 14: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

x(m) có phương trình sóng : u = 4 cos ( t - x) (cm) . Vận tốc trong môi trường đó có

giá trị : A. 0,5(m / s) B. 1 (m / s) C. 1,5 (m / s) D. 2(m / s) Câu 9 . Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 2. sin2t (cm) tạo ra một sóng ngang trên dây có vận tốc v= 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình:

A. uM = 2. cos(2t + ) (cm) B. uM = 2. cos(2t - ) (cm)

C. uM = 2. cos(2t +) (cm) D. uM = 2. cos2t (cm)

Câu 10 : Một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với vận tốc 40 (cm / s) . Phương trình sóng của 1 điểm O trên phương truyền đó là : u o = 2 sin 2 t (cm) . Phương trình sóng tại 1 điểm M nằm trước O và cách O 1 đoạn 10(cm) là :

A. u M = 2 cos (2 t ) (cm) B. u M = 2 cos (2 t - ) (cm)

C . u M = 2 cos (2 t + ) (cm) D. u M = 2 cos (2 t - ) (cm)

Câu 11 : Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng 1 phương truyền sóng với vận tốc v = 20(m / s) . Cho biết tại O dao động có phương trình

u o = 4 cos ( 2 f t - ) (cm) và tại 2 điểm gần nhau nhất cách nhau 6(m) trên cùng

phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau (rad) . Cho ON = 0,5(m) . Phương trình

sóng tại N là :

A. u N = 4cos ( t - ) (cm) B. u N = 4cos ( t + ) (cm)

C. u N = 4cos ( t - ) (cm) D. u N = 4cos ( t + ) (cm)

Hoạt động 5: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học.

+ Làm bài tập SBT VL12.+ Làm các BT còn lại trong SGK

RÚT KINH NGHIỆM..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trường: THPT Quang Trung - 14 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 15: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

. Tuần 07 Ngày soạn : 17/09/2009

BAØI TAÄPGIAO THOA SÓNG .

I. Mục đích yêu cầu:- Vận dụng các kiến thức về sóng cơ học để giải các bài tập trong Sgk và một số bài

tập liên quan. Giúp hs nâng cao kiến thức lý thuyết.- Bài tập về cách xác dịnh vận tốc, tần số, bước sóng của sóng cơ học khi giao thoa.

II. Chuẩn bị: HS làm BT ở nhà. III. Tiến hành lên lớp:A. Ổn địnhB. Kieåm tra: Thoâng qua baøi taäp.C. Baøi môùi.

PHÖÔNG PHAÙP NỘI DUNG

1. Cho: s = 1090m vkk = 340 m/s Tính: vn = ?

Bài tập 1:Thời gian tiếng gõ truyền từ nơi gõ đến tai người nghe

trong không khí là:

Thời gian tiếng gõ truyền từ nơi gõ đến tai người nghe trong đường ray là: tr = 3,206 – 3 = 0,206 (s)Vậy, vận tốc truyền âm trong đường ray là:

2. Cho: l = 60 cm = 0,6 mf = 100 Hz

Trên dây có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây) và 3 bụng Tính: v = ?

Bài tập 2:

Khoảng cách giữa 2 nút:

=> l = 0,4 (m)Vậy, vận tốc của sóng truyền trên dây là:

3. Cho: f = 200Hz l = 7,17 m Tính: v = ?

Bài tập 3:Ta có chu kỳ dao động của sóng nước là:

Vận tốc truyền âm trong nước là: l = v. T = v/f => v = lf = 7,14 x 200 = 1434 (m/s)

4. Cho: l = 2,5 mTính: d = ? với:a. cùng pha

Bài tập 4 :

Ta có công thức độ lệch pha:

Trường: THPT Quang Trung - 15 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 16: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

b. ngược phac. lệch pha 900

(và d là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng)

a. Để 2 điểm dao động cùng pha: j = 2pn hoặc j = 0 (2)

Từ (1) và (2) => = 2pn

Vì d là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất nên ta chọn n = 1

=> => d = l =2,5 m.

b. Để hai điểm dao động ngược pha: j = (2n + 1)p hoặc j = p (3).

Từ (3) và (1) ta có:

c. Lệch pha 900 => j = p/2 (4)

Từ (4) và (1) =>

5. Cho: sóng âm có f = 450 Hzv = 360m/sd = 0,2mTính: j = ?

Bài tập 5 :Gọi: A là điểm mà sóng truyền tới trước.B là điểm mà sóng truyền tới sau.d là khoảng cách giữa 2 điểm sóng A và B.v là vận tốc truyền sóng.t là thời gian sóng truyền từ A đến B.

Ta có: mà =>

Giả sử tại thời điểm t, phương trình dao động tại A là: uA = aA sin t.

Mà pha dao động truyền từ A đến B trong khoảng thời gian t, vì vậy, pha dao động ở B vào thời điểm t là pha dao động ở B vào thời điểm t = t , tức là A dao động trước B là t. Vậy: uA = aA sin (t - t) = a sin (t – t)

=> uB = aB sin (t – 2p.d/l)

Pha ban đầu của sóng tại A là: jA = 0

Pha ban đầu của sóng tại B là: jB =

Độ lệch pha của sóng âm tại 2 điểm đó là:

j = jA - jB =

mà:

Trường: THPT Quang Trung - 16 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 17: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

RÚT KINH NGHIỆM..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 08 Ngày soạn : 22/09/2009BÀI TÂP

SÓNG DỪNGI. Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học về sự phản xạ của sóng để giải các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.

- Vận dụng được khái niệm sóng phản xạ để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật.II. Chuẩn bị:

GV: Ra bài tập về nhà cho hs, gợi ý, hướng dẫn cách giải. HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên.

III. Ổn định tổ chức: 1.Tổ chức: Kiểm tra sỉ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài .

Chia lớp thành từng nhóm từ 6- 8 HS . 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi chữa bài tập.

IV. Các bước lên lớp: Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan.

- Phương trình sóng tới : sM = acos2

- Biểu thức của sóng phản xạ là : spx = acos2

- Sóng tổng hợp tại M có biểu thức : sM = 2acos

Hoạt động 2: Chữa bài tập cho về nhà.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Bài tập 1 :f = 60Hz, l = 0,4ma) n = 1 v = ?b) n = 2, F thay đổi ntn?

a) Dây rung với một múi, vậy l = và = 2l. Vậy

= 2.0,4 = 0,8m V = f = 60.0,8 = 48 m/s

b) Bước sóng giảm 2 lần, vậy vận tốc truyền sóng cũng phải giảm 2 lần, lực căng dây giảm 4 lần.Để dây rung với 3 múi, phải giảm lực căng 9 lần.

Trường: THPT Quang Trung - 17 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 18: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

Bài tập 2:f = 24Hz, l = 1,2ma) n = 1,5 v = ?b) n = 2; 3 f thay đổi ntn?

a) Dây rung với 1,5 múi, vậy l = và = . Vậy

= 1,6m V = f = 24.1,6 = 38,4 m/s

b) Trên dây có hai nút, l = , do V không đổi (lực căng dây,

là trọng lượng dây, không đổi), mà lại giảm nên phải tăng tần sồ f' = 5f/3 = 40Hz.

Để trên dây có 3 nút thì f' =

Hoạt động 3: Giải bài tập tại lớp.

Bài 4 : BTVL.l = 18cm; V = 1,2m/s f = 20Hz

1. Có bao nhiêu gợn sóng3. Biểu thức của DĐ tại Ma) d1 = 30cm; d2 = 36cmb) d1 = 27cm; d2 = 24cmc) d1 = 34,5cm; d2 = 45cm

-P tr của D Đ tại S1 và S2 ?

- Xét tại điểm M1 :

- Xét tại điểm M2 :

1. Bước sóng của sóng là :

S1S2 = 18cm = 6 . Trừ hai điểm S1 ,S2 thì trên đoạn thẳng

S1S2 có 5 điểm, tại đó mặt nước D Đ mạnh nhất.Vậy có 4 gợn sóng hình hypebol.

2. Biểu thức của D Đ tại S1 và S2 : s = acos2ft = acos40t

Ta có : sM = 2acos

Vậy biểu thức của D Đ a) Tại M1 : d1 = 30cm; d2 = 36cm là :

s1 = 2acos

s1 = 2acoscos(40t- 10 - ) = - 2acos(40t- 11)

s1 = 2acos(40t- 10)

b) tại M2 . d1 = 27cm; d2 = 24cm do d2 - d1 = 3cm =

nên D Đ tại M luôn triệt tiêu ; s2 = 0c) tại M3 . d1 = 34,5cm; d2 = 45cm

do d2 - d1 = 10,5cm =

d2 + d1 = 79,5 cm = (13 + 1/4) nên :

s3 = 2acos(2 - /4)cos(40t - 13 - /4)

s3 = a cos(40t - 14 - 3/4) = a cos(40t - 3/4)

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs học tập ở nhà.

- Hệ thống phương pháp giải bài tập - Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên

Trường: THPT Quang Trung - 18 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 19: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

- Đọc bài mới trong sgk.- Giờ sau học bài mới.

RÚT KINH NGHIỆM..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 9BÀI TẬP.

ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM .I. Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học về tính chất sinh lý, tính chất vật lý của âm thanh và giải các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.

- Vận dụng được các khái niệm đã học để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật.II. Chuẩn bị:

GV: Ra bài tập về nhà cho hs, gợi ý, hướng dẫn cách giải. HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên.

III. Ổn định tổ chức:1.Tổ chức: Kiểm tra sỉ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài .2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi chữa bài tập. IV. Các bước lên lớp:

Hoạt động 2: Chữa bài tập cho về nhà.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Bài tập 1:f = 1MHz, t = 00C = ? trong không khí và trong nước.

Bài tập 2:V0 = 340m/s, l = 951,25mt = 2,5s

Vg = ?

Từ công thức : = ta tính bước sóng trong các môi

trường là :

Do âm thanh truyền trong gang có vận tốc lớn hơn trong không khí nên ta nghe thấy âm truyền trong gang đến trước.

- Gọi thời gian âm truyền trong không khí là

- Gọi thời gian âm truyền trong gang là

Trường: THPT Quang Trung - 19 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 20: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

- Công thức tính vận tốc truyền âm trong một môi trường ?

Bài tập 3 :I0 = 0,1W; l = 400mIl = ?

- ĐN cường độ âm thanh ?

- Hiệu số thời gian là : t = t0 - tg =

vận tốc truyền âm trong gang là :

Cường độ âm tại một điểm cách loa 400m là :

I ' =

Hoạt động 3: Giải bài tập tại lớp.

Bài 10 4:vn = 120km/h = 100/3 m/s f = 1000Hzf = ? ; f' = ?

Khi ô tô lại gần v = +

Theo công thức f' = f ta tính tần số của tiếng còi khi ô tô

lại gần người nghe :

f' = f

khi ô tô ra xa người nghe : v' = -

f" = 1000.

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs học tập ở nhà.

- Hệ thống phương pháp giải bài tập- Đọc bài mới trong sgk.

- Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên

Tuần 10 Ngày soạn : 02/10/2009 Ngày giảng : 05/10/2009

ÔN TẬP CHƯƠNG I & II

I - Mục tiêu bài học : Qua bài học học sinh cần nắm được .1) Kiến thức: Dao động điều hoà con lắc đơn ,con lắc lò xo, tổng hợp hai dao động điều hoà, sóng cơ học, giao thoa sóng cơ học, sóng dừng ,sóng âm .2) Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức lập phương trình dao động điều hoà của con lắc đơn, con lắc lò xo, phương trình sóng và tìm được các tính chất của dao động điều hoà, các tính chất sóng cơ học .II – Phương tiện giảng dạy :

GV : Chuẩn bị bài tâp trắc nghiệm và tự luận, chương I và chương II .

Trường: THPT Quang Trung - 20 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 21: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

HS : Ôn tập tổng quát chương I và II .

V - Tiến trình tổ chức hoạt động giảng dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số, kiểm tra chuẩn bị bài học.

? Điểm danh sỉ số . ? Kiểm tra bài cũ . + định nghĩa dao động điều hoà và các đặc trưng ? + Định nghĩa sóng cơ học, các đặc trưng của sóng cơ ?

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức cơ bản của dao động điều hoà và sóng cơ học . CHỦ ĐỀ I : CÁC PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ .

I . Lý thuyết về dao động điều hoà .1 . Nguyên nhân của dao động điều hoà ;

o Vật dao động điều hoà chịu tác dụng lực hồi phục : F = - kx .

o Trong đó : k là hệ số tỉ lệ (đọ cứng của lò xo) ; x là li độ của vật .

2 . Các phương trình :

o Vi phân : x” = - ω2x với : ω

o Li độ : x = Acos(ωt + φ) .

o Vận tốc : v = x’ = -Aωsin(ωt + φ) .

o Gia tốc : a = x” = - Aω2cos(ωt + φ) .

3 . Năng lượng :

o Động năng : => (J)

o Thế năng : => (J)

o Cơ năng : .

Cơ năng của chất điểm dao động điều hoà được bảo toàn tại mọi thời điểm khi dao động .

4 . Chu kỳ dao động :

o Đơn vị : T(s).

II . Yêu cầu của chủ đề : 1 . Biết cách xác định pha ban đầu φ và biên độ A.=> Qua đó hiểu :

o Biên độ A phụ thuộc vào cơ năng của hệ dao động được cung cấp (kích thích ban

đầu).

o Pha ban đầu φ phụ thuộc vào trạng thái ban đầu và gốc thời gian đựơc chọn .

Trường: THPT Quang Trung - 21 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 22: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

2 . Hiểu rõ sự phụ thuộc của li độ ,vận tốc ,thế năng ,động năng vào thời gian ;đồ thị của các đại lượngđó.III . PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHA BAN ĐẦU VÀ BIÊN ĐỘ :

Sử dụng một trong hai phương pháp sau :

o Giải hệ phương trình điều kiện ban đầu :

o

o Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng :

o : công thức độc lập với thời gian .

IV . CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ THÊM :o Cho x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2) thì tổng hợp hai dao động là x có

phương trình là :

x = Acos(ωt + φ)

o Trong đó :

CHỦ ĐỀ II : LÝ THUYẾT SÓNG CƠ HỌCI – Các định nghĩa :1 . Sóng cơ học : là những giao đông lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất .2 . Sóng ngang : là sóng cơ học trong đó phần tử vật chất có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng .3 . Sóng dọc : là sóng cơ học trong đó phần tử vật chất có phương dao động cùng phương với phương truyền sóng .Chú ý : sự lan truyền sóng cơ học về bản chất là sự truyền pha dao động của các phần tư môi trường .4 . Buớc sóng : là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha .=> vậy khoảng cách gần nhất giữa hai điểm giao động ngược pha bằng nữa bước sóng .5 . Chu kỳ sóng : trong sóng cơ học chu kỳ chung của các phân tử vật chất gọi là chu kỳ của dao động sóng .

Ký hiệu : . Đơn vị là (m ,cm ,mm , dm)6 . Tần số sóng : là số lần dao động của các phần tử vật chất trong một chu kỳ . Được tính

băng nghịch đảo của chu kỳ : => đơn vị : f (Hz)héc ; T(m)

7 . Vận tốc sóng : là vận tốc sóng đi được trong một chu kỳ => Công thức : v =

Trường: THPT Quang Trung - 22 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 23: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

S1

S2

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

Sóng âmSóng âm là sóng cơ học trong dao động phá ra âm thanh .1 . Sự truyền âm và vận tốc âm : Sóng âm truyền được trong các môi trường : Rắn , Lỏng , Khí . Vận tốc âm phụ thuộc vào bản chất môi trường .

Tai con người có thể nghe được các dao động âm có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz .

Dao động có tần số f > 20000 Hz gọi là sóng siêu âm .

Dao động có tần số f < 16 Hz gọi là sóng hạ âm .

2 . Độ cao của âm : Nhạc âm : là âm có tần số hoàn toàn xác định mà tai nghe êm ái .

Tạp âm : là âm có tần số không xác định tai nghe cảm thấy nhức nhối .

3 . Âm sắc : 4 . Năng lượng âm : 5 . Độ to của âm :6 . Nguồn âm - Hộp cộng hưởng :GIAO THOA SÓNGI – Các định nghĩa :1 . Sóng kết hợp : là hai hay nhiều nguồn sóng dao động cùng tần số , cùng pha hoặc lệch pha nhau một số không đổi .2 . Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian theo thời gian , trong đó có những chổ cố định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt .3 . Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian .Chú ý ; sóng dừng không lan truyền trong không gian .II – Các phương trình sóng :1 .Các phương trình dao động :

Sóng tại hai ngiồn kết hợp :

Sóng tại M cách 2 nguồn là d1 ,d2 :

Phương trình dao động tổng hợp tại M :

=> Hay : u = Acos (ωt + φ).

Với biên độ tổng hợp là : A = và Pha ban đầu là : φ =

Điểm M có biên độ cực đại khi : với n N.

Trường: THPT Quang Trung - 23 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 24: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

Điểm M có biên độ cực tiểu khi : với n N.

2 . Sóng dừng : Điểm bụng , điểm nút :

o Bụng sóng : với n N.

o Nút sóng : với n N.

o Khoảng cách giữa hai bụng hoặc hai nút : với n N.

o Khoảng cách từ một điểm bụng đến một nút : với n N.

Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây dài là :

o Vật cản cố định : với n N.

Vị trí các điểm bụng cách điểm cố định A là : với n N .

Vị trí các điểm nút cách điểm cố định A là : với n N .

o Vật cản tự do : với n N.

Vị trí các điểm bụng cách điểm cố định A là : với n N .

Vị trí các điểm nút cách điểm cố định A là : với n N .

Hoạt động 3: Bài tập chương I

BÀI LUYỆN TẬP CHƯƠNG ICâu 1 : Phương trình của một dao động điều hoà có dạng x = 6cos(10 t + ) (cm; s) . Biên độ của dao động là

A . 6m B. 6cm C . 10m D . 10cm .Câu 2 : Phương trình của một dao động điều hoà có dạng x = 6cos(10 t + )(cm; s).Tần số góc của dao động

A . 10 (rad/s) B. 10(rad) C . 10 (rad) D . (rad/s) .Câu 3 : Phương trình của một dao động điều hoà có dạng x = 6cos(10 t + )(cm; s).Tần số của dao động là

A . 5(Hz) B. 10(Hz) C . 10 (Hz) D . (Hz) .Câu 4: Phương trình của một dao động điều hoà có dạng x = 6cos(10 t + )(cm; s).Chu kỳ của dao động là

A . 5(s) B. 0,2(s) C . 10(s) D . 4(s) .Câu 5: Phương trình của một dao động điều hoà có dạng x = 6sin(10 t + )(cm; s).Li độ của giao động khi pha dao động bằng -300 là :

Trường: THPT Quang Trung - 24 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 25: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

A . 3cm B. 6cm C . -3cm D .-6cm .Câu 6 : Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 8cm , chu kỳ T = 2s . Viết phương trình dao động của vật,

chọn gốc thời gian khi nó đi qua vị trí cân bằng là :

A . x = 8sin( t + )(cm) B. x = 8sin( t - )(cm )

C . x = 8cos( t + )(cm) D . x = 8cos( t - )(cm) .

Câu 7 : Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 8cm,chu kỳ T = 2s.Tính li độ của vật ,tại thời điểm t = 7,5s:

A . 3cm B. 8cm C . -3cm D .-8cm .Câu 8 : Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 5cm , tần số f = 2Hz . Viết phương trình dao động của vật ,

chọn gốc thời gian khi nó đạt li độ cực đại là :

A . x = 5sin(4 t + )(cm) B. x = 5sin( t - )(cm )

C . x = 5cos(4 t + )(cm) D . x = 5cos( t - )(cm) .

Câu 9 : Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 5cm , tần số f = 2Hz . Tính li độ dao động của vật tại thời

điểm t = 2,5s là : A . -5cm B. 5cm C .3cm D .-3cm .

Câu 10 : Một con lắc dao động điều hoà với biên độ A = 3cm , chu kỳ 0,5s . Tại thời điểm t = o , hòn bi qua vị

trí cân bằng . Phương trình dao động của con lắc lò xo là :

A . x = 5sin( t + )(cm) B. x = 3sin(4 t )(cm )

C . x = 5cos(4 t + )(cm) D . x = 3cos( t )(cm) .

Câu 11 : Một con lắc dao động với biên độ A = 8 cm , chu kỳ 0,5 (s) . Khối lượng quả nặng là 0,4 kg .Độ cứng

của lò xo là :A . 63(N/m) B. 30(N/m) C .40(N/m) D .33(N/m) .

Câu 12 : Một con lắc dao động với biên độ A = 8 cm , chu kỳ 0,5 (s) . Khối lượng quả nặng là 0,4 kg .Gíá trị

cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là :A . 20(N) B. 30(N) C .10(N) D .5(N) .

Câu 13* : Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng 0,4 kg và một lò xo có độ cứng 40 N/m . Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng 8 cm và thả nó dao động . Phương trình dao động của quả nặng :

Trường: THPT Quang Trung - 25 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 26: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

A . x = 0,08sin10t (m) B. x = 8sin 4 t (cm ) C . x = 0,04cos10t (m) D . x = 4cos( t )(cm) .

Câu 14* : Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng 0,4 kg và một lò xo có độ cứng 40 N/m . Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng 8 cm và thả nó dao động . Gía trị vận tốc cực đại của quả nặng là :

A . 0,08 m/s B. 0,8 m/s C .8 m/s D .80 m/s .Câu 15* : Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng 0,4 kg và một lò xo có độ cứng 40 N/m . Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng 8 cm và thả nó dao động . Năng lượng của quả nặng là :

A . 1,28 J B. 128 J C .128 mJ D .1,28 mJ .Câu 16 : Một con lắc lò xo có độ cứng k = 900 N/m . Nó dao động với biên độ A = 0,1 m . Thì cơ năng của con lắc là :

A . 4,5 J B. 45 J C .4,5 mJ D .45 mJ .Câu 17 : Một con lắc lò xo có độ cứng k = 900 N/m . Nó dao động với biên độ A = 0,1 m . Thì thế năng và

động năng của con lắc khi ở li độ 2,5 cm là :A . 0,28 J và 22,4 J B. 0,28 J và 4,22 JC . 28 mJ và 22,4mJ D .4,22 mJ và 0,28 mJ

Câu 18*: Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả

nặng ở vị trí cân bằng , người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2 m/s . Phương trình dao động

của quả nặng là :A . x = 0,05sin40t (m) B. x = 8sin 4 t (cm ) C . x = 0,04cos40t (m) D . x = 4cos( t )(cm) .

Câu 19 : Một con lắc có đô dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 1,5 s . Một con lắc khác độ dài l2 , dao động với

chu kỳ T2 = 2 s . Tính chu kỳ con lắc có độ dài l1 + l2 là :A . 2,5 s B. 3,5 s C .4,5 s D .5,5 s .

Câu 20 :Một vật thực hiện dồng thời hai dao động cùng tân số , theo các phương trình sau

Và . Phương trình tổng hợp hai dao động là :

A . x = 0,05sin40t (m) B. x = 8sin (2 t + ) (cm)

C . x = 0,04cos40t (m) D . x = 4cos(2 t )(cm) .

Hoạt động 4 : Bài tập chương II

ÔN TẬP VẬT LÝ 12 CHƯƠNG II (BÀI TẬP SÓNG)Câu 1 : Một sóng cơ học có tần số f lan truyên trong môi trương vật chất đàn hồi với vận

Trường: THPT Quang Trung - 26 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 27: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

tốc v , khi đó bước sóng được tính bởi công thức :

A . B . C . D .

Câu 2 : Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A . năng lượng sóng . B . tần số dao động .C . môi trường truyền sóng D . bước sóng .

Câu 3 : Một điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động

. Tần số sóng là :

A . f = 100 Hz B . f = 200 Hz C . f = 100 s D . f = 0,02 Hz

Câu 4 : Cho một sóng ngang có pt là , Chu kì sóng là:

A . T = 0,1 (s) B . T = 50 (s) C . T = 100 s D . f = 1 (s)

Câu 5 : Cho một sóng ngang có phương trình là . Bức sóng là :

A . B . C . D .

Câu 6 : Cho một sóng ngang có phương trình là .Vận tốc sóng là :

A . B . C . D .

Câu7:Một người quan sát áp tai vào đường ray xe lửa.Ở khoảng cách l = 1235m ,một người cầm búa gõ mạnh trên đường ray.Người quan sát thấy tiếng gõ truyền trong ray 3,5 s trước khi nghe thấy tiếng truyên trong không khí . Tính vận tốc truyền âm trong thép đường ray , biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s .

A . B . C . D .

Câu 8 :Một dao động có chy kỳ T = 0,005 (s) sinh trong nước một sóng âm có bước sóng 7,175 m . Khi đó vận tốc âm trong nước là :

A . B . C . D .

Câu 9 : Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,10 m và 6,35 m . Tần số âm là 680 Hz , vận tốc âm trong không khí là 340 m/s . Khi đó độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm đó là :

A . B . C . D .

Câu 10 :Sóng trên mặt biển có bước sóng .Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất

dao động cùng pha là :

A . B . C . D .

Câu 11 :Sóng trên mặt biển có bước sóng .Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất

dao động ngược pha là :

A . B . C . D .

Câu 12:Sóng trên mặt biển có bước sóng .Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất

dao động lệch pha 900 là :

Trường: THPT Quang Trung - 27 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 28: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

A . B . C . D .

Câu 13 : Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước , hai nguần kết hợp A và B dao động với tần số 13 Hz . Tại một điểm M cách các nguồn A , B những khoảng d1 = 19 cm , d2 = 21 cm , sóng có biên độ cực đại .Giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :

A . B . C . D .

Câu 14 :Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước , hai nguần kết hợp A và B dao động với tần số 16 Hz . Tại một điểm M cách các nguồn A , B những khoảng d1 = 30 cm , d2 = 25,5 cm , sóng có biên độ cực đại . Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :

A . B . C . D .

Câu 15 : Tại hai điểm A,B cách nhau 8m có hai nguồn sóng âm kết hợp . Tần số âm là 440Hz , vận tốc âm trong không khí là 352m/s . Có bao nhiêu điểm trên đoạn thẳng AB tại đó âm có độ to cực đại ?

A . 11 điểm B . 17 điểm C . 21 điểm D . 25 điểm Câu 16 :Tại hai điểm A,B cách nhau 8m có hai nguồn sóng âm kết hợp . Tần số âm là 440Hz , vận tốc âm trong không khí là 352m/s . Có bao nhiêu điểm trên đoạn thẳng AB tại đó âm có độ to cực tiểu ?

A . 10 điểm B . 15 điểm C . 20 điểm D . 25 điểm

RÚT KINH NGHIỆM..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trường: THPT Quang Trung - 28 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 29: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

Tuần 11 Ngày soạn : 10/10/2009 Ngày giảng : 12/10/2009 BÀI TẬP

ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I - Mục tiêu bài học : Qua bài học học sinh cần nắm được .- Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học về dòng điện xoay chiều, tác dụng của

cảm kháng, dung kháng đối với mạch điện xoay chiều để giải các bài tập trong sgk và sách bài tập.

- Vận dụng được khái niệm cảm kháng, dung kháng để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật.II – Phương tiện giảng dạy :

GV: Ra bài tập về nhà cho học sinh, gợi ý, hướng dẫn cách giải. HS : Chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên.

III - Tiến trình tổ chức hoạt động giảng dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số, kiểm tra chuẩn bị bài học.

Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan.- Dạng tổng quát của dòng điện xoay chiều i = Imcos (t + )

- Suất điện động xoay chiều E =

- Cường độ hiệu dụng

- Cảm kháng, dung kháng : ZC = ZL = L I =

Hoạt động 2: Chữa bài tập cho về nhà.

Bài tập 1 :Đ : 220 - 100W, U = 220Va) R = ?b) Ihd = ?t = 1h P = ?

Bài tập 2 :Đ1 : 220V - 115WĐ2 : 220V - 132WU = 220V P = ? I = ?

Từ công thức P =

Cường độ hiệu dụng I =

Tính công suất tiêu thụ trong 1 giờ (3600s) là: P = UI = 220. 5/11 = 100W.

Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là : P = P1 + P2 = 115 + 132 = 247WCường độ dòng điện trong mạch là :

I = I1 + I2 =

Bóng đèn 100V mắc vào mạch điện 110V, sẽ bị

Trường: THPT Quang Trung - 29 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 30: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

Bài 3 :

Đ: 100V-100WUAB = 110VR = ?Đèn sáng bình thường

cháy.Muốn đèn sáng bình thường ta phải mắc thêm một điện trở mà hiệu điện thế tiêu thụ trên đó bằng 10V.Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là :

I =

Điện trở cần mắc thêm là : R =

Hoạt động 3: Giải bài tập tại lớp.

Bài 4 :u = 100 cos100t(V)

I = 5AC = ?i = ?

Bài 5 :u = 100 cos100t(V)

I = 5AL = ?i = ?

Tính cảm kháng: ZC =

Tính điện dung:

ZC =

Phương trình dòng điện trong mạch là :

i = 5 cos(100t + ) am pe

ZL = 100/5 = 20 L =

i = 5 cos(100t - ) (A)

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.

- Hệ thống phương pháp giải bài tập- Đọc bài mới trong sgk.- Giờ sau học bài mới.

- Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên

RÚT KINH NGHIỆM..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trường: THPT Quang Trung - 30 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 31: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

Tuần 12 Ngày soạn : 20/10/2009 Ngày giảng : 22/10/2009

BÀI TẬPCÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

I - Mục tiêu bài học : Qua bài học học sinh cần nắm được .- Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học về dòng điện xoay chiều, tác dụng của

cảm kháng, dung kháng đối với mạch điện xoay chiều để giải các bt trong sgk và sbt.- Vận dụng được khái niệm cảm kháng, dung kháng để giải thích một số hiện tượng

vật lý thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật.II – Phương tiện giảng dạy :

GV: Ra bài tập về nhà cho học sinh, gợi ý, hướng dẫn cách giải. HS : Chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên.

III - Tiến trình tổ chức hoạt động giảng dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số, kiểm tra chuẩn bị bài học.

Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan.- Dạng tổng quát của dòng điện xoay chiều i = Imcos (t + )

- Suất điện động xoay chiều E =

- Cường độ hiệu dụng

- Cảm kháng, dung kháng : ZC = ZL = L I =

Hoạt động 2: Chữa bài tập cho về nhà.

Bài tập 4 (147) sgk.Đ : 220 - 100W, U = 220Va) R = ?b) Ihd = ?t = 1h P = ?

Bài tập 5 (147) sgk. Đ1 : 220V - 115W Đ2 : 220V - 132W U = 220V P = ? I = ?

Ta có: P =

Cường độ hiệu dụng I =

Tính công suất tiêu thụ trong 1 giờ (3600s): P = UI = 220. 5/11 = 100W.

Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là : P = P1 + P2 = 115 + 132 = 247WCường độ dòng điện trong mạch là :

I = I1 + I2 =

Bóng đèn 100V mắc vào mạch điện 110V, sẽ

Trường: THPT Quang Trung - 31 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 32: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

Bài 6 (147) sgk.

Đ: 100V-100WUAB = 110VR = ?Đèn sáng bình thường

bị cháy.Muốn đèn sáng bình thường ta phải mắc thêm một điện trở mà hiệu điện thế tiêu thụ trên đó bằng 10V.Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là :

I =

Điện trở cần mắc thêm là : R =

Hoạt động 3: Giải bài tập tại lớp.

Bài 3 (156) sgk. u = 100 cos100t(V)

I = 5A C = ? i = ?

Bài 4 (156) sgk. u = 100 cos100t(V)

I = 5A L = ? i = ?

Tính cảm kháng: ZC =

Tính điện dung:

ZC =

Phương trình dòng điện trong mạch là :

i = 5 cos(100t + ) am pe

ZL = 100/5 = 20 ; L =

i = 5 cos(100t - ) am pe

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.

- Hệ thống phương pháp giải bài tập- Đọc bài mới trong sgk.- Giờ sau học bài mới.

- Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên

RÚT KINH NGHIỆM..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trường: THPT Quang Trung - 32 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

A B

Page 33: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

Tuần 13 Ngày soạn : 27/10/2009 . Ngày giảng : 29/10/2009

BÀI TẬP MẠCH CÓ R , L , C MẮC NỐI TIẾP

I - Mục tiêu bài học : Qua bài học học sinh cần nắm được .- Nêu lên những điểm cơ bản của phương pháp vec tơ Pre-nen.- Vẽ được các véc tơ I và U cho các mạch điện sau đây :

+ Mạch thuần R, L, C.+ Mạch R, C hoặc R, L hoặc R, L, C mắc nối tiếp.

- Từ các kết quả trên đây, suy ra được I và cho từng loại mạch.

II - Tiến trình tổ chức hoạt động giảng dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số, kiểm tra chuẩn bị bài học.

- Ý nghĩa của hệ số công suất ?- Mạch có tính cảm kháng khi nào ?

+ HS : Cho biết đặc tính của mạch điện , khả năng gây ra công suất , hay phẩm chất của mạch điện .+ HS : ZL > ZC

+ HS : Mạch chỉ có R hoặc RLC mắc nối tiếp trong trường hợp cộng hưởng .

Hoạt động 2: Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan.

- Hiệu điện thế xoay chiều u = U cost, i = I cos(t - )

U = ZI

I =

tg = ( < 0)

Hoạt động 3: Chữa bài tập cho về nhà.

Bài tập 1:R = 30 L = 0,3/ H

u = 120 cos100t (V)

i = ?

Bài tập 2:R = 30 UAB = 100V

UC = 80VZC =? I = ?

Bài 3 :

ZL = 30 Z = 30

I =

Từ công thức U2 =

và ZC =

Từ công thức U2 =

Trường: THPT Quang Trung - 33 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

ZC > ZL < 0 (- > 0)ZC < ZL > 0 (- < 0)ZC = ZL = 0

BR

A C

Page 34: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

R = 30 u = 8cos100t(V)

UL = 40Va) L = ?b) i = ?

Bài 4 : R = 40

C =

u = 120 cos100t (V)

a) i = ?b) UAM = ?

với UL = 40V U =

thì : UR =

a) ZL = 40 L =

b) Pt dòng điện là : i =

Tính ZC =

ZC > ZL

Z =

a) Cường độ dđiện trong mạch là I =

Tính tg (- ) =

b) UAM =

Dòng điện I =

Hoạt động 4: Giải bài tập tại lớp.

Bài tập 6 :R = 30

L = 5/. 10-3 H

C = 1/2 . 10-4 H

UAB = 100Vf = 1000Hz

Bài 7:R = 30

u = 120 cos100t(V)

i = ?

Hướng dẫn :- Vận dụng các công thức tính ZL,

Tìm ZL ; ZC ZL = L = 2f = 2.1000. 5/. 10-3 = 10

ZC =

Tổng trở Z

Z =

Tính ZC =

ZL = L = 100.0,2/ = 20 ZC > ZL

Z =

Cường độ dòng điện trong mạch là I =

Tính tg (- ) =

Phương trình dòng điện là : i = 4cos(100t + /4) (A)

Trường: THPT Quang Trung - 34 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

RA

LBC

RA

LBC

RA

LBC

RA

LBC

Page 35: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

ZC I, tg Hoạt động 5: CỦNG CỐ - VẬN DỤNG

- Hệ thống phương pháp giải btập- Đọc bài mới trong sgk.- Giờ sau học bài mới.

- Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên

RÚT KINH NGHIỆM..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 14 Ngày soạn : 30/10/2009 Ngày giảng : 02/11/2009

BÀI TẬP.

I. Mục tiêu:- Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học về công suất của dòng điện xoay

chiều, hệ số công suất để giải các bài tập trong sgk và sách bài tập.- Vận dụng được khái niệm công suất biểu kiến và công suất thực để giải thích một số

hiện tượng, II. Chuẩn bị:

GV: Ra bài tập về nhà cho học sinh, gợi ý, hướng dẫn cách giải. HS : Chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên.

III. Ổn định tổ chức: 1.Tổ chức: Kiểm tra sỉ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi chữa bài tập.

IV. Các bước lên lớp:Ôn tập lý thuyết .Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan.

- Hiệu điện thế xoay chiều u = U cost, i = I cos(t - )

- P = UI cos 0 = cos = 1

- cos =

Hoạt động 2: Chữa bài tập cho về nhà.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Bài tập 4 Từ công thức :

Trường: THPT Quang Trung - 35 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 36: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

R = 10

ZL = 8,

ZC = 6

tần số fcos = 1 f = ?

Bài tập 5 R = 30

L = 5/. 10-3 H

C = 1/2 . 10-4 H

UAB = 100Vf = 1000HzP = ?, cos = ?

Bài 8 R = 30

u = 120 cos100t(V)

i = ?

- Vận dụng các công thức tính ZL, ZC I, tg

ZL = L = 2f = 8

ZC =

Để có cộng hưởng thì =

Tìm ZL ; ZC ZL = L = 2f = 2.1000. 5/. 10-3 = 10

ZC =

Tổng trở Z

Z =

Hệ số công suất cos =

Công suất tiêu thụ trên mạch

P = UIcos = U.

Tính ZC =

ZL = L = 100.0,2/ = 20 ZC > ZL

Z =

Cường độ dòng điện trong mạch là I =

Tính tg (- ) =

Phương trình dòng điện là : i = 4cos(100t + /4) (A)

Hoạt động 3: Giải bài tập tại lớp.

Bài 10

Hướng dẫn hs tự tính toán với các công thức đã học

Trường: THPT Quang Trung - 36 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

RA

LBC

RA

LBC

Page 37: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

u = 80 cost (V)

R = 20 = ? i = ?

tương tự như các bài trên, nhằm thành thạo cách tính toán với mạch R, L, C.

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs học tập ở nhà.

- Hệ thống phương pháp giải bài tập- Đọc bài mới trong sgk.- Giờ sau học bài mới.

- Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên

RÚT KINH NGHIỆM..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 15 Ngày soạn : 10/11/2009 Ngày giảng : 12/11/2009 . BÀI TẬP.

I. Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học về máy biến áp để giải các bài tập trong sgk và sách bài tập.

- Vận dụng được khái niệm tỉ số biến áp và các công thwcs của MBA để giải thích một số hiện tượng, ứng dụng… thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật.II. Chuẩn bị:

GV: Ra bài tập về nhà cho học sinh, gợi ý, hướng dẫn cách giải. HS : Chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên.

III. Ổn định tổ chức:1.Tổ chức: Kiểm tra sỉ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài .2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi chữa bài tập. IV. Các bước lên lớp:

Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan.- Công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây :

Phao = RI2 = R

Trường: THPT Quang Trung - 37 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 38: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

- Tỉ số biến áp ; mối liên hệ

Hoạt động 2: Chữa bài tập cho về nhà.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Bài tập 1.N1 = 200 vòngN2 = 10 000 vòngU1 = 220V , U2 = ?Cuộn nào có tiết diện lớn hơn?

- Áp dụng các công thức của MBA ?

Bài tập 2.I2 = 30AU2 = 220VU1 = 5kVP1 = ?, P2 = ?, I1 = ?Tỉ số biến áp ?

Bài tập 3.P2 = 4kWU2 = 110VR = 2IR = ?, UR = ?, P = ?

- Áp dụng các công thức của MBA ?

Để tính độ sụt thế ta dùng ĐL Ôm ?

Từ công thức , muốn tăng áp thì số vòng dây của

cuộn sơ cấp phải ít vòng hơn

Cuộn sơ cấp có 200 vòng Cuộn thứ cấp có 10 000 vòng mà U1 = 220V U2 = 11000V

Cuộn sơ cấp có tiết diện lớn hơn.

a. Công suất tiêu thụ P2 = 220.30 = 6 600W = P1

b. Từ công thức tính công suất

c. Từ công thức tỉ số biến áp

a. Cường độ dòng điện ở đầu ra của MBA là :

Ira =

b. Độ sụt thế = Ira =

c. Điện áp hiệu dụng ở cuối đường dây : U = 110V - 72,7V = 38,3V d. Công suất tổn hao trên đường dây là :

e. Nếu thay bằng MBA khác cùng công suất :

Uhd ở cuối đường dây: 220- 36,36 = 183,64V

Hiệu điện thế đầu ra là Ura = R

Hoạt động 3: Giải bài tập tại lớp.

Trường: THPT Quang Trung - 38 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng

Page 39: Giao an PHU DAO LOP 12 Vat Ly

Giáo án phụ đạo bám sát Vật lí 12 Cơ bản

Bài tập 4.U2 = 500V, U1 = 100V20 vòng 4V

N1, N2 = ?

Cửa ra 20 vòng dây điện áp 4V

Cửa ra 500V số vòng dây là :

Cửa ra 100V số vòng dây là :

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs học tập ở nhà.

- Hệ thống phương pháp giải bài tập- Đọc bài mới trong sgk.- Giờ sau học bài mới.

- Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên

V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :

Trường: THPT Quang Trung - 39 - GV: Huỳnh Lê Viết Dũng